Nằm mơ di tinh với thủ dâm –
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Thanh Vân (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Thanh Vân (##)
1. Trong giấc mơ của bạn xuất hiện một chú cá có màu sắc và đường vây tuyệt đẹp đang tung tăng bơi lội trong nước. Đây là điềm báo vô cùng tốt lành dành cho bạn. Nhiều khả năng bạn hoặc gia đình sẽ có tin vui hoặc chuyện cưới xin linh đình.
2. Nếu mơ thấy cá đã chết, có nghĩa công việc của bạn đang gặp trục trặc, cuộc sống đang khó khăn đến mức bạn phải tính toán chi ly về phí sinh hoạt của mình.
3. Mơ thấy hành động bắt cá, báo hiệu bạn sẽ được kế thừa một khối tài sản khổng lồ hoặc được người thân trao tặng món quà có giá trị và ý nghĩa tinh thần lớn lao.
4. Nếu trong mơ bạn thấy mình đang ăn món cá, đây là tín hiệu cho thấy sự thuận lợi trong chuyện tình cảm của bạn. Ngoài ra, nó còn là biểu hiện sức khỏe cường tráng và cuộc sống hạnh phúc, bình yên của bạn.
5. Mơ thấy cá đang cố ngoi lên từ mực nước rất nông, cho thấy bạn đang phải gồng mình và cảm thấy áp lực trong công việc. Công việc của bạn đang gặp phải nhiều bất lợi và khó khăn.
6. Người khác tặng cá cho bạn trong giấc mơ, có khả năng bạn sắp được mời tới dự đám cưới của một trong những người bạn thân của mình.
7. Giấc mơ của bạn đơn giản chỉ là nhìn thấy một con cá vẫn còn sống, điều này báo hiệu bạn sẽ đi du lịch trên biển tuyệt đẹp nào đó.
8. Con gái mơ thấy cá đang bơi trong nước, có nghĩa bạn đang cảm thấy khó chịu và ngột ngạt vì sự quan tâm thái quá của bạn trai đến mức không còn cảm giác tự do.
9. Mơ thấy một đàn cá tuyệt đẹp, con nào cũng lung linh sắc màu và đang bơi lội cùng nhau theo đàn. Điều này báo hiệu chủ nhân giấc mơ sẽ gặp nhiều may mắn về chuyện tiền bạc.
Mr.Bull
Giải mã giấc mơ: Mơ thấy cún cưng Mơ thấy môt chú cún xinh xắn đang tiến lại gần phía mình, tín hiệu cho thấy bạn sẽ kết thân với những người bạn tốt. |
Người ta thường nói: “Lúc gặp hiểm nguy mới hiểu được lòng người”, câu này quả thực rất chính xác. Có người chỉ vì tự tư lại rước họa vào thân, người luôn nghĩ cho kẻ khác cuối cùng lại là người chiến thắng…
Một phép thử nhỏ nhưng lại thấu tỏ lòng dạ con người.
Dê và cáo yêu nhau, nhưng họ không may lại gặp phải Thần Chết.
Thần Chết nói: “Hai người các ngươi chỉ có một người được sống, các ơi hãy oẳn tù tì đi, ai thua sẽ phải chết”.
Cuối cùng, cáo đã thua.
Dê ôm chặt lấy cáo đã chết, nói:
“Đã hẹn trước là chúng ta sẽ cùng ra hòn đá, tại sao anh (Dê) đã ra kéo rồi, mà em (Cáo) lại ra tấm vải cơ chứ.” (Dê muốn để cho cáo được sống, nhưng cáo vì khôn vặt định ra tấm vải để giành chiến thắng, đâu ngờ lại thất bại thảm hại).
Đây chính là hiện thực, đây chính là lòng dạ nham hiểm của con người. Đây chính là một bộ phận những người tự tư gian xảo, đi đôi với một bộ phận những người lương thiện ngốc nghếch.
Trong thế giới hiện thực, con người mưu tính hãm hại người khác nhưng rồi cuối cùng lại chính là làm hại bản thân mình.
Khi có một số người lương thiện muốn nhận thua, thật ra họ đã chiến thắng! Vậy nên, hãy cứ giữ mãi tấm lòng lương thiện, cũng chính là bạn đã chiến thắng rồi! oẳn tù tì, lòng dạ, dê và cáo, Con người mưu tính hãm hại người khác nhưng rồi cuối cùng lại chính là làm hại tới bản thân mình.
Khi đối mặt với sinh tử và lợi ích, người ta thường hay nghi ngờ những gì đối phương nói có phải là thật không? Hay là đang dối gạt mình?
Có người luôn hoài nghi đối phương, một mặt nói rằng chúng ta cùng ra “hòn đá”, kết quả anh ta sẽ vì để được sống mà lại ra “tấm vải”.
Lại có những người, bề mặt nói rằng cùng ra “hòn đá”, trên thực tế anh ta đã nhìn thấy suy nghĩ của đối phương, biết được người kia sẽ ra tấm vải, vì vậy anh ta nhất định sẽ ra “cái kéo”.
Mãi đến sau cùng, rốt cuộc là nên ra “hòn đá”, “tấm vải” hay là “cái kéo” mà mụ mẫm cả đầu óc.
Cùng một sự tình, nhưng nó sẽ có kết quả các dạng các loại khác nhau. Chính là ở chỗ có những người thật sự tính toán thành công, cũng có người vì bị đối phương nhìn thấu tâm tư mà thất bại. Cũng có người giống như con dê trong câu chuyện, khi gặp phải tình huống này chỉ một lòng mong sao đối phương có thể được tiếp tục sống mà tự nguyện được chết, nhưng kết cục con cáo giở trò khôn vặt lại kết thúc mạng sống của mình.
Cổ ngữ có nói: “Người thắng là vua, kẻ thua là giặc”.
Cùng một phương pháp đó, thành công rồi, thì chính là hình tượng của sự thành công, thất bại rồi, dẫu cho giở trò khôn vặt hoặc tinh quái trái lại lại bị cái thông minh đó làm hại.
Mà cái kéo, hòn đá, tấm vải người thắng thì sống, kẻ thua thì chết.
Vấn đề này khiến người ta liên tưởng đến một bộ phim hoạt hình có tên “Canh bạc đổi đời”, bộ phim hoạt hình này cũng đã có chuyển thể thành phim, tình tiết câu chuyện chứa đầy những mặt mặt đen tối và cạm bẫy của xã hội. Rất nhiều chuyện chúng ta xem như may mắn hoặc thành công, thật ra phía sau đều có rất nhiều bí mật mà không ai biết đến.
► Cùng xem những tiết lộ thú vị về 12 cung hoàng đạo tình yêu |
Trở thành Nữ hoàng đầu tiên và duy nhất được sử sách công nhận, những gì Võ Tắc Thiên đã làm thực sự là một đòn đau giáng vào cái thể chế phong kiến với tư tưởng trọng nam khinh nữ cố hữu ở xứ sở hàng tỷ dân. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của Võ Tắc Thiên đối với Hồng Kông không chỉ là khi bà còn sống.
Nhiều người tin rằng, ngay cả khi đã chết, Võ Tắc Thiên vẫn có những ảnh hưởng rất lớn tới vận mệnh quốc gia. Chẳng nói đâu xa, nhiều người tin rằng ngay Càn Lăng – nơi Võ Tắc Thiên lựa chọn làm nơi chôn cất của mình – cũng đã hàm chứa không ít những bí mật…
Chính nhờ ngôi mộ xây ở nơi này của các Vua đời Đường, mà Võ Mị Nương có thể lên ngôi hoàng đế, và vì lẽ đó bà cũng yêu cầu hợp tác cùng chồng.
Lăng mộ của bà hàng nghìn năm sau cũng vẫn là những dấu hỏi lớn đối với hậu thế không chỉ vì nó là lăng mộ duy nhất của các hoàng đế nhà Đường chưa bị khai quật mà ngay cả những gì lộ thiên hiển hiện trước mắt người đời cũng chứa đầy bí mật.
1. Tháng 2 năm 705, Võ hậu ốm nặng không còn lo việc triều chính được nữa. Nhân cơ hội đó, tể tướng Trương Giản Tri dẫn đầu các quan văn võ trong triều, thực hiện cuộc chính biến, xông vào hậu cung, bắt giết hai anh em Trương Xương Tông – những kẻ đang được Võ hậu vô cùng sủng ái – rồi buộc Võ hậu phải hạ chiếu nhường ngôi lại cho thái tử Lý Hiển.
Lý Hiển lên ngôi một lần nữa, sử gọi là Đường Trung Tông, Võ hậu lui xuống làm thái thượng hoàng rồi qua đời vào tháng 11 năm đó.
Khi lâm chung, Võ hậu yêu cầu Lý Hiển dùng thụy hiệu cho bà là hoàng hậu chứ không phải hoàng đế, do vậy bà không có miếu hiệu như những vị hoàng đế khác. Võ hậu cũng yêu cầu chôn mình ở Càn Lăng cùng với chồng mình là Đường Cao Tông Lý Trị, đồng thời dựng trên mộ bà một tấm bia trống (gọi là Vô tự bia) với ý rằng, công tội của bà sẽ do đời sau phán xét.
Cho tới nay, người ta vẫn chưa thể lý giải vì sao một người phụ nữ đầy tham vọng như Võ Tắc Thiên – người đã dám phá bỏ cả một vương triều lừng lẫy, tự lập nên vương triều của dòng họ mình – đến phút cuối cùng lại quay về thân phận một người vợ, yêu cầu hợp táng cùng chồng là Cao Tông.
Tuy nhiên, các nhà phong thủy thì tin rằng, một trong những nguyên nhân khiến Võ Tắc Thiên lựa chọn Càn Lăng làm nơi chôn cất của mình chính là vì địa thế phong thủy cực kỳ đắc địa của khu lăng mộ này.
Càn Lăng được xây dựng trên đỉnh núi Lương Sơn, nằm cách huyện thành Thiên Càn 6km về phía Bắc.
Nơi đây cách Tây An – kinh đô thời Đường – khoảng 160 dặm, tạo thành thế hô ứng với các dãy núi Cửu Tông, Kim Túc, Ta Nga, Nghiêu Sơn… Khác với vị trí Chiêu Lăng do chính Lý Thế Dân – ông vua nổi tiếng triều Đường – tự lựa chọn, người ta nói rằng, vị trí của Càn Lăng được lựa chọn một cách cực kỳ chuyên nghiệp.
Người lựa chọn vị trí xây dựng Càn Lăng chính là thái sử lệnh Lý Thuần Phong – vị quan chịu trách nhiệm về âm dương và thiên văn của triều đại nhà Đường.
Thời nhà Đường, nhân tài rất nhiều, trong xã hội hay chốn cung đình đều không thiếu vắng những người tài năng. Lý Thuần Phong là một trong những nhân tài loại đó. Sử chép, họ Lý là một trong những nhà thiên văn và số học cổ đại có tiếng của Hồng Kông.
Ông ta cũng là người để lại không ít những tác phẩm mà ngày nay giới nghiên cứu phong thủy và thiên văn cổ đại Hồng Kông coi là sách giáo khoa gối đầu giường.
Cùng thời với Lý Thuần Phong lúc bấy giờ còn có một người khác tài danh không kém, gọi là Viên Thiên Canh. Giống như họ Lý, họ Viên là một tay cao thủ về việc âm dương bói toán.
Viên chính là người đã giúp Lý Thế Dân lựa chọn vị trí xây dựng Chiêu Lăng. Người đương thời tin rằng Viên là một “thần nhân”, bởi lẽ gần như không có việc gì Viên dự đoán mà xảy ra sai lệch.
Nói theo lối hiện đại, vào thời bấy giờ, Lý Thuần Phong và Viên Thiên Canh được coi là những đại trí thức, những nhân vật quyền uy bậc nhất về học thuật trong triều Đường.
Lý Trị vốn là con trai thứ 9 của Lý Thế Dân, do Hoàng hậu Trưởng Tôn sinh ra. Năm 649, khi Lý Thừa Càn bị phế, Lý Trị lên ngôi, trở thành Đường Cao Tông Hoàng đế. Sau khi lên ngôi không lâu, theo thông lệ cũ của nhà Đường, Lý Trị phái Lý Thuần Phong và Viên Thiên Canh thay mình đi tìm một nơi đất tốt để xây dựng mộ phần.
