Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,...   Click to listen highlighted text! Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,... Powered By DVMS co.,ltd
Kính mời quý khách like fanpage ủng hộ Vạn Sự !

Vạn Sự

Chọn hướng mở cổng theo vận mệnh và tuổi gia chủ hợp phong thủy - Phong thủy - Xem Tử Vi

Chọn hướng mở cổng theo vận mệnh và tuổi gia chủ hợp phong thủy, Phong thủy, Xem Tử Vi, xem bói, xem tử vi Chọn hướng mở cổng theo vận mệnh và tuổi gia chủ hợp phong thủy, tu vi Chọn hướng mở cổng theo vận mệnh và tuổi gia chủ hợp phong thủy, tu vi Phong thủy
Chọn hướng mở cổng theo vận mệnh và tuổi gia chủ hợp phong thủy - Phong thủy - Xem Tử Vi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Chọn hướng mở cổng theo vận mệnh và tuổi gia chủ hợp phong thủy

Theo quan điểm trong thuyết Ngũ hành, tùy thuộc vào mệnh, tuổi của gia chủ sẽ có những hướng mở cổng phù hợp, đồng thời tránh được những hướng không phù hợp.

Nếu trước nhà có bãi đất rộng gọi là minh đường thì nên mở cổng ở giữa.

“Cửa, phòng chính, bếp” và lục sự “cửa, lối đi, bếp, giếng, hố, nhà vệ sinh” trong “Dương trạch tam yếu” đều coi cổng là yếu tố đầu tiên, cổng là lối vào của sinh khí, là bộ mặt của ngôi nhà, đồng thời cũng là tấm bình phong phân chia không gian trong và ngoài.

Người xưa có câu: “Đóng cổng là núi sâu”. Cổng là nơi để nội khí và ngoại khí lưu động. Vì nội khí và ngoại khí không thể lưu động qua bức tường nhà kiên cố, mà lưu động qua cổng lại dễ hơn rất nhiều, cổng bên ngoài ảnh hưởng đến ngoại khí, còn cổng bên trong thì ảnh hưởng đến nội khí.

Hướng cổng kỵ theo Ngũ hành. Người mệnh Hỏa không nên mở cổng hướng Bắc. Theo phong thủy, hướng Bắc thuộc hành Thủy, Thủy khắc Hỏa, gây nhiều bất lợi cho người trong nhà.

Người mệnh Kim không nên mở cổng hướng Nam. Vì phong thủy quan niệm hướng Nam thuộc Hỏa, Hỏa khắc Kim, gây nhiều bất lợi cho người trong nhà.

Người mệnh Thủy không nên mở cổng hướng Đông Bắc, Tây Nam vì hai hướng này thuộc Thổ. Thổ khắc Thủy cũng rất xấu nếu mở 2 hướng này.

Người mệnh Mộc không nên mở cổng về phía Tây Bắc, Tây. Hai hướng này thuộc Kim, Kim khắc Mộc cũng rất xấu nếu mở 2 hướng này.

Người mệnh Thổ không nên mở cổng hướng Đông Nam, Đông. Hai hướng này thuộc Mộc, Mộc khắc Thổ cũng không nên.

Theo quan niệm của bát quái, cổng nên mở để đón dòng nước đến bởi nước được coi như tài vận đến.

Vì thế, bạn hãy xem xét hình dáng đường xung quanh nhà. Nếu đường bên trái nhà dài hơn đường bên phải thìphong thuy mở cổng bên phải, “Bạch Hổ nghênh thủy” sẽ gặp nhiều tài lộc.

Nếu đường bên phải nhà dài hơn đường bên trái thì bên phải là hướng thủy đến, bên trái là hướng thủy đi, nên mở cổng bên trái, “Thanh long nghênh thủy” sẽ giúp ngôi nhà có nhiều vận khí tốt.

Nếu trước nhà có bãi đất rộng gọi là minh đường thì bạn nên mở cổng ở giữa. Nếu phía trước không có minh đường thì mở cổng bên trái, vì bên trái là vị trí của Thanh long, Thanh long là cát. Còn bên phải là Bạch hổ, Bạch hổ thường ở vị trí hung, do đó cho rằng mở cổng bên phải là không tốt.

Mở cổng Bắc là cổng Huyền vũ lại càng không tốt, ở nước ngoài gọi đó là cửa quỷ, nghĩa là “thua trận”, do vậy khi mở cửa Bắc phải hết sức cẩn thận, tuy nhiên cũng tuỳ theo tình hình thực tế mà luận bàn.

Có nhiều người quan niệm chỉ cần chọn hướng nhà còn hướng cửa thì không quan trọng. Đây là quan niệm không đúng. Bởi vì trong phong thủy mỗi chi tiết của ngôi nhà đều mang một yếu tố riêng của nó.

Cách bố trí cổng của ngôi nhà cũng rất quan trọng vì nó giúp che chắn bảo vệ ngôi nhà với các trường khí xấu bên ngoài. Hướng cổng cũng cần bố trí đúng hướng của gia chủ. Việc bố trí cổng tránh ngã ba đường, tránh dẫn lỗi trục xung với cửa chính.

Việc chọn hình dáng, màu sắc và vật liệu làm cổng cũng cần xem xét sao cho hợp với ngũ hành, cung mệnh của gia chủ.

Sau đây xin nói qua về Đông tứ trạch và Tây tứ trạch để mọi người tham khảo:

1. Chấn trạch toạ phía Đông, cổng phía Tây.

2. Tốn trạch toạ phía Đông Nam, cổng phía Tây Bắc.

3. Ly trạch toạ phía Nam, cổng phía Bắc.

4. Khôn trạch toạ phía Tây Nam, cổng phía Đông Bắc.

5. Đoài trạch toạ phía Tây, cổng phía Đông.

6. Càn trạch toạ phía Tây Bắc, cổng phía Đông Nam.

7. Khảm trạch toạ phía Bắc, cổng phía Nam.

8. Cấn trạch toạ phía Đông Bắc, cổng phía Tây Nam. Trong đó, Chấn, Ly, Tốn, Khảm là Đông tứ trạch. Càn, Đoài, cấn, Khôn là Tây tứ trạch.

phong thuy, xem phong thuy, phong thuy van menh
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chọn hướng mở cổng theo vận mệnh và tuổi gia chủ hợp phong thủy - Phong thủy - Xem Tử Vi

Top 4 con giáp sống tốt để khỏe mạnh

Sức khỏe là thứ quý giá mà ai cũng mong muốn, ai cũng cầu mong mình khỏe mạnh để hưởng thụ cuộc sống này, người ta thường ví “Có sức khỏe là có tất cả, không sức khỏe là không có gì”.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tý, Sửu, Tị và Mùi là 4 con giáp vô cùng may mắn vì sở hữu một cơ thể khỏe mạnh, ít khi phải lo lắng về bệnh tật và sức khỏe, từ đó dễ dàng gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống.

Top 4 con giap song tot de khoe manh hinh anh
Ảnh minh họa
  Tuổi Tý
Người tuổi Tý từ khi sinh ra đã có tài vận rất tốt, thích hợp với các công việc kinh doanh hoặc lĩnh vực tài chính, nhờ vào tài vận và tài năng của bản thân mà họ nhanh chóng gặt hái được nhiều thành công. Tuy nhiên, sự nghiệp của họ sẽ đi xuống nếu sức khỏe yếu. Người tuổi Tý cần chú ý và đề phòng cẩn thận để phúc khí tích tụ nhiều để có thể vượt qua mọi bệnh tật và tai nạn lớn.
 
Tuổi Tị
Vốn là con giáp có trí thông minh cao nên người tuổi Tị thường không cam tâm khi chỉ là người làm thuê, không có địa xã hội, cho dù họ không có bằng cấp hoặc gia đình không có điều kiện đi chăng nữa. Tuy nhiên, để đạt được thành công thì người tuổi Tị cần chuẩn bị cho bản thân thật tốt và nhanh nhạy trong việc nắm bắt cơ hội nghề nghiệp. Người tuổi Tị cũng khá thận trọng và chính đức tính cẩn thận này giúp cho họ tránh được nhiều tai ương về sức khỏe.

Top 4 con giap song tot de khoe manh hinh anh 2
Ảnh minh họa

Tuổi Sửu
Người ta có thể dễ dàng nhận thấy ở người tuổi Sửu một sức khỏe và tinh thần luôn tráng kiện. Điều này có được là do bản tính kiên trì, không chấp nhận sống một cuộc sống bình thường, càng không chấp nhận sự sa ngã. Tính cách tích cực của người tuổi Sửu có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống của họ, chính sự nỗ lực không ngừng đã mang lại phúc khí cho bản thân họ, vậy nên cả cuộc đời hiếm khi người tuổi Sửu gặp vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, gia đình luôn êm ấm hạnh phúc. 
 
Tuổi Mùi
Người tuổi Mùi không phải là người nhu nhược, hèn yếu, mặc dù họ không hay tranh cãi hoặc tham gia vào các cuộc xung đột với người khác. Người tuổi Mùi lương thiện, hồn nhiên và họ đối đãi với mọi người bằng sự chân thành và thành tâm. Họ dùng chính những đồng tiền mình kiếm được để giúp đỡ những số phận khó khăn, với họ giàu có không phải là có tiền, giàu có nhưng chưa chắc đã được mọi người tôn trọng, chỉ những đồng tiền chính đáng, tự bản thân mình kiếm được thì mới được mọi người tôn trọng. Người tuổi Mùi nhận được rất nhiều thiện cảm từ mọi người chính vì vậy mà khi gặp biến cố, người tuổi Mùi thường dễ dàng vượt qua vì luôn luôn có người giúp đỡ.   
S.T
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Top 4 con giáp sống tốt để khỏe mạnh

Lễ hội trong ngày 25 tháng 10 âm lịch - Hội Làng Nhị Khê

Hội Làng Nhị Khê được tổ chức vào ngày 25 tháng 10 âm lịch tạixã Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Lễ hội trong ngày 25 tháng 10 âm lịch - Hội Làng Nhị Khê

Lễ hội trong ngày 25 tháng 10 âm lịch - Hội Làng Nhị Khê

Hội Làng Nhị Khê

Thời gian: tổ chức vào ngày 25 tháng 10 âm lịch.

Địa điểm: xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn ông Doãn Văn Tài - tổ nghề gỗ thế kỉ 16.

Nội dung: Vào ngày hội, thợ tiện ở các tỉnh kéo về rất đông. Tương truyền, dưới thời Vua Lê Chúa Trịnh, có một người tên là Đoàn Tài, từ nơi khác đến truyền nghề tiện cho dân làng. Từ đó dân chúng suy tôn cụ là tổ nghề tiện Nhị Khê và lấy ngày 25-10 âm lịch hàng năm - ngày mất của cụ để tổ chức hội làng. Trước đây, các sản phẩm của Nhị Khê chủ yếu bằng gỗ và phục vụ nhu cầu sử dụng thông thường. Tuy nhiên, ngày nay, bằng sự sáng tạo và những bí quyết cổ truyền, các sản phẩm tiện của làng nghề Nhị Khê đã trở nên có độ tinh xảo, chất lượng ngày càng cao với nhiều chất liệu quý như sừng, xương, ngà... đáp ứng nhu cầu thị trường trong, ngoài nước. Trong ngày hội, dân làng có tổ chức tế tổ, cúng tế, dâng lễ vật lên tổ sư, đánh cờ, hát chèo...


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Lễ hội trong ngày 25 tháng 10 âm lịch - Hội Làng Nhị Khê

Cẩm nang phong thủy tuổi Ất Hợi 1995 –

Như bài viết trước nói về tuổi Tân Hợi thì có nêu rõ heo là đại biểu của tuổi Hợi, được xếp ở vị trí thứ 12 trong 12 địa chi. Xét ở góc độ tính toán thời gian là khoảng từ 9 giờ tối đến 11 giờ đêm. Về phương vị là hướng Tây Bắc thiên Bắc. Theo tín ng
Cẩm nang phong thủy tuổi Ất Hợi 1995 –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Như bài viết trước nói về tuổi Tân Hợi thì có nêu rõ heo là đại biểu của tuổi Hợi, được xếp ở vị trí thứ 12 trong 12 địa chi. Xét ở góc độ tính toán thời gian là khoảng từ 9 giờ tối đến 11 giờ đêm. Về phương vị là hướng Tây Bắc thiên Bắc.

Theo tín ngưỡng dân gian, Phật A Di Đà là Phật bản mệnh của người tuổi Ất Hợi.

Bằng cách vận dụng phong thủy hợp lý, người tuổi Ất Hợi sinh năm 1995 có thể dùng linh vật phong thủy, đá quý phong thủy để bài trí nhà cửa, thu hút vận may, rước tài lộc vào nhà. Tuy nhiên linh vật phong thủy, hay đá phong thủy đó gồm những gì thì không phải ai cũng biết, để cùng trả lời câu hỏi mà nhiều người thắc mắc thì chúng tôi có viết bài viết về cẩm nang phong thủy tuổi Ất Hợi 1995 để mọi người cùng đọc.

Nội dung

  • 1 Đá quý phong thủy dành cho người tuổi Ất Hợi
  • 2 Linh vật hộ mệnh cho người tuổi Ất Hợi
  • 3 Hướng tốt, hướng xấu cho nam tuổi Ất Hợi
  • 4 Hướng tốt, hướng xấu cho nữ tuổi Ất Hợi

Đá quý phong thủy dành cho người tuổi Ất Hợi

Tuổi Ất Hợi sinh năm 1995, có ngũ hành năm sinh là Sơn đầu Hỏa

Đeo các loại đá quý màu xanh lá cây (hành mộc) để được tương sinh (mộc sinh hỏa), như: alexandrite, fancy diamond (kim cương màu), emerald ngọc lục bảo, garnet xanh, cẩm thạch, ngọc phỉ thúy, đá mặt trăng (loại có hiệu ứng ánh trăng xanh), peridot, sapphire xanh, tourmaline xanh, turquoise và zircon xanh…

Đeo các loại đá quý màu đỏ, cam, hồng, tím (hành hỏa) để được tương hợp, như: amber hổ phách, thạch anh ametrine, thạch anh citrine, thạch anh tím amethyst, fancy diamond (kim cương màu), garnet ngọc hồng lựu, kunzite, morganite, opal lửa, thạch anh hồng, ruby, sapphire hồng, đá mặt trời sunstone, topaz đỏ, tourmaline hồng, zircon (đỏ, cam, hồng)…

Tránh đeo các loại đá quý màu trắng, xám, ghi (hành kim) vì hỏa khắc kim, như: thạch anh trắng, mã não trắng, sapphire ghi, tourmaline trắng, garnet trắng, topaz trắng,…

Tránh đeo các loại đá quý có màu đen, xanh nước biển, xanh da trời (hành thủy) vì thủy khắc hỏa, như: aquamarine, iolite, lapis lazuli, sapphire lục, spinel lục, tanzanite, topaz xanh nước biển, zircon lục, thạch anh khói, thạch anh tóc đen…

Không nên đeo các loại đá quý màu vàng, nâu (hành Thổ) vì mệnh cung bị sinh xuất, làm giảm năng lượng (hỏa sinh thổ), như: thạch anh tóc vàng, mắt hổ, thạch anh vàng, sapphire vàng…

Lưu ý

Các loại đá quý đa sắc có thể đeo cho tất cả các mệnh như tourmaline đa sắc, thạch anh đa sắc, đá melody (super seven)…

Các loại đá quý không màu như kim cương, zircon không màu… có thể đeo cho tất cả các mệnh

Các loại đá quý có nguồn gốc hữu cơ như ngọc trai, ngà voi, mai rùa có thể đeo cho tất cả các mệnh.

Linh vật hộ mệnh cho người tuổi Ất Hợi

Phật Tổ Như Lai
Phật Di Lặc
Phật A Di Đà (Phật bản mệnh tuổi Hợi)
Tỳ Hưu
12 con giáp
Vòng tay phong thủy
Thiềm thừ (Cóc tài lộc)
Chúa gê-su…

Hướng tốt, hướng xấu cho nam tuổi Ất Hợi

Năm sinh: 1995

Cung mệnh: Khôn thuộc Tây tứ trạch

Mệnh nạp âm: Sơn đầu Hỏa


Hướng tốt theo Bát trạch:

Hướng Tây Bắc (Càn): Được Phúc Đức, Vũ Khúc Kim tinh.
Hướng chính Tây: Được Thiên Y, Cự Môn Thổ tinh.
Hướng Đông Bắc (Cấn): Được Sinh Khí.
Chọn vợ, chồng hoặc đối tác: Thuộc Tây tứ mệnh.
Hướng nhà, giường nằm, bàn thờ, cửa bếp: Hướng Tây, Tây Bắc.
Nhà vệ sinh, phòng bếp: Ất, Nhâm, Quý.

Sử dụng linh vật theo la bàn phong thủy để được may mắn và rước tài lộc:

Sức khỏe: Treo Hồ lô gỗ hướng Sinh khí, Phúc Đức, hoặc cũng có thể đặt bình hoa to hướng sao tốt.

Công danh: Đặt ấn thăng quan hoặc các đồ dùng biểu tượng cho nghề nghiệp theo hướng sao tốt.

Trí tuệ: Đặt Tâm kinh, thủy tinh cầu ở phòng khách, thờ Văn Xương Đế Quân theo hướng sao tốt.

Tài Lộc: Đặt một bể cá hướng Tây Nam có 5 con hoặc 8 con cá vàng, treo tranh đôi cá chép hướng sao tốt.

Hướng tốt, hướng xấu cho nữ tuổi Ất Hợi

Năm sinh: 1995

Cung mệnh: Khảm thuộc Đông tứ trạch

Mệnh nạp âm: Sơn đầu Hỏa


Hướng tốt theo Bát trạch:

Hướng chính Bắc (Khảm): Được Phục vị, Phù Bật Thủy tinh.
Hướng Đông Nam (Tốn): Được Sinh khí, Tham lang Mộc tinh.
Hướng nhà, giường ngủ, bàn thờ, hướng cửa phòng bếp: Bắc, Đông Nam.
Nhà vệ sinh, bếp nấu: Dậu, Tân, Càn, Hợi.

