Tướng người khó phát tài –
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
► Xem thêm: Phong thủy nhà ở chuẩn giúp phát tài phát lộc, tránh tai ương |
CÁC LOẠI HÌNH NGÔI NHÀ CẤM KỴ TRONG PHONG THỦY Các nhà phong thủy phái Loan Đầu rất xem trọng hình thế của căn nhà, họ cho rằng hình thế ngôi nhà phải đầy đặn, không được khuyết hãm, vì nếu khuyết sẽ làm ảnh hưởng hung hại đến người trong nhà. 1. Nhà bị khuyết cạnh Nam Bắc - Nhà cửa ở các thành phố hiện nay lâm vào tình trạng bị khuyết cạnh nhiều hơn thời xưa. Khuyết hai cạnh Nam, Bắc là khuyết hai phương thuộc hành thủy và hành hỏa. Cả thủy và hỏa đều thiếu thì đây là vấn đề nghiêm trọng. Khi mà hung tinh của Lưu niên bay đến khu vực phía bắc và phía nam thì nhà chủ về việc hao tài, mất của, bệnh tật, kiện tụng, thị phi, bất lợi…
2. Nhà bị khuyết cạnh Đông, Tây - Chính tây là hành Kim, chính Đông là hành Mộc. Hai phương này bị khuyết hãm lại có ảnh hưởng yếu hơn khuyết hãm Nam, Bắc. Nhà khuyết Đông, Tây thì chủ về nhà làm việc vất vả, gian nan, khó tụ tài, chí lớn khó thành và không thành công.
3. Nhà bị khuyết góc Đông Bắc - Góc đông bắc thuộc thổ, chủ về bất lợi sức khỏe, nhất là bệnh về đường tiêu hóa. Bất lợi cho thiếu nam.
4. Nhà bị khuyết góc Đông Nam - Góc Đông Nam thuộc Mộc. chủ về bất lợi đối với con gái đầu; về sức khỏe thì chủ về bệnh gan mật, hệ thống thần kinh.
5. Nhà bị khuyết góc Tây Nam - Góc Tây nam thuộc thổ, chủ bất lợi về sức khỏe, nhất là bệnh về đường tiêu hóa, ngoài ra còn bị các chứng hư nhược. Người mẹ và nữ chủ nhân là hai người phải chịu nhiều bất lợi nhất.
6. Nhà bị khuyết 4 góc - Nhà bị khuyết cạnh 4 góc là phạm kỵ rất nghiêm trọng, không nên ở nhà này. - Nhà phạm khuyết góc sẽ chủ về việc tai họa ngoài ý muốn, tài khí không tụ, tù tội, kiện tụng.
7. Quy đầu ngọ - Quy đầu ngọ là nhà bị khuyết hai góc tây nam và đông nam. - Loại nhà này sẽ xảy ra nhiều biến cố, ngoài ý muốn, cho nên thường xuyên phải di chuyển chỗ ở.
Lưu ý: Cách hóa giải cho các loại hình nhà bị khuyết góc - Dùng gương kính để cân bằng lại năng lượng, khí trường tại vùng bị khuyết - Đặt một chậu hay bể nước có nuôi cá (số lượng cá tùy thuộc vào từng cung vị) tại vị trí bị khuyết. - Đặt một khối đá phong thủy hay đá thạch anh để cân băng lại năng lượng. ( Đá cần phải được tẩy rửa năng lượng trước khi đặt) - Treo hồ lô bằng đồng tại cung khuyết.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Đoan Trang(##)
Ngày 15 tháng Giêng hằng năm, những nơi cúng giải hạn sao Thái Bạch luôn có rất đông người tham dự. Bởi theo quan niệm, ngày rằm (15) theo Lịch vạn niên là ngày sao Thái Bạch giáng trần.
Cách chọn đá phong thủy hợp tuổi |
Hiện nay, những chậu xương rồng bé với đầy đủ hình dáng và chủng loại được rất nhiều người ưa thích mua về để trưng bày trong nhà hoặc trên bàn làm việc. Tuy nhiên, theo các chuyên gia phong thủy, đặt xương rồng trong nhà hoặc phòng làm việc là điều tối kỵ.
Cây xương rồng là một trong những cây có tác dụng hóa hung cao nhưng lại cực kỳ cấm kỵ khi bài trí trong nhà.Trong phong thủy, hình dáng của cây xương rồng thuộc vào loại đặc biệt, thân phát triển hướng lên trên, giống như xương của con rồng với ý nghĩa mang đến sức mạnh, có tác dụng hóa giải hình sát mạnh bên ngoài. Vì thế nó là một trong những cây có tác dụng hóa hung cao nhưng lại cực kỳ cấm kỵ khi bài trí trong nhà.
Bày xương rồng trong nhà gia chủ dễ bị bệnh tật, mất mát tài sản, tình cảm trục trặc, cô đơn.Nguyên nhân bởi cây xương rồng là cây nhiều gai nhọn, những mũi nhọn của nó chĩa vào người thì sẽ tạo ra khí xấu, ảnh hưởng tới sức khỏe của gia chủ. Chưa kể việc tập trung quá nhiều gai nhọn trên thân cây khiến nó luôn bị bao bọc bởi sát khí. Đôi khi, xương rồng nở hoa (nếu trồng xương rồng mà nở hoa, được coi là điềm lành vì hoa của nó mang năng lượng tốt) nhưng không đủ sức để át đi năng lượng xấu của những chiếc gai nhọn.
Dù hoa xương rồng rất đẹp nhưng cây xương rồng vẫn có tính sát khí cao
Thuyết phong thủy cũng quan niệm "hình nào khí nấy", vì vậy, nếu một cây xanh tốt, khoẻ khoắn, dáng vươn cao sẽ tạo nên nhiều sinh khí. Ngược lại nếu cây có dáng ủ rũ, gai góc, xù xì sẽ theo chiều hướng ngược lại, tạo nên sát khí hoặc ám khí. Vì vậy, nếu bày trong văn phòng công ty, công ty sẽ khó phát triển, người đứng đầu cũng không sáng suốt, thường bệnh tật và tài sản công ty dễ mất mát.
Nếu bạn là một người yêu xương rồng thì chỉ nên đặt xương rồng ở ngoài cửa, như vai trò của người canh gác, bảo vệ bạn khỏi những năng lượng xấu, ngăn không cho chúng xâm nhập vào nhà.
Vì cây xương rồng là một cây có nhiều gai nhọn xung quanh khiến nó luôn được bao bọc bởi sát khí nên các nhà phong thủy đưa ra lời khuyên không nên đặt xương rồng trong phòng làm việc hoặc trong nhà mà chỉ nên trồng xương rồng vào những khu vực xấu hoặc để chống lại những sát khí chiếu vào nhà như để trấn lại góc nhọn hoặc các loại mũi tên sắt từ hàng rào của người hàng xóm...
Mộc Lan
Việc đặt tên cho con thực sự rất quan trọng để Con có được thời vận tốt. Cái tên hay và tốt, sẽ là bước khởi đầu đẹp, giúp con thuận lợi và gắn bó với bé trong bước đường sau này. Khoa học cổ dịch đã cho thấy, nếu tên gọi đúng ngũ hành mệnh, hợp với giờ sinh của bé, sẽ mang lại cho bé nhiều may mắn, sức khỏe, thuận lợi trong cuộc sống sau này. Trong khi tìm đặt tên cho con, nếu con sinh năm 2016, năm Thân, bố mẹ nhớ lưu ý không nên đặt một số tên không hợp với mệnh của con.
Tên thuộc bộ Kim, Dậu, Nguyệt, Điểu, Mãnh, Đoài
Những chữ dùng để chỉ phương Tây thuộc các bộ Kim, Dậu, Nguyệt, Điểu, Mãnh, Đoài đều không thích hợp để đặt tên cho người tuổi Thân. Do đó, những cái tên cần tránh đặt cho người tuổi Thân có thể kể đến:
Trân, Kim,
Nhuệ, Thoa,
Xuyến, Ngân,
Cẩm, Trâm,
Chung, Phong, Cương…
Tránh đặt những tên thuộc các bộ Mạch, Hòa, Cốc, Tắc, Mễ, Điền
Do khỉ có tập tính phá hoại ngũ cốc trên đồng ruộng của người nông dân nên những người tuổi Thân không nên đặt những cái tên thuộc các bộ: Mạch, Hòa, Cốc, Tắc, Mễ, Điền.
Những cái tên cần tránh có thể kể đến như:
Lương, Lượng,
Tinh, Tú,
Binh, Thu,
Nam, Do,
Đường, Tùng,
Chủng, Tú,
Thân, Giới,
Đạo, Khoa, Phan, …
Tránh đặt những tên có liên quan đến bộ thủ Dần và Hợi
Thân xung khắc với Dần và thuộc lục hại với Hợi nên khi đặt tên cho người tuổi Thân, cần tránh những bộ thủ xuất hiện con giáp Dần và Hợi. Những cái tên cần tránh như:
Dần, Hợi,
Xứ, Báo,
Hổ, Gia,
Tượng, Mạo,
Hào, Lư, Hiệu, …
Tránh đặt những tên có bộ Khẩu
Các chữ có bộ Khẩu không nên đặt cho người tuổi Thân vì khỉ thích chạy nhảy, vươn mình nên không thích hợp khi bị kìm hãm. Những cái tên cần tránh như:
Cát, Hòa,
Huynh, Tướng,
Quân, Lực, Đao…
Không ít thì nhiều, cũng có lần bị người mình thích từ chối chứ nhỉ. Kiểu như mình thì muốn gọi là người yêu nhưng người ta lại chỉ mong làm bạn thân thôi ấy.
Kim Bình Mai là một tiểu thuyết toả sáng rực rỡ ở thời nhà Minh, do tác giả có trình độ học vấn sâu rộng lại tinh thông tướng mệnh, cho nên trong tiểu thuyết đã đề cập đoán mệnh xem tướng, có mấy chỗ chiêm bốc hỏi quẻ. Ngoài đoán mệnh cho Tây Môn Khánh ra, ở hồi 16 của cuốn sách, Hoàng Tiên Sinh đã đoán mệnh cho vợ yêu của Tây Môn Khánh là Lý Bình Nhi mắc bệnh nặng, đó là một ví dụ điển hình.
Mấy ngày liền, bệnh của Lý Bình Nhi ngày càng thêm nặng, tinh thần tiều tuỵ, kinh nguyệt dầm dề, lục mạch trầm tế, tâm thần mê sảng. Đã mời liền mấy thầy thuốc, có người nói tình nặng tổn gan, phế Hoả quá vượng, dẫn đến Mộc vượng Thổ hư, huyết nhiệt vọng hành, tựa như núi lở mà không tiết chế được, có người nói tinh xung huyết quản, sau đó khí giận bột phát, khí huyết đấu nhau, nên bị băng huyết. Cứ vậy thuốc uống lung tung, người cho thứ này, kẻ đưa thứ khác, mỗi người chữa theo một cách. Một buổi tối, bà mẹ Tây Môn Khánh là Ngô Nguyệt Nương nói với y: anh bớt cho nó uống thuôc đi, nó không ăn được, trong bụng có gì đành cho thuốc tiêu thải hết đi.
Trước đây Ngô Thần Tiên đoán nó ở tuổi 39 có tai huyết quang nay nó gần đủ 27 tuổi rồi? Anh sai người đi tìm Ngô Thần Tiên, tính toán cho nó, xem ở số lộc mã của nó như thế nào? Chỉ sợ phạm phải sao hung nào, hãy cầu cứu che chở cho nó. Tây Môn Khánh nghe xong sai ngay đầy tớ cầm thiếp đến phủ Chu Thư Bị hỏi. Ở đó trả lời: Ngô Thần Tiên là người chu du đây đó, đi về không nhất định, nhưng chỉ ở miếu Thổ địa phía nam thành. Tháng 4 năm nay, đi vào núi Vũ Đương rồi. Muốn lấy số đoán mệnh, ở ngoài miếu Trấn Vũ có Hoàng Tiên Sinh, lấy số rất giỏi, mỗi lá số chỉ lấy 3 đồng cân vàng, không đi đến nhà ai. Tây Môn Khánh lập tức sai Trấn Kính Tế cầm 3 đồng cân vàng đến nhà Hoàng Tiên Sinh ở cửa bắc miếu Trấn Vũ. Ở cửa dán mấy chữ: Diệu đoán tiên thiên dịch số, mỗi mệnh lấy 3 đồng cân vàng. Trấn Kính Tế bước đến vái chào, giơ phong bì vàng lên nói: Có một mệnh, phiền tiên sinh đoán hộ. Viết bát tự đưa cho ông, nữ mệnh 27 tuổi, sinh giờ Ngọ ngày 15 tháng giêng. Hoàng Tiên Sinh gẩy bàn toán bèn nói: mệnh này, năm Tân Mùi, tháng Canh Thân, ngày Tân Mão, giò Giáp Ngọ, lẽ ra lấy cách ấn thụ. Bốn tuổi hành vận, bốn tuổi Kỷ Mùi, 14 tuổi Mậu Ngọ, 24 tuổi Đinh Tỵ, 34 tuổi Bính Thìn. Năm nay lưu niên Đinh Dậu, Tỷ Kiên dụng sự, tuế thương can ngày, sao kế đô chiếu mệnh, lại phạm táng môn Ngũ Quỷ, tai sát. Sao Kế Đô là Âm hối, tượng của nó như tơ rối không có đầu, biến lạ không bình thường. Đại vận gặp phải làm nhiều việc ám muội, dẫn đến bệnh tật, chủ tháng giêng, hai, ba, bảy, chín, bệnh tai gây tổn thất, tiểu khẩn hung ương, tiểu nhân tính toán, nói lời thị phi, chủ mất tài vật, hoặc là âm nhân (nữ nhân) rất là không lợi. Xem xong số, Kính Tế mang về nhà. Tây Môn Khánh đang cùng Ứng Bá Tước, Ôn tú tài ngồi với nhau, thấy mang tờ số về, cầm ra phía sau đọc cho Nguyệt Nương nghe. Thấy trong mệnh tuy nhiều hung cát ít, bất giác hàng mi hằn lên ba nếp nhăn, trong bụng lòng đầy buồn bực. Ở đây, Bát tự của Lý Bình Nhi là:
Năm Tân Mùi Tháng Canh Dần
Ngày Tân Mão Giờ Giáp Ngọ
Hoàng tiên sinh cho rằng bát tự này nên lấy ấn thụ là cách, tuy ông không nói rõ nguyên nhân, nghĩ rằng Mậu Thổ trong chi tháng Dần, vốn là sinh ở ấn thụ của Tân Kim bản thân này, cho nên lấy Canh . Còn về hành vận thì sắp ngược lại. Lại nói lưu niên Đinh Dậu, Tỷ Kiên dụng sự. Dậu thuộc Tân Kim cùng Tân Kim bản thân đều thuộc âm can, cho nên nói là Tỷ Kiên dụng sự. Còn như tuế thương can ngày tức là lưu niên Đinh Hoả Thái Tuế đã khắc thương Tân Kim can ngày. Theo cách nói của sách đoán mệnh, Tuế thương can ngày, không hẳn đại hoạ giáng xuống đầu. Ở đây, Hoàng Tiên Sinh đem lưu niên của Lý Bình Nhi là đại bất cát lợi, nguyên nhân chủ yếu là Kế Đô chiếu mệnh, lại phạm táng Môn Ngũ Quỷ, tai sát quấy nhiễu trong đó trọng điểm là phát huy rất nhiều lý do về Kế Đô chiếu mệnh. Vốn là sách đoán mệnh cho rằng, Kế Đô là một sao trong mười một sao của nhà tinh mệnh học, đối lập với sao La Hạ, 18 ngày đi một độ, 18 năm đi một vòng trời. Khi tròi bình thường ẩn mà không thấy, gặp mặt trời mặt trăng bị xâm thực, cho nên Hoàng Tiên Sinh mới có cách nói: Sao kế đô là sao âm hối, tượng của nó như tơ rối mà không có đầu, biến lạ không bình thường, nên không cát. Trong âm dương, đàn bà thuộc âm, âm nhân lại gặp âm tinh xúi quẩy này, nên chẳng trách gì mệnh của Lý Bình Nhi cuối cùng lại khổ sở như vầy.
