Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,...   Click to listen highlighted text! Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,... Powered By DVMS co.,ltd
Kính mời quý khách like fanpage ủng hộ Vạn Sự !

Vạn Sự

Xem 4 đặc điểm của tướng mặt may mắn

Chúng ta vẫn thường cho rằng may mắn đơn giản chỉ là “ý trời”, ngẫu nhiên có may mắn, nó là một điều bí ẩn.
Xem 4 đặc điểm của tướng mặt may mắn

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tuy nhiên, giáo sư Richard Wiseman, ĐH Hertfordshire (Anh) đã tìm ra quy luật may mắn khi tiến hành nghiên cứu với 400 người tuổi từ 18 – 84 trong suốt 10 năm.

Người lúc nào cũng cười “tươi như hoa”

Người này lúc nào cũng mỉm cười, tạo cảm giác thân thiện, gần gũi với người đối diện, đặc biệt là những người có má lúm đồng tiền. Và vận may ghé thăm người này rất thường xuyên.
4 dac diem tren khuon mat tiet lo van may hinh anh
Ảnh minh họa
Trán rộng và cao

Người có trán rộng và cao thường được coi là người thông minh, sáng sủa. Trong cuộc sống họ gặp nhiều may mắn vì được quý nhân phù hộ, giúp đỡ. Sự giỏi giang kết hợp với vận may luôn giúp họ thành công trong mọi lĩnh vực.
 
Dái tai dày

Người có dái tai dày thường được xem là người có phúc lộc đầy mình, may mắn của họ luôn đến bất ngờ. Họ hòa đồng với mọi người, không chỉ vậy mọi người rất quan tâm tới họ bởi sự rộng lượng và tấm lòng khoan dung. Do vậy, mọi người sẽ luôn giúp đỡ và tạo cơ hội cho họ để đạt được những thành tựu lớn trong đời.
 
Cằm tròn

Người có cằm tròn tính tình rất phóng khoáng, họ không thích tính toán với người khác. Những người này sòng phẳng nên rất được lòng mọi người trong công việc. Hạnh phúc và may mắn của họ tuy đến khá muộn màng nhưng viên mãn và bền vững theo thời gian.

► Xem nốt ruồi trên mặt đoán vận mệnh chuẩn xác

Theo Xemtuviso

 
 
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem 4 đặc điểm của tướng mặt may mắn

Phong thủy âm trạch –

1 . Rồng đến có thế , phát mạch từ xa Việc lựa chọn âm trạch , đầu tiên phải xem thế đến của sơn mạch trên phạm vi vĩ mô . Trong phong thuỷ gọi núi đến từ xa là thế , núi ở nơi gần là hình , trước tiên bàn về thế sau bàn về hình , hình là do thế quy

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1 . Rồng đến có thế , phát mạch từ xa

Việc lựa chọn âm trạch , đầu tiên phải xem thế đến của sơn mạch trên phạm vi vĩ mô . Trong phong thuỷ gọi núi đến từ xa là thế , núi ở nơi gần là hình , trước tiên bàn về thế sau bàn về hình , hình là do thế quyết định .Trong ” Táng thư . Nội thiên ” có ghi : “Thượng địa chi sơn , nhấp nhô liền giải , là đến từ trời . Như sóng nước , như ngựa phi , thế đến như bay , như long như loan khi cao lên lúc trũng xuống , như đại bàng bổ xuống , như con thú quỳ , vạn vật đều tuân theo ” . 

Ở đây viết ” Thượng địa chi sơn ” là núi nơi mai táng , đặc điểm của nó là : núi non nhấp nhô trùng điệp , như từ trên trời kéo xuống , như vạn mã phóng bay , hình thành thế lai long , khí thế hùng vĩ “.Thầy phong thuỷ lại cho rằng : thế lai long lại uốn lượn uyển chuyển , là rất tốt cho sự hình thành sinh khí to lớn , cho nên trong ” Táng thiên . Nội thiên ” lại ghi : ” Địa thế nguyên mạch , sơn thế nguyên cốt , uốn lượn Đông Tây hoặc là Bắc Nam , ngàn thước là thế , trăm thước là hình . Thế đến hình dừng , là nơi toàn khí . Đất toàn khí an táng phù hợp ” .

Chính vì thế rồng đến khí thế to lớn có ” Toàn khí ” cho nên có đặc điểm ” Đất cao nước sâu , cây cỏ tươi tốt ” . Các nhà phong thuỷ thường căn cứ vào thế lai long lớn nhỏ để xác định đẳng cấp phú quý , vì vậy trong ” Táng thư . Tạp thiên ” có ghi : ” Thế như vạn mã từ trên trời dẫn xuống , táng vương giả . Thế như sóng lớn núi non trùng điệp , táng thiên thừa . Thế như giáng long nước vòng mây lượn , táng tước lộc tam công . Thế như nhà cửa san sát , cây cỏ xanh tươi , táng khai phủ kiến quốc …” .

Không nói đến mối quan hệ giữa thế lai long lớn nhỏ và đẳng cấp phú quý , trong đó có nói đến núi non trùng điệp , nước vòng mây lượn , cây cỏ xanh tươi v.v …, rất rõ ràng đã thể hiện sự tìm kiếm của con người với môi trường tự nhiên đẹp đẽ .

Con người hy vọng rằng sau khi chết đi sẽ trở về trong lòng của đại tự nhiên , tìm kiếm môi trường táng địa lý tưởng là biểu hiện một loại quan niệm về môi trường của người cổ đại .

Thế của rồng đến thường có quan hệ với phát mạch xa xôi . Phát mạch của rồng đều ở nơi những dãy núi hội tụ , cho nên mới gọi là ” Lai long thiên lý ” , ý nói là huyệt vị phong thuỷ thường có quan hệ với đầu nguồn của long mạch , chỉ có sơn mạch to lớn mới có thể hình thành chi long dài rộng . Như vậy rồng mới có khí thế , huyệt cũng mới có sinh khí .

Trong phong thuỷ lấy quan hệ ” Tổ tông ” để biểu thị giữa can long ( rồng chính ) và chi long ( rồng nhánh ) . ” Địa lý giản minh ” có ghi : ” Nơi phát mạch của đại long phải là nơi gặp gỡ của núi cao đỉnh lớn , gọi là thái tổ ; từ đó mà xuống , lại có đỉnh cao , gọi là thái tông ; thế núi quanh co uốn khúc , lại có đỉnh cao , gọi là thiếu tổ . Từ đây núi thiếu tổ đi xuống , có cao có thấp , nhưng lấy tiết tinh thứ nhất đặt đằng sau đỉnh huyền vũ gọi là phụ mẫu ” .

Vì vậy , khi xem thế núi phải xem kỹ hình thế của thái tổ , thái tông , thiếu tổ , thiếu tông , phụ mẫu , sau đó mới trên cơ sở núi phụ mẫu và dựa theo lý luận thai tức dựng dục của người để tìm nơi tồn tại của sinh khí , tức là tìm huyệt .

Am Trach 1

2. Lớp lớp che chắn , từ xa đến gần

Như trên đã nói hình thế to lớn của rồng có quan hệ với phát mạch từ xa , nhưng phát mạch từ xa không phải từ đầu đến cuối là một đường thẳng , mà phải có lớp lớp che chắn , có tầng tầng lớp lớp hộ vệ chủ mạch.

Đúng như trong ” Táng thư ” đã ghi : ” Thế như vạn mã từ trên trời rơi xuống , hình dáng như có từng lớp lang ” , hình pháp gia cho rằng núi mà không có che chắn thì chủ long sẽ cô đơn , che chắn càng nhiều càng cát tường , vì vậy ” Địa học giản minh . Long khai chương ” đã nói một cách tổng quát : ” Long như mở đường mà đi , là có lực nhất , kim thuỷ mão là trên , thuỷ tinh là thứ , phải có hình dáng như tấm che chắn , được như vậy mới tốt ” .

3 . Tứ cục phân minh , bát long hữu dị

Nhà phong thuỷ cho rằng , hình thế của lai long nhìn từ phía bên ngoài có thể chia làm năm loại : tức ” ngũ thế – chính thế , trắc thế , nghịch thế , thuận thế , hồi thế ” , cụ thể biêủ hiện là : ” Long Bắc phát triều Nam đến là chính thế . Long Tây phát Bắc làm huyệt , Nam làm triều , là trắc thế . Long nghịch thuỷ thượng triều , thuận thuỷ hạ thử là nghịch thế .

Thân long quay về núi tổ làm triều , là hồi thế ” . Hiển nhiên , đây là cách chia của phái hình pháp , lấy hình thế tự nhiên của thân núi để đánh giá lợi hại của môi trường âm trạch , trộn lẫn giữa quan niệm duy vật và duy tâm . Phái lý khí khi bàn về hình thế , chủ yếu dựa vào Ngũ tinh Bát quái và phương vị .

Nhà phong thuỷ căn cứ ngũ tinh ở trên trời đối ứng với ngũ hành của núi sông , cho rằng hình núi trên đất , dốc thuộc Mộc , nhọn thuộc Hoả , vuông thuộc Thổ , tròn thuộc Kim , dài thuộc Thuỷ . Lại dùng lý luận tương sinh tương hợp của ngũ tinh để suy đoán tài quan ấn lộc , dùng 24 sơn hướng để chỉ rõ hướng táng khác nhau .

Hướng Đông thuộc Mộc long , hướng Nam thuộc Hoả long , hướng Tây thuộc Kim long , hướng Bắc thuộc Thuỷ long . Gọi là tứ cục . Lại theo phép tăng giảm của Âm Dương , bốn loại long cục đều có phân Âm Duơng , bắt đầu là Âm long , thịnh là Dương long …

4 . Huyệt trường phân minh , huyệt hình đa dạng

Môi trường âm trạch về mặt vĩ mô phải là nơi khí thế to lớn , về mặt vi mô phải có huyệt trường rõ ràng . Phạm vi của huyệt trong phong thuỷ rất nhỏ thường gọi là ” Huyệt tám thước ” , là một miếng đất tấc vuông ” Thừa sinh khí , trú tử cốc ” , vả lại vị trí rất khó tìm chuẩn , vì vậy trong ca dao cổ có câu : ” Nhìn thế tìm long dễ , muốn biết huyệt điểm khó ” .

Các sách như ” Táng thư ” và ” Địa học giản minh ” đều cho rằng : nơi kết huyệt có liên quan với khí . Trong ” Địa học giản minh ” đã dùng lý luận thai tức dựng dục để bàn về tình hình kết huyệt của long mạch , trong sách ghi : ” Một tiết tinh phía sau đỉnh huyền vũ gọi là phụ mẫu , dưới phụ mẫu nơi mạch rớt xuống là thai , giống như nhận huyết mạch của cha mẹ làm thai vậy .Luồng khí phía dưới đó là tức vậy , lại bắt đầu từ đỉnh huyền vũ tinh diện là dựng , giống như hình thể có đầu mặt của thai nam nữ vậy , nơi dung kết huyệt là dục , giống như đứa con sinh thành từ thai mà dục vậy ” . 

Có thể thấy rằng nơi kết huyệt tương đương với nơi người mẹ sinh con , cũng là khu vực Âm Dương giao cấu mà rất nhiều sách nói tới . Nghĩa là đã xem huyệt phong thuỷ là nữ âm , là nơi ” Lấy được khí ra , thu được khí đến ” , là nơi nhận được sự thai nghén , là nơi ” ém khí ” , ” dưỡng tức ” . Đồng thời cũng là nơi ” sinh dục ” , ” xuất thai ” .

Chính vì phong thuỷ cổ đại dùng nguyên lý thai tức dựng dục sinh sản của loài người để giải thích về ý nghĩa của huyệt phong thuỷ , đã làm cho huyệt phong thuỷ lấy tượng trưng là nữ âm , huyệt phong thuỷ được xem như là đất toàn khí , vì vậy con người khi lựa chọn đất ở , đất để chôn cất đều chọn đất có những điều kiện như vậy làm đất tốt nhất , điều này đã hình thành một khuynh hướng tình cảm lâu dài , đem lại một nội dung văn hoá đặc biệt .

Huyệt phong thuỷ đặc biệt nhấn mạnh : ” Có được sự tốt đẹp của thai tức dựng dục của tổ tông cha mẹ , lại có toàn khí dung kết … ” . Huyệt hình của huyệt phong thuỷ thường có sự khác nhau do địa hình cục bộ , vì vậy chia ra làm oa huyệt , kiềm huyệt , nhũ huyệt , đột huyệt .

Oa huyệt , theo như trong ” Táng thư ” là hình giống như tổ chim yến , chôn ở nơi lõm xuống , thường gặp ở nơi núi cao .

Kiềm huyệt , hình dáng giống như hai chân bắt chéo lên nhau như gọng kìm , còn gọi là khai cước huyệt , ở núi cao bình địa .

Nhũ huyệt , huyệt tinh mở ra , ở giữa có nhũ , còn gọi là huyền vũ huyệt , hoặc cũng gọi là nhũ đầu huyệt , ở bình địa núi cao .

Đột huyệt , tinh huyệt bằng , ở giữa nổi lên , còn gọi là bào huyệt . Theo ” Táng thư ” có hình nồi úp , đỉnh có nhiều kiểu , thường gặp ở bình địa .

5. Núi bao nước vòng , bốn mặt vây bọc

Môi trường âm trạch tốt hay xấu , ngoài long thế long cách , che chắn , huyệt trường như trên đã nói , còn phải xem núi sông bao bọc xung quanh có hữu tình không ,tức là có cấu thành một tiểu môi trường hoà hợp nhất trí không .
Thông thường cho rằng : ” Nơi có chính huyệt , núi phải trẻ , hướng trước mặt phải mở rộng , hình thế bốn bên phải chụm , gió phải kín , nước phải tụ … Sơn minh thuỷ tú phải mưa thuận gió hoà , đất trời sáng sủa , như một thế giới khác , thanh tịnh trong ồn ào , phồn hoa trong thanh tịnh , trông thấy là muốn nhìn , đến gần thấy lòng vui tươi , khí phải tích , tinh phải tụ ” .

Đây là một đoạn văn nói về phương diện Phong thuỷ , mà cũng như là một đoạn văn miêu tả về mặt phong cảnh . Trong đó những yêu cầu phải tìm kiếm như ” Sơn minh thuỷ tú ” , ” Mưa thuận gió hoà ” , ” Thanh tịnh trong ồn ào ” , ” Đến gần thấy lòng vui tươi ” , đây cũng là ý tưởng tìm kiếm về cảnh đẹp thiên nhiên .

” Núi bao nước vòng ” trong phong thuỷ , chủ yếu là thể hiện bằng quan hệ giữa sơn và thuỷ . Về quan hệ giữa sơn và thuỷ , các nhà triết học tiền bối đã bàn đến từ lâu . Trong ” Chu lễ . Khảo công ký ” đã chỉ ra : “Địa thế của thiên hạ , giữa hai núi nhất định phải có sông . Bên sông lớn nhất định phải có đường đi “ , cũng có nghĩa núi và sông đồng hành với nhau .

Trong ” Quản thị địa lý chỉ mộng ” cũng có ghi : ” Nước đi theo núi , núi ngăn nước . Núi sông phân chia các khu vực , ngăn không cho vượt quá , tích tụ khí . Nước không có núi thì khí tan mà không thể tập trung , núi không nước thì khí hàn . Núi như nhà , nước như tường , ở nhà cao không có tường , không thể phòng vệ được . Núi là thực khí . Đất càng cao khí càng dày . Nước càng sâu khí càng lớn “.

Có thể thấy rằng sơn và thuỷ dựa vào nhau để tồn tại , sơn là nội khí , thuỷ là ngoại khí , nội ngoại kết hợp mới có thể tạo thành một chỉnh thể hữu cơ mới có thể làm cho môi trường có sinh khí , mới có thể đạt được ” Sơn minh thuỷ tú ” , ” Mưa thuận gió hoà ” .

Về môi trường sơn thuỷ xung quanh huyệt trường thông thường được hợp thành được các địa hình như Sa , Thuỷ , Triều , Án . Trong đó Sa , Triều , Án đều là núi ở xung quanh huyệt .

