Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,...   Click to listen highlighted text! Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,... Powered By DVMS co.,ltd
Kính mời quý khách like fanpage ủng hộ Vạn Sự !

Vạn Sự

Hóa giải 2 cửa phòng ngủ đối diện nhau –

Một ngôi nhà có cấu trúc "cửa đối cửa" sẽ sinh ra sát khí gây bất hòa, tranh chấp trong gia đình. Thế nào là cấu trúc “cửa đối cửa”? Từ xưa dân gian đã quan niệm rằng: “Trong một ngôi nhà, cửa sổ đại diện cho con mắt còn cửa chính đại diện cho cái mi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Một ngôi nhà có cấu trúc “cửa đối cửa” sẽ sinh ra sát khí gây bất hòa, tranh chấp trong gia đình.

Thế nào là cấu trúc “cửa đối cửa”?

Từ xưa dân gian đã quan niệm rằng: “Trong một ngôi nhà, cửa sổ đại diện cho con mắt còn cửa chính đại diện cho cái miệng của con người”.

1379488912-1

Vì thế, nếu một ngôi nhà nào đó có cấu trúc “cửa đối cửa” thì điều đó ám chỉ trong gia đình ấy mà nhất là giữa hai vợ chồng chủ nhà khó tránh khỏi tình trạng thường xuyên bất hòa, tranh cãi với nhau.

Phong thủy học gọi đây là tình trạng “đấu khẩu sát”, tức là do loại khí trường xấu (còn gọi là sát khí) gây ra. Sát khí gây nên cảnh bất hòa, tranh chấp, đôi co, mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là giữa hai vợ chồng chủ nhà.

Tác hại của cấu trúc “cửa đối cửa”

Sát khí lớn nhất mà cấu trúc “cửa đối cửa” gây nên là làm ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ tình cảm giữa chủ nhân của hai gian phòng ấy.

1379488912-4

Nếu như đối diện với phòng ngủ là phòng kho, phòng thay đồ… tức là những không gian không thường xuyên có người sống trong đó thì sát khí sẽ ảnh hưởng đến chủ nhân của phòng ngủ ấy.

Còn nếu như đối diện với phòng ngủ là phòng vệ sinh, phòng bếp hoặc thậm chí là cửa chính của ngôi nhà thì ngoài việc xảy ra những ảnh hưởng thường gặp do “sát khí cửa đối cửa” gây nên như nêu trên thì nó còn gây ảnh hưởng xấu đến tình hình sức khỏe của chủ nhân ngôi nhà ấy.

Những ảnh hưởng xấu có thể xảy ra đối với chủ nhân khi phòng ngủ đối diện với các loại không gian chức năng khác:

– Đối diện cửa phòng ngủ của cha mẹ hoặc thư phòng: Ảnh hưởng dến mối quan hệ giữa hai vợ chồng hoặc với cha mẹ phía vợ hoặc có những bất hòa về mặt tình cảm với cha mẹ ruột của mình.

1379488912-6

– Đối diện cửa phòng ngủ của con cái hoặc thư phòng: Có những bất hòa trong quan hệ tình cảm với con cái. Con cái hay cãi lại, không chịu nghe lời, khó dạy bảo, quản lý.

– Đối diện cửa phòng kho hoặc phòng thay quần áo: Xích mích xảy ra trong quan hệ tình cảm vợ chồng, hay cãi vã, đôi co không ai nhường ai, chiến tranh lạnh.

– Đối diện cửa phòng bếp: Bất hòa, xích mích xảy giữa hai vợ chồng, tình cảm sứt mẻ, sức khỏe bị ảnh hưởng.

1379488912-3

– Đối diện cửa phòng vệ sinh: Bất hòa, xích mích dễ xảy ra làm ảnh hưởng xấu đến tình cảm vợ chồng, có hại cho sức khỏe.

– Đối diện cửa chính: Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của hai vợ chồng. Xảy ra tình trạng rò rỉ, thất thoát tiền bạc của cải trong gia đình. Nam chủ nhân chịu ảnh hưởng xấu nhiều nhất.

Biện pháp hóa giải

Để hóa giải sát khí do cấu trúc “cửa đối cửa” gây nên thì biện pháp cơ bản nhất là chỉnh sửa vị trí của một trong hai cánh cửa ấy để chúng không còn đối diện với nhau nữa. Chú ý là cánh cửa mở ở vị trí mới cần có kích thước đúng tiêu chuẩn và không trùng với kích thước của cánh cửa kia.

Nếu vì một lý do nào đó mà biện pháp hóa giải căn bản ấy chưa thể thực hiện được thì có thể dùng biện pháp hóa giải tạm thời bằng cách treo ở hai cánh cửa đối diện nhau ấy những bức rèm vải hoặc những bức mành sáo bằng các vật liệu nhẹ, trang nhã và không gây tiếng động ồn ào.

1379488912-5

Tuy là tạm thời nhưng những biện pháp này cũng phát huy được tác dụng hóa giải, ngăn cản sát khí do hiện tượng “cửa đối cửa” gây nên, ít nhất là về mặt tâm lý.

Nếu chọn giải pháp lâu dài, thì cách tốt nhất là trên đầu mỗi cửa nên treo kim bài “Thiên Quan Tứ Phước” hoặc “Thiên Quan Thí Phước” để hóa giải.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hóa giải 2 cửa phòng ngủ đối diện nhau –

Phản hữu Hồng Loan sắc không giác ngộ

Cũng là Thiên Tướng cư Dậu, tuổi Ngọ có Hồng Loan cùng cung nên thanh sạch, Đào Hỉ ở Mão xung chiếu, thành thử đắc cách tam minh Đào Hồng Hỉ, ví như kẻ lạc giữa bụi trần nhơ nhuốc mà tâm tư sáng suốt, bình lặng như không, ngộ ra mọi sắc hương đều là giả dối.
Phản hữu Hồng Loan sắc không giác ngộ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Thiên Tướng cùng cung Hồng Loan tại Mão luận tương tự nhưng xác suất thấp hơn.

Luật chung về Thiên Tướng cho tất cả mọi cung: Thiên Tướng ứng với hình thức bề ngoài, nếu hội họp với cả hai loại sao sắc (Đào Hồng Hỉ) và Không (Tuần Triệt Thiên Không Địa Không) lại biến thành cảnh sắc sắc không không, thường có duyên với cảnh tu hành).


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Phản hữu Hồng Loan sắc không giác ngộ

Tuổi Dậu và tuổi Hợi có hợp nhau không? –

Trong số 12 con giáp, tuổi Dậu và tuổi Hợi khi kết hợp với nhau có mang lại kết quả tốt đẹp hay sẽ xảy ra xung khắc? Hãy cùng xem lời giải đáp sau đây. Người tuổi Dậu ghét cay ghét đắng sự bừa bãi. Trong con mắt của họ, Hợi là mẫu người chỉ thích hưở
Tuổi Dậu và tuổi Hợi có hợp nhau không? –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tuổi Dậu và tuổi Hợi có hợp nhau không? –

Tình yêu hôn nhân của người tuổi Tuất với các tuổi khác

Tình yêu hôn nhân của người tuổi Tuất như thế nào với các tuổi khác. Cuộc sống gia đình của người chồng tuổi Tuất hay người vợ tuổi Tuất ra sao sau khi kết hôn.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đa số người tuổi Tuất sau khi kết hôn sẽ có được một gia đình bình an, hạnh phúc. Họ cũng thường xuyên quan tâm đến tâm tư, tình cảm của các anh chị em của mình. Họ rất coi trọng tình cảm gia đình nên ít khi xảy ra mâu thuẫn, va chạm với mọi người, kể cả hai bên nội, ngoại. 

Người tuổi Tuất thường có tính cách rộng rãi, phóng khoáng. Họ yêu ghét một cách rõ ràng và đa phần đều có hôn nhân hạnh phúc. Sau khi kết hôn, rất nhiều người tuổi Tuất vẫn tiếp tục các công việc ngoài xã hội trong khi vẫn đảm đương tốt mọi việc trong gia đình.

Tử vi 2015 tuổi Tuất sơ lược Giáp Tuất, Bính Tuất, Mậu Tuất, Canh Tuất và Nhâm Tuất.

 Vì tính tình thành khẩn, trung thực nên người tuổi Tuất cũng chỉ có thể có tình cảm với người nào có tính cách tương tự như mình. Hai người đến với nhau vì tình yêu đều có thể mang lại cho đối phương cảm giác bình an, yên ổn. Tuy nhiên, người tuổi Tuât cũng có một nhược điểm, đó là họ thường đặt ra những yêu cầu quá cao, quá hà khắc đối với đối phương. Điều này khiến cho cuộc sống hôn nhân của họ có phần ngột ngạt nếu quá cố chấp.

Nam giới tuổi Tuất rất coi trọng gia đình, cho dù bạn là ai thì bạn cũng không nên xúc phạm đến bất kỳ người nào trong gia đình họ. Lập gia đình với người tuổi Tuất thường sẽ rất ổn định và bền vững. Luôn hiểu và biết thông cảm với mọi người tính cách gần gũi, thân thiện là những đặc điểm bẩm sinh của một người tuổi Tuất. Những đặc điểm này thể hiện rõ ràng hơn ở nam giới, nhất là với người con gái mà họ yêu thương. 

Đối với nữ giới tuổi Tuất, cho dù đối tượng kết hôn của họ là ai thì người đó cũng đều có thể làm cho cuộc sống của họ tràn ngập niềm vui. Nếu chồng của họ là một người theo chủ nghĩa nam quyền thì họ có thể đóng tròn vai một người vợ hiền thục, dịu dàng. Nếu chồng là một người nhu nhược và không có chủ kiến, họ sẽ đóng tròn vai của một người vợ mạnh mẽ và năng động. Họ cũng là những người biết cách làm cân bằng cuộc sống của mình, có thể thay đổi bản thân theo những biểu hiện của đối phương.

Đối tượng kết hôn của người tuổi Tuất

Người tuổi Tuất thường rất trung thành, thẳng thắn. Họ thường cho rằng tình yêu là một vấn đề rất khó khăn, nhưng thực ra, tất cả mọi chuyện đều chỉ do tính hay do dự, chần chừ và không quyết đoán của họ tạo ra mà thôi. Họ cũng thuộc tuýp người dễ gần, xởi lởi nên có thể nói chuyện thoải mái, cởi mở với bất kỳ một người khác giới nào khác và có cảm giác thân thiện, chan hòa với mọi người.

Người tuổi Tuất thường rất lương thiện, chính nghĩa, không dễ dàng từ bỏ mục tiêu đã định ban đầu chỉ vì những khó khăn nhỏ nhặt và cũng rất có chí khí. Những người hiểu được tính cách của họ thì sẽ có thể chung sống hoà đồng, đầm ấm với họ. Khi đã thích hoặc yêu một người nào đó, người tuổi Tuất có thể theo đuổi đến cùng nhưng bề ngoài lại tỏ ra không hề quan tâm, để ý đến người đó.

Nữ giới tuổi Tuất cũng là những người rất mực chung thủy, thẳng thắn, nhạy cảm trong tình yêu. Họ thường có vẻ ngoài rất đáng yêu, nói năng nhẹ nhàng, duyên dáng, có sức hấp dẫn người khác giới. Nếu kết hôn sớm, họ sẽ có được cuộc sống hạnh phúc mỹ mãn.

Đường tình yêu hôn nhân của nam giới tuổi Tuất với các tuổi khác

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Tý: Hai người là một cặp đôi khá lý tưỏng. Người tuổi Tý tính cách hiền lành, dịu dàng, sẽ giúp người đàn ông tuổi Tuất cảm thấy thật sự thỏa mãn, hài lòng cả trong tình yêu và hôn nhân.

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Sửu: Dù biết rằng gia đình và con cái là những gì quan trọng nhất nhưng tình yêu lứa đôi vẫn cần phải thường xuyên làm mới và tiếp lửa. Khi đó cả hai mới thấy được ý nghĩa và vẻ đẹp của cuộc sống gia đình.

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Dần: Hai người có thể chung sống bên nhau. Cuộc sống của hai người cũng khá bình lặng và có thể đó là điều mà nhiều người ước ao.

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Mão: Cuộc sống của họ rất hòa thuận, bình an. Cả hai sẽ cùng nhau vun đắp để gia đình hạnh phúc.

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Thìn: Người chồng tuổi Tuất có trách nhiệm cao với gia đình, luôn phấn đấu để kinh tế gia đình ngày càng thịnh vượng. Rất may người vợ tuổi Thìn thường có những cách tinh tế để động viên chồng trong công việc.

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Tỵ: Hai người là một cặp đôi hiếm có, tuy nhiên, người tuổi Tỵ cần tôn trọng những quyết định của người chồng và khéo léo đưa ra suy nghĩ của mình như là một hình thức góp ý nhẹ nhàng mới làm người chồng tuổi Tuất tiếp nhận và suy nghĩ được.

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Ngọ: Hôn nhân của hai người tương đối mỹ mãn. Cả hai đều là những người thích hy sinh cho người khác nên cuộc sống gia đình của họ sẽ rất đầm ấm, hạnh phúc.

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Mùi: Có những tranh cãi gay gắt trong cuộc sống thường ngày nhưng nếu hai người tập cho mình sự khoan dung và khôn khéo trong cách tranh luận, bày tỏ ý kiến thì mọi chuyện đều tốt đẹp.

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Thân: Gia đình của hai người tương đối ổn định, cả hai đều là những người thực tế nên khá hiểu nhau để đi đến một cuộc sống hạnh phúc.

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Dậu: Tuy có những sự khác biệt trong suy nghĩ nhưng sự khoan dung của người vợ tuổi Dậu và tinh thần trách nhiệm của người chồng tuổi Tuất đều có thể làm hài hòa mọi xung đột, mâu thuẫn nảy sinh. Tình yêu càng sâu đậm thì sự khác biệt càng bị xóa nhòa.

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Tuất: Cả hai người có tình yêu chân thành nên sẽ mang lại cho nhau cảm giác an toàn, tin tưởng. Bởi cả hai đều có tinh thần trách nhiệm cao với gia đình, công việc, xã hội nên cuộc sống càng ngày càng thịnh vượng.

- Nam giới tuổi Tuất với Nữ giới tuổi Hợi: Hai người tương đối hòa hợp với nhau, cuộc sống của cả hai cũng khá tự do tự tại. Tài lộc của người vợ rất tốt, có thể đảm bảo được cho cuộc sống gia hạnh phúc. Hơn nữa, cả hai còn có chung một ưu điểm là tính cách cương trực, khăng khái.

Đường tình yêu hôn nhân của nữ giới tuổi Tuất với các tuổi khác

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Tý: Đây sẽ là một mối quan hệ vô cùng thú vi. Hai vợ chồng đều khéo léo, biết đối nhân xử thế với bên ngoài và vun vén bên trong. Con cái được dạy dỗ cẩn thận, chu đáo và có hiểu biết.

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Sửu: Tình cảm sâu sắc của hai người đôi khi tạo nên cảm giác ngột ngạt bởi thiếu không gian riêng cho những suy tư cá nhân, mơ ước đơn thuần của con người. Hãy cùng nhau tạo cho mình một không gian riêng biệt để thả hồn vào đó.

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Dần: Hai người có thể chung sống một cách hòa thuận. Cả hai cùng có chung một lý tưởng và sẽ cố gắng phấn đấu để thực hiện lý tưỏng đó. Tuy nhiên, đôi khi họ cũng cần đốt cháy tình yêu của mình.

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Mão: Hai người thật sự là một cặp trời sinh. Người chồng luôn thích thú với sự chung thủy của vợ và hai người có thể chung sống hòa thuận dài lâu. Hơn nữa, người chồng cũng có thể bổ sung cho những khiếm khuyết của người vợ để cuộc sống của hai người tốt đẹp, hạnh phúc hơn.

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Thìn: Người vợ rất thực tế và nhanh nhạy nên tạo được nhiều của cải vật chất cho gia đình. Trong khi đó người chồng lại biết cách dạy dỗ con cái thành đạt.

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Tỵ: Hai người kết hợp lại với nhau sẽ tạo ra khá nhiều ưu điểm. Người chồng rất có năng lực và cũng biết cách tự lập nên sẽ tạo dựng được một nền tảng khá vững vàng để xây dựng một gia đình hạnh phúc.

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Ngọ: Cuộc sống của hai người tương đối mỹ mãn. Đều có thể theo đuổi ước mơ của mỗi người nhưng vẫn vun đắp cho gia đình một cuộc sống đầm ấm và đầy yêu thương.

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Mùi: Nên bày tỏ thẳn thắn những suy nghĩ của nhau vì cả hai đều có thể sửa đổi hoặc điều chỉnh bản thân tốt hơn vì người kia. 

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Thân: Đôi khi người vợ không thể hiểu được những suy nghĩ của người chồng bởi thời gian mà người chồng tuổi Tuất ở bên gia đình thường ít ỏi vì công việc và sự nghiệp của bản thân. 

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Dậu: Tình yêu và hôn nhân của hai người khá là quá mỹ mãn. Người chồng tuôi Dậu thường tài năng và phong độ khiến cho người vợ luôn say mê và yêu thương chồng.

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Tuất: Hai người sẽ có một cuộc sống tương đối bình lặng. Chuyện tiền bạc không quá lo lắng bởi hai người rất yêu lao động và nhiệt huyết trong công việc.

- Nữ giới tuổi Tuất với Nam giới tuổi Hợi: Hai người quả là một cặp trời sinh, cả hai có thể chung sống hòa thuận, bổ sung cho những khuyết điểm của nhau để cuộc sống hạnh phúc, tốt đẹp hơn.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tình yêu hôn nhân của người tuổi Tuất với các tuổi khác

Top con giáp nóng tính như Trương Phi

Phần lớn họ đều thẳng thắn, phong cách làm việc phóng khoáng, chân thành, mỗi tội cực kỳ nóng tính ^^.
Top con giáp nóng tính như Trương Phi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

No1: Tuổi Dần

Con giáp này vô cùng thẳng thắn, phong cách làm việc phóng khoáng, và rất chân thành. Tuy nhiên, yếu điểm của họ là đôi khi quá đề tôi cái tôi cá nhân, nên dễ trút cơn thịnh nộ lên mọi người mà không cần quan tâm cảm xúc của họ. 

dan-7830-1416592721.jpg

Khi cáu giận, người tuổi Dần trông rất dữ dằn, nhưng họ lại nhanh chóng bỏ qua và trở lại trạng thái vui vẻ như không có chuyện gì xảy ra. Đặc biệt, nếu bạn chủ động dỗ dành, an ủi, con hổ đang gầm gừ giận dữ sẽ sớm biến thành chú mèo dịu dàng, đáng yêu lúc nào không hay.

Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng, người tuổi Dần dù rất dễ dỗ dành nhưng tốt nhất không nên chọc giận họ. Một khi đã "xù lông', con giáp này vô cùng đáng sợ luôn!