Theo những gì sử sách còn ghi lại thì họ Viên và họ Lý đã đi tới không ít nơi song vẫn chưa tìm được vị trí ưng ý. Mãi tới một hôm, sau khi Viên Thiên Canh tới Quan Trung, quan sát thiên tượng vào giờ Tý, mới phát hiện trên dãy núi xuất hiện một luồng khí màu tím xông thẳng lên sao Bắc Đẩu.
Khí màu tím xuất hiện trong quan niệm phong thủy chính là điềm lành. Lần theo luồng khí màu tím này, Viên Thiên Canh đã tìm được vị trí xây dựng Càn Lăng ngày nay. Lúc bấy giờ, để đánh dấu, Viên Thiên Canh đã chôn xuống dưới đất một đồng tiền bằng đồng.
Một điều trùng hợp là sau đó, Lý Thuần Phong cũng tìm tới nơi đây. Tuy nhiên, khác với Viên Thiên Canh, họ Lý lựa chọn Lương Sơn do những phân tích kỹ càng về địa thế phong thủy của ngọn núi này.
Sau khi nghiên cứu địa thế ngọn Lương Sơn, Lý Thuần Phong phát hiện ra rằng, hai đỉnh phía Đông và Tây của Lương Sơn nằm ở thế đối diện nhau, vì vậy nếu nhìn từ xa thì ngọn Lương Sơn trông giống như cặp vú của người phụ nữ.
Nếu nhìn rộng hơn nữa thì toàn bộ khu vực Lương Sơn giống như một người phụ nữ quý tộc đang say giấc nồng. Sau khi dùng các mảnh đá sắp xếp thành sơ đồ bát quái để tính toán, Lý Thuần Phong cũng xác định vị trí đặt lăng mộ ngay đúng chỗ mà Viên Thiên Canh đã lựa chọn.
Sau khi nhận được tin báo của họ Lý và họ Viên, Lý Trị lập tức cử người cậu của mình là Trưởng Tôn Vô Kỵ tới xem xét một lần nữa rồi mới đưa ra quyết định. Sử chép, khi tới nơi, Trưởng Tôn Vô Kỵ không khỏi kinh ngạc khi đầu của cây cọc sắt mà Lý Thuần Phong đóng xuống đất để đánh dấu chọc đúng vào ô vuông bên trong có đồng tiền mà Viên Thiên Canh đã chôn.
2. Do Lương Sơn – nơi xây dựng Càn Lăng – có địa thế rất giống với bộ ngực của người phụ nữ nên người dân địa phương nơi đây còn gọi núi Lương Sơn là Nãi Đầu Sơn. Ngọn núi này nhìn gần thì rất kỳ vĩ nhưng nhìn xa lại rất thấp. Viên Thiên Canh cho rằng, nơi đây âm khí nặng hơn, vì vậy nếu như không tính toán cẩn thận thì long mạch nhà họ Lý sẽ bị một người phụ nữ làm cho tổn hại.
Lý do mà Viên Thiên Canh đưa ra dường như rất hợp lý. Ngọn Lương Sơn nằm ở phía Tây của núi Cửu Tông, trong khi đó, long mạch của nhà Đường thì nằm ở phía Đông Cửu Tông. Vì vậy, Viên cho rằng, Chiêu Lăng – nơi chôn cất Lý Thế Dân – chính là phần đầu của long mạch triều Đường. Theo quan niệm truyền thống về phong thủy thì vị trí xây dựng lăng mộ cho Lý Trị phải nằm dưới phần đầu rồng này.
Như vậy, vị trí mộ lý tưởng nhất phải thuộc các dãy núi Kim Túc, Ta Nga, Nghiêu Sơn… Tuy nhiên, nay lại có một người phụ nữ ngồi ở trên đầu của những người đàn ông dòng họ Lý.
Xét về địa thế thì cả hai mặt Lương Sơn đều có nước vây quanh, là nơi tàng phong tụ khí, đích thực là một vị trí đắc địa về phong thủy. Các nhà phong thủy đương thời đều thừa nhận điều này. Người ta nói rằng, dãy Lương Sơn vốn là phần dư âm của long mạch từ thời Chu, vì vậy những người dân bình thường chọn đất này làm nơi mai táng thì có thể đảm bảo ba đời giàu sang, phú quý.
Tuy nhiên, đối với triều đại nhà Đường, ba đời e là quá ngắn ngủi. Hơn nữa, đại thế phong thủy của Lương Sơn lại không hô ứng với phong thủy của Chiêu Lăng vốn đã được Lý Thế Dân lựa chọn. Sự không hô ứng này khiến vương khí bị đứt đoạn, e là chỉ sau ba đời sẽ bị cản trở.
Trưởng Tôn Vô Kỵ và Lý Thuần Phong đều nói đây là mảnh đất tốt, ngàn năm có một, trong khi đó Viên Thiên Canh thì lại kiên quyết khẳng định rằng nơi này không thích hợp. Đứng trước hai ý kiến hoàn toàn trái ngược, Lý Trị lúc bấy giờ cũng không biết quyết định ra sao. Khi đó, Võ Tắc Thiên mới là Chiêu nghi, nghe được chuyện này mừng lắm. Viên Thiên Canh từng dự đoán rằng, triều đại nhà Đường sẽ bị một người phụ nữ họ Võ xâm phạm.
Lý Thế Dân cũng vì lý do này mà giết không ít người họ Võ. Hơn nữa, khi trước, họ Viên khi xem tướng mạo của Võ Tắc Thiên đã nói rằng: “Nếu như không phải là nữ giới thì nhất định sẽ là chủ thiên hạ”. Như vậy, địa thế phong thủy của Lương Sơn chẳng phải là ứng với những gì Viên Thiên Canh đã dự đoán hay sao? Nghĩ vậy, Võ Tắc Thiên đã tìm mọi cách khuyên Lý Trị không nên do dự, nghe theo lời của cậu là Trưởng Tôn Vô Kỵ.
Lý Trị vốn là người nhu nhược nên chẳng mấy chốc đã bị Võ Tắc Thiên thuyết phục, việc lựa chọn vị trí xây dựng Càn Lăng được quyết định. Người ta nói rằng, Viên Thiên Canh sau khi biết chuyện đã thở dài mà than rằng: “Người thay nhà Đường không ai khác chính là Võ Chiêu nghi”. Lời nói của Viên sau này quả nhiên ứng nghiệm.
Mặc dù không nghe theo lời của Viên Thiên Canh, tuy nhiên những ý kiến của một bậc đại sư như Viên cũng khiến Trưởng Tôn Vô Kỵ và Lý Trị cảm thấy lo lắng. Vì vậy, sau khi lăng mộ được xây xong, Lý Trị muốn tìm một cái tên thật cẩn thận để lấy lại cân bằng với những khuyết điểm trong địa thế phong thủy của lăng mộ.
Lúc bấy giờ, có vị đại thần kiến nghị đặt tên lăng là “Thừa Lăng”, lấy ý kế thừa long mạch của Chiêu Lăng. Tuy nhiên, Trưởng Tôn Vô Kỵ lại căn cứ theo vị trí của Lương Sơn là nằm về phía Tây Bắc, theo Dịch lý thì nó thuộc cung Càn, vì vậy kiến nghị đặt tên là Càn Lăng.
Viên Thiên Canh chẳng nói là Lương Sơn âm khí quá nặng hay sao? Như vậy, đặt tên là Càn Lăng càng hợp lý vì Càn chính là thuộc dương, ở trên, Khôn ở dưới, thuộc âm, cả hai kết hợp lại là “Âm dương tương hợp định càn khôn”. Lý Trị nghe Trưởng Tôn Vô Kỵ giải thích vô cùng xuôi tai, vì vậy quyết định đặt tên lăng là Càn Lăng.
Tuy nhiên, việc đặt một cái tên đầy dương khí cho lăng mộ cũng không giúp Lý Trị và triều đại nhà Đường thoát khỏi lời nguyền. Đúng như dự đoán, sau khi Lý Trị qua đời, Võ Tắc Thiên bắt đầu từng bước thâu tóm quyền lực trong triều đình.
Tới tháng 9 năm 690, Võ Tắc Thiên chính thức lên ngôi hoàng đế, trở thành Nữ hoàng duy nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Hồng Kông.
Các nhà phong thủy cho rằng, chính địa thế phong thủy của Càn Lăng đã giúp Võ Tắc Thiên làm nên sự nghiệp lẫy lừng như vậy và chính vì thế nên đến cuối đời, Võ Tắc Thiên đã quyết định được chôn cất tại Càn Lăng chứ không phải vì muốn hợp táng với Đường Cao Tông Lý Trị.
Có rất nhiều bí ấn xung quanh mộ của Võ Tắc Thiên, như những bức tượng không đầu; việc NASA nhìn thấy khu lăng mộ họ Võ từ vũ trụ; bia mộ không khắc chữ cùng với những bí ẩn về vật liệu xây dưng.
Việc lăng mộ được nhìn thấy từ không gian là điều khiến cả thế giới kinh ngạc: ngày 26/7/1971, trên con tàu Apolo nhìn xuống trái đất, nhà du hành vũ trụ Mỹ – Ednin đã nhìn thấy Kim tự tháp châu Phi, Trường thành Hồng Kông và đột nhiên ông phát hiện tại Hồng Kông, ở 107.38 độ kinh đông và 34 độ vĩ bắc, có 9 đốm đen nhỏ dàn hàng ngang theo hình chữ nhất (-) đốm đen cuối cùng ở phía tây là rõ nhất, đây chính là Càn Lăng.
Bọn trộm mộ thường nhòm ngó đào bới của cải của những lăng mộ; những triều đại mới nổi lên, muốn trả thù triệt “long mạch” của triều đại cũ; các nhà khảo cổ khai quật để nghiên cứu… Thế nhưng lăng mộ của nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên thì người ta đào không nổi.
Khi qua đời, thế hệ sau của Võ Tắc Thiên có rất nhiều nữ nhi làm khuynh đảo các triều đại, mang trong mình ý muốn làm hoàng đế như Thái Bình công chúa con gái bà, Thượng Quan Uyển Nhi, và người đàn bà đã khép lại trang sử của chế độ phong kiến Hồng Kông là Từ Hy Thái Hậu. Nhiều người cho rằng khi được chôn tại Càn Lăng, vị hoàng hậu họ Võ này vẫn tiếp tục thao túng và điều hành đất nước theo cách nào đó.
Nguồn: Phong Thủy Tổng Hợp
Thời gian: Tổ chức vào ngày 11 tháng 12 âm lịch.
Địa điểm: xã Tứ Xã, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ.
Nội dung: vào ngày hội người làng Kẻ Giáp đều mang cơm, mang dập, thuyền lưới ra gò Đồng Đậu mở hội đánh cá thờ trình Thánh .
Khi tiếng chuông chùa tổng đổ xong ba hồi âm vang báo hiệu, ông chủ tế hô lớn: “Dân làng ta xuống đánh cá thôi”. Mọi người ùa xuống láng (ngôn ngữ địa phương được hiểu như hồ, đầm nước) đánh cá.
Người trên bờ, kẻ dưới nước đều hò reo. Người xua cá, người đập cá, tạo nên một bầu không khí ngày hội tưng bừng và náo nhiệt. Ai cũng mong đánh được con cá thật to để được chọn con cá đó lên trình Thánh.
Mọi người đều bày cá đã bắt được ra cho làng để làng chọn ra 2 con cá chép to nhất. Một con được mổ ngay, nướng chín để sang hôm sau (ngày 12 tháng 12) tế Thần. Còn một con lấy bẹ chuối ép lại, ngoài đắp đất, vùi trấu cho chín nục, dung cho việc cầu xuân ngày mùng 10 tháng giêng.
Chúng tôi đương sọan bài tóm tắt lại các kinh nghiệm tử vi đã được nêu lên trong năm ngóai trên giai phẩm KHHB thì vừa được bài này, xin đem cống hiến quý bạn đọc. Bài này đã nói trước một số kinh nghiệm mà chúng tôi sẽ khai triển.
