Tướng mũi to nói lên điều gì ở bạn? –
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
– Trong 3 năm tới, nhờ vận khí vượng mà những con giáp dưới đây không thăng quan cũng phát tài phát lộc, tình duyên lí tưởng.
Tuổi Tỵ là một trong những con giáp thành đạt trong 3 năm tới |
Theo phong tục xưa nhà nào có ông, bà, cha, mẹ thọ từ 70 tuổi trở lên đều làm lễ Thượng Thọ cho ông, bà, cha, mẹ. Đây là tập tục thể hiện đạo lý làm người, uống nước nhớ nguồn, kính trọng biết ơn người đã sinh thành nuôi dưỡng mình, rất đáng được trân trọng.
1. Sắm lễ:
Trong ngày lễ mừng thọ, gia chủ phải có mâm lễ: Hương hoa, quả, vàng mã cùng lễ mặn gà xôi hoặc lễ tam sinh (lợn, bò, dê), đem ra đình lễ Thần, gọi là bái tạ Thần Hưu (tạ ơn Thánh Thần đã phù hộ cho cha mẹ được sống lâu).
2. Dâng lễ:
Lúc lễ, cha mẹ ăn mặc đẹp, ngồi trên ghế đặt chính giữa, con cháu tế tự lễ bái. Con cái dâng lễ, mỗi người dâng một chén rượu, mừng thọ, hoặc nâng một làn quả đào gọi là bàn đào chúc thọ.
Con cháu lễ bái xong rồi tổ chức cỗ bàn ăn mừng, mời hàng xóm, khách khứa đến dự. Khách đem lễ vật đến mừng và chứng kiến sự hạnh phúc của cụ, sự hiếu thảo của con cháu. Họ hàng cũng có lời chúc mừng. Hai bên nhà có treo những câu đối, đại tự để mừng cụ. Có nhà còn mời ca nhi tới để ngâm thơ, ca hát.
3. Văn khấn lễ mừng thọ
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
Con lạy chín phương Trời, mười phương phật, Chư Phật mười phương
Hôm nay ngày…….tháng…….năm……
Tại (địa chỉ)…………………………….
Hậu duệ tôn là:………… quỳ trước linh vị….. (đọc linh vị của Thủy Tổ, Tiên Tổ được liệt thờ trong nhà thờ họ)
Kín cẩn lạy tâu rằng:
Cúi nghĩ: tuổi tác tự Trời Phật ban cho
Hình hài nhờ Tổ Tiên mới có
Nay:
Toàn dân hớn hở đón xuân sang
Tín chủ mừng vui làm lễ thọ
Yết cáo chư vị Thần Linh
Kính lạy miếu đường Tiên Tổ
Xin rộng lòng nhân
Nguyện vun trồng đức độ
Mong Sao Ngày tháng mãi bền lâu
Ước gốc cành thê củng cố
Tưởng niệm công đức ngày xưa
Gọi chút hương khói lễ nhỏ
Ngửng trông chứng giám tấc thành
Cúi xin phù trì bảo hộ
Mong Tiên linh khơi rộng mạch Trường sinh
Cho hậu duệ leo lên thềm Thượng thọ
Trên Thiên tào tăng niên kỷ lâu dài, như rùa hạc vô cương
Dưới Hải ốc tươi phúc lộc dồi dào, như suối nguồn bất hủ
Khấn đầu cúi lạy Thần linh, tiên tổ thượng hưởng!
Nhập đầu: Có nghĩa là nhập vào đầu. Lomg đến từ xa, khi sắp kết huyệt, đầu tiên thu khí qua khe hẹp rồi đột nhiên nâng thành sơn thể, chuẩn bị kết huyệt, hình thể của đoạn sơn long này gọi là “nhập đầu”. Các nhà phong thủy thường ít về thiên lý hải long, đầu tiên xem hình thể của đầu dung kết, tức là luận long chi nhập đầu tình hình, hình thế nhập đầu có hai loại: một phân làm ba cách, tức là “tận long trực nhập”, “hoành long tắc nhập”, “hồi long chuyền nhập”; một phần là lục cách, tức là “trực long nhập đầu”, “hoành long nhập đầu”, “phi long nhập đầu”, “tiềm long nhập đẩu”, “hồi long nhập đầu”, “sản long nhập đầu”.
Thập hung địa: Mười thế đất khi lựa chọn phong thủy cho là không tốt cho cả Dương trạch và Âm phần, bao gồm:
Thiên bại: Khi phạm vào thế đất này thì con cháu lưu lạc, gia đình thất tán.
Thiên sát: Phạm vào thế đất này, con cháu buồn khổ.
Thiên cùng: Phạm vào thì con chau cô độc.
Thiên xung: Con cháu hư đốn
Thiên khuynh: Tiền bạc nguy khốn.
Thiên thấp: Tột bệnh liên miên.
Thiên ngục: Con cháu bướng bình, tù đầy.
Thiên cẩu: Con chau bất hiếu.
Thiên ma: Con cháu nghèo đói.
Thiên khô: Tuyệt tự.
Trong Đồng lâm biệt quyết – thập hung có viết: “Thứ nhất là Thiên bại, mảnh đất bị hung đó vừa bị nước lũ tràn qua, đem theo hung hoạ đến; thử hai là Thiên sát, mảnh đất vừa bị sét đánh, long thần kinh sợ; thứ ba là Thiên cùng, mảnh đất bơ vơ lạc lõng, long thần không tụ; thứ tư là Thiên xung, bốn mặt thấp, luôn có gió thổi bốn bề, long thần bất định: thứ nam là Thiên khuynh, minh đường nghiêng, thủy không tụ, nước không về, long thần không ở: thứ sáu là Thiên thấp, minh đường ẩm ướt, hoặc không gọn, cỏ mọc um tùm, long thần không tốt: thứ bảy là Thiên ngục, đất ở hố sâu không được ánh nắng mặt trời chiếu, long thần ám muội; thử tám là Thiên cẩu, nằm ở lưng trừng núi chênh vênh, không thể xây dựng, long thần quay lưng lại; thứ chín là Thiên ma, chất đất hư phù, không chắc, long thần bạc nhược; thứ mười là Thiên khô, đất cằn cỗi, khô cứng, long thần hung bại.
Thập tiện Sa: Huyệt trường nằm ở eo núi gọi là Sa. Thập tiện sa tức là chỉ mười hình thế Sa xấu, không hợp với dương trạch hay âm phần. Người sống ở đó thì địa vị xã hội thấp. Sa hình và địa thế không ủng hộ. Nhưng không chỉ tính riêng phần Long sa, mà cần phải tính đến cả hình trạng địa thế, lai long thủy. Vương Đạo Hưởng đời Thanh có viết: “Thứ nhất là bị gió thổi vào huyệt (vì làm tán khí), thứ hai là Chu tước bị chối, thứ ba là Thanh long không ở lại, thứ tư là thủy khẩu nhiều nhánh, thứ năm là đầu cuối loạn xị, thứ sáu là gió thổi thông từ trước ra sau. thử bảy là sơn bay thủy chạy, thử tám là hai bên tà hữu trống không, thứ chín là núi tan núi lở, thứ mười là có chủ không có khách.