Chọn vợ, chồng hoặc đối tác làm ăn: thuộc Đông tứ mệnh.

Sử dụng và bài trí các linh vật theo la bàn phong thủy để được may mắn và bình an:

Về mặt sức khỏe: Nên đặt bình hoa to ở cát phương ( trừ bốn sơn là Tý, Ngọ, Mão, Dậu), treo ba hồ lô bằng gỗ ở ba phương Sinh khí, Thiên y và Phúc Đức.

Về mặt trí tuệ: Đặt một bức tượng Văn Thù Bồ Tát, Tâm kinh hoặc Văn Xương Đế Quân theo hướng sao tốt.

Về mặt công danh sự nghiệp: Đặt tượng Mã thượng phong hầu bằng ngọc, đặt ấn thăng quan (làm bằng đá ngọc: ấn kỳ lân, ấn thiên ngọc, ấn rồng).

Về mặt tài lộc: Đặt con cóc ba chân, ngọc hình trụ vuông có lỗ tròn hoặc treo một xâu tiền cổ ở hướng sao tốt.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Cẩm nang phong thủy tuổi Ất Hợi 1995 –

Hướng dẫn cách chọn vòng đá mắt hổ hợp mệnh, hợp tuổi –

Đá mắt hổ được con người tác chế thành các sản phẩm rất đẹp và được sự yêu thích của phái nữ. Từ vòng cổ nhẫn và có cả vòng tay đá mắt hổ.... Nhưng để đá sản phẩm vòng đá mắt hổ phát huy hết công năng của nó thì trước tiên phải chọn hợp mệnh cũng như

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đá mắt hổ được con người tác chế thành các sản phẩm rất đẹp và được sự yêu thích của phái nữ. Từ vòng cổ nhẫn và có cả vòng tay đá mắt hổ…. Nhưng để đá sản phẩm vòng đá mắt hổ phát huy hết công năng của nó thì trước tiên phải chọn hợp mệnh cũng như hợp tuổi mình. Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn cách chọn vòng đá mắt hổ hợp mệnh, hợp tuổi. Chúng ta cùng tham khảo bài viết để xem trong các loại vòng đá mắt hổ đỏ, mắt hổ vàng, mắt hổ xanh… loại nào hợp với bạn.

Nội dung

  • 1 Đá mắt hổ
    • 1.1 Đá mắt hổ là đá gì?
    • 1.2 Có bao nhiêu loại đá mắt hổ?
  • 2 Ý nghĩa và công dụng
  • 3 Các loại đá mắt hổ
    • 3.1 Vòng tay đá mắt hổ đỏ nâu
    • 3.2 Vòng tay đá mắt hổ vàng nâu
    • 3.3 Vòng đá mắt hổ vàng tươi
    • 3.4 Vòng đá mắt hổ xanh đen (đá mắt chim ưng)
  • 4 Bảng tra cung mệnh theo năm sinh
  • 5 Tiêu chí đánh giá chất lượng vòng đá mắt hổ
  • 6 Vòng đá mắt hổ và mắt mèo

Đá mắt hổ

Đá mắt hổ là đá gì?

Đá mắt hổ (xem thêm tại đây) hay còn gọi là ngọc mắt hổ, tên khoa học là tiger’s eye (hay tiger eye) là đá chatoyant (chatoyant gemstone là từ dùng chỉ nhóm đá có hiệu ứng mắt mèo), thường là một loại đá biến chất có màu sắc từ vàng đến nâu đỏ, bề mặt đá có hiệu ứng “ánh lụa – silky lustre” vô cùng bắt mắt.

Đá mặt hổ là một biến thể thuộc nhóm đá thạch anh. Một dạng biến thể gần giống với loại đá này là đá mắt chim ưng xanh (tên khoa học là Hawk’s eye), ở Việt Nam Hawk’s eye thường được gọi là đá mắt hổ xanh.

Đá mắt hổ có thành phần hóa học là SiO2, độ cứng là 7/10 (theo thang độ cứng Mohs), có ánh thủy tinh bắt mắt.

Có bao nhiêu loại đá mắt hổ?

Chúng có nhiều biến thể với màu sắc khác nhau như mắt hổ đỏ nâu, mắt hổ vàng nâu, mắt hổ vàng tươi, mắt hổ xanh đen (mắt chim ưng). Loại phổ biến nhất là loại màu vàng nâu.

Loại đá này được tìm thấy khá nhiều ở các tỉnh khu vực miền Trung, Việt Nam.

Ý nghĩa và công dụng

Đá mắt hổ là viên đá hộ thân tuyệt vời. Trong thạch trị liệu học, chúng được cho là mang đến cảm xúc vững vàng, tâm lý ổn định cho con người. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng năng lượng của chúng tác động đến hệ thống thần kinh, làm cho con người tăng cảm giác tự tin, sẵn sàng trong hoạt động nhằm đạt được mục đích cá nhân, tăng tính thực tế, giúp đầu óc minh mẫn hơn trong việc quyết định các vấn đề.

Trong văn hóa phương Đông, đá mắt hổ được cho là mang đến may mắn, thịnh vượng, tượng trưng cho tiền tài trong phong thủy.

Trong văn hóa Ấn Độ và một số vùng dân tộc Nam Á, đá mắt hổ còn có nghĩa là “sự bảo vệ”. Người dân ở đây thường mang theo trong các chuyến công tác, du lịch để cầu bình an. Các thủy thủ, người làm nghề đánh cá, khai thác biển thường mang theo đá này để tăng sự tập trung tầm nhìn.

Trong thiền học, các thiền sư thường sử dụng đá mắt hổ để hấp thu năng lượng, khai mở luân xa thứ 3.

Như vậy vòng tay đá mắt hổ có màu sắc đẹp, có hiệu ứng ánh sáng bắt mắt (hiệu ứng ánh lụa), có độ cứng 7/10 nên rất bền, khó vỡ hơn những loại vòng đá khác.

Các loại đá mắt hổ

Vòng tay đá mắt hổ đỏ nâu

Vòng tay đá mắt hổ đỏ nâu được làm từ đá mắt hổ đỏ nâu, đây là loại khá hiếm trong các biến thể của mắt hổ. Màu nâu đỏ trong phong thủy ngũ hành thuộc hành Hỏa. Vì vậy, vòng đá mắt hổ đỏ nâu hợp với những người mệnh Hỏa và mệnh Thổ. (tra tuổi của bạn ở cuối bài viết)

Vòng tay đá mắt hổ vàng nâu

Vòng đá mắt hổ vàng nâu được làm từ đá mắt hổ vàng nâu, đây là loại biến thể phổ biến nhất trong tự nhiên. Màu nâu vàng trong phong thủy ngũ hành thuộc hành Thổ. Vì vậy, vòng đá mắt hổ vàng nâu hợp với những người mệnh Thổ và mệnh Kim.(tra tuổi của bạn ở cuối bài viết)

Vòng đá mắt hổ vàng tươi

Vòng đá mắt hổ màu vàng tươi được làm từ đá mắt hổ vàng. Đây là biến thể nằm lẫn với biến thể nâu vàng, chúng là loại hiếm gặp nhất trong tự nhiên, có màu sắc đẹp và giá trị thương mại cao. Màu vàng tươi tượng trưng cho hành Thổ. Vì vậy, vòng đá mắt hổ vàng tươi hợp với những người mệnh Thổ và mệnh Kim. (tra tuổi của bạn ở cuối bài viết)

Vòng đá mắt hổ xanh đen (đá mắt chim ưng)

Vòng đá mắt hổ xanh đen cũng là loại biến thể hiếm gặp nhất thuộc họ mắt hổ. Chúng thường được gọi với cái tên khác là vòng đá mắt chim ưng, do màu xanh đậm có cảm giác huyền bí, sâu lắng, rất giống với đôi mắt của loài chim ưng. Màu xanh đen này trong phong thủy tượng trưng cho hành Thủy. Vì vậy, vòng đá mắt hổ xanh đen hợp với những người mệnh Thủy và mệnh Mộc. (tra tuổi của bạn ở cuối bài viết)

Bảng tra cung mệnh theo năm sinh

Dựa vào bảng tra cung mệnh theo năm sinh dưới đây, bạn sẽ biết mình mệnh gì, qua đó lựa chọn được một sản phẩm màu sắc hợp mệnh.

1960 Canh Tý Thổ
1961 Tân Sửu Thổ
1962 Nhâm Dần Kim
1963 Quý Mão Kim
1964 GiápThìn Hỏa
1965 Ất Tỵ Hỏa
1966 Bính Ngọ Thủy
1967 Đinh Mùi Thủy
1968 Mậu Thân Thổ
1969 Kỷ Dậu Thổ
1970 CanhTuất Kim
1971 Tân Hợi Kim
1972 Nhâm Tý Mộc
1973 Quý Sửu Mộc
1974 Giáp Dần Thủy
1975 Ất Mão Thủy
1976 BínhThìn Thổ
1977 Đinh Tỵ Thổ
1978 Mậu Ngọ Hỏa
1979 Kỷ Mùi Hỏa
1980 CanhThân Mộc
1981 Tân Dậu Mộc
1982 NhâmTuất Thủy
1983 Quý Hợi Thủy
1984 Giáp tý Kim
1985 Ất Sửu Kim
1986 Bính Dần Hỏa
1987 Đinh Mão Hỏa
1988 Mậu Thìn Mộc
1989 Kỷ Tỵ Mộc
1990 Canh Ngọ Thổ
1991 Tân Mùi Thổ
1992 NhâmThân Kim
1993 Quý Dậu Kim
1994 GiápTuất Hỏa
1995 Ất Hợi Hỏa
1996 Bính Tý Thủy

Tiêu chí đánh giá chất lượng vòng đá mắt hổ

Chất lượng vòng đá mắt hổ được đánh giá dựa trên tiêu chí là: kiểu cắt, độ bóng sáng, hiệu ứng quang học “ánh lụa”, tạp chất lẫn trong đá, độ trơn và độ mịn của bề mặt đá.

Kiểu cắt: là viên đá được cắt tròn, đều, không méo mó sai lệch;

Độ bóng sáng: là viên đá được mài bóng, kích thích tối đa ánh thủy tinh;

Hiệu ứng quang học: là viên đá phát huy tối đa hiệu ứng ánh lụa, viên đá dưới ánh đèn neon hoặc ánh sáng ban ngày trông “rực lửa” như mắt con hổ;

Tạp chất: viên đá sạch, không lẫn các tạp chất, khoáng vật khác.

Vòng đá mắt hổ và mắt mèo

Cuối cùng, trên thị trường có xuất hiện loại sản phẩm tên là vòng đá mắt mèo, loại này người mới tìm hiểu về đá thường dễ nhầm lẫn. Vòng đá mắt mèo cũng là loại sản phẩm giống với đá mắt hổ (cùng họ mắt mèo chatoyant), nhưng loại này ở thị trường Việt Nam hiếm, nếu là loại 100% tự nhiên sẽ có giá thành thực tế cao hơn so với mắt hổ.

Loại vòng đá mắt mèo thường bị làm giả bằng nhựa, nhà sản xuất dùng một thủ pháp trong giới sản xuất đồ trang sức gọi là “bơm ánh” để vòng mắt mèo có hiệu ứng mắt mèo, khách hàng dễ bị nhầm lẫn.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hướng dẫn cách chọn vòng đá mắt hổ hợp mệnh, hợp tuổi –

NHỮNG ĐIỀU QUAN THIẾT CỦA BẾP

Một số nguyên tắc, yếu lĩnh khi đặt bếp trong phong thủy

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

NHỮNG ĐIỀU QUAN THIẾT CỦA BẾP

Bếp là mơi nấu ăn, hoặc lập ngay trên mặt đất, trên cái khung trông giống như cái bàn, hoặc xây thành cái lò có ông khói thông lên trời.

Nếu lập trên mặt đất, người ta dựng ba cục gạch, chụm đầu vào nhau, hay dùng kiềng bằng kim loại, hoặc xếp gạch hình chữ U, để kê nồi niêu nấu nướng ở trên và đun củi ở dưới. Nếu bếp khung, người ta thường đổ đất vào trong khung để tàn lửa khỏi cháy mất khung gỗ, rồi đặt gạch hình tam giác, đặt kiềng bên trên, gọi là ba ông “Đầu Rau”, hay ba “ông Táo” – đó là bếp cổ truyền. Ngày nay, công nghệ hiện đại thêm với việc tài nguyên củi gỗ ngày càng khan hiếm, người ta sử dụng bếp điện, bếp từ, bếp ga, bếp dầu, để tiết kiệm tài nguyên, và đảm bảo sự sạch sẽ, văn minh, ít khói bụi và hạn chế tình trạng khói bụi ô nhiễm.

Những điều kiêng kị về phong thủy bếp

Bếp hiện đại văn minh, sang trọng

Vì bếp là nơi nấu thức ăn, nuôi sống con người, khiến con người ăn chín uống sôi, khoa học vệ sinh thoát xa so với thời kỳ mông muội xa xưa. Bởi vậy, xây dựng một phòng bếp khoa học, hợp lý là một điều thiết yếu.

Bếp ăn có hướng bếp. Thông thường, hướng bếp là mép, bìa khung bếp trục đối diện với mặt người nấu nướng. Chỗ đưa củi vào đun, hay miệng của hỏa lò gọi là Hỏa môn. Hướng bếp và Hỏa môn thường trùng nhau, có khi xoay hướng Hỏa môn cho thuận cung mệnh của trạch chủ mà hướng bếp và hướng Hỏa môn sẽ không còn trùng nhau nữa..

Nhiều người tranh biện về công dụng của Hỏa môn: Miệng lò phải quay về hướng xấu của mạng chủ để đốt sạch hung khí, giảm trừ những bất lợi và sát khí cho những người ở trong căn nhà, nếu quay về hướng sinh khí, ngọn lửa sẽ tiêu hủy, xua đuổi hết khí tốt, căn nhà trở nên yếu ớt vì sinh khí đã bị tiêu rụi. Họ không biết miệng lò rút dưỡng khí từ không khí để giúp cho lửa cháy. Họ cũng nói, hướng bếp cũng là hướng của mặt người đứng nấu. Cần tránh những quan điểm sai lầm này.

Ngày nay, người ta sử dụng bếp điện, bếp ga, bếp từ…thì đâu là Hỏa môn? Thiết nghĩ, mặt ngoài của bếp, mặt đối diện với mặt người nấu sẽ là Hỏa môn. Thêm nữa, nơi đặt bếp có thể là một trong phần của nhà chính, tại một số các ngăn, hoặc tại một cái nhà riêng biệt có cửa vào buồng bếp. Nếu bếp đặt tại ngăn nào thì ngăn đó là cửa bếp, vì tại ngăn này, chủ nhà không xây dựng một buồng bếp riêng biệt với nhà chính, nhà này gọi là nhà bếp và cửa vào nhà bếp là cửa bếp. Sách này gọi chung là nhà bếp, gồm có:

  • Buồng bếp
  • Ngăn nhà có đặt bếp, mà chủ nhà không làm một cái buồng riêng
  • Nhà có bếp đặt riêng với nhà chính.

Như vậy bếp có thể đặt ở bất cứ nơi đâu, còn việc tốt xấu lợi hại, khoa học văn minh thì phải nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng. Ngày nay khoa học hiện đại, nguồn năng lượng sạch rất phong phú, bếp cổ truyền được thay thế khá nhiều, vì tính chất sạch sẽ hợp vệ sinh và bảo vệ tài nguyên môi trường. Tuy nhiên lửa vẫn mang một ý nghĩa và giá trị rất quan trọng và thiêng liêng. Lửa thuộc quẻ Ly trong Kinh dịch là biểu tượng của ánh sáng và văn minh. Nhiều dân tộc trên thế giới thờ thần Lửa. Người Trung Hoa đặt cho ngài ấy mỹ hiệu là Hỏa đức Tinh quân. Ở nước ta, bếp chính là nơi ở của Táo Thổ thần quân, người con dâu chăm lo quan xuyến việc bếp núc, nội trợ gia đình còn được gọi là “Nguời giữ lửa”. Khi vào bếp có một số điều kiêng kỵ: Không được chửa rủa, không được ca hát, không được ăn mặc lõa lồ, hở hang khi vào bếp, không dùng chổi dơ bẩn để quét bếp, không bỏ rác, các đồ hôi thối bẩn thỉu vào bếp để đốt, không được đốt giấy có chữ Thánh hiền (chữ Nho), không được gõ lên đầu ông Táo, không gõ hay nhịp lên nồi niêu, không được thọc dao vào miệng lò, không giã tiêu tỏi ớt trước miệng lò… Có rất nhiều những điều kiêng kị do phong tục tập quán từ thời xưa truyền lại, được ghi chép trong sách Táo quân chân kinh. Người xưa quan niệm phạm những điều trên thì gia đình lục đục mâu thuẫn, hay gây gỗ cãi vã, đau ốm, tai nạn hoặc nghèo túng. Nay trích dẫn ra đây để thấy được tầm quan trọng của nó.