” Địa học ” của Trầm Cảo đã nói về quan hệ giữa chúng như sau : “ Thuỷ nếu vòng vèo uốn khúc thì sa cũng xoay chuyển , sa và thuỷ nguyên là một nhà . Ôm sát hai bên huyệt như cánh ve sầu là long hổ . Thanh long là tên gọi cánh bên trái , bất kể thanh long hay bạch hổ , chỉ cần nước giữ được khí . Giữa long hổ là minh đường , minh đường giống như ngực con người . Phía trước long hổ có án , án phải thấp bằng để có nhìn được xa ,nước chảy ngang bên trong gọi là trung đường , ngoài án phải có triều sơn , giống như chủ nghiêng mình đón khách “ . Có thể tóm tắt những ý chính của nội dung trên là :

Sa thuỷ đồng hành với nhau .

Thanh long , bạch hổ là hai sa sơn bên trái bên phải .

Ở gần phía trước huyệt là núi thấp gọi là án , ở xa phía trước huyệt là núi lớn gọi là triều ( có nghĩa là triều bái ) .

Nơi nước uốn lượn chảy ra gọi là thuỷ khẩu , hai bên thuỷ khẩu phải có núi cao dựng đứng khép lại gọi là thuỷ khẩu sa . ” Núi của thuỷ khẩu phải cao và lớn , vòng mà khép lại , hình thế như vậy mới tốt ” . Nước chảy ra phải chậm rãi uốn lượn , không được chảy nhanh , nếu không sẽ tổn sinh khí .

Vì vậy tại thuỷ khẩu càng nhiều lớp núi càng tốt , ” Hám long kinh ” có ghi : ” Cửa khẩu có ngàn trùng khoá chặt nhất định có vương hầu ở trong đó “ . thật ra yêu cầu ở đây vẫn là một loại môi trường tương đối độc lập , yêu cầu môi trường phải tĩnh mịch bình yên, tương đối độc lập với ngoại cảnh , nước chảy vòng vèo , lớp lớp khoá chặt , có cảm giác như lớp lớp che chắn .

Sự phân hợp của sơn thuỷ tạo thành môi trường lớn với núi bao nước vòng , kết hợp với sa , triều , án tạo thành môi trường nhỏ trấn giữ bốn mặt.

1 . Rồng đến có thế , phát mạch từ xa

Việc lựa chọn âm trạch , đầu tiên phải xem thế đến của sơn mạch trên phạm vi vĩ mô . Trong phong thuỷ gọi núi đến từ xa là thế , núi ở nơi gần là hình , trước tiên bàn về thế sau bàn về hình , hình là do thế quyết định .Trong ” Táng thư . Nội thiên ” có ghi : “Thượng địa chi sơn , nhấp nhô liền giải , là đến từ trời . Như sóng nước , như ngựa phi , thế đến như bay , như long như loan khi cao lên lúc trũng xuống , như đại bàng bổ xuống , như con thú quỳ , vạn vật đều tuân theo ” . 

Ở đây viết ” Thượng địa chi sơn ” là núi nơi mai táng , đặc điểm của nó là : núi non nhấp nhô trùng điệp , như từ trên trời kéo xuống , như vạn mã phóng bay , hình thành thế lai long , khí thế hùng vĩ “.Thầy phong thuỷ lại cho rằng : thế lai long lại uốn lượn uyển chuyển , là rất tốt cho sự hình thành sinh khí to lớn , cho nên trong ” Táng thiên . Nội thiên ” lại ghi : ” Địa thế nguyên mạch , sơn thế nguyên cốt , uốn lượn Đông Tây hoặc là Bắc Nam , ngàn thước là thế , trăm thước là hình . Thế đến hình dừng , là nơi toàn khí . Đất toàn khí an táng phù hợp ” .

Chính vì thế rồng đến khí thế to lớn có ” Toàn khí ” cho nên có đặc điểm ” Đất cao nước sâu , cây cỏ tươi tốt ” . Các nhà phong thuỷ thường căn cứ vào thế lai long lớn nhỏ để xác định đẳng cấp phú quý , vì vậy trong ” Táng thư . Tạp thiên ” có ghi : ” Thế như vạn mã từ trên trời dẫn xuống , táng vương giả . Thế như sóng lớn núi non trùng điệp , táng thiên thừa . Thế như giáng long nước vòng mây lượn , táng tước lộc tam công . Thế như nhà cửa san sát , cây cỏ xanh tươi , táng khai phủ kiến quốc …” .

Không nói đến mối quan hệ giữa thế lai long lớn nhỏ và đẳng cấp phú quý , trong đó có nói đến núi non trùng điệp , nước vòng mây lượn , cây cỏ xanh tươi v.v …, rất rõ ràng đã thể hiện sự tìm kiếm của con người với môi trường tự nhiên đẹp đẽ .

Con người hy vọng rằng sau khi chết đi sẽ trở về trong lòng của đại tự nhiên , tìm kiếm môi trường táng địa lý tưởng là biểu hiện một loại quan niệm về môi trường của người cổ đại .

Thế của rồng đến thường có quan hệ với phát mạch xa xôi . Phát mạch của rồng đều ở nơi những dãy núi hội tụ , cho nên mới gọi là ” Lai long thiên lý ” , ý nói là huyệt vị phong thuỷ thường có quan hệ với đầu nguồn của long mạch , chỉ có sơn mạch to lớn mới có thể hình thành chi long dài rộng . Như vậy rồng mới có khí thế , huyệt cũng mới có sinh khí .

Trong phong thuỷ lấy quan hệ ” Tổ tông ” để biểu thị giữa can long ( rồng chính ) và chi long ( rồng nhánh ) . ” Địa lý giản minh ” có ghi : ” Nơi phát mạch của đại long phải là nơi gặp gỡ của núi cao đỉnh lớn , gọi là thái tổ ; từ đó mà xuống , lại có đỉnh cao , gọi là thái tông ; thế núi quanh co uốn khúc , lại có đỉnh cao , gọi là thiếu tổ . Từ đây núi thiếu tổ đi xuống , có cao có thấp , nhưng lấy tiết tinh thứ nhất đặt đằng sau đỉnh huyền vũ gọi là phụ mẫu ” .

Vì vậy , khi xem thế núi phải xem kỹ hình thế của thái tổ , thái tông , thiếu tổ , thiếu tông , phụ mẫu , sau đó mới trên cơ sở núi phụ mẫu và dựa theo lý luận thai tức dựng dục của người để tìm nơi tồn tại của sinh khí , tức là tìm huyệt .

2. Lớp lớp che chắn , từ xa đến gần

Như trên đã nói hình thế to lớn của rồng có quan hệ với phát mạch từ xa , nhưng phát mạch từ xa không phải từ đầu đến cuối là một đường thẳng , mà phải có lớp lớp che chắn , có tầng tầng lớp lớp hộ vệ chủ mạch.

Đúng như trong ” Táng thư ” đã ghi : ” Thế như vạn mã từ trên trời rơi xuống , hình dáng như có từng lớp lang ” , hình pháp gia cho rằng núi mà không có che chắn thì chủ long sẽ cô đơn , che chắn càng nhiều càng cát tường , vì vậy ” Địa học giản minh . Long khai chương ” đã nói một cách tổng quát : ” Long như mở đường mà đi , là có lực nhất , kim thuỷ mão là trên , thuỷ tinh là thứ , phải có hình dáng như tấm che chắn , được như vậy mới tốt ” .

3 . Tứ cục phân minh , bát long hữu dị

Nhà phong thuỷ cho rằng , hình thế của lai long nhìn từ phía bên ngoài có thể chia làm năm loại : tức ” ngũ thế – chính thế , trắc thế , nghịch thế , thuận thế , hồi thế ” , cụ thể biêủ hiện là : ” Long Bắc phát triều Nam đến là chính thế . Long Tây phát Bắc làm huyệt , Nam làm triều , là trắc thế . Long nghịch thuỷ thượng triều , thuận thuỷ hạ thử là nghịch thế .

Thân long quay về núi tổ làm triều , là hồi thế ” . Hiển nhiên , đây là cách chia của phái hình pháp , lấy hình thế tự nhiên của thân núi để đánh giá lợi hại của môi trường âm trạch , trộn lẫn giữa quan niệm duy vật và duy tâm . Phái lý khí khi bàn về hình thế , chủ yếu dựa vào Ngũ tinh Bát quái và phương vị .

Nhà phong thuỷ căn cứ ngũ tinh ở trên trời đối ứng với ngũ hành của núi sông , cho rằng hình núi trên đất , dốc thuộc Mộc , nhọn thuộc Hoả , vuông thuộc Thổ , tròn thuộc Kim , dài thuộc Thuỷ . Lại dùng lý luận tương sinh tương hợp của ngũ tinh để suy đoán tài quan ấn lộc , dùng 24 sơn hướng để chỉ rõ hướng táng khác nhau .

Hướng Đông thuộc Mộc long , hướng Nam thuộc Hoả long , hướng Tây thuộc Kim long , hướng Bắc thuộc Thuỷ long . Gọi là tứ cục . Lại theo phép tăng giảm của Âm Dương , bốn loại long cục đều có phân Âm Duơng , bắt đầu là Âm long , thịnh là Dương long …

4 . Huyệt trường phân minh , huyệt hình đa dạng

Môi trường âm trạch về mặt vĩ mô phải là nơi khí thế to lớn , về mặt vi mô phải có huyệt trường rõ ràng . Phạm vi của huyệt trong phong thuỷ rất nhỏ thường gọi là ” Huyệt tám thước ” , là một miếng đất tấc vuông ” Thừa sinh khí , trú tử cốc ” , vả lại vị trí rất khó tìm chuẩn , vì vậy trong ca dao cổ có câu : ” Nhìn thế tìm long dễ , muốn biết huyệt điểm khó ” .

Các sách như ” Táng thư ” và ” Địa học giản minh ” đều cho rằng : nơi kết huyệt có liên quan với khí . Trong ” Địa học giản minh ” đã dùng lý luận thai tức dựng dục để bàn về tình hình kết huyệt của long mạch , trong sách ghi : ” Một tiết tinh phía sau đỉnh huyền vũ gọi là phụ mẫu , dưới phụ mẫu nơi mạch rớt xuống là thai , giống như nhận huyết mạch của cha mẹ làm thai vậy .Luồng khí phía dưới đó là tức vậy , lại bắt đầu từ đỉnh huyền vũ tinh diện là dựng , giống như hình thể có đầu mặt của thai nam nữ vậy , nơi dung kết huyệt là dục , giống như đứa con sinh thành từ thai mà dục vậy ” . 

Có thể thấy rằng nơi kết huyệt tương đương với nơi người mẹ sinh con , cũng là khu vực Âm Dương giao cấu mà rất nhiều sách nói tới . Nghĩa là đã xem huyệt phong thuỷ là nữ âm , là nơi ” Lấy được khí ra , thu được khí đến ” , là nơi nhận được sự thai nghén , là nơi ” ém khí ” , ” dưỡng tức ” . Đồng thời cũng là nơi ” sinh dục ” , ” xuất thai ” .

Chính vì phong thuỷ cổ đại dùng nguyên lý thai tức dựng dục sinh sản của loài người để giải thích về ý nghĩa của huyệt phong thuỷ , đã làm cho huyệt phong thuỷ lấy tượng trưng là nữ âm , huyệt phong thuỷ được xem như là đất toàn khí , vì vậy con người khi lựa chọn đất ở , đất để chôn cất đều chọn đất có những điều kiện như vậy làm đất tốt nhất , điều này đã hình thành một khuynh hướng tình cảm lâu dài , đem lại một nội dung văn hoá đặc biệt .

Huyệt phong thuỷ đặc biệt nhấn mạnh : ” Có được sự tốt đẹp của thai tức dựng dục của tổ tông cha mẹ , lại có toàn khí dung kết … ” . Huyệt hình của huyệt phong thuỷ thường có sự khác nhau do địa hình cục bộ , vì vậy chia ra làm oa huyệt , kiềm huyệt , nhũ huyệt , đột huyệt .

Oa huyệt , theo như trong ” Táng thư ” là hình giống như tổ chim yến , chôn ở nơi lõm xuống , thường gặp ở nơi núi cao .

Kiềm huyệt , hình dáng giống như hai chân bắt chéo lên nhau như gọng kìm , còn gọi là khai cước huyệt , ở núi cao bình địa .

Nhũ huyệt , huyệt tinh mở ra , ở giữa có nhũ , còn gọi là huyền vũ huyệt , hoặc cũng gọi là nhũ đầu huyệt , ở bình địa núi cao .

Đột huyệt , tinh huyệt bằng , ở giữa nổi lên , còn gọi là bào huyệt . Theo ” Táng thư ” có hình nồi úp , đỉnh có nhiều kiểu , thường gặp ở bình địa .

5. Núi bao nước vòng , bốn mặt vây bọc

Môi trường âm trạch tốt hay xấu , ngoài long thế long cách , che chắn , huyệt trường như trên đã nói , còn phải xem núi sông bao bọc xung quanh có hữu tình không ,tức là có cấu thành một tiểu môi trường hoà hợp nhất trí không .
Thông thường cho rằng : ” Nơi có chính huyệt , núi phải trẻ , hướng trước mặt phải mở rộng , hình thế bốn bên phải chụm , gió phải kín , nước phải tụ … Sơn minh thuỷ tú phải mưa thuận gió hoà , đất trời sáng sủa , như một thế giới khác , thanh tịnh trong ồn ào , phồn hoa trong thanh tịnh , trông thấy là muốn nhìn , đến gần thấy lòng vui tươi , khí phải tích , tinh phải tụ ” .

Đây là một đoạn văn nói về phương diện Phong thuỷ , mà cũng như là một đoạn văn miêu tả về mặt phong cảnh . Trong đó những yêu cầu phải tìm kiếm như ” Sơn minh thuỷ tú ” , ” Mưa thuận gió hoà ” , ” Thanh tịnh trong ồn ào ” , ” Đến gần thấy lòng vui tươi ” , đây cũng là ý tưởng tìm kiếm về cảnh đẹp thiên nhiên .

” Núi bao nước vòng ” trong phong thuỷ , chủ yếu là thể hiện bằng quan hệ giữa sơn và thuỷ . Về quan hệ giữa sơn và thuỷ , các nhà triết học tiền bối đã bàn đến từ lâu . Trong ” Chu lễ . Khảo công ký ” đã chỉ ra : “Địa thế của thiên hạ , giữa hai núi nhất định phải có sông . Bên sông lớn nhất định phải có đường đi “ , cũng có nghĩa núi và sông đồng hành với nhau .

Trong ” Quản thị địa lý chỉ mộng ” cũng có ghi : ” Nước đi theo núi , núi ngăn nước . Núi sông phân chia các khu vực , ngăn không cho vượt quá , tích tụ khí . Nước không có núi thì khí tan mà không thể tập trung , núi không nước thì khí hàn . Núi như nhà , nước như tường , ở nhà cao không có tường , không thể phòng vệ được . Núi là thực khí . Đất càng cao khí càng dày . Nước càng sâu khí càng lớn “.

Có thể thấy rằng sơn và thuỷ dựa vào nhau để tồn tại , sơn là nội khí , thuỷ là ngoại khí , nội ngoại kết hợp mới có thể tạo thành một chỉnh thể hữu cơ mới có thể làm cho môi trường có sinh khí , mới có thể đạt được ” Sơn minh thuỷ tú ” , ” Mưa thuận gió hoà ” .

Về môi trường sơn thuỷ xung quanh huyệt trường thông thường được hợp thành được các địa hình như Sa , Thuỷ , Triều , Án . Trong đó Sa , Triều , Án đều là núi ở xung quanh huyệt .

” Địa học ” của Trầm Cảo đã nói về quan hệ giữa chúng như sau : “ Thuỷ nếu vòng vèo uốn khúc thì sa cũng xoay chuyển , sa và thuỷ nguyên là một nhà . Ôm sát hai bên huyệt như cánh ve sầu là long hổ . Thanh long là tên gọi cánh bên trái , bất kể thanh long hay bạch hổ , chỉ cần nước giữ được khí . Giữa long hổ là minh đường , minh đường giống như ngực con người . Phía trước long hổ có án , án phải thấp bằng để có nhìn được xa ,nước chảy ngang bên trong gọi là trung đường , ngoài án phải có triều sơn , giống như chủ nghiêng mình đón khách “ . Có thể tóm tắt những ý chính của nội dung trên là :

Sa thuỷ đồng hành với nhau .

Thanh long , bạch hổ là hai sa sơn bên trái bên phải .