Điều thú vị là, trong Hồng Lâu Mộng, cuốn Bách khoa toàn thư của xã hội phong kiến, học thức của tác giả rất rộng, không chỉ biểu hiện luân lý xã hội mà về thơ từ ca phú, chính trị kinh tế, cầm kỳ thi hoạ, văn vật điển cố, phong vị ẩm thực, Nho Phật Đạo học mà còn biểu hiện sâu sắc tam giáo cửu lưu, y tướng số, không gì là không thông suốt, mở hồi 2 của Hồng Lâu Mộng ra xem, thấy nói con “Hoàn Kiều Khả, năm ấy đang hái hoa ngoài cửa sổ, quay lại nhìn Gỉa Vũ Thôn. Chỉ qua cái liếc nhìn tình cờ ấy mà toạ nên một mối lương duyên, đó là việc không hề nghĩ tới. Ai biết được vận mệnh của nó được hai lần trợ giúp, sau khi ở bên Giả Vũ Thôn được một năm thì sinh được một con, lại qua nửa năm bà vợ cả của Vũ Thôn bị bệnh chết, Vũ Thôn lập cô làm chính thất phu nhân. Đúng là: ‘'Chỉ một cái nhìn, trở thành người thượng lưu”.
Trong sách a hoàn Kiều Khả, vận mệnh được hai lần trợ giúp, là nói mệnh cô tốt, vận khí cũng tốt, mệnh là tổng hoà giàu sang hoạ phúc, cùng thông thọ yểu cả một đời người, vận là các cơ may và khí số trong từng giai đoạn khác nhau của cả đời người.
Lại ở hồi 69 của Hồng Lâu Mộng, Vương Hy Phượng mượn kiếm giết người, đem Vưu Nhị Thư dày vo đến mức tay chân không cử động được, không ăn uống được , ngày càng vàng vọt gầy yếu đi. Về sau Vương Hy Phượng mời người đoán mệnh bói quẻ, người đoán mệnh nói, ân nhân tuổi thỏ (mão) bị xung, mọi người đoán ra chỉ có một mình Thu Đồng tuổi thỏ, nên cho rằng cô ta xung, kết quả làm cho Thu Đồng bực quá khóc lóc chửi bới làm cho Vưu Nhị Thư khảng khái nhịn nhục, đã nổi giận đang đêm hôm ấy nuốt vàng tự sát.
Nhưng trong sách đã tốn nhiều bút mực nói về đoán mệnh ở hồi 86 trong phần viết tiếp của Cao Ngạc thấy đoán mệnh đã đoán cho Nguyên Kỷ, trong sách Bảo Thoa nói: không chỉ là bên ngoài dối trá nói ngoa, mà ở trong nhà cũng nói vậy, tôi đã rình nghe được, hai chữ nương nương được nói nhiều, về sau mới rõ. Hai hôm nay bọn a hoàn trong phủ đều nói, bọn chúng đã biết từ trước, nương nương không phải là người của họ. Tôi nói: Bọn bay lấy tin ở đâu mà nói như vậy? Họ nói: tháng giêng mấy năm trước đây, ở tỉnh ngoài có một người đoán mệnh. Nghe nói là đoán rất chuẩn. Lão thái thái cho người đem bát tự của Nguyên Kỷ đem kẹp vào trong bát tự của bọn a hoàn, đưa đến cho ông ta đoán. Ông nói một mình. “Cô gái sinh vào ngày 1 tháng giêng, e rằng sai giờ, nếu không thì là một quý nhân, cũng không thể là người ở trong phủ”.
Lão gia và mọi người nói: không biết cô ấy có sai hay không sai, cứ theo bát tự mà đoán, ông ấy bèn nói: “Năm trong Giáp, tháng giêng Bính Dần, trong bốn chữ này có thương quan, bại tài, duy trong chữ thân có chính quan, lộc mã, như vậy thì trong nhà không nuôi được, cũng chẳng thấy có gì tốt. Ngày là Ất Mão, đầu xuân Mộc vượng, tuy là Tỷ Kiên, nào biết được càng Tỷ càng tốt, giống như loại gỗ tốt, càng qua mài dũa mới thành đồ dùng tốt. Chỉ hỉ là Tân Kim ở giờ là Quý, chính quan trong Tỵ, vượng địa của lộc mã. Đây gọi là “Phi thiên lộc mã cách”. Lại nói là ngày sinh gặp chuyên lộc, vô cùng là quý. Thiên nguyệt nhị đức toạ bản mệnh, quý được sùng ái ở chốn tiêu phòng. Cô gái này nếu giờ sinh đúng, nhất định sẽ là bà chủ phủ. Như vậy chẳng là đoán đúng sao? Chúng tôi còn nhớ câu ông nói: đáng tiếc vinh hoa không lâu, chỉ sợ gặp năm Dần tháng Mão thế thì Tỷ lại thêm Tỷ, kiếp mà lại kiếp, ví như Mộc tốt đem làm đồ chơi thì chất Mộc không cứng nữa, mọi người đã quên mất lời nói ấy. Tôi vừa nghĩ lại, nói với thái thái, năm nay đâu là năm Dần tháng Mão?
Bát tự của Nguyên Kỷ được sắp là:
Năm Giáp Thân Tháng Binh Dần
Ngày Ất Mão Giờ Tân Tỵ
Trụ ngày Ất Mão là mệnh của Nguyên Kỷ, trong ký sinh 12 cung, Mão là lâm quan lộc địa của Ất Mộc, cho nên nói ngày sinh gặp chuyên Mộc, là một mệnh rất tốt. Lại như Tân Kim là quý, sách mệnh cho rằng Tan gặp Dần là thiên ất quý nhân, quý rất nặng, bây giờ can giờ phối hợp với chi tháng thì ứng vào mệnh này “chính quan trong Tỵ, lộc mã độc vượng” là nói, Canh Kim trong Tỵ là chính quan của can ngày ất Mộc, bản thân chi Tỵ lại lâm quan lộc địa của Bính Hoả, hơn nữa chi giờ Tỵ và chi ngày Mão gặp nhau, ứng với mệnh dịch mã khỏi động, cho nên thầy đoán mệnh nói, mệnh của Nguyên Kỷ dù là quý nhân cũng không thể ở trong phủ này. Thế thì không ở trong phủ này, làm thế nào liệu định được lại được sùng ái ở chốn tiêu phòng trong cung? Đó là do nguyên có “thiên nguyệt nhị đức toạ bản mệnh”. Ở đây Bảo Thoa nói thiên nguyệt nhị đức toạ bản mệnh hơi khác với thiên nguyệt nhị đức trong sách nói, xem ra ý là “quy lộc phùng nhị đức vậy”.
Còn vẽ nói “phi thiên lộc mã cách”, trong Hỉ Kỵ thiên nói: nếu gặp thương quan nguyệt kiến, nếu ở vào hung chưa hẳn là hung, trong có đảo lộc phi xung”. Đầu xuân sinh vào ngày Mão, Ất là âm Mộc, quan tinh của nó là Canh Kim, mà Bính Hoả ở tháng lại khắc được Canh Kim, cho nên trở thành thương quan nguyệt kiến. Ngày ất đã được Bình Hoả, lại sinh ở tháng Dần Mộc đầu xuân, Mão Mộc ở chi ngày có thể xung phá Thân Kim nằm trong giờ Tỵ. “Đảo lộc phi xung”, trở thành “phi thiên lộc mã cách”. Bỏ đi những lời trên không nói đến nữa, dù thế nào cũng có thể khẳng định, tác giả đã dùng một số trang giấy, mượn lời Bảo Thoa để phân tích mệnh Lý của thầy đoán mệnh nói, chứng tỏ ông rất thích thú về đoán mệnh, lại có nghiên cứu. Đoạn ở trong sách nói: “đáng tiếc vinh hoa không lâu, chỉ sợ gặp năm Dần tháng Mão thế thì Tỷ lại thêm Tỷ, kiếp mà lại kiếp, ví như Mộc tốt đem làm đồ chơi thì chất Mộc không cứng nữa” càng chứng tỏ tác giả rất giỏi về nghề này.
Có thể thấy, quan niệm của Tào Tuyết cần kết hợp giữa bẩm sinh thụ khí của trời đất sinh ra, kết hợp với hoàn cảnh gia đình, khác với vượng suy chỉ quan niệm con người bẩm thụ khí của trời đất sinh ra mà không đề cập hoàn cảnh gia đình, ông đã có bước tiến bộ lớn vì rằng đã đề cập đến ảnh hưởng do hoàn cảnh gia đình đối vối con người sinh ra, nhưng từ nhận thức tổng thể của Tào Tuyết cần về mệnh lý học mà xét, tư tưởng túc mệnh của ông đã quyết định ông không thể trở thành kẻ phản nghịch triệt để của thuyết thiên mệnh. Dĩ nhiên về điểm này, những độc giả thấu tình đạt lý không thể theo yêu cầu ngày nay mà đòi hỏi quá cao con người Tào Tuyết cần sống trong hoàn cảnh xã hội phong kiến lúc bấy giờ.
Ngoài Kim Bình Mai, Hồng Lâu Mộng ra, các tiểu thuyết thời Minh Thanh nói rất nhiều về đoán mệnh mà nổi tiếng nhất là Chuyện làng Nho của Ngô Kính Tân như ở hồi 54 (bệnh giai nhân thanh lâu đoán mệnh, ai danh sĩ kỷ quán hiến thi). Trong chuyện, tác giả qua người mù đánh đàn ba dây mà đoán mệnh cho cô gái ở lầu xanh, và cuộc trò chuyện giữa Trần Mộc Nam với người mù, đã phản ánh trắc diện xu thế đoán mệnh của xã hội lúc bấy giờ rất thịnh và sự hiểu biết về thuật đoán mệnh của tác giả.
Nguồn: Quang Tuệ
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Ngọc Sương (##)
Cuộc đời: có, sung sướng.
Các tuổi khó khăn nhất trong cuộc đời nữ Ất Hợi là: 23, 27, 30, 35; ở nam là: 28, 31, 32, 33, 42.
Tính cách: Là người sống nội tâm, giàu tình cảm, ôn hòa, tính tình ngay thẳng, bộc trực, không chịu luồn cúi người khác.
Nữ Ất Hợi nhạy cảm, ưa chuộng hình thức. Nam tuổi này hay tự ái, ảnh hưởng không tốt tới các mối quan hệ.
Tình duyên: Tuổi Ất Hợi đường tình duyên tốt đẹp, vợ chồng hòa hợp, vui vẻ.
Nữ sinh vào các tháng: 4, 9, 12; nam sinh vào các tháng: 2, 3, 9 tình duyên bất ổn, phải trải qua nhiều thay đổi mới có được hạnh phúc.
Tuổi này nên tránh kết hôn với các tuổi: Ất Hợi, Bính Tý, Tân Tỵ, Nhâm Ngọ để cuộc sống không phải chịu bất hạnh, nghèo khó.
Công danh sự nghiệp: Tuổi Ất Hợi năm 18 tuổi thi cử đỗ đạt, thành danh, gặp nhiều may mắn. Từ 35 tuổi sự nghiệp vững chắc, có địa vị xã hội, công thành, danh toại.
Tuổi này nên kết hợp với các tuổi: Đinh Sửu, Canh Thìn, Quý Mùi việc làm ăn sẽ phát đại, thuận lợi.
Tiền bạc: Tuổi Ất Hợi tài lộc lên xuống thất thường, 38, 39 tuổi gặp nhiều may mắn trong làm ăn, kinh doanh, tiền bạc dồi dào, về già giàu có, sung sướng.
