Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,...   Click to listen highlighted text! Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,... Powered By DVMS co.,ltd
Kính mời quý khách like fanpage ủng hộ Vạn Sự !

Vạn Sự

Đặt tên cho con theo cách phân tích ý nghĩa của họ

Muốn đặt được tên đẹp để mọi người khen ngợi là chuyện không dễ. Nó không chỉ đòi hỏi kiến thức sâu rộng mà cần phải nhạy bén, dí dỏm, và khéo léo.
Đặt tên cho con theo cách phân tích ý nghĩa của họ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Dưới đây là một số cách đặt tên theo phân tích họ.

- Vương, Hoàng, Tôn... là những dòng họ quý phái, tương trưng cho vua chúa hay tầng lớp quý tộc. Một số tên gọi theo họ này như: Tôn Quỳnh Nga, Tôn Quý Hiên, Tôn Minh Anh, Tôn Hạnh Nguyên; Vương Trung Kiên, Vương Tuấn Nam, Vương Thế Nhân, Vương Mạnh Hiền, Vương Tôn Bảo, Vương Nga Thiên, Vương Lệ Thủy; Hoàng Thùy Ngân, Hoàng Trung Hiếu, Hoàng Kim Kha, Hoàng Cẩn Thụy, Hoàng Thanh Lam, Hoàng Nhân Khôi...

Dat ten cho con theo cach phan tich y nghia cua ho hinh anh
Họ Hoàng - quý phái, quý tộc, tượng trưng cho vua chúa

- Trần, Lê, Trịnh, Nguyễn... là những tên họ mang ý nghĩa các triều đại phong kiến thời xưa. Đây cũng là những họ phố biến nhất ở Việt Nam. Những tên gọi theo họ truyền thống này: Trần Minh Nhân, Trần Hữu Thuận, Trần Như Mai, Trần Kim Thanh, Trần Nhật Minh; Lê Ngọc Hân, Lê Minh Hoàng, Lê Thanh Mai, Lê Ngọc Quang, Lê Tuyết Mai, Lê Thanh Hằng; Trịnh Lệ Quyên, Trịnh Quang Nhân, Trịnh Thế Thành, Trịnh Huy Nhân, Nguyễn Cảnh Hoàng, Nguyễn Thế Bảo, Nguyễn Nhân Nghĩa, Nguyễn Lệ Hà, Nguyễn Hồng Hoa, Nguyễn Huệ Nhi, Nguyễn Thế Tôn, Nguyễn Cảnh Hoàn, Nguyễn Thế Kha...

- Một số tên họ nghe hay, biểu cảm như: Dương, Lý, Cao, Vũ, Chu, Lưu... Đây cũng là những họ có thể ghép với nhiều tên gọi khác nhau một cách đầy ý nghĩa. Những tên gọi mang họ này: Dương Thanh Nga, Dương Mạnh Quốc, Dương Thanh Hoa, Dương Xuân Nam, Dương Xuân Thủy, Dương Thanh Liêm; Lý Chiêu Hoàng, Lý Minh Anh, Lý Ngọc Hoa, Lý Thanh Xuân; Vũ Hiểu Minh, Vũ Xuân Lan, Vũ Mạnh Cường; Chu Thanh Sơn, Chu Hồng Minh, Chu Đức Thành, Chu Minh Huệ; Lưu Thanh Tâm, Lưu Nguyệt Minh, Lưu Thanh Mai, Lưu Ngọc Ánh, Lưu Quốc An, Lưu Mạnh Tuấn, Lưu Minh Trí...

Nói chung, nhận thức cơ sở phân tích nghĩa của họ có ảnh hưởng quan trọng đến cấu tứ và cách kết hợp, tạo ra tên gọi hợp lý. Chính vì vậy, phân tích kết cấu của họ là cơ sở đặt được những tên hay, tên đẹp.

Theo Khoa học và nghệ thuật đặt tên...

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Đặt tên cho con theo cách phân tích ý nghĩa của họ

Hóa giải khi nhà không hợp hướng –

Khi đặt vấn đề xây dựng nhà ở phải chọn hướng và bố trí nội thất phải theo phong thủy, nhiều người nghĩ rằng điều đó là đương nhiên. Tuy nhiên, trên thực tế không mấy ai khi xây dựng nhà ở đã chọn ngay được hướng nhà vừa ý. Bạn đã chọn được hướng nhà

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Khi đặt vấn đề xây dựng nhà ở phải chọn hướng và bố trí nội thất phải theo phong thủy, nhiều người nghĩ rằng điều đó là đương nhiên. Tuy nhiên, trên thực tế không mấy ai khi xây dựng nhà ở đã chọn ngay được hướng nhà vừa ý.

mau-nha-3-tang

Bạn đã chọn được hướng nhà tốt và muốn chuyển đổi, nhưng còn việc đi lại, công tác của bản thân và học hành của con cái nữa, nên như thế nào cho tiện lợi mọi bề, đó là cả một vấn đề nan giải.

Còn nếu chấp nhận thực tại thì gia đình bạn phải ở trong ngôi nhà không đúng hướng. Để khắc phục tình trạng này, chỉ còn cách là lựa chọn biện pháp sửa chữa ứng phó.

Nếu hướng nhà chưa được hợp với bạn, theo phong thủy sẽ có biện pháp sửa chữa ứng phó để bạn khắc phục tình trạng này

Theo phong thủy, muốn sửa chữa ứng phó có hiệu quả, trước hết phải xác định chính xác hướng nhà đang ở bằng phương pháp la-kinh.

Tiếp đó, căn cứ theo hướng nhà, xem xét việc đặt một số cửa sổ ở những vị trí thích hợp và thường xuyên mở cửa sổ để đón vượng khí vào nhà.

Sở dĩ cách làm này được gọi là biện pháp sửa chữa ứng phó là vì theo phong thủy, vượng khí vào nhà chủ yếu từ cửa sổ. Và nếu cửa sổ ở đúng vị trí và luôn luôn mở thì dù hướng nhà không được như ý, song vẫn đón được vượng khí.

Ví dụ, có một căn nhà hướng nhâm (hướng lưng nhà) ở trong khu tập thể. Theo phong thủy, nhà hướng nhâm thì cửa ra vào nên đặt ở vị trí đông nam, nhà bếp ở vị trí tây nam hoặc tây là tốt.

Nhưng do vị trí của khu tập thể này khá đặc biệt nên khi xây dựng nhà, người ta đã mở cửa ra vào của căn hộ quay về phía nam làm cho vượng khí khó vào nhà, mặc dù vị trí bếp đặt đúng.

Muốn biến căn hộ này thành căn hộ tốt hơn và phù hợp với gia chủ, người ta đã mở một cửa sổ ở phía đông nam của căn hộ với yêu cầu cửa sổ phải mở thường xuyên để đón vượng khí vào nhà. Và, nếu căn phòng được mở thêm cửa sổ này lại là phòng ngủ của gia chủ thì sẽ tăng được thời gian hút vượng khí vào nhà và giấc ngủ của gia chủ sẽ ngon hơn.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hóa giải khi nhà không hợp hướng –

Văn khấn Đức Địa Tạng Vương Bồ tát ở Chùa

đến chùa lễ Phật, thành tâm cầu khấn hồng ân chư Phật, chư đại Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng gia hộ cho bản thân và gia đình mạnh khoẻ, tai qua nạn khỏi,.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đức Địa tạng Vương Bồ tát là một vị Bồ-tát được tôn thờ trong Phật giáo Đông Á, thường được mô tả như một tỉ-khâu phương Đông. Địa Tạng Bồ-tát được biết đến bởi lời nguyện cứu độ tất cả chúng sinh trong lục đạo luân hồi vào thời kỳ sau khi Phật Thích-ca Mâu-ni nhập Niết-bàn cho đến khi Bồ-tát Di Lặc hạ sanh, và nguyện không chứng Phật quả nếu địa ngục chưa trống rỗng. Do đó, Địa Tạng thường được xem như là vị Bồ-tát của chúng sanh dưới địa ngục hay là giáo chủ của cõi U Minh.

van-khan-dia-tang-vuong-bo-tat

1. Lưu ý khi sắm lễ 

- Đến dâng hương tại các chùa chỉ được sắm các lễ chay: hương, hoa tươi, quả chín, oản phẩm, xôi chè… không được sắm sửa lễ mặn chư cỗ tam sinh (trâu, dê, lợn), thịt mồi, gà, giò, chả…

- Việc sắm sửa lễ mặn chỉ có thể được chấp nhận nếu như trong khu vực chùa có thờ tự các vị Thánh, Mẫu và chỉ dâng ở đó mà thôi. Tuyệt đối không được dâng đặt lễ mặn ở khu vực Phật điện (chính diện), tức là nơi thờ tự chính của ngôi chùa. Trên hương án của chính điện chỉ được dâng đặt lễ chay, tịnh. Lễ mặn (nhưng thường chỉ đơn giản: gà, giò, chả, rượu, trầu cau…) cũng thường được đặt tại ban thờ hay điện thờ (nếu xây riêng) của Đức Ông - Vị thần cai quản toàn bộ công việc của một ngôi chùa.

- Không nên sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng Phật tại chùa. Nếu có sửa lễ này thì thí chủ đặt ở bàn thờ Thần Linh, Thánh Mẫu hay ở bàn thờ Đức Ông.

- Tiền giấy âm phủ hay hàng mã kiêng đặt ở ban thờ Phật, Bồ Tát. Tiền thật cũng không nên đặt lên hương án của chính điện, mà nên bỏ vào hòm công đức.

- Hoa tươi lễ Phật là hoa sen, hoa huệ, hoa mẫu đơn, hoa ngâu… không dùng các loại hoa tạp, hoa dại…

2. Thứ tự hành lễ ở Chùa cần theo thứ tự như sau:

1. Đặt lễ vật: Thắp hương và làm lễ ban thờ Đức Ông trước.

2. Sau khi đặt lễ ở ban Đức Ông xong, đặt lễ lên hương án của chính điện, thắp đèn nhang.

3. Sau khi đặt lễ chính điện xong thì đi thắp hương ở tất cả các ban thờ khác của nhà Bái Đường. Khi thắp hương lên đều có 3 lễ hay 5 lễ. Nếu chùa nào có điện thờ Mẫu, Tứ Phủ thì đến đó đặt lễ, dâng hương cầu theo ý nguyện.

4. Cuối cùng thì lễ ở nhà thờ Tổ (nhà Hậu)

5. Cuối buổi lễ, sau khi đã lễ tạ để hạ lễ thì nên đến nhà trai giới hay phòng tiếp khách để thăm hỏi các vị sư, tăng trụ trì và có thể tuỳ tâm công đức.

3. Văn khấn Đức Địa tạng Bồ Tát (Giáo chủ U Minh)

Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
 
Nam mô Đại bi, Đại nguyện, Đại thánh, Đại từ Bản tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát.
 
Kính lễ Đức U Minh giáo chủ thuỳ từ chứng giám
 
Hôm nay là ngày ..... tháng ..... năm .....
 
Tín chủ con là .............................
 
Ngụ tại ................ Thành tâm đến trước Phật đài, nơi điện Cửa hoa, kính dâng phẩm vật, hương hoa kim ngân tịnh tài, ngũ thể đầu thành, nhất tâm kính lễ dưới Toà sen báu.
 
Cúi xin Đức Địa Tạng Vương không rời bản nguyện, theo Phật phó chúc trên cung trời Đạo Lợi, chở che cứu vớt chúng con và cả gia quyến, như thể mẹ hiền, phù trì con đỏ, nhờ ánh ngọc Minh Châu tiêu trừ tội, trí tuệ mở mang, được mây từ che chở, tâm đạo khai hoa, não phiền nhẹ bớt. Khi còn sống thực hành thiện nguyện, noi gương Đại Sỹ, cứu độ chúng sinh. Khi vận hạn ốm đau, nhờ được đức từ hộ niệm, Thần Linh bản xứ giúp yên. Lúc lâm chung được nhờ ánh bi quang, vượt khỏi tam đồ, sinh lên cõi thiện.
 
Lại nguyện cho Hương linh Gia tiên chúng con nhờ công đức cúng dâng này thảy đều siêu thoát.
 
Dãi tấm lòng thành, cúi xin bái thỉnh.
 
Cẩn nguyện!

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Văn khấn Đức Địa Tạng Vương Bồ tát ở Chùa

Đo mức độ toan tính của 12 con giáp - Tử vi - Xem Tử Vi

Đo mức độ toan tính của 12 con giáp, Tử vi, Xem Tử Vi, xem bói, xem tử vi Đo mức độ toan tính của 12 con giáp, tu vi Đo mức độ toan tính của 12 con giáp, tu vi Tử vi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đo mức độ toan tính của 12 con giáp

1. Tuổi Tý

Người tuổi Tý đa phần có tính cách hòa đồng và không dễ gì làm mất lòng người khác. Con giáp này còn nhiệt tình giúp đỡ mọi người, luôn biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để suy xét vấn đề, không gây áp lực hay sự khó khăn cho ai bao giờ.

Có thể nói, người tuổi này có lối sống khá thoáng, chỉ số toan tính chỉ là 5% vì họ cũng cần cân nhắc trước khi đưa ra quyết định trợ giúp của mình.

2. Tuổi Sửu

Theo khoa tu vi, con giáp này có tác phong làm việc chậm rãi tuân theo rất nhiều quy tắc của bản thân. Đồng thời, họ còn rất kiên định và nghiêm khắc, không dễ bị người khác thao túng.

Nói về “khoản” tính toán, ky bo, vì đề ra quá nhiều quy tắc, nên người tuổi Sửu phải tính toán chi ly từng tý một để tránh những rủi ro không đáng có. Vậy nên, chỉ số toan tính của họ đạt tới mức 70%.

 3. Tuổi Dần

 Hổ là biểu tượng của sức mạnh và quyền lực. Dần là con giáp vạch rõ kế hoạch và hành động cụ thể cho bất cứ việc gì. Khi làm việc, người tuổi này thường giữ thái độ điềm tĩnh, suy nghĩ kỹ lưỡng, tính toán thiệt hơn rõ ràng và vô cùng sát thực nên họ thường đạt được nhiều thành công lớn.Nếu không hiểu được tính cách này của họ, mọi người sẽ cho rằng họ là người tính toán và khá chặt chẽ trong vấn đề tiền bạc.

