Xem tướng dáng ngồi đoán biết tính cách phái nữ –
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Yến Nhi (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Yến Nhi (##)
Bích thượng Thổ Tân Sửu là con trâu rừng, tính cách đôn hậu, đại lượng vô tư, bậc quân tử kính trọng mà kẻ tiểu nhân thì đố kỵ. Bích thượng Thổ là chỗ nương tựa của nóc nhà, xà nhà, dựng cổng dựng cửa, có đức ngăn nóng chống lạnh, có công che sương che tuyết. Đây là tường đất trong nhân gian, không có Bình địa Mộc không có chỗ dựa. Tý Ngọ là trụ chính trong thiên địa, gặp nó rất cát khánh.
Canh Dần, Tân Mão Tùng bách Mộc cũng là nóc nhà, xà nhà. Mậu Thìn, Kỷ Tỵ Đại lâm Môc, có gió, nếu như không có Thổ chịu lực lại thêm Thủy tất làm việc khó thành, nghèo khó, yểu thọ.
Gặp Kim hoàn toàn không tạo ra sự thay đổi, phạm chủ về nguy nan. Nếu như mệnh trưóc tiện gặp Mộc, lại gặp Hỏa trợ chủ về họa hoạn, yểu thọ. Các trụ khác có Thủy bổ cứu còn có thể giảm bớt điềm hung.
Thủy gặp Giáp Thân Tịnh tuyền Thủy là cát lợi nhất, tiếp đến là Ất Dậu. Thiên thượng Thủy cũng tốt. Duy kỵ Nhâm Tuất, Quý Hợi Đại hải Thủy, chủ về trôi dạt, Thổ này sao có thể yên định được?
Trong các Kim duy ưa Nhâm Dần, Quý Mão Kim bạc Kim.
Trong mệnh trước tiên gặp Mộc chủ về quý, có thành tựu.
Không ưa Nhâm Thân, Quý Dậu Kiếm phong Kim, phạm chủ về thương hại, các Kim khác vô dụng.
Tân lộc tại Dậu, các Địa chi của trụ khác ưa Dậu.
Tân “quý tại Dần, các Địa chi của trụ khác ưa Dần, gặp đại, tiểu hạn hoặc lưu niên Thái tuế Dần chủ cát tường như ý.
Người sinh năm Tân, Văn xương tại Tuất, các Địa chi của trụ khác có Tuất, là người thông minh, có tài ăn nói, giác quan thứ 6 nhạy bén, có thể học đoán mệnh, giáo viên.
Tân Sửu Không vong ở Thìn, Tỵ. Các Địa chi của trụ khác có Thìn, Tỵ là mệnh không tốt.
Tân Đương nhẫn tại Tuất, các Địa chi của trụ khác có Tuất, không tốt.
Tử vi Tân Sửu gặp năm Ngọ, năm Mùi, trong nhà không yên ổn. Nếu không thương hại đến bản thân cũng tổn thương người nhà.
Bạn đời nên tìm người sinh năm Giáp, Ất. Không nên lấy người sinh năm Bính, Đinh.
Các trụ khác gặp Giáp, Dần, lộc quý thích đạp.
Nhật chi gặp Sửu, vợ chồng duyên bạc, khắc bạn đời.
Trước khi kết hôn nếu như thấy ngũ trụ của đối phương có 2 Sửu, nên cự hôn, tránh hối hận.
Thời chi gặp Sửu, nên hiến thân cho tôn giáo.
Các trụ khác lại có Đại dịch Thể, Thành đầu Thổ, chủ trưóc nghèo sau giàu, xuất thân nghèo khổ nhưng sau làm quan lớn.
► Cùng đọc: Danh ngôn cuộc sống, những lời hay ý đẹp và suy ngẫm |
► Đọc thêm: Chuyện tâm linh huyền bí bốn phương có thật |
Một trong 14 Chính Tinh. Sao thứ 7 trong 8 sao thuộc chòm sao Thiên Phủ theo thứ tự: Thiên Phủ, Thái Âm, Tham Lang, Cự Môn, Thiên Tướng, Thiên Lương, Thất Sát, Phá Quân.
Vị Trí Ở Các Cung
► Bói tình yêu theo ngày tháng năm sinh để biết nhân duyên của hai người |
Ảnh minh họa |
Ảnh minh họa |
Ảnh minh họa |
1. Mái tóc thô: Cơ thể khỏe mạnh. Tính cách ngoan cố, hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn.
2. Tóc mỏng: Tính tình ôn thuận, khí chất nhã nhặn, nhưng cơ thể hơi yếu.
3. Tóc dày: Tính cách ôn thuận, tác phong làm việc rất kiên quyết, chăm chỉ làm việc. Cơ thể khỏe mạnh.
4. Tóc thưa mỏng: Người không thích suy nghĩ, thiếu tinh thần phấn đấu, khi làm việc thì sợ trước sợ sau, khiến công việc trì trệ.
5. Tóc cứng: Tính cách bướng bỉnh. Cơ thể khỏe mạnh, luôn tràn đầy năng lượng, thần thái luôn rạng rỡ, tươi sáng.
6. Tóc mềm: Tính cách dịu dàng, nhẹ nhàng nhưng ý chí có phần yếu đuối.
7. Tóc bóng mượt: Luôn khỏe mạnh, phấn chấn, tràn đầy sức sống.
8. Tóc không bóng mượt: Cần chú ý sức khỏe bản thân, tránh sinh bệnh.
9. Mái tóc dày, đen và thô cứng: Tính tình hung dữ, tính chiếm hữu cao, hành sự quyết đoán, dám nói dám làm.
10. Mái tóc mỏng và thưa nhưng mượt và sợi mảnh: Tính cách bị động, thông minh, nhưng dễ bị tổn thương.
11. Chân tóc dày và rậm: Tính tình lạc quan, chăm chỉ, nhưng không thích tụ tập. Họ thích một mình, nên dễ rơi vào tình cảnh cả đời vất vả.
12. Chân tóc mỏng, thưa, mềm: Tính cách dịu dàng, chịu thương chịu khó, có tính kiên nhẫn cao.
13. Tóc dày nhưng thân thể gầy gò: Thể chất yếu ớt dễ sinh bệnh.
14. Tóc thưa thớt, màu tóc không đen mà nâu sẫm: Đa số họ sẽ cô đơn khi về già, dễ không con không cháu, dù tài vận tốt cũng khó tránh được số phận cô đơn.
Mái tóc cũng liên quan đến phong thủy, nó là sự hấp dẫn và sức mạnh tinh thần của người con gái, cũng là chìa khóa quan trọng liên quan đến tài vận. Vì vậy, nếu có thể thì bạn nên nghiên cứu xem để kiểu tóc như thế nào mới phù hợp với ngũ hành của mình, từ đó bạn có thể thay đổi vận mệnh bản thân.
Kunie (theo Inka)
việc họ làm đều rất có ý nghĩa.
(Ảnh chỉ mang tính chất minh họa) |
Về tài vận, người tuổi Ngọ ít khi phải lo lắng đến vấn đề tiền bạc. Họ có tài ngoại giao, khả năng ăn nói khéo léo. Chính vì vậy mà những người này thường kiếm tiền và trở nên giàu có dựa trên các mối quan hệ chứ không phải bằng một công việc ổn định cụ thể nào cả. Họ thường làm các công việc mang tính dao động, không chắc chắn. Do vậy, nguồn thu nhập của họ cũng không ổn định, thường là “được ăn cả, ngã về không”.
Cuộc đời những người này thường có nhiều thành công nhưng cũng không ít thất bại. Con đường tài vận của họ cũng giống như vậy. Nếu làm kinh doanh họ có thể lãi to và cũng có thể thua lỗ lớn. Người tuổi Ngọ cần nắm bắt được yếu điểm này để có sự điều chỉnh phù hợp.
Ở tuổi trung niên, họ có thể sẽ được hưởng rất nhiều tài lộc ngoài sự mong đợi như được hưởng thừa kế hoặc trúng số độc đắc.
(Theo 12 con giáp về sự nghiệp cuộc đời)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
1. Chuyện ngoại tình của hoàng hậu "bệnh" nhất Trung Hoa Theo sử sách ghi lại, Giả Nam Phong là con gái của Giả Sung, ông là một công thần khai quốc thời nhà Tây Tấn. Giả Sung hiếm muộn, lấy vợ sau một thời gian dài mới sinh được hai cô con gái là Giả Nam Phong và Giả Ngọ.