Táng hữu lục hung: Phong thủy âm trạch cho rằng có 6 loại, tình hình tạo mộ chôn tang hoặc không được thiên thời, hoặc địa không lợi nhân không hòa khiến chủ nhà và con cháu gặp phải hung họa. Theo sách Tang thư có viết: “Âm dương lẫn lộn không rõ ràng là cái hung thứ nhất; thời gian ngang trái không thích hợp là hung thứ hai; sức yếu nhưng mong làm lớn, tổ chức to là cái hung thú ba; cậy thế và của cải giàu có là cái hung thử tư; lấn trên ép dưới là cái hung thứ nám; ứng xứ quái dị, điềm báo lung tung là cái hung thứ sáu”. Ngoài ra còn có quan điểm rằng: Vận khí, long mạch hỗn loạn là hung thứ nhất; Mất thiên thời, lựa chọn thổ đất sai là cái hung thứ hai: Đức nhỏ mà tham, chọn thế đất lớn, vượt qua phúc phận của mình và gia đình là cái hung thứ ha; Dựa mình giàu có, chiêm lấy phúc phận của người khác là cái hung thứ tư: Dẫm đạp lên mộ của nhà người khác là cái hung thứ năm: Mộ phần đào phải hang rắn, nguồn nước, hoặc khi chôn cất có hiện tượng đất lở núi tan là hiện tượng trời không dung là cái hung thứ sáu.
Ngũ hành tương sinh, tương khắc cũng là một quy luật. Có những quy định về nhiều mặt của ngũ hành, trong đó phải kể đến màu sắc. Dùng trang sức bừa bãi, không theo màu sắc ngũ hành cho hợp với mệnh người đeo, sẽ đem lại những điều không may mắn cho họ. Ngược lại, nếu đeo trang sức đá có màu sắc phù hợp với mệnh thì sẽ đem lại sức khỏe, may mắn, hưng vượng cho người đeo.
Mời bạn đọc tham khảo thêm bài viết: Ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là gì? để hiểu hơn về nguyên lý ngũ hành âm dương.
Ngày Lễ Vu Lan (rằm tháng bảy) là dịp “nhắc nhở” các thế hệ con cháu chúng ta nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên cũng như những đóng góp to lớn của các anh hùng dân tộc, những người có công với đất nước. Nhân mùa Vu Lan Báo hiếu, lại có dịp để chúng ta được nói về công đức sinh thành của cha mẹ. Và báo hiếu cha mẹ như thế nào cho tròn đạo làm con?
Ðạo Phật là đạo hiếu, lấy tình thương yêu con người (và cả muôn loài) làm đầu. Tình thương này bắt nguồn từ tình thương cha mẹ, sau đó mới mở rộng ra thành tình người, tình nhân loại. Chính vì vậy, trong các kinh điển của mình Ðức Phật dạy về đạo hiếu nhiều không kể xiết. Nào đời nay đã có hiếu. Nào kiếp trước cũng đã có hiếu. Nào hiếu về cung dưỡng cha mẹ. Nào hiếu về độ siêu cho cha mẹ.... Do đó, muốn tu theo Phật giáo phải lấy chữ hiếu làm đầu bởi vì kinh Phật đã dạy: “Phụng thờ cha mẹ là phụng thờ Ðức Phật”.
Tứ ân trong Phật giáo. Ðó chính là:
–Ơn cha mẹ: là ơn sinh thành dưỡng dục.
–Ơn thầy cô: là ơn dạy dỗ những kiến thức, những điều hay, lẽ phải.
–Ơn quốc gia xã hội: là ơn đảm bảo, giữ gìn môi trường sống hoà bình, ổn định.
–Ơn chúng sinh, đồng bào: là ơn những người đã sản xuất ra của cải vật chất để cho chúng ta tồn tại, phát triển.
Trong đó "Ơn Cha mẹ" là ơn nghĩa to lớn nhất. Chính Đức Phật đã từng nhiều lần dạy: “Này các Tỳ kheo, có hai người mà ta không thể trả ơn đó là chính là cha và mẹ”. Với ơn nghĩa sinh thành ấy, chúng ta dù có “trăm nghìn muôn kiếp tán xương róc thịt ra để phụng dưỡng cha mẹ cũng vẫn chưa đền đáp được”.
Cụ thể hơn, Ðức Di Lặc đã có bài kệ rằng:
Trên nhà có hai pho tượng Phật
Thương cho người đời không biết mà.
Tượng ấy chẳng dùng vàng son phủ
Cũng chẳng phải gỗ mít tạc ra.
Tượng ấy chính là cha với mẹ
Chính là Di Lặc và Thích Ca
Nếu cúng dàng được hai tượng ấy
Còn phải cầu công đức đâu xa.
Và vì cha mẹ là người sinh ra ta, nuôi nấng dạy dỗ chúng ta từ thuở ấu thơ cho đến khi về già. Công lao đó của cha mẹ thật bao la, tựa non, tựa bể. Chính vì vậy, để phần nào đền đáp lại cái ơn nghĩa đó, chúng ta “Một lòng thờ mẹ, kính cha; Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.
Sự hiếu nghĩa của con cái đối với cha mẹ không chỉ được thể hiện trong sự cung phụng về vật chất mà còn trong lĩnh vực tinh thần. Cha mẹ cần tình cảm và sự chăm sóc của con cái: “Trẻ cậy cha, già cậy con”. Vì thế, bên cạnh việc lo chu đáo “miếng cơm, manh áo” cho cha mẹ, chúng ta cần phải “sớm viếng, tối thăm”, trò chuyện, vấn an cha mẹ để cha mẹ thật sự vui vẻ an hưởng tuổi già. Nhất là khi cha mẹ đau yếu, phải “rước thầy, đổi thuốc: hết lòng chăm sóc từ miếng ăn, nước uống, trên sắc mặt lúc nào cũng vui tươi, cầu cho bệnh chóng khỏi. Bổn phận làm con, làm được như thế, gọi là báo hiếu trong muôn một”.
Cùng một quan điểm như vậy, từ hơn 2500 năm truớc Ðức Khổng Tử cũng đã từng dạy: “Ðời nay thấy ai nuôi dưỡng được cha mẹ thì khen là có hiếu. Nhưng chó, ngựa cũng được nuôi dưỡng. Vì thế nếu nuôi cha mẹ mà không kính trọng thì khác gì nuôi thú vật”. Hoặc như kinh Lễ cũng có đoạn viết: “Khi cha mẹ còn sống mà chỉ chăm chú vào việc làm giàu, không phụng dưỡng cha mẹ là không tròn đạo hiếu”. Ðức Khổng Tử còn dạy tiếp: “Có việc thì mình giúp, có rượu, thức ăn ngon mời cha mẹ là hiếu chăng? Giữ được sắc mặt vui vẻ khi ở chung với cha mẹ mới thật khó”.
Tuy nhiên, cũng đừng vì đặt quá chữ hiếu lên đầu mà chúng ta làm những điều “bất nhân, thất đức” hay hùa theo cha mẹ làm những điều ác, điều xấu để làm hại người khác. Hiếu như thế là “ngu hiếu”. Mà phải “Phát tâm học Phật, tu Phật rồi khuyên cha mẹ biết ăn chay niệm Phật, làm các phúc thiện thì mới có thể báo đền cân xứng với công sinh nuôi của cha mẹ như lời Phật đã dạy”. Bên cạnh đó, cũng phải sáng suốt để vừa hiếu thuận với cha mẹ lại vừa “lợi lạc, quần sinh”, vừa kế thừa và phát huy được những đức tính tốt của cha mẹ lại vừa biết khuyên can cha mẹ rời xa những điều không tốt, ấy mới là “chân hiếu”, là “trí hiếu”, là hiếu đễ thực sự như mọi người hằng ngưỡng mộ...
Tiếc thay, trong xã hội chúng ta hiện nay do những ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường ít nhiều đã xuất hiện lối sống thực dụng, chạy theo lợi ích vật chất tầm thường mà quên đi những giá trị truyền thống của bản sắc văn hoá dân tộc, quên đi những nghĩa vụ thiêng liêng của con cái đối với cha mẹ. Phải thừa nhận rằng, thực tế vẫn còn có không ít những quan niệm về đạo hiếu thật đơn giản và lệch lạc.