Ở gần phía trước huyệt là núi thấp gọi là án , ở xa phía trước huyệt là núi lớn gọi là triều ( có nghĩa là triều bái ) .

Nơi nước uốn lượn chảy ra gọi là thuỷ khẩu , hai bên thuỷ khẩu phải có núi cao dựng đứng khép lại gọi là thuỷ khẩu sa . ” Núi của thuỷ khẩu phải cao và lớn , vòng mà khép lại , hình thế như vậy mới tốt ” . Nước chảy ra phải chậm rãi uốn lượn , không được chảy nhanh , nếu không sẽ tổn sinh khí .

Vì vậy tại thuỷ khẩu càng nhiều lớp núi càng tốt , ” Hám long kinh ” có ghi : ” Cửa khẩu có ngàn trùng khoá chặt nhất định có vương hầu ở trong đó “ . thật ra yêu cầu ở đây vẫn là một loại môi trường tương đối độc lập , yêu cầu môi trường phải tĩnh mịch bình yên, tương đối độc lập với ngoại cảnh , nước chảy vòng vèo , lớp lớp khoá chặt , có cảm giác như lớp lớp che chắn .

Sự phân hợp của sơn thuỷ tạo thành môi trường lớn với núi bao nước vòng , kết hợp với sa , triều , án tạo thành môi trường nhỏ trấn giữ bốn mặt.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Phong thủy âm trạch –

3 mẫu phòng ngủ phạm phong thủy tuyệt đối phải tránh

Hãy xem lại xem bạn có đang mắc phải lỗi phòng ngủ phạm phong thủy sau đây hay không và nhanh chóng khắc phục càng sớm càng tốt.
 3 mẫu phòng ngủ phạm phong thủy tuyệt đối phải tránh

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo




  Chúng tôi đã gợi ý 3 mẫu bài trí phòng ngủ đúng phong thủy, nhưng không phải ai cũng có đủ mọi điều kiện để có thể áp dụng ngay. Hôm nay chúng tôi tôi giới thiệu 3 mẫu phòng ngủ phạm phong thủy phải tuyệt đối tránh nếu không sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của những ai nằm trên giường.
 
Những hình ảnh bố cục của phòng ngủ được giới thiệu dưới đây rất cơ bản và đơn giản vì phong thủy tốt hay xấu chủ yếu là do cách đặt giường ở đâu trong phòng. Muốn đặt giường ở đâu phải quan sát vị trí của các cửa sổ và cửa phòng.    Hy vọng rằng, một khi bạn hiểu những điều cơ bản của cách bố trí phòng ngủ hoàn toàn sai phong thủy sau bạn sẽ có thể khắc phục lỗi này cho bất kỳ phòng ngủ nào trong nhà để tránh điều xui xẻo, không may cho những thành viên trong gia đình.
 
 

1. Phòng ngủ phạm phong thủy: Giường ở dưới cửa sổ

 
 
Ít người biết rằng đây là cách bố trí phòng ngủ sai phong thủy nhất mà nhiều người mắc phải nhất. Tuy rằng, phòng ngủ có giường ở dưới cửa trông đẹp, lãng mạn đặc biệt là từ cửa có thể nhìn ra cảnh ở bên ngoài. Tuy nhiên, dù thiết kế có đẹp thế nào thì những mẫu bài trí phòng ngủ như thế đều không tốt cho phong thủy.
 
Không những thế, rất nhiều phòng ngủ trông rất bắt mắt và màu sắc xuất hiện thường xuyên trên các tạp chí nổi tiếng nhưng đều bị bố trị sai phong thủy giường ngủ khi đặt giường ngay dưới cửa sổ.   Nếu giường đặt dưới cửa sổ, năng lượng trên và xung quanh giường rất yếu. Theo phong thủy, những người ngủ trên giường ở vị trí này dễ bị cảm giác buồn bã, mệt mỏi, không có ai hỗ trợ hoặc không tìm thấy niềm vui trong cuộc sống.   Lưu ý rằng những điều trên không áp dụng cho phòng ngủ ở những nơi bạn chỉ nghỉ trong vài ngày, hoặc du lịch ngắn ngày. Năng lượng phong thủy chỉ ảnh hưởng trong phòng ngủ - nơi bạn ngủ hàng đêm.   Giải pháp để khắc phục phong thủy cho giường dưới cửa sổ đó là di chuyển giường. Nếu không thể thay đổi vị trí giường để tránh cho việc phòng ngủ phạm phong thủy, có thể sử dụng các biện pháp làm tăng năng lượng bằng cách kê đầu giường cao lên, che cửa sổ và đóng cửa vào ban đêm. Kê giường ngủ chuẩn phong thủy, cuộc sống vợ chồng thăng hoa, sức khỏe dồi dào, gián tiếp kích thích sự trù phú về tài lộc cho gia đình bạn đấy nhé!   

2. Giường ngủ và cửa nằm trên một đường thẳng

 
 
Bố trí phòng ngủ cùng nằm trên một đường thẳng với cửa phòng được xem là rất xấu. Theo quan niệm của người Trung Hoa, giường được để như thế phòng ngủ được xem là chiếc giường quan tài. 
 
Nếu không nói về vấn đề tâm linh như trên, thì cũng nên nhớ rằng bố trí phòng ngủ kiểu này tạo ra năng lượng xấu, ngoài ra năng lượng tốt của giường ngủ bị rò rỉ ra ngoài cửa phòng khiến nặng lượng tốt bị suy yếu.   Vậy làm cách nào để khắc phục được tình trạng trên? Tốt nhất là nên di chuyển giường tránh vị trí phạm phong thủy này.   Nếu bạn không thể di chuyển giường có thể khắc phục bằng cách thêm tấm kê chân ở cuối giường hoặc đặt đồ nội thất  ở vị trí giữa giường và cửa để ngăn năng lượng thoát ra. Ví dụ như để chiếc ghế, kệ nhỏ,... ở cuối chân giường.

3. Giường đặt giữa cửa phòng và cửa sổ

 
 
Những vị trí càng gần cửa phòng hay cửa sổ càng tạo ra dòng chảy năng lượng mạnh mẽ thoát ra ngoài nên giường ở vị trí này hoàn toàn không tốt.
 
Nếu bạn nhạy cảm với năng lượng, có thể thử đứng ở khu vực giữa cửa phòng và cửa sổ một lúc bạn sẽ cảm nhận được năng lượng đi qua đấy  khiến cơ thể dễ mệt mỏi.
 
Để đúng phong thủy, bạn luôn phải đặt giường trong khu vực có năng lượng mạnh nhất và có cảm giác được bảo vệ nhất trong căn phòng. Vì vậy, nếu giường được đặt ở giữa cửa phòng và cửa sổ được xem là vị trí năng lượng yếu nhất nên điều này dễ ảnh hưởng tới sức khỏe của người ngủ trên giường.   Bạn dành 6-8 giờ ngủ mỗi đêm nên hãy lưu ý những điều này để cơ thể được phục hồi tốt nhất để bạn tràn đầy năng lượng làm việc cho ngày mới. Phải lưu ý để tránh phòng ngủ phạm phong thủy đã nêu trên để gia đình bạn luôn khỏe mạnh, cuộc sống hạnh phúc, hài hòa, cân bằng các mối quan hệ trong cuộc sống của bạn. 
Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm những bài viết liên quan tới phong thủy phòng ngủ để áp dụng cho ngôi nhà của bạn.

HaTra

9 điều kiêng kị phong thủy phòng ngủ để có cuộc sống hôn nhân viên mãn Lỗi phong thủy phòng ngủ “tử hình” hôn nhân Phòng ngủ cạnh phòng thờ - Sức khỏe suy yếu, tình cảm lạnh nhạt

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 3 mẫu phòng ngủ phạm phong thủy tuyệt đối phải tránh

Chùa Quang Lãng - Hà Nội

Chùa Quang Lãng , tên thường gọi là chùa Giáng , ở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây cũ, là nơi trụ trì của Đệ Tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Chùa Quang Lãng - Hà Nội

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Chùa Quang Lãng, tên thường gọi là chùa Giáng, ở huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây cũ, là nơi trụ trì của Đệ Tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Phổ Tuệ.

Thời điểm ra đời của chùa hiện không có thư tịch ghi lại, nhưng trước năm 1900, chùa được dựng ở ngoài bãi sông Hồng, cho tới năm 1900 thì có nguy cơ sạt lở, cho nên dân làng hai xã Quang Lãng và Mai Xá đã công đức và mời Pháp sư Thích Nguyên Uẩn tới trụ trì và dỡ chuyển chùa đến nơi hiện nay.

Khi đã xây dựng quy củ, Pháp sư tập hợp tăng ni trong Sơn Môn Pháp Phái để thành lập đạo tràng lấy tên là Viên Minh Pháp Hội giảng dạy tu học Phật pháp. Bởi thế, nơi đây còn được gọi là “Viên Minh tự”.

Năm Nhâm Dần 1902, Pháp sư Thích Nguyên Uẩn mở Đạo tràng Viên Minh Pháp Hội, quy tụ được hơn 100 tăng ni giảng dạy và tu học trong 12 năm (1903 – 1915). Đạo tràng đã biên soạn nhiều kinh sách, khắc ván in để quảng bá Phật pháp.

Khi còn tu học ở Tổ đình Bồ Đề, Ngài đã chép lại bộ kinh Hoa Nghiêm 81 quyển, vẽ tranh minh họa “Thất sứ cửu hội” quang cảnh Đạo tràng những nơi giảng đàn của Đức Phật Thích Ca, khắc ván kinh Pháp Hoa 2 tập 7 quyển, bộ Nhật tụng 2 tập, Luật Nghi phạm thụ giới 3 quyển, chép giúp chốn Tổ Tế Xuyên bộ Quy nguyên trực chỉ 3 tập, …

Hiện nay, tại chùa Giáng còn lưu giữ tạng ván kinh điển: Kinh 42 chương, kinh Phật Di giáo, Cảnh sách Quy Sơn giảng giải, kinh Vô lượng nghĩa, Khởi tín luận, Lục trúc song, Điệp văn Bồ đề, …..

Hiện nay Viên Minh tự được trùng tu mới phía trước, khang trang và tĩnh mịch.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chùa Quang Lãng - Hà Nội

Trang trí giường cưới đúng phong thủy để hạnh phúc bền lâu

Khi chọn giường cưới, kê giường cưới cho phòng uyên ương, cần chú ý đến những yếu tố cơ bản về phong thủy giúp cuộc sống hôn nhân của cô dâu chú rể luôn hạnh phúc, thuận hòa.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Chọn chất liệu giường cưới

Có rất nhiều đôi uyên ương khi mua giường cưới thường chọn kiểu dáng và màu sắc mà quên mất rằng, chất liệu giường cưới mới là điều quyết định đến cảm xúc và mang đến nhiều thuận lợi cho cuộc sống lứa đôi.

Dựa theo mệnh của chú rể để chọn chất liệu giường phù hợp. Tuy nhiên hiện nay, chất liệu làm giường phổ biến là gỗ, nệm cao su và kim loại. Vì vậy, bạn nên chọn chất liệu tương sinh hoặc không xung khắc với mệnh của cả cô dâu và chú rể.

Nếu cả cô dâu và chú rể đều thích giường cưới bằng gỗ, một chất liệu phổ biến để làm giường hiện nay thì có thể điều chỉnh sự cân bằng mệnh bằng cách chọn ga gối giường với màu sắc tương sinh để cuộc sống lứa đôi luôn lãng mạn, hôn nhân thêm viên mãn.


Vị trí đặt giường

Vị trí đặt giường cưới cũng là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng. Trước tiên cần phải tìm một góc yên tĩnh, có ánh sáng dịu dàng để đặt giường cưới. Tránh đặt đối diện với cửa sổ hay cửa ra vào, vừa khiến luồng khí mạnh chiếu thẳng vào giường gây bất hòa cho cuộc sống vợ chồng vừa khiến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày không được tự nhiên.

Vị trí tốt nhất của giường cưới là nơi thông thoáng, hạn chế đặt nhiều đồ trang trí xung quanh. Nên chọn đèn chiếu sáng xung quanh với ánh sáng dịu dàng giúp đôi vợ chồng mới cưới luôn cảm thấy ấm áp và dễ chịu.


Hướng đặt giường

Đặt giường nên tránh hướng Bạch Hổ. Hướng này dễ khiến vợ chồng bất hòa. Giường cưới cũng nên đặt tiếp giáp với bức tường bằng phẳng để tượng trưng cho chỗ dựa ổn định của hôn nhân. Tránh đặt giường ở bức tường cong. Cong theo phong thủy luôn đại diện cho sự chuyển động, do đó cuộc hôn nhân dễ bị trục trặc, không mấy tốt đẹp. Nên kê giường ngủ theo hướng Thanh Long để gia đình luôn hòa thuận, gắn bó.


Lưu ý tường đầu giường cưới

Bức tường nơi đặt phần đầu giường cũng cần chú ý đến việc trang trí. Thông thường chỉ nên treo tranh ở phía đầu giường, một vài điểm nhấn từ vật dụng ở tap đầu giường hay gương trang điểm. Không nên đóng kệ hay gắn tủ phía trên đầu giường cưới khiến cô dâu chú rể luôn cảm thấy bất an và mệt mỏi khi nghỉ ngơi trên giường.


Màu sắc của giường ngủ

Nếu giường ngủ được chọn với chất liệu kim loại, bạn nên sơn toàn bộ giường với màu sắc hợp với mệnh của chú rể. Và đặc biệt nên trải kín chăn ga gối để tạo nên vẻ đẹp bắt mắt cho căn phòng. Hơn nữa, cách trải chăn ga kín giường còn giúp che bớt đi phần kim loại dễ khiến từ trường nhiễu loạn, ảnh hưởng đến sức khỏe của vợ chồng mới cưới.

Nếu chọn giường với chất liệu gỗ thông thường, bạn chỉ cần chọn ga gối có màu sắc phù hợp để tạo nên không khí ấm áp, hài hòa giúp cuộc sống vợ chồng luôn êm ấm.


Đồ trang trí

Ở trong phòng cưới, cạnh giường ngủ có thể đặt hai lọ hoa hai bên giường, hoặc đặt viên pha lê hình con giáp ở gần giường ngủ giúp vợ chồng luôn hòa thuận.


Những cấm kỵ khi kê giường ngủ

Ngoài những yếu tố cơ bản cần chú ý khi kê giường ngủ giúp căn phòng hợp phong thủy, cần chú ý đến những điều kiêng kỵ để cuộc sống vợ chồng luôn hạnh phúc:

- Giường ngủ không được đối diện với nhà vệ sinh

- Giường cưới không nên chọn gam màu tối như xanh sẫm, màu xanh lá cây đậm, đỏ đậm, màu đen... Những gam màu này thường khiến cặp vợ chồng luôn cảm thấy bức bối, khó chịu.


- Giường cưới không nên đối diện với gương khiến vợ chồng bất hòa.

- Giường cưới không nên đặt phía dưới dầm, xà khiến vợ chồng dễ bị suy nhược cơ thể, tinh thần bất ổn.

- Phía bên phải giường ngủ nên rộng hơn bên trái. Theo phong thủy, trường khí tương tác ở bên phải nhiều hơn bên trái. Nếu ngược lại là một điềm không may trong phong thủy.

- Không nên để loa lớn ở hai bên giường ngủ khiến vợ chồng dễ bị suy nhược thần kinh.

- Phía dưới giường không nên chất đầy đồ đạc, để đồ đạc lung tung lộn xộn phía dưới. Giường cưới cần thông thoáng tạo ảnh hưởng tích cực cho luồng sinh khí đi vào, mang lại nhiều điều tốt đẹp cho cuộc sống tân lang, tân nương.


Dương Tất Hoàng


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Trang trí giường cưới đúng phong thủy để hạnh phúc bền lâu

3 loại cây phong thủy nên đặt trong nhà giúp hút tiền tài

Muốn tài lộc gõ cửa nhà bạn, hãy trồng 3 loại cây cảnh dưới đây.
3 loại cây phong thủy nên đặt trong nhà giúp hút tiền tài

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1. Trúc/tre cảnh

3-loai-cay-phong-thuy-nen-dat-trong-nha-giup-hut-tien-tai

Cắm hai cây tre/trúc cảnh vào một bình nước và đặt trong phòng ngủ. Đây là biểu tượng của sự hòa thuận, yên ấm trong mối quan hệ vợ chồng/tình yêu, giúp tình cảm giữa bạn và bạn đời/người yêu thêm bền chặt, ổn định. 