Giả Nam Phong là vị hoàng hậu xấu hiếm có nếu không muốn nói là kỳ dị trong lịch sử Trung Quốc. |
Ảnh minh họa |
Ảnh minh họa |
Ảnh minh họa |
Toạ cửu nhi thần minh ( Dù ngồi lâu mà tinh thần vẫn sáng suốt và thoải mái – cực tốt )…
TOẠ TƯỚNG (Tướng ngồi và tướng ngủ)
1. Toạ như sơn chi ổn tịch nhiên bất động ( Ngồi vững vàn như núi , thần thái trầm ổn ôn hoà, không động – Cực tốt )
2. Toạ cửu nhi thần minh ( Dù ngồi lâu mà tinh thần vẫn sáng suốt và thoải mái – cực tốt )
3. Toạ nhược thái sơn khởi nhược vân ( Ngồi vững vàn trầm ổn, khi đúng dậy nhẹ nhàng, êm đềm như mây trôi, không uể oải, không quay đầu nhìn tới nhìn lui, phải nghiêm chánh – cực quý )
4. Toạ lập vô thần tướng yểu mệnh ( Ngồi mệt mõi như mê mẩn tâm thần , là bần vừa yểu )
5. Kỳ toạ bất cung kỳ thể bất cẩn ( Ngồi thiếu cung kính, không giữ gìn ý tứ , là người cẩu thả nên hay lầm lỗi )
6. Toạ nhi trường thán ( Vừa ngồi mà đã than thở luôn miệng, sức khoẻ yếu, tinh thần bạc nhược, nghèo, khắc phu )
6. Toạ nhi trường thán ( Vừa ngồi mà đã than thở luôn miệng, sức khoẻ yếu, tinh thần bạc nhược, nghèo, khắc phu )
7. Toạ nhi ngôn sơn sơn tướng ( vừa ngồi xuống là đã nói liên tu bất tận, là người nhiều chuyện, hay dèm pha đố kỵ, xấu tính )
8. Giao tất toạ tướng ( cây rung thì lá rụng, ngồi mà không yên, rung đùi, hay thay đổi thế ngồi, là phúc thọ không bền, rất xấu và rất dâm, suốt đời lao đao cùng khốn , bần tiện )
9. Cẩu toạ tướng ( Ngồi như chó ngồi, chưa yên chổ, mà đã ngã nhiêng thay đổi, rất gian dâm, và nghèo khổ bần tiện)
10. Ngồi chữ vương, ngũ chử đại, thở như rùa ( quy tức ) là cực quý ( nghĩa là ngồi ngay ngắn y như mí ông tướng trong phim tàu hay trong cải lương,
và ngũ thì chân tay dang rộng thoải mái, ngũ thì hơi thở rất nhẹ dường như không nghe gì cả y như là thở bằng tai vậy )
11. Phù ngoả giả hối huyền chi hậu, hưu tức chi kỳ dã, dục đắc an nhiên khi tĩnh, điềm nhiên bất động dã ( Ngũ yên như rùa, an nhiên thoải mái vô cùng, dễ ngũ dễ tỉnh lạ lùng, khi thức giấc mà mặt mũi vẫn tươi tĩnh, thần khí trầm ổn, là cao sang phú quý )
12. Ngoạ như thi trực khí suy hư, khai khẩu, vô thần suyền tự chủ, tử tức gian nan niên thọ tróc, bôn lao nhất thế một tiền dư
( Ngũ như xác chết, chân tay cứng như xác chết, há miệng hết thần, bần tiện nghèo khổ, yểu tử, hiếm muộn )
13. Ngoạ đa triển chuyển ( ngũ mà hay vật vã trở mình, tính tình rất khó thương, dâm đảng và dể sa vào con đường sắc dục )
14. Thuỵ trung sàm ngữ ( ngũ hay nói mê nói sảng, là bất tín bất trung, là tướng hạ tiện, bần hàn )
Cửu châu bình mãn tính tình khoan
Toạ thị đoan nghiêm kiến đại quan
Phu Xướng phụ tuỳ vinh giáp đệ
Khoá nhi tụng độc dụ do hoan
( Mặt mũi đầy đặn, tính tình khoan hoà thư thái, ngồi đứng đoan chính, nói năng nghiêm trang, kính chồng, khiến cho gia đình hoà thuận, con cái an vui, là tướng đức hạnh, và phú quý )
Đởm thị hoà bình ẩn ngách quyền
Tỵ lương đoan chính thập phần nghiêm
Tính tình khoan thuận nhân xưng tiển
Khang lệ lan phòng phúc lộc toàn .
( Ngũ nhạc cân xứng triều cũng, mắt nhìn ngay thẳng đoan chính, mũi cao tròn hợp với các bộ phận khác trên khuôn mặt, tính tình nhu thuận diu dàng, tướng phục thọ và giàu có )
Thủ như ưng qua giáp như sang
Sỉ bạch thần hồng nhan sắc trang
Bất thụ triều ân phong mệnh phụ
Thông minh tiêm sảo hiệu hiền lương
( bàn tay đẹp, ngón tay thon dài, đầu ngón tay nhỏ như ngòi bút, răng trắng môi đỏ hồng, phong thái nghiêm trang ôn hoà, là tướng người đàn bà hiền lương, thông minh, khéo léo, giàu sang hạnh phúc đều được hưởng, xứng danh mệnh phụ phu nhân )
Trong dòng sông dài lịch sử, vô số câu chuyện đã được lưu giữ lại, truyền lại từ đời đời. Phảng phất đâu đó là hiện thực cuộc sống, những câu chuyện này mang đến một bức tranh thế giới cổ xưa làm say đắm lòng người.
Thời Xuân Thu, Tần Mục Công nước Tần có một cô con gái; lúc cô bé mới được sinh ra, có người đem dâng Tần Mục Công một viên đá ngọc bích, ông sai thợ đẽo dũa đi, thành một viên ngọc xanh biếc trông rất đẹp.
Ðến hôm con gái Mục Công tròn 1 tuổi, trong cung bày bàn tiệc tổ chức ngày lễ “chọn đồ vật đoán tương lai” cho cô bé. Đây là một tập tục của người xưa, đến ngày tròn 1 tuổi, cha mẹ sẽ bày lên một cái đĩa bao gồm các đồ vật để con tự do lựa chọn theo sở thích của mình. Lúc này, người con gái nhặt ngay viên ngọc, rồi ngắm nghía mãi, bởi vậy Mục công đặt tên cho con là Lộng Ngọc.
Lộng Ngọc lớn lên, nhan sắc tuyệt trần, lại sẵn tính thông minh trời ban, rất có tài thổi sáo, không cần học ai cả, mà tự thành âm điệu, hơn nữa nàng không cứng nhắc theo chỉ dạy của nhạc sỹ, mà tự thả hồn theo âm nhạc, tiếng sáo nghe rất tuyệt diệu. Mục công sai thợ làm một cái sáo bằng ngọc để cho nàng thổi. Nàng thổi cái sáo ấy, tiếng trong như tiếng chim phượng.
Mục Công rất yêu quý con gái, lại lập một cái lầu cho nàng ở, đặt tên là “Phượng lâu”, trước lầu có xây một cái đài cao gọi là “Phượng đài”. Năm Lộng Ngọc mười lăm tuổi, Tần Mục công muốn kén rễ cho nàng, Lộng Ngọc nói với cha rằng:
“Con muốn tìm người có tài thổi sáo và có thể họa xướng cùng với con, khi đó con sẵn lòng lấy người ấy làm chồng, còn không thì con cũng chẳng thiết tha gì”.
Mục Công sai người đi tìm nhưng chẳng được một người nào vừa ý. Một hôm, Lộng Ngọc ở trên lầu cuốn rèm lên ngắm cảnh, thấy trời tạnh mây trong, trăng sáng như gương, nàng gọi thị nữ đốt lên một nén hương, rồi đi lấy cái sáo bằng ngọc bích, đến bên cửa sổ mà thổi. Tiếng sáo véo von vọng lên vòm trời, gió hây hây thổi, bỗng nghe như có người họa lại, khi gần khi xa. Lộng Ngọc không khỏi băng khoăn, bèn ngừng lại không thổi nữa, cố ý để nghe xem sao. Tiếng họa bỗng im đi, nhưng dư âm còn vang vọng không dứt.