I-Tử Vi dưới nhãn quan Huyền Cơ đạo thuật
Khoa học Tử Vi theo truyền thuyết thì phát sinh từ đời nhà Tống (Trung Hoa) và do Trần Đoàn hiền triết phát huy thành hệ thống lý học, để rồi sau đó được các thế hệ nối tiếp vừa đóng góp nghiên cứu, vừa quảng bá nhân gian như một khuynh hướng tiên tri các hoạt động của mỗi con người. Xã hội Á Đông xưa trọng kẻ sĩ hơn hết thảy :
- Dân hữu tử, sĩ vi chi tiên
Mẫu người đại nhân phải hội đủ các yếu tố hơn đời và hơn người qua sự tinh thông nho, y, lý số. Trong khi đại đa số quần chúng lo sinh nhai bằng cách sinh hoạt trên căn bản nông nghiệp, thì giới sĩ phu miệt mài bằng các suy tư nhân linh của đạo học Đông Phương, lấy tĩnh trạng làm căn bản biện chứng cho các động trạng. Hai chiều hướng trái ngược :
- Đa số : Động trạng - Tĩnh trạng
- Thiểu số : Tĩnh trạng - Động trạng
Làm cho khoa lý học Tử Vi trở thành huyền học và tệ hơn nữa là thành đạo thuật mưu sinh của của những " bậc đại nhân nửa chừng xuân " vì tham vọng cho cá nhân. Nhãn quan chung của nhân gian, xưa đến nay một phần bị mê hoặc bởi các thuật sĩ, một phần chịu ảnh hưởng triết lý nhị nguyên của Tây Phương (qua cố gắng nhiệt thành của các quan Tây Phương cai trị thời pháp thuộc), nhìn môn Tử Vi như một kiến thức của óc mê tín, chỉ một vài năm gần đây, giới trí thức mới đang kiếm các phục hồi cho khoa Tử Vi bằng những nổ lực của luận lý, là đem kỹ thuật của Tây Phương giải thích sáng tỏ một phần góc cạnh " áo bí " của khoa học nhân văn này. Trong tinh thần mới ấy, khoa Tử Vi không thể chỉ nghiên cứu bằng những mẫu chuyện truyền khẩu, bằng những câu phú thực nghiệm trải qua thời gian đã bị tam sao thất bổn : mà phải vận dụng tinh thần tinh tế của lý học hiện đại đồng thời vẫn lấy căn bản " dịch lý " của Đông Phương làm nền tảng phán đoán. Nếu ai cũng biết cái tinh hoa của quan niệm " ý tại ngôn ngoại " " của " lời vô ngôn " đẻ ra cung cách của Thuật Zen (Thiền) thì cái tinh túy mềm dẻo và thích nghi của Yoga càng phải nên áp dụng vào khoa Tử Vi để linh động biện chứng những tương quan của các dữ kiện (tạm gọi là sao trên lá số Tử Vi) chi phối đời người.
II-Kỹ thuật tiêu chuẩn để nhận biết lá số Tử-Vi
Trong phạm vi bài tham luận này, bỏ ra ngoài những giai đoạn lập lá số Tử -Vi mà tạm coi như việc hoàn thành lá số có đầy đủ. Người có bản số hãy theo theo dõi các dữ kiện " sao " sau đây :
1- Dữ kiện nghị lực : Sao Thiên Mã.
2- Dữ kiện sinh tồn :các sao vòng Tràng Sinh.
3- Dữ kiện hưng thịnh : các sao vòng Lộc-Tồn.
4- Dữ kiện tính khí : các sao vòng Thái Tuế.
5- Dữ kiện thời vận : các sao Tuần và Triệt.
6- Dữ kiện bẩm chất : các sao Thiên Không, Đào Hoa, Hồng Loan.
7- Dữ kiện hoạt động : các sao Vòng Mệnh và vòng Thân.
8- Dữ kiện thú tính : các sao Địa Không, Địa Kiếp, Đà La, Kình Dương, Hỏa-Tinh, Linh-Tinh.
9- Dữ kiện phù trợ : các sao Tả-Phù, Hữu-Bật, Lực Sĩ, Bác-Sĩ, Hóa Quyền, Hóa Khoa.
10- Dữ kiện ma thuật : Mệnh vô chính diệu.
Ngoài các dữ kiện sao vừa nói, ta hãy nói sơ lược lại nền tảng phối hợp ngũ hành, để thích nghi luận lý :
a- Tương sinh : Mộc-Hỏa-Thổ-Kim-Thủy-Mộc.
b- Tương khắc: Mộc-Thổ-Thủy-Hỏa-Kim-Mộc.
c- Bình Hòa : Thổ gặp Thổ (dù là loại Thổ gì cũng vậy)
d- Bất cập : Hỏa gặp Hỏa (dù là loại Hỏa gì cũng vậy)
e- Thái quá : Thủy gặp Thủy (dù là loại Thủy gì cũng vậy)
f- Phát triển :Kim gặp Kim và Mộc gặp Mộc.
Có nhiều sách ghi thêm tính chất của nhiều loại Thổ, nhiều loại Hỏa để cố gắng phân tích sự tiết giảm xung đột hay tăng thêm hòa hợp; điều này có phần biện bác để an ủi cho những người gặp cảnh ngộ xấu hoặc là tâng bốc những người ưa nghe điều tốt mà thôi. Vì đã ở thế cùng hành tất phải ở tình trạng ngưng đọng hơn là ảnh hưởng với nhau (lý thuyết nhất nguyên tính trạng) Do đó, chủ ý của bài viết này là nhằm cái biến dịch của ngũ hành trên 12 cung số của bản số Tử Vi mà luận giải.
III- Sao Thiên Mã
Người Đông Phương ưa cảm thông sự vật hơn phát biểu sự vật nên việc dùng từ ngữ chỉ có ý nghĩa tượng trưng (chứ không có tính cách mô tả chủ quan như Tây Phương) cho nên dữ kiện được gọi là " sao Thiên Mã " chỉ nên hiểu là cái nghị lực của con người trong bản số Tử Vi. Tùy theo vị trí của 4 cung : Dần, Tỵ, Thân, Hợi mà sao Thiên Mã đóng, ta hiểu như sau :
a- Thiên Mã ở cung Dần : đứng ở cung Mộc rất hợp với người mạng Mộc bạc nhược với người mạng Kim, vất vả với người mạng Thủy, làm hại người mạng Thổ, làm lợi người mạng Hỏa.
b- Thiên Mã ở cung Tỵ : đứng ở cung Hỏa rất hợp với người mạng Hỏa, làm lợi người mạng Thổ, vất vả người mạng Mộc, làm hại người mạng Kim, bạc nhược với người mạng Thủy.
c- Thiên Mã ở cung Thân : đứng ở cung Kim rất hợp với người mạng Kim, làm lợi người mạng Thủy, vất vả người mạng Thổ, làm hại người mạng Mộc, bạc nhược với người mạng Hỏa.
d- Thiên Mã ở cung Hợi : đứng ở cung Thủy rất hợp với người mạng Thủy, làm lợi cho người mạng Mộc, vất vả với người mạng Kim, làm hại người mạng Thổ.
IV- Vòng Tràng Sinh
Vòng Tràng sinh có 12 sao đóng đủ trên 12 cung Tử Vi, ý nghĩa của vòng sao này ta nên coi là dữ kiện sinh tồn của đương số, do đó, khi cung an Mệnh, cung Phước đức (tiền kiếp) và cung Tật Ách (hậu kiếp) có những sao cùng hành với bản mệnh thì luận ra tính cách thọ, yểu, mạnh, khỏe, hay đau yếu :
a- Đối với saoTràng Sinh (là Thủy) Cung Mệnh sinh sao, sao sinh bản Mệnh là đắc cách. Thí dụ : Người hành Mộc, mệnh an tại Dậu (Tuổi Âm Nam, Dương Nữ) thuộc Kim có các Sao Trường Sinh là Thủy (Kim-Thủy) sao Trường sinh sinh ra hành Mộc. Cung Mệnh sinh sao, sao khắc bản mệnh là sống không khỏe mạnh. Cung Mệnh khắc sao, sao sinh bản Mệnh bất đắc kỳ tử. Cung Mệnh khắc sao, sao khắc bản mệnh : chết non.
b- Đối với sao Thai (Thổ) thì cần phải đóng ở cung Phúc Đức để chứng tỏ tiền kiếp đã kết tụ tinh anh, phát kết ra kiếp hiện tại, thì lý tự nhiên cuộc sống phải bền, để ý nghĩa của " Thai " hiện hữu như một căn bản không phản hồi được. Trường hợp này, cung Mệnh có sao Mộ, cung Quan có Trường Sinh, Cung Tài có Đế Vượng, (ngu si hưởng thái bình!?)
c- Đối với sao Đế Vượng (là Kim) cần phải tụ hội ở cung Tật ách (hậu kiếp) để minh chứng ngày ra đi sang kiếp sau được tiếp đón như một thành tích vẻ vang tuyệt đỉnh (vì trong chu kỳ sinh thái của Vòng Tràng-Sinh, thì giai đoạn Đế Vượng coi như điểm cực đại của hàm số Parabole, biểu diễn vòng luân hồi của con người). Trường hợp này là người có sao Tuyệt ở cung Mệnh (khôn ngoan ở đời).
V- Vòng Lộc Tồn
Sống ở đời, người ta ai cũng cần có phương tiện thuận lợi tối đa để hưởng hạnh phúc (dù là hạnh phúc tạm), nên trong khoa Tử-Vi có vòng sao Lộc Tồn được coi là những dữ kiện của sự hưng thịnh. Vòng Lộc Tồn cũng có 12 sao an đủ 12 cung trên bản số. Tuy nhiên ta lưu ý 4 cung : Dần, Mão, Thân, Dậu nhiều nhất :
a- Tuổi Giáp : Lộc tồn ở Dần.
b- Tuổi Ất : Lộc tồn ở Mão
c- Tuổi Canh : Lộc tồn ở Thân.
d- Tuổi Tân : Lộc tồn ở Dậu.
Cho nên, những người sanh năm Dần-Ngọ-Tuất mà tuổi Giáp (Giáp Dần, Giáp Ngọ, Giáp Tuất) thì hưởng cái lộc này lâu dài (đúng nghĩa Lộc tồn) những người tuổi Ất Mão, Ất Hợi và Ất Mùi; Canh Thân, Canh Tý và Canh Thìn; Tân Tỵ, Tân Dậu, và Tân Sửu cũng được hưởng may mắn nói trên. Kỳ dư các tuổi khác nếu, cung Mệnh, cung Quan hoặc cung Tài mà có Lộc tồn, thì Lộc tuy có nhưng không tồn được (hưởng trong giai đoạn ngắn mà thôi !? )
VI. Vòng Thái Tuế
Có lẽ đây vòng sao hệ trọng nhất đối với người nghiên cứu khoa tử vi lý học . Bởi vòng này diễn tả cái tính khí, phẩm hạnh của đương số cũng như nó cho biết cái chu kỳ thăng trầm của cuộc đời . Cho nên ta phân 12 sao của ngũ hành là :
- Dần Ngọ Tuất : Hành Hỏa
- Tỵ Dậu Sửu : Hành Kim
- Hợi Mão Mùi : Hành Mộc
- Thân Tý Thìn : Hành Thủy
Thành ra 4 nhóm mệnh danh như sau :
a-Nhóm chánh phái : Thái tuế, Quan Phù, Bạch Hổ.
b-Nhóm tả phái : Tuế Phá, Điếu Khách, Tang Môn.
c-Nhóm thiên hữu : Long Đức, Thiếu Âm, Trực Phù.
d-Nhóm thiên tả : Thiếu dương, Tử Phù, Phúc Đức.
Cung An Mệnh thuộc nhóm nào, thì giúp ta nhìn thấy cái cá tính chung của đương số ngay, Ví dụ như :
- Những người tuổi Dần, Ngọ, Tuất, cung Mệnh, cung Quan Lộc và Tài Bạch cũng đóng ở 3 cung Dần, Ngọ, Tuất (có nhóm chánh phái đóng) thì là những người đảm lược, lương hảo, anh hùng.
