Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,...   Click to listen highlighted text! Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,... Powered By DVMS co.,ltd
Kính mời quý khách like fanpage ủng hộ Vạn Sự !

Vạn Sự

Ý nghĩa phong thủy của hoa cúc: gia tăng phúc khí, cuộc sống như ý

Không chỉ là loài hoa xinh đẹp, sức sống mạnh mẽ mà ý nghĩa phong thủy của hoa cúc còn rất tốt lành và phong phú.
Ý nghĩa phong thủy của hoa cúc: gia tăng phúc khí, cuộc sống như ý

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Không chỉ là loài hoa xinh đẹp, sức sống mạnh mẽ mà ý nghĩa phong thủy của hoa cúc còn rất tốt lành và phong phú. 


Y nghia phong thuy cua hoa cuc gia tang phuc khi, cuoc song nhu y hinh anh
 
Hoa cúc là loài hoa có quanh năm, nhưng đẹp nhất là khi thu đến. Nó thường được sử dụng trong việc cúng bái, đặt ở mộ phần nên nhiều người lầm tưởng đây là loài hoa dành cho người đã khuất, không nên trưng trong nhà hay bày trong phòng làm việc. Đây quả là hiểu lầm đáng tiếc.   Hoa cúc được xếp vào hàng mười đại danh hoa, tứ quân tử (tùng – trúc – cúc – mai), tứ đại thiết hoa (cúc – hồng – phăng -  dơn). Hoa cúc được ví như tuyết trắng, thanh bần mà cao quý, nên mới có câu “Thải cúc đông li hạ, từ từ gặp nam sơn” (Hái hoa cúc biết mùa đông đã sang, ung dung nhìn về núi phía Nam”. 

Trong truyền thuyết, hoa cúc mang ý nghĩa trường thọ, cát tường bởi sức sống dẻo dai, mạnh mẽ của nó. Còn ý nghĩa phong thủy của hoa cúc là cao thượng và tốt lành. Trưng bày trong nhà hay trong phòng làm việc sẽ ngụ ý bình an và phúc đức.  Bạn có thể xem thêm: Ý nghĩa phong thủy của các loại hoa sẽ thấy rất thú vị đó nhé! 
  Hoa cúc không phải loài cây chiêu tài mà là cây nạp phúc, mang những ý nghĩa về bình an, thanh cao cùng sự tự trọng. Vì thế mà người ta thường dùng hoa cúc để cúng lễ, dâng Phật hay người đã khuất sự thanh khiết cùng tâm nguyện thanh thản. 
Trưng hoa cúc ở phòng khách có thể gia tăng phúc khí, trợ giúp vận trạch, được người đời kính trọng và sống khiêm nhường. Màu sắc may mắn nhất là màu vàng cát tường, mang đến cuộc sống thoải mái như ý. Nên trưng các loài cúc vạn thọ, cúc cánh bướm vừa đẹp vừa may.

Y nghia phong thuy cua hoa cuc gia tang phuc khi, cuoc song nhu y hinh anh

Hoa cúc không phải là loài cây chiêu tài mà là cây nạp phúc 

Những người làm việc liên quan tới văn chương, quan trường, nghệ thuật trưng cúc trong phòng làm việc sẽ thể hiện được sự chính trực, tự trọng và thần thái thanh cao cũng như thu hút nhiều may mắn trên con đường sự nghiệp.

Không nên đặt hoa cúc trong phòng ngủ vì thực vật thuộc âm tính, chỉ thích hợp với nơi nhiều nhân khí như phòng khách, hoặc ban công.
 
Không nên đặt hoa cúc trong bếp hoặc đường thông vào trong bếp, vì bếp thuộc hành Hỏa sẽ khiến hoa khô héo, mất ý nghĩa cát tường.
 
Không nên cắm hoặc trồng đơn lẻ một bông, một gốc hoa cúc vì sẽ hình thành nên chữ “khốn”, gây bất lợi đối với sự bình an của các thành viên trong gia đình.
 
Khi chọn hoa cúc nên chú ý chọn những cây đang tràn đầy sức sống, hình dáng đẹp, để biểu thị sự cát tường may mắn. Ngoài ra, nên chọn cúc đã bắt đầu nở thì hình thái mới đẹp, lá không nên bị sâu, màu sắc tươi sáng, càng nhiều hoa nhiều nụ và lộc non là tốt.
 
Hoa cúc thích hợp với những nơi đủ ánh sáng, nhưng ưa khí hậu thoáng mát. Cho nên không thích hợp để trực tiếp dưới ánh mặt trời. Nơi thích hợp nhất chính là đặt ở ban công hoặc bậc cửa sổ hướng Nam trong nhà.

Có thể bạn quan tâm: 7 nguyên tắc tối cần thiết khi đặt cây hoa trong nhà
  Bày bình hoa ở huyền quan cho gia đình bình an, mĩ mãn Tình yêu nở rộ nhờ đặt bình hoa ở vị trí tốt nhất trong nhà
Trình Trình

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Ý nghĩa phong thủy của hoa cúc: gia tăng phúc khí, cuộc sống như ý

Sao Thiên Cơ tổng luận các đặc tính và cách cục

Tử vi tổng luận và biện luận các đặc tính của sao Thiên Cơ trong lá số, các cách cục nổi bật và đặc thù tính chất của chúng khi xuất hiện trong lá số tử vi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1. Thiên Cơ tổng luận

Như chúng ta đã biết, Thiên Cơ là sao thứ nhất của Nam Đẩu, thuộc âm mộc. Trong Đẩu Số, sao Thiên Cơ được ví là mưu sĩ hoặc quân sư. Vì vậy nó không cần "bách quan triều củng", nhưng cần hội hợp các sao mang tính chất thông minh, tài nghệ; như Văn Xương, Văn Khúc, Thiên Tài, Long Trì, Phượng Các, Bác Sĩ. Nó rất sợ Hóa Kị, hoặc gặp Thiên Hư, Âm Sát. Nó cũng ưa Văn Xương, Văn Khúc chia ra ở hai bên giáp cung; nhưng không ưa Hỏa Tinh và Linh Tinh giáp cung khống chế. Trường hợp trước là làm tăng tính thông minh mẫn tiệp của Thiên Cơ; trường hợp sau thì khiến Thiên Cơ tâm tư bất định, nhiều vất vả, lo lắng, mà thiếu hiệu quả thực tế.

Do Thiên Cơ có tính chất của mưu thần, nên nó thích dựa dẫm quyền quý. Ở cung hai cung Thân hoặc Dần, được Tử Vi, Tham Lang và Thiên Phủ giáp cung, trong các tình hình thông thường thì có lợi đối với Thiên Cơ. Nó cũng ưa gặp Thiên Khôi, Thiên Việt đồng cung hoặc đối chiếu, trường hợp này gọi là "cuộc đời gần gũi bậc quyền quý".

sao Thiên Cơ tổng luận

Nếu Thiên Cơ gặp Cự Môn được Thái Dương miếu vượng chiếu xạ, thì gọi là "Thiên Khuyết" (cổng trời). Nếu Thiên Cơ tương xung với "Thiên Khuyết", thì giống như mưu thần được trọng dụng, có thể lên triều diện kiến thiên tử, cũng chủ về người đắc chí, có thể thi thố ở đời.

Cho nên luận đoán đại cương về sao Thiên Cơ, trước tiên cần phải xem mức độ thông minh, cơ trí, mẫn tiệp của nó, sau đó xem nó có được gần gũi bậc quyền quý không, có cơ hội thi thố ở đời không.

Trong "tứ hóa", Thiên Cơ rất ưa Hóa Quyền, biểu thị có thể thi thố ở đời; nó cũng ưa Hóa Khoa, biểu thị tính thông minh mẫn tiệp, hơn nữa còn theo chính đạo; Hóa Lộc thì hơi yếu, chỉ là người thông minh mưu trí và quyền biến trong lãnh vực kinh doanh làm ăn bình thường. Nếu Hóa Kị mà gặp "động tinh", sao sát và sao không thì có thể thành tính tình gian tà, kì quái.

Trong lưu niên hoặc đại vận mà gặp Thiên Cơ, khác với bản mệnh gặp Thiên Cơ, vì bản mệnh là chủ về bản chất của một người, còn vận hạn chỉ biểu thị những điều có thể gặp phải của một người, cho nên chẳng có tính chất mưu thần quân sư, mà chỉ biểu thị một thứ biến hóa thay đổi. Vì vậy không cần các sao khoa văn hội hợp, khi có những các sao này hội hợp, cũng không thể trong thời gian một năm hay hoặc một vận mà đột nhiên khiến người ta biến thành thông minh được.

Nhưng tính chất dựa vào quyền thế để phát huy tài năng bản thân vẫn còn. Vì vậy Lưu Khôi, Lưu Việt có giá trị rất quan trọng đối với Thiên Cơ ở cung mệnh của vận hạn. Nếu Lưu Khôi, Lưu Việt ở tam phương tứ chính xung khởi Thiên Khôi, Thiên Việt của nguyên cục, trong vận hạn này sẽ chủ về tài trí của mệnh tạo được phát huy, và nhờ được phát huy mà xảy ra biến đổi.

Thiên Cơ của vận hạn cũng ưa Hóa Quyền, là cũng vì lí do này; Hóa Lộc cũng quan trọng, chủ về trong vận hạn sẽ nhờ thay đổi mà được tài lộc; Hóa Khoa thì không quan trọng gì, bởi vì chỉ đại biếu cho danh dự nhất thời, chẳng dính dáng đến bản chât Thiên Cơ.

Trong Đẩu Số, có một số các sao gây ảnh hưởng xấu đối với Thiên Cơ như Kình Dương, Đà La, Hỏa Tinh, Linh Tinh, Thiên Hình, Địa Không, Địa Kiếp, Thiên Hư, Âm Sát, Phá Toái, sao không, Hàm Trì, Đại Pỉao.

Kình Dương thì dễ sinh tranh chấp; Đà La dễ khiến kế hoạch bị trì hoãn, kéo dài, thậm chí vì vậy mà xảy ra sai lầm; Hỏa Tinh, Linh Tinh thì dễ khiến lo nghĩ nhiều vì vậy mà mất cơ hội; Thiên Hình thì khiến lúc mưu cầu thay đổi sẽ xảy ra trở ngại; sao không thì dễ khiến sự biên động thay đổi của mệnh tạo thành không tưởng; các tạp diệu 'Thiên Hư, Âm Sát thì dễ khiến người ta có lối suy nghĩ bất chính, trong vận hạn sẽ chủ về không tưởng hoặc âm mưu luồn lách.

Trong 12 tinh hệ, Thiên Cơ luôn đồng cung hoặc đối nhau với Thái Âm, Cự Môn, Thiên Lưong. Có thể thấy ba sao này có ảnh hưởng quan trọng đối với Thiên Cơ:

  • Ở hai cung Tí hoặc Ngọ, Thiên Cơ và Cự Môn đối nhau; ở hai cung Mão hoặc Dậu, "Thiên Cơ, Cự Môn đồng độ. Cho nên bốn cung Tí, Ngọ, Mão, Dậu là tổ hợp của "Thiên Cơ, Cự Môn".
  • Ở hai cung Sửu hoặc Mùi, Thiên Cơ và Thiên Lương đối nhau; ở hai cung Thìn hoặc Tuất, "Thiên Cơ, Thiên Lương" đổng độ. Cho nên bốn cung Thìn, Tuất, Sửu, Mùi là tổ hợp của "Thiên Cơ, Thiên Lương".
  • Ở hai cung Tị hoặc Hợi, Thiên Cơ và Thái Âm đối nhau; ở hai cung Dần hoặc Thân, "Thiên Cơ, Thái Âm" đồng độ. Cho nên bôn cung Dần, Thân, TỊ, Hợi là tổ hợp của "Thiên Cơ, Thái Âm".

Trong các tình hình thông thường, Thiên Cơ rất ưa trường hợp "Thiên Cơ, Cự Môn" ở cung Mão. Còn trong tình hình Thiên Co độc tọa, nó rất ghét ở hai cung Tị và Hợi.

2. Thiên Cơ biệt luận

Thiên Cơ thủ mệnh, là người linh động

Theo cổ thư Thiên Cơ được xếp là sao thứ nhất của Nam Đẩu, thuộc âm mộc, hóa khí là "thiện tình" (sao khéo léo). Tính chất của Thiên Cơ về cơ bản là chủ động. Tính "động" của nó chẳng chủ về biến động thay đổi trong cuộc đời, mà có liên quan đến phương diện hoạt động tinh thần, hoặc chủ về sự linh động trong phương cách làm việc bằng trí óc.

Cố nhân đánh giá Thiên Cơ không cao. Chỉ khi nào hội hợp với Thiên Lương, mà còn phải gặp Tả Phụ, Hữu Bật, Văn Xương, Văn Khúc, thì mới thành cách cục "quan văn thì thanh cao hiển đạt, quan võ thì trung lương". Nhưng đánh giá này chủ yếu là vì Thiên Lương. Bởi vì Thiên Lương là sao "thanh cao hiển đạt mà trung lương".

Ngoại trừ cách cục kể trên, Thiên Cơ chủ vê' tổ nghiệp lụn bại, phải tự lập thân, sống ở tha hương; nữ mệnh thì "tuy phú quý nhưng khó tránh dâm dật", gặp sát tinh thì lại là "mệnh dâm tiện xướng kĩ, nô tì, hay làm nhị phòng, nếu không sẽ hình phu khắc tử." Các thuyết kế trên của cổ nhân không có chỗ nào đúng.

Ngày nay đánh giá Thiên Cơ không tệ như cổ nhân. Nguyên nhân là vì hoàn cảnh xã hội xưa và nay khác nhau. Thời cổ đại xem trọng tính tình đôn hậu, không xem trọng ngưòi giỏi ứng biến; xem trọng bảo thủ, không xem trọng cải cách, do đó cổ nhân không đề cao tính chất cơ trí, khéo léo, linh hoạt, có thể đổi mới, chịu động não trong công việc của Thiên Cơ.

Trong Tử vi, có cách cục "Cơ Nguyệt Đồng Lương", tức là Thiên Cơ thủ mệnh ở hai cung Dần hoặc Thân, hội hợp với ba sao Thái Âm, Thiên Đổng, Thiên Lương. Cổ quyết nói: "Cơ Nguyệt Đổng Tương tác lại nhân", cũng chính là nói, người có mệnh cục loại này giỏi việc cầm bút, hay dùng kế đắc nhân tâm, cho nên thích hợp với công việc của một lại nhân ở phủ huyện thời xưa. Nhưng "lại" thì không bằng "quan", bởi vì "lại" chỉ là người dưới quyền của quan dương sai, do đó có thể biết, cổ nhân đánh giá Thiên Cơ là người không được quang minh chính đại như người làm quan.

Trong xã hội ngày nay, đầu óc càng linh động càng dễ có chỗ đứng trong xã hội. Vì vậy người có Thiên Cơ thủ mệnh có thể được đánh giá khá cao. Điều cần chú ý nhất là, nhờ động não nhanh nên người có Thiên Cơ thủ mệnh dễ thích ứng với thời đại kĩ thuật, không thể xem thường.

Sáu tình hình của Thiên Cơ tọa mệnh

Phàm Thiên Cơ độc tọa cung mệnh, nhất định phải nghiên cứu cẩn thận cung độ của nó.

Tổng cộng có sáu tình huống xuất hiện "Thiên Cơ độc tọa", đó là các cung Tí, Ngọ, Sửu, Mùi, Tị, Hợi. Đại khái có thể chia làm ba nhóm. 

- Ở cung Tí, cung Ngọ, Thiên Cơ nhập miếu.Tình hình này, người có Thiên Cơ tọa mệnh có tính linh động và năng lực phân tích rất mạnh. Theo kinh nghiệm của 'Vương Đinh Chi, mệnh cách này phần nhiều là kĩ sư, bác sĩ, luật sư, có thể thấy mệnh cục loại này không phải tệ.

- Nếu muốn phân biệt tỉ mỉ, cần phải xem các sao khác, có khuynh hướng làm mạnh thêm một phương diện nào đó của Thiên Cơ. Ví dụ như, Thiên Cơ mạnh tính linh động thì có thể là luật sư mà không phải là kĩ sư. Vì vậy về đại thể, dựa vào mệnh cục có thể nhìn ra khuynh hướng nghề nghiệp của một người. Có điều, nếu các sao hội hợp quá xấu, thì người này có thể chỉ là một nhân viên bán hàng, hay chào hàng.

- Ở hai cung Sửu hoặc Mùi, Thiên Cơ 'lạc hãm", nên tính linh động sẽ giảm nhiều, chỉ có thể phát huy năng lực phân tích, rất nên gặp hai sao chủ về thông minh là Văn Xương, Văn Khúc, như vậy sẽ làm mạnh thêm năng lực phân tích, nhờ vậy có biểu hiện tốt về sự nghiệp Nếu gặp các sao có tính chất làm yếu đi năng lực phân tích như Hóa Kị v.v... thế là linh động thì thiếu, mà phân tích thì lại không rõ nên không thể định là thượng cách được.

- Thiên Cơ ở hai cung Tị hoặc Hợi, là bình cung, tính linh động và năng lực phân tích sẽ không bằng người "nhập miếu", nhưng tốt hơn người 'lạc hãm". Đáng tiếc là đối cung có Thái Âm, sẽ hấp dẫn Thiên Cơ khiến cho người có mệnh cục loại này hao phí tính linh động trong chuyện theo đuổi người khác giới, năng lực phân tích của họ cũng dùng để phân tích tâm lí của đối tượng, thường tỏ ra cực kì dịu dàng quan tâm chăm sóc, nếu không được thì sẽ thực hiện mưu mẹo. Cho nên cổ thư nói: "Thiên Cơ thủ mệnh ở hai cung Tị hoặc Hợi, chủ về tham lam, xa rời quê hương, gian giảo nặng."

Cùng một sao nhưng ở cung vị khác nhau có thể phát sinh biến hóa đa đoan, vì vậy khi phân tích bản chất của Thiên Cơ, bạn đọc cần lưu ý nhiều.

Thiên Cơ và Cự Môn đồng cung, rất sợ đào hoa

Người có Thiên Cơ thủ mệnh rất sợ gặp Cự Môn, bởi vì Cự Môn là "ám tính" chủ về điều tiếng thị phi. Thiên Cơ bị Cự Môn che lấp, năng lực phân tích sẽ giảm rất nhiều.

Người có mệnh cục loại này nhất định là cung mệnh rơi vào hai cung Mão hoặc Dậu. Mão và Dậu là cung vượng của Thiên Cơ sức mạnh không phải yếu, vì vậy sau khi năng lực phân tích của nó bị Cự Môn làm yếu đi, chỉ còn lại tính linh động để phát huy.

Có tính linh động mà không có năng lực phân tích, nam mệnh sẽ dễ biến thành học nhiều mà không có thực chất, đứng núi này trông núi nọ; nữ mệnh thì dễ bị dụ dỗ, không giữ gia đạo. Nếu các sức mạnh xấu này làm mạnh thêm khuynh hướng hiếu động của Thiên Cơ, theo quan điểm của xã hội cổ đại, thì không phải là người có phúc. Cho nên cổ thư nói: "Cự Môn hãm Thiên Cơ là phá cách chủ về nam thì sở khanh, nữ thì dâm dật."

Nhưng xét từ quan điểm xã hội hiện đại, người có "Thiên Cơ, Cự Môn" tọa mệnh không đến nổi xấu như cổ nhân nói. Bởi vì xã hội trước kia việc dựng vợ gả thường đều thông qua ngưòi mai mối, cho nên người phối ngẫu chưa chắc hợp ý, ngày nay tự do yêu đương, người có mệnh cục loại này chỉ cần kết hôn muộn một chút, chờ gặp người tâm đầu ý hợp mới kết hôn, thì không đến nỗi có sóng gió, trắc trở xuất hiện trong hôn nhân.

Đồng thời, trong xã hội hiện đại việc mưu sinh rất chú trọng đầu óc linh hoạt, cho nên dù năng lực phân tích có yếu đi một chút về căn bản vẫn không ảnh hưởng nhiều đến sự thành tựu về sự nghiệp và địa vị xã hội.

Còn nói về nữ mệnh, ngày nay phụ nữ không lo việc nhà cũng đã thành chuyện bình thường, chỉ cần ra ngoài làm việc, kiếm tiền phụ giúp gia đình, chồng cũng sẽ không nói gì, do đó khuyết điểm của mệnh cục này đã giảm bớt rất nhiều.

Nhưng mệnh cục loại này lại không ưa gặp đào hoa, chỉ cần có hai ba sao đào hoa hội hợp, tất sẽ xem trọng dục tình; nếu là nữ mệnh sẽ dễ có khuynh hướng trụy lạc chốn phong trần.

Thiên Cơ, Thiên Lương thủ mệnh, có ba biến cục

Còn có một loại cách cục Thiên Cơ tọa mệnh khác, đó là Thiên Cơ và Thiên Lương đồng cung. Trong cổ thư có ba câu bình giải về cách cục này, như sau: "Thiên Cơ, Thiên Lương đồng cung ở Thìn hoặc Tuất, chủ về có nghề cao tùy thân."; "Thiên Cơ, Thiên Lương ở hai cung Thìn hoặc Tuất, thêm sao cát, chủ về phú quý tốt lành."; "Thiên Cơ, Thiên Lương thủ mệnh thêm các sao hình, kị, thiên về làm tăng nhân, đạo sĩ."

Từ ba câu bình giải trên có thể thấy, cách cục Thiên Cơ và Thiên Lương thủ mệnh có biến hóa rất lớn. Muốn phân tích, phải xem trong hai sao, sao nào mạnh hơn. Nếu Thiên Cơ mạnh hơn, là mệnh có nghề cao tùy thân. Ngược lại, nêu Thiên Lương mạnh hơn, gặp sao cát, thì phú quý cát tường; gặp các sao hình, kị, thì sức mạnh của Thiên Cơ sẽ phát huy triệt để, cho nên có khuynh hướng nương thân ở "cửa không".

Ở hai cung Thìn hoặc Tuất, gọi là "Thiên La, Địa Võng", tính linh động của Thiên Cơ sẽ bị ảnh hưởng, do đó chỉ có thể phát huy năng lực phân tích, chủ về là người giỏi suy nghĩ, khảo cứu, rất nhiều kĩ sư và giáo sư có mệnh cục loại này. Có thể thấy mệnh cục loại này tuyệt đối không tệ. Cổ nhân nói "có nghề cao tùy thân", hiện đại có thể nói là "có học vấn chuyên môn".

Nhưng tính chất của Thiên Lương lại có thể gây ảnh hưởng khiến Thiên Cơ biên thành tâm địa hiền từ, trầm mặc, ít nói, phẩm chất thanh cao. Cho nên dù mệnh cục hơi kém, là thợ thuyền, mệnh tạo ắt cũng thích tìm tòi về kĩ thuật, có lúc cũng có tâm đắc. Còn một đặc điểm nữa là, không chịu mang điều tâm đắc ra truyền cho người khác, ngay cả đồ đệ cũng không chịu truyền thụ, cho nên tuy tâm địa thiện lương nhưng vẫn thường dễ chuốc oán. Nếu gặp các sao hình, kị, Thiên Cơ hoàn toàn bị kềm chế, sức mạnh của Thiên Lương sẽ phát huy cực độ, mệnh tạo sẽ thiên về "huyền học", thích nghiền ngẫm các vấn đề triết lí, nên cổ nhân nói "thiên về làm tăng nhân, đạo sĩ". Thực ra ở thời hiện đại, cũng không hằn là mệnh của triết gia, và không nhất định sẽ xuất gia. Thiên Cơ và Thiên Lương phối hợp, hai sao đã yếu, rất kị gặp sát tình, nếu không sẽ dễ xử sự hồ đồ, tâm hồn trống rỗng.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Sao Thiên Cơ tổng luận các đặc tính và cách cục

Sức mạnh tôn giáo ở ngôi làng không cửa

Niềm tin tâm linh và sức mạnh tinh thần của các vị thần có tác động mạnh mẽ tới mức ít ai ngờ. Những người dân Shani Shingnapur ở bang Maharashtra, Ấn Độ tin
Sức mạnh tôn giáo ở ngôi làng không cửa

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

vào thần linh đến độ làm nhà không cửa trong suốt hơn 20 năm.


► Đọc thêm: Chuyện tâm linh huyền bí bốn phương có thật

Suc manh ton giao o ngoi lang khong cua hinh anh
 
Truyền thuyết kể rằng, vào thế kỷ trước, trong một trận ngập lụt, một phiến sắt kỳ lạ và một phiến đá đã trôi dạt vào bờ của con sông gần ngôi làng. Những người chăn nuôi gia súc tò mò chọc vào phiến đá thì nó bắt đầu chảy máu.
 
Đêm đó, thần Shani (thần Sông) đã xuất hiện trong giấc mơ của vị trưởng làng, tiết lộ rằng phiến đá là hiện thân của thần. Thần sẽ luôn ở bên, che chở, bảo vệ cho dân làng trước mọi hiểm nguy nên không cần tới những cánh cửa.
 
Từ đó, với niềm tin tâm linh mãnh liệt, người dân ở làng không làm cửa cho bất kì ngôi nhà nào. Từ nhà dân cho tới các công trình công cộng, thậm chí cả nhà vệ sinh ở ngôi làng này đều không có cửa. Tiền bạc cũng như đồ trang sức quí giá đều được được cất giữ trong những chiếc hộp không khóa.
 
Mỗi khi có khách đến nhà, thay vì gõ cửa, họ gọi Rani để thông báo cho chủ nhân và sẽ được ra đón.
 
Tất cả những người dân trong làng đều tin rằng, thần Shani đang hiện hữu ngay bên cạnh, ngăn chặn, trừng phạt những kẻ có ý định xấu, khiến chúng không bao giờ xâm phạm được tới mình.   Niềm tin tâm linh ấy không chỉ khiến ngôi làng trở nên nổi tiếng bởi việc không có cửa mà còn giúp cho nạn trộm cắp không tồn tại ở đây. Tất cả người dân đều an tâm và sống thành thực với nhau, không bao giờ phải bận tâm tới việc quản lý tài sản, đề phòng kẻ gian. Điều đó cho thấy, sức mạnh tinh thần đôi khi có hiệu quả lớn hơn bất kì một chế tài luật pháp nào.
ST
 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Sức mạnh tôn giáo ở ngôi làng không cửa

Nhện Phong Thủy, biểu tượng may mắn về tài lộc và tình duyên –

Nhện vốn được xếp vào nhóm con vật có khả năng tu luyện, hoá phép theo các truyền thuyết có từ xa xưa. Biểu tượng Nhện dùng trong phong thuỷ có tác dụng vượt trội mà không phải ai cũng hiểu rõ. Và những chú giải dưới đây giúp bạn khám phá một con lin

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Nhện vốn được xếp vào nhóm con vật có khả năng tu luyện, hoá phép theo các truyền thuyết có từ xa xưa. Biểu tượng Nhện dùng trong phong thuỷ có tác dụng vượt trội mà không phải ai cũng hiểu rõ. Và những chú giải dưới đây giúp bạn khám phá một con linh vật vô cùng thú vị và ấn tượng đó chính là nhện phong thủy một biểu tượng cho sự may mắn.

Hoang-long-tam-the-nhen-03

Nội dung

  • 1 Đặc điểm của loài nhện
  • 2 Đặc tính của loài nhện
  • 3 Ý nghĩa của nhện phong thủy
    • 3.1 Mang lại sự may mắn về tài lộc
    • 3.2 Làm trang sức
    • 3.3 Ghi chú

Đặc điểm của loài nhện

Các loại côn trùng cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực và bụng, riêng Nhện chỉ có 2 phần, do đầu và ngực nhập chung thành một, còn phần bụng thì to tròn tách rời. Nhện không nhai mà chỉ tiêu hoá thức ăn bằng cách hút các dịch lỏng của con mồi. Những đặc điểm này được xem là biểu tượng của sự no đủ nhanh chóng trong cuộc sống.

Đặc tính của loài nhện

Đặc tính nổi bậc nhất của Nhện mà khi nhắc đến ai cũng biết đó là cơ thể Nhện tự nhả tơ để phục vụ việc di chuyển, giăng lưới từ tơ để xây tổ dùng làm nơi cư trú, nơi quyến rũ bạn tình, sinh sản và cả săn mồi.. Nên đây được ví là biểu tượng của sự tinh khôn, của trí tuệ, của người biết phát huy nội lực bản thân để tạo nên một cuộc sống hoàn chỉnh cho chính mình.

Ý nghĩa của nhện phong thủy

Mang lại sự may mắn về tài lộc

Nhện luôn có 8 chân, một số ít có 6 chân và có đến 8 mắt, trong đó có 2 mắt chính và 6 mắt phụ rất nhỏ bao quanh, mà theo quan niệm của người Hoa, số 8 là Phát, số 6 là Lộc là sự suôn sẻ, đó là đặc điểm rất tự nhiên tượng trưng cho sự may mắn về tài lộc hàng đầu.

Vì những lý do trên, giới kinh doanh thường mang Nhện phong thuỷ theo bên người xem như là một lá bùa may những lúc giao dịch làm ăn quan trọng. Và những ai có mưu cầu một cuộc sống trọn vẹn về kinh tế và tình cảm cũng xem biểu tượng Nhện phong thuỷ là một vật không thể thiếu bên mình.

Vật phẩm Nhện phong thuỷ đã được sử dụng từ xa xưa, nhưng bộ phận người sở hữu Nhện phong thuỷ luôn kín tiếng, họ thường là các vị có chức tước, các đấng phu nhân quyền quý, giới thương gia.. Họ biết được sự khác biệt của loài Nhện cũng như công dụng, giá trị vượt trội của biểu tượng Nhện phong thuỷ, nên luôn muốn giữ riêng điều đó cho chính mình. Đó cũng giải thích vì sao mức độ phổ biến của Nhện phong thuỷ rất thấp cho đến tận ngày nay.

Làm trang sức

Biểu tượng Nhện phong thuỷ thường được chế tác thành trang sức nhỏ gọn để mang theo người (dùng đeo cổ, bỏ túi, giắt thắt lưng..). Dựa vào đặc tính riêng của nhện, người xưa không bao giờ sử dụng Nhện tạc thành tượng lớn để chưng bày vì sợ khắc chế với con người thay vì may mắn, do quan niệm Nhện to là con Nhện đã thành tinh. Cũng như không muốn nhiều người trông thấy và biết về giá trị phong thuỷ của biểu tượng Nhện mà họ đang sở hữu và trân trọng.

Biểu tượng Nhện phong thuỷ dùng làm trang sức cần được chế tác từ đá quý tự nhiên để phát huy hết tác dụng và công năng, cần tẩy uế đúng cách và chọn ngày giờ tốt theo tuổi với sự hướng dẫn của chuyên gia phong thuỷ khi sử dụng chính thức.

Ghi chú

Nhện phong thuỷ, hồ ly phong thuỷ, tỳ hưu phong thuỷ.. và tất cả các con linh vật phong thuỷ khác khi chế tác thành trang sức mang theo bên người chỉ cần tẩy uế và chọn ngày giờ tốt trước khi sử dụng. Không cần thiết phải khai quang điểm nhãn do các con linh vật khi tiếp xúc trực tiếp và thường xuyên sẽ nhận được nhân điện từ con người truyền sang, sẽ tự nhận người mang nó bên mình là chủ nhân, và chỉ giúp mang lại những điều tốt lành, may mắn cho chính chủ nhân nó mà thôi.

Và sử dụng vật phẩm phong thuỷ nói chung không cần phải nhờ thầy cúng hay pháp sư niệm chú, làm phép gì khác (trừ việc đặt trong chùa để hấp thụ tịnh khí), do các biểu tượng, các linh vật phong thuỷ được người xưa tạo ra là dựa theo khoa học phong thuỷ, theo truyền thuyết lưu truyền trong cuộc sống thực, chứ không phải dựa theo sự huyền hoặc, phép thuật nào khác (đó chính là ranh giới mong manh nhưng cần được làm rõ giữa phong thuỷ và dị đoan)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nhện Phong Thủy, biểu tượng may mắn về tài lộc và tình duyên –

Xem tuổi kết hôn theo ngày tháng năm sinh vợ chồng - Xem tuổi - Xem Tử Vi

Xem tuổi kết hôn theo ngày tháng năm sinh vợ chồng, Xem tuổi, Xem Tử Vi, xem bói, xem tử vi Xem tuổi kết hôn theo ngày tháng năm sinh vợ chồng, tu vi Xem tuổi kết hôn theo ngày tháng năm sinh vợ chồng, tu vi Xem tuổi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Xem tuổi kết hôn theo ngày tháng năm sinh vợ chồng

Kết hôn là việc trọng đại của cả một đời người nên khi kết hôn người ta vẫn thường đi tìm hiểu xem tuổi của hai người có hợp nhau hay không, khi lấy nhau có xảy ra chuyện gì hay không. Người ta vẫn luôn ghét cha mẹ khi chia rẽ hai người yêu nhau nhưng họ đâu biết nhiều khi bố mẹ chỉ muốn tốt cho con cái họ mà thôi.