Nếu muốn làm ăn phát đạt và giàu có, để 3 hoặc 9 nhánh tre/trúc trong nhà, văn phòng hoặc phòng ngủ của mình. Chúng sẽ mang lại vận may cho bạn,

2. Phong lan

3-loai-cay-phong-thuy-nen-dat-trong-nha-giup-hut-tien-tai-1

Phong lan không chỉ là loài hoa đẹp để làm cảnh mà còn có tác dụng thu hút và làm tăng cơ hội tìm kiếm tình yêu cho những người còn độc thân. Nếu như tre/trúc giúp củng cố và cải thiện mối quan hệ tình cảm hiện tại thì phong lan giúp những người đang cô đơn gặp vận may trong việc gặp được ý trung nhân lý tưởng. Hãy đặt một bình/chậu phong lan ở phía đầu giường để thu hút nhân duyên và giúp ngủ ngon hơn.

3. Cây trầu bà vàng

3-loai-cay-phong-thuy-nen-dat-trong-nha-giup-hut-tien-tai-2

Trong phong thủy, trầu bà vàng là loại cây cảnh giúp làm tiêu tan các nguồn năng lượng tiêu cực và u ám trong nhà bạn, mang lại nguồn năng lượng tích cực và không khí trong lành, tươi mới. Đem lại sự sáng sủa và lạc quan cho gia đình bạn. Trầu bà vàng cũng rất dễ chăm sóc và không cần nhiều ánh sáng. Vị trí thích hợp để đặt cây trầu bà vàng là ở các góc ít ánh sáng trong phòng hoặc trên tủ và kệ. 

Alexandra V (theo inhabitat)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 3 loại cây phong thủy nên đặt trong nhà giúp hút tiền tài

Giải mã ý nghĩa ngày sinh (Từ ngày 09/11 tới ngày 13/11)

Ý nghĩa ngày sinh của những người sinh vào ngày 11/11 là ý chí kiên định, khả năng kiềm chế bản thân tốt, luôn giữ bình tĩnh, với mọi việc cần phải chi tiết.
Giải mã ý nghĩa ngày sinh (Từ ngày 09/11 tới ngày 13/11)

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ý nghĩa ngày sinh của những người sinh vào ngày 11/11 là ý chí kiên định, khả năng kiềm chế bản thân tốt, luôn giữ bình tĩnh và với mọi việc cần phải chi tiết.  


► Xem bói ngày sinh để biết tình yêu, hôn nhân, vận mệnh, sự nghiệp của mình

Giai ma y nghia ngay sinh Tu ngay 0911 toi ngay 1311 hinh anh
 

Ngày 09 tháng 11

  Ý nghĩa ngày sinh, những người sinh vào ngày này thường “to gan lớn mật”, quyết đoán, có năng lực phán đoán, hiếu kỳ, ham học hỏi. Ngoài ra, họ còn rất linh hoạt, dã tâm lớn, không từ mọi thủ đoạn để đạt được mục tiêu.   Ưu điểm: Tinh thần tích cực, tinh lực dồi dào, quyết nhanh làm nhanh.   Khuyết điểm: Dễ kích độc, chuyên quyền độc đoán, thích tranh luận với người khác.

 

Ngày 10 tháng 11

  Đa phần những người có sinh nhật vào ngày 10 tháng 11 thì rất nhiệt tình nhưng lại khá mẫn cảm, thể hiện bản thân tốt, không ngừng theo đuổi những điều mới lạ. Họ cũng có năng lực lãnh đạo, luôn tràn ngập tự tin về bản thân, tuy nhiên, những người này lại thích áp đặt, chỉ huy người khác. Ưu điểm: Trí tưởng tượng phong phú, có óc sáng tao, tinh thần lạc quan, phóng khoáng. Khuyết điểm: Bá đạo, muốn làm chủ, kiểm soát mọi việc.

 

Ngày 11 tháng 11

  Những người sinh vào ngày 11  tháng 11 có ý chí kiên định, khả năng kiềm chế bản thân tốt, luôn giữ bình tĩnh và với mọi việc cần phải chi tiết. Không chỉ thế, những người này có còn trực giác tương đối tốt, tài ăn nói khéo léo, có sức thuyết phục, lôi cuốn.
Giai ma y nghia ngay sinh Tu ngay 0911 toi ngay 1311 hinh anh
 
Ưu điểm: Tinh lực dồi dào, cương nghị, quyết đoán, dũng cảm đối mặt với khó khăn, không e sợ trước kẻ thù.   Khuyết điểm: Tâm trạng hay dao động, ý muốn sở hữu và khống chế người khác rất lớn.  

Ngày 12 tháng 11

  Kiên nhẫn, lễ phép, lịch sự, tôn trọng người khác, có tinh thần cống hiến là những tính cách rất dễ nhận thấy ở những người sinh vào ngày 12 tháng 11. Ngoài ra, những người này còn có trí tuệ rất cao, tinh thần hiếu học, ham hiểu biết, làm bất cứ việc gì cũng hết sức chăm chú, tập trung cao độ để hoàn thành.   Ưu điểm: Có ý chí kiên cường, có lòng cao thượng, nhân từ, tâm địa thiện lương.   Khuyết điểm: Quá hùng hồn, thường hi sinh lợi ích của mình cho người khác.

 

Ngày 13 tháng 11

  Ý nghĩa ngày sinh cho biết, hầu hết những người sinh vào ngày này luôn có tinh thần mở rộng, có thể phá vỡ các quy tắc sẵn đó, mở ra một cục diện mới. Hơn nữa, những người này cũng có khả năng quan sát cùng trực giác rất tốt, kịp thời nắm bắt mọi xu thế, tài ăn nói khéo léo, có sức thuyết phục lớn và rất hiếu kỳ.   Ưu điểm: Thông minh, khả năng lĩnh hội lớn, phản ứng nhanh, trí tưởng tượng phong phú, khả năng sáng tạo tốt.   Khuyết điểm: Hay thay đổi, mẫn cảm, dễ bị tổn thương.   Lichngaytot.com   Giải mã ý nghĩa các ngày sinh (Từ ngày 20/10 tới ngày 24/10) Giải mã ý nghĩa các ngày sinh (Từ ngày 15/10 tới ngày 19/10) Giải mã ý nghĩa các ngày sinh (Từ ngày 10/10 tới ngày 14/10)

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giải mã ý nghĩa ngày sinh (Từ ngày 09/11 tới ngày 13/11)

SAO BẠCH HỔ - TANG MÔN TRONG TỬ VI

bạch hổ (Kim) tang môn (Mộc) *** 1. Ý nghĩa cơ thể: Bạch Hổ chỉ máu xương còn Tang Môn không có chỉ bộ phâ...
SAO BẠCH HỔ - TANG MÔN TRONG TỬ VI

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

 bạch hổ (Kim) tang môn (Mộc) 


***
1. Ý nghĩa cơ thể: Bạch Hổ chỉ máu xương còn Tang Môn không có chỉ bộ phận cơ thể nào.

2. Ý nghĩa bệnh lý: Tang, Hổ là bại tinh nên báo hiệu hai loại bệnh tật:             - bệnh về tinh thần: biểu hiện bằng sự âu sầu, u buồn, ủy mị, bi quan.             - bệnh về vật chất: cụ thể là máu huyết, gân cốt như hoại huyết, áp huyết cao, đau gân, đau tim, nhức xương, tê thấp. Vì vậy, đối với phụ nữ, tình trạng khí huyết kém hay đưa đến sự đau yếu về kinh nguyệt, về tử cung, có ảnh hưởng đến sự sinh nở. Những bệnh hoạn này càng rõ rệt nếu Tang Hổ đóng ở cung Mệnh hay cung Tật dù tại đó, Tang Hổ đắc địa (ở Dần, Thân, Mão, Dậu).

3. Ý nghĩa tính tình:
a. Những ý nghĩa tốt của Tang Hổ đắc địa:             - sự can đảm, quả cảm, có nghị lực             - sự tài giỏi, quyền biến, thao lược, ứng phó được với nghịch cảnh             - khả năng xét đoán, lý luận giỏi, có tài hùng biện. Đi chung với Tấu Thư, Lưu Hà, Xương, Khúc thì khả năng hùng biện rất sắc sảo. Đó là bộ sao của quan tòa, luật sư, chính trị gia, thương thuyết gia, giáo sư, giáo sĩ.             - thích hoạt động về chính trị, cũng như có khả năng và có thể hiển đạt về võ nghiệp. Đây là bộ sao văn võ kiêm toàn, đa năng, đa hiệu.             - Riêng với phụ nữ thì người có khí phách, có ý chí mạnh như đàn ông, có tâm tính của nam giới. Đó là những người rất đặc biệt, tự tay lập nghiệp, quán xuyến cả nội trợ và ngoại giao, vừa đắc dụng trong gia đình vừa đắc dụng ngoài xã hội.
b. Những ý nghĩa xấu của Tang Hổ hãm địa:             - sự ương ngạnh, ngoan cố, cứng đầu, bướng bỉnh             - tính ưu tư, hay lo lắng, phiền muộn, cô độc             - thích chơi bời, ăn ngon mặc đẹp, hay say sưa nhậu nhẹt (nam giới)

4. Ý nghĩa công danh, tài lộc, phúc thọ: Đắc địa, nam Mệnh thường hiển đạt về chính trị nếu được nhiều văn tinh hội chiếu, hiển đạt về quân sự nếu được võ tinh đi kèm. Về phúc thọ, Tang Hổ thủ Mệnh, dù đắc địa, cũng bị mồ côi sớm, có khi mới lọt lòng mẹ. Riêng phái nữ thì gia đạo, hôn nhân thường bị trắc trở, phải muộn chồng, phải cưới chạy tang nếu không thì khóc chồng, góa bụa hoặc đau khổ ưu phiền vì chồng con. Đây là hai sao bất lợi nhất cho đại gia đình (mồ côi) và tiểu gia đình (xung, khắc, ly cách)Mặt khác, vì Tang Hổ cũng bất lợi cho sinh nở nên nữ Mệnh có thể nguy hiểm tính mạng vì sinh đẻ hoặc phải đau yếu tử cung, hư thai, dù có sinh con cũng hết sức khó nuôi. Đặc biệt, nếu đi với sát tinh thì tai họa rất nhiều và ảnh hưởng đến nhiều phương diện, cụ thể như:             - khổ cực, cô độc             - khắc vợ/chồng, góa bụa, cô đơn             - bị bắt bớ, giam cầm             - bị bệnh tật trầm kha             - bị tai nạn nguy hiểm đến tính mạng             - yểu tử Phải cần sao giải mạnh mới chế giảm được bất lợi đó.

5. Ý nghĩa của tang hổ và một số sao khác:
a. Những cách tốt: Hổ Tấu: có khả năng diễn thuyết hùng hồn, lời lẽ lưu loát và khích động, có sức quyến rũ bằng ngôn ngữ rất sâu sắc. Nếu đi chung với các sao hùng biện khác như Lưu Hà, Khốc, Hư, Văn Xương, Văn Khúc thì tài hùng biện đạt mức quốc tế. Do đó, có ý nghĩa phụ nhưng không kém quan trọng là sự hiển đạt vì khoa cử (thi đỗ cao), về công danh (có chức phận lớn, được nhiều người biết tiếng), về khả năng tâm lý chiến (huy động quần chúng, vận động tinh thần).
Hổ Phi đồng cung (gọi là hổ mọc cánh): vui vẻ, nhanh nhẹn, tháo vác, cũng lợi ích cho việc thi cử, cầu danh, đạt quyền chức, may mắn nói chung.
Hổ, Cái, Long, Phượng (Tứ Linh): cũng rất hiển đạt về uy danh, sự nghiệp, uy tín, khoa giáp.
Hổ Kình hay Hổ Hình đồng cung hay hợp chiếu: người có chí khí hiên ngang, có mưu lược, có tài quyền biến, rất đắc lợi về võ nghiệp và văn nghiệp.
Hổ ở Dần (hổ cư hổ vị): ví như cọp ở rừng núi, có thể vùng vẫy tung hoành như ý muốn. Có nghĩa như gặp được thời, gặp vận hội may mắn, có thể phát huy tài năng, đạt chức quyền cao. Vị trí này rất hợp với hai tuổi Giáp và Kỷ, thường lỗi lạc về võ nghiệp, lưu danh hậu thế. Rất độc với tuổi Bính, Mậu.
b. Những cách xấu: Hổ Tham : bị thú dữ cắn chết
- Tang, Hổ, Điếu, Binh (Tứ Hung): rất độc, báo hiệu cho tang tóc, tai nạn chết người, họa lớn. Nếu có Thiên Đồng thì hóa giải được. 
Tang Hổ gặp Lưu Tang, Lưu Hổ: tang tóc liên tiếp, ưu phiền rất nặng, tai họa khủng khiếp.

8. Ý nghĩa của tang hổ  ở các cung: Phần lớn có ý nghĩa xấu.
a. ở Phu Thê: Có những nghĩa hoặc một trong những ý nghĩa sau:             - cưới chạy tang             - có tang chồng hay vợ hoặc ly thân, ly hôn             - ở góa (nếu Phúc, Mệnh, Thân xấu)             - lấy vợ/chồng có tật, mù lòa, què gẫy mới tránh được hình khắc, chia ly
b. ở Bào: Thường mất anh chị  em. Tang Hổ Trực Tuế: anh chị em bất hòa Tang, Mã: anh chị em ly tán
c. ở Tử: Sẽ có một trong các ý nghĩa sau:             - khó sinh, sinh non ngày tháng             - sinh con khó nuôi             - sinh con nhưng không nuôi được             - gặp Kình, Sát: có thể không con             - gặp Không, Kiếp: sát con             - gặp Thai: sảy thai, con chết non             - gặp Không, Kiếp, Thai: có thể phá thai             - nếu thêm Hình: có mổ xẻ lúc sinh nở, con chết trong bụng mẹ, khó đẻ, phá thai.
d. ở Điền: Tang Hỏa: cháy nhà hay một phần nhà Tang, Phục, Không, Phù: vô sản Tang, Đào, Hồng: hưởng di sản của cô dì để lại
e. ở Tật: Bệnh hoạn nhiều, nhất là các bệnh kể ở mục 1.
f. ở Phúc:             - tổn thọ             - gia đình không toàn vẹn
g. ở Hạn: Có tang trong các trường hợp sau:             - Tang Mã Khốc Hư hay Tang Quả Khốc Hư             - Tang Hổ Bệnh Khách             - Gặp Lưu Tang, Lưu Hổ, Lưu Khốc, Lưu Hư (có nhiều tang liên tiếp, có đại tang)             - Tang, Hình, Khách             - Tang Hổ, Khốc Mã (súc vật chết vì bệnh tật)             - Tang Khách Kỵ Hình: tự ải Bị ác thú cắn nếu gặp:             - Hổ Riêu hay Hổ Đà Kỵ Nhật             - Hổ Đà Hình hay Hổ Khốc Riêu             - Hổ ở Dần, Kiếp ở Tuất Bị kiện tụng, khẩu thiệt, ốm đau nếu gặp:             - Hổ Phục             - Hổ, Tuế, Phù, Phủ Đại, Tiểu Hạn cần lưu ý xem kỹ Tang Hổ và Lưu Tang, Lưu Hổ. Nếu đồng cung thì sự hung hiểm càng nhiều.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: SAO BẠCH HỔ - TANG MÔN TRONG TỬ VI

NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CHỮ SONG HỶ

Phong tục tập quán

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CHỮ SONG HỶ

                                 Nguồn gốc và ý nghĩa chữ Song hỷ

Trong lễ ăn hỏi, đám cưới của người Việt Nam, do ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc nên chữ Song Hỷ có màu đỏ xuất hiện rất nhiều, từ thiệp cưới, phông cưới đến vỏ hộp bánh cốm, chè, hạt sen, quả cau, lá trầu…Có khi chữ Song Hỷ còn được dán ở nhà, ngoài ngõ để thông báo cho mọi người về đám cưới.