Khoa Dương Cơ quan niệm Hỏa môn hút sinh khí, linh khí qua lửa để nấu nướng chế biến thức ăn nuôi cơ thể con người mà khoa Đông y phân chia làm tạng, phủ và phủ kỳ hằng: Não là bể của Tủy và Tủy là tinh hoa do thận sinh ra, do tính chất của đồ ăn thức uống tạo nên, khi Hỏa môn hút trược khí, nghịch khí hay ác khí vì không thuận hợp với mệnh của Trạch chủ - tất nhiên sẽ đưa lại hậu quả không tốt nhất là đối với người chủ chốt trong gia đình. Do đó Hỏa môn phải thuận hợp với cung mệnh của Trạch chủ. Còn mặt sau của bếp – tức là lưng bếp có tác dụng trấn áp hung hại, nên cần xoay về hướng xấu. Sự kiêng kị về bếp của khoa Dương cơ, khác với những kiêng kị trong văn hóa tín ngưỡng:

  • Mặt trước của bếp, tức trước Hỏa môn, trước hướng bếp, không được trực diện với cầu tiêu, nhà tắm (nơi có uế khí), với bồn nước, sàn rửa chén bát, bồn rửa mặt, lu nước, giếng nước. Phạm vào điều này: Gây gổ, cãi vã, đau bệnh.
  • Trước bếp hoặc trước trang thờ ông Táo, làm phòng ngủ hay để giường ngủ: Đau tim, đau ngực, con cháu không lương thiện, gia đạo suy đồi, tài sản cơ nghiệp bị phá tán, tai nạn liên miên.
  • Mở cửa ngay trước bếp: Tiền tài và xúc vật bị tiêu hao.
  • Đào hầm, hố ngay trước bếp: Hư mắt, bệnh tật, xảy ra nhiều điều quái đản (Hầm hố có chưa nước càng nguy).
  • Bếp và giếng hay lu nước liền nhau: Mẹ chồng và nàng dâu đối xử với nhau chẳng lương thiện.
  • Bếp đặt trên đường nước, như có ống nước chạy bên dưới bếp, hay trên hầm nước. Gia đạo bất hòa, ly tán. Trên lửa dưới nước là tương của quẻ Hỏa Thủy Vị tế chăng? Trái lại, đặt bếp có máng xối không gặp tai hại mà lại còn hưng phát. Trên nước dưới lửa là tượng của quẻ Thủy Hỏa Ký tế. Bếp cũng như bàn thờ ông Táo không được trông về hướng chuồng gia súc, để tránh uế khí, sinh bệnh hoạn.
  • Bếp không được đặt dưới cây đòn dông để tránh bệnh lao.
  • Phòng ngủ và hầm nước trước bếp còn dẫn tới nạn cô quả và tuyệt tự.
  • Không được dùng đất dơ bẩn để làm khung bếp hay đắp ông Táo.
  • Còn nếu ai lập bàn thờ ông Táo và hướng bếp phải cùng chiều với nghĩa là trực diện với người đứng nấu.

Những điều kiêng kị về phong thủy bếp

Hướng Hỏa môn theo Phong thủy về bếp

Trên đây là một số nguyên tắc chung về nhà bếp, hướng bếp, hướng của hỏa môn và cửa của nhà bếp và phong thủy nhà bếp. Rất nhiều quan điểm trái chiều về vấn đề này. Chúng ta cần nghiệm lý thêm.

(Theo Dương Cơ chứng giải – Lộc Dã Phu)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: NHỮNG ĐIỀU QUAN THIẾT CỦA BẾP

Giải mã vận trình qua chiếc răng khểnh

Chiếc răng khểnh làm cho nụ cười của người phụ nữ trở nên duyên dáng và đáng yêu. Tuy nhiên, cô gái này cũng hơi đanh đá và ngang bướng một chút.
Giải mã vận trình qua chiếc răng khểnh

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Những cô gái có răng khểnh thường rất ngang tàng, làm việc theo cảm hứng. Nếu bạn và cô ấy có một cuộc tranh luận thì hẳn nhiên phần thắng sẽ thuộc về cô ấy. 

Giai ma van trinh qua chiec rang khenh hinh anh
Ảnh minh họa
  Nếu chiếc răng duyên ấy lại quá nhọn và gần cửa miệng thì cô gái ấy rất có khả năng chọc giận người khác bởi lối ăn nói không phân biệt phải trái, rất hay “gây thù chuốc oán” với mọi người dẫn đến vận trình tình cảm không được tốt. Vì vậy, trong giao tiếp mọi người cần tôn trọng nhau một chút, nếu bạn sở hữu một chiếc răng nanh thì bạn cần biết cách kiềm chế bản thân, kiềm chế cảm xúc của mình, chỉ cần bạn ôn hòa thì ai ai cũng đều cảm thấy vui vẻ và thoải mái.    Với một số người phụ nữ thì răng khểnh là răng duyên và họ luôn ao ước mình có một chiếc, nhưng ngược lại, với những mỹ nhân thì họ lại không mong muốn như vậy, họ muốn hàm răng của mình đều tăm tắp. Nguyên nhân là do họ sợ ảnh hưởng đến vẻ đẹp tổng quan của gương mặt, khiến mình mất tự tin mà ảnh hưởng tới công việc đồng nghĩa với ảnh hưởng tới vận trình sự nghiệp. Tuy nhiên, nếu không muốn có “chiếc răng thừa” thì họ hoàn toàn có thể đi chỉnh nha.   Răng nanh xuất hiện khi một đứa trẻ tới quá trình thay răng sữa. Răng nanh chỉ mọc ở hàm trên, vị trí mọc giống như nanh vuốt của hổ, đây chính là điểm nổi bật nhất của khuôn miệng. Chân răng sâu và sắc nhọn giúp cho việc cắn xé thức ăn được dễ dàng hơn. Ngoài ra, răng nanh cũng ít khi bị các bệnh về răng như sâu răng, mà nó khá chắc và tuổi thọ của răng cũng khá cao. Răng khểnh cũng có ảnh hưởng nhất định tới vận trình sức khỏe. Nếu không có chúng thì khả năng hô hấp không được tốt, sớm lão hóa và tất nhiên là sắc mặt không tươi tắn so với những mỹ nhân sở hữu răng duyên.  
 
► Xem tướng các bộ phận cơ thể đoán vận mệnh chuẩn xác

Phương Thùy (Theo xingzuo360.cn)
 
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giải mã vận trình qua chiếc răng khểnh

Điều cấm kị trong phong thủy cửa ra vào –

Nếu cửa ra vào của ngôi nhà phạm 1 trong 4 sai lầm sau đây thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến may mắn của gia đình. 1. Cửa ra vào đối diện với gương treo tường Theo phong thủy, treo gương đối diện với cửa ra vào (cửa chính) được cho là ngăn chặn, xua đuổ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Nếu cửa ra vào của ngôi nhà phạm 1 trong 4 sai lầm sau đây thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến may mắn của gia đình.

1. Cửa ra vào đối diện với gương treo tường

Theo phong thủy, treo gương đối diện với cửa ra vào (cửa chính) được cho là ngăn chặn, xua đuổi Thần Tài đến nhà. Mỗi khi Thần Tài đến với ngôi nhà cửa bạn thì ngay lập tức bị chặn lại bởi chiếc gương, vì thế Thần Tài sẽ bỏ đi. Điều này vi phạm thuyết phong thủy và sẽ khiến nguồn năng lượng đi ra ngoài, chủ nhân sẽ không có được sức khỏe tốt.

Giải pháp để hóa giải trường hợp này rất đơn giản. Cách tốt nhất là bạn nên tháo chiếc gương xuống và treo ở vị trí thích hợp khác trong nhà.

cam-ki-1

2. Cửa ra vào đối diện với bếp nấu

Bếp nấu nói riêng và phòng bếp nói chung có mối quan hệ rất mật thiết đến sức khỏe của gia chủ và được ví như “kho tiền” của mỗi nhà. Trường hợp mở cửa chính ra nhìn ngay thấy bếp nấu thì không chỉ sức khỏe bị tổn hại mà còn khiến tiền bạc bị thất thoát liên miên, không thể giữ được.

Đối với trường hợp này, bạn nên ngăn chia phòng bếp bằng cách lắp đặt một cánh cửa bên ngoài để “khóa” cửa chính sốc thẳng vào bếp.

cam-ki-2

3. Cửa ra vào đối diện với vòi nước

Nếu bạn mở cửa chính ra và trực tiếp nhìn thấy vòi nước, đặc biệt là vòi nước đang chảy ra ngoài theo hướng cửa chính thì cực kỳ xấu. Theo phong thủy, nước đại diện cho tài lộc, sự giàu có và trù phú. Nước chảy có nghĩa là tiền bạc thất thoát, là phá sản.

Trường hợp nhà có vòi nước chảy ra cửa chính thì nên chuyển lại hướng vòi nước.

4. Cửa ra vào đối diện với cầu thang

Cửa chính được gọi là “miệng khí” trong phong thủy, bởi ngôi nhà hấp thụ rất nhiều khí cần thiết, đây cũng là nơi dưỡng khí. Cầu thang cũng giống như cửa chính, là cánh cửa thông lên các tầng. Vì thế, vị trí và hình thức cầu thang cũng sẽ ảnh hưởng đến từng thành viên trong gia đình.

Khi cầu thang đối diện trực tiếp với cửa chính, năng lượng phong thủy sẽ xộc lên 1 cách đột ngột vào những tầng thấp hơn và cao hơn, gây rối loạn trường “khí”. Do đó, khí lan tỏa không phải là dưỡng khí.

cam-ki-3

Có 3 trường hợp xử lý để tránh cho cầu thang và cửa chính đối diện với nhau:

– Chuyển hướng cầu thang. Ví dụ, có thể thiết kế cầu thang uốn cong khiến cho đầu cầu thang chuyển sang hướng khác.

– Xây dựng cầu thang ẩn. Tốt nhất là thiết kế cầu thang ở phía sau tường, kẹp giữa 2 mặt tường và làm tăng thêm độ an toàn cho cầu thang.

– Ở vị trí giữa cầu thang và cửa, hãy đặt 1 tấm bình phong. Điều này làm cho khí theo tấm bình phong quay vào bên trong nhà. Phía bên dưới cầu thang có thể đặt đồ vật, nhưng không được làm chỗ ăn uống.

 


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Điều cấm kị trong phong thủy cửa ra vào –

Giải mã giấc mơ thấy đánh nhau –

Bạn đang thấy sợ hãi với giấc mơ tối qua, giấc mơ bạn đánh nhau với người ta làm bạn lo lắng, run sợ. Nếu bạn thật sự lo sợ có điềm báo không lành thì hãy cùng chúng tôi đi giải mã giấc mơ thấy đánh nhau. Chúng tôi có chọn lọc các thông tin chính xác
Giải mã giấc mơ thấy đánh nhau –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giải mã giấc mơ thấy đánh nhau –

Tai sao những năm gần đây có phong trao khôi phục việc họ ?

Từ năm 1975 lại nay, nhất là những năm gần đây. Từ Bắc chí Nam đều có phong trào khôi phục việc họ, với nội dung: Diễn dịch, biên soạn, phổ biến gia phả, sửa sang tôn tạo tổ mộ, từ đường tổ chức tế tự, giỗ tổ hàng năm và gắn bó tình cảm gia tộc hơn trước. Đó là một phong trào tự phát, chưa có một văn bản chỉ thị nào của cơ quan trung ương địa phương, hay ngành văn hoá có hướng dẫn khuyễn khích. Vậy nhân tố nào chỉ đạo, thúc đẩy phong trào lan rộng nhanh như vậy ?
Tai sao những năm gần đây có phong trao khôi phục việc họ ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đây là quy luật phát triến xã hội khách quan.

Trong thời kỳ kháng chiến. Mọi người dân, trên cương vị của mình đều phải dồn toàn bộ tâm sức vào sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc, mọi người khi đó còn phải lo những vấn đề bức xúc nhất : Ăn ở, sống chết ... và những việc không thể đình hoãn được. Sau khi hoà bình, cuộc sống vật chất đã tương đối ổn định thì nhu cầu về đời sống tinh thần văn hoá lại nổi lên. Việc đi lại, thăm viếng nhau trong gia đình họ hàng thân thuộc, việc củng cố, gắn bó mối quân hệ gia tộc, việc thờ phụng tổ tiên, ông bà, cha mẹ từ ngàn xưa đẵ trở thành tâm linh của mọi người. Đây là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống văn hoá và tư tưởng.

Dưới bất kỳ xã hội nào, dù xu hướng chính trị, tín ngưỡng tôn giáo khác nhau, tình cảm gia đình vẫn vậy. Tĩnh gia tộc là khái niệm mở rộng của tình gia đình, máu thoảng hơn nước lã. Đó là tình cảm tự nhiên mọi người đều thừa nhận .

Vì vậy. Khôi phục việc họ là việc làm hợp với tâm tư của số đông nhân dân, một người đề xướng được trăm người hưởng ứng. Đó cũng là thuần phong mỹ tục.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tai sao những năm gần đây có phong trao khôi phục việc họ ?

Xem tướng ngón chân –

1. Ngón chân đều ngay ngắn, móng đều, bóng: Tâm hồn luôn thư thái, sống thiện tâm. + Nếu ngón gầy thì người có bản lĩnh. + Nếu ngón béo thì nhàn hạ. 2. Ngón vẹo vọ: Người luôn bận tâm, chịu khó làm lụng. Người nóng tính, hấp tấp. + Nếu ngón xòe tỏe

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

2014-03-19ngon_chan

1. Ngón chân đều ngay ngắn, móng đều, bóng: Tâm hồn luôn thư thái, sống thiện tâm.
+ Nếu ngón gầy thì người có bản lĩnh.
+ Nếu ngón béo thì nhàn hạ.

2. Ngón vẹo vọ: Người luôn bận tâm, chịu khó làm lụng. Người nóng tính, hấp tấp.
+ Nếu ngón xòe tỏe ra: Vất vả, lao tâm, nghèo.
+ Nếu ngón lại gãy, gót bè bẹt thì tính ti tiện, thiếu nhân cách.

3. Ngón chân cái ngắn dùi đục: Khổ ải.

4. Ngón thứ hai dài hơn ngón cái: Sô’ mồ côi mẹ. Thuở thiếu thời long đong thiếu thốn, cô đơn.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tướng ngón chân –

Kiêng mở quầy hàng ở cầu thang cuốn –

Hiện nay rất nhiểu trung tâm thương mại lớn đều thiết kế cầu thang cuốn tự động. Hãy chú ý, không được để mở cửa của cửa hàng đối diện với cầu thang cuốn. Nếu không tránh được thì phải dùng bình phong ngăn chặn. Đây cũng là nguyên tắc “hỉ hổi hoàn, k

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

ỵ trực xung” trong phong thúy. Nếu không, khách hàng vào cửa hàng mua thì ít mà hỏi này hỏi nọ thì nhiều.

cau-thang-cuon

Nhiều cửa hàng bày luôn quầy hàng bên cạnh cổng cầu thang cuốn đế thúc đẩy tiêu thụ. Mục đích muốn khách hàng vừa lên gác liền nhìn thấy sản phẩm luôn, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm. Xét theo phong thủy, quầy hàng đối mặt với cầu thang cuốn có sát khí rất lớn, hiệu ứng của nó giống như hiệu ứng của “lộ xung”, bất lợi cho người kinh doanh. Sự thực làm theo cách này, khách hàng luôn cố ý đi vòng qua cửa hàng để vào cửa hàng bên cạnh.

Để tránh sát khí của cầu thanh cuốn, đồng thời lợi dụng địa điểm đông người qua lại, bạn hãy dịch xa quầy hàng bên cạnh khoảng 2m. Như vậy sẽ có kết quả tương đối tốt.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Kiêng mở quầy hàng ở cầu thang cuốn –

Mua đồ gia dụng không nên chỉ chú ý tới mỹ quan –

Lòng yêu cái đẹp ai ai cũng có. Tiêu chuẩn của đẹp là gi? Từ cổ chí kim chưa từng được định nghĩa và bố trí đồ gia dụng cũng như vậy. Các chuyên gia xin nhắc nhở người tiêu dùng phải đặt giá trị sử dụng cao hơn giá trị thẩm mỹ. Sôpha càng lớn càng oá

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Lòng yêu cái đẹp ai ai cũng có. Tiêu chuẩn của đẹp là gi? Từ cổ chí kim chưa từng được định nghĩa và bố trí đồ gia dụng cũng như vậy. Các chuyên gia xin nhắc nhở người tiêu dùng phải đặt giá trị sử dụng cao hơn giá trị thẩm mỹ.

go-gu-truong-da-30T

Sôpha càng lớn càng oách

Sôpha nếu đặt trong một căn phòng khách rộng rài thì “oách” vô cùng, nhưng đồng thời với việc chủ nhà nghĩ tới thể hiện “thể diện” như thế nào thì lại quên mất một mẫu chốt quan trọng. Đó chính là ghế sôpha có vào được trong nhà hay không, hiện nay kích thước cửa phòng thường khoảng 85cm, nếu sôpha quá lớn thì chiều ngang sẽ không thể qua được hoặc có thể bị vướng một chân, làm rách một miếng da, sôpha như vậy có vào được nhà, sửa sang lại thì cũng không còn đẹp nữa.

Khi mua giường, trọng kiểu dáng hơn chất lượng

Có một số người tiêu đùng khi đi mua giường, việc đầu tiên vì phải chọn kiểu dáng, sau đó mới chọn giường, thậm chí có người chỉ quan tâm đến kiểu dáng mà thôi, thực ra một chiếc giường tốt quan trọng nhất là giường đệm, chất lượng tốt xấu của chiếc giường là vô cùng quan trọng. Sự phát triển của chiếc giường đầu tiên là giường gỗ cứng, đệm xốp, đến ngày nay là đệm lò xo, đệm cao su, giường điện, càng ngày càng thể hiện mục tiêu “dĩ nhân vi bản” (lấy con người làm chính), giúp con người thoải mái và chăm sóc sức khỏe cho con người. Chính vì vậy, khi đi mua giường đệm, nhất định phải xem kỹ bên tromg giường đệm xem có chắc chắn, cẩn thận, đạt tiêu chuẩn hay không.

Trang trí nhà bếp đẹp là chính

Nhà bếp kiểu thoáng mát và các loại kiểu dáng thời thượng đang dần được thịnh hành. Nhưng nhà bếp càng “lỗi mốt” thì dùng lại càng tốt. Ví dụ như tủ bếp sơn, nhìn bề ngoài sáng bóng như sơn kim loại của ô tô, đặc biệt là nhưng tủ bếp có màu sắc rực rỡ, càng hiện ra vẻ đẹp và còn có thể soi gương, nhưng thói quen ăn đồ rán của người dân đã làm cho trong bếp có một lượng lớn khói dầu, qua một thời gian dài phải chịu khói dần  thì màu sắc của tủ bếp cũng dần bị biến đổi, hơn nữa nêu không cẩn thận sẽ làm xước, nhưng vết xước vừa khó coi vừa khó phục hồi.

