Xem tướng ăn uống và đoán mệnh |
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Yến Nhi (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Yến Nhi (##)
Năm mới 2016 của bạn như thế nào? Hãy xem ngay TỬ VI 2016 mới nhất nhé!
Xin chữ - Nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam
Không biết từ bao nhiêu nay, cứ mỗi năm vào mùa Tết là nhiều tục lệ cổ xưa được mọi người thực hiện. Bên cạnh nhiều lễ nghi thủ tục, những thú chơi của người Hà Nội cổ cũng vẫn còn tồn tại mãi như một bản sắc văn hoá truyền thống không thể nào mất đi của vùng đất kinh kỳ hoa lệ. Và tục xin chữ, xin câu đối ngày đầu năm cũng thế, nó vẫn còn tồn tại theo cùng năm tháng và theo những thói quen ngày lễ Tết của người Hà Nội.
“Mỗi năm hoa đào nở
lại thấy ông Đồ già
bày mực tàu giấy đỏ
bên phố đông người qua,”
Cùng với tục khai bút đầu năm, người Việt còn có thói quen xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Đây là một việc làm mang nhiều ý nghĩa văn hóa, thể hiện sự trọng chữ nghĩa trọng tri thức và cũng là mong muốn xin được con chữ lấy may mắn, cầu một năm tài lộc, phúc thọ đầy nhà.
Tục lệ xin chữ đã trở thành một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam
Hằng năm, thường là từ mùng 2 Tết trở đi, mọi người đã bắt đầu kháo nhau đi xin chữ. Từ người lớn tuổi cho đến thanh niên, học sinh. Gần đây, việc xin chữ đầu năm đã trở thành một trào lưu của người trẻ tuổi, tạo thành một văn hóa chơi chữ mới. Những con chữ như "rồng bay phượng múa" hiện lên qua các nét cọ điêu luyện khiến cho việc xin chữ, ngoài ý nghĩa xin được chữ, còn là để thưởng thức khả năng viết chữ đẹp của những người cho chữ.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Như các cụ thường nói: “Nét chữ nết người” nên xưa, những người được mọi người xin chữ là những nho sĩ, những thầy giáo, thầy đồ có tiếng hiền tài, đức độ, học rộng biết nhiều, viết chữ đẹp. Người xin chữ vừa mong được phúc của người cho chữ, vừa mong xin được chữ đúng với tâm nguyện phấn đấu của gia đình, bản thân.
Nhưng thấy đồn truyền rằng ai không đi xin chữ mà lại được các thầy gọi vào cho chữ, người ấy mới thật là có phúc có đức và có cả duyên với các thầy mới được vậy, cái đó gọi là lộc chữ. Nhà nào, anh nào mà được các thầy cho chữ như vậy thì cả năm sẽ đạt được nhiều điều tốt lành, nhiều sự như ý.
Ngày nay, nhiều người trẻ tỏ ra là những người chuộng chữ nghĩa, rủ nhau đi xin chữ ồn ào huyên náo, đôi khi chỉ là sở thích được sở hữu một vật có ý nghĩa về treo trong nhà mặc dù không hiểu nhiều lắm ý nghĩa vật ấy ra sao, cũng nhiều người trẻ thật sự đam mê với vốn văn hoá cổ truyền dân tộc, theo mẹ, theo bà, theo ông ra phố tìm lại những bóng hình xưa cũ để mà học hỏi thêm cho bản thân mình.
Nhưng dù mục đích ra sao, đó cũng là một sở thích đẹp, giúp hâm nóng thêm một nét nhân văn trong văn hóa Việt đã một thời bị phai nhạt. Thật may thay là hình ảnh các ông Đồ ngày Tết không chỉ còn là bóng hình trên những tấm lịch tờ thiếp, mà ngày nay cứ mỗi năm đến, bóng dáng các “thầy” đồ, “anh” đồ vẫn làm xôm tụ nơi chốn phố phường vốn đã náo nhiệt trong ngày Tết. Điều này cũng là một niềm vui nho nhỏ cho những kẻ hay hoài niệm xưa như chúng tôi, để mỗi khi đọc đến khổ thơ cuối bài thơ của nhà thơ Vũ Đình Liên, mỗi người đều không còn cảm thấy ngậm ngùi nuối tiếc nữa
Bởi vì chắc chắn rằng tâm hồn những con người xưa cũ ấy không hề biến mất hay bị thời đại quên lãng, mà chúng đơn giản là đã được chuyển hoá thành niềm nhiệt huyết hừng hực cháy của tuổi trẻ theo mỗi nhịp sống, của những con người đang ngày đêm cố gắng lưu giữ và vực dậy nhiều nét đẹp văn hoá truyền thống của nhân dân ta, của đất nước ta hay nhỏ bé hơn là của đất kinh kì Kẻ Chợ này mà thôi!
Vào ngày mùng 2 Tết, ở các phố Hà Nội như Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Văn Miếu,... thường bắt đầu diễn ra hoạt động cho chữ đầu năm. Đặc biệt ấn tượng nhất là ở Văn Miếu Quốc Tử Giám, đến đây, bạn luôn cảm nhận được một không khí rất náo nhiệt của những người đến xin chữ, đông đúc và hồ hởi. Ngày Tết cũng trở nên ấm áp hơn với sắc đỏ sắc vàng của giấy viết, của những nét chữ ông đồ và nét tươi vui hân hoan của người xin được chữ như ý muốn, cầu mong một năm mới an khang, vạn sự như ý.
Vào những ngày đầu năm Văn Miếu tấp nập người xin chữ
>>> Năm mới 2016 AI xông đất nhà bạn? Sẽ mang lại nhiều may mắn tài lộc?
Xem ngay XEM TUỔI XÔNG ĐẤT 2016 mới nhất>>>
Xin chữ như thế nào?
Hiện nay có những câu hỏi trên mạng rằng “Em tuổi Gà, năm nay xin chữ gì thì phù hợp cả nhà ơi?”; “Em tuổi Thìn, năm nay Ất Mùi xin chữ nào thì hợp ạ”… Tuy nhiên, cách nghĩ đượm màu sắc mê tín này không phù hợp với việc xin chữ.
Đã gọi là đi xin chữ thì ta phải gặp người “hay chữ” để xin, sau khi trình bày nguyện vọng, mong ước trong năm nay như thi cử hay kết hôn, làm nhà hay du học… người cho chữ sẽ viết tặng bạn những chữ phù hợp.
Đa số người không biết chữ Hán chỉ nhớ đến mấy chữ quen thuộc, sáo mòn như Phúc, Thọ, Lộc, Tâm, Nhẫn hay Khoa, Đỗ… trong khi có rất nhiều chữ mới lạ hơn, phù hợp với từng hoàn cảnh hơn mà người cho chữ có thể lựa chọn để viết tặng. Như thế ta sẽ có một chữ độc đáo. Chữ Hán viết tay có giá trị của sự độc bản, không chữ nào giống chữ nào, vậy thì mất công đi xin chữ, ta không nên chọn chữ sáo mòn, giống nhà khác, giống người khác…
Một bạn gái năm nay sẽ làm đám cưới có thể xin chữ Hằng, nghĩa là bền vững, mãi mãi, hay chữ Thuận, “thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn”. Muốn tặng bố mẹ một chữ đẹp, có thể xin viết tặng chữ Khang, nghĩa là mạnh khỏe, tốt lành.
Nói thế để thấy chơi chữ là một phong tục bình dị nhưng ẩn chứa trong đó bề sâu văn hóa, không phải thứ xô bồ, cẩu thả. Nếu nhu cầu cao hơn, xin chữ treo lâu dài trong nhà, xin chữ làm hoành phi, câu đối thì ta cần tìm đến các nhà Hán học uyên thâm, các nhà thư pháp chuyên nghiệp để bảo đảm hay cả về ý nghĩa, nội dung và đẹp về hình thức.