Chữ này gắn chặt với một giai thoại đẹp, đầy yếu tố may mắn, trời định về tình duyên, thi cử của bậc danh sỹ nổi tiếng đời nhà Tống, một trong “Đường Tống bát đại gia” – Vương An Thạch. Giai thoại về ông liên quan đến chữ Song hỷ như sau:

Thuở nhỏ Vương An Thạch học rất giỏi, năm 20 tuổi chàng lên kinh đô cách quê 200 dăm để dự thi. Dọc đường Vương An Thạch đi qua một vùng trù phú. Nhà Mã viên ngoại trong vùng đang kén chồng cho con gái. Vị viên ngoại này là người có học nên muốn kén rể là người giỏi giang uyên bác chứ không muốn kén chồng giàu có mà ít học cho con gái. Khi Vương An Thạch qua đó cũng là lúc viên ngoại đó mở tiệc mừng thọ. Trong nhà treo đèn kết hoa rực rỡ, khách khứa ra vào đông như hội. Bên ngoài cổng có treo một lồng đèn lớn, kẻ qua người lại xúm nhau xem xét, bàn tán. Vương An Thạch thấy lạ, ghé vào nhìn thấy trên đèn kéo quân có dán một vế đối: “Tẩu mã đăng, đăng tẩu mã, đăng tức mã đình bộ” (Nghĩa là: Ngựa chạy theo đèn, đèn chạy theo ngựa, đèn tắt, ngựa dừng chân).

Vương An Thạch nghĩ mãi không đối được, nhưng vẫn nói cứng “Câu này dễ đối thôi”, rồi bỏ đi. Người nhà của Mã viên ngoại nghe được, chưa kịp trình với Mã viên ngoại thì Vương An Thạch đã lên đường đến kinh đô.

Tại trường thi, Vương An Thạch làm bài thi xong, đem nộp bài trước tiên. Quan chủ khảo lật xem, tấm tắc khen tài, vấn đáp ông trả lời trôi chảy đã có ý lấy ông đỗ đầu. Nhà vua cho vời ông vào triều để biết mặt và thử tài thêm . Thấy ở sân rồng có một lá cờ trên có thêu một con hổ, vua ra cho ông một vế đối: “Phi kỳ hổ, kỳ phi hổ, kỳ quyển hổ tàng thân (Nghĩa là: Hổ bay theo cờ, cờ bay theo hổ, cờ cuốn, hổ ẩn mình).

Vương An Thạch chợt nhớ tới vế đối trên đèn kéo quân trước nhà Mã viên ngoại và thấy âm, ý rất hay lại cân xứng, hoàn chỉnh với vế đối của vua liền ứng khẩu đọc ngay:

“Tẩu mã đăng, đăng tẩu mã, đăng tức mã đình bộ”

Vua và quan chủ khảo thấy Vương có tài ứng đối mau lẹ, vế đối rất chỉnh, có ý nghĩa xuất sắc nên đã chấm Vương An Thạch đậu thủ khoa kỳ thi đó.

Trong khi chờ đăng tên lên bảng vàng, Vương An Thạch trở về quê nhà. Khi đi qua Mã gia trang, người nhà của Mã viên ngoại nhân ra Vương là người nói rằng vế đối trên đèn kéo quân dễ đối, nên mời Vương vào nhà trình với Mã viên ngoại. Mã viên ngoại yêu cầu Vương An Thạch đọc vế đối, Vương liền lấy câu của vua đọc lên thành: “ Tẩu mã đăng, đăng tẩu mã, đăng tức mã đình bộ/ Phi hổ kỳ, kỳ phi hổ, kỳ quyển hổ tàng thân”.

Mã viên ngoại vô cùng mừng rỡ, thấy vế đồi rất chỉnh, rất khéo lại ẩn ý khoa tương lai nên nói với Vương An Thạch rằng: “Vế đối dán trên đèn kéo quân là của con gái lão, nó kén chồng nên thách đối thế, nếu gặp ai đối được nó mới đồng ý lấy làm chồng. Để lão gọi con gái ra cho hai bên được giáp mặt”.

Sau đó đám cưới được tổ chức linh đình tại Mã gia trang.

                                        Nguồn gốc và ý nghĩa chữ Song hỷ

Xem bói tình duyên để biết vợ chồng có hợp nhau hay không?

Vương An Thạch cưới được vợ tài giỏi và giàu có, ở luôn lại Mã gia trang. Ngay liền trong ngày đó, triều đình đăng bảng, Vương An Thạch đậu Trạng nguyên, được triều đình gọi lên kinh đô để nhậm chức.

Thế là chàng họ Vương nhờ may mắn mà một lượt gặp hai điều vui mừng: Thi đậu trạng nguyên và cưới được vợ giàu có.

Vương An Thạch bèn hứng chí ngâm nga:

“Vận may đối đáp thành song hỷ

Cờ hổ, đèn quân kết vợ chồng”

Sau đó lấ giấy viết hai chữ “Hỷ” rất to trình lên nhạc gia và gửi về cho gia đình một bản. Thông báo lại hai việc vô cùng may mắn, tốt lành là đại đăng khoa (thi đõ) và tiểu đăng khoa (lấy vợ).

Vời việc viết hai chữ “Hỷ” liền nhau đọc là “song hỷ” vị trạng nguyên này đã sáng tạo ra một chữ mới, chữ “Song Hỷ”

                        Nguồn gốc và ý nghĩa chữ Song hỷ

Như vậy, nguồn gốc của chữ Song hỷ do điển tích vừa thi đỗ Trạng nguyên vừa cưới được vợ giỏi. Có người còn nói rằng, Song Hỷ là việc vui mừng song song, nhà trai cưới được vợ cho con trai, nhà gái gả được chồng cho con gái.

Trích Phong tục dân gian – Lý Kiến Thành

 


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CHỮ SONG HỶ

Hướng xuất hành đầu năm 2015 – Ất Mùi, gia chủ tuổi Kỷ Mùi –

Lịch âm được phân bổ theo vòng Thập Lục Hoa Giáp, mỗi giờ, mỗi ngày, mỗi tháng và mỗi năm đều thay đổi theo thứ tự 60 Can Chi trong vòng hoa giáp này. Năm 2016 là năm Bính Thân, mệnh Sơn Hạ Hỏa, tức Lửa Dưới Núi. Năm Bính Thân: ngũ hành Hỏa Khắc hàng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Lịch âm được phân bổ theo vòng Thập Lục Hoa Giáp, mỗi giờ, mỗi ngày, mỗi tháng và mỗi năm đều thay đổi theo thứ tự 60 Can Chi trong vòng hoa giáp này. Năm 2016 là năm Bính Thân, mệnh Sơn Hạ Hỏa, tức Lửa Dưới Núi.

  • Năm Bính Thân: ngũ hành Hỏa
  • Khắc hàng Can: Nhâm Dần, Nhâm Thìn, Nhâm Tuất
  • Khắc hàng Chi: Giáp Dần

Năm Bính Thân 2016, các tuổi Nhâm Dần, Nhâm Thìn, Nhâm Tuất và Giáp Dần đều bị xung khắc với Thái Tuế nên khi chọn người xông nhà, gia chủ nên tránh những tuổi này.

Phân tích các yếu tố về âm dương ngũ hành của gia chủ Kỷ Mùi

Người tuổi Kỷ Mùi có mệnh là Thiên thượng hỏa, nghĩa là Lửa trên trời, thuộc hành Hỏa.

Kỷ Mùi khắc hàng Can, hàng Chi: Ất Sửu, Đinh Sửu nên các tuổi này cũng không phải là những đối tượng thích hợp để lựa chọn người xông đất.

Xem tuổi xông đất tốt nhất cho gia chủ Kỷ Mùi

Bước đầu tiên là cần chú ý tránh những vị khách có tuổi xung khắc với năm mới, nghĩa là:

  • Ngũ hành
  • Thiên can
  • Địa chi

Cả 3 yếu tố trên, tuổi của người khách không được xung khắc với Thái Tuế của năm 2016 là Bính Thân.

Tương tự đối với chủ nhà, 3 yếu tố trên của người khách cũng không được xung khắc với chủ nhà. Ít nhất các yếu tố trên phải Bình Hòa, tức là không hợp cũng như không xung khắc.

Tiếp theo là ưu tiên những người có nhiều yếu tố hợp nhất, như: tam hợp, lục hợp với tuổi chủ nhà, vận hạn năm nay tốt đẹp, có nhân cách tốt, tính tình vui vẻ hòa hiếu với mọi người.

Sau đây là 5 tuổi xông đất năm 2016 hợp nhất, đã được sắp xếp tốt nhất từ trên xuống thích hợp cho chủ nhà Kỷ Mùi

ktt30_8tuoimuioutkienthuc_ZIFW

 

Giờ Tý: từ 23h đến 1h

Giờ Sửu: từ 1h đến 3h

Giờ Thìn: từ 7h đến 9h

Giờ Tỵ: từ 9h đến 11h

Giờ Mùi: từ 13h đến 15h

Giờ Tuất: từ 19h đến 21h


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hướng xuất hành đầu năm 2015 – Ất Mùi, gia chủ tuổi Kỷ Mùi –

Sao Thiên Phủ - Nhân hậu, từ thiện và gia tăng tài lộc

Sao Thiên Phủ dù năm ở vị trí nào cũng đều chỉ sự nhân hậu, từ thiện, gia tăng quyền, lộc. Cứu giải bệnh tật giải trừ tai ương.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Sao Thiên Phủ - Nhân hậu, từ thiện và gia tăng tài lộc

Sao Thiên Phủ - Nhân hậu, từ thiện và gia tăng tài lộc

Sao Thiên Phủ là một Nam Đẩu tinh (thuộc hành thổ - tính âm).

Thiên Phủ thuộc loại quyền tinh, tài tinh chủ sự tài lộc và uy quyền.

Vị trí Miếu địa của sao Thiên Phủ: Dần, Thân, Tỵ, Ngọ.

Vượng địa tại Thìn, Tuất.

Đắc địa tại Tỵ, Hợi, Mùi.

Bình hòa tại Mão, Dậu, Sửu.

Sao Thiên Phủ dù năm ở vị trí nào cũng đều chỉ sự nhân hậu, từ thiện, gia tăng quyền, lộc. Cứu giải bệnh tật giải trừ tai ương.

Khắc chế được tính hung ác của Kình, Đà, Hỏa, Linh nhưng nếu gặp đủ bộ của bốn sao này uy quyền và tài lộc lại bị triết giảm.

Thiên Phủ gặp Tuần, Triệt án ngữ và Thiên Không, Không kiếp thì ví như kho tàng bị phá vỡ, thường gây ra sự hao tán, bại hoại.

Sao Thiên Phủ ở mệnh nên thân hình đẫy đà, da trắng, vẻ mặt thanh tú, răng đều và đẹp, tính khoan hòa, nhân hậu, ưa việc thiện, biết suy tính và có nhiều mưu cơ để giải quyết những việc khó khăn. Suốt đời được hưởng phúc, giàu sang và sống lâu.

Thiên Phủ gặp Tuần, Triệt án ngữ hay không, kiếp hội họp thì thân hình lại cao và hơi gầy, da dẻ kém vẻ tươi nhuận, tính tình ương ngạnh, thích ăn hoang tiêu rộng chơi bời phóng túng, thích phiêu lưu mai đây mai đó, hay mưu toan những chuyện viển vông vậy cho nên suốt đời túng thiếu và chẳng mấy khi được xứng ý toại lòng, tuổi thọ cũng bị triết giảm.

Cung mệnh có sao Thiên Phủ tọa thủ gặp nhiều sát tinh hội họp là một người dối trá, hay đánh lừa, nói dối.

Sao Thiên Phủ rất cần gặp sao Tử vi, Tướng, Xương, Khúc, Khôi, Việt, Tả, Hữu cùng với Khoa, Quyền, Lộc. Và rất kỵ gặp Tuần, triệt án ngữ, hay thiên không, không kiếp hội họp.

Thiên Phủ ôn lương: Cung mệnh có sao thiên phủ là người khoan hòa, nhân hậu, có lòng từ thiện.

Đàn ông có Thiên phủ thủ mệnh: Là người cẩn thận, chín chắn, biết suy nghĩ sâu xa, ví như con thuồng luồng qua khu vực.

Thiên Phủ lâm Tuất hữu tinh phù, phú quý song toàn: Cung mệnh an tại tuất có sao Thiên Phủ tọa thủ gặp thêm nhiều sao sáng sủa tốt đẹp hội họp sẽ được hưởng phú quý giàu sang tới trọn đời.

Thiên Phủ Tuất-Cung vô Sát tấu, Giáp Kỷ nhân hoạnh phát danh tài: Cũng như trên cung mệnh không bị sát tinh xâm phạm. Cách này hợp với tuổi Giáp Kỷ. Vậy cho nên nếu tuổi giáp kỷ có cách này tất hoạn phát công danh, và được hưởng phú quý tới tột bậc.

Dần mộc, Phủ, Vi hữu hội tam kì, Kình, Bật, Cư lai thân mệnh xuất võ do văn, uy quyền quy phụ chung nhân, mạc phùng không, kiếp hư vô:  Cung mệnh hay cung thân an tại Dần có sao Thiên Phủ tọa thủ và Tử Vi đồng cung lại gặp Khoa, Quyền, Lộc hội họp cùng với Kình, Bật là người có văn chức, nhưng gặp thời loạn, nhưng kiêm nhiếp cả quản sự, có uy quyền lớn, khiến mọi người phải phục tùng kính nể. Nhưng nếu gặp cách này mà gặp Tuần, triệt án ngữ hay thiên không, địa không, địa kiếp thì sẽ không được kể đến.

Phủ, Vũ Tý cung, Giáp, Đinh-nhân tọa, phúc vượng danh ba, hung lai Tuần, Triệt, danh sú nhân khi ư Canh Nhâm-tuế, tìa phúc trường hành: Tuổi Giáp, Đinh có cung mệnh an tại Tý, có Phủ, Vũ tọa thủ đồng cung, nên được hưởng phúc giàu sang và có danh tiếng lẫy lừng. Nhưng nếu gặp Tuần, triệt án ngữ thì lại mang tiếng xấu và bị nhiều người khinh bỉ, công danh cũng trắc trở, tài lộc cũng suy kém. Những tuổi khắc nếu có cách này, thường được luận đoán như trên. Nhưng riêng hai tuổi Canh và Nhâm mà có cung mệnh an tại Tý, có Phủ, Vũ tọa thủ đồng cung, dù gặp tuần, triệt án ngữ cũng không bị mang tiếng xấu, vẫn có tài lộc và hưởng phúc.

Thiên Phủ cư Ngọ, Tuất, Thiên Tướng lai triều Giáp-nhân nhất hẩm chi quý: Cung mệnh an tại cung ngọ và Tuất có Thiên Phủ tọa thủ lại gặp Thiên Tướng hợp chiếu, tất có quan chức và được hưởng giàu sang. Riêng tuổi Giáp, nếu có cách này lại rất nguy hiểm.

 Thiên Phủ, Thiên Tướng, Thiên Lương, Thiên Đồng, Quân thần khánh hội: Cung mệnh có sao Thiên Phủ tọa thủ gặp Thiên Tướng hợp chiếu, nhị hợp có Thiên Lương thì rất rực rỡ và tốt đẹp được ví như vua tôi khánh hội ở trốn triều đình. Nếu có cách này chắc chắn sẽ đưởng hưởng giàu sang.

Thiên Phủ, Văn Xương, Văn khúc, Tả, Hữu, cao đệ ân vinh: Cung mệnh có Phủ tọa thủ, gặp xương, khúc, tả, hữu hội họp thì người được vinh hiển, có danh giá hơn người.

Thiên Phủ, Thiên Tướng đồng lai hội mệnh-cung: Cung mệnh có Thiên Phủ tọa thủ, có Thiên Tướng hội chiếu nên rất sung túc, thừa cơm ăn áo mặc.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Sao Thiên Phủ - Nhân hậu, từ thiện và gia tăng tài lộc

Mơ thấy gió: Tâm trạng rối ren –

Gió trong mơ cho thấy sự rối ren của tâm trạng, ý thức hay tiềm thức. Nếu gió thổi bay bụi đất, đó là hình ảnh tượng trưng cho cách sống của bạn. Trong tôn giáo, gió đại diện cho thần linh, dùng khái niệm tâm lý học, có thể xem là năng lượng nội tại
Mơ thấy gió: Tâm trạng rối ren –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mơ thấy gió: Tâm trạng rối ren –

Tuyệt chiêu phong thủy làm chủ vận mệnh trong tiết Thu Phân

Trong tiết Thu Phân, Kim khí vượng nhất. Bản mệnh nào có Kim vượng sẽ tốt, gặp được quý nhân tương trợ, vận khí ngày càng khởi sắc.
Tuyệt chiêu phong thủy làm chủ vận mệnh trong tiết Thu Phân

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

– Trong tiết Thu Phân, Kim khí vượng nhất. Bản mệnh nào có mệnh lý hợp Kim sẽ tốt, gặp được quý nhân tương trợ, vận khí ngày càng khởi sắc, tài vận cũng không ngừng dồi dào. 