Lộng Ngọc bâng khuâng trước gió, như một ngưới vừa đánh mất vật gì. Chốc đã nửa đêm, trăng xế hương tàn, nàng đem ống sáo để trên đầu giường, gắng gượng đi nằm. Nàng đang thiêm thiếp, bỗng thấy về phía tây nam trên trời, cửa mở rộng ra, hào quang ngũ sắc, rực rỡ như ban ngày, có một chàng trai trẻ tuổi, mũ lông áo hạc, cưỡi con chim phượng ở trên trời xuống, đứng trước Phượng đài bảo nàng rằng:
“Ta đây làm chủ ở núi Họa Sơn, Ngọc Hoàng thượng đế cho ta kết duyên với nàng, đến ngày trung thu này thì đôi ta gặp nhau, ấy là duyên số định sẵn như vậy!”
Chàng trai trẻ tuổi ấy nói xong, lấy tay cởi bỏ ống ngọc tiêu đeo bên hông xuống, rồi đứng dựa lan can mà thổi. Con chim phượng đứng bên, cũng vươn cánh ra, vừa kêu vừa múa.
Tiếng phượng cùng với tiếng ngọc tiêu xướng họa, cùng nhịp với nhau như một, theo điệu cung thương, nghe rất êm ái. Lộng Ngọc mê mẩn tâm hồn, hỏi rằng: “Ca khúc này là gì?”
Chàng trai trẻ tuổi ấy nói: “Đây là khúc ‘Họa Sơn Ngâm’ đó!”
Lộng Ngọc lại hỏi: “Ca khúc này có học đưọc không?”
Chàng trai ấy nói: “Khi ta đã kết duyên với nàng rồi thì khó gì mà ta không dạy nàng được”.
Chàng trai trẻ tuổi ấy đến gần trước mặt, cầm lấy tay của Lộng Ngọc; Nàng giật mình tỉng dậy, thì ra một giấc chiêm bao. Sáng hôm sau, Lộng Ngọc thuật lại chuyện chiêm bao cho Mục Công nghe. Mục công sai Mạnh Minh cứ theo như hình tượng người trong mộng mà đến dò tìm ở núi Họa Sơn. Người nông phu ở đấy trỏ lên núi mà bảo Mạnh Minh rằng:
“Hôm rằm tháng bảy mới rồi, có một người lạ mặt, đến làm nhà ở trên núi này, ngày nào cũng xuống mua rượu uống, đến buổi chiều lại thổi chơi khúc ngọc tiêu, ai nghe cũng lấy làm thích lắm, không rõ là người ở đâu”.
Mạnh Minh lên núi, quả nhiên thấy có một người mũ lông áo bạc, trông như một vị thần tiên. Mạnh Minh biết là không phải người thường, mới đến trước mặt vái chào, mà hỏi họ tên người ấy. Người ấy nói:
“Tôi họ Tiêu, tên Sử, chẳng hay ngài là ai? Ðến đây có việc gì?”
Mạnh Minh nói:
“Tôi là đại thần nước này, tên gọi Mạnh Minh. Chúa công tôi có một người con gái yêu, còn đang kén chồng. Người con gái chúa công tôi, tài thổi sáo, muốn tìm một người như thế nữa mà kết duyên, nay nghe ngài am hiểu âm nhạc, vậy chúa công sai tôi đến đón!”
Tiêu Sử nói: “Tôi không có tài cán gì, chỉ gọi là có biết đôi chút về nhạc điệu mà thôi, tôi đâu dám vâng mệnh”.
Mạnh Minh nói: “Xin ngài cứ đi cùng tôi xuống yết kiến chúa công”.
Khi về đến kinh thành, Mạnh Minh vào tâu Mục Công trước, rồi sau đưa Tiêu Sử vào. Mục Công ngồi ở trên Phượng đài, Tiêu Sử sụp lạy mà tâu rằng: “Chúng thần ở nơi dân giã chưa biết lễ nghi, có điều gì sơ suất, xin chúa công miễn thứ cho”.
Mục Công thấy Tiêu Sử dung mạo thanh tú, không phải là người thường, trong lòng đã có mấy phần vui vẻ, mới cho ngồi ở bên cạnh mà nói rằng: “Ta nghe nhà ngươi có tài thổi tiêu, chắc là cũng tài thổi cả sáo nữa!”
Tiêu Sử nói: “Thần chỉ biết thổi tiêu, không biết thổi sáo”.
Mục công nói: “Ta định tìm một người có tài thổi sáo, nếu chỉ biết thổi tiêu thì không sánh đôi với con ta được!”
Tần Mục công nói xong, bảo Mạnh Minh đưa Tiêu Sử đi ra. Lộng Ngọc sai nội thị tâu với Mục Công rằng:
“Tiêu với sáo cũng là một loài, người ta đã có tài thổi ống tiêu thì sao chúa công không bảo dạo chơi một khúc để cho người ta được phô tài”.
Mục Công lấy làm có lý, bèn bảo Tiêu Sử thổi tiêu. Tiêu Sử mới dạo một khúc thì thấy có gió mát hây hây; thổi đến khúc thứ hai thì mây che bốn mặt, đến khúc thứ ba thì có đôi hạc trắng múa lượn trên không, lại có mấy đôi khổng tước bay về, và các giống chim kêu ríu rít; một lúc lâu rồi mới tan đi. Mục Công rất lấy làm hài lòng.
truyền thuyết, tiêu sử, tiêu, tiếng sáo, mục công, lộng ngọc, chuyện tình,
Bấy giờ Lộng Ngọc đứng ở trong rèm trông thấy, cũng bằng lòng mà nói rằng: “Người ấy thật xứng làm chồng ta!”
Mục Công lại hỏi Tiêu Sử rằng: “Nhà ngươi biết sáo và tiêu làm ra từ đời nào không?”
Mục Công nói: “Nhà ngươi hãy thử kể rõ nguồn gốc cho ta nghe”.
Tiêu Sử tâu rằng:
“Kỹ năng của thần là ở ống tiêu, vậy thần xin kể nguyên lai của ống tiêu: Ngày xưa vua Phục Hi ghép trúc làm ống tiêu, chế theo hình chim phượng, tiếng thổi cũng giống tiếng chim phượng. Thứ lớn gọi là nhã tiêu, ghép liền hai mươi ba ống, dài một thước bốn tấc, thứ nhỏ gọi là tụng tiêu, ghép liền mười sáu ống, dài hai thước một tấc. Cả hai thứ gọi chung một tiếng là tiêu quản, còn thứ không có đáy thì là đồng tiêu.
Về sau vua Hoàng Ðế sai Linh Luân lấy trúc ở Côn Khê, chế làm ống địch, ống địch có bảy lỗ, cầm ngang mà thổi, cũng giống tiếng chim phượng, trông giản dị lắm! Người đời sau thấy tiêu quản nhiều ống quá, mới chỉ dùng một ống địch rồi cầm mà thổi dọc. Thứ dài gọi là tiêu, thứ ngắn gọi là địch, bởi vậy ống tiêu đời nay, không phải như ống tiêu đời xưa”.
Mục Công lại hỏi: “Sao nhà ngươi thổi ống tiêu mà lại có giống chim bay đến?”
Tiêu Sử nói:
“Ống tiêu dẫu mỗi đời một khác, nhưng tiếng thổi bao giờ cũng vẫn giống tiếng chim phượng. Chim phượng là dẫn đầu các giống chim, bởi vậy các giống chim nghe tiếng phượng, đều kéo nhau đến cả. Ngày xưa vua Thuấn chế ra khúc “Tiêu Thiều” mà chim phượng còn hay bay đến, huống chi là các giống chim khác!”
Tiêu Sử ứng đối trôi như nước chảy, tiếng nói lại sang sảng. Mục Công càng thấy bằng lòng lắm, bảo Tiêu Sử rằng:
“Ta có một người con gái, tên gọi Lộng Ngọc, cũng có biết âm nhạc, không muốn gã cho người ngu ngốc, vậy xin cùng với nhà ngươi kết duyên”.