Do đó, khi vận dụng vào cuộc sống đã không mang đầy đủ ý nghĩa đích thực của nó, biến đạo hiếu trở thành một thứ hình thức, câu nệ tầm thường, dẫn đến việc thực hành đạo hiếu chỉ còn là trách nhiệm, là nghĩa vụ mà không xuất phát lừ đáy lòng, từ trong tâm. Hoặc nếu không gượng ép thì cũng là thỉnh thoảng, không thường xuyên, mà nhiều khi còn mang tính thời điểm, cơ hội, sử dụng cha mẹ như những “công cụ” để mang lại lợi ích cho bản thân. Thật xót xa khi xã hội còn có những đứa con bất hiếu, những “nghịch tử” đang hàng ngày, hàng giờ ruồng rẫy cha mẹ, coi cha mẹ như gánh nặng bên mình.
Ấy vậy mà khi cha mẹ chết đi thì lại tổ chức ma chay linh đình những để người ngoài trông vào mà nghĩ đó là những đứa con “hiếu để”. Những “tấm gương” tày liếp đó, thiết nghĩ báo chí đã tốn không biết bao nhiêu giấy mực để lên án. Nhưng, dù có viết bao nhiêu đi chăng nữa cũng vẫn là chưa đủ nếu như chúng ta chưa hình thành đủ các chuẩn mực đạo đức cần thiết để có thể điều chỉnh được những hành vi “phi nhân tính” đó. Hay như bản thân mỗi con người không tự tu dưỡng, rèn luyện nhân cách, đạo đức để có thể có một cuộc sống lành mạnh, có ích, dời xa những cám dỗ của dục vọng...
“Ðạo hiếu này tức như Ðức Thích Ca để phụ vương ở lại mà trốn vào rừng đi tu. Nhưng Ngài cố tu học cho đến thành Phật. Ðến nay người ta sùng bái Ngài mà sùng bái đến cả Tịnh Phạn vương. Ngôi vua nào tôn vinh, tràng viễn bằng”. Hay như khi Tịnh Phạn đại vương lâm chung. Ngài đã đứng ra lo liệu mọi việc, quỳ lạy trước vong linh cha rồi cung kính nghinh tiễn kim quan cha về nơi “an nghỉ cuối cùng” cho trọn đạo làm con.
Như vậy, đã là tạo hiếu thì các đấng toàn năng, các bậc thánh hiền, hay người phàm trần cũng đều như nhau. Và dù có là Ðấng Giác Ngộ cao minh với quyền pháp vô biên hay một người dân bình thường nhất, thì với cha mẹ con cái bao giờ cũng vẫn là con cái, vì vậy, lo lắng hậu sự cho cha mẹ phải chăng là điều không cần phải bàn cãi gì thêm nhiều nữa.
Hãy đọc và ngẫm nghĩ trong lời của Ni sư Thích Ðàm Hà trong bài “Cảm nghĩ về chữ Hiếu trong đạo Phật”
Thân người gốc ở mẹ cha
Trải bao cay đắng cũng là vì con
Công ơn như biển, như non
Ðạo làm con phải lo tròn hiếu tâm
Báo đền trả nghĩa ân thầm
Những điều hiếu nghĩa trọng tâm nghĩ bàn
Người ta sống ở thế gian
Bao nhiêu hưởng thụ bấy nhiêu ơn nhờ
Ơn dân, ơn nước, ơn người,
Ơn thày, ơn bạn, ơn đời giúp ta.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
► ## gửi tới bạn đọc công cụ xem ngày theo Lịch vạn niên chuẩn xác và nhanh chóng |
► Mời các bạn đọc: Danh ngôn cuộc sống, những lời hay ý đẹp và suy ngẫm |
Ảnh minh họa |
Ảnh minh họa |
Xuất hành hướng Đông nếu muốn cầu tài, cầu lộc cho năm mới |
Tục ngữ có câu “Kế hoạch không cản nổi biến hóa”, cuộc sống chính là thay đổi trong chớp mắt, bất chợt nảy ra những tình huống không ai ngờ tới. Vì thế 3 chòm sao nữ giỏi giang trong 12 chòm sao dưới đây sống rất vui vẻ vì các nàng ấy biết cách ứng phó linh hoạt trong mọi hoàn cảnh.
Tháng khởi công xây dựng các công trình xét theo hành Mệnh – tuổi của chủ công trình.
1. Mệnh Kim
Các tháng nên khởi công:
– Khởi công tháng Tư sẽ phát giàu sang.
– Khởi công tháng Sáu sẽ rất tốt mọi mặt.
– Khởi công tháng Chín sẽ tốt chung.
Các tháng không nên khởi công
Tháng Giêng, Hai, Ba, Năm, Mười, Mười một và Mười hai sẽ không tốt. Mệnh Kim nếu khởi công vào các tháng âm lịch vừa nêu sẽ gặp tai họa, ốm đau hoặc có người chết.
2. Mệnh Mộc
Các tháng nên khởi công:
– Khởi công tháng Hai sẽ giàu sang.
– Khởi công tháng Ba sẽ quý.
– Khởi công tháng Năm sẽ giàu.
– Khởi công tháng Chín sẽ phát huy tài năng.
– Khởi công tháng Mười hai con cháu phát đạt.
Các tháng không nên khởi công:
– Nếu khởi công vào tháng Giêng: hung sát.
– Nếu khởi công vào tháng Tư: bệnh tật.
– Nếu khởi công vào tháng Sáu: hung sát.
– Nếu khởi công vào tháng Bảy: nghèo.
– Nếu khởi công vào tháng Tám: tán tài.
– Nếu khởi công vào tháng Mười: hung sát.
– Nếu khởi công vào tháng Mười một: hao tài.
3. Mệnh Thủy
Các tháng nên khởi công:
– Khởi công tháng Hai, tháng Sáu, tháng Chín, tháng Mười sẽ phát giàu sang.
Các tháng không nên khởi công:
– Tháng Giêng: hại người, hại của.
– Tháng Ba: hung hại.
– Tháng Tư: ốm đau.
– Tháng Năm: suy kém dần.
– Tháng Bảy: vong hại.
– Tháng Tám: ốm đau.
– Tháng Mười một: hại người, hại của.
– Tháng Mười hai: tài sản sa sút.
4. Mệnh Hỏa
Các tháng nên khởi công:
– Khởi công tháng Hai, tháng Tư, tháng Sáu sẽ phát giàu có.
– Khởi công tháng Tám sẽ được phong bổ chức tước.
– Khởi công tháng Mười sẽ phát con cháu.
– Khởi công tháng Mười hai sẽ rất giàu có.
Các tháng không nên khởi công:
– Tháng Giêng: không may.
– Tháng Ba: có thể có người chết.
– Tháng Năm: mất mát tài sản lớn.
– Tháng Bảy, tháng Chín: nguy hại người, của.
– Vào tháng Mười một: không may.
5. Mệnh Thổ
Các tháng nên khởi công:
– Khởi công tháng Tư sẽ phát giàu có, phú quý.
– Khởi công tháng Sáu sẽ may mắn mọi điều.
– Khởi công tháng Chín sẽ phát giàu có.
Các tháng không nên khởi công:
– Tháng Giêng: có hại.
– Tháng Hai: sẽ nghèo dần.
– Tháng Ba: hao tổn, mất của.
– Tháng Năm: nguy hại người, của.
– Tháng Bảy: không may.
– Tháng Tám: ngày càng kém mọi mặt.
– Tháng Mười: hay ốm đau.
– Tháng Mười một: bất hòa trong gia đình.
– Tháng Mười hai: hay ốm đau.
Nhiều người trong chúng ta thường ngồi trong công sở với những lời ca than về công việc, người quản lý, hay nhân viên. Vậy hãy nghe theo những lời răn của nhà Phật dưới đây và xem chúng giúp ích bạn thế nào.