► Tra cứu ngày âm lich hôm nay chuẩn xác theo Lịch vạn sự

Tuyet chieu phong thuy lam chu van menh trong tiet Thu Phan hinh anh goc
 
1. Trong tiết Thu Phân, Kim khí vượng nhất. Bản mệnh nào có mệnh lý hợp Kim sẽ tốt, gặp được quý nhân tương trợ, vận khí ngày càng khởi sắc, tài vận cũng không ngừng dồi dào.    Tuy nhiên, mệnh chủ dù làm việc gì cũng cần phải thận trọng, tránh đắc ý, ngạo mạn khiến lạc quá sinh bi, nhất là nam mệnh dễ rơi vào tửu sắc thị phi khiến gia đình tan vỡ.   Trong trường hợp, mệnh lý của bạn kỵ Kim, cần chủ động đề phòng va quyệt, thương tật do tai nạn bất ngờ. Bên cạnh đó, lập kế hoạch chi tiêu cụ thể, hạn chế đầu tư ở những hạng mục có tính mạo hiểm cao, tránh hao tổn tiền bạc.   
Tuyet chieu phong thuy lam chu van menh trong tiet Thu Phan hinh anh goc
 
2. Năm Bính Thân, Thái Tuế ở hướng Tây Nam, Tuế phá ở hướng Đông Bắc, Tam Sát ở hướng chính Nam. Đây là những phương hung hại, cần lưu ý khi sắp xếp đồ đạc cũng như bài trí phong thủy ở phương này. Tại đây, nên tĩnh không nên động, cần gọn gàng, sạch sẽ, kị bẩn, hay bị xà nhà chèn ép.    Do đó, khi tiến hành xây sửa nhà cửa hoặc trang hoàng lại ngôi nhà, gia chủ cần lưu ý tránh để những đồ vật nặng chèn ép các phương vị trên, tránh tạo ra nguồn năng lượng tiêu cực khiến cục diện phong thủy nhà ở bị ác hóa, gây điều hung hại cho cuộc sống của mọi thành viên trong gia đình.

Tuyệt chiêu khai vận cho 12 con giáp trong tiết Thu Phân 3 nguyên tắc dưỡng sinh trong tiết Thu Phân
  3. Trong tiết Thu Phân, những người tuổi Thân, Dần, Tỵ và Hợi phải đặc biệt chú ý. Năm nay, 4 con giáp này xung phạm Thái Tuế, rất dễ xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp, vướng vào khẩu thiệt thị phi, bị kẻ xấu hãm hại, khiến tài lộc giảm sút, tình cảm cũng trắc trở vài phần.  
Tuyet chieu phong thuy lam chu van menh trong tiet Thu Phan hinh anh 2
 
4. Nên ăn nhiều thực phẩm thanh đạm hoặc có vị chua nhẹ trong tiết khí Thu Phân, như các loại hạt, ngũ cốc, cam, lê, nho, mộc nhĩ, mật ong, vừng... Bởi những thực phẩm này giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt, tăng cường sức đề kháng để chống lại những bệnh truyền nhiễm phát sinh do giao mùa.   Nhưng lưu ý, chỉ nên ăn một lượng vừa phải, quá no khiến cơ thể càng nặng nề, tinh thần càng mệt mỏi.    Ngân Hà
“Tình yêu tình báo” của 12 con giáp tiết Thu Phân
– Đã tới tiết Thu Phân, đất trời chuyển mình thay đổi, ảnh hưởng không nhỏ tới vận khí của 12 con giáp, nhất là vận trình tình cảm. Trong

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tuyệt chiêu phong thủy làm chủ vận mệnh trong tiết Thu Phân

Tình duyên của người tuổi Tỵ nhóm máu AB

Người tuổi Tỵ (1953, 1965, 1977, 1989) thuộc nhóm máu AB thường có vẻ ngoài ưa nhìn cùng sự thông minh nên họ thu hút được sự chú ý của nhiều người khác giới.
Tình duyên của người tuổi Tỵ nhóm máu AB

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Người tuổi Tỵ (1953, 1965, 1977, 1989) thuộc nhóm máu AB thường có vẻ ngoài ưa nhìn cùng sự thông minh nên họ thu hút được sự chú ý của nhiều người khác giới.

Trong công việc hay trong cuộc sống, để tạo dựng các mối quan hệ họ luôn dành thời gian để tìm hiểu kỹ. Trong tình yêu, sự thận trọng lại càng thể hiện rõ hơn. Những phút xao xuyến hay những ánh nhìn đầu tiên không đủ để tạo dựng tình yêu.

Tuy nhiên điều đáng tiếc là không ít người trong số họ do quan niệm của bản thân đã không nhận thấy được giá trị đích thực của mái ấm gia đình. Với họ, đó có thể chỉ là sự gò bó với những phiền phức và khoảng trời riêng mà họ luôn ao ước là không có được. Chính vì không đặt nhiều kỳ vọng vào hôn nhân nên họ ít khi thực tâm muốn tạo dựng cuộc sống gia đình. Với một số người, có khi là tiếng chuông của tuổi tác, có khi là sức ép từ người thân hay cha mẹ mà họ bằng lòng bước vào khoảng trời thiếu tự do.

Chính vì quan niệm sống như thế nên họ rất cần ở người bạn đời của mình tình yêu chân thành cùng nhiệt huyết xây dựng mái ấm gia đình. Sự hài hước và lòng cảm thông cũng là điều không thể thiếu.

(Theo 12 con giáp về tình yêu, hôn nhân)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tình duyên của người tuổi Tỵ nhóm máu AB

Xem vận mệnh người tuổi Ngọ mệnh Mộc

Người tuổi Ngọ mệnh Mộc là người sinh năm Nhâm Ngọ 1942, 2002...
Xem vận mệnh người tuổi Ngọ mệnh Mộc

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo



Họ thường rất lạc quan, có chí tiến thủ, biết lập ra được những kế hoạch lâu dài và sẽ cố gắng hết sức để theo đuổi mục tiêu. Tuy nhiên, rất có thể họ sẽ chuyển hướng sang một mục tiêu, kế hoạch khác mà họ cho là "hoành tráng và thực tế" hơn. Căn bệnh “đứng núi này trông núi nọ” đôi khi sẽ gây bất lợi cho họ.

(Ảnh minh họa)

Người tuổi Ngọ mệnh Mộc vốn tài trí, giỏi giao tiếp có sức khỏe tốt. Họ sẽ trở thành tâm điểm của mọi sự chú ý nhờ vào sự hào phóng và khảng khái của mình. Họ cũng thích trở thành những người đi đầu nên có thể sẽ tỏ ra quá lãng phí, xa hoa trong cuộc sống chỉ với mục đích khiến mọi người phải biết đến và ngưỡng mộ mình.

Đây là người rất giỏi xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với người khác. Trong nhiều trường hợp, họ thường đóng vai trò là cầu nối giữa mọi người. Đáng tiếc là họ thiếu tính kiên nhẫn nên thường để lại ấn tượng với người xung quanh rằng họ là người rất hay thay đổi, thiếu kiên định.

Đa số người tuổi Ngọ mệnh Mộc không thích bị người khác chi phối. Họ luôn mong muốn có một cuộc sống tự do, tự tại. Họ biết quan tâm đến người khác nên cũng được rất nhiều người yêu mến.

Là người có chí lớn, nếu được sao tốt tương trợ người tuổi Ngọ mệnh Mộc sẽ sớm lập được nhiều thành tích nổi trội. Tuy nhiên, nếu không được sao tốt tương trợ thì cuộc sống gia đình họ sẽ gặp nhiều khó khăn.

(Theo 12 con giáp về sự nghiệp và cuộc đời)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem vận mệnh người tuổi Ngọ mệnh Mộc

Hình xăm hợp với người mệnh Hoả –

Ngũ hành tương sinh: Mộc sinh Hỏa: Mộc có thể dùng để đốt lửa. Hỏa sinh Thổ: Hỏa có thể thiêu đốt vạn vật thành đất. Ngũ hành tương khắc: Thủy khắc Hỏa: Nước dập tắt lửa. Hỏa khắc Kim: Lửa làm tan chảy kim loại. Nếu bạn mệnh Hỏa thì nên xăm những tôn
Hình xăm hợp với người mệnh Hoả –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ngũ hành tương sinh:

Mộc sinh Hỏa: Mộc có thể dùng để đốt lửa.
Hỏa sinh Thổ: Hỏa có thể thiêu đốt vạn vật thành đất.

Ngũ hành tương khắc:

Thủy khắc Hỏa: Nước dập tắt lửa.
Hỏa khắc Kim: Lửa làm tan chảy kim loại.

Nếu bạn mệnh Hỏa thì nên xăm những tông màu đỏ, tím, da cam. Những người thuộc mệnh Hỏa thường yêu thích sự chủ động, hào hứng vì thế cuộc sống của họ cũng tích cực và sôi nổi. Màu sắc của bản mệnh này vốn là những tông màu thuộc hành Hỏa như đỏ, cam, hồng, mang đến nguồn năng lượng mới cho người thuộc Hoả. Sức mạnh của màu đỏ là sức mạnh của việc đánh thức những đam mê, giàu có. Màu đỏ là sự may mắn, hạnh phúc trong truyền thống của nhiều quốc gia, là biểu tượng của tình yêu lãng mạn trong đám cưới của người Ấn Độ, là can đảm và nhiệt huyết đối với người phương Tây.

4

Màu hợp nhất cho người mệnh Hỏa là các màu thuộc hành Mộc: xanh lá cây. Gỗ cháy sinh ngọn lửa, nghĩa là Mộc sinh Hỏa. Chính vì vậy, có màu xanh lá cây, xanh da trời là màu lý tưởng mà người mệnh Hỏa nên dùng.

Tuy nhiên màu sắc kỵ với người mệnh Hỏa là màu đen, xám, xanh biển sẫm, thuộc hành Thủy, khắc phá hành Hỏa của mệnh cung, xấu.

Những chủ đề hình xăm bạn nên chọn: ngựa, rắn, mặt trời, hoa mẫu đơn…

Bảng tra tuổi mạng Hỏa:

– (1935, 1995) Tuổi Ất Hợi, cung Ðoài, mạng Sơn Ðầu Hoả (lửa trên núi), xương con heo, tướng tinh con hưu, khắc Sa Trung Kim, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1934, 1994) Tuổi Giáp Tuất, cung Càn, mạng Sơn Ðầu Hoả (lửa trên núi), xương con chó, tướng tinh con ngựa, khắc Sa Trung Kim, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1927, 1987) Tuổi Ðinh Mẹo, cung Càn , mạng Lư Trung Hoả(lửa trong lư), xương con thỏ, tướng tinh con gà, khắc Kiếm Phong Kim, con nhà Xích Ðế-cô bần.

– (1926, 1986) Tuổi Bính Dần, cung Khảm, mạng Lư Trung Hoả, xương con cọp, tướng tinh con chim trĩ, khắc Kiếm Phong Kim, con nhà Xích Ðế-cô bần.

– (1919, 1979) Tuổi Kỹ Mùi, cung Tốn, mạng Thiên Thượng Hoả (lửa trên trời), xương con dê, tướng tinh con rùa, khắc Sa Trung Kim, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1918, 1978) Tuổi Mậu Ngọ, cung Chấn, mạng Thiên Thượng Hoả, xương con ngựa, tướng tinh con heo, khắc Sa Trung Kim, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1905, 1965) Tuổi Ất Tỵ, cung Ðoài, mạng Phúc Ðăng Hoả ( lửa đèn nhỏ), xương con rắn, tướng tinh con trùn, khắc Xoa Xuyến Kim, con nhà Xích Ðế-Tân khổ.

– (1904, 1964) Tuổi Giáp Thìn, cung Tốn, mạng Phúc Ðăng Hoả, xương con rồng, tướng tinh con rắn,khắc Xoa Xuyến Kim, con nhà Xích Ðế-Tân khổ.

– (1957, 2017) Tuổi Ðinh Dậu, cung Chấn, mạng Sơn Hạ Hoả (lửa dưới núi), xương con gà, tướng tinh con khỉ, khắc Thích Lịch Hoả, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1956, 2016) Tuổi Bính Thân, cung Khôn, mạng Sơn Hạ Hỏa, xương con khỉ, tướng tinh con quạ, khắc Thích Lịch Hoả, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1949, 2009) Tuổi Kỹ Sửu, cung Ðoài, mạng Thích Lịch Hoả ( lửa sấm sét), xương con trâu, tướng tinh con heo, khắc Thiên Thượng Thuỷ , con nhà Xích Ðế-Phú quý.

– (1948, 2008) Tuổi Mậu Tý, cung Càn, mạng Thích Lịch Hoả, xương con chuột, tướng tinh con chó sói,khắc Thiên Thượng Thuỷ , con nhà Xích Ðế-Phú quý.

Dưới đây mời bạn tham khảo một số mẫu hình xăm hợp với mệnh Hỏa:

1

2

3

4

5

6

7


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hình xăm hợp với người mệnh Hoả –

Chìa khóa thành công của 12 con giáp

Người tuổi Dần có tham vọng mãnh liệt trong việc học tập. Để có được thành tựu lớn, họ sẵn sàng đạp lên người khác.
Chìa khóa thành công của 12 con giáp

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

ti-5980-1394185638-3254-1395704691.jpg suu-3178-1394185638-8731-1395704691.jpg dan-8805-1394185639-6200-1395704691.jpg mao-2068-1394185639-7978-1395704691.jpg
Sửu Dần Mão
rong-4823-1394185639-3308-1395704691.jpg ran-3844-1394185639-2079-1395704691.jpg Ngo-5545-1394185639-8561-1395704692.jpg mui-8120-1394185639-3749-1395704692.jpg
Thìn Tỵ Ngọ Mùi
than-6980-1394185639-7894-1395704692.jpg d-u-2496-1394185639-1722-1395704692.jpg tuat-3626-1394185640-9365-1395704692.jpg hoi-6816-1394185640-3719-1395704692.jpg
Thân Dậu Tuất Hợi

Kunie


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chìa khóa thành công của 12 con giáp

Những bậc đại danh khai phá ngành địa lý phong thủy (phần 1)

Được bắt nguồn từ Trung quốc, ngày nay địa lý phong thủy đã trở nên vô cùng phổ biến, ứng dụng ở hầu khắp các lĩnh vực trong cuộc sống.
Những bậc đại danh khai phá ngành địa lý phong thủy (phần 1)

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Địa lý phong thủy bắt nguồn từ Trung Quốc, ngày nay đã trở nên vô cùng phổ biến, ứng dụng ở hầu khắp các lĩnh vực trong cuộc sống. Nhưng ít ai biết tới những người đặt nền móng cho ngành khoa học tâm linh vi diệu, sâu sắc này, họ được xưng tụng là ông tổ ngành phong thủy.


► Xem thêm: Ngũ hành tương sinh và những ảnh hưởng đến cuộc đời, vận mệnh

Nhung bac dai danh khai pha nganh dia ly phong thuy (phan 1) hinh anh
 

Quản Lộ – đời Tam Quốc


Quản Lộ là thuật sĩ sống ở tỉnh Sơn Đông, thời Tam Quốc (226 – 248). Ông thờ chủ nghĩa thần bí qua nghề chiêm bốc và tướng địa, giỏi cả về âm trạch lẫn dương trạch. 
 