Tiêu Sử nghe nói, nghiêm nét mặt lại, rồi sụp lạy hai lạy mà từ chối rằng:
“Thần vốn là người thôn giã, có đâu dám sánh với bậc tôn quý!”
Mục Công nói:
“Con gái ta vốn có lời thề nguyện, có chọn được người nào tài thổi sáo thì mới lấy làm chồng. Nay nhà ngươi mới thổi tiêu mà lại cảm động được đến trời đất và muôn vật, như vậy thì lại hơn người thổi sáo nhiều lắm. Vả lại con gái ta khi trước đã có điềm mộng, ngày nay lại chính là tiết trung thu rằm tháng tám, duyên trời định sẵn, nhà ngươi chớ nên chối từ”.
Tiêu Sử lạy tạ. Mục Công sai quan thái sử chọn ngày để làm lễ cưới. Quan thái sử nói:
“Hôm nay là ngày trung thu, trăng vừa tròn bóng, xin chúa công cho làm lễ cưới, để hợp cái nghĩa ân ái vẹn tròn”.
Tần Mục Công truyền cho Tiêu Sử tắm gội, thay mũ áo mới, rồi sai người đưa đến Phượng lâu, để cùng với Lộng Ngọc kết duyên. Ngày hôm sau, Tần Mục Công phong cho Tiêu Sử làm trung đại phu. Tiêu Sử dẫu làm trung đại phu, nhưng không dự gì đến quyền chính cả, ngày nào cũng vui chơi ở chốn Phượng lâu, lại không ăn cơm, chỉ thỉnh thoảng uống mấy chén rượu mà thôi. Lộng Ngọc học được thần thái của Tiêu Sử, cũng không ăn cơm.
Tiêu Sử lại dạy nàng thổi ống tiêu. Vợ chồng ở với nhau chừng được nửa năm thì một đêm, bóng trăng vằng vặc, hai vợ chồng đem ống tiêu ra thổi, bỗng thấy một con phượng xuống đậu ở bên tả, và một con rồng xuống phục ở bên hữu.
Tiêu Sử bảo Lộng Ngọc rằng:
“Ta vốn là người tiên trên trời, Ngọc Hoàng thượng đế thấy sử sách ở trần gian, nhiều chỗ tán loạn, vậy nên giáng sinh ta xuống làm họ Tiêu nhà Chu để sửa sang lại. Người nhà Chu thấy ta có công về sử sách, mới gọi là Tiêu Sử, đến nay đã hơn trăm năm rồi. Ngọc Hoàng thượng đế cho ta làm chủ ở núi Họa Sơn. Vì ta cùng nàng có tiền duyên với nhau, nhưng không nên ở mãi chốn trần gian này. Nay rồng cùng phượng đã đến đón ở đây, chúng ta nên cùng đi”.
Lộng Ngọc toan vào từ biệt với cha. Tiêu Sử can rằng: “Không nên ! Ðã là thần tiên thì chớ nên quyến luyến chút tình riêng!”
Bấy giờ Tiêu Sử cưỡi con rồng, Lộng Ngọc cưỡi con Phượng cùng bay lên trời. Ngày hôm sau, nội thị vào báo với Mục Công. Mục Công thở dài mà than rằng:
“Giả sử bây giờ rồng phượng đến đón ta thì ta cũng chẳng thiết gì ngôi vị nữa !”
Mục công liền sai người đến núi Họa Sơn để tìm, nhưng chẳng thấy Tiêu Sử đâu cả, mới truyền lập đền thờ, gọi là đền Tiêu Nữ. Mục công bấy giờ chán việc chiến tranh, giao hết quốc chính cho Mạnh Minh, rồi ngày nào cũng ham mê đường tu luyện. Chẳng bao lâu, công tôn chỉ cũng mất, Mạnh Minh tiến dẫn ba con Tử Xa Thị là Yêm Tức, Trọng Hàng và Kiểm Hồ, Mục Công đều cho làm quan đại phu.
Một hôm, Mục công ngồi ở trên Phượng đài, ngắm cảnh trăng sáng, lại nhớ đến Lộng Ngọc, bỗng chợp mắt ngủ đi, trông thấy Tiêu Sử và Lộng Ngọc đem một con phượng đến đón. Mục Công cưỡi phượng lên chơi cung trăng, khí lạnh buốt vào tận xương. Ðến lúc tỉnh dậy, liền bị bệnh cảm hàn, sau mấy ngày thì tạ thế. Ai cũng cho là Tần Mục Công đã đắc đạo thành tiên.
Treo đồng hồ trong phòng khách giúp hóa giải sát khí |
Hình tượng tuyệt sắc thiên hương của bà được xây dựng thông qua nhiều bộ phim cổ trang và gần đây nhất là “Võ Tắc Thiên truyền kỳ”. Hẳn khi xem phim, nhiều người không khỏi thắc mắc về hình ảnh thực sự của người phụ nữ dưới thời nhà Đường.
Không ít người cho rằng, phụ nữ thời nhà Đường mang dáng vẻ thanh mảnh, nét mặt thanh tú nhưng sự thật lại hoàn toàn trái ngược. Vào thời Đường, phụ nữ được cho là đẹp, hấp dẫn thì phải tròn trịa, mập mạp.
Ta nhận thấy điều này phần nào thông qua những bức tranh miêu tả lại hình ảnh của Dương Quý Phi - với khuôn mặt tròn trịa và nước da trắng.
Cây đại phú gia là loại cây xanh văn phòng, hiện này thường được để bày trí nội thất, văn phòng công sở. Và nó cũng có thể được sử dụng cho mục đích trang trí tô điểm cho sân vườn bạn ở những nơi có ánh ánh sáng kém. Ý nghĩa của cây đại phú gia mang lại cho không gian:
Tên thường gọi: Cây Đại phú gia, Cây Đại phú
Tên khoa học: Aglaoocma sp
Họ thực vật: Araceae (họ Ráy)
Xuất xứ từ vùng nhiệt đới châu Á
Cây đại phú gia có thân mập, tròn. Cây đại phú gia có thể cao 1-2m. Lá cây địa phú gia lớn, trải dài từ gốc, tập trung nhiều ở ngọn cây. Lá cây đại phú gia dạng bầu dục hơi thuôn nhọn đầu, cuống mập, có bẹ ôm thân. Lá có màu xanh bóng dày, gân lông chim. Lá đại phú gia giống như lá chuối.
Bông của cây đại phú gia màu trắng được bao bọc bởi ống giống như chiếc lá non mới. Hoa đại phú gia có mùi hương rất nồng như mùi sâm
Cây đại phú gia trồng ở chậu, chịu bóng mát, thường được dùng trang trí nội thất. Cây có thể sống trong nhà từ 50 đến 60 ngày, nếu chăm sóc tốt thì có thể còn lâu hơn. Cây đại phú gia sống rất khỏe, dễ chăm sóc.
Cây đại phú gia thích hợp trồng trong chậu đặt ở hành lang, cầu thang, góc phòng… những nơi có ánh sáng mặt trời ít. Nếu đặt cây đại phú gia ở nơi có ánh sáng mặt trời quá mạnh thì cây sẽ bị cháy lá.
Cây đại phú gia có ý nghĩa về mặt phong thủy giống như tên gọi của nó là đem lại tiền tài, sức khỏe phú quý cho gia chủ. Đặc biệt khi ra hoa có ý nghĩa rất lớn đó là thời điểm giúp cho gia chủ giàu sang, phú quý và gặp được nhiều may mắn hơn.
Ngoài ra cây đại phú gia với lá to bản, hình bầu dục tròn có tác dụng thanh lọc không khí rất tốt đem đến không gian xanh tươi, đem lại sự cân bằng cho con người.
Đại phú gia là loại máy điều hòa không khí tự nhiên không có tác dụng phụ rất có lợi cho sức khỏe các thành viên trong gia đình.
Cây đại phú gia còn là món quà ý nghĩa cho người thân , gia đình, bạn bè, cho sếp nhân dịp khai trương, thăng chức, lễ tết, sinh nhật.
Đầu tiên là chúng ta cần lựa chọn vị trí tối ưu trong phòng làm việc của bạn. 1 vị trí tối ưu phải được tính toán theo trạch vận, theo luật âm dương – ngũ hành, thường chỉ có các chuyên gia về phong thuỷ mới thẩm định chính xác được cho chúng ta.