 4. Tuổi Mão

 Người tuổi Mão sở hữu khả năng quan sát, phân tích vấn đề và năng lực tưởng tượng vô cùng phong phú. Ngoài ra, họ khá tỉ mỉ, cố chấp và hoài nghi mọi sự việc.

 Sở dĩ chỉ số toan tính của con giáp này đạt mức đỉnh điểm chính là do tâm lý hoài nghi. Có thể nói, đối tương mà họ tin tưởng duy chỉ có bản thân mình mà thôi. Họ thường không yên tâm nếu nhờ vả hoặc giao việc cho người khác vì nghi ngờ năng lực hay sự cẩn trọng của họ.

 5. Tuổi Thìn

 Người tuổi Thìn có năng lực lãnh đạo thiên bẩm và có sự ảnh hưởng lớn tới mọi người xung quanh. Vốn dĩ tính tình lạc quan, vui vẻ và tự tin vào bản thân, người tuổi này không mấy toan tính cho lợi ích của mình. Điều họ cần tính toán thiệt hơn chính là làm sao để giữ được hình tượng lãnh đạo tốt trong lòng mọi người.

6. Tuổi Tỵ

 Ngoài tính cách cố chấp và bướng bỉnh, người tuổi Tỵ còn rất hiệp nghĩa, sẵn sàng xuất đầu lộ diện để giúp đỡ hoặc bảo vệ bạn bè của mình, dù biết rằng sẽ gặp nguy hiểm.

 Mức độ toan tính của tuổi Tỵ là 90%. Nhưng họ toan tính không chỉ vì bản thân mình đâu nhé, mà phần lớn là để giúp đỡ mọi người mà thôi. Tinh thần đó của người tuổi Tỵ cần phát huy hơn nữa nhé.

 7. Tuổi Ngọ

 Con giáp này tôn sùng chủ nghĩa anh hùng, sẵn sàng ra tay giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn hoặc chuyện bất bình. Cũng có khi họ tỏ ra đăm chiêu như đang tính toán chuyện gì đó quan trọng, nhưng trên thực tế họ không có nhiều thời gian để nghĩ. Mức độ toan tính của người tuổi Ngọ là 50%.

 8. Tuổi Mùi

 Người tuổi Mùi có năng lực phân tích và tổng hợp vấn đề một cách nhanh nhạy. Đồng thời, họ biết tôn trọng ý kiến của người khác, phân tích kỹ càng mọi chuyện trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Vậy nên, họ ít khi phải toan tính quá nhiều về một sự việc, chỉ cần sử dụng năng lực phân tích nhạy bén của mình, họ sẽ tìm ngay ra cách xử lý vấn đề.

 9. Tuổi Thân

 Con giáp này hành sự cẩn thận, luôn “chừa” cho mình một lối thoát riêng. Do vậy, họ khá thành công trong những lĩnh vực có tính rủi ro cao như đầu tư, kinh doanh…

 Mặc dù họ chỉ dùng 20% sự toan tính của mình, nhưng kết quả mang lại vô cùng mỹ mãm. Bởi sự tính toán ấy rất khoa học và cẩn trọng, nó thường xuất phát từ lợi ích của cả hai phía, đó là bản thân và mọi người xung quanh.

 10. Tuổi Dậu

 Khi làm bất cứ việc gì, người tuổi Dậu đều tỏ ra vô cùng tự tin, thậm chí là bốc đồng và làm quá sự việc. Vì không suy nghĩ thấu đáo mà đưa ra quyết định vội vàng, thiếu tính khả thi nên họ ít đạt được điều gì như ý muốn.

 Cách duy nhất có thể giúp người tuổi Dậu thay đổi được vận mệnh của mình đó chính là học cách tiết chế sự bốc đồng của bản thân.

 11. Tuổi Tuất

 Người tuổi Tuất thường coi trọng bản thân, cho rằng thực lực là yếu tố quyết định vận mệnh của mỗi người. Vậy nên họ không thích việc mở rộng mối quan hệ xã giao, nghĩ rằng bản thân mình sẽ làm nên tất cả. Sự toan tính của họ chủ yếu tập trung vào năng lực bản thân, để làm sao có thể nâng cao tầm ảnh hưởng của nó.

 12. Tuổi Hợi

 Tính cách hòa đồng và lạc quan của người tuổi Hợi mang lại cảm giác vui vẻ cho mọi người xung quanh. Nếu có điểm nào phải tính toán, có lẽ đó là làm sao không “lôi kéo” người khác thích ăn uống, tiệc tùng và nhác việc như họ


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Đo mức độ toan tính của 12 con giáp - Tử vi - Xem Tử Vi

Cách cục Cơ Nguyệt Đồng Lương

Bốn sao Thiên Cơ, Thái Âm, Thiên Đồng, Thiên Lương tập trung tại các cung mệnh, tài, quan (Cần phải xuất hiện đồng thời cả 4 sao). Ưu điểm: Có tài hoạch định, có năng lực làm việc và trợ giúp, nếu làm việc tại các cơ quan nhà nước, sự nghiệp hành chính sẽ có triển vọng tốt, đảm nhiệm chức vụ cao, phù hợp với các lĩnh vực giáo dục, truyền thông, văn hóa hoặc các công việc đòi hỏi chất xám, kỹ thuật, hoặc các nghề môi giới, tư vấn, đại lý, kinh doanh cửa hàng.
Cách cục Cơ Nguyệt Đồng Lương

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Khuyết điểm: Nếu bốn sao trên trấn mệnh tại cung Dần Thân sẽ bất lợi về mặt tình cảm, tính cách trầm lặng hoặc dễ kích động.

Với cách cục này, Thiên Đồng, Thiên Lương trấn mệnh tại cung Dần, Thân, hoặc Thiên Cơ, Thái Âm chấn mệnh tại cung Dần Thân, tại cung tam phương tứ chính nhất định phải có 4 sao Thiên Cơ, Thiên Đồng, Thiên Lương, Thái Âm gia hội, lại có các sao Lộc Tồn, Hóa Khoa, Hóa Quyền, Hóa Lộc, Văn Xương, Văn Khúc, Thiên Khôi, Thiên Việt, Tả Phụ, Hữu Bật gia hội mới phù hợp cách cục này hoặc tại cung Thân cung Mệnh có đầy đủ bốn sao trên hội cát tinh cũng được coi là cách cục này, nhưng tại cung tam hợp bắt buộc phải có sao Văn Xương, Văn Khúc. Người nào sở hữu được cách cục này phần nhiều làm trong cơ quan nhà nước hoặc các doanh nghiệp quy mô lớn, giữ các chức vụ như quản lý, ngoại vụ, kế hoạch, văn thư, thiết kế, sự nghiệp thường ổn định, ít gặp rủi ro. Nếu có cách cục tốt sẽ được phú quý hơn người, nếu gặp sát tinh là phá cục. Cũng có khi làm nghề tự do nhưng vẫn được thành danh nhờ tài nghệ sở trường. Nếu cung mệnh an tại cung khác nhưng được 4 sao trên hội chiếu, cũng được coi là thuộc cách cục này.

Ca Quyết như sau:
Dần Thân tứ diệu mệnh gia lâm
Tổ tông căn nguyên định hữu thành
Đao bút chỉ trung nghi tác lực
Vinh hoa phát vượng tại công môn

Dịch nghĩa:
Dần Thân cung mệnh bốn sao cát
Sự nghiệp tổ tông ắt có nguồn
Ngọn bút, lưỡi gươm nên có lực
Vinh hoa vượng phát tại công môn

Trong kinh văn có viết: "Cơ Nguyệt Đồng Lương được làm quan", " Cơ Nguyệt Đồng Lương có phúc" " Dần Thân Tối hỷ Đồng Lương hội (Dần Thân thích nhất gặp Đồng Lương), "Tỵ Hợi gặp Đồng Lương, Cơ, Nguyệt phần nhiều chủ làm quan" (Tại cung Thân tập hợp đủ bốn sao này mới hợp cách), " Thái Âm cùng Thiên Cơ, Xương Khúc cùng ở Dần, Nam làm nô bộc, nữ nô tì").

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Cách cục Cơ Nguyệt Đồng Lương

Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan Ngọ

Những câu hỏi Tết Đoan ngọ là ngày gì? Nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết Đoan ngọ với người dân Việt Nam ta như thế nào?... là những thắc mắc nhiều người quan
 Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan Ngọ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Những câu hỏi Tết Đoan Ngọ là ngày gì? Nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết Đoan Ngọ với người dân Việt Nam ta như thế nào?... là những thắc mắc nhiều người quan tâm.   Theo sách Phong Thổ ký thì Tết Đoan Ngọ còn gọi là Tết Đoan Dương. Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là giữa trưa, Đoan Ngọ là bắt đầu lúc giữa trưa; còn Dương là mặt trời, là khí dương Đoan Dương nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.    Sở dĩ Tết này được gọi là Tết Đoan Ngọ, chính vì tháng 5 âm lịch là tháng bắt đầu nắng to, khi dương đang thịnh như mặt trời vào lúc giữa trưa. Theo địa bàn thì phương Nam là chính Ngọ, mà Ngọ là ngôi dương, cho nên tết này là Tết Đoan Dương. Hơn nữa, tháng Năm cũng lại là tháng Ngọ trong một năm.

1. Tìm hiểu nguồn gốc Tết Đoan Ngọ

  Tết Đoan Ngọ diễn ra không chỉ có riêng ở Việt Nam mà còn có cả Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc. Có thể nói, Tết Đoan Ngọ không của riêng nước nào mà là phong tục lễ tết Á Đông gắn liền với biến đổi thời tiết trong năm.  

1.1. Trung Quốc với truyền thuyết Khuất Nguyên:

  Khuất Nguyên, họ Tam Lư làm chức Tả Đồ nước Sở dưới Triều vau Hoài Vương, là vị trung thần có tài và liêm chính. Bạn đầu ông rất được vu Hoài Vương yêu mến nhưng vì nịnh thần xúi giục nên mỗi khi ông bàn về quốc sự đều bị vua bài bác. Về sau ông bị nhà vua truất bỏ. Để tự tả nỗi oán than ông viết bài thơ “Ly Tao”.   Khi vua Sở Hoài Vương sang Tần, ông hết lời can ngăn nhưng Hoài Vương không nghe, rồi bị chết ở đất Tần. Vua Tương Vương kế nghiệp vua Hoài Vương không những không chịu nghe lời ông lại còn bắt ông đi đày.
 
Ông làm bài thơ “Hoài Sa” và uất ức gieo mình xuống sông Mịch La tự vẫn ngày mùng 5 tháng Năm âm lịch.
 
Được tin đó là vua rất hối hận và thương tiếc, làm cỗ ra tận bờ tận bờ sông cúng ông và ném cỗ xuống sông nhưng cỗ bị cá tôm ăn hết. Nhờ báo mộng nên nhà vua biết được rằng khi ném cỗ xuống phải lấy lá bọc lại, buộc bằng chỉ ngũ sắc, cá tôm sẽ không ăn được. Theo lời báo mộng, vua ra lệnh cho nhân dân làm theo.   Thương tiếc người trung nghĩa, mỗi năm cứ đến ngày đó, dân Trung Quốc xưa lại làm bánh, rồi lấy lá bọc lại, buộc ngũ sắc ném xuống dòng nước để cúng ông Khuất Nguyên.   Riêng tại sông Mịch La, người nước Sở mở hội rất vui, ngoài việc cúng lễ Khuất Nguyên còn tổ chức các cuộc đua thuyền, tượng trưng cho ý muốn vớt thây Khuất Nguyên.

 Tim hieu nguon goc va y nghia Tet Doan ngo hinh anh
 
 

1.2. Truyền thuyết Tết Đoan Ngọ tại Việt Nam:

  Khi mọi người đang ăn mừng vì trúng mùa thì bị sâu bọ ăn và phá hết cây trái, thực phẩm đã thu hoạch. Trong lúc chưa tìm ra cách để ngăn chặn tình hình thì có ông lão tên Đôi Truân chỉ cho mọi người cách giải được nạn sâu bọ.
 
Theo hướng dẫn của ông, mỗi nhà lập một đàn cúng gồm đơn giản có bánh tro, trái cây, sau đó các thành viên trong nhà cùng ra trước nhà tập thể dục. Không ngờ một lúc sau đã thấy được hiệu quả và sâu bọ chết và bỏ đi. Ông lão căn dặn đúng thời điểm này trong năm, sâu bọ sẽ đến hoành hoành nhưng chỉ cần làm những bước như trên sẽ bớt được rất nhiều thiệt hại.   Từ đó, vừa làm theo lời ông lão và vừa để tưởng nhớ việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày “Tết diệt sâu bọ”.    Vì thế, có thể nói, không thể quan niệm Tết Đoan Ngọ của người Việt bắt nguồn từ Trung Quốc như một số người vẫn lầm tưởng như hiện nay.
 

1.3. Tết Đoan Ngọ với Phật giáo


Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng, Tết Đoan Ngọ bắt nguồn từ kinh Phật, có liên quan mật thiết tới Phật Giáo. Để tìm hiểu sâu sa về vấn đề này, mời bạn đọc tham khảo bài viết: Tết Đoan Ngọ thực chất bắt nguồn từ Phật Giáo?
 

2. Ý nghĩa Tết Đoan Ngọ

  Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan Ngọ còn gây nhiều tranh cãi. Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ (5/5 Âm lịch) được nhớ với cái tên “Tết giết sâu bọ”. Đây cũng là lúc các gia đình thờ cúng tổ tiên. Đây là giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh gây bệnh cho người, vật nuôi và cây cối. Vì vậy, người dân Việt Nam thực hiện các nghi lễ diệt sâu bọ và dâng hương cầu tai qua nạn khỏi, được mùa.   Theo quan niệm xưa, vì trong ngày hôm ấy trong người, nhất là trong bộ phận tiêu hóa, thường có sâu bọ. Sâu bọ này nếu không bị trừ đi sẽ sinh sản ngày càng nhiều và gây tại hại cho người, nhưng giết sâu bọ không phải là một chuyện dễ dàng và không phải là bất cứ lúc nào cũng giết chúng cũng được. Quanh năm chúng ẩn sâu trong bụng, duy chỉ có ngày mồng 5 tháng Năm là chúng ngoi lên. Nhân dịp chúng ngoi lên, người ta cần giết chúng.
 