Mua đồ gia dụng kiểm cổ rẻ

Cũng với trào lưu phục cố, trong nhà có một bộ đồ gia dụng đồng bộ kiểu cổ, hoặc có một hai vật trang trí kiểu cổ sẽ thể hiện ra phẩm vị và sơ thích của chủ nhà. Nhưng giá cả đồ gia dụng cổ đã cản trở nhu cầu mua sắm của rất nhiều người. Nếu muốn mua được sản phẩm thật, chất lượng tốt, tốt nhất nên dẫn theo một người trong nghề đi “tham mưu”.

Tường TiO2, biết “hô hấp”

Vận dụng loại gạch tường này là kỹ thuật xúc tác môi giới quang tiên tiến nhất hiện nay, làm cho tường vách của kiến trúc có thể tiến hành “phản ứng quang hợp” giống như thực vật vậy, thông qua hấp thụ khí cacbonnic, nhả ra khí oxy, chúng có tác dụng làm trong sạch không khí, hiệu quả tương đối tối. Theo nghiên cứu, 1000Mtường TiO2 tương đương với hiệu quả làm trong lành không khí của 70 cây bạch dương


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mua đồ gia dụng không nên chỉ chú ý tới mỹ quan –

Đại Dịch Thổ - Vùng đất bị lầy, trũng hay cọn gọi là đất bùn

Khái niệm về nạp âm Đại Dịch Thổ hay gọi cách khác là Đại Trạch Thổ tức đất ở vùng bùn lầy, đầm lầy. Loại thổ này không sợ mộc.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đại Dịch Thổ - Vùng đất bị lầy, trũng hay cọn gọi là đất bùn

Đại Dịch Thổ - Vùng đất bị lầy, trũng hay cọn gọi là đất bùn

Nạp âm Đại Dịch Thổ hay còn gọi cách khác là Đại Trạch Thổ

Lộ Bàng, Đại Trạch, Sa Trung Thổ

Đắc Mộc như đạt thanh vân lộ

Ngoại hữu tam ban phách Mộc gia

Phùng chi tất mệnh tu nhập mộ.

Giải thích: Lộ Bàng Thổ (đất đường lộ), Đại Dịch Thổ (đất đầm lầy) và Sa Trung Thổ (đất bãi cát) không sợ Mộc, vì cây không sống giữa đường cái quan hay trên bãi cát, đầm lầy. Cả ba hành Thổ này nếu gặp Mộc không khắc dù Mộc khắc Thổ, Thổ hao Mộc lợi, trái lại còn có đường công danh, tài lộc thăng tiến không ngừng.

Sách Bác Vật Vựng Biên nói: Mậu Thân Kỷ Dậu thì Thân thuộc Khôn là đất. Dậu thuộc Đoài là đầm nước (trạch). Chữ dịch có một nửa chữ trạch, thật ra phải gọi bằng trạch thổ.

Khôn là đất. Trạch là chỗ hồ ao đầm vũng có nước. Sông đem nước đi khắp nơi, đầm ao là chổ cá sinh sống thoải mái mầu mỡ tích súc. Đại Dịch Thổ tự nó tích súc, đất rộng sông sâu.

Mệnh tốt mà nạp âm Đại Dịch Thổ thường làm được công lớn ích lợi cho thiên hạ. Mệnh thường, phụ giúp các việc thiện luôn luôn có thành tâm.

Mệnh nhiều hung sát mà cho cáng đáng những công tác nhân đạo chỉ đưa đến hỏng việc. Thân Dậu đều thuộc Kim, Thổ sinh Kim nên Mậu Thân hay Kỷ Dậu đều có khả năng kiên trì ít bối rối.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Đại Dịch Thổ - Vùng đất bị lầy, trũng hay cọn gọi là đất bùn

Quẻ Quan Thế Âm

Đây là điển cố thứ Bốn bảy trong quẻ Quan Thế Âm, mang tên Lương Hạo Đăng Khoa (còn gọi là Lương Hạo Thi Đỗ) Quẻ Quan Thế Âm Lương Hạo Đăng Khoa
Quẻ Quan Thế Âm

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đây là điển cố thứ Bốn bảy trong quẻ Quan Thế Âm, mang tên Lương Hạo Đăng Khoa (còn gọi là Lương Hạo Thi Đỗ). Quẻ Quan Thế Âm Lương Hạo Đăng Khoa có bắt nguồn như sau:

Đọc Tam tự kinh, ta thấy có câu: “Như Lương Hạo, bát thập nhị, đối đại đình, khôi đa sĩ” (Như Lương Hạo, tám mươi hai, đối sân đình, đứng hàng đầu), có nghĩa là Lương Hạo tám mươi hai tuổi thi đỗ Trạng nguyên, nhưng thực ra đó chỉ là truyền thuyết không đúng sự thực. Khi quân Liêu tấn công nhà Tống, Lương Hạo từng dâng thư lên triều đình hiến kế sách, trong “Tuần trai nhàn lãm” do Trần Chính Man người đời Tống viết có nói rằng: “Lương Hạo tám mươi hai tuổi thi đỗ Trạng nguyên.” Cho nên người đời sau đã vẽ Lương Hạo thành một người râu tóc bạc trắng, nhưng thực ra, đó chỉ là sự ngoa truyền trong truyền thuyết.

Lương Hạo (963 -1004) là người Tu Thành, tỉnh Sơn Đông đời Tống, tự là Thái Tố. Trong truyền thuyết dân gian, Lương Hạo xuất thân trong gia đình quan chức, lúc còn nhỏ đã từng lập lời thề: Không thi đỗ Trạng nguyên sẽ không chịu thôi. Nhưng do thời vận không tốt, nên thi nhiều lần vẫn không đỗ Trạng nguyên, bị mọi người chê cười. Nhưng Lương Hạo không hề bận tâm, ông luôn tự chữa thẹn với mình rằng: “Thi một lần là gần thêm vị trí Trạng nguyên một bước!” Tương truyền ông bắt đầu ứng thí từ năm Thiên Phúc thứ 3 nhà Hậu Tấn (năm 938), trải qua các triều đại Hậu Hán, Hậu Chu, đến tận năm Ung Hy thứ 2 đời Tống Thái Tông (năm 985) mới thi đỗ Trạng nguyên. Vì thế, ông từng viết một bài thơ tự cười mình rằng:

Thiên Phúc nhị niên lai ứng thí, Ung Hy nhị niên thủy thành danh.
Nhiêu tha bạch phát đầu trung mãn, Thả hỷ thanh vân túc hạ sinh.
Quan bảng cánh vô bằng sài bối, Đáo gia duy hữu tử tôn nghênh.
Dỡ tri thiếu niên đăng khoa hảo, Chẩm nại long đầu thuộc lão thành.

Nghĩa là: Năm Thiên Phúc thứ 2 bắt đầu đi thi, đến năm Ung Hy thứ 2 mới đỗ đạt. Trên đầu tóc đều đã bạc trắng, nhưng vui vì đường mây đã mờ dưới chân. Xem bảng chẳng thấy bạn cùng lứa, về nhà chỉ thấy con cháu đón mừng. Cũng biết rằng đỗ đạt khi còn trẻ là tốt, nhưng biết làm sao khi ngôi đầu bảng lại thuộc về ông già.

Theo ghi chép trong chính sử, lần đầu tiên Lương Hạo đi thi Tiến sĩ đã không thi đỗ, ông ở lại kinh thành Biện Lương, từng có kiến nghị với Tống Thái Tông rằng, tuyển chọn người tài không thể chỉ dựa vào thơ phú, mà phải chú trọng đến thực tài trị quốc trị dân, nhưng kiến nghị của ông không được tiếp thu. Năm Ung Hy thứ 2, ông lại tiếp tục vào kinh thành dự thi, vượt qua kỳ thi Điện của Thái Tông, thi đỗ Trạng nguyên, được nhận chức “Đại danh phủ quan sát thôi quan”, năm ấy ông hai mươi ba tuổi.

Sách sử còn nói rằng, Lương Hạo “tướng mạo đẹp đẽ, thân thể cường tráng ít bệnh tật, gia đình hòa mục, giỏi giao thiệp với các quân sĩ, trọng danh dự uy tín”, ông từng đảm nhiệm các chức vụ như Học sĩ viện Hàn Lâm, Tri phủ phủ Khai Phong, kinh đô nhà Tống. Trong thời gian đó, từng cùng với Dương Lệ, Chu Đài Phù, Lý Nhược Chuyết quản lý các vấn đề khoa cử. Lại cùng với những người trong nhóm Tiền Nhược Thủy soạn ra “Thái Tố thực lục” vầ “Khởi cư chú”. Lương Hạo là một viên quan có tài, mỗi lần lên triều dâng tấu, thì lời lẽ sáng suốt, đối đáp trôi chảy, lại có tầm nhìn xa trông rộng, được Chân Tông trọng dụng và người đương thời khen ngợi. Năm Cảnh Đức thứ nhất (năm 1004), Lương Hạo bị bệnh nan y và mất khi đang làm Tri phủ phủ Khai Phong, năm đó ông bốn mươi hai tuổi. Các trước tác của ông được tập hợp thành mười lăm quyển.

Lương Hạo có ba người con trai, người con trai cả là Lương cổ, sinh vào ngày Lương Hạo thi đỗ Trạng nguyên, sau đó Lương cố cũng thi đỗ Trạng nguyên, vì thế hai cha con họ được gọi là “phụ tử Trạng nguyên”. Nhưng Lương cố cũng giống như cha mình, không sống thọ, đến năm ba mươi ba tuổi thì mất. Cha con Lương Hạo, Lương cố cùng là Trạng nguyên, điều này ít gặp trong chế độ khoa cử của Trung Quốc cố đại. Hơn nữa, họ đều làm quan thanh liêm chính trực, có tác phẩm để đời. Từ đời Tống, đời Kim trở đi, người ta đã lập bảng “phụ tử Trạng nguyên” cho cha con họ, tấm bảng được làm bằng gỗ, quy mô khá nhỏ. Năm Khang Hy thứ 58 đời Thanh (năm 1719), quan Thái thú ở Duyên Châu là Kim Nhất Phượng phụng chỉ trùng tu, đối thành tấm bảng bằng đá, đề lên câu đối: Thị phụ thị tử, đồng tác trạng đầu thiên tải thiểu; Vi khanh vi tướng, lưu truyền lịch đại nhất môn đa (Cha ấy con ấy, cùng đỗ Trạng nguyên là điều nghìn năm hiếm thấy; Làm khanh, làm tướng, lưu truyền muôn đời lại ở cùng trong một nhà đông đảo).

Xem bói Quẻ Quan Thế Âm Lương Hạo Đăng Khoa là quẻ thẻ Thượng Cát trong quẻ thẻ quan âm, là quẻ số 47 !

Quẻ này là tượng gấm lại thêu hoa.
Những việc mong cầu đều được tốt đẹp,


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Quẻ Quan Thế Âm

Chuyện đời tư ít biết của gian hùng Lưu Bị

Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.
Chuyện đời tư ít biết của gian hùng Lưu Bị

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Lưu Bị cũng là người sáng lập nên nhà Thục Hán thời Tam Quốc, sử sách thường gọi là Chiêu Liệt Đế. Sau khi kết nghĩa anh em tại vườn đào, Trương Phi và Quan Vũ đều giết chết vợ của mình rồi bỏ theo Lưu Bị mong dựng nghiệp lớn.

Câu nói nổi tiếng: “Bạn bè như chân tay, vợ con như quần áo” chính là câu nói từ miệng của Lưu Bị mà ra. Có thể nói, trong mắt Lưu Bị, vợ con chẳng qua là một thứ đồ vật tùy lúc có thể mặc vào cởi ra mà thôi… Lưu Bị tự là Huyền Đức, người quận Trác, nay là tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, hậu duệ một nhánh xa của hoàng tộc nhà Đông Hán. Lưu Bị cũng là người sáng lập nên nhà Thục Hán thời Tam Quốc, sử sách thường gọi là Chiêu Liệt Đế.

Từ nhỏ, nhà nghèo, sau khi lớn lên gia nhập quân đội triều đình trấn áp khởi nghĩa Khăn vàng. Sau đó, nhờ sự giúp sức của Gia Cát Lượng, Lưu Bị hợp lực cùng Tôn Quyền đánh bại quân Tào Tháo ở Xích Bích, chiếm được Kinh Châu, Ích Châu và Hán Trung. Năm 221, Bị xưng đế, định đô ở Thành Đô. Một năm sau đó, trong trận chiến Ngô Thục, quân Bị thua trận, không lâu sau đó, Bị chết.

Lưu Bị là người huyện Trác, quận Trác, tự xưng là hậu duệ của Trung Sơn Tĩnh vương Lưu Thắng, con của Hán Cảnh đế. Lưu Bị liên tục nói về mình như vậy, cứ gặp người là nói vậy, sử sách cũng cứ như vậy mà ghi về Bị. Còn về chuyện có thực hay không thì chẳng có ai biết. Những người ưa thích “Tam Quốc diễn nghĩa” đều nghe rất quen câu này của Lưu Bị: “Tại hạ Lưu Bị, hậu duệ của Trung Sơn Tĩnh vương Lưu Thắng”. Thực tế, chẳng có ai muốn hỏi Lưu Bị là hậu duệ, con cháu của ai, vì vậy, cách nói đó của Lưu Bị quả thực rất thừa và vô duyên.

Tuy nhiên, đi đâu Lưu Bị cũng chỉ có một cách nói như vậy. Điều này chứng tỏ, xuất thân nghèo khổ đã khiến Lưu Bị phải đau đầu rất nhiều. Lưu Bị từ nhỏ đã mồ côi cha, cùng mẹ đan chiếu bán để sống qua ngày. Bên cạnh căn lều cỏ của mẹ con Lưu Bị ở có một cây dâu, nhìn từ xa trông giống như một chiếc xe có lọng che.

Những người khách đi qua đây nhìn thấy hình dáng của cái cây này đều lấy làm kỳ lạ, nói rằng ở đây hẳn có quý nhân. Khi Lưu Bị chơi với chúng bạn ở dưới gốc cây nói: “Sau này ta sẽ đi một chiếc xe sang trọng như vậy”. Thời bấy giờ, xe có lọng là loại xe dành cho hoàng đế, vì vậy, chú của Lưu Bị là Lưu Tử Kính mới quát Lưu Bị rằng: “Mày ăn nói lung tung như vậy định hại chết cả gia đình chúng ta hay sao?”. Từ nhỏ, Lưu Bị đã không thích đọc sách, học hành cả ngày chỉ thích chơi với chó, ngựa, đàn hát và mặc quần áo đẹp.

Lưu Bị cao 7 thước 5 tấc (hơn 2 mét), tay dài quá đầu gối, ngoảnh đầu lại có thể nhìn thấy tai của mình, không thích nói, vui buồn không ai hay. Lưu Bị là người thích kết giao với những kẻ hào hiệp. Vì vậy, Trương Thế Bình, Tô Song Kha, các thương nhân nổi tiếng ở Trung Sơn đều bị kẻ “hậu duệ của Trung Sơn Tĩnh vương” cuốn hút, cho rằng ông ta là kẻ không hề tầm thường nên đã cung cấp Lưu Bị không ít tiền bạc.

Với số tiền của được cung cấp, Lưu Bị đã mua một đôi binh mã bắt đầu thực hiện kế hoạch tranh đoạt thiên hạ của mình. Thời đại Tam Quốc là thời đại của những kẻ gian hùng. Tuy nhiên, khác với Tào Tháo và Tôn Quyền có sẵn một cơ sở vững chắc do thế hệ trước để lại, Lưu Bị dựng nghiệp từ hai bàn tay trắng. Tất cả gia sản của Lưu Bị chỉ là cái danh “hậu duệ của Trung Sơn Tĩnh vương Lưu Thắng”.

Lưu Bị không phải là một kẻ háo sắc đến cuồng loạn, do vậy trong sử sách rất ít nói đến chuyện tình ái của ông ta. Tuy nhiên, Mạnh Tử có nói: “Thực, sắc, tính dã”, nghĩa là chuyện ham muốn ăn uống và tình dục là bản năng của con người. Lưu Bị cũng không phải ngoại lệ và chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.

Những người thích Tam Quốc hẳn ai cũng nhận thấy rằng, Lưu Bị có một đặc điểm rất xấu đó là đánh được thì đánh, không đánh được ắt chạy thoát thân thục mạng, tính mệnh của vợ, của con đều quên sạch. Riêng nói về trình độ chạy trốn, tần suất và cả sự nhếch nhác thì ngay đến cả tổ tiên của Lưu Bị là Hán Cao Tổ Lưu Bang có sống dậy cũng phải chấp nhận là “hậu sinh khả úy”.

Trong cả sử sách lẫn “Tam Quốc diễn nghĩa” có thể thống kê được ít nhất 4 lần Lưu Bị có hành động không được xứng tầm với một đại anh hùng, vứt bỏ vợ con, chạy lấy thân mình. Lần thứ nhất là vào năm Kiến An thứ nhất, khi đó Lưu Bị vừa tiếp nhận ấn soái Từ Châu. “Viên Thuật tới tấn công tiên chủ, tiên chủ chống lại ở Hu Di, Hoài Âm,…” Lưu Bị đành để Trương Phi ở lại phòng thủ Hạ Phì còn bản thân mình thì đem quân chống lại Viên Thuật. Kết quả Tào Tháo cấu kết với Lã Bố tấn công Hạ Phì, “Bố bắt vợ con tiên chủ làm tù binh”.

Lưu Bị không còn cách nào, chỉ còn cách đồng ý giảng hòa cùng Lã Bố, “Bố mới thả vợ con (Lưu Bị) về”. Tới năm Kiến An thứ ba, do cuộc tấn công của Lã Bố ở Từ Châu, Lưu Bị chỉ còn biết đóng quân ở đất Tiểu Bái. Trong thời gian này Lưu Bị những muốn tập hợp lực lượng tìm Lã Bố trả thù. Không ngờ rằng lần tái chiến này lại tiếp tục gặp phải thất bại đành chạy đến chỗ Tào Tháo. Tào Tháo đối đãi ông ta cũng chẳng bạc, phong ông ta làm Dự Châu mục.