Ý nghĩa những chữ hay được xin trong ngày Tết
Tùy vào cá tính, nghề nghiệp, lứa tuổi mà người ta thường xin những chữ khác nhau. Người đi học thường xin chữ Trí, Tài, Đăng khoa... Người buôn bán, kinh doanh xin chữ Lộc, Tín, Phát... Người cầu thành công xin chữ Thành, Đạt,...; người muốn rèn khả năng chịu đựng xin chữ Nhẫn...
Xin chữ tặng người già, người ta xin chữ Thọ; xin chữ tặng gia đình, người ta xin chữ Phúc, Tâm, An; xin chữ cho con cái, người ta xin chữ Trí; xin chữ cho cha mẹ, người ta xin chữ Hiếu.
Các chữ được xin thường là chữ Nho - đây là truyền thống từ xưa tới nay. Chỉ đến gần đây, người ta mới xin cả chữ Quốc ngữ vì loại chữ này có ưu thế là thông dụng, dễ đọc, dễ hiểu. Còn các chữ Nho không chỉ có mặt chữ lạ lẫm với phần lớn mọi người, lại mang nhiều tầng ý nghĩa.
Chữ Nhẫn (忍): Chữ Nhẫn bao gồm chữ Đao (刀 - con dao, cây đao) ở trên chữ Tâm (心 - trái tim, tâm trí) - chữ Đao biểu trưng cho kỷ luật, mang tính khách quan, bị động; chữ Tâm biểu trưng cho tâm hồn, mang tính chủ quan, tự do. Trạng thái nhẫn cũng giống như bị dao đâm vào tim, tuy đau đớn nhưng vẫn phải chịu đựng, không được hành xử hấp tấp vì sẽ làm cho mũi dao lún sâu hơn, phải bình tĩnh xử lý. “Nhẫn” - chữ nhẫn không phải đơn giản là bốn chữ cái ghép lại mà hãy tưởng tượng ra những gì tác dụng từ nó và ý nghĩa nhân sinh hàm chứa. Chữ “Nhẫn” đứng đầu trên muôn hạnh, là đạo đức cần thiết của con người. Nhưng “Nhẫn” không phải là chấp nhận thực tại. Đó là sẵn sàng đương đầu, và âm thầm chuẩn bị để vượt qua khó khăn, thách thức, để rồi lại tiếp tục “Nhẫn”, lại tiếp tục vượt qua thử thách lớn hơn.
Chữ An (安): Bao gồm bộ Miên (宀- mái nhà, mái che) và bộ Nữ (女- nữ giới, con gái) - ý nói người con gái ở trong gia đình thì rất an toàn. Chữ “An”, một chữ đơn giản nhưng chứa đựng bao điều muốn nói, một cuộc sống an lành, một chỗ an cư trong cuộc sống, một chữ an toàn trong mọi việc… Lạ ở chỗ, chữ “An” không trắc trở, có tính hai mặt như những chữ khác mà mọi người vẫn thường hay xin
Chữ Thành (成): Thành trong hoàn thành, ý nói làm chuyện gì cũng trọn vẹn
Chữ Phú (富): Gồm bộ Miên (宀 - mái nhà), bộ Khẩu (口- miệng, miệng ăn) và chữ Điền (田- ruộng) - ý chỉ nhà chỉ có 1 miệng ăn, lại có 1 thửa ruộng thì chắc chắn giàu có. Chữ này thể hiện mong muốn ấm no, sung túc.
Chữ Cát (吉): Thể hiện mong muốn mọi sự đều tốt đẹp. Chữ này gồm chữ Sĩ (sĩ tử, người có chí khí) ghép với bộ Khẩu (miệng) - ý chỉ những lời kẻ sĩ nói ra đều là lời hay ý đẹp.
Chữ Hiếu (孝): Được ghép từ chữ Tử (子 - con) nằm dưới và chữ Thổ (土 - đất) nằm trên, cùng với dấu / tượng trưng cho thanh kiếm - ý chỉ con chống kiếm đứng trông phần mộ của bố mẹ. Điều này đúng với quan niệm ngày xưa, khi bố mẹ mất thì người con có hiếu tức là phải chăm lo phần mộ của bố mẹ trong vòng 3 năm. Chữ Hiếu mang ý biết ơn và trân trọng công sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, ông bà.
Chữ Đạo (道): Không chỉ mang nghĩa là đường đi, chữ này mang trong mình ý nghĩa vô cùng lớn lao - đó là lẽ phải, luân thường, đạo lý. Cũng như Lão Tử (người sáng lập Đạo giáo của Trung Hoa) từng nói rằng: Chữ đạo đạt đến “vô vi”.
Chữ Tâm (心): Làm việc gì mà cũng có "tâm" - đặt hết cả con tim và khối óc mình vào đó thì kiểu gì cũng sẽ thành công
Chữ Đức (德): Đức trong đức độ
Chữ Tài (才): Tài trong tài năng
Mỗi chữ thư pháp, người viết đều thể hiện tâm hồn, tài năng và trí tuệ của mình. Người chơi chữ phải có cái nhìn sâu sắc, tinh tế, hoài cổ mới thấy được nét đẹp ẩn hiện sau những con chữ uyển chuyển bay lượn. Tâm trạng, tính cách của người viết thế nào sẽ được thể hiện ngay trên đường nét con chữ. Viết thư pháp nếu có nét chữ đẹp rồng bay phượng múa các ông đồ sẽ chinh phục được lòng người. Còn việc giữ được lòng người hay không chính là cái tâm trong thư pháp.
Xưa, những người được mọi người xin chữ là những nho sĩ, những thầy giáo, thầy đồ có tiếng hiền tài, đức độ, học rộng biết nhiều, viết chữ đẹp. Người xin chữ vừa mong được phúc của người cho chữ, vừa mong xin được chữ đúng với tâm nguyện phấn đấu của gia đình, bản thân. Ngày nay, người trẻ tỏ ra là những người chuộng chữ nghĩa, đôi khi chỉ là sở thích được sở hữu một vật có ý nghĩa về treo trong nhà – nhưng dù gì, đó cũng là một sở thích đẹp, hâm nóng thêm một nét nhân văn trong văn hóa Việt đã một thời bị phai nhạt. Từ chỗ chỉ có vài mâm chiếu của các cụ đồ mái tóc bạc trắng như cước giờ có cả những ông đồ còn ở lứa tuổi thanh niên. Nói là trẻ nhưng họ vẫn taọ được cho mình cái “thần lực” trên đầu bút.
>>Đã có VẬN HẠN 2016 mới nhất. Hãy xem ngay, trong năm 2016 vận mệnh bạn như thế nào nhé!
Xét về quan điểm hình thế, phần trước của ngôi nhà (minh đường) luôn cần sự quang đãng, sáng sủa, tránh bị che chắn làm giảm tầm nhìn, ngăn cản sự lưu thông của sinh khí vào đại môn (cửa chính).
Cây lá lòa xòa trước nhà, theo phong thủy như vậy tức là Mộc khắc Thổ. Nếu cây to sẽ có rễ lớn ăn vào đất ảnh hưởng đến nền nhà, đi lại dễ bị va vấp. Loại cây nhiều lá thì lá rụng đầy sân, bóng râm che khuất khiến nhà thiếu ánh sáng mặt trời. Như vậy, gia chủ gặp nhiều điều bất lợi.
Cây liễu được trồng nhiều bên bờ hồ nhưng khi trồng vào khuôn viên nhà với diện tích đất nhỏ, không đủ độ thoáng, thiếu mặt nước rộng tạo độ ẩm để cây phát triển tốt... thì từ liễu rủ nó sẽ dễ trở thành lòa xòa, rũ rượi không đẹp mắt.