Theo một góc nhìn thú vị trong cuốn sách nổi tiếng thế giới: 'Being Buddha at Work', hiện tồn tại một phong cách lãnh đạo rất được quan tâm và hưởng ứng, theo đó, các CEO (giám đốc điều hành) hay các CSO (Chief Spiritual Officer – giám đốc tinh thần) luôn tâm niệm theo những điều răn của Đức Phật. Họ xây dựng những tổ chức thành công, trường tồn mãi với thời gian nhờ nắm vững những quy luật căn bản của sự lãnh đạo, làm việc nhóm, kết nối, thay đổi, giải quyết mâu thuẫn xung đột và chế ngự sự căng thẳng.
Điều đặc biệt là mục đích của họ không hướng doanh nghiệp của mình trực tiếp vào hai chữ “lợi nhuận”, thay vào đó, họ lại tập trung làm tăng các giá trị tinh thần, lý trí, cảm xúc – và chính những giá trị này sẽ dẫn đến những lợi ích tài chính to lớn về sau. Người công nhân hạnh phúc nhất cũng là người công nhân có năng suất nhất, những người công nhân năng suất sẽ tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Phật Tổ đã hy sinh cả cuộc đời mình để chỉ lối cho con người tới với tự do, thoát khỏi khổ ải – trong đó có cả những khó khăn trong công việc. Dưới đây là 5 lời thần chú giúp bạn làm dịu nhẹ những vất vả công sở thường nhật, thêm năng lượng cống hiến nhiều hơn, và tạo nên những ngày làm việc hoàn hảo.
Thần chú thứ nhất: Mỗi ngày đều là ngày vui
Theo sử sách ghi chép, đại sư Yun Men khi ngồi giác ngộ cho những môn đệ của mình đã nói:
“Ta không hỏi về những ngày trước hôm 15 của tháng, hãy kể ta nghe về những ngày sau hôm 15” Không một ai có câu trả lời, và sau đó, đại sư đã tự giải đáp cho tất cả “Mọi ngày đều là ngày vui.”
Quá khứ đã qua rồi và không ai có thể làm gì để thay đổi chúng. Tương tự như vậy, tương lai vẫn còn chưa đến và cũng không ai có thể can thiệp thay đổi. Không ai có thể dự đoán tương lai. Đại sư Yun Men thực chất đang muốn đánh giá liệu chúng ta có đang lo lắng vô ích về thời gian, về quá khứ cũng như tương lai hay không. Mục đích của người chỉ hỏi về hai chữ duy nhất: “Hiện tại”, khoảnh khắc của sự thức tỉnh. Thật vô nghĩa khi phải chia rõ ràng thành ngày, tháng, năm, và sống như thể chúng ta đều đang chạy đua trên một cuốn lịch. Từ góc nhìn của Thiền, chẳng có quá khứ hay tương lai.
Chúng ta không phải những tờ lịch vô tri, chúng ta giống với những chiếc đồng hồ. Chúng ta biết và nắm bắt những khoảnh khắc đang xảy ra. Đôi tay luôn hướng đến “Hiện tại”. Không có những hôm trước ngày 15, cũng chẳng có những ngày sau đó. Chúng ta chỉ tập trung năng lượng sống và làm việc cho chính những giây phút này – và hãy nhớ, mỗi ngày đều là một ngày vui !
Thần chú thứ hai: Không có gì là thiếu, không có gì là thừa
Mọi thứ đều hoàn toàn rộng mở
Không có gì thiếu, cũng chẳng có gì thừa
Nắm giữ hay từ bỏ
Và bạn sẽ đánh mất Chân như
Sư tổ Sengcan đã từng miêu tả về một con đường tuyệt vời, lối đi của những bậc hiền triết, theo đó chính con người chúng ta mới là những người tạo nên những khái niệm như “quá nhiều” hay “quá ít’. Nhưng trong tâm trí Đức Phât, mọi thứ tồn tại với đúng bản chất của nó, không thiếu thốn, không dư thừa. Và vì sự đánh giá là vô nghĩa, sẽ chẳng có những đau khổ gây ra bởi sự so sánh hay phán xét.
Đức Phật có thể quan sát những email, đống giấy tờ bề bộn trên bàn làm việc của bạn, những công việc chất đống trong vali, và người sẽ chỉ nói một câu đơn giản “Cứ vậy đi”. Người không phải chịu những căng thẳng, đau khổ vì trong tâm trí người chẳng hề tồn tại khái niệm về sự quá tải hay quá ít trong khối lượng công việc. Thay vì kêu ca với những đầu việc đang hiện hữu, hãy học cách chấp nhận. Khi không còn phải chịu sự đau khổ bởi những lời ca than do chính mình gây ra, chúng ta sẽ giải phóng năng lượng làm việc, cả thể chất lẫn tinh thần, từ đó, tự do tìm đến với sự thanh thản.
Thần chú thứ 3: Hãy luôn đối tốt với chính mình
Tôi khoẻ mạnh về thể xác
Tôi khoẻ mạnh về tinh thần
Tôi giải thoát khỏi những nỗi sợ hãi
Và tôi tìm thấy bình yên
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đi truyền thụ khắp nơi, lần này qua lần khác, về sự thật giản đơn rằng: Mục đích sống của chúng ta là trở nên hạnh phúc. Nhưng liệu loài người đã thực sự lắng nghe ? Dường như là không, khi chúng ta vẫn luôn quay về những mô thức khiến mình cảm thấy khó chịu, đau khổ.
Ngài đã trải qua vô vàn những khó khăn, vất vả trong cuộc sống, nhưng giống với những người dân Tây Tạng khác, trong bất cứ hoàn cảnh nào, họ đều mỉm cười bình an. Tại sao ? Bởi vì hạnh phúc thực sự nằm trong chúng ta chứ không phải đến từ những thành công, ban thưởng hay danh vọng từ bên ngoài. Nó xuất phát từ chính sự bình an trong tâm trí, dựa trên niềm tin và những chân giá trị.
Hãy nhớ rằng, những mức lương hấp dẫn, những lời tán dương của mọi người, địa vị cao sang không phải là đích ngắm trong cuộc sống, nếu chỉ dựa vào những "phưong tiện" đó để cảm thấy vui sướng trong phút chốc thì bạn cũng sẽ mau chóng cảm nhận nỗi buồn chán quay về. Hạnh phúc đích thực luôn tồn tại và hiện hữu – ngay trong bản thân mỗi người chúng ta. Hãy đối tốt với chính bản thân mình, tìm thấy chân hạnh phúc và bạn sẽ ngay lập tức lan toả điều đó ra những con người xung quanh
Thần chú thứ 4: Giàu có là một điều tốt
Khi anh ta sử dụng tài sản của mình một cách chính đáng, nhà vua sẽ không chiếm giữ, trộm cướp cũng không lấy mất, lửa không thể thiêu, lũ không thể cuốn, những đứa con cháu không xứng đáng cũng chẳng có lấy một đồng. Tài sản của anh ta, sử dụng hợp lý, luôn dẫn đến những kết quả tốt đẹp, và không bao giờ bị lãng phí.
Phật Tổ không hề chỉ trích việc con người kiếm tiền, hay thậm chí trở nên giàu có. Đoạn kinh trên muốn chỉ ra một điều: Khi những con người chính trực trở nên giàu có, họ chia sẻ cho gia đình, cộng sự, bè bạn - họ cho đi vì những lý do đáng trân trọng, hướng đến sự hạnh phúc chân chính. Viễn cảnh đó, đơn giả là chẳng có gì đáng để chê trách.
