Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,...   Click to listen highlighted text! Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,... Powered By DVMS co.,ltd
Kính mời quý khách like fanpage ủng hộ Vạn Sự !

Vạn Sự

Tìm hiểu về đá cẩm thạch, yếu tố quyết định giá trị của đá cẩm thạch –

Cẩm Thạch là loại đá quý rất được ưa chuộng ở khu vực châu Á, nhiều nhất là Trung Quốc. Dân chúng của xứ sở này đã sử dụng Cẩm Thạch từ hơn 1000 năm nay, họ dùng chúng làm đồ trang sức hoặc giữ gìn như báu vật. Người dân Việt Nam từ xưa đến nay cũng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Cẩm Thạch là loại đá quý rất được ưa chuộng ở khu vực châu Á, nhiều nhất là Trung Quốc. Dân chúng của xứ sở này đã sử dụng Cẩm Thạch từ hơn 1000 năm nay, họ dùng chúng làm đồ trang sức hoặc giữ gìn như báu vật. Người dân Việt Nam từ xưa đến nay cũng rất ưa thích ngọc Cẩm Thạch.

Nội dung

  • 1 Tìm hiểu về đá Cẩm thạch
    • 1.1 Đá Cẩm Thạch là gì
    • 1.2 Nguồn gốc của đá Cẩm Thạch
    • 1.3 Cấu tạo của đá Cẩm Thạch
  • 2 Yếu tố định giá đá Cẩm Thạch
    • 2.1 Trọng lượng, kích thước
    • 2.2 Màu sắc
    • 2.3 Độ trong suốt và kiến trúc đá
    • 2.4 Tạp chất
    • 2.5 Độ rạn nứt
  • 3 Tác dụng ý nghĩa của đá Cẩm Thạch với phong thủy

Tìm hiểu về đá Cẩm thạch

Đá Cẩm Thạch là gì

Cẩm Thạch là loại đá quý đa khoáng, nghĩa là jadeite hoặc nepherite chỉ là một trong các thành phần tạo đá, tuy nhiên hàm lượng của chúng chiếm đa số nên tên của chúng được dùng để gọi tên đá, như Cẩm Thạch jadeite hoặc Cẩm Thạch nepherite. Hiện nay trên thị trường quốc tế, jadeite được ưa chuộng và có giá trị cao hơn nepherite vì thường có màu sắc đẹp hơn, trong và cứng chắc hơn.

Nguồn gốc của đá Cẩm Thạch

Nguồn Ngọc Phỉ Thúy (jadeite) phổ biến ở Myanmar, Myanmar, Guatemala, Nga, Mỹ. Nguồn nepherite ở Hồng Kông, Nga, Canada, New Zeland và Mỹ. Đá jadeite đẹp nhất thế giới là từ Myanmar, chúng được bán vào Hồng Kông từ cuối thế kỷ 16. Việt Nam chưa tìm được nguồn Cẩm Thạch đẹp. Toàn bộ Cẩm Thạch ở Việt Nam đều được nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Hong Kong vì đây là một trong những nơi chế tác và buôn bán Cẩm Thạch lớn nhất thế giới.

Cấu tạo của đá Cẩm Thạch

Cẩm Thạch được cấu tạo bởi những hạt và sợi cực nhỏ kết dính vào nhau. Chúng có độ cứng thấp hơn nhiều loại đá quý như kim cương, ruby, saphia, topaz, thạch anh. Tuy nhiên nhờ cấu tạo vi sợi và hạt nên chúng có độ dai chắc cao nhất, nhờ tính chất này mà người ta có thể cắt Cẩm Thạch thành những miếng rất mỏng và làm thành những món đồ trang sức cực kì đẹp và hấp dẫn.

Yếu tố định giá đá Cẩm Thạch

Các yếu tố định giá cẩm thạch: Trọng lượng (hoặc kích thước), màu sắc, độ trong suốt, mức độ tạp chất và độ rạn nứt.

Trọng lượng, kích thước

Sản phẩm cẩm thạch càng lớn thì giá trị càng cao. Nếu cẩm thạch đạt chất lượng quý thì các nơi chế tác sẽ cắt thành những lớp mỏng, bề dày lớp đá vừa đủ để ưu tiên mài các vòng đeo tay, phần còn dư sẽ làm các sản phẩm khác để tận dụng hết khối đá.