Tuy nhiên chúng ta cũng có thể lựa chọn được vị trí tốt cho riêng bản thân, theo những tiêu chí căn bản của thuật phong thủy văn phòng.
Bạn cũng nên sắp xếp đồ đạc thật gọn gàng trên bàn làm việc, việc để các vật dụng bừa bãi sẽ phát sinh âm khí làm giảm năng suất công việc. Ngoài ra, chúng ta nên dùng những pháp khí sau đây để bài trí trong văn phòng làm gia tăng hiệu quả trong công việc :
Không chỉ hướng phòng ngủ có vai trò quan trọng mà hướng nằm ngủ cũng ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống tình cảm và cả tài vận của bạn.
1. Hướng Bắc
Nằm quay đầu về hướng Bắc sẽ giúp bạn tránh được tình trạng mất ngủ bởi đây là nơi chủ về sự yên tĩnh. Tuy nhiên, nó có thể khiến cho cuộc sống của bạn quá tĩnh lặng, buồn tẻ.
2. Hướng Đông Bắc
Hướng này khó tạo cho bạn giấc ngủ sâu, thậm chí nó còn là nguyên nhân của những cơn ác mộng. Tốt nhất là không nên nằm quay đầu về hướng Đông Bắc.
3. Hướng Đông
Đây là hướng nằm ngủ lý tưởng, nhất là đối với người trẻ tuổi. Hướng này giúp tăng cường ý chí phấn đấu, tốt cho sự nghiệp của bạn.
4. Hướng Đông Nam
Đây cũng đuợc xem là hướng nằm ngủ tốt. Nó giúp tăng cường các mối quan hệ, thúc đẩy sự sáng tạo.
5. Hướng Nam
Đây là hướng mang năng lượng Hỏa rất mạnh nên không tốt cho giấc ngủ. Nó chứa đựng nguy cơ về sự bất hòa dù hướng này giúp khơi gợi hứng thú và đam mê. Chỉ nên nằm quay đầu về hướng Nam trong thời gian ngắn.
6. Hướng Tây Nam
Đây là hướng ổn định, đại diện cho sự giao lưu hòa bình nhưng nó làm bạn trở nên quá thận trọng.
7. Hướng Tây
Hướng Tây có thể mang đến cho bạn giấc ngủ ngon đầy thơ mộng. Tuy nhiên, nó lại khiến bạn trở nên thiếu năng động, thậm chí là thụ động, lười biếng. Đây là hướng thích hợp với người đã gây dựng được sự nghiệp ổn định.
8. Hướng Tây Bắc
Hướng này có thể mang đến cho bạn giấc ngủ sâu và dài. Nằm quay đầu về hướng Tây Bắc tốt cho người già và các bậc phụ huynh vì nó thể hiện sự kết hợp giữa quyền lực và tình cảm.
► Lịch ngày tốt gửi đến độc giả công cụ bói tử vi để biết tình yêu, hôn nhân, vận mệnh, sự nghiệp của mình |
Khi muốn đeo trang sức Phật giáo, người ta thường truyền nhau rằng “Nam đeo Quan Âm, nữ đeo Di Lặc” thì sẽ được hưởng phúc khí, hạnh phúc đủ đầy. Vậy quan niệm này từ đâu mà có, tính chính xác của nó đến đâu, hãy cùng tìm hiểu nhé. Trong giới chơi ngọc có câu “Nam đeo Quan Âm, nữ đeo Di Lặc”, đó là một tục truyền dân gian, tựa như một lời cầu chúc may mắn cho người tín ngưỡng. Bạn đã biết và hiểu lý do tại sao có câu nói thiên về yếu tố tâm linh này hay chưa? Hôm nay, Lịch ngày tốt sẽ cùng các bạn độc giả đi tìm rõ ngọn nguồn nảy sinh và cách hiểu câu nói được sử dụng khi chọn trang sức Phật giáo này sao cho thật chính xác nhé.
- Năm Thân là các năm: 1920, 1932, 1944, 1956, 1968, 1980, 1992, 2004, 2016...
- Năm Tý là các năm: 1936, 1948,1960, 1972, 1984, 1996, 2008, 2020...
- Năm Thìn là các năm: 1940, 1952, 1964, 1976, 1988, 2000, 2012...
Tình yêu sôi nổi với người tuổi Tý
Bản tính khôn ngoan, sắc sảo của người tuổi Tý sẽ tìm thấy sự đồng điệu qua tính táo bạo và khôi hài của người tuổi Thân. Sự tương hợp giữa 2 tuổi này sẽ đưa lại cho họ niềm vui lớn khi ở bên nhau.
Tam hợp Thân - Tý - Thìn |
Tý thuộc hành Thủy, Thân thuộc hành Kim, Kim sinh Thủy. Do đó, người này sẽ hỗ trợ cho người kia. Trong mối quan hệ này, người tuổi Thân sẽ hỗ trợ và truyền sức mạnh cho người tuổi Tý. Ngoài ra, họ có thể đảm đương công việc cho nhau để mọi chuyện tiến triển tốt đẹp.
Với người tuổi Thìn - sự phối hợp đỉnh cao
Kế hoạch lớn lao mà Thìn hoạch định để đi đến thành công sẽ gặp được sự cộng tác, hỗ trợ hết mình của Thân - vốn đầy tham vọng.
Khi có khó khăn, Thân mưu trí sẽ tìm ra giải pháp. Sự mưu trí của Thân khiến cho Thìn phải ngưỡng mộ, trong khi sức mạnh và lòng dũng cảm của Thìn cũng khiến Thân không kém phần thán phục.
Về phương diện kinh doanh, họ biết phát huy những mặt tốt nhất của nhau. Trong tình yêu, họ truyền cảm hứng cho nhau.
Thìn thuộc hành Thổ, Thân thuộc hành Kim, Thổ sinh Kim. Trong mối quan hệ này, Thìn hỗ trợ cho Thân. Thân có thể làm tiêu hao Thìn, nếu như Thìn không được củng cố bằng hành Thổ hoặc hỗ trợ bằng hành Hỏa. Sự tương hợp tự nhiên về tính cách khiến cả 2 sẽ phối hợp với nhau 1 cách hiệu quả.
Theo Phong thủy trong tình yêu
1. Đầu mũi tròn và dầy
Nếu đầu mũi tròn, đầy và hai cánh mũi nở được gọi là “mũi sư tử”. Chủ nhân của tướng đầu mũi này có tinh lực dồi dào, tài vận tốt. Nếu thêm đặc điểm trán cao và rộng thì người này có cuộc sống giàu sang, quyền quý.
Tuy nhiên, nếu đầu mũi có nốt ruồi hoặc khuyết hãm thì đường công danh sự nghiệp luôn gặp phải trở ngại, thành bại luôn song hành.
Ảnh minh họa
2. Đầu mũi nhọn và khoằm như mỏ chim ưng
Kiểu mũi này gọi là “mũi chim ưng”. Người có tướng mũi chim ưng sẽ gặp nhiều khó khăn và trở ngại trong sự nghiệp ở độ tuổi từ 44 đến 48. Hoặc trong giai đoạn này có thể xảy ra kiện tụng, kinh tế gia đình sa sút.
Ngoài ra, nếu đầu mũi nhọn và nhỏ thì chủ nhân phải sống trong cảnh nghèo khó.
3. Đầu mũi sệ xuống miệng
Đa phần người có tướng mũi này đều không có khả năng làm lãnh đạo, khó thành công trong việc kinh doanh và ít có cơ hội thăng tiến trên quan trường.
4. Khí sắc đầu mũi
Nếu đầu mũi có màu đỏ tía, là dấu hiệu cho thấy chủ nhân cả đời khó dành dụm được tiền của, cuộc sống cuối đời vất vả.
Nếu đầu mũi xuất hiện vết chàm đen, trong năm có vết chàm này chủ nhân sẽ mất mát về tiền của hoặc tổn hại về đường công danh. Tuy nhiên, nếu là vết chàm màu đỏ thì báo hiệu người này sẽ vướng vào chuyện kiện tụng.