(Theo 12 con giáp, tính cách con người qua năm sinh)
Hiện nay, các bé chào đời ngoài tên trong giấy khai sinh thường được bố mẹ chọn cho con một cái tên ở nhà – phần lớn mang nghĩa gần gũi, dễ thương, hoặc theo quan niệm xưa, đặt tên xấu cho dễ nuôi. Và tên ở nhà cho bé thường được cha mẹ suy nghĨ trong lúc mang thai.
Danh sách tên ở nhà hay thường đặt cho bé
Tên ở nhà theo trái cây và củ quả: Bé Mít, Ổi, Sơ ri, đào, Nhãn ,Mận, Bí, Su hào, Khoai, Na, Bắp cải, Cà chua, Hồng
Tên ở nhà theo động vật dễ thương: Thỏ, Nhím, Sóc, Cò, Vẹt,
Tên ở nhà theo tiếng Anh: Bin, Bo, Bond, Tom, Sue, Bee, Shin, Bim, Bon, Ken, Bi,
Tên ở nhà các ông bà xưa thường đặt để dễ nuôi: Mén, Tí, Ty, Bông, Tít, Tót, Cún, Bống, Tủn,
Tên ở nhà theo các hãng nước ngoài: Vaio, Sony, Apple, Coca, Pepsi,
Tên ở nhà theo nhân vật truyện tranh: Suka, Doremon, nobita, tép pi,
Tên ở nhà của dân nhậu: Cu Lít, Cu Can, Xị,
Tên ở nhà theo tên Tổng Thống: Putin,
Tên ở nhà theo nốt nhạc: Đô, Rê , Mi , Fa, Sol, La, Si
Ngoài những xu hướng đặt tên, nhiều chị em còn rỉ tai nhau khai trừ ngay 2 cái tên là Gấu với Ngỗng vì theo họ, những đứa trẻ mang cái tên này thường bướng bỉnhvà “đầu gấu”, suốt ngày cáu kỉnh, ghê gớm. Không nên quá coi trọng việc đặt tên đặt tên cho con kể cả tên ở nhà với nhiều bậc phụ huynh là cả một công việc trọng đại, họ cho rằng cái tên sẽ gắn liền với tuổi thơ và tương lai của con, cái tên sẽ quyết định phần lớn đến cuộc sống sau này của con.
Ngoài ra, họ cũng cho rằng dù là tên ở nhà song nó phản ánh niềm vui, sự hãnh diện của cha mẹ gửi gắm vào con mình. Tuy nhiên, có khá nhiều phụ huynh lại quá coi trọng vấn đề tên ở nhà cho con, trả lời về vấn đề này, chuyên gia tâm lý Hồng Hà cho rằng: Tâm lý chung của bậc phụ huynh đó là thông qua cái tên, họ mong muốn con họ gặp được nhiều điều may mắn, mang ý nghĩa tốt đẹp, phản ánh nguyện vọng của mình về con. Chuyên gia cho rằng, cha mẹ cũng không nên quá coi trọng chuyện đặt tên cho con bởi tên gọi không thể quyết định được vận mệnh tương lai hay giúp con trẻ ăn ngoan ngủ kỹ như nhiều chị em chia sẻ.
Nếu muốn con thành đạt, khỏe mạnh thì ngay từ nhỏ, bậc phụ huynh nên đầu tư phát triển thể chất, chăm sóc con thật khoa học bài bản để tạo nền tảng giúp con phát triển toàn diện. Những cái tên cho bé ở nhà thật thú vị và ngộ nghĩnh. Các bạn hãy tìm thêm cho con mình một cái tên ở nhà hay và ý nghĩa nhé.
Ảnh minh họa |
Hoả khí tụ tại phương Nam, Hoả vượng tại Ngọ nên vào năm Giáp Ngọ 2014, Hỏa khí mạnh lên, xung chiếu Thủy khí ở cung đối diện là phương Bắc.
Thủy – Hoả đấu nhau, tạo ra hung sát, những ngôi nhà/căn hộ có cửa ra vào tại phương Bắc sẽ chịu tác động xấu trong năm nay. Năm 2014, phương Bắc là phương vị bị Tam sát. Tam sát là gọi tắt của Kiếp sát, Tai sát và Tuế sát. Theo phong thủy học, Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ là 5 loại khí (năng lượng). Phương Đông tụ tập Mộc khí, phương Tây tụ tập Kim khí, phương Nam tụ tập Hoả khí, phương Bắc tụ tập Thuỷ khí, trung cung tụ tập Thổ khí. Các khí ở vị trí đối nhau có tính chất tương phản, thông qua tác dụng của Thổ ở trung cung mà tương khắc, tương xung, tạo ra hung sát. Tuy nhiên, không phải lúc nào khí của các cung đối nhau cũng tạo ra hung sát, mà phải căn cứ theo năm, tháng khác nhau, khí của phương vị nào đó thịnh vượng thì mới tạo ra hung sát. Xét theo năm, các năm Dần, Ngọ, Tuất, hung sát xuất hiện tại phương Bắc. Bởi lẽ, Hoả khí ở phương Nam, sinh ở Dần, lại thêm Thái tuế đến Dần, sinh khí cực thịnh. Hoả vượng tại Ngọ, lại thêm Thái tuế đến Ngọ, vượng khí càng vượng. Hoả ẩn tại Tuất, lại thêm Thái tuế đến Tuất, mộ khí của Hoả cực thịnh. Dần, Ngọ, Tuất hình thành cuộc Hoả tam hợp. Ba năm này, Hoả tụ tại phương Ngọ (chính Nam), xung chiếu Thủy khí ở cung đối diện là phương Bắc. Thủy – Hoả đấu nhau, xung sát rất mạnh, cho nên các năm Dần, Ngọ, Tuất, hung sát tại phương Bắc. Mặt khác, tam hợp địa chi Dần, Ngọ, Tuất “tuyệt” (tan rã) tại Hợi, nên vị trí Hợi có hung sát, được gọi là Kiếp sát. Tam hợp địa chi Dần, Ngọ, Tuất “thai” (phôi thai) tại Tý, nên vị trí Tý có hung sát, được gọi là Tai sát. Tam hợp, địa chi Dần, Ngọ, Tuất “dưỡng” (thai trưởng) tại Sửu, nên vị trí Sửu có hung sát, được gọi là Tuế sát. Theo đó, năm 2014, Tam sát ở hướng Bắc, phương vị là Hợi, Tý, Sửu. Phạm Kiếp sát dễ gặp tai nạn, mất mát tiền của. Phạm Tai sát dễ bị ốm đau, bệnh tật. Phạm Tuế sát dễ bị thương tật, rủi ro, bất lợi trong công việc và các mối quan hệ. Cổ nhân có câu: “Cát hung sinh ra do động, nếu đã bị phạm thì nên tĩnh, không nên động, nếu động thì là hung”. Do đó, trong năm 2014, kị tu tạo phương Bắc, vì đây là phương xung với Hoả khí năm Ngọ. Đặc biệt, tránh động thổ, tu sửa nhà cửa tại vị trí Tam sát là Hợi, Tý, Sửu, tức các vị trí (theo thứ tự): từ 322,5 độ đến 337,5 độ; từ 352,5 độ đến 7,5 độ (tức từ 352,5 độ đến 360 độ và từ 0 độ đến 7,5 độ); từ 22,5 độ đến 37,5 độ. Nếu cửa chính ở phương Bắc, nhất là vị trí Hợi, Tý, Sửu, thì năm nay phạm phải Tam sát. Cửa chính là nơi ra vào thường xuyên của người trong nhà, khuấy động sát khí thì nhân khẩu trong gia đình sẽ bị ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. Mức độ ảnh hưởng của Tam sát là mạnh nhất khi cửa chính đặt tại phương vị Tý (chính giữa phương Bắc), vì đây là vị trí chính xung trong tam hợp Dần, Ngọ, Tuất. Đáng chú ý, phương Bắc đại diện cho thứ nam, tức con trai thứ trong nhà, hoặc người nam từ 16 đến 30 tuổi, do đó, mức độ ảnh hưởng của Tam sát đến những người này sẽ nhiều hơn những người khác. Ngoài ra, không nên bố trí các vật mang tính “động” như tivi, loa đài, quạt điện… tại phương Bắc; hạn chế ngồi học, làm việc tại phương Bắc và/hoặc quay lưng về hướng Bắc (quay mặt về hướng Bắc không kị). Ngồi quay lưng về hướng Bắc, tức mặt quay về hướng Nam sẽ bị Hỏa khí phương Nam xung chiếu, nhất là đối với người tuổi Tý (xung Thái tuế năm Ngọ). Một cách cơ bản để hoá giải hạn Tam sát là sử dụng kỳ lân, một trong bốn linh vật trong tứ linh theo tín ngưỡng dân gian Á Đông. Kỳ lân trong truyền thuyết là nhân thú, tức con thú có lòng nhân từ, gặp người tốt sẽ giúp đỡ. Kỳ lân có hình thù đặc biệt, với các đặc điểm như: đầu rồng, sừng nai, mũi sư tử, thân ngựa, đuôi bò… Trong phong thủy học, kỳ lân có tác dụng tăng uy vũ, trấn trạch, chiêu tài, hoá sát, hỗ trợ tiêu tai giải nạn, thúc tài thăng quan, vượng nhân đinh… Trong trường hợp cửa nhà phạm Tam sát nêu trên, nên đặt ở hai bên cửa một đôi kỳ lân bằng ngọc, hoặc bằng đồng. Nếu vị trí không thuận tiện thì có thể đặt ba con kỳ lân liền nhau ở bên trong, chẳng hạn trên bàn, đầu hướng ra cửa. Điều kiện kinh tế chưa cho phép thì có thể treo hai bức tranh hình kỳ lân lên hai cánh cửa. Phía ngoài cửa (bên trái) có không gian rộng thì nên trồng một loại cây thân gỗ để hấp thu hung sát, ngăn ngừa khí hung phát tác.
LỜI NÓI ĐẦU
Bên Đông Y, các nguyên tắc, phương pháp chẩn trị dựa trên 5 học thuyết cơ bản: Âm Dương, Ngũ Hành, Khí Hoá, Tam Tài, Chủ Vị & 2 học thuyết chuyên biệt: Tạng Tượng, Kinh Lạc.
Dự Đoán Học Trung Hoa có 5 học thuyết cơ bản tương tự như Đông Y.
Đông Y được ca tụng, nhưng không ai chấp nhận nó là một môn khoa học chính thống. Dự đoán học Trung Hoa cùng chung số phận như vậy. Bởi hai môn học này giống như đứa bé khi người ta hỏi nó từ đâu ra, nó chỉ vào mẹ nó, “Ra bằng cách nào?” thì nó không biết !
5 học thuyết cơ bản của Đông Y & Dự Đoán Học Trung Hoa từ đâu ra thì được chỉ qua Chu Dịch. Thế Chu Dịch tạo ra 5 học thuyết cơ bản ấy bằng cách nào thì… không biết. Nếu có cắc cớ hỏi ngược lên cơ sở luận của Chu Dịch là gì thì mù tịt !
Nội dung quyển sách này nói ngược lại những gì 3000 năm nay đã nói. Nó phủ nhận điều khẳng định trước nay cho rằng 5 học thuyết cơ bản có từ Chu Dịch.
Tôi chứng minh điều ngược lại:
Chu Dịch được tạo nên từ 5 học thuyết : Âm Dương, Ngũ Hành, Khí Hoá, Tam Tài, Chủ Vị.
Và tôi đã cố gắng đi xa hơn khi xác lập học thuyết thứ 6: Lý Thuyết Chuyển Vùng.
Có thể sẽ có nhiều điều để bàn cãi, nhưng tôi thật sự tin tưởng rằng những điều tôi đã làm là hợp lý !
MỤC LỤC
QUYỂN 2: CÔNG BỐ CỞ SỞ LUẬN CHU DỊCH
Cách Nhìn Nhận Hiện Nay
Quan Điểm & Các Cách Chứng Minh Của Tôi.
Học Thuyết Thứ 1: Âm Dương
Học Thuyết Thứ 2: Ngũ Hành
Học Thuyết Thứ 3: Khí Hoá
Học Thuyết Thứ 4: Tam Tài
Học Thuyết Thứ 5: Chủ Vị
Đồ Hình Tiên Thiên
Đồ Hình Hậu Thiên
Học Thuyết Thứ 6: Lý Thuyết Chuyển Vùng
Tâm là chủ tế của thân, tướng mặt không thể vượt qua được tâm. Gốc của sự tốt xấu trong số mệnh là sự tốt xấu trong tâm. Sự tốt xấu trong tâm địa khi có thời cơ cụ thể sẽ được thể hiện ra bên ngoài. Trên núi đá có ẩn chứa ngọc quý tất sẽ phát huy ánh sáng rạng rỡ, cũng giống như hạt minh châu quý giá được ẩn tàng trong con người.
Trong Thánh phàm luận có viết: Chủ thể của thân là tâm, do vậy khi xem ngũ hình của thân trước hết phải xem tâm. Trong Ma Y tướng pháp có nói: Không xem tướng mạo đầu tiên mà phải xem tâm trước hết. Đó là nhấn mạnh đến tầm quan trọng của tâm.
Trong Bí quyết chỉ ra: Chủ soái của thân là tâm. Tâm chính thì hình tướng sẽ ngay thẳng. Nếu có vị trí nào mà hình tướng chưa được hài hòa cũng không là vấn đề. Tựa như Phục Hy có thân hình tựa rắn, Thần Nông có đầu tựa đầu trâu, tuy tướng mạo quái dị nhưng họ lại có tâm tạo phúc cho muôn dân, do vậy cuối cùng cũng trở thành bậc thánh đế minh quân thời Tam đại. Những ví dụ này là minh chứng rất rõ ràng.
Trong Linh đài kinh chỉ ra rằng: Cái bao bên ngoài đó là hình tướng của xương thịt. Khi xem tướng mặt các vị tướng sĩ cần nhìn xuyên qua vẻ bề ngoài đó để thấy được những thứ chân thực ẩn chứa bên trong con người.