  Bài viết này nói về vấn đề xem tuổi kết hôn theo ngày tháng năm sinh của hai vợ chồng tất nhiên sẽ không được chính xác 100% nhưng nó lại có mối quan hệ bất ngờ. Có thể trong bài này mà người đọc có thể biết rõ hơn về những tuổi vợ chồng có thể kết hôn với nhau mà không có chuyện gì xảy ra.   Trường hợp 1: Nữ tuổi Tý kết hôn với: –Nam tuổi Tý: Hôn nhân tốt đẹp, tình cảm đằm thắm –Nam tuổi Sửu: Hôn nhân mĩ mãn, chung sống hòa thuận –Nam tuổi Dần: Nếu chịu được tính phiêu lưu, mạo hiểm của tuổi Dần thì có thể sống dài lâu –Nam tuổi Mão: Thích chơi bời, it chăm sóc vợ con –Nam tuổi Thìn: Hạnh phúc, vợ có thể giúp chồng –Nam tuổi Tỵ: Hay khắc khẩu –Nam tuổi Ngọ: Thường cãi nhau –Nam tuổi Mùi: Dẽ chia ly –Nam tuổi Thân: Hôn nhân hạnh phúc   Trường hợp 2: Nữ tuổi Sửu kết hôn với: –Nam tuổi Tý: Hôn nhân tốt đẹp –Nam tuổi Sửu: Hôn nhân tốt đẹp, hạnh phúc dài lâu –Nam tuổi Dần: Khó chung sống dài lâu –Nam tuổi Mão: Chồng phải nhường nhịn vợ –Nam tuổi Thìn: Không hạnh phúc, ai cũng muốn làm chủ –Nam tuổi Tỵ: Hôn nhân mĩ mãn   Trường hợp 3: Nữ tuổi Dần kết hôn với: –Nam tuổi Tý: Không có kết quả tốt –Nam tuổi Sửu: Hôn nhân thiếu hạnh phúc –Nam tuổi Dần: Khó hòa hợp –Nam tuổi Mão: Hôn nhân mĩ mãn –Nam tuổi Thìn: Hạnh phúc, tuy có thăng trầm –Nam tuổi Tỵ: Hôn nhân mĩ mãn   Trường hợp 4: Nữ tuổi Mão kết hôn với: –Nam tuổi Tý: Không hạnh phúc lắm –Nam tuổi Sửu: Có thể cùng chung sống –Nam tuổi Dần: Sẽ có mâu thuẩn, song vẫn tốt đẹp –Nam tuổi Mão: Hôn nhân mỹ mãn, hạnh phúc –Nam tuổi Thìn: Hôn nhân hạnh phúc –Nam tuổi Tỵ: Hạnh phúc nếu vợ điều khiển chồng   Qua bài viết trên đây đã giúp người đọc hiểu thêm về những tuổi khi kết hôn sẽ hợp nhau và những tuổi không hợp nhau. Điều này cũng giúp cho những cặp vợ chồng sắp cưới có thể biết thêm về tuổi của mình có hợp với đối phương hay không và sẽ như thế nào sau khi kết hôn.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tuổi kết hôn theo ngày tháng năm sinh vợ chồng - Xem tuổi - Xem Tử Vi

Chùa Võng Thị - Hà Nội

Chùa Võng Thị là một quần thể kiến trúc đẹp với hàng chục bức chạm khắc tinh tế, những pho tượng cổ mang giá trị nghệ thuật cao.
Chùa Võng Thị - Hà Nội

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Chùa Võng Thị nằm ở phía Tây Hồ Tây (Hà Nội), có tên gọi khác là Vinh Khánh Tự. Chùa được khởi dựng từ thời vua Lý Nhân Tông. Đến những năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ, chùa từng bị san phẳng, toàn bộ tượng Phật bị giặc đốt bỏ, ném tro xuống hồ Tây. Trên nền dấu tích cũ, sư Thầy Thích Đàm Đạo đã tôn tạo xây dựng lại chùa theo lối kiến trúc cổ đời nhà Lý.

Chùa Võng Thị rộng chừng 5.000m2, nằm ven hồ Tây lộng gió. Từ trước ra sau, những gốc nhãn hàng trăm năm tuổi phủ bóng lên mái chùa tôn nghiêm. Chùa nằm trong làng Võng Thị, một làng cổ của Hà Nội. Trước kia, dân làng chủ yếu sinh sống bằng nghề đánh cá và “seo” giấy. Nơi đây từng hình thành nên một chợ bán lưới đánh cá cho những người làm nghề ngư phủ quanh hồ Tây nên làng có tên là Võng Thị. Cụm di tích chùa và đình Võng Thị cũng được người dân gọi theo tên làng.

Chùa cổ Võng Thị là một quần thể kiến trúc đẹp với hàng chục bức chạm khắc tinh tế, những pho tượng cổ mang giá trị nghệ thuật cao. Học sinh trường Mỹ thuật Đông Dương và nhiều họa sĩ trong đó có họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung thường lui đến chùa để nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc và chạm trổ truyền thống.

Từ trước những năm 1990, chùa được dân làng tôn tạo lại theo các hướng cửa khác nhau. Lần thì hướng cửa chùa thẳng ra hồ Tây, lần thì hướng cửa chùa theo hướng Đông Nam. Cho đến thời điểm hiện nay thì chùa được trùng tu mở cửa theo hướng Tây.

Trên chính điện của chùa hiện có một số pho tượng quý được sơn son thiếp vàng như tượng Thích ca giáo chủ, tượng ngài A Nan và Ca Diếp, tượng Bồ tát Quan Âm thiên thủ thiên nhãn, 7 pho Thất Phật Thế Tôn, tòa Cửu Long. Ngoài ra, sư Thầy còn đặt đúc một pho tượng Phật Di lặc bằng đồng từ Ý Yên, Nam Định, chuẩn bị cung thỉnh về chùa. Bên trái chính điện là gian thờ Tam tòa Thánh Mẫu, còn ở phía sau là lầu Địa Tạng.

Chùa Vinh Khánh đã được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chùa Võng Thị - Hà Nội

Tướng đàn ông răng thưa –

Đặc điểm của răng thưa là răng trên rộng dưới hẹp, kích cỡ không đều nhau, các răng mọc cách nhau. Người có hàm răng như vậy là người nói năng luyên thuyên, thường gây chuyện thị phi. Học cũng không biết cách chi tiêu và nắm giữ tài chính. Trong gia
Tướng đàn ông răng thưa –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tướng đàn ông răng thưa –

Canh Tuất mệnh gì –

Người sinh 1970, Canh Tuất, có Ngũ hành năm sinh là Thoa Xuyến Kim, Mệnh Cung của Nam và Nữ giống nhau: 1. Nam và Nữ: Nam và Nữ đều cung CHẤN, hành MỘC, hướng Đông, quái số 3, sao Tam Bích, Đông tứ mệnh (Nhà hướng tốt: Nam, Bắc, Đông Nam, Đông). Đeo
Canh Tuất mệnh gì –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Canh Tuất mệnh gì –

Xem tướng cổ để biết người sướng hay khổ –

Nếu tướng cổ vừa vặn, tương xứng với mặt và đầu là tướng người cao quý, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Cổ là bộ phận để nâng đỡ đầu, nối liền với cột sống có tác dụng như trụ cột của cơ thể người. Cổ là một tiêu chí để đánh giá vẻ đẹp của hình t
Xem tướng cổ để biết người sướng hay khổ –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tướng cổ để biết người sướng hay khổ –

10 lưu ý giúp bạn bố trí huyền quan hợp phong thủy

Phong thủy huyền quan có ảnh hưởng nhiều tới vận khí của ngôi nhà nên nếu phạm lỗi thì rất bất lợi. 10 lưu ý dưới đây sẽ giúp tự tin hơn khi bố trí huyền quan
10 lưu ý giúp bạn bố trí huyền quan hợp phong thủy

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Phong thủy huyền quan có ảnh hưởng nhiều tới vận khí của ngôi nhà nên nếu phạm lỗi thì rất bất lợi. 10 lưu ý dưới đây sẽ giúp bạn tự tin hơn khi bố trí huyền quan cho ngôi nhà của mình.


10 luu y giup ban bo tri huyen quan hop phong thuy hinh anh
 
1. Lỗi phong thủy huyền quan mà nhiều gia đình mắc phải là trần nhà quá thấp. Trần nhà thấp khiến người trong gia đình có cảm giác áp bức, bị người khác áp chế, khó nổi bật, phát triển.   2. Sàn huyền quan kị nhất là có bậc, khấp khểnh, tốt nhất là bằng phẳng, sáng bóng. Các họa tiết trang trí nên có hình tròn, hình vuông với ý nghĩa viên mãn, đầy đặn, không nên có hình nhọn, hình tam giác.   3. Đèn treo ở huyền quan không cần quá chói mắt nhưng cũng không thể mờ tối, vận khí sẽ suy bại.   4. Huyền quan kị hỗ tạp, đồ vật ngổn ngang vì sẽ mang sát khí vào nhà. Nên đặt tủ giày và móc treo đồ ở đây để người trong nhà đi về cất gọn đồ đạc. Không kê bày nhiều đồ không sử dụng tới ở huyền quan, giữ không gian thoáng đãng, trong lành.   Xác định phương vị Văn Xương tinh theo năm sinh 3 lưu ý giúp chọn thảm trải sàn tăng cường phong thủy Cách xác định phương vị sự nghiệp, tài lộc và hôn nhân
5. Nếu treo gương để tăng cường phong thủy của huyền quan thì chú ý, không treo đối diện cửa vì cát khí tiến vào sẽ bị phản chiếu ra ngoài. Phía trên huyền quan nhất định không được treo gương, ngụ ý càn khôn điên đảo, gia vận xáo xào.
  6. Không nên thiết kế huyền quan có diện tích quá nhỏ, gây cảm giác tù túng, chật chội, bất lợi cho vận khí của gia trạch, ảnh hưởng tới tài vận.   7. Không nên thiết kế huyền quan ở phương vị Tây Nam căn nhà.   8. Không đặt huyền quan ở vị trí ứng với ngũ hành bản mệnh của mình.
10 luu y giup ban bo tri huyen quan hop phong thuy hinh anh
 
9. Để xoay chuyển dòng khí ra vào nhà, tại huyền quan nên dùng các đồ vật trang trí bằng thủy tinh hoặc dùng những kệ tủ rỗng, bức vách kính làm bình phong. 
  10. Màu sẫm tối dễ dàng sinh ra ác tính, áp lực hoặc khiến tính cách biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, bất lợi cho phong thủy nhà ở. Độc dương ứng với màu đỏ, cô âm ứng với màu đen nên dưới góc độ phong thủy truyền thống, không nên dùng hai màu này để trang trí cho huyền quan. Nên dùng các màu sắc trung tính, thanh nhã, mộc mạc thì vận khí sẽ tốt hơn.    Cửu cung phi tinh năm Đinh Dậu 2017 Cửu cung phi tinh năm 2017 và cách bài trí phong thủy phù hợp (P2) Cửu cung phi tinh năm 2017 và cách bài trí phong thủy phù hợp (P1)
Trình Trình
 
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 10 lưu ý giúp bạn bố trí huyền quan hợp phong thủy

8 điều xui xẻo chớ mắc phải khi trang trí nhà cửa

Ai cũng muốn có 1 căn nhà đẹp và rất chú trọng trang trí nhà cửa. Nhưng đôi khi hành động vô tình của chúng ta lại phạm phong thủy, khiến cho xui xẻo ập tới.
8 điều xui xẻo chớ mắc phải khi trang trí nhà cửa

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ai cũng muốn có một căn nhà đẹp và đầu tư nhiều tâm sức vào để trang trí nhà cửa. Nhưng bạn cũng nên chú ý đến phong thủy, bởi đôi khi hành động vô tình của chúng ta có thể khiến cho xui xẻo ập tới mà không hay.   Trang trí nhà cửa, trang trí nội thất còn được coi là một môn nghệ thuật. Chúng ta ai cũng muốn trang trí cho nhà mình thật đẹp, giàu tính thẩm mĩ, nhưng có lẽ không hề biết rằng nếu không đủ hiểu biết thì vô hình trung, chúng ta có thể phạm phải đại kị phong thủy mà gây ra những điều xui xẻo cho cả gia đình.


8 dieu mang xui xeo khi trang tri nha cua
 
  Vậy khi trang trí nhà cửa, cần tránh không mắc phải những điều cấm kị gì trong phong thủy? Hãy cùng Lịch ngày tốt đi tìm câu trả lời nhé.  

1. Nhà có quá nhiều gương

  Trong phong thủy, gương đại diện cho âm hàn, dễ chiêu gọi tà khí. Nhà treo nhiều gương có tốt không? Nếu trong nhà để quá nhiều gương thì dễ khiến cho gia chủ hao tài mạt vận, mua sắm tiêu xài vô độ, chi tiêu vượt quá mức khả năng có thể chi trả được, kinh tế gia đình càng ngày càng đi xuống.  

2. Đồ làm bếp hay nồi cơm bị nứt vỡ


khong de do lam bep da hong trong nha


 
Nhà bếp cũng giống như kho tiền tài vậy, chính vì thế đồ dùng nhà bếp không chú ý có thể gây ra những hậu quả không lường trước được. Nếu đồ làm bếp hay nồi cơm đã bị hỏng hay nứt vỡ thì tốt nhất bạn hãy vứt bỏ đi, đừng giữ lại trong nhà, nó sẽ khiến cho tài vận càng ngày càng tệ, Thần Tài xa lánh, chẳng muốn bước vào cửa nhà.  

3. Xà nhà áp đỉnh

  Xà nhà áp đỉnh sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm trạng của gia chủ. Bạn không nên kê giường, bàn trà, bàn ăn hay bàn làm việc dưới dầm nhà. Tuy nhiên cũng không khó để hóa giải xà nhà phạm lỗi phong thủy. Nếu không thể tránh được kê đồ đạc như trên dưới xà nhà do không gian có hạn thì phải thiết kế nội thất sao cho phù hợp, ví dụ làm thêm trần nhà để che chắn dầm nhà đó đi. Sức khỏe đi xuống, tâm trạng tồi tệ, chẳng có gì lạ khi mà công việc lẫn tiền bạc đều bị ảnh hưởng.  

4. Cánh cửa, khung cửa bị cong hay nứt


cua va khung cua khong duoc cong venh nut vo
 
Hãy kiểm tra kĩ phần cánh cửa, khung cửa của nhà bạn. Đây là điều cực kì quan trọng bởi tài khí vào nhà qua cửa lớn, nếu phần cửa nhà bạn bỗng nhiên bị cong hay nứt vỡ mà không kịp thời sửa chữa thì Thần Tài chẳng buồn ghé tới, thay vào đó là vận nghèo khổ sẽ đeo bám các thành viên trong gia đình.  

5. Đồ đạc trong phòng ngủ không cân đối

  Phòng ngủ là không gian riêng tư của mỗi người, với các cặp vợ chồng thì đó là thiên đường tình yêu của họ. Chính vì thế mà nếu đồ đạc trong phòng ngủ không cân đối thì cũng như quan hệ vợ chồng thiếu hài hòa, lâu dần sẽ dễ nảy sinh mâu thuẫn, vợ chồng tranh cãi xích mích, gia đình bất ổn không yên.  

6. Đặt cây cảnh, hoa lá thích hợp với phòng khách trong phòng ngủ

  Có những loại cây, loại hoa chỉ thích hợp đặt ở phòng khách, nếu đặt ở phòng ngủ sẽ phá phong thủy, gây bất hòa trong quan hệ vợ chồng. Ví dụ nếu đặt hoa ở đầu giường sẽ dễ phạm đào hoa dữ, hai vợ chồng có tình cảm ngoài hôn nhân, dần dần khiến cuộc sống vợ chồng xa cách, gia đình tan vỡ. Đây là điều đại kị trong trang trí nhà cửa, chỉ sơ sảy một chút thôi cũng có thể khiến cho tai họa ập tới.   Phòng ngủ thích hợp bày những cây cảnh lá to rộng, có thể giúp cho tình cảm vợ chồng ngày càng thêm thắm thiết, cũng thúc đẩy vận trình tài lộc cho gia chủ. Ngược lại thì những cây lá nhỏ có thể tạo ra trường khí không tốt, khiến chủ nhân dễ vướng phải những rắc rối không đâu, làm gì cũng không suôn sẻ.  

7. Đầu giường có gắn gương, dễ gọi mời ma quỷ


dau giuong gan guong
 
Đầu giường gắn gương là một điều nên tránh khi trang trí nhà cửa, bởi theo phong thủy nhà ở nó khiến cho chủ nhân dễ bị đau đầu, mất ngủ, còn dễ gọi mời ma quỷ đến nhà.  

8. Dưới giường và nền nhà để nhiều đồ đạc

  Trong cuộc sống, nhiều người không hiểu rằng gọn gàng sạch sẽ có thể đem lại vận khí tốt cho gia chủ. Thực ra phong thủy không quá phức tạp như mọi người tưởng tượng, nó có những ứng dụng rất thiết thực ngay bên cạnh chúng ta. Bạn đừng nên để đồ đạc lung tung bừa bãi dưới sàn nhà cũng như ở dưới gầm giường, bởi nó sẽ khiến cho khí xấu lan tràn, khí tốt bị ngăn cản, ảnh hưởng đến vận khí của cả gia đình. 
An An

Phong thủy nhà ở không tốt, bảo sao bạn vẫn độc thân Tại sao mãi vẫn nghèo? Vì chưa biết những lưu ý phong thủy ảnh hưởng tới tài vận

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 8 điều xui xẻo chớ mắc phải khi trang trí nhà cửa

Bùa lỗ ban và thuật ếm nhà ngày xưa

Có những người học theo phép của Bùa Lỗ Ban,đã sử dụng Bùa Lỗ Ban để ếm căn nhà họ vừa xây dựng , kiến cho chủ nhà suy sụp , thậm chí chết tuyệt nọc cả nhà.
Bùa lỗ ban và thuật ếm nhà ngày xưa

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1. Lời đề về Bùa Lỗ Ban

Ngày xưa, trong khi làm nhà , những người thợ và chủ nhà thường phát sinh những mâu thuẫn vì những người thợ lúc đó có địa vị rất thấp , chủ nhà không chỉ tiếp đãi họ qua loa sơ sài mà còn cắt giảm tiền công , thậm chí còn đánh , chửi họ. Để bảo vệ cho những lợi ích của mình và trừng trị những người chủ nhà bất nhân , trong những người thợ đó có những người học theo phép của Bùa Lỗ Ban,đã sử dụng Bùa Lỗ Ban để ếm căn nhà họ vừa xây dựng , kiến cho chủ nhà suy sụp , thậm chí chết tuyệt nọc cả nhà. Có những truyền thuyết nói rằng , những người thợ biết dùng Bùa Lỗ Ban , cứ 10 nhà họ phải ếm một nhà để nuôi Tổ nghề. Gặp phải nhà thứ 10 đối xử tốt với họ, những vị thày Lỗ Ban đó phải dựng một căn nhà giả và ếm vào đó , sau đó đốt đi mới khỏi bị Tổ hành. Có rất nhiều truyền thuyết trong dân gian nói về việc các người thợ ếm nhà và hậu quả xảy ra vô cùng thảm khốc cho gia chủ. 

2/ Bùa chú của người thợ .
Người thợ thường dùng bùa chú ở những nơi không có người để người khác không nhìn thấy được. Khi giở Bùa chú phải nhìn chăm chú vào lá bùa sau đó mới được thực hiện. 

3/ Phương pháp giải bùa của chủ nhà
Khi làm nhà, thợ đá , thợ xi măng và thợ mộc thường làm các loại bùa để đầu độc , yểm ma hoặc làm hại chủ nhà. Để hóa giải , vào ngày bắc xà( gác đòn dông -dienbatn), phải dùng 3 thứ súc vật trâu, dê , lợn để làm đồ lễ tế, ngoài ra phải chuẩn bị một bức hoành phi, báo cáo lên các vị Tướng, Thần và vị Sư Tổ Lỗ Ban rồi bí mật viết nội dung một lá Bùa với câu niệm chú : " Ác tương vô tri, cổ độc yểm ma, tự tác tự đương, chủ nhân vô thương " Sau khi niệm thầm xong 7 lần, người thợ làm lá bùa hại người đó sẽ gặp tai họa. Ngoài ra còn phải niệm :" Ngã phụng Thái Thượng lão quân sắc lệnh, tha đích chế tác đối ngã một hữu phòng ngại, nguyện bách vật hóa vi cát tường, cấp cấp luật lệnh ". Sau đó đem lá bùa đốt ở chỗ không có người, không được để cho người khác nhìn thấy, giấu màu đen vàng và máu chó vào trong rượu, khi bắc xà , đem rượu này rắc lên đầu người thợ , rắc liên tiếp 3 chén, rượu còn lại chia cho thợ thuyền cùng uống. Như vậy người thợ yểm bùa, yểm ma sẽ phải chịu hậu quả từ chính hành động của mình, trong khi mọi việc của chủ nhà vẫn có thể gặp may mắn và thuận lợi.

( GIẢI THÍCH ) .
Phép thuật do những người thợ thực hiện thường có thể khiến cho chủ nhà nảy sinh áp lực về tâm lý , vì vậy thời xưa khi xây nhà , sau khi chủ nhà và thợ phát sinh ra mâu thuẫn , chủ nhà sợ thợ cố ý dở trò ma mãnh trong quá trình xây dựng nên đã áp dụng biện pháp giải bùa như trên. Có một cách giải bùa khác nữa là : Chủ nhà vừa cầm một chiếc rìu gõ vào một thanh gỗ đặt giữa nhà và niệm chú : " Đảo hảo, đảo hảo , trụ thử trạch nội, thế thế ôn bão ".
Sau khi xây xong toàn bộ ngôi nhà , chủ đặt một chậu nước ở trong phòng, tất cả mọi người ở trong nhà đều cầm một cành liễu, nhúng vào nước rồi vẩy quanh phòng, vừa đi vừa niệm thần chú : " Mộc lang mộc lang, viễn khứ địa phương, tác giả tự thụ, vi giả tự thường, sở hữu yểm ma, vu ngã vô can, Cấp cấp như Thái Thượng Lão Quân lệnh sắc ". 
Vào thời xa xưa, bùa chú bị cho là có sức cảm ứng, hoặc lệnh cấm đối với quỷ thần hoặc giới tự nhiên, Khi thực hiện bùa thuật, Đạo sĩ thường dựa vào một số vật môi giới nào đó, chẳng hạn như nước bùa. Người xưa cho rằng, những thứ đã qua làm phép thuật này, cũng có ma lực của bùa thuật.
Bùa chú được vận dụng rông rãi trong Đạo giáo. Bùa chú của Đạo giáo thường dùng những từ ra lệnh như " như luật lệnh", "cấp cấp như luật lệnh". Thái Thượng Lão Quân cấp cấp như luật lệnh ",...
Nguyên nhân là do Đạo giáo được thành lập từ đời nhà Hán, các chiếu thư và bài hịch đời nhà Hán thường có các từ :"như luật lệnh". "như luật lệnh" có ý chỉ việc chấp hành pháp lệnh, về mặt ngữ khí , cụm từ này mang ý nghĩa " kẻ phạm luật phải bị truy cứu đến cùng ". Những cụm từ chính thức mô tả quyền uy của pháp luật và chính lệnh trước hết được tiếp nhận bởi các thày cúng dân gian, sau đó được truyền lại cho dân gian.
Trong nghi thức thực hiện pháp lệnh của Đạo giáo, người ta thường đọc các câu bùa chú, bấm ngón tay niệm thần chú hoặc Bộ Cương....chúng cùng với thư phù trở thành một thủ đoạn cơ bản của Đạo pháp. Bản thân những phép thuật này , có tác dụng giúp đỡ con người duy trì được sự cân bằng về tâm lý và niềm tin vào cuộc sống, trước sức mạnh phi thường không thể khống chế.
Trong " Đẩu pháp" giữa những người thợ và chủ nhà , ta có thể thấy rất nhiều yếu tố mê tín.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Bùa lỗ ban và thuật ếm nhà ngày xưa

Chòm sao lận đận tình duyên, khó tìm thấy hạnh phúc đích thực

Ai cũng muốn đường tình yêu của mình thuận buồm xuôi gió, nhưng 3 chòm sao lận đận tình duyên dưới đây lúc nào cũng gặp phải những trở ngại không đáng có.
Chòm sao lận đận tình duyên, khó tìm thấy hạnh phúc đích thực

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ai cũng muốn đường tình yêu của mình thuận buồm xuôi gió, hanh thông thuận lợi nhưng mỗi người một cuộc đời riêng, 3 chòm sao lận đận tình duyên dưới đây lúc nào cũng gặp phải những trở ngại không đáng có trên con đường tìm kiếm hạnh phúc.


► Bói tình yêu theo ngày tháng năm sinh để biết hai bạn có hợp nhau không

Chom sao lan dan tinh duyen, kho tim thay hanh phuc dich thuc hinh anh
 

Song Ngư

  Là chòm sao yêu đương thắm thiết nhưng cũng là chòm sao lận đận tình duyên, Song Ngư đơn thuần nhưng đa tình, đối với chuyện tình cảm lúc nào cũng cẩn thận chờ mong. Song Ngư hi vọng có tình yêu bước ra từ cổ tích, như ảo mộng xinh đẹp, dễ đắm chìm trong tình yêu mà quên hết thảy mọi điều xung quanh.    Vì quá mức cảm tính, quá mức màu hồng, quá mức lãng mạn tạo ra những suy nghĩ không thiết thực, không cần quan tâm xem đôi bên có phù hợp hay không, các điều kiện có đầy đủ hay không, chỉ lao đầu vào yêu. Đến lúc vỡ mộng thì lại nhanh chóng thoát ra. Vòng tròn lặp lại, thiếu chín chắn, thiếu thực tế mà cứ hết yêu lại chia tay.  

Bảo Bình

  Chòm sao lận đạn tình duyên Bảo Bình đối với tình ái không chấp nhận thỏa hiệp, đưa ra rất nhiều yêu cầu với đối phương. Nếu không đáp ứng hết thì dù tốt đến mấy Bảo Bình cũng sẽ từ chối. Bình thường nói chuyện rõ ràng, mạch lạc là thế nhưng đối diện với người mình yêu sẽ trở nên hết sức vụng về, chất phác, ngây ngô.   Kết hợp hai yếu tố này, một mặt Bảo Bình từ chối người ta vì yêu cầu cao, mặt khác Bảo Bình bị từ chối vì ăn nói không khéo léo, dễ nảy sinh hiểu lầm. Vì thế, đường tình duyên của chòm sao này cứ mờ mờ mịt mịt, lúc tưởng thành rồi lại thất bại.
Chom sao lan dan tinh duyen, kho tim thay hanh phuc dich thuc hinh anh
 

Xử Nữ

  Tính cách của Xử Nữ khiến cho họ trở thành chòm sao lận đận tình duyên. Gặp người đủ điều kiện Xử Nữ sẽ nhanh chóng đồng ý lời yêu nhưng tính ưa hoàn mĩ, tỉ mỉ, xoi mói của họ sẽ giết chết mối tình này bằng những yêu cầu thái quá, khắt khe. Không chỉ nhắc nhở, càu nhàu mà Xử Nử còn giáo dục và ép buộc đối phương thay đổi toàn diện.   Bị o ép đến ngạt thở, chắc chắn là không ai chịu được. Chủ nghĩa hoàn hảo, không cho phép trong mắt có một hạt bụi nên Xử Nữ gặp ai cũng chê, cứ ở bên lâu ngày là chắc chắn sinh chuyện, không thể yên bình được.
Chòm sao nào khó buông bỏ quá khứ nhất? Tự do tự tại, 3 chòm sao độc lập yêu thích cuộc sống một mình Những thói quen xấu khiến 12 sao nữ ế dài dài
Trình Trình
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chòm sao lận đận tình duyên, khó tìm thấy hạnh phúc đích thực

8 bí kíp cho tiền vô ào ạt 3 tháng cuối năm

Hôm nay, xin mách nhỏ bạn đọc vài mẹo phong thủy đơn giản và dễ làm để tăng cường sự thịnh vượng, thu hút năng lượng giàu có đến với ngôi nhà của bạn.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Phong thủy tốt không thể mang đến cho bạn sự thịnh vượng nếu bạn không cố gắng và quyết tâm làm việc. Tuy nhiên, nó sẽ giúp bạn đẩy lùi những luồng khí xấu cản trở công việc, đồng thời rất cần thiết trong việc hỗ trợ năng lượng tích cực. Những mẹo phong thủy sau đây sẽ giúp bạn thay đổi môi trường làm việc và không gian sống, tăng cường năng lượng thịnh vượng tại nhà và cơ quan.

Cửa ra vào

 8 bi kip cho tien vo ao at 3 thang cuoi nam - 2

Đầu tiên, bạn phải đảm bảo ngôi nhà của bạn có cửa ra vào cực chắc chắn, bởi nó chính là điểm mấu chốt để thu hút luồng khí giàu có đến với gia chủ. Trong thuật phong thủy, cửa ra vào còn được gọi là miệng của khí huyết. Đồng thời, sự chắc chắn và vững chãi của cửa ra vào đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút những năng lượng tốt lành vào trong nhà.

Vì vậy, để thu hút sự giàu có, bạn cần quan tâm hơn đến cửa ra vào, nếu cần thiết hãy trang trí thêm ở cửa những biểu tượng phong thủy mang đến sự may mắn, thịnh vượng và bảo vệ gia chủ.

Giữ nhà sạch sẽ gọn gàng

 8 bi kip cho tien vo ao at 3 thang cuoi nam - 3

Điều quan trọng thứ 2 là hãy nhớ giữ nhà cửa luôn sạch sẽ, điều này cũng quan trọng với nơi làm việc của bạn. Nhà cửa hay nơi làm việc sạch sẽ gọn gàng không chỉ thu hút mà còn giữ gìn năng lượng thịnh vượng.

Tối đa hóa sức mạnh phong thủy

 8 bi kip cho tien vo ao at 3 thang cuoi nam - 4

Theo phong thủy, dù là nhà hay nơi làm việc luôn có khu vực là trung tâm thịnh vượng - nơi tập trung các luồng khí thịnh vượng.

Sau khi xác định được trung tâm thịnh vượng, bạn cần quan tâm chăm sóc vị trí này thật tốt. Đặt các vật dụng phong thủy thu hút sự thịnh vượng, đồng thời luôn giữ vị trí này gọn gàng sạch sẽ. Nếu trung tâm thịnh vượng này bị nhiều lỗi phong thủy, hay vị trí này lại là phòng vệ sinh, bạn cần tìm cách sửa lại ngay để trấn an năng lượng.

Trưng bày vật liệu phong thủy

 8 bi kip cho tien vo ao at 3 thang cuoi nam - 5

Bạn cần chọn những vật dụng và biểu tượng phong thủy phù hợp để trưng bày trong nhà cũng như góc làm việc. Việc trưng bày này sẽ giúp cho phong thủy trở nên tốt hơn và thu hút nhiều hơn sự giàu có và thịnh vượng. Bạn có thể nhận được sự tư vấn và dễ dàng mua những món đồ phong thủy  này bởi nó đang được bày bán rất nhiều trên mạng.

Bể cá

 8 bi kip cho tien vo ao at 3 thang cuoi nam - 6

Nước là nguồn thu hút năng lượng thịnh vượng tối đa nhất trong phong thủy. Xưa kia, vào dịp đầu năm ông bà ta thường giữ cho chum nước đầy với mong muốn cả năm thịnh vượng. Vì vậy, hãy trưng bày bể cá trong nhà và văn phòng. Nếu nhà chật hoặc không đủ điều kiện, bạn có thể trang trí những hình ảnh bể cá để thu hút luồng khí thịnh vượng đến với gia đình mình.