No2: Tuổi Hợi

Rất dễ dỗ dành, ít khi nổi giận là tính cách điển hình của người tuổi Hợi. Nhìn bề ngoài có vẻ xuề xòa, không để bụng mọi chuyện vậy thôi, thực chất họ cũng "super soi" nhiều lắm. Đặc biệt, không bực mình thì thôi, chứ khi đã bực mình, con giáp này dễ "cả giận mất khôn".

hoi-9495-1416592721.jpg

Tuy nhiên, tính cách chân thành khiến họ kiềm chế cảm xúc bản thân khá tốt. Bởi vậy nên ít khi bạn thấy người tuổi Hợi nổi trận lôi đình. Nếu nhận thấy dấu hiệu nóng giận rất nhỏ biểu hiện trên khuôn mặt con giáp này, cách tốt nhất để bạn xoa dịu tình hình là dành một vài lời khen ngợi về tài năng nổi bật nào đó của họ.

Trường hợp người tuổi Hợi đã thực sự nổi cáu, bạn nên tìm cách mời họ đi ăn uống. Cách này đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả, bạn thử là biết liền!

No3: Tuổi Tuất

Người tuổi Tuất có cái tôi siêu lớn, coi bản thân là trung tâm của vũ trụ. Nếu phát hiện thấy ai đó không tôn trọng hoặc coi thường mình, họ sẽ nổi cơn cuồng phong, thậm chí có thể cắt đứt mối quan hệ với người đó ngay lập tức mà không phải đắn đo suy nghĩ.

tuat-5349-1416592722.jpg

Tuy nhiên, con giáp này lại ưa nịnh, thích được nghe những lời khen có cánh. Bởi vậy, việc dỗ dành họ nguôi giận vô cùng đơn giản. Chỉ cần bạn khéo léo khen ngợi cũng như khẳng định tầm quan trọng của họ, chắc chắn cơn giận sẽ nhanh chóng quá đi. 

Mr.Bull (theo Dyxz) 


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Top con giáp nóng tính như Trương Phi

Những cấm kị phong thủy khi bố trí sân vườn

Sân vườn không chỉ tô điểm vẻ đẹp của ngôi nhà mà còn có tác dụng tăng cường phong thủy, hỗ trợ vận khí. Những cấm kị trong phong thủy sân vườn sẽ giúp bạn tự tin hơn khi bố trí góc nhỏ xinh cho ngôi nhà.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1. Sân vườn bị nước bao vây   Nước là yếu tố cực kì quan trọng trong phong thủy sân vườn. Có cầu “sơn quản nhân đinh, thủy quản tài” nên sân vườn có thủy tụ thì tài khí tụ, gia trạch vượng. Song, nếu bố trí không khéo, sân vườn bị thủy bao vây thì sẽ phạm vào thế nội loạn, trong nhà không yên, nội bộ lục đục.   Hơn thế nữa, thủy trong sân vườn phải thanh, không thể đục, phải chuyển động chứ không đứng im, phải chuyển động chậm rãi chứ không quá nhanh thì tài khí mới tụ.   2. Thủy hình cánh cung   Thông thường, sân vườn bố trí ao, suối bể bơi hình tròn hoặc hình vuông, tuyệt đối không đước có hình bán nguyệt hay hình cánh cung, sẽ phạm thế phản cung, bất lợi cho phong thủy. Trong phong thủy, con đường cũng được coi là thủy nên ngay cả đường đi lối lại trong vườn cũng không được bố trí uốn khúc hình cánh cung.  

3. Sân vườn thiếu sơn
  Phong thủy sân vườn coi sơn là yếu tố đặc biệt cần thiết, sơn đúng thì phong thủy vượng, sơn sai thì phá hỏng phong thủy. Sân vườn có sơn thì như có chỗ dựa vững chắc. Sơn không cần cao, chóp bằng phẳng thì hỗ trợ sự nghiệp, ở hướng Tây Nam hay Đông Bắc thì gia tăng ổn định, hỗ trợ gia trạch. Vì thế, sân vườn mà thiếu sơn thì coi như mất một nửa giá trị.  

Nhung cam ki khi bo tri phong thuy san vuon hinh anh
 
4. Trồng cây có hại   Những loại cây gây phong thủy xấu như xương rồng, bách (đối với nhà có thai phụ), dong,… đều không nên trồng trong vườn nhà. Trồng cây phải lưu ý, không để thân cây che lấp cửa sổ, cửa chính, cây đại thụ không nên trồng trước phòng nhỏ vì tích tụ âm khí, vây hãm dương khí. Cây có hình thù quái dị, xấu xí cũng không cát.
 
Trình Trình
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những cấm kị phong thủy khi bố trí sân vườn

Pha lê phong thủy giúp điều tiết dòng khí trong nhà

Hiện nay, nhiều vật phẩm bằng pha lê được sử dụng làm đồ trang trí trên bàn làm việc, phòng khách...
Pha lê phong thủy giúp điều tiết dòng khí trong nhà

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo



Theo KTS Bùi Nghiệp, Công ty Cổ phần Nhà Xuân, trong phong thủy, những đồ bằng pha lê như quả cầu, con cá heo... mang hành thổ. Vì vậy, đối những người cần bổ khuyết hành thổ sử dụng sẽ rất tốt. Hành thổ thường dùng để tăng cường cho các cung như Tây Nam, Đông Bắc khu vực trung tâm nhà.

Ngoài ra, đối với những vị trí bị xung đối như hai cửa đối nhau, hành lang đâm vào cửa phòng chủ nhà có thể treo cầu pha lê trong hoặc loại vát cạnh nhằm mục đích điều tiết các dòng khí tránh xung sát. Trong trường hợp trong nhà có những khu vực năng lượng bị tù đọng, bức bí cũng có thể đặt đồ pha lê. Lúc này, pha lê đóng vai trò tăng cường thêm sinh khí cho các khu vực đó, từ đó giúp ngôi nhà hoàn thiện hơn. Khi sử dụng vật phẩm pha lê có thể chiếu đèn vào để tăng cường năng lượng.

Riêng với những đồ dùng pha lê có hình sắc nhọn hay tam giác, hình kim tự tháp còn chứa thêm hành Hỏa. Sự sắc nhọn lại dễ gây ra sát khí khó sử dụng, vì thế cần sự tư vấn cụ thể trong từng tình huống của các chuyên gia.

(Theo Kienthuc)

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Pha lê phong thủy giúp điều tiết dòng khí trong nhà

Khi không xuất hiện những hiện tượng này, bạn chuẩn bị hao tài tốn của, gặp xui xẻo

Khi phát hiện những dấu hiệu này, cần cẩn thận hơn trong mọi việc để tránh những xui xẻo về sau.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Những sự biến đổi về khuôn mặt, về mọi thứ xung quanh không chỉ là do vấn đề của bản thân bạn mà rất có thể nó là điềm báo trước bạn đang sắp gặp xui xẻo, hao tài tổn bạc. Vì vậy khi phát hiện những dấu hiệu này, cần cẩn thận hơn trong mọi việc để tránh những tiếc nuối về sau này:

1. Lông mày, tóc khô ráp

Khi không xuất hiện những hiện tượng này, bạn chuẩn bị hao tài tốn của, gặp xui xẻo - Ảnh 1.

(Ảnh: Internet)

Nếu bạn phát hiện lông mày, tóc, thậm chí là má bỗng nhiên khô ráp, thiếu sức sống thì rất có thể bạn sẽ gặp điềm xấu về chuyện tiền bạc. Đặc biệt là tóc, vốn đang suôn mượt bỗng nhiên vừa khô, vừa cứng chính là dấu hiệu của sự phá tài. Bạn nên cẩn thận trong mọi việc. Vì nhẹ thì chỉ bị thất thoát tiền bạc, nặng sẽ biến thành tranh chấp kinh tế với người khác thậm chí dính dáng đến cả pháp luật.

2. Thường xuyên làm rơi vỡ đồ đạc

khi không xuất hiện những hiện tượng này, bạn chuẩn bị hao tài tốn của, gặp xui xẻo - ảnh 2.

(Ảnh: Internet)

Nếu trong thời gian gần đây, bạn bỗng trở nên bất cẩn, liên tục làm rơi vỡ các đồ đạc xung quanh thì rất có thể có điềm xấu, báo trước bạn sắp gặp chuyện xui xẻo như gặp tai nạn, đánh mất tiền bạc, gặp rắc rối với người xung quanh.

3. Đầu mũi đỏ ửng, bị thương hay mọc mụn, nốt ruồi

Theo nhân tướng học, mũi thuộc cung Tài Bạch, đại diện cho tài lộc của mỗi người. Khi mũi có vấn đề đồng nghĩa với việc tài lộc của bạn cũng sẽ gặp rắc rối. Mũi đỏ ứng là điềm bạn sẽ vướng phải tranh chấp với người khác, gặp rắc rối trong việc đầu tư kinh doanh. Cần cẩn thận hoặc giảm bớt các hoạt động làm ăn chung cho đến khi mũi trở lại bình thường.

Tương tự, mũi bỗng nhiên bị thương, mọc nốt ruồi hay mụn cũng được coi là điều bất thường, ảnh hưởng xấu đến tài lộc. Nếu như xuất hiện các dấu hiệu này rất có khả năng bạn sẽ thất thoát tiền bạc, làm ăn thua lỗ. Cần tính toán rõ ràng và cẩn trọng hơn trong việc làm ăn. Đồng thời cũng không nên đi xa nhà vì dễ gặp xui xẻo hay có điều bất trắc xảy ra.

4. Hay gặp ác mộng

Đa phần giấc mơ đều được coi là sự hoạt động của bộ não khi con người chìm sâu vào giấc ngủ. Tuy nhiên đôi khi nó lại là điềm báo từ chính giác quan thứ 6 của mỗi người về tương lai sắp tới. Chính vì vậy nếu bạn liên tục gặp ác mộng thì rất có khả năng bạn sẽ gặp xui xẻo trong tương lai. Nặng thì bạn có thể gặp xui xẻo, gặp tai nạn còn nhẹ thì chỉ mất tiền bạc mà thôi.

5. Lông mũi lộ ra ngoài

Mũi tượng trưng cho tài lộc, nếu lông mũi lộ ra ngoài là điềm báo trước tài lộc của bạn sắp gặp vận xui. Những lúc này bạn cần cẩn thận các kế hoạch đầu tư và kinh doanh, tốt nhất là không làm việc gì liên quan đến tiền bạc, tránh để tiền mồ hôi và nước mắt của mình rơi vào tay kẻ khác.

6. Cá nuôi trong nhà chết đột ngột

khi không xuất hiện những hiện tượng này, bạn chuẩn bị hao tài tốn của, gặp xui xẻo - ảnh 3.

(Ảnh: Internet)

Cá trong phong thủy là tượng trưng cho sự đầy đủ, ấm no và giàu có. Chính vì vậy nếu cá nuôi trong nhà chết đột ngột được coi là điềm cực xấu, rất có thể gia đình bạn sắp gặp vận hạn lớn tiêu hao tiền bạc hoặc người thân trong nhà sắp mắc bệnh phải gặp bác sĩ. Chính vì vậy khi nuôi cá cần phải thật chăm sóc thật cẩn thận. Nếu không tự tin thì không nên nuôi để tránh rước vận xui vào người.

7. Gò má ửng đỏ bất thường

Trong nhân tướng học, gò má có nhiệm vụ bảo vệ cho cung Tài Bạch là mũi. Chính vì vậy sự thay đổi bất thường có gò má cũng ảnh hưởng đến tài vận của mỗi người. Gò má trong ngũ hành lại ứng với Kim, nếu gò má ửng đỏ là tướng "Hỏa khắc Kim". Thiếu bảo hộ, chắc chắc cung Tài Bạch sẽ gặp điềm xấu, ảnh hướng đến tiền tài, công việc kinh doanh của bạn.

8. Cây cỏ xung quanh bỗng nhiên vàng úa, khô héo

Nếu xung quanh nhà hoặc trong nhà có cây bị vàng úa hoặc khô héo cũng được coi là điềm xấu trong phong thủy. Điều ngày nghĩa là bạn sắp gặp rắc rối với mọi người xung quanh, nảy sinh tranh chấp bất hòa, dính dáng đến pháp luật.

9. Trán nổi nhiều mụn

Theo nhân tướng học, trán được coi là cung Quan Lộc, đại diện cho tiền tài và sự nghiệp của mỗi người. Vì vậy nếu trán xuất hiện các dấu hiệu bất thường như bị thương hay nổi mụn thì đây là dấu hiệu của việc bạn sắp mất tiền, công việc cũng gặp rắc rối, làm gì cũng không thành.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Khi không xuất hiện những hiện tượng này, bạn chuẩn bị hao tài tốn của, gặp xui xẻo

Hướng dẫn cách hóa giải lỗi phong thủy bàn làm việc thường gặp

Nếu vô tình hoặc do điều kiện mà bàn làm việc không ưng ý, phạm phải cấm kị thì làm thế nào? Đừng lo, dã có phương pháp hóa giải lỗi phong thủy bàn làm việc.
Hướng dẫn cách hóa giải lỗi phong thủy bàn làm việc thường gặp

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Phong thủy bàn làm việc cần được chú trọng để nâng cao vận thế, phát triển sự nghiệp. Nhưng nếu vô tình hoặc do điều kiện mà bàn làm việc không ưng ý, phạm phải cấm kị thì làm thế nào? Đừng lo, phương pháp hóa giải lỗi phong thủy bàn làm việc dưới đây sẽ cứu nguy cho bạn.

hoa giai loi phong thuy ban lam viec hinh anh
 

1. Bàn làm việc dựa vào cửa chính

  Nếu bàn làm việc đối lưng với cửa chính thì phong thủy cực xấu. Cửa là nơi ra vào, là cái miệng lớn của văn phòng, là nơi nạp khí bao gồm cả sinh khí và sát khí. Ngồi làm việc ở vị trí mà lưng hướng về cửa thì phía sau không có chỗ dựa, người ra người vào, tạp khí xông tới, lâu dần sẽ nảy sinh cảm giác bất an, khẩn trương, suy nghĩ hỗn độn, quyết sách sai lầm, không thể yên ổn.    Phương pháp hóa giải lỗi phong thủy bàn làm việc này là điều chỉnh bàn làm việc ngay tức khắc, nên chọn vị trí lưng dựa vào tường vững chãi. Nếu không thể chuyển chỗ thì hãy chọn một chiếc ghế có chỗ dựa lưng thật chắc chắn để ngăn sát khí.
Bài trí bàn làm việc để thăng tiến trong công việc Vị trí ngồi tốt nhất trong văn phòng 4 quy tắc đặt cây cảnh trên bàn làm việc

2. Bàn làm việc dựa vào cửa sổ

  Cửa sổ là nơi lưu thông khí, sinh khí có mà sát khí cũng có, người qua người lại cũng nhiều, tiếng bước chân ồn ào, âm thanh hỗn tạp, quấy nhiễu công việc. Bàn làm việc tựa vào cửa sổ chẳng khác nào đặt dưới hình sát, tự nhiên có cảm giác lo lắng sợ người nhìn trộm.   Hãy kê bàn làm việc xa cửa sổ một chút để người khác không thấy những đồ đạc, văn kiện trên bàn cũng như việc mà bạn đang làm. Nếu không thể di chuyển bàn làm việc, hãy treo bức chắn, bức rèm để che khuất cửa sổ, tránh người khác làm ảnh hưởng tới công việc và lối suy nghĩ của bạn.  

3. Bàn làm việc dựa vào cửa kính


hoa giai loi phong thuy ban lam viec hinh anh
 
Hiện nay, có nhiều văn phòng cao cấp thiết kế cửa sổ sát đất bằng kính, mang lại cảm giác cao cao tại thượng. Có người thích đặt bàn làm việc dựa lưng vào cửa kính, nhìn xuống bên dưới quả thật vô cùng thỏa mãn. Nhưng đây là lỗi phong thủy bàn làm việc tương tự như bàn làm việc dựa cửa chính. 
  Để hóa giải lỗi này, một là chuyển vị trí bàn làm việc, hai là chọn ghế có chỗ dựa cao và vững chãi để chống đỡ, ngăn sát khí.
Đặt bàn làm việc theo nguyên lý phong thủy Chọn chỗ ngồi ở văn phòng để phát Truy tìm điểm sinh tài sinh lộc trên bàn làm việc  Trần Hồng

Xem thêm 6 Đại kỵ trong phong thủy nhà cửa
 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hướng dẫn cách hóa giải lỗi phong thủy bàn làm việc thường gặp

Sao Tử vi tổng luận các đặc tính và cách cục

Tử vi tổng luận và biện luận các đặc tính của sao Tử vi trong lá số, các cách cục nổi bật và đặc thù tính chất của chúng khi xuất hiện trong lá số tử vi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1. Tử vi tổng luận

Như chúng ta đã biết,  sao Tử Vi là chủ tinh của Bắc Đẩu, thuộc âm thổ. Trong Đẩu Số, sao Tử Vi có địa vị chí tôn chí quý, cho nên cổ nhân ví với "đế tọa", tức là ví Tử Vi là vua của một nước. Vua của một nước tuy tôn quý, nhưng không phải việc gì cũng nhất định sẽ như ý. Vì vậy muốn luận đoán tính chất của Tử Vi trong mệnh bàn, cần phải căn cứ vào sự hội hợp hoặc đồng độ của các sao mà định.

Tử Vi không nên làm "cô quân", vì vậy rất ưa "bách quan triều củng . Cái gọi là "bách quan", cũng chia thành hai hệ, một hệ là chính diệu, một hệ là phụ, tá, và tạp diệu.

Chính diệu triều củng Tử Vi cần phải là Thiên Phủ, Thiên Tướng mới hợp cách. Thiên Phủ là "kho tiền", Thiên Tướng là "quan ân". Quân vương mà không có kho tiền thì không thể lập quôc, không có quan ấn thì không thể ban hành mệnh lệnh.

Sao tử vi tổng luận

Dù được "Phủ Tướng triều viên" vẫn cần phải nghiên cứu tính chất của Thiên Phủ và Thiên Tướng trong tinh bàn.

Khi "triều củng" Tử Vi, Thiên Phủ rât ưa gặp sao lộc, trong đó trường hợp gặp Vũ Khúc Hóa Lộc là thượng cách, trường hợp gặp Liêm Trinh Hóa Lộc là kế đó, trường hợp gặp Lộc Tổn là sau cùng. Được sao lộc thì kho tiền đầy. Không nên đồng độ với Địa Không, Thiên Không, cũng không ưa Chính Tiệt Không và Chính Tuần Không. Thiên Phủ có "sao không" đồng cung là "kho trống", dù hội hợp với Tử Vi cũng không có tác dụng.

Thiên Tướng "triều củng" Tử Vi, rất ưa gặp "Tài ấm giáp ấn" (tức là Thiên Đồng Hóa Lộc, hoặc Cự Môn Hóa Lộc, cùng với Thiên Lương giáp Thiên Tướng); rất kị gặp "Hình kị giáp ấn" tức là Thiên Đổng Hóa Kị, hoặc Cự Môn Hóa Kị, cùng với Thiên Lương giáp Thiên Tướng); nếu Kình Dương và Đà La cùng giáp Thiên Tướng cũng có tính chất không lành.