- Những người tuổi Tỵ, Dậu, Sửu có 3 cung Mệnh, Quan và Tài đóng ở 3 cung Tỵ, Dậu, Sửu (có nhóm chánh phái đóng) thì hiển hách hơn người, được kính nể;
- Ta tiếp tục lý luận như trên cho các người tuổi Thân, Tý, Thìn. Mệnh, Quan và Tài cũng đóng Thân, Tý, Thìn. Những người tuổi Hợi, Mão Mùi mà 3 cung Hợi, Mão, Mùi đều là chánh phái cả. Cộng thêm các dữ liệu sao có trong bản số của đương số thì kết luận thêm cho chính xác.
Giai đoạn tuổi ở 1 trong 3 cung của nhóm: Thái Tuế-Quan Phù-Bạch Hổ, đều là thời vận tốt nhất cho người có lá số tử vi. Khi cung Mệnh của của bản số tử-vi thuộc nhóm tả phái đó là người bất mãn, lang bạt và đau khổ. Cung Mệnh thuộc nhóm thiên hữu là người bẩm chất hiền lành nhưng nhu nhược, cung Mệnh thuộc nhóm thiên tả, là người khôn vặt, lanh lợi những chuyện tầm thường.
VII- Luật của sao TUẦN & TRIỆT
Kiếp nhân sinh ví như cái xe lăn trên đường đời, Sao Triệt được coi như cái Thắng đầu của xe, còn sao Tuần coi như bộ thắng sau của xe. Thắng đầu cần mới nguyên, rất hữu hiệu trong việc cản bánh xe lăn (đôi khi còn tạo ra nguy hiểm ! làm cho xe lật) nên dưới 30 tuổi ảnh hưởng của sao Triệt thật đậm đà. Sao Tuần ít bộc phát ảnh hưởng rõ rệt, nhưng lại bền vững suốt đời người (thắng của bánh xe sau tác dụng điều hòa tốc độ của xe chạy). Luật hóa giải TUẦN-TRIỆT được đặc biệt cho những ai có bản số Tử vi mà cung Mệnh bị một trong hai sao Triệt và Tuần trấn đóng, thì đi đến giai đoạn cung có sao còn lại đóng, là vận hên đã tới.
Thí dụ : Mệnh đóng tại Tỵ có sao Triệt, cung Phúc đức có sao Tuần , vậy đi đến giai đoạn cung Phúc đức thì phát huy được danh phận (dù không thuộc vòng Thái Tuế-Quan Phù-Bạch Hổ). Lý giải điều này cũng tự nhiên. Vi khi xe chạy mà người tài xế điều hành được hai bộ thắng thì tất nhiên phải an toàn bảo đảm như ý muốn.
VIII- Bộ ba Thiên Không, Đào Hoa và Hồng Loan
Người biết coi Tử vi, ai cũng biết :Thiên Không (Hành Hỏa), Đào Hoa (Hành Mộc) và Hồng Loan (thuộc hành Thủy). Bản chất của Hỏa Tinh là tàn phá, là gieo rắc tai ương (Thần chiến tranh) : cho nên khi ba cung Mệnh, Quan và Tài của bản số tử vi có :
a- Thiên Không, Đào Hoa nghĩa là Mộc dưỡng hỏa, để Hỏa tàn phá thêm mạnh dạn, thêm khốc liệt, ý tượng trưng cho sự khôn ngoan quá quắt của đương số. Người có cách này là mẫu người muốn chiếm đọat, muốn lấn tới để ăn người.
b- Thiên Không Hồng Loan : Nghĩa là lửa đã bị Thủy trấn áp, bó tay qui hàng, nên cung Mệnh có cách này là mẫu người thoát tục, thích cảnh tịnh hơn cảnh động.
c- Thiên Không độc thủ (ở Thìn-Tuất-Sửu-Mùi có Hồng Đào chiếu) bụng dạ thất thường người Âm Nam, Âm Nữ là lửa ngầm, người Dương Nam, Dương Nữ là lửa bùng : tất cả đều thủ đoạn vặt hoặc không bộc lộ hoặc phát tiết ra ngòai.
IX- Vòng Mệnh và Vòng Thân
Căn cứ của Luật Tam hạp :
- Dần Ngọ Tuất là Hỏa.
- Thân Tý Thìn là Thủy.
- Hợi Mão Mùi là Mộc.
- Tỵ Dậu Sửu là Kim.
Thì khi cung an Mệnh đứng ở vị trí nào so với vòng Thái Tuế, ta phải nhìn thế tam hợp của cung an Mệnh như Vòng tha nhân đối với Vòng bẩm tính đương số là vòng Thái Tuế tam hợp của cung an Thân là Vòng hành động của đương số. Biện chứng qua Luật ngũ hành tiêu-trưởng, ta vạch trần được tác phong đường số một các dễ dàng.
Ví dụ : Người tuổi Tỵ (Vòng Thái Tuế là Tỵ-Dậu-Sửu : Kim), cung an Mệnh đóng ở Tuất (Vòng tha nhân là Dần-Ngọ-Tuất : Hỏa), cung an Thân ở Tý (Vòng hành động là Thân-Tý-Thìn : Thủy). Ta lý giải ngay : số người này là mẫu người ra đời bị người ta chèn ép (do Hỏa khắc Kim), chịu nhiều thua thiệt, vất vả (vì Kim sinh Thủy)
X- Nhóm hung tinh chiến lược
Ta gọi là hung tinh chiến lược, vì các sao Địa không, Địa Kiếp, Đà La, Kình Dương, Hỏa Tinh, Linh Tinh, có những bộ mặt thú tính man dã nhưng hóa giải được khi điều hướng đúng chỗ.
a- Hai sao Địa Kiếp, Địa Không khi đứng trong nhóm tam hợp của vòng Thái Tuế, Quan Phù, Bạch Hổ, thì dù đắc địa (Tỵ, Hợi) hay hãm địa, cũng vẫn mất hiệu lực phá hại của nó, để trở nên ý nghĩa của người có tài mà không có thời. Mặt khác, nếu đương số thuộc hành Thổ thì đã làm cho tính chất Hỏa của Không Kiếp bị tiết khí : nên vẫy vùng yếu kém hẳn.
b- Hai sao Đà La đóng ở Dần Thân Tỵ Hợi và Kình Dương đóng ở tứ mộ (Thìn Tuất Sửu Mùi ) lại có Vòng Thái Tuế ở đây thì không còn là sao tác họa mà trở thành bộ " hồi chánh tinh " đới công chuộc tội, phát võ hiển vinh, vượng phu ích tử.
c- Hai sao Hỏa tinh, Linh Tinh cũng là bộ Hỏa-Linh. Nếu đứng trong vòng Thái Tuế thì tạo thành những cái thất bại anh dũng của đương số. Người có cách này, dù " khí thiêng đã về thần" cũng được người đời kính nể khâm phục. Nói cách khác: Đấy là cách của người " Sinh thọ tử bất ninh thọ nhục "
XI- Bộ sao phò trợ
Quan niệm " phù thịnh không phù suy " là ý nghĩa của các nhóm sao phù trợ : Tả Phù, Hữu Bật, Lực Sĩ, Bác Sĩ, Hóa Quyền ... Nếu các vòng sao này
lọt vào trong vòng Thái Tuế, thì đúng là những " lương đống công thần " giúp cho đương số thăng tiến thành đạt ở đường đời, bằng trái lại, chúng nhảy sang vòng Tuế Phá, Điếu Khách, Tang Môn (nhóm tả phái), thì chẳng khác nào thả cọp về rừng, sức tán hại càng phát triển, làm cho đương số trăm chiều vất vả (Đặc biệt nếu cung Mệnh có cách này, mà vòng Thái Tuế không tam hợp với cung Mệnh, thì rõ ràng là loại Hoàng Sào thảo khấu, ác bá côn đồ). Nhớ đây chỉ là cái chung nhất cần phải kết hợp thêm các dữ liệu sao trong bản số Tử-vi để mà diễn giải thì mới có kết luận thêm chính xác tới mức độ nào.
XII- Mệnh vô chính diệu : cách số của ma thuật
Nói chung những người có cung Mệnh vô chính diệu, thường là mẫu người sắc sảo, quyền biến có nhiều cảm ứng bén nhạy hơn người có chính diệu thủ cung Mệnh. Xem số Tử-vi những người Mệnh vô chính diệu rất khó, vỉ độ chuyển biến của các dữ kiện "sao" rất "Sensible" nghĩa là có cách số ma thuật huyền hoặc nhất. Càng nhiều hung tinh, bại tinh đắc địa tọa thủ Mệnh, càng có lợi cho đương số. Tuy nhiên vẫn cần vòng Thái Tuế tam hợp với cung an Mệnh hoặc cung an Thân để có thể hướng cái chánh nghĩa về cho nhóm ác tinh này, bằng không thì đương số sẽ trở thành những hồ ly tinh tu luyện thành người, bản tính dã thú ... khó phân biệt (!?) sẽ tạo ra những nghiệp ác để rồi đền tội một cách mau chóng (chết yểu).
XIII- TỔNG LUẬN
Nếu nắm vững mười dữ kiện căn bản nêu trên, lẽ tất nhiên khoa Tử-Vi không còn là bí truyền ân sủng cho một riêng ai; tất cả chỉ còn là toàn những tương quan ngũ hành sinh khắc hoặc chế hóa, chỉ còn là những lý giải minh bạch cho các dữ kiện được gọi là "sao" của bản số Tử-vi mà nhãn quan của con người nghiên cứu luôn luôn phải khách quan một cách thành khẩn.
Khoa lý học này sẽ có một ngày cởi bỏ cái "áo bí" của nó, để trở thành một khoa nhân văn chứa đựng tính thiện ác và thái độ vô cầu của người thâm cứu./.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Ngọc Sương (##)
Lan là loài hoa sang trọng bậc nhất, có nhiều màu sắc, kiểu dáng, lại tươi lâu
giúp bạn không tốn chi phí khi trang trí nhà
Bạn có thể thoải mái lựa chọn loại hoa lan tùy thuộc vào phong cách của ngôi nhà
Bình hoa trắng mang đến nét đẹp nhẹ nhàng, tinh tế cho phòng ăn cổ điển
Phòng ăn lớn với sự kết hợp hài hòa giữa sang trọng và phong cách đồng quê nhờ sự xuất hiện
của những mẫu ghế gỗ mộc mạc. Không gian sống động với bình hoa tím đặt trên bàn.
Bình hoa cùng tông màu đen - trắng của căn phòng mang đến sự lịch thiệp, nhã nhặn
Nhờ những bình hoa lan, chậu cây và các vật dụng màu nâu đất, phòng vệ sinh
phong cách châu Á gần gũi hơn với thiên nhiên
Phòng vệ sinh trở nên thư giãn với màu sắc dịu dàng và mùi hương nhẹ của hoa
Phòng tắm ấn tượng hơn nhiều với một vài cành hoa lan cắm trong bình đơn giản
Khi được trồng trong chậu, dù lá rụng nhiều nhưng loài hoa này
vẫn có thể nở bền suốt cả tháng
Để có được bó hoa rực rỡ, bạn có thể kết hợp các loại lan khác nhau
Những bông hoa lan trở nên đẹp hơn nhiều với chiếc bình trồng cây vốn là vỏ sò lớn
Để làm nổi bật bình hoa lan, bạn có thể trồng kết hợp các loại cây nhỏ xung quanh
Năm mới 2016 của bạn như thế nào? Hãy xem ngay TỬ VI 2016 mới nhất nhé!
Xem tướng mũi và đoán chỉ là một phần theo quan niệm của người xưa, tuy nhiên tướng mũi cũng thể hiện khá đúng về tính cách và số phận con người. Chưa tính tới việc mũi có ảnh hưởng tướng số, mũi đẹp cũng là một trong những yếu tố giúp bạn có khuôn mặt hài hòa, ưa nhìn hơn. Hãy cùng lịch vạn niên 365 xem bạn có tướng mũi phú quý, giàu sang không nhé.
1./ Mũi là cơ quan thẩm định
Mũi phải đầy đặn, không méo lệch, không ngắn quá, không quá to, quá nhỏ, mũi cao và có thịt, sắc hồng hào. Đó là tướng quý của mũi vì nó thể hiện thông minh, giàu sang.