Màu sắc

Màu có lẽ là yếu tố quan trọng nhất trong định giá cẩm thạch. Màu Jadeite khá đa dạng: Không màu, trắng, xám, lục (xanh lá), vàng, cam, hồng tím, đen… Độ màu từ đậm (mạnh) đến nhạt, hoặc sẫm tối. Màu Jadeite thường phân bố không đều, thành dạng đốm nhỏ hay lớn, đá thường có từ 2 màu trở lên, cho nên loại thuần một màu và phân bố đều thì rất hiếm. Thị trường hay dùng màu của các vật sẵn có để gọi màu đá quý giúp người tiêu dùng dễ hình dung như màu lục emerald, lục táo, lục đậu, màu dầu, màu môn…

Màu Jadeite được ưa chuộng hiện nay là màu lục, thị trường Việt Nam gọi là màu lý, màu lục càng nhạt thì càng giảm giá trị. Có giá trị cao nhất là màu lục emerald (giống màu của đá emerald), đó là màu lục mạnh và tươi. Jadeite màu này và có độ trong suốt cao thì gọi là Jade hoàng tộc, là loại Jadeite có giá trị cao nhất và cực kỳ hiếm. Các màu lục khác sẽ nhạt hơn, nhưng dễ tìm hơn, đó là màu lục táo, lục đậu giống màu vỏ trái táo và vỏ đậu …

Độ trong suốt và kiến trúc đá

Yếu tố này cùng với màu quyết định vẻ đẹp của cẩm thạch. Thông thường cẩm thạch không bao giờ trong suốt bằng các đá quý đơn khoáng khác như kim cương, ruby. Vì đá cấu tạo bởi vi hạt, vi sợi nên cẩm thạch hầu hết là chắn sáng (không cho ánh sáng đi qua đá), một số thì trong mờ và cao nhất là bán trong (nửa trong suốt), nhưng loại này thì rất hiếm.

Kích thước và tính đồng đều của các vi hạt ảnh hưởng đến độ trong suốt. Nhiều đá có hạt vừa và thô làm đá dễ bị đục, ngược lại các hạt cực nhỏ và đồng nhất thì đá sẽ trong hơn. Trên thị trường, cẩm thạch có độ trong cao thì gọi là cẩm thạch kính. Về mặt giá trị, cẩm thạch càng trong thì giá trị càng cao.

Tạp chất

Tạp chất trong đá cẩm thạch là hàm lượng các vật chất không phải là các khoáng của đá cẩm thạch (Jadeite hoặc Nephrite). Đặc điểm này không thể xác định bằng mắt thường, tuy nhiên chúng ta có thể cảm nhận qua độ trong, màu sắc của đá. Cẩm thạch càng thuần chất (hàm lượng khoáng Jadeite hoặc Nephrite trong đá cao) thì đá sẽ trong hơn, màu sẽ đều hơn. Một số tạp chất có màu nâu, xám và đen làm giảm vẻ đẹp của đá và dĩ nhiên làm giảm giá trị của chúng. Để xác định đá có phải là cẩm thạch hay không, là Jadeite hay Nephrite thì có thể dùng các phương pháp đo tỷ trọng và phương pháp phổ hấp thu.

Độ rạn nứt

Bao gồm các vi lỗ rỗng và khe nứt. Ranh giới các vi hạt và sợi trong cẩm thạch tạo nên các vi lỗ rỗng. Các khe nứt được tạo ra do các lực nén ép tự nhiên sau khi đá hình thành. Quá trình chế tác hoặc va chạm khi đeo cũng có thể tạo nên những khe nứt nhỏ hay lớn. Các khe nứt do quá trình tự nhiên thường có vật chất lấp đầy, đây là một dạng tạp chất thường có màu sắc khác hẵn đá gốc làm đá không đều màu. Các vi lỗ rỗng ít ảnh hưởng đến độ bền của đá, nhưng các rạn nứt thì có thể ảnh hưởng. Đá cẩm thạch rất dai chắc, khó bị mẻ, bể, nhưng nếu đá có những khe nứt lớn thì khi va chạm mạnh, đá sẽ bị tách và bể theo những khe nứt này (các vòng đeo tay là dễ bị va chạm nhất). Tuy nhiên khi chế tác, chất keo hay sáp phủ lên che lấp tất cả các vi khe nứt, người mua không thể nhìn thấy chúng dù xem với lúp tay phóng đại 10 lần. Với các thiết bị chuyên dùng tại các phòng giám định đá quý, các chuyên viên có thể xác định được các vi khe nứt và mức độ ảnh hưởng xấu của chúng đối với sản phẩm cẩm thạch.

Tác dụng ý nghĩa của đá Cẩm Thạch với phong thủy

Còn được gọi là đá Trời, đá cẩm thạch xanh lá cây được cho là mang đến sự bình tĩnh, làm sạch hệ thống tư tưởng không trong sạch của mình. Nó còn giúp người đeo tránh giận dữ, chấn thương, đau buồn, và suy nghĩ tiêu cực.

– đá cẩm thạch xanh làm tăng khả năng tập trung và ngăn chăn sự phân tâm.

– đá cẩm thạch trắng giúp giải quyết các vấn đề tồn động trong tâm trí.