Đá phong thủy

Đá phong thủy mang tầm quan trọng rất lớn với nguồn năng lượng, luồng khí phong thủy ra vào trong nhà và văn phòng làm việc. 

 8 bi kip cho tien vo ao at 3 thang cuoi nam - 7

Đá phong thủy màu vỏ chanh được biết đến là vật dụng thu hút sự thịnh vượng, thường được trưng bày tại trung tâm thịnh vượng ở phía Đông Nam trong nhà. Bạn cũng có thể trưng bày tại đây cây đá quý phong thủy với những viên đá phong thủy màu vỏ chanh hoặc đeo trên người trang sức bằng đá phong thủy màu vỏ chanh để nhấn mạnh lòng tự trọng và thu hút sự thịnh vượng đến với chính mình.

Đài phun nước

 8 bi kip cho tien vo ao at 3 thang cuoi nam - 8

Đài phun nước là một phương pháp phong thủy vô cùng mạnh mẽ giúp thu hút năng lượng thịnh vượng và những luồng khí tươi mới. Nếu không thể trang trí đài phun nước trong nhà bạn có thể sử dụng hình ảnh những thác nước, biển, sông,… vì nước từ xa xưa được quan niệm là biểu tượng của sự giàu có. Hình ảnh nước được sử dụng trong nhà cực kỳ mạnh mẽ trong việc thu hút sự thịnh vượng.

Tạo luồng khí mạnh mẽ và hài hòa

 8 bi kip cho tien vo ao at 3 thang cuoi nam - 9

Bạn nên thường xuyên kiểm tra luồng khí phong thủy trong nhà và văn phòng làm việc. Nếu bạn muốn năng lượng thịnh vượng và phong phú của cải đến với bạn, bạn cần đặt trọng tâm vào việc duy trì luồng khí phong thủy mạnh mẽ và tươi mới, đi kèm với việc sử dụng những biểu tượng và vật dụng phong thủy.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 8 bí kíp cho tiền vô ào ạt 3 tháng cuối năm

Sát hại người khác trong giấc mơ là điềm dữ

Sát hại người khác là điều luôn luôn xấu, nhưng việc nằm mơ thấy mình hoặc người khác sát hại ai đó thì chưa hẳn đã là xấu. Tuy nhiên, đây cũng là giấc mơ mười
Sát hại người khác trong giấc mơ là điềm dữ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

phần thì xấu chín.


Sat hai nguoi khac trong giac mo la diem du hinh anh
Ảnh minh họa

Mơ thấy người khác sát hại động vật là điềm tốt lành, dự báo bạn sẽ được bạn bè giúp đỡ.    Cùng giấc mơ đó nhưng bạn là người sát hại động vật, ngụ ý, bạn sẽ khắc phục được khó khăn bằng chính nỗ lực của bản thân.    Giấc mơ chính mình là hung thủ giết người cho thấy, bạn đang chịu áp lực về tình cảm và phải nỗ lực hết sức để vượt qua tâm trạng buồn chán.

Chuyện tình cảm không ổn nhưng không phải vì thế mà bạn sẽ buông xuôi tất cả mọi thứ. Hãy cố gắng vượt lên chính mình, suy nghĩ tích cực, cùng chia sẻ nỗi buồn với bạn bè để vơi đi nỗi lòng. Hãy tin rằng, những điều tốt đẹp đang chờ bạn ở phía trước.
  Mơ thấy mình chứng kiến hiện trường vụ án, ám chỉ sẽ có những thay đổi trong cuộc sống khiến bạn khó chịu.   Trong mơ, thấy mình đánh người khác, có nghĩa, bạn đang thiếu tỉnh táo trong cách cư xử với những người xung quanh.   Mơ thấy người khác có hành vi thô bạo với mình. Điềm báo này ngụ ý rằng, sắp tới, bạn có thể bị người thân hiểu nhầm. Bạn không nên lo lắng, hãy quan tâm đến anh em họ hàng và tìm hiểu xem có khúc mắc gì trong các mối quan hệ. Chỉ cần bạn luôn sống tốt, nhất định sẽ được mọi người hiểu và thông cảm.

Theo Giấc mơ và vận mệnh con người trong cuộc sống

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Sát hại người khác trong giấc mơ là điềm dữ

Tại sao phải giữ cho vị trí hai bên trái phải cân bằng? –

Bên trái là Thanh Long, đại diện cho cương dương, nam tính. Vị trí Thanh Long tráng vượng đại diện cho quý nhân giúp đỡ và có sức mạnh trấn áp. Trong thần linh tứ phương, căn cứ vào thuyết pháp của “Sơn Hải kinh” : “Nam phương chúc dung, thú thân nhâ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Bên trái là Thanh Long, đại diện cho cương dương, nam tính. Vị trí Thanh Long tráng vượng đại diện cho quý nhân giúp đỡ và có sức mạnh trấn áp.

Trong thần linh tứ phương, căn cứ vào thuyết pháp của “Sơn Hải kinh” : “Nam phương chúc dung, thú thân nhân diện, thừa lưỡng long”; “Tây phương nhục thu, tả nhĩ hữu xà, thừa lưỡng long”; “Đông phương hữu câu mang, thân ô nhân diện, thừa lưỡng long”; “Bắc phương ngẫu cương, hắc thân thủ túc, thừa lưỡng long”.

p65

Điều vô cùng hay ở chỗ, tất cả rồng trong “Sơn Hải kinh” đều dùng để cưỡi, còn những loại cùng họ với rắn thì đều bị tóm, bị diễu hoặc bị buộc xung quanh cổ. Từ đó cho thấy hai loài được phân biệt khác nhau. Chu Tước, Huyền Vũ, Thanh Long, Bạch Hổ đại diện cho 28 vì tinh tú trong tứ phương. Long (rồng) là 7 ngôi sao ở phía Đông: sao Giác, sao Cang, sao Đê, sao Phòng, sao Tâm, sao Vĩ, sao Ki. Hình dáng của 7 ngôi sao này rất giống hình rồng. Còn từ triết tự của chúng ta cũng có thể nhận ra: Giác là sừng của rồng, cang là cổ, đê là sống lưng, phòng là vai, tâm là tim, vĩ là đuôi, ki là phẫn cuối của đuôi.

Bên phải là Bạch Hổ, đại diện cho âm nhu, nữ tính. Vị trí Bạch Hổ tráng vượng, đại diện cho sức mạnh của âm nhu. Trong tứ linh thú của Trung Quốc, có một con mãnh thú thường xuyên được bàn luận ngang hàng với Thanh Long đó là Bạch Hổ. Hổ đứng đầu trong hàng mãnh thú, trong truyền thuyết uy lực của nó có thể hàng phục được yêu ma quỷ quái, điều đó khiến nó trở thành thần thú trong phong thuỷ, luôn xuất hiện cùng với Thanh Long. “Vân tòng Long, phong tòng Hổ”, chúng trở thành một đôi thu phục yêu ma quỷ quái tốt nhất. Vì thế, Bạch Hổ được phong là Chiến thần, Sát phạt thần. Bạch Hổ có nhiều kiểu thần lực như tránh tà, cầu phúc,
trừng ác dương thiện, phát tài phát phúc, hỉ kết lương duyên. Là một trong bốn tứ linh nên Bạch Hổ cũng do các vì tinh tú biến thành. Bảy ngôi sao nằm ở phía Tây đại diện cho Bạch Hổ là: sao Khuê, sao Lâu, sao Vị, sao Ngang, sao Hoa, sao Tứ, sao Tham. Phía Tây ngũ hành thuộc Kim, màu trắng. Cho nên căn cứ vào ngũ hành, phía trước Hổ thêm chữ “Bạch” nên gọi là Bạch Hổ.

Nếu căn nhà chếch phải hoặc chếch trái nhiều quá thì tạo nên thế Thanh Long ngắn – Bạch Hổ dài hoặc Bạch Hổ ngắn – Thanh Long dài. Điều đó chứng tỏ sức mạnh âm dương không điều hoà, quyền lực nam nữ mạnh yếu không giống nhau. Thanh Long quá vượng ắt sẽ khiến tính nam mạnh mẽ, đi theo khuynh hướng chủ nghĩa nam giới, độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng. Bạch Hổ quá vượng đại diện cho tai hoạ thị phi . Thanh Long, Bạch Hổ phải cân bằng, hài hoà thì mới có bầu không khí sinh vượng, tức là phong thuỷ khi đó mới tốt.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tại sao phải giữ cho vị trí hai bên trái phải cân bằng? –

Giải thích cách tính giờ theo 12 địa chi

Ứng đụng 12 địa chi trong cách tính thời gian có ý nghĩa lớn với việc xem tử vi, bát tự.Nguyên tắc tính giờ theo 12 địa chi đều dựa trên những quy luật tự nhiên
Giải thích cách tính giờ theo 12 địa chi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ứng đụng 12 địa chi trong cách tính thời gian có ý nghĩa rất lớn với việc xem tử vi, bát tự. Nguyên tắc tính giờ theo địa chi đều dựa trên những quy luật tự nhiên hết sức hợp lý.


Giai thich cach tinh gio theo 12 dia chi hinh anh
 
Tính giờ theo 12 địa chi là phương pháp khá quen thuộc, hầu như ai ai cũng từng nghe tới giờ Tý, giờ Sửu, giờ Dần,… nhưng chưa chắc đã nắm được phương pháp và có những hiểu biết mấu chốt về phương diện này. Thực chất, cách tính giờ bằng địa chi có ứng dụng quan trọng trong việc xem tử vi, xem ngày tốt xấu, xem giờ hoàng đạo, nên có kiến thức để vận dụng trong đời sống.
 

Từ 23 giờ đến 1 giờ là giờ Tý, nửa đêm hay còn gọi là trung dạ, tức canh 1.
 

Từ 1 giờ tới 3 giờ là giờ Sửu, gà gáy sáng nên còn gọi là hoang kê, tức canh 2.
 

Từ 3 giờ tới 5 giờ là giờ Dần, rạng sáng hay còn gọi là sáng sớm, tức canh 3.
 

Từ 5 giờ tới 7 giờ là giờ Mão, mặt trời mọc hay còn gọi là tảng sáng, tức canh 4.
 

Từ 7 giờ tới 9 giờ là giờ Thìn, còn gọi là sớm thực, thời gian ăn bữa sáng tốt nhất, tức canh 5.
 

Từ 9 giờ tới 11 giờ là giờ Tỵ, thời điểm gần trưa nên gọi là ngung trung, tức canh 6.
 

Từ 11 giờ đến 13 giờ là giờ Ngọ, giữa trưa, chính giữa ngày, tức canh 7.
 

Từ 13 giờ đến 15 giờ là giờ Mùi, mặt trời hướng về Tây, bắt đầu thời gian buổi chiều, tức canh 8.
 

Từ 15 giờ đến 17 giờ là giờ Thân, thời gian ăn bữa điểm tâm chiều, tức canh 9.
 

Từ 17 giờ đến 19 giờ là giờ Dậu, ngày tàn, mặt trời lặn, chạng vạng, thái dương về núi, tức canh 10.
 

Từ 19 giờ đến 21 giờ là giờ Tuất, hoàng hôn, ngày đi đêm đến, thái dương xuống núi, bóng tối vây quanh, tức canh 11.
 

Từ 21 giờ đến 23 giờ là giờ Hợi, bóng đêm bao trùm, mọi hoạt động đều ngừng lại, chìm vào giấc ngủ, tĩnh mịch yên ắng, tức canh 12.
 

Sở dĩ có cách tính giờ theo 12 địa chi như trên là căn cứ vào hoạt động tự nhiên của 12 con giáp theo thời gian tương ứng như sau:
 

Giai thich cach tinh gio theo 12 dia chi hinh anh
 

Giờ Tý: giờ loài chuột hoạt động mạnh, đi kiếm ăn.
 

Giờ Sửu: giờ loài trâu thức dậy gặm cỏ, chuẩn bị ra đồng làm việc.
 

Giờ Dần: sách cổ ghi lại đây là thời gian loài hổ hung mãnh nhất, có sức đả thương lớn nhất.
 

Giờ Mão: giờ mà mặt trời còn chưa ló dạng, hào quang của mặt trăng còn chưa hoàn toàn ẩn nấp nên đại diện cho con thỏ - nguyệt cung trong truyền thuyết (trong 12 con giáp của Trung Quốc con thỏ thay cho con mèo, đều gọi là Mão).
 

Giờ Thìn: theo truyền thuyết đây là thời điểm đàn rồng đi mưa, vần vũ mây trời.
 

Giờ Tỵ: dân gian cho rằng giờ này rắn không cắn người cũng không qua lại trên đường mà rúc trong bụi rậm, cây cỏ.
 

Giờ Ngọ: thời điểm thái dương trên đỉnh, dương khí đạt tới cực điểm, âm khí dần gia tăng, là lúc âm dương hoán đổi, động vật đều nằm nghỉ ngơi chỉ có ngựa là đứng, kể cả khi ngủ cũng không nằm.
 

Giờ Mùi: là thời điểm con dê cần đi tiểu để tự chữa một loại bệnh.
 

Giờ Thân: thời diểm con khỉ hú, kêu nhiều nhất, to nhất, dài nhất.
 

Dậu: mặt trời xuống núi, gà quay về chuồng chuẩn bị đi ngủ.
 

Tuất: tối đêm là lúc chó giữ nhà, gác cửa, tính cảnh giác cao nhất, thính lực tốt nhất.
 

Giờ Hợi: lúc này lợn ngủ say nhất, phát ra tiếng ngáy lớn nhất, toàn cơ thể đều nghỉ ngơi triệt để.

Xem lá số tử vi khắc cha mẹ, tự thân lập thân Xem tử vi trọn đời cho người sinh ngày Ất Sửu Xem lá số tử vi, biết chàng trai chung tình

Trình Trình


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giải thích cách tính giờ theo 12 địa chi

Xem vận mệnh người tuổi Ngọ mệnh Thủy

Người tuổi Ngọ mệnh Thủy là người sinh năm Bính Ngọ 1906, 1966...
Xem vận mệnh người tuổi Ngọ mệnh Thủy

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

(Ảnh minh họa)

Người tuổi Ngọ mệnh Thủy là người sinh năm Bính Ngọ 1906, 1966...   Họ là người có khả năng quan sát tài tình, nhất là trước những sự vật, sự việc mới. Họ cũng có đầu óc kinh doanh khá nhạy bén và linh hoạt, luôn đưa ra được những ý kiến độc đáo đối với công việc làm ăn hoặc vấn đề quản lý. Tính cách cởi mở và quyết đoán là 2 yếu tố quan trọng dẫn đến thành công của họ.

Người tuổi Ngọ mệnh Thủy có đời sống tinh thần phong phú, có lý tưởng cao đẹp và không sợ khó khăn, gian khổ. Họ thích được tự sắp xếp công việc của mình, luôn phấn đấu để có địa vị cao trong xã hội. Họ cũng luôn muốn hình ảnh của mình thật đẹp trong mắt người khác.

1 số người tuổi Ngọ mệnh Thủy có tính cách 2 mặt hoàn toàn trái ngược nhau. Họ cẩn trọng, khiêm tốn tại nơi đông người nhưng khi ở một mình, họ có thể làm những việc... không giống ai. Họ thích có địa vị xã hội, thích hình ảnh của mình được nâng lên trong mắt người khác.

Họ thích được tự sắp xếp cuộc sống của mình và sẽ đề ra những yêu cầu rất cao đối với chất lượng cuộc sống. Cho dù công việc có bận đến đâu thì họ cũng phải lên lịch cho mình và gia đình những chuyến du lịch hoặc hoạt động cố định để cân bằng và giải tỏa áp lực. Họ luôn giữ tính cách lạc quan và hài hước. Vì thế, cho dù trong lòng có chuyện buồn nhưng trước mặt người khác họ vẫn tỏ ra vui vẻ.

Nhìn chung, người tuổi Ngọ mệnh Thủy có đời sống tinh thần phong phú và thoải mái; có hiểu biết rộng, có lý tưởng sống cao đẹp và không ngại khó khăn, gian khổ.

Nếu được sao tốt tương trợ, họ có thể tạo dựng được sự nghiệp đáng kể. Ngược lại, họ khó có được cơ hội để phát huy năng lực của mình.

(Theo 12 con giáp về sự nghiệp và cuộc đời)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem vận mệnh người tuổi Ngọ mệnh Thủy

Luận về Cô Thần-Quả Tú

1- Cô Quả tại MỆNH + THÂN Bình thường , nếu hai sao này chiếu Mệnh, Thân thì đúng như các sách Tử-Vi đã ghi, nghĩa là chủ về cô đơn, khắt khe, lạnh lùng, kỹ tính, câu nệ, đa nghi … Nhiều khi còn phân biệt : Nam Cô, Nữ Quả cho rằng : “Nam phạm Cô Thần thê ly biệt, Nữ phùng Quả Tú độc phòng chung” . Nghĩa là : đàn ông kỵ Cô Thần, đàn bà kỵ Quả Tú đóng tại Mệnh.
Luận về Cô Thần-Quả Tú

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Nhưng tôi nghiệm thấy rằng, vì hai sao này bao giờ cũng chiếu nhau trong thế tam hợp, nên Mệnh, Thân nếu có hai sao trên thì dù là sao nào khác cũng vẫn bị ảnh hưởng nặng nhẹ, ít nhiều theo những nghĩa trên đây. Tôi chưa thấy một người đàn bà nào cung Mạng có Cô Thần mà sung sướng, hạnh phúc về tình cảm, về hôn nhân. Cũng chưa thấy một người đàn ông nào có Qủa Tú an mệnh mà hài lòng về hạnh phúc, cuộc sống vợ chồng (trừ một số trường hợp đặc biệt ). Đấy là chưa kể tới trường hợp gặp thêm sao Vũ Khúc hoặc Lộc-Tồn là những sao cũng chủ về cô đơn, lạnh lùng.
Chỉ có một sự khác biệt nhỏ là nếu gặp đúng sao kị mình thì thời gian trắc trở, hoặc xa cách dài hơn, hoặc đau thương hơn. Ngòai ra tôi cần nói thêm rằng khi Mệnh, Thân đã có một trong hai sao này thì đừng ham sao Đào Hoa đồng cung để chế hóa bớt. Vì như thế còn tăng thêm sự khó khăn về tình bạn, tình yêu, hôn nhân, đây là cách ” Đào Hồng Cô Quả ” rất không tốt, người như bị vô duyên.

Hãy mong Đào Hoa ở cung khác để vớt vát được phần nào trong lĩnh vực tình cảm như ở Thiên Di, Nô bộc. Nếu trường hợp trên có thêm Hóa Kị đồng cung nữa thì thực là bất hạnh, vì sẽ trở thành người đồng tình luyến ái …
Như vậy cho rằng hai sao Cô Qủa an chiếu Mệnh, Thân tòan là xấu chăng ?! Xin thưa ngay là không. Nếu bạn gặp trường hợp Cô-Qủa hội đủ bộ sao tốt, quyền qúy như bộ : Tử-Phủ, Vũ-Tướng, Quang-Qúy, Long-Phượng, Khôi-Việt, Khoa, Quyền, Lộc … thì phải nói rằng Cô-Qủa đã đứng đúng chỗ, đã có môi trường làm cho công danh của mình lên cao mạnh mẽ. Đó là cách Vua, chúa, lãnh tụ, chỉ huy … ( Vua, chúa ngày xưa, nhất là trong các truyện Tàu, thường tự xưng là cô-gia hoặc qủa nhân), nhưng có điều là độc tài thái qúa, vì hai sao này (Cô-Qủa) lúc đó chủ về “ duy ngã độc tôn” rồi. Còn vần đề cô đơn thì gần như không có xảy ra, vì Cô-Qủa đã có môi trường khác (Vua chúa ngày xưa có bao nhiêu cung tần mỹ nữ, không có lẽ còn bị cô đơn).

2- Cô Quả tại PHỤ-MẪU
Nhiều người coi số Tử-vi cho rằng hai sao này khi ở cung Phụ-Mẫu có nghĩa là cha mẹ ít khi sống gần nhau, hoặc dễ bị ly dị, nhưng theo kinh nghiệm riêng tôi nhận thấy trường hợp cung Phụ-Mẫu có Cô-Qủa thường chủ về :
a. Cha hoặc Mẹ có ít anh, em trai (không thể gái) nhất là khi có thêm Vũ-Khúc hoặc Lộc-Tồn đồng cung. Nếu có Thái Dương đồng cung thì chắc chắn Cha ít anh, em trai. Nếu có Thái Âm thì chính Mẹ ít anh, em trai. Nếu gặp Không Kiếp hội toạ thì cha là con độc nhất ( sinh đa dưỡng thiểu)
b. Cha hoặc Mẹ là con trưởng trong gia đình, trong trường hợp có nhiều em trai, nhất là khi có Tử-Vi hoặc Thiên Phủ hội Hóa Quyền, hoặc Khội-Việt đồng cung. Về điểm muốn phân biệt Cha hoặc Mẹ thì có vị cho rằng khi Tử-Vi hoặc Thiên Phủ cư cung Dương thì Cha là con trưởng, còn cư cung Âm là Mẹ. Tuy nhiên điểm này tôi nghiệm thấy không đúng mấy. Chỉ để đóan khi có Nhật hay Nguyệt. Nếu 4 sao trên đều không có thì hơi bí.
Trường hợp cả hai điểm trên đây đều không ứng nghiệm, thì đành phải đóan rằng lúc đương số ra chào đời, cha mẹ bị tang tóc hoặc xa cách nhau một thời gian ngắn, nhất là khi có Thiên Mã ngộ Tuần Triệt. Nếu có Thái Dương thì Cha đi xa hay có tang. Nếu có Thái Âm thì chính là Mẹ. Còn Nhật Nguyệt đồng cung thì tùy theo sinh ngày hay đêm, nhưng trong trường hợp này lại không bao giờ có Thiên Mã vì Mã chỉ cư Dần, Thân, Tỵ, Hợi chứ không cư Sửu-Mùi được.

3-Cô Quả tại PHÚC-ĐỨC

Về cung này, các sách đều nói là trong dòng họ hiếm người, nhưng tôi nghiệm thấy nhiều trường hợp, không phải hiếm người mà thực ra vì dòng họ phân tán đi các nơi khác nên mới hiếm, hoặc là có trường hợp không phân tán, thì mạnh ai người ấy sống !? chẳng ai giúp ai được điều gì, anh em “kiến giả nhất phận”. Ngoài ra cần nói thêm rằng : Nếu có thêm Đào, Hồng, Nhật, Nguyệt hội chiếu thì phải đóan rằng trong giòng họ có nhiều đàn bà hiếm con trai, hoặc sống trong cảnh góa bụa , độc thân suốt đời ! Tôi chưa nghiệm được sao gì thì chủ về đàn ông trong giòng họ bị như vậy. Tuy có vị cho rằng khi có sao Nam Đẩu tinh (chính tinh) thì chủ về đàn ông, nhưng nhiều khi sai .
Cũng vì hai sao này có ý nghĩa nêu trên, cho nên khi cung Phúc-Đức của mình, nếu có Cô-Qủa thì tuyệt đối mình không nên sống chung đụng với họ hàng, kể cả anh em ruột thịt để tránh sự hiềm khích, va chạm, có thể đi tới chỗ tuyệt tình. Ở xa thì hai sao này đã có môi trường họat động nên trong giòng họ có thể thuận hòa với nhau được, tuy không ai hết lòng với ai.

4- Cô Quả tại ĐIỀN TRẠCH
Tôi nhận thấy sách nào cũng chỉ nói rằng : Cô-Qủa rất lợi ích cho cung Điền Trạch và Tài Bạch mà thôi nhưng tôi cho rằng cần phải phân biệt lợi hại ra sao :
– Nếu Cô-Qủa hội với nhiều sao tốt như Vũ-Khúc, Thiên Phủ, Hóa Quyền, Long-Phượng, Thai-Tọa, Khôi-Việt, Đào-Hồng … (nhưng cần Mệnh là Hỏa hoặc Thổ mới tốt) thì có nghĩa là mình có biệt thự khang trang, nguy nga, đồ sộ, có vườn cây xung quanh, ở nơi thanh tịnh, biệt lập. Vì Cô-Qủa lúc đó ứng vào cô gia và vẫn có nghĩa giữ vững được nhà cửa lâu dài. Như thế mới thực là tốt đẹp. Cũng có khi ứng vào việc mua bán nhà với một người góa hoặc được thừa hưởng tài sản nhà cửa của chú bác, cô gì … không có con thừa tự (với điều kiện cung Điền có chính tinh tốt và hợp Mệnh, đồng thời không bị Tuần-Triệt án ngữ)
– Còn trường hợp Cô-Qủa hội với các sao xấu, hãm địa, khắc Mệnh và Thân. Cung Tài, Quan cũng không tốt thì thực là bất hạnh, nghĩa là mình phải ở một căn nhà lụp xụp, vừa ở nơi hẻo lánh, xa xôi (như vùng ngọai ô chẳng hạn) mà lại, không bao giờ bán đi được, như thế chứng tỏ là mình nghèo hèn suốt đời. Vì vậy đừng có thấy Cô-Qủa cư Điền-Trạch đã vội mừng.

5- Cô Quả tại QUAN-LỘC
Tôi không thấy trong các sách Tử-Vi nói đến Cô-Qủa ở cung Quan-Lộc một cách rõ rệt, do đó tôi lấy kinh nghiệm riêng mà bàn với qúy bạn như sau :
– Bình thường Cô-Qủa ở cung Quan chủ về nơi mình làm việc không có những người đồng liêu, hoặc đồng nghiệp, đồng chí hướng với mình, mà đa số đều ích kỷ, hay dấu nghề, giấu việc … Nếu không thì chính những người trên của mình đều khắt khe, tỉ mỉ qúa làm cho mình mất hết tự do, sáng kiến (Gặp trường hợp này mà xin thăng cấp, tăng lương chắc hơi khó và hơi lâu !…?).
– Bù lại, Nếu Cô-Qủa gặp các sao quyền qúy như Hóa-Khoa, Hóa-Quyền, Hóa-Lộc, Tướng-Ấn, Long-Phượng, Quang-Qúy, Thai-Tọa, Khôi-Việt, Tả-Hữu … thì lại rất tốt, như thế có nghĩa mình làm chức lớn ngồi riêng một văn phòng, đẹp đẽ, khang trang (như bây giờ thì có máy lạnh là cái chắc !?..), không phải ngồi chung với nhân viên, có gì cần là bấm chuông gọi.

6- Cô Quả tại NÔ-BỘC
Thường thường, cung Nô-Bộc, nếu có bộ sao Cô-Qủa chiếu có thể được giải đóan như sau :
– Nếu không hợp chiếu với nhiều sao tốt của mình thì nên dùng những người dưới quyền góa bụa, độc thân, thì họ trung thành hơn. Nhất là trường hợp có thêm : Thiên Hình, Đẩu Quân thì lại càng chắc nữa, những người này cần phải có mang tật gì ở thân thể (như vết thẹo ở mặt, chân tay, mắt lé, thọt chân …) thì họ sẽ trở thành những người dưới quyền có lương tâm, làm ăn cẩn thận.
– Nếu hội với nhiều sao tốt, nhất là có thêm Hóa Quyền, thì người dưới tay hay âm mưu phản phúc, lấn quyền một cách khéo léo, gián tiếp (vì lúc đó Cô-Qủa chủ về thâm trầm, ích kỷ, kín đáo … )
– Nếu hội với Nhật-Nguyệt, lúc mình xa cơ thất thế, chẳng có đàn em nào giúp đỡ, đoái hòai tới, nhất là có thêm Hóa-Kị mà không có sao nhân hậu hội chiếu như Thai-Tọa, Tả-Hữu, Quan-Phúc.

7- Cô Quả tại THIÊN-DI
Thường thường, những người có địa vị cao trong xã hội, ít khi có sao Cô-Qủa chiếu Thiên-Di, vì những sao này chủ về vấn đề ngại tiếp xúc, ít quan hệ, giao dịch, giao thiệp, ít người cộng tác hoặc là chính mình không ưa giao thiệp rộng. Ngòai ra về phương diện tình cảm, nếu Cô-Qủa chiếu Thiên-Di lại hội với Đào-Hoa, Hóa-Kị thì hết hy vọng chinh phục được những người khác phái, dù cho mình đẹp trai hoặc có nhan sắc diễm lệ (đối với nữ) chăng nữa. Tôi đã từng được coi những người Mệnh có nhiều sao thu hút được người khác phái (như Tham-Lang, Đào, Hồng, Hỷ, Quang-Quý, Thanh-Long … ) mà lúc nào cũng bị thất bại trong vấn đề chinh phục người yêu, chỉ vì cung Thiên-Di có Cô-Qủa (nếu có thêm Hóa-Kị nữa thì càng đúng). Có chàng chinh phục được thì lại bị người yêu bỏ đi lấy chồng !.., vì gia đình bắt buộc. Có nàng làm cho ý trung nhân say mê mình được thì đùng một cái bị một cô khác đẹp hơn cuớp (!?) mất chồng tương lai của mình … Vì vậy thanh niên nam, nữ bây giờ, nếu muốn có tài thu hút ở ngòai xã hội thì phải tránh được hai sao Cô-Qủa chiếu Thiên-Di. Thà rằng hai sao này chiếu Mệnh còn đỡ hơn, vì rằng như thế mình chỉ cô đơn khi ở nhà, còn khi bước chân ra ngòai là hấp dẫn (Nếu Thiên-Di có Đào-Hoa chẳng hạn).

8- Cô Quả tại GIẢI-ÁCH

Vì Cô-Qủa là các sao tiết chế, giới hạn nên khi chiếu cung Giải-Ách lại thành ra hay, có nghĩa là mình ít bệnh tật, tai nạn, nhất là khi hội với Thiên-Không lại càng tốt thêm nữa. Tuy nhiên vì hai sao này vẫn có tính cách duy trì, gìn giữ nên mình vẫn dễ bị những bệnh tuy không hiểm nghèo, nhưng triền miên suốt đời mà người ngòai không nhận thấy …!?
Ví dụ : Như hội với Hóa-Kị (tượng trưng cho bộ tiêu hóa, ruột .. trong cơ thể người) lại thêm Song-Hao thì nhất định phải đeo bịnh, đau bụng, khó tiêu … vì Cô-Qủa dù là Hỏa hay Thổ cũng đều không hợp với Hóa-Kị là Thủy.
Ngòai ra những điểm nêu trên, Cô-Qủa chiếu Giải-Ách còn chủ về vần đề ưu tư trong thâm tâm, những nỗi buồn xa xôi mà chỉ có tiềm thức của mình mới nhận thấy và nhiều khi mình lại khó khăn với chính mình.

9- Cô Quả tại TÀI-BẠCH
Trong khi Hóa-Khoa được tôn là đệ nhất giải thần thì Cô-Qủa được tôn là thần giữ của, cho nên ở cung Tài-Bạch là hợp. Đó là một nhận định chủ quan qúa, vì tôi đã nghiệm thấy những người muốn buôn to bán lớn cần phải có sự hùn hạp, hợp tác với người khác về tiền tài, nếu có Cô-Qủa thì cứ khư khư giữ tiền thì làm sao có thể khuếch trương lớn, như vậy chỉ có thể giới hạn trong một tiệm buôn nhỏ hoặc một lĩnh vực quy mô nhỏ mà thôi. Nếu may ra có Phá-Quân (cứ Tý, Ngọ mới tốt) hoặc Song-Hao hội chiếu lại rất hay, vì như thế mỗi khi mình muốn tung tiền ra kinh doanh, bao giờ cũng chắc ăn, thận trọng nhờ sao Cô-Qủa.

Tuy nhiên đối với những người không có đầu óc thương mại, nếu có Cô-Qủa lại hội với với Thiên Phủ, Vũ Khúc (đều tượng trưng cho kho chứa), Tướng-Ấn, Tả-Hữu, Thai-Tọa … thì lại chủ về những người chuyên về giữ tiền bạc, tài chính (ngày nay gọi là kế tóan viên, thủ quỹ, thu ngân, tín dụng …). Nếu có thêm Song-Lộc và một số cách tốt nữa có thể làm chủ một Ngân Hàng. Nếu qúy bạn làm giám đốc một Công ty, Xi nghiệp …. hoặc thủ trưởng một cơ quan nào đó thì nên giao cho những người có cách này giữ két bạc thì chẳng những sợ thất thóat gì, sai lầm với điều kiện đừng có : Hỏa-Linh, Không-Kiếp đi với Tham Lang chiếu cung Tài-Bạch của những người đó.