Trửu hậu kinh chỉ ra: Con người ngoài tâm tính ta không có thứ gì khác. Hình tướng chẳng qua chỉ là lớp da bên ngoài của tâm tính mà thôi.
Trong Bần nữ tâm kinh có viết: Lông mày của vua Nghiêu hình chữ “bát”, mắt của vua Thuấn có 2 đồng tử, bên trong có ẩn tàng đức độ của bậc thánh nhân mà bên ngoài lại lộ ra vẻ kỳ quái. Do vậy có thể thấy, đức bên trong là sự chứng nghiệm của hình thế bên ngoài.
Trong Bí quyết nói: Trong mệnh tướng chia ra nội tại và ngoại tại. Trong đó, dễ nhìn thấy được là những thứ lộ ra bên ngoài mà khó thấy được là những thứ ẩn giấu bên trong, ở đây đều dựa vào nhãn lực và năng lực tư duy của người xem.
Có người không chỉ có đức độ bên trong mà còn được thể hiện ra cả hình tướng bên ngoài, có người chỉ có hình tướng bên ngoài mà không có đức hạnh ở bên trong nội tâm.
Ví như Thành Thang, Tào Giao cao 9 thước, Tào Giao cũng có tướng này. Khổng Tử có mắt dài tựa sông, mắt của Dương Hổ cũng có tướng này. Một người sau này trở thành thánh nhân, còn người kia lại trở thành tên cuồng bạo. Có thể thấy đức hạnh bên trong có sự khác biệt rất lớn, các thuật sỹ phải phân biệt rõ ràng điểm này.
Bất luận trên phương diện học hành, công việc hay tình cảm, mơ thấy mình đi muộn, trễ giờ là biểu hiện tinh thần đang căng thẳng và lo lắng.
1. Trong mơ thấy mình đi muộn, đó như lời nhắc nhở bạn không nên hứa hẹn quá nhiều những điều ngoài khả năng của mình. Bạn không được coi nhẹ lời hứa, kẻo không sẽ làm người khác thất vọng.
2. Mơ thấy người khác trễ giờ, ám chỉ khả năng sẽ có người không giữ chữ tín, khiến bạn gặp rắc rối hoặc bị tổn thương hay mất mát thứ gì đó.
3. Trong giấc mơ bạn thấy mình đi muộn do lỡ xe cộ, điều đó có nghĩa là bạn đang thiếu niềm tin để có thể nắm bắt cơ hội hiện tại. Hoặc do bạn đang lo lắng, có cảm giác lực bất tòng tâm về vấn đề nào đó sắp diễn ra.
Còn nếu mơ thấy chính xác là lỡ chuyến bay, tàu hỏa, xe bus… cho thấy bạn đã bỏ lỡ cơ hội tốt nào đó hoặc cảm thấy áp lực khi phải hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
4. Mơ thấy mình đi nhầm xe nên bị trễ giờ, phản ánh việc bạn đã làm sai cách hoặc đưa ra quyết định sai lầm do không tìm hiểu kỹ vấn đề. Lúc này bạn cần phải giữ thái độ bình tĩnh để tìm hiểu rõ sự việc và đưa ra hành động giải quyết đúng đắn, kịp thời.
5. Mơ đi thi muộn, ám chỉ bạn đang lo lắng về sự thay đổi trong kế hoạch hoặc mục tiêu đã đề ra. Vì bạn đang do dự và thiếu tự tin nên chưa đưa ra quyết định rõ ràng. Cũng có thể là do bạn đang muốn phát triển hơn nữa sự nghiệp của mình nhưng trên thực tế lại cảm thấy áp lực và khó khăn nên mới xuất hiện giấc mơ như vậy.
Ngoài ra, khi việc học hành và thi cử quá nhiều áp lực, sự xuất hiện giấc mơ thế này là điều rất bình thường.
6. Mơ đi làm muộn, là dấu hiệu cho thấy bạn đang chịu áp lực và lo lắng về công việc hiện tại của mình. Vì bạn luôn đặt ra tiêu chuẩn cao về công việc nhưng lại có cảm giác mình không đủ giỏi để đạt được nó, nên bạn thường xuyên bị rơi vào trạng thái căng thẳng, thậm chí là stress.
7. Mơ đi học muộn, cho thấy bạn đang thiếu cảm giác an toàn trong cuộc sống, lĩnh vực học tập, công việc và cả tình cảm. Bạn cho rằng với khả năng của mình, bạn sẽ làm được mọi việc một cách hoàn hảo, nhưng thực tế chứng minh điều ngược lại.
Dù bạn có quyết tâm cao, tinh thần trách nhiệm tốt nhưng các mục tiêu đề ra lại vượt quá sức lực. Đôi khi bạn không hài lòng với những gì mình có mà cố gắng chạy theo điều hoàn mỹ bạn vẫn hằng mong ước.
8. Nếu mơ thấy mình không bị đi muộn nhưng lại trong trạng thái đang đợi chờ một người bạn nào đó, điều này ám chỉ mối quan hệ thiếu sự chia sẻ và hiểu biết lẫn nhau của bạn.
9. Trong giấc mơ thấy mình đang tham gia buổi gặp mặt nào đó, nhưng có một người đến muộn. Dấu hiệu này cho thấy bạn đã bỏ lỡ cơ hội trải nghiệm điều thú vị nào đó trong cuộc sống.
Phép xem lá Trầu
Thong dong ngắt lấy lá trầu
Nghiệm xem cho biết nhiệm màu phép tiên
Có ai vĩ mỗ sự duyên
Đem phù lưu diệp đến xin thuốc thần
Trước làm lễ vật tiễn đưa
Sau mới làm thuốc làm bùa cứu nhân
Luận xem phù diệp kể bày
HIện gia động phạm cho hay biết tình
Thượng đỉnh là dương Phật đình
Trung nguyên bản thổ tối linh thần hoàng
Chính tâm phụ mẫu gia đường
Hạ tề ấy thực là chàng Phạm Nhan
Minh luận bản mệnh cho an
Đoán giả tắc tử rõ ràng chẳng ngoa
Tinh là chúa Kỳ hiện ra
Đẩu là chúa Quế âm là chúa Tinh
Dương là Long thần chẳng linh
Càn vi tam đại tiền sinh đã đành
Khảm là cô di rành rành
Cấn là mạnh nữ tòng hành mộc tinh
Chấn là phụ mẫu ngoại hình
Tốn là thúc bá dung tình đa đoan
Ly là thổ công lai lâm
Khôn là hung thần Đoài là yêu tinh
Giáp là mạnh tướng cho minh
Ất là hiện hình miếu đinh chẳng không
Bính là xuất hiện Thổ công
Đinh là đạo lộ cô vong ngoài đường
Mậu là Phụ Mẫu cho tường
Kỷ là Phật tự Canh đương thiên thơi
Tân là tam đại lâm chơi
Nhâm Quý ông Mãnh ấy thí không sai
Quý là thất vật mọi loài
Long vương thuỷ phủ hai nơi hành mình
Động đâu phạm đấy cho minh
Làm thấy quyết đoán cho tinh kẻo nhầm.
Pháp sư Trần Ngọc Kiệm
Lịch vạn niên là loại lịch dùng cho nhiều năm, soạn theo chu kỳ năm tháng ngày giờ hàng can hàng chi, cứ 60 năm quay lại một vòng, lịch vạn niên dựa vào thuyết âm dương ngũ hành sinh khắc chế hoá lẫn nhau, kết hợp với thập can, thập nhị chi, cửu cung, bát quái và nhiều cơ sở lý luận khác thuộc khoa học cổ đại phương Đông như thập nhị trực (Kiến Trừ thập nhị khách), Nhị thập bát tú, 12 cung Hoàng đạo, Hắc đạo... để tính ngày giờ tốt xấu.
Cuốn lịch Vạn niên thông dụng ở nước ta dưới triều Nguyễn là cuốn “Ngọc hạp thông thư”. Sở dĩ gọi là thông dụng, vì rải rác qua các tủ sách của các nhà Nho còn sót lại, chúng tôi tìm được các bản viết tay, quyển thì rách đầu, quyển thì mất đuôi, quyển thì bị xé giữa, mặc dầu viết tay, mặc dầu sưu tầm ở các địa phương cách xa nhau (Bắc Thái, Hải Hưng, Hà Nội,Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên...) nhưng nội dung vẫn thống nhất.
Có thể nói, Ngọc hạp Thông Thư là cuốn sách gối đầu giường của các cụ nhà Nho nước ta thời trước: Động đến việc gì lớn hay nhỏ trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, chài lưới, săn bắn, trong lễ nghi tế tự, giao dịch, trong mọi mặt sinh hoạt gia đình, họ hàng, làng xóm, các cụ đều mở lịch ra chọn ngày lành,tránh ngày dữ.
Ngoài ra, trước năm 1945, ở nước ta cũng lưu hành một số sách khác như Vạn bảo toàn thư, Đổng công tuyển trạch nhật, Chư gia tuyển trach nhật in ấn ở Trung Quốc đưa sang, hay cuốn Tăng bổ tuyển trach thông thư quảng ngọc hạp ký in ở Việt Nam dưới các triều đại nhà Nguyễn. Tất cả những cuốn trên đều dùng nội dung lịch vạn niên, nhưng pha trộn thêm nhiều tà thuyết, trong đó có những tà thuyết đã bị bác bỏ từ thời vua Khang Hy triều nhà Thanh.
Dưới triều Nguyễn (1802-1945) có Khâm định Vạn niên thư (triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu trị, Tự Đức) và Đại Nam hiệp kỷ lịch (Từ triều Thành Thái1900 trở về sau). Đó là những cuốn lịch có tính pháp định, do toà Khâm thiên giám soạn, đệ trình nhà Vua và do nhà vua ban cho thần dân hàng năm. Ngọc hạp thông thư tức cuốn lịch vạn niên chúng tôi đề cập ở đây cũng do Khâm Thiên giám ban hành, cũng có chung cơ sở lý luận thuộc thiên văn học cổ dại nhưng không phái là Khâm định Vạn niên thư.
Lịch Vạn niên dùng để chọn ngày tốt ngày xấu còn phải dựa vào một loạt “thần sát” của thuật chiêm tinh cổ đại.
Lịch vạn niên cũng khác với Lịch vạn sự của từng năm, nhất là các cuốn gọi là “Lịch vạn sự” lưu hành trên thương trường nước ta những năm gần đây.
Khi sinh ra, cấu trúc tai của mỗi người không hoàn toàn giống nhau mặc dù có cùng công năng. Có người sở hữu tướng tai vuông vức, người khác lại có tai hình tròn, hình lưỡi liềm… Thông qua hình dáng đôi tai, bạn có thể khám phá những nét thú vị về tính cách của chính mình.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
Hướng bếp tuổi quý Hợi 1983:
Năm sinh dương lịch: 1983
– Năm sinh âm lịch: Quý Hợi
– Quẻ mệnh: Cấn Thổ
– Ngũ hành: Đại Hải Thủy (Nước biển lớn)
– Thuộc Tây Tứ Mệnh, nhà hướng Bắc, thuộc Đông Tứ Trạch
– Hướng tốt: Tây Bắc (Thiên Y); Đông Bắc (Phục Vị); Tây Nam (Sinh Khí); Tây (Diên Niên);
– Hướng xấu: Bắc (Ngũ Quỷ); Đông (Lục Sát); Đông Nam (Tuyệt Mệnh); Nam (Hoạ Hại);
- Thiên riêu hay Thiên Hư: bệnh suy thận, dương hư.
- Tham, Riêu
- Đào, Hồng, Không, Kiếp
- Riêu, Cái
Ba bộ sao kể trên chỉ bệnh phong tình.
- Đào Hồng, Kỵ, Mộc
- Đào Hình, Thai, Mộc
Theo Thái Thứ Lang. 2 bộ sao này chỉ bệnh phạm phòng nhưng không được mô tả rõ ràng.
- Đào Hồng, Riêu, Hỷ
- Mộc Cái
Hai bộ sao này chỉ bệnh mộng tinh, di tinh.
- Thai, Không, Kiếp
Bộ sao này chỉ bệnh đau tử cung lệch hay sa tử cung.
- Cự, Kình, Hoả
- Tham ở Tý, Ngọ (có thể đi kèm với Đà La
Hai bộ sao này chỉ bệnh do tửu sắc, sinh dục quá độ. Tất cả các sao trên có thể đi chung với Sát Tinh, hình tinh, hao bại tinh, ám tinh. Đi với Không Kiếp thường là nặng và có máu mủ, với Thiên Hình, Kiếp Sát có thể bị mổ xẻ .v.v...
Cách bài trí căn phòng hợp lý giúp trẻ học tốt hơn. Những bức hình ngộ nghĩnh giúp bé hạnh phúc hơn, phòng ngủ sinh động, thoáng mát, lý tưởng, …
Cách bài trí căn phòng hợp lý giúp trẻ học tốt hơn
Người Trung Quốc xưa rất coi trọng việc giáo dục thế hệ trẻ. Vì vậy, họ có nhiều cách bài trí phong thủy để khuyến khích và phát huy tốt nhất niềm đam mê học hỏi của trẻ. Theo bản đồ năng lượng phong thủy, khu vực phía Tây của không gian là nơi cung cấp năng lượng phong thủy, được nối với niềm hạnh phúc của trẻ. Khi được bài trí hợp lý, khu vực phong thủy này tạo năng lượng có lợi, khuyến khích tinh thần học tập của trẻ.
Dưới đây là một số điểm cơ bản về bài trí phong thủy để trẻ học tốt hơn:
– Nhân tố phong thủy ở phía Tây là Kim, bạn nên tránh nhân tố Hỏa (màu sắc, hình dáng hay hình ảnh lửa) bởi trong vòng quay của năm, theo phong thủy, yếu tố mang tính Hỏa sẽ tan chảy với yếu tố mang tính Kim. Xét về thực tiễn, bạn nên tránh màu đỏ trên tường, các tác phẩm nghệ thuật có liên quan đến lửa, chiếc ghế sofa màu đỏ đậm hay chiếc thảm nhỏ màu đỏ tía… trong khu vực không gian phía Tây.