Phụ diệu "triều củng" Tử Vi, rất ưa Tả Phụ và Hữu Bật cùng giáp cung; tình huống này chỉ thấy ở hai cung Sửu hoặc Mùi, được giáp là ' Tử Vi, Phá Quân". Có thể cải thiện những hiểm trở sẽ gặp phải của hai sao "Tử Vi, Phá Quân". Nếu gặp Tả Phụ, Hữu Bật hội

Có thể gọi là tạp diệu "triều củng", ví dụ như sau:

  • Tam Thai Bát Tọa có thể làm tăng địa vị của người đó, bời vì hai tạp diệu này là tùy tùng.
  • Ân Quạng Thiên Quý có thể làm tăng danh dự cúa người đó. bời vì hai tạp diệu này chủ về vinh dự. ơ
  • Đài Phụ Phong Cáo có thể làm tăng danh giá của người đó, bởi vì hai tạp diệu này chủ vê ân huệ vinh dự
  • Long Trì, Phượng Các có thể làm tăng sự linh hoạt khéo léo của người đó, bởi vì hai tạp diệu này chủ về tài nghệ
  • Thiên Phúc, Thiên Thọ, có thể làm tăng sự thông đạt của người đó, bởi vì hai tạp diệu này chủ về phúc thọ

Còn Hóa Lộc, Hóa Quyển, Hóa Khoa thì không gọi là "triều củng", mà chỉ có tác dụng ở phương diện cải thiện vận thế

Tử Vi nhập miếu không có "bách quan triều củng" thì còn khá, nếu lạc hãm mà còn không có "bách quan triểu củng" là "tại dã cô quân". Tính chất của nó, lại có thế chia ra hai loại là:  "sao không" và không gặp "sao không".

Gặp "sao không" chủ vể người này tuy có thành kiến rất nặng, nhưng tư tường siêu thoát. Cho nên nếu gặp thêm Hoa Cái Thiên Hình, thì có khuynh hướng nghiên cứu triết lí hoặc tôn giáo. Càng nên gặp hai sao Thiên Đức Bác Sĩ; nếu đồng thời tọa Văn Xương hoặc Văn Khúc, thì chủ về lỗi lạc bất phàm

Không gặp "sao không", người này có thể xử sự không uyển chuyển, không ra lệnh được, nhưng không chịu cúi đầu trước người khác, vì vậy mà tạo thành khó khăn cho bản thân.

"Tại dã cô quân" không nên gặp các sao sát, kị. Gặp sao không mà gặp thêm các sao sát, kị, chủ về người này không nhờ được người thân, thời xưa là mệnh số làm tăng nhân, đạo sĩ. Không gặp sao không mà gặp các sao sát, kị, thì cuộc đời nhiều thị phi phiền toái. Trong vận hạn mà gặp nó, cũng chủ về kiện tụng hoặc phẫụ thuật.

Tình hình thường gặp nhất là Tử Vi tọa mệnh mà các sao cát và sao hung cùng tụ tập ở tam phương tứ chính. Lúc luận đoán cần phải biết tường tận tính chất cá biệt của từng sao, không được bỏ sót.

Ví dụ như "Tử Vi, Phá Quân" tọa mệnh ở cung Sửu, được Tả Phụ, Hữu Bật cùng giáp cung, nhưng ờ cung Dậu gặp Kình Dương, cung Mùi gặp Đà La. Tinh hệ có kết cấu dạng này, chủ về nhờ Tả Phụ, Hữu Bật giáp cung mà có nhiều trợ lực, nhưng không tránh được sẽ bị tranh chấp bất ngờ về phương diện sự nghiệp, và lúc trẻ dễ bị bâ't lợi, ví dụ như phá tướng.

Nhưng trong những tình hình thông thường, khi cát tinh và sao hung tụ tập, gặp sao lộc chỉ lợi về kinh doanh làm ăn; gặp Văn Xương, Văn Khúc mà có các sao sát, kị hội hợp, thì có thể thành nhân tài chuyên nghiệp.

Trong các sát tính, Tử Vi chỉ sợ Kình Dương, Đà La, mà không sợ Hỏa Tinh, Linh Tinh. Nhưng cũng không ưa Kình Dương, Đà La và Hỏa Tinh, Linh Tinh đồng thời hội hợp. Tứ sát tinh cùng chiếu, thì Tử Vi trở thành bạo chúa; người này quá nặng ưa ghét, thành kiến, hơn nữa tâm chí đê tiện, nhu nhược, nhưng độc đoán cao ngạo.

Nếu là Kình Dương và Đà La giáp cung, thì dễ chuốc oán; Hỏa Tinh và Linh Tinh giáp cung thì chỉ chủ về vất vả. Cả hai trường hợp đều chủ về việc gì cũng phải tự mình làm.

Tử Vi phân bố ở 12 cung, có thể chia thành 6 loại kết cấu như: "độc tọa", "Tư Vi, Phá Quân"Tử Vi, Thiên Phủ", "Tử Vi, Tham Lang", "Tử Vi Thiên Tướng", "Tử Vi Thất Sát"; đối cung cũng là Thất Sát, Phá Quân hay Tham Lang và Thiên Phủ; có thể thây Tử Vi có quan hệ râ't lón vói 4 các sao này.

 Nói một cách đại khái, trong 12 tinh hệ Tử Vi thì các trường hợp như "Tử Vi, Phá Quân" ở hai cung Sửu hoặc Mùi, Tử Vi độc tọa ở cung Ngọ, "Tử Vi, Thất Sát" ở hai cung Tị hoặc Hợi là khá dễ trở thành cách cục tốt lành; và hơi ngại trường hợp "Tử Vi, Thiên Tướng" ở hai cung Thìn hoặc Tuất.

Trong vận hạn mà gặp Tử Vi tọa cung mệnh, cũng cần tham khảo các tính chất đã thuật ở trên, bởi vì cung mệnh của đại hạn và lưu niên, Tử Vi tuy không có tính cách cơ bản là độc đoán, nhưng cũng biểu thị sự phát huy tài lãnh đạo. Gặp cát tinh tụ tập, thường thường là vận trình một mình phụ trách công việc.

2. Tử Vi biệt luận

 Cách cục Tử Vi tọa mệnh, cũng có tốt có xấu. Trong Đẩu Số, có thể nói Tử Vi là chủ tinh trong 14 chính diệu, bởi vì các sao trong hai tính hệ Bắc Đẩu và Nam Đẩu đều phải theo nó mà bày bố, do đó cổ nhân xem nó "đế tinh", tức là có ý vị của một lãnh đạo.

Nhìn từ góc độ tốt, người có Tử Vi tọa cung mệnh, về đại thể đều có thể phùng hung hóa cát, cục diện càng khốn khó, càng có thể phát huy tài năng một cách ung dung mà không rối loạn, đồng thời cũng khá có chủ kiến. Nhưng xét từ mặt xấu, thường thường sẽ biến thành cô độc và độc đoán, đồng thời còn là người có nhiều ngạo khí.

Cho nên gặp người có Tử Vi tọa mệnh, ngoại trừ xem "tam phương tứ chính" của cung mệnh, còn phải xem cung phúc đức, nếu tốt, thì mệnh tạo một đời được hưởng nhiều phúc khí. Ngoài ra, cần phải xem học vấn của mệnh tạo, nếu gặp Văn Xương, Văn Khúc, hoặc Hóa Khoa, thì nhờ có học, tuy hơi độc đoán nhưng thường thường cũng có thể đưa ra quyết định tốt. Nhưng phán đoán của người này, đương thời nhất định sẽ không làm cho người ta tin phục, mà còn khiến cho người ta thấy người này thành "thích cố chấp", bởi vì người này có cái nhìn xa, đi trước người khác nhiều bước. Đổng thời tính khí của người này nhất định cũng không dễ tùy thuận hòa đồng, không chịu phụ họa theo người khác, vì vậy càng dễ khiến người ta cho rằng họ có thiên kiến. Nếu đã từng biện luận kịch liệt, thì sau chuyện đó, dù người này có liệu việc đúng như thần, cũng chưa chắc người khác đã tâm phục. Đây là bi kịch trong mệnh vận của người có Tử Vi tọa mệnh. Giả dụ như cung sự nghiệp hoặc cung tài bạch hơi kém, thì địa vị xã hội không cao, còn khó khiến cho người ta phục tùng, kết quả phát triển thành nguy cơ có tính phẫn thế và ghét đời. Cổ nhân nói Tử Vi mà gặp các sao sát, sao không, làm tăng nhân hay làm đạo sĩ thì còn phải xem sâu thêm một bậc.

Nhưng Tử Vi nhập mệnh mà không gặp Văn Xương, Văn Khúc hoặc Hóa Khoa, thì chủ về có học hành mà không có thành tựu; nếu là người ít học thức, thường thường sẽ đưa ra những phán đoán sai lầm. Nhất là người có cung phúc đức xấu, sẽ biến thành bạo ngược một cách thô bỉ.

Cổ nhân nói Tử Vi ưa gặp lục cát tinh, tức Văn Xương, Văn Khúc, Tả Phụ, Hữu Bật, Thiên Khôi, Thiên Việt, nguyên nhân phấn lớn là vì lí lẽ đã thuật ở trên. Gặp Văn Xương, Văn Khúc là có học hành; gặp Tả Phụ, Hữu Bật thì có trợ lực; gặp Thiên Khôi, Thiên Việt là có cơ hội, đều có thể nâng cao địa vị của người có Tử Vi tọa mệnh, ảnh hưởng rất lớn đô'i với vận trình một đời của mệnh tạo.

"Tử Vi và Thiên Phủ" đồng cung, không nhất định được hưởng nhiều phúc

Tử Vi và Thiên Phủ là hai chủ tinh, tinh hình cùng ở một cung chỉ có hai trường hợp, ờ cung Dần, hoặc ở cung Thân; và nhất định cung tài bạch sẽ gặp Vũ Khúc; cung sự nghiệp nhất định gặp Liêm Trinh và Thiên Tướng; đối cung tất nhiên phải là Thất Sát. Đây là phối hợp cố định của "tam phương tứ chính".

Theo lí, phối hợp này khá mạnh, có thể nói là một "chuyên gia nội các". Tử Vi và Thiên Phủ thủ mệnh, tài tinh Vũ Khúc thủ cung tài bạch, Thiên Tướng là "ấn tinh" thủ sự nghiệp, Liêm Trinh lại chủ về là người có tài năng, thêm vào đó, đối cung có Thất Sát xung phong hãm trận, đúng là người có thể công mà cũng có thể thủ, có thế ở trong trướng mà quyết thắng ngàn dặm.

Nhưng khi các sao hữu lực tập trung quá nhiều lại dễ gây ra biến hóa thay đổi. Tử Vi độc đoán, Thiên Phủ vững vàng; Tử Vi quyết đoán, Thiên Phủ không có chủ kiến; hai sao này đều là chủ tinh mà cùng ở một cung, sẽ dễ xảy ra tình hình kềm chế lẫn nhau.

Cần nói thêm, do cát tinh đều tập trung ở tam phương tứ chính, nên các cung còn lại sẽ chỉ còn một số sao vô lực hoặc không cát tường, do đó đại hạn và lưu niên mà đến cung này, so với cung mệnh, các sao vô lực thường thường sẽ sinh ra tình huống "mệnh tốt mà vận xấu", khiến mệnh tạo sẽ cảm thấy "tâm so với trời cao, mà thân thì thấp hèn".

Cho nên cuộc đời có được hưởng phúc nhiều hay không, còn phải xem sự phối hợp của tứ sát tính và lục cát tinh mà định. Người có mệnh là "Tử Vi và Thiên Phủ đồng cung", rất ưa được Lộc Tồn đồng cung hoặc ở đối cung. Đây cũng là vì hai sao Tử Vi và Thiên Phủ không "Hóa Lộc", cho nên đặc biệt thích Lộc Tồn.

 "Tử Vi, Tham Lang" đồng cung, có phải là "Đào hoa phạm chủ" không?

Cổ ca "Thái Vi phú" nói: "Đào hoa phạm chủ là cực dâm". Nói "Đào hoa phạm chủ" tức là Tham Lang và Tử Vi đồng cung. Tình hình này chỉ xảy ra ở hai cung Mão hoặc Dậu.

Nếu hội các sao Văn Xương, Văn Khúc, Thiên Tài, Bác Sĩ, ngoài việc khéo giao tế ra, nhất định còn có thú vui "phong lưu thi tửu", hoặc tính thông âm nhạc. Liễu Vĩnh, một thi nhân đời Tông có tính phong lưu, là người có Tham Lang tọa mệnh.

Lúc Tử Vi tọa mệnh mà gặp Tham Lang, bản chất khéo giao tế và tính phong lưu thi tửu sẽ vì vậy mà thường hơi tự tư, ích kỉ, dễ biến thành chìm đắm trong hưởng thụ nhục dục. Cho nên, ở đây thực ra chỉ là kết quả của việc hai sao Tử Vi và Tham Lang gặp nhau.

Do đó, người có "Tử Vi, Tham Lang" tọa mệnh nếu phát triển theo con đường chính thì sẽ có thành tựu, có thể trở thành văn học gia hoặc nghệ thuật gia, nói "phong lưu mà không hạ lưu" là như vậy. 

Có thể phát triển theo con đường chính hay không các sao hội hợp có liên quan. Nếu gặp phải Kình Dương, phá hoại, khiến tính chất văn nghệ của Tham Lang sẽ hướng hạ lưu. Ví dụ như thích xem tranh ảnh khiêu dâm, dâm khúc, thích xem tiểu thuyết sắc tình, tính thích phe tửu sẽ vì vậy mà biến thành quê mùa hạ lưu. Lúc này phát triển theo con đường chính sẽ rất khó. Nếu hội hợp với cá Văn Xương, Văn Khúc, Thiên Khôi, Thiên Việt, Tả Phụi hoặc hội hợp với các sao chủ về kỉ luật như Hóa Kị, sao Hình thì phát triển theo con đường chính sẽ dễ hơn.

"Tử Vi, Phá Quân" thủ mệnh, vì người khác mà bôn ba 

Nếu Tử Vi ở hai cung Sửu hoặc Mùi, ắt sẽ cùng mệnh với Phá Quân. Luận đoán phối hợp, phải là không tệ bởi vì Tử Vi là đế tọa, Phá Quân thì có "uy quyền", hai sao phối hợp sức mạnh đột phá và thanh thế dữ dội.

Cung mệnh như vậy rất ưa gặp Lộc Tồn. Người tọa mệnh ở cung Sửu, sinh năm Bính, cung sự nghiệp sẽ gặp sao lộc, người sinh năm Tân, cung tài bạch sẽ gặp sao lộc. Người tọa mệnh ở cung năm Nhâm, cung sự nghiệp sẽ gặp sao lộc; sinh năm Ất cung tài bạch sẽ gặp sao lộc, chủ về có sự trợ giúp cho toàn bộ. Nhưng vẫn lấy trường hợp gặp sao lộc ở cung sự nghiệp lợi về phát triển trong chính giới, hoặc làm việc trong cơ cấu công cộng. Nếu gặp sao lộc ở cung tài bạch, tuy kinh doanh làm ăn phát đạt, nhưng khó tránh phải gặp sóng gió, trắc trở. Vì Phá Quân vẫn tồn tại một lực xung kích, mà biến động phải lớn, thậm chí thường thường khi ra một quyết định ảnh hưởng đến mệnh vận một đời, tuy có Tử Vi quản chế, tránh vất vả, nhất là chủ về nhiều lo toan nghĩ ngợi.

Nếu như hội hợp với sát tinh, thì tình trạng lo toan sẽ thiên về bản thân, ích kỉ, mà còn thường cậy quyền thế để được mục đích của bản thân. Cho nên cổ thư cho rằng mệ tôi thần bất trung, là con trai bất hiếu". Nhưng nếu hội họp trợ tinh, như Tả Phụ, Hữu Bật, sẽ chủ về là người thẳng thắn, có tư chất lãnh đạo, có thể làm công tác lãnh đạo trong công ti lớn hoặc nhà nước. 

Thời cổ đại cho rằng, thương nhân nhất định phải là người giảo hoạt, nên người xưa nói, "Tử Vi, Phá Quân" thủ mệnh gặp Kình Dưong, Đà La, thích hợp kinh doanh làm ăn. Thực ra người có mệnh cục loại này, vẫn có mặt "chính trực" của họ, ở thời đại chưa chắc thích hợp phát triển trong giới thương nghiệp, trừ phi người này kinh doanh theo phương thức có tính sáng tạo, phát minh.

Phàm là người có "Tử Vi, Phá Quân" thủ mệnh, thường có thể kiêm nhiều chức vụ, hoặc đồng thời làm hai nghề. Tuy có cảm giác mệt mỏi, nhưng họ lại lấy sự bận rộn, vất vả làm sự hưởng thụ. Do đó nếu như các sao của cung phu thê không tốt, người có mệnh cục loại này, duyên phận vợ chồng cũng sẽ có khiếm khuyết, đây là nhược điểm của họ.

 "Tử Vi, Thiên Tướng" đối Phá Quân, có kĩ năng đặc thù

Tử Vi Đẩu Số toàn thư nói: "Tử Vi gặp Phá Quân ở bốn cung Thìn, Tuất, Sửu, Mùi "là tôi thần bất trung, là con trai bất hiếu".

Câu này biểu hiện rõ ràng cổ nhân cho rằng phối hợp "Tử Vi, Phá Quân" là không lành.

Tử Vi ở hai cung Thìn hoặc Tuất, ắt sẽ có Thiên Tướng cùng thủ tọa, ở đôi cung ắt sẽ gặp Phá Quân. Chiếu theo thuyết của cổ nhân, dường như cho rằng "Tử Vi, Phá Quân" đồng cung thì tốt hơn "Tử Vi, Thiên Tướng" tương xung Phá Quân; bởi vì "Tử Vi, Phá Quân tọa mệnh ở hai cung Sửu hoặc Mùi, thêm sao cát, rất phú quý", còn "Tử Vi ở hai cung Thìn hoặc Tuất gặp Phá Quân, là vua tôi bất nghĩa, giàu mà không sang, có hư danh", rõ ràng ở hai cung Thìn hoặc Tuất là không bằng ở hai cung Sửu hoặc Mùi.

Tại sao đồng cung lại tốt hơn ở đôi cung?

Then chốt của vấn đề có hai điểm:

  • Một là, Thìn và Tuất là "Thiên La, Địa Võng". Tử Vi bị khốn trong "Thiên La, Địa Võng", giảm bớt sức mạnh "chế hóa" Phá Quân.
  • Hai là, Thiên Tướng là sao giữ "ấn", tính cách cẩn trọng, trở thành sao bạn của Tử Vi, về phương diện tính cách cũng có tác dụng thoái lui, giảm bớt lực "chế hóa" của Tử Vi đối với Phá Quân.

