Quý Mùi mệnh gì –
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Hương Giang (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Hương Giang (##)
► ## gửi tới độc giả công cụ Xem ngày tốt xấu theo Lịch vạn niên chuẩn xác |
Một số người thuộc nhóm máu này khá tin tưởng vào duyên số. Khi tìm kiếm được người lý tưởng, họ cho rằng định mệnh đã đưa họ đến với nhau. Họ sẽ chủ động tiếp cận và gây dựng tình cảm với người ấy. Đợi thời điểm thích hợp. họ sẽ ngỏ lời yêu.
Trong tình yêu, họ khá lãng mạn. Họ luôn làm vừa lòng người ấy bằng những lời nói ngọt ngào, tràn đầy tình yêu thương.
Người tuổi Thìn nhóm máu AB luôn coi gia đình là nền tảng quan trọng. Họ rất yêu thương, tôn trọng người bạn đời của mình và luôn tạo không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc.
Để mọi thành viên trong gia đình được hòa thuận, vui vẻ, nam giới tuổi này nên tìm bạn đời là những người phụ nữ chín chắn, độ lượng và biết cảm thông. Người vợ như vậy sẽ giúp chồng xoá bỏ những ưu phiền và có được thành công trong sự nghiệp. Nữ giới nên kết hôn với những người đàn ông trầm tính và có chí tiến thủ.
(Theo 12 con giáp về tình yêu hôn nhân)
Linh cảm lâm sàng là một khái niệm phổ biến đối với rất nhiều bác sĩ và chuyên gia chăm sóc sức khỏe – hiện tượng này xảy ra khi họ “cảm thấy” có một loại trực giác hay linh tính nào đó về bệnh tình của bệnh nhân, ngay cả khi không có bằng chứng trên lâm sàng, xét nghiệm.
Hiện tượng này đóng vai trò quan trọng trong những trường hợp cấp cứu và trong các ca nguy hiểm đến tính mạng. Trong một số trường hợp, linh cảm cũng có thể dẫn đến việc phát hiện các phương pháp điều trị y học mới.
Dưới đây chúng tôi xin trích dẫn 7 trường hợp linh cảm có thật trong lịch sử y học hiện đại:
Theo Trung tâm Tâm linh và Điều trị trực thuộc trường Đại học Minnesota:
“Chứng kiến tình cảnh bệnh nhân mất máu ào ạt trên bàn mổ, bác sĩ chuyên khoa tim mạch, TS Mini Guernari, đã dành hàng tiếng đồng hồ để thử đủ mọi cách cầm máu cho bệnh nhân.
Sau đó, “đột nhiên tôi nghĩ tới một thứ tôi chưa từng sử dụng trước đây và cũng chưa bao giờ nghĩ tới : Gelfoam (1 chất hút nước có khả năng cầm máu)”. Câu trả lời mang tính trực giác này đã khiến cô chớp mắt liên hồi và tự hỏi không biết bản thân có đang gặp ảo giác hay không khi nhận thấy máu đã ngừng chảy. Gelfoam đã cứu sống bệnh nhân của cô”.
Trên trang web của Quỹ Nghiên cứu Bệnh viện Nhi Seattle (Seattle Children’s Hospital Research Foundation):
Ông lắng nghe trực giác của mình và cố gắng phân tích mối liên hệ giữa những vấn đề về tai trong và hội chứng SIDS. Ông đã tham khảo ý kiến của các chuyên gia khác nhau có dữ liệu thống kê về trẻ. Ông đã phát hiện ra rằng tình trạng suy giảm thính lực tai phải, thường xuất hiện ở những đứa trẻ mắc SIDS, vốn có tỷ lệ thấp hơn trong những đứa trẻ tử vong không phải do SIDS”.
Một y tá đã kể lại câu chuyện về trực giác của mình, được trích dẫn trong một luận văn cao học có tiêu đề “Quan sát mọi thứ, lắng nghe điều không được đề cập: một nghiên cứu hiện tượng luận về trực giác trong thực tập điều dưỡng”, của Lisa A. Ruth-Sahd, tại trường Đại học bang Pennsylvania, Mỹ.
“Một người đàn ông 44 tuổi đã đến bệnh viện sau khi bị tai nạn xe máy, ông đã bị văng ra khỏi chiếc xe của mình và đâm vào lan can bên đường rồi trượt trên mặt đất khoảng 12 m. Vụ tai nạn xảy ra do ông cố gắng tránh đâm phải một chiếc xe hơi đột ngột dừng lại ở phía trước. Tôi đã rất kinh ngạc vì ông không đội mũ bảo hiểm vào lúc tai nạn xảy ra, nhưng vẫn khá tỉnh táo và có thể xác định phương hướng xung quanh trên đường đến khoa cấp cứu, và cũng có thể nhớ lại diễn biến vụ tai nạn. Khi đến nơi, ông vẫn có các dấu hiệu sinh tồn, mạch đập ổn định.
Mặc dù có kết quả khám bình thường, nhưng tôi vẫn cảm thấy lo sợ và không thoải mái nhưng không thể hiểu tại sao. Trước đây, tôi đã từng chăm sóc rất nhiều bệnh nhân bị chấn thương còn nghiêm trọng hơn người đàn ông này, nhưng vì lý do nào đó, tôi vẫn cảm thấy trường hợp này khá khác biệt. Tôi cứ liên tục nghĩ về kết quả khám của mình và tự hỏi tại sao tôi vẫn cảm thấy có điều gì đó không ổn.
Tôi nhìn các đồng nghiệp xung quanh, nhưng có vẻ không ai quan tâm, vì nỗ lực hồi sức cấp cứu vẫn đang được tiến hành bình thường như đối với các bệnh nhân khác. Mặc dù tôi vừa khám cho ông ta 10 phút trước đó và kết quả khá tốt, nhưng tôi cảm thấy mình cần quay lại và tiến hành kiểm tra toàn diện lần hai.
Tôi lắng nghe những cảm nhận nội tâm rằng có điều gì đó không ổn với người bệnh nhân này. Lần này tôi nhận thấy nhịp tim của ông nhanh hơn lúc trước và thấy xuất hiện một vết bầm tím ở phía ngực trước. Tôi nhìn sang màn hình hiển thị tâm đồ và nhận thấy đường điện tâm đồ (EKG) đã trở nên thẳng băng (tim không đập).
Dựa trên tất cả các triệu chứng này, ngay lập tức tôi thông báo cho bác sĩ phẫu thuật chấn thương cũng như các bác sĩ trong phòng cấp cứu, rồi tất cả chúng tôi nhanh chóng chuẩn bị tiến hành chọc màng ngoài tim, một biện pháp cần thiết để giảm bớt áp lực đang hình thành xung quanh tim bệnh nhân. Vụ tai nạn đã làm vỡ một mạch máu, dẫn đến hiện tượng chèn ép màng ngoài tim thứ phát do chảy máu”.
“Tôi vẫn không hiểu tại sao tôi lại bảo người bệnh nhân đó kể về công việc của anh ta chi tiết hơn’, Bác sĩ Iver A. Juster nói. Khi bệnh nhân của ông – một quản lý ở thung lũng Silicon Valley miêu tả về mối quan hệ không hòa hợp với sếp, BS Juster đã nhận thấy những nét biểu cảm trên khuôn mặt anh trông giống hệt như lúc anh ta kể về vấn đề đau dạ dày.
BS Juster thuyết phục bệnh nhân rằng cảm xúc có thể gây nên những triệu chứng thể chất và đề xuất một liệu trình kép – điều chỉnh cảm xúc và điều trị các triệu chứng thể chất. Bệnh nhân và bác sĩ đều hài lòng với kết quả điều trị”.
Câu chuyện này được chia sẻ trên trang web của trường Đại học Minnesota:
“Bác sỹ chuyên khoa tâm lý Richard Friedman cảm thấy khá bất ngờ về bản thân vào một ngày có lịch hẹn khám bệnh định kỳ với một bệnh nhân đang gặp các vấn đề về tài chính.
Ông cảm thấy biểu hiện của người bệnh nhân tên Mark của ông có gì đó không ổn, BS Friedman ‘đã làm một việc dựa trên trực giác thuần túy mà tôi không thật sự hiểu được vào lúc đó. Khi Mark còn đang ngồi trong văn phòng của tôi, tôi gọi cho bác sĩ nội khoa của anh và đặt lịch hẹn gặp ông ta vài giờ sau đó’.
BS Fried cảm thấy bối rối với chính linh cảm của bản thân mình. Ông thường hay tiếp xúc với những người mắc chứng lo âu và bệnh nhân của ông không có tiền sử bệnh tật trước đó. Ông cũng lo lắng về cảm nhận của người bác sĩ nội khoa đồng nghiệp – liệu ông ta có cười mình không? Khi hai người gặp mặt, bác sĩ nội khoa của Mark không có lý do để cười. Mark không hề bị mắc chứng lo âu, mà anh có vấn đề với phổi. Biện pháp điều trị được tiến hành ngay lập tức và tình trạng của Mark đã được cải thiện”.
Câu chuyện sau đây được đăng trên tạp chí y học Oregon Nurse số ra tháng 9/2013:
“Một bệnh nhân nữ mới được phẫu thuật chuyển đến phòng cấp cứu để bù nước. Cô đã bị ngất vào sáng sớm hôm đó và đã được bác sĩ kiểm tra. Nhịp tim của cô ở mức 133 nhịp/phút khi mới đến viện. Sau khi được truyền tĩnh mạch, nhịp tim của cô đã ổn định ở mức 108 nhịp/phút.
Với các kết quả thí nghiệm và thể chất bình thường, bác sĩ đang cân nhắc cho bệnh nhân xuất viện. Tuy nhiên, một bác sĩ lâm sàng khác cùng tham gia lại cho rằng có thể nhịp tim cao như vậy là dấu hiệu tiềm tàng của huyết khối (cục máu đông) trong phổi, mặc dù bệnh nhân không có biểu hiện đau tức ngực.
Bác sĩ lâm sàng đó tiếp tục theo dõi những dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân và cuối cùng nhận thấy mức độ bão hòa khí ôxy trong máu bắt đầu giảm. Bác sĩ này thảo luận những dấu hiệu đáng lo ngại với một bác sĩ khác, người sau đó đã quyết định tiến hành xét nghiệm thêm. Các xét nghiệm cho thấy những cục máu đông có ở cả hai lá phổi, từ đó xác nhận linh cảm ban đầu của bác sĩ lâm sàng thứ hai là đúng”.
BS Trisha Greenhalgh, Giáo sư về Chăm sóc sức khỏe ban đầu tại Bệnh viện Royal Free và tại trường Đại học Y ở London, Anh, đã chia sẻ câu chuyện sau đây trên bài báo của bà có tựa đề “Trực giác và Bằng chứng – bạn đồng hành khó khăn?” (Intuition and Evidence—Uneasy Bedfellows?), được đăng tải trên tạp chí The British Journal of General Practice vào năm 2002:
“Vào một ngày nọ, một bác sĩ ở Cardiff, Wales đã nhận được cuộc gọi từ một người mẹ đang lo lắng vì đứa con gái 3 tuổi của cô bị tiêu chảy và cư xử khác thường. Bác sĩ đó biết khá rõ về gia đình này và ông rất quan tâm đến nỗi đã hủy bỏ cuộc phẫu thuật vào buổi sáng để ngay lập tức ghé thăm gia đình đó.
Dựa trên linh cảm của mình, ông đã chẩn đoán chính xác và điều trị thành công một trường hợp viêm màng não do vi khuẩn cầu não gây ra chỉ dựa trên hai triệu chứng không rõ ràng được miêu tả qua điện thoại”.
► Lịch ngày tốt gửi đến độc giả những câu chuyện về thế giới tâm linh huyền bí có thật |
Bị hí |
Li vẫn |
Bồ lao |
Bệ ngạn |
Thao thiết |
1. Trong mơ nếu bạn gặp người quen nào đó và cùng với họ nói chuyện rất vui vẻ, đây là tín hiệu cho thấy sự thuận lợi trong công việc của bạn.
Ngoài ra, giấc mơ này còn có nghĩa gia đình bạn đang phát sinh một vài mâu thuẫn nhỏ. Bạn nên là người chủ động gắn kết mọi người với nhau.
2. Nếu mơ thấy bản thân đang tranh cãi với một người có cảm giác quen thân nhưng không rõ mặt, bạn cần đề phòng những vấn đề sức khỏe và chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đón nhận một vài sự mất mát nào đó.
3. Trong mơ bạn gặp một người quen, cảm giác lúc đó của bạn là xấu hổ hoặc cho rằng đó là thời điểm không thích hợp để gặp người đó. Điều này cho thấy bạn đang lo lắng về vấn đề nào đó, rất có thể là sợ hãi ai đó biết được hoặc tiết lộ bí mật của mình.
4. Nếu bạn mơ thấy rất nhiều người quen cùng xuất hiện trong giấc mơ, cho thấy bạn đang rất hạnh phúc và hài lòng với mối tình hiện tại. Cảm giác này khiến bạn cảm thấy phấn khích vô cùng và muốn chia sẻ cho tất cả mọi người xung quanh.