5. Đầu mũi lấm tấm mồ hôi
Dù là mùa đông hay mùa hè, trên đầu mũi đều lấm tấm mồ hôi chứng tỏ số mệnh chủ nhân vất vả tới già, hơn thế còn phải sống bơ vơ phiêu bạt, bất ổn.
Ngoài ra, nếu giữa đầu mũi có vết sẹo do chấn thương để lại, chủ nhân và con cái khắc nhau, cuộc sống gia đình không hòa hợp. Nếu đầu mũi lệch, vẹo, không cân xứng với các bộ phận khác trên khuôn mặt thì chủ nhân sống cô độc, nghèo khó.
ST
► Cùng bói tình yêu theo cung hoàng đạo để biết hai bạn có hợp nhau không |
Dưới đây là 33 điều cấm kỵ trong tâm linh phải nhớ!
1. Đi đường nếu gặp tiền lẻ hay những vật dụng cá nhân của người khác không nên lượm lặt dù là mục đích gì. Vì sao : Thông thường 1 số người đang gặp hạn người ta giải hạn bằng cách vứt bỏ những thứ ấy xem như vứt bỏ cái xui của họ, nếu mình nhận lấy thì sẽ lãnh lại cho họ.
2. Khi đi ngang những con sông,suối,ao,hồ không rõ nguồn gốc tuyệt đối ko nên vứt đồ cá nhân mình xuống, nếu vô tình bị rớt mà có thể lấy lại được thì nên lấy lại => Vì bỏ lại sẽ dễ mắc duyên âm, nếu tại nơi đó có vong.
3. Đặc biệt với con gái, phụ nữ nên Hạn Chế để quần áo ngoài trời vào ban đêm, đặc biệt là đồ “nhỏ” => Dễ mắc duyên âm
4. Vào ban đêm tránh soi mình dưới mặt nước.
5. Không may vá, mua đinh, chải tóc, soi gương vào ban đêm. May vá, mua đinh => Mang điềm xui tang tốc đến. Chải tóc,soi gương => dễ bị vong theo.
6. Tránh tiếp xúc chơi bùa ngãi nếu ko hiểu thấu đáo nên ko nên uống các loại Bùa mà các “Thầy Pháp” ban cho.
7. Người ko quen thân thì đừng tiết lộ ngày tháng năm sinh, giờ sinh, tên tuổi cho họ biết.
8. Nhà có con nhỏ ko nên cho bé đi viếng nghĩa trang hay dự tang lễ.
9. Nhà có người mất nên đi xem giờ để tránh trúng giờ độc gây ra hiện tượng trùng tang.
10. Thực hiện làm ăn hay làm những việc mang tính chất đại sự nên xem ngày để tránh nhằm vào ngày Tam Nương => Tan nát, bất thành.
11. Đi trên đường trời tối nên tránh đùa giỡn, goị tên nhau lớn tiếng và nhắc đến ma quỷ.
12. Khi ăn uống nên hạn chế gõ, khua chén đũa.
13. Vào nghĩa trang không nên bình phẩm, chê khen ảnh tên, bia mô người đã khuất.
14. Phụ nữ có thai hạn hế đi ăn cưới, đi dự đám tang.
15. Nếu đi đường khuya vắng không thấy người mà nghe tiếng goị tên mình thì đừng trả lời.
16. Đừng bao giờ thề thốt hay hứa hẹn với người đã chết rồi không làm.
17. Về khuya nên hạn chế may vá, chải chuốt, soi gương.
18. Nếu hái lộc xuân nên chọn những cây nhỏ, tán cây nhỏ chớ nên hái ở những cây cổ thụ um tùm, gần đền, chùa, miếu…..
19. Khi đi dự đám tang về nên hơ người bằng lửa ấm, thay quần áo và hạn chế tiếp xúc với trẻ nhỏ.
20. Đi đường gặp tai nạn thì ko nên trầm trồ, bình luận, nếu đã ko giúp đỡ, ko phận sự thì nên im lặng.
21. Với các bạn nữ vào những ngày “ấy” ko nên đi đến những nơi linh thiêng, xem bói và ko nên qua lại trước bàn thờ.
22. Những ngôi nhà bằng gỗ khi có máu (cả người hay động vật ) bám trên thân gỗ thì nên thay đổi, hoặc không nên ngủ gần đó.
23. Nếu trước nay chưa cúng cô hồn bao giờ do ko có điều kiện thì ko cúng luôn, chớ nên cúng rồi lại bỏ.
24. Những ai cúng giải hạn hằng năm, nơi làm lễ cúng là những ngã ba,tư đường thì trong vòng năm đó ko nên đặt chân đi ngang qua nơi đó. Vì thế khi chọn nơi cúng hạn nên chọn những nơi ít thường xuyên lui tới nhất.
25. Ai đã lầm lỡ phá bỏ thai nhi con mình thì hãy đặt cho bé cái tên và đem lên chùa gửi.
26. Với Ngãi thì ta có thể mang theo vài tép tỏi bên mình khi đi đường xa để tránh bị kẻ xấu hại.
27. Khi tham gia chơi cầu cơ ( bói chén ), gọi hồn nên trật tự và phải đảm bảo an toàn cho mình nếu có người bảo lãnh….
28.Tuyệt đối không nên Tắm ở những ao, hồ, sông suối đã có tai nạn chết người => dễ bị vong bắt theo.
29. Khi đang trong quá trình xây dựng nhà cửa, nếu giữa chủ nhà và thợ xây xảy ra xích mích nên lưu ý kẻo bị họ thư ếm vào nhà. Cách giải : kết thúc thi công, ăn trộm 1 món đồ của họ ko để họ biết.
30. Những vật dụng cá nhân của người đã chết nên chôn theo hoặc đốt bỏ ko nên giữ lại để tiếp tục sử dụng.
31. Lúc ngủ ko nên quay chân ra cửa ( tư thế dành cho người chết) hay quay chân vào bàn thờ (bất kính với bề trên).
32. Nhà có người chết ngoài đường khi nhận xác về ko nên cho xác vào nhà => nếu có vong khác chiếm lấy xác thì rất nguy hiểm.
33. Có câu : Chim sa cá luỵ ,thế nên gặp những con vật trong hoàn cảnh đó ko nên chiếm hữu nó và đem về nhà.
Nói chung, người Á Đông tuy là giống da vàng, nhưng trong thực tế, trong cái vàng tổng quát đó, ta vẫn phân biệt được sắc ngăm đen như Trương Phi, sắc trắng ngà, sắc hung hung đỏ như mặt Quan Công, sắc hơi mét xanh như Đơn Hùng Tín, trong truyện cổ của người Trung Hoa.
Về vị trí quan sát, tuy nói tổng quát là làn da, nhưng trong tướng học khi nói đến sắc da, người ta chú ý nhất đến da mặt, chỗ sắc dễ thấy nhất, còn các phần khác của cơ thể không mấy quan trọng.
b ) Màu sắc của từng bộ vị trên khuôn mặt hoặc thân thể
Trên cùng một khuôn mặt hay cùng một thân thể của một cá nhân ta thấy có nhiều loại màu đơn thuần khác nhau :
-Màu hồng, màu hơi thâm đen của môi, của các chỉ tay, của vành tai
-Màu đen hoặc hung hung của râu tóc, lông mày
-Màu trắng của lòng trắng mắt, màu nâu ( ta thường gọi là đen của tròng đen )
-Màu đỏ của các tia màu mắt ….
c ) Sự đậm lạt của từng loại màu
Cùng một loại màu, chẳng hạn như da mặt hay làn môi ta thấy có môi hồng lạt, hồng đậm, hồng phương trắng. Cùng một loại da trắng, ta thấy có người trắng hồng, trắng xanh, trắng ngà. Tóm lại, sự đậm lạt của màu cùng là một thành tố của ý niệm sắc trong tướng học không thể bỏ qua được.
d ) Phẩm chất của từng loại màu đơn thuần
Cùng một màu hồng của môi, của cặp má, nhưng ta thấy có người môi khô, có người môi mọng, có người sắc da hồng nhuận, có người da khô trông như vỏ cây hết nhựa.
Ngoài màu đơn thuần, ta còn có những màu phức hợp do nhiều màu đơn thuần hợp thành. Lãnh vực của chúng cũng đồng một khuôn khổ như các lãnh vực của các đơn sắc.