Một trong những chuyện nổi tiếng nhất về tài xem đất của Quản Lộ là định thế cho ngôi mộ của Vu Khưu Kiệm. Nhân một lần đi ngang qua, ông ngồi nghỉ chân rồi nhìn vào ngôi mả của họ Vu mà than thầm : “Cây cối xanh tốt nhưng thế đất không bền, tấm bia đề tựa tuy văn hoa nhưng không có hậu. Ngôi mả đang ở thế Huyền Vũ giấu đầu, Thanh Long mất chân, Bạch Hổ ngậm xác, Chu Tước khổ đau. Tứ phía lâm nguy. Theo phong thủy, người nhà họ Vu chỉ hai, ba năm sau sẽ bị diệt”. Lời Quản Lộ quả nhiên ứng nghiệm.
 
Quản Lộ tự xem bói cho chính mình, biết chỉ sống được đúng bốn con giáp; quả thật vào năm 49 tuổi, Quản Lộ qua đời. 100 thiên truyện trong “Tam Quốc Chí – Quản Lộ truyện” đều rất thần bí và sâu sắc. Nên đã gần 2000 năm, Quản Lộ vẫn còn được mọi người xem là ông tổ của thuật “chiêm bốc” xem địa lý phong thủy, xem thiên văn nhìn phương hướng mà bói thành quẻ.  

Quách Phác – đời Tấn

Quách Phác tự Cảnh Đôn, người Hà Đông, nay tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, sinh vào thời nhà Tấn (276 - 324) sau Quản Lộ. Ông được truyền tụng là người trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, giỏi những môn bói toán bằng mai rùa, quẻ thẻ, sấm truyền, không gì không tinh thâm. Quách Phác soạn cuốn “Táng thư” (coi mộ phần) và “Tướng địa thuật” (xem thế đất), nên được tôn xưng là tỵ tổ (tức ông tổ ngành địa lý)
 
Tương truyền, khi Quách Phác chết, ông dặn người nhà an táng nơi đã xem trước, nên tu đắc đạo thành tiên. Sau ba ngày khi Quách Phác được chôn cất, người ở thành Nam Châu vẫn thấy ông ngồi nhà đàm đạo với người thân.

Dương Quân Tùng – đời Đường


Dương Quân Tùng tên húy là Ích, tự Thúc Mậu còn Quân Tùng là biệt hiệu, người Quảng Đông sống vào đời nhà Đường (792 – 906). Ông từng soạn cuốn “Chính long tử kinh”, được vua Đường phong làm Quốc sư, nắm phủ Linh đài địa lý sự (cơ quan trông coi thiên văn, địa lý, tế lễ).
 
Khi nhà Đường mất vào tay Hoàng Sào, Dương Quân Tùng cùng Bộc Đô Lâm đoán quẻ biết trước, lấy đi một số sách phong thủy lâu đời nằm trong Phủ, rồi bỏ Tràng An chạy về Cống Châu thuộc Ninh Đô quy ẩn. 
 
Trong dân gian nói rằng, thuật phong thủy có từ đời Đường, vì từ Tràng An, Dương Quân Tùng đã truyền dạy nghề cho Liêu Tam người cùng thôn, Liêu Tam truyền cho con trai tên Vũ, Vũ lại truyền cho con rể là Tạ Thế Nam… thuật phong thủy của họ Dương lan rộng ra đến người ngoài họ, ngoài làng. Người đời sau mộ danh, cho rằng Dương Quân Tùng thuộc môn hình phái, tức xem đất đoán được nơi cát hay hãm địa, nên tôn ông làm đại sư môn địa lý.

ST

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những bậc đại danh khai phá ngành địa lý phong thủy (phần 1)

Những nguyên tắc cơ bản cấu thành hệ thống phong thủy

Ai cũng biết hệ thống phong thủy có ảnh hưởng thế nào tới cuộc sống. Nhưng ít ai biết những nguyên tắc cấu thành nên nó.
Những nguyên tắc cơ bản cấu thành hệ thống phong thủy

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

– Ai cũng biết phong thủy có ảnh hưởng thế nào tới cuộc sống. Nhưng ít ai biết những nguyên tắc cấu thành nên nó, để từ đó có được những biện pháp thích ứng tối ưu, giúp cuộc sống thêm tươi đẹp, thư thái.

 


1. Nguyên tắc hệ thống tổng thể
  Quan điểm lý luận phong thủy là một hệ thống tổng thể. Hệ thống này lấy người làm trung tâm, bao gồm trời đất vạn vật. Các yếu tố trong hệ thống có mối tương quan, hỗ trợ cùng tồn tại, cùng nương tựa vào nhau, cùng đối lập, cùng chuyển hóa…    Chức năng của phong thủy học chính là nắm bắt được mối tương quan giữa các hệ thống vĩ mô, ưu việt hóa kết cấu để tìm ra được tổ hợp tốt nhất.  
Nhung nguyen tac co ban cau thanh he thong phong thuy hinh anh
 
2. Nguyên tắc “Nhập gia tùy tục”   “Nhập gia tùy tục” ý chỉ vận dụng sao cho phù hợp, căn cứ vào tính khách quan của môi trường để lựa chọn phương thức sống theo lẽ tự nhiên. Căn cứ vào tình hình thực tế để áp dụng cách thức phù hợp, sao cho cả người và vạn vật đều thuận lẽ tự nhiên, trở về tự nhiên, trở về với bản chất thực, thiên nhân hòa làm một. Đây chính là chân lý của phong thủy học.   3. Nguyên tắc “Gối sơn đạp thủy”   “Gối sơn đạp thủy” là một trong những nguyên tắc cơ bản của phong thủy. Sơn thể là khung xương của mặt đất. Thủy vực là cội nguồn của sự sống của vạn vật, không có nước, con người cũng không thể tồn tại. Địa thế mà phía sau tựa núi, phía trước hướng thủy được coi là đắc địa, cát tường trong phong thủy.   4. Nguyên tắc quan sát hình thế   Hệ thống phong thủy học, quan sát hình và thế, xem xét từ hình thế lớn tới nhỏ, phán đoán những yếu tố ảnh hưởng như nguồn nước, khí hậu, khoáng sản, địa chất… đều có thể đoán biết phần nào sự hung cát về mặt phong thủy. Chỉ có hình thế tốt thì trạch địa mới cát lành, mới tạo ra nguồn năng lượng phong thủy tích cực.    5. Nguyên tắc kiểm nghiệm địa chất   Quan điểm phong thủy đặc biệt coi trọng về địa chất vì cho rằng địa chất quyết định thể chất. Con người sinh sống ở nơi có phong thủy tốt ắt sức khỏe và tài lộc được bình an, yên ổn.  
Nhung nguyen tac co ban cau thanh he thong phong thuy hinh anh
 
6. Nguyên tắc phân tích thủy chất   Mỗi vùng đất khác nhau thì  nguồn nước cũng chứa những nguyên tố vi lượng và hợp chất khác nhau, có loại gây bệnh nhưng có cũng loại chữa được bệnh.    Nước lại là nguồn sống của vạn vật. Vậy nên, việc phân tích và xem xét thủy chất (chất lượng nước) cũng là một trong những nguyên tắc quan trọng trong việc lựa chọn nơi sinh sống phù hợp, tốt về phong thủy.   7. Nguyên tắc “Tọa Bắc hướng Nam”   Địa thế đất, nhà ở tọa Bắc hướng Nam là một trong những nguyên tắc lý luận phong thủy truyền thống. Người xưa coi Bắc là âm, Nam là dương, nơi có phong thủy tốt là phải hòa hợp về âm dương.    Hướng Nam lại có nhiều thảo mộc sinh sôi, dương khí đầy đủ, được coi là hướng mang tới nguồn khí mát mẻ và sự thịnh vượng.   
Nhung nguyen tac co ban cau thanh he thong phong thuy hinh anh
 
8. Nguyên tắc cân bằng trung tâm   Chọn thế đất, nhà ở phải chọn nơi cân xứng, không thiên lệch, không to không nhỏ, không cao không thấp… sẽ thu hút được nguồn năng lượng phong thủy tích cực, mang tới nhiều cát lành.   9. Nguyên tắc “Thuận thừa sinh khí”   Khí là căn nguyên của vạn vật, là hình thái biểu hiện của sự sống. Ngũ hành cũng được sinh ra từ nguồn khí, con người có nguồn sinh khí, cỏ cây sống được nhờ sinh khí… tất cả có khí thì sinh, vô khí thì tử.    10. Nguyên tắc cải tạo phong thủy   Mục đích con người nhận biết được thế giới là để cải tạo thế giới, nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người.    Chỉ khi cải tạo được môi trường, con người mới thực sự được sinh sống trong điều kiện tốt nhất. Cải tạo phong thủy cũng chính là tạo ra những nguồn năng lượng tốt, giúp cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp hơn.   Việt Hoàng
 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những nguyên tắc cơ bản cấu thành hệ thống phong thủy

Xem tử vi trọn đời cho người sinh ngày Tân Tỵ

Tử vi trọn đời người sinh ngày Tân Tỵ thấy nhiều cơ hội phát triển, từ trung vận cần đề phòng tiểu nhân. Đường tình duyên của mệnh chủ có nhiều sự thay đổi.
Xem tử vi trọn đời cho người sinh ngày Tân Tỵ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tử vi trọn đời người sinh ngày Tân Tỵ thấy nhiều cơ hội phát triển, từ trung vận cần đề phòng tiểu nhân. Đường tình duyên của mệnh chủ có nhiều sự thay đổi, nam mệnh nên kết hôn muộn.

 
Xem tu vi tron doi cho nguoi sinh ngay Tan Ty hinh anh
 
Ngày Tân Tỵ có Tỵ Hỏa thuộc Quan cung của Tân Kim, thể khí Chính Quan tinh. Tỵ Hỏa nhà của Chính Quan tinh Bính Hỏa, vậy nên ngày Tân Tỵ có Âm Dương hòa hợp. Mệnh chủ đường đời tất gặp Tuất Thổ, nên kết hợp với Bính Thân.
  Trụ ngày Tân Tỵ là người thông minh, chủ động làm việc, tính tự lập cao nên cả đời có nhiều cơ hội phát triển. Tiền vận, công việc thường thay đổi, từ trung vận trở đi thích hợp làm việc liên quan đến kinh doanh, nhưng cần đề phòng tiểu nhân gây rối, nhất là người thân và bạn bè.
Đối mặt với đại hung khi bắt gặp các dị tượng
Con người đôi lúc gặp phải các tai nạn khó giải thích bằng khoa học lại gắn liền chặt chẽ với phong thủy. Dưới đây là một số hiện tượng bất thường, nếu bắt gặp

Người sinh ngày Tân Tỵ nếu thời niên thiếu sức khỏe yếu kém, hoặc cha mẹ mất sớm hoặc phải rời bỏ quê sớm, vận thế nhiều khi không gặp thuận lợi.
  Xem tử vi trọn đời người sinh ngày Tân Tỵ thấy đường tình duyên có nhiều sự thay đổi. Họ đặc biệt trọng tình cảm, hay bị phụ thuộc vào đối phương, nhưng sự thiếu quyết đoán khiến tình duyên thất thường. Nam mệnh nên kết hôn muộn để nhận được sự trợ giúp của vợ. Nữ mệnh lấy được chồng tốt, nhưng phải chịu nhiều khổ cực vì gia đình, cần phòng việc đau ốm bệnh tật của chồng khi tới trung vận.
Xem tu vi tron doi cho nguoi sinh ngay Tan Ty hinh anh 2
 
Bát tự trụ ngày Tân Tỵ thích hợp kết hôn với người sinh ngày: Giáp Thìn, Giáp Dần, Giáp Ngọ, Giáp Tuất, Ất Sửu, Ất Mão, Ất Tỵ, Ất Mùi, Bính Thìn, Bính Ngọ, Bính Tuất, Bính Thân, Đinh Sửu, Đinh Dậu, Đinh Mùi, Đinh Tỵ, Mậu Thìn, Mậu Thân, Mậu Tuất, Kỷ Dậu, Kỷ Mùi, Canh Tý, Canh Dần, Canh Thân, Tân Hợi, Nhâm Dần, Nhâm Thìn, Nhâm Tý, Quý Mão, Quý Hợi.
Chi Nguyễn
 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tử vi trọn đời cho người sinh ngày Tân Tỵ

Giải mã giấc mơ: Mơ thấy con thỏ

Chú thỏ đáng yêu xuất hiện trong giấc mơ của bạn có rất nhiều ý nghĩa. Chúng ta cùng khám phá nhé.
Giải mã giấc mơ: Mơ thấy con thỏ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1. Mơ thấy mình giơ tay ôm hoặc tóm thỏ vào lòng, điềm báo bạn sẽ có khách từ phương xa tới thăm nhà. Nếu chưa có người yêu, điều này cho thấy bạn sẽ tìm được nửa kia ưng ý.

2. Nếu trong giấc mơ thấy bản thân nuôi thỏ, đây như lời nhắc nhở bạn cần phải thận trọng hơn về lời nói và hành động, tránh kẻ xấu lợi dụng sơ hở để gây phiền toái cho bạn.

3. Con thỏ xuất hiện trong giấc mơ của bạn, tín hiệu cho thấy bạn sẽ tìm thấy người thân đã phải ly biệt từ rất lâu.

Nếu mơ thấy những chú thỏ này đang bị bắt nhốt lại, điềm báo mọi sự tốt lành sẽ đến với bạn.

1306461983-nam-con-tho-15-4202-139849799

4. Mơ thấy người nào đó cùng chú thỏ đi tiến về phía bạn, bạn cần đề phòng bị lừa gạt trong chuyện tình cảm.

5. Nếu mơ thấy bản thân đang đi săn thỏ, bạn sẽ thoát ra khỏi cái bóng của chính mình, trở nên mạnh mẽ và tự tin hơn.

6. Con gái mơ thấy mình bắt được một chú thỏ bên đường, sau đó ôm nó vào lòng. Điều này có nghĩa bạn sẽ là trụ cột của gia đình sau này cả về lĩnh vực tài chính và tinh thần.

7. Mơ thấy cả đàn thỏ bay lên trời, điềm báo cực tốt lành về địa vị trong xã hội của bạn. Mọi người sẽ thêm phần tôn kính và nể phục bạn.

Mr.Bull

5-1398147541-362x0-8446-1398497991.jpg

Giải mã giấc mơ: Mơ thấy vịt

Việc bắt gặp loài vịt trong giấc mơ mang rất nhiều tầng ý nghĩa, trong đó ý nghĩa phổ biến nhất là điềm báo rằng bạn sắp có công chuyện cần phải đi xa.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giải mã giấc mơ: Mơ thấy con thỏ

Nằm mơ thấy hái trái cây là điềm gì –

Trái cây là loại thực phẩm vô cùng hữu ích cho sức khoẻ của con người. Chúng giúp cung cấp vitamin, các khoáng chất, chất xơ và năng lượng cho các hoạt động cần thiết của chúng ta. Bên cạnh đó chúng còn giúp hệ miễn dịch của chúng ta càng trở nên hoà
Nằm mơ thấy hái trái cây là điềm gì –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nằm mơ thấy hái trái cây là điềm gì –

Đặt tên ở nhà cho Con 2016

Bên cạnh việc suy nghĩ đặt tên khai sinh cho con sao cho thật đẹp và ý nghĩa thì vấn đề tìm tên ở nhà hay cho bé cũng là chuyện khá quan trọng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Bên cạnh việc suy nghĩ đặt tên khai sinh cho con sao cho thật đẹp và ý nghĩa thì vấn đề tìm tên ở nhà hay cho bé cũng là chuyện khá quan trọng, khiến nhiều ông bố bà mẹ trăn trở, băn khoăn. Trong năm Bính Thân 2016 này, dự báo những cái tên ngắn gọn, dễ thương, đọc lên nghe gần gũi, vui tai và đặc biệt là gắn với sở thích, kỉ niệm đặc biệt của hai vợ chồng sẽ là sự lựa chọn phổ biến khi bố mẹ đặt tên ở nhà cho con.

ten-o-nha-2016

Gợi ý các bố mẹ những kiểu đặt tên ở nhà rất dễ thương và độc đáo dưới đây để đặt cho những thiên thần nhỏ của mình:

Tên theo món ăn: Sushi, Kem, Mỳ, Cà pháo, Cà Bung, Sườn Sườn, Cà Phê, Bào Ngư, Súp, Cháo, Bánh, Kẹo, Đậu Phộng, Latte, Chè, Sữa, Quẩy, Bơ, Thạch, Chíp Chíp, Pizza, Caramel, Bánh Tráng, Hạt Dẻ, Nem, Bún, Miến, Bánh gạo, Sô cô la, Bánh Nướng, Bánh Deo, Chè.