5. Trong mơ bạn thấy người quen mặt nhưng không xác định chắc chắn đó là người nào, rất có thể bạn có khách phương xa tới thăm hoặc nhận được thư của bạn bè đã xa cách rất nhiều năm.
Mr.Bull
Giải mã giấc mơ: Mơ thấy biển Biển, đại dương tượng trưng cho sự phong phú về tình cảm và thịnh vượng trong giấc mơ. |
Môi đỏ như ngậm chu sa, miệng vuông và ngay ngắn, bộ vị Thừa tương hướng về Địa giác, khí sắc thể hiện tại thần quang. Lưng đầy đặn và nổi lên như mặc áo giáp, mày thanh mắt tú, trán vuông thẳng. Người có tướng như vậy tất được làm quan cao, danh tiếng vang dội bốn phương.
Lại nói rằng: Lông mày giống như Hoa cái, mắt giống như ánh sao, Hoa cái cao mà mắt lại sáng, thế đất hướng về trời thì thời trẻ nhiều thành tựu, có thể được làm quan.
Xem bói tướng mặt đàn ông giàu có thì mũi sẽ thẳng và miệng rộng, vai lưng đầy đặn chủ giàu sang. Người gầy khí sắc tươi nhuận, người béo thanh cao thoát tục, tinh thần ẩn tàng mà không lộ, mũi thẳng miệng rộng, vai lưng đầy đặn to lớn. Người gầy vai lưng cao đầy đặn, người béo nhưng có hình thế cân đối tương xứng, cử chỉ thận trọng, vững vàng.
- Tướng đàn ông trước vất vả sau sang giàu: Trán hẹp, thời gian đầu trì trệ, về sau được phát đạt. Người có trán hẹp và nhỏ thì lúc trẻ rất khó khăn, thần thanh mà sắc bền. Người có trán rộng thì cuối cùng cũng được thành công, người có 2 gò má đầy đặn thì tất được bổng lộc cao.
- Tướng đàn ông trước giàu sau nghèo: Trán rộng, lúc trẻ được vinh hoa, trung niên gặp tai họa. Người có trán rộng thì lúc trẻ dễ dàng được hưởng vinh hoa, thần tuy thanh nhưng khí lại không ổn định. Sống mũi cao thẳng nhưng xương mặt không nổi lên, thân thế mỏng manh mà âm thanh lại phù phiếm. Lòng bàn tay to dày nhưng gân xanh lại lộ ra, rốn sâu nhưng 2 tai không cân đối. Lưng tuy dày nhưng ngực mỏng không có lông. Thời trẻ tuy được ưu việt nhưng đến tuổi trung niên lại gặp tai họa. Cho dù hiện tại có được giàu có thì cuối cùng cũng rất dễ tiêu tan.
- Tướng đàn ông được trường thọ: Cốt cách cương nghị, biết tu tâm dưỡng tính có thể trường thọ
Tai cao thẳng lại dài, mắt thanh mày tú, miệng như hình vuông. Bộ vị Ngạch giác phân rõ nhật nguyệt, mắt không lộ thần quang. Sống mũi thẳng, chóp mũi tròn, má vuông, đường vân Pháp lệnh dài. Đầu tròn mà hình thành ngọc chẩm, cằm phụ trự cho phần bên dưới môi. Cổ trâu lại có mắt cò, đầu vai đầy đặn nổi lên, lại có lỗ mũi ẩn tàng. Cốt cách cương nghị thì có thế được thượng thọ, nếu lại biết tu tâm dưỡng tính thì có thể được trường thọ vô cương.
- Tướng đàn ông yểu mệnh: Lông mày ngắn lại nồi nhau, chủ đoản mệnh
Hai bên lông mày ngắn, đầu lông mày nối liền nhau, môi mỏng, trán nhọn. Sống mũi thấp lại có xương ngang, đầu nhỏ mà vai lại hẹp. Nhãn quang lộ ra ngoài là tướng yểu thọ, hình thế mỏng bạc càng không thể được thọ cao. Trán không ngay ngắn, cằm nhỏ hẹp, vành tai ngược hướng về phía trước, sắc mặt trắng xanh mà lại có sắc lửa, giọng nói khàn thường tuổi thọ cũng không được dài lâu. Người ánh mắt mông lung vô định, đến 30 tuổi tất gặp họa đe dọa tính mạng.
Người có Thượng đình dài là tướng đại cát đại lợi. Trung đình dài thì có thể được tiếp cận với vua chúa. Người có Hạ đình dài thì đều là mệnh tầm thường, phải tha hương kiếm sống, khí vận không tốt.
Lại nói rằng: Tam đình trên thân tương xứng mà trên dưới cũng đều cân đối là mệnh phú quý. Phía trên dài phía dưới ngắn, lưng vững chãi như 3 ngọn núi sẽ có được chức vị công khanh. Phía trên ngắn mà phía dưới dài, eo lại mỏng thì suốt đời không ngừng bôn ba là mệnh nghèo khổ, vất vả.
Xem bói tướng mặt của người đàn ông cô độc sẽ có các đặc điểm sau đây:
- Tướng người đàn ông không có anh em: Vành tai lật ngược, 2 má nhọn. Vành tai lật ngược sẽ phá bại gia môn, 2 má nhọn sẽ không có anh em. Cho dù có 2 – 3 ngưòi anh em thì tình cảm cũng lạnh nhạt.
- Tướng đàn ông cô độc không vợ: Thần khí bất an, khóe mắt không có thịt. Nguyên nhân khiến cho cuộc sống của người cô độc có thể là do khí không điều hòa. Hơn nữa bộ vị Ngư vỹ lại khô mà không có thịt, người này lập gia đình muộn.
Nhân trung, Ấn đường là mệnh hậu phi, nhưng nếu không thực sự rõ nét thì tướng phụ nữ này cũng có thể làm phu nhân của quan phủ.
Tướng phụ nữ nhân hậu, đài các:
Phụ nữ có thần mắt giữ được sự ấm áp và dịu dàng cho thấy tướng tôn quý. Mắt của đàn ông phải có thần thái, mắt của phụ nữ phải ấm áp và hiển dịu. Ánh mắt không nên chậm rãi, tròng đen mắt không nên lồi lên, thần mắt không nên mơ hồ hay hốt hoảng, đó chính là tướng người phụ nữ lương thiện.
Phụ nữ có mắt tròn trịa lồi lên, không thanh tú, thuộc tướng hạ tiện. Phụ nữ chỉ có mắt dài là tướng quý, nếu là tròn nhỏ, cao lồi, thô tục không thanh tú cho thấy người này là mệnh hạ tiện khinh bạc. Phụ nữ có mắt như mắt khỉ, ánh mắt dâm đãng thường là người có tính phong lưu đa tình.
Phụ nữ mặt mỏng mắt đỏ thường không giữ trinh tiết. Nếu mắt mỏng mà đỏ, cho thấy có tư thái không nho nhã. Mặt phụ nữ có nét đào hoa thì trên mắt hiện lên sắc đỏ.
Phụ nữ có mắt trong veo chủ tính cách giữ lễ tiết. Người phụ nữ có đôi mắt trong veo như nước mùa thu thường là bậc trinh liệt.
Phụ nữ đuôi lông mày có xuất hiện sắc trắng tất sẽ hiềm khích với chồng. Phụ nữ có đuôi lông mày màu trắng là tướng ghét bỏ chồng. Xung quanh tròng đen mắt xuất hiện màu trắng, người phụ nữ như vậy nói chuyện không ngay thẳng, thật thà.
Mắt như hình tam giác chủ dễ nổi nóng. Đó là đặc điểm chính của tướng khắc chồng.
Phụ nữ có mắt nhiều tròng trắng mà kiểu mắt lại là hình tam giác là phạm vào hình khắc. Tứ bạch là chỉ lộ tròng trắng. Đới sát nghĩa là tia máu xiên qua mắt. Phụ nữ có mắt lộ tròng trắng mang sát sẽ hại con khắc chồng.
(Nguồn sưu tầm)
Tuổi Canh Thân
1./ Nguyễn Trãi (1380-1442): hiệu là Ức Trai là đại thần nhà Hậu Lê, một nhà văn chữ Nôm. Ông là một nhà chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại giao, một nhà văn hóa, một nhà văn, một nhà thơ mang tầm cỡ kiệt xuất, vĩ đại
Năm 1980, Nguyễn Trãi được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Danh nhân văn hoá thế giới và tổ chức kỷ niệm 600 năm năm sinh của ông.
Nguyễn Trãi gốc làng Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sinh ra ở Thăng Long, sau dời về sống ở làng Ngọc Ổi, xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Tây.
Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn và có công lớn trong việc phò tá Lê Lợi đánh đuổi giặc ngoại xâm và lập lên triều Hậu Lê.
Năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án oan Lệ Chi Viên nổi tiếng trong lịch sử.
Tháng 7 năm 1464, vua Lê Thánh Tông đã xuống chiếu minh oan cho Nguyễn Trãi, truy tặng NguyễnTrãi tước Tán Trù Bá
Hiện nay, ở Côn Sơn (Chí Linh, Hải Dương) có khu lưu niệm Nguyễn Trãi và gia tộc của ông. Các thế hệ giàu lòng ngưỡng mộ đối với tổ tiên, từ khắp mọi miền của đất nước, đã không ngớt kéo về Côn Sơn để tưởng nhớ Nguyễn Trãi - người con quang vinh của lịch sử nước nhà.
2./Lương Thế Vinh (1460–1497): Trạng nguyên, làm quan triều Lê Thánh Tông.
Danh sĩ Lương Thế Vinh tự Cảnh Nghị, hiệu Thụy Hiên, người quê xã Cao Hương, huyện Thiên Bản, tỉnh Nam Định nay là huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Năm Quý Mùi 1463, ông đỗ trạng nguyên khi mới 23 tuổi.
Đền thờ Lương Thế Vinh xã Cao Hương, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Ông làm quan đến Thừa chỉ ở Viện Hàn lâm, có chân trong Tao đàn Nhị thập bát tú thời ấy. Bình sinh hiếu học, đọc rộng các sách, ông có soạn nhiều sách về đạo Phật và quyển Toán pháp đại thành. Các sĩ phu và nhân dân cảm phục tài đức ông, tục gọi ông là Trạng Lường (biểu dương ông về khoa toán pháp).
Lương Thế Vinh là một ông quan tài giỏi, thông thạo văn chương, giỏi giang âm nhạc, tinh tường toán pháp. Ông còn nổi tiếng về lòng mến dân và đức tính thẳng thắn, trung thực. Ngay đối với vua, ông cũng hay châm biếm khôi hài, không chịu câu thúc. Ông thường mượn việc để răn dạy từ vua đến quan.
Khi ông mất, được phong làm Phúc thần, nơi đình Cao Hương còn có bức vẽ chân dung ông.
3./ Phạm Vĩ Khiêm (1740-1787): Tên là Phạm Nguyễn Du, danh sĩ thời Lê Mạt.
4./Nguyễn Tri Phương (1800-1873): một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn.
Nguyễn Tri Phương tên cũ là Nguyễn Văn Chương, tự Hàm Trinh, hiệu là Đồng Xuyên, sinh ngày 21 tháng 7 năm Canh Thân 1800, quê làng Đường Long (Chí Long), xã Chánh Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên.
Ông xuất thân trong một gia đình làm ruộng và nghề thợ mộc. Nhà nghèo lại không xuất thân từ khoa bảng nhưng nhờ ý chí tự lập ông đã làm nên công nghiệp lớn.
Năm Quý Mùi (1823), ra làm quan cho triều Nguyễn. Ông từng giữ các vị trí quan trọng trong triều đình và được chép công trạng vào bia đá ở Võ miếu (Huế).
Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Trong trận chiến bảo vệ thành Hà Nội tháng 11 năm 1873, Nguyễn Tri Phương bị trọng thương. Ông được lính Pháp cứu chữa, nhưng ông khảng khái từ chối và nói rằng: "Bây giờ nếu ta chỉ gắng lây lất mà sống, sao bằng thung dung chết về việc nghĩa"Sau đó, ông tuyệt thực gần một tháng và mất vào ngày 20 tháng 12 năm 1873 (1 tháng 11 Âm lịch), thọ 73 tuổi. Thi hài ông và Nguyễn Lâm được đưa về an táng tại quê nhà. Đích thân vua Tự Đức soạn bài văn tế cho ba vị công thần (Nguyễn Duy, Nguyễn Lâm, Nguyễn Tri Phương) và cho lập đền thờ Nguyễn Tri Phương tại quê nhà.
5./Mai Xuân Thưởng (1860-1887): Lãnh tụ phong trào Cần Vương ở Bình Định.
Mai Xuân Thưởng lúc nhỏ tên là Phạm Văn Siêu, là sĩ phu và là lãnh tụ phong trào kháng Pháp cuối thế kỷ 19 ở Bình Định (Việt Nam).
Mai Xuân Thưởng là người thôn Phú Lạc, xã Bình Thành, huyện Tuy Viễn (nay là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định).
Năm 1884, ông đỗ cử nhân ở trường thi Bình Định. Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, ông đứng ra chiêu mộ nghĩa quân phối hợp với nghĩa quân của Tổng đốc Đào Doãn Địch ốm chết, Mai Xuân Thưởng được tôn làm nguyên soái.