Do đó phàm là người có Tử Vi thủ mệnh ở hai cung Thìn hoặc Tuất, sẽ có nhược điểm về tính cách, bản thân thích mạo hiểm, nhưng lại xúi người khác xung phong đi đầu, rồi bản thân mới chịu tiến tới.

Tính cách này, cổ nhân nói là "vua tôi bất nghĩa". Phân tích cho thấy, đây là ảnh hưởng của Phá Quân và Thiên Tướng đối với Tử Vi.

Người có mệnh cục phối hợp loại này, rất ưa Phá Quân hoặc cung mệnh gặp sao lộc, bất kể Hóa Lộc hay Lộc Tồn đều được, có sao lộc thì có thể kềm chế Phá Quân, khiến tính mạo hiểm và lực phá hoại của nó giảm bớt.

Cũng ưa có Tả Phụ hoặc Hữu Bật đổng cung với Tử Vi (cho nên lợi cho người sinh vào tháng 1, tháng 7); bởi vì Tả Phụ, Hữu Bật có thể làm mạnh thêm lực chế hóa của Tử Vi đối vói Phá Quân. Có điều, lúc này cũng sẽ làm mạnh thêm tính cách độc đoán, độc hành của Tử Vi, vì vậy biếu hiện cá tính mạnh mẽ, hỉ nộ tùy ý.

Nhưng người có "Tử Vi, Thiên Tướng" thủ mệnh gặp Phá Quân, ắt sẽ có kĩ năng đặc thù, trong đời cũng sẽ có một hai lần gặp vận may đặc biệt, đây là đặc điểm của mệnh cục này.

Mệnh cách "Tử Vi, Thất Sát", tay trắng làm nên

Tử Vi thủ mệnh ở hai cung Tị hoặc Hợi, ắt sẽ đồng độ với Thất Sát. Cổ nhân đánh giá cách cục "Tử Vi, Thất Sát" rằng: "Tử Vi, Thất Sát Hóa Quyền, thì cát tường"; "Tử Vi, Thất Sát thêm sao không, chủ về có hư danh hưởng phúc ấm"; "Tử Vi, Thất Sát đồng cung, gặp tứ sát tinh là không quý, chủ về cô độc, hình thương."

Thất Sát và Phá Quân trong Đẩu Số tuy cùng thuộc loại sao "thượng tướng", nhưng tính chất lại có phân biệt.

Thất Sát thuộc âm kim, mang hỏa khí, Phá Quân thì thuộc âm thủy. Cho nên Thất Sát mang sát khí, còn Phá Quân thì có lực phá hoại. Vì vậy Thất Sát chủ về biến động, không biến động thì thôi, sẽ vĩnh viễn không biến động, còn đã biến động thì sẽ biến động lớn mà còn lâu dài; Phá Quân cũng chủ về biến động, nhưng biến động nhiều lần một cách bất thường, và rất hao tổn nguyên khí, có khuynh hướng phá hoại.

"Tử Vi, Thất Sát" phối hợp, cũng giống như Tống Giang và Lâm Xung, còn "Tử Vi, Phá Quân" phối hợp, thì giống như Tống Giang và Lí Quỳ, trong Thủy Hử truyện.

Do đó người có "Tử Vi, Phá Quân" thủ mệnh, cuộc đời có ít nhiều kịch tính; còn người "Tử Vi, Thất Sát" thủ mệnh, lại có khí khái đường đường.

Thông thường, người "Tử Vi, Thất Sát" thủ mệnh có năng lực khai sáng, có thể tay trắng làm nên, không sợ khốn khó, thậm chí khốn khó càng lớn thì "sức khai sáng" cũng càng lớn, phát đạt thì càng rực rỡ. Xét từ phương diện tính cách, người có mệnh cục loại này nhất định có cá tính mạnh, không chịu phục tùng. Vì vậy người có mức độ giáo dục khác nhau, tuy cùng một mệnh cục, vẫn có biểu hiện cực kì khác nhau. Có người sáng lập được sự nghiệp, cũng có người chỉ là kẻ hung hăng ờ chốn chợ búa.

Cho nên "Tử Vi, Thất Sát" đồng cung, điều tối quan trọng là xem sự phối hợp của hai sao Văn Xương, Văn Khúc; và cung phụ mẫu gặp cát tinh hay là sát tinh, những điều này đều quan hệ đến cơ hội được giáo dục của mệnh tạo.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Sao Tử vi tổng luận các đặc tính và cách cục

Nằm mơ di tinh với thủ dâm –

Di tinh là hoạt động phóng tinh trong khi nằm ngủ. Di tinh còn gọi là mộng tinh có nhiều, phần lớn các nam thanh niên đều mộng tinh vì con trai từ 13 - 15 tuổi bắt đầu bước vào thời kỳ thanh xuân, có nhu cầu tình dục. Đây là hiện tượng sinh lý có liê
Nằm mơ di tinh với thủ dâm –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nằm mơ di tinh với thủ dâm –

Hình dạng ngón chân nhìn thấu con người bạn

Theo một số nghiên cứu, độ dài và hình dạng của ngón chân có thể nêu đặc điểm nổi trội về con người bạn.
Hình dạng ngón chân nhìn thấu con người bạn

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

hinh-dang-ngon-chan-nhin-thau-con-nguoi-ban
hinh-dang-ngon-chan-nhin-thau-con-nguoi-ban-1
hinh-dang-ngon-chan-nhin-thau-con-nguoi-ban-2
hinh-dang-ngon-chan-nhin-thau-con-nguoi-ban-3

Mộc Trà (theo Avenue)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hình dạng ngón chân nhìn thấu con người bạn

Các ngày “Sát chủ” tránh làm nhà, nhập trạch –

Tháng Giêng kỵ ngày Tị Tháng Bảy kỵ ngày Sửu Tháng Hai kỵ ngày Tý Tháng Tám kỵ ngày Hợi Tháng Ba kỵ ngày Mùi Tháng Chín kỵ ngày Ngọ Tháng Tư kỵ ngày Mão Tháng Mười kỵ ngày Dậu Tháng Năm kỵ ngày Thân Tháng Mười một kỵ ngày Dần Tháng Sáu kỵ ngày Tuất

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

phong-thuy-lam-nha-2-nam-mau

  1. Tháng Giêng kỵ ngày Tị
  2. Tháng Bảy kỵ ngày Sửu
  3. Tháng Hai kỵ ngày Tý
  4. Tháng Tám kỵ ngày Hợi
  5. Tháng Ba kỵ ngày Mùi
  6. Tháng Chín kỵ ngày Ngọ
  7. Tháng Tư kỵ ngày Mão
  8. Tháng Mười kỵ ngày Dậu
  9. Tháng Năm kỵ ngày Thân
  10. Tháng Mười một kỵ ngày Dần
  11. Tháng Sáu kỵ ngày Tuất
  12. Tháng Chạp kỵ ngày Thìn


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Các ngày “Sát chủ” tránh làm nhà, nhập trạch –

Mơ thấy lễ nhậm chức: Khát vọng nắm lấy thành công –

Mơ thấy lễ nhậm chức là biểu hiện cho sự nghiệp thành công và những hoạt động xã hội. Trong mơ xuất hiện buổi lễ nhậm chức trang nghiêm, cho thấy trong lòng bạn luôn khát khao có được thành công từ những nỗ lực của bản thân. Nếu bạn mơ thấy mình đang
Mơ thấy lễ nhậm chức: Khát vọng nắm lấy thành công –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mơ thấy lễ nhậm chức: Khát vọng nắm lấy thành công –

Lựa chọn màu sắc cho phòng tắm –

Về khía cạnh này, có hai truờng phái phong thủy khác nhau. Một số cho rằng tăng cường cung bát quái nơi đặt phòng tắm cũng sẽ tăng cường tác động tiêu cực. Ví dụ, do phòng tắm nằm ở cung Phú quý làm tiêu hao tài chính , nên việc bổ sung màu xanh lá c

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

ây và màu tía – vốn tăng cường Phú quý – có nghĩa là thêm nhiều tiền bị cuốn trôi hơn. Họ khuyên sử dụng màu sắc và đồ vật thuộc hành thồ và kim để làm suy yếu cung bát quái, nhờ thế làm suy yếu tác động gây hại.

phong-tam-mau-cam-kem

Số khác cho rằng đây là một ví dụ hay về việc “bỏ phí những vật giá trị khi cố gắng vứt bỏ những thứ không cần thiết”. Theo chu kỳ ngũ hành, bạn không thể tăng cường (hay làm suy yếu) một hành mà không gây tác động tương ứng đối với hành kia. Khi hành mộc được tăng cường, hành thủy bị suy yếu; vì thế, bổ sung năng lượng hành mộc vào phòng tắm giúp cân bằng lại hành thủy. Phương pháp của chúng ta là tăng cường cung bát quái bị ảnh hưởng và sử dụng các hành để chống lại sự mất cân bằng của hành thủy.

Phòng tắm sạch sẽ và tiện nghi được mọi người sử dụng bất chấp mọi tác động tiêu cực tiềm ẩn. Hãy hóa giải tác động “tiêu hao” của hệ thống ống nước, sử dụng màu sắc và nghệ thuật trang trí để cân bằng và hồ trợ cung bát quái đó. Dưới đây là một số hướng dẫn cụ thể:

– Phòng tắm ở cung Sự nghiệp: Màu xanh lá cây sẫm và màu đen thường là những màu hợp với cung Sự nghiệp; nhưng trong phòng tắm, vốn nhiều nước, nên bổ sung nước sẽ gia tăng sự mất cân bằng, Hãy thay thế bằng các màu thuộc hành thổ nhằm ổn định khu vực hành thủy này.

– Phòng tắm ở cung Học vấn: Màu đỏ, nâu và vàng hỗ trợ hành thồ, vốn gắn với cung bát quái này, và giúp kiếm soát năng lượng hành thổ dư thừa. Hãy sử dụng màu xanh lá cây ở mức tối thiểu vì nó làm suy yếu hành thổ,

– Phòng tắm ở cung Gia đình: Đây là vị trí thích hợp để tạo ra “khu rừng nhiệt đới” xanh tươi nếu nó có đủ không gian và ánh sáng. Hãy mạnh dạn sử dụng cách bài trí này.

– Phòng tắm ở cung Phú quý: Phòng tắm rất thích hợp với sơn tường màu tía. Hoặc bạn cũng có thể đùng màu đỏ nhạt hợp với người tinh tế và màu xanh lá cây vốn hợp với cung này. Hãy sử dụng đồ vật bằng vàng để tôn vẻ sang trọng, nhưng tránh dùng quá nhiều hành kim.

– Phòng tắm ở cung Danh vọng: ở đây, thực vật, các đồ vật và màu sắc thuộc hành mộc đặc biệt hữu ích vì tất cả năng lượng hành mộc đó sẽ hút hành thủy dư thừa và nuôi dưỡng hành hòa vốn gắn với cung bát quái này. Hãy dùng thêm màu đỏ, trên quy mô lớn hay tại điểm nhấn tinh tế. Kết hợp một chút năng lượng hành mộc cùng với màu đỏ; nếu không, hành hỏa sẽ đấu với hành thủy – trong phong thủy, đó không phải là ý tưởng hay.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Lựa chọn màu sắc cho phòng tắm –

Xem bói Tình duyên những người kết hôn vẫn cô đơn

Trên tay xuất hiện nhiều đường Du lịch, cho biết phạm vi giao lưu rất rộng, hơn nữa người này thường xuyên ở bên ngoài

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Bàn tay cũng có thể kéo gần khoảng cách trái tim của hai con người lại gần nhau. Tuy nhiên, cũng đừng quên câu nói quen thuộc: hai người yêu nhau khi gắn bó lại cũng là lúc sóng gió nổi lên. 

Đường Hôn nhân song song nhưng ngăn cách

Đường Hôn nhân song song nhưng ngăn cách là chỉ trên ngón tay có hai đường Hôn nhân song song, cho thấy người nay do ảnh hưởng của môi trường bên ngoài, khiến cho cuộc sống vợ chồng xa cách thậm chí hôn nhân còn có khả năng rạn nứt. Nếu đường Hôn nhân song song có phần nốì liền nhau thì cho thấy ngoài người bạn đời ra họ vẫn còn có một người khác nữa.

Trên tay xuất hiện nhiêu đường Du lịch

Trên tay xuất hiện nhiều đường Du lịch, cho biết phạm vi giao lưu rất rộng, hơn nữa người này thường xuyên ở bên ngoài, tần số giao tiếp xã giao rộng, rất ít khi có thời gian rảnh rỗi, bình thường ít quan tâm, chăm sóc tới ngưòi bạn đời, khiến cho đôi phương cảm thấy thất vọng, quan hệ hai bên hình thành khoảng cách, dù có sống chung mà vẫn như hai người xa lạ.

Khoảng cách giữa ngón giữa và ngón vố danh quá lớn

Khoảng cách giữa ngón giữa và ngón vô danh quá lớn là chỉ khi xòe bàn tay ra hoặc khi chụm bàn tay lại sẽ tạo thành khe hở hoặc khoảng cách khá lớn, cho thấy duyên phận của hai bên đạm bạc, ở bên nhau cũng chỉ là miễn cưỡng, xem như là số đã định, cũng vì nhiều nguyên nhân mà ít cơ hội gặp nhau, không đủ để thân mật, tình cảm tự nhiên khó được vun đắp, vì vậy mà quan hệ giữa đôi bên cũng ngày càng lạnh nhạt.

Cuối đường Sinh mệnh hất lên

Cuối đường Sinh mệnh hất lên cho thấy cá tính nhanh nhẹn hướng ngoại, không thích hàng ngày phải ở trong nhà, thích được ngao du khắp nơi, đi kiêm tìm cái mới mẻ và cảm hứng, nhưng thường vì vậy mà người này bỏ quên người bạn đời, hoặc là vì công việc quá bận rộn, hoặc thường xuyên phải đi công tác, thời gian ở nhà rất ít mà người bạn đời của họ phải sống trong cảnh cô đơn.

Vị trí đường Tình cảm quá thấp

Vị trí đưòng Tình cảm quá thấp (như hình trên), cho biết duyên với người khác giới khá kém, trong giao tiếp với ngưồi khác giới họ gặp nhiều trở ngại, cần mất nhiều thời gian để giải quyết. Người này rất coi trọng sự nghiệp, đầu tư quá nhiều sức lực vào công việc, vì vậy mà xem nhẹ chuyện hôn nhân và gia đình, mà ngay cả trong quan hệ với người bạn đời hoặc người nhà cũng dễ sinh khoảng cách.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem bói Tình duyên những người kết hôn vẫn cô đơn

Lời Phật dạy về "tín ngưỡng"

Qua Lời Phật dạy, tâm trong sạch như đồ đựng nước, hình bóng thường hiển hiện. Nhưng tâm chúng sanh nhơ bẩn như đồ bị nứt, thì không còn hình bóng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tâm trong sạch như đồ đựng nước, hình bóng thường hiển hiện. Nhưng tâm chúng sanh nhơ bẩn như đồ bị nứt, thì chẳng thấy hình bóng Như Lai Pháp Thân. Nếu hay tin, biết trừ kiêu mạn, phát tâm liền được thấy Như Lai, nếu còn dua vậy tâm chẳng sạch, ức kiếp tìm cầu khó gặp thay.

Kinh Đại Thừa Nghĩa:“Quay về nương dựa nên gọi là quy y. Hành tướng quy y như con theo cha mẹ, nương dựa phục tùng; như dân nương nhờ vua, như người yếu nương nhờ kẻ mạnh. Nương Phật như thầy, nên gọi là quy y Phật. Nhờ pháp như thuốc, nên gọi là quy y Pháp. Nương Tăng là bạn, nên gọi là quy y Tăng.”

Kinh Hoa Nghiêm: “Như người có tay, vào trong núi báu, tự do lấy ngọc; người có lòng tin cũng vậy, vào trong Phật pháp, tự do lấy của báu vô lậu.”

Kinh Tâm Địa Quán: “Như người không tay tuy đến núi báu, không lấy được gì. Người không lòng tin, dầu gặp Tam bảo cũng không ích gì.”

Luận Đại Trí Độ: “Phật pháp như biển cả, phải có lòng tin mới vào được.”

Kinh Tiểu Địa Quán: “Vào biển Phật pháp, lấy lòng tin làm gốc; qua sông sanh tử, lấy giới pháp làm thuyền.”

Kinh Trung A Hàm: “Ví như nhà vua, tạo lâu đài nơi bên thành, xây đắp chắc chắn, khiến không thể hư nát; bề trong quốc gia yên ổn, bề ngoài ngự phòng oán địch. Phật tử cũng vậy, phải kiên cố lòng tin tưởng đức Như Lai, khi lòng tin đã vững vàng thì quyết không theo những kẻ sa môn ngoại đạo phạm chí ác ma và ác thế gian. Ấy là đã xây dựng được lòng tin như lâu đài bền chắc. Là Phật tử phải bỏ điều ác, điều xấu mà tu các pháp lành.

Kinh Đại Bát Niết Bàn: “Người có lòng tin mà không hiểu giáo lý thì dễ tăng trưởng vô minh mờ ám, người hiểu giáo lý mà không lòng tin thì dễ tăng trưởng tà kiến. Cho nên lòng tin và hiểu biết phải cùng đủ mới làm cội gốc tu hành.”

Kinh Lăng Nghiêm: ” Tin chơn lý thường trú gọi là lòng tin.”

Kinh Tăng Nhứt A Hàm (văn Ba lị):“Vì muốn đến niết bàn, nên tin Phật pháp, cần phải nghe mới được trí huệ, chẳng phải buông lung mà thông suốt; được như vậy thì lo gì đời nầy không vào được cảnh giới cao tột.”

Kinh Đại Bát Niết Bàn:”Lòng tin làm nhơn cho nghe pháp, nghe pháp làm nhơn cho lòng tin.”

Kinh Vô Lượng Thọ Như Lai Hội:” Đến bạn lành, được nghe pháp mầu nhiệm là được pháp các bậc thánh tôn yêu quí. Đức Như Lai trí tuệ hơn hết, trùm khắp hư không, nói ra giáo pháp, duy có Phật mới có thể hiểu thấu được. Vậy nên các ngươi cần phải nghe nhiều hiểu rộng chánh pháp, mới tin nổi lý chơn thiệt chánh pháp của Ta. Được làm thân người trong cõi người rất khó, mà được gặp giáo pháp Như Lai lại càng khó hơn. Vậy nên nghe được giáo pháp phải tinh tấn tu trì.”

Kinh Đại Bát Niết Bàn:” Nhơn duyên được nghe chánh pháp, là gần gũi bạn lành; nhơn duyên gần gũi bạn lành đó là lòng tin vậy. Phát được lòng tin có hai nhơn duyên là: nghe pháp và suy nghĩ nghĩa lý của pháp.”