Sáng ngày mồng 5 tháng Năm, khi sâu bọ ở bụng dưới ngoi lên bụng trên. Ăn rượu nếp vào cho chúng say, sau đó những trái cây làm cho chúng chết. Mỗi trái cây đều là một vị thuốc giết sâu bọ. Trong đông y, Thuốc Nam cũng như thuốc Bắc, các vị thuốc phần lớn đều lấy ở loài thảo mộc, các trái là kết tinh của loài thảo mộc cho nên có tính chất giết được sâu bọ.
 
Hơn nữa, người ta quan niệm rằng, đây là thời điểm quả trên cây, lá trên cành bắt đầu đơm hoa kết trái và cúng tổ tiên để mong một mùa bội thu.   Sau lễ cúng là các tục lệ giết sâu bọ. Cả nhà quây quần ăn những thứ quả chua, rượu nếp, bánh tro... để diệt trừ sâu bọ, xua đuổi hết bệnh tật... 

Tham khảo thêm bài viết: Cúng Tết Đoan Ngọ vào giờ nào, buổi nào là đúng và tốt nhất? cách sắm lễ, văn khấn cúng Tết Đoan Ngọ đúng chuẩn

 Tim hieu nguon goc va y nghia Tet Doan ngo hinh anh 2
 
Ngoài việc cúng lễ trong ngày Tết Đoan Ngọ, xưa và cả nay ở một vài địa phương, người Việt ta có nhiều tục lệ được mọi người cùng theo. Những tục lệ có khi ta bắt chước theo người Trung Hoa, có khi chính là tục lệ riêng của nước ta:

Tục giết sâu bọ,

Tục nhuộm móng chân móng tay,
 
Tục đeo bùa tui bùa túi,
 
Tục tắm nước lá mùi,
 
Tục khảo cây lấy quả,
 
Tục hái thuốc vào giờ Ngọ,
 
Tục treo ngải cứu để trừ tà,
 
Tục đi siêu.
 
Tuy nhiên, phần lớn các tục lệ này nay đã được bãi bỏ, chỉ còn giữ lại tục tắm nước lá và tục đi hái lá thuốc.   Tục hái thuốc mồng 5 âm lịch cũng bắt đầu từ giờ Ngọ, đó là giờ có Dương khí tốt nhất trong cả năm, lá cây cỏ thu hái được trong giờ đó có tác dụng chữa bệnh tốt, nhất là các chứng ngoại cảm, các chứng âm hư. Người ta hái bất kỳ loại lá gì có sẵn trong vườn, trong vùng, miễn sao đủ trăm loại, nhiều ít không kể, nhất là lá ích mẫu, lá cối xay, lá vối, ngải cứu, sả, tử tô, kinh giới, lá tre, lá bưởi, cam, chanh, quýt, mít, muỗm, hành, tỏi, gừng, chè, ổi, trầu không, sài đất, sống đời, bồ công anh, sen, vông, lạc tiên, nhọ nồi... đem về ủ rồi phơi khô, để sau đem nấu uống cho rằng uống thế thì lành.   Lại có nhiều người đi lấy lá ngải cứu, năm nào thì kết hình con thú nǎm ấy như năm Tý thì kết con chuột, năm Sửu kết con trâu, năm Dần kết con hổ... treo ở giữa cửa, để trừ ma quỷ và về sau ai có bệnh đau bụng thì dùng làm thuốc sắc uống.
 
Theo truyền thống của từng miền, vào ngày này, ngoài hoa quả, những món ăn cũng khác nhau. Tại Hà Nội và một số vùng của miền Bắc ngày này, rượu nếp, đặc biệt là rượu nếp cẩm, và bánh tro tính mát ăn dễ tiêu giúp thanh nhiệt lợi tiểu, thải độc cho cơ thể… nên thường được dùng trong dịp Tết Đoan Ngọ. 
 
Với món cơm rượu, có người sử dụng gạo nếp trắng nhưng phần lớn là nếp cẩm vì mùi thơm nồng hơn hẳn. Ở nông thôn, hầu như người phụ nữ nào cũng biết ủ cơm rượu nên cứ đến dịp Tết Đoan Ngọ là mùi cơm rượu thơm nồng lại tỏa khắp xóm làng.    Còn ở Đà Nẵng, món không thể thiếu trên mâm cơm cúng là bánh ú tro. Ngoài ra, theo truyền thống của người miền trong, thịt vịt cũng là một thứ không thể thiếu cho ngày lễ này. Tại TP.HCM, vịt quay, heo quay ngày này thường tăng hơn so với ngày thường.

 Những bài viết cùng chủ đề Tết Đoan Ngọ, có thể bạn quan tâm:

Phương pháp phong thủy khai vận, tăng may trong tiết Đoan Ngọ Những kiêng kị phong thủy cần biết trong tết Đoan Ngọ 8 mẹo phong thủy xua tan tà khí trong ngày Tết Đoan Ngọ 6 điều tích vận phúc trong Tết Đoan Ngọ Vì sao tháng 5 âm lịch lại kị chuyện sinh hoạt chăn gối? KaThy

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan Ngọ

Tướng người tai bé –

Những người có kiểu tai này thì dễ là người làm việc một cách cảm tính, tính cách nóng vội và dễ bị xúc động. Có thể nói như vậy là do, nhân tướng học cho rằng, người tai nhỏ là mẫu người cảm tính, tình cảm tương đối tinh tế, nhiêt huyết nhưng ý chí
Tướng người tai bé –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tướng người tai bé –

Cách đa ngôn và các sao ăn nói

Thảo luận về các sao ăn nói trong khoa tử vi, hãy cũng thảo luận xem bạn có những bộ sao ăn nói gì nhé.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Cách đa ngôn và các sao ăn nói

Cách đa ngôn và các sao ăn nói

Thảo luận về các sao ăn nói trong khoa tử vi:

Thái Tuế: là sao điển hình cho tính đa ngôn, ngồi lê đôi mách, lúc nào cũng có đề tài phiếm luận, thường nói về người khác hơn là về mình. Là một khía cạnh của sự hùng biện nếu Tuế đi liền với sao văn học. Trái lại, nếu ở lá số xấu, Tuế thường chỉ họa vì lời nói, vạ miệng khẩu thiệt, xuyên tạc, thêm bớt.

Lưu Hà: chỉ sự nói nhiều, đôi khi nhảm nhí. Đi với khoa tinh thì hùng biện, giống nghĩa như Thái Tuế với sao văn học.

Hóa Kỵ: nặng về phê bình kẻ khác với ít nhiều ác ý, ghen ghét. 

Đà La, Thái Tuế: lời nói sai ngoa, ngang bướng, bất chấp lẽ phải, có tác dụng để cãi lộn hơn là lý luận tranh biện. Tuế, Đà là hạng người mỏng môi, bép xép, lải nhải không dứt, gây sự chán ghét, tạo ra vạ miệng, đôi co, khích bác. 

Phục Binh: chỉ sự nói xấu, xuyên tạc, hại người khác bằng vu cáo, gièm pha với màu sắc lòng dạ hẹp hòi.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Cách đa ngôn và các sao ăn nói

Tử vi Bính Tuất phân tích nạp âm lục thập hoa giáp –

BÍNH TUẤT: ỐC THƯỢNG THỔ Trong tử vi Bính Tuất là chó gần ruộng, cá tính nóng nảy, thích lo chuyện bao đồng, lòng dạ hẹp hòi, không dễ tha thứ cho người khác, thường bị người khác oán hận. Ốc thượng Thổ là đất nhào nặn thành ngói, nung qua lửa, có tá

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

BÍNH TUẤT: ỐC THƯỢNG THỔ

Trong tử vi Bính Tuất là chó gần ruộng, cá tính nóng nảy, thích lo chuyện bao đồng, lòng dạ hẹp hòi, không dễ tha thứ cho người khác, thường bị người khác oán hận.

Ốc thượng Thổ là đất nhào nặn thành ngói, nung qua lửa, có tác dụng che sương, tuyết, chắn gió, mưa.

Bính Tuất Thổ phúc lớn lộc dày, Mộc không thể khắc. Thổ này (tức là ngói), không có Mộc không có gì để chống đỡ, cho nên lấy Mộc làm nền tảng, ưa nhất Kỷ Hợi Bình địa Mộc, tiếp đến là Mậu Thìn, Kỷ Tỵ Đại lâm Mộc.

tuat

Chỉ sợ xung, phá, hình, khắc, hại.

Thổ này đã thành ngói, không ưa gặp Bính Dần Lư trung Hỏa.

Nếu như gặp Mậu Ngọ Thiên thượng Hỏa, hoặc Bính Thân, Đinh Dậu Sơn hạ Hỏa, các trụ khác không thể có Mộc, nếu không sẽ có tai họa ngoài ý muốn.

Bính Tuất gặp Ất Tỵ Phúc đăng Hỏa, gọi là Hỏa Thổ nhập đường cách, chủ phú quý dài lâu.

Thủy ưa Bính Ngọ, Đinh Mùi Thiên hà Thủy; Giáp Thân, Ât Dậu Tỉnh tuyền Thủy; Bính Tý Đinh Sửu Giản hạ Thủy. Nhưng cần có Bình địa Mộc mối thành quý cách.

Nếu như có Giáp Thân, Ất Mão Đại khê Thủy; Nhâm Thìn, Quý Tỵ Trưòng lưu Thủy mà không có Mộc, chủ về yểu thọ.

Địa chi của các trụ khác có Mùi, phạm hình phạm phá; có Thìn cũng phạm xung, đều chủ về phá cách.

Địa chi của các trụ khác có Dần, mã bị hình xung, không nên kinh doanh.

Bính lộc tại Tỵ, Địa chi của các trụ khác có Tỵ, cát lợi, chủ về giàu có.

Địa chi của các trụ khác có Hợi, phạm Cô thần, Kiếp sát, trung niên phạm hình, bán ruộng bán nhà, gia tài tán bại, hao tổn nhân đinh.

Địa chi của các trụ khác có Tuất, vợ chồng duyên bạc. Nếu như tọa thời chi, nên theo tôn giáo. Địa chi của các trụ khác có Thìn, con cái duyên bạc. Gặp cả Thìn, Tuất, mệnh cô độc, vất vả, thậm chí ngồi tù.

Trong tử vi Bính tuất gặp năm Tuất, năm Thìn, trong nhà không yên ổn. Nếu bản thân không bị thương hại thì người nhà muôn sự nguy khó.

Bạn đời không nên lấy người sinh năm Nhâm, Quý. Nên tìm ngưòi sinh năm Canh, Tân.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tử vi Bính Tuất phân tích nạp âm lục thập hoa giáp –

Nhà đẹp cuối năm

Cuối năm là lúc bạn cần sắp xếp lại nội thất, bỏ đi một vài vật dụng cũng như bài trí lại để căn phòng trông mới mẻ và gọn gàng hơn cho mùa xuân mới.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Phòng khách    
Đây là khu vực cần sắp xếp lại nhiều nhất trong nhà. Nên thay áo gối tựa lưng hay vải bọc sofa. (Để tiết kiệm chi phí, bạn có thể may một lớp áo khoác bọc ngoài sofa mà không cần thay mới). Sau đó, cần xoay một chút hướng bàn ghế để tạo ra cảm giác một không gian mới, tất nhiên, thêm một bình hoa là điều không thể thiếu. Ở những góc chết trong nhà, bạn có thể đặt chiếc đôn gỗ rồi trang trí đèn, hoa hay các vật lưu niệm.

Phòng ngủ
 
Cần phát quang bên ngoài cửa sổ nếu có vườn. Dọn bỏ hết các vật dụng linh tinh không sử dụng, cất vào kho để phòng ngủ rộng thoáng hơn. Khi muốn thay đổi vị trí giường ngủ, bạn cần chú ý xem có thuận phong thủy không, tốt nhất là không nên quay đầu giường ra cửa chính hay cửa sổ. Hãy thay drap mới hay rèm cửa. Các vật dụng này sẽ cho bạn cảm giác mới hơn…

Bếp
 
Bếp là chỗ rất khó dọn dẹp hay thay đổi diện mạo. Các vật dụng như tủ lạnh, bếp nấu, bồn rửa, quầy bar… hầu như không thể thay đổi vì chúng đã nằm cố định. Vì thế, bạn hãy phân chia lại tất cả các vật dụng làm bếp, mỗi thứ một ngăn, các đồ vật ít dùng nên cho vào ngăn khuất nhất. Trang trí thêm các điểm nhấn cho bếp như thay đèn bàn ăn, trồng hoa ngoài cửa sổ bếp, thay khăn bàn ăn bằng màu tươi tắn hơn.

Toilet

Toilet hầu như không cần thay đổi nhiều. Chỉ cần làm thoáng khí, vệ sinh sạch sẽ là bạn đã thấy khác. Tuy nhiên, nếu không gian này rộng, bạn nên đưa mảng thiên nhiên vào như sỏi, đá, cây xanh hay những vật dụng nhỏ và dễ thương để treo ở tay nắm cửa toilet như túi thơm, hình gấu, thỏ… Nên sơn hay lót gạch lại tường toilet vì khu vực này sau một thời gian sử dụng thường bị ố vàng.

(Theo Phunuonline)

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nhà đẹp cuối năm

Bài học cuộc sống: đôi bàn tay của mẹ

Chàng thanh niên từ từ lau sạch đôi bàn tay của mẹ. Vừa lau, nước mắt chàng tuôn tràn. Ðây là lần đầu tiên chàng thanh niên mới có dịp khám phá đôi tay mẹ mình:
Bài học cuộc sống: đôi bàn tay của mẹ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Một thanh niên học hành xuất sắc nộp đơn vào chức vụ quản trị viên của một công ty lớn. Anh ta vừa xong đợt phỏng vấn đầu tiên, ông giám đốc công ty muốn gặp trực tiếp để có quyết định nhận hay không nhận anh ta. Và ông thấy từ học bạ của chàng thanh niên, tất cả đều tốt và năm nào, từ bậc trung học đến các chương trình nghiên cứu sau đại học cũng đều xuất sắc, không năm nào mà anh chàng thanh niên này không hoàn thành vượt bậc.

Viên giám đốc hỏi:

- Anh đã được học bổng của những trường nào?

- Thưa không

- Thế cha anh trả học phí cho anh đi học sao?