Tháng 9 năm Aát Dậu (1885), ông làm lễ tế cờ tại Lộc Đổng, rồi xuất quân diệt giặc, thanh thế của nghĩa quân lan rộng, lừng lẫy. Những trận đánh ở Cẩm Vân, Thủ Thiện đã gây cho địch nhiều tổn thất.
Không bắt được Mai Xuân Thưởng, thực dân Pháp đã bắt giam mẹ ông. Vì chữ hiếu theo quan niệm của người xưa, ông đã ra nộp mình tại đình Phú Phong. Khi được khuyên ra hàng, ông khẳng khái trả lời: "Chỉ có đoạn đầu tướng quân, chứ không có hàng đầu tướng quân!"
Bọn giặc giải ông về thành Bình Định và xử chém vào ngày rằm tháng tư năm Đinh Hợi (1887). Năm đó, ông 27 tuổi.
>> Đã có TỬ VI 2016 mới nhất. Xem ngay!
>> Đã có LỊCH VẠN NIÊN 2016 mới nhất. Xem ngay!
Tuổi Giáp Thân
1./Đồng Kiên Cương (1284-1330): Vị tổ thứ hai trong Trúc Lâm tam tổ
Đồng Kiên Cương sinh ngày 7 tháng 5 niên hiệu Thiệu Bảo thứ 4, tức năm 1284, quê ở làng Cửu La, huyện Chí Linh, lộ Lạng Giang (nay là huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương). sau này đi tu mới đổi pháp hiệu là Pháp Loa.
Là một người lãnh đạo sáng suốt, dù tuổi đời còn rất trẻ nhưng Pháp Loa đã đưa Thiền phái Trúc Lâm phát triển tới một đỉnh cao mới. Ông cũng là người tổ chức ấn hành Đại Tạng Kinh, một cuốn sách quan trọng của Phật giáo tại Việt Nam…
Ông mất ngày 3 tháng 3 năm 1330, thọ 42 tuổi. Sau khi được tin Pháp Loa viên tịch, Thượng hoàng Trần Minh Tông ngự bút truy tặng ngài là Tịnh Trí Đại Tôn Giả.
Mặc dù qua đời khá sớm nhưng trong suốt 24 năm ròng rã, Pháp Loa đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh mà thầy mình là Trần Nhân Tông giao phó, trở thành vị tổ nổi tiếng của dòng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
2./Nguyễn Đức Đạt (1824 -1887): Tức Thám Đạt, vị thầy học danh tiếng, quê Nghệ An.
Nguyễn Đức Đạt, tự Khoát Như, sinh năm 1824 tại làng Hoành Sơn, xã Nam Hoa Thượng, tổng Trung Cần, nay là xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn. Ông sinh ra trong một gia đình khoa bảng: cha là Nguyễn Đức Diện đỗ cử nhân năm 1824, con là Nguyễn Đức Hiển đỗ cử nhân năm 1912 và cháu là Nguyễn Đức Vân đỗ phó bảng năm 1906.
Từ thuở nhỏ Nguyễn Đức Đạt nổi tiếng thông minh, học giỏi và uyên bác về nhiều mặt. Ông đỗ cử nhân khoa Đinh Mùi (1847) đến khoa thi Quý Mão đời Tự Đức (1853), ông cùng Nguyễn Văn Giao, người làng Trung Cần đỗ đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ tam danh tức Thám hoa.
Buổi đầu Nguyễn Đức Đạt được bổ làm quan ở Viện Tập Hiện làm thị giảng rồi bổ làm Cấp sự trung. Được một thời gian ông xin triều đình về quê mở trường dạy học và phụng dưỡng cha mẹ già. Nghe tiếng về trình độ học vấn và đức độ của ông, sĩ tử gần xa đến xin học rất đông. Trường học không đủ chỗ ngồi, những buổi bình văn, thầy Đạt phải chuyển trường lên núi Nam Sơn, cách nhà khoảng 500m.
Thám Đạt, đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự nghiệp giáo dục, khoa cử triều Nguyễn
Nguyễn Đức Đạt đã có những phân tích, kiến giải khác thường, khá tích cực so với thời đại về Đạo Nho và có đóng gớp nhiều vào sự nghiệp giáo dục nước ta thời Nguyễn
3./Nguyễn Văn Tường (1824-1886): Phụ chính đại thần khi Tự Đức mất. Bị Pháp đày đi Tahiti.
Nguyễn Văn Tường là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn. Ông xuất thân từ một gia đình lao động nghèo thuộc làng An Cư, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Năm 1850, ông đậu cử nhân, được nhận chức huấn đạo (phụ trách việc dạy và học) tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Năm 1853, huyện Thành Hóa, thuộc tỉnh Quảng Trị được thành lập. Ông được bổ làm tri huyện ở đó cho đến 9 năm sau. Tại đây, ông đã xây dựng được một căn cứ địa tốt cho Huế. Ông lại chứng tỏ là một người rất có tâm và tài trong việc đoàn kết người Thượng với người Kinh.
Ngày 23 tháng 5 âm lịch, Ất Dậu (ngày 4 tháng 7, bước sang ngày 5 tháng 7 năm 1885) ông cùng Tôn Thất Thuyết chỉ huy cuộc tấn công một cách bất ngờ vào Sứ quán Pháp bên kia sông Hương và doanh trại Pháp tại Mang Cá (Huế), nhưng thất bại. Sau một thời gian ngắn ông bị Pháp bắt và đưa đi lưu đày. Ngày 30 tháng 7 năm 1886, tại Papeete, một làng trên quần đảo thuộc địa Tahiti của Pháp, Nguyễn Văn Tường mất vì bệnh ung thư cổ họng.
4./Dương Bá Trạc (1884-1944): Tham gia phong trào Duy Tân, tác giả Nét mực tình.
Dương Bá Trạc, biệt hiệu Tuyết Huy, sinh ngày 22 tháng 4 năm 1884, quê làng Phú Thị, nay thuộc xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
Ông là con Dương Trọng Phổ (1862-1927), một nhà Nho có tư tưởng tiến bộ, là anh ruột Dương Quảng Hàm (1898-1946) và Dương Tụ Quán (1902 -1969), cả hai đều là nhà giáo tiến bộ thời cận đại.
Là người rất thông minh, mới 16 tuổi, Trạc đã thi đỗ cử nhân (khoa năm Canh Tý 1900)
Đỗ đạt rồi, Trạc không ra làm quan như thói thường. Ông ôm khát vọng thức tỉnh quốc dân khỏi cơn mê nô lệ, chống sự đô hộ của thực dân đế quốc. Ông từng cùng Phan Châu Trinh đi diễn thuyết nhiều nơi, cổ động chủ nghĩa duy tâm tự cường, cùng Tăng Bạt Hổ lên thăm Đề Thám ở Nhã Nam, đi suốt từ Bắc vào Nam để gặp gỡ bạn bè, chiêu mộ đồng chí.
Cả đời bôn ba, trong lòng ôm mối hận chưa thỏa được chí cứu nước, Dương Bá Trạc sinh bệnh và mất ngày 11 tháng 12 năm 1944 tại Singapore,
5./ Hồ Biểu Chánh (1884-1958): là một nhà văn tiên phong của miền Nam Việt Nam ở đầu thế kỷ 20.
Hồ Biểu Chánh, tên thật là, tự Biểu Chánh, hiệu Thứ Tiên, tại làng Bình Thành, tỉnh Gò Công (nay thuộc huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang).
Ông xuất thân trong một gia đình nông dân, thuở nhỏ học chữ Nho, sau đó chuyển qua học quốc ngữ. Ông là một công chức thanh liêm thời Pháp thuộc, làm Chủ quận (Quận trưởng) nhiều quận ở Nam Kỳ thuộc Pháp.
Với bút danh Hồ Biểu Chánh, ông viết nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, khảo luận, phê bình, kịch, và đã xuất bản hơn sáu mươi tiểu thuyết. Ông được xem là một trong những nhà văn góp phần khai phóng văn học miền Nam đầu thế kỷ 20.
Ông mất ngày 4 tháng 9 năm 1958 tại Phú Nhuận, Gia Định; thọ 74 tuổi.
>> Xem VẬN HẠN 2016 mới nhất!
>> Xem TUỔI XÔNG ĐẤT 2016 mới nhât!
Tuổi Bính Thân
1./Hứa Tam Tỉnh (1476-?): Tức Trạng Ngọt
Ông là văn thần đời vua Lê Uy Mục, quê làng Vọng Nguyệt, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
Ông đẹp trai, nổi tiếng văn học, đi thi khoa Mậu thìn 1508, ông đỗ bảng nhãn, 32 tuổi. Bấy giờ, vị trạng nguyên khoa này là Nguyễn Giản Thanh, tướng mạo kém ông. Khi các vị tân khoa vào chầu, nhà vua khen tướng mạo ông và gọi đùa là "Mạo Trạng nguyên" (Trạng nguyên dáng đẹp).
Khi làm chức Thị thư, khoảng năm Quí dậu 1513, ông sung chức Phó sứ, sang nhà Minh. Về sau, ông lại làm quan nhà Mạc đến chức Thượng thư bộ Lại, tước Đôn giáo Hầu. Rồi cùng Nguyễn Văn Thái đi sứ nhà Minh, cầu phong cho họ Mạc. Lúc về, được tặng Thiếu bảo, lãnh việc dạy con vua Mạc.
2./Nguyễn Đôn Tiết (1836-?): Phó bảng, tham gia phong trào Cần Vương đánh Pháp.
Nguyễn Đôn Tiết là người làng Thọ Vực, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hóa.
Năm Kỷ Mão (1879), ông đỗ Phó bảng, làm Tri phủ một thời gian. Sau tháng 7 năm 1885, hưởng ứng dụ Cần vương, ông về quê chiêu mộ quân rồi tham gia chiến đấu trong cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình (thuộc Nga Sơn, Thanh Hóa).
Tháng 3 năm 1886, ông bị quân Pháp bắt được, đày đi Côn Đảo, rồi mất tại đấy (1887), hưởng dương 51 tuổi.
3./Hoàng Ngọc Phách (1896-1973): Nhà giáo, tác giả cuốn Tố Tâm.
Quê ở làng Đông Thái xã Yên Đường (nay là xã Tùng Ảnh) tổng Việt Yên, huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh, hiệu là Song An.
Suốt 20 năm dạy học dưới chế độ thực dân do có liên quan xa gần đến phong trào yêu nước trong các trường đại học ông luôn bị chuyển đến hết nơi này đến nơi khác.
Năm 1935 về dạy học tại Bắc Ninh nhiều lần giữ chức Giám đốc học khu Bắc Ninh cho đến tận Tổng khởi nghĩa. Cách mạng tháng Tám thành công ông giữ những trọng trách trong ngành giáo dục, sau ngày hoà bình lập lại ông công tác ở Ban tu thư Bộ giáo dục, tham gia sưu tầm biên soạn các công trình về văn học cổ điển, cận đại dân gian Việt Nam.
Lịch sử văn học Việt Nam đã chọn Hoàng Ngọc Phách làm người thể hiện những bước chuyển về chất ấy - người mở cánh cửa đầu tiên cho nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Với tác phẩm “Tố Tâm” của Hoàng Ngọc Phách đã tạo nên một cuộc cách tân lớn trong nghệ thuật.
Hoàng Ngọc Phách không chỉ là một nhà văn có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của văn học và sự trưởng thành của khoa học xã hội mà ông còn là một nhà giáo thế hệ của những người khai sinh ra nền giáo dục của chế độ mới.
4./Hồ Tùng Mậu (1896-1951): Chiến sĩ yêu nước hoạt động cách mạng nhiệt thành.
Hồ Tùng Mậu tên khai sinh là Hồ Bá Cự, khi xuất dương sang Thái Lan hoạt động mới mang tên Hồ Tùng Mậu và trở thành tên gọi chính thức đến khi qua đời.
Ông người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An. Xuất thân trong một gia đình có truyền thống khoa cử, truyền thống yêu nước.
Hoàn cảnh gia đình, quê hương, xã hội đã sớm hun đúc tinh thần yêu nước cách mạng, căm thù đế quốc. Cuối tháng 4/1920, Hồ Bá Cự từ giã vợ, con nhỏ sang Thái Lan, rồi 3 tháng sau được sang Trung Quốc tìm gặp các nhà cách mạng tìm gặp các nhà cách mạng Xứ Nghệ đang hoạt động ở đây là Phan Bội Châu, Hồ Ngọc Lãm v.v... Tại đây, Hồ Tùng Mậu cùng Lê Hồng Sơn lập ra Tâm Tâm xã, tập hợp số thanh niên hăng hái kiên quyết cùng chí hướng, hy sinh quyền lợi cá nhân, cùng nhau mưu đồ giải phóng dân tộc.
Sau khởi nghĩa ông được giao nhiều nhiệm vụ: Phụ trách trường quân chính Nhượng Bạn, Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến Liên khu IV, Uỷ viên thường vụ Liên khu uỷ, Tổng thanh tra Ban thanh tra Chính phủ, Hội trưởng Hội Việt Hoa hữu nghị. Ở bất kỳ địa vị công tác nào, ông đều hăng hái, nhiệt tình và phát động được cán bộ, nhân dân tham gia. Tại Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc tháng 2/1951, Hồ Tùng Mậu được bầu làm uỷ viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương và vẫn giữ các công tác cũ.