Trong cuộc sống bề bộn ngày nay, hãy nhìn về tấm gương của tỷ phú hiền triết Warren Buffett. Tài sản không tốt cũng chẳng xấu, nó luôn mang tính trung gian. Tiền bạc là công cụ chúng ta sử dụng cho những mục đích vị tha và cao thượng, hoặc cũng có thể gây nên xung đột hay huỷ hoại người khác. Sự tốt đẹp luôn song hành cả với giàu có lẫn nghèo khổ. Sự tốt đẹp bắt nguồn từ chính những lựa chọn khôn ngoan.
Thần chú thứ 5: Những rắc rối của người khác chỉ đơn giản là vấn đề của chính họ
Đối xử với mọi người cách mà anh ta đối xử với bạn
Anh ta sẽ bị đào thải và bạn sẽ tự do
Chúng ta dường như đều cùng trải qua một hoàn cảnh giống nhau trong công việc: Cộng tác với những ông sếp tồi hay những đồng sự khó chịu. Thậm chí, có thể bạn đang trải nghiệm điều đó ngay lúc này !
Nhưng hãy nhớ rằng, đó không phải là vấn đề của bạn. Những vấn đề phát sinh từ rắc rối của họ vẫn luôn thuộc về họ. Bạn thực sự chỉ đang cảm nhận và chịu đựng hệ quả từ những rắc rối đó. Còn bản chất, nguồn gốc nảy sinh khó khăn vẫn luôn ở lại với những con người kia.
Theo lời dạy của nhà Phật, hãy tránh khỏi “nghiệp chướng” của những người khác và lo cho chính những hành động của mình. Còn nếu bạn thực sự muốn tham gia bài khảo nghiệm học tập từ những khó khăn – Hãy “yêu mến” những con người đang gặp rắc rối trong công việc. Họ sẽ cho bạn những bài học tuyệt vời mà không ai có thể cho. Một ngày nào đó, bạn có thể sẽ nhìn lại và nhận thấy mình đã thực sự trở nên mạnh mẽ, kiên cường, nhẫn nại, vị tha,….chính nhờ những năm tháng làm việc cùng những con người “khó chịu” như vậy.
Lời nói thứ hai: Cái đáng thương nhất trong cuộc đời là lòng đố kỵ
Đố kỵ là điều thường gặp nhất trong cuộc sống. Lý Tư vì đố kỵ tài năng của đồng học Hòa Phi nên đã gièm pha với vua Tần, khiến Hòa Phi phải chết trong ngục. Bàng Quyên vì đố kỵ học thức của Tôn Tẫn hơn mình, nên đã dùng độc kế hãm hại bạn, khiến Tôn Tẫn trở thành người tàn phế. Nếu xem xét thì những lời nói hay của nhà Phật, chúng ta sẽ thấy Lý Tư và BàngQuyên đều là những kẻ đáng thương. Bọn họ có thể đắc ý một dạo, nhưng cuối cùng vẫn không được chết yên bình. Đố kỵ là một bệnh tật, người có bệnh đố kỵ suốt đời không bao giờ được yên ổn. Bọn họ, hôm nay sợ người này vượt qua mình, ngày mai lại lo lắng vì người khác đi trước mình rồi, suốt ngày bọn họ sống trong cảnh tật bệnh đáng thương. Ngược lại, những người công thành danh toại chân chính trong lịch sử đều là những người coi đố kỵ là một điều sỉ nhục. Âu Dương Tu là lãnh tụ trên văn đàn thời Bắc Tống, năm đó sau khi ông biết và lựa chọn Tô Đông Pha, có người nói với ông rằng: "Tô Đông Pha là bậc kỳ tài, nếu ngài chọn Tô Đông Pha thì chỉ sợ 10 năm sau, người trong thiên hạ chỉ biết Tô Đông Pha chứ không biết ngài là ai nữa". Nhưng Âu Dương Tu chỉ cười và vẫn đề bạt Tô Đông Pha. Người đời sau vì thế càng sùng kính Âu Dương Tu.
Lời nói thứ ba: Kẻ thù lớn nhất trong cuộc đời là chính mình
Câu nói này rất quan trọng. Trong cuộc đời chúng ta thường có một số kẻ thù, như bọn lưu manh, vô lại, kẻ tiểu nhân... Bọn cầm thú mặc quần áo người đó vô cùng tàn ác, nhưng nếu nhìn thấu, thì bọn chúng cũng chỉ là lớp cặn bã. Kẻ thù lớn nhất của con người chính là mình. Một người nếu chiến thắng được mình thì cái gì cũng công phá được, sẽ là người bách chiến bách thắng. Cái đáng sợ là tự mình mắc bệnh mà không biết: Có khi do dự không quyết, có lúc lại đánh giá mình quá cao; có khi tự cao tự đại, có lúc lại sùng bái người... chỉ có chiến thắng bản thân mới có thể mở ra được cục diện vững chắc.
Lời nói thứ tư: Hạnh phúc lớn nhất của đời người là biết buông tha
Trong xử thế, dám nắm lấy là dũng khí, dám buông ra là độ lượng. Phần lớn những người có kinh nghiệm xử thế đều xem thường những hoa tươi, tiếng vỗ tay... trên đường đời, nhưng người đã trải qua nhiều lần mưa gió lại càng tự tin hơn, vững vàng bản lĩnh. Nhưng nếu nhìn nhận một cách bình thường đối với những gập ghềnh, bùn lầy... trong cuộc sống, thì không phải là điều dễ làm. Có thể không hoảng hết, có thể thản nhiên chịu đựng những trở ngại lớn, những tai họa lớn, chính là vì có lòng độ lượng. Nhà Phật lấy lòng độ lượng dung nạp mọi việc trong thiên hạ làm nguồn vui, đã đến rồi thì hãy ở yên mà thích ứng với hoàn cảnh là một loại siêu thoát. Những loại siêu thoát đó đòi hỏi rèn luyện nhiều mới thành. Biết nắm lấy thực đáng quý, nhưng biết buông ra mới là đạo lý chân chính xử thế trong đời.
Nguồn Sưu tầm
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Quỳnh Mai (##)
thận khi lựa chọn đối tượng, không nên chỉ chú trọng đến hình thức bên ngoài.
Nữ giới tuổi Thân có sức hấp dẫn riêng. Đi tới đâu họ cũng khiến phái nam phải rung động trước vẻ đẹp tự nhiên, tràn đầy sức sống. Cách ăn mặc gọn gàng, nhã nhặn, kết hợp với kiểu tóc búi cao chính là hình thức góp phần giúp nữ giới tuổi Thân để lại ấn tượng đặc biệt cho phái mạnh.
Tuy nhiên, vào năm tuổi, họ có thể gặp chuyện không may trong tình yêu. Lời khuyên cho người này là nên cẩn trọng trong việc lựa chọn đối tượng của mình.
Một số vật dụng dưới đây sẽ đem lại may mắn và tình yêu cho người tuổi Thân: hoa khiên ngưu, quả chuối tiêu, thủy tinh tím.
(Theo Bách khoa toàn thư 12 con giáp)
Ảnh minh họa |
► Mời các bạn: Bói tình yêu để biết nhân duyên của hai người |
► Theo dõi: Tử vi hàng tháng của bạn được cập nhật nhanh chóng, chính xác |
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
Tiếp loạt bài phong thủy phòng ngủ cho trẻ, sau đây chúng ta cần lưu ý các điều cần tránh khi thiết kế và xây dựng căn phòng cho trẻ nhỏ để tránh những lỗi phong thủy thường gặp
Khi thiết kế phòng, ngoài tuân theo nguyên lý phong thủy, cha mẹ còn phải dựa theo sự phát triển để tạo dựng một không gian có lợi cho sự phát triển của trẻ. Nói chung, bố cục phòng trẻ cần chú ý những điểm sau:
Trong phòng trẻ phải có cửa sổ, như thế không chỉ đáp ứng nhu cầu khám phá thế giới tự nhiên mà còn phù hợp vói nguyên tắc phong thủy. Nói chung, khi thiết kế cửa sổ trong phòng trẻ, cha mẹ nên chú ý 2 điểm dưới đây:
Cùng với sự phát triển của trẻ, bàn học trở thành vật dụng không thể thiếu trong phòng. Khi bố trí bàn học, cha mẹ nên chú ý:
Đối với căn phòng của học sinh thì bàn học là một nội thất quan trọng. Do đó khi lựa chọn cần chú trọng về chất liệu, tính an toàn, góp phần bảo đảm sức khỏe cũng như thành tích học tập của con trẻ.