Đa phần nhà ở truyền thống của cha ông ta đều quay về hướng Nam hoặc Đông Nam là hướng gió chủ đạo. Cây có nhiều lá trồng trước nhà sẽ cản trở gió lành. Vì thế trước nhà chỉ nên trồng cây kiểng hoặc cây mảnh, dáng cao, lá sáng (cau, dừa cảnh). Sau nhà là những cây lá dày rậm (như chuối, bàng…) để che bớt gió lạnh phương Bắc và Đông Bắc.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Đoan Trang(##)
Trước cửa nhà luôn sạch sẽ, sáng sủa
Cửa ra vào của ngôi nhà cần giữ sạch sẽ thì mới có thể vượng vận. Ngược lại, nếu để đồ đạc linh tinh ngay cạnh cửa nhà, tạp vật, giày dép, thậm chí rác thải ở cửa nhà thì có thể sẽ khiến cho vận thế ngôi nhà xảy ra vấn đề, dễ bị phá tài.
Quanh cửa chính của ngôi nhà không nên bố trí quá nhiều vật dụng, đặc biệt không được để thùng rác hay những túi rác ở trước cửa nhà vì những "uế khí" này sẽ xua đuổi vận may của bạn. Nếu cửa chính của nhà có thể đón ánh nắng mặt trời sẽ càng tốt cho việc tích tụ dương khí, giúp chiêu rước tài lộc vào nhà.
Trong nhà đèn đóm sáng sủa
Ngôi nhà tuyệt đối không được để u ám. Đèn cần được thắp sáng để năng lượng tích cực tràn vào, làm thịnh vượng cho ngôi nhà. Ngược lại, nếu nhà cửa ẩm thấp và u tối thì tiền tài sẽ chậm đến. Nếu ánh đèn mờ ảo thì tiền tài cũng khó vào và vận thế của gia chủ không phất lên được.
Phòng khách không được “hao” tài
Muốn vận thế tốt thì cần quan tâm đến phòng khách của ngôi nhà. Phòng khách khi thiết kế cần chú ý không được ở thế thoát tài, ví dụ như cửa sổ đối lưu nhau, cửa trước và cửa sau thông thẳng nhau, điều này sẽ khiến tài khí đi xuyên qua hết.
Chú trọng chỗ ngồi vững chãi
Đời người ai cũng cần có quý nhân phù trợ. Vậy quý nhân đến từ đâu? Các nhà phong thủy cho rằng, chỗ ngồi ở văn phòng hoặc phía sau ghế làm việc tại nhà không được dựa vào cửa sổ, phía sau và trước mặt không được có hành lang hay kính. Tốt nhất là sau lưng phải có “núi tựa” vững chãi để vận thế thịnh vượng và tài lộc dồi dào.
Vị trí đặt ghế ngồi làm việc tốt nhất là phía sau có tường vững chãi, người ngồi sẽ cảm thấy yên định, tinh thần tập trung, không bị quấy nhiễu bởi những nguồn từ trường xấu.
Không để xà ngang áp đỉnh đẩu
Trong môi trường nhà ở không được để xà ngang áp đỉnh phía trên đầu. Nếu không sẽ khiến gia chủ rơi vào khó khăn, mỏi mệt, vận thế không tăng lên được.
Luôn khép cửa phòng vệ sinh
Chúng ta luôn biết rằng, nước là đại diện cho sự thịnh vượng mà nước thì cũng phát sinh trong nhà tắm. Tiền tài sẽ quay trở lại nếu phòng vệ sinh khô ráo. Tuy nhiên, để an toàn, bạn hãy đặt nắp bệ xí xuống, không để nước rò rỉ và luôn khép cửa phòng vệ sinh lại.
Tổng hợp
► ## cung cấp thông tin Tử vi trọn đời chuẩn xác nhất theo khoa học xem bói |
Trong phong thủy nếu trong phòng bếp nhà bạn có vòi nước máy và bếp gas đối diện hoặc nằm sát nhau (dưới 30cm), chắc chắn sẽ xuất hiện tình trạng Thủy Hỏa xung khắc. Điều này có thể dẫn đến việc gia chủ dễ gặp phải rắc rối, nguy hiểm.
Điều đặc biệt cần lưu ý là tình trạng Thủy Hỏa xung khắc không chỉ giới hạn ở vị trí đối diện hoặc kề sát nhau giữa vòi nước và bếp lò (bếp gas) hay trong phạm vi phòng bếp, nhà bếp… Tại bất cứ vị trí nào trong ngôi nhà, Thủy Hỏa xung khắc đều có thể ảnh hưởng đến tình cảm lứa đôi và hạnh phúc gia đình.
Trên quan điểm khoa học, khi xuất hiện tình trạng Thủy Hỏa xung khắc tức là những vật dụng đại diện cho Thủy và Hỏa được bố trí đối diện nhau hoặc quá gần kề nhau thì dễ xảy ra sự tiếp xúc. Chẳng hạn, nước từ vòi sẽ bắn thẳng vào bếp lò (bếp gas), gặp lửa hóa thành hơi nước. Vì bị hơi nước bao phủ nên gas không được đốt cháy hết, thậm chí làm tắt ngọn lửa, gây ra khí độc, hoặc gas sẽ thoát ra ngoài khu vực của bếp gas, dễ xảy ra cháy nổ, gây nguy hiểm cho cả không gian nhà bếp, gây ngộ độc khí gas.
Trường hợp khi lò nướng và tủ lạnh đối diện, kè sát nhau sẽ dễ xảy ra tình trạng hơi nước của tủ lạnh (Thủy) xâm nhập vào khí nóng (Hỏa) của lò nướng. Ngược lại, khí nóng của lò nướng sẽ xâm nhập vào tủ lạnh làm cho các loại thực phẩm trong tủ lạnh bị biến chất.
Khi ấy không chỉ mất an toàn, nguy hiểm cho việc sử dụng. Từ đó, sức khỏe bị ảnh hưởng, tính khí thay đổi, hay phóng đại, quan trọng hóa mọi vấn đề, dẫn đến bất đồng ý kiến, cãi cọ, tranh chấp lẫn nhau gia đình không hòa thuận. Điều đó gây nên ảnh hưởng xấu đến quan hệ tình cảm hôn nhân, gia đình.
Đồ vật có thuộc tính Thủy: vòi nước máy, tủ lạnh, máy pha cà phê.
Đồ vật có thuộc tính Hỏa: bếp lò, bếp gas, lò điện tử, lò vi sóng, lò nướng, máy nước nóng.
Các đồ vật không có thuộc tính Thủy hay Hỏa: máy sấy chén đĩa, máy rửa chén bát, máy hút khói.
Để hóa giải tình trạng Thủy Hỏa xung cũng có nhiều cách. Cách hiệu quả nhất là thay đổi tình trạng đối xứng, kề cận nhau của chúng bằng cách chuyển một trong hai cấu trúc đó sang vị trí khác, để cách xa lệch vị trí của nhau. Cũng có thể bố trí vật cố định nhằm che chắn, cách ly chúng vói nhau.
Con cái là lộc trời cho, nhưng nếu bạn hay người thân không may gặp khó khăn trong việc sinh nở thì cần xem ngay phong thủy trong nhà. Bạn đã biết yếu tố phong thủy nào bất lợi cho đường con cái chưa, đọc ngay nhé. Đứa con là kết tinh tình yêu của hai người, là chất keo gắn kết tình cảm vợ chồng. Có thêm đứa trẻ, một gia đình mới trở nên hoàn chỉnh, mĩ mãn. Có lẽ hiếm có ai yêu nhau mà không muốn có chung một đứa con với người mình yêu, để tình yêu được thăng hoa rực rỡ. Chuyện mang thai nói khó thì cũng không hẳn khó, nhưng nhiều khi nó phụ thuộc vào duyên phận. Với đa số các cặp vợ chồng thì đây là chuyện lớn trong dự định của hai người, cần đầu tư rất nhiều tâm sức.