Ngày 23/7/1951 trên đường công tác , ông hy sinh do bị máy bay Pháp ném bom.
5./Phạm Hồng Thái (1896-1924): Tham gia hoạt động phong trào Đông Du và là người đặt bom ám sát toàn quyền Đông Dương.
Phạm Hồng Thái tên thật là Phạm Thành Tích, quê Nghệ An, là con quan Huấn đạo Phạm Thành Mỹ.
Là một người yêu nước, sớm tham gia các phong trào dân chủ, năm 1918 ông cùng với một nhóm thanh niên có tâm huyết theo Vương Thúc Oánh (thành viên Việt Nam Quang phục Hội) vượt biên qua Xiêm (Thái Lan) rồi sang Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 4 năm 1924, ông gia nhập Tâm Tâm Xã do Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn thành lập.
Chiều tối ngày 19 tháng 6 năm 1924, Phạm Hồng Thái đặt bom ám sát toàn quyền Đông Dương Meclanh. Vụ đặt bom thành công, bom nổ nhưng Mec-lanh thoát chết, chỉ bị thương. Bị cảnh sát phát hiện và truy đuổi ráo riết, Phạm Hồng Thái nhanh chóng thoát ra ngoài, nhảy xuống sông Châu Giang định bơi sang bên kia bờ. Nhưng dòng nước xoáy làm Phạm Hồng Thái không đến được điểm hẹn, ông đã anh dũng hy sinh. Sự kiện này đã được báo chí Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới đưa tin nhiều ngày liền với tên gọi “Tiếng bom Sa Điện”.
Nhân dân Quảng Châu cho đó là hành vi nghĩa liệt, đưa thi thể Phạm Hồng Thái mai táng ở chân đồi Bạch Vân. Sau này mộ Liệt sỹ Phạm Hồng Thái được chuyển về xây tại Nghĩa trang Trung ương Hoàng Hoa Cương, bên cạnh các Liệt sĩ Trung Quốc, mộ chí ghi “Việt Nam Phạm Hồng Thái Liệt sĩ chi mộ”
6./Khải Hưng (1896-1947): nhân vật trong nhóm Tự Lực Văn Đoàn với nhiều cuốn tiểu thuyết xuất sắc.
Khái Hưng tên thật là Trần Khánh Giư, bút hiệu khác Nhị Linh, sinh năm 1896 tại làng Cổ Am, phủ Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Dương.
Thuở nhỏ học chữ nho, rồi theo Tây học (lycée Albert Sarraut, có nơi ghi Paul Bert). Sau khi đậu tú tài Pháp, ban triết, Khái Hưng dậy ở tư thục Thăng Long, ở đây ông gặp Nhất Linh và thành lập nhóm Tự Lực Văn Đoàn với nhiều cuốn tiểu thuyết xuất sắc mở ra cả một phong trào sau này.
7./Vũ Đình Long (1896-1960):
Ông Vũ Đình Long là người làng Mục Xá, xã Cao Dương,huyện Thanh Oai, Hà Nội. Ông là người khai sinh ra nền kịch nói Việt Nam bằng vở kịch Chén thuốc độc (1921).
Ông là một người suốt đời phấn đấu cho một nền đạo đức trong sáng, giữ vững thuần phong mỹ tục của dân tộc. Ông là người có công lớn trong việc chấn hưng và phát triển nền văn học nước nhà. Ông mở Nhà xuất bản Tân Dân để tạo điều kiện cho các nhà văn phát triển tài năng. Dưới con mắt tinh đời của ông, nhiều nhà văn đã được khích lệ và trở thành những nhà văn lớn của Việt Nam. Nhà xuất bản Tân Dân là một nhà xuất bản lớn vào loại nhất của Việt Nam trước Cách mạng Tháng 8.1945.
Ông là người sống trong sạch, không vụ tiền tài, tiền công diễn các vở kịch của ông thời ấy, ông không nhận mà là để góp phần công đức nuôi dưỡng các trẻ em mồ côi.
>> Xem bói 12 CUNG HOÀNG ĐẠO 2016 mới nhất!
>> Xem bói 12 CON GIÁP 2016 mới nhất!
Tuổi Mậu Thân
1./ Nguyễn Ưng Lịch (1872-1943): Tức vua Hàm Nghi.
Hàm Nghi là vị vua thứ tám triều Nguyễn, con của Kiến thái vương Nguyễn Phúc Hồng Cai, em ruột vua Kiến Phúc.
Năm 1883 và 1884, triều đình Huế kí các Hiệp ước Hacmăng (Harmand) và Patơnôt (Patenôtre) đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp, cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chuyển sang một bước ngoặt.
Ngày 5.7.1885, Tôn Thất Thuyết thuộc phái chủ chiến bất ngờ tiến công quân Pháp ở Huế nhưng thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi rút lên miền núi các tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, ra chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân ra sức giúp vua, cứu nước, được nhân dân cả nước tích cực hưởng ứng.
Ngày 1.1.1888, Hàm Nghi bị Trương Quang Ngọc phản bội, bắt và giao cho Pháp. Hàm Nghi bị đưa đi an trí ở Angiêri. Hàm Nghi vẫn giữ lối sống truyền thống của đất nước và dân tộc Việt Nam.
2./Thiếu Sơn (1908-1978):
Thiếu Sơn tên thật là Lê Sĩ Quý. Ông là nhà văn, nhà báo, nhà phê bình văn học Việt Nam. Ông sinh tại Hải Dương trong một gia đình có truyền thống Nho học.
Cả cuộc đời ông tham gia nghệ thuật, bắt đầu viết cho Nam Phong tạp chí và sau này còn viết cho nhiều báo khác nữa, như: Tiểu thuyết thứ Bảy, Đại Việt tạp chí, Nam Kỳ tuần báo... Với ngòi bút của mình ông đấu tranh không mệt mỏi chống Pháp, chống Mỹ đến nỗi hai lần bị bắt giam và đày ra nhà tù Côn Đảo (1972)
Năm 1973, ông được tự do và trở ra Bắc rồi sang Pháp để vận động Việt kiều ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ. Cuối năm 1975, ông trở về nước, đoàn tụ với gia đình.
Tuy đau yếu luôn, nhưng ông vẫn viết bài cho báo Đại đoàn kết và Sài Gòn giải phóng, cho đến khi ông bị tai biến mạch máu não rồi qua đời tại Thành phố Hồ Chí Minh, thọ 70 tuổi.
3./ Ngô Gia Tự (1908-1935): Nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ông sinh ra ở làng Tam Sơn, phủ Từ Sơn (nay là xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn), tỉnh Bắc Ninh. Ngô Gia Tự là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân Việt Nam.
Ngay từ trẻ ông đã tham gia hoạt động cách mạng và là một trong những người đặt nền móng, tham gia thành lập Đảng Cộng sản. Sau Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Ngô Gia Tự làm bí thư Chấp uỷ Lâm thời Nam Kỳ.
Tháng 6.1930, ông bị bắt tại Sài Gòn, bị toà đại hình ở Sài Gòn kết án khổ sai chung thân (5.1933) và đày ra Côn Đảo (giữa 1933).
Đầu 1935, ông vượt ngục Côn Đảo để về đất liền nhưng thuyền bị đắm trên biển. Ngô Gia Tự cùng với tất cả các đồng chí vượt biển đã hi sinh.
4./ Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932): Một chiến sĩ, một nhà hoạt động cách mạng kiên trung của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nguyễn Đức Cảnh sinh ngày 2/2/1908 tại thôn Diêm Điền, xã Thái Hà, huyện Thuỵ Anh, tỉnh Thái Bình.
Cùng với Ngô Gia Tự, ông là một trong bảy người tham gia thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở nước ta. Ông là người trực tiếp tổ chức, thành lập và chỉ đạo các hoạt động của Đảng ở Hải Phòng trong những năm đầu tiên.
Cuối năm 1930 phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân Nghệ Tĩnh phát triển rầm rộ rộng khắp, nhằm tăng cường đội ngũ lãnh đạo cho phong trào miền Trung, Nguyễn Đức Cảnh được điều vào Trung kỳ chỉ đạo phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Tháng 4/1931 trên đường đi công tác trở về cơ sở Nguyễn Đức Cảnh giặc bắt, tại làng Yên Dũng Hạ, cách thành Vinh chừng vài cây số.
Ngày 17/11/1931 Nguyễn Đức Cảnh và Hồ Ngọc Lân bị đưa xuống Hải Phòng thi hành án tử hình.
5./Đoàn Trần Nghiệp (1908-1930): bí danh Ký Con, là nhà cách mạng Việt Nam, đảng viên Việt Nam Quốc dân đảng.
Đoàn Trần Nghiệp sinh năm 1908 tại phố Hàng Sơn, Hà Nội. Ông quê ở làng Khúc Thủy, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội).
Đoàn Trần Nghiệp gia nhập Việt Nam Quốc Dân Đảng từ rất sớm và hoạt đông rất năng nổ. Ông từng tham gia ám sát chuyên trừng trị các tên thực dân, kẻ phản bội. Sau khi cuộc tổng khởi nghĩa của Việt Nam quốc dân đảng không thành, ông và các đồng chí của mình bị thực dân Pháp truy nã ráo riết.
Tháng 6 năm 1930, ông bị mật thám bắt ở Nam Định và bị đưa về giam ở Hỏa Lò, Hà Nội. Khi được ký giả người Pháp Louis Roubaud phỏng vấn ông nói mục đích của ông là “ đánh đuổi người Pháp ra khỏi xứ An Nam”. Sau đó, Đoàn Trần Nghiệp bị kết án tử hình.
Cuối tháng 12 năm 1930, Đoàn Trần Nghiệp, tức Ký Con bình thản cùng 6 đồng chí bước lên máy chém tại cổng trước nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội.
6./Hải Triều (1908-1954): nhà văn có nhiều đóng góp cho sự nghiệp văn chương Việt Nam.
Hải Triều tên thật là Nguyễn Khoa Văn, sinh ở làng An Cựu ở ngoại thành Huế, quê ở xã Lê Lợi, huyện An Dương, Hải Phòng. Lớn lên, ông học ở trường Quốc Học Huế, sau đó bị đuổi khỏi trường do tham gia các phong trào thanh niên yêu nước.
Năm 1927, ông tham gia đảng Tân Việt sau đó vào hoạt động ở Sài Gòn. Ông bắt đầu tham gia viết báo với bút danh Nam Xích Tử. Ông hoạt động cách mạng rất hang hái và bị Pháp bắt năm 1930.
Đến năm 1932 ra tù, Nguyễn Khoa Văn mở hiệu sách báo Hương Giang ở Huế và đồng thời bắt đầu viết cho báo Đông Phương dưới bút danh mới - Hải Triều. Ông bắt đầu gây tiếng vang qua những cuộc tranh luận của Phan Khôi trên các báo Đông Phương, Phụ nữ tân tiến...: "Duy vật hay duy tâm", "Nước ta có chế độ phong kiến hay không". Ông hoạt động sôi nổi trong thời kì Mặt Trận Dân Chủ (1936-1939), viết bài cho các báo Nhành lúa, Dân, Đời mới, Kiến văn, Tiếng vang, Hồn trẻ, Tin tức, Tin mới... đặc biệt qua cuộc bút chiến về "Nghệ thuật vị nghệ thuật hay Nghệ thuật vị nhân sinh" (kéo dài từ 1935 - 1939) với Hoài Thanh, Thiếu Sơn, Lưu Trọng Lư...
7./ Nguyễn Văn Huyên (1908-1975): một Giáo sư, tiến sỹ, nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam. Ông cũng là người giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam trong suốt 28 năm.
Ông sinh ngày 16 tháng 11 năm 1905 tại Hà Nội, nguyên quán tại xã Kim Chung, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (nay thuộc huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội).
Năm 18 tuổi, ông và người em trai là Nguyễn Văn Hưởng được gia đình cho đi Pháp du học. Năm 1934 ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ văn khoa tại Đại học Sorbonne, Paris. Năm 1935 ông trở về nước, khước từ làm quan, dạy học tại Trường Bưởi (trường Bảo hộ).
Sau khi cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, ông được cử giữ chức Giám đốc Đại học vụ, Bộ Quốc gia giáo dục kiêm Giám đốc Viện Bác cổ.
Tháng 11 năm 1946, ông được cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục) của Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và giữ chức vụ này trong 29 năm cho đến khi mất vào tháng 10 năm 1975 dù không phải là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ông là đại biểu Quốc hội Việt Nam từ khoá 2 đến khoá 7, ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Ông qua đời ngày 19 tháng 10 năm 1975 tại Hà Nội.
Tuổi Nhâm Thân
1./Đàm Văn Lễ (1452-1505): Tiến sĩ làm quan triều Lê Thánh Tông.
Đàm Văn Lễ tự là Hoằng Kính, người xã Lam Sơn, huyện Quế Dương, nay là huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng là thần đồng, thi Hương đỗ giải nguyên.
Năm 1469, mới 18 tuổi, ông đi thi lần đầu đã đỗ Đồng tiến sĩ. Sau đó ông ra làm quan cho triều Lê và giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình.