10- Cô Quả tại HUYNH-ĐỆ
Về cung này tôi chưa tìm ra được điểm gì khác lạ, chỉ có điểm là anh em không nên sống gần nhau, hoặc phải có người sống xa cách hẳn vì ngọai cảnh gây nên (như vấn đề cuộc sống anh em kẻ Nam người Bắc chẳng hạn) Ngòai ra hai sao này cũng tiết chế bớt số anh chị em. Nếu có Đào-Hồng, Thiên Không thì chị em gái dễ bị dở dang, trắc trở nhiều lần về hôn phối, hoặc lấy chồng không cưới hỏi.

11- Cô Quả tại TỬ-TỨC
Chiếu cung Tử-Tức, Cô-Quả thường chủ về một trong những điểm như sau :
– Khi sinh con nuôi dưỡng. chắm bẵm con cái vất vả, chúng khó ăn, khó ngủ, hay quấy khóc….Con cái lúc mới sanh, nhất là đối với đứa đầu lòng thường hay bị ốm đau, bệnh tật hoặc là tai nạn làm cho cha mẹ phải lao tâm, khổ sở, lo lắng. Tuy nhiên khi lớn lên ( ngoài 5 tuổi ) thì vẫn dễ nuôi, nếu không có thêm hung sát tinh. Một số trường hợp nếu thêm hung sát tinh thì con cái còn bị mắc một số tật nhẹ như là mắt lác, mắt kém, chân hoặc nách có mùi hôi, ra mồ hôi tay nhiều….
Về điểm này có câu phú :”Cô Thần Qủa Tú hai saoGian truân vất vả về phần nhi sinh”.
– Sinh con muộn nghĩa là cha hoặc mẹ lập gia đình ở độ tuổi cao ( ngoài 32 tuổi trở ra) hoặc lập gia đình ở độ tuổi trung bình nhưng thời gian lâu mới có con .
– Thận trọng và hay kiêng cữ để tiết giảm sinh đẻ. Những cặp vợ chồng nào có Cô-Quả tại cung Tử-Tức, có thể áp dụng mọi phương pháp hạn chế sinh đẻ một cách hữu hiệu mà không trái số. Nếu thêm các sao như Không Kiếp, Hoả Linh,…thì đừng kiêng cữ kẻo bị tuyệt tự.
– Nếu có nhiều sao văn học, quyền qúy, con cái khi lớn lên hay ở xa cha-mẹ, vì chức vụ hoặc ngay trong thời gian đi học cũng dễ xuất ngọai hoặc ở nội trú

12- Cô Quả tại THÊ-THIẾP (hay PHU-QUÂN)

Cũng giống như trường hợp tại cung Phụ-Mẫu, Cô-Qủa ở cung Thê-Thiếp (hay Phu Quân) chủ về người vợ (hay chồng) ít anh em trai hoặc làm con trưởng trong gia đình, chậm hôn nhân hay kén chọn bạn đời … Ngòai ra hai sao này còn có nghĩa là vợ chồng, hay có thời gian xa cách nhau. Nếu có sao tốt là vì công vụ nghề nghiệp, nếu có nhiều sao xấu vợ chồng có thể bị cảnh chia ly vĩnh viễn. Trong trường hợp có sao tốt mà vợ chồng không bao giờ xa cách nhau thì phải hiểu rằng vợ chồng giữ gìn nhau rất chặt chẽ, khó lòng có chuyện ngọai tình nổi và nhất là cả đôi bên cùng độc đóan, cương quyết và đa nghi.
Nếu có Đào-Hồng đồng cung thì rất có thể gặp phải người dở duyên (nghĩa là có vợ hoặc chồng rồi) đang ở góa hay người đó lớn tuổi hơn nhiều bị trục trặc trên vấn đề tình cảm …… (Nếu gặp thêm Không, Kiếp đồng cung, Tả-Hữu … thì càng chắc chắn) Trường hợp Đào-Hồng tại Mệnh-Thân thì rất khó kết hôn sớm, hoặc có sớm cũng không bền, như sương đọng ban mai mà thôi. Đây mới đúng là cách “Trăm mối tối nằm không“ . (Trừ trường hợp khi cung Mệnh, Thân, Phúc và có nhiều sao tốt hóa giải khác)

Tóm lại hai sao Cô Thần Quả Tú rất khắt khe, cô độc. Không nên trú đóng ở mệnh, thân hoặc các cung chỉ người như tử tức, phu thê, huynh đệ. Chỉ có Thiên Quan, Thiên Phúc cùng hội chiếu hoặc Ân Quang, Thiên Quý đồng lai mới có thể hoá giải được những bất lợi của Cô Quả.


Từ điển về tử vi


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Luận về Cô Thần-Quả Tú

Những nét tướng dễ phát tài trong năm Ất Mùi

Nếu sở hữu đôi mắt sáng trong, lông mày thanh tú hay gò má cao và sáng... bạn sẽ có cơ hội phát tài trong năm Ất Mùi này.
Những nét tướng dễ phát tài trong năm Ất Mùi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


► Lịch ngày tốt gửi tới bạn đọc công cụ xem tướng và xem bói tử vi để biết tính cách, số mệnh của mình

Nhung net tuong de phat tai trong nam At Mui hinh anh
Ảnh minh họa

1. Đôi mắt sáng, trong và có thần
 
Đây là tướng mắt thường thấy ở những doanh nhân thành đạt và những người giàu có. Nếu đôi mắt sáng, trong và có thần thái là biểu hiện của trí lực và sức khỏe tốt, đồng thời phản ánh vận may đang đạt mức đỉnh điểm. 
 
Do đó, người có kiểu mắt này dễ đạt được thành công trong công việc, chuyện phát tài chỉ là vấn đề thời gian bởi phú quý sẽ đến không ngừng.
 
2. Lông mày thanh và sáng bóng
 
Trong Nhân tướng học, lông mày thanh, sáng bóng và đôi mắt sáng lấp lánh là biểu hiện của người phú quý, sang trọng. Đa phần người có tướng lông mày này đều có vận khí tốt, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống, đường quan lộc an nhàn và thuận lợi. Điều đó giúp họ dễ dàng gặt hái được nhiều thành quả và phát tài trong năm Ất Mùi này.
 
3. Gò má cao, đầy đặn và sáng
 
Những người có gò má cao nhưng đầy đặn và không bị nhô ra thì ý chí vô cùng kiên cường, giàu tinh thần ham học hỏi, có thể chịu khó chịu khổ để chinh phục được mục tiêu đã đề ra. Những tháng cuối năm 2015 là thời điểm thích hợp để người này phô bày những điểm ưu việt để chứng tỏ năng lực bản thân. 
 
Bên cạnh đó, người có đặc điểm này biết cách đối nhân xử thế khéo léo, nên được nhiều người yêu mến, khi gặp khó khăn sẽ có quý nhân giúp đỡ, gặp hung hóa cát và dễ có những bước đột phá về tiền tài.
 
4. Tai cao hơn lông mày
 
Tai cao hơn lông mày đồng nghĩa với lỗ tai cũng ở vị trí cao. Lỗ tai càng cao thì chứng tỏ chủ nhân của nó càng thông minh, có bản lĩnh, học cao hiểu rộng và đạt được những thành công lớn trong cuộc đời. 
 
Ngay từ khi còn trẻ, người này đã có địa vị, danh tiếng hoặc gia thế hơn người. Bên cạnh đó, khả năng giao tiếp và thích ứng với hoàn cảnh mới rất tốt, nên trong mọi hoàn cảnh người này vẫn giành thế chủ động và tự xoay vận chuyển thế cho chính mình. Người có tướng mệnh này đến cuối năm Ất Mùi sẽ gặt hái được nhiều thành công về cả sự nghiệp và tình yêu.
 
ST  
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những nét tướng dễ phát tài trong năm Ất Mùi

Mệnh chủ và Thân Chủ

Một bài viết sưu tầm về sử dụng Mệnh chủ và Thân chủ trong giải đoán lá số Tử Vi.
Mệnh chủ và Thân Chủ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Qua Tìm hiểu về mệnh chủ và thân chủ và áp dụng với một số lá số người thân, bạn bè quen biết thấy khá đúng. Mệnh chủ, Thân chủ như điểm nhấn ảnh hưởng trên lá số, bài này tôi đưa từ diễn đàn cũ của bác Ma Y Cung sang đây, để các bạn tham khảo và cho ý kiến khi ứng dụng thử xem thế nào, xem có thể dùng được tới đâu và có thể chia sẻ cùng nhau tìm hiểu mệnh chủ và thân chủ trên lá số mà các bạn nghiệm lý.

Vấn đề Mệnh chủ & Thân chủ chưa có sách nào ở Việt Nam đề cập, nay xin được đưa ra để giải tỏa những nghi vấn và hào quang chung quanh nó, nhằm mục đích hiểu nó là cái gì và ứng dụng trên lá số ra sao?

Trước hết ta có thể nói MỆNH = Bản chất trời sinh, hay là bẩm tính thiên phú (nếu chỉ xét riêng trên phương diện bản tính, giản đơn hóa các Mặt khác của Mệnh)

Mệnh hay MỆNH CUNG thường được dùng để phán đoán bản tính Thiên phú, ta thường gọi là Bẩm chất, phán đoán Vận trình, vận thế khi thời Niên thiếu hoặc là trước khi thành lập gia đình, nên có thể gọi là TIÊN THIÊN bản chất.

THÂN = Thường dùng để xét bản chất, Thân thế, Vận trình.v.v sau 30 tuổi (đây chỉ là 1 ước đoán), Thân hay THÂN CUNG (Cung mà Thân an trú ở đó) là hiển thị về HẬU THIÊN Vận thế của 1 cá nhân. Chủ yếu được dùng luận giải vận thế của Hậu bán sinh (nửa đời sau, vì thời xưa tuổi Thọ chỉ vào khoảng 60).

Như vậy, MỆNH thì thuộc về TIÊN THIÊN và THÂN thuộc HẬU THIÊN.

MỆNH CHỦ

Mỗi 1 Cung trong khoa Tử Vi đều có 1 TINH TÚ CHỦ TRÌ, chẳng hạn như THIÊN ĐỒNG thuộc Nam Đẩu tinh, thì chủ quản về Phúc đức, nên còn gọi là PHÚC ĐỨC CUNG CHỦ.

Tại sao CUNG đã có CHÍNH TINH, Đại diện cho 1 Cung mà còn có thêm 1 Cung chủ?

Ta phải hiểu Chính Tinh như 1 người đại diện, chẳng hạn Luật sư là người đại diện cho THÂN CHỦ, người chủ đích thực nhiều khi không phải là người Đại diện, thể như khi Bán 1 căn nhà, người Chủ nhà không cần ra mặt mà có thể ủy quyền cho 1 đại diện giúp mình mua bán.

1/ Mệnh chủ có thể hiểu là Địa chỉ/ nơi cư trú của TIÊN THIÊN HỒN!

Vì lá số là 1 vật Vô tri, vô tri thì không có Linh Tính, ngày xưa người ta thường gán HỒN / PHÁCH vào các vật thể để biến nó thành 1 vật có linh tính và hữu dụng. Thể như Họa Long điểm Tinh, các Phù Phép đeo trên người, các Tượng dùng để thờ (nhờ 1 nhà sư điểm nhãn), hay Phép luyện Thiên linh cái (gọi Hồn)...đều thể hiên qua tính cách này.

Nên chẳng mấy ngạc nhiên tại sao lại có chữ HỒN trên lá số.

2/ 1 Đặc điểm khác nữa là Mệnh chủ có đầy đủ các tính chất thuộc về Tiên thiên, nó bị ảnh hưởng của Tiền Thân (Kiếp trước) hơn là ảnh hưởng nơi những Tạo tác của Kiếp sống Hiện tại.

Các Tính chất mà Mệnh Chủ thủ đắc cũng giống như Mệnh, tức là Mệnh chủ cũng dùng để đánh giá về mặt Tính Tình, Bản chất, Vận trính, Phúc phận... của 1 con người, và cũng như MỆNH, nó thuộc về THIÊN TIÊN nhiều hơn.

Đó là những đặc tính căn bản của Mệnh Chủ.

Mệnh chủ về mặt Âm / Dương thì cũng như Mệnh, tức Thuộc DƯƠNG.

Mệnh Chủ là THỂ (vì THÂN CHỦ là DỤNG), là cơ chuẩn!

MỆNH CHỦ hay còn gọi là MỆNH CHỦ TINH, Có Tác dụng là dùng để bổ tả (bổ túc và phù trợ) cho MỆNH CUNG.

Mệnh Chủ có đặc điểm là NGOẠI HƯỚNG, và dễ biểu hiện, dễ thấy.

Mệnh chủ Tinh có thể xuất hiện trên các CUNG VỊ khác nhau.

Mệnh Chủ hỷ nhập các cung:

MỆNH / TÀI / QUAN / ĐIỀN / THÊ (PHU) / TỬ / PHÚC.

Mệnh chủ rất cần đi với CHÍNH TINH Thủ Mệnh! Chính tinh cần Miếu / Vượng Hoặc là Tọa tại SINH / VƯỢNG Cung.

Nếu Mệnh Chủ đóng tại NÔ/ TẬT / PHỤ / DI thì kém đẹp, nếu thấy gia thêm SÁT TINH hoặc rơi vào các Cung TỬ / TUYỆT thì càng xấu / Hung.

Có Thuyết cho rằng Mệnh chủ / Thân chủ thống ngự tất cả các Tinh diệu tại BẢN CUNG và TAM PHƯƠNG, TỨ CHÍNH (của Mệnh cung) và chi phối về mặt HÌNH TÍNH, DIỆN MẠO, nhưng qua 1 thời gian, thấy điềm này không rõ rệt, nên đã bị bỏ qua.

Nếu Mệnh / Thân chủ xuất hiện tại Mệnh / Thân Cung, hoặc xuất hiện tại các Cung Tam phương, Tứ Chính:

Thì Mệnh / Thân chủ sẽ hình thành HIỂN TÍNH tác dụng.

(có tính cách ra mặt, không cần qua Đại diện),và có thể dùng làm chỗ y cứ. Nhất là trong các Trường hợp Mệnh VCD hoặc THÂN / MỆNH thuộc loại NHÀN / NHƯỢC, thì phải dùng Thân / Mệnh chủ để bổ cứu.

Ngoài ra, phải phối hợp với sự Miếu / Hãm của Tinh diệu cùng với TRƯỜNG SINH 12 CHI THẦN mà luận về sự Cường / Nhược của MỆNH. THÂN Cung..

AN MỆNH CHỦ

Mệnh Chủ được an theo Địa chi của Mệnh Cung,

MỆNH CUNG / MỆNH CHỦ

TÝ.........THAM LANG

SỬU........CỰ

DẦN........LỘC TỒN

MÃO........VĂN KHÚC

THÌN.......LIÊM

TỴ.........VŨ

NGỌ........PHÁ

MÙI........VŨ

THÂN.......LIÊM

DẬU........VĂN KHÚC

TUẤT.......LỘC TỒN

HỢI........CỰ

....

KHI đã biết Mệnh Chủ là gì thì vấn đề THÂN CHỦ rất dễ hiểu.

MỆNH CHỦ = Địa chỉ nơi trú ẩn của Tiên thiên Hồn.

THÂN CHỦ = Địa chỉ, nơi ẩn trú của TIÊN THIÊN PHÁCH.

Là Chấp tính khi chưa thành Hình tượng.

THÂN CUNG tuy đã có CHÍNH TINH, NHƯNG CHÍNH TINH CHỈ LÀ BIỂU HIỆN BỀ NGOÀI, mỗi Thân cung đều có 1 THÂN CHỦ (còn gọi là THÂN CHỦ TINH) CHỦ TRÌ, ám thị TIỀM LỰC, TINH THẦN và NĂNG LỰC của HẬU THIÊN. Nên còn được xem là Hậu Thiên HÀNH SỰ.

Thân chủ cũng có Tác dụng gần giống như THÂN (CUNG), Thân chủ Cung hay còn gọi là THÂN CHỦ TINH biểu thị về HẬU THIÊN VẬN THẾ, cho nên được dùng để luận đoán về TÍNH CÁCH và VẬN THẾ của HẬU BÁN SINH. (Khoảng 30 tuổi về sau).

MỆNH CHỦ thì thuộc về BẮC ĐẨU tinh.

THÂN CHỦ thuộc NAM ĐẨU tinh. vỀ mặt ÂM / DƯƠNG thì thuộc về ÂM.

MỆNH CHỦ thuộc về Tiên thiên VẬN TRÌNH, DÙNG ĐỂ BỔ TÚC CHO MỆNH CUNG.

THÂN CHỦ thuộc về HẬU THIÊN VẬN THẾ, DÙNG ĐỂ BỔ TÚC CHO THÂN CUNG.

TRUNG NIÊN về trước thì xét Mệnh Chủ.

TRUNG NIÊN về sau thì xem Thân Chủ.

ĐẶC TÍNH của Thân Chủ là ẨN TÀNG tại nội, cho nên khó quan sát và minh bạch cho bằng Mệnh Chủ.

MỆNH CHỦ và THÂN CHỦ (+ CHÍNH TINH tại MỆNH / THÂN) =

Cấu thành tính cách và Đặc vi của mỗi con người, gồm cả đặc trưng về Tính cách, Tư Tưởng cũng như sự Truy cầu.

THÂN CHỦ Hỷ nhập:

MỆNH / TÀI / QUAN / ĐIỀN / TỬ / PHỐI / PHÚC.

Cần Đồng Cung với Cính tinh Miếu / Vượng hoặc tại các Cung SINH / VƯỢNG.

Tại BÀO / NÔ / TẬT / DI = Kém thế

Gia thêm SÁT TINH = Bất hảo.

AN THÂN CHỦ

THÂN CHỦ được an theo ĐỊA CHI của Năm sinh:

Năm sinh / THÂN CHỦ

TÝ.......HỎA TINH

SỬU......THIÊN TƯỚNG

DẦN......THIÊN LƯƠNG

MÃO......THIÊN ĐỒNG

THÌN.....VĂN XƯƠNG

TỴ.......THIÊN CƠ

NGỌ......LINH TINH

MÙI......THIÊN TƯỚNG

THÂN.....THIÊN LƯƠNG

DẬU......THIÊN ĐỒNG

TUẤT.....VĂN XƯƠNG

HỢI......THIÊN CƠ

.....

Hiện nay lý thuyết về THÂN / MỆNH CHỦ còn khá mơ hồ, phần lớn là vì sách vở không hề đề cập đến cách áp dụng, hiện có ít nhất là 3 Thuyết:

1/ Thuyết đang có ảnh hưởng và phổ biến nhất hiện nay, cho rằng Thân / Mệnh chủ dùng để bổ túc luận đoán về Tính tình và dáng mạo.

2/ Thuyết cho rằng Mệnh chủ là THỦ HỘ THẦN của Mệnh cung và Thân chủ là Thủ hộ thần của Cung vị nào mà nó thủ tọa.

3/ Thuyết cho là: Mệnh chủ = Mệnh / Thân chủ = Thân, không có gì khác biệt.

Lại còn có những người dùng Thân / Mệnh chủ để xem về Tiền Kiếp / Hậu Kiếp / Tử kỳ v.v

ÁP DỤNG TRONG GIẢI ĐOÁN

Việc áp dụng Thân / Mệnh chủ trong giải đoán về Tính tình, tính cách của 1 Đương số thì rất đơn giản, Ví dụ Mệnh chủ là THAM LANG, thì chỉ việc nắm được những cá tính đặc thù của Tham lang là có thể kết hợp với Mệnh cung để luận giải, ở đây xin đưa ra vài Ví dụ cụ thể:

1/ Mệnh chủ là LIÊM TRINH =

Liêm hóa khí là Tù, nếu cư Quan lộc là Quan lộc chủ, nếu cư Thân / Mệnh là Thứ Đào Hoa, biểu hiện tính thích tự do, không thích bị ai kiềm thúc, quản chế, ưa thích những điều mới lạ, tính thông minh, ký ức tốt, hiếu thắng, ưa ganh đua, lòng dạ tương đối ngay thẳng, miệng mồm mau mắn, thích biện luận, có năng lực lãnh đạo, có chí khí và đảm lược, dám làm dám chịu, tính nóng nảy, đôi lúc cực đoan.

2/ Mệnh chủ VĂN KHÚC lạc Phu Thê:

Thì phải kết hợp Tính chất của Văn Khúc và Chính tinh tại Phối cung, lại phải kết hợp các Cách cục của các Tinh đẩu trong 2 Cung Mệnh và Phối trong việc giải đoán. Trương hợp Mệnh chủ cư Phối có thể giải thích là đương sự quan tâm đến Vợ con, đặt gia đình làm trọng điểm trong cuộc sống của họ, nếu thấy Phối cung xấu (có các bộ sao buồn thảm, chia ly) có thể luận là cuộc đời đương sự nhất sinh vì Tình khốn đốn!

Tình huống cụ thể liên quan thì phải dùng các sao trong 2 Cung MỆNH và MỆNH CHỦ CUNG dể suy đoán.

3/ Mệnh / Thân chủ đều nhập Mệnh / Thân cung:

Gọi là Long quy đại Hải cách! cũng thể như Chủ nhân trở về căn nhà của Chính mình, tức có đất dụng võ, nếu gặp Cát tinh thì càng thêm tốt, gặp Hung tinh thì giảm Hung.

4/ Xét Mệnh / Thân chủ có bị Sát tinh xung phá hay không, dùng trong việc phán đoán Tật ách nặng hay nhẹ. Và là 1 trong những yếu tố để phán đoán Tử kỳ

Tôi xin bồ khuyết 12 Cung mà Thân/ Mệnh chủ cư trú, xong chiêu này thì có thể..phát kiếm tùy ý:

1/ Mệnh / Thân chủ tinh nhập Mệnh / Thân cung:

Là cách Long quy đại hải bên trên.

2/ Nhập BÀO CUNG:

Thường là được Anh em trợ lực, nếu Cát (có Cát tinh / Cách cục tốt) = Anh em hòa thuận, giúp nhau.

Hung = Bất hòa, thiếu trợ giúp.

3/ Nhập NÔ:

Nô bộc thường là Cung thấp kém, dù có Cát tinh, mỹ Cách cũng lao tâm phí lực.

4/ Nhập DI:

Di chuyển, biến động thường xuyên. Cát = Tăng lợi, Hung = giảm lợi.

5/ Nhập ĐIỀN:

Là Tài khố, cho nên Cát = Tăng gia sự tích tập của Tài sản, Hung = Giảm thiểu, mất mát, ưu lo về Tài sản.

6/ Nhập TỬ:

Cát = Tăng điều Tốt,Con cháu hiếu thuận, hưng vượng, có thể nhờ vã con cháu khi lớn tuổi.

Hung = Giảm Hung.

7/ Nhập PHỐI:

Phu xướng phụ tùy, vợ chồng hòa hảo.

Cát = Tăng Cát. Hung = giảm Hung.

8/ Nhập ÁCH:

Hung = Tật bệnh. Cát = Hoàn cảnh làm việc và thể lực tốt, thiếu niên có thể phát Tài lộc.

9/ Nhập TÀI:

Cát = có cơ hội / khả năng kiếm tiền và dễ phát Tài.

Hung = giảm Hung, khó có cơ hội kiếm tiền, thu nhập không cao...

10/ Nhập QUAN:

Cũng tựa như nhập Tài cung, dễ có cơ hội Thăng quan tiến chức, có Tài năng, có thể dựa vào sự nghiệp để phát triển. Hung = giảm Hung, công danh thấp kém, khó thành công hoặc muốn thành công phải trầy trật.

11/ Nhập PHÚC:

Mệnh chủ nhập Phúc = về phương diện tinh thần, cuộc sống khá thoải mái, hạnh phúc.

Thân chủ nhập Phúc = Hưởng phước, an nhàn, lười lao động hoặc ít dịp được lao động.Nếu Cát = Nhập Quý cách.

12/ Nhập PHỤ:

Mệnh chủ nhập Phụ = Lúc nhỏ được Cha / Mẹ chăm sóc, ưu ái 1 cách đặc biệt.

Thân chủ nhập Phụ: Khi lớn vẫn tiếp tục được Cha Mẹ chăm sóc, có khả năng chung sống với Cha Mẹ sau khi lập gia đình...Hoặc thường lo lắng, chăm sóc cho Cha Mẹ,,,

Trên đây chỉ là là vài thông tin căn bản, Quý vị nếu có thời giờ xin vào bổ khuyết dựa trên những lá số thực chứng (lá số của mình hoặc Bạn bè...), nếu có những phát hiện nào đó.

KHI Thân / Mệnh chủ đồng cư 1 Cung thì coi như Tâm hồn (tinh thần)và thể lực của mình đều đặt trọng tâm vào Cung đó, Cung này biến thành Cung có thể nói là tối quan trọng trong việc truy cầu suốt đời mình (có truy cầu được hay không là chuyện khác, là do Cát Hung của Cung này ra sao và Thân / Mệnh chủ có ngộ Sát tinh, Không - Kiếp... Không vong...gì hay không).

Nếu cung đó là Mệnh / Thân cung thì lúc này Thân / Mệnh chủ có thể trực tiếp đứng ra quản trị lá số (Trên quyền lực của cả Chính tinh), nhưng điều này chỉ là lý thuyết, chưa được kiểm chứng rộng rãi.

Đối với Chính tinh: Thì kết hợp với TC/ MC để xét đoán về Tư tưởng / Hình dáng / Tính tình..

Đối với TRUNG/ TIỂU TINH thì xét đoán theo Tổ hợp (Bộ sao / Công thức).

Ví dụ:

Mệnh cư Tý có Riêu - Kỵ hợp chiếu, MC là Cự môn (Mệnh cung không có Chính tinh là Cự môn), thì thưở nhỏ có lần (hoặc 2,3 lần) bị té sông, té biển gần chết. Vì đã vô tình hình thành cách Riêu Cự Kỵ = bị Thủy nạn, nếu hội tại cung Sửu thì có thể té xuống chỗ nước có bùn, đá, hay ao hồ hoang vu (Sửu cung = vu đàm, chỗ đất bùn, lầy lội).

Dùng MC/ TC kết hợp để coi Hạn Vận cũng chẳng có gì khó, miễn là cứ theo cách kết hợp như trên,(kết hợp với cả Chính tinh, nếu có thể)

THUYẾT MC/ TC này còn mới quá, ngay như trên các Webs tiếng Tàu nó vẫn còn mới và người ta gửi bài lên hỏi nhiều lắm,nhưng thấy họ chỉ giải thích về Tính Tình, Tâm lý mà thôi, tôi nghĩ chưa có ai đủ kinh nghiệm để giải đoán 1 cách chính xác, nhất là trong việc luận đoán ĐẠI / TIỂU HẠN, cho nên Chị Giáng Long có hỏi thì tôi cũng xin chịu vì chưa tìm được cách áp dụng, thôi thì Quý vị thử tìm hiểu trên bản thân và..Bạn thân để rút ra kinh nghiệm. Đại khái là chúng ta có kinh nghiệm gì về TC/ MC thì chia xẻ cho nhau, chứ thư tịch bàn về Nhị Chủ hầu như không có.

Cao thủ mà Chị GL đề cập tui biết là ai rùi, he he, ghê chưa! những gì Anh ta nói đều đúng, từ việc Nhị chủ áp dụng cho VCD và Mệnh / Thân (đây là lối Truyền thống)đến việc Văn xương tự Hóa và xem như Chính tinh, vì Văn xương cũng thuộc GIÁP cấp tinh, tức ngang hàng với Chính tinh. Anh Cao thủ lucky này có ông Sư phụ công lực vô địch thiên hạ, không biết ông ta có còn tại thế hay không? tôi không có duyên gặp được bậc Thầy như vậy, thật tiếc quá.

Trong Huyền vi phú có 2 câu:

Mệnh Thân ngộ Tử Phủ, lũy tích kim ngân

NHỊ CHỦ phùng Kiếp Không, y thực bất túc!

Có vài Tác giả cho Nhị chủ ở đây chính là MC/ TC, nhưng vì câu sau có thể bổ túc cho câu trước cho nên, Nhị chủ ở đây có thể dùng ám chỉ cho Tử / Phủ.

Thuyết về Nhị chủ có nguồn gốc từ môn Quả lão Tinh tông, Tử vi kế thừa rất nhiều từ môn này, có điều Môn Quả lão dường như đã tuyệt truyền từ lâu, có những bí mật liên quan đến Tử vi như TC/MC cũng theo đó mà tuyệt tích luôn.

Như vậy, các sách Tử vi Cận hiện đại không có bàn về Nhị Chủ (chỉ trình bày cách an sao!), Các câu Phú về Thân Mệnh Chủ vì vậy Quý như vàng (có đâu mà không quý), hiện nay bên Tàu chỉ có 1 câu Phú.. giả bên trên là đang được..truyền tụng mà thôi.

Vào kho sách Quả lão thấy có vài câu, xin tặng:

- Quan (Tinh) Phúc (tinh)sinh Điền Tài nhị Chủ = Danh hư lợi thiệt.

- Thân Chủ cường,Mệnh chủ nhược = Thủy chung kiển trệ.

- Mệnh Chủ cư Lục nhược, dụng nhân Tứ cường.

- Chủ (Mệnh chủ)nhập Lục cung, định tại nạn nan lao khổ!

Nguồn: Sưu tầm


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mệnh chủ và Thân Chủ

Cách tính năm tháng nhuận âm lịch

Muốn tính năm âm lịch có tháng nhuận hay không, ta lấy năm dương lịch chia cho 19, nếu chia hết hoặc cho các số dư 0, 3, 6, 9, 11, 14, 17 thì năm đó sẽ có tháng nhuận.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Lịch tính thời gian theo mặt trăng gọi là âm lịch. Tháng mặt trăng trung bình có 29,5 ngày. Một năm âm lịch có 354 ngày, ngắn hơn năm dương lịch 11 ngày. Cứ 3 năm lại ngắn hơn 33 ngày (hơn 1 tháng).

cuoi18-377101-1368233872_500x0

Để âm lịch vừa chỉ được tuần trăng, vừa không sai lệch nhiều với thời tiết 4 mùa, cứ 3 năm âm lịch người ta phải cho thêm một tháng nhuận để năm âm lịch và dương lịch không sai nhau nhiều. Tuy nhiên, như vậy vẫn chưa đủ, năm âm lịch vẫn chậm hơn so với năm dương lịch. Người ta khắc phục tình trạng trên bằng cách cứ 19 năm lại có một lần cách 2 năm thêm một tháng nhuận.

Trong 19 năm dương lịch có 228 tháng dương lịch, tương ứng với 235 tháng âm lịch, thừa 7 tháng so với năm dương lịch, gọi là 7 tháng nhuận. Bảy tháng trước đó được quy ước vào các năm thứ 3, 6, 9 hoặc 8, 11, 14, 17, 19 của chu kỳ 19 năm.

Với năm âm lịch, muốn tính năm nhuận chỉ việc lấy năm dương lịch tương ứng với năm âm lịch chia cho 19, nếu số dư là một trong các số: 0, 3, 6, 9 hoặc 11, 14, 17 thì năm âm lịch đó có tháng nhuận.

Ví dụ:
  • Năm nay Bính Thân 2016 không nhuận vì 2016/19 dư 2 nên không phải năm nhuận.
  • Năm sau Đinh Dậu 2017 là năm nhuận vì 2017/19 dư 3 nên năm sau là năm nhuận.

Năm nhuận chỉ là một thủ pháp của các nhà làm lịch nhằm làm cho năm âm lịch và dương lịch không sai lệch nhau nhiều, không có hàm ý gì về thời tiết, khí hậu.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Cách tính năm tháng nhuận âm lịch

Các lễ hội diễn ra trong ngày 26 tháng 6 âm lịch - Lễ Kì Yên

Lễ hội Kì Yên được tổ chức vào ngày 26 tháng 6 hàng năm tại Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Các lễ hội diễn ra trong ngày 26 tháng 6 âm lịch - Lễ Kì Yên

Các lễ hội diễn ra trong ngày 26 tháng 6 âm lịch - Lễ Kì Yên

Lễ Kì Yên (Lễ Vía Thần)

Thời gian: tổ chức vào ngày 26 tháng 6 âm lịch.

Địa điểm: Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn Nguyễn Hữu Cảnh - một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam.