– Để không gian phong thủy mạnh hơn, nên sử dụng nhân tố Kim (màu trắng và xám) hay nhân tố Thổ (vàng nhạt và màu cát). Ví dụ, có thể sử dụng thảm với màu đất chiếm ưu thế, đồ đạc trong nhà màu trắng hay màu kem…
– Những bức hình nghệ thuật, bức ảnh ngộ nghĩnh là yếu tố đem lại vui cho trẻ. Vì vậy, bạn hãy đặt những bức hình này trong khung ảnh bằng kim loại màu bạc, trắng hoặc xám rồi treo trong phòng. Sự kết hợp của những vật dụng này sẽ tạo nên dòng chảy năng lượng rất có lợi.
– Bày những cuốn sách ở nơi dễ nhìn và dễ lấy góp phần kích thích tinh thần ham học hỏi cho trẻ. Thật lý tưởng với một giá sách đầy, đó sẽ là cái nhìn đầu tiên khi trẻ bước vào phòng. Những quyển sách phải được đặt ở độ cao phù hợp, ở khu vực đủ sáng và thoải mái.
– Nên đặt tấm bản đồ thế giới hay quả địa cầu ở khu vực phía Bắc, Đông Bắc hoặc phía Tây căn phòng. Điều này sẽ kích thích tư duy, giúp trẻ có tầm nhìn rộng mở về cuộc sống và con người.
Tuy nhiên, dù lựa chọn như thế nào, bạn cũng phải đảm bảo cho trẻ một phòng ngủ sinh động, thoải mái, thoáng mát để chúng có những giấc ngủ ngon, mang đến năng lượng tốt nhất để trẻ trưởng thành, sống chan hòa, vui vẻ, hạnh phúc hơn.
Bát cách có: Chính tài cách, Thiên tài (Phiến tài) cách, Chính quan cách, Thất sát cách, Chính ấn cách, Thiên ấn (Phiến ấn) cách, Thực thần cách và Thương quan cách.
Nhưng cách cục căn cứ theo 10 can ngày sinh như sau:
1. Ngày sinh can Giáp
1.1. Nếu sinh tháng Dần: Dần là Lộc của Giáp, nếu có lộ ra chữ Giáp thì đó là cách Kiến lộc.
1.2. Sinh tháng Mão có lộ hay không lộ chữ Ất thì gọi là Dương nhận cách (ngoại cách).
1.3. Sinh tháng Thìn: nếu lộ chữ Mậu là cách Phiến tài. Lộ chữ Quý là cách Chính ấn. Trong trường hợp không lộ chữ nào thì chọn một chữ quan trọng nhất lấy làm cách cục.
1.4. Sinh tháng Tỵ: lộ lên chữ Bính là Thực thần cách. Lộ lên chữ Canh là Cách Thất sát. Lộ lên chữ Mậu là Cách Thiên tài. Nếu cả 3 chữ không lộ lên thì lấy một chữ quan trọng làm cách cục. Còn nếu 2 hay 3 chữ lộ lên nên lấy chữ Bính làm cách cục căn bản.
1.5. Sinh tháng Ngọ: lộ lên chữ Đinh là Thương quan cách. Lộ lên chữ Kỷ là Chính tài cách. Nếu cả hai chữ không lộ lên thì lấy một chữ khác làm cách cục. Nếu Đinh Kỷ đều không lộ lên nên lấy một chữ khác làm cách cục.
1.6. Sinh tháng Mùi: lộ lên chữ Kỷ là Chính tài cách. Lộ lên chữ Đinh là Thương quan cách. Nếu cả 2 chữ đều không lộ lên thì lấy một chữ khác làm cách cục.
1.7. Sinh tháng Thân: Lộ lên chữ Canh là Thất sát cách. Lộ lên chữ Mậu là Thiên tài cách. Lộ lên chữ Nhâm là Thiên ấn cách.
1.8. Sinh tháng Dậu: lộ lên chữ Tân là Chính quan cách.
1.9. Sinh tháng Tuất: lộ lên chữ Mậu là Phiến tài cách. Lộ lên chữ Tân là Chính quan cách. Lộ lên chữ Đinh là Thương quan cách.
1.10. Sinh tháng Hợi: lộ hay không lộ chữ Nhâm cũng là Thiên ấn cách.
1.11. Sinh tháng Tý: lộ hay không lộ chữ Quý cũng là Chính ấn cách.
1.12. Sinh tháng Sửu: lộ lên chữ Kỷ là Chính tài cách. Lộ lên chữ Quý là Chính ấn Cách. Lộ lên chữ Tân là Chính quan cách. Nếu 3 chữ đều không lộ lên nên chọn một chữ khác làm cách cục.
2. Ngày sinh can Ất
1.1. Sinh tháng Dần: lộ lên chữ Mậu là Chính tài cách. Lộ lên chữ Bính là Thương quan cách. Nếu hai chữ này không lộ lên thì chọn 1 chữ làm cách cục.
1.2. Sinh tháng Mão: lộ lên chữ Ất là Kiến lộc cách. Nếu không lộ lên chữ Ất thì cũng là Kiến lộc cách.
1.3. Sinh tháng Thìn: lộ lên chữ Mậu là Chính tài cách. Lộ lên chữ Quý là Thiên ấn cách. Nếu không lộ lên hai chữ này thì chọn một chữ làm cách cục.
1.4. Sinh tháng Tỵ: lộ lên chữ Bính là Thương quan cách. Lộ lên chữ Canh là Chính quan cách. Lộ lên chữ Mậu là Chính tài cách.
1.5. Sinh tháng Ngọ: lộ lên chữ Đinh là Thực thần cách. Lộ lên chữ Kỷ là Thiên tài cách.
1.6. Sinh tháng Mùi: lộ lên chữ Kỷ là Thiên tài cách. Lộ lên chữ Đinh là Thực thần cách. Nếu lộ lên chữ Ất thì không có cách cục nào cả mà lấy chữ Đinh hoặc Kỷ làm cách cục.
1.7. Sinh tháng Thân: lộ lên chữ Canh là Chính quan cách. Lộ lên chữ Nhâm là Chính ấn cách. Lộ lên chữ Mậu là Chính tài cách.
1.8. Sinh tháng Dậu: lộ lên chữ Tân là Thất sát cách.
1.9. Sinh tháng Tuất: lộ lên chữ Mậu là Chính tài cách. Lộ lên chữ Đinh là Thực thần cách. Lộ lên chữ Tân là Thất sát cách.
1.10. Sinh tháng Hợi: lộ lên chữ Nhâm là Chính ấn cách. Lộ lên chữ Giáp không có cách cục gì, nhưng nếu không có chữ Nhâm thì cũng là Chính ấn cách.
1.11. Sinh tháng Tý: nếu lộ lên hay không lộ chữ Quý thì cũng là Thiên ấn cách cục.
1.12. Sinh tháng Sửu: nếu lộ lên chữ Kỷ là Thiên tài cách. Lộ lên chữ Quý là Thiên ấn cách. Lộ lên chữ Tân là Thất sát cách .
3. Ngày sinh can Bính
1.1. Sinh tháng Dần: lộ lên chữ Giáp là Thiên ấn cách. Lộ lên chữ Mậu là Thực thần cách. Nếu không lộ lên 2 chữ đó thì lấy một chữ khác làm cách cục.
1.2. Sinh tháng Mão: có thể lộ hay không lộ lên chữ Ất đều là Chính ấn cách.
1.3. Sinh tháng Thìn: lộ lên chữ Mậu là Thực thần cách. Lộ lên chữ Quý là Chính quan cách. Lộ lên chữ ất là Chính ấn cách. Nếu cả 3 chữ đó không lộ lên thì chọn một chữ làm cách cục.
1.4. Sinh tháng Tỵ: lộ lên chữ Canh là Thiên tài cách. Lộ lên chữ Mậu là Thực thần cách. Lộ lên chữ Bính là Kiến lộc cách (ngoại cách). Nếu cả 3 chữ không lộ lên thì lấy một chữ làm cách cục.
1.5. Sinh tháng Ngọ: nếu lộ lên chữ Đinh là Dương nhận cách (ngoại cách). Lộ hay không lộ lên chữ Kỷ cũng là Thương quan cách.
1.6. Sinh tháng Mùi: lộ lên chữ Kỷ là Thương quan cách. Lộ lên chữ Ất là Chính ấn cách. Nếu cả 2 chữ này không lộ lên thì chọn một chữ làm cách cục.
1.7. Sinh tháng Thân: lộ lên chữ Canh là Thiên tài cách. Lộ lên chữ Mậu là Thực thần cách. Lộ lên chữ Nhâm là Thất sát cách. Nếu không lộ lên 3 chữ này thì chọn một chữ làm cách cục.
1.8. Sinh tháng Dậu: có thể lộ hay không lộ lên chữ Tân thì cũng là Chính tài cách.
1.9. Sinh tháng Tuất: lộ lên chữ Mậu là Thực thần cách. Lộ lên chữ Tân là Chính tài cách. Nếu không lộ lên chữ nào thì chọn một chữ làm cách cục.
1.10. Sinh tháng Hợi: lộ lên chữ Nhâm là Thất sát cách. Lộ lên chữ Giáp là Thiên ấn cách. Nếu không lộ lên chữ nào thì lấy một chữ quan trong làm cách.
1.11. Sinh tháng Tý: có thể lộ hay không lộ chữ Quý thì cũng là Chính quan cách.
1.12. Sinh tháng Sửu: lộ lên chữ Kỷ là Thương quan cách. Lộ lên chữ Quý là Chính quan cách. Lộ lên chữ Tân là Chính tài cách. Nếu cả 3 chữ không lộ lên thì chọn một chữ làm cách cục.
4. Ngày sinh can Đinh
1.1. Sinh tháng Dần: lộ lên chữ Giáp là Chính ấn cách. Lộ lên chữ Mậu là Thương quan cách. Nếu cả 2 chữ không lộ lên nên chọn một chữ khác làm cách cục.
1.2. Sinh tháng Mão: là Thiên ấn cách.
1.3. Sinh tháng Thìn: lộ lên chữ Mậu là Thương quan cách. Lộ lên chữ Ất là Thiên ấn cách. Lộ lên chữ Quý là Thất sát cách. Nếu cả 3 chữ không lộ lên có thể chọn một chữ để làm nên cách cục.
1.4. Sinh tháng Tỵ: lộ lên chữ Canh là Chính tài cách. Lộ lên chữ Mậu là Thương quan cách. Nếu không lộ lên chữ nào thì chon một chữ làm cách cục.
1.5. Sinh tháng Ngọ: lộ hay không lộ chữ Đinh, Kỷ đều là Kiến lộc cách (ngoại cách).
1.6. Sinh tháng Mùi: lộ chữ Kỷ là Thực thần cách. Lộ chữ Ất là Thiên ấn cách.
1.7. Sinh tháng Thân: lộ chữ Canh là Chính tài cách. Lộ lên chữ Mậu là Thương quan cách. Lộ lên chữ Nhâm là Chính quan cách. Nêu cả 3 chữ không lộ lên nên chọn một chữ làm cách cục.
1.8. Sinh tháng Dậu: lộ hay không lộ lên chữ Tân là Thiên tài cách.
1.9. Sinh tháng Tuất: lộ lên chữ Mậu Thương quan cách. Lộ lên chữ Tân là Thiên tài cách. Nếu không lộ lên chữ nào thì chọn một chữ làm cách cục.
1.10. Sinh tháng Hợi: lộ lên chữ Nhâm là Chính quan cách. Lộ lên chữ Giáp là Chính ấn cách. Nếu không lộ lên chữ nào chọn một chữ làm cách cục.
1.11. Sinh tháng Tý: lộ lên hay không lộ lên chữ Quý đều là Thất sát cách.
1.12. Sinh tháng Sửu: lộ lên chữ Kỷ là Thực thần cách. Lộ lên chữ Quý là Thất sát cách. Lộ lên chữ Tân là Thiên tài cách. Nếu không lộ lên chữ nào thì lấy một chữ làm tên cách cục.
5. Ngày sinh can Mậu
1.1. Sinh tháng Dần: lộ chữ Giáp là Thất sát cách. Lộ chữ Bính là Thiên ấn cách. Nếu cả 2 chữ không lộ lên sẽ lấy 1 chữ làm cách cục.
1.2. Sinh tháng Mão: lộ hay không lộ chữ Ất thì cũng là Chính quan cách.
1.3. Sinh tháng Thìn: lộ lên chữ Ất là Chính quan cách. Lộ lên chữ Quý là Chính tài cách. Nếu không lộ lên 2 chữ như vậy thì chọn một chữ làm cách cục.
1.4. Sinh tháng Tỵ: lộ chữ Bính là Thiên tài cách. Lộ chữ Canh là Thực thần cách. Nếu không lộ chữ nào thì chọn lấy một chữ làm cách cục.
1.5. Sinh tháng Ngọ: lộ hay không lộ chữ Đinh cũng là Chính ấn cách.
1.6. Sinh tháng Mùi: lộ lên chữ Ất là Chính quan cách. Lộ lên chữ Đinh là Chính ấn cách, cả hai chữ nếu không lộ lên thì chọn một chữ làm cách cục.
1.7. Sinh tháng Thân: lộ lên chữ Canh là Thực thần cách. Lộ lên chữ Nhâm là Thiên tài cách. Nếu không lộ lên chữ nào thì chọn một chữ khác làm cách cục.
1.8. Sinh tháng Dậu: lộ hay không lộ lên chữ Tân cũng là Thương quan cách.
1.9. Sinh tháng Tuất: lộ chữ Đinh là Thiên ấn cách. Lộ lên chữ Tân là Thương quan cách. Nếu không lộ hai chữ đó lên thì chọn chữ khác làm cách cục.