Sau hết, trên khuôn mặt của một cá nhân, dù màu đơn thuần hay mau phức hợp, chúng có thể biến đổi từ màu này sang màu khác, hoặc về phẩm chất, về độ đệm lạt, về thành phần cấu tạo ( đối với các loại màu phức tạp ) qua thời gian. Chẳng màu da trắng của một người có thể sau một thời gian biến sang hồng hay xanh xám: tóc có thể từ đen mướt đến hung đỏ; cặp mắt trong xanh và là môi tươi thắm có thể vì một lý do bệnh nào đó mà biến thành cặp mắt trắng đã làn môi thâm sì.
Tóm lại, khi nói đến sắc trong tướng học là ta nói đến màu của các loại da, màu của các bộ vị, độ đậm lạt, phẩm chất, sự phối hợp các màu đơn thuần thành các màu phức hợp, sự biến thiên của màu trên con người từ khu vực này sang khu vực khác, từ thời gian này sang thời gian khác. Nghiên cứu về sắc tức là nghiên cứu về tất cả mọi trạng thái của các lãnh vực nói trên, đi từ tổng quát tới chi tiết, từ chỗ đơn thuần tới chỗ phức tạp. Đôi khi quan sát bằng thị giác chưa đủ, người ta còn phải vận dụng đến cả trực giác bén nhạy thiên phú nữa, nhất là trong lãnh vực quan sát phẩm chất và độ đậm lạt của màu sắc ở từng bộ vị trên con người.
II - CÁC LOẠI SẮC TRONG TƯỚNG HỌC
Nói đến sắc tức là nói đến màu, nhưng ở đây nặng nề về phần màu của da trên khuôn mặt. Tướng học Á đông phân ra bảy loại đơn sắc:
- màu đỏ - màu xanh - màu vàng - màu hồng - màu trắng - màu tía - màu đen
Ba màu Đỏ, Hồng, Tía được tướng học Ngũ hành hoá thành ra hỏa sắc là màu chính thức của ba tháng hè, là màu da căn bản của loại người hình Hoả trong phép phân loại Ngũ hành hình tướng.
Màu xanh thuộc Mộc, là màu sắc chính của ba tháng mùa xuân màu da căn bản của loại người hình Mộc.
Màu trắng thuộc Kim là màu sắc tượng trưng cho ba tháng mùa thu là màu da căn bản của người hình Kim.
Màu đen thuộc thuỷ là màu sắc thuộc về mùa đông là màu da chính cách của loại người hình Thủy.
Sau cùng, màu vàng thuộc thổ, là màu sắc tượng trưng an lan quanh năm, là màu da căn bản của loại người hình Thổ.
a ) Ý nghĩa của từng loại màu trên con người
Theo sự kinh nghiệm tích luỹ lâu đời của cổ nhân, người ta thấy thông thường mỗi một màu xuất hiện bất chợt trên các bộ vị của một cá nhân có một ý nghĩa riêng biệt như sau:
-Màu xanh chỉ về lo lắng, kính hiểm, tật ách, trở ngại, tiểu nhân, nhục nhã
-Màu đỏ chỉ khẩu thiệt thị phi, quan tụng,tù ngục phá tà , tật bệnh, hung tai
-Màu đen chỉ thuỷ ách, hao phá, mất chức, chết chóc
-Màu trắng chỉ hình khắc, hiếu phục, tật bệnh
-Màu hồng ( và đôi khi màu Tía ) chỉ về các sự ngẫu nhiên đắc tài, đắc lợi, may mắn ngoài ý liệu
-Màu vàng chỉ vui vẻ, tài lộc thăng tiến, bình an may mắn
Tuy vậy, các ý nghĩa trên không phải là định lệ bất di bất dịch, trong thực tế, việc phân định và giải đoán ý nghĩa của sắc vô cùng phức tạp vì mỗi loại sắc có liên hệ xa gần chằng chịt với nhiều dữ kiện khác. Sách Quy giám đã từng nói “ vui buồn, may rủi đều có thể hiện lên khuôn mặt qua khí sắc".
Sắc phân ra lớn nhỏ, dài ngắn, rộng hẹp, tuỳ thời cải biến hoặc xấu hoặc tốt, hoặc khô hoặc nhuận. Khởi nguyên của khí ở Ngũ tạng, sắc bắt nguồn từ khí, ban ngày hiện ra ở ngoài. Cái dụng của sắc còn tùy theo thời gian, khí hậu. Sắc hiện ra có khi lớn như sợi tóc nhỏ như sợi lông con tằm, dài như sợi lông ngắn như chiều dài hạt tấm. Thế cảu sắc có thịnh có suy. Cho nên cần phải phối hợp thời gian, khí hậu và Ngũ hành mà quan sát. Trong các loại sắc, sắc đỏ rất khó quan sát cho chính xác, hoặc do nội trạng, hỏa vượng mà mặt đỏ, hoặc do đột nhiên cảm cúm mà mặt đỏ, hoặc do uất ức mà mặt đỏ, hoặc uống rượu mà mặt đỏ. Chỉ đỏ sắc tự nhiên thiên bẩm hặoc vô bệnh tật mà phát sinh ra mới thực là sắc đỏ của tướng học. Về thời gian, ít ra nó phải xuất hiện rõ rệt ở một bộ vị nhất định cả ngày mới có thể lấy làm căn cứ mà đoán tật bệnh cát hung quan sự gia vận.
Nói tóm lại, biết ý nghĩa đặc thù của từng loại sắc chưa đủ để đoán mà còn phải lồng được ý nghĩa đơn độc của nó vào một khung cảnh tổng quát bao gồm các yếu tố sau đây để tìm ra ý nghĩa kết hợp của nó :
- Sự lớn rộng hay hẹp của một khu vực xuất hiện sắc
- Tính cách thanh trọc của sắc
- Hư sắc hay thực sắc
-Bộ vị xuất hiện
-Phối hợp hay không với màu da tổng quát căn bản của từng loại người ( Ngũ hành hình tướng )
-Phối hợp hay không phối hợp với màu sắc từng mùa
-Rõ ràng hay mờ ảo, thường trực hay bất chợt
-Đơn thuần hay tạp sắc …
Chẳng hạn màu đen, tuỳ theo định nghĩa thông dụng là một màu xấu nhưng nếu thấy xuất hiện ở người hình Thủy trong ba tháng mùa đông mà đặc biệt lại ở Địa các, với sắc thái tươi bóng lại là một màu tốt đặc biệt chủ về khang kiện và phát tài.
Màu đỏ, tuy là màu chỉ về thị phi, quan tụng nhưng nếu ởn gười hình Kim trong ba tháng hè, sắc tươi tắn không hỗn tạp. Nếu vẫn ở cá nhân trên mà trong đỏ lại pha lẫn đen thành màu huyết dụ thì lại chủ về hung hiểm khó tránh: pha lẫn màu xanh hay vàng mà lại là thanh sắc thì tuy tai ương vẫn có nhưng mức độ nguy hại giảm thiếu tới tối đa, rốt cuộc không có gì đáng ngại. Từ đó, ta có thể áp dụng lối suy luận trên vào các màu khác.
b ) Quy tắc tổng quát về cách đoán sắc
Trong phép đoán sắc ta không cần quá câu nệ vào ý nghĩa riêng rẽ của từng màu mà cần phải để ý đến ý nghĩa kết hợp của nó trong một bối cảnh chung.
Ngoài các yếu tố kể trên, ta còn phải phân biệt một vài điểm quan trọng trước khi lưu ý đến ý nghĩa của từng loại sắc. Đó là :
1 - Hư sắc và thực sắc
Hư sắc là trường hợp sắc và khí không tương hợp, chỉ có sắc hiện ra ở ngoài da, mà phía dưới da không có khí. Để hiểu ta có thể ví hư sắc với vết bùn hay một vết màu bất chợt phết lên lớp da cây, thành ra nhìn vào vết đó trên thân cây, ta không thể biết được chất nhựa chu lưu dưới lớp vỏ cây ra sao. Trường hợp này cũng còn gọi là hữu sắc vô khí.