Nội dung: trong lễ Kì Yên có cuộc đua thuyền, lễ xô giàn thí thực (tổ chức vào giờ Ngọ) để mọi người cùng tranh lấy đồ cúng tượng trưng cho sự ban phát của Thần linh.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Các lễ hội diễn ra trong ngày 26 tháng 6 âm lịch - Lễ Kì Yên

Nguyên lý Ngũ hành và Ứng dụng

Sự kết hợp năng lượng của vũ trụ biến đổi khôn lường, mà mọi sự biến đổi luôn không giống nhau, cổ nhân khái quát nó bằng nguyên lý ngũ hành sinh khắc, coi đây là nguyên lý cơ bản của mọi sự biến đổi trong vũ trụ.
Nguyên lý Ngũ hành và Ứng dụng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ngũ hành tương sinh chia thành 5 loại:
1. Kim sinh thuỷ
2. Thuỷ sinh mộc
3. Mộc sinh hoả
4. Hoả sinh thổ
5. Thổ sinh kim

Ngũ hành thương khắc cũng chia thành 5 loại:
1. Kim khắc mộc
2. Mộc khắc thổ
3. Thổ khắc thuỷ
4. Thuỷ khắc hoả
5. Hoả khắc kim

Lý luận ngũ hành tương sinh:
Trong nguyên lý khoa học ngũ hành sinh khắc, nói kim có thể sinh thuỷ vì kim loại sau khi nóng chảy biến thành thể lỏng. Trong ngũ hành thì thể lỏng thuộc nước cho nên nói được kim sinh thuỷ. Còn thuỷ có thể sinh mộc vì rằng cây cối phải dựa vào nước để duy trì sự sống. Mộc có thể sinh hoả, trước đây người ta làm bếp củi nấu ăn, lấy cành cây làm củi đốt lửa, cành cây là một phần của cây vì vậy nói được mộc sinh hoả. Hoả có thể sinh thổ vì rằng sau khi dùng lửa để thiêu đốt thì vật chất sẽ biến thành tro bụi, tro bụi rơi vào đất vô hình trung làm cho đất dày lên. Thổ có thể sinh kim càng dễ lý giải, kim loại được lấy từ trong đất để luyện nên.

Lý luận ngũ hành tương khắc:
Kim có thể khắc mộc, lưỡi rìu có thể chặt được cây, điều này ai cũng biết không cần phải giải thích thêm, mộc có thể khắc thổ, rễ cây không ngừng vươn rộng trong lòng đất, điều này cho thấy mộc khắc thổ. Thổ có thể khắc thuỷ, mọi người đều biết lính có tướng chỉ huy, còn nước dùng đất để ngăn chặn. Nước nhiều có thể dùng đê đập để ngăn chặn, vì vậy nói thổ khắc thuỷ. Thuỷ có thể khắc hoả, vì nước dập tắt được lửa. Hoả có thể khắc kim vì lửa có thể làm nóng chảy kim loại.

+ Hành Kim

Ứng dụng của hành Kim trong Phong thuỷ là rất mạnh mẽ. Nó đại diện cho sao Lục Bạhc , Thất Xích được dùng để hoá giải các ngôi sao mang nhiều sát khí thuộc Thổ khí như: Ngũ Hoàng, Nghị Hắc. 

Một số đặc điểm:

Hướng: Tây và Tây Bắc
Địa Chi: Thân, Dậu
Màu sắc: Trắng, bạc, đồng, bằng đồng và vàng
Tính chất: Thành công, thông minh, sự công bằng
Nghành, nghề: Kỹ thuật, máy móc, máy tính, ngân hàng, vàng bạc, chăm sóc da, nha khoa
Mùa: Mùa thu
Bát quái: Càn, Đoài
Thân thể: Phổi, hô hấp, ruột, da, răng

+ Hành Mộc

Trong phong thuỷ nó đại diện cho sao Tam Bích, Tứ Lục dùng tăng cường cho sao Cửu Tử cũng như các cung thuộc hành mộc và hoá giải sát khí do Thuỷ khí gây ra.  

Một số đặc điểm:

Hướng: Đông và Đông Nam
Địa Chi: Dần, Mão
Màu sắc: Xanh lá cây, Lục
Tính chất: Sáng tạo, đổi mới và sự độ lượng
Nghành, nghề: Gỗ, nội thất, thợ mộc, thợ cắt tóc, ấn phẩm, thiết kế, sản phẩm giấy, trồng trọt, gia vị, dệt may, thời trang vv
Mùa: Mùa Xuân
Bát quái: Chấn, Tốn
Thân thể: Gan, mật, chân, tóc, lông mày

+ Hành Thuỷ

Đại diện hành thuỷ là sao Nhất bạch, nó dùng tăng cường và kết hợp với Tứ Lục để tăng về học hành, tình duyên. Ngoài ra, hành thuỷ còn được ứng dụng hoá giải ác tính của Thất Xích.

Một số đặc điểm:

Hướng: Bắc
Địa Chi: Tý, Hợi
Màu sắc: Màu xanh da trời, đen và xám
Tính chất: Khôn ngoan, tình báo, hài hước
Nghành, nghề: Vận chuyển, vận tải, du lịch, thủy sản, đồ chơi, thể thao, y tế, dọn dẹp, điều dưỡng, kỹ thuật âm thanh, thiết bị lướt sóng, ảo thuật, làm xiếc, điều tra viên, thiết bị chống cháy, báo cáo.
Mùa: Mùa đông
Bát quái: Khảm
Thân thể: Thận, bàng quang, bộ phận sinh dục, xương, tai.

+ Hành Hoả

Sao Cửu Tử đại diện cho hành Hoả. Hành Hoả được dùng ở những phương vị mà hành Mộc là tử khí, sát khí. Ngoài ra, người ta thường dùng Hoả khí để tăng cường cát khi của sao Bát Bạch trong phong thuỷ.

Một số đặc điểm:

Hướng: Nam
Địa Chi: Tỵ, Ngọ
Màu sắc: Màu đỏ, hồng.
Tính chất: Năng lượng, sự nhiệt tình, sự can đảm, nhanh nhẹn và lịch sự.
Nghành, nghề: Điện tử, năng lượng, truyền thông, đèn, giải trí, rượu, thực phẩm, xuất bản, văn phòng phẩm, văn học, photocopy.
Mùa: Mùa hè.
Bát quái: Ly.
Thân thể: Mắt, tim, ruột non, máu, môi.

+ Hành Thổ

Ba sao Nhị Hắc, Ngũ Hoàng và Bát Bạch đại diện cho hành này. Hành thổ được dùng tăng cường cho sao Lục Bạch và Thất Xích khi đang vượng khí. Và dùng hoá giải sao Cửu Tử khi nó suy khí.

Một số đặc điểm:

Hướng: Tây Nam và Đông Bắc và Trung tâm
Địa Chi: Sửu, Thìn, Tuất, Mùi
Màu sắc: Màu vàng và màu nâu
Tính chất: Kiên nhẫn, trung thực, sự khôn ngoan, sự ổn định.
Nghành, nghề: Bất động sản, xây dựng, khai khoáng, hoá chất, bảo hiểm, âm nhạc, tư vấn.
Mùa: tất cả bốn mùa
Bát quái: Khôn, Cấn
Thân thể: Dạ dày, cơ quan tiêu hóa, cơ bắp, lá lách, xương hàm, mũi.

Sưu tầm


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nguyên lý Ngũ hành và Ứng dụng

Chiêm tinh học và thuật bói toán tại việt nam cổ truyền

Một bài dịch rất hay về bói toán cổ truyền tại việt nam. Mời các bạn cùng đọc.
Chiêm tinh học và thuật bói toán tại việt nam cổ truyền

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Alexei Volkov

(University of Tsinghua, Beijing)

CHIÊM TINH HỌC VÀ THUẬT BÓI TOÁN TẠI VIỆT NAM CỔ TRUYỀN

Ngô Bắc dịch

Lời Người Dịch:

Dưới đây là bản dịch của một bài viết hiếm hoi của một tác giả Tây Phương về khoa Chiêm Tinh Học và Thuật Bói Toán tại Việt Nam từ xa xưa. Bởi phải chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa kéo dài cả nghìn năm lệ thuộc, chiêm tinh học và thuật bói toán Việt Nam đều bắt nguồn từ các kinh sách của Trung Hoa. Tác giả đã hoàn toàn dựa vào các sự phân tích hàn lâm, tức trên sách vở không thôi, và không nêu ra các sự khảo sát về mặt thực hành. Trong thực tế, đã có ít nhiều sự khác biệt trong sự thực hành, đôi khi chỉ trên hình thức, tạo ra sự khác biệt của khoa chiêm tinh và thuật bói toán của Việt Nam với Trung Hoa. Chẳng hạn như phép bói Bát Tự hay cách lập quẻ bằng giờ, ngày, tháng, năm sinh và giới tính vốn thông dụng tại Trung Hoa nhưng hầu như rất ít được áp dụng tại Việt Nam, hay trong bản tử vi của Việt Nam, con Mèo (Mão) đã thay cho con Thỏ trong 12 con vật thuộc địa chi của tử vi Trung Hoa.

Điều lạ lùng là tác giả không hề nói gì về Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, người được xem là nhà tiên tri nổi tiếng nhất của Việt Nam, kẻ mà người dân Việt Nam nào cùng nghe biết đến qua các lời được cho là sấm truyền của cụ trong hơn 500 năm qua, tuy chẳng hiểu biết một cách xác thực về nhân vật gần như huyền thoại này./-

***

Dẫn Nhập: Bối Cảnh Lịch Sử

Miền bắc của Việt Nam ngày nay đã từng chính thức trở thành một tỉnh của Đế Quốc Nhà Hán Trung Hoa vào cuối thế kỷ thứ 2 Trước Công Nguyên [từ giờ trở đi viết tắt là TCN, chú của người dịch], song các sự trao đổi trí thức giữa miền này với các phần khác của Trung Hoa đã hiện diện từ lâu trước thời điểm đó. Khi Việt Nam thôi không còn là một tỉnh của Trung Hoa trong thế kỷ thứ 10 Sau Công Nguyên [SCN], quốc gia Việt Nam mới khai sinh đã thực hiện một hệ thống thư lại tương tự như hệ thống của triều đại nhà Tống Trung Hoa (960-1279), kể cả các định chế giáo dục và hệ thống khảo thí. Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa vẫn còn mạnh trong suốt các triều đại Việt Nam liên tiếp nhau, và còn trở nên mạnh hơn trong và sau sự chiếm đóng ngắn ngủi của Trung Hoa tại Việt Nam trong các năm 1407-1427. Chính sách thực dân của Pháp đã khởi sự với chiến dịch Nam Kỳ (Cochinchina) trong các năm 1858-1862 đánh dấu bước khởi đầu của một sự suy sụp mau chóng học thuật Trung-Việt cổ truyền và phát súng ân huệ quyết định đã được bắn ra với sự xóa bỏ hệ thống khảo thí quốc gia trong năm 1919.

Trong thời kỳ mà Việt Nam là một tỉnh chính thức của đế quốc Trung Hoa (giờ đây thường được nói đến bởi các tác giả Việt Nam như thời “đô hộ của giặc Tàu”), chính quyền địa phương đã sử dụng tiếng Hoa cổ diển cho các tài liệu chính thức, trong giáo dục, và các cuộc khảo thí quốc gia. Các tài liệu sớm nhất (các bi ký trên các bia đá của thiên niên kỷ đầu tiên SCN) không chứa đựng, hay rất ít, các chữ “địa phương” được sắp xếp trên căn bản của Hán tự. Sau khi có sự tách biệt Việt Nam ra khỏi Trung Hoa trong thế kỷ thứ 10, một số lượng gia tăng các chữ địa phương xuất hiện trong các tài liệu văn bản. Chữ viết địa phương thiết kế trên căn bản Hán tự và dùng để ký tự ngôn ngữ Việt Nam được gọi là chữ Nôm . 2 Vài lần các nhà cai trị Việt Nam đã cố gắng để dùng chữ Nôm làm ngôn ngữ cho việc soạn thảo văn kiện chính thức và học thuật thay cho tiếng Hoa (Hán: 漢) cổ điển, nhưng Hoa ngữ cổ điển vẫn còn được dùng thường xuyên hơn. Ngay này từ ngữ “các sách Hán Nôm 漢 ” được dùng để chỉ toàn thể sưu tập các sách Việt Nam viết bằng Hoa ngữ cổ điển hay bằng tiếng Việt (dùng chữ Nôm), hay bằng cả hai ngôn ngữ hỗn hợp).

Vào cuối thế kỷ thứ 19, chính quyền thực dân Pháp đã diệt trừ một cách có hệ thống hệ thống chữ viết Hán Nôm cổ truyền, một phần vì ngộ nhận một cách ngây thơ, phần kia bị giải thích một cách cố ý bởi các kẻ bênh vực cho chính sách thực dân Pháp, như một dấu hiệu đô hộ chính trị và văn hóa của Trung Hoa trên Việt Nam. Sự sử dụng hệ thống ký âm dùng mẫu tự La Tinh với các dấu nhấn biến âm được đặt ra bởi các nhà truyền giáo Công Giáo hồi cuối thế kỷ thứ 16 và đầu thế kỷ thứ 17 (một cách mỉa mai, ngày nay được nói đến ở Việt Nam là Quốc Ngữ 國 語, “ngôn ngữ dân tộc”) nguyên thủy được nghĩ như một giải pháp cho vấn đề phát sinh từ những khó khăn được kinh nghiệm bởi các công chức của chính quyền thực dân khi dùng tiếng Việt. Cùng lúc, nó được nhận thức như một phương tiện để diệt trừ sự lệ thuộc vào hệ thống giáo dục kiểu Trung Hoa và, sau cùng, để thay thế nó bằng giáo dục hiện đại của Pháp. 4 Các phong trào chống thực dân của Việt Nam giành được động lực hồi đầu thế kỷ thứ 20 cũng bênh vực cho Quốc Ngữ viết bằng mẫu tự [La Tinh] là quan trọng cho cuộc giải phóng dân tộc và cho sự hiện đại hóa nhanh chóng xứ sở. 5 Sau này, khi sự giảng dạy của và bằng tiếng Pháp bị gián đoạn (trong thập niên 1940 tại miền Bắc) hay giảm bớt (tại Miền Nam), chữ Quốc Ngữ sau rốt trở thành ngôn ngữ viết duy nhất được sử dụng bởi nhóm dân tộc đa số của Việt Nam, người Kinh (hay Việt, ngày nay cấu thành khoảng 85% của toàn thể dân chúng.) Hậu quả, di sản văn chương của hơn mười thế kỷ của sự phát triển độc lập của dân tộc bị mất đi chỉ trong vòng vài thập niên, và ngày nay chỉ còn một ít cá nhân có khả năng đọc được các văn bản cổ viết bằng chữ Hán Nôm. Hơn nữa, trong suốt các cuộc chiến tranh xảy ra tại Việt Nam trong thế kỷ thứ 20, các sách được bảo tồn tại Thư Viện Hoàng Triều tại Huế cũng như tại các sưu tập tư nhân bị tổn hại, phá hủy, hay mất mát. Liên quan đến các sách về bói toán, trong các năm 1948-49, 1956, 1968, và 1976, chính quyền [cộng sản] Việt Nam đã thực hiện vài chiến dịch nhằm vào việc diệt trừ “các mê tín dị đoan”, đặc biệt về bói toán, trong đó các dụng cụ và sách vở được sử dụng bởi các nhà bói toán chuyên nghiệp bị tịch thu. 6 Để kết luận, tại Việt Nam trong vài thập niên qua một số lượng lớn lao các sách liên hệ đến thuật bói toán đã bị mất mát, hủy diệt, hay trở nên không thể cung ứng cho các nhà nghiên cứu.

Chiêm Tinh Học Việt Nam:

Các Nguồn Tài Liệu Chính Yếu Và

Văn Chương Thứ Yếu

Lịch sử của thuật bói toán được thực hành bởi nhóm dân tộc đa số, người Kinh [tiếng Việt trong nguyên bản, chú của người dịch] theo sự hiểu biết của tôi, chưa bao giờ được thảo luận một cách có hệ thống trong các ấn phẩm bằng ngôn ngữ Tây Phương. 7 Các nỗ lực đầu tiên để nghiên cứu và trình bày các nguồn văn liệu Việt Nam cũng như các sự thực hành thực tế của các người bói toán được thực hiện bởi các học giả thực dân Pháp Gustave Dumouyier (1850-1904) và Georges Coulet (tích cực trong thập niên 1920). 8 Một sự giới thiệu văn minh Việt Nam được viết cho khối độc giả đại chúng bởi Nguyễn Văn Huyên đề cập rất ngắn vài loại bói toán, đặc biệt những loại liên quan đến các cách thức lên đồng (mediumistic practices). 9 Các tác giả Huard và Durand (1954) đưa ra một sự phác họa đại cương thuật bói toán Việt Nam (trong trường hợp này rõ ràng để chỉ thuật bói toán của người Kinh, bởi các tác giả không hề nói tới bất kỳ nhóm dân tộc ít người nào khác); họ liệt kê địa lý phong thủy (geomancy), chiêm tinh (astrology), “phù thủy: sorcery”, xem tướng (physiognomy), và “xem bói bằng chân tay thú vật [xem chân gà?]: zoochiromancy” như các hình thức được thực hành rộng rãi nhất của thuật bói toán. 10 Nguồn gốc Trung Hoa của truyền thống bói toán Việt Nam không được thảo luận bởi Huard và Durand, nhưng họ có đề cập đến tập khảo cứu chiêm tinh Zi wei dou shu quan shu (tiếng Việt là Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư) 紫微斗數全書 của tác giả Trung Hoa Chen Tuan 陳摶 [tiếng Việt là Trần Đoàn, chú của người dịch] (cũng được gọi là Chen Xiyi 陳希夷 [Trần Hi Di, ND], 871-989) như là tập cẩm nang bói toán phổ thông nhất tại Việt Nam. 11

Các khảo luận còn tồn tại về thuật bói toán có thể được thấy liệt kê trong hai thư mục tiêu chuẩn về các sách Hán-Nôm. Một trong chúng là một thư tịch song ngữ (tiếng Việt và tiếng Pháp) bởi Trần Nghĩa và François Gros (1993), và thư mục kia là một thư tịch được biên soạn (bằng Hán tự) bởi Liu Chun-Yin 劉春銀 (Lưu Xuân Ngân), Wang Xiaodun 王小盾 (Vương Tiểu Thuẫn) và Trần Nghĩa 陳義 (Liu và các tác giả khác, 2002). Thư tịch của họ Trần và Gros (1993) gồm 5,038 đầu mục thư tịch liệt kê số tài liệu lưu trữ của thu viện Viện Nghiên Cứu Hán-Nôm (Hà Nội), các thư viện của Trường Viễn Đông Bác Cổ (École française d’Extrême-Orient (từ giờ trở đi viết tắt là EFEO) và Hội Á Châu học (Société Asiatique (cả hai ở Paris), cũng như một số thư viện Việt Nam và Nhật Bản. Mỗi đầu mục của thư tịch bao gồm các phần chú giải ngắn bằng tiếng Việt và tiếng Pháp; các nhan đề của các quyển sách được liệt kê theo thứ tự mẫu tự ABC trong hệ thống ký âm Quốc Ngữ. Để xác định các sách về thuật bói toán, người ta có thể sử dụng một bảng chỉ dẫn theo đầu mục (index) được cung cấp ở cuối thư tịch. Các sách về chiêm tinh học được tìm thấy trong phân mục Tín ngưỡng dân gian (các tín ngưỡng truyền thống) chứa đựng các sự tham chiếu đến các tác phẩm thuộc vào một loạt rộng rãi nhiều ngành học thuật, từ “nhân chủng học: anthropology” và “tôn giáo: religion” đến “văn chương: literature”. Hệ thống phân loại này gây khó khăn cho việc nhận dạng các sách liên quan đặc biệt đên khoa chiêm tinh. Thư tịch của họ Liu và các tác giả khác (2002) thì dựa trên thư tịch của Trần và Gros (1993), nhưng các đầu mục thư tịch trong đó được tái sắp xếp theo hệ thống Trung Hoa cổ truyền thành “bốn loại” (“các kinh sách”: 經 (kinh), “các biên tập về lịch sử”: 史 (sử), “các trường phái triết học”: 子 (tử), và “sưu tập văn chương”: 集 (tập). Các sách về bói toán được tìm thấy trong mục “số mệnh học: numerology” (shushu 數 術: số thuật) thuộc loại “tử: sách về các trường phái triết học” và được phân chia thành năm phân loại: xem thế đất: geomancy (kanyu 堪 輿: kham dư), chiêm tinh học (xingming 星 命: tinh mệnh), bói toán dựa trên 6 hào (hexagrams) của Yijing [Dịch Kinh] (Yigua 易 卦: dịch quái), xem tướng (physiognomy) và các loại linh tinh liên hệ đến bói toán (xiangfa zazhan 相 法 雜 占: tướng pháp tạp chiêm), và “xóc quẻ xin xâm: tallies and omens” (qianchen 籤 讖: thiêm sấm). Tuy nhiên, một sự kiểm tra lướt nhanh trên phần về bingjia: binh gia 兵 家 (nghệ thuật quân sự) trong sách của họ Liu và các tác giả khác (2002) cho thấy rằng nó cũng chứa đựng các tác phẩm mà các sự mô tả chúng khiến nghĩ rằng chúng có thể trình bày các phương pháp bói toán liên hệ đến các vấn đề quân sự. Tương tự, các quyển chuyên về Yijing (Dịch Kinh) trong loại “kinh: canonical books” 經 và một số khảo luận y học chứa đựng các sự trình bày về các phương thức bói toán hay các sự thảo luận về các nền tảng triết lý và lý thuyết của thuật bói toán.

Cả hai thư tịch Trần và Gros (1993) và Liu và các tác giả khác (2002) đều không liệt kê các sách được bảo tồn trong vài sưu tập lớn chứa đựng các văn bản về chiêm tinh học. 12 Cũng có lý do để tin tưởng rằng một số các sách Hán-Nôm về chiêm tinh học từ thư viện Hoàng Triều tại Huế vẫn còn tồn tại; không may, chúng được bảo tồn trong các sưu tập tư nhân và do đó vẫn chưa được cung ứng cho sự nghiên cứu có hệ thống. Tổng quan về các tài liệu chính yếu trong bài viết này chính vì thế nhất thiết vẫn chưa đầy đủ.

Các Cơ Sở Chiêm Tinh Và Thiên Văn Của Việt Nam:

Một Tổng Quan

Theo quyển [Đại] Việt Sử Lược [大] 越 史 略 (Sơ Lược Lịch Sử [Đại] Việt) trong thời khoảng từ thế kỷ thứ 2 TCN đến năm 1225 và được xem bởi một số sử gia là niên sử Việt Nam xưa nhất còn tồn tại, 13 các nhà cai trị Việt Nam đã khởi sự xây dựng các cơ sở thiên văn/chiêm tinh tại kinh đô Thăng Long昇 龍 (tức Hà Nội ngày nay) ngay từ năm 1029, khi vị Hoàng Đế thứ nhì của nhà (Hậu) Lý (後) 李 朝 (1009-1225), Thái Tông 太 宗 (tên cá nhân là Lý Phật Mã 李 佛 瑪, trị vì 1028-1054), ra lệnh tái xây cất Càn Nguyên Điện 乾 元 殿 sau trận động đất năm 1017; 14 các cơ sở mới xây dựng gồm có điện thờ Trời: Phụng Thiên Điện 奉 天 殿 mà trên nóc điện có đặt một Tòa Tháp Chính Ngọ (Chính Dương Lâu 正 陽 樓) với một đồng hồ nước bên trong. 15 Rõ ràng hoàn toàn có xác suất rằng các sự quan sát thiên văn và chiêm tinh tại các triều đình của các nhà vua Việt Nam có thể đã khởi sự sớm hơn nữa, vào cuối thế kỷ thứ 10, gần như ngay sau khi Việt Nam giành được sự độc lập khỏi Trung Hoa. Thời điểm khi các sự quan sát đầu tiên được thực hiện có thể được tính toán phỏng đoán trên căn bản các tài liệu về các vụ nhật thực (xem bên dưới).

Trong năm 1206, cơ sở thiên văn này đã bị hư hại vì hỏa hoạn, và nó đã chỉ được phục hồi vào một thời gian nào sau đó 16, điều, trên lý thuyết, có thể là lý do tại sao các niên sử Việt Nam [Đại] Việt Sử Lược [大] 越 史 略 và Đại Việt Sử Ký Toàn Thư 大 越 史 記 全 書không có các tài liệu về các vụ nhật thực xảy ra giữa các năm 1206 và 1242. 17 Hai cơ sở nhiều xác suất nhất liên hệ đến các hoạt động thiên văn và chiêm tinh được mô tả là tọa lạc gần Cung Điện [Nhà Vua] trong một bản sao lục hồi thế kỷ thứ 17 tập Hồng Đức Bản Đồ 洪 德 版 圖 (Các Bản Đồ [của Việt Nam] được in dưới thời Hồng Đức) soạn thảo năm 1490 (Hình 1), 18, đó là Phụng Thiên Phủ 奉 先 府(Văn Phòng Thờ Phụng Trời) và Ti [Ty] Thiên Giám 司 天 監 Si tian jian, ty phụ trách Quan Sát Các Hiện Tượng Trên Trời). 19

Hình 1: Bản đồ Hà Nội từ tập Hồng Đức Bản Đồ

(hướng Tây ở trên cùng) cho thấy các địa điểm của Ti Thiên Giám 司 天 監 (A),

Phụng Thiên Phủ奉 先 府 (B), và Quốc Tử Giám 國 子 監 ©.

Posted Image

Ngay dù tên gọi Phụng Thiên Phủ có nói đến Trời và hiển nhiên gần giống như Phụng Thiên Điện 奉 先 殿 của nhà (Hậu) Lý, tôi giờ này không hay biết về bất kỳ bằng chứng nào khiến nghĩ rằng các chức năng của [Phụng Thiên] Phủ có dính líu đến việc ghi chép thời gian hay các hoạt động khác liên quan đến các sự quan sát thiên văn. Ti Thiên Giám được trình bày trên bản đồ tọa lạc phía nam của Cung Điện Hoàng Triều nằm giữa Phụng Thiên PhủQuốc Tử Giám 國子監, cơ quan thẩm quyền bậc đại học. Danh xưng của định chế kể trước, Ti Thiên Giám 司天監, giống y như tên của cơ quan đối tác phía Trung Hoa của nó; tại Trung Hoa, tên này được đặt cho Văn Phòng Thiên Văn/Chiêm Tinh lần đầu tiên trong thế kỷ thứ 10 và được dùng hầu như một cách có hệ thống trong thời nhà Nguyên (bắt đầu từ thập niên 1260), nhà Minh, và (một cách không chính thức) dưới thời nhà Thanh. 20 Thời điểm chính xác của sự thiết lập Ti Thiên Giám của Việt Nam không được hay biết.

Điều vẫn chưa rõ rằng liệu “Ti Thiên Giám” nguyên thủy hồi đầu thế kỷ thứ 11 có phải đã được xây dựng tại địa điểm được thể hiện trên bản đồ hay không. Rất nhiều phần nó đã bị đóng cửa trong thời gian chiếm đóng của Trung Hoa (1407-1427), bởi nếu không, nó sẽ thách đố quyền hạn chuyên độc của các nhà chiêm tinh chính thức của Trung Hoa trong việc thực hiện và giải thích các sự nhận xét về thiên văn học. Người ta có thể ức đoán rằng định chế này đã được mở cửa lại không lâu sau sự triệt thoái của quân đội Trung Hoa, và đã duy trì hoạt động trong suốt thế kỷ thứ 17, khi một bản sao lục trình bày nơi Hình 1 được in ra.

Điều cũng không được rõ là cách thức mà các nhân viên làm công việc thiên văn/chiêm tinh đã được huấn luyện ra sao, song có thể hữu lý để ức đoán rằng các nhà cầm quyền Việt Nam đã thiết lập một chương trình giáo dục đặc biệt để huấn luyện các nhà thiên văn học và chiêm tinh học tương lai, giống như trường hợp của Trung Quốc. Ti Thiên Giám chính vì thế sẽ chịu trách nhiệm về việc thực hiện các sự quan sát, giải thích các dữ liệu về thiên văn học và khí tượng học, thi hành các sự tính toán niên lịch, tiên đoán các vụ nhật thực, và huấn luyện các nhân viên tương lai. Có rất nhiều xác suất rằng định chế này đã có một thư viện chuyên khoa lưu trữ các tác phẩm về thiên văn học và chiêm tinh học được giả định không có lưu hành ở bên ngoài văn phòng. Một mảnh bằng chứng gián tiếp hậu thuẫn cho giả định này được tìm thấy trong sưu tập các pháp điển Trung Hoa Song hui yao 宋 會 要, Tống hội yếu. Trong một tài liệu đề năm 1107 nó có lưu ý rằng các sứ giả Việt Nam sang Trung Hoa đã cố tìm mua sách thuộc nhiều khoa học, và rằng họ được phép để mua mọi văn bản ngoại trừ các sách được xem “bị cấm đoán”, tức, liên quan đên thuật bói toán, yin-yang (âm dương), niên lịch, và số mệnh học (numerology); chính sự lưu ý này xem ra làm ta suy nghĩ rằng các sứ giả đã đặc biệt chú ý đến các sách về các đề tài này. 21 Các nỗ lực để thụ đắc các sách vở liên hệ đến các niên lịch (và, với nhiều xác suất nhất, đến chiêm tinh học) tiếp tục cho đến đầu thế kỷ thứ 14. 22

Học trình của khoa Toán Học: Suan xue 算 學 Trung Hoa hồi đầu thế kỷ thứ 12 bao gồm một số chủ đề liên hệ trực tiếp đến sách lịch và khoa chiêm tinh, đặc biệt đến điều được gọi là “ba lược đồ: schemes” hay “ba biểu thức vũ trụ”: san shi 三 式, tam thức, có nghĩa ba phương pháp chính yếu của thuật bói toán (xem bên dưới), cũng như các văn bản chiêm tinh học không được xác định khác. 23 Nếu các sách vở thiên văn học và chiêm tinh học được bao gồm trong học trình của ngành học được nói là “đếm, tính: 算” (Toán trong tiếng Việt, Suan trong tiếng Hán) tại Việt Nam, khi đó các cuộc khảo thí quốc gia về “tính toán” được đề cập đến trong các tài liệu lịch sử có thể bao gồm các phần liên quan đến sự tinh toán để làm sách lịch và chiêm tinh, như trong trường hợp tại Trung Hoa dưới thời nhà Tống. 24 Có hiện hữu các tài liệu về các cuộc khảo thí quốc gia về “tính toán” được tổ chức tại Việt Nam trong năm 1077, 25 1261, 26 1363, 27 1404, 28, 1477, 29 1507, 30 và 1762. 31

Các sự trình bày về các hoạt động của các nhà thiên văn học và chiêm tinh học chuyên nghiệp được sử dụng bởi các nhà cầm quyền Việt Nam có thể được tìm thấy trong các hồi ký của các Tu Sĩ Dòng Tên người Ý Đại Lợi, Christophoro Borri (1583-1632) và Giovanni Filippo de Marini (1608-1682), các kẻ đã lần lượt đến thăm Đàng Trong: Cochinchina (Trung Kỳ Việt Nam) và Đàng Ngoài: Tonkin (Bắc Kỳ Việt Nam). Sự mô tả của Borri cho thấy rằng không chỉ Chúa Đàng Trong (Cochinchina), mà cả các ông hoàng, đều có các nhà chiêm tinh riêng của mình với công việc gồm cả sự tính toán các vụ nhật thực; de Marini mô tả một nghi thức đặc biệt được giả định sẽ được thực hiện bởi nhà vua trong ngày có nhật thực. 32 Các sự trình bày này khiến ta nghĩ rằng vào khoảng thế kỷ thứ 17, các nhà thiên văn học Việt Nam thụ hưởng một quy chế quan chức khá cao, rằng họ đã sử dụng các phương pháp của Trung Hoa về sự tiên đoán các vụ nhật thực, và rằng đôi khi họ không thể điều chỉnh một cách chính xác các phương pháp này với các vị trí (có nghĩa miền bắc và miền trung Việt Nam) nơi mà các vụ nhật thực được giả định sẽ được quan sát.