1.10. Sinh tháng Hợi: lộ lên chữ Nhâm là Thiên tài cách. Lộ lên chữ Giáp là Thất sát cách. Nếu các chữ đó không lộ lên thì chọn một chữ khác làm cách cục.
1.11. Sinh tháng Tý: lộ hay không lộ chữ Quý cũng là Chính tài cách.
1.12. Sinh tháng Sửu: lộ lên chữ Tý là Chính tài cách. Lộ lên chữ Tân là Thương quan cách. Nếu không lộ lên một chữ nào thì lấy một chữ khác làm cách cục.
6. Ngày sinh can Kỷ
1.1. Sinh tháng Dần: lộ lên chữ Giáp là Chính quan cách. Lộ lên chữ Bính là Chính ấn cách. Nếu không lộ lên chữ nào thì chọn một chữ khác làm cách cục.
1.2. Sinh tháng Mão: lộ hay không lộ lên chữ Ất cũng là Thất sát cách.
1.3. Sinh tháng Thìn: lộ lên chữ Quý là Thiên tài cách. Lộ lên chữ Ất là Thất sát cách. Nếu không lộ lên một chữ nào thì chọn một chữ khác làm cách cục.
1.4. Sinh tháng Tỵ: lộ chữ Bính là Chính ấn cách. Lộ lên chữ Canh là Thương quan cách. Khi không lộ lên chữ nào hãy chọn một chữ khác làm tên cách cục.
1.5. Sinh tháng Ngọ: lộ hay không lộ lên chữ Bính và chữ Kỷ thì cũng là Kiến lộc cách, đây là ngoại cách.
1.6. Sinh tháng Mùi: lộ chữ Ất là Thất sát cách. Lộ chữ Đinh là Thiên tài cách. Không lộ lên chữ nào thì chọn một chữ làm cách cục.
1.7. Sinh tháng Thân: lộ chữ Canh là Thương quan cách. Lộ lên chữ Nhâm là Chính tài cách. Không lộ lên chữ nào lấy một chữ khác làm cách cục.
1.8. Sinh tháng Dậu: lộ chữ Tân hay không lộ ra thì cũng là Thực thần cách.
1.9. Sinh tháng Tuất: lộ lên chữ Tân là Thực thần cách. Lộ lên chữ Đinh là Thiên ấn cách. Nếu không lộ lên chữ nào thì chọn một chữ khác làm cách cục.
1.10. Sinh tháng Hợi: lộ lên chữ Nhâm là Chính tài cách. Lộ lên chữ Giáp là Chính quan cách. Không lộ chữ nào thì chọn một chữ khác làm cách cục.
1.11. Sinh tháng Tý: lộ hay không lộ chữ Quý cũng là Thiên tài cách.
1.12. Sinh tháng Sửu: lộ lên chữ Tân là Thực thần cách. Lộ lên chữ Quý là Thiên tài cách. Nếu không lộ lên chữ nào thì chọn một chữ khác làm cách cục.
7. Ngày sinh can Canh
1.1. Sinh tháng Dần: lộ chữ Giáp là Thiên tài cách. Lộ chữ Bính là Thất sát cách. Lộ chữ Mậu là Thiên ấn cách. Nếu không lộ chữ nào thì chọn một chữ làm cách cục.
1.2. Sinh tháng Mão: lộ hay không lộ chữ Ất cũng là Chính tài cách.
1.3. Sinh tháng Thìn: lộ chữ Mậu là Thiên ấn cách. Lộ chữ Quý là Thương quan cách. Lộ chữ Ất là Chính tài cách. Nếu không lộ chữ nào chọn một chữ làm cách cục.
1.4. Sinh tháng Tỵ: lộ chữ Bính là Thất sát cách. Lộ chữ Mậu là Thiên ấn cách. Nếu không lộ chữ nào chọn một chữ làm cách cục.
1.5. Sinh tháng Ngọ: lộ chữ Đinh là Chính quan cách. Lộ chữ Kỷ là Chính ấn cách. Nếu không lộc chữ nào lấy 1 chữ làm cách cục.
1.6. Sinh tháng Mùi: lộ chữ Kỷ là Chính ấn cách. Lộ chữ Đinh là Chính Quan cách. Lộ chữ ất là Chính tài cách. Nếu không lộ chữ nào chọn một chữ làm cách cục.
1.7. Sinh tháng Thân: vì Thân là lộc của Canh, nên gọi là Kiến lộc cách.
1.8. Sinh tháng Dậu: Dậu là Dương nhận của Canh, nên gọi là Dương nhận cách.
1.9. Sinh tháng Tuất: lộ chữ Mậu là Thiên ấn cách. Lộ chữ Đinh là Chính quan cách. Nếu không lộ chữ nào chọn một chữ làm cách cục.
1.10. Sinh tháng Hợi: lộ chữ Nhâm là Thực thần cách. Lộ chữ Giáp là Chính tài cách. Nếu không lộ chữ nào chọn một chữ làm cách cục.
1.11. Sinh tháng Tý: lộ hay không lộ chữ Quý cũng là Thương quan cách.
1.12. Sinh tháng Sửu: lộ chữ Kỷ là Chính ấn cách. Lộ chữ Quý là Thương quan cách. Không lộ chữ nào thì chọn một chữ làm cách cục.
8. Ngày sinh can Tân
1.1. Sinh tháng Dần: lộ chữ Giáp là Chính tài cách. Lộ chữ Bính là Chính quan cách. Lộ chữ Mậu là Chính ấn cách. Không lộ chữ nào lấy một chữ làm cách cục.
1.2. Sinh tháng Mão: lộ chữ Ất hay không lộ chữ Ất cũng là Thiên tài cách.
1.3. Sinh tháng Thìn: lộ chữ Mậu là Chính ấn cách. Lộ chữ Quý là Thực thần cách. Lộ chữ ất là Thiên tài cách.
1.4. Sinh tháng Tỵ: lộ chữ Bính là Chính quan cách. Lộ chữ Mậu là Chính ấn cách. Nếu không lộ chữ nào thì chọn một chữ làm cách cục.
1.5. Sinh tháng Ngọ: lộ chữ Đinh là Thất sát cách. Lộ chữ Kỷ là Thiên ấn cách. Lộ chữ Ất là Thiên tài cách. Không lộ chữ nào chọn một chữ làm cách cục.
1.6. Sinh tháng Mùi: lộ chữ Kỷ là Thiên ấn cách. Lộ chữ Đinh là Thất sát cách. Nếu không lộ chữ nào lấy một chữ làm cách cục.
1.7. Sinh tháng Thân: Thân là Nhận của Tân nên gọi là Nhận cách. Nếu lộ chữ Nhâm sẽ chuyển thành Thương quan cách, hoặc lộ chữ Mậu là Chính ấn cách.
1.8. Sinh tháng Dậu: Dậu là lộc của Tân nên gọi là Kiến lộc cách (ngoại cách).
1.9. Sinh tháng Tuất: lộ chữ Mậu là Chính ấn cách. Lộ chữ Đinh là Thất sát cách. Không lộ chữ nào lấy một chữ làm cách cục.
1.10. Sinh tháng Hợi: lộ chữ Nhâm là Thương quan cách. Lộ chữ Giáp là Chính tài cách. Không lộ chữ nào lấy một chữ làm tên cách cục.
1.11. Sinh tháng Tý: lộ chữ Quý là Thực thần cách, không lộ chữ nào tuỳ việc mà đoán chọn.
1.12. Sinh tháng Sửu: lộ chữ Kỷ là Thiên ấn cách. Lộ chữ Quý là Thực thần cách.
9. Ngày sinh can Nhâm
1.1. Sinh tháng Dần: lộ chữ Giáp là Thực thần cách. Lộ chữ Bính là Thiên tài cách. Lộ chữ Mậu là Thất sát cách, cả 3 chữ không lộ chọn một chữ làm cách cục.
1.2. Sinh tháng Mão: lộ hay không lộ chữ ất cũng là Thương quan cách.
1.3. Sinh tháng Thìn: lộ chữ Mậu là Thất sát cách. Lộ chữ ất là Thương quan cách. Cả 2 chữ không lộ thì chọn một chữ làm cách cục.
1.4. Sinh tháng Tỵ: lộ chữ Bính là Thiên tài cách. Lộ chữ Canh là Thiên ấn cách. Lộ chữ Mậu là Thất sát cách.
1.5. Sinh tháng Ngọ: lộ chữ Đinh là Chính tài cách. Lộ chữ Kỷ là Chính quan cách. Cả 2 chữ không lộ lên chọn một chữ làm cách cục.
1.6. Sinh tháng Mùi: lộ chữ Kỷ là Chính quan cách. Lộ chữ Đinh là Chính tài cách.
Lộ chữ ất là Thương quan cách, cả 3 chữ không lộ lên chọn một chữ làm cách cục.
1.7. Sinh tháng Thân: lộ chữ Canh là Thiên ấn cách. Lộ chữ Mậu là Thất sát cách, cả 2 chữ không lộ lên hãy chọn một chữ làm cách cục.
1.8. Sinh tháng Dậu: lộ hay không lộ chữ Tân cũng là Chính ấn cách.
1.9. Sinh tháng Tuất: lộ chữ Mậu là Thất sát cách. Lộ chữ Đinh là Chính tài cách. Lộ chữ Tân là Chính ấn cách, cả 3 chữ không lộ thì chọn một chữ làm cách cục.
1.10. Sinh tháng Hợi: Hợi là lộc của Nhâm nên gọi là Kiến lộc cách.
1.11. Sinh tháng Tý: Tý là Dương nhận của Nhâm nên gọi là Dương nhận cách (Kiếp tài).
1.12. Sinh tháng Sửu: lộ chữ Kỷ là Chính quan cách. Lộ chữ Tân là Chính ấn cách, cả 2 chữ không lộ tuỳ việc mà chọn một chữ làm cách cục.
10. Ngày sinh can Quý
1.1. Sinh tháng Dần: lộ chữ Giáp là Thương quan cách. Lộ chữ Bính là Chính tài cách Lộ lên chữ Mậu là Chính quan cách. Nếu cả 3 chữ không lộ lên thì chọn 1 chữ làm cách cục.
1.2. Sinh tháng Mão: lộ hay không lộ chữ Ất cũng là Thực thần cách.
1.3. Sinh tháng Thìn: lộ lên chữ Mậu là Chính quan cách. Lộ lên chữ Ất là Thực thần cách. Không lộ lên 2 chữ này chọn một chữ làm cách cục.
1.4. Sinh tháng Tỵ: lộ chữ Bính là Chính tài cách. Lộ chữ Canh là Chính ấn cách. Lộ lên chữ Mậu là Chính quan cách.
1.5. Sinh tháng Ngọ: lộ chữ Kỷ là Thất sát cách. Lộ chữ Đinh là Thiên tài cách, cả hai chữ không lộ thì chọn một chữ khác làm cách cục.
1.6. Sinh tháng Mùi: lộ chữ Kỷ là Thất sát cách. Lộ chữ Đinh là Thiên tài cách. Lộ chữ Ẩt là Thực thần cách.
1.7. Sinh tháng Thân: lộ chữ Canh là Chính ấn cách. Lộ chữ Mậu là Chính quan cách, cả hai chữ không lộ lên thì chọn 1 chữ làm cách cục.
1.8. Sinh tháng Dậu: lộ hay không lộ chữ Tân cũng là Thiên ấn cách.
1.9. Sinh tháng Tuất: lộ chữ Mậu là Chính quan cách. Lộ chữ Tân là Thiên ấn cách. Lộ chữ Đinh là Thiên tài cách. Nếu cả 3 chữ không lộ lên thì chọn một chữ làm cách cục.
1.10. Sinh tháng Hợi: lộ hay không lộ chư giáp cũng là Thương quan cách.
1.11. Sinh tháng Tý: Tý là lộc của Quý, nên đây là Kiến lộc cách.
1.12. Sinh tháng Sửu: lộ chữ Kỷ là Thất sát cách. Lộ chữ Tân là Thiên ấn cách. Nếu không lộ lên hai chữ thì chọn một chữ là cách cục.
II. Những cách cục phản ánh mệnh tốt
Có những cách cục mà thông qua đó có thể cho biết cuộc đời người đó có nhiều thành công hay thường phải gặp những điều không đắc ý. Sau đây là cấu trúc những cách cục thể hiện có nhiều thành công trong cuộc đời.
1. Cục là Chính quan cách
Thứ nhất: Nhật chủ (ngày sinh) phải cường, như gặp: Trường sinh, Đế vượng, Quan đới. Trong tứ trụ có các tài tinh (như Chính tài, Thiên tài...) sinh quan tinh (như Chính quan, Thiên quan...).
Thứ hai: Nhật chủ yếu (gặp thai, dưỡng, suy), có Chính quan cường mạnh, có ấn sinh Nhật chủ.
Thứ ba: trong tứ trụ Chính quan không có Thất sát lẫn lộn.
2. Cục là Thiên tài và Chính tài cách
Thứ nhất: Nhật chủ cường, Tài tinh cũng cường lại gặp Quan.
Thứ hai: Nhật chủ yếu, Tài tinh cường, có ấn và Tỷ hộ Nhật chủ.
Thứ ba: Nhật chủ cường, Tài tinh yếu và có Thương Thực sinh Tài.
3. Thiên tài và Chính tài cách
Thứ nhất: Nhật chủ cường, Ấn yếu, có Quan, Sát mạnh.
Thứ hai: Nhật chủ cường, Ấn cường, có Thương, Thực ở vị trí tử của Nhật chủ.
Thứ ba: Nhật chủ cường, nhiều Ấn, có Tài lộ ra và mạnh.
4. Thực thần cách
Thứ nhất: Nhật chủ cường, Thực thần cũng cường và trong tứ trụ có Tài.
Thứ hai: Nhật chủ cường, Sát quá mạnh, Thực thần chế ngự Thất sát nhưng lại không có Tài tinh. Nếu có Tài thì Tài phải yếu.
Thứ ba: Nhật chủ yếu, Thực thần mạnh, có Ấn sinh Nhật chủ.