Luận Khởi Tín:”Nói lòng tin có 4 món: một là lòng tin cội gốc, nghĩa là ưa nghĩ pháp chơn như; hai là tin đức Phật có vô lượng công đức, thường nhớ gần gũi, cúng dường, cung kính phát khởi căn lành để cầu xin nhất thế trí; ba là tin Pháp có nhiều lợi ích, thường nhớ tu hành cho rốt ráo; bốn là tin Tăng hay tu hành hạnh lợi mình và người, thường ưa gần gũi các vị Bồ tát cầu học hạnh như thật.”

Kinh Niết Bàn:”Lòng tin lại có 2 món: một là từ nghe mà sanh, hai là từ nghĩ mà sanh. Những người từ nghe sanh mà chẳng từ nghĩ sanh, thì gọi là lòng tin chẳng đầy đủ. Còn có 2 món nữa: một là tin có Đạo, hai là tin có chứng Đạo. Lòng tin người nào chỉ tin có Đạo mà chẳng tin có các người chứng Đạo, ấy gọi là lòng tin chẳng đầy đủ.”

Kinh Vô Lượng Thọ:”Nếu có chúng sanh rõ tin Phật trí cho đến thắng trí, rồi tu các công đức để hồi hướng lòng tin. Những chúng sanh này ở trong hoa bảy báu, tự nhiên hóa sanh: xếp bằng mà ngồi trong chừng giây lát, thân thể sáng rực, trí tuệ công đức như các Bồ tát đầy đủ trọn vẹn.”

Kinh Đại Bảo Tích:”Có lòng tin mới là Phật tử, vậy nên kẻ trí phải thường gần gũi người có lòng tin.”

Kinh Xuất Sanh Bồ Đề Tâm: “Nếu cầu Bồ đề để làm lợi ích chúng sanh, ấy là những kẻ vì chúng sanh hơn hết vậy; hạng nầy còn không thể so sánh huống là bậc trên nữa. Vậy nên đã được nghe các pháp này, kẻ trí thường sanh tâm vui pháp sẽ được đại phước không lường và mau được chứng đạo vô thượng.”

Kinh Đại Bát Niết Bàn:“Hoặc có người nói: Quả vô thượng chánh đẳng chánh giác, do lòng tin làm nhơn. Thật ra chánh nhơn của bồ đề (tức chánh đẳng giác) tuy còn nhiều vô lượng, nhưng nếu nói lòng tin, tức đã bao quát hết rồi vậy.”

Kinh Hoa Nghiêm:” Bồ đề Tâm là con đường lớn, vì có thể đưa người được vào cõi Nhất thế trí. Bồ đề Tâm là con mắt sáng, vì có thể xem thấy hết thảy đường chánh nẻo tà. Bồ đề Tâm là mặt trăng sáng, vì soi rõ các tịnh pháp đều viên mãn. Bồ đề Tâm là nước sạch, vì rửa sạch tất cả dơ bẩn phiền não. Bồ đề Tâm là ruộng tốt, vì nuôi dưỡng chúng sanh trong sạch.Bồ đề Tâm là hạt giống tất cả đức Phật, vì có thể sanh tất cả pháp các đức Phật.”

Kinh Đại Bát Niết Bàn:” Đại tín tâm tức là Phật tánh, Phật tánh tức là Như Lai.”

Kinh Hoa Nghiêm:”Trăng Bồ đề trong mát, soi rốt ráo hư không, chúng sanh tâm nước sạch, bóng Bồ đề hiện ngay.”

Kinh Tăng Nhứt A Hàm (Văn Ba-lị): Đức Phật biết mở giây sanh tử cho tất cả chúng sanh: Ngài đích thân đối với thần nhơn, chỉ rõ pháp hiểu biết, khiến họ thấy hoặc nghe, đều được an tâm. Đức Phật thật là bậc Đạo nhơn, là Thiện nhơn, là Quyết định nhơn, là Vô lậu nhơn, vì Ngài thấu suốt thân mệnh, chính là bậc Đại nhơn trí tuệ cao cả vậy.

(Cũng kinh này) Tỳ kheo nương Phật pháp mà sanh lòng tin: tin Đức Như Lai là:

  1. Thế Tôn,
  2. đẳng Chánh giác
  3. Minh hạnh Túc
  4. Thiện thệ
  5. Thế gian giải
  6. Vô thượng sĩ
  7. Điều ngự trượng Phu
  8. Thiên nhơn sư. Ngài chứng quả an lành không bệnh; tu nhẫn nại và tinh tấn mức trung đạo, chứng quả chẳng hư ngụy, chẳng mê hoặc.

Đúng như thật đối trước các bậc sư chủ: Chỉ rõ đạo nghĩa, an trụ tinh tấn, bỏ pháp bất thiện, phát khởi thiện pháp, nương thiện pháp mà quyết định gắng gỗ bền chắc. Thế mới thành tựu bậc trí huệ chứng Vô thượng trí vậy.

Kinh Tiểu A Hàm:” (Văn Ba lị) Ta, tuy trong một nháy mắt, cũng chẳng rời trí lực sâu sắc của Phật Đà mà tỏ rõ nói pháp; nói pháp không ái và không phiền não của Phật Đà; với kẻ khác không còn so sánh. Ta chẳng phân biệt ngày, đêm, lấy con mắt tâm xem thấy hết. Ta tự tin rằng thoạt qua là hết đêm, cho nên trong giây lát chẳng bỏ rời. Ta tin và thích, tâm và niệm, khiến ta quy y Phật giáo vậy. Những người trí huệ cao cả như thế chẳng luận là nơi chỗ nào ta cũng vẫn đến quy y. Dầu cho thân ta già, sức ta yếu, không thể đi đến chỗ ấy được, nhưng tâm ta quyết định thường đi đến chỗ ấy. Thế thì tâm ta và tâm kẻ ấy phù hợp vậy.”

đức phật
Những người trí huệ cao cả như thế chẳng luận là nơi chỗ nào ta cũng vẫn đến quy y.

Kinh Pháp Hoa:“Hết lòng muốn thấy Phật, chẳng tiếc gì thân mạng, khi Ta và chúng Tăng, đồng đến núi Linh Thứu.”

Kinh Đại Bửu Tích:“Phật dạy: Nếu có Bồ Tát đem vui thắng ý, đến chỗ Ta phát khởi ý nghĩ như gặp cha, người kia sẽ được vào trong hàng ngũ Như Lai, như Ta không khác gì.”

Kinh Trung A Hàm:” (Văn Ba lị) Thưa Thế Tôn: Nếu pháp này chỉ có Thế Tôn thành tựu, mà Tỳ kheo chẳng đặng thành tựu, hay Tỳ kheo đặng thành tựu mà Tỳ kheo ni chẳng đặng thành tựu; hoặc Tỳ kheo ni đặng thành tựu mà các người tại gia Ưu bà tắc, Ưu bà di và các người còn dục lạc chẳng đặng thành tựu, thời pháp ấy chẳng được hoàn toàn. Nhưng pháp này đức Thế Tôn được thành tựu, Tỳ kheo, Tỳ kheo ni đều được thành tựu. Hơn nữa, những người tại gia nam nữ và các kẻ còn dục lạc thảy đều được thành tựu, cho nên ta tin pháp này là hoàn toàn.”

Kinh Tạp A Hàm:” (Văn Ba lị) Vì muốn đến Niết Bàn, tin, vâng các Thánh pháp, nghe, cầu được trí huệ, tinh tấn hay thông suốt.”

Kinh Phạm Võng:” Đứng đầu tất cả hạnh là đức tin, vì cội gốc các đức vậy.”

Kinh Đại Trang Nghiêm:” Tất cả các công đức, đức tin là sứ mạng; trong các của báu, của đức tin đứng đầu.”

Kinh Hoa Nghiêm:” Tin là nguồn Đạo, mẹ công đức, nuôi lớn tất cả các pháp lành, dứt trừ lưới nghi, thoát dòng ái, mở chỉ Niết Bàn, đạo Vô thượng; tin lòng trong sạch không dơ bẩn, dứt trừ kiêu mạn gốc cung kính, là của thứ nhất trong kho Pháp, là tay trong sạch lãnh các hạnh; tin hay huệ thí tâm không tham; tin hay vui mừng vào Phật pháp; tin hay thêm lớn trí công đức; tin hay quyết đến cõi Như Lai; tin khiến các căn lành sáng suốt; tin sức bền chắc không thể hư; tin hay dứt hẳn gốc phiền não; tin hay hướng về Phật công đức; tin đối cảnh giới không tham lam, xa lìa các nạn, được không nạn; tin hay vượt khỏi các đường ma, thị hiện đạo Vô thượng giải thoát; tin chẳng phá hư giống công đức; tin hay nuôi lớn cây Bồ đề; tin hay thêm ích trí tối thượng; tin hay thị hiện tất cả Phật.”

Kinh Hoa Nghiêm:” Nếu có chúng sanh nào, chưa phát tâm Bồ đề, một khi nghe tên Phật, quyết định thành Bồ đề.”

Luận Thập Trụ Tỳ Bà Sa:” Nếu người trồng căn lành, nghi thời hoa chẳng nở; lòng tin được trong sạch, hoa nở liền thấy Phật.”

Kinh Hoa Nghiêm:” Bồ tát đối sanh tử, khi đầu tiên phát tâm, một bề cầu Giác đạo, bền chắc chẳng khá lay. Kia một niệm công đức, sâu rộng không ngằn mé, Như Lai phân biệt nói, trọn kiếp không thể hết.

Tất cả tâm chúng sanh đều phân biệt hết, tất cả cõi vi trần hãy còn tính được số; mười phương cõi hư không, mảy lông cũng lường được, Bồ Tát sơ phát tâm, rốt ráo chẳng lường được.

Kinh Xuất Sanh Bồ Đề Tâm:” Như đấng Đại Phước rất cao kia, chẳng bằng phần mười sáu Đạo tâm; nếu muốn cầu phước như Tu Di, như cát sông Hằng ở cõi Phật, thảy đều tạo chúa, xây các tháp chẳng bằng Đạo tâm mười sáu phần.”

Kinh Đại Bảo Tích:” Công đức Bồ Đề tâm, nếu có chất hẳn hỏi, khắp cả cõi hư không, không thể dung chứa hết.”

Kinh Hoa Nghiêm:” Nếu được nghe một câu pháp chưa từng nghe, sanh lòng rất vui mừng, còn hơn được bao nhiêu ngọc báu đầy trong tam thiên đại thiên thế giới.”

Kinh Vô Lượng Thọ: “Đức Phật bảo Ngài Di Lặc rằng: Nghe danh hiệu Đức Phật kia, vui mừng nhảy nhót, cho đến một niệm. Phải biết người ấy ắt được lợi lớn. Ấy là đủ công đức cao tột.”

Đức Phật dạy: Nghe pháp hay chẳng quên, thấy kinh được rất mừng, ấy bạn lành ta vậy.

Kinh Hoa Nghiêm:” Ví như vàng Diêm phù đàn, chỉ thua ngọc Như ý, hơn tất cả các ngọc. Bồ Đề tâm như vàng Diêm phù đàn, cũng như vậy, chỉ thua Nhất thế trí, hơn tất cả các công đức.”

Ví như chim Ca lăng tần già, khi còn nằm trong trứng, đã có thế lực mạnh, các loài chim chẳng bằng. Vị Đại Bồ tát cũng in như vậy. Còn ở trứng sanh tử, đã phát tâm bồ đề, công đức rất thế lực, hàng Thanh văn Duyên giác làm gì so sánh kịp.

Ví như hoa cây Ba Lợi Chất Đa, xông áo một ngày, hoa Chiêm Bồ, hoa Bà Sư, tuy xông ngàn năm, chẳng hay sánh nổi. Hoa Bồ đề tâm cũng lại như vậy, đem công đức xông một ngày, mùi thơm thấu mười phương cõi Phật, hàng Thanh văn Duyên giác, dùng trí vô lậu xông các công đức đến trăm ngàn kiếp cũng chẳng làm sao kịp được.

Nghe Pháp khởi lòng tin, vui mừng không nghi ngại, chóng thành Đạo vô thượng; ngang hàng các Như Lai. Tâm trong sạch như đồ đựng nước, hình bóng thường hiển hiện. Nhưng tâm chúng sanh nhơ bẩn như đồ bị nứt, thì chẳng thấy hình bóng Như Lai Pháp Thân. Nếu hay tin, biết trừ kiêu mạn, phát tâm liền được thấy Như Lai, nếu còn dua vậy tâm chẳng sạch, ức kiếp tìm cầu khó gặp thay.

Kinh Vô Lượng Thọ: “Kiêu mạn, si tệ, biếng nhác, khó tin nổi pháp nầy, nhờ đời trước thấy Phật, như vậy ưa nghe Pháp.”


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Lời Phật dạy về "tín ngưỡng"

Nằm mơ thấy hái trái cây là điềm gì –

Trái cây là loại thực phẩm vô cùng hữu ích cho sức khoẻ của con người. Chúng giúp cung cấp vitamin, các khoáng chất, chất xơ và năng lượng cho các hoạt động cần thiết của chúng ta. Bên cạnh đó chúng còn giúp hệ miễn dịch của chúng ta càng trở nên hoà
Nằm mơ thấy hái trái cây là điềm gì –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nằm mơ thấy hái trái cây là điềm gì –

Xem giờ sinh phú quý cho người tuổi Tỵ

Người tuổi Tỵ sinh vào giờ Dần có tiền đồ rộng mở, trí dũng song toàn, tay trắng lập nên đại nghiệp...
Xem giờ sinh phú quý cho người tuổi Tỵ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

  Giờ Tý (23h – 1h)   Do Tý Thủy khắc chế Tỵ Hỏa nên người tuổi Tỵ sinh vào giờ Tý có cuộc sống khó khăn. Tuy nhiên được sao Long Đức chiếu mệnh nên tai qua nạn khỏi, không phải trải qua tình huống hung hiểm hay nguy hiểm tới tính mạng. Người này tuy có cuộc đời nhiều sóng gió nhưng sự nghiệp vẫn phát triển và thành công.   Giờ Sửu (1h – 3h)   Người tuổi Tỵ sinh vào giờ Sửu có Tỵ Hỏa sinh Sửu Thổ nên mưu sự tất thành, tuy bị hao tốn tiền của nhưng cuối cùng vẫn thành công. Người này có sự nghiệp phát triển thuận lợi, được người thân bạn bè giúp đỡ, cuộc đời hạnh phúc bình an.   Giờ Dần (3h – 5h)   Do Dần Mộc sinh Tỵ Hỏa nên người này có tiền đồ rộng mở. Ngoài ra, do Phúc tinh chiếu mệnh nên thành sự tại thiên, được nhiều người trợ giúp. Ngoài ra, người tuổi Tỵ sinh giờ Dần có ý chí kiên cường, trí dũng song toàn, tay trắng lập đại nghiệp. Nhưng, cần đề phòng họa khẩu thiệt thị phi ảnh hưởng đến sự nghiệp.

Xem gio sinh phu quy cho nguoi tuoi Ty hinh anh
Ảnh minh họa

Giờ Mão (5h – 7h)   Mão Mộc sinh Tỵ Hỏa nên suốt đời người tuổi Tỵ đều gặp may mắn, được bạn bè giúp đỡ, cuộc sống sung túc. Tuy nhiên, bản mệnh người này có sao Thiên Cẩu chiếu rọi nên công danh sự nghiệp tuy ít sóng gió lớn nhưng khá lận đận và phải bôn ba khắp nơi để cầu tài.   Giờ Thìn (7h – 9h)   Người này có Tỵ Hỏa sinh Thìn Thổ nên mọi sự thuận lợi, liên tiếp gặp may mắn. Người này nhã nhặn lịch sự, phong thái đường hoàng, được quý nhân trợ giúp nên sự nghiệp phát triển tốt đẹp, cuộc sống yên vui và sung túc.   Giờ Tỵ (9h – 11h)   Người tuổi Tỵ sinh giờ bản mệnh hình thành cục diện Tỉ kiếp Thái Tuế nên cuộc đời thăng trầm, khi lên voi lúc xuống chó bất ổn. Lại thêm sao Chỉ Bối chiếu mệnh nên cuộc sống không yên ổn, sức khỏe không tốt, dễ mắc bệnh tật.   Giờ Ngọ (11h – 13h)   Do Ngọ Hỏa và Tỵ Hỏa cùng đồng hành nên các mối quan hệ giao thiệp của người này rộng, lại có sao Thái Dương chiếu mệnh dù có lúc gặp vận xấu nhưng cũng tai qua nạn khỏi. Bên cạnh đó, người này có vận đào hoa rất vượng nên nhiều khả năng sẽ xuất hiện tình trạng ngoại tình.
Giờ Mùi (13h – 15h)   Tỵ Hỏa sinh đới Mộc Thổ nên dù bị sao Nguyệt Sát chiếu mệnh nhưng sức khỏe vẫn ổn định. Tuy nhiên cuộc đời người tuổi Tỵ sinh giờ Mùi vất vả, nhiều sóng gió, đời sống hôn nhân nhiều chuyện muộn phiền.    Giờ Thân (15h – 17h)   Bản mệnh người tuổi Tỵ sinh giờ Thân có Tỵ Hỏa khắc chế Thân Kim, lại có sao Quý Nhân chiếu mệnh nên sự nghiệp thuận lợi, được quý nhân giúp đỡ, gặp hung hóa cát, cuộc sống sung túc, đầy đủ. Tuy nhiên đôi khi bị kẻ xấu gây phiền nhiễu thậm chí là hãm hại.   Giờ Dậu (17h – 19h)   Tỵ Hỏa khắc chế Dậu Kim, sao Thiên Tướng chiếu mệnh nên người này có số giàu sang, công danh sự nghiệp phát triển tốt đẹp. Tuy nhiên, cần đề phòng kẻ tiểu nhân quấy phá, ảnh hưởng đến tiền đồ.   Giờ Tuất (19h – 21)    Tỵ Hỏa sinh Tuất Thổ nhưng có sao Nguyệt Đức chiếu mệnh nên người tuổi Tỵ sinh giờ Tuất có số đi xa, được quý nhân giúp đỡ, gặp hung hóa cát. Nhưng đôi khi bị phá tài và mắc bệnh nhẹ.    Giờ Hợi (21h – 23h)   Hợi Thủy khắc chế Tỵ Hỏa, cộng thêm sao Dịch Mã chiếu mệnh nên số phải bôn ba khắp nơi, lăn lộn xứ người để mưu sinh lập nghiệp.    Kết luận: Giờ sinh phú quý của người tuổi Tỵ là giờ Thìn và Dần   Anh Khánh (Theo XZ)  
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem giờ sinh phú quý cho người tuổi Tỵ

Nguồn gốc của ông già noel và ngày lễ giáng sinh

Mỗi năm Giáng Sinh về, hình ảnh Ông Già Noel xuất hiện khắp mọi nơi. Ông Già Noel thân thương gần gũi vui vẻ trao quà cho trẻ em. Ông Già Noel thăm viếng và chia sẻ cho những người kém may mắn.Tuy nhiên, không phải ai cũng biết ông già tuyết là ai và tại sao lại có ông già tuyết?
Nguồn gốc của ông già noel và ngày lễ giáng sinh

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

  >> Năm mới 2016 sắp tới. Ai XÔNG ĐẤT nhà bạn phù hợp nhất mang lại tài lộc, may mắn cho bạn cả năm. Hãy XEM TUỔI XÔNG ĐẤT 2016 mới nhất nhé!