Có lúc càng muốn có con thì lại càng không có được, kì thực điều này có quan hệ mật thiết với phong thủy nơi bạn đang sinh sống. Hôm nay, hãy cùng Lịch ngày tốt tìm hiểu những yếu tố phong thủy ảnh hưởng đến việc mang thai, khiến bạn khó có bầu nhé.
Rất nhiều con giáp khi xa nhau, có người mãi vương vấn không dứt, mong sau này có thể làm lại từ đầu, có người lại sở hữu trái tim sắt đá, một khi chia tay sẽ rất tuyệt tình. Vậy con giáp nào khi chia tay sẽ dứt khoát và tuyệt tình? Củ thể chúng ta hãy đọc bài viết sau nhé!
Nội dung
Người tuổi Dậu nhân duyên rất tốt, bên cạnh họ có nhiều bạn bè, có kỳ vọng lớn vào tình yêu. Đối với mỗi cuộc tình, nếu không phải người mà mình thích, trái tim họ sẽ lập tức rời xa đối phương và dần trở nên xa lánh. Chỉ cần họ không còn yêu ai nữa, thì họ sẽ phủ nhận mọi thứ của người ấy. Dù người ấy có cố gắng dùng mọi cách để xoay chuyển tình thế thì cũng vô ích. Bởi một khi trái tim họ đã quyết, thì không điều gì có thể thay đổi được người tuổi Dậu. Thậm chí, dù sau khi chia tay không tìm được một nửa thực sự của mình, họ vẫn không bao giờ có ý định quay trở lại với người cũ. Nên nếu nửa kia của bạn là tuổi Dậu thì bạn phải đối xử với họ thật tốt. Bất cứ lúc nào bạn cũng nên làm cho họ vui cười, nếu không cứ yêu trong mờ nhạt sẽ khiến cho họ dễ rời xa bạn.
Người tuổi Tỵ rất bình tĩnh và lý trí, cư xử trong chuyện tình cảm đều xuất phát từ trái tim. Nếu trong thời gian yêu nhau, phát hiện lý tưởng của hai bên cách xa nhau quá, họ sẽ không suy nghĩ mà lập tức đưa ra lời chia tay. Số họ rất đào hoa, nhưng tuyệt tối không vì thế mà sống buông thả. Họ biết điều gì nên làm, điều gì không nên, biết bản thân mình thực sự muốn gì. Cho nên một khi chia tay, họ sẽ không hề do dự. Bạn chỉ có thể “ngoan ngoãn” chấp nhận và không có cơ hội để níu giữ tình cảm đó.
Người tuổi Dần được xem là người chia tay phũ phàng và vô tình, sau khi chia tay họ tuyệt đối không vương vấn tình cũ. Họ thấy đã chia tay rồi thì hai bên không cần phải vướng víu nữa, thậm chí không nên làm bạn hay có bất cứ mối liên hệ nào nữa.
Họ là người rất thẳng thắn, cho dù họ có bị đối phương “đá”, họ cũng vui lòng chấp nhận mà không chút quấy rầy, níu kéo. Đối phương đã không yêu nữa thì hà tất phải níu kéo để làm gì? Chỉ khiến cho bản thân trở nên không còn chút giá trị gì nữa. Đối với chuyện tình cảm họ thực sự rất lý trí.
► Xem thêm: Ngũ hành tương sinh và những ảnh hưởng đến cuộc đời, vận mệnh |
Ở đây sự khác biệt chính là những người dự lễ cưới cùng nhau đến chùa, lạy phật, nghe tụng kinh rồi cùng nhau thưởng thức các món ăn chay thanh tịnh. Lễ cưới ở chùa ngày càng được nhiều đôi bạn trẻ quan tâm vì yếu tố độc đáo, tiết kiệm và mang đậm giá trị văn hoá tâm linh người Việt.
Yêu nhau hơn ba năm, suốt mấy tháng trời suy nghĩ làm thế nào để tổ chức một đám cưới thật khó quên cho người mình yêu, anh Nguyễn Xuân Thắng, 27 tuổi, đường Ngọc Thuỵ, Gia Lâm, Hà Nội đã tổ chức một đám cưới thật độc đáo trên chùa Đình Quán (xã Phú Diễn, huyện Từ Liêm, Hà Nội). Anh Thắng mong muốn luôn có một gia đình tâm linh để giải tỏa những bộn bề lo toan của cuộc sống.
Anh Thắng cho hay: Trước khi muốn tổ chức lễ cưới ở chùa, hai anh chị và gia đình phải đến chùa thỉnh nguyện ý kiến của sư thầy trụ trì, sau khi nhận được sự đồng ý mới bắt đầu bước vào công việc chuẩn bị cho buổi lễ kéo dài khoảng một giờ. Hôn lễ tổ chức ở chùa sẽ có những nghi thức như các thủ tục bái lạy thiên địa, cha mẹ, phu thê giao bái thông thường.
Trước khi tổ chức lễ thành hôn, đôi bạn trẻ phải lên chùa từ 3-5 ngày để cùng nhau nghe sư thầy giảng về đạo vợ chồng. Ngoài ra, hai người sẽ phải viết thư cho nhau, kể lại quá trình tìm hiểu nhau, từ đâu mình bắt đầu có tình cảm với nhau. Tất cả những giận hờn, chưa hiểu rõ về nhau phải giãi bày qua bức thư, đồng thời cũng thể hiện những trăn trở, mong ước của cuộc sống trong tương lai. Hai bức thư này được dán kín đến buổi lễ thành hôn mới mở ra và đọc cho hai người cùng nghe.
Được biết, có được ý tưởng độc đáo và linh thiêng cho đám cưới của mình, trước đó, anh Thắng và vợ sắp cưới cũng đã thường xuyên đi lễ chùa vào chủ nhật hàng tuần để tìm sự thanh thản sau những ngày làm việc mệt nhọc.
Tại đây, họ đã chứng kiến một số bạn trẻ lên chùa tổ chức lễ cưới và được nghe các sư thầy khuyên răn về cuộc sống gia đình. Sau khi kết hôn, mỗi tháng, các cặp vợ chồng này lại cùng nhau lên chùa một lần để cùng ôn lại những điều phát nguyện, những lời hứa với nhau trong lễ cưới, cùng nhau bước trên một con đường đúng đắn trong cuộc sống lứa đôi.
Chứng kiến đám cưới thanh tịnh của đôi bạn trẻ Đào Thu Hiền và Khúc Văn Minh thường trú tại phường Thuỵ Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội tại chùa Thiền Viện Sùng Phúc (phường Cự Khối, quận Long Biên, Hà Nội) mới thấy hết sự đặc biệt trong nghi lễ cưới tại chùa.
Nghi thức của lễ cưới được tiến hành cũng gần giống như lễ cưới thông thường. Chỉ khác một điều, chủ hôn là một vị hoà thượng hay chư tăng, ni được mời tới dự lễ. Chư vị hoà thượng sẽ đứng ở phía trên khán đài, gia đình nhà cô dâu, chú rể cùng bạn bè đứng ở hai bên. Khi buổi lễ diễn ra, tân lang và tân nương sẽ quỳ trước mặt các vị chư tôn đức tăng, ni. Trước khi làm lễ, vị chủ hôn sẽ hỏi xem cô dâu, chú rể đã quy y chưa, nếu chưa thì quý thầy sẽ làm lễ quy y cho hai vợ chồng trước, rồi mới tới nghi lễ cưới (Quy y là một hành lễ cho một người trở thành đệ tử của phật).