5. Thất sát cách
Thứ nhất: Nhật chủ rất mạnh (có Lộc, Vượng, Trường sinh).
Thứ hai: Nhật chủ cường, Sát lại cường hơn, có Thực thần chế ngự Thất sát.
Thứ ba: Nhật chủ yếu, Sát mạnh có ấn tinh sinh Nhật chủ.
Thứ tư: Nhật chủ và Thất sát quân bình (mạnh yếu như nhau), không có Quan tinh lẫn lộn.
6. Thương quan cách
Thứ nhất: Nhật chủ cường, Thương quan mạnh, có Tài tinh.
Thứ hai: Nhật chủ yếu, Thương quan mạnh, có Tài tinh.
Thứ ba: Nhật chủ yếu, Thương quan mạnh, có Thất sát và Ấn lộ ra.
Thứ tư: Nhật chủ cường, Sát Mạnh, Có Thương quan chế Sát tinh.
III. Những cách cục bị phá hoại
Đây là những cách cục thể hiện qua 4 cột thời gian hay tứ trụ. Sự sắp xếp các thần trong tứ trụ có thể tiên lượng mệnh của một người chưa đẹp. Những cách cục đó như sau:
1. Cục là Chính quan cách
Thứ nhất: có Thương quan nhưng không có Ấn.
Hai là: gặp phải hình, xung , hại.
Ba là: có Thất sát lẫn lộn.
2. Cục là Thiên tài, Chính tài cách
Thứ nhất: Nhật chủ cường, Tài tinh yếu, có nhiều Tỷ kiếp.
Thứ hai: gặp phải hình, xung, hại.
Thứ ba: Nhật chủ yếu, Thất sát mạnh, Tài cũng mạnh sinh Sát tinh hại Nhật chủ.
3. Thiên ấn, Chính ấn cách
Thứ nhất: Nhật chủ yếu, Ấn cũng yếu, Tài tinh mạnh phá ấn.
Thứ hai: Nhật chủ yếu, Sát quá mạnh lại có Quan lẫn lộn.
Thứ ba: gặp phải hình, xung, hại.
4. Thực thần cách
Thứ nhất: Nhật chủ cường, Thực thần yếu lại gặp Thiên ấn.
Thứ hai: Nhật chủ yếu, có Thực mạnh lại có Tài tinh.
Thứ ba: Gặp phải hình, xung, hại.
5. Thất sát cách
Thứ nhất: gặp phải hình, xung, hại.
Thứ hai: Nhật chủ yếu, không có ấn.
Thứ ba: Tài tinh mạnh sinh Sát, không có Thương Thực , chế sát.
6. Thương quan cách
Thứ nhất: gặp phải Quan tinh.
Thứ hai: Nhật chủ yếu, lại gặp nhiều Tài tinh.
Thứ ba: Nhật chủ cường, Thương quan yếu, nhiều ấn tinh.
Thứ tư: gặp phải hình, xung, hại.
Những cách cục trên ở hai mức độ thành công và không thành công. Cũng có những cách cục lại thái quá hay bất cập, cả hai trạng thái này nói chung cũng không tốt. Như:
IV. Cách cục thái quá
1. Cách cục Chính quan cách
Thứ nhất: Quan tinh mạnh mà lại nhiều, Nhật chủ quá yếu.
Thứ hai: Quan tinh mạnh, Nhật chủ yếu lại gặp nhiều Tài tinh.
2. Thiên tài, Chính tài cách
Thứ nhất: Tài tinh mạnh lại nhiều, Nhật Chủ quá yếu.
Thứ hai: Tài mạnh, Nhật chủ yếu lại thêm nhiều Thực Thương.
3. Thiên ân, Chính ấn cách
Thứ nhất: Ấn mạnh, Nhật chủ yếu, Tài yếu.
Thứ hai: Tỷ kiếp nhiều, ấn mạnh, Thương, Tài, Quan yếu.
4. Thương Thực cách
Thứ nhất: Nhật chủ yếu, Thực Thương nhiều và mạnh lại chế Sát, lại không có Tài tinh.
Thứ hai: Nhật chủ cường, Sát yếu, Thực, Thương mạnh chế sát thái quá, lại không có tài tinh.
5. Thất sát cách
Thứ nhất: Nhật chủ yếu, Sát rất mạnh, không có Thực, Thương.
Thứ hai: Nhật chủ yếu, Sát mạnh, không có Thực, Thương.
V. Cách cục bất cập
1. Chính quan cách
Thứ nhất: Nhật chủ mạnh, Quan yếu, không có Tài tinh.
Thứ hai: Nhật chủ mạnh, Quan yếu, lại thêm nhiều Ấn tinh hoặc có Thương Quan khắc Quan tinh.
2. Thiên tài và Chính tài cách
Thứ nhất: Nhật chủ mạnh, thêm nhiều Tỷ, Kiếp, Lộc, Nhận.
Thứ hai: Tài tinh không gặp Thực, Thương, lại có nhiều Tỷ, Kiếp.
3. Thiên ấn và Chính ấn cách
Thứ nhất: Tài mạnh, không có Quan tinh.
Thứ hai: có nhiều Tỷ, Kiếp.
4. Thương Thực cách
Thứ nhất: Ấn mạnh, Nhật chủ yếu.
Thứ hai: Nhật chủ yếu, Tài, Quan nhiều.
5. Thất sát cách
Thứ nhất: Thực mạnh, không có Tài tinh.
Thứ hai: Nhật chủ mạnh, Ân mạnh.
VI. Những cách cục đặc biệt
Ngoài những cách cục trên, trong dự báo theo 4 cột thời gian, theo các nhà mệnh lý rất hiếm khi gặp một số cách cục, đó là ngoại cách. Việc khảo sát các cách cục này cũng cần thiết, vì trong thực tế dự đoán có khi gặp phải. Có tất cả 9 ngoại cách sau:
1. Cách Khúc trực
Những điều kiện rơi vào cách cục này như sau:
Thứ nhất: ngày sinh (Nhật chủ) là Giáp, Ất (đều Mộc). Sinh tháng Dần, Mão, Thìn tức mùa xuân khi Mộc khí năm lệnh.
Thứ hai: Trong 4 cột thời gian (tứ trụ) không có các can: Canh, Tân và chi Dậu vì chúng đều là Kim khắc Mộc.
Thứ ba: trong số các địa chi của 4 cột thời gian không tạo ra Tam hội cục, tam hợp cục để hoá Mộc hoặc Mộc nhiều có thế vượng.
Ví dụ: sinh năm Quý Mão, tháng Giáp Dần, ngày Giáp Dần, giờ Giáp Tý.
Phân tích: Nhật chủ Giáp Mộc sinh tháng Dần Dương Mộc, tháng này Mộc khí nắm lệnh. Can năm Quý thuỷ sinh Giáp Mộc, địa chi Tý cũng Thuỷ sinh phù Giáp Mộc, Mão cũng là Mộc. Như vậy toàn cục có 6 Mộc 2 thuỷ, không thấy Kim, như Thân Dậu, Canh, Tân, do vậy cách này còn gọi là Mộc độc vượng (chỉ có Mộc vượng).
Ví dụ 2: Sinh năm Giáp Thìn, tháng Quỷ Mão, ngày Giáp Thìn, giờ Giáp Tý.
Phân tích: Giáp Mộc sinh vào tháng Mão và địa chi toàn là Dần, Mão, Thìn (2 mộc 1 thổ). Thiên can lại có Nhâm, Quý Thuỷ sinh Mộc, Tứ trụ không gặp Canh, Tân, Thân, Dậu, nghĩa là không có yếu tố Kim để xung khắc Mộc. Đây cũng là Khúc trực cách.
2. Cách viêm thượng
Những điều kiện rơi vào cách này như sau:
Thứ nhất: sinh vào các ngày Bính, Đinh đều Hoả.
Thứ hai: sinh vào các tháng Tỵ (âm hoả), Ngọ (dương hoả), Mùi (âm thổ), được khí của tháng nắm lệnh hoặc chi các tháng Dần, Ngọ, Tuất (Mộc , Hoả, Thổ).
Thứ ba: tứ trụ có nhiều Mộc và Hoả.
Ví dụ: Sinh năm Đinh Tỵ, tháng Bính Ngọ, ngày Bính Ngọ, giờ Ất Mùi.
Phân tích: Nhật chủ Bính hoả sinh ở tháng Ngọ cũng hoả nắm lệnh. 3 địa chi Tỵ Ngọ Mùi tam hội hoá Hoả, lại gặp các can Bính Đinh là Hoả, ất là Mộc. Như vậy cả 4 cột thời gian có 7 hoả, 1 mộc, nghĩa là hoả chiếm đa số nên cách này còn gọi là Hoả độc vượng.
Ví dụ 2: Năm sinh Đinh Tỵ, tháng Bính Ngọ, ngày Bính Dần, giờ Ất Mùi.
Phân tích: Nhật chủ Bính Hoả sinh tháng Ngọ Hoả, thiên can có Bính, Đinh đều hoả trợ giúp, lại có địa chi Tỵ, Ngọ, Mùi (2 hoả 1 thổ) thuộc phương Nam, lại không có Nhâm, Quý, Hợi, Tý (là thuỷ) khắc Hoả, nên cách này hoả vượng.
3. Cách Thổ độc vượng (Gia tường)
Những điều kiện rơi vào cách này:
Thứ nhất: nhật chủ (ngày sinh) là Mậu, Kỷ Thổ.
Thứ hai là: sinh ở các tháng Thìn, Sửu, Mùi, là lúc Thổ khí nắm lệnh hoặc trong 4 cột thòi gian thuần Thổ.
Thứ ba là: có 4 hoặc 3 địa chi Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
Thứ tư là: trong 4 cột thời gian không có Giáp, Ất, Dần, Mão đều là Mộc để phá cách.
Ví dụ: sinh năm Mậu Thìn, tháng Kỷ Mùi, ngày Mậu Thìn, giờ Quý Sửu.
Phân tích: Nhật chủ Mậu thổ sinh tháng Mùi Thổ khí nắm lệnh. Các chi Thìn, Sửu, Mùi đều là Thổ. Hai thiên can Mậu, Quý ngũ hợp được Thìn, Sửu Thổ trợ giúp để hoá Thổ, lại có thêm Kỷ thổ trợ giúp. Trong tứ trụ không có Giáp, Ất, Dần, Mão đều là Mộc phá cách. Đây cũng là cách gọi là Gia tường hay gia thích.
Ví dụ 2: sinh năm Mậu Tuất, tháng Kỷ Mùi, ngày Mậu Thìn, giờ Quý Sửu.
Phân tích: Mậu Quý hợp hoá Hoả, sinh tháng Mùi Thổ: Hoả sinh Thổ, trong tứ trụ toàn Thìn, Tuất, Sửu Mùi làm thành Thổ cục nên Thổ rất vượng, lại không có Giáp ất Dần Mão khắc Thổ. Do vậy ở đây độc vượng Thổ.
4. Tùng cách cách hay Kim độc vượng
Những điều kiện rơi và cách này:
Thứ nhất: ngày sinh can Canh, Tân kim.
Thứ hai là: sinh vào các tháng Thân, Dậu khi mà Kim khí nắm lệnh.
Thứ ba: các chi Thân Dậu Tuất tam hội thành Kim cục, hoặc Tỵ Dậu Sửu tam hợp hoá Kim cục.
Thứ tư: trong tứ trụ không có Bính Đinh, Ngọ, Tỵ để phá cách.
Ví dụ 1: năm sinh Mậu Thân, tháng Tân Dậu, ngày Canh Tuất, giờ Ât Dậu.
Phân tích: Nhật chủ Canh Kim sinh tháng Dậu kim, kim khí nắm lệnh. Các chi Thân Dậu Tuất Tam hội hoá Kim cục. Thiên can Ất Canh ngũ hợp được Tuất Dậu trợ giúp hoá thành Kim cục, còn được Mậu Thổ sinh Kim và Tân Kim tương trợ. Trong cục không có Bính Đinh Ngọ Tỵ Hoả phá cách.
Ví dụ 2: năm sinh Mậu Tuất, tháng sinh Tân Dậu, ngày sinh Tân Tỵ, giờ sinh Kỷ Sửu.
Phân tích: Nhật chủ Tân Kim sinh vào tháng Dậu Kim, địa chi Tỵ Dậu Sửu tam hợp thành Kim cục, thiên can Mậu Kỷ sinh Tân Kim, lại không có Bính Đinh, Ngọ Mùi khắc Kim.
5. Cách Nhuận hạ (Thuỷ độc vượng)
Những điều kiện rơi vào cách này:
Thứ nhất: Nhật chủ là Nhâm, Quý là hành Thuỷ.
Thứ hai: sinh ở các tháng Hợi, Tý hay Thìn Thuỷ khí nắm lệnh hoặc các tháng Thân Sửu được chi tháng trừ khí.
Thứ ba: trong tứ trụ không có Mậu, Kỷ, Mùi khắc Thuỷ.
Thứ tư: địa chi có tam hội cục, tam hợp cục hoá Thuỷ, hoặc Thuỷ quá nhiều.
Ví dụ: năm Nhâm Thân sinh, tháng Nhâm Tý, ngày Nhâm Thìn, giờ Canh Tý.
Phân tích: Nhật chủ Nhâm thuộc Thuỷ, lại sinh tháng Tý Thuỷ khí nắm lệnh. Các địa chi Thân Tý Thìn tam hợp hoá Thuỷ cục, lại được thiên can Canh Kim, Nhâm Thuỷ trợ giúp. Trong tứ trụ không có Mậu Tỵ, Tuất, Mùi phá cách, nên các nhà mệnh lý gọi là cách nhuận hạ.
Ví dụ 2: sinh năm Tân Hợi, tháng Canh Tý, ngày Quý Sửu, giờ Quý Sửu.
Phân tích: Quý Thuỷ sinh vào tháng Tỵ, địa chi toàn là Hợi Tý Sửu cũng thuộc Thuỷ, thiên can Canh, Tân sinh Quý, lại không có Mậu Kỷ Mùi Tuất khắc Thuỷ.