Ông nổi tiếng là đại thần cương trực, trung trinh. Năm 1504, Lê Hiến Tông bệnh nặng. Nguyễn Kính phi là mẹ hoàng tử Lê Tuấn muốn con mình thay thái tử Thuần, nên mang vàng hối hộ ông. Đàm Văn Lễ không nhận rồi cùng Ngự sử Nguyễn Công Bật tuân theo di chiếu lập thái tử Thuần làm vua, tức là vua Lê Túc Tông sau này.
Ông mất năm 1502, thọ 53 tuổi.
2./Đào Duy Từ (1572-1639): nhà chính trị quân sự lỗi lạc, danh nhân văn hóa kiệt xuất, người thầy, bậc khai quốc công thần số một của chín đời chúa Nguyễn và 13 đời vua nhà Nguyễn.
Đào Duy Từ làm quan với chúa Nguyễn Phúc Nguyên từ năm 1627 đến năm 1634, trong vòng tám năm (từ năm ông 54 tuổi đến năm 62 tuổi) ông đã kịp làm được năm việc lớn: (1) Giữ vững cơ nghiệp của chúa Nguyễn ở Đàng Trong, chặn được quân Trịnh ở Đàng Ngoài;
(2) Mở đất phương Nam làm cho Nam Việt thời ấy trở nên phồn thịnh, nước lớn lên, người nhiều ra
(3) Xây dựng được một định chế chính quyền rất được lòng dân, đặt nền móng vững chắc cho triều Nguyễn lưu truyền chín chúa mười ba đời vua
(4) Tác phẩm "Hổ trướng khu cơ"; nhã nhạc cung đình Huế, vũ khúc tuồng Sơn Hậu là những kiệt tác và di sản văn hóa vô giá cùng với giai thoại, ca dao, thơ văn truyền đời trong tâm thức dân tộc
(5) Đào Duy Từ là người thầy đức độ, tài năng, bậc kỳ tài muôn thuở, người khai sinh một dòng họ lớn với nhiều hiền tài và di sản.
Năm 1932, vua Bảo Đại sắc phong Đào Duy Từ làm Thần Hoàng làng Lạc Giao, đất "Hoàng triều cương thổ" ở Buôn Ma Thuột, Dăk Lăk. Ông mất năm 1639 thọ 67 tuổi.
3./Nguyễn Tông Khuê (1692-1766): Tiến sĩ thời Lê, nổi tiếng là một trong Trường An tứ hổ.
Ông còn được gọi là Nguyễn Tông Quai, hiệu Thư Hiên, quê ở Phúc Khê, huyện Ngự Thiên, nay thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Năm Tân sửu 1721 ông đỗ tiến sĩ lúc 29 tuổi. Thầy học là cụ Thám hoa Vũ Thạch vẫn thường khen ngợi tài ông. Quả nhiên về sau ông nổi tiếng văn chương, vượt xa đồng bạn, làm quan đến Thị lang bộ Hộ, tước Ngọ Đình Hầu. Ông hai lần đi sứ nhà Thanh. Lần đầu làm Phó sứ (1742), lần sau làm Chánh sứ (1748).
Tính ông khảng khái, cương trực, nên về sau bị Việp Quận Công Hoàng Ngũ Phúc bức hại, giáng xuống chức Thị giảng rồi truất về làng.
Ông cùng với Đoàn Trác Luân, Ngô Tuấn Cảnh và Nguyễn Bá Lân là bốn danh sĩ được đương thời xưng tặng là "Trường An tứ hổ" (Bốn con cọp ở kinh đô).
Năm Bính tuất 1766 ông mất, thọ 74 tuổi.
4./Phan Chu Trinh (1872-1926): Ông là nhà thơ, nhà văn, và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam và là người chủ trì vận động Duy Tân dân chủ.
Phan Châu Trinh còn được gọi Phan Chu Trinh, hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán, sinh ngày 9 tháng 9 năm 1872, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ (nay thuộc xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam.
Ông nổi tiếng học giỏi, năm 27 tuổi, được tuyển vào trường tỉnh và học chung với Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Đình Hiến, Phan Quang, và Phạm Liệu.
Năm sau 1901, triều đình mở ân khoa, ông đỗ phó bảng, đồng khoa với tiến sĩ Ngô Đức Kế và phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Khoảng thời gian này ông ở nhà dạy học đến năm 1903 thì được bổ làm Thừa biện Bộ Lễ.
Là một người yêu nước nồng nàn, nhìn đất nước lầm than, ông bôn ba khắp đất nước tổ chức các buổi diễn thuyết dân chủ và là người chủ trì vận động phong trào Duy Tân với mong muốn thay đổi suy nghĩ, thay đổi tình trạng đất nước.
Tiếc thay đại cuộc chưa thành, bệnh tình của Phan Chu Trinh mỗi ngày một thêm trầm trọng. Ngày 24 tháng 3 năm 1926 (nhằm ngày 12 tháng 2 âm lịch) nhà cách mạng ái quốc Phan Chu Trinh đã trút hơi thở cuối cùng, hưởng thọ được 55 tuổi.
Ngày 4-4-1926 khắp từ Nam chí Bắc đều tự động làm lễ bãi khóa và làm lễ quốc táng nhà chí sĩ Phan Chu Trinh rất trọng thể để chứng tọ tấm lòng ngưỡng mộ và mến tiếc nhà cách mạng đã suốt đời vì dân vì nước.
Hành: Thủy
Loại: Quyền Tinh
Đặc Tính: Uy quyền, tôn vinh, lanh lợi, cơ mưu
Tên gọi tắt thường gặp: Quyền
Là một phụ tinh. Một trong 4 sao của bộ Tứ Hóa là Hóa Khoa, Hóa Quyền, Hóa Lộc, Hóa Kỵ.
Vị Trí Ở Các Cung của sao Hóa Quyền:
Đắc địa ở các cung Thìn, Tuất, Sửu, Mùi. Tại đây, Hóa Quyền sáng lạng, biểu dương cho thực quyền, đa quyền hay có uy tín thật sự, được nhiều người nể trọng, biết tiếng, phục tùng.
Hãm địa ở các cung Tý, Ngọ, Thân, Dậu, Hợi. Tại đây, Hóa Quyền bị che lấp, ví như người ít quyền, hư quyền hoặc có quyền nhưng ở trong bóng tối, hoặc có thể có quyền tước hàm hay quyền tước sau khi chết (truy tặng).
Tướng Mạo: Cung Mệnh có sao Hóa Quyền thì có oai phong, có tướng lạ.
Tính Tình: Cung Mệnh có sao Hóa Quyền thì thông minh, có tài chỉ huy, được nhiều người kính nễ, tùng phục, cương quyết, tháo vát, có quyền hành hoặc có thế lực. Người nữ thì nhờ vào thế lực của chồng mà có danh quyền.
Công Danh Tài Lộc:
Sao Hóa Quyền đặc biệt là sao quyền, sao uy, có nghĩa là có oai phong, được nhiều người kính nể, sợ sệt, tùng phục; có quan chức lớn, có uy quyền hiển hách, được thượng cấp tin nhiệm, trọng vọng. Tóm lại, đây là người có quyền hành hoặc có thế lực.
Đây không hẳn chỉ là võ quyền mà còn có ý nghĩa văn quyền (quyền của quan văn), giáo quyền (quyền lực của thầy tu, giáo sĩ). Tùy theo cách làm quan, Hóa Quyền sẽ có ý nghĩa võ, văn hay giáo quyền.
Cho dù không đi vào đường quan chức, người có Hóa Quyền thủ Mệnh cũng có thế lực thực tế, được kiêng nể vì uy tín, vì nhân đức, vì khoa bảng, vì tiền bạc, vì tài năng...
Phúc Thọ Tai Họa:
Sao Hóa Quyền là sao trung lập về mặt cứu giải, cho nên:
Nếu gặp nhiều sao giải thì qua khỏi tai họa, bệnh tật một cách bất ngờ.
Nếu gặp nhiều sao hung thì tác họa rất nguy kịch.
Hóa Quyền gặp các sát tinh hội hợp, thì hay liều lĩnh, trước khi làm bất cứ một việc gì cũng không suy tính cẩn thận. Nên suốt đời chẳng được xứng ý toại lòng, lại hay mắc tai họa kiện cáo, và phải buồn phiền vì con cái.
Sao Hóa Quyền, Hóa Khoa, Hóa Lộc: Người vừa có danh quyền, có văn hóa, vừa có tài lộc. Đây là bộ sao Tam Hóa rất quý cho bất luận nam nữ, bất luận số nào, bất luận hạn nào, bất luận ý nghĩa hay phương diện nào.
Sao Hóa Quyền, Tử Vi, Thiên Phủ: Có uy quyền quan chức lớn, có uy tín, hậu thuẫn lớn.
Hóa Quyền, Cự Môn, Vũ Khúc: Có nhiều quyền hành, công danh hiển đạt.
Hóa Quyền, Thiên Khốc: Có uy danh lừng lẫy. Nếu Mệnh ở Tý, Ngọ thì càng tốt đẹp, phú quý lâu dài, danh lưu hậu thế.
Nói chung, Hóa Quyền rất kỵ sát tinh hãm địa.
Sao Hóa Quyền gặp Không, Kiếp: Có uy quyền nhưng không bền, bị lụy, bị hại vì quyền hành, dùng quyền hành làm việc ác, hay sử dụng bạo quyền.
Hóa Quyền gặp Tuần, Triệt: Công danh trắc trở, thành ít bại nhiều, chỉ có hư danh, hư quyền, bị cách chức, giáng chức.
Sao Hóa Quyền gặp Hỏa Tinh, Thất Sát, Thiên Khốc, Thiên Hư : Hay bắt nạt người khác, bị người dưới khinh ghét.
Ý Nghĩa sao Hóa Quyền Ở Cung Phụ Mẫu:
Cha mẹ có danh chức hoặc nổi tiếng, thường là người trưởng tộc hoặc hay được họ hàng hỏi ý kiến, thường bảo bọc, bảo trợ cho người thân.
Hóa Quyền, Thiên Khôi, cha mẹ có quyền hành lớn.
Ý Nghĩa sao Hóa Quyền Ở Cung Phúc Đức:
Được hưởng phúc, giòng họ danh giá, có tiếng.
Hóa Quyền, Tham Lang, có tuổi thọ.
Hóa Quyền, Hóa Khoa, Văn Xương, Văn Khúc, phát về văn tài, giòng dõi văn gia.
Hóa Quyền, Ân Quang, Thiên Quý, công danh đại phát.
Ý Nghĩa sao Hóa Quyền Ở Cung Điền Trạch:
Gia tăng sự tốt đẹp về việc mưu cầu nhà cửa. Thường được ở dinh thự. Nếu không thì cũng là nhà cao cửa rộng.
Ý Nghĩa sao Hóa Quyền Ở Cung Quan Lộc:
Dễ có chức vụ, công danh, thi cử, có thực quyền.
Sao Hóa Quyền, Hóa Lộc, Thiên Phủ, Vũ Khúc, số đại quý.
Sao Hóa Quyền, Thất Sát, có uy quyền, nhiều người nể sợ.
Gặp các sao Đại Hao, Thất Sát, Thiên Khốc, Thiên Hư, người dưới khinh ghét.
Ý Nghĩa sao Hóa Quyền Ở Cung Nô Bộc:
Bạn bè có quyền hành, nhờ bạn bè là nên.
Ý Nghĩa sao Hóa Quyền Ở Cung Thiên Di:
Sao Hóa Quyền hợp vị nhất ở cung Mệnh, Quan, Thân. Tại đó, Hóa Quyền có nghĩa như mình có quyền bính, chính thức, tự mình tạo được thế lực, hậu thuẫn.
Hay lui tới chỗ quyền quý.
Có thế lực lớn trong xã hội, được trọng đãi, tín dụng.
Sinh phùng thời.
Ý Nghĩa sao Hóa Quyền Ở Cung Tật Ách:
Giải trừ được tai nạn, nhưng nếu bị sao TUẦN, TRIỆT, và các sao xấu, thì hay gặp tai nạn về quyền lực, bị bãi truất, có án tù, công danh trắc trở, tự đắc, kiêu căng, ngạo mạn khiến ai cũng ghét, có hại, hư danh.
Ý Nghĩa sao Hóa Quyền Ở Cung Tài Bạch:
Gia tăng sự tốt đẹp về việc mưu cầu tiền bạc.
Ý Nghĩa Hóa Quyền Ở Cung Tử Tức
Con cái làm nên sự nghiệp, công danh thành đạt.
Ý Nghĩa Hóa Quyền Ở Cung Phu Thê
Chồng hay vợ là người có quyền chức lớn, vợ nể chồng, chồng nể vợ.
Ý Nghĩa sao Hóa Quyền Ở Cung Huynh Đệ:
Anh chị em làm nên sự nghiệp, có uy quyền.
Hóa Quyền Khi Vào Các Hạn:
Được trọng dụng, được giao phó trách nhiệm quan trọng.
Được thăng chức hay thăng cấp.
Nếu đi với hung sát tinh hãm địa, Hóa Quyền phối hợp tác họa mạnh mẽ.