- Cha tôi mất khi tôi vừa mới một tuổi đầu. Mẹ tôi mới là người lo trả học phí.

- Mẹ của anh làm việc ở đâu?

- Mẹ tôi làm công việc giặt áo quần.

Viên giám đốc bảo chàng thanh niên đưa đôi bàn tay của anh cho ông ta xem. Chàng thanh niên có hai bàn tay mịn màng và hoàn hảo.

- Vậy trước nay anh có bao giờ giúp mẹ giặt giũ áo quần không?

- Chưa bao giờ. Mẹ luôn bảo tôi lo học và đọc thêm nhiều sách. Hơn nữa, mẹ tôi giặt áo quần nhanh hơn tôi - Chàng thanh niên đáp.

- Tôi yêu cầu anh một việc. Hôm nay khi trở lại nhà, lau sạch đôi bàn tay của mẹ anh, và rồi ngày mai đến gặp tôi.

Ðến lúc ấy thì chàng thanh niên có cảm tưởng là công việc tốt này đang sẵn sàng là của mình. Về đến nhà, chàng ta sung sướng khoe với me, và chỉ xin được cầm lấy đôi bàn tay của bà. Mẹ chàng trai cảm thấy có điều gì đó khác lạ. Với một cảm giác vừa vui mà cũng vừa buồn, bà đưa đôi bàn tay cho con trai xem.
Bàn tay của mẹ, bài học của con

Chàng thanh niên từ từ lau sạch đôi bàn tay của mẹ. Vừa lau, nước mắt chàng tuôn tràn. Ðây là lần đầu tiên chàng thanh niên mới có dịp khám phá đôi tay mẹ mình: đôi bàn tay nhăn nheo và đầy những vết bầm đen. Những vết bầm làm đau nhức đến nỗi bà đã rùng mình khi được lau bằng nước. Lần đầu tiên trong đời, chàng thanh niên nhận thức ra rằng, chính từ đôi bàn tay giặt quần áo mỗi ngày này đã giúp trả học phí cho chàng từ bao nhiêu lâu nay.

Những vết bầm trong đôi tay của mẹ là giá mẹ chàng phải trả dài đăng đẳng cho đến ngày chàng tốt nghiệp, cho những xuất sắc trong học vấn và cho tương lai sẽ tới của chàng.

Sau khi lau sạch đôi tay của mẹ,chàng thanh niên lặng lẽ giặt hết phần áo quần còn lại cho mẹ.


Bài học cuộc sống, đôi bàn tay của mẹ


Tối đó, hai mẹ con tâm sự với nhau thật là lâu.

Sáng hôm sau, chàng thanh niên tới trụ sở công ty. Viên giám đốc còn thấy những giọt nước mắt chưa ráo hết trong đôi mắt của chàng thanh niên, ông hỏi: “Anh có thể cho tôi biết những gì anh đã làm và đã học được hôm qua ở nhà không?”

Chàng thanh niên đáp: “Tôi lau sạch đôi tay của mẹ, và cũng giặt hết phần áo quần còn lại.”

Viên giám đốc: “Cảm tưởng của anh ra sao?”

Chàng thanh niên nói: “Thứ nhất, bây giờ tôi mới thấu hiểu thế nào là ý nghĩa của lòng biết ơn: Không có mẹ, tôi không thể thành tựu được như hôm nay. Thứ hai, qua việc hợp tác với nhau, và qua việc giúp mẹ giặt quần áo, giờ tôi mới ý thức được rằng thật khó khăn và gian khổ để hoàn tất công việc. Thứ ba, tôi hiểu sâu xa được tầm mức quan trọng và giá trị của liên hệ gia đình.”

Viên giám đốc nói: “Ðây là những gì tôi cần tìm thấy ở nơi con người sẽ là quản trị viên trong công ty chúng tôi. Tôi muốn tuyển dụng một người biết ơn sự giúp đỡ của những người khác, một người cảm thông sự chịu đựng của những người khác để hoàn thành nhiệm vụ, và một người không chỉ nghĩ đến tiền bạc là mục đích duy nhất của cuộc đời. Em được nhận.”

Sau đó, chàng thanh niên làm việc hăng say, và nhận được sự kính trọng của các nhân viên dưới quyền. Tất cả nhân viên làm việc kiên trì và hợp tác như một đội. Thành tựu của công ty mỗi ngày mỗi được cải thiện.

Câu chuyện nói về sự hi sinh của người mẹ. Nhưng em tự hỏi, điều gì sẽ xảy ra nếu không có người Giám đốc nọ, chắc hẳn người mẹ vẫn phải hi sinh thầm lặng mà người con không hay biết. Em mong rằng mỗi người mẹ trên thế gian này ngoài sự yêu thương không giới hạn, bàn tay làm việc không mệt mỏi thì hãy sớm để cho đứa con sớm nhìn ra bàn tay đó, để họ biết đươc giá trị từng giây phút hạnh phúc.

Theo Bài Học Cuộc Sống


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Bài học cuộc sống: đôi bàn tay của mẹ

Hướng kê giường hợp người sinh năm 1992 Nhâm Thân –

Hướng kê giường tuổi Nhâm Thân: - Năm sinh dương lịch: 1992 - Năm sinh âm lịch: Nhâm Thân - Quẻ mệnh: Cấn Thổ - Ngũ hành: Kiếm Phong Kim (Vàng mũi kiếm) - Thuộc Tây Tứ Mệnh, nhà hướng Bắc, thuộc Đông Tứ Trạch - Hướng tốt: Tây Bắc (Thiên Y); Đông Bắc

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Hướng kê giường tuổi Nhâm Thân:

– Năm sinh dương lịch: 1992

– Năm sinh âm lịch: Nhâm Thân

– Quẻ mệnh: Cấn Thổ

– Ngũ hành: Kiếm Phong Kim (Vàng mũi kiếm)

– Thuộc Tây Tứ Mệnh, nhà hướng Bắc, thuộc Đông Tứ Trạch

– Hướng tốt: Tây Bắc (Thiên Y); Đông Bắc (Phục Vị); Tây Nam (Sinh Khí); Tây (Diên Niên);

– Hướng xấu: Bắc (Ngũ Quỷ); Đông (Lục Sát); Đông Nam (Tuyệt Mệnh); Nam (Hoạ Hại);

20

Phòng ngủ:

Con người luôn giành 30% cuộc đời mình cho việc ngủ, nên phòng ngủ chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng.

Vị trí phòng ngủ trong nhà và vị trí giường ngủ trong phòng ngủ nên ưu tiên ở hướng tốt (các hướng Sinh Khí, Thiên Y, Diên Niên, Phục Vị)

Gia chủ mang mệnh Kim, Thổ sinh Kim, nên hướng giường nên quay về hướng thuộc Thổ, là hướng Đông Bắc; Tây Nam;

Nếu tính cho các phòng ngủ của các thành viên khác trong gia đình, thì cần tính hành ứng với mỗi thành viên.

Màu sơn trong phòng ngủ, màu sắc rèm cửa nên sử dụng màu Vàng, Nâu, đây là màu đại diện cho hành Thổ, rất tốt cho người hành Kim.

Tủ quần áo nên kê tại các góc xấu trong phòng để trấn được cái xấu, là các góc Ngũ Quỷ, Hoạ Hại, Lục Sát, Tuyệt Mệnh.

Giường ngủ cần tránh kê dưới dầm, xà ngang, đầu giường tránh thẳng với hướng cửa mở vào, thẳng với hướng gương soi.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hướng kê giường hợp người sinh năm 1992 Nhâm Thân –

Tướng người cao quý –

Đại để tướng người cao quý toàn thân toát ra vẻ quý phái sang cả Những người như vậy diện mạo không hẳn là xinh đẹp, đôi khi còn dưới mức trung bình, nhưng hầu hết đều có một số nét tướng sau đây: Tướng người cao quý Đại để tướng người cao quý toàn
Tướng người cao quý –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tướng người cao quý –

Sao Văn Khúc

Hành: Thủy Loại: Phúc Tinh Đặc Tính: Khoa giáp, học hành, phú quý. Tên gọi tắt thường gặp: Khúc
Sao Văn Khúc

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Phụ tinh. Một trong sao bộ đôi Văn Xương và Văn Khúc. Gọi tắt là bộ Xương Khúc.

Vị Trí Ở Các Cung

  • Đắc địa: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, Tỵ, Hợi
  • Hãm địa: Tý, Dần, Ngọ, Thân
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Mệnh
Tướng Mạo
Người có Văn Khúc ở Mệnh có vẻ mặt thanh tú, khôi ngô. Người nữ thì có nhan sắc.
Tính Tình
Thông minh, có học thức, hoạt bát, có năng khiếu rất sắc bén về văn chương, mỹ thuật, âm nhạc và nhiều lĩnh vực khác.
Công Danh Tài Lộc
  • Văn Khúc đắc địa là bộ sao phú quý, hiển đạt, phúc thọ rất có giá trị. Nếu có Lộc Tồn đi kèm thì tài năng xuất chúng. Nếu đi với Vũ Khúc thì tài năng kiêm nhiếp văn võ, có uy danh lừng lẫy và giàu sang.
  • Việc giáp Mệnh cũng tốt, nhưng đắc thời nhờ hoàn cảnh bên ngoài nhiều hơn là tài năng của chính mình.
  • Còn Văn Khúc hãm địa, thì khốn khổ, phải bỏ làng lập nghiệp ở xa, có tật, bị tai họa, hoặc yểu tử. Đàn bà thì dâm đãng, bị u buồn vì gia đạo. Nếu gặp thêm sát tinh thì có thể là gái giang hồ, khắc chồng, ti tiện.
Những Bộ Sao Tốt
  • Văn Khúc, Hóa Khoa: Thi đỗ dễ và cao, có văn bằng cao.
  • Văn Khúc, Hóa Khoa, Thiên Khôi, Thiên Việt: Khoa giáp tột đỉnh, thông minh xuất chúng, có tài thao lược, được trọng dụng, được đắc thời. Nếu thêm Nhật Nguyệt sáng thì năng tài đó đạt mức quốc tế.
  • Văn Khúc, Thái Dương sáng: Lịch duyệt, học rộng, biết nhiều.
  • Văn Khúc, Thiên Lương: Quý hiển, có uy danh lớn.
  • Văn Khúc, Thiên Cơ: Khéo léo, tinh xảo về thủ công và ngôn ngữ.
  • Văn Khúc, Vũ Khúc: Tài năng văn võ, được tiếng lừng lẫy. Nếu thêm Tả Hữu thì phú quý song toàn, hiển vinh về võ.
Những Bộ Sao Xấu
  • Văn Khúc, Liêm Trinh ở Sửu, Mùi, Tỵ, Hợi, Mão, Dậu: Giảm thọ. Đặc biệt ở Tỵ Hợi, Văn Khúc gặp Liêm Trinh hay bị tai họa, tù tội, yểu tử.
  • Văn Khúc, Tuần, Triệt hay Hóa Kỵ: Thi cử lận đận, dang dở, gián đoạn, công danh chật vật, khốn khổ, phải tha phương, hay bị tù tội, yểu tử (gặp Phá Quân đồng cung cũng vậy).
  • Văn Khúc, Thiên Riêu: Lãng mạn, rất xinh đẹp.
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Phụ Mẫu
  • Cha mẹ là người có học, có chữ nghĩa, có chức danh, nếu không thì cũng là người có tài nghệ khéo léo.
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Phúc Đức
  • Được hưởng phúc đức, gia tăng tuổi thọ, sống lâu.
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Điền Trạch
  • Gia tăng lợi ích cho việc mưu cầu nhà cửa.
  • Gia tăng nét đẹp về nhà cửa, nơi cư trú.
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Quan Lộc
  • Làm các nghề đặc biệt, đặc sắc về khéo léo chân tay, ngôn ngữ, thủ công, mỹ nghệ, mỹ thuật, văn học nghệ thuật thì nổi tiếng và phát tài.
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Nô Bộc
  • Bè bạn, người giúp việc, là người có chữ nghĩa, hoặc có tài nghệ đặc biệt, nhưng ham vui.
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Thiên Di
  • Ra ngoài có nhiều bè bạn, có danh tiếng.
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Tật Ách
  • Ít bị bệnh, nhưng nếu có thêm các sao xấu như Linh Tinh, Hỏa Tinh, Địa Không, Địa Kiếp, Hóa Kỵ, thì bị bệnh nan y, khó chữa, giảm thọ. Tuy vậy, vẫn có thần linh che chở, thoát hiểm hoặc gặp quý nhân cứu vớt.
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Tài Bạch
  • Giàu có nếu có nhiều cát tinh tốt, phá tán hao tài nếu gặp nhiều sao xấu, nhưng vẫn có người giúp đỡ.
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Tử Tức
  • Con cái học hành tốt, gia tăng số lượng về con.
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Phu Thê
  • Vợ chồng danh giá, có học thức, hòa thuận, đẹp đôi.
Ý Nghĩa Văn Khúc Ở Cung Huynh Đệ
  • Anh chị em đông, có người thành danh, nên sự nghiệp, nhưng phong lưu tài tử , tài hoa. Trong anh chị em thường người nữ cô độc, lận đận chồng con, chết non, nếu có các sao Kình Dương, Đà La, Địa Không, Địa Kiếp.
Văn Khúc Khi Vào Các Hạn
  • Nếu gặp các bộ sao đi với Văn Khúc thì có ý nghĩa liên hệ.
  • Văn Khúc, Hóa Khoa hay Thiên Khôi, Thiên Việt: Có học hành, thi cử và đỗ cao trong hạn đó. Nếu gặp Kỵ có thể thi rớt.
  • Văn Khúc, Thái Tuế: Được thăng quan, viết văn nổi tiếng.
  • Văn Khúc Sát tinh: Tai họa lớn, bị kiện cáo, hao tài. Gặp thêm Linh, bị tù.
  • Văn Khúc, Liêm Trinh, Kình Dương, Đà La: Tai nạn khủng khiếp, nếu không cũng bị tù tội. Nếu đại hạn xấu thì khó thoát chết.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Sao Văn Khúc

Xem tướng lằn chân

Dưới chân mềm nhuyển, tế nhị mà nhiều lằn là tướng quí, thô tục. Cứng queo mà không lằn là tướng hèndưới chân có lằn rùa là tướng ăn lộc hai ngàn hộc
Xem tướng lằn chân

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

·         Cứng queo mà không lằn là tướng hèn

·         dưới chân có lằn rùa là tướng ăn lộc hai ngàn hộc

·         Dưới chân có lằn chim là tướng quan văn

·         Dưới chân có lằn sách suốt lên là tướng lục bộ Thị lang

·         Dưới chân có ba lằn như văn gấm là tướng ăn lộc muôn chung

·         Dưới chân có lằn như cây hoa là tướng chứa của vào số

·         Dưới chân có lằn như Mũi kéo là tướng chứa vàng cự vạn

·         Dưới chân có lằn như hình người là tướng quan cao cực phẩm

·         Có lằn như ba cây thước là tướng phúc lộc

·         Có lằn như tám trôn ốc là tướng giàu sang.