Đầu tiên phải chọn lựa chất liệu an toàn. Đường nét của bàn ghế phải tròn trịa hài hòa, tốt nhất là hình tròn hoặc hình vòng cung. Ngoài ra, khi mua nếu thấy bàn ghế kết cấu lỏng lẻo, lung lay, không chắc chắn, tốt nhất không nên lựa chọn. Những điều này đều là nhân tố quan trọng cần phải suy xét kỹ. Thứ đến là nên lựa chọn những vật liệu thân thiện với môi trường. Cụ thể chính là yêu cầu bảo vệ môi trường trong lành.
1. Lông mày ngắt quãng
Lông mày đứt đoạn là người phụ nữ khá nhạy cảm trong chuyện yêu đương, nội tâm yếu ớt, đa sầu đa cảm, tinh thần có chút không ổn. Những người này thường có tính cảnh giác cao, lúc nào cũng có cảm giác mất an toàn, tính cách vui buồn thất thường, thường xuyên bị cảm xúc chi phối. Người phụ nữ này, tâm tư thật không tốt, lại thêm ánh mắt gian xảo, chỉ nghĩ cho lợi ích của bản thân, chính vì vậy, nếu không muốn gặp rắc rối thì hãy tránh xa mẫu phụ nữ này. 2. Mũi nhọn và nhỏ, lại đeo kính
Nếu một người phụ nữ sở hữu chiếc mũi nhọn thì năng lực phân tích khá tốt, có khả năng đoán được tâm tư của người khác, giỏi ứng biến và nhiều mưu lược. Khi nghe nàng nói thì người ta sẽ không còn biết gì nữa, như là bị thôi miên, nhất nhất đều nghe theo nàng. Mẫu phụ nữ này thích hợp với các công việc quản lý, đặc biệt là quản lý nhân sự. Thế nhưng, suy nghĩ và lời nói không đồng nhất nên đàn ông cần phải cảnh giác, tốt nhất là giữ khoảng cách, hạn chế giao tiếp để đảm bảo an toàn cho bản thân.
Quy định số lý mang thuộc tính âm dương
Số lẻ thuộc tính dương: Động, mạnh, nóng…
Số chần thuộc tính âm: Tĩnh, mềm, uyển chuyển…
Số thuộc tính Dương Số thuộc tính Âm
1 2
3 4
5 6
7 8
9 10
Quy định số lý trong ngũ hành.
Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy
1, 2; 3, 4; 5, 6; 7, 8; 9, 10
Kết hợp Âm Dương và Ngũ Hành trong số lý
Dương |
Âm | Dương |
Âm | Dương |
Âm |
Môc
|
Mộc | Hỏa | Hỏa | Thổ |
Thổ |
1 |
2 | 3 | 4 | 5 |
6 |
Dương |
Âm | Dương |
Âm | ||
Kim |
Kim | Thủy | Thủy | ||
7 |
8 | 9 | 10 |
Tết Nguyên Tiêu cũng gọi là Nguyên Tịch, Nguyên Dạ còn gọi là tết Thượng Nguyên. Đêm rằm tháng giêng 15 tháng Một âm lịch là đêm trăng tròn đầu tiên trong năm mới. Đêm hôm đó đâu đâu cũng thấy treo đèn kết hoa đăng, vì vậy Tết Nguyên Tiêu còn gọi là Tết Hoa Đăng.
Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm Rằm đầu tiên của năm mới (Nguyên là thứ nhất, Tiêu là đêm, ngày Rằm tháng Giêng âm lịch). Tết Nguyên Tiêu còn gọi là Tết Thượng Nguyên. Gọi thượng nguyên là cách phân chia theo Âm lịch: thượng nguyên (Rằm tháng Giêng), trung nguyên (Rằm tháng Bảy) và hạ nguyên (Rằm tháng Mười) của hệ thống lịch âm tính theo mặt trăng.
Và đêm 15 tháng Giêng sẽ là Đêm Nguyên Tiêu, người xưa và cả ngày nay đều cho rằng đêm đẹp nhất của ánh trăng trong năm. Dù bao biến đổi của đất trời đã và đang diễn ra, nhưng xưa và nay, vầng trăng tháng Giêng vẫn vẹn nguyên như thế, tròn và trong sáng giữa đêm Xuân. Thế thôi cũng đủ để lòng người ta cảm tạ trời đất ban cho mặt trời còn tặng cả vầng trăng, trăng già còn trăng non, trăng tròn rồi trăng khuyết. Trăng mùa Đông tàn thì còn trăng Xuân đón đợi. Đó chính là vầng trăng toả sáng cái Tết trăng tròn khỏi sự cho đêm rằm đầu tiên của năm mới: Rằm tháng Giêng!
Theo nho học, xưa kia ngày này là Tết Trạng Nguyên. Nhân dịp trăng sáng đầu năm nhà vua cho mở đại tiệc tại vườn thượng uyển triệu các vị trạng nguyên đến dự hội, ngắm cảnh, xem hoa, làm thơ xướng hoạ, ca ngợi các vẻ đẹp thiên nhiên và ân đức nhà vua đã đem lại cho muôn dân an lạc, thái bình, thịnh trị.
Dần dần những buổi họp mặt tương tự vào đêm Rằm tháng Giêng được các văn nhân, thi sĩ tổ chức, không chỉ trong vườn thượng uyển với nghi lễ vua tôi, mà ở nhiều nơi, việc xem hoa ngắm cảnh dưới trăng thoải mái hơn, những vần thơ xướng hoạ, đối đáp phong phú và sinh động hơn.
Ngoài ra, trước đây lễ rằm tháng Giêng thường gọi là Tết muộn, những gia đình khá giả tiếp tục ăn Tết và chơi mai, đào nở muộn. Những người đi làm ăn xa ở lại qua ngày rằm tháng Giêng mới lên đường. Vì vậy, từ lâu trong tâm thức người Việt, rằm tháng Giêng đã có ý nghĩa không khác gì ngày Tết Nguyên đán.
Ngày rằm tháng Giêng còn là ngày vía Thiên quan, trong dân gian đây là dịp lên chùa cúng dâng sao giải hạn (hoặc cúng tại nhà), giải trừ tai ách, cầu nguyện an lành.
Trong dân gian theo tục thờ cúng ông bà, rằm tháng Giêng là ngày rằm lớn. Tùy theo tín ngưỡng và ngành nghề, có gia đình lễ bái chư Phật, thần tài…
Rằm tháng Giêng là dịp các dòng họ thường kết hợp tế tổ, để tưởng nhớ công ơn các vị tiền nhân, cầu mong sự hưng vượng của dòng họ và giáo dục các thế hệ con cháu.
Rằm tháng Giêng, nhà nào cũng phải có lễ cúng gia tiên, để bày tỏ lòng hiếu kính với ông bà, cha mẹ, cảm ơn trên đã phù hộ cho con cháu an lành, làm ăn khá giả.