Nhưng Lưu Bị không cam tâm, chuẩn bị tới huyện Bái để thu thập tàn quân, những mong rửa mối nhục cũ. Tào Tháo cũng ủng hộ, cấp cho Lưu Bị quân lương, phái quân đội theo ông ta tìm Lã Bố phục thù. Kết quả là Lưu Hoàng thúc không chịu thua kém ai lại bị bại dưới tay bộ tướng của Lã Bố là Cao Thuận. Cao Thuận “lại bắt được vợ con tiên chủ đưa về cho Lã Bố”.

Cuối cùng chính Tào Tháo phải thân chinh đánh Lã Bố. Sách “Tam Quốc chí” chép: “Tào công tự mình thân chinh, giúp tiên chủ vây Lã Bố ở Hạ Phì, bắt sống được Bố”. Chỉ tới lúc này, Lưu Bị mới có thể đem vợ con về. Đó là lần thứ hai. Sau đó hai năm, đến năm Kiến An thứ 5, Lưu Bị không cam tâm dưới trướng Tào Tháo, mượn cớ Viên Thuật mâu thuẫn với Tào Tháo mà đánh chiếm Hạ Phì vốn đã thuộc về Tào Tháo.

Tào Tháo không thể tha thứ bèn đem quân đánh Bị. Hoàng thúc lần này lại thêm một lần mất mặt. Chưa giao chiến, chỉ mới thấy cờ quân Tào đã hoảng sợ không còn con đường lựa chọn nào khác “bỏ dân mà chạy”. Kết quả là Tào Tháo lại “bắt được thê tử của tiên chủ, đồng thời bắt sống cả Quan Vũ”.

Chúng ta biết đều biết “ba điều kiện” của Quan Vũ với Tào Tháo rồi “qua 5 cửa chém 6 tướng” chỉ là sự hư cấu của nhà tiểu thuyết. Trong sử sách khi nói về việc Quan Vũ bỏ Tào Tháo đi tìm Lưu Bị không hề nói rõ là có mang theo hai vị phu nhân hay không.

Lưu Bị khi ở Kinh Châu là ở cùng gia đình, còn sinh ra A Đẩu. Cứ xem thái độ đối đãi của Tào Tháo với Lưu Bị và Quan Vũ thì đủ rõ, Tào Tháo đã cùng thả Quan Vũ và “vợ con tiên chủ”. Lần cuối cùng là vào năm Kiến An thứ 13, trong chiến dịch Trường Bản, Lưu Bị “bỏ vợ con, cùng Gia Cát Lượng, Trương Phi, Triệu Vân,… khoảng hơn mười người ngựa bỏ chạy”. Cam phu nhân và A Đẩu may mắn được Triệu Vân bảo vệ mới thoát khỏi kiếp nạn. Trong các sử liệu không thấy nhắc đến Mi phu nhân, rất có thể đã thiệt mạng trong chiến dịch này. Như vậy, Lưu Bị bốn lần li tán cùng gia đình, trong đó, Lã Bố bắt hai lần, Tào Tháo bắt hai lần.

Truy nguyên nguồn gốc của sự tình dường như đều liên quan đến Tào Tháo. Điều đáng nói là, mọi người thường ca ngợi Lưu Bị trăm lần thất bại cũng không khuất phục, chính bản thân Lưu Bị cũng xác nhận như vậy. Nhưng cách mà Lưu Bị đối xử với vợ con như vậy hoàn toàn không thể lấy lý do “bỏ cái nhỏ để lấy cái lớn” để biện minh được. Bởi lẽ, nếu không giữ được cái nhỏ thì chắc gì cái lớn đã giữ được.

Điều đáng nói là hành động bỏ vợ bỏ con chạy lấy thân mình của Lưu Bị hoàn toàn trái ngược với hành động hy sinh tính mạng để cứu con của Mi phu nhân, dù đứa con được cứu hoàn toàn không phải là con của bà ta. Thực tế, chuyện này phải bắt đầu từ hồi thứ 25 “Đóng Thổ sơn Quan Công giao ước ba điều Cứu Bạch Mã Tào Tháo giải trùng vây”. Khi đó, Quan Công dẫn binh vào Hạ Phì, thấy nhân dân yên ổn, liền đi vào phủ tìm hai chị, Cam, Mi hai phu nhân khi nghe nói Quan Công tới vội vàng ra nghinh đón. Công ở dưới thềm bái vào nói: “Làm cho hai chị phải thất kinh, thực là tội của mỗ vậy.

Hai phu nhân liền hỏi: “Hoàng thúc nay ở đâu?”. Công đáp: “Hiện không rõ”. Hai phu nhân hỏi tiếp: “Nay nhị thúc định thế nào?” Công đáp: “Quan mỗ ra thành tử chiến bị vây khốn ở Thổ sơn, Trương Liêu khuyên tôi đầu hàng, tôi bèn đặt ra ba điều cùng ước hẹn.

Tào Tháo đã đồng ý, nên lui binh cho tôi vào trong thành. Tôi chưa được biết ý của hai chị thế nào chưa dám tự quyết. Hai phu nhân liền hỏi: “Ba việc thế nào?”. Quan Công đem ba việc ở trên mà nói lại một lần. Cam phu nhân nói: “Đêm qua quân Tào vào thành, ta nghĩ ắt sẽ chết; ai ngờ chúng không hề động tới, một tốt cũng không bước vào cửa. Nay thúc đã quyết rồi hà tất phải hỏi hai chúng ta? Chỉ sợ sau này Tào Tháo không dung cho thúc thúc đi tìm Hoàng thúc thôi”.

Công đáp: “Hai chị yên tâm, Quan mỗ đã có cách”. Hai phu nhân nói: “Thúc đã có tự quyết, phàm việc gì không phải hỏi hạng nữ lưu như chúng tôi”. Đoạn nói chuyện giữa Cam, Mi phu nhân đối với Quan Công có thể thấy Cam, Mi phu nhân là sản phẩm điển hình của tư tưởng đạo đức luân lý của Nho gia. Qua lời “phàm việc gì không phải hỏi hạng nữ lưu như chúng tôi” và “Nay thúc đã quyết rồi hà tất phải hỏi hai chúng tôi?” có thể thấy hai người là những người nhu mì, nhưng lại hoàn toàn thiếu chủ kiến. Trước tất cả mọi việc, thậm chí ngay cả sự sống chết của bản thân họ đều do người đàn ông nắm giữ. Những hình tượng phụ nữ như thế là một dạng ký hiệu tồn tại trong “Tam Quốc diễn nghĩa”.

Ý nghĩa mà họ mang theo trong tác phẩm văn học vì thế rất nhỏ bé, rất khó để lại ấn tượng gì trong lòng người đọc. Nhưng những nhân vật này trong chiến dịch Trường Bản lại có một sự cải thiện rất đáng kể. Đặc biệt là hình ảnh cảm động của Mi phu nhân trong hồi thứ 41 của “Tam quốc diễn nghĩa”, Lưu Huyền Đức mang dân qua sông, Triệu Tử Long một ngựa cứu thiếu chủ.

Khi đó, quân Tào trùng trùng vây khốn Lưu Bị, trong thời khắc giữa sự sống và cái chết, Triệu Vân tìm thấy Mi phu nhân bị trọng thương. Đối diện với có hội sống sót duy nhất đó, người phụ nữ này nhất định không chịu lên ngựa mà nói với Triệu Vân một cách đầy nghĩa khí rằng: “Thiếp gặp được tướng quân, A Đẩu có cơ hội sống rồi. Hy vọng tướng quân có thể thương xót phụ thân của A Đẩu nửa đời long đong chỉ có mình nó là cốt nhục. Tướng quân có thể bảo vệ đứa con này, dẫn nó đến gặp phụ thân, thiếp có chết cũng không ân hận”.

Mi phu nhân vì bảo vệ sự sống cho đứa con không phải do mình sinh ra sẵn sàng nhảy xuống giếng mà chết. Một người phụ nữ không mảy may nghĩ đến tính mạng của bản thân để bảo vệ đứa con của người phụ nữ khác, điều này có lẽ chính là nguyên nhân đã khiến Triệu Vân đứng giữa vòng vây của quân Tào nỗ lực không ngừng, cứu được tiểu chủ nhân.

Kết thúc hồi này, La Quán Trung đã đặc biệt ca ngợi Mi phu nhân rằng: “Dùng cái chết để bảo tồn dòng giống họ Lưu, Đấng nam nhi còn thua người phụ nữ trượng phu này”. Sự đáng kính của người con gái anh hùng can đảm vì đại nghĩa, hiền đức mạnh mẽ này khác hẳn với sự nhu nhược yếu đuối của Lưu Bị ở trên. Đọc đến đoạn này, độc giả không khỏi cảm thấy xúc động.

Một người phụ nữ vì đại nghiệp của chồng mà cam tâm tình nguyện hy sinh khiến cho nhiều đấng mày râu không khỏi thẹn thùng. So với hành động của Mi phu nhân, việc bỏ vợ con chạy lấy thân mình của Lưu Bị sao có thể nói là “bỏ cái nhỏ để lấy cái lớn” được?

Cam phu nhân là một mỹ nữ nổi tiếng thời kỳ Tam Quốc. Sinh ra trong một gia đình nghèo hèn, từ nhỏ Cam thị đã được một người xem tướng nói rằng: “Cô gái này sau này sẽ phú quý vô cùng, được một vị quý nhân nâng đỡ”. Sau khi Lưu Bị khởi binh tại Dự Châu đã nạp Cam thị làm thiếp. Sau đó mấy người vợ cả của Lưu Bị đều qua đời, Cam phu nhân vì thế mà trở thành vợ cả. Sau khi Lưu Bị đến Kinh Châu nhờ cậy Lưu Biểu, sinh hạ được A Đẩu.

Khi đại quân của Tào Tháo truy đuổi quân của Lưu Bị tại Trường Bản Đương Dương, Lưu Bị bèn vứt bỏ vợ lớn lẫn vợ bé. Hoàn toàn dựa vào một tay Triệu Vân bảo vệ, Cam phu nhân mới thoát khỏi kiếp nạn. Nhưng hồng nhan thì bạc mệnh, sau chiến dịch Xích Bích không lâu, Lưu Bị vừa mới ổn định thì cô “hương tan ngọc nát”, gặp bạo bệnh mất ở tuổi 24.

Cả đời Cam phu nhân theo Lưu Bị chạy đông chạy tây, trôi dạt nghèo khổ tương phản hoàn toàn với dự đoán của người xem tướng thuở nhỏ. Cả đời cô ấy chưa từng được hưởng một chút hạnh phúc nào. Tương truyền dung mạo của Cam phu nhân khi trưởng thành không giống với những phụ nữ bình thường khác. Mười tám tuổi đã trở thành mỹ nữ rất được Lưu Bị mê đắm. Lưu Bị thường để cô cùng ở trong trướng lụa, đứng ở ngoài trời mà nhìn.

Cam thị giống như tuyết trắng ngưng tụ dưới ánh trăng vậy. Ở Hà Nam có người muốn lấy lòng Lưu Bị, dâng tặng một tượng ngọc cao ba thước (khoảng 1m), Lưu Bị đem tượng ngọc này để cạnh Cam phu nhân, thường bắt Cam phu nhân trong đêm phải bỏ hết y phục để so sánh với người ngọc ở bên.

Lưu Bị chơi đùa Cam phu nhân không khác gì pho tượng bằng ngọc, thường nói: “Điều quý của ngọc là ở chỗ nó có thể so với cái đức của người quân tử. Hơn nữa lại có thể đẽo tạc thành nhân hình thì khó mà bỏ đi được”. Sự thanh khiết, nồng ấm của Cam phu nhân và tượng ngọc không có sự phân biệt, mọi người nhìn không biết đâu là người ngọc, đâu là Cam phu nhân. Vì thế Cam phu nhân rất muốn phá hủy tượng ngọc.

Bà từng khuyên Lưu Bị rằng: “Trước đây Tử Hãn không lấy ngọc làm quý, sách Xuân Thu vì thế mà khen ngợi. Hiện tại Ngô và Ngụy đều chưa diệt được, làm sao có thể vui chơi mà quên chí của mình. Phàm là thứ gì sinh ra dâm cảm đều không nên dùng”. Lưu Bị nghe những lời đại nghĩa của Cam phu nhân mới bỏ tượng ngọc. Tổng quan mà xét cuộc đời của Cam, Mi phu nhân và vận mệnh của Mi phu nhân cũng có một chút tựa hồ tốt đẹp: từ thiếp lên địa vị một phu nhân, sau khi chết được Lưu Bị phong làm Hoàng Tư phu nhân.

Đến khi hậu chủ Lưu Thiện tức vị đã phong bà thành Chiêu Liệt hoàng hậu, để bà hợp táng cùng Lưu Bị. Nhưng sự tôn vinh này cũng chỉ là nhờ có Lưu Thiện, con của bà, chẳng qua là “phú quý nhờ con” mà thôi. Đến như Mi phu nhân thì số phận quả thực là bất hạnh. Xét cho cùng thì khi Lưu Bị gặp nạn lấy bà, bà vẫn là chính thất nhưng khi Lưu Bị làm Hoàng đế thì không còn đoái hoài gì đến bà nữa.

Tam Quốc chí của Trần Thọ cũng không lập cho bà một truyện riêng mà chỉ đề cập đến bà trong một câu của Mi Trúc truyện (Trúc dâng em gái của mình làm phu nhân của tiên chủ). Có thể nói rằng, Mi phu nhân lúc còn sống thì gian khổ, gặp hết kiếp nạn này tới kiếp nạn khác khi chết lại im hơi lặng tiếng.

Thật ra điều này cũng không lấy gì làm lạ, ngay trong Tam Quốc diễn nghĩa Lưu Bị đã từng nói rằng: “Anh em như tay chân, vợ con như quần áo vậy thôi” mà y phục thì hoàn toàn có thể tùy tiện vứt bỏ. Bởi vì “quần áo rách, có thể may cái mới, chân tay bị chặt làm sao mà nối được đây?”. Nhiều người cho rằng, câu nói này thể hiện khí phách anh hùng, hoài bão kinh bang tế thế của Lưu Bị. Tuy nhiên, nhiều người lại cho rằng điều này chỉ thể hiện sự coi thường của Lưu Bị đối với vợ con mình.

Với Lưu Bị, vợ con chỉ giống như đồ vật, tùy lúc, tùy nơi có thể thay được. Chính vì thế, trong cuộc đời mình, Lưu Bị rất nhiều lần bỏ vợ con chạy thoát thân và cũng lấy rất nhiều vợ. Trước khi lấy Cam, Mi phu nhân, Lưu Bị đã trải qua nhiều đời vợ. Tuy nhiên, trong những năm chiến tranh loạn lạc, vợ của Lưu Bị hoặc chết vì bệnh, hoặc chết vì chiến loạn nên dù là vợ thứ nhưng Cam phu nhân được Lưu Bị giao cho nắm quản mọi việc trong gia đình.

Sau này, ngoài Cam, Mi phu nhân, Lưu Bị còn lấy hai người nữa làm vợ. Một người chính là em gái của Tôn Quyền, sử gọi là Tôn phu nhân. Người còn lại chính là người được Lưu Bị phong làm Hoàng hậu, Ngô thị. Hôn sự mang màu sắc chính trị này đã được rất nhiều tài liệu nhắc tới. Tuy nhiên, có lẽ ít người được biết tới câu chuyện lấy góa phụ Ngô thị của Lưu Bị. Ngô Thị từ nhỏ đã mồ côi cả cha lẫn mẹ, trước khi chết, cha của Ngô thị đã gửi gắm cô cho Ích Châu Mục là Lưu Yên. Lưu Yên nghe thầy tướng số nói Ngô thị có quý tướng, sau này ắt hẳn giàu sang, phú quý tột bậc có thể làm tới hoàng hậu, vì vậy muốn cưới Ngô thị làm vợ.

Tuy nhiên, do Lưu Yên và cha Ngô thị là bạn bè lâu năm, nay lại lấy con bạn thì thật không phải, vì thế, Lưu Yên đành cưới Ngô thị cho con trai mình là Lưu Xương. Lưu Xương sau đó chết sớm, Ngô thị trở thành góa phụ. Tới năm 214, Lưu Bị lấy thành Ích Châu, quần thần khuyên Lưu Bị lấy Ngô thị, Lưu Bị nghĩ rằng mình với Lưu Xương là người cùng họ, lấy Ngô thị e không tiện. Tuy nhiên cuối cùng, do quần thần khuyên nhủ, Lưu Bị quyết định nạp Ngô thị làm thiếp.

Vào năm Kiến An thứ 24, sau khi lên ngôi Hán Trung Vương, Lưu Bị lập Ngô thị làm Vương hậu. Tiếp đó tới năm Chương Vũ thứ nhất, Lưu Bị xưng đế, lập Ngô hậu làm Hoàng hậu. Năm 221, Lưu Bị vì trả thù cho Quan Vũ, cất đại quân đánh Ngô, mặc dù Gia Cát Lượng và Triệu Vân hết lòng khuyên can.

Liền sau đó ông truyền ngay lệnh khởi quân sang đánh Ngô, cũng không đem Gia Cát Lượng, Triệu Vân hay Mã Siêu đi cùng. Tôn Quyền sai Lục Tốn đứng ra chỉ huy. Trong trận Di Lăng, quân Thục bị Lục Tốn đánh cho thua to. Lưu Bị thua trận, xấu hổ với nhân dân Thục quốc nên không về triều mà ở tại thành Bạch Đế, rồi buồn bã mà sinh bệnh nặng sau đó chết tại đây.