6. Cách tàng tài
Những điều kiện rơi vào cách này:
Thứ nhất: nhật chủ nhược, mệnh cục không có Tỷ kiên, Kiếp tài hoặc không có Thiên ấn, Chính sinh phù.
Thứ hai: can chi của Tài vượng, hoặc có Thực thần, Thương quan xì hơi Nhật chủ sinh tài.
Ví dụ: Năm sinh Mậu Tuất, tháng sinh Bính Thìn, ngày Ất Mùi, giờ sinh Bính Tuất.
Phân tích: Nhật chủ Ất Mộc, các chi toàn là Thổ, Tài vượng, có hai can Bính Hoả làm xì hơi Mộc để tái sinh Tài, lại có Mậu Thổ trợ giúp. Trong mệnh cục có ất Mộc nhưng không có khí gốc nên đây là cách có tên gọi Tài tàng.
7. Cách tàng sát
Những điều kiện rơi vào cách này:
Thứ nhất: Nhật chủ nhược, không có khí gốc.
Thứ hai: trong tứ trụ Quan Sát nhiều, không có Thực, Thương để không chế Quan Sát.
Thứ ba: có Hỷ Tài để sinh Quan Sát.
Ví dụ 1: sinh năm Nhâm Tý, tháng Quý Sửu, ngày Bính Tý, giờ Canh Tý.
Phân tích: Nhật chủ là Bính Hoả sinh vào tháng Sửu thể tính Đông Hoả. Các chi khác đều Tý Thuỷ, là Quan, Là Sát. Thiên can Nhâm Quý thuộc Thủy, Canh Kim sinh Thuỷ. Trong tứ trụ Thuỷ rất vượng, Hoả không có gốc (Bính Tý Thuỷ) nên phải theo Sát (tòng sát).
Ví dụ 2: năm sinh Mậu Tuất, tháng sinh Tân Dậu, ngày sinh Ất Dậu, giờ sinh Ất Dậu.
Phân tích: Nhật chủ ất Dậu (Mộc) mà sinh vào tháng Dậu (tuyệt địa: Mộc bị tử tuyệt vào mùa thu tháng 7 và 8 âm). Các địa chi khác cũng ở trong mộ, tuyệt: yếu quá, trong khi đó Kim vượng không bị ai kiềm chế, Thất sát Dậu Kim được thời, Ất Mộc thế cô nên đành phải theo sát (tòng sát).
8. Tùng nhi cách
Những điều kiện rơi vào cách này:
Thứ nhất: chi tháng là Thực thần hoặc Thương quan của Nhật chủ, toàn cục Thực thần vượng.
Thứ hai: mệnh cục phải có Tài (Thực Thương sinh Tài).
Thư ba: Trong mệnh cục có tam hội cục, hoặc tam hợp cục hoá thành Thực thần, Thương quan.
Thứ tư: trong mệnh cục không có Quan, Sát hoặc Chính, Thiên ấn khắc Nhật chủ hoặc khắc Thực Thương.
Ví dụ 1: sinh năm Ất Tỵ, tháng Bính Tuất, ngày Ất Mùi, giờ Bính Tuất.
Phân tích: Ất Mộc sinh tháng Tuất, nhân nguyên trong Tuất (Tuất tàng độn Mậu Đinh Tân từ đây để tìm các thần) không có Đinh Hoả làm Thực thần. Hai thiên can ất Mộc sinh cho Bính Hoả, Bính hoả lại sinh cho Tỵ Hở, Tuất Thổ do vây gọi là Tùng nhi.
Ví dụ 2: sinh năm Đinh Mão, tháng Nhâm Dần, ngày Quý Mão, giờ Bính Thìn.
Phân tích: nhật chủ Quý Thuỷ lại sinh vào tháng Dần Mộc khí dương thịnh, địa chi toàn là Dần, Mão, Thìn thuộc : Đông Mộc, trong 4 cột thời gian không có Kim mà khắc Mộc và sinh Thuỷ. Nhật chủ Quý Thuỷ sinh Mộc bị Mộc hút hết nước và sẽ trở thành khô cạn nên phải theo hành Mộc mà đi nên gọi là tùng nhi cách.
9. Cách hoá khí
Những điều kiện rơi vào cách này:
Thứ nhất: can của ngày sinh (Nhật chủ) ngũ hợp với can bên cạnh là can tháng hoặc can giờ hoá thành cục có ngũ hành khác với ngũ hành Nhật chủ.
Thứ hai: Trong mệnh cục ngũ hành vừa ngũ hợp thành, tạo nên thành cục vượng.
Thứ ba: ngũ hành của hoá thần giống với ngũ hành của chi tháng.
Thứ tư: hỷ thần Thực Thương làm xì hơi thế vượng của nó.
Ví dụ: năm sinh Bính Dần, tháng Canh Dần, ngày Đinh Mão, giờ Nhâm Dần.
Phân tích: Đinh Nhâm ngũ hợp hoá Mộc, sinh tháng Dần là Mộc nắm lệnh, các địa chi Dần Mão đều thuộc Mộc, can Canh Kim không có gốc (Canh Dần Mộc không là Kim), lại bị Bính Hoả khắc nên thành Mộc cách.
10. Hoá Mộc cách
Là cách mà ngày sinh (Nhật chủ) can Đinh hợp với tháng can Nhâm hay giờ can Nhâm. Hoặc là ngày sinh can Nhâm hợp với tháng can Đinh hay giờ can Đinh.
Nếu sinh ở những tháng Hợi, Mão, Mùi, Dần mà trong 8 can chi còn lại không có hành Kim thì gọi là hoá Mộc cách.
Ví dụ 1: năm sinh Kỷ Mão, tháng Đinh Mão, ngày Nhâm Ngọ, giờ Quý Mão.
Phân tích: Nhâm Đinh hợp hoá Mộc, sinh ở tháng Mão thì Mộc vượng. Trong 8 can chi đều không có hành Kim nên hoá Mộc thành công.
Ví dụ 2: năm sinh Quý Hợi, tháng Quý Hợi, ngày (Nhật chủ) Đinh Mão, giờ Nhâm Dần.
Phân tích: Đinh Nhâm hợp hoá Mộc, sinh tháng Hợi, Thuỷ Mộc lưỡng hành đều vượng, ngày Đinh Hoả gặp Nhâm Thuỷ hợp hoá Mộc nên bản chất của Hoả không còn nữa.
11. Hoá Hoả cách
Trong cách này: ngày Mậu hợp với tháng can Quý hay giờ can Quý. Hoặc ngày Quý hợp với tháng can Mậu hay giờ can Mậu. Hay sinh ở những tháng Dần Ngọ, Tuất, Tỵ mà không gặp hành Thuỷ ở can chi nên gọi là hoá Hoả cách.
Ví dụ: năm sinh Bính Tuất, tháng Mậu Tuất, ngày (Nhật chủ) Quý Tỵ, giờ Giáp Dần.
Phân tích: Mậu Quý hợp hoá Hoả, tuy không sinh vào mùa Hạ, nhưng nhờ có Bính và Tỵ đều Hoả dẫn Hoả. Giờ Giáp Dần trợ giúp Hoả, trong 4 cột thời gian bát tự không có Thuỷ khắc Hoả, do vậy đây là cách hoá Hoả.
12. Hoá Thổ cách
Trong cách này: ngày Giáp gặp tháng hay giờ can Kỷ. Hoặc ngày Kỷ gặp tháng hay giờ can Giáp. Khi sinh vào những tháng Thìn Tuất Sửu Mùi mà bát tự trong 4 cột thời gian không có hành Mộc, nên gọi là hoá Thổ cách.
Ví dụ: năm sinh Mậu Thìn, tháng Nhâm Tuất, ngày (Nhật chủ) Giáp Thìn, giờ Kỷ Tỵ.
Phân tích: ngày Giáp Mộ sinh ở tháng Tuất Thổ, thời gian tháng này Thổ có được bởi Giáp Kỷ hợp hoá Thổ, ở các Can Chi không có hành Mộc khắc Thổ nên cách hoá Thổ.
13. Hoá Kim cách
Trong cách này: ngày ất sinh vào tháng hay giờ can Canh. Hoặc ngày Canh sinh vào tháng hay giờ can ất.
Nếu sinh vào những tháng Tỵ, Dậu, Sửu, Thân mà các can chi trong bát tự của 4 cột thời gian không gặp Hoả nên là cách hoá Hoả.
Ví dụ: năm sinh Giáp Thân, tháng sinh Quý Dậu, ngày sinh (Nhật chủ) Ất Sửu,giờ sinh Canh Thìn.
Phân tích: ngày Ất sinh tháng Thân Kim vượng, Ất Canh hợp hoá Kim.
14. Hoá Thuỷ cách
Trong cách này: ngày can Tân sinh tháng Can Bính hay giờ Can Bính.
Ngày Bính sinh tháng hay giờ can Tân.
Sinh vào các tháng Thân, Tý, Thìn, Hợi không gặp hành Thổ nên gọi là hoá Thuỷ cách.
Ví dụ: năm sinh Giáp Thìn, tháng sinh Bính Tý, ngày sinh Tân Sửu, giờ sinh Nhâm Thìn.
Phân tích: tháng sinh mùa đông Thuỷ vượng, Nhâm (Thuỷ) nguyên thần lộ lên rất đẹp. Tuy có Thìn Thổ và Sửu Thổ nhưng Thổ bị “ẩm ướt” nên không khắc Thuỷ, nên Tân Bính hợp hoá Thuỷ cách.
GHI CHÚ: để tìm Cách cục nhanh, có thể tham khảo qua bảng sau, bằng cách: đối chiếu Can ngày sinh với Tháng sinh:
Ghi chú: những chữ viết tắt như sau:
Tâ: Thiên ấn; Câ: Chính ấn; Tq: Thiên quan.
Cq: Chính quan; Thq: Thương quan; Tht: Thực thần;
Ct: Chính tài; Tt: Thiên tài; Kl: Kiến lộc; DN: Dương 1 nhận. T.s: Tháng sinh; C.ngày:Can ngày sinh.
Từ bảng trên, hãy xét qua các ví dụ sau tìm cách cục:
Sinh tháng Giêng ngày Giáp: thì cách Kiến ; ngày Đinh cách Chính ấn; ngày Canh cách Thiên tài.
Sinh tháng Hai ngày Giáp: cách Dương nhận, ngày Đinh cách Thiên ấn, ngày Quý cách Thực thần...
Sinh tháng Chạp ngày Giáp: cách Chính tài, ngày ất : cách Thiên tài, ngày Đinh cách Thương quan.
Sinh tháng Sáu, ngày Giáp: cách Chính tài, ngày Bính cách Thương quan, ngày Nhâm cách Chính quan...
Nguồn: Quang Tuệ
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Thùy Dung (##)
*Hỏa*
Nhà hàng, quán cà phê, quầy bán lẻ, sản xuất đồ nhựa, sản xuất hoặc buôn bán vũ khí, thuốc lá, thiết bị điện, Kỹ thuật điện, điện tử, máy tính, laser, công ty xăng dầu, khí, dầu, bắn pháo hoa, hàn xì, luyện kim, sản xuất than và khí đốt, sứ hoặc thủy tinh làm, đầu bếp, nhà hàng, chế biến thực phẩm, chiếu sáng, nhiếp ảnh, sản xuất phim, thợ trang điểm, diễn viên, công an, bộ đội, các ngành nghề có liên quan đến Thể thao, các studio mang tính sáng tạo: chụp ảnh, thu âm, v.v..
*Thổ*
Công trình dân dụng, khách sạn, xây dựng và phát triển bất động sản, kiến trúc sư, chiêm tinh học, Phong thủy, sản xuất gốm sứ, điêu khắc, địa ốc, vật liệu xây dựng, các ngành nghề có liên quan đến Nông nghiệp, chăn nuôi gia súc gia cầm, các ngành khai thác mỏ khoáng sản, nghề xây dựng, dịch vụ tang lễ, nhà máy tái chế, v.v..
*Kim*
Ngân hàng, tài chính, kế toán, kinh doanh chứng khoán, Kỹ thuật cơ khí, kinh doanh vật liệu kim khí, máy móc. Làm giám sát, quản lý, ngành võ, cửa hàng kim hoàn vàng bạc, khai thác lâm sản, nghề cơ khí, cơ điện, Công nghệ, sản xuất phần cứng máy tính, sản xuất thiết bị chăm sóc sức khỏe, dụng cụ âm nhạc, trò chơi điện tử, bác sỹ phẫu thuật, thiết bị quân sự, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Kiến trúc sư, v.v…
*Thủy*
Dịch vụ làm sạch, quảng cáo, văn phòng tư vấn và giới thiệu việc làm, cung ứng nguồn nhân lực, cơ sở chữa bệnh, spa Thẩm mỹ, kinh doanh nước giải khát, hóa chất kỹ thuật, giao thông vận tải, du lịch, y tế, Thủy lợi, hải sản, đánh bắt cá, nghề biển, viễn thông truyền thông, thông tin liên lạc, công ty bưu chính, giao hàng, bán hàng trực tuyến (e-Business), tâm lý học, quan hệ công chúng, nhập khẩu xuất khẩu, hậu cần, siêu thị, cửa hàng giặt ủi, thủ quỹ, tư vấn chuyên nghiệp (như luật sư, thầy Phong thủy, …),v.v..
*Mộc*
Chăm sóc hàng ngày, trường học, trường đại học, Lâm nghiệp, nghề mộc, nghề gỗ giấy, kinh doanh các mặt hàng gỗ, giấy, hoa, cây cảnh, chế tạo thảo dược, làm vườn, cửa hàng nội thất, thư viện sách, thiết kế thời trang, thiết kế website, làm phim hoạt hình, hoạt động từ thiện, vật tư văn phòng, vật phẩm tế lễ hoặc hương liệu, quần áo, ngành xuất bản in ấn, công ty phát hành sách, v.v..