Mũi mà không đủ đầy như trên, thiếu mặt này mặt kia thì hoặc kém cỏi hoặc nghèo hèn. Các tướng thuật cho rằng mũi còn là trung nhạc (gò trung) sao Thể (thổ tinh) hay Thể súc (thổ giác) và rằng tướng mũi thể hiện khí chất, tính tình và tài lộc.
Song dù sao thì mũi, cụ thể là tướng mũi cũng chỉ thêm phần tham khảo để khẳng định tính chính xác của thông tin dự báo. Nó không phải là yếu tố hoàn toàn quyết định về giàu, sang hay tuệ, ngu. Ví như để khẳng định người giàu có còn liên quan đến tướng tai, cằm, mày, trán v.v… Mũi chỉ để góp thêm như “áo gấm thêu hoa”. Ta không thể thấy mũi có dáng “mật treo” đầu mũi mà bảo ngay “bạn sẽ giàu có” hoặc “ông là người giầu có”. Như vậy quả hồ đồ, mà nên xem thêm các bộ phận khác ở mặt và hình thể nữa. Bởi lẽ bộ phận này phá bộ phận kia. Bộ phận chính đạo sẽ lấn áp bộ phận phụ đạo. Ví như mũi thì đẹp đấy nhưng ấn đường có rộng thẳng, ngay ngắn, sắc tươi hồng, nhuận nhị không và tại tai có “giữ của” được không v.v… rồi hãy kết luận số giàu có.
2./ Tướng mũi cần phải cần quan tâm đến các phần
Kiểu mũi (dáng hình mũi)
Sắc khí (màu da mũi)
Biệt tướng mũi (mũi đặc biệt khác thường).
- Kiểu mũi.
+ Mũi dọc dừa (sống mũi khum, cao thẳng, dáng đẹp): Tướng thông minh, tính khoáng đại, đàng hoàng.
+ Mũi cao nhỏ phần sát ấn đường bé nhỏ, tối: Tướng hãm tài khó thành đạt, tính ích kỷ, nhỏ nhen, tán tài sản.
+ Mũi cao thường, khum đều đầu tròn cánh mũi dầy vừa: Tướng giàu có, tính nhân hậu, người hiền lương.
+ Mũi nhọn (cao đầu nhọn bé): Tướng nghèo, tính kiêu ngạo, hách trạc, hăng hái.
+ Mũi nhòm mồm (đầu mũi cong xuống nhìn nhân trung): Tướng kiêu kỳ, tự cao, tự đại, bản tính háu ăn, nghèo.
+ Mũi diều hâu (sông mũi cao cong gồ đầu mũi nhọn): Tướng nhỏ nhen, sâu mưu, quỷ quyệt, nhẫn nhục, nhưng tính bạo tàn, bất nghĩa (khi khổ cùng nhau, lúc sướng bạc tình phũ phàng).
+ Mũi tẹt (sông mũi thấp, đầu mũi bé): Tướng nghèo, trí tuệ kém.
3./ Biệt tướng mũi.
Mũi có hình dạng khá đặc biệt như:
+ Mũi như một cái ống tròn, 2 cánh mũi không nổi rõ ràng. Tướng: Trí tuệ khá, nhưng không giàu có.
+ Mũi hếch (như mũi khỉ) trông thấy lỗ mũi thì yểu tướng và cơ hàn (nghèo khổ).
+ Mũi có ba ngấn thì cô độc và phá sản.
+ Mũi có ba chỗ lõm xuống ở sống mũi thì anh em bô” mẹ ly tán, mỗi kẻ một phương.
+ Mũi mà đầu mũi (chuẩn mũi) nổi hẳn cao sáng tươi thì giàu có, vinh hiển.
+ Mũi như củ tỏi để lên mặt (cuông mũi bé thấp tẹt). Nếu hai gò má thấp tức Gò Đông (Đông Nhạc) và Gò Tây (Tây Nhạc) mà cao đầy thì giàu có lắm. Đó gọi là tướng “hai lính gác canh kho của”. Nếu hai gò Đông, Tây thấp thì xấu.
+ Mũi to đùng, đầu mũi to dày quá khổ, quá đáng thì “tiền phú, hậu bần”. Trước có trung niên trở đi nghèo.
+ Đầu mũi mỏng nhỏ, hai cánh khép lại thì không may, khốn đốn; có phen cơ hàn; có lúc mất chức.
+ Mũi mà xương lộ ra hết (mũi xương sẩu) thì là kẻ nhát gan, hèn yếu.
+ Đầu mũi xa xuống thì hoang dâm vô độ (kẻ tham dâm dục).
+ Mũi cao thẳng ngang thiên đình (trán trên) thì oai vang dội khắp nơi, danh nổi như đình (người nổi danh thiên hạ).
+ Mũi trcíng lộ cao quá (lỗ mũi lộ to) hếch lên tướng chết đường, chết chợ.
+ Mũi đầu mũi (chuẩn) thấp tẹt thì tâm tư thường rốì loạn, vất vả, nghèo.
Tóm lại, về hình thể mũi đương nhiên quy nạp lại chỉ hai dạng:
+ Đẹp: Không quá cao mà cao bằng ấn đường, đầu mũi tròn đầy, cánh mũi không dầy quá, sắc tươi sáng thì “phú quý khả cầu” giàu, sang, quan, lộc được dễ dàng, sống thọ.
+ Xấu: Thì thiếu, khuyết, vênh, vẹo, không bình thường thì không nghèo cũng khổ cực; không lao tâm, hung bạo, quỷ quyệt, cũng bất nhân, bất nghĩa; không ngu hèn cũng chết yểu, bỏ xác ở đường chợ. Vì vậy khi xem qua nên xác định ngay mũi đẹp, xấu.
>>> Năm mới 2016 AI xông đất nhà bạn? Sẽ mang lại nhiều may mắn tài lộc?
Xem ngay XEM TUỔI XÔNG ĐẤT 2016 mới nhất>>>
4./ Sắc khí của mũi.
Sắc khí cũng quan trọng, sắc khí mũi thuộc “duy biến” và “thường biến”.
Duy biến theo vận.
+ Sắc khí mũi hồng tươi là quý đang quan quyền.
+ Sắc khí sạm nhạt khô là tồi đang vận xấu.
Đầu mũi đỏ tía điềm tiến phát đến nơi.
- Ngoài ra tướng mũi còn được Đông y xem xét tham khảo về mặt bệnh tật của một người như:
+ Mũi có màu vàng thì ngực (phổi) nhiều hàn (lạnh).
+ Mũi có màu trắng nhạt là người bị mất máu nhiều.
+ Mũi có màu xanh thì đau ở vùng bụng, chết vì lạnh (hàn).
+ Mũi có màu đen người đọng nước (như phù thũng; hơi thở nhiều nước).
+ Mũi sưng bị phổi hư.
+ Mũi khô là chứng hàn nhiệt.
+ Mũi có màu trắng bệch nghĩa cơ thể có chỗ bị chấn thương nặng.
+ Mũi đỏ trong bụng nhiều giun sán.
Hay như tướng mũi cho nhận định thể trạng. Ví dụ: Mũi to thì khí thừa. Mũi tròn thì lợi phổi. Mũi nhỏ thì thiếu khí, phổi kém, người yếu.
5./ Các nhà tướng thuật xưa còn đem mũi của các loài thú và súc vật để đặt tên cho mũi của con người
+ To như mũi trâu thì giầu.
+ Hếch như mũi tinh tinh thì nghèo, chết yểu.
+ Thẳng như mũi chó thì thính, tính nhạy cảm.
+ Hai cánh mũi cá ngao: Hèn kém, nghèo.
+ Mũi sư tử thì hách trạc, giàu.
+ Mũi tê giác thì thọ.
+ Mũi vượn thì kém cỏi, tự ti.
+ Mũi hươu nai sang, thông minh.
+ Mũi lợn: Thì nghèo, yểu tướng, trí tuệ kém cỏi, tính bảo thủ.
Người Hoa còn lấy kiểu chữ (tượng hình) để đặt như: Mũi chữ “xuyên” cuộc sông luôn bình yên v.v…
6./ Một số tướng mũi phú quý
Mũi lân
Sống mũi không cao không thấp, đầu mũi dày, nở to nhưng không nhìn thấy lỗ mũi, da đầu mũi mịn và hồng hào. Người mũi lân có kiến thức rộng, sức khỏe tốt, về sau sống thanh thản.
Mũi rồng
Là chiếc mũi của tham vọng chính trị, quyền lực và đa nghi. Sống mũi rồng cao, dáng thẳng, khoảng cách giữa hai chân cánh mũi rộng, đầy đặn. Chóp mũi hơi phẳng, đầu hơi khoằm nhẹ nhưng không phải mũi két.
Mũi mật
Là chiếc mũi đầy, tròn đỏ ửng, thể hiện sự giàu sang quyền quý của phái nữ, sóng mũi cao, cong nhẹ ở gốc mũi trán. Đầu mũi kín và tròn (nhưng không to) ôm trọn từ đầu mũi đến hai chân cánh mũi.
Mũi củ tỏi
Chóp mũi đầy và căng phồng, có ngấn ngăn cách nhẹ với hai cánh mũi như hình củ tỏi bổ dọc. Mũi này tuy không đẹp nhưng tốt tướng, là chiếc mũi của giàu có, thành công, thể hiện cho những người thích danh vọng.
>> Đã có VẬN HẠN 2016 mới nhất. Hãy xem ngay, trong năm 2016 vận mệnh bạn như thế nào nhé! >>
ảnh hưởng to lớn đối với đời sống xã hội. Đó là quan niệm duy vật sơ khai tự phát, nó cũng thể hiện tư duy sơ khai của phép biện chứng.
Thuật phong thủy cho rằng: ‘Tướng địa ảo diệu, tận trong Ngũ hành” (Hình thể núi sông thể hiện rất nhiều ý nghĩa thâm thúy, nhưng tựu chung đều nằm trong quy luật của Ngũ hành). Hình hài sông núi có thẳng có cong, có vuông có tròn, có rộng có hẹp, luôn có Ngũ hành trong đó. Địa lý thiên biến vạn hoá, mẫu chốt là ở khí của Ngũ hành. Ngũ hành ở đây đó là: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
Đặc tính của Ngũ hành:
Kim – có đặc tính thanh tịnh, thụ sát.
Mộc – có đặc tính sinh phát, phát đạt.
Thủy – có đặc tính hàn lạnh, hướng xuống.
Hoả – có đặc tính viêm nhiệt, hướng lên.
Thổ – có đặc tính trưởng dưỡng, hoá dục.
Ý nghĩa chung
Rồng là vật tổ của nguời Hán, là biểu tượng của đất Hoa Hạ, rồng có sức mạnh rất lớn, chủ sự nghiệp, địa vị hiển đạt. Trong phong thủy học, phương bến trái là phương Thanh Long, chủ tiền tài, địa vị, quý nhân phù trợ và sự nghiệp thăng tiến, bên phải là phương Bạch Hổ, chủ họa tử vong, đường xá, đổ máu, là ngôi của tiểu nhân. Do đó, rồng đại diện cho việc gọi quý nhân, có thể loại trừ thị phi, tiểu nhân.
Rồng đối với xăm hình
Xăm rồng phù trợ cho việc gọi quý nhân trợ giúp mình, có thể loại trừ thị phi, tiểu nhân làm hại, hỗ trợ cho sự nghiệp thăng tiến.
Xăm hình rồng thì đầu nên hướng vào trong, không nên hướng ra ngoài, vì hướng vào trong là triều bái, hướng ra ngoài là điềm không tốt.
Xăm hình rồng thì tốt nhất là có thêm nước, vì rồng gặp nước là tương sinh, tức đặc biệt uy phong dũng mãnh, nếu không nước thì sẽ rơi vào thế: rồng sa nước cạn, bị rắn khinh.
Nếu xăm rồng không có nước thì tốt nhất là xăm ở vị trí phương Bắc, tức là trước ngực, vì phương Bắc Ngũ hành thuộc Thủy, thích hợp với Rồng.
Rồng nên xăm ở bên trái cơ thể, không nên xăm bên phải vì: Tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ – Trái là Thanh Long, phải là Bạch Hổ. Xăm rồng bên trái thì có thể phát huy được sức mạnh của phương Thanh Long.