Theo Hôn nhân & Pháp luật

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chuyện đời tư ít biết của gian hùng Lưu Bị

Xem tướng số chọn chồng giàu sang –

Xem tướng số là một trong những yếu tố quyết định vận mệnh tương lai, vì thế hãy chọn cho mình những ngưới có tướng số phúc đức để đồng hành trong cuộc đời. Tướng số biểu hiện rõ nhất là trên khuôn mặt đặc biệt là gò má. Gò má (lưỡng quyền) cùng với

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Xem tướng số là một trong những yếu tố quyết định vận mệnh tương lai, vì thế hãy chọn cho mình những ngưới có tướng số phúc đức để đồng hành trong cuộc đời. Tướng số biểu hiện rõ nhất là trên khuôn mặt đặc biệt là gò má.

Gò má (lưỡng quyền) cùng với mũi là các bộ vị quan trọng đại diện cho quan hệ xã hội của 1 người. Về cơ bản, lưỡng quyền cân đối, đầy đặn, tròn, bóng mượt được coi là tốt; nếu cao, lộ cốt (nhọn), bằng hoặc khuyết là xấu. Sau đây hãy xem tướng cùng ## về 1 số dạng gòa má (lưỡng quyền) cơ bản:

1. Lưỡng quyền lớn

image_40991_l1

Là người tinh lực dồi dào, thân thể cường tráng; ngay từ nhỏ đã tỏ ra rất mạnh mẽ, cá tính, thậm chí có phần ngỗ ngược.

2. Lưỡng quyền nhỏ

image_40994_l2

Là người bảo thủ, thường có thái độ tiêu cực nhưng lại nhút nhát; nếu lưỡng quyền bên phải to hơn bên trái thì chủ nhân thường gặp bất lợi trong sự nghiệp.

3. Lưỡng quyền cao

image_40996_l3

Theo nhân diện học, mé bên trong lưỡng quyền (phía gần mũi) thể hiện sức chú ý, vùng giữa trán đại diện cho khả năng phòng vệ, mé ngoài (dưới đuôi mắt) biểu thị cho tinh thần tranh đấu. Vì vậy, người có lưỡng quyền cao (hình A) thường rất tích cực, có ý chí phấn đấu. Nếu lưỡng quyền cao và nhọn (hình B) thì lại là người hung hăng, bất nghĩa. Nếu kèm theo cằm nhọn thì chủ nhân là người xấu, không nên kết giao bạn bè.

4. Lưỡng quyền thấp

image_40997_l4

Là người không có dũng khí, thiếu quyết đoán, khó hòa đồng.

5. Lưỡng quyền đầy đặn

image_40998_l5

Là người có ý chí kiên cường, tinh thần phấn đấu cao, có năng lực ứng phó; nữ giới sẽ là tướng vượng phu (giúp ích cho chồng trong sự nghiệp và cuộc sống).

6. Lưỡng quyền ngang lồi ngoài

image_40999_l6

Người này thường mang tư tưởng phá hoại, bảo thủ, dễ thù hận và có phần kiêu ngạo; nếu là nữ giới thường khắc chồng.

7. Lưỡng quyền mỏng

image_41000_l7

Chủ nhân có thể chất và tinh thần yếu kém; thường mang tư tưởng bi quan, tiêu cực, thiếu ý chí vươn lên trong cuộc sống; dễ bị người khác ức hiếp; gia cảnh thuở nhỏ khó khăn


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tướng số chọn chồng giàu sang –

10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo

10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo. Tào Tháo - tên ông thường dùng để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ nhưng không kém phần tài năng
10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo. Tào Tháo – tên ông thường dùng để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ nhưng không thể phủ nhận tài năng của Tào Tháo. Sau đây là 10 câu nói nổi tiếng của ông vẫn còn giá trị cho đến ngày nay.

Tào Tháo sinh năm 155 và mất năm 220, tự là Mạnh Đức. Ông là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt cơ sở vững chắc cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc, lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc và trở thành đối trọng lớn nhất với nhà Thục (do Lưu Bị đứng đầu) và nhà Ngô (do Tôn Quyền đứng đầu). Trong lịch sử gần 2000 năm qua, hình tượng về Tào Tháo vẫn là một chủ đề gây tranh cãi nhiều nhất trong lịch sử Trung Quốc, hầu hết đều bị ảnh hưởng tiêu cực do tác phẩm “Tam Quốc diễn nghĩa”.

Tuy người đời thường lấy tên ông để mô tả cho sự dối trá, vô liêm sỉ, bất nhân, bất nghĩa nhưng không thể phủ nhận tài năng của con người này. Và những câu nói của ông dù đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử vẫn được lưu truyền và để lại rất nhiều bài học cho hậu thế sau này.

Các bạn hãy cùng mình điểm lại 10 câu nói nổi tiếng nhất của Tào Tháo được lịch sử ghi chép lại dưới đây nhé.

10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo


10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo
10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo

10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo

10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo 10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo 10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo 10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo

Nghe giai thoại rằng Tào Tháo hỏi Tư Mã Ý:

“Tại sao lòng bàn chân trắng hơn mặt và tay?”

Ý nghĩ hoài không biết trả lời làm sao. Tháo lại bảo:

“vì lòng bàn chân nó biết giấu mặt.”

10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo

Lòng bàn chân ai cũng có phần lõm vào, có thể giấu được cái gì đó. Vậy nên ở đời đừng để người ta nhìn rõ hết ruột gan. Ám chỉ Tào Tháo biết Ý có lòng riêng nên cảnh cáo

10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo

Người đời đều nói ta là gian hùng nhưng không làm được gì một kẻ gian hùng như ta, các ngươi tự khoe mình là quân tử nhưng đều thua trong tay một kẻ gian hùng như ta. Nếu cái giá của việc làm quân tử là bị lăng nhục, bị giẫm đạp, bị tiêu diệt, thậm chí là bị giết thì ta làm một kẻ gian hùng có thể thực hiện được hoài bão của mình. Từ trước tới nay gian xảo như trung hiền, trá ngụy tựa chân thật, trung nghĩa và gian ác đều không thể nhìn thấy được dựa trên biểu hiện bên ngoài. Có thể trước nay các ngươi đã nhìn nhầm Tào Tháo ta bây giờ lại nhìn nhầm nhưng ta vẫn là ta. Trươc đây ta vốn không sợ người khác nhìn lầm ta.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 10 câu nói hay và nổi tiếng nhất của Tào Tháo

Các bước cơ bản để gieo quẻ kinh dịch, lập quẻ kinh dịch qua thời gian xem dự báo

Qua bốn cấp độ thời gian lịch Tiết khí hay lịch Âm cũng như qua các yếu tố ngẫu nhiên, các nhà mệnh lý phương Đông xưa lập ra mô hình đối tượng để dự báo, mô hình này được gọi là quẻ. Một quẻ luôn có quan hệ với 2 hướng trong không gian trên Trái đất. Hướng không gian trên Trái đất được người Tiền sử gọi là quái. Khi dự báo, cần tiến hành theo các bước cơ bản sau đây:

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Bước 1: Xây dựng mô hình dự báo hay quẻ về đối tượng.

Bước này có những việc sau đây:

a. Tìm Ngoại quái và Nội quái qua 4 cấp thời gian.

b. Lập mô hình dự báo hay quẻ: đặt Ngoại quái trên Nội quái.

c. Lập đồ hình hướng không gian Trái đất (đồ hình Toàn tức lên đối tượng xem) để quan sát các bước tiếp theo về sinh khắc qua Thế, Ưng.

d. Tra bảng tìm mô hình dự báo hay quẻ để dự báo.

Khi dự báo một đối tượng, cần xem xét đối tượng đó có quan hệ gì với các hướng trong không gian mà đối tượng đó là trung tâm. Nhìn chung, tất cả mọi đối tượng, kể cả tất cả mọi người đều có liên hệ mật thiết với 8 hướng trong không gian trên Trái đất.

Tám hướng đó là:

Đông, mà Kinh Dịch gọi là Chấn;

Tây: gọi là Đoài;

Nam: gọi là Ly;

Bắc: gọi là Khảm;

Đông Nam: gọi là Tốn;

Đông Bắc: gọi là Cấn;

Tây Nam: gọi là Khôn;

Tây Bắc: gọi là Càn.

Mỗi hướng không gian Trái đất đều có một ký hiệu gồm 3 vạch (vạch liền hoặc là vạch đứt đoạn. Vạch liền:__ gọi là hào Dương, vạch đứt đoạn: _ _ gọi là hào Âm).

Khi dự báo về một đối tượng, thì đối tượng đó chỉ quan hệ qua lại với 2 hướng không gian Trái đất.

Sau đây là ký hiệu của từng hướng và trị số từng hướng không gian Trái đất:



Nhìn bảng trên: hướng Trái đất Tây có trị số là 6, Kinh Dịch gọi là Càn, ký hiệu 3 hào Dương; tương tự Bắc gọi là Khảm, trị số là 1, ký hiệu như trong bảng, có 2 hào Âm và 1 hào Dương... Như vậy từ nay trở đi, khi nói phương Tây ta chỉ cần nói là phương Đoài, phương Đông nói là Chấn, Nam nói là Ly, Tây Nam là Khôn....(nhìn trên bảng trị số trên).

Trong bảng có Trị số Vũ trụ, đây chỉ ký hiệu và phương hướng Vũ trụ đối xứng với phương hướng trên Trái đất (người Tiền sử gọi là Thiên hay trị số Tiên Thiên, còn trị số trên Trái đất gọi là Hậu Thiên).

Trị số Vũ trụ hay Tiên Thiên dùng trong dự báo bằng Kinh Dịch qua hướng xuất phát của đối tượng dự báo, như xem cho một người cho biết họ tới từ phương hay hướng nào, tiếng con gà gáy từ đâu (phương hay hướng) nào....

Trị số hướng Trái đất hay Hậu Thiên dùng cho dự báo qua thời gian khi bắt đầu xem.

Để bạn đọc có cách nhìn rõ về phương hướng trên Trái đất khi ta xem Kinh Dịch (dự báo) và đối tượng cần xem hay dự báo có liên quan thế nào với các phương đó, xin xem qua sơ đồ sau (người Tiền sử gọi sơ đồ này là Hậu Thiên Bát quái).



Chú giải: hướng không gian Trái đất có tất cả 8 hướng hay 8 phương. Mỗi hướng có 2 cách gọi, như:

* Hướng Bắc còn gọi là hướng Khảm, ngũ hành Thủy.

* Hướng Nam còn gọi là hướng Ly, ngũ hành Hỏa.

* Hướng Đông còn gọi là hướng Chấn hay Lôi, ngũ hành Mộc.

* Hướng Tây còn gọi là hướng Đoài hay Trạch, ngũ hành Kim.

* Hướng Đông Nam còn gọi là hướng Tốn hay Phong, ngũ hành Mộc.

* Hướng Đông Bắc còn gọi là hướng Cấn hay Sơn, ngũ hành Thổ.

* Hướng Tây Nam còn gọi là hướng Khôn hay Địa, ngũ hành Thổ.

* Hướng Tây Bắc còn gọi là hướng Càn hay Thiên, ngũ hành Kim.



Bạn đọc lưu ý: đây là đồ hình phương hướng Không gian Trái đất mẫu cho mọi dự báo khi tự xem Kinh Dịch. Bạn chỉ việc chép lại nguyên mẫu, sau đó đánh dấu 2 hướng (quẻ) đề lập Mô hình dự báo (hay Quẻ, một quẻ bao gồm 2 quái hay 2 hướng không gian), tìm Ngũ hành của quẻ Thể và Dụng (sẽ trình bày chi tiết ngay sau đây) khi tự xem Kinh Dịch.

Khi dự báo bằng Dịch, một đối tượng như một người, một sự việc, thì đối tượng đó luôn liên quan đến 2 hướng trong không gian, trong đó có một hướng của “phía mình” mà Kinh Dịch gọi là Nội quái; một hướng bên ngoài “phía mình” mà Kinh Dịch gọi là Ngoại quái. Nói cách khác, mỗi người với số phận, hành vi và ý đồ, luôn luôn bị chi phối bởi 2 hướng trong không gian trên Trái đất. Khi lập một quẻ hay mô hình dự báo, người ta đặt hướng Ngoại quái lên trên, Nội quái xuống dưới (Ngoại/Nội), khi gọi tên, gọi tên Ngoại quái trước, tên Nội quái sau (sẽ có bảng tên quả dưới đây, chỉ việc tra số là biết tên gọi, biết lời đoán).

Ví dụ: đối tượng xem có hướng Ngoại quái là Cấn, Nội quái là Càn, thì quẻ là: Cấn/Càn, tên quẻ: Sơn Thiên Đại Súc

Để làm rõ điều này, ta xét qua ví dụ sau đây:

Ví dụ 1: một người muốn xem xét kết quả kinh doanh một sản phẩm sẽ cho ra đời vào cuối năm 2012. Thời gian lúc bắt đầu dự báo (lúc hỏi) là: 7 giờ 40 phút tối, ngày 61712012, tức giờ Tuất, ngày 18, tháng Đinh Mùi, năm Nhâm Thìn.

a. Cách dự báo: trước tiên tìm hướng của bản thân người đó lúc này qua tìm Nội quái:

Công thức hướng bản thân - Nội quái:

(Trị số năm+Trị số tháng+Trị số ngày+Trị số giờ): 8 = X.

Kết quả phép chia này sẽ như sau:

*Nếu phép chia hết, thì Nội quái là quái Cấn (vì Cấn có trị số là 8).

*Nếu phép chia có số dư, thì số dư là trị số của hướng không gian từ đó là Nội quái. Ví dụ dư 3 thì Nội quái là Chấn, dư 9 là Ly, dư 1 là Khảm,...dư 7 là Đoài.

b. Tìm hướng không gian bên ngoài tác động đến đối tượng - Ngoại quái:

Công thức: hướng bên ngoài - Ngoại quái:

(Trị số năm+Trị số tháng+Trị số ngày): 8=x

Kết quả phép chia này sẽ như sau:

*Nếu phép chia hết, thì Ngoại quái là quái Cấn (vì Cấn có trị số là 8).

* Nếu phép chia có số dư, thì số dư là trị số của hướng không gian từ đó là Ngoại quái. Ví dụ dư 3 thì Ngoại quái là Chấn, dư 9 là Ly, dư 1 là Khảm,...dư 7 là Đoài.

c. Quẻ hay mô hình sự việc kinh doanh trong năm 2012:

Trở lại ví dụ trên: 7h40 là giờ Tuất, trị số 11, ngày hỏi: 18 của tháng 5, năm Thìn trị số là 5. Áp dụng công thức tìm nội quái, ngoại quái ta có:

Nội quái: 5+5+18+11 = 39; 39 : 8 = 4 dư 7--> Đoài

Ngoại quái: 5+5+18 = 28; 28 : 8 = 3 dư 4 --> Tốn

Vậy mô hình sự kiện kinh doanh hay quẻ là 4/7 hay: Tốn/Đoài. Tốn là Phong, Đoài là Trạch, tra bảng 64 quẻ vần Phong Trạch ta có mô hình hay quẻ đem ra dự báo là Phong Trạch Trung Phu.

Quẻ mô tả thực trạng kinh doanh năm 2012: Phong Trạch Trung Phu, quẻ số 61:



“Khi dự báo, gặp mô hình dự báo hay quẻ này cho biết: bằng tấm lòng chí thành sẽ vượt qua được sự khó khăn, cảm hóa được mọi người.”

Đồ hình thực trạng kinh doanh sản phẩm năm 2012 ở ví dụ 1:



Bước thứ hai: dự báo sơ bộ:

Căn cứ vào lời của quẻ Trung Phu, ta bình giải như sau: Trong quá trình kinh doanh, nếu có kế hoạch và mục tiêu kinh doanh, có nỗ lực thực hiện nhưng phải nghiêm túc trong làm ăn thì sẽ vượt qua được sự khó khăn, tạo được các mối quan hệ, làm ăn sẽ thành công

Nếu chi tiết hóa từng sự việc, cho biết:

Tình thế: hiện mọi việc đang an ổn. Đề phòng sự mất yên ổn vì quan hệ nam nữ.

Hy vọng: phải gắng sức mới như ý. Làm ăn có chữ tín mới thành công.

Tài lộc: sẽ có thu nhập khá nhưng chưa lớn.

Bước thứ ba: xác định Chủ thể và Khách thể (Thể và Dụng)

Chủ thể đây chính là ý đồ, ý muốn, hành động có mục đích của đối tượng đem ra dự báo. Đây là khái niệm được người Tiền sử gọi là Thể. Khách thể là cái mà Chủ thể cần tác động tối, cần hướng tới, cần thỏa mãn ý đồ của chủ thể, người Tiền sử gọi Khách thể là Dụng. Ví dụ xem kết quả đi đòi nợ: nếu người đi đòi nhờ xem có đòi được không, thì người đi đòi nợ là Chủ thể (Thể), còn phía con nợ gọi là Khách thể (Dụng).

Nhưng ngược lại: người có nợ cần xem hôm nay chủ nợ đến mình kết quả sẽ ra sao (thực tế, con nợ thường muốn giãn nợ, chưa muốn trả nếu có thời cơ); thì lúc này con nợ lại là Chủ thể (Thể), còn chủ nợ lại là Khách thể (Dụng).

Ví dụ 2: một thí sinh muốn biết kết quả thi đại học của mình (đỗ hay trượt), thì kết quả thi là Dụng, là Khách thể, bản thân thí sinh đó là Thể (Chủ thể). Nếu phụ huynh thí sinh đó đi xem, thì họ vẫn là Chủ thể hay Thể.

Đi xem bệnh tật thì: bệnh là Dụng (Khách thể), người bệnh là Chủ thể (Thề)

Tóm lại, ai tự xem Kinh Dịch cho mình, hoặc ai nhờ người khác xem cho mình về một vấn đề nào đó, thì người đó là Chủ thể, là Thể; còn phía mà người đó cần biết họ sẽ ứng xử với mình ra sao, hoặc nếu là sự thì tình trạng tiếp theo đây sẽ thế nào, đó là Khách thể hay Dụng. Xem xét Thể và Dụng cũng là điều cần biết trong dự báo bằng Kinh Dịch.

Thể và Dụng (Chủ thể và Khách thể) được biểu hiện qua quẻ Dịch, Thể và Dụng cũng quan hệ đến phương hướng Không gian Trái đất.