Trái lại, thực sắc là màu da thực sự của vỏ cây, nó phản ảnh trung thực chất nhựa cây chu lưu ở dưới lớp vỏ cây. Tùy theo chất nhựa sung mãn hay khiếm hụt, màu sắc của vỏ cũng biến chuyển theo.
Trong tướng học chỉ có thực sắc mới đáng lưu tâm còn hư sắc không đáng kể.
2 - Vương sắc, trệ sắc, hoại sắc
Bất cứ loại thực sắc nào dù đơn thuần hay phức hợp cũng đều có thể ở vào một trong ba trạng thái trên.
*Vương sắc : màu thuộc loại chính cách, sáng sủa, phân phối đều khắp bộ vị quan sát, phù hợp với thời gian tối thuận của nó. Vượng sắc đắc cách phù hợp với từng loại hình tướng là dấu hiệu tốt.
*Trệ sắc : Màu xuất hiện đúng chỗ, đúng lúc, nhưng phẩm chất xấu hặoc phân phối không đều đặn (hoặc lốm đốm, hoặc chỗ đậm chỗ nhạt).
Trong tướng học, nói đến vượng sắc cách và trệ sắc là người ta chú ý đến màu sắc chính yếu trên khuôn mặt hoặc các bộ vị chính yếu.
Như danh xưng của nó , trễ sắc chủ về các sự bất tường tiềm ẩn sắp bộc phát
-Kim trệ : Da mặt hiện ra sắc trắng bệch và khô như mặt đất bị mốc là đềim báo trước vẽ sự cùng khốn, ngưng trệ về của cải.
Mộc trễ : Khuôn mặt xanh xao, u ám chủ về tật bệnh, tai họa .
Thuỷ trệ : Toàn thể các bộ vị chính trên mặt, nhất là hai tai mờ ảo như khói ám là dấu hiệu tiềm ẩn chủ về quan trung thị phi.
-Hỏa trệ : Mặt nổi màu đỏ trông khô héo là điểm hao tổn tiền bạc.
-Thổ trệ : Màu da mặt vàng lốm đốm không đều, không sáng như màu nghệ khô là triệu chứng nội tạng bệnh hoạn, công việc khó thành.
*Hoại sắc: Xuất hiện trái thời gian, sai bộ vị hoặc pha trộn nhiều màu sắc tương khắc.
1) Nhân tướng học & tiên liệu vận mạng
2) Ứng dụng Nhân tướng học vào việc xử thế
3) Tướng Phát Đạt
4) Tướng Phá Bại
5) Thọ, Yểu qua tướng người
6) Đoán tướng tiểu nhi
7) Phu Luân về tướng Phụ nữ
8) 36 tướng hình khắc
9) Những tướng cách phụ nữ
10) Nguyên lý Âm Dương Ngũ hành
11) Ứng dụng của Âm Dương trong Tướng Học
12) Tương quan giữa Sắc và con người
13) Ý niệm Sắc trong tướng học Á Đông
14) Bàn tay và tính tình
15) Quan điểm của Phật giáo về vấn đề xem Tử Vi - Bói Toán
(Trích Lược Tử Vi :Tuổi Mùi, năm nay số mệnh ra sao? 12 Con Giáp và những đặc tính)
Tinh tế cỗ Bắc
Mâm cỗ vùng đồng bằng Bắc bộ thường tuân thủ đúng bài bản. Mâm cỗ thường gồm bốn dĩa và bốn bát không kể những dĩa xôi và các bát nước chấm. Bốn dĩa gồm hai dĩa thịt có thể là gà và heo, một dĩa nem thính, một dĩa giò lụa. Có thể thêm một dĩa giò mỡ (giò thủ hoặc thịt đông). Bốn bát gồm bát ninh, bát măng hầm giò heo, bát miến, bát mộc. Đây là những yêu cầu căn bản của mâm cổ. Tuỳ gia đình có thể thêm những món như nộm, xào, ngày tết còn có món đặc trưng như bánh chưng, dưa hành. Tráng miệng có mứt sen, quất, gừng, chè kho.
Chăm chút cỗ Trung
Những món trên mâm cỗ miền Trung thường chú trọng đến sự chăm chút và tính bảo quản do khí hậu khắc nghiệt. Những món nguội như chả phụng, nem, tré. Gỏi có gà bóp rau răm; gỏi trái vả; măng, mít trộn. Món nóng có nem lụi, bò nướng sả ớt. Những món nguội lưu trữ được dài ngày thường được cuốn với bánh tráng, dưa kiệu.
Món chính để ăn với cơm có món quay, rán từ heo, gà. Món nấu có bò nấu thưng, củ cải kho nạc heo, thịt nạc rim, hon… Và thường không thiếu món canh giò heo hầm, gà tiềm, bánh tét, dưa món. Và nhiều món tráng miệng từ mứt; bánh có bánh tổ, bánh in, bánh thuẩn, bánh bột sắn, bánh ít, bánh đậu xanh sấy, bánh bảy lửa, cốm…
Phong phú cỗ Nam
Mâm cỗ tết miền Nam thường có thịt kho nước dừa và canh khổ qua.
Với món nguội có nem, bì, lòng heo khìa, giò heo nhồi, lạp xưởng tươi, gỏi ngó sen… Riêng gỏi gà luộc xé phay trộn củ hành, kiệu là món thường có trên mâm cỗ. Các món ngâm chua như lỗ tai heo ngâm giấm, tôm khô củ kiệu cũng được ưa chuộng. Món chính để ăn cơm như bò nấu đun, gà rim nước dừa tươi. Đặc biệt, hầu như khắp nơi ở Nam bộ nhà nào cũng có nồi thịt kho nước dừa ăn với dưa giá và canh khổ qua. Hai món này luôn có trong mâm cơm cúng ông bà ngày 30 tết. Theo dân gian thì “khổ qua” là món ăn để mong ước sự cơ cực qua đi cho năm mới tốt đẹp hơn. Xét thực tế đây là món ăn mát, giải mỡ, lưu trữ lâu ở thời tiết nóng miền Nam. Và thường phải có món bánh tét nhân mỡ ăn với củ cải ngâm nước mắm.
Tráng miệng có những loại mứt trái cây như mứt dừa, me, mãng cầu, gừng dẻo, củ năn, thèo lèo, kẹo chuối, xôi vị, bánh bò, bánh ít, bánh tét ngọt…
Cân bằng âm dương, thể hiện ngũ hành
Nhìn chung mâm cỗ ngày tết ba miền có những nét riêng thay đổi theo thổ nhưỡng, tập quán. Nhưng riêng bánh chưng, bánh tét thì không có sự khác biệt về nguyên liệu.
Cỗ tết, luôn có thịt mỡ, tinh bột, bánh mứt nhiều nên vị ngọt béo hơn hẳn ngày thường. Đồng thời mùa tết không khí cũng hanh khô. Do đó cách ăn ở ba miền đều thể hiện sự cân bằng âm dương, kèm những món nhiều đạm mỡ là dưa hành, cải chua, củ kiệu, dưa giá… nhằm làm bớt sự ngán ngậy.
Đặc biệt còn có thức ăn uống mang tính tiêu thực tốt như rượu nếp cẩm của miền Bắc, cơm rượu của miền Trung và Nam. Sự phối hợp nguyên liệu nóng và nguyên liệu mát cũng là nghệ thuật cân bằng âm dương trong món ăn ngày tết. Chẳng hạn, cá lóc kho kèm thịt heo (cá nước – âm hơn, heo trên cạn – dương hơn). Thịt, cá (dương hơn) được xào với rau củ (âm hơn).
Nhìn mâm cỗ tết Việt, màu sắc hài hoà. Rau quả xanh tươi của hành mộc thể hiện sự tươi mới mùa Xuân. Màu đỏ – hành hoả, màu của thịt thà, nem chả mang đầy năng lượng cho cuộc sống. Màu vàng – hành thổ từ sắc vàng như bánh mứt thể hiện sự an lành. Màu trắng – hành kim của các món bún, cơm, xôi, bánh tráng tượng cho sự vững chắc, bền bỉ. Và màu nâu sẫm, màu đen – hành thuỷ của các loại nấm, tóc tiên… tượng trưng cho sự may mắn, hanh thông. Màu sắc ngũ hành có đủ trong mâm cỗ tết thể hiện sự ước mong điều tốt lành trong năm mới.
Trich tu: SGTT.VN