Người cầm tinh con gà, chuột, khỉ (người tuổi Dậu, Tý, Thân) tương hợp với rồng, rất thích hợp xăm rồng, người cầm tinh con chó, mèo và rồng (người tuổi Tuất, Mão, Thìn) thì không nên xăm rồng.
1. Xem tuổi vợ chồng theo thiên can và địa chi
Xem tuổi vợ chồng: xem tuổi vợ chồng chọn vợ, chọn chồng hợp tuổi xem tuổi hợp khắc. Tuổi vợ chồng theo ngày tháng năm sinh có hợp không? Coi tuổi vợ chồng có hợp nhau không – tử vi xem tuổi vợ chồng. Xem bói tuổi lấy vợ gả chồng theo năm sinh.
TUỔI TÝ
Giáp tý: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mẹo
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Sửu – Thìn – Thân. Kị các tuổi Mão – Ngọ – Mùi, các tuổi khác bình hòa
Bính tý: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mẹo
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Sửu – Thìn – Thân. Kị các tuổi Mão – Ngọ – Mùi, các tuổi khác bình hòa
Mậu tý: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mẹo
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Sửu – Thìn – Thân. Kị các tuổi Mão – Ngọ – Mùi, các tuổi khác bình hòa
Canh tý:Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mẹo
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Sửu – Thìn – Thân. Kị các tuổi Mão – Ngọ – Mùi, các tuổi khác bình hòa
Nhâm tý: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mẹo
Hợp với Can Đinh. Kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Sửu – Thìn – Thân. Kị các tuổi Mão – Ngọ – Mùi, các tuổi khác bình hòa
TUỔI SỬU
Ất Sửu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dần
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Tí – Tị – Dậu. Kị các tuổi Ngọ – Mùi , các tuổi khác bình hòa
Đinh Sửu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dần
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Tí – Tị – Dậu. Kị các tuổi Ngọ – Mùi , các tuổi khác bình hòa
Kỷ Sửu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dần
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Tí – Tị – Dậu. Kị các tuổi Ngọ – Mùi , các tuổi khác bình hòa
Tân Sửu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dần
Hợp với Can Bính. Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Tí – Tị – Dậu. Kị các tuổi Ngọ – Mùi , các tuổi khác bình hòa
Quý Sửu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dần
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Tí – Tị – Dậu. Kị các tuổi Ngọ – Mùi , các tuổi khác bình hòa
TUỔI DẦN
Bính Dần: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Sửu
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Ngọ – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thân, các tuổi khác bình hòa
Mậu Dần: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Sửu
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Ngọ – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thân, các tuổi khác bình hòa
Canh Dần: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Sửu
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Ngọ – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thân, các tuổi khác bình hòa
Nhâm Dần: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Sửu
Hợp với Can Đinh. Kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Ngọ – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thân, các tuổi khác bình hòa
Giáp Dần:Kiêng kỵ cưới gả vào năm Sửu
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Ngọ – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thân, các tuổi khác bình hòa
TUỔI MÃO
Đinh Mão: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tý
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Mùi – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Kỷ Mão: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tý
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Mùi – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Tân Mão: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tý
Hợp với Can Bính. Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Mùi – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Quý Mão: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tý
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Mùi – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Ất Mão: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tý
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Mùi – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
TUỔI THÌN
Mậu Thìn: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Hợi
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Tí – Thân- Dậu. Kị các tuổi Mão – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Canh Thìn: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Hợi
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Tí – Thân- Dậu. Kị các tuổi Mão – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Nhâm Thìn: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Hợi
Hợp với Can Đinh. Kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Tí – Thân- Dậu. Kị các tuổi Mão – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Giáp Thìn: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Hợi
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Tí – Thân- Dậu. Kị các tuổi Mão – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Bính Thìn: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Hợi
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Tí – Thân- Dậu. Kị các tuổi Mão – Tuất, các tuổi khác bình hòa
TUỔI TỴ
Kỷ Tỵ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tuất
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Sửu – Thân – Dậu. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Tân Tỵ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tuất
Hợp với Can Bính. Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Sửu – Thân – Dậu. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Quý Tỵ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tuất
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Sửu – Thân – Dậu. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Ất Tỵ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tuất
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Sửu – Thân – Dậu. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Đinh Tỵ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tuất
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Sửu – Thân – Dậu. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
TUỔI NGỌ
Canh Ngọ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dậu
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Dần – Mùi – Tuất. Kị các tuổi Tị – Sửu – Tý, các tuổi khác bình hòa
Nhâm Ngọ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dậu
Hợp với Can Đinh. Kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Dần – Mùi – Tuất. Kị các tuổi Tị – Sửu – Tý, các tuổi khác bình hòa
Giáp Ngọ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dậu
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Dần – Mùi – Tuất. Kị các tuổi Tị – Sửu – Tý, các tuổi khác bình hòa
Bính Ngọ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dậu
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Dần – Mùi – Tuất. Kị các tuổi Tị – Sửu – Tý, các tuổi khác bình hòa
Mậu Ngọ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dậu
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Dần – Mùi – Tuất. Kị các tuổi Tị – Sửu – Tý, các tuổi khác bình hòa
TUỔI MÙI
Tân Mùi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thân
Hợp với Can Bính. Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Mão – Ngọ – Hợi. Kị các tuổi Tí – Sửu, các tuổi khác bình hòa
Quý Mùi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thân
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Mão – Ngọ – Hợi. Kị các tuổi Tí – Sửu, các tuổi khác bình hòa
Ất Mùi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thân
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Mão – Ngọ – Hợi. Kị các tuổi Tí – Sửu, các tuổi khác bình hòa
Đinh Mùi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thân
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Mão – Ngọ – Hợi. Kị các tuổi Tí – Sửu, các tuổi khác bình hòa
Kỷ Mùi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thân
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Mão – Ngọ – Hợi. Kị các tuổi Tí – Sửu, các tuổi khác bình hòa
TUỔI THÂN
Nhâm Thân: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mùi
Hợp với Can Đinh. kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Tí – Thìn. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Giáp Thân: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mùi
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Tí – Thìn. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Bính Thân: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mùi
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Tí – Thìn. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Mậu Thân: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mùi
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Tí – Thìn. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Canh Thân: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mùi
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Tí – Thìn. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
TUỔI DẬU
Quý Dậu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Ngọ
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Sửu – Tị – Thìn. Kị các tuổi Mão – Dậu – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Ất Dậu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Ngọ
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Sửu – Tị – Thìn. Kị các tuổi Mão – Dậu – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Đinh Dậu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Ngọ
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Sửu – Tị – Thìn. Kị các tuổi Mão – Dậu – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Kỷ Dậu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Ngọ
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Sửu – Tị – Thìn. Kị các tuổi Mão – Dậu – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Tân Dậu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Ngọ
Hợp với Can Bính. Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Sửu – Tị – Thìn. Kị các tuổi Mão – Dậu – Tuất, các tuổi khác bình hòa
TUỔI TUẤT
Giáp Tuất: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tỵ
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Sửu – Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Bính Tuất: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tỵ
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Sửu – Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Mậu Tuất: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tỵ
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Sửu – Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Canh Tuất: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tỵ
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Sửu – Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Nhâm Tuất: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tỵ
Hợp với Can Đinh. Kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Sửu – Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
TUỔI HỢI
Ất Hợi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thìn
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Thìn – Thân – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Đinh Hợi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thìn
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Thìn – Thân – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Kỷ Hợi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thìn
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Thìn – Thân – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Tân Hợi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thìn
Hợp với Can Bính.Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Thìn – Thân – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Quý Hợi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thìn
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Thìn – Thân – Hợi, các tuổi khác bình hòa
2. Về Mệnh (Ngũ Hành)
Tương sinh : Kim sinh Thuỷ; Thuỷ sinh Mộc; Mộc sinh Hoả; Hoả sinh Thổ; Thổ sinh Kim (tốt)
Tương khắc : Kim khắc Mộc_ Mộc khắc Thổ_ Thổ khắc Thuỷ_ Thuỷ khắc Hoả_ Hoả khắc Kim (xấu)
Các trường hợp khác có thể gọi là bình hoà
3. Về Bát trạch nhân duyên (Cung số)
3.1. CÀN
Càn + Càn – Phục Vị (tốt vừa)
Càn + Cấn – Phước Đức (thật tốt)
Càn + Khôn – Sanh Khí (thật tốt)
Càn + Đoài – Diên Niên (thật tốt)
Càn + Chấn – Lục Sát (thật xấu)
Càn + Tốn – Họa Hại (thật xấu)
Càn + Khảm – Tuyệt Mạng (thật xấu)
Càn + Ly – Tuyệt Mạng (thật xấu)
3.2. CẤN
Cấn + Cấn – Phục Vị (tốt vừa)
Cấn + Càn – Thiên Y (thật tốt)
Cấn + Khôn – Sinh Khí (thật tốt)
Cấn + Đoài – Diên Niên (thật tốt)
Cấn + Chấn – Lục Sát (thật xấu)
Cấn + Khảm – Ngũ Quỷ (thật xấu)
Cấn + Tốn – Tuyệt Mạng (tốt vừa)
Cấn + Ly – Họa Hại (thật xấu)
3.3. ĐOÀI
Đoài + Đoài – Phục Vị (tốt vừa)
Đoài + Càn – Phước Đức (thật tốt)
Đoài + Cấn – Diên Niên (thật tốt)
Đoài + Khôn – Sinh Khí (thật tốt)
Đoài + Khảm – Họa Hại (thật xấu)
Đoài + Chấn – Tuyệt Mạng (xấu vừa)
Đoài + Tốn – Lục Sát (thật xấu)
Đoài + Ly – Ngũ Quỷ (thật xấu)
3.4. KHÔN
Khôn + Khôn – Phục Vị (tốt vừa)
Khôn + Càn – Thiên Y (thất tốt)
Khôn + Cấn – Sinh Khí (thật tốt)
Khôn + Đoài – Phước Đức (thật tốt)
Khôn + Khảm – Tuyệt Mạng (xấu vừa)
Khôn + Chấn – Họa Hại (thật xấu)
Khôn + Tốn – Ngũ Quỷ (thật xấu)
Khôn + Ly -Lục Sát (thật xấu)
3.5. KHẢM
Khảm + Khảm – Phục Vị (tốt vừa)
Khảm + Chấn – Thiên Y (thật tốt)
Khảm + Tốn – Sinh Khí (thật tốt)
Khảm + Ly – Phước Đức (thật tốt)
Khảm + Càn – Lục Sát (thật xấu)
Khảm + Cấn – Ngũ Quỷ (thật xấu)
Khảm + Khôn – Tuyệt Mạng (xấu vừa)
Khảm + Đoài – Họa Hại (thật xấu)
3.6. CHẤN
Chấn + Chấn – Phục Vị (tốt vừa)
Chấn + Khảm – Thiên Y (thật tốt)
Chấn + Tốn – Diên Niên (thật tốt)
Chấn + Ly – Sinh Khí (thật tốt)
Chấn + Càn – Lục Sát (thật xấu)
Chấn + Cấn – Ngũ Quỷ (thật xấu)
Chấn + Khôn – Họa Hại (thật xấu)
Chấn + Đoài – Tuyệt Mạng (xấu vừa)
3.7. TỐN
Tốn + Tốn – Phục Vị (tốt vừa)
Tốn + Khảm – Sinh Khí (thật tốt)
Tốn + Chấn – Phước Đức (thật tốt)
Tốn + Ly – Thiên Y (thật tốt)
Tốn + Càn – Họa Hại (thật xấu)
Tốn + Cấn – Tuyệt Mạng (xấu vừa)
Tốn + Khôn – Ngũ Quỷ (thật xấu)
Tốn + Đoài – Lục Sát (thật xấu)
3.8. LY
Ly + Ly – Phục Vị (tốt vừa)
Ly + Khảm – Phước Đức (thật tốt)
Ly + Chấn – Sinh Khí (thật tốt)
Ly + Tốn – Thiên Y (thật tốt)
Ly + Càn – Tuyệt Mạng (xấu vừa)
Ly + Cấn – Họa Hại (thật xấu)
Ly + Khôn – Lục Sát (thật xấu)
Ly + Đoài – Ngũ Quỷ (thật xấu)
1.Tướng khắc hại: Phía dưới mắt không có thịt, quầng mắt thâm
Người có hình tướng như sau: Xương hầu lồi, mũi cong gãy, sống mũi xuất hiện đứt gãy, răng lộ ra, đuôi mắt khô lệch, xương má cao, ánh mắt giống như hoa đào, miệng giống như thổi lửa, môi giống như con tằm nằm, vành tai lật ngược, dưới mắt xuất hiện nốt ruồi đen thì người đó sắp rơi vào họa hại do hình khắc .