Muốn xác định Thể hay Dụng, ta phải tìm hào động trong quẻ. Bạn đọc hãy chú ý một điều như sau:

Hào động là hào bị biến đổi, gọi tắt là hào biến: hào Dương biến thành hào Âm, hào Âm biến thành hào Dương. Trong một quẻ, nếu quái (hướng không gian Trái đất) nào có hào động, thi quái đó là Dụng (Khách thể), quái nào không có hào động thì quái đó (hướng không gian Trái đất) là Thể (Chủ thể).

Vậy cách tìm hào biến trong quẻ Dịch như thế nào?

Công thức tìm hào biến hay động:

(Trị số Năm+Trị số Tháng+Trị số Ngày+Trị số giờ) : 6 = X

Kết quả có thể xảy ra như sau: nếu phép chia hết không dư thì hào 6 (trên cùng) của quẻ động. Nếu phép chia còn dư 1 thì hào dưới cùng của quẻ động; dư 2 thì hào 2 động, dư 3 thì hào 3 động, dư 4 thì hào 4 động; dư 5 thì hào 5 động. Ví dụ sau cho quẻ Phong Trạch Trung Phu:

Thứ tự vị trí các hào trong một quẻ có thể động.

Quẻ Trung Phu =========> Quẻ Tiểu Súc

Tiếp ví dụ 1 trên, ta tìm hào động của quẻ để tìm quẻ Thể và Dụng. Theo công thức trên ta có:

5+5+18+11= 39; đem 39: 6 = 6 dư 3. Vậy hào 3 của quẻ Trung Phu động, hào này Âm, biến thành hào Dương, như vậy ta có quẻ mới (xem quẻ trên và đồ hình dưới) là Tốn/Càn: Phong Thiên Tiểu Súc. Trong quẻ này, quẻ Thể là quái Tốn Mộc, quái Càn Kim là Dụng vì có hào động. Quẻ có Thể và Dụng cũng chính là kết quả của sự việc, ở đây là kết quả công việc kinh doanh sản phẩm mới đưa vào cuối năm 2012.

Đồ hình hướng không gian Trái đất hay Bát quái kết quả sự việc kinh doanh sản phẩm mới cuối năm 2012:



Bước thứ tư: dự báo kết quả qua Thể và Dụng

Dự báo chi tiết qua Thể và Dụng hay nói cách khác là đưa ra kết luận cuối cùng về sự việc. Phương pháp dự báo là xem mối quan hệ Ngũ hành giữa Thể và Dụng. Nhìn vào đồ hình hướng không gian Trái đất hay Bát quái trên của ví dụ 1 đang xét, ta thấy Dụng khắc Thể (Kim khắc Mộc): báo công việc kinh doanh sản phẩm này chưa theo ý muốn như đã vạch ra ban đầu. Dụng ở đây là Càn, thể là Mộc Tốn, nên cho biết thêm: trong làm ăn có sự lo lắng, sẽ mất mát về tiền của, mình chưa đối xử tốt với người giúp mình

Nguồn: Quang Tuệ

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Các bước cơ bản để gieo quẻ kinh dịch, lập quẻ kinh dịch qua thời gian xem dự báo

Khéo treo tranh phòng khách, tà khí kéo nhau ra ngoài

Nếu gia chủ am hiểu về tranh phong thủy và treo tranh phòng khách, nguồn năng lượng tích cực sẽ lưu thông tốt trong ngôi nhà và xua đuổi tà khí ra ngoài.
Khéo treo tranh phòng khách, tà khí kéo nhau ra ngoài

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Nếu gia chủ am hiểu về tranh phong thủy và ứng dụng cho phòng khách, nguồn năng lượng tích cực sẽ lưu thông tốt trong ngôi nhà và xua đuổi tà khí ra ngoài.

► Tham khảo thêm những thông tin về: Phong thủy nhà ở và phong thủy phòng ngủ để tránh phạm đại kị

1. Tranh hoa mẫu đơn

Thời xưa hoa mẫu đơn được coi là quốc hoa, mang những ý nghĩa tốt lành nhất như sự giàu có, thịnh vượng, hạnh phúc hay sự cao ngạo, quyền lực của người sở hữu nó.

Kheo treo tranh phong khach ta khi keo nhau ra ngoai hinh anh
Tranh hoa mẫu đơn

Theo ngũ hành, hoa mẫu đơn thuộc hành Mộc, hướng Bắc là Thủy, Thủy sinh Mộc sẽ mang lại nhiều may mắn. Do đó, có thể treo tranh hoa mẫu đơn ở hướng Bắc hoặc Nam, tránh phía Tây.
 
Ngoài ra, treo tranh hoa mẫu đơn trong phòng ngủ có tác dụng tăng thêm sinh khí cho tình cảm vợ chồng, cuộc sống chăn gối hòa hợp.
 
2. Tranh hoa sen truyền thống
 
Vốn được coi là biểu tượng của sự thuần khiết, hoa sen sở hữu vẻ đẹp thoát tục và mang ý nghĩa tượng trưng cho lòng từ bi bác ái, khoan dung độ lượng vì gần với Đức Phật. 

Kheo treo tranh phong khach ta khi keo nhau ra ngoai hinh anh 2
Tranh hoa sen

Treo tranh hoa sen ở phòng khách hay phòng làm việc đều rất phù hợp. Nó giúp tinh thần bạn thư thái, thoải mái, không khí ngôi nhà hay văn phòng thêm tươi mát, điều hòa khí vượng.
 
3. Tranh sơn thủy hữu tình

Kheo treo tranh phong khach ta khi keo nhau ra ngoai hinh anh 3
Tranh sơn thủy hữu tình

Đây là kiểu tranh chuyên vẽ về chủ đề núi và nước, phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hữu tình. Nếu khéo léo treo tranh sơn thủy với kích thước phù hợp, phòng khách nhà bạn sẽ được điều hòa âm dương rất tốt. Theo đó, tà khí sẽ nhanh chóng biến mất thay vào đó là sự may mắn, thịnh vượng cho gia chủ.
 
4. Tranh cá chép

Kheo treo tranh phong khach ta khi keo nhau ra ngoai hinh anh 4
Tranh cá chép

Theo quan điểm phong thủy, cá là biểu trưng cho sự no đủ về tiền bạc, vật chất. Treo tranh “Cửu ngư quần hội” (9 con cá chép quấn quít bên nhau) trong phòng khách sẽ mang lại nguồn sinh khí mạnh mẽ, dễ dàng xua đuổi tà khí.

5. Tranh cây tre
 
Trong phong thủy, tre là biểu tượng của sức khỏe, sự trường thọ và tài lộc. Bên cạnh đó, cây tre cũng mang ý nghĩa tượng trưng cho tính kiên cường, vượt qua mọi gian nan thử thách và khả năng chống chọi với sóng gió cuộc đời.

Kheo treo tranh phong khach ta khi keo nhau ra ngoai hinh anh 5
Tranh cây tre

Treo tranh cây tre trong phòng khách sẽ mang lại nguồn sinh khí mới, giúp mọi thành viên trong ngôi nhà thêm khỏe mạnh, công việc thuận lợi, tài lộc dồi dào.
 
ST  
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Khéo treo tranh phòng khách, tà khí kéo nhau ra ngoài

Người phụ nữ có tướng vượng phu ích tử

Xem tướng phụ nữ vượng phu ích tử giúp đỡ được cho chồng cho con, là tướng phụ nữ đứng sau sự thành công của chồng và con cái làm nên những điều khác biệt
Người phụ nữ có tướng vượng phu ích tử

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Xem tướng phụ nữ vượng phu ích tử, người phụ nữ có tướng này sẽ giúp đỡ được chồng con công thành danh toại đến đâu. Những đặc điểm xem tướng vượng phu hé lộ người phụ nữ đứng sau thành công của một người đàn ông như thế nào?

Mặt tròn

Trong nhân tướng học, người có khuôn mặt tròn thuộc mệnh thủy, đây là người giỏi về giao tế xã hội và có tài vận tốt, nhưng ngày nay lại có khá nhiều cô gái tìm mọi cách để làm cho khuôn mặt của mình thon gọn đi. Điều này không những gây ảnh hưởng đến cử động của khuôn mặt mà còn phá đi tướng tốt của họ.

Cằm rộng

Người có cằm rộng (nhất là người có hai cằm), chớ thấy họ trông không bắt mắt mà xem thường, những người này thường sở hữu từ hai căn nhà trở nên, cuộc sống đầy đủ, sung túc.

Hông to

Theo nhân tướng học, người hông to có tài vận tốt, có câu rằng: mười người béo chín người giàu, người nào không giàu là do mông hóp.

Chân không thon thả

Cô gái có đôi chân tho thả hiển nhiên là trông rất gợi cảm, nhưng trong nhân tướng học lại cho rằng người đó sẽ gặp vận xui, “chân dài và gầy, đi đứng không vững chãi, thuộc tướng người vất vả”.

Bụng có mỡ

Nhân tướng học cho rằng người có bụng dưới phình ra như cái gàu úp ngược là người có phúc thọ, “lưng không dày, bụng không ba ngấn thì không phải người sống thọ”. Bởi thế đừng ngại để lại một chút mỡ ở bụng để tích vận may cho mình nhé.

Người phụ nữ tướng vượng phu

1. Sống mũi hơi thấp là tướng được nhờ chồng

Mũi thuộc sao Phu, tướng mũi là yếu tố quyết định hôn nhân, quyền lực, tài vận, địa vị của một người. Người phụ nữ có mũi nở nang sẽ có cuộc sống hôn nhân rất tốt đẹp, đồng thời giúp cho sự nghiệp của người chồng ngày càng thăng tiến, phát tài. Mặc dù theo nhân tướng học, người phụ nữ có sống mũi thấp sẽ giúp đỡ cho sự nghiệp của chồng, nhưng sống mũi cũng không nên quá thấp hoặc quá tẹt. Đầu mũi phải nhẵn nhụi và có thịt thì mới là chiếc mũi phát tài, có thể dựa vào năng lực của bản thân để đạt được thành công trong sự nghiệp.

2. Mũi rất cao

Người phụ nữ có mũi cao và thẳng, đầu mũi nở, cánh mũi đầy đặn, phần lớn là người có tướng phu nhân quý phái. Dù cho việc học hành không tốt lắm nhưng có thể bỗng chốc trở nên nổi tiếng. Nhờ tự tin vào nỗ lực của bản thân mà họ đạt được thành công trong sự nghiệp. Nếu sống mũi không có nốt ruồi và lỗ mũi không lộ ra thì là tướng phú quý, có thể trợ giúp cho chồng trong việc kinh doanh.

3. Khuôn mặt chữ điền là người biết sống vì người khác

Người có khuôn mặt chữ điền, trán rộng, gò má nhô lên, da thịt tươi tắn, căng mịn là người có đầu óc phóng khoáng, giao tiếp rộng và hay giúp đỡ người khác, họ rất trung thành và sẵn sàng giúp đỡ chồng vượt qua những lúc khó khăn, hoạn nạn. Dù chồng không có việc làm thì họ cũng sẵn sàng lo toan gánh vác việc gia đình. Dù sao đi nữa, người phụ nữ có mặt chữ điền luôn sẵn lòng hy sinh vì người người khác, cưới được họ đồng nghĩa với việc có một người bạn đồng hành luôn chân thành hết lòng vì mình.

4. Cằm rộng, tướng vượng phu

Sách tướng số ghi rằng: “Người có cằm rộng, má nặng là người vượng phu ích tử”, nghĩa là người phụ nữ có cằm rộng và có hai cằm là người phú tướng mang lại may mắn cho chồng. Người phụ nữ có cằm dài và đầy đặn là người dễ giao thiệp, đối đãi tốt với người khác. Người có cằm tròn và nhiều thịt là người biết hưởng thụ cuộc sống, có khả năng lãnh đạo, được nhiều người ủng hộ, có lợi cho sự nghiệp của chồng. Ngoài ra, gò má tốt nhất là nên lộ ra một chút nhưng không cao quá, phải có thịt xung quanh gò má mới là tướng tốt. Lấy người phụ nữ này làm vợ, người chồng sẽ vô cùng hạnh phúc, bởi vì cô ấy là một người nội trợ tiêu biểu, là người biết cảm thông, chia sẻ, rộng lượng, đôn hậu, một người bạn đời đáng tin cậy.

5. Miệng rộng là người đảm đang, răng hạt na là người ngọt ngào, lãng mạn

“Đàn ông miệng rộng thì sang, đàn bà miệng rộng tan hoang cửa nhà”, tuy nhiên giờ đây lại có cách giải thích khác, người phụ nữ miệng rộng thường giỏi giao tế xã hội, tháo vát trong công việc. Bờ môi hồng hào tươi tắn, răng chỉnh tề không hô, màu răng hơi trắng là người có mối quan hệ gắn bó với chồng, cuộc sống tình cảm rất mỹ mãn. Họ có tính cách rất ôn hòa, tình cảm không quá thăng hoa hay ủy khuất, đây là người phụ nữ biết cảm thông với người khác, có thể cưới được một người vợ như vậy là mơ ước của rất nhiều chàng trai.

6. Lông mày lá liễu là người có trái tim yếu mềm

Người phụ nữ có lông mày cong cong, đậm và hình vòng cung, kéo dài từ đầu mắt đến đuôi mắt được gọi là lông mày lá liễu. Người có cặp lông mày này có một tấm lòng lương thiện, trái tim mềm yếu, có thể giúp đỡ cho sự nghiệp của chồng. Những người phụ nữ như vậy không nhiều, nếu gặp được người như vậy thì các chàng trai hãy đừng bỏ lỡ cơ hội nhé.

7. Đôi mắt trong veo là người có suy nghĩ tích cực

Cô gái có đôi mắt to tròn, lòng đen và trắng phân rõ, thường là người bản tính trong sáng, ngây thơ. Họ là người lễ phép, có trước có sau, không kiêu ngạo khiến người khác khó chịu, nhờ vận mệnh tốt, họ thường nhìn nhận người khác theo hướng tích cực. Dù cuộc đời có lúc khó khăn, vất vả, họ vẫn đối diện với mọi thứ bằng tinh thần lạc quan, mong muốn vươn lên, không trốn tránh, khuất phục trước khó khăn, họ có thể cùng chồng chia sẻ những đắng cay, ngọt bùi.

8. Dái tai dày là người luôn luôn no đủ

Cô gái có dái tai dày thường là người có số mệnh tốt, thường gặp may mắn về tiền bạc, được bạn bè giúp đỡ, cũng giúp đỡ cho sự nghiệp của chồng. Những người phụ nữ này tính tình rộng lượng, đôn hậu, biết thông cảm, sẻ chia với chồng con. Những người được gọi là “có phúc phận lại có nhân duyên” này, gia đình sẽ nhờ họ mà được hưởng phúc đức, được hưởng cuộc sống no đủ, không ưu phiền.

9. Tiếng nói dịu dàng là người hiền lành, biết cảm thông

Cô gái có tiếng nói dịu dàng, ngọt ngào, âm sắc tròn đầy, cho dù dung mạo tầm thường nhưng lại là một người vợ tuyệt vời. Những người phụ nữ này thường có tính cách dịu dàng, biết cảm thông, đối xử tốt với mọi người. Họ là mẫu người nội trợ điển hình, giúp cho chồng yên tâm lo việc lớn. Người có tiếng nói tròn đầy còn chứng tỏ có sức khỏe tốt, nhất là người có âm điệu cất lên từ đan điền, biểu thị tâm khí tương thông, cuộc sống hôn nhân sẽ hòa hợp, hạnh phúc.

10. Lưỡng quyền lộ rõ là tướng vượng phu ích tử

Trong nhân tướng học, người phụ nữ có lưỡng quyền nhô cao gần đến lông mày và có thịt bao quanh chứ không lộ rõ xương là người có tướng vượng phu ích tử. Họ là người trợ giúp đắc lực cho sự nghiệp của chồng, họ cũng là những người nuôi dạy con tốt.

11. Nhân trung rõ ràng là người thông minh, trường thọ

Người phụ nữ tướng vượng phu thường có trán không bằng phẳng, chân tóc mọc hơi lộn xộn, nhưng lông mày khá đậm biểu thị tư tưởng khoáng đạt, mọi chuyện đều không tính toán so đo. Người phụ nữ có nhân trung sâu và dài là người có khả năng tình dục mạnh, đa phần họ là người lương thiện, sống có đạo lý, họ thông minh và hưởng nhiều phúc phận, có thể trở thành những cao nhân. Nhân trung đẹp cũng tượng trưng cho sự trường thọ, đã thông minh, trường thọ, lại thêm tướng vượng phu ích tử, đây quả là người có vận mệnh tốt.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Người phụ nữ có tướng vượng phu ích tử

Người mắt to có tính cách như thế nào –

Người có đôi mắt to tính cách cương trực, mạnh mẽ, nhiệt tình, cởi mở và rất có sức lôi cuốn. Người có đôi mắt to đa phần tính cách cương trực, mạnh mẽ. Họ sống nhiệt tình, cởi mở và rất có sức lôi cuốn với người khác giới. Tuy nhiên, tùy thuộc sự kế
Người mắt to có tính cách như thế nào –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Người mắt to có tính cách như thế nào –

Điểm nhỏ trong phong thủy phòng ngủ giữ gìn hạnh phúc gia đình

Phong thủy phòng ngủ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống và hạnh phúc vợ chồng. Có một số điểm nhỏ nên chú ý để gia đình êm ấm, vợ chồng tình cảm mặn nồng.
Điểm nhỏ trong phong thủy phòng ngủ giữ gìn hạnh phúc gia đình

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Phong thủy phòng ngủ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống và hạnh phúc vợ chồng. Có một số điểm nhỏ nên chú ý để gia đình êm ấm, vợ chồng tình cảm mặn nồng.


Diem nho trong phong thuy phong ngu giu gin hanh phuc gia dinh hinh anh
 
Hầu như ai cũng cũng biết đặt gương đối diện trực tiếp với giường ngủ là lỗi phong thủy phòng ngủ rất nặng bởi nó được coi như một lực lượng thứ ba gây căng thẳng và sự phản bội trong mối quan hệ vợ chồng. Tuy nhiên, ít người biết rằng, ti vi hay màn hình máy tính cũng có vai trò như một tấm gương. Nếu bạn đang đặt chúng đối diện giường ngủ, hãy đổi vị trí hoặc dùng vải che lại sau khi dùng xong.
 