·         Hai ngón nhỏ không lằn thì phải, hai ngón nhỏ đều có, gọi là lằn mười ốc, là tướng người tính thô bỉ

·         Duy mười ngón đều không lằn, phần nhiều là tướng phá bại.

·         Dưới chân có lằn, đại lợi con cháu

·         Dưới chân có lằn rùa là tướng có tiếng thanh một đời

          Dưới chân có Nốt ruồi đen là tướng hiền sĩ phú quí.



Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tướng lằn chân

Luận về sao Văn Khúc

Văn Khúc cũng là sao chủ về khoa danh nhưng khác biệt với Văn Xương. Văn Xương ưa theo đường chính để xuất thân. Văn Khúc có khuynh hướng dị lộ công danh. Văn Xương giỏi “nghệ”, Văn Khúc tinh thông “thuật”. Văn Xương sáng tác, Văn Khúc nghiên cứu. Văn Xương tinh thông văn tự từ chương, Văn Khúc nói giỏi thuyết giỏi. Văn Xương làm thơ làm văn hay, Văn Khúc phê bình sắc sảo.
Luận về sao Văn Khúc

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Văn Khúc nếu nghiên cứu thuật số hợp hơn Văn Xương. Căn cứ vào câu “Văn Khúc Thái Âm cửu lưu thuật sĩ” viết trong Đẩu Số Toàn Thư. Cả Văn Xương lẫn Văn Khúc đều sợ sao Hóa Kị, nhưng Văn Khúc gặp Hóa Kị đáng ngại hơn Văn Xương.

Sách ghi: “Văn Khúc thuộc âm thủy, chủ khoa giáp thanh danh, và là tay ăn nói biện thuyết có tài. Vì Văn Khúc thuộc thủy nên cơ trí quyền biến hơn (thủy chủ trí) tài trí biến động lưu loát như dòng thác lũ. Bởi vậy nếu đóng ở Thìn, cái trí tuệ ấy sẽ bị câu thúc bất lợi với khả năng thi triển. An sao Văn Khúc khởi từ cung Thìn vì Thìn là thủy khố, Văn Khúc phải đi khỏi thủy khố thì mới vẫy vùng.


Văn Khúc đi cùng Kình Dương khả năng phê phán càng bén nhạy trên bản chất vốn là đao, tên. Nữ mệnh kị Văn Khúc vì Văn Khúc thuộc thủy lại gặp thêm một sao thủy khác biến thành “thủy tính dương hoa” ướt át với tình, sống trong ảo tưởng dễ trở thành phong trần.

Mệnh Tử Vi Tham Lang ở Mão mà gặp luôn cả Văn Khúc Hóa Kị thường là cách của con người ham cờ bạc mà dạc dài. Với cách Vũ Tham ở Sửu Mùi, gặp Văn Khúc Hóa Kị cổ nhân cho rằng đó là cách “nịch thủy chi ưu” (có nỗi lo chết sông nước).

Văn Khúc Hóa Kị cũng biến thành ám diệu cho Phá Quân trong câu phú: “Phá Quân ám diệu cộng hương thủy trung tác tủng” đã nói ở trên.

Văn Khúc như Văn Xương mang tính chất đào hoa mà lại gặp các đào hoa tinh càng làm tăng tính chất ấy. Nếu biết đi vào nghề nghiệp để tiếp xúc với nữ phái thì chất đào hoa sẽ tan biến vào nghề nghiệp nhờ vậy khả dĩ thành công. Nhưng khi Văn Khúc đứng với Thiên Đồng hay Cự Môn thì thường bị khổ vì tình, số nữ phiền lắm.

Do cái tài ăn nói mà Văn Khúc gần cận người khác phái. Những sao hợp với Văn Khúc là Thiên Lương Tử Vi Thiên Phủ. Những sao này được Văn Khúc thì thông tuệ. Riêng Liêm Trinh đứng với Văn Khúc lại biến ra con người khẩu thiệt gian hoạt. Nữ mệnh Xương Khúc đi với Liêm Trinh dễ lưu lạc phong trần nếu gặp cả Linh Hỏa. Tại sao vậy?

Vì Xương với Khúc đều là dịch mã tinh, ưa thay đổi, di động, tính tình không an định, mừng giận vô thường. Như thế là không chung tình. Thêm Linh Hỏa, những hung sát tinh ấy chuyển tình trạng không chung tình vào phong trần.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Luận về sao Văn Khúc

Tóm lược cuộc đời của Đức Phật để thấu hơn về cõi nhân sinh

Cuộc đời của Đức Phật là một câu chuyện dài với biết bao biến cố. Quá trình đó sẽ là cảm hứng để mỗi chúng ta sống tốt hơn, hướng tới những giá trị thiện hơn.
Tóm lược cuộc đời của Đức Phật để thấu hơn về cõi nhân sinh

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Cuộc đời của Đức Phật là một câu chuyện dài với biết bao biến cố. Quá trình sinh trưởng, lớn lên, nhập đạo thành Phật và truyền bá rộng rãi tư tưởng của mình tới chúng sinh của Ngài sẽ là cảm hứng để mỗi chúng ta sống tốt hơn, hướng tới những giá trị thiện hơn.

Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc
 
Cuộc đời của Đức Phật bắt đầu từ khi mẹ của Ngài là Ma Đa phu nhân nằm mơ thấy Bạch Tượng mà thụ thai.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 2
 
Phật Đà khi giáng sinh đã cất 7 bước, mỗi bước đều đạp ra một đóa hoa sen, một tay chỉ trời, một tay chỉ đất nói: thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn. Ngày Ngài sinh ra đời được gọi là ngày Phật Đản sinh, luôn được coi là một trong những dịp lễ quan trọng của Phật giáo.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 3
 
Đức Phật lấy thân phận Chuyển Luân Thánh vương để giáng sinh xuống nhân gian. Cha mẹ của Ngài rất yêu thương con trai, đặt tên con là Kiều Đạt Ma Tất Đạt Đa.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 4
 
Phụ thân mời đại tiên nhân nổi danh đến xem mệnh cho con trai. Sau khi xem xét hồi lâu, đại tiên nhân nói cho Tịnh Phạn vương biết đứa con này tương lại sẽ trở thành người vĩ đại. Đáng tiếc, lão nhân ấy không cách nào biết đứa con ấy đã diệu pháp rồi.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 5
 
Thái tử thấy con chim ưng lớn đang săn con rắn nhỏ thì nảy sinh lòng thương xót, quan sát sự khổ não của chúng sinh mà vào thiền định, tiến tới tứ thiện.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 6
 
Năm thái tử 16 tuổi, tinh thông hết thảy học vấn và võ công, có thể nói là văn võ song toàn.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 7
 
Phụ vương thấy thái tử suốt ngày rầu rĩ không vui liền an bài hôn sự, cưới về cho Ngài một người vợ xinh đẹp tên là Đích Da Thâu Đà La.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 8
 
Thái tử và vợ rất được bách tính kính yêu.

Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 9
 
Thái tử đêm đêm thấy các cung nữ làm trò hề, sai luân thường đạo lý thì cảm thấy rất căm ghét.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 10
 
Thái tử ra khỏi thành, thấy nỗi khổ sinh lão bệnh tử, cảm thấy dâng lên nỗi đại bi với chúng sinh, muốn xa rời luân hồi cuộc sống.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 11
 
Một buổi tối, thái tử lặng lẽ rời khỏi phòng, tạm biệt vợ con lên đường.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 12
 
Cuối cùng thái tử quyết định từ bỏ phú quý, thế tục phồn vinh mà theo đuổi mong muốn có thể giải thoát chúng sinh khỏi sinh lão bệnh tử, thậm chí khỏi hết thảy buồn phiền thống khổ.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 13
 
Tất Đạt Đa xuống tóc như thể lột bỏ mọi buồn phiền, đổi quần áo giản dị, bắt đầu tu hành.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 14
 
Tất Đạt Đa hướng về hết thảy thế gian để học tập, thử mọi phương thức tu hành trên thế giới để có thể đạt tới cảnh giới tột đỉnh. Nhưng ngài phát hiện ra, dù có làm bao nhiêu cũng vẫn chưa thể đạt tới mục đích xuất gia của mình, liền buông bỏ tất cả, đi theo con đường khổ hạnh, mỗi ngày tu luyện, hướng tới đạo trung dung.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 15
 
Một vị mục nữ cung dưỡng cháo cho Tất Đạt Đa nên Ngài khôi phục thể lực, lại bắt đầu tu hành. Đây chính là một trong những hình thức bố thí đầu tiên theo luân lý nhà Phật.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 16
 
Tất Đạt Đa thành Phật, lấy chén dĩa bỏ vào trong nước, nguyện rằng nếu như có thể thành Phật thì hi vọng chén dĩa đi ngược dòng nước.

Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 17
 
Đức Phật ngồi dưới gốc cây bồ đề lĩnh ngộ, xin thề chưa tìm ra chân lý sẽ không rời đi. Trời lúc mưa gió, lạnh giá, Long Vương liền hiện thân che mưa chắn gió cho Đức Phật.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 18
 
Đức Phật ngồi lĩnh ngộ kinh động tới Ma vương, hắn liền phái ba người con gái đẹp tới quyến rũ để Ngài phải từ bỏ lĩnh ngộ nhưng đáng tiếc, sự việc bất thành.  
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 19
 
Ma vương thấy Đức Phật không lay động vì ma nữ thì tức giận, phái ma quân bủa vây toan sát hại. Lúc này địa thần hiện thân bảo vệ Đức Phật, đẩy lui Ma quân.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 20
 
Ma quân dùng mọi thủ đoạn cũng không lung lay được quyết tâm của Đức Phật, phải rút lui.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 21
 
Một đêm, Đức Phật thấy ngôi sao vụt qua trong đêm liền ngộ ra chân lý, nói rằng tất cả chúng sinh vốn có đủ trí tuệ đức, Ngài hoàn thiện từ bi và trí tuệ của mình. Xem thêm về Ngày Phật xuất gia và những việc nên làm trong ngày này. 

Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 22
 
Thiên chúa Đại Phạm Thiên biết Đức Phật tu thành chính pháp liền tặng hoa, nhân đây cầu khẩn Ngài vì chúng sinh mà tuyên truyền diệu pháp, để mọi người đều thấm nhuần phẩm chất vĩ đại của người. Đức Phật từ bi đáp ứng.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 23
 
Đức Phật độ hóa nhóm đệ tử đầu tiên, bắt đầu sự nghiệp giáo hóa chúng sinh.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 24
 
Đức Phật dẫn theo các đệ tử theo phái trung dung, du hành khắp nơi, giáo hóa chúng sinh hữu duyên.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 25
 
Cha của Đức Phật bị bệnh nặng, Ngài dắt đệ tử hồi cung viếng thăm.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 26
 
Đức Phật gặp lại vợ mình, khai mở cho nàng con đường Phật pháp.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 27
 
Con trai Đức Phật là La Hầu La bái Xá Lợi Phật là sư phụ, theo đường xuất gia.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 28
 
Đức Phật gặp người cha bị bệnh nặng, mở tam quy để độ thế cho phụ vương. Sau khi người qua đời, Đức Phật tận hiếu, tự mình khiêng quan tài của phụ vương, lấy mình làm gương.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 29
 
Để báo đáp ân đức của mẫu thân nên thăng thiên thuyết pháp. 
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 30
 
Đức Phật lên trời thuyết pháp rồi quay trở về trên chiếc thang trời dọc nhân gian, chúng thiên thần cung kính xung quanh.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 31
 
Có một vương tử vì lưu luyến người vợ xinh đẹp của mình mà không nguyện xuất gia theo Phật, Phật liền dẫn hắn lên trời. Mỗi ngày vương tử đều nhìn thấy những tiên nữ đẹp đẽ, dần coi người dưới nhân gian như con khỉ, lấy nhân duyên này mà rời nhà. Đức Phật vì giúp hắn đoạn trừ dâm dục mà dẫn xuống địa ngục, xem nỗi thống khổ do tham lam sắc đẹp.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 32
 
Đức Phật tiếp nhận lần cung dưỡng cuối cùng, lấy bệnh tật làm phương thức biểu thị, nhắc nhở chúng đệ tử nên quên vô thường, cũng báo hiệu sắp tiến vào cảnh giới Niết Bàn.
Tom luoc cuoc doi cua Duc Phat de thau hon ve coi nhan sinh hinh anh goc 33
 
Đức Phật thị an lần cuối với chúng đệ tử, nằm yên ổn một chỗ, tiến vào Niết Bàn. Xem thêm bài viết về Ngày Phật nhập cõi Niết Bàn để hiểu rõ hơn sự kiện này. Tất cả mọi người vì Đức Phật nhập diệt mà khóc thảm, mặt đất rung chuyển, ai cũng bi quan vì Ngài rời đi thì ai sẽ kế thừa sự nghiệp của người. Phật tuy hóa thân nhưng pháp thân vẫn tồn tại, chỉ cần có một người còn nhân duyên với Phật pháp thì như Ngài vẫn còn sống.   Cuộc đời của Đức Phật không dừng lại, nó vẫn đang tiếp tục, trong lòng những người kế thừa, học tập và tin tưởng vào những giáo lý nhà Phật, tiến tới cuộc sống tốt đẹp hơn.