► Tham khảo thêm: Chọn thời điểm sinh con năm 2017 hợp tuổi bố mẹ |
Bếp cũng là nơi tạo sinh khí và tụ tài của cả ngôi nhà. Chính vì vậy, nếu không may bố trí bếp phạm phải lỗi phong thủy thì cần hóa giải ngay nếu không sẽ gặp họa khôn lường.
No1: Tuổi Hợi
Dù chỉ là chui ra khỏi chiếc chăn ấm áp cũng là vấn đề vô cùng khó khăn đối với người tuổi Hợi, chứ chưa nói đến việc phải “phi thân” đội mưa đi học hay đi làm. Con giáp này vẫn còn trong tình trạng “say Tết” nên mọi thói quen thông thường vẫn đôi chút bị xáo trộn.
Những ngày xuân mưa gió này, người tuổi Hợi hoặc hay “ngủ nướng” quá đà hoặc sẽ tận dụng mọi thời gian rảnh để nằm dài đắp chăn, thưởng thức những bộ phim hài lãng mạn.
No2: Tuổi Mão
Thực ra, quyết tâm của người tuổi Mão khá cao độ, với điều kiện đó không phải là những ngày mưa gió hay lạnh giá. Dù tối qua, trước khi đi ngủ, con giáp này đã lên kế hoạch rõ ràng cho việc làm vào sáng mai. Thậm chí còn tự nhủ sẽ dậy thật sớm để thực hiện nó.
Tuy nhiên, sở thích “ngủ nướng” như chú mèo cuộn mình trong đống chăn ấm áp đã trở thành “kỳ đà cản mũi” quyết tâm của họ. Nếu muốn đi học hoặc đi làm đúng giờ, con giáp này buộc phải “lên dây cót” cực mạnh với chính mình.
No3: Tuổi Mùi
So với các mùa trong năm, người tuổi Mùi “nhác việc” hơn hẳn mỗi khi xuân đến. Điều đó không có nghĩa họ trốn việc, lười biếng đâu nhé. Đơn giản chỉ là do “hoàn cảnh tác động” mà thôi. Thực ra, con giáp này nghĩ rằng, mọi chuyện sẽ được tiến hành thuận lợi trừ ngày mưa gió rét.
Do đó, thay vì phải gồng mình lên để thể hiện sự chăm chỉ, người tuổi Mùi “tập xác định” nghỉ ngơi hoặc “giảm tốc” cường độ làm việc. Đợi cho qua tiết trời ẩm thấp, khó chịu này, họ sẽ trở lại thành chính mình - người nhiệt tình, chăm chỉ và chu đáo.
Mr.Bull (theo Dyxz)
Khí thực chất là chỉ sự biến hoá của âm dương. Không thể phân biệt nóng lạnh của con người thì rất khó luận đoán. Chỉ là có sự biến hoá của khí, thần sinh ra theo khí, nhưng hàm nghĩa của nó không giống nhau. Nên khi luận được khí sắc trên khuôn mặt, có thể đoán được cát hung là như thế.
Nếu khí màu đỏ dừng lại ở bộ vị Thiên trung và Niên thượng, đồng thời bao quanh giữa lông mày và mắt thì vận mệnh chẳng thể dài lâu. Khí đỏ nếu chỉ ở Thiên trung, người này ban ngày sẽ có họa liên quan đến binh đao. Khí đỏ thẫm ở dưới mắt sẽ lập công và được tước vị. Khí đỏ nếu ở đầu lông mày và dưới mắt thì nam đề phòng vợ phóng túng dâm đãng.
Thiên trung có khí trắng ở bộ vị Biên địa, trong năm cần đề phòng tai họa. Khí trắng xuống đến Ấn đường sẽ có nhiều chuyện quan tư (kiện tụng), vợ chồng bất hòa.
Khí đen đến cằm thì đề phòng người thân có bệnh, vợ khó sinh. Khí đen từ mũi đến khóe mắt thì vô duyên vô cớ gặp tai họa. Nếu bộ vị Tọa thượng có khí đen thì có thư báo tin vui. Màu đen ở bộ bị Thiên trung mà bằng phẳng nhưng xuống đến Song ngục thì sẽ bị hình phạt. Nếu màu đen ở bộ vị Niên thượng sẽ bị bệnh, nếu lại đâm thẳng đến miệng sẽ bị hình phạt mà khó giữ được tính mạng. Xương gò má có khí đen và vào tới giữa 2 lông mày sẽ u uất dẫn đến cái chết. Nếu khí đen nằm ngang trên lông mày như sợi dây nhỏ thì yểu mệnh lại không có con trai.
Nếu màu vàng tròn sáng xuất hiện ở bộ vị Thiên trung sẽ thành công hầu. Khí vàng giống như chiếc trông ở bộ vị Thiên ngục chủ thành bậc công khanh, hưởng vinh hoa. Nếu khí vàng hình rắn xuất hiện ở Tinh lương thì người dân thường sẽ thu được vàng ngọc, châu báu. Nếu ở vị trí Trung đình giống như chiếc trống treo lên là tướng tam công. Khí vàng như sợi tằm sẽ được quan lộc.
Nếu khí sắc vàng, mặt sáng bóng thì cả đời bình thường, sẽ không vào lao ngục. Có khí vàng ở Ấn đường dài khoảng 1 tấc, có màu sáng bóng thì trong khoảng 80 ngày sẽ được vào triều đình. Có khí màu đỏ sẽ mất chức, khí đỏ đi lên trên người này trung thành với việc nước sẽ tránh được tai họa. Trên sống mũi có màu đỏ cần đề phòng phiền phức do quan phủ, bộ vị Niên thượng có màu xanh sẽ nhiều bệnh tật. Khí trắng xuất hiện ở Nièn thượng thì năm đó sẽ có việc tang thương. Khí đen vào trong miệng sẽ khó giữ được tính mạng
Nếu khí vàng ở bộ vị Tư không sẽ chuyển vận, trong 50 ngày được của cải bất ngờ. Nếu màu vàng đến Ấn đường sẽ được phong quan hưởng lộc. Đầu mũi có sắc đỏ thì trong 80 ngày sẽ có chuyện cãi cọ. Nếu là người đang làm việc công sẽ bị đòn roi. Nếu má có khí trắng thì trong một năm sẽ khó giữ được tính mạng. Màu đen ở hai bên thì lo lắng vì cha mẹ. Nếu có màu xanh hoặc đen trắng thì cha mẹ vận mệnh chẳng thể dài lâu.
Nhân trung có màu vàng thường sẽ có việc vui. Nếu màu này đến trên 2 má sẽ lên đến chức chính lang. Màu đen nếu xuất hiện ở Dược bộ sẽ có bệnh. Thiên phủ có màu vàng và sáng bóng thì trong 30 ngày sẽ được phát tài. Khí vàng giống như lá liễu vừa mới đâm chồi thì được vào triều làm quan. Có màu tía và sáng bóng thì không quá 10 ngày sẽ có việc vui. Nếu màu vàng từ bộ vị Khuyết đình đến bộ vị Thiên trung thì không đến 3 tháng sẽ lên chức công hầu.
Nếu khí vàng đến bên trái, phải của Tư trung thì được nghênh đón vào hoàng cung. Bộ vị Vũ khố có màu tía vàng sẽ nắm quyền tướng quân. Khí vàng trên mặt lộ rõ thì không nên nhận vật phẩm hay nhà cửa. Bộ vị Binh giám, Vũ khố cùng có màu đỏ sáng thì sẽ bị dao kiếm làm bị thương. 2 vị trí này nếu có màu trắng từ ngoài vào thì sẽ có tai nạn, nếu xuất hiện màu vàng sẽ thăng quan. Nếu màu đen xuất hiện ở chỗ này thì sẽ bỏ mạng bởi binh trận, nếu có màu xanh sáng thì không nhiều tai họa.
|
Đối với phụ nữ, may mắn có lẽ là điều còn tốt đẹp hơn cả sự giàu sang hay xinh đẹp. Bởi nếu may mắn họ sẽ có cuộc sống viên mãn, đặc biệt là hôn nhân hạnh phúc bên chồng con. Bạn đã biết những nốt ruồi may mắn của nữ giới chưa? Cùng xem bạn có 1 trong 20 nốt ruồi may mắn này không nhé.
Đây là một trong Những nốt ruồi may mắn đáng kể đến trên cơ thể phụ nữ. Nó nói lên rằng từ khi lọt lòng người phụ nữ này đã có vận khí tốt đẹp, nhiều phú nhân phù trợ vượt qua những gian nan, thử thách. Họ không phải lo toan cuộc sống vật chất, ngay từ khi sinh ra họ đã có điều kiện sống lý tưởng, nhiều người mơ ước.
Lông mày là vị trí nốt ruồi may mắn dễ nhận thấy của phụ nữ. Nó cho thấy chủ nhân là người may mắn, ích phu vượng tử.
Có nốt ruồi ở giữa trán thì đa phần là người đại quý đại phú, tài vận tốt. Nhiều người lo sợ và đi tẩy, xóa nốt ruồi nhưng ít ai biết rằng đây là vị trí nốt ruồi may mắn bậc nhất của phụ nữ đấy.
Thể hiện chủ nhân là người có nhiều phú nhân phù trợ, đi làm ăn xa hay đi nước ngoài thì càng nhiều may mắn và tài lợi
Đây là một trong Những nốt ruồi may mắn của phụ nữ mà nhiều người biết đến. Nó cho thấy bạn là người may mắn, trường thọ, tài vận tốt. Ngoài ra còn là người thông minh, hiếu thảo, tiềm lực tài chính lớn.
Thể hiện là người có địa vị, có quyền lực, đặc biệt là gặp may mắn trong làm ăn kinh doanh. Là người lãnh đạo tài ba và thành công
Phụ nữ có nốt ruồi này thì cuộc sống không phải lo nghèo túng, không lo ăn mặc và gặp nhiều may mắn.
Đây cũng có thể coi là vị trí nốt ruồi may mắn của phụ nữ. Nó thể hiện là người tỉ mỉ, cẩn thận, được sự tín nhiệm của người khác, từ đó mà có thêm nhiều cơ hội tiến thân và thành công.
Nếu phụ nữ có nốt ruồi ở gần cằm thì chứng tỏ là họ người giàu có về điền trạch, nhiều ruộng đất, nhà cửa, bất động sản. Hơn nữa sẽ có thêm nhiều trợ thủ đặc lực trong kinh doanh cũng như cuộc sống.
Nhắc đến Những nốt ruồi may mắn của phụ nữ không thể không nhắc đến nốt ruồi ở sau gáy. Nó cho thấy họ là người có quyền lực, có chỗ dựa vững chắc.
Vai là khu vực rộng, và nốt ruồi mọc ở đây thì sự may mắn cũng sẽ khác nhau. Nhưng nhìn chung là may mắn, có nhiều bất động sản, giàu có và may mắn.
Phụ nữ có nốt ruồi ở sau lưng thì đa phần là người có tiền, có nhà, có quyền. Do đó cũng được xem là một trong Những nốt ruồi may mắn của phụ nữ.
Phụ nữ có nốt ruồi ở ngực là người giàu có, có tiền bạc, không phải lo lắng về vật chất. Ngoài ra, họ còn là người đào hoa, nhiều cảm xúc phong phú, nhiều người yêu thích và theo đuổi.
Đây là vị trí nốt ruồi may mắn bậc nhất của phụ nữ. Nếu ở bên trái thì có tiền tài, bên phải thì có đất đai nhà cửa. Nó còn được gọi là nốt ruồi Kho đựng của. Nghĩa là giàu có và may mắn, nhìn chung rất tốt.
Phụ nữ có nốt ruồi ở cánh tay chứng tỏ tài vận tốt và có năng lực kiếm ra được nhiều của cải.
Thể hiện là người có năng lực quản lý tốt, có tướng giàu sang phú quý và may mắn trong cuộc sống.
Ít ai biết rằng, nách là vị trí nốt ruồi may mắn hiếm có của phụ nữ. Nó như kho của, như ví tiền của con người vậy. Ngoài ra, phụ nữ có nốt ruồi ở nách đa phần là có mối đào hoa tốt.
Có nốt ruồi ở rốn, rất dễ được gả vào những nhà đại gia, giàu có, có tướng vượng phu ích tử.
Có vẻ khó tin nhưng nốt ruồi ở mông là một trong những nốt ruồi may mắn của phụ nữ. Nó cho thấy bạn là người có năng lực, khả năng độc lập cao và rất có phúc khí.
Đây là vị trí nốt ruồi may mắn đáng nói của phụ nữ. Nó cho thấy bạn là người có sự nghiệp vững chắc, địa vị cao trong xã hội.
Bạn có nốt ruồi nào trong 20 nốt ruồi may mắn kể trên không? Cùng tìm hiểu và đối chiếu với kết quả nhé!
Xem thêm những bài viết hữu ích khác:
+ Nhận biết các Nốt ruồi phú quý của phụ nữ
+ “Điểm danh” các Nốt ruồi phú quý ở đàn ông
+ Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời nghĩa là gì?