Nước là yếu tố tối kị trong phong thủy phòng ngủ. Nếu chồng bạn ngoại tình, nói dối hãy kiểm tra xem bạn có đang mắc lỗi phong thủy ảnh hưởng hôn nhân là đặt bể cá, bình hoa, treo tranh nước trong phòng, đặc biệt là ở vị trí bên trái cửa từ trong nhìn ra hay không.   Để hai tấm đệm trên cùng một giường tạo ra sự chia cắt vô hình trong mối quan hệ. Do đó, muốn có sự hòa hợp giữa hai vợ chồng, bạn nên tránh điều này.   Nếu vợ bằng tuổi với chồng, nên đặt vật trang trí màu đỏ ở hướng Nam phòng ngủ để tạo sự nồng ấm trong mối quan hệ. Nếu vợ nhỏ tuổi hơn chồng, bạn nên treo một chiếc chuông gió nhỏ bằng kim loại ở hướng Tây để cải thiện đời sống tinh thần của lứa đôi. Nếu chồng lớn tuổi hơn vợ, trồng cây hoặc hoa ở hướng Đông phòng ngủ để người chồng thực sự là cây cao “trụ cột” cho gia đình. Những mẹo phong thủy phòng ngủ ấy tuy nhỏ nhưng mang lại hiệu quả rất bất ngờ.
Giúp vợ chồng hiếm muộn cầu tự thành công với 4 mẹo phong thủy Treo tranh phong thủy phòng ngủ hợp mệnh 12 con giáp Không nên lơ là phong thủy phòng ngủ cho trẻ nhỏ ST
  

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Điểm nhỏ trong phong thủy phòng ngủ giữ gìn hạnh phúc gia đình

Tiết lộ động trời về cái chết bí ẩn của vua Quang Trung

Mùa Thu 1792, vua Quang Trung băng hà, triều thần Tây Sơn mới có thể khám phá ra được ý nghĩa của "7 đại tự" kim tuyến thêu trong "chiếc áo" tai ác kia!

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Theo cách chiết tự và diễn nghĩa từ 7 chữ "Xa Tâm Chiết Trục Ða Ðiền Thử" đã có ý nói rõ: vua Quang Trung chết vào năm Tý.

Vì chữ "Xa" và chữ "Tâm" đem ghép lại là chữ "Huệ"; "Chiết Trục" là gẫy trục; "Thử" là chuột mà chuột là "Tý", hay năm Tý... Như thế, phải chăng từ năm 1790 trở về trước, Càn Long đã đoán được số mạng của vua Quang Trung sẽ mất vào năm Tý?

Tiet lo dong troi ve cai chet bi an cua vua Quang Trung
Mùa Thu 1792, vua Quang Trung băng hà.

Chuyện "Chiếc áo ấm" mà Càn Long (vua Thanh) cẩn tặng vua Quang Trung để mặc lúc ngự hàn, là một nghi vấn nằm trong những nghi vấn khác mang tính: "khó tin nhưng có thật", vì chỉ có nó mới có thể nói lên cả một kế hoạch lâu dài của các nhà "lý số" Tàu dưới triều Càn Long quyết hại chết vua ta, để trừ mọi hậu hoạn nơi bờ cõi phương Nam của họ.

Sách "Ngụy Tây Liệt Truyện" của bộ sử ký "Ðại Nam Chính Biên Liệt Truyện", quyển 30 trang 42, các sử quan triều Nguyễn ghi như sau:

"...Một hôm về chiều, Quang Trung đang ngồi, bỗng xây xẩm tối tăm, thấy một ông già đầu bạc từ trên trời xuống, mặc áo trắng, cầm gậy sắt mắng rằng: Ông cha ngươi sống ở đất của Chúa, đời đời làm dân của Chúa, Ngươi sao dám phạm đến lăng tẩm?

Rồi lấy gậy đánh vào trán, Quang Trung mê man ngã xuống, bất tỉnh nhân sự, lâu lắm. Lúc tỉnh dậy nhà vua đem việc ấy nói với quan trung thư Trần Văn Kỷ. Từ đó bịnh chuyển nặng mới triệu quan trấn thủ Nghệ An Trần Quang Diệu về bàn bạc để dời đô ra đó. Thương nghị chưa xong thì Thế Tổ ta đã lấy lại được Gia Ðịnh, chiếm Bình Thuận, Bình Khang, Diên Khánh, thanh thế chấn động.

Quang Trung nghe được lo buồn, bịnh ngày càng kịch liệt...".

Ðọc sử Việt Nam, có rất nhiều cách giải thích khác về cái chết của vị anh hùng dân tộc của chúng ta, nhưng không mấy hấp dẫn. Do đó, người viết phải tìm thấy thêm trong "Ðại Thanh Thực Lục" và "Ðông Hoa Toàn Lục" (Sử Trung Quốc) ghi rằng: "Năm Càn Long thứ 58 (vào tháng 1 năm 1793), Quách Thế Huân khấu báo lên Càn Long là An Nam quốc vương Quang Trung đã chết vì bệnh".

Càn Long, hơi giật mình rồi như đang suy nghiệm một điều gì có thể đúng với dự tính trước đó của ông ta... Phải chăng, vua Thanh đã biết trước được một chuyện gì chăng về cái phải xảy ra với vua Quang Trung? Theo hắn ta phải sớm hơn... (vì khoảng sáu tháng sau ngày vua Quang Trung băng hà, Càn Long mới biết tin). Tại Bắc kinh, trước lúc đó, Vũ Văn Dũng được tin mật, vị trưởng đoàn sứ thần này xỉu đi... Khi tỉnh lại, liền gấp rút từ tạ vua Thanh mà trở về Phú Xuân ngay.

Vua Quang Trung mất vào mùa Thu 1792, nửa năm sau Mãn Thanh mới biết, và cho người sang báo tang. Sự chậm trễ này không phải do Quách Thế Trung, mà chính do sự sắp đặt của hoàng triều Phú Xuân muốn làm vậy. Trong "Ðông Hoa Toàn Lục", quyển 117, trang 5s, đã ghi lại ý trách móc của Càn Long:

"Quốc Vương Nguyễn Quang Bình đã mất ở Nghệ An vào tháng 9 năm ngoái. Vua Càn Long liền quở trách người đưa tin như thế là quá chậm, chắc bây giờ đã tống táng rồi".

Sự việc rõ ràng bên trong có dụng ý riêng, vì không phải báo về cái chết của Nguyễn Quang Bình chậm, mà còn sai chỗ nữa (Phú Xuân chứ không phải Nghệ An). Mặt khác, Phú Xuân còn cho làm mộ giả của vua bên Hồ Tây để đón sứ thần Mãn Thanh sang phúng điếu. Sứ Thanh đến, muốn vào thăm Phú Xuân, triều thần Tây Sơn nhất định không cho, còn tìm mọi cách đánh lạc hướng như dẫn họ lên tận Sơn Tây, khi sứ Thanh phát hiện, triều thần Tây Sơn mới chịu dẫn họ trở lại, nhưng chỉ dừng ở Thăng Long mà thôi.

Những việc nhà Thanh làm rất mâu thuẫn và bí mật, nhất là việc đòi phải vào đến tận Phú Xuân xem xét...

Năm 1789, chính Thành Lâm không chịu vào Phú Xuân để phong vương cho vua Quang Trung (lần đầu sau khi Phạm Công Trị đóng vua Quang Trung giả), mà chỉ tại Thăng Long, viện lý do không được trái lệ thường (Các triều đại trước mỗi khi Trung Hoa cho sứ sang nước ta làm lễ phong vương, đều thực hiện tại Thăng Long theo qui lệ của các vua Trung Hoa), nhưng lần này lại đòi vào tận Phú Xuân để điếu tang.

Tại sao triều thần Tây Sơn không cho Thành lâm vào Phú Xuân? Cũng như vua Quang Trung luôn cho người giả mình để tiếp xúc với nhà Thanh? Tất cả mọi nghi vấn như thế này chỉ có vua Quang Trung và các cận thần của ông ta mới biết! Ngày nay, chúng ta sao có thể suy đoán rằng: triều thần Tây sơn sợ các thầy địa lý Tàu ếm bùa ếm ngãi nơi mộ vua Quang Trung!(?). Giai đoạn xã hội lúc đó, chuyện xảy ra như thế này không phải là không có.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tiết lộ động trời về cái chết bí ẩn của vua Quang Trung

Những điều kiêng kỵ khi đặt tên cho con

Tên gọi sẽ đi theo cuộc đời mỗi con người, vì vậy, khi chọn tên cho con, bạn cần tránh những điều: chọn tên qua loa, tùy tiện; chọn tên có ý nghĩa tự cao tự
Những điều kiêng kỵ khi đặt tên cho con

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tên gọi sẽ đi theo cuộc đời mỗi con người, vì  vậy, khi chọn tên cho con cái, bạn cần tránh những điều sau:

1. Chọn tên qua loa, tùy tiện
Tên gọi là đại diện của con người, thể hiện vị thế của người đó trong xã hội. Một cái tên đẹp sẽ góp phần tạo thuận lợi cho công việc, quan hệ giao tiếp cũng như thời vận của người đó.
Vì vậy, khi đặt tên cho con, bạn cần phải suy xét thật kỹ nhiều phương diện, tuyệt đối tránh sự qua loa, tùy tiện.

Nhung dieu kieng ky khi dat ten cho con hinh anh
Không nên chọn tên qua loa

2. Chọn tên có ý nghĩa tự cao tự đại một cách lộ liễu
Cái tên có nghĩa tự cao tự đại là biểu hiện của sự thiếu tế nhị trong việc bộc lộ cá nhân; thậm chí, đó còn là sự bất kính, khiếm nhã với người khác, dễ gây tâm lý phản cảm.

3. Chọn tên tầm thường, nông cạn
Một cái tên đẹp, dễ nhớ, giản dị hay cái tên mới mẻ, độc đáo đều không có chỗ cho sự tầm thường, nông cạn. Để tránh điều đó, bạn không nên dùng những tên nằm trong các đề tài đã trở nên sáo mòn (như phúc lộc tài, nhân thọ an khang…) hoặc lạm dụng thành ngữ, tục ngữ trong việc đặt tên.

4. Chọn tên thô tục
Không một ai muốn có cái tên thô tục để làm hành trang theo suốt cuộc đời mình. Vì vậy, bạn không nên để con cái mình mang theo điều bất như ý đó.

5. Sự bất hòa âm trong tương quan giữa tên, họ, đệm
Khi chọn tên cho con, bạn nên tránh những âm thiếu ngữ nghĩa hoặc có ngữ nghĩa không đẹp. Hơn nữa, bạn cũng cần chú ý tránh những những từ có thể gây phản nghĩa trong quá trình sử dụng để đặt tên.

6. Sự sơ suất
Nếu không suy xét cho thấu đáo trong việc đặt tên, bạn sẽ dễ vấp phải những sơ suất về mặt ngữ nghĩa của từ được chọn (do tính đa nghĩa của từ) và tạo ra những kết hợp không hay, không mang lại ý nghĩa tốt đẹp như mong muốn.

Theo Tên hay thời vận tốt


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những điều kiêng kỵ khi đặt tên cho con

Gia chủ nên xem phong thủy trước khi chuyển đến nhà mới

Hiện nay, giá nhà đã giảm, nhiều gia đình thu nhập bình thường đã lựa chọn mua nhà ở vào thời điểm này. Nhưng khi mua, đặc biệt là trước khi chuyển đến nhà mới, chủ nhà cần chú ý về phong thủy.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Cần hiểu rõ nguồn gốc của ngôi nhà

Trước khi chuyển đến hoặc vào ở, gia chủ cần chú ý nhất đến nguồn gốc, lai lịch của ngôi nhà, đơn cử như cuộc sống của chủ nhân trước đó, các thành viên trong gia đình có khỏe mạnh, chung sống hòa thuận hay không, tại sao lại phải chuyển đi và bán nhà... Vì thế, chủ nhà có thể giảm được một số điều kiện bất lợi về phong thủy trước đây. Bên cạnh đó, cũng có thêm sự lựa chọn trong quá trình mua nhà ở.

Xem thời điểm chuyển đến nhà mới

Theo quan niệm của người xưa, số chín là số dương. Do đó, tập quán phong thủy chuyển nhà mới cho rằng, gia chủ thường đợi sau chín ngày tính từ khi chủ nhân trước rời đi mới chuyển đến. Bên cạnh đó, lúc chuyển nhà, nên tránh những ngày lễ không may mắn như Tháng Cô hồn hoặc Tiết Thanh Minh.


Gia chủ không nên chuyển nhà vào những dịp Tết, Lễ

Thủ tục chuyển nhà như thế nào?

Tốt nhất nên chọn giờ hoàng đạo trước khi chuyển đến nhà mới bởi vì ngày lành tháng tốt và giờ hoàng đạo đại diện cho những ngày hạnh phúc, may mắn nhất trong năm. Gia chủ chuyển nhà vào giờ, ngày may mắn như thế vừa giúp vận khí của cả gia đình thêm vượng vừa đem lại khí trường tốt nhất cho nhà ở. Bên cạnh đó, trong quá trình chuyển nhà, gia chủ không nên tức giận, tranh luận để tránh không may mắn bởi như thế không có tác dụng phong thủy tốt cho ngôi nhà.


Gia chủ không nên cáu gắt khi chuyển nhà dù có mệt mỏi đến đâu

Đối với vận thế của cả gia đình, phong thủy nhà cửa có tác dụng vô cùng quan trọng. Đặc biệt, khi lựa chọn đến ở trong căn nhà mua lại, nên chú ý đến những vấn đề trên bởi khi khí trường phong thủy may mắn, gia đình sẽ vui vẻ, yên ấm.

(Theo Eva)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Gia chủ nên xem phong thủy trước khi chuyển đến nhà mới

"Điểm chết" không được đụng tới khi yêu 12 chòm sao

Hiểu tính cách của 12 chòm sao là điểm mấu chốt để có thể ở gần bên họ. Muốn yêu nhau, hãy chú ý đến những “điểm chết” đừng bao giờ phạm phải này nhé.
"Điểm chết" không được đụng tới khi yêu 12 chòm sao

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

 
Diem chet khong duoc dung toi khi yeu 12 chom sao hinh anh 2
 
Bạch Dương: Thể diện   Sĩ diện của Bạch Dương cao hơn tất cả, nên dù họ có sai lầm hay phạm phải tội tày đình, cũng không thể giữa chốn đông người mà la mắng được đâu. Khiến họ mất mặt tức là bạn đã đánh mất Bạch Dương rồi đấy.   Kim Ngưu: Tiền bạc   Yêu đương và tiền nong là hai phạm trù chẳng liên quan gì đâu nhé. Đừng mơ tưởng ràng vì yêu say đắm mà Kim Ngưu sẽ dâng hết tiền bạc cho bạn.   Song Tử: Tự do   Muốn yêu Song Tử bạn phải rộng lượng mà phóng khoáng mới được, vì bình sinh họ ghét nhất là bị bó buộc hay kiểm soát.   Cự Giải: Người thân   Bạn cùng người nhà của Cự Giải tuyên chiến? Vậy chia buồn, hai bạn sớm muộn gì cũng chia tay thôi. Trong tính cách của 12 chòm sao, Cự Giải là người coi trọng người thân nhất đấy.   Sư Tử: Lựa chọn

Nếu bạn yêu một người cung Sư Tử thì ngàn vạn lần đừng quên: tình yêu không phải sinh mệnh. Vì thế, tuyệt đối không thể bắt Sư Tử lựa chọn vứt bỏ tất cả để bên bạn được.   Xử Nữ: Hứa hẹn   Tốt nhất, trước mặt chòm sao cầu toàn như Xử Nữ, hãy cẩn thận khi thốt ra những lời hứa hẹn bay bổng, họ đặc biệt dị ứng đấy. Cứ chứng minh bằng hành động thực tế đi.   12 chòm sao luyến tiếc điều gì nhất, bất đắc dĩ mới phải từ bỏ
Có những điều mà chúng ta thường luyến tiếc, không bao giờ muốn mất đi, thế nhưng, cuộc sống là phải đối mặt với những điều không mong muốn.

Thiên Bình: Phê bình
  Siêu cấp tự tin như Thiên Bình trong mắt chỉ nghĩ mình là hoàn hảo, cao cấp không thích nghe những lời phê bình thẳng thắn, thật thà đâu. Khéo ăn khéo nói một chút cho họ vừa lòng.   Thiên Yết: Phản bội   Không cần biết chuyện lớn hay chuyện nhỏ, chỉ cần lừa gạt Thiên Yết thì chòm sao lạnh lùng này sẽ không bao giờ tha thứ.   Nhân Mã: Kiểm soát   Càng kiểm soát chặt, Nhân Mã càng trốn chạy, họ không chịu được gò bó và thúc ép đâu.   Ma Kết: Rỗng tuếch   Người không có nội hàm xin đừng kết giao – tuyên ngôn của Ma Kết đó.  
Diem chet khong duoc dung toi khi yeu 12 chom sao hinh anh 2
 
Thủy Bình: Truyền thống
  Giới hạn và những định kiến cũ không phù hợp với Thủy Bình. Nên chuyện con gái phải biết nấu ăn, đàn ông nhất định phải nuôi vợ đừng có tranh cãi với họ nhé.   Song Ngư: Tình yêu   Điểm chí mạng của chòm sao Song Ngư chính là tình yêu. Họ đến với bạn vì tình yêu và rời xa bạn cũng vì tình yêu. Nên tốt nhất, hãy luôn giữ những cảm xúc bay bổng nhất trong mối quan hệ của mình.   Trình Trình
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: "Điểm chết" không được đụng tới khi yêu 12 chòm sao

Tiktok channel

Click to listen highlighted text! Powered By DVMS co.,ltd