Lời tự thú của một sư cô khi giác ngộ Phật pháp Ngắm 7 bức ảnh thể hiện sức lan tỏa của Phật giáo Người tuổi nào có mối thâm duyên với nhà Phật? 6 đạo lý cơ bản của việc tụng kinh niệm Phật
 
Tâm Lan

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tóm lược cuộc đời của Đức Phật để thấu hơn về cõi nhân sinh

Mệnh nạp âm

Một bài viết về Mệnh nạp âm. Mời mọi người cùng đọc.
Mệnh nạp âm

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

LỤC ÂM THUỘC KIM [ 1 - 2 - 9 - 10 - 7 - 8 ]

1- Giáp Tý - Ất Sửu = Hải trung Kim = vàng trong biển = Thủy vượng Kim tàng.

Do khí âm dương còn tiềm ẩn không lộ ra, chỉ nghe thấy danh mà không thấy hình. Tượng như con người còn đang ở trong bụng mẹ.

2- Nhâm Dần - Quý Mão = Kim bạc Kim = kim dát vàng = Mộc thịnh Kim tuyệt

Do khi âm dương vẫn còn yếu, hình và thể vẫn còn mỏng manh.

3- Canh Thìn - Tân Tị = Bạch lạp Kim = kim sáp ong = Kim dưỡng sắc minh

Thời điểm khí âm dương được sinh ra, nhưng vẫn còn ở trong mỏ dưới lòng đất, đang dần dần chuyển mầu thành sắc trắng của phương Tây.

4- Giáp Ngọ - Ất Mùi = Sa trung Kim = vàng trong cát = Thổ mộ bất hậu

Khí âm dương đã được sinh ra thành vật chất bắt đầu cứng cáp, kim trong cát mà không phải là cát vì còn đang nung trong lửa.

5- Nhâm Thân - Quý Dậu = Kiếm phong Kim = sắt mũi kiếm = Nhâm Thân kim vượng

Khí âm dương cường thịnh, đây là khời khắc ngọn cỏ nhú đầu ra, Thân Dậu là chính vị của Kim lại gặp thiên là can Nhâm Quý, chính là thời điểm cây cỏ nhú đầu ra - Mộc khởi đầu xuất hiện mầm mống.

6- Canh Tuất - Tân Hợi = Thoa xuyến Kim = vàng trang sức = Canh Tân suy Mộc

Đến thời hình thể của Kim bị phá hủy, không còn tác dụng gì, Kim khí bắt đầu ẩn dấu, chỉ có thể dùng làm đồ trang sức, cất giữ trong khuê các.

- Thiên = Giáp Tý Ất Sửu >< Giáp Ngọ Ất Mùi = Một âm một dương, một thủy một thổ (thủy thổ tương khắc)

- Địa = Nhâm Dần Quý Mão >< Nhâm Thân Quý Dậu = Một cương một nhu, Dần Mão tương khác Thân Dậu

- Nhân = Canh Thìn Tân Tị >< Canh Tuất Tân Hợi = Thìn Tị trong bát quái ứng với Tốn, Tuất Hợi ứng với Càn, hình thể và mầu sắc của cả hai có sự khác nhau - nhân và nghĩa.

- Tứ sinh = Nhâm Dần - Tân Tị - Nhâm Thân - Tân Hợi => Nhâm + Tân

- Tứ vượng = Giáp Tý - Giáp Ngọ - Quý Mão - Quý Dậu => Giáp + Quý

- Tứ mộ = Ất Sửu - Canh Thìn - Ất Mùi - Canh Tuất => Ất + Canh

LỤC ÂM THUỘC MỘC [ 9 - 10 - 7 - 8 - 5 - 6 ]

1- Nhâm Tý - Quý Sửu = Tang đố mộc = gỗ cây dâu = Nhất dương Thủy động

Thể của Mộc khí đang trong tình trạng quanh co, hình thành nên đường gấp khúc, duỗi thẳng ra ở cuối, lại mọc ở chỗ có nước (còn gọi là Phù tang mộc)

2- Canh Dần - Tân Mão = Tùng bách mộc = cây tùng bách = Canh Tân Lâm quan

Mộc khí chịu ảnh hưởng nhiều từ dương khí nên khỏe mạnh, hơn nữa lại ở dưới Kim nên manh tính chất kiên cường.

3- Mậu Thìn - Kỷ Tị = Đại lâm mộc = Cây rừng lớn = Thổ mộ Mộc thịnh

Mộc khí tuy không thịnh nhưng đang được đúng thời, nên cây lá rậm rạp sum suê

4- Nhâm Ngọ - Quý Mùi = Dương liễu mộc = Cây dương liễu = Mộc đương Mậu thịnh

Mộc khí đến Ngọ thì sẽ tử vong, đến Mùi thì sẽ tiến vào phần Mộ, dương liễu vào mùa Hạ thì tàn tạ, can chi suy yếu, tính chất yếu mềm.

5- Canh Thân - Tân Dậu = Thạch lựu mộc = Cây thạch lựu = Thu vượng Mộc tuyệt

Trong Ngũ hành thuộc Kim, nhưng nạp âm lại thuộc Thủy, khí âm dương của Thân Dậu suy yếu, sự vật đã trưởng thành, Mộc tại Kim vị có mùi tanh, tính chất có vị đắng, thì chỉ có cây Thạch lựu là ứng.

6- Mậu Tuất - Kỷ Hợi = Bình địa mộc = cây đồng bằng = Mậu Kỷ mộc dưỡng

Đến thời kỳ Mộc khí đã ẩn dấu, Mộc khí đã quay về gốc (cây) giấu trong đất, âm dương tích tụ.

- Nhâm Tý Quý Sửu >< Nhâm Ngọ Quý Mùi = một cong, một mềm yếu, hình thể và tính chất khác nhau.

- Canh Dần Tân Mão >< Canh Thân Tân Dậu = một kiên cường, một có vị cay, tính chất và mùi vị khác nhau.

- Mậu Thìn Kỷ Tị >< Mậu Tuất Kỷ Hợi = một phồn thịnh, một suy bại, vị trí trong bát quái nôi liền nhau.

- Tứ sinh = Canh Dần - Kỷ Tị - Canh Thân - Kỷ Hợi => Canh + Kỷ

- Tứ vượng = Nhâm Tý - Tân Mão - Nhâm Ngọ - Tân Dậu => Nhâm + Tân

- Tứ mộ = Quý Sửu - Mậu Thìn - Quý Sửu - Mậu Tuất => Quý + Mậu

LỤC ÂM THUỘC THỦY [ 3 - 4 - 1 - 2 - 9 - 10 ]

1- Bính Tý - Đinh Sửu = Giản hạ thủy = nước khe suối = Thủy trung hữu nguồn

Khí của Thủy chưa hình thành, nước chảy ra ở nơi chỗ thấp hóa ẩm

2- Giáp Dần - Ất Mão = Đại khê thủy = nước suối lớn = Ất Mão trường sinh

Mộc khí chứa dương khí, thế nước ở phía Đông rất lớn, nước từ đầu nguồn chảy ra, phun ra rất lớn.

3- Nhâm Thìn - Quý Tị = Trường lưu thủy = nước chảy dài = Mộ Thai đông quy

Thủy khí chuyên nhất chỉ cần tinh của cung Ly. Thế nước xa Đông Nam, thế nước mạnh, chảy xa, không bao giờ cạn.

4- Bính Ngọ - Đinh Mùi = Thiên hà thủy = nước trên trời = Thủy Lâm kỳ thượng

Thủy khí tăng lên đến Hỏa vị, nước nhiều thành mưa, rơi xuống nước ở Hỏa vị, loại nước này chỉ có ở trên trời.

5- Giáp Thân - Ất Dậu = Tỉnh tuyền thủy = nước dưới giếng = Thu Kim sinh Thủy

Thủy khí bắt đầu tĩnh lặng, vị trí Thân Dậu tiếp nối, nước chảy không ngừngảy không ngừng.

6- Nhâm Tuất - Quý Hợi = Đại hải thủy = nước biển lớn = Nhâm Quý đới vượng

Tuất Hợi ở vị trí cuối của Địa chi, Thủy khí đã tích tụ, thế nước dần dần tĩnh lặng nhưng không bao giờ hết, thêm nước vào cũng không bao giờ bị tràn, nước chảy có thể đi đến khắp mọi nơi.

- Bính Tý Đinh Sửu >< Bính Ngọ Đinh Mùi = một nhiều thủy, một ít thủy, một trên một dưới.

- Giáp Dần Ất Mão >< Giáp Thân Ất Dậu = một nuôi dưỡng cây (dần mão thuộc thủy), một cần Kim để khai phá (thân dậu thuộc kim)

- Nhâm Thìn Quý Tị >< Nhâm Tuất Quý Hợi = một động một tĩnh, một có thủy khí phát ra, một có thủy khí bế tắc.

- Tứ sinh = Giáp Dần - Quý Tị - Giáp Thân - Quý Hợi => Giáp + Quý

- Tứ vượng = Bính Tý - Ất Mão - Bính Ngọ - Ất Dậu => Bính + Ất

- Tứ mộ = Đinh Sửu - Nhâm Thìn - Đinh Mùi - Nhâm Tuất =. Đinh + Nhâm

LỤC ÂM THUỘC HỎA [ 5 - 6 - 3 - 4 - 1 - 2 ]

1- Mậu Tý - Kỷ Sửu = Tích lịch hỏa = lửa sấm chớp = Âm nội hàm dương.

Hỏa khí chứa dương khí mà lại ở Thủy vị, trong Thủy có Hỏa thì chỉ có Long thần mới làm được - thần rồng.

2- Bính Dần - Đinh Mão = Lô trung hỏa = lửa trong lò = Mộc vương Hỏa sinh

Hỏa khí dần dần thăng lên, nếu có thêm chỉ một ít củi thì Hỏa khí lại càng thêm vượng, đồng thời dựa thêm vào sự trợ giúp của phương đông thuộc dương, thì Thiên Địa chính là lò lửa.

3- Giáp Thìn - Ất Tị = Phúc đăng hỏa = lửa trong đèn = Thổ chi yểm phục

Hỏa khí vượng thịnh, thế và lực của Hỏa mạnh, vị trí của Thìn Tị được tiếp nối nhau, nên nguồn lửa không bị ngắt đoạn, liên tục không ngớt.

4- Mậu Ngọ - Kỷ Mùi = Thiên thượng hỏa = lửa trên trời = Hỏa vượng thượng viêm

Hỏa khí qua dương cung, thế của Hỏa càng thêm thịnh vượng, lực của Hỏa được tập trung thêm mạnh ở phía trên.

5- Bính Thân - Đinh Dậu = Sơn hạ hỏa = lửa dưới núi = Bính Đinh hỏa bệnh

Đến thời kỳ Hỏa khí ẩn dấu, thế của Hỏa bình lặng, lực của Hỏa tiêu tan.

6- Giáp Tuất - ẤT Hợi = Sơn đầu hỏa = lửa đầu núi = Giáp Mậu hỏa thấu

Núi có thể dấu hình thể nhưng đỉnh thì lại lộ ra ánh sáng, ánh sáng này "trong sáng ngoài tối", ẩn dấu vào trong mà không lộ ra ngoài.

- Mậu Tý Kỷ Sửu >< Mậu Ngọ Kỷ Mùi = đều có khí lớn, huy hoàng to lớn

- Bính Dần Đinh Mão >< Bính Thân Đinh Dậu = một có Mộc tương trợ, một có Kim ngăn trở

- Giáp Thìn Ất Tị >< Giáp Tuất Ất Hợi = cả hai đều có ánh lửa suy yếu, rất kị có gió thổi

- Tứ sinh = Bính Dần - Ất Tị - Bính Thân - Ất Hợi => Bính + Ất

- Tứ vượng = Mậu Tý - Đinh Mão - Mậu Ngọ - Đinh Dậu => Mậu + Đinh

- Tứ mộ = Kỷ Sửu - Giáp Thìn - Kỷ Mùi - Giáp Tuất => Giáp + Kỷ

LỤC ÂM THUỘC THỔ [ 7 - 8 - 5 - 6 - 3 - 4 ]

1- Canh Tý - Tân Sửu = Bích thượng thổ = đất trên trời = Thủy Thổ tương tu

Thổ khí vẫn bị tắc chưa thông, sự vật vẫn bị dấu đi chưa được lộ ra, hình thể bị che lấp, trong ngoài không tiếp xúc được với nhau.

2- Mậu Dần - Kỷ Mão = Thành đầu thổ = đất trên thành = Thủy thượng sinh bệnh

Thổ khí đã bắt đầu hình thành, bắt đầu nuôi dưỡng vạn vật cho đến khi rễ ăn sâu, cành rập rạp.

3- Bính Thìn - Đinh Tị = Sa trung thổ = đất trong cát = Thổ mộ bất hậu

Thổ khí chứa dương khí, tạo cơ sở vững chắc cho vạn vật sinh trưởng

4- Canh Ngọ - Tân Mùi = Lộ bàng thổ = đất ven đường = Canh Ngọ thổ Thai

Thổ khí vượng thịnh, có thể trở đỡ vạn vật, trên Thổ có thể nhìn thấy các loại sự vật.

5- Mậu Thân - Kỷ Dậu = Đại dịch thổ = đất dịch chuyển = Mậu Kỷ thổ bệnh

Thổ khí bắt đầu thu dấu, vạn vật điêu tàn, Thổ đã không còn tác dụng

6- Bính Tuất - Đinh Hợi = Ốc thượng thổ = đất mái nhà = Mộ Thai thổ thao

Thổ khí che dấu vạn vật, thông qua hình thể âm dương của Thổ thì tác dụng của Thổ đã phát huy hết.

- Canh Tý Tân Sửu >< Canh Ngọ Tân Mùi = một tán một tụ, một tử một sinh

- Mậu Dần Kỷ Mão >< Mậu Thân Kỷ Dậu = Kim Mộc tương khắc

- Bính Thìn Đinh Tị >< Bính Tuất Đinh Hợi = một khô một ẩm

- Tứ sinh = Mậu Dần - Đinh Tị - Mậu Thân - Đinh Hợi => Mậu + Đinh

- Tứ vượng = Canh Tý - Kỷ Mão - Canh Ngọ - Kỷ Dậu => Canh + Kỷ

- Tứ mộ = Tân Sửu - Bính Thìn - Tân Mùi - Bính Tuất = Tân + Bính

(Bài viết sưu tầm)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mệnh nạp âm

Có nên trồng liễu trước cửa nhà?