1./ Nguồn gốc Lễ giáng sinh

Lễ Giáng sinh, còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel, Christmas hay Xmas (từ tiếng Pháp Noël, là viết tắt từ gốc Emmanuel, nghĩa là "Thiên Chúa ở cùng chúng ta") là một ngày lễ kỷ niệm ngày Chúa Giê-su thành Nazareth sinh ra đời của phần lớn người Cơ Đốc Giáo.

Họ tin là Giê-su được sinh tại Bethlehem thuộc tỉnh Judea của nước Do Thái, lúc bấy giờ đang dưới quyền thống trị của Đế quốc La Mã giữa năm 6 TCN và năm 6. Một số nước ăn mừng ngày này vào 25 tháng 12, một số nước lại vào tối ngày 24 tháng 12.

Theo Công giáo Rôma, lễ chính thức là ngày 25 tháng 12 còn gọi là "lễ chính ngày", còn lễ đêm 24 tháng 12 gọi là "lễ vọng". Dù vậy, lễ đêm 24 tháng 12 thường thu hút tin đồ tham dự nhiều hơn. Những người theo Chính Thống giáo Đông phương vẫn sử dụng lịch Julius để định ngày này, cho nên họ tổ chức lễ Giáng sinh vào ngày 7 tháng 1 theo lịch Gregory (lịch dương).

Chữ Christmas gồm có chữ Christ và Mas. Chữ Christ (Đấng chịu sức dầu) là tước vị của Đức Giêsu. Chữ Mas là chữ viết tắt của Mass (thánh lễ). Khi chữ Christ và Mas viết liền thành ra chữ Christmas. Christmas có nghĩa là ngày lễ của Đấng Christ, tức là ngày lễ Giáng sinh của Đức Giêsu.

Chữ Christmas và Xmas đều có cùng một ý nghĩa như nhau. Vì chữ Hy lạp viết chữ Christ là Christos,Xpiơtós hay Xristos. Người ta dùng phụ âm X để tượng trưng cho nguyên chữ Xristos hay Xpiơtós, rồi thêm chữ Mas kế cận để thành chữ Xmas. Như vậy Xmas cũng có nghĩa là ngày lễ của đấng Christ.

Thời kỳ Giáo hội cơ đốc sơ khai (2, 3 thế kỷ đầu công nguyên), lễ này được mừng chung với lễ Hiễn linh. Tuy nhiên ngay từ năm 200, thánh Clementê Alexandria (150-215) đã nói đến một lễ hết sức đặc biệt được cử hành vào ngày 20 tháng 5. Còn Hội thánh La tinh thì mừng kính lễ ấy vào ngày 25 tháng 12.

Theo một nguồn khác thì tín hữu cơ đốc sơ khai không ăn mừng lễ sinh nhật, vì họ cho rằng ăn mừng sinh nhật là làm theo thói quen của dân ngoại đạo thờ thần tượng. Bởi lẽ đó họ không ăn mừng lễ giáng sinh của Đức Jesus trong suốt ba thế kỷ đầu. Đến thế kỷ IV, những người Cơ đốc mới bắt đầu muốn ăn mừng Lễ giáng sinh của Đức Jesus mỗi năm một lần, nhưng lại sợ bị chính quyền La Mã phát hiện và bắt bớ bởi vì đến lúc đó, cơ đốc giáo vẫn chưa được công nhận là một tôn giáo hợp pháp.

Những người La Mã, hàng năm ăn mưng "Thần Mặt trời" đem ánh sáng đến cho trần gian vào ngày 25 tháng 12. Những người cơ đốc đã lợi dụng cơ hội này để tổ chức ăn mừng ngày Đức Giêsu giáng sinh vào đem ánh sáng và sự sống đến cho nhân loại cùng một ngày với ngày lễ "Thần Mặt trời" của người La Mã. Nhờ vậy, chính quyền đã không phát hiện việc các tín hữu cơ đốc tổ chức ăn mừng Lễ giáng sinh của Đức Giêsu. Đến năm 312, Hoàng đế La Mã Constantine đã bỏ đa thần giáo và theo cơ đốc. Ông này đã hủy bỏ ngày lễ ăn mừng "Thần Mặt trời" và thay vào đó là ngày ăn mừng sinh nhật của Đức Jesus. Đến năm 354, Giáo hoàng Liberius công bố ngày 25 tháng 12 là ngày chính thức để cử hành lễ Giáng sinh của Đức Jesus.

Trong nhiều thề kỷ, những nhà ghi chép Ki-tô giáo chấp nhận Giáng sinh là ngày Jesus được sinh ra đời. Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ 18, các học giả bắt đầu đề xuất một cách giải thích khác. Isaac Newton cho rằng ngày Giáng sinh đã được lựa chọn để tương ứng với Đông Chí ở Bắc bán cầu, từng được đánh dấu là ngày 25 tháng 12. Năm 1743, Paul Ernst Jablonski người Đức lập luận ngày Giáng sinh được xác định ngày 25 tháng 12 để khớp với ngày Sol Invictus trong tôn giáo La Mã cổ. Ngoài ra trước người Kitô giáo, nhiều nền văn hóa và tôn giáo khác cũng ăn mừng ngày lễ cuối tháng 12.

2./ Ý nghĩa lễ giáng sinh

Ngoài ý nghĩa theo đạo Thiên Chúa, Noel là một ngày lễ gia đình, một ngày đặc quyền để tụ tập quây quần mọi người, mọi thế hệ trong gia đình. Lễ này dưới mọi hình thức được biểu lộ, tạo những kỷ niệm chung và duy trì tình cảm giữa mọi người trong gia đình. Mỗi người tìm được, bằng cách thức riêng của mình, để tạo dựng mối liên hệ: chia sẻ với nhau một bữa ăn chung, một đêm không ngủ, nghe thuật lại một câu chuyện, quây quần bên cạnh cây sa pin Noel…

Với địa vị ngày càng lớn lao của trẻ con trong gia đình, ngày Noel trở thành một buổi lễ của trẻ em: một đêm thần diệu mà hầu như tất cả mọi ước nguyện trẻ con được thành sự thật trong sự sung sướng của những người lớn.

Ngày Noel cũng là một thông điệp của hoà bình: ” Vinh danh Thượng Đế trên cao – Bình an cho người dưới thế ” - đây là câu được hát bởi những thiên thần báo tin sự xuất hiện của vị cứu thế và Noel cũng là ngày người ta chia sẻ với những ai bị bỏ rơi, bị cô đơn, bệnh hoạn, già yếu….

3./ Giáng sinh ở Việt Nam thường diễn ra như thế nào?

Giáng sinh du nhập vào Việt Nam và được đông đảo mọi người hưởng ứng rất nhiệt tình. Dù không phải là ngày nghỉ chính thức nhưng Giáng sinh dần dần được coi như một ngày lễ chung, thường được tổ chức vào tối 24 và kéo sang ngày 25 tháng 12.

Trong những ngày này, cây thông Noel được trang trí ở nhiều nơi, có thể là cây nhân tạo làm bằng nhựa, hoặc cây thật thường là thông ba lá hoặc thông đuôi ngựa, trong khi ở các nước phương tây dùng đa dạng các loài thông, vân sam, lãnh sam. Trên cây, người ta thường treo các đồ trang trí nhiều loại nhưng thường có những cặp chuông, dây giả tuyết, những chiếc ủng, các gói quà tượng trưng và đèn trang trí giống như các nước phương Tây.

Lễ Giáng sinh ở Việt Nam là một dịp sinh hoạt văn hóa cộng đồng nhộn nhịp. Trong đêm Giáng Sinh, những đôi tình nhân tặng quà cho nhau, trẻ em háo hức chờ sự xuất hiện của ông già Noel, gia đình bè bạn rủ nhau hội hè, yến tiệc, hát karaoke,... và đặc biệt là những người Công Giáo thì chuẩn bị tham dự thánh lễ tại thánh đường giáo xứ hoặc giáo họ của mình.

3./ Ông Già Noel là nhân vật lịch sử hay chỉ là huyền thoại ?

Một nhân vật không thể thiếu trong ngày Lễ giáng sinh là Ông già Noel. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu xem nhé.

** Nguồn gốc của Ông già Noel

Thánh Nicôla và Ông Già Noel là cùng một người. Thánh Nicôla là một Giám Mục của Giáo Phận Myra, bên Thổ Nhĩ Kỳ.

Người Pháp gọi là:  Le Père Noel (ông Cha, linh mục Noel), người Anh gọi trực tiếp là Santa Claus (Thánh Nicôla), Thánh Giám mục, lễ mừng ngày 6 tháng 12 hàng năm.

Người Pháp thân mật gọi Ngài là “Le Père Noel” (ông cha Noel) vì ngài liên hệ nhiều đến lễ Noel, nhất là với trẻ em, đến nỗi sau khi Ngài qua đời đã lâu rồi, mà hình ảnh Ngài còn được lưu truyền cho hậu thế.

Đầu tiên ở Châu Âu, rồi tới toàn thế giới qua bóng dáng một cụ già đẹp lão, râu tóc bạc phơ, mặc áo choàng đỏ viền trắng, thắt lưng da đen,đội mũ chóp đỏ, lưng vác một giỏ lớn đây đồ chơi và bánh kẹo cho thiếu nhi.

Người ta còn thi vị hóa, đem niềm vui cho trẻ em, bằng cách “bắt ông cha Noel đêm 24 tháng 12 chui qua lò sưởi vào phòng ngủ của các em, bỏ đồ chơi, bánh kẹo vào những chiếc giày các em để bên lò sưởi, hay bỏ vào những chiếc vớ mà các em treo ở chân giường”. Thật ra là cha mẹ các em bỏ vào đó để khuyên các em phải ngoan thì “Cha Noel” mới cho quà!  Một cách giáo dục hay!

Khi tới Việt Nam, dân chúng không hiểu rõ nguồn gốc, thấy hình cụ già râu tóc bạc phơ, nên gọi là Ông Già Noel.

Ông Già Noel ngày nay đã bị xã hội tục hóa quá nhiều khiến lu mờ đi ý nghĩa chính của câu truyện, đó là tấm gương quảng đại của vị Giám mục thánh thiện, Thánh Nicôla.

Cả hai giáo hội Ðông Phương và Tây Phương đều vinh danh ngài. Có thể nói, sau Ðức Mẹ, ngài là vị thánh thường được các nghệ sĩ Kitô giáo mô tả. Tuy nhiên, về phương diện lịch sử, chúng ta chỉ biết một dữ kiện, Thánh Nicôla là giám mục ở Myra vào thế kỷ thứ tư. Myra là một thành phố nằm trong Lycia, một tỉnh của Tiểu Á. Tuy nhiên, như nhiều vị thánh khác, chúng ta có thể biết được mối quan hệ giữa thánh nhân và Thiên Chúa qua sự ngưỡng mộ mà các Kitô hữu dành cho ngài. Sự ngưỡng mộ được diễn tả qua các câu truyện đầy màu sắc và thường được kể đi kể lại trong nhiều thế kỷ.

Có lẽ câu truyện nổi tiếng nhất về Thánh Nicôla là lòng bác ái của ngài đối với một gia đình nghèo khổ mà ông bố không có của cải để cho ba cô con gái làm của hồi môn. Vì không muốn trông thấy họ phải lâm vào cảnh đĩ điếm, Thánh Nicôla đã bí mật ném ba gói vàng qua cửa sổ nhà ông này vào ba trường hợp khác nhau, để giúp các cô con gái ấy đi lấy chồng. Qua các thế kỷ, huyền thoại này trở thành thói quen tặng quà nhân ngày lễ kính thánh nhân. Trong thế giới nói tiếng Anh, Thánh Nicôla trở thành Santa Claus và người Việt thường gọi là Ông Già Noel 

** Cuộc đời Thánh Nicôla

Năm 1969, Giáo Hội Công Giáo đã chính thức đặt vấn đề tra cứu về thân thế của Thánh Nicôla. Ngài là một vị thánh thực sự hay chỉ là một huyền thoại?

Sử liệu còn để lại đã chứng minh rằng Ngài là một nhân vật có thật.

Thánh nhân sinh năm 280 SCN, tại một ngôi làng nhỏ tên Batara thuộc vùng Tiểu Á (ngày nay thuộc lãnh thổ nước Thổ Nhỉ Kỳ). Cha mẹ đặt tên cho con trai bằng tiếng Hy Lạp là Nicôla. Lúc ấy nền văn minh và văn hóa Hy lạp còn thống trị nhiều vùng đất rộng lớn trong đó có Thổ Nhỉ Kỳ. Theo tiếng Hy Lạp, Nicôla có nghĩa là Người Anh Hùng của Dân Tộc. Cái tên định mệnh đó rất xứng đáng đối với ngài ít nhất ở lãnh vực đạo đức và tôn giáo. Ông bà thân sinh tuy không giàu có lắm nhưng luôn giúp đỡ người nghèo. Hấp thụ nền đạo đức bác ái từ cha mẹ : “Phải luôn là người lương thiện, nghĩ đến người khác trước khi nghĩ đến mình”, Nicôla đã trở thành một mẫu người thánh thiện ngay khi ngài còn ở độ tuổi thiếu niên. Một cơn dịch bệnh tràn qua thôn xóm. Cha mẹ qua đời, lúc này Nicôla mới 12 tuổi. Tuy vậy, cậu bé vẫn tiếp tục đem tiền bạc giúp đỡ cho những người cùng khổ. Nicôla miệt mài học tập giáo lý. Ngài có một khả năng siêu nhiên lạ lùng là có thể cảm nghiệm được nỗi khổ đau đang xảy ra ở đâu đó và lập tức đến nơi cứu giúp.

Trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo, có lẽ thánh Nicôla là người được phong chức Giám Mục thành Mira ở độ tuổi trẻ nhất. Lúc đó ngài mới có 19 tuổi. Vì vậy, bạn bè đặt cho ngài biệt danh vui nhộn là “chú nhóc Giám Mục”. Ngài cười đón nhận và chẳng phiền lòng tí nào.

Năm 303, lúc Nicôla 23 tuổi, Vua La Mã là Dio Pletian buộc mỗi vùng thuộc đế quốc La Mã phải tôn phục ông là thượng đế. Dĩ nhiên Giám Mục Nicôla và giáo dân địa phận Mira không chịu tuân phục. Ðối với Kitô hữu, chỉ có một Thượng Ðế duy nhất, đó là Thiên Chúa. Vì vậy, thầy trò Nicôla đều được ưu ái mời vô khám nằm đếm lịch, ăn bánh mì đen và uống nước lã. Riêng Nicôla bị biệt giam trong một cái nhà tù nhỏ xíu, bị bỏ đói, khát và lạnh đến 10 năm. Vô cùng mầu nhiệm, ngài vẫn sống.

Đến năm 313, hoàng đế Constantine lên ngôi, ra sắc chỉ Milan, đại xá thiên hạ. Lao lý 10 năm đã làm cho đức tin và con người của Nicôla thêm bền vững. Ngài dốc tâm giảng đạo, phát triển Giáo hội, bố thí của cải và đem vô số người về với Chúa.

Ngày 6 tháng 12 năm 343, Đức giám mục Nicôla từ trần, hưởng thọ 63 tuổi. Ngài để lại cho trần thế một công nghiệp đồ sộ, một tên tuổi rực chói và những câu chuyện có thật lẫn huyền thoại mà vẫn được lưu truyền mãi cho đến ngày nay.

Một thời gian ngắn sau khi Đức giám mục Nicôla từ trần, người dân Mira dựng lên một ngôi đền thờ tôn kính ngài, lưu giữ tất cả các vết tích và các vật dụng của ngài.

Ðến năm 800 Giáo Hội Công Giáo Đông Phương chính thức tuyên dương ngài là thánh.

** Lý do ông già Noel trở nên nổi tiếng?

Như vậy, có thể thấy câu chuyện về ông già Noel xuất phát từ Cơ đốc giáo. Tuy nhiên ngày nay, nhân vật này xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới và nhiều người không theo tôn giáo này nhưng vào ngày lễ Giáng sinh vẫn thực hiện những phong tục giống những người theo đạo như: Tặng quà cho trẻ em hay hóa trang thành ông già Noel.

Vậy nhờ đâu mà người đàn ông bụng phệ mặc đồ đỏ này lại nổi tiếng đến vậy?

Trước hết, ông già Noel không chỉ là hóa thân của một vị thánh trong Cơ đốc giáo, mà ông còn là một hình ảnh tượng trưng cho lòng nhân từ, tình yêu thương giữa con người với con người. Câu chuyện về ông nhanh chóng lan truyền và được mọi người hưởng ứng.

Từ đó, ông già Noel cũng bắt đầu “làm việc” trong lĩnh vực quảng cáo. Hình ảnh ông già Noel trong chiến dịch quảng cáo của Cocacola. Cũng chính từ đây mà ông già Noel nổi tiếng khắp thế giới.

Tuy nhiên, hình ảnh về một nhân vật hiền hậu với chiếc bụng phệ trong bộ trang phục màu đỏ viền trắng cùng bộ râu trắng xóa chỉ trở nên nổi tiếng thế giới kể từ những năm 1930, khi hãng Cocacola sử dụng hình ảnh ông già Noel để thực hiện chiến dịch quảng cáo sản phẩm nhân dịp lễ Giáng sinh. Trong quảng cáo này, ông già Noel trên chặng đường phát quà cho các bạn nhỏ đã dừng lại nghỉ chân và thưởng thức một chai Cocacola giải khát. Vì là một chiến dịch quảng cáo, nên nhờ đó mà hình ảnh ông già Noel tràn ngập khắp các phương tiện truyền thông đại chúng và dần trở nên quen thuộc.

Khi chiến dịch quảng cáo kết thúc, hình ảnh dễ thương này của ông già Noel vẫn được sử dụng trong nhiều hoàn cảnh khác và kết quả là ngày nay, trên thế giới ai cũng biết tới ông già Noel với tạo hình là một ông lão râu trắng, bụng to, mặc đồ màu đỏ và có một điệu cười vô cùng thân thiện. Thú vị thay, trang phục của ông già Noel có màu sắc cũng tương ứng với logo của hãng nước giải khát này.

4./ Những biểu tượng trong ngày Lễ giáng sinh

** Vòng lá mùa vọng

Vòng lá mùa vọng là vòng tròn kết bằng cành lá xanh thường được đặt trên bàn hay treo lên cao để mọi người trông thấy. Cây xanh thường được trang hoàng trong các bữa tiệc của dịp Đông chí - dấu hiệu của mùa đông sắp kết thúc. Trên vòng lá đặt 4 cây nến. Tục lệ này khởi xướng bởi các tín hữu Pháo Lutheran ở Đức vào thế kỷ 16 để nói lên sự giao tranh giữa ánh sáng và bóng tối.