Hành phi, Su Kem, Bánh Bao, Chả, Giò, Si rô, Mía, Bột, Bánh xèo, Bột lọc, Táo mèo, Atiso, Mứt, Phomai, Sắn, Xúc xích, Ốc, Trà sữa

Tên theo cây cối, hoa quả: Dưa, Chuối, Mít, Na, Nho, Cherry, Kiwi, Bơ, Xoài, Mận, Khoai, Đậu, Tiêu, Chanh, Bí, Bắp, Mướp, Chôm chôm, Su hào, Cà rốt, Cải bắp, Khoai tây, Bí ngô, Củ cải, Hành tây, Phi Lao, Đậu đỏ, Dừa, Bòn bon, Đu đủ, Cà chua, Súp lơ, Măng, Nấm.

Dây, Chanh leo, Ổi, Mãng cầu, Xoan, Hồng Xiêm, Đào, Quýt, Bưởi, Cần tây, Củ Tỏi, Mơ, Dứa, Vải.

Tên theo các loài động vật: Sóc, Nhím, Khỉ, Gà, Chồn, Tôm, Cứ, Cò, Cún, Tê giác, Cánh cụt, Vịt bầu, Thỏ, Kiến lửa, Rô Phi, Tép, Mèo, Bò sữa

Nai, Beo, Hổ, Nghé, Gấu, Chuột, Heo, Nhím, Sóc, Cun cút, Sò, Hến, Ngao, Mực, Ngỗng, Ngan, Vịt, Ỉn.

Tên theo nhân vật trong truyện, phim: Xu ka, Đô rê mon, Tin tin, Shin, Ma bư, Dumbo, Elsa, Na Tra, Tom, Jerry, Tép-pi, Ri o, Misa, Donald,

Tên theo đặc điểm bên ngoài của bé: Híp, Tít, Mốc, Mũm, Tũn, Tí teo, Múp, Tẹt, Bé Tí, Hớn, Xoăn, Xoắn, Mím, Nhăn, Dô, Lẳn, Ú Nu, Phệ, Sún, Tròn, Mập, Xíu, Nắc Nẻ.

Tên theo dân gian người xưa hay đặt: Bờm, Bống, Tũn, Chít, Tí, Cò, Tèo, Bông, Ti, Tít, Tủn, Cún, Tỏn, Tun.

Tên theo vần vui tai, dễ thương: Bon bon, Chíp chíp, Tí Nị, Su su, La la, Mymy, Liti, Xuxu, Bòn Bon, Zinzin, Zonzon, Chunchun, Bimbim


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Đặt tên ở nhà cho Con 2016

Tục xưa ít biết vào ngày Tết Đoan Ngọ

Tết Đoan Ngọ là Tết có từ lâu đời trong tín ngưỡng văn hóa của người Việt. Những tập tục xưa trong Tết Đoan Ngọ nay đã bị mai một đi ít nhiều.
Tục xưa ít biết vào ngày Tết Đoan Ngọ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tuc xua it biet vao ngay Tet Doan Ngo hinh anh
Bùa ngũ sắc nay đã vắng bóng trong dịp Tết Đoan Ngọ

Việt Nam thường coi mùng 5 tháng 5 là “Tết giết sâu bọ”, vì trong giai đoạn chuyển mùa, chuyển tiết, dịch bệnh dễ phát sinh. Vào ngày này có tục “giết sâu bọ” bằng cách sáng sớm chưa ăn uống gì đã được lót dạ bằng hoa quả đương mùa và rượu nếp. 
 
Trẻ con được treo cho những túi bùa bằng vụn lúa các màu, khâu thành hình trái đào, quả khế, quả quất, buộc chỉ ngũ sắc kết tua (gọi là bùa tua bùa túi); móng tay móng chân được nhuộm đỏ bằng lá móng (trừ ngón tay trỏ và ngón chân kề ngón cái); bôi hồng hoàng (một vị thuốc có màu đỏ pha vàng) vào thóp, vào ngực, vào rốn để trừ tà ma bệnh tật. bé gái nếu xâu khuyên tai cũng chọn ngày này. Người lớn giết sâu bọ bằng cách uống rượu (hòa ít tam thần đơn) hoặc ăn rượu nếp.
 
Trong tết này, các gia đình có làm lễ cúng gia tiên, cỗ cúng có cả chay lẫn mặn. Cúng đúng giờ Ngọ (giữa trưa).
 
Các chàng rể phải sắm quà biếu bố mẹ vợ nhân Tết mồng năm, trong đó thường có ngỗng, dưa hấu, hoặc đậu xanh, đường cát. Học trò ngành y cũng đến tết thầy, lễ vật tuỳ tâm, đại thể cũng như trên.
 
Ở một số vùng quê, vào giờ Ngọ (12 giờ trưa) ngày mồng 5 tháng 5, nhiều người còn đi hái lá làm thuốc, vì tin rằng đó là giờ có dương khí tốt nhất trong cả năm, lá cây cỏ thu hái được trong giờ đó có tác dụng chữa bệnh tốt hơn, nhất là các chứng ngoại cảm, các chứng âm hư. Người ta hái bất kỳ loại lá gì có sẵn trong vườn, trong vùng, miễn sao đủ trăm loại, nhiều ít không kể. 
 
Các cây cỏ chữa bệnh thông thường có tác dụng trừ phong ích khí như ích mẫu, ngải cứu, sả, tử tô, kinh giới, lá tre, lá bưởi, cam, chanh, quýt, mít, muỗm, hành, tỏi, gừng, chè, ổi, trầu không, sài đất, sống đời, bồ công anh, sen, vông, lạc tiên, nhọ nồi được hái nhiều.
 
Ngày nay, chỉ còn tập tục ăn hoa quả, rượu nếp vào sáng 5/5 là còn được duy trì thường xuyên.   ST
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tục xưa ít biết vào ngày Tết Đoan Ngọ

Có phải người có tướng môi mỏng thì bạc tình bạc nghĩa

Tướng môi giày hay mỏng không chỉ phản ánh tính cách chủ nhân, mà còn cho biết phần nào về thế giới tình cảm của mỗi người.
Có phải người có tướng môi mỏng thì bạc tình bạc nghĩa

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

– Đôi môi giày hay mỏng không chỉ phản ánh tính cách chủ nhân, mà còn cho biết phần nào về thế giới tình cảm của mỗi người.

  1. Môi dày: Tình cảm phong phú, tính nhẫn nại cao   Theo quan điểm xem tướng, người môi dày thì làm việc gì cũng chu đáo, tỉ mỉ và rất nhiệt tình. Thêm nữa, tính nhẫn nại của người này rất cao, làm gì cũng có đầu có cuối rõ ràng, không dễ bỏ cuộc giữa chừng.   Ngoài ra, người này có đời sống tình cảm phong phú, biết quan tâm và chăm sóc người khác nên mọi người xung quanh ai cũng yêu mến.  
Co phai nguoi co tuong moi mong thi bac tinh bac nghia hinh anh 2
 
2. Môi mỏng: Nói giỏi, hay bới móc   Đa phần những người sở hữu tướng môi mỏng có biệt tài ăn nói khéo léo. Nhưng lại hay bới móc, ít khi kiêng nể ai, không biết nghĩ cho người khác. Do đó, người này dễ vướng họa khẩu thiệt thị phi, lúc nào cũng phải thận trọng với lời ăn tiếng nói của mình.

Có ý kiến cho rằng, người môi mỏng thì bạc bình bạc nghĩa. Điều này không hẳn đúng. Họ thích ngang vào chuyện của người khác chỉ vì muốn quan tâm và muốn được quan tâm mà thôi. Đời sống tình cảm của người này khá nhạt nhẽo. Càng những lúc cô đơn, không ai hiểu mình, họ càng bới móc chuyện đời tư của người khác.
  Khám phá những thú vị bất ngờ qua chiếc miệng đàn ông Nhìn tướng miệng đoán sức khỏe Nhìn tướng miệng biết ngay sang hèn, sướng khổ
3. Môi trên mỏng, môi dưới dày: Dục vọng cao, ý chí không kiên định
  Đây là tướng môi hiếm gặp nhưng không phải không có. Chủ nhân của kiểu môi trên thì mỏng, môi dưới lại dày thường có dục vọng cao cả trong cuộc sống lẫn chuyện tình cảm riêng tư. Nhu cầu “chăn gối” của người này rất cao. Nếu đối phương không thỏa mãn nhu cầu, họ sẽ nhanh chóng tìm đối tượng phù hợp hơn.   Nếu là nam giới, người này bản tính trăng hoa, đi tới đâu cũng có người thầm thương trộm nhớ. Cuộc sống hôn nhân của họ không thể yên ả nếu như đối phương không đáp ứng được nhu cầu, tiêu chuẩn mà họ đề ra.  
Co phai nguoi co tuong moi mong thi bac tinh bac nghia hinh anh 2
 
4. Môi trên dày, môi dưới mỏng: Trọng tình trọng nghĩa, nhưng không giỏi đối ứng   Người sở hữu kiểu dáng môi này cũng không nhiều. Họ coi trọng tình nghĩa, nhưng không giỏi đối ứng, thường có lối sống khá lặng lẽ, không thích những nơi ồn ào, náo nhiệt.   Tướng mặt những quý cô có thể “tùy biến” số phận của chính mình Đàn ông nên thận trọng với 5 mẫu bạn gái có tướng mặt thâm hiểm Tướng mặt quý cô có phúc phận làm phu nhân của chính trị gia
5. Viền môi dày: Dũng cảm, tràn đầy sức sống
  Người miệng rộng, viền môi dày nhưng hai môi cân đối, hàm răng đều đặn thì rất dũng cảm, dám đương đầu với mọi khó khăn, thách thức trong cuộc sống.    Hơn thế, trông người này lúc nào cũng tràn đầy sức sống, lối sống phóng khoáng, nhiệt tình và khá lạc quan. Họ còn luôn chủ động trong mọi tình huống, chúa ghét người khác tỏ vẻ dạy dỗ mình.   
► Xem bói ngày tháng năm sinh để biết vận mệnh, công danh, tình duyên của bạn

An Nhiên

Tướng miệng phụ nữ có số mệnh giàu sang
Phụ nữ miệng nhỏ, môi trơn bóng tự nhiên thường có gương mặt thanh tú, sang trọng và số mệnh giàu sang phú quý.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Có phải người có tướng môi mỏng thì bạc tình bạc nghĩa

Phong thủy phòng ngủ: Cấm kị giường ngủ đối diện cửa và cách hóa giải

Giường đối diện cửa là cấm kị trong phong thủy nhưng bạn vẫn có thể bài trí sao cho từ giường có thể nhìn thấy vị trí của cửa.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Giường ngủ nằm đối diện cửa phòng ngủ vốn là một điều cấm kị trong phong thủy do việc bài trí này sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của từng bộ phận trên cơ thể gia chủ tùy theo vị trí đối diện.

 phong thuy phong ngu: cam ki giuong ngu doi dien cua va cach hoa giai - 1

Ảnh hưởng như thế nào?

Theo phong thủy, cửa đối diện với giường ngủ sẽ dẫn đến đau đầu/đau nửa đầu hoặc thậm chí là những cơn ác mộng. Bên cạnh đó, cửa đặt đối diện với phần giữa của giường (vị trí tương đương ngang bụng người) sẽ gây ra các bệnh về đường tiêu hóa trong khi cửa đặt đối diện phần đuôi giường có thể gây ra các bệnh lý về chân.

 phong thuy phong ngu: cam ki giuong ngu doi dien cua va cach hoa giai - 2

Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý về vị trí cửa đối diện với bên trái hay bên phải giường. Nếu đối diện bên trái, đây có thể là nguyên nhân dẫn đến việc bạn bị đau vùng ngực trái và các vấn đề về dạ dày. Nếu đối diện bên phải thì có thể dẫn đến đau vùng ngực phải các vấn đề về gan.

Chú ý rằng giường đối diện cửa là cấm kị trong phong thủy nhưng bạn vẫn có thể bài trí sao cho từ giường có thể nhìn thấy vị trí của cửa. Tránh nhầm lẫn giữa hai trường hợp này nhé.

Cách hóa giải:

Thứ nhất, khuyến khích các bạn nên di chuyển giường tới vị trí thích hợp, không đối diện cửa. Tuy nhiên, giải pháp này thường không khả thi do diện tích, không gian và đồ đạc trong phòng ngủ là cố định và khó thay đổi.

 phong thuy phong ngu: cam ki giuong ngu doi dien cua va cach hoa giai - 3

Thứ hai, bạn có thể sử dụng kệ để đồ hoặc bức rèm treo để tạo ra sự ngăn cách và che khuất tầm nhìn giữa cửa và giường ngủ, chặn các tà khí.

 phong thuy phong ngu: cam ki giuong ngu doi dien cua va cach hoa giai - 4

Thứ ba, bạn có thể treo 5 đồng xu phong thủy trên khung cửa ra vào để hóa giải các năng lượng xấu.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Phong thủy phòng ngủ: Cấm kị giường ngủ đối diện cửa và cách hóa giải

Thiền sư và đệ tử

Có một thanh niên trẻ tuổi hỏi vị thiền sư: “Thưa ngài, có người nói tôi là thiên tài nhưng cũng có người lại mắng tôi là đồ đại ngốc, vậy theo thiền sư tôi là thế nào?“

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Câu chuyện thứ nhất

Có một thanh niên trẻ tuổi hỏi vị thiền sư:

“Thưa ngài, có người nói tôi là thiên tài nhưng cũng có người lại mắng tôi là đồ đại ngốc, vậy theo thiền sư tôi là thế nào?“

Thiền sư hỏi lại người thanh niên:

“Vậy ngươi đối đãi như thế nào với chính bản thân mình?“

cau-chuyen-nho-1

Người thanh niên nghe xong câu hỏi cảm thấy mờ mịt…

“Ví dụ 1kg gạo, nếu ở trong con mắt người đầu bếp nó sẽ là mấy bát cơm, nếu ở trong con mắt của thợ làm bánh thì nó sẽ là mấy chiếc bánh nướng, trong con mắt của người nấu rượu thì nó lại là rượu, nhưng gạo vẫn chính là gạo đấy thôi! Cũng giống như vậy, ngươi vẫn là ngươi, có được bao nhiêu tiền đồ là do tự ngươi đối đãi với bản thân mình như thế nào.” Người thanh niên nghe xong cảm thấy thông hiểu, rộng mở…

Câu chuyện thứ hai

Một thanh niên hỏi một vị cao nhân:

“Làm thế nào để trở thành một người vui vẻ và đem lại niềm vui cho người khác?“

Vị cao nhân vui vẻ trả lời:

“Có bốn loại cảnh giới, ngươi có thể lĩnh hội điều tuyệt vời trong đó."

Đầu tiên là: “Phải coi mình là người khác” – đây là “vô ngã”.

Thứ hai là: “Phải coi người khác là chính mình” – đây là “từ bi”.

Thứ ba là: “Phải coi người khác là bản thân họ” – đây là “trí tuệ”.

Cuối cùng là: “Phải coi mình chính là mình” – đây là “tự tại”.”

Câu chuyện thứ ba

Một vị thiền sư nọ có một đệ tử rất hay phàn nàn. Một hôm vị thiền sư đem một thìa muối đổ vào trong một cốc nước và bảo đệ tử này uống.

Đệ tử nói: Mặn đến phát khổ như vậy con làm sao uống được?

Vị thiền sư không nói gì, lại đem thìa muối đổ xuống một hồ nước và bảo đệ tử của mình uống.

Đệ tử sau khi uống một ngụm liền nói: Thưa thầy nước vẫn ngọt ạ!

Vị thiền sư bấy giờ mới nói: “Những thống khổ trong cuộc đời giống như muối, độ mặn độ nhạt của nó là do vật chứa đựng nó mà ra. Con nguyện làm một cốc nước hay muốn làm một hồ nước đây?“

Vị đệ tử hiểu ra và từ đó giảm bớt tính phàn nàn đi rất nhiều, luốn mở rộng lòng và đón nhận mọi điều trong cuộc sống.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Thiền sư và đệ tử

Tiktok channel

Click to listen highlighted text! Powered By DVMS co.,ltd