Hai người sẽ quỳ trước hình tượng của đức phật để phát nguyện và nhận lời ban phước cũng như lời răn dạy của vị trụ trì buổi lễ. Sau mỗi lời phát nguyện, tiếng chuông chùa lại vang lên như chứng giám cho những lời hứa của đôi vợ chồng trẻ.
Bạn Nguyễn Thị Thu, 25 tuổi, nhân viên Công ty chứng khoán An Bình, người tham dự buổi lễ cưới đặc biệt này cho biết: “Mình thấy buổi lễ cưới hôm nay thật ý nghĩa cho cả hai vợ chồng khi được sự chúc phúc của đức Phật. Theo mình thì tổ chức lễ cưới trên chùa vừa văn minh, tiết kiệm lại giúp vợ chồng sống có trách nhiệm với nhau hơn, thương yêu nhau nhiều hơn khi hiểu giáo lý chân chính nơi cửa phật”.
Theo thầy Đại đức Thích Tâm Thuần, trụ trì Thiền viện Sùng Phúc cho biết: “Hiện nay, số đám cưới của những bạn trẻ được tổ chức ở chùa theo thời gian ngày một đông. Để tổ chức một đám cưới trên chùa thì trước hết họ chỉ cần lòng thành và hướng tâm thì nhà chùa sẽ làm lễ thành hôn cho hai người để cầu chúc cho cuộc sống lứa đôi. Lễ cưới ở chùa chính là cầu nối giữa đạo với đời, giữa hạnh nguyện giải thoát và ước nguyện xây dựng một xã hội tốt đẹp của chư tăng và hàng phật tử tại gia”.
Nghi thức lễ cưới trên chùa được gọi là Lễ Hằng Thuận (lễ cưới tổ chức theo kiểu phật giáo). Người khởi xướng ra nghi lễ này là ông Đồ Nam Tử (1883- 1940), quê Hải Dương, là một nhà nho, sau đó chuyển sang đạo phật. Ông cho rằng, đạo phật nên được dấn thân và hoà hợp cùng quần chúng nên việc tổ chức đám cưới cho các đôi lứa yêu nhau trên chùa là rất thiêng liêng và ý nghĩa.
Huyệt mộ |
Thế núi cao lớn, ngay ngắn, ít chi cước (ít khe, hẻm), xung quanh có nhiều núi bảo vệ.
Sách “Hám Long Kinh” viết: “Bên dưới núi vuông có núi bảo vệ như đàn dê”. Long mạch đến núi Cự Môn tươi tốt, đây là dãy núi cao, tôn quý nên không thể thiếu núi bao bọc. Nếu hình thế cô độc thì không cát, không nên xây nhà, đặt mộ ở đây.
Sách còn cho biết thêm: "Nếu núi Cự Môn độc hành không có núi bao bọc, hộ vệ chỉ nên xây đền miếu thờ thần phật". Núi này rất kị hình thể nghiêng vẹo, mất tôn quý. Nếu trên đỉnh có nhiều vết nứt gãy, hình như ngọn lửa thì hóa thành Liêm Trinh ác hình.
Đây là ngọn núi cát, ngũ hành thuộc Thổ nên gia chủ và con cháu ngụ tại đây là những người trung lương, chính trực. Thế núi đầy đặn, con cháu lại càng hưng vượng, hưởng phúc lộc lâu dài.
Dương trạch nhà vuông, ngay ngắn, hiên nhà đều bằng phẳng, tường không khuyết là hình núi Cự Môn. Chủ nhà sẽ làm ăn phát đạt, giàu có.
Trong một vài trường hợp, thế núi ngắn nhọn, gia chủ sa sút, thất bại.
Theo Bí ẩn thời vận
Xem tướng mạo có thể đoán được cát hung
Trong Ma y tướng pháp có nói: Sự tốt xấu trong vận mệnh con người quyết định đến điềm tốt xấu của xương cốt, sự lành dữ qua các năm cũng có thể đoán định được thông qua khí sắc của các bộ vị.
Trong Phong giám có chỉ ra: Nếu trong vận mệnh của một người gặp phải hạn nào đó, lại gặp phải điềm thất bại, như thế người đó nhất định khó bảo toàn được tính mạng. Nhưng nếu qua các năm các bộ vị vẫn tốt, vận số của người đó sẽ được chuyển xấu thành tốt.
Trong Bí quyết có chỉ ra rằng: Điềm tốt xấu trong vận mệnh của con người có thể thông qua hình tướng của người đó thể hiện ra ngoài, nhưng điểm quyết định đầu tiên đó là sự tốt xấu của các bộ vị qua các năm, tiếp đến là đến vận hạn của từng năm. Từ trong đó có thể phân biệt được ra ngọc đẹp, cần phải quan sát sự mờ tối trong nhãn thần.
Tâm thiện sẽ được phúc lộc chẳng ưu lo Điềm tốt xấu của hình tướng do sự xấu tốt trong tâm quyết định, hiểu được đạo lý đơn giản đó tức là hiểu được tướng thuật một cách chân chính nhất.
Trần Đồ Nam chỉ ra rằng: Tâm địa tốt mà hình tướng xấu thì hình tướng theo tâm địa tốt mà biến thành hình tướng tốt; ngược lại, hình tướng tốt mà tâm địa xấu, hình tướng cũng theo tâm xấu xa mà chuyển biến thành xấu.
Thần cơ chỉ ra rằng: Sự xấu tốt trong tâm địa và sự tốt xấu trong hình tướng tương đương nhau, nhưng cái trước quan trọng hơn. Sự tốt xấu trong hình tướng phụ thuộc vào điềm tốt xấu trong tâm, cũng chính là nói, sự tốt xấu trong hình tướng theo sự tốt xấu trong tâm mà có sự biến đổi tương ứng.
Trong Bí quyết chép:
Dựa vào hình tướng của Bùi Độ, người vốn có số mệnh phải chịu cảnh nghèo đói bần cùng dẫn đến mất mạng, nhưng vì nhặt được ngọc quý trả lại cho người đã mất nên thay đổi được vận mệnh vốn đã xấu của mình mà trở thành người có công danh hiển hách.
Dựa vào hình tướng của Tống Giao, người này vốn cả đời sẽ chẳng thế nào trở thành được trạng nguyên, nhưng vì đã giúp đỡ đàn kiến qua sông nên thay đổi được số mệnh ban đầu của mình mà cuối cùng thi đỗ trạng nguyên.
Do vậy có thể thấy, con người chỉ cần có tấm lòng lương thiện, nhất định sẽ cảm động được trời cao mà dần dần được hưởng phúc đến cuối đời. Tâm địa tốt xấu có ảnh hưởng đến sự tốt xấu trong vận mệnh đời người.
Nếu gia chủ đã, đang và sẽ gặp điều xui xẻo thì hãy tham khảo bài viết dưới đây, chỉ với 6 cách theo phong thủy đơn giản sẽ "đánh bay" mọi vận xui.
Cửa hiệu nên hướng về chính Bắc hoặc chính Đông. Không nên đặt theo hướng Đông Bắc, Tây Nam để tránh sát khí của thời tiết. Mặt tiền của cửa hàng nên rộng rãi, vì đây là lối chính - cửa nạp khí cho cả cửa hàng. Bởi vì, không có sinh khí thì không có tài khí thậm chí làm hỏng vận khí của chủ nhân.
Không nên chọn những nơi ngã 3 hình chữ T hoặc chữ Y để mở cửa hàng. Tại những vị trí này, việc kinh doanh, buôn bán sẽ gặp bất lợi. Hoặc trong trường hợp xảy ra sự cố bất thường sẽ không có lối thoát hiểm.