Theo Phật Giáo, ngày Mồng Một và ngày Rằm hằng tháng được coi là ngày Rằm của Phật, mà nhất là ngày Rằm tháng Giêng, các tín đồ đến ngày ấy đi chùa lễ Phật. Cũng là ngày Rằm đầu tiên nên nhiều người tin rằng ngày ấy đức Phật giáng lâm tại các chùa để chứng cho lòng thành của Phật Tử.
Thêm vào đó, cái không khí vui Xuân vẫn còn đậm đà, cho nên chính là dòng người từ già đến trẻ, đi lễ đầu Xuân đông hơn, mong cầu Phật gia hộ độ trì cho quanh năm bình yên và cũng tin rằng lời thành tâm khẩn nguyện ấy sẽ được chứng giám.
Mọi người đều tin rằng sau khi đi lễ đầu năm, hay đi trẫy hội về, tâm hồn của họ như được thắp sáng lên và hy vọng ngày mai cuộc sống sẽ tươi đẹp hơn…
Trong dân gian, đa số theo phong tục thờ cúng ông bà, thì Rằm tháng Giêng trước hết được hiểu là ngày Rằm lớn. Các chùa thường tụng kinh Dược Sư và khuyên các Phật tử cùng tụng niệm và hồi hướng công đức để thế giới được an lành.
Tuỳ theo lòng thành cũng như ngành nghề, có gia đình cúng lễ Thổ Công, Thần Tài hoặc cúng âm hồn… nhưng đặc biệt không ai có thể quên bày mâm cỗ để cúng gia tiên, bày tỏ lòng hiếu kính với ông bà, cha mẹ, cám ơn trời đã phù hộ cho con cháu an lành, làm ăn khá giả… Tuy nhiên mâm cúng gia tiên có khác nhau tuỳ phong tục của từng vùng, từng miền.
Có nhiều nguồn gốc về Tết Nguyên Tiêu. Nguồn gốc đầu tiên bắt nguồn từ việc đồng áng trong dân gian. Trước sau ngày rằm tháng giêng hàng năm, công việc cày bừa của vụ chiêm sẽ bắt đầu, bà con nông dân ở các nơi đều khẩn trương chuẩn bị cho công việc đồng áng, đến tối ngày Rằm tháng Giêng, bà con nông dân ra đồng ruộng tập trung cây cỏ lá khô, châm lửa thiêu hủy để diệt sâu bọ.
Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam, nét văn hoá này thể hiện rất rõ với 3 vụ mùa trong năm:
Rằm tháng Giêng ai siêng thì quảy
Rằm tháng Bảy kẻ quảy người không
Rằm tháng Mười, mười người mười quảy
Đã thấy tầm quan trọng của ngày lễ này đối với người dân Việt Nam.
Nguồn gốc thứ hai cho rằng Rằm tháng Giêng bắt nguồn từ hoạt động của Phật giáo, vào ngày này chư Tăng tập trung đông đủ để nghe Phật thuyết Pháp. Những người theo đạo Phật dùng ngày này để tưởng nhớ đức Phật.
Rằm tháng Giêng còn có những ý nghĩa quan trọng như:
Các truyền thuyết khác, theo các học giả thì lễ hội đèn lồng xuất phát từ truyền thống sử dụng lửa để kỷ niệm ngày lễ hội và xua đi những điều không may của mọi người dân.
1. Không treo tranh phạm Ngũ hành tương khắc
Ngũ hành có ảnh hưởng đến vạn vật. Do vậy, khi chọn tranh nên chọn các loại tranh tương hợp, tương sinh chứ không nên tương khắc với Ngũ Hành để mang lại thêm nhiều may mắn cho chủ nhà.
- Những người Ngũ hành thiếu Mộc: thích hợp treo tranh liên quan đến cây cối như Trúc báo bình an.
- Những người Ngũ hành thiếu Thủy: thích hợp treo tranh có liên quan đến nước như Cửu Ngư quần hội.
- Những người Ngũ hành thiếu Kim: thích hợp treo tranh liên quan đến vàng và kim loại như Chiêu tài tiến bảo.
- Những người Ngũ hành thiếu Hỏa: thích hợp treo tranh có màu sắc mạnh như Mẫu đơn đỏ hoặc Bát tuấn đồ.
- Những người Ngũ hành thiếu Thổ: thích hợp treo tranh liên quan đến các công trình kiến trúc như Vạn lý trường thành.
2. Không treo tranh con giáp trùng tuổi gia chủ
Một bức tranh đẹp không chỉ làm tăng mỹ quan mà còn có tác dụng phong thủy cho ngôi nhà. Hiện nay, có không ít gia đình treo tranh con vật như "Tam Dương khai thái", "Mãnh hổ về rừng", "Mã đáo thành công",...Tuy nhiên, khi treo tranh trong nhà cũng cần chú ý đến Tam hợp và Tứ hành xung. Theo đó, gia chủ không bao giờ nên treo tranh con giáp trùng với tuổi của mình vì phạm phải Tứ hành xung.
3. Không treo tranh mãnh hổ trong phòng khách
Trong phòng khách không được treo tranh hổ, dễ gặp phải đại họa. Nhìn bức tranh mãnh hổ xuống núi rất uy mãnh nhưng thực tế khi hổ xuống núi là đang đói, muốn tìm mồi ăn thịt. Do vậy, đầu hổ treo hướng vào trong nhà lại càng không may mắn. Tranh con hổ thích hợp với nhà có gia chủ sinh vào mùa thu.
4. Không treo tranh con rồng hướng ra ngoài
Rồng là một linh vật may mắn. Muốn rồng mang may mắn vào nhà, cần phải để đầu rồng hướng vào trong. Nếu như đầu rồng hướng ra ngoài thì chúng sẽ chở may mắn, tiền bạc bay đi mất. Do vậy, cần chú ý vị trí đầu rồng khi treo tranh nếu không bức tranh có đẹp cũng không mang nhiều ý nghĩa phong thủy. Ngoài ra, vị trí đẹp nhất khi treo tranh rồng là góc bên trái phòng khách hoặc phòng làm việc.
5. Không nên treo tranh con gà hướng vào trong
Trong phong thủy, gà trống thường được sử dụng để giải trừ các thế sát cho ngôi nhà hoặc giải trừ “đào hoa sát” cho cá nhân hay tránh bị tiểu nhân nói xấu sau lưng. Khi treo tranh gà, mỏ gà phải hướng ra ngoài cửa. Nếu như đầu gà hướng vào trong sẽ dễ gây ra xích mích và ẩu đả giữa các thành viên trong gia đình.
6. Không treo tranh con ngựa ở hướng Nam
Tranh Mã đáo thành công thường được sử dụng để cầu mong thăng quan tiến chức, phát triển sự nghiệp. Loại tranh Mã đáo thích hợp với những người sinh vào mùa thu đông. Tuy nhiên, không nên treo tranh tuấn mã ở phía nam của ngôi nhà vì sẽ phạm vào “Hỏa thiêu thiên môn” khiến con cái khó dạy, chủ hay đau đầu hoa mắt. Tốt nhất treo phương Đông hoặc phía tay trái chủ nhà (theo hướng phòng).
Hác tiên sinh tại mậu thìn năm xuân vì hắn đoạn đích, nguyên nói vi: "Ngươi đi năm đích hài tử năm nay sinh, năm nay ngươi hài tử sinh không được, năm nay ngươi thêm gặp hoài thai năm." Mệnh chủ hỏi, "Ngươi xem ta năm nay dưỡng xe thế nào?" Hác tiên sinh đáp: "Ngươi ngàn vạn lần đừng dưỡng xe, nếu không ngươi trừ tiền buôn bán không dưới, đến năm nay để ngươi muốn đánh lưỡng trận quan tòa sinh một bụng rồi khí." Tất cả đích đoạn ngữ không thể xui xẻo, toàn bộ ứng nghiệm.