2. Khắc thê thiếp: Xương gò má cao, lông mày có nốt ruồi
Nếu như xương má cao thì người đó khắc vợ.
Nếu bộ vị Sơn căn trên sống mũi xuất hiện đường vân ngang thì người đó khắc ba đời vợ.
Nếu như bộ vị Ngư vỹ khô lõm xuống thì người đó khắc vợ cả.
Nếu lại lộ răng thì người đó khắc vợ hại con.
Nếu như mắt bên trái nhỏ thì người đó hại đến vợ con.
Nếu góc bên dưới của mắt bên phải có màu đen thì người đó sống xa vợ con.
Nếu người có hình tướng sau: Tóc dày xương to, có nếp nhăn dài ở đuôi mắt, bộ vị Ngư vỹ khô héo, sống mũi có nốt ruồi, có vết bớt, đều chủ về nhiều thê thiếp.
3. Khắc con cái: Nhân trung cao, tiếng nói như tiếng sói tru
Người mà Nhân trung xiên lệch sẽ khắc con trai.
Người mà vành tai không rõ ràng có thể sẽ gặp tai họa.
Người mà sống mũi gãy sẽ khắc con gái.
Các bộ vị Thái âm, Trung âm, Tiểu âm, Thái dương, Trung dương, Tiểu dương, Tam âm, Tam dương có vết sẹo, nốt ruồi hay đường vân, đó không phải là tướng tốt.
Khi đi đầu nghiêng thấp, bước chậm, tiếng nói giống như tiếng chó sói tru, tiếng hổ gầm, những người như thế thường cuộc sống sẽ không được thuận lợi.
► Xem thêm: Mật ngữ 12 chòm sao, Horoscope được cập nhật mới nhất |
coi là Cấn Quái, phương Tây Nam trong Bát Quái được coi là Khôn Quái, tính chất của chúng là thuộc Thố, còn Quái tướng của nhà tắm là thuộc Thủy. Đem nhà tắm thuộc Thủy đặt trên Cấn Phương và Khôn Phương thuộc Thổ sẽ sinh ra bất lợi thổ khắc Thủy, vì thế đó là đại hung.
Trong phong thủy nhà ở, để nhà tắm không mang lại hung tướng, tốt nhất nên đặt ở hướng Tây Bắc, Đông Nam hoặc phía đông (nhìn từ trung tâm ngôi nhà), đồng thời, cần phải tránh hương tương xung với năm sinh của nam nữ chủ nhà. Nếu nhà tắm ở hướng Bắc hoặc hướng Đông Bắc thì cần chuyển nhà tắm sang phương vị khác, chì cần tránh trung tâm chính Bắc 150 (phạm vi Tý), Đông Bắc lệch về Bắc 150 (phạm vi Sửu) và trung tâm nông Bắc 150 (phạm vi Cấn) là được. Nếu tính toàn bộ nhà vệ sinh đều nằm trên hướng Bắc hoặc Đông Bắc thì chỉ cần đặt bồn cầu lệch đi phương vị đó trên 150 là được. Nếu bồn cầu nằm trong phạm vi này thì chỉ cần dịch chuyển bồn cầu là được, không cẩn phải cải tạo là nhà tắm.
Ngoài hướng Bắc và hướng Đông Bắc ra, nhà tắm nằm trên hướng Tây Nam cùng thuộc hung tướng. Nếu cần dịch chuyển thì chỉ có thể dịch chuyển sang hướng Tây hoặc Tây Bắc. Nhà tắm nằm ở hướng Tây cũng không tốt, song chỉ cần trong nhà không có người sinh năm Dậu thì không cần phải lo lắng. Để thiết kế vẹn toàn, có thể đặt bồn cầu ở hướng Tây Bắc, cũng không nên đặt nhà vệ sinh ở hướng Nam, tốt nhất chuyển sang phương vị Đông, Đông Nam, Tây Bắc, bởi vì hướng Nam là phương vị sáng sủa, hướng Nam là Ly Quái, Ngũ hành thuộc Hòa, còn nhà tắm Ngũ hành thuộc Thủy, nhà tắm thuộc Thủy đặt ở hướng Nam thuộc Hỏa là nhà tắm đã khắc với Hỏa Địa, vì thế bất cát. Nhà tắm nếu nằm trên phương vị này thì có thể ảnh hưởng đến vận khí.
Còn một điểm nữa cũng vô cùng quan trọng, nhà vệ sinh không nên đặt ờ vị trí trung tâm nhà, nguyên nhân như sau:
Một là, dựa vào phương vị “lạc thư”, trung tâm nhà thuộc Thổ, còn nhà vệ sinh, nhà tắm thuộc Thổ, nếu đem nhà vệ sinh thuộc Thủy đặt vào vị trí trung tâm thuộc thổ thì sẽ xảy ra sự tương khắc, Thổ khắc Thủy. Không những trái với đạo phong Thủy mà còn gây mất thẩm mỹ, không tạo được ấn tượng.
Hai là, nhà tắm, nhà vệ sinh đặt ở vị trí trung tâm nhà ở thì việc cấp nước và xả nước đều phải đi thông qua các phòng khác nên việc sửa chữa là vô cùng khó khăn. Nếu đường ống xả nước thải cũng đi qua các phòng khác vậy thì càng bất cát.
Ba là, trung tâm nhà cũng như trái tim con người vậy, vô cùng quan trọng, tim tạng mà tăng ô nạp uế thì còn được gọi là “cát trạch” nữa không?
Ngoài ra, dịch chuyển vị trí nhà vệ sinh tuyệt đối không được xây nó sát với thần đàn (nơi thờ cúng), nếu không thì sẽ bị biến thành hung tướng.
Thường thì khi chưa thành tựu về một điều gì chúng ta cảm thấy không vui. Nhưng khi đã toại nguyện, đã có những gì mong ước thì cũng chỉ vui được một thoáng rồi qua nhanh. Thực chất thì chưa được hay đã được đều có nỗi khổ riêng, vì cái tâm mong muốn của con người dường như không có điểm dừng.
Cuộc sống luôn biến động, mọi thứ thoắt ẩn thoắt hiện, có đó rồi không đó. Không ít người đã tự chiêm nghiệm và tìm cho mình con đường sống hạnh phúc, vui sướng đích thực. Họ chợt nhận ra rằng, “không còn sầu lo” là người sung sướng nhất trên đời.
“Một thời, Tôn giả Na-già-bà-la ở trong thành Lộc Dã. Khi ấy có một Phạm chí già lụ khụ, xưa có quen biết chút ít với Tôn giả Na-già-bà-la, đến chỗ Na-già-bà-la thăm hỏi rồi ngồi một bên.
Bấy giờ Phạm chí bảo Na-già-bà-la:
- Trong các sự vui, nay ông thật là sung sướng nhất.
Na-già-bà-la nói:
- Ông xem những nghĩa gì mà nói trong các sự vui, tôi sung sướng nhất?
Bà-la-môn đáp:
- Trong bảy ngày vừa qua, tôi có bảy đứa con trai chết, những đứa này đều dũng mãnh, tài cao, trí tuệ ít người bì kịp, rồi trong sáu ngày gần đây, mười hai người làm cũng bị vô thường, họ rất siêng năng không có lười biếng. Kế đó năm ngày, bốn anh em của tôi chết, họ biết nhiều kỹ thuật, việc gì cũng làm được. Rồi cách bốn ngày, cha mẹ tôi mạng chung, tuổi vừa trăm tuổi bỏ tôi mà qua đời. Cách đây ba ngày, hai vợ tôi lại chết, họ dung mạo đoan chánh, thế gian ít có. Trong nhà tôi lại có tám hầm trân bảo, hôm qua đi tìm mà không biết chỗ. Ngày nay, như tôi gặp chuyện khổ não này không thể tính kể; mà Tôn giả thì hôm nay xa lìa hẳn hoạn nạn đó, không còn sầu lo, chỉ lấy đạo pháp làm vui thú. Tôi quán nghĩa này rồi mới nói: “Trong các sự vui, ông là sung sướng nhất”.
Khi ấy Tôn giả Na-già-bà-la bảo Phạm chí kia rằng:
- Tại sao ông không tìm cách khiến cho bao nhiêu người ấy đừng chết?
Phạm chí đáp:
- Tôi cũng làm nhiều cách để mong không chết và không mất của tiền, tôi cũng tùy thời bố thí tạo công đức, cầu khẩn chư thiên, cúng dường các trưởng lão Phạm chí, ủng hộ chư thần, tụng các chú thuật, cũng hay xem tinh tú, rồi cũng trộn cỏ thuốc, cũng đem thức ăn uống ngon ngọt cho họ lúc nguy ngập. So như thế mà chẳng thể xứng hợp, chẳng thể cứu được mạng họ.
Khi ấy Tôn giả Na-già-bà-la liền nói kệ: Có thuốc, các chú thuật/ Đồ y phục, uống ăn/ Tuy thí mà vô ích/ Còn ôm thân khổ hạnh. Cho dù tế miếu thần/ Hương hoa và tắm rửa/ So sánh nguồn gốc này/ Không thể trị liệu được. Giả sử cho các vật/ Tinh tấn trì Phạm hạnh/ So sánh nguồn gốc này/ Không thể trị liệu được.
Tuy nhiên, trong trường hợp không thể tránh khỏi, hãy tìm cách hóa giải. Trước tiên hãy áp dụng các mẹo phong thủy nhằm khắc phục khi giường đối diện với cửa bất kỳ.
Sau đó, hãy tập trung làm trung hòa nguồn năng lượng xấu tiềm tàng trong nhà tắm, nhà vệ sinh.
Đừng quên giữ cho cửa phòng tắm luôn đóng |
- Giữ cho cửa phòng ngủ và cửa phòng tắm luôn đóng.
- Tìm cách tăng năng lượng cho cửa phòng ngủ và làm suy yếu năng lượng của cửa phòng tắm. Có thể bằng cách sử dụng màu sắc hoặc tìm những cách sáng tạo của riêng bạn để nhấn mạnh về việc cửa nào quan trọng hơn cửa nào và cửa nào thu hút nhiều năng lượng hơn.
- Nếu bạn quyết định treo 1 chiếc gương trên cửa phòng tắm để hóa giải, hãy chọn 1 chiếc gương nhỏ. Đối mặt với 1 tấm gương lớn khi vừa bước ra khỏi phòng ngủ sẽ không dễ chịu chút nào.
Chăm sóc tốt phòng tắm bằng nến và tinh dầu... |
- Cũng có thể làm giảm bớt nguồn năng lượng xấu từ nhà vệ sinh, nhà tắm bằng nhiều cách. Dùng 1 bát to có chứa các loại đá sông hoặc tinh thể đá quý đặt lên chiếc kệ nhỏ ở phía trên nhà vệ sinh. Hoặc lắp 1 chiếc kệ lớn hơn để đầy những vật dụng thường được sử dụng trong các spa như dầu thơm, nước hoa, kem dưỡng...
(Theo About.com)
1. Con giáp tuổi Mùi
Với những người tuổi Mùi, trong năm 2016 những vận xui xẻo của năm 2015 đã qua đi và trong năm mới Bính Thân này hàng loạt vận may mới về cả sự nghiệp tình duyên và sức khỏe đang đón bạn ở phía trước.
Trong năm con Khỉ này, sức khỏe người tuổi Mùi rất dồi dào, năng lượng ngập tràn, chiến thắng mọi dấu hiệu mệt mỏi, bệnh tật (nếu có). Nhìn vẻ bề ngoài có thể trông bạn cả vẻ “mong manh dễ vỡ” vậy thôi, nhưng bản chất bên trong lại vô cùng khỏe mạnh, cứng rắn. Đây chính là một trong những con giáp khỏe nhất năm 2016.