+ Đoán tài vận thông qua nốt ruồi ở nách
+ Xem bói nốt ruồi đoán tương lai, vận mệnh
Với người dân phương Đông, tháng 7 âm lịch hàng năm được gọi là tháng cô hồn hay tháng ma quỷ, tháng của những điều không may mắn, không tiến hành những việc lớn. Vậy vận mệnh của người sinh tháng 7 âm lịch sẽ như thế nào?
Từ đó chúng ta có một quan điểm đặc biệt đầu tiên của người Thân cư Phúc Đức. Cuộc đời của họ sướng hay khổ, thành hay bại không hoàn toàn do chính khả năng của họ mà phần nào do những trợ lực khác như được người nâng đở, hay thường gặp những vận hội may mắn nào đó. Điều này dễ nhìn thấy ở các lá số Thân cư Phúc Đức mà cung Phúc Đức lại được mọi điều tốt đẹp thì cuộc dời của những người này thường gặp được những may mắn kỳ lạ, giúp họ thành công dễ dàng, hoặc họ có thể vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, tai nạn mà không ai có thể ngờ được.
Ngược lại, chúng ta cũng thấy có những người Thân cư Phúc Đức nhưng cung Phúc Đức lại xấu xa mờ ám, cho dù các cung chính yếu Mệnh, Tài, Quan…đều tốt đẹp nhưng chắc chắn cuộc đời của họ vẫn gặp nhiều cảnh thăng trầm.
Như vậy, phải chăng đối với người Á Đông chúng ta thì Phúc Đức là một yếu tố siêu hình đã ảnh hưởng phần nào trong cuộc sống của một đời người?
Một quan niệm khác của khoa Tử Vi đối với cung Phúc Đức là cung này biểu tượng cho cả một giòng họ. Qua cung Phúc Đức mà chúng ta có thể nhìn thấy một cách đại cương về giòng họ của đương sự. Như vậy, những người có Thân cư Phúc Đức thì đặc điểm thứ hai chính là sự liên hệ chặc chẽ của cá nhân đương số với giòng họ của mình. Tùy theo sự tốt hay xấu và ý nghĩa của cung Phúc Đức. Có người tuy khả năng, tài đức không có gì đáng nói cả nhưng vẫn có địa vị chức tước hay bổng lộc nhờ vào sự nâng đở của bà con.
Ngược lại, cũng có người được may mắn, có công danh sự nghiệp, giàu sang phú quý, cũng vì cái tình gia tộc mạnh mẽ, họ phải vươn dài cánh tay đễ cưu mang cho cả giòng họ. Đó là trường hợp mà ông bà chúng ta thường nói: “Một người làm quan, cả họ được nhờ.”
Và một điểm đặc biệt sau cùng của mẫu người này là những gì tốt xấu của cung Phúc Đức sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ sau khoản tiền vận, nghĩa là thời điểm đương số thực sự lăn lộn vào đời. Cung đối diện Phúc Đức là Tài Lộc, và đó cũng là cung đầu tiên chịu ảnh hưởng nặng nề những sự tốt, xấu của cung Phúc Đức. Cho nên người Thân cư Phúc Đức sẽ có những thay đổi khá rõ rệt trong khoản thời gian lập thân. Cuộc sống của họ có thể sung sướng hơn nếu cung Phúc Đức tốt đẹp, hoặc cực khổ hơn nếu cung Phúc xấu, nhất là trên vấn đề tiền bạc.
Tóm lại, mẫu người Thân cư Phúc Đức là những người có tinh thần gia đình, gia tộc rất mạnh. Họ thích cuộc sống đại gia đình và giữ được những liên hệ mật thiết với tất cả bà con trong giòng họ dù gần hay xa. Đây là mẫu người rất nặng tình quê hương. Họ thường lớn lên và sống suốt đời tại nơi chôn nhau cắt rốn của mình chứ không muốn ly hương hay sống rời xa giòng họ của mình.
Đi xa hơn, cung Phúc Đức trên một lá số cũng tương tự như lãnh vực âm trạch của khoa Phong Thủy, tức là chuyên về mộ phần. Qua cung Phúc Đức, chúng ta có thể nhìn thấy những nét tổng thể về mộ phần của một giòng họ, như mộ phần của một người nào phát, mộ phần của ngườ nào hư, hoặc có thể biết được mộ phần của người nào đó trong giòng họ đã kết phát và đang đặc biệt phò trợ cho đương số.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Quỳnh Mai (##)
Con số mà bạn đang sở hữu có ý nghĩa gì? Bạn muốn tìm hiểu về ý nghĩa các con số 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 là gì? Dưới đây Phong thủy số giới thiệu cho bạn ý nghĩa các con số từ ý nghĩa số 10 đến ý nghĩa số 19 như sau:
Số 10 được xem là con số hoàn hảo nhất trong dãy số. Ý nghĩa của số 10 là bạn sẽ làm được tốt hơn những gì bạn nghĩ, nó cũng mang ý nghĩa sâu xa rằng, với một cách cửa này đóng lại, cánh của khác sẽ mở ra. Còn trong Thiên chúa giáo thì số 10 thể hiện trong 10 điều răn để chỉ dạy cho các con chiên. Đây là con số hoàn hảo, mang ý nghĩa về sự hoàn mỹ, mỹ mãn.
Số 11 có ý nghĩa gì? Số 11 thể hiện sự may mắn, là con số thường xuyên gặp hái được nhiều thành công khi bạn sở hữu con số này. Đối với những người theo Đạo thì số 11 có ý nghĩa là hồi chuông cảnh tỉnh khẩn thiết, ám chỉ bạn nhanh chóng thực hiện những thay đổi lớn trong cuộc đời. Ý nghĩa số 11 còn thể hiện về sự hòa đồng, sự thích ứng nhanh với hoàn cảnh của môi trường.
Số 12 có ý nghĩa gì? Bạn muốn tìm hiểu về ý nghĩa số 12? Số 12 được sử dụng rất nhiều trong đời sống thường ngày cũng như đời sống tâm linh. Trong đời số thường ngày: Số 12 xuất hiện trong 12 tháng của năm, trong 12 con giáp, trong cách tính độ dài ( 1foot bằng 12 inch). Còn trong đời sống tâm linh, số 12 có xuất hiện tỏng kinh thánh, trong các trường phái về đạo giáo và hồi giáo hay phật giáo (12 bà mụ), trong thần thoại Hy lạp (12 vị thần trên đỉnh Olypus). Vậy nên, số 12 có ý nghĩa rất quan trong, nó liên quan đến nhiều lĩnh vực và cũng có tác động đến nhiều người.
Nhiều người quan niệm số 13 có ý nghĩa là con số xui xẻo, không mang lại may mắn cho người sử dụng nó. Đây là con số tối kỵ trong cả văn hóa ngươi Việt. Nhiều tòa nhà không đặt tầng số 14, thang máy số 13 hay phòng số 13 đều vì sự xui xẻo của nó mang lại. Vì vậy, hầu như mọi người đều tránh sử dụng con số này trong gia đình cũng như trong cuộc sống của mình.
Theo quan điểm của nhiều người thì số 14 là sự kết hơp giữa ý nghĩa số 1 là căn bản cho sự biến hóa, cho một sự khởi đầu mới, mang lại điều mới mẻ, tốt đẹp hơn và ý nghĩa số 4 là con số xấu, biểu trưng cho cái chết, sự lùi tàn. Vậy nên ý nghĩa số 14 là con số không tốt những cũng không xấu, có thể sử dụng được.
Số 15 có ý nghĩa gì? Con số 15 có ý nghĩa là sự kết hợp giữa ý nghĩa số 1 và ý nghĩa số 5, tổng quát mà nói thì ý nghĩa chính khi sự dụng con số này là đạt được phúc thọ, đây là con số may mắn mà nhiều người sở hữu nó trong số điện thoại, biển số xe của mình.
Xem thêm: Giải mã hiện tượng hắt xì hơi
Theo quan niệm về phong thủy thì số 16 có ý nghĩa là sinh lộc, mang lại tài lộc cho người chủ sở hữu. Cuộc sống của người đó sẽ may mắn, hanh thông hơn khi sở hữu con số này.
Bạn đang sở hữu số 17 và bạn muốn biết số 17 có ý nghĩa gì? Số 17 là sự kết hợp giữa con số 1 và con số 7. Ý nghĩa của số 17 là sự hòa hợp, sự phát triển tốt đẹp và thịnh vượng.
Tìm hiểu ý nghĩa số 18 là tốt hay xấu. Số 18 có ý nghĩa là mọi sự khó khăn sẽ qua đi, nhường chỗ cho sự phát triển, sự thình vượng. Trước sự thay đổi vô thường của cuộc sống thì khi sở hữu con số 18 bạn sẽ được định hướng để thay đổi theo hướng tốt hơn.
Theo nghĩa phong thủy thì số 19 mang ý nghĩa là một bước tới trời. Số 19 được kết hợp từ số 1 và số 9, hai con số quan trọng nhất của dãy số. Khi số 19 kết hợp với những con số khác sẽ tạo nên ý nghĩa như khác như: 1920: Nhất chín nhì bù, 19.19.19 = 1 bước lên trời.
: Ý nghĩa của các con số từ 0 đến 100
Đầu tiên là chúng ta cần lựa chọn vị trí tối ưu trong phòng làm việc của bạn. 1 vị trí tối ưu phải được tính toán theo trạch vận, theo luật âm dương – ngũ hành, thường chỉ có các chuyên gia về phong thuỷ mới thẩm định chính xác được cho chúng ta.
Tuy nhiên chúng ta cũng có thể lựa chọn được vị trí tốt cho riêng bản thân, theo những tiêu chí căn bản của thuật phong thủy văn phòng.
Bạn cũng nên sắp xếp đồ đạc thật gọn gàng trên bàn làm việc, việc để các vật dụng bừa bãi sẽ phát sinh âm khí làm giảm năng suất công việc. Ngoài ra, chúng ta nên dùng những pháp khí sau đây để bài trí trong văn phòng làm gia tăng hiệu quả trong công việc :
► Tham khảo thêm: Ngũ hành tương sinh và những điều ảnh hưởng đến vận mệnh |
Thiên Tướng đắc thời làm to hay ở địa vị phó hay thứ. Tính tình Thiên Tướng cẩn trọng, ăn nói cẩn thận, làm việc chậm và kỹ, đối với người có thủy có chung, chịu đựng, gánh vác, thông minh và ưa giúp đỡ. Thiên Tướng ở địa vị lãnh tụ thường thất bại.
Thiên Tướng đứng cùng sao xấu biến ra xấu, đứng cùng sao tốt biến ra tốt. Luận về sao Thiên Tướng luôn luôn phải kết hợp với các sao khác, không thể tách riêng biệt ra để mà nói lên nhân cách của sao này. Tỉ dụ Tướng đi với Hóa Lộc hoặc Hóa Lộc xung chiếu là người rất quyến rũ đối với đàn bà con gái.
Tướng đi với Hoa Cái Đào Hoa đàn bà đẹp và lẳng. Tướng đi với Hồng Loan thì đẹp mà đoan chính lấy chồng sang. Tướng đứng cùng Liêm Trinh gặp Phụ Bật là thầy thuốc giỏi. Tướng đi với Khoa Hình Quyền cung Ngọ lẫy lừng về nghiệp võ.
Thiên Tướng giữ ấn tín dĩ nhiên chủ về quyền lực, quyền lực lớn nhỏ tùy thuộc các sao phụ tá nhiều hay ít. Quyền lực về mặt nào còn phải xem nó kết hợp với sao nào. Xin nhắc lại, quyền lực của Thiên Tướng chỉ là thứ quyền lực tương đương chứ không phải quyền lực lãnh đạo.
- Cùng với Tử Vi tại Thìn Tuất
- Cùng với Liêm Trinh ở Ngọ Tí
- Với Vũ Khúc ở Dần Thân
- Một mình ở Sửu, Mùi, Tỵ, Hợi, Mão, Dậu
Về Tử Vi Thiên Tướng xin xem đoạn luận sao Tử Vi.
Về Thiên Tướng Liêm Trinh xin xem đoạn luận sao Liêm Trinh
Về sao Thiên Tướng Vũ Khúc xin xem đoạn luận sao Vũ Khúc
Còn Thiên Tướng độc tọa Sửu Mùi. Đóng Sửu hay Mùi thì cung Phối cũng là Liêm Tham hoặc Tỵ hoặc Hợi. Đóng Sửu gặp Tử Vi Phá Quân xung chiếu từ Mùi, đóng Mùi gặp Tử Phá xung chiếu từ Sửu.
Thiên Tướng trên bản chất là con người phấn đấu, cái sức xung phá của Tử Phá kế là mạnh, khiến chí tiến thủ của Thiên Tướng tăng cao. Nếu như được sự phù trợ của Tả Hữu Quyền Lộc mới thành công, đựơc sự phò trợ của Xương Khúc thành ra tài hoa vào lãnh vực văn nghệ hợp cách. Thiên Tướng Sửu Mùi không Tả Hữu, không Quyền Lộc, không Xương Khúc ắt là vất vả.
Thiên Tướng Sửu Mùi đường vợ con phiền não. Số nữ tự lo lấy thân không có phận được nhờ chồng. Thiên Tướng ở Tỵ với Hợi đứng một mình, cung xung chiếu là Vũ Khúc Phá Quân, nếu gặp các phụ tinh đẹp đẽ thì tay trắng dựng nên cơ đồ.