Vòng lá có hình tròn nói lên tính cách vĩnh hằng và tình yêu thương vô tận của Thiên Chúa. Màu xanh lá nói lên hi vọng rằng Đấng Cứu Thế sẽ đến cứu con người. 4 cây nến bao gồm ba cây màu tím - màu của Mùa Vọng, cây thứ 4 là  màu hồng, là màu của Chúa Nhật thứ Ba mùa Vọng, hay còn gọi là Chúa Nhật Vui mừng 

** Thiệp Giáng sinh

Bắt nguồn từ năm 1843 khi ông Henry Cole, một thương gia giàu có nước Anh, đã nhờ Horsley, một họa sỹ ở London, thiết kế một tấm thiệp thật đẹp để tặng bạn bè. Vào Noel năm đó, Horsley trình làng tấm thiệp đầu tiên trên  thế giới và sau đó nó đã in ra 1000 bản. Thiệp Giáng sinh nhanh chóng bùng phát và trở thành mốt thịnh hành ở Anh trong suốt 10 năm kể từ khi Chính phủ Anh thông qua đạo luật năm 1846 cho phép bất kì người dân nào gửi thư đến bất kỳ nơi nào với giá rẻ. Không lâu sau, trào lưu này du nhập sang Đức và tới 30 năm sau người Mỹ mới chấp nhận nó.

** Quà Giáng sinh

Những món quà biểu lộ tình yêu của mọi người với gia đình và bạn bè. Đối với một số người, những món quà Giáng sinh còn có một ý nghĩa tín ngưỡng sâu sắc. Đó là lễ kỷ niệm ngày sinh của Chúa Giê-su, món quà mà Thiên Chúa đã ban tặng cho con người.

Khi Chúa Giê-su cất tiếng khóc chào đời tại Bethlehem trong một cái máng cỏ, ba vị vua phương Đông đã đến để bày tỏ sự thành kính của mình. Họ mang đến ba món quà quý giá, đó là vàng, trầm hương và mộc dược. Vàng tượng trưng Chúa Giêsu là vua ( tức con Chúa Cha - Vua Nước Trời), trầm hương tượng trưng Giê-su là Thiên Chúa và mộc dược biểu hiện hình ảnh Giê-su bị đóng đinh trên cây thánh giá hay nói rõ hơn là sự chịu chết của Chúa Giêsu để cứu chuộc nhân loại.

Ba vị vua rất giàu có nhưng những người dân nghèo hầu như chẳng có tài sản cũng mang đến bất cứ những gì họ có thể để tỏ lòng thành kính với Chúa Hài đồng. Những người chăn cừu tặng Giê-su hoa quả và những món đồ chơi nhỏ do chính họ tạo ra.

Ông già Nô-en thường cưỡi xe tuần lộc trên trời, đến nhà có cây thông giáng sinh và leo qua ống khói để đem đến những món quà cho các em nhỏ đang ngủ và thường để quà trong những chiếc tất.

** Cây thông NOEL  

Cây thông Noel có nguồn gốc từ nước Ðức từ thế kỷ 16. Đây là loại cây sống trong khí hậu khắc nghiệt nhưng vẫn giữ được dáng vẻ mạnh mẽ, vững chãi và màu xanh vĩnh cửu. Dần dần hình ảnh của loài cây này xuất hiện thường xuyên hơn và nó được coi là trung tâm của lễ hội, nơi mọi người cùng nắm tay nhau nhảy múa xung quanh cây thông được trang trí công phu cả bên trong và bên ngoài bằng hoa hồng, táo và giấy màu.

Đến thế kỉ 19 thì cây Noel bắt đầu được sử dụng rộng rãi ở Anh. Đến những năm 1820 cây Noel được những người Ðức ở Pennsylvania mang sang nước Mỹ. Ngày nay, gần đến dịp Noel, người ta thường sắm một cây thông và trang trí lên đó những ngôi sao, những quả châu, dải kim tuyến lấp lánh, hoa... Cây thông được xem là biểu tượng của niềm hy vọng và sức sống mới trong lễ hội đón chào năm mới.

** Quà tặng trong những chiếc bít tất

Tương truyền rằng, nhà kia có 3 cô gái đến tuổi lập gia đình nhưng không có chàng trai nào nhòm ngó đến vì gia cảnh quá nghèo. Đức giám mục Myra rất thương xót nên đã ném những đồng tiền vàng xuống ống khói nhà của 3 cô gái. Những đồng tiền vàng rơi từ trên nóc nhà xuống đúng các đôi bít tất mà các cô treo hong bên lò sưởi. Khỏi phải nói cũng biết rằng các cô vui mừng đến mức nào. Họ đã có cơ hội để thực hiện nguyện ước của mình.

Câu truyện thần kỳ kia được lan truyền đi khắp nơi, ai ai cũng muốn mình trở thành người may mắn nên đều bắt chước 3 cô gái treo bít tất bên lò sưởi dể hy vọng nhận được quà.

Trẻ em hy vọng nhận được nhiều quà nhất. Mọi người trong nhà cũng nhân cơ hội này để tặng quà cho các em với mong muốn là các em sẽ ngoan ngoãn và học giỏi. Từ đó có tục trẻ em treo bít tất bên cạnh lò sưởi dể nhận quà như ước mơ từ ông già Noel.

** Ngôi sao Giáng Sinh 

Ngôi sao 5 cánh thường xuất hiện rưc rỡ đủ màu sắc trong mùa Giáng sinh. Một ngôi sao to lớn được treo ở chỗ cao nhất của tháp chuông nhà thờ. Từ đó căng giấy ra bốn phía,có nhiều ngôi sao nhỏ, treo đèn lồng và kết hoa rất đẹp mắt. 

Ngôi sao trong lễ Giáng sinh có ý nghĩa đặc biệt, theo tương truyền lúc Chúa vừa chào đời thì xuất hiện một ngôi sao rực rỡ. Ánh sáng tỏa ra mấy trăm dặm còn nhìn thấy. Từ các vùng phía đông xa xôi nay thuộc lãnh thổ Iran va Syria, có 3 vị vua được mặc khải tin rằng cứ lần theo ánh sáng ngôi sao tìm tới chắc chắn sẽ gặp phép lạ gọi là lễ ba vua. Từ đó, 3 vị tìm theo sự dẫn đường của ánh sáng để đến được thành Bethelem nơi Chúa đã ra đời. Ba vị này thân quỳ trước mặt Chúa, dâng lên Chúa các vật phẩm trầm hương và vàng bạc châu báu.

Ngôi sao trở thành biểu tượng ý nghĩa trong mùa Giáng sinh và được treo chỗ sang trọng nhất ở các giáo đường, cơ sở tôn giáo trong đem Giáng sinh để nhớ đến sự tích trên. Do ý nghĩa ngôi sao còn tượng trưng cho phép lạ của Thượng đế.

** Chiếc gậy kẹo

Vào những năm 1800, một người làm kẹo ở Ấn Độ muốn biểu đạt ý nghĩa của Lễ Giáng Sinh qua một biểu tượng được làm bằng kẹo. Ông bắt đầu thực hiện ý tưởng của mình bằng cách uốn cong một trong những thỏi kẹo của mình thành hình một chiếc gậy kẹo. Qua cây gậy kẹo của mình, ông đã kết hợp những biểu tượng thể hiện tình yêu và sự hi sinh của Chúa Giê su. Màu trắng biểu hiện cho sự trong trắng và vô tội của chúa Giê su. Sau đó, ba sọc nhỏ tượng trưng cho những đau đớn mà Ðức Chúa đã phải chịu trước khi ngài chết trên cây thập ác. Ba sọc đó còn biểu hiện ba ngôi thiêng liêng của Chúa (sự hợp nhất của Cha, Con và Thánh thần). Ông thêm vào một sọc đậm để tượng trưng cho máu mà Chúa đã đổ cho loài người. Khi nhìn vào cái móc của cây gậy, ta thấy nó giống hệt cây gậy của người chăn cừu vì chúa Giê su chính là người chăn dắt con người. Nếu bạn lật ngược cây gậy, nó sẽ trở thành chữ J tượng trưng cho chữ cái đầu tiên của tên chúa Giê su (Jesus). Nhờ có người thợ làm kẹo đó mà mọi người đều biết được lễ Giáng Sinh nói về điều gì.

** Bài hát Giáng sinh 

Bài Jingle bell do nhạc sĩ J.Pierpont sáng tác nhưng lại đặt vào chùm bài hát trong danh sách những bản nhạc dân ca nổi tiếng của Mỹ với tên gọi American song bag của nhà thơ Carl Sandburg. Bài này không phải sáng tác cho đêm Noel như người ta lầm tưởng.

Lời bài hát đậm tính dân dã mộc mạc, diễn tả tâm hồn của người dân Mỹ hướng đến một mùa tuyết rơi thật tốt lành. Hình ảnh ông Noel với túi quà đồ chơi, ngồi trên xe tuần lộc với tiếng chuông leng keng diễn tả sinh động, quyến rủ làm cho người ta thích nghêu ngao, nó vô tình trở thành bài hát Giáng sinh. Bài Silent Night, Holy night có xuất xứ từ Đức với tựa đề “Stille Natch, Heiligo Natch” do linh mục Joseph Mohr sáng tác khi cuộc chiến Đức – Áo - Phổ kết thúc. Sau này được phổ biến sang Áo, Mỹ... nay đã được dịch ra gần 100 thứ tiếng.

** Nến Giáng Sinh 

Có nhiều truyền thuyết kể về những cây nến đêm Giáng Sinh. Nhiều người cho rằng Martin Luther là người đầu tiên có sáng kiến thắp nhiều cây nến trên các cành cây thông mùa Giáng Sinh. Khi trở về nhà vào một đêm mùa đông gần lễ Giáng Sinh, ông đã sững sờ trước vẻ đẹp của ánh sáng từ các ngôi sao chiếu rọi trên cành cây thông nhỏ trước cửa nhà mình. Ông tái hiện lại cảnh tượng này bằng cách gắn các cây nến lên cành của cây thông Noel trong nhà để tượng trưng cho Ngôi Sao trên làng Bê-lem.

Có một huyền thoại khác kể rằng một bé trai nọ bị đi lạc đêm Giáng Sinh nhang nhờ ánh đèn nến nới cửa sổ phòng mẹ, đã tìm được lối về đến nhà.

Lại có một truyền thuyết khác kể rằng thánh Maria và Giu-se đêm Chúa Giáng Sinh đã tìm ra nơi trú ngụ nhờ lần theo ánh đèn hắt ra từ cửa nhỏ một cái chuồng bò lừa.

** Chuông Thánh Đường

Trong vài nền văn hóa Á Châu, tiếng chuông được dùng báo hiệu cho quần chúng biết một biến cố hoan hỉ hay một sự kiện buồn não vừa xảy đến. Sau khi Chúa hài đồng giáng sinh, tục lệ này được truyền đến cho những quốc gia Tây phương để rung lên chào mừng Chúa Cứu thế xuống trần. Tại đất nước Tây Ban Nha, các chuông nhà thờ ngân vang vào lúc nửa đêm báo hiệu Chúa ra đời.

>> Xem ngay TỬ VI 2016 mới nhất!

>> Xem ngay VẬN HẠN 2016 mới nhất!


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nguồn gốc của ông già noel và ngày lễ giáng sinh

Con đường gặp Phật trong thực tại

Chúng ta thường tìm tới chùa chiền để lễ Phật, mong những điều tốt lành, may mắn trong cuộc sống. Nhưng biết đâu rằng, Phật dạy, ta chính là Phật, không cần
Con đường gặp Phật trong thực tại

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

cầu cúng đâu xa.


► Cùng đọc: Danh ngôn cuộc sống, những lời hay ý đẹp và suy ngẫm

Con duong gap Phat trong thuc tai hinh anh
 
Đạo Phật đề cao, tôn vinh con người ngang hàng với Phật, là bậc toàn thiện và toàn giác, bởi lẽ con người nào cũng có Phật tính, tức là tiềm năng thành Phật. Nôm na như ta vẫn thường nghe hoặc nói với nhau là “Phật tại tâm” vậy.
 
Trong các kinh điển Đại Thừa, con người được định nghĩa như là vị Phật sẽ thành, còn Phật Thích Ca cũng như các vị Phật khác trong quá khứ đều là những vị Phật đã thành (từng là con người, nhờ tu dưỡng, giác ngộ mà thành Phật). 
 
Vua Trần Nhân Tông, sau khi xuất gia đã trở thành sơ Tổ của phái Thiền Trúc Lâm, đã viết những câu đầy khích lệ như bài Cư Trần Lạc Đạo phú: “Bụt ở muôn nhà, Chẳng phải tìm xa, Nhân khuấy bổn nên ta tìm Bụt, Chính mới hay Bụt là ta”.
 
Một tuyên bố như thế, phát ra từ một Thiền sư lỗi lạc, đã từng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến vệ quốc của quân dân nhà Trần chống quân xâm lược Nguyên Mông, đã khích lệ hàng triệu Phật tử Việt Nam, vượt lên trên những ham muốn thế tục, để thành tựu lý tưởng cao cả nhất, thành Phật.
 
Xã hội tốt đẹp lên nhờ có những con người có niềm tin như thế. Chân giá trị của Phật giáo nói riêng và các tôn giáo nói chung là nó hướng con người vươn tới cái toàn chân, toàn thiện và toàn mỹ, mà biểu tượng nhân cách hóa chính là Đức Phật cũng như các giáo chủ của các tôn giáo thế giới khác.
 
Như thế mới thấy, việc cầu cúng, đền lễ chỉ mang tính chất tâm linh và làm thỏa mã sự bất an trong lòng mỗi người. Đó là hình thức tâm linh để tạo cho con người cảm giác an toàn hơn mà thôi. Còn Phật, như lời Phật dạy, ở ngay trong chính mỗi chúng ta. Ai cũng có thể trở thành Phật nếu được giác ngộ, giáo hóa và tu dưỡng bản thân.
 
Vì vậy, muốn tốt lành, thay vì cúng lễ mâm cao cỗ đầy, hãy đến chùa để được giáo hóa, học tập những giáo lý Phật pháp có ích và tích cực tu tâm dưỡng tính, tích cực làm việc thiện, hướng thiện, hành thiện. Ấy mới chân chính là cách để con người hướng tới hạnh phúc và cuộc sống thanh nhàn như hằng mong ước.
Theo chungta.com

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Con đường gặp Phật trong thực tại

Nguồn gốc điềm lành và những điều kiêng kỵ trong ngày tết

Có những điềm lành báo hiệu cho sự may mắn thịnh vượng trong năm mới, Có những thứ mà ông cha chúng ta hay kiêng kỵ trong ngày tết, nguồn gốc nhân văn

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ngày lễ tết Việt Nam rất nhiều phong tục truyền thống đậm chất nhân văn. Có những điềm lành báo hiệu cho sự may mắn thịnh vượng trong năm mới. Có những thứ mà ông cha chúng ta hay kiêng kỵ trong ngày tết. Tìm hiểu nguồn gốc những tập tục này mới thấy rõ cái lý lẽ nhân sinh của chúng cũng rất nhân văn.

Những dấu hiệu của điềm lành trong ngày Tết

Cây quất mọc nhiều chồi xanh sáng mùng 1 tết

Sau giao thừa, đến sáng mùng Một Tết gia đình thấy cây quất trong nhà nở thơm nhiều hoa, có nhiều chồi non xuất hiện thì năm nay sẽ có nhiều tài lộc dồi dào. Đặc biệt khi cây quất mang đầy đủ tứ quý: quả chín, quả xanh, hoa và lộc non hài hòa thì cả năm được may mắn, lộc lá vào nhà.

điềm lành ngày tết quất tứ quý

Hoa đào mới nở có cánh kép

Hoa đào là loài cây không thể thiếu trong mỗi dịp tết đến xuân về. Quan niệm về phong thủy cho rằng hoa đào là tinh hoa của ngũ hành, bởi vậy những điềm lành mà nó mang đến cũng khiến con người ta tràn đầy hy vọng vào năm mới. 

Qua giao thừa trong ngày mùng Một tết nếu những nụ hoa đào nở mà xuất hiện những cánh kép (cánh hoa kép, cả bông có 3 lớp cánh) thì năm mới gia đình sẽ có nhiều phúc lộc. Nếu hình dạng bông hoa tròn trịa cân đối thì phúc lộc sẽ tròn đầy trong năm.

hoa đào kép may mắn

Hoa mai nở rộ hoặc có thêm cánh hoa

Sau giao thừa đến sáng mùng 1 Tết, nếu hoa mai trong nhà, thường là loại 5 cánh bắt đầu nợ rộ, có xuất hiện những bông hoa 6 hoặc 7 cánh thì đó là báo hiệu điềm may mắn cho gia đình. Có câu "khai hoa phú quý" chính là như vậy.

Đầu năm mua muối

Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi là tập tục may mắn trong ngày tết truyền thống của dân tộc. Nếu trong ngày đầu năm trước nhà xuất hiện người rao bán muối thì chủ nhà thường vui vẻ mua những túi muối lộc may mắn và đậm đà cho gia đình. Cầu mong một năm mọi người trong nhà đều thân tình, chan hòa và thương yêu nhau.

Những điều kiêng kỵ trong ngày Tết

Kiêng quét nhà 3 ngày tết

Người Việt cho rằng nêu quét nhà trong ba ngày đầu năm mới thì Thần Tài sẽ đi mất, tiền bạc sẽ không đến được với gia đình, và hiển nhiên nó mang lại điềm xấu, không may mắn.

Theo một điển tích về Thần Tài, có chuyện người lái buôn tên là Âu Minh đi qua hồ Thanh Thảo được thuỷ thần cho một cô hầu gái tên là Như Nguyệt, đem về nhà được vài năm thì Âu Minh ăn nên làm ra. Một hôm, vào ngày mồng một Tết, Âu Minh đánh Như Nguyệt, cô ta sợ quá chui vào đông rác và biến mất, từ đó nhà Âu Minh lại nghèo đi. Kể từ đó mọi người kiêng không dám quét nhà đổ rác trong mấy ngày Tết. Vì có tục kiêng quét nhà đổ rác ba ngày Tết, sợ rằng sẽ quét hết tiền bạc, vận đỏ ra khỏi nhà, nên ngày 30 Tết, dù bận rộn đến đâu mọi người cũng phải dọn dẹp nhà cửa, vườn tược, bàn thờ sạch sẽ trước lúc giao thừa và những ngày Tết thì mọi người phải hết sức giữ gìn nhà cửa, không vứt rác bừa bãi.