Liễu là loại cây đẹp với bóng dáng mềm mại và màu xanh dịu mát. Nó thường được trồng nhiều ở ven hồ, trong các công viên tạo vẻ đẹp thơ mộng. Vậy cây liễu có thích hợp khi trồng trước cửa nhà?
Có nên trồng liễu trước cửa nhà?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Xét về quan điểm hình thế, phần trước của ngôi nhà (minh đường) luôn cần sự quang đãng, sáng sủa, tránh bị che chắn làm giảm tầm nhìn, ngăn cản sự lưu thông của sinh khí vào đại môn (cửa chính).
Cây lá lòa xòa trước nhà, theo phong thủy như vậy tức là Mộc khắc Thổ. Nếu cây to sẽ có rễ lớn ăn vào đất ảnh hưởng đến nền nhà, đi lại dễ bị va vấp. Loại cây nhiều lá thì lá rụng đầy sân, bóng râm che khuất khiến nhà thiếu ánh sáng mặt trời. Như vậy, gia chủ gặp nhiều điều bất lợi.
Cây liễu được trồng nhiều bên bờ hồ nhưng khi trồng vào khuôn viên nhà với diện tích đất nhỏ, không đủ độ thoáng, thiếu mặt nước rộng tạo độ ẩm để cây phát triển tốt... thì từ liễu rủ nó sẽ dễ trở thành lòa xòa, rũ rượi không đẹp mắt.
Đa phần nhà ở truyền thống của cha ông ta đều quay về hướng Nam hoặc Đông Nam là hướng gió chủ đạo. Cây có nhiều lá trồng trước nhà sẽ cản trở gió lành. Vì thế trước nhà chỉ nên trồng cây kiểng hoặc cây mảnh, dáng cao, lá sáng (cau, dừa cảnh). Sau nhà là những cây lá dày rậm (như chuối, bàng…) để che bớt gió lạnh phương Bắc và Đông Bắc.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Có nên trồng liễu trước cửa nhà?

Tướng phụ nữ qua giọng nói |

Giọng nói: - Người xảo quyệt : thường có cử chỉ và sắc mặt thay đổi nhanh chóng như một diễn viên. Ăn nói chậm chạp như muốn nuốt từng câu nói, vì họ đang cần lời nói khéo léo, tìm cách ứng xử thích hợp với môi trươ
Tướng phụ nữ qua giọng nói |

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tướng phụ nữ qua giọng nói |

Nằm mơ với bệnh sởi –

Bệnh sởi là loại bệnh phát bên trong, sau mới nổi những nốt mụn, bên trong có nước. Vài tuần sau khi mọc, những mụn này mới đóng vẩy. Sởi là bệnh truyền nhiễm chủ yếu do tiếp xúc. Trong giấc mơ, có người bị bệnh này thường thấy cá mà lại không phải c
Nằm mơ với bệnh sởi –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nằm mơ với bệnh sởi –

Dự đoán vận may năm 2015 của người tuổi Dậu –

Ất Dậu (1945, 2005) 1. Sinh lực XX: Đây là vận may quan trọng nhất cần tìm hiểu, nó cho biết liệu có mối nguy hiểm tiềm ẩn nào đe doạ tính mạng của bạn hay không. Sự đe doạ tính mạng có thể xuất hiện theo nhiều kiểu khác nhau và có thể xuất hiện một
Dự đoán vận may năm 2015 của người tuổi Dậu –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Dự đoán vận may năm 2015 của người tuổi Dậu –

Hướng dẫn tụng kinh cho Phật tử tại gia

Tụng kinh là một trong những biện pháp dưỡng tâm rất tốt. Hơn nữa, những Phật tử tại gia cũng thường hay tụng kinh tại nhà để mong điều tốt cho gia đình. Vậy
Hướng dẫn tụng kinh cho Phật tử tại gia

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

tụng kinh thế nào cho đúng?


► Cùng đọc: Danh ngôn cuộc sống, những lời hay ý đẹp và suy ngẫm

Huong dan tung kinh cho Phat tu tai gia hinh anh
 
Tụng kinh là một trong những cách để những tư tưởng tốt đẹp, hướng thiện của Phật giáo thấm nhuần vào con người. Tù đó mà hiểu rõ chân lý nhà Phật và thực hành theo trong cuộc sống hàng ngày.
 
Tụng kinh ở chùa là tốt hơn cả vì không khí trang nghiêm và có các sư thầy chỉ bảo. Tuy nhiên, nếu không có điều kiện thì có thể tụng kinh hàng ngày ở nhà cũng rất tốt, dưỡng tâm và tạo phúc lành.
 
Để tụng kinh cho đúng trước tiên phải tẩy trần sạch sẽ, trang phục nghiêm chỉnh, ngồi đứng đoan chính, tụng vừa đủ nghe.
 
Thời khóa tụng kinh, thông thường là có hai thời cố định. Thời khuya, thường tụng chú Lăng Nghiêm và Đại bi thập chú. Còn buổi tối là tụng Kinh Di Đà.
 
Đối với phần nghi thức tụng kinh, trong mỗi quyển kinh ở phần đầu trước khi vào phần kinh văn, đều có chỉ dẫn phần nghi thức. Phật tử có thể y theo đó mà hành trì.
 
Theo giáo lý đạo Phật thì tụng kinh là để cầu an và cầu siêu. Do đó, tụng bộ kinh nào cũng được vì kinh Phật nào cũng có tác dụng phá trừ mê mờ, khai mở tâm trí sáng suốt cho chúng sinh, nếu chúng ta chí thành đọc tụng. 
 
Tuy nhiên nhiều người lại có quan niệm chọn bộ kinh cho thích hợp với mỗi hoàn cảnh, mỗi trường hợp để tụng như: cầu siêu thì tụng kinh Di Đà, Vu Lan,.. cầu an thì tụng kinh Phổ Môn, Dược Sư,… cầu sám hối thì tụng kinh Lương Hoàng Sám, Thủy Sám… Như thế cũng tốt, vì được chuyên tâm.
 
Những lời giáo hóa trong ba tạng kinh điển của Phật đều là những lời sáng suốt do lòng từ bi và trí tuệ của Đức Phật nói ra. Nếu chúng ta chí tâm trì tụng, sẽ được nhiều lợi ích cho mình, cho gia đình và những người xung quanh. Đồng thời, ôn lại những lời Phật dạy làm phương châm đời sống hàng ngày để sống hạnh phúc và an lạc hơn.
Theo Lời Phật dạy
 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hướng dẫn tụng kinh cho Phật tử tại gia

6 điều tích vận phúc trong Tết Đoan Ngọ

Vào ngày 5/5 Âm lịch hàng năm, người dân Việt lại có truyền thống ăn bánh giò, ăn rượu nếp và ăn hoa quả đương mùa để “giết sâu bọ”. Ai cũng mong bình an, mọi việc thuận buồm xuôi gió, nên ngoài việc gìn giữ truyền thống thì bạn cũng nên thực hiện một số công việc để tích vận phúc khí trong ngày Tết Đoan Ngọ.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1. Treo cành xương rồng trên cửa

6 dieu tich van phuc trong Tet Doan Ngo  hinh anh
Ảnh minh họa
Đoan Ngọ là thời gian dương khí vượng nhất, muốn cho nhà mình đón được nhiều vượng khí nhất thì bạn có thể treo một nắm cây ngải cứu hoặc một cành xương rồng trên cửa, 2 loại cây này sẽ có tác dụng trừ tà, loại bỏ mọi tà khí. Còn biện pháp tối ưu nhất là bạn sửa sang, quét dọn nhà cửa sạch sẽ một chút.
 
2. Mang theo một nắm hương (nhang) bên mình   Mang theo một chút hương trầm theo người trong ngày Tết Đoan Dương. Những nguyên liệu để làm ra hương sẽ là vật hộ thân an toàn, vừa có tác dụng phòng bệnh, vừa có tác dụng trừ tà.   3. Tắm bằng thảo mộc

6 dieu tich van phuc trong Tet Doan Ngo  hinh anh
Ảnh minh họa
Trong ngày Tết Đoan Ngọ bạn cũng có thể sử dụng nhưng cây cỏ thiên nhiên nấu lên làm nước tắm vừa để xua đi tà khí vừa làm cho cơ thể khỏe mạnh hơn, tinh thần sảng khoái. Các loại cây có thể dùng để đun nước tắm như cỏ mần trầu, bông mã đề, lá mùi già, hương nhu…   4. Phóng sinh   Đoan Ngọ cũng là thời điểm thích hợp để bạn làm việc thiện như phóng sinh. Điều này có thể là vì chính bản thân mình hoặc cho người nhà, tu nhân tích đức, quảng kết thiện duyên, phóng sinh là phương pháp loại bỏ ưu buồn, đau khổ hiệu quả nhất.   5. Quét dọn phòng vệ sinh
6 dieu tich van phuc trong Tet Doan Ngo  hinh anh
Ảnh minh họa
Phòng vệ sinh cần quét dọn sạch sẽ. Phòng vệ sinh mà dơ bẩn thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, như vậy cần quét dọn sạch sẽ, chẳng những làm cho cơ thể khỏe mạnh hơn mà còn có thể đánh bay vận xui.
 
6. Không đến những nơi có nhiều âm khí
 
Trong ngày Tết Đoan Ngọ, tốt nhất là bạn không nên tới những nơi có nhiều âm khí như bệnh viện, nghĩa trang, ao hồ, nơi tối tăm, vắng vẻ để tránh bị âm khí làm ảnh hưởng tới sức khỏe và tinh thần.
 
Phương Thùy

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 6 điều tích vận phúc trong Tết Đoan Ngọ

Dấu hiệu báo trước của người bị rơi xuống địa ngục

Địa ngục là chốn đau khổ đọa đày mà không một ai muốn phải rơi vào sau khi chết. Những biểu hiện khi sắp chết sau báo hiệu địa ngục đang rộng cửa đón chờ.
Dấu hiệu báo trước của người bị rơi xuống địa ngục

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Địa ngục là nơi con người trả nghiệp khi sống, là chốn đau khổ đọa đày mà không một ai muốn phải rơi vào sau khi chết. Những biểu hiện khi sắp chết sau báo hiệu địa ngục đang rộng cửa đón chờ.


Dau hieu bao truoc cua nguoi bi roi xuong dia nguc hinh anh
 
Biểu hiện khi sắp chết mà đưa hai tay quờ quạng trên hư không là quỷ địa ngục đang tới chuẩn bị dẫn xuống.
 
Có người trước khi chết, kêu gào la khóc, là đang cố báo cho người thân kêu cầu tránh khỏi kiếp địa ngục.
 
Có người trước khi chết, đi đại tiểu tiện ra ngoài mà không hay không biết.
 
Có người trước khi chết, hai mắt nhắm lại không dám mở ra là vì nhìn thấy quỷ địa ngục tới đón mà sợ hãi.
 
Có người trước khi chết, thường xoay mặt vào vách, hoặc úp mặt xuống giường.
 
Có người trước khi chết, cố nằm nghiêng mà ăn, mình mẩy, miệng mồm hôi hám.
 
Có người trước khi chết, hai chân run rẩy, sống mũi siêu vẹo, là thể hiện sự sợ hãi, biếng dáng đổi hình, sắp sa lầy vào chốn ngục sâu.
 
Có người trước khi chết, hai mắt đỏ ngầu, ấy là sắp biến thành quỷ dưới dịa ngục.
 
Có người trước khi chết, thân hình co rút lại, dần bị rút sự sống mà bước xuống địa ngục.
 
Khi đó, hơi lạnh từ trên đầu xuống đến bàn chân người bệnh, rồi hơi ấm trụ nơi bàn chân. Trường hợp đó, ta biết người này sẽ đọa vào cảnh giới địa ngục xấu ác.
 
Phải rơi vào địa ngục sau khi chết là do khi sống đã tạo nghiệp ác, chết rồi phải trả nghiệp ấy, phải bị trừng phạt. Vì vậy, hãy sống phúc đức, làm điều lành, tránh điều ác để khi sống thì vui vẻ, khi chết thì thanh thản với đời.
► Lịch ngày tốt gửi đến độc giả những câu chuyện về thế giới tâm linh huyền bí có thật?

Theo Xuân giao

 
   
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Dấu hiệu báo trước của người bị rơi xuống địa ngục

Đặc tính của Sao Tử Vi

Sao Tử vi vượng địa hay đắc địa có nhiều mưu cơ, thủ đoạn, đôi khi giám làm cả những việc bất nghĩa.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đặc tính của Sao Tử Vi

Đặc tính của Sao Tử Vi

Tìm hiểu về đặc tính nổi bật của Sao Tử Vi

Tên sao Đẩu phận Âm dương Hóa Chủ Công năng Tứ hóa
Tử vi Bắc đẩu - Đế tọa Âm thổ Tôn quý QUan lộc Giải ách, tuổi thọ, chế hóa Ất: khoa - Nhâm: Quyền

Thuộc tính âm dương ngũ hành của sao Tử Vi là âm Thổ, Thuộc hệ thống bắc đẩu đế tọa, là một bộ phận quan trọng của các sao, hóa khí là tôn quý, làm chủ cung quan lộc. Trong số chuyên quản về tước lộc, có khả năng giải ách (tiêu trừ tai ách, biến hung thành cát), tuổi thọ (trong hạn mà gặp sao tử Vi, có thể giữ được bình an), chế hóa (có công năng để chế phục và giải hóa hung tính của các sát tinh), có sức bao dung, che chở, ở các cung đều có thể dáng phúc tiêu tai.

Sao Tử Vi là sao đế tinh, địa vị tôn quý, nhưng lại không thích đứng một mình, khi bị đứng một mình chẳng khác gì một vi vua bị cô độc, thiếu hiền thần phụ tá, dễ trở nên độc đoán chuyên quyền, khiến gian thần tiểu nhân thừa cơ, kẻ dưới phạm thượng, khó phát huy được uy nghiêm, mà rơi vào đơn độc, mang tâm trạng có trí mà khó thực hiện, và hay dùng kiến giải nghiệp dư để chỉ đạo người chuyên nghiệp.