Nếu buộc phải mở cửa hàng ở đây thì cần phải có các biện pháp hóa giải hung sát:
- Sửa mặt tiền cửa hàng lệch để tránh sát khí của đại lộ chiếu trực tiếp.
- Trồng cây trước cửa hàng hoặc bày chậu cây cảnh để cản hung sát.
- Thường xuyên đổ nước trước cửa hàng vì nước có tác dụng ngăn hung sát…
(Theo Bí ẩn thời vận)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Quỳnh Mai (##)
Trồng cây cối không chỉ giải quyết vấn đề tạo mảng xanh, mang không khí trong lành đến cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của gia đình mà trồng cây còn góp một phần không nhỏ đến việc mang nhiều phúc lộc, hay đôi khi để trấn trạch cho gia đạo bình yên. Vì vậy, khi trồng cây trước nhà, bạn cũng có thể tham khảo một vài lưu ý nhỏ, chọn lựa một vài loại cây phù hợp giúp căn nhà đẹp hơn, an yên hơn.
Trồng cây cần nghiên cứu phong thuỷ để tránh tai ương cho nhà mình.Trước Cau sau Chuối
Theo quan niệm dân gian của ông cha ta để lại, phía trước nhà nên trồng cau. Theo phong thủy, mặt tiền của ngôi nhà thuộc vào "minh đường", nơi cần nhiều đến sự thoáng đãng, rộng rãi, sáng sủa. Vì vậy, không nên trồng những loại cây có tán rộng, có lá um tùm làm che chắn mất tầm nhìn, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến sự lưu thông không khí từ cổng vào cửa chính.
Phía trước nên trồng những cây tán nhỏ tạo sự quang đãng.
Về thực tế, những cây cổ thụ được trồng trước nhà không chỉ khiến mặt tiền của ngôi nhà bị mờ nhạt, mà còn khiến giao thông đi lại không mấy an toàn, ví dụ như rễ cây lớn khiến người đi lại bị va vấp, rễ cây hoặc cành cây làm ảnh hưởng đến các chi tiết xây dựng, trang trí. Hãy lưu ý đến việc trồng những loại cây dáng cao, mảnh, lá thanh thoát như cau, dừa cảnh.
Nên trồng cây cảnh, bon sai trước nhà thay vì các loại cây cổ thụ.
Nếu nhà bạn đang có sẵn cây to, lá um tùm trước cửa mà không thể thay đổi được, hãy dùng gương để hóa giải thế phong thủy này. Tùy thuộc vào kích thước của cây để chọn gương. Với cây có tán vừa phải bạn nên dùng gương tròn treo trước cửa nhà. Với cây có tán um tùm che khuất không gian bạn nên dùng gương hình vuông. Với những cây cổ thụ lâu đời, bạn lại nên dùng gương lồi để giảm tối đa những luồng khí xấu chiếu vào nhà. Đồng thời, mặt tiền của căn nhà cũng nên sơn những gam màu sáng, tạo sự nổi bật hơn so với màu của lá cây.
Mặt tiền nên sơn màu sáng giúp ngôi nhà nổi bật hơn so với cây cối.
Các loại cây nên trồng trước nhà
Trồng cây trước nhà không chỉ tạo không gian xanh mát, tràn ngập sức sống cùng không khí trong lành mà những lưu ý về phong thủy sẽ giúp ngôi nhà bạn luôn hài hòa, cuộc sống của mọi người cũng vì thế thêm dễ chịu và gặp nhiều vận may.
Bạn có thể trồng tre, trúc xen lẫn hoa lá cho ngôi nhà thêm xinh xắn.
Bạn có thể chọn lựa các loại cây tre, trúc, cọ trồng trước nhà để mang đến may mắn, phát đạt cho cuộc sống gia đình bởi đây là những loại cây biểu tượng của phú quý. Tuy nhiên, bạn cần chú ý tỉa bớt tán cây và bộ rễ. Nếu rễ phát triển quá nhanh không được hãm kịp thời dễ khiến ngôi nhà chuyển từ cát thành hung.
Bạn cũng có thể chọn tùng để trồng ở hướng Nam để mang lại nhiều điều thuận lợi trong cuộc sống. Nhưng cũng cần lưu ý nên trồng tùng trong chậu cảnh để tạo thành thế bon sai, không nên trồng dưới đất khiến tùng phát triển quá mạnh, tán rộng thân cao che bớt ánh sáng mặt trời vào nhà sẽ chuyển thế cát thành hung.
Trước nhà cũng có thể trồng các loại cây như cam, chanh, táo... Những loại cây này có thể mang đến nhiều cơ hội làm ăn và lợi nhuận cho những gia đình làm nghề kinh doanh.
Bên cạnh những loại cây chính, bạn cũng có thể trồng các loài hoa trước nhà góp phần mang đến niềm vui, sự cát lành cho cuộc sống của gia đình, đồng thời mang lại sự thịnh vượng, may mắn cho công việc của các thành viên.
Với những gia đình có con nhỏ, con cái còn học hành, trước nhà nên trồng lựu hoặc trồng đào giúp gia đình luôn hạnh phúc, con cái ngoan ngoãn, thông minh.
Trồng lựu hoặc trồng đào trước nhà giúp con ngoan ngoãn, thông minh.
Với những gia đình có những cụ già hay người trung tuổi lại nên trồng cây thông trước nhà. Theo phong thủy, trồng thông giúp mọi người trong gia đình luôn khỏe mạnh, sống lâu, ít bệnh tật.
Cây hòe dễ trồng và có hoa nở thơm ngát cũng có thể trồng trước nhà bởi loại cây này theo phong thủy còn gọi là "cây lộc", là biểu tượng của giàu sang phú quý. Phía trước nhà trồng cây này sẽ giúp con cái thành danh sau này.
Các loại cây không nên trồng trước nhà
Với gia đình bình thường, bạn không nên trồng liễu trước nhà. Theo phong thủy, khi một gia đình trồng liễu sẽ dễ lâm vào vấn đề tình cảm khá phức tạp.
Dâu tằm, liễu hay dương, bách, đa đều là những loại cây không hợp khi trồng trước nhà.
Bạn cũng không nên trồng cây dâu hay cây xương rồng bởi đây là những loại cây mang điềm xấu, khiến cuộc sống gia đình gặp nhiều bất lợi.
Bên cạnh đó, cây dương, cây bách, cây đa là những loại cây không nên trồng trong nhà, đặc biệt là khoảng không gian trước nhà bởi những loại cây này mang âm khí khá nhiều, thường thích hợp trồng ở những nơi đền, chùa, miếu mạo...
Từ lâu, thuật phong thủy đã sử dụng các loài hoa với ý nghĩa bổ trợ nguồn khí tốt cho ngôi nhà và gia chủ. Khi xét đến việc trang trí hoa theo phong thủy, bạn cần chú ý đến loài hoa, màu sắc và số lượng.
Dưới đây là 6 loài hoa thường được dùng trong phong thủy:
1. Hoa mẫu đơn
Hoa mẫu đơn bắt đầu được sử dụng nhiều trong đám cưới ở Việt Nam bởi ý nghĩa lãng mạn và sự sang trọng. Ảnh: Bridgewater. |
Loài hoa này được sử dụng trong phong thủy với ước mong đem đến sự lãng mạn lứa đôi và xua tan mọi bất hòa trong tình yêu. Bạn có thể sử dụng một vài bông mẫu đơn màu hồng để phát huy tác dụng mạnh nhất. Hoa mẫu đơn thường được nhắc đến là loài hoa mang vẻ đẹp nữ tính của người con gái.