2. Con giáp tuổi Dậu
Những người cầm tinh con gà vốn vô tâm chỉ biết cắm đầu vào công việc, và đôi khi là chuyện tìm cảm riêng tư riêng mình chứ ít khi để ý tới tình trạng sức khỏe của bản thân. Tuy nhiên, sang năm Bính Thân, người tuổi Dậu đã biết tự chăm sóc bản thân chu đáo hơn, ý thức được tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể thao hợp lí.
Nhờ thế, sức khỏe của người tuổi Dậu trong năm 2016 bình ổn, không có vấn đề gì đáng lo ngại, thậm chí đạt tới mức dẻo dai, đủ sức để chinh phục mọi khó khăn, thử thách trong các phương diện của cuộc sống.
3. Con giáp tuổi Tỵ
Nếu như ở năm trước, chuyện tình cảm của những người tuổi Tỵ không mấy thuận lợi. Và đó chính là lí do chính khiến bạn phiền não, buồn bực rồi tự rước khổ vào thân, cảm thấy lực bất tòng tâm.
Nhưng không sao, sang năm mới, mọi sự đổi thay, bạn hoàn toàn yên tâm phấn đấu trong sự nghiệp, theo đuổi tình yêu lãng mạn bởi sức khỏe dồi dào, luôn ủng hộ bạn trong mọi bước đi. Con giáp này sẽ có cảm giác như được “thay da đổi thịt”, làm việc gì cũng xuôi chèo mát mái, tràn đầy niềm hứng khởi.
4. Con giáp tuổi Sửu
Những chú Trâu sở hữu thể lực khỏe mạnh trời ban, tính cách lại kiên trì, bền bỉ, sức cam chịu có thể coi là “vô địch thiên hạ”. Với họ, không gì là không thể. Họ thích trải nghiệm những điều mới lạ, không ngừng tìm kiếm và chinh phục thử thách. Chính cá tính này đã tạo nên cuộc sống đa sắc màu, thành công, vinh quang đấy nhưng cũng không ít thăng trầm.
Trong năm Bính Thân, dù thời tiết có biến đổi khắc nghiệt đến đâu cũng chẳng thể “hạ gục” được sức khỏe vô địch của người tuổi Sửu. Nhờ vào chế độ dinh dưỡng hợp lí, biết cân bằng thời gian làm việc, nghỉ ngơi, đặc biệt là bạn đã ý thức được tầm quan trọng của việc tập luyện thể thao nên tình hình sức khỏe ngày càng được cải thiện rõ ràng.
Chắc chắn, bạn sẽ không phải nói lời hối tiếc khi dành chút thời gian quý báu trong công việc để theo học lớp yoga, khiêu vũ, bơi lội… bởi những lợi ích bất ngờ mà nó đem lại.
5. Con giáp tuổi Ngọ
Thường ngày trông những chú Ngựa lúc nào cũng căng tràn sức sống, sôi nổi, cởi mở và có lối sống đầy nhiệt huyết. Trong năm Bính Thân, hàng loạt dự định lớn lao về sự nghiệp hay tình duyên sẽ được con giáp này tiến hành triệt để. Sức khỏe dồi dào chính là nền tảng vững chắc giúp bạn thực hiện những dự định ấy thành công tốt đẹp.
Ảnh minh họa |
Thời gian: tổ chức vào ngày 10 tháng 9 âm lịch.
Địa điểm: làng Võng Thị, phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.
Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn Mục Thận - người có công cứu vua Lý Nhân Tông trên hồ Tây:
Nội dung: Hội lễ có dâng hương cúng tế. Tiếp đó là tiết mục hát tuồng và trò chơi dân gian chọi gà.
Thời gian: tổ chức vào ngày 15 tháng 4 âm lịch (hội 3 năm mới mở một lần).
Địa điểm: xã Định Tường và Định Tăng, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn Ông Bà La Sát.
Nội dung: Buổi sáng ngày hội có lễ dâng hương tưởng nhớ công đức của Bà La Sát. Hội chợ bản thực chất là hội vui xuân, hội chợ buôn bán, người ta đến đây để trao đổi mua bán trâu bò, nông cụ sản xuất và sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên mục đích chính là để mua bán lấy may.
► Xem thêm: Tử vi hàng ngày của các cung hoàng đạo được cập nhật mới nhất |
Trán cao rộng
Những người sở hữu vầng trán cao, rộng và vuông hoặc tròn đầy đặn luôn toát lên vẻ năng động, hào phóng, thông minh, tài trí.
Lông mày có nốt ruồi
Người quý phái lại thông minh sắc sảo thường sẽ có nốt ruồi ở lông mày.
Mắt sáng
Những người mắt sáng, lòng đen nhiều hơn lòng trắng thường là tướng ngay thẳng, thật thà, thông minh và chung thủy.
Đỉnh tai cao hơn hoặc song song với lông mày
Người có đỉnh tai cao hơn so với lông mày không những thông minh mà còn có tài văn chương, cuộc đời được hưởng nhiều lộc may.
Miệng góc cạnh rõ ràng, cân xứng
Chủ nhân của đôi môi cân xứng, sắc môi hồng hào, góc cạnh rõ ràng thường thông minh hơn người. Không những thế, họ rất tốt bụng và có khả năng thành công cao trong sự nghiệp.
Muru (theo sina)
ngày uất kết mà sinh bệnh. Khi đeo Phật bội có thế giúp họ khoan dung, độ lượng, hoá giải sự muộn phiền thường nhật như tinh thần từ bi hỷ xả của Phật.
Quán Âm là hóa thân của từ thiện và cứu khổ hàng nghìn năm nay, Quán Âm là đại danh từ của Chân – Thiện – Mỹ. Quán Âm tâm tính dịu dàng, nghĩa thái đoan trang, do đó nam giới mà đeo Quán âm bội, có thể khắc chế được sự nóng vội, rời xa thị phi, thế sự đồng minh, luôn giữ binh an, tiêu tai giải nạn, rời xa hoạn nạn. Quán âm Bồ tát có thể cứu trợ mọi nỗi thống khổ khôn cùng của thế gian. Quán âm bồ tát có thể linh ứng, cầu gì được nấy, luôn xuất hiện khi có người lòng thành cầu nguyện. Ngài Bồ tát Quán Ám có 33 ứng thân.
Sao thiên thọ: thổ
Thiên Thọ và Thiên Tài là bộ sao có tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hưởng tương tự nhau còn gọi là bộ Tài Thọ.
Trong Tử Vi, Sao Thiên Thọ không có quá nhiều ý nghĩa, dù cho đứng riêng rẽ hay là nằm trong các bộ sao thì thiên thọ cũng chỉ mang một trong các đặc điểm sau đây:
Sao Thiên Thọ thuộc Thổ, là cát tinh mang ý nghĩa điềm đạm, hòa nhã. Thiên Thọ chỉ về sự ôn nhu, nhân hậu, từ thiện, làm gia tăng phúc thọ. Thiên Thọ ở cung nào sẽ giáng phúc cho cung đó, và tốt nhất là ở cung Phức Đức.
Sao Thiên Thọ đắc địa nơi Thìn Tuất Sửu Mùi. Nếu bốn cung trên ứng vào Mệnh hay Tật Ách mới hay, làm cho tuổi thọ tăng, tật bệnh giảm, ít phiền luỵ vì tai nạn bệnh hoạn.
Sao Thiên Thọ gặp Thiên Lương lại ra một cách đặc biệt, tối thiểu trong đời phải bị một bận cửu tử nhất sinh mà thoát hiểm.
Sao Thiên Thọ đóng cung phối ngẫu (Phu thê) thì vợ chồng tuổi chênh lệch rõ rệt, trên cả mười tuổi nếu chồng già vợ trẻ, trên bốn năm tuổi nếu vợ già chồng trẻ.
Sao Thiên Thọ đóng cung huynh đệ, anh với em cách xa tuổi, như anh tám tuổi em hai tuổi (nói về anh em liền chứ không phải cả với út)
Sao Thiên Thọ đóng các cung khác không đáng kể. Sao Thiên Tài cũng như ba thiện diệu trên cần phụ vào chính tinh nào đó,
ng chuẩn mang lại cho bạn giấc ngủ ngon nhé!
Ngủ đủ giấc làm giảm nguy cơ mắc bệnh, đạt hiệu quả cao trong công việc, tâm lí thoải mái dễ chịu khi giao tiếp với mọi người xung quanh. Trong phong thủy, giấc ngủ còn được coi là tạo nên sự lãng mạn và tài lộc cho con người.
Theo ## thì bên cạnh cửa ra vào, khu vực quan trọng thứ hai trong phong thủy là phòng ngủ. Để có nền tảng sức khỏe tốt, phòng ngủ phải được bố trí tốt và ưu tiên cho giấc ngủ cũng như tăng thêm sự lãng mạn cho các mối quan hệ. Một yếu tố quan trọng không kém đó là phòng ngủ phải được sắp xếp để đảm bảo sự trù phú về tài lộc.
Trong phong thủy, giường ngủ rất được coi trọng vì đây là nơi chúng ta nghỉ ngơi để khôi phục năng lượng cho ngày hôm sau. Nhưng nó cũng là nơi dễ gây ra cho chúng ta những tổng thường nhất. Vì khi ngủ, chúng ta ở trạng thái bị động, chịu tác động của các nguồn năng lượng tiêu cực xung quanh. Do đó, khi chúng ta có được sự thoải mái và hỗ trợ giúp việc nghỉ ngơi diễn ra thuận lợi cuộc sống ban ngày sẽ đạt hiệu quả hơn.
Tham khảo những bí quyết phong thủy tốt về giường ngủ và phòng ngủ để có được giấc ngủ thật ngon vào ban đêm và sẵn sàng đón nhận mọi thử thách trong ngày mới:
Bước đầu tiên và quan trọng nhất trong phong thủy phòng ngủ là vị trí kê giường ngủ sao cho hài hòa với cửa.
## thấy những chiếc giường ngủ trong ảnh bên dưới thể hiện các vị trí kê giường khác nhau. Mỗi loại đều có một kiểu tác động khác nhau đối với người nằm trên nó. Dưới đây là những phân tích tác động của từng vị trí cụ thể:
Hình 1: Đây là vị trí đặt giường tối ưu theo phong thủy. Mặc dù chiếc giường nằm đối diện với bức tường từ cửa ra vào, nhưng bản thân chiếc giường không nằm trên một đường thẳng với cửa. Một vị trí tốt khác là kê sát bức tường chéo với cửa ra vào, ở giữa hoặc xa bức tường bên trái.
Hình 2: Chiếc giường này có vị trí “chết”. Giường ngủ đối diện và nằm trên một đường thẳng với cửa ra vào. Điều này rất nguy hiểm, đặc biệt nếu đây là cửa của phòng tắm. Rất nhiều người rơi vào trạng thái tâm lí rối loạn, phiễn não khi ngủ trên một chiếc giường như thế này. Đối với căn phòng này, chỉ nên đặt giường ở vị trí giữa bức tường bên trái.
Hình 3 và 6: Cả hai vị trí này đều thật sự có hại cho sức khỏe và tài lộc. Nếu phòng ngủ nằm cạnh một phòng tắm hoặc một phòng bếp thì không được kê giường ở bức tường chung mà bên kia có đặt chậu rửa bát, bếp nấu, bồn rửa mặt, bồn cầu, vòi sen hoặc bồn tắm. Điều này có thể gây ra sự thất thoát năng lượng, sức sống và tài lộc.
Hình 4: Chiếc giường này có quá nhiều năng lượng tập trung vào nó đến từ cửa. Giường ngủ nên được kê sát bức tường đối diện mới là vị trí tốt nhất. Nếu vẫn đặt giường ở vị trí này, người nằm trên nó rất dễ mắc phải các bệnh về thần kinh, hay cáu giận và các vấn đề về ổ bụng.
Hình 5: Đặt giường phía sau cánh cửa rất dễ gây giật mình cho người nằm trên nó từ phía sau. Một chuỗi các vấn đề kém may mắn như trục trặc trong các mối quan hệ, gặp khó khăn tài chính hoặc đối mặt với khủng hoảng tinh thần sẽ xảy ra nếu bạn kê giường ở vị trí này.