Sao Tử Vi ưa gặp sao Tả Phù, Hữu Bật làm phò tá; gặp Thiên Tướng, Văn Xương, Vũ Khúc làm bộ tòng; gặp Thiên Khôi và Thiên Việt làm kẻ truyền lệnh; gặp Thái Dương và Thái Âm làm các ti; gặp Thiên Phủ làm thủ khố, chủ kho hàng. Nếu được các sao cát tinh này đồng cung hay tam hợp chiếu thì gọi là cách cục "Quân thần khánh hội", một cách rất tốt. Uy lực của sao Tử Vi có thể khống chế được các sao hỏa tinh, Linh Tinh thành thiện, có thể giáng Thất Sát thành chủ về quyền lực. Sao Tử Vi mà gặp hung tinh, tuy hóa cát nhưng vô đạo.

Sao Tử Vi nằm tại cung Ly "Ngọ", không bị sát tinh xung phá, là cách "Cực hướng li minh", địa phú quý đến hàng công khanh. Hai đế tinh Tử Vi và Thiên Phủ nếu đồng cung hoặc ở đối cung đến chầu chiếu cung mệnh, tam phương tứ chính lại gặp cát tinh, là cách cục "Tử phủ triều viên", tước lộc dồi dào.

Ca quyết:

Tử Vi nguyên thuộc Thổ; quan lộc cung chính tinh;

Hữu tướng vi hữu dụng; vô tướng vi cô quân;

Chư cung giai giáng phúc; phù hung phúc tự thân;

Văn Xương phát khoa giáp; Văn Khúc thụ hoàng ân;

Tăng đạo hữu sư hiệu; khoái lạc độ xuân thu;

Chúng tinh giai vây chiếu; vi lại hiệp công bình;

Nữ nhân hội Đế Tọa; ngộ cát sự quý nhân;

Nhược dữ Đào Hoa hội; Phiêu đãng lạc phong trần;

Kình Dương Hỏa Linh tụ; thử thiết cẩu thâu quân;

Tam phương hữu cát củng; phương tác quý nhân luận;

Nhược hoàn vô phụ bật; Chư ác cộng khi lăng;

Đế vi vô đảo chủ; khảo cứu yếu tri nhân;

Nghĩa là:

Tử Vi vốn thuộc thổ; làm chính tinh cung quan lộc;

Có tướng thì hữu dụng; không tướng là vua côi;

Mọi cung đều giáng phúc; gặp hung phúc sự tinh;

Văn Xương lợi khoa giáp; Văn Khúc lợi ơn vua;

Tăng, đạo có chân sư; vui vẻ qua năm tháng;

Các sao đều đến chầu, làm quan rất công bình;

Nữ nhân gặp Đế Tọa; gặp quý nhân mà nên duyên;

Nếu gặp gỡ Đào Hoa; Phiêu bạt chốn phong trần;

Gặp Kình Dương, Linh, Hỏa; Thảy là phường trộm cắp;

Ba phương cát tinh chiếu; mới luận là quý nhân;

Nếu không gặp Phụ, Bật; bị kẻ ác khinh nhờn;

Vua thành kẻ vô đạo; phải xét rõ nguyên nhân.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Đặc tính của Sao Tử Vi

Ca dao Việt Nam ca ngợi tình cảm gia đình

Ca dao Việt Nam ca ngợi tình cảm gia đình. Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca Việt Nam
Ca dao Việt Nam ca ngợi tình cảm gia đình

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ca dao Việt Nam ca ngợi tình cảm gia đình. Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca. Những câu thuộc chủ đề tình cảm gia đình thường là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ông bà để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.

Ca dao Việt Nam ca ngợi tình cảm gia đình

Ai về tôi gửi buồng cau
Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy.

——-

Ai về tôi gửi đôi giày,
Phòng khi mưa gió để thầy mẹ đi.

———

Anh em cốt nhục đồng bào
Kẻ sau người trước phải hầu cho vui.
Lo là ăn thịt ăn xôi
Quý hồ ở nết tới lui bằng lòng.

——–

Anh em ăn ở thuận hòa
Chớ điều chếch lệch người ta chê cười.

———

Anh em hiền thậm là hiền
Đừng một đồng tiền mà đấm đá nhau.

Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận , hai thân vui vầy

Anh em trai ở với nhau mãn đại
Chị em gái ở với nhau một thời
Dù ai nói ngược nói xuôi
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

Ân cha lành cao như núi Thái,
Đức mẹ hiền sâu tựa biển khơi,
Dù cho dâng trọn một đời,
Cũng không trả hết ân người sinh ta.

Anh đi vắng cửa vắng nhà
Giường loan gối quế mẹ già ai nuôi?
Cá rô anh chặt bỏ đuôi
Tôm càng bóc vỏ, anh nuôi mẹ già.

Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần.

Ân cha nặng lắm ai ơi!
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang.

Áo vá vai, vợ ai không biết
Áo vá quàng, chỉ quyết vợ anh.

Ba đồng một khía cá buôi
Cũng mua cho được để nuôi mẹ già.

Bao giờ cá lý hóa long
Đền ơn cha mẹ bỏ công sinh thành.

Bồng bồng con nín con ơi
Dưới sông cá lội, trên trời chim bay.
Ước gì mẹ có mười tay
Tay kia bắt cá, tay này bắn chim.
Một tay tuốt chỉ luồn kim
Một tay làm ruộng, một tìm hái rau.
Một tay ôm ấp con đau
Một tay vay gạo, một cầu cúng ma.
Một tay khung cửi, guồng xa
Một tay lo bếp, lo nhà nắng mưa.
Một tay đi củi, muối dưa
Còn tay van lạy, bẩm thưa, đỡ đòn.

Bướm vàng đậu đọt mù u
Lấy chồng càng sớm tiếng ru càng buồn.

Cầm cần câu cá ngược cá xuôi
Nấu canh rau bợ mà nuôi mẹ già

Cây khô chưa dễ mọc chồi
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta
Non xanh bao tuổi mà già,
Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu

Cây xanh thì lá cũng xanh
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.

Cha mẹ bú mớm nâng niu
Tội trời đành chịu, không yêu bằng chồng
Ai kêu ai hú bên sông,
Mẹ gọi con dạ có chồng phải theo.

Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi
Ngó không thấy mẹ ngùi ngùi nhớ thương.

Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt, nhớ ông bà bấy nhiêu.

Chiều chiều xách giỏ hái rau
Ngó lên mộ mẹ ruột đau như dần.

Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.

Cò bay xuống vũng trâu đằm,
Lấy rơm làm tổ cho con cò nằm.

Có vàng vàng chẳng hay phô
Có con con nói trầm trồ mẹ nghe

Có cha có mẹ thì hơn
Không cha không mẹ như đàn đứt dây

Còn cha gót đỏ như son,
Đến khi cha mất gót con đen sì.

Con có cha như nhà có nóc
Con không cha như nòng nọc đứt đuôi.

Con ho lòng mẹ tan tành,
Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi.

Công cha nghĩa mẹ cao dày
Cưu mang trứng nước những ngày còn thơ
Nuôi con khó nhọc đến giờ
Trưởng thành con phải biết thờ hai thân
Thức khuya dậy sớm chuyên cần
Quạt nồng ấp lạnh giữ phần đạo con.

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Con người có tổ, có tông
Như cây có cội, như sông có nguồn.
Chiều chiều ra đứng ngõ trông
Ngõ thì thấy ngõ, người không thấy người.

Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người

Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ, trăm đường con hư.

Chàng ơi phụ thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.

Chim quyên ăn trái nhãn lồng
Lia thia quen chậu, vợ chồng quen hơi.

Chồng giận thì vợ làm lành
Miệng cười hớn hở rằng anh giận gì

Chồng giận thì vợ làm lành
Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê.

Đắng cay cũng thể ruột rà,
Ngọt ngào cho lắm cũng là người dưng.

Đi đâu mà bỏ mẹ già
Gối nghiêng ai sửa,chén trà ai dâng ?

Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy tầng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ già.

Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm cho mẹ mẹ già yếu răng.
Đói lòng ăn trái ổi non
Nhịn cơm nuôi mẹ cho tròn nghĩa xưa

Đi khắp thế gian, không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời, không ai khổ bằng cha.
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín lòng cha
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con
Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Dẫu rằng da trắng tóc mây
Đẹp thì đẹp vậy, dạ này không ưa
Vợ ta dù có quê mùa
Thì ta vẫn cứ sớm trưa vui cùng.

Đã rằng là nghĩa vợ chồng
Dầu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng rời.

Đói no một vợ một chồng
Một miếng cơm tấm, giàu lòng ăn chơi.

Đôi ta là nghĩa tào khang
Xuống khe bắt ốc, lên ngàn hái rau.

Đốn cây ai nỡ dứt chồi
Đạo chồng nghĩa vợ, giận rồi lại thương.

Em ơi nhớ về một đời người như nhớ về cả rẵng cây
Dì ruột thương cháu như con
Rủi mà không mẹ cháu còn cậy trông

Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày mẹ thức đủ năm canh.

Gió thúc cội thung nhánh tùng khua rúc rắc
Nhớ cha mẹ già ruột thắt gan teo.

Ngó lên nước xoáy ngùi ngùi
Nhớ ông Cao Tổ vua tôi một lòng.

Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy

Lên chùa thấy Phật muốn tu
Về nhà thấy mẹ công phu chưa đền.

Lời kinh vang dậy ngân nga
Chạnh lòng nhớ nghĩ mẹ cha sinh thành.

Lênh đênh chiếc bách giữa dòng
Thương thân goá bụa, phòng không lỡ thì
Gió đưa cây trúc ngã quỳ
Ba năm trực tiết còn gì là xuân

Mẹ già đầu tóc bạc phơ
Lưng đau con đỡ,mắt mờ con nuôi

Mẹ già như chuối ba hương,
Như xôi nếp mật, như đường mía lau.
Đường mía lau càng lâu càng ngát,
Cơm nếp mật ngào ngạt hương say.
Ba hương lây lất tháng ngày,
Gió đưa mẹ rụng, con rày mồ côi.

Một mẹ nuôi được mười con
Nhưng mười con không nuôi được một mẹ.

Mẹ ơi! Đừng đánh con hoài,
Để con bắt ốc, hái rau mẹ nhờ.
Mẹ ơi! đừng đánh con hoài,
Để con bắt cá, hái xoài mẹ ăn.

Mẹ ơi! Đừng gả con xa,
Chim kêu vượn hú biết nhà mẹ đâu.
Chim đa đa đậu nhánh đa
Chồng gần không lấy, lại lấy chồng xa.
Một mai cha yếu mẹ già,
Chén cơm ai xới, kỷ trà ai dâng

Mẹ nuôi con biển hồ lai láng
Con nuôi mẹ kể tháng kể ngày.

Mỗi đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ ở đời với con

Mẹ già ở tấm lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con.

Một ngày ba bữa cơm đèn
Còn gì má phấn răng đen hỡi chàng?

Mười làm chi, một làm chi
Sinh ra có nghĩa có nghì thời hơn
Sinh con ai nỡ sinh lòng
Sinh con ai chẳng vun trồng cho con.

Nghĩa mẹ đậm đà chín tháng cưu mang,
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn,
Biết lấy chi đền đáp khó khăn,
Hai đứa mình lên non lấy đá xây lăng phụng thờ.

Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu

Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương.

Những khi trái nắng trở trời,
Con đau là mẹ đứng ngồi không yên.
Trọn đời vất vả triền miên,
Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con.

Nuôi con mới biết sự tình
Thầm thương cha mẹ nuôi mình khi xưa.

Nuôi con cho được vuông tròn
Mẹ thầy dầu dãi xương mòn gối cong.

Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này
Cơm cha, áo mẹ, công thầy
Nghĩ sao cho bỏ những ngày ước ao.

Ơn cha nặng lắm ai ơi!
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang

Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu.

Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.

Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.

Rương xe, chìa khóa em cầm
Giang sơn em gánh, nợ nần em lo.

Sống thì con chẳng cho ăn
Chết thì xôi thịt, làm văn tế ruồi.

Thà ăn bắp hột chà vô
Còn hơn giàu có mồ côi mẹ già.

Tôm càng lột vỏ bỏ đuôi,
Giã gạo cho trắng mà nuôi mẹ già,
Thương con tần tảo sớm hôm,
Cơm đùm chéo áo, cháo đùm lá môn.

Thương mẹ nhớ cha như kim châm vào dạ,
Nghĩ đến chừng nào, lụy hạ tuôn rơi

Thuyền không bánh lái thuyền quầy
Con không cha mẹ ai bày con nên.

Tay nâng khăn gói sang sông
Mồ hôi ướt đẫm, thương chồng phải theo.

Thật thà cũng thể lái trâu
Yêu nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng.

Thương chồng phải lụy cùng chồng
Đắng cay phải chịu, mặn nồng phải cam.

Tu đâu cho bằng tu nhà
Thờ cha kính mẹ, ấy là chân tu.

Từ ngày em về làm dâu
Thì anh dặn trước bảo sau mọi lời
Mẹ già dữ lắm em ơi!
Nhịn ăn, bớt ngủ mà nuôi mẹ già
Nhịn cho nên cửa nên nhà
Nên kèo, nên cột, nên xà tầm vông
Nhịn cho nên vợ nên chồng
Thì em coi sóc lấy trong cửa nhà.

Tưởng rằng chị ngã em nâng
Ai ngờ chị ngã, em bưng miệng cười.

Trai mà chi, gái mà chi
Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.

Trăm năm giữ vẹn chữ tòng
Sông sao thác vậy một chồng mà thôi.

Vẳng nghe con chim vịt kêu quạc quạc
Bâng khuâng nhớ mẹ ruột đau chín chiều
Thương thay cù lao chín chữ
Tam niên nhũ bộ biết bao nhiêu tình.

Ví dầu con phụng bay qua
Mẹ nói con gà con cũng nói theo

Vì chồng nên phải gắng công
Nào ai da sắt xương đồng chi đây.

Ví dầu cầu ván đóng đanh
Cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó đi.

Ví dầu mẹ chẳng có chi
Chỉ con với mẹ chẳng khi nào rời.

Vợ chồng là nghĩa già đời
Ai ơi nhớ nghĩ những lời thiệt hơn.

Xin người hiếu tử lắng khuyên
Kịp thì nuôi nấng cho toàn đạo con
Kẻo khi sông cạn, đá mòn
Phú nga phú ủy có còn ra chi.

Xấu xa cũng thể chồng ta
Dù cho tốt đẹp cũng ra chồng người.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Ca dao Việt Nam ca ngợi tình cảm gia đình

Tiktok channel

Click to listen highlighted text! Powered By DVMS co.,ltd