2. Hoa sen
Hoa sen tượng trưng cho sự hoàn hảo. Chính nhờ vẻ đẹp tinh khiết cùng hương thơm ngát không vướng bùn hôi tanh của sen mà loài hoa này rất được ưa dùng trong phong thủy. Theo đông y, tất cả thành phần của sen, từ rễ đến cánh hoa đều có tác dụng chữa bệnh. Do đó, phong thủy sử dụng sen với ý nghĩa mang đến cho gia chủ sức khỏe dồi dào, lành mạnh, không bệnh tật và tạo sự hài hòa, sang trọng cho ngôi nhà.
3. Hoa đào
Tết đến, gia đình người miền Bắc thường có cành đào đón xuân. Ảnh: Xuân Tùng. |
Những cành đào nở rộ được sử dụng nhằm mang lại nguồn năng lượng cho sự khởi đầu mới, một cảm giác tươi mát, tinh khiết và ngây thơ. Hoa đào rất được ưa chuộng trong phong thủy. Những cành đào tươi thắm được cắm trong nhà dịp Tết đến xuân sang đem lại cảm giác tươi vui cho căn nhà và gia chủ.
4. Hoa lan
Loài hoa mang vẻ đẹp kiều diễm cùng hương thơm vô cùng sang trọng và quý phái này từ lâu vốn là biểu tượng phong thủy cổ điển của sự sinh sôi nảy nở. Ở phong lan, con người luôn cảm nhận được nguồn năng lượng dạt dào của tự nhiên, thúc đẩy chúng ta tìm kiếm sự hoàn hảo tròn đầy. Nét phong phú, đa dạng, hoàn hảo trong từng loài phong lan, mùi hương tinh khiết cùng vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho loài hoa này giúp cho ngôi nhà sang trọng hơn.
5. Hoa thủy tiên
Nếu bạn đang gặp phải những rắc rối liên quan đến công việc, sự nghiệp thì hãy đặt bên cạnh mình bình hoa thủy tiên trắng tinh khiết. Loài hoa này vốn được phong thủy sử dụng nhằm mang đến những nguồn năng lượng bổ trợ cho tài năng, nghề nghiệp, sự chuyên nghiệp và làm khơi dậy tiềm năng bẩm sinh của con người. Ngoài ra, thủy tiên còn là liều thuốc tự nhiên thúc đẩy sự sáng tạo ở con người và giúp ta có thể giải quyết những vấn đề hóc búa trong công việc hàng ngày. So với thủy tiên vàng thì thủy tiên trắng có nhiều tác dụng và được sử dụng nhiều hơn.
6. Hoa cúc
Hoa cúc họa mi đầu đông được cắm nhiều trong các gia đình ở Hà Nội. Ảnh: Minh Quân. |
Trong phong thủy, hoa cúc biểu trưng cho một cuộc sống thanh bình, cân bằng. Với sắc màu của ánh mặt trời chói chang, hoa cúc mang trong mình nguồn năng lượng dương mạnh mẽ. Vì thế nó thường được sử dụng để thu hút sự may mắn cho gia chủ và các thành viên trong gia đình.
Việc đặt trong nhà một bình hoa tươi sắc để có được những nguồn năng lượng bổ trợ là lựa chọn hoàn hảo. Nếu không có điều kiện chăm sóc hoa, bạn có thể đặt các bức tranh vẽ các loài hoa kể trên cũng rất tốt cho căn nhà và các thành viên trong gia đình.
Đăng Linh
Chọn chất liệu giường cưới
Có rất nhiều đôi uyên ương khi mua giường cưới thường chọn kiểu dáng và màu sắc mà quên mất rằng, chất liệu giường cưới mới là điều quyết định đến cảm xúc và mang đến nhiều thuận lợi cho cuộc sống lứa đôi.
Dựa theo mệnh của chú rể để chọn chất liệu giường phù hợp. Tuy nhiên hiện nay, chất liệu làm giường phổ biến là gỗ, nệm cao su và kim loại. Vì vậy, bạn nên chọn chất liệu tương sinh hoặc không xung khắc với mệnh của cả cô dâu và chú rể.
Nếu cả cô dâu và chú rể đều thích giường cưới bằng gỗ, một chất liệu phổ biến để làm giường hiện nay thì có thể điều chỉnh sự cân bằng mệnh bằng cách chọn ga gối giường với màu sắc tương sinh để cuộc sống lứa đôi luôn lãng mạn, hôn nhân thêm viên mãn.
Vị trí đặt giường
Vị trí đặt giường cưới cũng là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng. Trước tiên cần phải tìm một góc yên tĩnh, có ánh sáng dịu dàng để đặt giường cưới. Tránh đặt đối diện với cửa sổ hay cửa ra vào, vừa khiến luồng khí mạnh chiếu thẳng vào giường gây bất hòa cho cuộc sống vợ chồng vừa khiến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày không được tự nhiên.
Vị trí tốt nhất của giường cưới là nơi thông thoáng, hạn chế đặt nhiều đồ trang trí xung quanh. Nên chọn đèn chiếu sáng xung quanh với ánh sáng dịu dàng giúp đôi vợ chồng mới cưới luôn cảm thấy ấm áp và dễ chịu.
Hướng đặt giường
Đặt giường nên tránh hướng Bạch Hổ. Hướng này dễ khiến vợ chồng bất hòa. Giường cưới cũng nên đặt tiếp giáp với bức tường bằng phẳng để tượng trưng cho chỗ dựa ổn định của hôn nhân. Tránh đặt giường ở bức tường cong. Cong theo phong thủy luôn đại diện cho sự chuyển động, do đó cuộc hôn nhân dễ bị trục trặc, không mấy tốt đẹp. Nên kê giường ngủ theo hướng Thanh Long để gia đình luôn hòa thuận, gắn bó.
Lưu ý tường đầu giường cưới
Bức tường nơi đặt phần đầu giường cũng cần chú ý đến việc trang trí. Thông thường chỉ nên treo tranh ở phía đầu giường, một vài điểm nhấn từ vật dụng ở tap đầu giường hay gương trang điểm. Không nên đóng kệ hay gắn tủ phía trên đầu giường cưới khiến cô dâu chú rể luôn cảm thấy bất an và mệt mỏi khi nghỉ ngơi trên giường.
Màu sắc của giường ngủ
Nếu giường ngủ được chọn với chất liệu kim loại, bạn nên sơn toàn bộ giường với màu sắc hợp với mệnh của chú rể. Và đặc biệt nên trải kín chăn ga gối để tạo nên vẻ đẹp bắt mắt cho căn phòng. Hơn nữa, cách trải chăn ga kín giường còn giúp che bớt đi phần kim loại dễ khiến từ trường nhiễu loạn, ảnh hưởng đến sức khỏe của vợ chồng mới cưới.
Nếu chọn giường với chất liệu gỗ thông thường, bạn chỉ cần chọn ga gối có màu sắc phù hợp để tạo nên không khí ấm áp, hài hòa giúp cuộc sống vợ chồng luôn êm ấm.
Đồ trang trí
Ở trong phòng cưới, cạnh giường ngủ có thể đặt hai lọ hoa hai bên giường, hoặc đặt viên pha lê hình con giáp ở gần giường ngủ giúp vợ chồng luôn hòa thuận.
Những cấm kỵ khi kê giường ngủ
Ngoài những yếu tố cơ bản cần chú ý khi kê giường ngủ giúp căn phòng hợp phong thủy, cần chú ý đến những điều kiêng kỵ để cuộc sống vợ chồng luôn hạnh phúc:
- Giường ngủ không được đối diện với nhà vệ sinh
- Giường cưới không nên chọn gam màu tối như xanh sẫm, màu xanh lá cây đậm, đỏ đậm, màu đen... Những gam màu này thường khiến cặp vợ chồng luôn cảm thấy bức bối, khó chịu.
- Giường cưới không nên đối diện với gương khiến vợ chồng bất hòa.