Một định chế chính thức chịu trách nhiệm về các công việc thiên văn và làm sách lịch tiếp tục hiện hữu tại Việt Nam cho đến thế kỷ thứ 20. Một sự trình bày (có niên kỷ năm 1930) về văn phòng thiên văn/chiêm tinh Khâm Thiên Giám 欽 天 監, cơ quan kế nhiệm Ti Thiên Giám 司 天 監, 33 mô tả cơ cấu và nhân viên văn phòng thiên văn/chiêm tinh tọa lạc tại Huế, kinh đô của triều Nguyễn (1802-1945), và thuật lại một cách ngắn gọn lịch sử của nó, bắt đầu từ thời Hoàng Đế Minh Mạng (trị vì từ 1820-1841). 34

Các Sự Quan Sát Thiên Văn

Được Thực Hiện Tại Việt Nam

Tác giả Ho Peng Yoke trong bài viết của ông (1964) có cung cấp một danh sách các vụ nhật thực được đề cập tới trong bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư 大 越 史 記 全 書 như được quan sát tại Việt Nam. Sự phân tích của họ Hồ chứng tỏ rằng “phần lớn các tài liệu ban đầu của quyển Đại Việt Sử Ký Toàn Thư được rút ra từ các nguồn sách vở Trung Hoa, kể cả các lỗi sai lầm của chúng” (trang 128). Các tài liệu về các vụ nhật thực trong các Niên Sử đã không được phát hành một cách đồng nhất: có 21 vụ nhật thực trong thời khoảng từ 205 TCN đên 122 TCN, một vụ nhật thực cho mỗi năm 41, 479 và 547 SCN, 35 và sau đó một loạt 45 vụ nhật thực cho thời khoảng từ 993 SCN đến 1671 SCN. Các tài liệu liên quan đến các vụ nhật thực từ năm 205 TCN đến 547 SCN, theo ý kiến của tác giả họ Hồ, được sao chép từ các tài liệu của Trung Hoa. Chính vì thế, người ta dễ bị cám dỗ để nghĩ rằng sự khởi đầu của một sự quan sát (tương đối) có hệ thống của các vụ nhật thực tại Việt Nam có thể trùng hợp với sự thiết lập công tác thiên văn / chiêm tinh tại kinh đô. 36 Bộ [Đại] Việt Sử Lược nêu ở trên cũng chứa đựng các sự ghi chép về các vụ nhật thực, song các sự ghi chép này không giống với các vụ được liệt kê trong bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư. Một cách cụ thể hơn, [Đại] Việt Sử Lược chứa đựng các sự ghi chép chỉ có năm vụ nhật thực, trong đó vụ sớm nhất có nhật kỳ là ngày 15 Tháng Hai 1040; 37 vụ nhật thực này, được thực sự nhìn thấy tại Việt Nam, cũng được liệt kê trong bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư. 38 Điều đáng chú ý, bốn vụ thiên thực còn lại được ghi chép trong bộ [Đại] Việt Sử Lược đã không được tìm thấy trong bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư. Chỉ có một vụ trong đó, vụ nhật thực vào ngày 11 Tháng Ba, 1206, phù hợp với một vụ thiên thực thực sự xảy ra (ngay dù rất nhiều phần nó đã không được nhìn thấy tại Việt Nam); 39 hai trong số ba vụ thiên thực còn lại đã xảy ra trong các năm hơi khác biệt với những năm được nêu ra trong bộ [Đại] Việt Sử Lược, 40 trong khi có một sự ghi chép không phù hợp với bất kỳ vụ thiên thực thực sự nào có thể xảy ra hoặc trước hay sau đó, trừ khi cả tháng và năm của vụ thiên thực đã bị thay đổi một cách đáng kể bởi các nhà biên soạn bộ sử ký hay bởi các người sao chép sau này. 41

Các Khảo Luận Về Chiêm Tinh Học:

Các Nhận Xét Dẫn Nhập

Các khảo luận về chiêm tinh học được bảo tồn trong các sưu tập các sách Việt Nam viết bằng tiếng Hán và tiêng Nôm được liệt kê trong thư tịch ở cuối bài viết này; độc giả có thể nhìn thấy rằng trong phần lớn các trường hợp, người ta đối diện với các bản chép tay không ghi niên đại của nguyên bản không xác định chắc chắn. Các sách được in thường có mang các niên kỳ xuất bản, và các niên kỳ này tương đối gần đây, từ cuối thế kỷ thứ 19 đến đầu thế kỷ thứ 20. Những niên kỳ muộn màng này của các ấn phẩm không nhất thiết tương ứng với thời điểm thực sự của sự biên soạn; tuy nhiên, không có bằng chứng vững chắc ngược lại, điều xem ra hợp lý để nghĩ rằng phần lớn các tài liệu hiện tồn của Việt Nam về chiêm tinh học đã thực sự được sản xuất ra tương đối muộn, ngay dù, một cách giả thiết, chúng có thể dựa trên các nguồn tài liệu xưa hơn. Sự phát biểu này không phủ nhận về mặt lịch sử văn liệu chiêm tinh học xưa hơn nhiều rất có thể đã hiện hữu tại Việt Nam. Có hai lý do để phát biểu như thế: trước tiên, các định chế chính thức đối phó với các vấn đề thiên văn và chiêm tinh được thiết lập tại nước Việt Nam độc lập hồi đầu thế kỷ thứ 11 hẳn phải sở hữu một số văn bản liên hệ đến các hoạt động của chúng; thứ nhì, có các sự đề cập đến các tác phẩm chiêm tinh có ảnh hưởng được soạn thảo bởi các học giả Việt Nam không còn hiện hữu nữa. Thí dụ, điều được hay biết rằng Trần Nguyên Đán 陳 元旦 (1325-1390), một cố vấn cao cấp cạnh Hoàng Đế Việt Nam, có soạn thảo quyển khảo luận Bách Thế Thông Kỷ Thư 百 世 通 紀 書 (Văn Bản Niên Sử Bao Quát Một Trăm Thế Hệ); tập khảo luận này bị mất, nhưng, theo một sự trình bày được tìm thấy trong một văn bản hơi muộn hơn, nó có chứa đựng một sự tái thiết niên biểu Trung Hoa (?) và một sự tính toán (hồi tố?) các vụ thiên thực. 42

Theo các sự tường thuật quy ước, một số lượng lớn lao các sách trong các thư viện chính quyền Việt Nam đã bị mất vì cháy hay tịch thu bởi quân xâm nhập Trung Hoa hồi cuối thế kỷ thứ 14 – đầu thế kỷ thứ 15. Nếu, theo các truyền thuyết, vụ hỏa hoạn xảy ra trong cuộc lục soát kinh đô bởi người Chàm hồi năm 1371 đã hủy diệt bừa bãi một số không rõ các thư viện, quân xâm lăng Trung Hoa đã tịch thu theo lời cáo giác một số lượng lớn lao các quyển sách và chuyển chúng về Trung Hoa, đã nhắm, với nhiều xác xuất nhất, một cách đặc biệt vào các sách vở bị nhìn như khẳng định một cách biểu trưng sự độc lập của quốc gia Việt Nam, tức, trước tiên, các niên sử địa phương, các sách lịch, các văn bản thiên văn học và chiêm tinh học. 43

Sự truy tầm các tài liệu Việt Nam về chiêm tinh học cũng bị khó khăn bởi cơ cấu hỗn hợp của các văn bản hiện tồn; một số các thủ bản (sách chép tay) được bảo tồn trong các thư viện là các sưu tập của các văn bản thuộc nhiều bản chất khác nhau có thể chứa đựng các phần sao chép từ các sách về chiêm tinh học. Một vài khảo luận chiêm tinh học được ghi trong thư tịch của Trần và Gros 1992 và Liu và các tác giả khác chứa đựng các phụ lục đôi khi gồm một số văn bản chiêm tinh học không quan trọng với các nhan đề khác biệt thường không liên hệ với nhau và với các luận thuyết chính yếu (muốn có các thí dụ, xem bên dưới). Hơn nữa, ngay cả khi nhan đề của một khảo luận trùng hợp với nhan đề của một văn bản chiêm tinh học Trung Hoa nổi tiếng, nó rất có thể là một sự tóm lược hay một biến thể của chủ đề trong nguyên bản Trung Hoa, hay một ấn bản với các lời bình luận bằng tiếng Hán cổ điển hay tiếng Nôm được thêm vào bởi các tác giả Việt Nam. Đây là lý do tại sao các nguồn tài liệu chiêm tinh học chủ yếu được tìm thấy trong thư tịch dưới đây không thể được xem là hoàn chỉnh; tuy thế, nó cho phép chúng ta được nhìn thấy, đến một mức độ nào đó, những loại văn bản chiêm tinh học nào thường được sao chép và bình luận nhiều nhất.

Trong đoạn kế tiếp tôi sẽ thảo luận một cách ngắn gọn các nguồn tài liệu hiện tồn. Cuộc thảo luận được chia nhỏ thành hai phần: trước tiên, tôi sẽ giới thiệu ba hệ thống chính yếu của chiêm tinh học Trung Hoa và trình bày ngắn gọn các khảo luận Việt Nam hiện tồn rõ ràng bị ảnh hưởng bởi chúng; thứ nhì, tôi sẽ, cũng ngắn gọn như thế, thảo luận cơ cấu của một khảo luận Việt Nam dựa trên một nguyên mẫu Trung Hoa.

Ba Truyền Thống Chiêm Tinh Học Trung Cổ

Của Trung Hoa và

Sự Đón Nhận Chúng Tại Việt Nam

Ba truyền thống ảnh hưởng nhất của chiêm tinh học Trung Hoa, được trình bày trong học trình của Trường Toán Học thời nhà Tống như “ba lược đồ [chiêm tinh]” hay “ba bảng vũ trụ” (san shi 三 式 tam thức là các hệ thống bói toán Tai yi 太 乙: thái ất, Qimen dunjia 奇門遁甲: Kỳ Môn Độn Giáp, và Liu ren 六 壬 Lục Nhâm. 44

(1) Hệ Thống Thái Ất (Tai Yi).

Tại Trung Hoa, hệ thống này được chấp nhận bởi Phòng Thiên Văn dưới thời nhà Đường (618-907) và được sử dụng suốt thời nhà Tống (960-1279). 45 Yan Dunjie 嚴 敦 杰 Nghiêm Đôn Kiệt (1917-1988) khám phá rằng các kỹ thuật bói toán của truyền thống này đã sẵn hiện diện hồi đầu thế kỷ thứ 6 SCN. 46 Văn bản nền tảng của truyền thống này là quyển Taiyi jinjing shijing 太 乙 金 鏡 式 經 Thái Ất Kim Kính Thức Kinh (Cẩm Nang Gương Vàng cho Biểu Đồ Vũ Trụ Thái Ất) của Wang Ximing 王 希 明 Vương Hy Minh (nhà Đường), được bảo tồn (có lẽ với các sự bổ túc sau này) trong tuyển tập Trung Hoa thế kỷ thứ 18 Si ku quan shu 四 庫 全 書 (Tứ Khố Toàn Thư). Cách thức bói toán liên quan đến sự vận dụng một bảng bói toán (hay, có thể, một biểu đồ) vẽ một vòng tròn trung tâm và bốn lớp vòng tròn đồng tâm được chia thành 16 phần trên mỗi vòng tròn. Lớp đầu tiên được ghi đầy bằng các con số từ 1 đến 4 và từ 6 đến 9, tạo thành, cùng với số 5 tại vòng tròn trung tâm, một hình vuông ma thuật; lớp vòng tròn đầu tiên cũng chứa 8 hình ba hào (trigrams) và một số dấu hiệu quay tròn tuần hoàn. Lớp kế tiếp chứa danh tính của “các tác nhân thần thánh: divine agents”, và lớp thứ ba, tên của các tỉnh của Trung Hoa. 47 Lớp sau cùng thì để trống và được giả định sẽ được lấp kín trong tiến trình bói toán. Như tác giả họ Ho nêu ý kiến, các sự áp dụng phương pháp này chính yếu liên hệ đến các sự vụ quân sự, song đã có những trường hợp khi sự bói toán liên can đến các hiện tượng thiên nhiên, chẳng hạn như các vụ động đất, giông bão với sấm sét, và ngay cả các vụ thiên thực. 48

Trong số các văn bản Việt Nam hiện tồn có hai tập khảo luận trực tiếp liên hệ đến truyền thống này: Thái Ất Dị Giản Lục 太 乙 易 簡 錄 (Tài liệu giản lược [liên can đến bói toán theo phương pháp] Thái Ất và theo Kinh Dịch) [A38] và quyển Thái Ất Thống Tông Bảo Giám 太 乙統 宗 寳 鑑 (Gương Quý Báu của Các Nguồn Gốc Thống Nhất của [các phương pháp của] Thái Ất [A39]. Quyển khảo luận kể tên trước được quy cho sự trước tác của danh sĩ Lê Quý Đôn 黎貴 惇 (1726-1784). Theo quyển tiểu sử của Lê Quý Đôn của Nguyễn Hữu Tạo 阮 有 造 (đỗ tiến sĩ 進 士 jinshi năm 1844), ông Lê còn viết ba quyển khảo luận về thiên văn học khác, một quyển trong đó là quyển Thái Ất Quái Vận 太 乙 卦 運 (Sự Tuần Hoàn Của Thái Ất [giữa các hào], giờ đây đã bị mất, rõ ràng có liên quan đến cùng hệ thống bói toán. 49 Về quyển khảo luận Thái Ất Thống Tông Bảo Giám太 乙 統 宗 寳 鑑, có thể quyển sách này là một bản sao chép hay một bản tóm lược khảo luận Trung Hoa (được tái xuất bản trong bộ Tứ Khố Toàn Thư: Si ku quan shu 四 庫 全 書) có cùng nhan đề viết bởi một một tác giả không có tiếng tăm thời nhà Nguyên (1279-1368) được biết dưới bút hiệu “Lão Già Núi Xiao” (Xiao shan lao ren 曉 山 老 人 Hiệu Sơn Lão Nhân). Một vài văn bản tiếng Hán của tập khảo luận Trung Hoa này còn hiện hữu, ấn bản sớm nhất là một bản chép tay (thủ bản) thời nhà Minh và có vài ấn bản có niên đại từ thời nhà Thanh.

Tại Trung Hoa, hệ thống Thái Ất được bảo tồn trong phạm vi của cái gọi là truyền thống “Bói Toán Theo Con Số Của Các Hoa Hồng [sic] Màu Tím và Chùm Sao” (Ziwei doushu 紫 微 (= 薇) 斗 數 Tử Vi Đẩu Số). 50 Tác giả Ho Peng Yoke tuyên bố rằng có hai nhánh của truyền thống kể tên sau: một trong chúng là một sự liên tục trực tiếp của hệ thống Thái Ất, trong khi nhánh kia, được đại diện bởi một phiên bản của tập khảo luận được tìm thấy trong Kinh Sách Đạo Giáo (Daoist Canon) (Daozang 道 藏 Đạo Tang), sinh ra từ một sự tổng hợp một vài hệ thống thiên văn có nguồn gốc Tây Phương. 51 Còn hiện hữu bảy văn bản Việt Nam thuộc vào truyền thống này: An Tử Vi Quốc Ngữ Ca 安 紫 微 國 語 歌 [A1], Tử Vi Đẩu Số 紫 微 (-- 薇) 斗 數 [A47], Tử Vi Đẩu Số Giải Âm 紫 微 (= 薇) 斗 數 解 音 [A48], Tử Vi Giải 紫 微 解 [A49], Tử Vi Hà Lạc Nhâm Thìn Số 紫 微 河 洛 壬 辰 數 [A50], Tử Vi Số 紫 微 數 [A51], và Tử Vi Thập Nhị Cung Đoán Pháp Quốc Âm Ca 紫 微 十 二 宮 斷 法 國 音 歌 [A52]. Bốn trong bảy quyển khảo luận này tức các quyển A1, A47, A48, A52, được viết bằng chữ Nôm hay chứa các lời bình giải bằng chữ Nôm và rõ ràng được nhắm dành cho các độc giả không thoải mái với tiếng Hán cổ điển.

Hình 2: Một lá số tử vi từ quyển Tử Vi Đẩu Số紫 微斗 數

(Viện Hán-Nôm, số thư tịch VHb.163)

Posted Image

Có 10 bản sao chép bằng tay của quyển [A47] (một lá số tử vi từ quyển sách được trình bày nơi Hình 2); số lượng nhiều bản sao chép cho thấy khảo luận này khá phổ thông trong những người hành nghề bói toán. Trong khi đó, hai trong bảy văn bản, [A49] và [A50] là các bản sao chép tay các ấn phẩm Trung Hoa không được xác minh. Không may, không một trong các bản văn chép tay này có ghi niên đại. Các nhan đề của các tập khảo luận xem ra khiến ta nghĩ rằng chúng hoàn toàn được dành cho một hệ thống bói toán duy nhất; tuy nhiên, điều này không nhất thiết xảy ra: thí dụ, văn bản [A1] chứa đựng một khảo luận độc lập Mã Tiền Bốc Pháp 馬 前 卜法 [A24] làm phần cuối cùng của nó.

(2)Hệ Thống Kỳ Môn Độn Giáp

Các sự đề cập ban sơ về các phương pháp Qimen 奇 門 Kỳ Môndunjia 遁 甲Độn Giáp có thể được tìm thấy trong tập khảo luận Baopuzi 抱 撲 子 Bao Phác Tử được trước tác bởi học giả Trung Hoa nổi tiếng Ge Hong 葛洪 Cát Hồng (283-343). Một số sách rõ ràng có liên hệ đến truyền thống Độn Giáp được đề cập trong các chương của các sử ký Trung Hoa tiêu chuẩn như Hou Han shu 後 漢 書 Hậu Hán Thư, Sui shu 隋 書 Tùy thư, Jiu Tang shu 舊 唐 書 Cựu Đường ThưXin Tang shu 新 唐 書 Tân Đường thư, nhưng không một trong các sách này còn tồn tại ngày nay. Một quyển sách nhan đề Huangting Dunjia yuan shen jing 黃 庭 遁 甲 緣 身 經 Hoàng Đình Độn Giáp Duyên Thân Kinh được tìm thấy trong juan (quyển) 14 của tuyển tập của Đạo Giáo nhan đề Yun ji qi qian 雲 笈 七 籤: Vân Cập Thất Thiêm (Bảy Quẻ từ Nơi Tàng Trữ Sách Mây) được biên tập hồi đầu thế kỷ thứ 11 và được bảo tồn trong Daozang: Đạo Tang; tuy nhiên, hệ thống được trình bày trong đó không phải là một trong “ba biểu thức vũ trụ” được dùng để giảng dạy tại “Trường Toán Học” 52 dưới thời nhà Tống. Điều rõ ràng rằng từ nguyên thủy Qimem (Kỳ Môn)Dunjia (Độn Giáp) nói đến hai hệ thống khác biệt được tổng hợp lại, muộn nhất là ở thế kỷ thứ 8.

Truyền thống này rõ ràng không được thật ưa chuộng tại Việt Nam; tôi đã chỉ có thể tìm được hai thủ bản liên quan đến nó, quyển Độn Giáp Kì [Kỷ] Môn 遁 甲 奇 門 [A13] và Tam Kì Bát Môn Độn Pháp 三 奇 八 門 遁 法 [A36]. Cả hai được biên soạn bằng tiếng Hán cổ điển bởi các tác giả vô danh; niên đại biên soạn của chúng không được hay biết. Thủ bản nêu tên trước có gồm một phụ lục nhan đề Chiêm Tinh Bốc Pháp 占 星卜 法 (Các Phương Pháp bói toán trên căn bản các chùm sao (asterisms). Tuy nhiên, điều rõ ràng rằng một số các khảo luận hiện tồn lưu giữ các thành tố của hệ thống Kỳ Môn Độn Giáp được kết hợp với biểu thức thứ ba của các truyền thống “biểu thức vũ trụ”, Liu ren: Lục Nhâm.

(3) Hệ thống Lục Nhâm: Liu ren.

Căn nguyên của hệ thống “biểu thức vũ trụ” Trung Hoa thứ ba cho thuật bói toán, liu ren 六 壬 (Lục Nhâm trong tiếng Việt), trở lùi về đến thời tiền nhà Hán (206 TCN – 220 SCN), mặc dù sự trình bày đầy đủ lần đầu về hệ thống có niên đại thời nhà Đường (618 – 907). 53 Một sự thảo luận chi tiết về phương pháp được cung cấp bởi nhà thông thái Shen Gua 沈 栝 Trầm Quát (hay Shen Kuo, 1031 – 1095) trong sách của ông nhan đề Mengxi bitan 夢 溪 筆 談 Mộng Khê Bút Đàm cho thấy cho thấy hệ thống Lục Nhâm tương liên với niên lịch nhiều đến đâu. 54 Trong tiến trình bói toán một bảng xoay tròn chia làm mươi hai cung (duodenary) được giả định sẽ được dùng đến; nó có thể được thay thế bởi lòng bàn tay của thày bói, điều khiến cho hệ thống trở nên “thuận thủ: portable” hơn, khi so sánh với hai hệ thống kia. 55

Truyền thống này rõ ràng thụ hưởng sự ưa chuộng lớn lao tại Việt Nam; tôi đã có thể tìm được các quyển khảo luận sau đây: Đại Lục Nhâm Đại Toàn 大 六 壬 大 全 [A11], Lục Nhâm 六 壬 [A17], Lục Nhâm Đại Độn 六 壬 大 遁 [A18, A19], Lục Nhâm Đại Độn Pháp 六 壬 大 遁 法 [A20], Lục Nhâm Kinh Vĩ Lược 六 壬 經 緯 略[A21], Lục Nhâm Quốc Ngữ 六 壬 國 語 [A22], Lục Nhâm Tiện Lãm 六 壬 便 藍[A23], và Tân San Lục Nhâm Đại Độn Bí Truyền 新 刊 六 壬大 遁 泌 傳 [A35]. 56 Quyển đầu tiên của các văn bản này [A11] là một sự phỏng tác các quyển (juan 卷) 4 và 5 của tập khảo luận của Trung Hoa nhan đề Liu ren da quan 六 壬 大 全 Lục Nhâm Đại Toàn của tác giả người Trung Hoa thời nhà Minh tên Guo Zailai 郭 載 騋 Quách Tải Lai (niên đại không rõ, hoạt động hồi đầu thế kỷ thứ 17); một trong các ấn bản hiện tồn cũng gồm cả các quyển (juan) 118 và 119 của tập khảo luận của Trung Hoa có tên Wubei zhi 武 備 志 Vũ Bị Chí (Tài Liệu Về Các Sự Dự Phòng Quân Sự, 1621) của Mao Yuanyi 茅 元 儀 Mao Nguyên Nghi (1594 – 1640). Thủ bản [A19] có chứa hai phụ lục nhan đề Lục Nhâm Khởi Lệ 六 壬 起 栵 (các thí dụ cho sự khởi đầu trong phương pháp Lục Nhâm) và Ngọc Trướng Đàm Binh Ca 玉 帳 談 兵歌 (các đoạn thơ ngắn thảo luận các sự áp dụng quân sự từ trướng bằng ngọc) giải thích bằng tiếng Nôm hệ thống bói toán Lục Nhâm (tức Liu ren 六 壬); các phụ lục này được gán cho sự trước tác của nhà trí thức nổi tiếng và viên chức chính quyền cao cấp Phùng Khắc Khoan 馮 克 寬 (1528 – 1613), kẻ đã được phái làm sứ giả sang Trung Hoa trong năm 1597 và trở về nước năm 1599. 57 Theo một số nguồn tài liệu, Phùng Khắc Khoan đã phiên dịch Yijing: Dịch Kinh sang tiếng Việt (tức tiếng Nôm); 58 Sự kiện này có thể được sử dụng để xác nhận sự tinh thông của ông về văn chương bói toán cũng như sự quan tâm của ông đến việc phiên dịch các văn bản tiếng Hán sang tiếng Việt, ngay dù người ta không thể hoàn toàn gạt bỏ khả tính rằng sự trước tác mang tên họ Phùng, vị học giả nổi tiếng và sứ giả sang Trung Hoa, đã chỉ được gán cho các văn bản chiêm tinh vô danh sau này hầu làm tăng tầm quan trọng của chúng. Một văn bản nhan đề Binh gia yếu chỉ 兵 家 要 旨 bing jia yao zhi (các chỉ dẫn thiết yếu cho nhà binh), chuyên khảo về các ứng dụng của thuật bói toán cho các mục đích quân sự và được giả định được trước tác bởi họ Phùng, được phụ đính vào tập khảo luận [A22], trong khi một tập khảo luận ngắn nhan đề Thiên Vận Bí Thư 天 運 铋 書 tian yun bi shu, (văn bản bí mật về các chu kỳ của trời), trình bày các liên hệ giữa các hiện tượng khí hậu và các niên lịch, và cũng được gán cho sự trước tác của họ Phùng, được phụ đính theo tập khảo luận Xin lue tian shu 心 略 天 樞 Tâm Lược Thiên Xu được viết bởi học giả và chiêm tinh gia Trung Hoa nổi tiếng Liu Bowen 劉 伯 溫 Lưu Bá Ôn (Liu Ji 劉 基 Lưu Cơ), 1311 – 1375). 59

Cải Biên Các Văn Bản Trung Hoa:

Thí Dụ Về Quyển Ngọc Hạp Kí 玉 Yu xia ji

Trong phần này, tôi muốn trình bày sự phức tạp của tiến trình biên soạn các văn sách chiêm tinh Việt Nam trên căn bản nguyên bản Trung Hoa của chúng. Chúng ta hay cứu xét trường hợp của một nhóm các khảo luận liên hệ đến truyền thống trích yếu chiêm tinh Trung Hoa Yu xia ji 玉 匣 記 Ngọc Hạp Ký (Các Tài Liệu Từ Rương Bằng Ngọc). Các nhan đề của một số các văn bản Việt Nam có chứa hai từ Ngọc Hạp 玉 匣 (Rương bằng Ngọc), gồm, Ngọc Hạp 玉 匣 [A25], Ngọc Hạp Toản Yếu 玉 匣 攢 要 [A26], Ngọc Hạp Toản Yếu Thông Dụng 玉 匣 攢 要 通 用[A27], Tăng Bổ Tuyển Trạch Thông Thư Quảng Ngọc Hạp Ký 增 補 選 擇 通 書 廣 玉 匣 記 [A37] và Thông Thư Quảng Ngọc Hạp Ký 擇 通 書 廣 玉 匣 記 [A44]. Truyền thống này rõ ràng khá phổ thông: Thư Viện của Viện Hán-Nôm trữ 10 bản in của [A25], một trong chúng có niên đại năm 1876 và một bản năm 1923; các khảo luận [A27], [A37], và [A44] cũng được in. Các tác giả của các thư tịch Trần và Gros 1993 và Liu 2002 đồng ý rằng các văn bản này in lại một nguyên bản Trung Hoa và gán nguồn trước tác cho một Đạo Sĩ bất tử “Perfected Lord Xu” (許 真 君: Hứa Chân Quân, tức Xu Xun 許 遜 Hứa Tốn (239-292/374?). 60 Văn bản của Daozang (Đạo Tang) nhan đề Xu zhen jun yu xia ji 許 真 君 玉 匣 記 Hứa Chân Quân Ngọc Hạp Ký (Các Tài Liệu Từ Rương Bằng Ngọc của Hứa Chân Quân) với một lời đề tựa năm 1433 [YXJ: Ngọc Hạp Ký], trong thực tế, được quy kết công khai do sự trước tác của ông. 61 Có đúng Xu Xun (Hứa Tốn), nổi tiếng chính yếu như một kẻ hạ sát con rồng và một người con hiếu thảo, cũng là một chuyên viên trong khoa chiêm tinh học hay khổng? 62 Câu hỏi này có lẽ không liên hệ đến chủ đề của phần này cho bằng câu hỏi sau đây: Có phải văn bản này từ Daozang (Đạo Tang) trong thực tế đã được in lại trong các khảo luận Việt Nam được nói đến ở trên? Một sự phân tích sơ lược cho thấy rằng câu trả lời ở thể xác định, nhưng tình trạng còn lâu mới đơn giản. Văn bản nguyên thủy được tìm thấy trong Daozang (Đạo Tang) dưới nhan đề 玉 匣 記 Ngọc Hạp Ký (Các Tài Liệu Từ Rương bằng Ngọc) chứa đựng về mặt kỹ thuật, ba phần: (A) văn bản nhan đề Zhu shen sheng dan ling jie ri qi 諸 神 聖 誕 令 節 日 期 Chư Thần Thánh Đản Lệnh Tiết Nhật Kỳ có ghi niên đại giữa thế kỷ thứ 15; (B) văn bản đã nói ở trên Xu zhen jun yu xia ji 許 真 君 玉 匣 記 Hứa Chân Quân Ngọc Hạp Ký [YXJ]; và © Fa shi xuan ze ji 法 師 選 擇 記 Pháp Sư Tuyển Trạch Ký (Các Tài Liệu Về Các Sự Lựa Chọn [Các Ngày Tốt] của Pháp Sư) [XZJ]. Đoạn mở đầu tương đối ngắn của phần ©, từ giờ trở đi gọi tắt là C1 [XZJ: 325-326], có niên đại là 627 SCN và được tiếp nối bởi một đoạn “Tái Bút: Postscript)” (C2) [XZJ: 327-346] rất dài có niên đại là 1488 và gồm một số lượng lớn các văn bản chiêm tinh tương đối ngắn. Nếu bây giờ chúng ta xét đến tập khảo luận Việt Nam Ngọc Hạp Toản Yếu Thông Dụng 玉 匣 攢 要 通 用 [A27], chúng ta có thể nhìn thấy rằng phần (A) hoàn toàn bị bỏ ra, phần lớn phần (B) được sao chép lại nơi đoạn mở đầu của tập khảo luận Việt Nam (các trang 2b – 6b), và phần (C1) được in lại ngay sau đó (các trang 6b – 9b); kế đến, theo sau là một đoạn dài có nhan đề (bằng tiếng Hán) “Zhan san shi er gua ding ji xiong” 占 三 十 二 掛 定 吉 凶, Chiêm Tam Thập Nhị Quái Định Cát Hung (Thuật Bói Toán [sử dụng] 32 quẻ 6 hào (hexagrams) để xác định điều (ngày) tốt và xấu, các trang 9b – 19b) không được tìm thấy trong ấn bản Daozang: Đạo Tang. Chỉ sau đó mới đến đoạn mang nhan đề [bằng tiếng Hán] “Jin fu jing” 金 符 經 “Kim Phù Kinh” (Khảo luận về Kim Phù [Thẻ bài, phù hiệu bằng vàng: Golden Talisman, các trang 19b – 25a) được in lại từ văn bản Daozang (Đạo Tang) [XZJ: 331 – 334], và sự kiện rằng các nhà biên soạn ấn bản Việt Nam đã xác định một cách chính xác vị trí của nhan đề trong ấn bản của văn bản của họ khiến ta suy tưởng một cách vững chắc rằng họ đã có trong tay một phiên bản của tập khảo luận không dựa trên ấn bản Daozang(Đạo Tang) . Bằng cách nào và vào lúc nào phiên bản thay thế này của tập khảo luận đã vươn tới các nhà bói toán Việt Nam có lẽ vẫn chưa được hay biết.

Các Kết Luận

Để nghiên cứu lịch sử truyền thống chiêm tinh Việt Nam, một vài khảo hướng rõ ràng đáng tin cậy ngang nhau. Một cuộc điều tra các nguồn văn bản hiện tồn được cung cấp trong bài viết này chỉ là một trong các khảo hướng; một phương pháp đáng tin cậy khác sẽ là một sự nghiên cứu các bản văn báo cáo của các giáo sĩ truyền đạo Tây Phương hoạt động tại Việt Nam từ hồi đầu thế kỷ thứ 17, cũng như của các khách lữ hành và các thương nhân Tây Phương và Trung Hoa. Muốn có một sự nghiên cứu về tình hình ngày nay, các kết quả của các cuộc nghiên cứu thực địa khảo cổ gần đây có thể được sử dụng. Mỗi khảo hướng đều có các nhược điểm của nó. Vô số tài liệu cổ xưa bị đánh mất, và điều không được hay biết là các khảo luận Hán-Nôm hiện tồn đại diện đến tầm mức nào sự sao chép các tác phẩm chiêm tinh đã được lưu hành trong giới các nhà chiêm tinh Việt Nam từ thế kỷ thứ 10 đến đầu thế kỷ thứ 20; điều cũng không được biết rõ các cách thực hành bói toán thực sự của các nhà chiêm tinh đó nhiều đến đâu tương ứng với các văn bản thành văn. Nếu người ta nghiên cứu các báo cáo của các nhà truyền giáo, các thương nhân và các khách lữ hành, các sự đề cập hiếm hoi đến các sự thực hành thuật bói toán bản địa cho thấy rõ rằng sự nghiên cứu của họ đã không tập trung vào nghị trình học thuật của các nhà truyền giáo và các nhà thám hiểm, và, hơn nữa, sự lý giải của các cách thực hành bói toán cũng như các tài liệu liên hệ không bao giờ được tiết lộ cho họ bởi các nhà bói toán Việt Nam. Đối với các nhà nhân chủng học hiện đại, ngay cả những người trong họ đã cố gắng để có cái nhìn sát cận hơn đến các sự thực hành thực sự của các nhà bói toán ngày nay, trong phần lớn trường hợp, đã không quen thuộc với các tiền lệ lịch sử của các hiện tượng mà họ quan sát, đặc biệt với các văn sách bói toán bằng Hán-Nôm.