ở Nam bộ sau khi quét dọn người ta thường cất hết chổi, nếu trong ngày Tết bị mất chổi có nghĩa là năm đó nhà sẽ bị trộm vào vét sạch của cải. Ở nông thôn ngày Tết nhà nào cũng rắc vôi bột ở bốn góc vườn, rồi vẽ mũi tên hướng ra cổng để xua đuổi ma quỷ.

Kiêng mặc quần áo màu trắng đen

Năm mới là thời điểm mà mọi người mong muốn những điều tốt lành nhất đến với bản thân, gia đình. Theo quan niệm của người xưa, màu trắng và đen là màu của tang lễ, chết chóc, vì vậy những ngày đầu năm thì phải mặc trang phục với những màu sắc sặc sỡ và thu hút sự chú ý, tạo nên sự phấn khởi và vui vẻ để đón chào năm mới như: màu hồng, đỏ, vàng, xanh...

Kiêng khóc lóc, buồn tủi, nói những điều không may ngày đầu năm

Điều này thật dễ hiểu, vì đây là những hành động không hay mà bất cứ ai cũng không muốn làm vào dịp tết. Nhưng nếu bất đắc dĩ phải rơi vào hoàn cảnh không vui, chúng ta nên cố gắng kiềm chế để hưởng thụ nột năm mới trọn niềm vui bên người thân, bạn bè. Kiêng nói những điều không vui vì khi nói sẽ khiến mọi người lo lắng với mình, buồn theo mình, không tốt trong những ngày đầu năm.

Kiêng nói to, cãi nhau, nói xấu hay mắng người khác

Đây là những việc tạo ra sự ồn ào hỗn loạn và đem lại nỗi buồn cho người khác. Một điều nữa cần nói đến là trong ngày Tết mọi người đặc biệt quan tâm đến cách ứng xử với hàng xóm láng giềng, bạn bè và những người trong gia đình. Ai cũng tỏ ra vui vẻ, hồ hỏi, thân tình trong không khí ấm áp của mùa xuân. Ai cũng ngại và sợ to tiếng hoặc xô xát thì quanh năm sẽ bị xui Kẻo. Do đó, khi Tết đến, mọi người trò chuyện và chơi đùa với nhau trong không gian thân mật, hoà nhã, cùng chia sẻ niềm vui và chúc nhau một năm mới an khang thịnh vượng, may mắn.

Kiêng vay mượn tiền bạc, đồ đạc ngày tết

Chỉ trong hoàn cảnh túng thiếu hoặc cấp bách, người ta mới nghĩ đến chuyện vay mượn tiền bạc hoặc đồ dùng của người khác. Và đây là vấn đề khá tế nhị mà người Việt luôn quan tâm, chú ý để tránh làm mất lòng nhau. Vì vậy mà người xưa quan niệm không nên vay tiền hoặc đồ đạc vào những ngày đầu năm mới, điều đó có thể làm chúng ta rơi vào cảnh túng thiếu cả năm, không may mắn.

Kiêng đi chúc Tết khi trong gia đình có tang

Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc, ngày mở đầu cho những lễ hội sung túc của cả một năm, có ý nghĩa rất thiêng liêng. Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hoà cùng với niềm vui chung. Vì vậy có tục lệ cất khăn tang trong ba ngày Tết. Nhà có đại tang kiêng đi chúc Tết đầu năm, mừng tuổi bà con, xóm giềng, vì người xưa quan niệm nếu những người có tang đến chúc Tết gia đình ai thì sẽ mang nỗi buồn chia sẻ cho gia đình đó. Ngược lại bà con xóm giềng lại cần đến chúc Tết và an ủi gia đình bất hạnh.

Kiêng cho nước, lửa

Thật không may cho nhà ai mồng một Tết có người đến nhà xin lửa, xin nước. Ngày mồng một Tết người ta rất kỵ người khác đến xin lửa nhà mình, vì quan niệm lửa có màu đỏ - là màu may mắn đầu năm mới, cho người khác cái đỏ trong ngày mồng một Tết thì sẽ khiến cho gia đình không giữ được tiền bạc, may mắn trong cả năm.

Nước - vốn được ví như nguồn tài lộc trong câu chúc "tiền vào như nước". Thường thì trước khi bước sang ăm mới ở nông thôn nhà nào cũng lo đổ đầy nưốc vào bể, vào chum hoặc vại. Từ trong tâm thức người ta tin rằng năm mới đến sẽ đem theo của cải nhiều như nước. Chẳng thế mà sáng mồng một Tết rất nhiều nhà thời xưa hay thuê người gánh nước đến. Họ được mừng tuổi đôi ba hào, thế là cả chủ nhà lẫn người quẩy thuê cả năm sẽ đều may mắn.

Kiêng đi chúc Tết vào sáng mồng một Tết nếu không được gia chủ mời

Tục xông đất, xông nhà đầu năm mới diễn ra khá phổ biến ỏ nước ta. Do đó, theo phong tục này, người đầu tiên bước vào nhà ai trong ngày mồng một Tết chính là người quyết định đem lại sự may mắn hoặc xui xẻo cho gia đình ấy trong cả năm. Vì vậy hoàn cảnh gia đình, cuộc sống của người này đóng vai trò rất quan trọng đối với gia đình gia chủ, có thể làm cho nhà họ may mắn, thịnh vượng cả năm hoặc gặp xui xẻo, trắc trỏ trong năm. Chính phong tục trên làm cho người ta kiêng kỵ đi chúc Tết vào sáng mồng một Tết nếu không được gia chủ mời, vì sợ sẽ mang đến điều không tốt đẹp cho chủ nhà trong năm mới.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nguồn gốc điềm lành và những điều kiêng kỵ trong ngày tết

Những nguyên tắc đầu tiên để giải đoán lá số tử vi

Một bài viết của tác giả Anh Việt chia sẻ những nguyên tắc giải đoán tử vi. Mời mọi người cùng đọc tham khảo.
Những nguyên tắc đầu tiên để giải đoán lá số tử vi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Bài viết của tác giả Anh Việt

Những người giỏi Tử Vi thường nhìn qua lá số là thấy ngay độ tốt xấu, đó là vì họ xét qua một số những yếu tố chính và cũng vì kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm là do sự so sánh giữa lời đoán của mình và các biến cố xảy ra trong đời, rồi tùy theo đó mà biết mình đoán đúng trật ở chỗ nào.

Một lá số toàn mỹ

Một lá số toàn mỹ thường gặp những yếu tố chính như sau:

  1. Năm, tháng, ngày, giờ sanh thuận nhau về Âm-Dương.
  2. Năm, tháng, ngày, giờ sanh thuận nhau về Ngũ Hành.
  3. Tương sinh giữa Cục và Mệnh
  4. Cung Mệnh thuận về Âm, Dương với năm sanh
  5. Chính tinh thủ Mệnh vừa ở nơi đất tốt (miếu địa, đắc địa), vừa có Hành sinh cho Mệnh.
  6. Đại cương Mệnh và Thân tốt
  7. Cung Phúc Đức tốt
  8. Các chính tinh dàn ra trên lá số, ở những đất tốt và có ảnh hưởng ích lợi.
  9. Bộ sao Tứ Hóa ở vị trí tốt, ích lợi.
  10. Một số những hung tinh ở đất tốt, có ích lợi hoặc không phá các cách tốt.
  11. Vận hành của các đại vận được tốt.

Tuy kể ra như vậy và rồi giải thích thì sẽ thấy nhiều việc phải làm, nhưng những người quen chỉ cẩn thận xét sơ qua trong dăm phút là thấy ngay. Sự khó khăn lớn nhất là xét xem những cách tốt có bị những cách xấu nào phá đi không.

Những lá số kém

Nhưng dễ gì có được lá số toàn mỹ. Ngay 4, 5 điểm đầu, có người có điểm này lại hỏng những điểm khác. Được hai ba cái trúng, cũng đã vào hàng thượng cách, nếu những nét sau được tốt. Mỗi cái sai lệch là một cái “kém”, cứ tùy vậy mà xuống.

Nhiều người không coi hai điểm đầu, hoặc không chú ý, vì không chắc gì gặp được lá số toàn bích, một lá số đế vương, mà lại được ở ngôi lâu dài cho đến lúc chết vẫn giữ nguyên vinh dự.

Trên đời này có những trường hợp như vậy. Như những người được cách thật tốt, làm tới bậc nguyên thủ quốc gia, thế mà có người chỉ nổi danh mấy năm rồi lu mờ; có người không vợ, không con, chấm dứt cuộc đời bằng một cái chết thảm. Có những người lên thật cao, nhưng lại không có Phúc Đức tốt làm nền, thành ra lên cao mà không được bền, hay là trèo cao mà té thật đau, khi xuống dốc là gặp những trường hợp buồn thảm.
Xem đại cương đời sướng khổ cũng phải xem cả 12 cung, là vì con người sướng khổ chẳng phải chỉ vì công danh (Quan-Lộc) hay vì tiền bạc (Tài Bạch) mà thôi. Có người được công danh và tiền bạc tốt, nhưng lại kém về đường vợ con, bạn bè, và khả năng giải tai ách. Ngược lại, có người công danh kém, ít tiền, nhưng được vợ con tốt, bạn bè giúp đỡ, sống không tai nạn, như vậy cũng có khi được kể là vào hàng hạnh phúc, cái đó là tùy quan niệm.

Bởi thế, tuy gọi là số thượng cách, trung cách hay hạ cách, mà không thể biết rõ đường hạnh phúc như thế nào. Đúng là hạnh phúc còn tùy cả 12 cung số mà cũng tùy ở quan niệm mỗi người.

(Để rút tỉa những kinh nghiệm, rồi đây chúng tôi sẽ xin trình bày với quý bạn đọc những lá số tiêu biểu của các hạng người khác nhau: Thượng cách, Trung cách và Hạ cách. Thượng cách, Trung cách hay Hạ cách là chỉ về đường công danh và nếp sống ở đời, chứ không phải chỉ về hạnh phúc, như đã nói, người Thượng cách có thể bỗng nhiên gặp tai nạn mà chết hoặc là hỏng về đường vợ con, còn người Hạ cách có thể lại được đường vợ con tốt mà sung sướng).

Sau đây, xin trình bày về những điểm mà ai cũng có thể cân nhắc không cần giở sách (hai điểm đầu khó đoán, là vì còn phải có sách, như sách Tinh Mệnh Vạn Niên Lịch, mới biết được ngày sinh thuộc về ngày gì, Hành nào.

Yếu tố tương sinh giữa Cục-Mệnh

Xin nhắc lại: Ngũ Hành tương sinh: Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim. Ngũ Hành tương khắc: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim.

Trên lá số, đã có ghi Mệnh gì và Cục gì, theo Ngũ Hành. Thí dụ: Thiên thượng Hỏa, và Thủy nhị Cục. Như vậy tức là Mệnh Hỏa và Cục Thủy. Thủy khắc Hỏa, tức là Cục khắc Mệnh, đó là một yếu tố giảm kém.

Mệnh sinh Cục: tốt. Thí dụ: Mệnh Kim sinh Thủy Cục.

Cục sinh Mệnh: tốt vừa. Thí dụ: Cục Kim sinh Mệnh Thủy.

Cục khắc Mệnh: xấu, yếu tố giảm.
Mệnh khắc Cục: xấu nhiều, yếu tố giảm.

Lá số dù thật tốt mà bị Mệnh Cục tương khắc là có sự giảm kém đi một phần.

Yếu tố về cung an Mệnh có thuận về Âm, Dương với năm sanh

Mỗi cung trên lá số là cung Dương hay là cung Âm (đã có ghi). Các cung Tí, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất là cung Dương, các cung Sửu, Mão, Tị, Mùi, Dậu, Hợi là cung Âm.

Mỗi người lại sẵn có mạng Âm hay Dương. Sinh các năm Tí, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất là mạng Dương. Sinh các năm Sửu, Mão, Tị, Mùi, Dậu, Hợi là mạng Âm.

Mạng Dương, cung Mạng đóng ở cung Dương là tốt. Mạng Âm, cung Mạng đóng ở cung Âm là tốt. Thí dụ: người tuổi Kỷ Mùi, mạng Âm, cung Mạng tại Sửu là cung Âm, là tốt.

Trái lại, mạng Dương mà cung Mạng đóng tại Âm, hoặc mạng Âm mà cung Mạng đóng tại Dương, là yếu tố bị giảm kém.

Yếu tố về các chính tinh thủ Mệnh.

Trừ những số Mệnh vô chính diệu (tức là cung Mệnh không có chính tinh tọa thủ), còn lá số nào cũng có 1 hoặc 2 chính tinh thủ Mệnh.
Chính tinh thủ Mệnh phải là chính tinh tốt, nghĩa là đạt hai yếu tố:

1- Vừa là chính tinh ở đất tốt (miếu địa, đắc địa). Không phải là ở hãm địa. Có ở miếu địa hay đắc địa thì mới có tất cả ảnh hưởng tốt. Chính tinh bị hãm địa thì lại có những tính chất xấu. Còn chính tinh cũng có thể ở đất không ảnh hưởng, thì chẳng có ảnh hưởng gì, chẳng tốt cũng chẳng xấu, y như ông Cò về hưu trí (theo ngôn từ của cụ Hoàng Hạc).

2- Vừa là chính tinh hợp với Mệnh, tức là sinh được Mệnh chứ không phải là khắc Mệnh. Nên hiểu rằng mỗi chính tinh mang một tánh chất theo Hành (sao Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ). Hành của sao phải sinh Hành của Mệnh là tốt. Nếu Hành của sao khắc Hành của Mệnh, là xấu.

Nếu Hành của Mệnh, ngược lại sinh Hành của chính tinh, là Mệnh bị tiết chế, đã chẳng những không được hưởng gì của chính tinh, còn bị xấu.

Phải có đủ tánh chất của các chính tinh rồi tùy theo các cách trên mà xét, rồi “chấm son” vào các chính tinh đó. Chấm son thì phải chấm cho thật đúng, sự giải đoán mới có thể đúng. Trong kỳ sau, chúng tôi sẽ lập thành một bảng các chính tinh với tất cả tánh chất và với miếu địa, hãm địa để các bạn sử dụng.

Theo tạp chí Khoa Học Huyền Bí


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những nguyên tắc đầu tiên để giải đoán lá số tử vi

Mơ thấy bò sữa: Lành nhiều dữ ít –

Bò sữa trông nhàn nhã thoải mái, tượng trưng cho cuộc sống yên ổn an bình. Mơ thấy bò sữa đang ăn cỏ ở trang trại, đó là điềm lành của sự yên bình giàu sang. Mơ thấy cảnh vắt giò đuổi theo đàn bò sữa, tức bạn sẽ phát tài to. Ngược lại, nếu mơ thấy c
Mơ thấy bò sữa: Lành nhiều dữ ít –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mơ thấy bò sữa: Lành nhiều dữ ít –

Mơ với tiểu tiện –

Trường hợp thứ nhất: Một nữ sinh trung học nằm mơ thấy mình ăn cả một bát lớn đậu xanh. Người nhà đều kinh ngạc nhìn cô. Sau đó cô mơ uống rất nhiều nước. Tỉnh lại thấy bụng chướng. Mấy ngày sau cô càng cảm thấy bụng chướng thêm, tiểu tiện ít đi, có
Mơ với tiểu tiện –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mơ với tiểu tiện –

Mơ thấy kẻ ăn mày : Có tấm lòng đồng cảm –

Một cô gái tài năng kể lại giấc mơ của mình: Trong mơ; tôi dường như quay lại chuỗi ngày du học ở nước ngoài. Trên đường trở về nhà, gọi là nhà nhưng thực chất chỉ là một gian phòng nhỏ tôi thuê trọ, tôi gặp một người ăn mày rách rưới lè chân về phí
Mơ thấy kẻ ăn mày : Có tấm lòng đồng cảm –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mơ thấy kẻ ăn mày : Có tấm lòng đồng cảm –

Đi lễ đầu năm - Đặt tiền sao cho đúng cách ?

Sắp Tết, dịch vụ đổi tiền lẻ "đắt như tôm tươi", vì nhiều người dùng để đi lễ đầu năm. Tuy nhiên, nhiều người đã đặt tiền vào tay, thậm chí đã nhét tiền vào miệng tướng, rất phản cảm.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đừng lấy tiền đặt lễ

Theo Thượng tọa Thích Thanh Nhã, việc gài tiền lẻ vào tượng, hoa, quả, cây cối... nếu người tham nhặt thì người đi lễ sẽ sinh tội vì để tiền người tham lấy mất, gây nghiệp ác cho họ. Nhiều nơi treo bảng không đặt, gài tiền lên tượng Phật... nhưng tâm lý người dân tới trước các bàn thờ vẫn muốn dâng tiền và họ thản nhiên gài tiền, thả tiền ở nơi treo bảng cấm.

Việc đặt tiền lẻ vào tay tượng, thậm chí đút cả vào miệng tượng, là xúc phạm phật thánh, xúc phạm chính mình.

Việc đặt tiền lễ vao tay, đút vào miệng tượng, bị cho là xúc phạm phật thánh, xúc phạm nhà chùa, xúc phạm chính mình. "Người dân đặt lễ là góp hạt cát vào việc tôn tạo nơi cúng lễ. Các sư trụ trì là người đứng ra thay mặt người dân sử dụng những đồng tiền mà người dân dâng tiến để tu bổ chùa, làm những việc thiện - đó là điều đúng. Người dân đi lễ chùa cốt là thành tâm, không nên "thực dụng" hóa thần phật, vô tình làm khổ thêm cho các bậc tu hành, có khi còn xúc phạm chốn tôn nghiêm", Thượng tọa Thích Thanh Nhã cho biết thêm.

Nên cúng dường bằng gì?

Các nhà sư khuyến cáo người dân, khi công đức (giúp tăng phước, tăng thọ) cần biết cách tích lũy công đức thì việc đời, việc đạo mới suôn sẻ. Công đức của mỗi người khi đến chùa không đến từ giá trị của phẩm vật dâng cúng mà đến từ tâm người, không phải cúng nhiều tiền thì được nhiều phước đức.

"Theo nhà Phật, các vật phẩm cúng dường không cần đắt tiền, mà tùy khả năng và nên chọn những gì tươi tốt, thanh sạch nhất để cúng", Thượng tọa Thích Thanh Nhã cho biết.

Việc hóa vàng đốt vàng mã đều được các nhà sư khuyên là không nên, nếu muốn thì cũng rất hạn chế tránh lãng phí và ô nhiễm môi trường.



Đi lễ chùa, đình, đền là hành vi thể hiện tín ngưỡng tâm linh, văn hóa của từng người. Muốn dâng giọt dầu, ngọn nến, hãy gặp sư trụ trì để làm công đức hoặc cúng vào Tam Bảo hoặc đặt tiền vào đúng chỗ là hòm công đức của nhà chùa. Không nên gài tiền, rải tiền khắp nơi để nhà chùa mất thời gian đi thu tiền về.




Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Đi lễ đầu năm - Đặt tiền sao cho đúng cách ?

Tiktok channel

Click to listen highlighted text! Powered By DVMS co.,ltd