- Giường cưới không nên đặt phía dưới dầm, xà khiến vợ chồng dễ bị suy nhược cơ thể, tinh thần bất ổn.
- Phía bên phải giường ngủ nên rộng hơn bên trái. Theo phong thủy, trường khí tương tác ở bên phải nhiều hơn bên trái. Nếu ngược lại là một điềm không may trong phong thủy.
- Không nên để loa lớn ở hai bên giường ngủ khiến vợ chồng dễ bị suy nhược thần kinh.
- Phía dưới giường không nên chất đầy đồ đạc, để đồ đạc lung tung lộn xộn phía dưới. Giường cưới cần thông thoáng tạo ảnh hưởng tích cực cho luồng sinh khí đi vào, mang lại nhiều điều tốt đẹp cho cuộc sống tân lang, tân nương.
Dương Tất Hoàng
Người sinh năm 1986 hợp làm ăn với tuổi nào? Bạn đang băn khoăn không biết tuổi Bính Dần hợp làm ăn với tuổi nào? Dưới đây Phong thủy số sẽ giải đáp cho bạn về những tuổi hợp làm ăn với Bính Dần.
Tuổi Bính Dần: Cung mệnh Khảm, mạng cốt tinh Hỏa, sinh năm 1986 năm con hổ.
Tính cách tuổi Bính Dần: Là người thông minh, có tài, khéo tay, có khiếu văn chương. Tính tình cương trực, ít chịu luồn cúi, vì thế có lúc cũng không thuận trong quan hệ. Nhiều lúc nóng nảy, hay tranh luận, cần giữ cho mình có phong độ, thì sẽ được nhiều người quý mến.
Xem thêm: Tuổi Ất Sửu hợp làm ăn với tuổi nào?
Ngành nghề thích hợp với tuổi Bính Dần: Nên lựa chọn những nghề trong lĩnh vực điện tử, kỹ thuật, luật pháp, quân sự thì sẽ phát huy tốt hơn các nghề khác.
Tuổi hợp làm ăn với Bính Dần gồm Mậu Thìn, Kỷ Tỵ, Mậu Tuất, Kỷ Hợi, Nhâm Tý, Quý Sửu, Canh Thân, Tân Dậu (thuộc mệnh Mộc) thì sẽ rất thuận lợi trong phối hợp làm ăn.
Sinh năm 1986 hợp làm ăn với các tuổi Bình Thìn, Đinh Tỵ, Mậu Thân, Kỷ Dậu, Canh Tý, Tân Sửu, Canh Ngọ, Tân Mùi ( thuộc hành Thổ) thì tuy người tuổi Bính Dần có thể làm bạn bè, cho nên Bính Dần thường phải làm cấp dưới hoặc làm trợ lí cho những người mệnh Thổ thì công việc làm ăn thuận buồm xuôi gió.
Tuổi Bính Dần hợp làm ăn với các tuổi Mậu Ngọ, Kỷ Mùi, Giáp Thìn, Ất Tỵ, Bính Dần, Đinh Mão, Giáp Tuất, Ất Hợi ( thuộc hành Thổ) thì sẽ giúp nhau làm ăn hưng vượng.
Tuổi Bính Dần kết hợp làm ăn với các tuổi Nhâm Thân, Quý Dận, Ất Sửu, Giáp Tý, Nhâm Dần, Quý Mão, Canh Tuất, Tân Hợi ( thuộc hành Kim) tuy khắc chế, nhưng nếu người tuổi Bính Dần là cấp trên thì vẫn phát tài, phát lộc.
Tuổi Bính Dần không nên kết hợp làm ăn với những người tuổi Giáp Dần, Ất Mão, Nhâm Tuất, Quý Hợi, Bính Ngọ, Đinh Mùi, Bính Tý, Đinh Sửu ( thuộc hành Thủy) thì công việc bị nhiều thua thiệt nên tìm cách tránh thì tốt hơn.
Màu hợp với tuổi Bính Dần: Màu đỏ kết hợp với màu hồng hoặc tím, có cả màu xanh lục pha trộn sẽ mang lại thịnh vượng. Tránh dùng màu đen, xanh nước biển thẫm.
Hướng đặt bàn làm việc với tuổi Bính Dần: Hay còn gọi là phương vị tài thần, đối với nam giới đặt bàn làm việc nhìn hướng chính Đông, đối với nữ giới nhìn hướng chính Tây.
Xem thêm những bài viết hữu ích khác tại: Phong thủy số
Ảnh minh họa |
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Đoan Trang(##)
(Hình minh họa) |
Cách tra Đào Hoa là lấy chi ngày (hoặc chi năm) làm cơ sở để tra các địa chi khác trong tứ trụ. Nếu tứ trụ nào ở vào một trong các trường hợp dưới đây là có sao Đào Hoa nhập mệnh.
1. Chi ngày (hoặc chi năm) là Dần, Ngọ, Tuất thấy chi Mão.
2. Chi ngày (hoặc chi năm) là Thân, Tý, Thìn thấy chi Dậu.
3. Chi ngày (hoặc chi năm) là Tỵ, Dậu, Sửu thấy chi Ngọ.
4. Chi ngày (hoặc chi năm) là Hợi, Mão, Mùi thấy chi Tý.
Ví dụ
Người sinh vào 6 giờ ngày 14/9/1990 (âm lịch) có tổ hợp tứ trụ là: giờ Đinh Mão, ngày Kỷ Tỵ, tháng Bính Tuất, năm Canh Ngọ.
Theo trường hợp 3, chi ngày Tỵ (Kỷ Tỵ) gặp chi Ngọ của năm (Canh Ngọ), do vậy tổ hợp này xuất hiện Đào Hoa.
Theo Dự đoán theo tứ trụ
Ảnh minh họa |
Ảnh minh họa |
· Nếu hẹp mà dài là tướng người tàn tặc và dối trá;
· Cộc (bằng đầu) mà ngắn là tướng người gian truân và lật đật;
· Lớn mà mỏng là tướng người càn bậy
· Nhỏ mà nhọn là tướng người tham lam
· Lưỡi thè tới Mũi, ngôi liệt Vương Hầu;
· Mũi cứng như bàn tay, lộc tới Khanh Tướng;
· Sắc hồng như son là tướng sang;
· Sắc đen như mắm là tướng hèn;
· Sắc đỏ như máu là tướng giàu;
· Sắc trắng như tro là tướng nghèo
· Lưỡi có thớ thẳng, làm quan tới Khanh giám
· Lưỡi có lằn dọc, chức nhậm điện các;
· Lưỡi có thớ mà quấn quanh, là tướng rất sang;
· Lưỡi tươi mà thổ đầy Miệng là tướng rất giàu
· Lưỡi có lằn gấm là tướng ra vào triều sảnh (làm quan
· Lưỡi có Nốt ruồi là tướng ăn không nói dối;
· Lưỡi thì như rắn là tướng độc hại;
· Lưỡi đứt như xẻ là tướng rủi ro
· Chưa nói mà Lưỡi trước tới, là tướng hay nói càn;
· Chưa nói mà Lưỡi liếm Môi là tướng nhiều dâm dật.
· Lưỡi lớn Miệng nhỏ, nói chẳng trót lời
· Lưỡi nhỏ Miệng lớn, nói năng lém lỉnh;
· Lưỡi nhỏ mà ngắn là tướng nghèo nàn;
· Lưỡi lớn mà dài là tướng quan cả;
· Nền Lưỡi giao lằn là tướng sang quý;
· Lưỡi không lằn thớ là tướng tầm thường.
· Lưỡi muốn hồng chẳng muốn trắng
· Muốn đỏ, chẳng muốn đen.
· Hình Lưỡi muốn vuông, thế Lưỡi muốn sâu.