Thiên Tướng khi ở Tỵ Hợi tất Thê cung là Tử Tham Mão hay Dậu, nếu lấy vợ hay chồng hơn tuổi thì vợ mới đảm đang quán xuyến, chồng mới lo toàn. Trường hợp vợ hay chồng trẻ hơn thì nuôi chồng hay khổ vì vợ. Nhất là Tử tham ấy lại cặp với Đào hoa, Mộc Dục, Thiên Riêu, Thiên Hình.
Thiên Tướng Tỵ Hợi làm việc giỏi, quản thủ tiền bạc vững chắc, ham hưởng thụ, không phải con người có lý tưởng.
Có câu phú: “Tỵ Hợi Tướng Binh Ấn nhập ư Bính Nhâm nhân, quyền hành chấn động, vận hữu Lộc Quyền hao điệu tài sản vượng tăng” (Nghĩa là Thiên Tướng thủ Mệnh tại Tỵ Hợi mà người tuổi Bính Nhâm có Phục Binh, Quốc Ấn thì có quyền hành gặp vận Quyền Lộc, Song Hao hay Phá Quân đắc địa tất hoạnh phát tiền tài). Qua câu phú trên cho thấy Thiên Tướng còn hợp với Quốc Ấn Phục Binh và Tướng Quân nữa.
Thiên Tướng độc thủ Mão hay Dậu. Tại Mão gặp Liêm Phá từ cung xung chiếu, Mão không phải đất miếu mà là đất hãm. Thiên Tướng Mão chí phấn đấu bền bỉ, nhưng thiếu tự tin, quá lo xa thành ra bảo thủ cầu an nên không tiến bộ, thường ít dám đương đầu với khó khăn, thảng hoặc khi gặp hiểm nguy không phải là tay quyền biến.
Thiên Tướng Dậu cũng thế, nếu như các vận đi tốt đẹp còn khả thủ, ngược bằng vận trình xấu thì rất phiền, cuộc đời vướng víu như kẻ mắc vào lưới. Thiên Tướng Mão Dậu thì Thê cung Tham Vũ ở Sửu hay Mùi. Cung này có nhiều phụ tinh tốt thì vợ tháo vát đảm lược, nếu như Thê cũng lại có cả Hỏa Tinh, Linh Tinh hoặc Hóa Quyền thì bà vợ nắm quyền hành tuyệt đối. Thê cung hội hợp luôn cả những dâm tinh hay Đào hoa tinh thì chính cống là Võ Đại Lang vậy (Trong Thủy Hử truyện Võ Đại Lang bị vợ Phan Kim Liên quanh năm suốt tháng đi với trai)
Người đời sau qua kinh nghiệm đưa ra một cách cục kể là hấp dẫn và đúng về Thiên Tướng đóng Mão cung như sau: “Tướng lâm chấn địa, Đào Hồng Tả Hữu Quyền Xương diện hoa vũ bá vận phùng Phá Đà Kình Kiếp Lã Bố do dâm mãn kiếp” (Nghĩa là Mệnh an tại Mão có Thiên Tướng thủ hội Đào Hồng Tả Hữu Quyền Xương mặt đẹp như ngọc, võ nghệ hơn người gặp vận Phá Đà Kình Kiếp như Lã Bố vì mê Điêu Thuyền mà phá hỏng đời mình)
Thiên Tướng rất hiểm nguy, nếu gặp Triệt án ngữ Mệnh cung
Thiên Tướng Tuần Triệt trước miền
Khi lâm trận địa đầu liền phân thây
Thiên Tướng ngộ Triệt dễ là số bất đắc kỳ tử, tuy nhiên phải phối hợp thêm các hung sát tinh khác mới rõ rệt. Thiên Tướng hoàn toàn không chịu Hỏa Tinh, Linh Tinh. Bị Hỏa Linh người thủ Mệnh Thiên Tướng dễ đứng đầu với tai nạn gây thương tích
Luận về Thiên Tướng, sách Đẩu Số Toàn Thư đưa ra hai câu đáng chú ý:
a. “Thiên Tướng, Tham Liêm Vũ Phá Dương Đà sát tẩu, sảo nghệ an thân” (Thiên Tướng gặp Tham Lang, Liêm Trinh, Vũ Khúc, Phá Quân và các sát tinh Kình Đà tấu hội thì giỏi tay nghề, tạo dựng cuộc đời an định)
b. “Phùng Phủ khán Tướng” (Có Thiên Phủ phải tìm Thiên Tướng, không thấy nói “Phùng Tướng khán Phủ”)
Câu a đã xong vì quá rõ ràng. Dưới đây chỉ bàn về câu b thôi. Gặp Phủ phải tìm Thiên Tướng ý chỉ rằng nếu Thiên Tướng hay đẹp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự tốt xấu của Thiên Phủ. Thiên Phủ thật ra không cần các sao đi theo thế tam hợp bằng sao Thiên Tướng như đã nói ngay từ đầu. Vậy thì ta cũng có thể nói “Phùng Tướng khán Phủ”
Phủ bao giờ cũng đi với Tướng, đương nhiên theo cung cách an sao thì hễ đã có Tướng phải có Phủ đứng theo thế triều củng, hoặc tam hợp mà gặp nhau để ảnh hưởng lẫn nhau.
Nếu Thiên Tướng được hội hợp Thiên Phủ đứng với Hóa thì Thiên Tướng đắc lực hơn. Nhược bằng Thiên Phủ vốn không có Lộc đứng bên mà lại đi cùng các sát tinh thì Thiên Tướng cũng vì thế kém hẳn. Tại sao? Vì Thiên Phủ đứng với Sát tinh có nghĩa là kho rỗng, kho lộ tất nhiên phải gây phiền cho Thiên Tướng.
Về sao Thiên Tướng sách Tử Vi Đẩu Số còn đưa ra hai cách cục khác là: “Hình Kỵ hiệp Ấn” và “Tài Ấm hiệp Ấn”. Như đã biết, Thiên Tướng hóa khí là Ấn, và sao Thiên Lương là Ấm.Thiên Tướng đứng đầu, cung trước mặt phải là Thiên Lương, cung sau phải là Cự Môn.
Nếu như Cự Môn đi kèm với Hóa Lộc thì mới là “Tài Ấm hiệp Ấn” chủ về phú qúy. Trường hợp Thiên Tướng đóng ở Mão hay Dậu, Hóa Lộc đứng cùng Thiên Lương ở đằng trước thì không kể như Tài Ấm hiệp.
Nếu Cự Môn đi kèm Hóa Kị thì lại biến ra Hình Kị hiệp Ấn cuộc đời sẽ phiền toái lận đận. Tại sao Thiên Lương biến thành Hình? Đẩu Số Toàn Thư ghi rằng: “Thiên Lương là hình biến chi tinh”. Cứ thấy Kị đằng sau lập tức Thiên Lương chuyển ra Hình.
Trường hợp Thiên Tướng đằng trước Kình Dương, đằng sau Đà La cũng kể là Hình Kị hiệp Ấn, vì hóa khí của Kình Dương là Hình, hóa khí của Đà La là Kị.
Trường hợp Thiên Tướng với Vũ Khúc có Hóa Kị, hoặc đứng với Liêm Trinh có Hóa Kị, đằng trước Kình phía sau Đà thì lại thêm ra một cách cục khác gọi bằng “Kình Đà hiệp Kị” cách cục này còn ác liệt nữa, dễ vướng vào quan tụng, tai nạn, thăng trầm dữ dội. Kình Đà hiệp Kị chỉ thủ phận không nên đua chen mới yên.
Bàn sang câu: “Thiên Tướng chi tinh Nữ mệnh triền, tất đương tử qui cập phu hiền” (Thiên tướng vào số nữ chồng hiền, con thành đạt. Cách này cần hội tụ Khoa Quyền Lộc thì mới được phu hiền, tử quí. Bởi vậy Liêm Tướng thủ mệnh ở Tí mà người nữ tuổi Kỷ, hoặc Liêm Tướng tại Ngọ mà tuổi Giáp mới thật là hợp cách.
Câu phú:”Nữ mệnh Thiên Tướng Hữu Bật phúc lai lâm” ý chỉ sao phò tá Hữu Bật rất tốt với số Nữ Thiên Tướng thủ Mệnh nhưng hai sao ấy phải ở cùng một cung nếu chiếu theo tam hợp thì giảm đi. Tuy nhiên có một điểm xấu cho cách này là chồng thường có thiếp hầu, do đó ở vào hiện đại cách Thiên Tướng Hữu Bật không còn thể gọi là phúc lai lâm nữa. Ngày xưa ông chồng có thiếp hầu là chuyện thường, bây giờ là chuyện rắc rối.
Nữ mệnh Thiên Tướng không nên có Văn Xương Văn Khúc, vì gặp Xương Khúc người đàn bà thông tuệ mà thân phận mỏng, không thọ, dễ làm thiếp. “Thiên Tướng Xương Khúc nữ đa thị thiếp” “Nữ mệnh Thiên Tướng thủ mệnh, ngộ Xương Khúc xung phá, thiên phòng thị thiếp chi lưu”.
Xin xem thảo thêm những câu phú về sao Thiên Tướng:
- Thiên Tướng tối hỉ cư Thê vị
(Nam mạng có Thiên Tướng đồng Thê cung tất gặp người vợ đảm lược quán xuyến)
- Tướng ngộ Cái Đào Khúc Mộc thuần tước dâm phong, hạn ngộ Cơ Riêu vô phu tự giải cố miên
(số nữ Thiên Tướng gặp Hoa Cái Đào Hoa Mộc Dục Văn Khúc thì nhan sắc xinh đẹp nhưng dâm đãng, vận gặp Thiên Cơ Thiên Riêu đêm nằm thao thức tơ tưởng chuyện gái trai như con chim chìa vôi đến ngày động đực)
- Tướng Liêm tại Ngọ, Khoa Hình Quyền củng, Hàn Tín đạt cao võ thượng chi công
(Mệnh lập Ngọ Liêm Tướng thủ hội Khoa Hình Quyền như Hàn Tín xưa đăng đàn bái tướng lập võ công oanh liệt).
- Tí Ngọ Tướng Liêm phùng Phụ Bật thái y đắc thế
(Mệnh đóng Tí hay Ngọ Liêm Tướng thủ được Tả Hữu thì làm thầy thuốc giỏi).
- Thiên Tướng Tử Vi Thân phùng Phá, kiêm ngộ Vượng Tuần đa mưu yếm trá
(Thiên Tướng Tử Vi thủ Mệnh Thân, Phá Quân mà gặp Tuần Không, Đế Vượng là con người lắm mưu lắm thủ đoạn và gian hùng)
- Thiên Tướng Tử Vi Tuất Thìn khởi năng đạt công danh chi chí
(Thìn Tuất an Mệnh Tử Vi Thiên Tướng thủ không gặp thêm cát tinh thì khó nên danh phận với đời).
- Ấn mang liệt vị phong hầu,
Sao lành Tướng Cáo hội vào Mệnh cung
(Cung Mệnh có Thiên Tướng Phong Cáo thì công danh địa vị cao)
- Thiên Tướng Không Kiếp cư quan
Công danh chẳng được tân toan nhiều bề
(Thiên Tướng gặp Không Kiếp ở Quan Lộc, công danh chịu lắm khó khăn cay
đắng thăng trầm gian nan)
- Thiên Tướng ngộ Lộc xung trung tọa
Cửa mận đào có gã tình nhân
(Mệnh Thiên Tướng gặp Hóa Lộc chiếu hay Hóa Lộc đứng cùng thì dễ quyến rũ đàn bà con gái, cũng thường là số đa thê)
- Tướng miếu hoặc hãm gặp ngay
Tuần Triệt án ngữ thân nay khó toàn
Hoặc bị súng đạn đao gươm
Hoặc lâm tai nạn thương đó mà
- Cung quan Tướng đóng xem qua
Hễ bị Tuần Triệt khó mà rạng danh
- Tướng Hồng số gái yên vui
Chồng sang kết nguyện phúc thôi dồi dào
Nếu gặp Khúc Cái Mộc Đào
Vẫn là phúc trọng tính âu đa tình
hay không?
Tình yêu và cuộc sống hôn nhân của người tuổi Tý nhóm máu A những nét riêng đáng trân trọng. Những người này sống khá nội tâm, ít nói và rụt rè. Bởi vậy tình yêu của họ cũng thể hiện sự thầm lặng nhưng lại rất dịu dàng và thánh thiện.
Sau khi kết hôn, nữ giới tuổi Tý thuộc nhóm máu này sẽ trở thành những người phụ nữ đảm đang, chiều chồng, thương con hết mực.
Bản thân những người này luôn ý thức xây dựng nền móng vững chắc cho cuộc sống tương lai. Họ luôn sát cánh bên người bạn đời chung tay trong mọi công việc.
Các bài viết sau cùng chủ đề người tuổi Tý, có thể bạn quan tâm:
(Theo 12 con giáp về tình yêu hôn nhân)
► Tham khảo thêm: Những vật phẩm phong thủy giúp phát tài, phát lộc cho gia chủ |
Ảnh minh họa |
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Quỳnh Mai (##)