Ước chừng tới gần 20 phong thư tìm kiếm đáp án, không có một hoàn toàn trả lời đích, đến gần đáp án đích không nhiều lắm, có thể thấy được đương kim mệnh học giới đích xoay ngang. Xem này mệnh sinh hài tử đích huyền bí, yếu điểm chính là bắt được đinh Hỏa thần vi con gái, mà không nên ấn mệnh thư trung nói đích lấy thất sát làm hài tử. Bởi vì thực thần vi con gái, thêm lâm con gái cung. Đinh mão năm mang thai, con gái tinh đinh hỏa gặp hợp, thê tinh tuất thổ gặp hợp, tỏ vẻ thê hoài thai, nhưng hợp đinh hỏa nhâm thủy rất suy, đến mậu thìn năm mậu khắc nhâm, nhâm không thể hợp đinh, chủ lưu sản. Mà mậu thìn năm thêm mang thai vốn là thìn tuất xung chi cố, thê tinh tuất vi đinh hỏa mộ, gặp lưu niên xung khai mộ, tỏ vẻ thê mang thai.
Như có một càn tạo:
Ất canh đinh quý
Dậu thìn mùi mão
Mùi vi tài chi nguyên thần lâm thê vị, có thể làm thê xem, mùi trung chi mộc hãy nhìn làm thê tử hoài đích hài tử, gặp không vong, tức chém làm: "Ngươi có một hài tử không chờ sinh ra tại thê bụng trung sẽ chết rồi." Quả ứng. Mậu tuất chi mệnh tại mậu thìn năm phá tài rất rõ ràng, nguyên nhân bát tự thủy mộc vi hỉ thần, thổ này kỵ thần, lưu niên đại vận thấy vượng thổ, định phá tài. Đánh lưỡng trận quan tòa là bởi vì làm một thìn xung lưỡng tuất, tuất vi kỵ thần trung ngậm thất sát chủ quan tòa, nguyên nhân thất sát không rõ thấu khắc thân, cố không vi hình sự tình quan tòa, đều là dân sự tình tranh cãi. Đều là trở mình nợ cũ quan tòa, bởi vì tuất vi mộ khố, vi ẩn dấu, đến thìn năm dẫn động, cũng ẩn dấu không được rồi. Trong đó một người quan tòa vốn cùng hắn không quan hệ, là hắn cố dùng đích tài xế nợ nhân gia đích sổ sách, tài xế mở ra hắn đích xe vừa lúc đi địa bàn của người ta, nhân gia đem xe cấp khấu rồi, nên tài xế trả nợ, mở ra rồi quan tòa. Ấn vi xe, khắc ấn người vi tài xế, đại vận nhâm tuất chi tuất vi tài xế. Lưu niên đầu tiên cùng đại vận phát sinh tác dụng, sau đó tái tác dụng vu bát tự, cho nên người thứ nhất quan tòa đó là tài xế đích quan tòa, ấn tinh nhập tuổi mộ khấu xe chi tượng.
Thứ hai kỳ, luận địa chi lục xung
Địa chi lục xung tại bát tự trung đích cách dùng phi thường phức tạp, bát tự trung xung, đại vận cùng bát tự xung, thái tuế xung cách dùng đều không giống nhau. Cụ thể nói có bảy thứ xung pháp và sử dụng: xung hung, xung vượng, xung động, xung khai, xung xuất, xung khứ, xung phá.
Hà vị xung hung? Bát tự trung đích kỵ thần tại đại vận trung xuất hiện nhảy vào mệnh trung hoặc đại vận đích kỵ thần tại chảy trung thông căn được vượng nhảy vào mệnh trung. Xung hung chi tuế vận nên phát sinh tương ứng đích hung sự tình.
Như 《 Tích Thiên Tủy 》 như nhau:
Bính giáp bính quý
Dần ngọ ngọ tị
Này tạo tòng cường, mộc hỏa vi dụng thần, hành hợi vận kỵ thần quý thủy thông căn, gia nghiệp phá tẫn mà chết. Nguyên thư trung nói kích vượng liệt hỏa đích đạo lý vốn là không xác thực đích, nguyên nhân hỏa vi hỉ thần, xung vượng hỉ thần ứng đáng rất tốt, như thế nào hội vong? Đây là bát tự trung kỵ thần thủy tại đại vận trung xuất hiện nhảy vào mệnh cục chủ hung. Thêm như Nhạc Phi:
Quý ất giáp kỷ
Mùi mão tử tị
Hành tân hợi vận tân dậu lưu niên bị hại. Trước kia đích rất nhiều giải thích cũng không đối với, kể cả ta trước kia đích giải thích. Vương Hổ Ứng sư phụ cho rằng này mệnh tòng cường, lấy thủy mộc vi dụng thần, ta hỏi tòng cường cách hành tới tân dậu lưu niên xung vượng mão mộc hỉ thần ứng càng cát, này hà hội đại hung? Sau lại nghiên cứu mới biết này nguyên nhân đại vận thấy tân quan kỵ thần không có chế hóa, hành kỵ thần vận sợ nhất kỵ thần đắc căn, tân dậu lưu niên là nên vận hung đích ứng kỳ, tức hung thần xuất hiện đích lưu niên ứng kỳ. Nếu hắn không được tân hợi vận mà đi nhâm tử vận, gặp lưu niên tân dậu vị chi xung vượng, chủ cát.
Hà vị xung vượng? Thái tuế xung bát tự trung cực vượng chi thần, như vượng hỏa trung kiêu nhược thủy, kích ngoài vượng tính chất. Xung vượng hỉ thần cát, xung vượng kỵ thần hung. Đại vận xung bát tự cực vượng chi thần không vi xung vượng, cát hung ứng xem tình huống: bát tự trung vốn có hung thần không có chế hóa, tại đại vận trung đắc căn chủ đại hung; bát tự trung vốn có hung thần được chế hóa, hung thần tại đại vận trung xuất hiện, chủ khứ hung thần đích ứng kỳ, chủ cát.
Xung vượng như nhau: càn tạo:
Đinh bính mậu đinh
Mùi ngọ ngọ tị
Bát tự tòng cường, hỉ thấy mộc hỏa thổ, kim thủy không nên. Bát tự không có kim thủy kỵ thần, mệnh cách giác tinh khiết. Hành quý mão vận, ất hợi, bính tử lưu niên vị xung vượng dụng thần hỏa, chủ cát không chủ hung. Mặc dù ngôn quý thủy vi kỵ, gặp mậu quý hợp khứ, không thể vi hung. Này tạo cha mẹ song toàn, gia đình hoàn mỹ. Vì tỉ kiên trùng trùng nhất định khắc phụ đích đơn giản đoạn ngữ là sai lầm đích.
Hà vị xung động? Thái tuế xung bát tự trung đích vượng thần vi động, xung vận trung chi vượng thần cũng vi động. Chuyên chỉ bát tự, đại vận trung bị vây yên trạng thái đích mỗ một chữ bị xung mà phát động, ảnh hưởng mệnh cục hoặc phát sinh đáng chữ viện tượng trưng chuyện tình. Như vậy đích ví dụ hết sức thường thấy, đệ tử có thể chính mình nhóm vài lệ mà nói minh, xem như vốn kỳ đích bài tập.
Hà vị xung khai ? Chuyên chỉ hai loại tình hình, tướng hợp đích hai chữ gặp thái tuế xung ngoài mỗ một chữ vị xung khai; bát tự đại vận đích mộ khố bị thái tuế đến xung vị xung khai. Như phối ngẫu tinh hoặc phối ngẫu cung gặp hợp, thường thường vốn là xung ngoài hợp đích lưu niên vi hôn kỳ. Dụng thần tại mộ trung, thường thường vốn là xung mộ chi năm bắt đầu chuyển ngoặt.