Trong bài viết này tôi đã trình bày ngắn gọn khung cảnh định chế của các thế kỷ đầu tiên của truyền thống chiêm tinh Việt Nam được bảo trợ bởi nhà nước độc lập, và cung cấp các kết quả của một sự kiểm tra sơ lược một phần nhỏ của các tài liệu chiêm tinh hiện tồn. Tất cả các tài liệu thảo luận hóa ra hoặc là các bản sao chép các văn bản Trung Hoa (đôi khi được thay đổi hay tóm lược) hay các tác phẩm dựa trên các nguyên tác Trung Hoa. Lịch sử của sự chuyển giao chúng sang Việt Nam thì không rõ ràng; đa số các văn bản Việt Nam hiện tồn không có ghi niên đại, và những văn sách có ghi niên đại được sản xuất (thường được in ấn) tương đối sau này. Rất thường nguồn gốc tác giả của các văn bản không được biết rõ; trong một số trường hợp, các niên đại của đời sống của các tác giả phỏng định khiến ta nghĩ rằng sự chuyển giao có thể đã xảy ra khá sớm, như trong trường hợp các tập khảo luận được gán cho sự trước tác của Phùng Khắc Khoan 馮 克 寬, song luôn luôn có một khả tính rằng tên họ của tác giả giả định, thường là một học giả nổi tiếng hay một viên chức cao cấp, chỉ được liên kết với một văn bản vô danh sau sinh thời của nhà học giả. Tuy nhiên, như lịch sử của các định chế chiêm tinh chứng minh, ngành chiêm tinh học chắc chắn đã khởi sự được thực hành cho các mục đích của nhà nước Việt Nam ngay từ thế kỷ thứ 11; không may, điều vẫn chưa được hay biết về phương cách và thời gian mà các văn bản chiêm tinh Trung Hoa đã tìm đường đến tỉnh hạt ly khai sau thế kỷ thứ 10, và chúng đích xác là những gì. Tại các thư viện hiện đại lưu trữ các sưu tập sách Hán-Nôm, tất cả các văn sách chiêm tinh được gộp chung lại với nhau, điều có vẻ khiến ta suy nghĩ rằng chiêm tinh học đã là một ngành được thực hành bởi chỉ một nhóm duy nhất các chuyên viên; tuy nhiên, người ta có thể lập luận rằng sự chuyển giao các văn bản chiêm tinh và kỹ năng chuyên môn đi từ Trung Hoa sang Việt Nam xuyên qua một số luồng, và ở cả hai phía, các nhóm xã hội liên can đến tiến trình này bao gồm từ các nhà chiêm tinh của hoàng triều đến các thày bói ở thôn quê./-

____

CHÚ THÍCH

1. Cuộc nghiên cứu các khảo luận Việt Nam thảo luận trong bài viết này được yểm trợ bởi các khoản trợ cấp sưu khảo 95-2411-H-007-037 (trong các năm 2006-2007) và 96-2411-H-007-004-MY3 (trong các năm 2007-2012) của Hội Đồng Khoa Học Quốc Gia (National Science Council) (Đài Loan), cũng như bởi một khoản trợ cấp từ Dự Án “Chính Sách Đa Văn Hóa Tại Á Châu Gió Mùa: Multiculturalism in Monsoon Asia” (Đại Học National Tsing-Hua University, Hsinchu, Taiwan) trong các năm 2008-2012. Tác giả cám ơn hai vị ẩn danh đã xét duyệt về các ý kiến hữu ích trên bản thảo đầu tiên của bài viết này.

2. Muốn có một sự mô tả chi tiết về lịch sử và các đặc tính chính yếu về chữ Nôm, xem Lê 1995; trên các trang 93-96 của luận án này, người đọc sẽ tìm thấy nhiều sự tham chiếu liên quan đến các ấn phẩm bằng tiếng Việt và tiếng Pháp. Muốn có các ấn phẩm bằng tiếng Anh, xin xem, thí dụ, Nguyễn 1956; 1990.

3. Ở đây và nơi khác trong bài viết này, tôi cung cấp các cách đọc trong tiếng Việt các chữ Hán-Nôm; cách đọc chúng trong Hoa ngữ theo hệ thống phiên âm pinyin, khi được cung cấp, được ghi dấu với từ ngữ “Hán tự: Chinese”. Các nhan đề của các sách tiếng Hán và tên gọi của các tác giả Trung Hoa đuợc cung cấp theo hệ thống phiên âm pinyin mà không có cách đọc theo Hán Nôm [người dịch đã phiên âm sang tiếng việt trong các trường hợp này, Ngô Bắc].

4. Trong năm 1878, chính quyền thực dân ra nghị định rằng sau năm 1882, Quốc Ngữ sẽ là hình thức chính thức duy nhất của chữ viết, ngoài tiếng Pháp; xem Osborne 1997: 163. Tuy nhiên, như được nêu ý kiến một cách tức thời bởi các người điểm bài ẩn danh của bài viết này, lập trường được lấy bởi các thẩm quyền thực dân Pháp và bởi giới văn nhân Việt Nam về sự giảng dạy, và bằng Quốc Ngữ, đã trải qua các sự sửa đổi đáng kể trong đầu thế kỷ thứ 20. Không may, một sự thảo luận chi tiết về đề tài hấp dẫn này sẽ không liên quan đến nơi đây; độc giả quan tâm được giới thiệu đến Marr 1981, Osborne 1997, Poisson 2004, và Trịnh 1995, trong số nhiều tác giả khác.

5. Như D. Marr đã viết về nó, “Vào khoảng 1930 ý tưởng rằng sự phát triển và phổ biến chữ Quốc Ngữ cấu thành các thành tố thiết yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do đã là một phần của mọi đề cương [chống thực dân] triệt để”. (Marr 1981: 150).

6. Văn 2008: 266-267.

7. Về các kỹ thuật bói toán được dùng bởi một số dân tộc ít người tại Việt Nam xem, thí dụ, Arhem 2009; Vargyas 2004.

8. Dumountier 1899; 1914; 1915; Coulet 1926; 1929.

9. Nguyễn 2002: 245-256.

10. Huard và Durand 1954: 65-71.

11. Huard và Durand 1954: 66. Đã có nhiều ấn bản khác nhau của quyển sách nhan đề Tử Vi Đẩu Số 紫 微 斗 數, được bảo quản tại thư viện Viện Hán Nôm (Hà Nội) cũng như tại thư viện Hội Nghiên Cứu Á Châu (Société Asiatique) (Paris) (xem mục số [A47] trong thư tịch ở cuối bài viết này), nhưng tôi không thể xác định được bất kỳ ấn bản nào của quyển Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư được đề cập tới bởi Huard và Durand. Một cách ngạc nhiên, các tác giả cũng xác nhận rằng các nhà chiêm tinh Việt Nam có sử dụng bộ bách khoa về toán học của Trung Hoa, Số Lý Tinh Uẩn 數 理 精(Shu li jing yun) được soạn thảo năm 1723 dưới sự chỉ đạo của Mei Juecheng 梅瑴 成 Mai Quyết [?] Thành (1681-1763). Xin đối chiếu với một sự đề cập đến sưu tập này trong một quyển lịch chính thức của Trung Hoa, được trích dẫn (nhưng không xác định một cách xác thực) bởi tác giả C. Morgan (1980: 21).

12. Chẳng hạn như sưu tập của Thư Viện Quốc Gia (Hà Nội) cũng như một số sưu tập nhỏ hơn, thí dụ, sưu tập của Viện Sử Học, Hàn Lâm Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam. Sự kiểm tra của tôi tại hai thư viện kể sau tiến hành trong các năm 1998 – 2008 cho thấy chúng có lưu giữ một số các văn bản về bói toán (kể cả chiêm tinh học) không được liệt kê trong thư mục của Trần và Gros (1993) hay của Lii và các tác giả khác (2002).

13. Quyển [Đại] Việt Sử Lược [SL 1936] có gồm một phụ lục nhan đề “Niên Biểu Triều Trần 陳“viết cho thời khoảng từ 1225 đến 1377; L. Cadière và P. Pelliot (1904: 626) đã dùng sự kiện này để kết luận rằng quyển niên biểu đã được soạn tháo trong thời trị vì của Hoàng Đế Trần Phế Đế 陳 廢 帝 (tên riêng là Trần Hiện 陳晛, trị vì từ 1377-1388). Tuy nhiên, A. Polyakov, trên căn bản sự phân tích văn bản của ông về quyển niên biểu, đã lập luận với đầy sức thuyết phục rằng hai chương đầu tiên của nó đã được soạn thảo hồi đầu kỷ thứ 12 (Polyakov 1980: 74).

14. SL 1936: 27; Polyakov 1980: 143.

15. Tài liệu liên hệ trong [Đại] Việt Sử Lược [大] 越 史 略 viết: 前 安 奉 天 殿o 上 建 正 陽 樓o 為 掌 漏 刻 之 處: tiền an Phụng Thiên Điện, thượng kiến Chính Dương Lâu, vi chưởng lậu khắc chi xử [SL 1936: 29], có nghĩa “Trước Thềm Rồng [Dragon Stairs 龍 墀 Long Trì, chỉ Quốc Vương] có dựng Đàn Tế Trời (Pavilion of Paying Tribute to Heaven). Trên nóc [của nó nhà vua] xây Chính Dương Lâu正 陽 樓 là nơi để điều khiển đồng hồ bằng nước (clepsydra); cũng xem một bản dịch trong Polyakov [1980: 147]. Biến cố này có được trình bày trong quyển Đại Việt Sử Ký Toàn Thư 大越 史 記 全 書 bằng các từ ngữ khác biệt đôi chút: “ 前 安 奉 天 殿o 上 建 正 陽 樓o 刻 之 處: tiền an Phụng Thiên Điện, thượng kiến Chính Dương Lâu, vi chủ chưởng trù khắc chi xử [TT 1984: 221] [các chữ màu đậm chỉ sự khác biệt, nhấn mạnh bởi người dịch]. Nếu từ ngữ 籌 trù: thẻ [bằng tre, gỗ, ngà voi ….để đếm hay làm toán, chú của người dịch] không phải là một sự nhầm lẫn của kẻ sao chép, nó có thể chỉ các que đếm (hay thẻ bài) được dùng trong các sự tính toán thiên văn. Các que đếm này cũng được sử dụng bởi các nhà chiêm tinh Việt Nam cho đến thế kỷ thứ 17 hay còn sau hơn thế; xem Volkov 2009.

16. SL 1936: 61; Polyakov 1980: 206.

17. Các niên sử không đề cập đến vụ thiên thực hình vành khuyên ngày 4 Tháng Tám 1217, được trông thấy thấy Bắc Việt Nam, hay vụ thiên thực ngày 23 Tháng Năm 1221, được trông thấy tại Trung Hoa và Bắc Việt Nam. [Đại] Việt Sử Lược không chứa bất kỳ tin tức nào liên hệ có niên kỳ sau năm 1225, và Đại Việt Sử Ký Toàn Thư 大 越 史 記 全 書 không đề cập đến các vụ thiên thực xảy ra vào ngày 3 Tháng Bảy 1228 và ngày 19 Tháng Mười Hai 1237. Vụ thiên thực năm 1229 được đề cập trong Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (Ho, 1964: 139, số 34) là tưởng tượng; vụ thiên thực thực sự sớm nhất trong số các vụ thiên thực được liệt kê trong bộ niên sử kể tên sau như đã xảy ra trong thế kỷ thứ 13 là vụ thiên thực ngày 26 Tháng Chín 1242 (cùng nơi đã dẫn: ibid., số 35). Tin tức về các vụ thiên thực này và các vụ nhật thực khác được lấy từ trang mạng của Cơ Quan NASA nhan đề “Các sự Tiên Đoán Thiên Thực của Fred Espenak ("Eclipse Predictions by Fred Espenak, NASA's GSFC") tại

http://eclipse.gsfc....as/SEatlas.html.

18. Sự thay thế các từ kỵ húy 邦 [bang] và 新 [tân] (được dùng trong tên cá nhân của các hoàng đế Việt Nam Anh Tông 英 宗, tên cá nhân là Lê Duy Bang 黎 維 邦, trị vì 1557-1572, và Kính Tông 敬 宗, tên cá nhân là Lê Duy Tân 黎 維 新 trị vì 1600-1618, trong tập bản đồ hiện tồn khiến ta nghĩ rằng nó không phải là một bản sao chính xác của nguyên bản mà là của phiên bản đã được sửa đổi sau này, xem Liu và các tác giả khác, 2002: 305. Tác giả John K. Whitmore (1995: 486) đưa ra các chi tiết bổ túc khiến ta nghĩ rằng tập bản đồ hiện tồn là một quyển tái bản trong thế kỷ thứ 17 của nguyên bản thuộc thế kỷ thứ 15; cũng xem Papin 2001: 123-124.

19. Bởi có sự đồng âm tên gọi định chế này trong Hán tự, Si tian jian 司 天 監 Ty Thiên Giám tác giả Hucker (1985: 456) đề nghị thay bằng tên gọi là “Nha Thiên Văn: Directorate of Astronomy”; sự diễn dịch này có thể hàm ý rằng văn phòng này (theo sát nghĩa “Cơ Quan Thẩm Quyền Giám Sát phụ trách các vấn đề liên quan đến Trời (Heaven)”) thực hiện các hoạt động chỉ chuyên về thiên văn, trong khi định chế thực sự phụ trách việc quan sát mọi loại hiện tượng trên trời (kể cả các hiện tượng về khí tượng) và về sự giải thích của chúng, về thiên văn (astronomy) cũng như chiêm tinh học (astrological).

20. Hucker 1985: 456-457, số 5780.

21. Han 1991: 4. Về các sự hạn chế áp đặt trên sự lưu hành tài liệu thiên văn và chiêm tinh dưới các triều đại nhà Đường và nhà Tống, xem Morgan 1987: 57.

22. Fedorin 2009.

23. Lee 1985: 96; Friedsam 2003: 52.

24. Các người điểm duyệt ẩn danh bài viết này đã vạch ra một cách chính xác rằng sự mô tả các cuộc khảo thí về “tính toán” năm 1762 (CM 1996: 3720-3721) nói đến các bài toán đố về sự phân chia theo tỷ lệ cố định và cân nhắc cá biệt (tiếng Việt lần lượt là bình phân 平 分 và sai phân 差 分) như là đề mục của các cuộc khảo thí về ‘toán” (thực ra, niên sử đề cập đề mục này như một trong nhiều môn thi khác nhau, song các “môn kia” đã không được xác định cụ thể); về các vấn đề phân chia trong toán học Việt Nam, see Volkov 2012, và về các hoạt động hành chính liên can đến một số kiến thức toán học nào đó, chẳng hạn như khảo sát địa chính và kế toán, xem Poisson 2004. Chính vì thế, tài liệu này khiến ta nghĩ rằng vào thế kỷ thứ 18, các môn toán học và thiên văn gần như chắc chắn đã được giảng dạy một cách riêng rẽ; sự phỏng đoán này có thể được hậu thuẫn bởi một tài liệu có niên kỳ vào năm thứ 7 niên hiệu (Việt Nam) Cảnh Hưng 景 興 (1740-1786), tức năm 1746 (được tham chiếu trong CM 1969 là tương ứng với năm thứ 11 niên hiệu (Trung Hoa) Càn Long 乾 隆, 1735-1796, tức năm 1745) liên quan đến các cuộc khảo thí được thực hiện chuyên biệt về các chủ đề thiên văn (CM 1969: 3606). Tuy nhiên, sự phân biệt giữa hai ngành học xuất hiện trong các tài liệu này hồi giữa thế kỷ thứ 18 không bảo đảm cho kết luận rằng sự giảng dạy về toán học và thiên văn học luôn luôn được thực hiện một cách riêng biệt; nói cách khác, điều không có thể loại bỏ rằng tại một giai đoạn sớm hơn, sự giảng dạy toán học của Việt Nam bắt chước theo mô hình triều đại nhà Tống trong đó một số các đề mục, có tính chất toán học thuần túy theo một quan điểm hiện đại, đã được dạy cùng với các đề tài thiên văn và chiêm tinh, xem Lee 1985: 96 và Friedsam 2003: 52.

25. CM 1969: 697.

26. CM 1969: 984.

27. CM 1969: 1292.

28. CM 1969: 1458. Trong nguồn tài liệu này, năm trong vấn đề đưọc nói đến là năm thứ nhì của niên hiêu Khai Đại 開 大(1403-1407)của triều đại nhà Hồ 胡 (1400–1407), tức năm 1404, và cùng lúc, năm thứ nhì của niên hiệu Trung Hoa Vĩnh Lạc 永 樂 Yongle (1402-1424), tức năm 1403.

29. CM 1969: 2253, TT 1984: 703; bị in sai là năm "1472" trong sách của Han 1991: 6.

30. CM 1969: 2456. Các cuộc khảo thí đã diễn ra trong Tháng 12 của năm đầu tiên niên hiệu Trung Hoa Chính Đức 正 德 (1506-1522) và của năm thứ nhì niên hiệu Việt Nam Đoan Khánh 端 慶 (1505-1509); cả hai niên kỳ đều tương ứng với khoảng đầu năm 1507.

31. CM 1996: 3720-3721. Tài liệu này chứa đựng sự mô tả đã nêu trước đây về một cuộc khảo thí diễn ra trong Tháng Năm năm thứ 23 niên hiệu (Việt Nam) Cảnh Hưng 景 興 (1740-1786, tức năm 1762, được đề cập trong CM là tương ứng với năm thứ 27 niên hiệu (Trung Hoa) Càn Long 乾 隆 Qianlong, 1735-1796, tức năm 1761。

32. Volkov 2008.

33. Tên của định chế này trùng hợp với tên của đối nhiệm Trung Hoa của nó, Qin tian jian 欽 天監 Khâm Thiên Giám, được dùng vào cuối thời nhà Minh và trong thời nhà Thanh tại Trung Hoa; xem Hucker 1985: 169. Hucker phiên dịch tên của định chế này (theo sát nghĩa “Nha Bày Tỏ Sự Tôn Kính Ông Trời”) là “Nha Thiên Văn: Directorate of Astronomy”, ngay dù sự trình bày của chính ông nói rõ rằng các chức nghiệp của nhân viên của nó gồm cả các việc quan sát khí tượng và bói toán.

34. Xem [KTG].

35. Ho 1964: 138, các [chú thích?] số 22-24, lần lượt.

36. Có thể rằng sự phân bố các vụ thiên thực [nhật hay nguyệt thực] được nói đến trong quyển Đại Việt Sử Ký Toàn Thư đã cố ý được sắp đặt cho tương ứng với lịch sử chính trị của Việt Nam, bởi vì tất cả các vụ thiên thực ghi nhận được, ngoại trừ các vụ thiên thực của năm 479 và 1422, đều nằm trong các thời kỳ độc lập chính thức của Việt Nam ra khỏi Trung Hoa: thời kỳ từ 205 đến 122 TCN tương ứng với triều đại nhà Triệu 趙 Việt Nam (207-111TCN), vụ thiên thực năm 41 SCN xảy ra trong thời khoảng có sự nổi dậy của chị em Bà Trưng 徵 (40-43 SCN), và vụ thiên thực năm 547 nằm trong thời kỳ trị vì của nhà Tiền Lý Việt Nam (544-602). Vụ thiên thực vào ngày 8 Tháng Tư năm 479 là một vụ thiên thực hình vành khuyên, được nhìn thấy tại Ấn Độ và Trung Hoa, có thể khó nhìn thấy tại Việt Nam; ngược lại, vụ toàn thực ngày 20 Tháng Chín năm 461, được nhìn thấy hoàn toàn tại Bắc Việt Nam, lại không được liệt kê. Vụ thiên thực ngày 23 Tháng Một năm 1422 cũng không được nhìn thấy tại Việt Nam.

37. SL 1936: 30; Polyakov 1980: 149.

38. Ho 1964: 139, số 29.

39. SL 1936: 61; Polyakov 1980: 206.

40. Hai vụ thiên thực này là: (1) một vụ vào ngày đầu tiên của Tháng Mười Một năm 1105 (thiên thực một phần), xem SL 1936: 42; và Polyakov 1980: 173, và (2) vụ xảy ra ngày đầu tiên của tháng thứ nhì năm 1188, xem SL 1936: 57, và Polyakov 1980: 198. Sự ghi chép vụ trước có lẽ tương ứng với vụ thiên thực vào ngày 16 Tháng Mười Hai năm 1107, và vụ kể sau tương ứng với vụ thiên thực vào ngày 17 Tháng Hai năm 1189; cả hai vụ thiên thực đều được nhìn thấy tại Việt Nam.

41. Vụ thiên thực vào ngày đầu tiên của tháng thứ mười năm 1093; xem SL 1936: 41; Polyakov 1980: 170. Từ 1081 đến 1100 đã chỉ có hai vụ thiên thực có thể được nhìn thấy tại Hà Nội: một vụ vào ngày 19 Tháng Ba năm 1094, và vụ kia vào ngày 14 Tháng Mười năm 1083. Không có vụ thiên thực nào được nhìn thấy tại Trung Hoa trong thời khoảng này.

42. Xem Nam Ông Mộng Lục (Ghi chép về các giấc mơ của một Ông Già từ Phương Nam) 南 翁 夢 錄 Nan weng meng lu, của Hồ Nguyên Trừng 胡 元 澄 (cũng được biết là Lê Trừng 黎 澄, 1374?-1446?), đoạn trích dẫn liên hệ như sau:

(Người này [=Trần Nguyên Đán] am tường và hiểu biết các phương pháp về niên lịch; [ông ta] đã biên soạn quyển Bách Thế Thông Kỷ Thư 百 世 通 紀 書, khởi đầu với cấu hình của chùm sao nguyên thủy của vua Nghiêu [vị hoàng đế Trung Hoa trong huyền thoại] xuống tới các triều đại nhà Tống và nhà Nguyên. [Ông] đã tính toán (?) các sự giao hội giữa mặt trăng và mặt trời, và các vụ thiên thực, các độ đo [= tọa độ] của các hành tinh và các ngôi sao trên quỹ đạo liên hệ của chúng. [Tất cả các dữ liệu này (?)] rất phù hợp với thời thượng cổ.); cũng xem Knorozova 2009: 156-157.

43. Trần 1938: 43, n. 3; Cadière và Pelliot 1904: 619, n. 3.

44. Ho Peng Yoke (2003) đề nghị sự phiên dịch tên gọi của ba kỹ thuật chiêm tinh này như sau: (1) Phương pháp của vị Thần Taiyi: Thái Ất” (36), (2) “[Sắp xếp] các điểm, sự việc, yếu tố và các Cửa [tốt, cát, lành] [cùng với] việc che dấu can Giáp [Wood [Mộc?]: yia” (trang 84) trong khi chỉ trích sự phiên dịch trực tiếp hơn như “Các Kỹ Thuật Trốn Tránh Các Cửa Kỳ Lạ: Strange Gates Escaping Techniques” (trang 83), và (3) “phương pháp sử dụng sáu năm trong lục tuần hoa giáp của can Nhâm (Dương Thủy)” (trang 5), đã ưa thích nó hơn là cách phiên dịch sát nghĩa hơn “Nghệ thuật Lục Nhâm (Dương Thủy)” (trang 113. Để giản tiện, tôi sẽ dùng tên phiên âm từ Hán tự cho các tên gọi này như dưới đây.

45. Ho 2003: 36.

46. Ho 2003: 36-40:171, [chú thích] số 3-4; tác giả Ho nêu ý kiến rằng một công cụ bói toán mới được khai quật gần đây thuộc thời nhà Hán có thể tượng trưng cho một hình thức thô sơ của kỹ thuật này (trang 41). Cũng xem Kalinowski 1991: 105, 542, [chú thích?] số 79, 568, số 23.

47. Thành phần này của phương thức bói toán rõ ràng đã bị sửa đổi khi được truyền bá tại Việt Nam.

48. Ho 2003: 66-68.

49. Trần 1937: 33. Hai khảo luận khác có liên hệ đến hệ thống bói toán Lục Nhâm: Liu ren; tôi sẽ trở lại chúng bên dưới. Họ Trần cũng đề cập tới công trình văn chương khác của ông Lê dành cho thuật bói toán (Trần 1937: 34); văn bản này, có nhan đề là Hải hội minh châu 海 會 明 珠, được cung ứng vào lúc họ Trần soạn bài viết của ông, giờ đây bị mất đi.

50. Ở đây, hoa hồng (rose) là loại có tên khoa học là Rosa Muliflora: hoa nở thành từng cụm nhiều hoa (Hán tự là wei vi. Zi wei 紫 薇 (Hồng Đỏ Tím): Tử Vi để chỉ một chùm sao gần bắc cực, xem, thí dụ, Ho 2003: 76.

51. Ho 2003: 74-82.

52. Ho 2003: 83-84.

53. Kalinowski 1983.

54. Ho 2003: 113-119.

55. Ho 2003: 137.

56. Trần 1937: 33 có nói đến hai tập khảo luận nữa liên quan đến truyền thống Lục Nhâm (tức liu ren 六 壬) được trước tác bởi Lê Quý Đôn 黎 貴 惇 (xem bên trên): quyển Lục Nhâm Hội Thông 六 壬 會 通 (Họ Trần dịch nhan đề này là Notions generals de la science de la divination appliquée à la guerre (Các Khái Niệm Tổng Quát về khoa học bói toán áp dụng cho chiến tranh), có lẽ dựa trên căn bản nội dung của nó) và Lục Nhâm Tuyển Túy 六 壬 選 粹 (Choix de principes essentiels de la science de la divination appliquée à la guerre), theo họ Trần; cả hai khảo luận này đều không được tìm thấy trong các thư tịch của Trần và Gros 1993, Liu và các tác giả khác 2002, hay tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam.

57. Cuộc du hành của ông sang Trung Hoa được đề cập tới trong quyển CM 1969: 2832; nó được ghi niên kỳ là tháng thứ tư của năm thứ 20 niên hiệu (Việt Nam) Quang Hưng 光 興, 1578-1599, tức năm 1697 [nhiều phần xếp chữ sai, phải là 1597, chú của người dịch] (được cho biết trong CM 1969 là năm thứ 25 niên hiệu (Trung Hoa) Wanli 萬 曆 Vạn Lịch, 1572-1620, tức năm 1596). Họ Phùng đã trở về từ Trung Hoa trong tháng thứ 12 năm thứ 21 niên hiệu Quang Hưng, tức, trong năm 1599 (được nói là năm thứ 26 niên hiệu Vạn Lịch, tức năm 1598), xem CM 1969: 2847. Về Phùng Khắc Khoan, cũng xem Gaspardone 1934: 115-116; Trần 1938: 106-107, 117; Knorozova 2009: 244, chú thích số 38; về cuộc gặp gỡ của ông với sứ giả Triều Tiên, xem Cheng 2009.

58. Trần 1938: 106-107.

59. Cũng xem văn bản viết tay đồ sộ Binh Pháp Tập Lược 兵 法 輯 略 (phiên âm theo hán tự bing fa ji lue) được cho là được biên soạn bởi Liu Bowen (Liu Ji) (Lưu Bá Ôn tức Lưu Cơ) và biên tập bởi Nguyễn Đức Uông 阮 德 汪 (không ghi niên kỳ), TG 246 (một bản chup bằng vi phim của nó được cung ứng tại thư viện của Trường EFEO ở Paris; tập khảo luận này dành cho các sự ứng dụng quân sự của khoa chiêm tinh.

60. Muốn có các dữ liệu tiểu sử của Xu Xun (Hứa Tốn) như được tìm thấy Daozang (Đạo Tang) và sự sùng bái ông ta, xem Boltz 1987: 70-78.

61. Muốn có một sự trình bày ngắn gọn, xem Ren 1991: 1170, số 1467.

62. Một văn bản không sớm hơn năm 1295 đề cập đến Xu Xun (Hứa Tốn) là “Xu Taishi zhenjun” 許 太 史 真 君 Hứa Thái Sư Chân Quân”, tức Hứa Tốn đã được nói đến một cách công nhiên như Nhà Đại Chiêm Tinh taishi 太 史 thái sư: Great Astrologer (Trưởng Phòng Chiêm Tinh, xem Hucker 1985: 481, số. 6212); J. Boltz đề nghị dịch là “Perfected Lord Xu, the Grand Scribe: Ngài họ Hứa hoàn hảo, Nhà Đại Thư Pháp” (1987: 75)

---------

SÁCH THAM KHẢO

1. Các Tài liệu Chính Yếu

A. Các khảo luận chiêm tinh học bằng tiếng Việt còn tồn tại đến nay

[Các văn bản trong phần này được sắp xếp theo thứ tự ABC các nhan đề của chúng theo cách đọc trong Việt ngữ. Đối với mỗi nhan đề, tôi cung cấp nhan đề của nó theo cách đọc Việt Ngữ, nhan đề nguyên thủy của nó bằng Hán Nôm, cách đọc theo phiên âm kiểu pinyin cho chữ Hán, và một tên tạm dịch (trong một số trường hợp có thể không hoàn toàn thỏa đáng). Mỗi văn bản có một ký số tham khảo được dùng trong thân bài của bài viết này, thí dụ, A35 để chỉ văn bản được liệt kê nơi phần này [phần A] với ký số 35. Các niên kỳ biên soạn và xuất bản, tên của (các) tác giả được nói đến trong các trường hợp hay biết được; nếu tên họ của họ không được cung cấp, điều đó có nghĩa họ vẫn chưa được hay biết đối với tôi. Với mỗi văn bản, các sự tham chiếu được cung cấp theo các thư tịch Trần and Gros 1993 (bắt đầu với các mẫu tư TG) và Liu et al. 2002 (bắt đầu với mẫu tự L); trong các trường hợp khi một văn bản được tìm thấy tại Thư Viện Quốc Gia Việt Nam, tôi cung câp số ký gọi từ thư tịch của thư viện này bắt đầu bằng các mẫu tự BNV.]

1. An tử vi quốc ngữ ca 安 紫 微 國 語 歌 (An zi wei guo yu ge). (Các lời giải đoán thuật bói toán số mệnh theo Tử Vi bằng thơ viết bằng chữ quốc gia [= Nôm]. BNV R. 293.

2. Bốc Phệ Chính Tông 卜 筮 正 宗 (Bu shi zheng zong) (Nguồn gốc chính thống của [các phương pháp bói toán] bốcphệ), 1848-1859. Của Tiên Sinh Cổ La 古 羅 先 生 (Âm Hán tự: Gu Luo) (không ghi niên kỳ). TG 227; L 2470.

3. Chiêm Bốc Tạp Nghiệm 占 卜 雜 驗 (Zhan bu za yan) Các cách thức bói toán linh tinh). TG 440; L 2491.

4. Chiêm Luận Sự Niên Nguyệt Nhật Thì Tích 占 論 事 年 月 日 辰 跡 (Zhan lun shi nian yue ri chen ji) ((Bói Toán dựa trên năm, tháng, ngày, và chùm sao [= giờ] sinh). TG 442; L 2492.

5. Chiêm Nhật Nguyệt Cát Hung Đồ 占 日 月 吉 凶 圖 (Zhan ri yue ji xiong tu) (Các biểu đồ bói toán liên quan đến điều tốt và điều xấu theo căn bản ngày tháng). TG 443; L 2493.

6. Chiêm Phu Thê Giá Thú Hợp Hôn Cát Hung Số 占 夫 妻 嫁 娶 合 婚 吉 凶 數 (Zhan fu qi jia qu he hun ji xiong shu) (Bói toán về các điều tốt và xấu của hôn nhân). TG 444; L 2493.

7. Chiêm Thiên Văn Chư Loại Đẳng Tinh Cát Hung Đồ 占 天 文 諸 類 等 星 吉 凶 圖 (Zhan tian wen zhu lei deng xing ji xiong tu) (Các biểu đồ bói toán về các nhân vật trên trời, thiên thể mọi loại và đẳng cấp, liên can đến các điều tốt và xấu). TG 447; L 2485.

8. Chiêm Thiên Văn Loại 占 天 文 類 (Zhan tian wen lei) (Các loại bói toán về các khuôn mẫu trên trời). TG 448; L 2486.

9. Chiêm Thiên Văn Thư 占 天 文 書 (Zhan tian wen shu) (Kinh sách bói toán về các khuôn mẫu trên trời). TG 449; L 2487.

10. Cửu Thiên Huyền Nữ Toán Pháp 九 天 玄女 算 法 (Jiu tian xuan nu suan fa) (Các Phép Tính Của Thiếu Nữ Huyền Bí Của Chín Tầng Trời). TG 640; L 2471.

11. Đại Lục Nhâm Đại Toàn 大 六 壬 大 全 (Da Liuren da quan) (Đại toát yếu về Sáu [các dấu hiệu, các can] Nhâm: ren. Nhan đề thay thế khác: Đại Lục Nhâm Đại Độn [trong nguyên bản đánh máy sai là Toàn] 大 六 壬 大 遁 (Da Liuren da dun) [Các Phương Pháp] của Cuộc Đại Lẩn Tránh và Của Sáu can Nhâm. Của Guo Zailai 郭 載 騋 thời nhà Minh. TG 823; L 2472.

12. Diệu Tiên Kinh 曜 仙 經 (Yao xian jing) (Khảo luận về thuật bói toán của các [Đạo Sĩ] bất tử (?)). TG 736; L 2504.

13. Độn Giáp Kì [Kỳ?] Môn 遁 甲奇 門 (Dun jia qi men) ([Các phương pháp] Độn Giáp và Kỳ Môn). 63 TG 1094; L 2500.

14. Khâm Định Hiệp Kỉ [Kỷ?] Biện Phương 欽 定 協 紀 辨 方 (Qin ding xie ji bian fang) ([Kinh sách] về các thời đại hợp nhất và các phương vị tách biệt, được phê chuẩn bởi Hoàng Đế). Các nhan đề thay thế khác: Hiệp Biện 協 辨 (Xie bian) (Thống Nhất và Tách Biệt); Tạp Chiêm 雜 占 (Za zhan) ([Các phương pháp] linh tinh của sự bói toán). TG 1652; L2498.

15. Linh Văn Thắng Lãm Kinh Tổng Luận 靈 文 勝 覽 經 總 論 (Ling wen sheng lan jing zong lun) (Tổng luận dựa theo sự kiểm tra các khảo luận về “kinh sách của các thần linh”). TG 2010; L 2506.

16. Lục Giáp Toàn Thư 六 甲 全 書 (Liu jia quan shu) (Toàn bộ kinh sách liên can đến phương pháp Lục Giáp). TG 2075; L 2507.

17. Lục Nhâm 六 壬 (Liu ren). TG 2077; L 2476.

18. Lục Nhâm Đại Độn 六 壬 大 遁 (Liu ren da dun) {[Các phương pháp của] Lục Nhâm và của Cuộc Đại Lẩn Tránh}. TG 2078; L 2508.

19. Lục Nhâm Đại Độn 六 壬 大 遁 (Liu ren da dun) {[Các phương pháp của] Lục Nhâm và của Cuộc Đại Lẩn Tránh}. TG 2079; L 2477.

20. Lục Nhâm Đại Độn Pháp 六 壬 大 遁 法 (Liu ren da dun fa) {[Các phương pháp của] Lục Nhâm và của Cuộc Đại Lẩn Tránh}. TG 2080; L 2478.

21. Lục Nhâm Kinh Vĩ Lược 六 壬 經 緯 略 (Liu ren jing wei lue) (Tóm lược Kinh Sách và Kinh Ngụy Tác về Lục Nhâm. TG 2082; L 2479.

22. Lục Nhâm Quốc Ngữ 六 壬 國 語 (Liu ren guo yu) ([Các phương pháp] Lục Nhâm [được giải thích bằng tiếng dân ta [= Nôm]]. TG 2083; L 2480.

23. Lục Nhâm Tiện Lãm 六 壬 便 覽 (Liu ren bian lan) (Tóm lược dành cho độc giả về Lục Nhâm). TG 2084; L 2481.

24. Mã Tiền Bốc Pháp 馬 前 卜 法 (Ma qian bu fa) (Các phương pháp bói toán [liên can đến việc “đổ nước] ở phía trước con ngựa của một người”). 64

25. Ngọc Hạp 玉 匣 (âm Hán tự: Yu xia) ([Tài liệu từ] rương bằng ngọc). Của Hứa Chân Quân 許 真 君 (Xu Xun: 許 遜 Hứa Tốn). TG 4744; L 2511.

26. Ngọc Hạp Toản Yếu 玉 匣 纂 要 (Yu xia zuan yao) (Cốt yếu của sự biên soạn từ Rương Bằng Ngọc). TG 4745; L 2483.

27. Ngọc Hạp Toản Yếu Thông Dụng 玉 匣 纂 要 通 用(Yu xia zuan yao tong yong) (Sự sử dụng thông thường các điều cốt yếu của sưu tập từ Rương Bằng Ngọc). In năm 1926. BNV R.2227.

28. Ngọc Trướng Huyền Cơ 玉 帳 玄 機 (Yu zhang xuan ji) ([Các phương pháp của] Bộ Máy [trong nguyên bản dịch chữ Cơ là Cực 極, được viết khác với chữ Cơ 機 trong nhan đề, vốn có nghĩa là Bộ Máy, chú của người dịch] Huyền Bí và Trướng Treo Ngọc). TG 2354; L 2488.

29. Ngọc Trướng Huyền Cơ Bí Độn Thư Pháp 玉 帳 玄 機 泌 遁 書 法 (Yu zhang xuan ji bi dun shu fa) (Các phương pháp của kinh sách về sự chạy trốn bí mật theo tập khảo luận về của Bộ Máy Huyền Bí và Trướng Treo Ngọc). TG 2355; L 2489.

30. Ngọc Trướng Huyền Cơ Bí Pháp 玉 帳 玄 機 泌 法 (Yu zhang xuan ji bi fa) (Các phương pháp bí mật của Bộ Máy Huyền Bí và Trướng Treo Ngọc). TG 2356; L 2490.

31. Quỷ Cốc Đại Định Hoàng Tuyền Số 鬼 谷 大 定 黃 泉 數 (Gui gu da ding huang quan shu) ([Sự bói toán] số mệnh về sự [quay về] Suối Vàng, được ấn định một cách uy nghiêm bởi [thầy] Quỷ Cốc). TG 2912; L 2496.

32. Quỳnh Lâm Huyết Hải Thư 瓊 林 血 海 書 (Qiong lin xue hai shu) (Kinh sách về Rừng Quỳnh và Biển Máu). TG 2914; L 2505.

33. Sách Coi Số 冊 […] 65 數 (Ce […] shu) (Coi số theo các [ ….] sách). TG 2921; L 2494.

34. Số Pháp Thư 數 法 書 (Shu fa shu) (Kinh sách về các phương pháp coi số). TG 2966; L 2502。

35. Tân San Lục Nhâm Đại Độn Bí Truyền 新 刊 六 壬 大 遁 泌 傳 (Xin kan Liu ren da dun bi chuan) (Truyền thống bí mật mới được ấn hành về [các phương pháp của] Lục Nhâm và của Sự Lẩn Tránh Lớn Lao). Một thủ bản đề niên kỳ 1883. TG 3192; L. 2501.

36. Tam Kì Bát Môn Độn Pháp 三 奇 八 門 遁 法 (San qi ba men dun fa) (Các phương pháp của Sự Lẩn Tránh [sử dụng] Ba [Tác Nhân] Kỳ Lạ và Tám Cửa). TG 3078; L 2473.

37. Tăng Bổ Tuyển Trạch Thông Thư Quảng Ngọc Hạp Ký 增 補 選 擇 通 書 廣 玉 匣 記 (Zeng bu xuanze tong shu guang Yu xia ji) (Niên giám về sự lựa chọn [các ngày tốt] cùng với quyển Ngọc Hạp Ký triển khai có các sự tăng bổ). Một nhan đề thay thế khác: Tuyển Trạch Thông Thư Quảng Ngọc Hạp Ký 選 擇 通 書 廣 玉 匣 記 (Xuanze tong shu guang Yu xia ji) (Niên giám về sự lựa chọn [các ngày tốt] cùng với quyển Ngọc Hạp Ký triển khai). Các ấn bản các năm 1876, 1920, và 1923. Của Hứa Chân Quân 許 真 君 (tức Xu Xun: 許 遜 Hứa Tốn). TG 4855; L 2518; BNV R.60.

38. Thái Ất Dị Giản Lục 太 乙 易 簡 錄 (Tai Yi yi jian lu) (Tài liệu giản lược [về bói toán theo phương pháp của] Thái Ất và theo Kinh Dịch. Được biên soạn bởi Lê Quý Đôn 黎 貴 惇 (1726-1784). TG 3290; L 2475.

39. Thái Ất Thống Tông Bảo Giám 太 乙 統 宗 寳監 鑑 (Tai yi tong zong bao jian) (Gương soi quý giá của Các Căn Nguyên Thống Nhất của [các phương pháp] Thái Ất). TG 3291; L 2482.

40. Tham Bình Bí Quyết Kim Tỏa Ngân Chủy Ca 參 評 泌 訣 金 鎖 銀 匙 歌 (Can ping bi jue jin suo yin shi ge) (Các bài thơ ngắn về các bí quyết được so sánh và bình luận về Kim Tỏa (Khóa Vàng) và Ngân Chủy (Chìa Khóa bằng bạc). TG 4889; L 2514.

41. Thần Lịch Tạp Kị [Kỵ?] Pháp 神 歷 雜 忌 法 (Shen li za ji fa) (Các phương pháp khác nhau về [các ngày] xấu [theo] lịch trình của các thần linh). TG 3388; L 2521.

42. Thiên Văn Thể 天 文 體 (Tian wen ti) (Cấu trúc (?) của các thiên thể). TG 3543; L 2474.

43. Thông Thư Chính Quyển 通 書 正 巻 (Tong shu zheng quan) Niên Giám: quyển chính thống). TG 3601; L 2497.

44. Thông Thư Quảng Ngọc Hạp Ký 通 書廣 玉 匣 記 (Tong shu guang Yu Xia ji) (Niên Giám cùng với Ngọc Hạp Ký triển khai). In năm 1876. TG 4926; L 2513.

45. Tiền Định Lâp Thành 前 定 立 成 (Qian ding li cheng) ({Cẩm Nang} lập sẵn để xác định số phận đã định). TG 3724; L 2495.

46. Toát Kim Bốc Pháp 撮 金 卜 法 (Cuo jin bu fa) (Các phương pháp bói toán [trị giá một toát vàng: cuo [đơn vị đo trọng lượng của Trung Hoa, 1/1000 đấu (thặng), chú của người dịch]]. TG 3797; L 2524,

47. Tử Vi Đẩu Số 紫 微 斗 數 (Zi wei dou shu) (Đoán số mệnh theo phương pháp của Tử Vi). TG 4992; L 2515.

48. Tử Vi Đẩu Số Giải Âm 紫 微 斗 數 解 音 (Zi wei dou shu jie yin) (Các sự giải thích và xem [chính xác] số mệnh theo phương pháp của Tử Vi). TG 4102; L 2509.

49. Tử Vi Giải 紫 微 解 (Zi wei jie) (Các sự giải thích về phương pháp của Tử Vi). TG 4993; L 2516.

50. Tử Vi Hà Lạc Nhâm Thìn Số 紫 微 河 洛 壬 辰 數 (Zi wei He Luo ren chen shu) (Đoán số mệnh theo các phương pháp của Tử Vi và Hà [tu] và Lạc [shu, Lục Nhâm và các chùm sao]. TG 4995; L 2517.

51. Tử Vi Số 紫 微 (Zi wei shu) (Đoán số mệnh theo Tử Vi). TG 4103; L 2499.

52. Tử Vi Thập Nhị Cung Đoán Pháp Quốc Âm Ca 紫 微 十 二 宮 斷 法 國 音 歌 (Zi wei shi er gong duan fa guo yin ge) (Các phương pháp có vần điệu để giải đoán trên căn bản các phương pháp của Tử Vi và Mười Hai Cung được diễn đạt bằng tiêng dân ta [tức chữ Nôm]). TG 4104; L 2510.

53. Tuyển Trạch Thông Thư Đại Toàn 選 擇 通 書 大 全 (Xuan ze tong shu da quan) (Các đề tài tuyển trạch từ bản tóm lược tổng quát các niên giám). Một bản sao của MS ghi niên kỳ năm 1880. TG 4044; L 2503.

B. Các Niên Sử Việt Nam

CM 1969 – Trần Văn Vi 陳 文 為 và các tác giả khác, đồng biên tập, Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục 欽 定 越 史 通 鑑 綱. Taipei: Guoli zhongyang tushuguan.

SL 1936 – [Khuyết danh], [Đại] Việt Sử Lược [大] 越史略.Shanghai: Shangwu yinshuguan.

TT 1984 – Chen Jinghe 陳 荊 和 Trần Kính Hòa (biên tập), 校 合 本 大 越 史 記 全 書 Khảo (hay Hiệu) Hợp Bản Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Tokyo: Viện Nghiên Cứu Cao Cấp Về Á Châu, Đại Học Tokyo, 3 quyển, 1984-1986.

C. Các Tài Liệu Chính Yếu Khác

KTG – Khâm Thiên Giám 欽 天 監. Một thủ bản có niên kỳ 1930 được bảo tồn tại Viện Hán Nôm, Hà Nội; ký số VHv. 1261.

LHT – Lê Công Hành Trạng 黎 公 行 狀 (Một tiểu sử của Lê Quý Đôn). Thủ bản được bảo tồn tại Viện Hán Nôm, Hà Nội; ký số A. 43.

XZJ – Fa shi xuan ze ji 法 師 選 擇 記 Pháp Sư Tuyển Trạch Ký (Tài liệu về các sự lựa chọn ngày tốt của Pháp Sư). Trong Zhengtong Daozang 正 統 道 藏 Chính Thống Đạo Tang, Taibei: Hsin Wen Feng Publishing Company, 1977, quyển 60: 325-346.

YXJ – Xu zhenjun Yuxia ji 許 真 君 玉 匣 記 Hứa Chân Quân Ngọc Hạp Ký (Tài Liệu Từ Rương Bằng Ngọc của Hứa Chân Quân (tức Xu Xun 許 遜 Hứa Tốn), Trong Zhengtong Daozang 正 統 道 藏 Chính Thống Đạo Tang Taibei: Hsin Wen Feng Publishing Company, 1977, quyển 60: 321-324.

II. Các Nguồn Tài Liệu Thứ Yếu và Các Bản Dịch

ARHEM, Nikolas (2009). In the Sacred Forest: Landscape, Livelihood and Spirit Beliefs among the Katu of Vietnam. SANS Papers in Social Anthropology 10, Gothenburg, University of Gothenburg.

BOLTZ, Judith M. (1987). A survey of Taoist literature: Tenth to Seventeenth Centuries. Berkeley, University of California, Institute of East Asian studies.

CADIÈRE, Leopold và PELLIOT, Paul (1904). "Première étude sur les sources annamites de l'histoire d'Annam." Bulletin de l'École française d'Extrême-Orient, t. 4: 617-671.

CHAPUIS, Oscar (1995). A History of Vietnam: from Hong Bang to Tu Duc. Westport, Greenwood Press.

CHENG Wing-sheung 鄭 永 常 Trịnh Vĩnh Thường (Tháng Sáu 2009). "Yi ci qiyi de shi zhi waijiao: Feng Kekuan yu Li Suiguang zai Beijing de jiaohui 一 次 奇 異 的 時 之 外 交: 馮 克 寬 與 李 脺 光 在 北 京 的 交 會 [Nhất thứ kỳ dị đích thời chi ngoại giao: Phùng Khắc Khoan dữ Lý Tụy Quang tại Bắc Kinh đích giao hội] (Một Trường Hợp Ngoại Giao Kỳ Lạ qua Thi Ca: Cuộc Gặp Gỡ của Phùng Khắc Khoan và Lý Tụy Quang [phiên âm theo tiếng Hàn Quốc là Yi Su-Gwang, sứ giả của Triều Tiên, chú của người dịch] tại Bắc Kinh). Taiwan gudian wenxue yanji[u] jikan 臺 灣 古 典 文 學 研 究 集 刊 [Đài Loan Cổ Điển Văn Học Nghiên Cứu Tập San], quyển 1: 345-347, 349-372.

COULET, Georges (1926). Les Sociétés secrètes en terre d'Annam. Saigon, Ardin.

COULET, Georges (1929). Cultes et religions de l'Indochine annamite. Saigon, Ardin.

DUMOUTIER, Gustave (1899). "Études d'ethnographie religieuse annamite: Sorcellerie et Divination." Actes du XI' Congrès international des Orientalistes (1897), Paris, tome II: 275-409.

DUMOUTIER, Gustave (nov.-déc. 1914). "L'astrologie considérée plus spécialement dans ses applications à l'art militaire." Revue Indochinoise: 456-475.

DUMOUTIER, Gustave (July-Aug. 1915). "L'astrologie chez les Annamites: ses applications a l'art militaire." Revue Indochinoise: 101-126.

FEDORIN, Andrei [Фeдopин, Aндрй ЛЬВОВИЧ] (2009). "Лунно-солнечнЫй каленларЬ на ЛалЬнем Востоке: вЬетнамский вариант" (Âm-Dương (Luni-Solar) lịch tại vùng Viễn Đông: một phiên bản của Việt Nam). ПроблемЫ ДалЬнеƨо Восмока, no. 4: 158-162.

FRIEDSAM, Manfred (2003). "L'enseignement des mathématiques sous les Song et Yuan." In C. Despeux and C. Nguyen Tri {eds.). Éducation et instruction en Chine, vol. 2 {Les formations spécialisées), Paris/Louvain. Éditions Peeters: 49-68.

GASPARDONE, Emile (1934). "Bibliographie Annamite." BEFEO, fasc. 1: 1-173.

HAN Qi 韓 琦 Hàn Kỳ (1991). "Zhong Yue lishi shang tian wen xue yu shuxue de jiaoliu 中 越 歷 史 上 天 學 與 數 學 的 交 流 Trung Việt lịch sử thượng văn học dữ số học đích giao lưu (Sự tương tác giữa thiên văn học và số học của Trung Hoa và Việt Nam trong lịch sử)." Zhongguo keji shiliao 中 國 科 技 史 料 Trung quốc khoa kỹ sử liệu, quyển 12.2: 3-8.

Ho Peng Yoke (1964). "Natural phenomena recorded in the Đại Việt sử ký toàn thư, an early Annamese historical source." Journal of the American Oriental Society, vol. 84.2: 127-149.

Ho Peng Yoke (2003). Chinese Mathematical Astrology: Reaching out to the Stars. London and New York, RoutledgeCurzon.

HUARD, Pierre, và DURAND, Maurice (1954). Connaissance du Viet-Nam. Paris/Hanoi, Imprémerie Nationale/École Française d'Extrême-Orient.

HUCKER, Charles O. (1985, bản in lại năm 1988). A Dictionary of Official titles in Imperial China. Taibei, Southern Materials Center (bản in lại năm 1988; nguyên thủy được ấn hành bởi Stanford University Press năm 1985).

KALINOWSKI, Marc (1983). "Les instruments astro-calendriques des Han et la méthode Liu Ren." Bulletin de l'École française d'Extrême-Orient, tập 72: 309-419.

KALINOWSKI, Marc (1989). "La littérature divinatoire dans le Daozang." Cahiers d'Extrême-Asie, vol. 5: 85-114.

KALINOWSKI, Marc (tr.) (1991). Cosmologie et divination dans la Chine ancienne. Le Compendium de Cinq Agents (Wuxing dayi, VIè siècle). Paris, EFEO.

KALINOWSKI, Marc (éd.) (2003). Divination et société dans la Chine médiévale. Paris, Bibliothèque Nationale de France.

KNOROZOVA, Ekaterina [Kнорозова, Eкатерина Юрьевна] (2009). Cmpaнсmeuя е бесконечном (Wandering in the infinite). Sankt-Peterburg, BRAN & Alfaret Publishers.

LÊ, Alexandre (1995). Etude du Nom, écriture idéographique de la langue Vietnamienne: son histoire, sa structure et sa valeur littéraire. Mémoire de D.R.E.A. de Vietnamien. Paris, INALCO (luận án chưa được xuất bản).

LEE, Thomas H.C. (1985). Government Education and Examinations in Sung China. Hong Kong, The Chinese University Press, and New York, St. Martin's Press.

Liu Chun-Yin 劉 春 銀, Wang Xiaodun 王 小 盾, Trần Nghîa 陳 義 (2002). Yuenan Han-Nan wenxian mulu tiyao 越 南 漢 文 獻 目 錄 提 要 Việt Nam Hán-Nôm Văn Hiến Mục Lục đề yếu (Mục Lục chú giải các tài liệu văn chương Hán Nôm). Taibei, Academia Sinica.

MARR, David G. (1981). Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945. Berkely etc. [?], University of California Press.

MORGAN, Carole (1980). Le Tableau du boeuf du printemps. Étude d'une page de l'almanach chinois. Paris, Collège de France, Institut des Hautes Études Chinoises.

MORGAN, Carole (1987). "La divination d'après les croassements des corbeaux dans les manuscrits de Dunhuang." Cahiers d'Extrême-Asie, vol. 3: 55-76.

NGUYỄN Đình Hòa (1959). "Chữ Nôm, the Demotic System of Writing in Vietnam."Journal of the American Oriental Society, vol. 79, no. 4: 270-274.

NGUYỄN Đình Hòa (1990). "Graphemic borrowing from Chinese: the case of chữ nôm, Vietnam's demotic script." Bulletin of the Institute of History and Philology, Academia Sinica [Taiwan], 61: 383-432.

NGUYỄN Văn Huyên (2002). The Ancient Civilization of Vietnam. Hanoi, The Gioi.

OSBORNE, Milton E. (1997, bản in lại ấn bản năm 1969). The French Presence in Cochinchina and Cambodia: Rule and Response (1859-1905). Bangkok, White Lotus Press [được ấn hành lần đầu tiên bởi Cornell University trong năm 1969].

PAPIN, Philippe (2001). Histoire de Hanoi. Paris, Fayard.

POISSON, Emmanuel (2004). Mandarins et subalternes au nord du Viêt Nam (1820-1918) - une bureaucratie à l'épreuve. Paris, Maisonneuve et Larose.

POLYAKOV, Aleksei [UOUHKOB, AjieKceÄ BOPHCOBHH] (tr.) (1980). KpamKan ucmopun Bbema. Bbem uiu AUOK (Tóm lược lịch sử Việt Nam. The Việt Sử Lược). Moscow, Nauka.

REN Jiyu 任 繼 愈 Nhậm Kế Dụ và các tác giả khác (đồng biên tập) (ấn bản lần thứ nhì năm 1995). Daozang tiyao 道 藏 提 要 Đạo Tang đề yếu (Chú Giải Đạo Tang). Beijing, Zhongguo shehui kexue chubanshe.

SMITH, Richard J. (1991, bản in lại năm 1993). Fortune-tellers and Philosophers. Divination in Traditional Chinese Society. Boulder, Westview Press; in lại tại Taipei, SMC Publishing Inc.

TRẦN Văn Giáp (1983). "Les chapitres bibliographiques de Le-qui-Don et de Phan-huy-Chu." Bulletin de la Société des Études Indochinoises, Saigon, Testelin, Nouvelle série, t. 13, no. 1: 13-217.

TRẦN Nghîa et Gros, François (eds.) (1993). Catalogue des livres en Han-Nôm. Hà Nội, Nhà xuất bản khoa học xã hội/Edition [des] sciences sociales.

TRỊNH Văn Thao (1995). L'École française en Indochine. Paris, Karthala.

VĂN An Vi (2008). "A Thai Divination Kit in the Vietnam Museum of Ethnology." Asian Ethnology, vol. 67, no. 2: 257-269.

VARGYAS, Gabor (2004). "Thuật Tiên Tri trong Lễ Lên Đồng của Người Bru” [Divination in Bru Shamanism]. Trong sách biên tập bởi Ngô Đức Thịnh, Đạo Mẫu và các Hình Thức Shaman Trong Các Tộc Người ở Việt Nam và Châu Á. Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội [Social Sciences Publishers]: 537-548.

VOLKOV, Alexei (2008). "Traditional Vietnamese Astronomy in Accounts of Jesuit Missionaries." Trong sách đồng biên tập bởi L. Saraiva và C. Jami. History of Mathematical Sciences, Portugal and East Asia III: The Jesuits, the Padroado and East Asian Science (1552-1773), Singapore etc. [?]. World Scientific: 161-185.

VOLKOV, Alexei (2009). "Mathematics and Mathematics Education in Traditional Vietnam." Trong sách đồng biên tập bởi E. Robson và J. Stedall, Oxford Handbook of the History of Mathematics, Oxford, Oxford University Press: 153-176.

VOLKOV, Alexei (2012). "Argumentation for State Examinations: Demonstration in Traditional Chinese and Vietnamese mathematics." Trong sách biên tập bởi K. Chemla, The History of Mathematical Proof in Ancient Traditions, Cambridge, Cambridge University Press: 509-551.

WHITMORE, John. K. (1995). "Cartography in Vietnam," trong sách đồng biên tập bởi J. B. Harley và David Woodward, The History of Cartography, vol. 2, book 2: 478-508.

_____

Nguồn: Alexei Volkov, Astrology and Hemerology in Tradional Vietnam, Extrême-Orient, Extrême-Occident, 35 – 2013, các trang 113 – 140.

Alexei Volkow

Ngô Bắc dịch


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chiêm tinh học và thuật bói toán tại việt nam cổ truyền

2 người tuổi Thân có hợp nhau?

Người tuổi Thân luôn vui tươi, hài hước và đam mê khám phá. Vậy nên khi 2 tuổi này kết hợp với nhau, niềm vui sẽ được nhân đôi.
2 người tuổi Thân có hợp nhau?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Người tuổi Thân luôn vui tươi, hài hước và  đam mê khám phá. Vậy nên khi 2 tuổi này kết hợp với nhau, niềm vui sẽ được nhân đôi.

Đa số người tuổi Thân có tính hơi phô trương, thích nổi bật giữa đám đông. Giữa họ dễ xảy ra cãi vã nhưng sẽ qua rất nhanh vì họ không mấy khi để bụng. Với người tuổi này, mâu thuẫn chỉ thêm tốn nhiều thời gian và gây mệt mỏi. Do đó, họ sẽ đấu tranh hết mình nhưng khi qua rồi họ sẽ nhanh chóng quên đi.

(Ảnh minh họa)

Khi yêu nhau, 2 người tuổi Thân có sự hòa hợp lớn về thể chất. Khi yêu, họ biết cách âu yếm, bày tỏ tình cảm với nhau đầy dịu dàng và ấm áp. Tuy nhiên, khi chung sống, cả 2 đều ham vui nên không mấy khi chăm lo đến tổ ấm của mình. Họ rất ít ở nhà, chỉ đôi khi kéo bạn bè đến nhà khi các tụ điểm vui chơi, giải trí đã đóng cửa.   Khi 2 người tuổi Thân kết hợp với nhau, tình yêu của họ sẽ bền chặt hơn là kết hợp với các tuổi khác. Đặc điểm của người tuổi này là đôi lúc thích đi một mình, lang thang, mơ mộng. Đồng thời, có lúc họ lại thích tụ tập bạn bè, giao lưu và thỏa mãn tính hiếu kỳ của bản thân. Tuy vậy, họ không làm gì ảnh hưởng xấu đến chuyện tình cảm.

Mặc dù luôn muốn vui vẻ nhưng họ đều là những người thích nắm quyền chỉ huy. Vì vậy, trong làm ăn kinh doanh, giữa 2 người tuổi Thân dễ xảy ra tranh chấp quyền lãnh đạo. Do đó, điều quan trọng là 2 người phải biết thỏa hiệp và phân chia quyền lực hợp lý, nhằm tránh xung đột.

Người tuổi Thân thường là những nhân vật nổi trội trong các cuộc họp mặt về kinh tế. Các khách hàng tìm đến họ vì cách ăn nói có duyên và hài hước. Do vậy, nơi làm việc chung của 2 người vô cùng nhộn nhịp. Người tuổi này ưa mạo hiểm nên họ luôn xem việc kinh doanh như những thách thức thú vị dù nó hưng thịnh hay gặp thất bại.

(Theo Zing)

 


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 2 người tuổi Thân có hợp nhau?

Đền Phù Đổng - Hà Nội

Đền Phủ Đổng nằm tại xã Phù Đổng, Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Đền Phủ Đổng còn được biết đến với tên gọi khác là đền Gióng thờ Thánh Gióng - Phủ Đổng Thiên
Đền Phù Đổng - Hà Nội

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đền Phủ Đổng nằm tại xã Phù Đổng, Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Đền Phủ Đổng còn được biết đến với tên gọi khác là đền Gióng thờ Thánh Gióng – Phủ Đổng Thiên Vương.

Đền Phù Đổng còn được gọi là đền Thượng, tương truyền được dựng trên nền nhà cũ của Thánh Gióng, bên trong đê sông Đuống, còn đền Hạ thờ mẹ của Thánh Gióng nằm ngoài đê, gần nơi được cho là có dấu chân khổng lồ mà bà đã ướm thử rồi sinh ra Thánh Gióng. Năm 1010 khi rời đô về Thăng Long, Lý Thái Tổ đã cho dựng đền.

Trải qua nhiều lần trùng tu, ngôi đền hiện tại chủ yếu là những mảnh ghép của những công trình thời Lý, thời Lê Trung Hưng, thời nhà Nguyễn và có cả những phần mang màu sắc đương đại.

Đền Gióng gồm nhiều công trình trên một diện tích rộng. Tam quan đền khá lớn, trên có gác, mở thêm hai cửa nhỏ hai bên. Trên bậc thềm là hai con rồng đá, tạc vào năm 1705. Trước cổng là một sân rộng, nhìn sang một thủy đình ở giữa một hồ nước, cạnh một gốc đa cổ thụ. Thủy đình là nơi diễn ra các trò chơi dân gian và múa rối nước.

Sau cổng chính là một phương đình tám mái, dưới chân còn hai con sư tử đá. Tiếp đến là tiền đường rộng là nơi cử hành các nghi lễ. Nhà thiêu hương bày đồ nghi trượng, tiếp đến là hậu cung. Trong hậu cung có tượng Thánh Gióng và các tướng hộ vệ, cũng là nơi giữ các đạo sắc phong của các triều đại phong kiến. Trong hậu cung cũng giữ một đôi chóe sứ là cổ vật, chỉ dùng trong dịp lễ hội. Bậc thềm của hậu cung còn giữ được những viên gạch chạm rồng, được cho là có từ đời Lý.

Trong đền còn có một bia đá dựng năm 1660. Phía sau đền có một giếng nước trong, gọi là giếng Ngọc. Từ cổng vào, bên phải của khu đền chính còn các nhà việc, dành cho những người đến dự lễ hội, chia ra các ban tế của các xã xung quanh. Bên trái của đền là chùa Kiến Sơ.

Lễ hội chính của đền là hội Gióng, Được diễn ra từ ngày 6-9 tháng 4 Âm lịch. Nhưng chính hội là ngày mồng 9 tháng 4(AL) hàng năm.

Về với đền Gióng hôm nay không chỉ là để nhớ về lịch sử của cậu bé làng Gióng, cậu bé sau ba năm đã vụt lớn để trở thành người anh hùng vung gậy sắt, nhổ từng khóm tre đánh giặc mà hơn hết còn tìm lại những phút lắng hồn của riêng mình. Đi – Đến – Cảm nhận và lắng hồn cùng lịch sử cùng thời gian giữa nhịp sống hiện đại ồn ào, xô bồ và tất bật.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Đền Phù Đổng - Hà Nội

Tiktok channel

Click to listen highlighted text! Powered By DVMS co.,ltd