– đá cẩm thạch vàng làm tăng năng lượng cho những người thiếu nghị lực, ù lì, hoặc đang bị trầm cảm.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tìm hiểu về đá cẩm thạch, yếu tố quyết định giá trị của đá cẩm thạch –

Giải mã giấc mơ thấy bản thân hát –

Nếu bạn mơ thấy người khác hát, thì đây là một tin tốt, hay nếu người yêu hát thì hai bạn sẽ thăng hoa, vui vẻ. Và đã một lần nào trong giấc mơ thấy bản thân hát chưa?. Bạn thắc mắc giấc mơ ấy nói lên điều gì? hãy cùng các chuyên gia của chúng tôi gi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Nếu bạn mơ thấy người khác hát, thì đây là một tin tốt, hay nếu người yêu hát thì hai bạn sẽ thăng hoa, vui vẻ. Và đã một lần nào trong giấc mơ thấy bản thân hát chưa?. Bạn thắc mắc giấc mơ ấy nói lên điều gì? hãy cùng các chuyên gia của chúng tôi giải mã giấc mơ này để biết mơ thấy bản thân hát nói lên điều gì nhé!

Nội dung

  • 1 Giải mã giấc mơ thấy bản thân mình hát
    • 1.1 ý nghĩa giấc mơ thấy bản thân mình hát
    • 1.2 Bạn gái đã kết hôn mơ thấy mình hát to
    • 1.3 Người kinh doanh mơ thấy mình hát
    • 1.4 Mơ thấy người khác hát

Giải mã giấc mơ thấy bản thân mình hát

ý nghĩa giấc mơ thấy bản thân mình hát

Mơ thấy bản thân hát là dấu hiệu cho thấy trong lòng bạn có một số chuyện cần giải quyết nhanh chóng, hơn nữa chuyện này khiến bạn vô cùng buồn và bế tắc.

Bạn gái đã kết hôn mơ thấy mình hát to

Bạn gái đã kết hôn trong giấc mơ thấy mình hát to, là dấu hiệu báo chính bạn hoặc người thân trong gia đình bạn sắp sinh con, trong khi bạn gái chưa kết hôn mơ thấy chính mình hát, cho thấy sắp tới bạn sẽ nhận lời mời tham dự hôn lễ của bạn thân.

0-9581-1396952650

Người kinh doanh mơ thấy mình hát

Người kinh doanh mơ thấy mình hát, cho thấy gần đây kinh doanh ảm đạm, không tốt. Mơ thấy mình hát bài hát buồn, cho thấy sức khỏe của bạn rất tốt. Nếu mơ thấy người yêu hát, cho thấy tình cảm hai người sẽ thuận hòa, hạnh phúc viên mãn.

Mơ thấy người khác hát

Mơ thấy người khác hát, đối với chính bạn mà nói là một tin tốt, điều này cho thấy những chuyện bạn đang làm gần đây đã có tiến triển hoặc sẽ có những chuyện làm bạn ngạc nhiên và bất ngờ.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giải mã giấc mơ thấy bản thân hát –

Kiêng kỵ vào cửa thấy cầu thang –

Hiện tượng: Vào cửa ngay tức thì nhìn thấy cầu thang, khí dương trạch lọt thẳng ra ngoài, dễ làm cho khí trường trong phòng không ổn định, có ảnh hưởng bất lợi đối với học hành và công việc của người trong nhà. Phương pháp hóa giải: Có thể đặt một tấ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Hiện tượng: Vào cửa ngay tức thì nhìn thấy cầu thang, khí dương trạch lọt thẳng ra ngoài, dễ làm cho khí trường trong phòng không ổn định, có ảnh hưởng bất lợi đối với học hành và công việc của người trong nhà.

634283798084687500

Phương pháp hóa giải: Có thể đặt một tấm đệm ngay chân cầu thang, phía dưới tấm đệm đặt một chuỗi đồng tiền Ngũ Đế để cản trở khí lọt ra ngoài. Đương nhiên nếu có thể đặt một bức bình phong khòng trong suốt ngán giữa cửa và cầu thang thi càng tốt


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Kiêng kỵ vào cửa thấy cầu thang –

Giấc mơ về ánh sáng mang ý nghĩa tốt lành

Giấc mơ về một chiếc đèn hay một cây nến được thắp sáng tượng trưng cho thành công. Nếu nhìn thấy chúng không được thắp sáng là điềm không may, nên cẩn trọng.
Giấc mơ về ánh sáng mang ý nghĩa tốt lành

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Giac mo ve anh sang mang y nghia tot lanh hinh anh
Ảnh minh họa

Bóng đèn

Nếu bạn mơ thấy mình tự tay thắp sáng chiếc đèn thì có nghĩa rằng bạn sẽ nhận được món quà bất ngờ.    Nếu bạn tắt đèn thì có nghĩa rằng bạn có thể đang đón chờ một kỳ nghỉ thật tuyệt vời.   Nếu bạn mơ thấy chính mình hoặc người khác đặt hay treo một chiếc đèn chùm vào đúng chỗ của nó thì điều này cảnh báo rằng bạn hãy cẩn trọng hơn trong chuyện tình yêu. Tốt nhất là hãy hướng đến chuyện tình cảm chân thành và nghiêm túc.   Nếu mơ thấy mình đang sử dụng đèn pin trong nhà thì hãy từ bỏ những hoạt động bất hợp pháp mà bạn đang tiến hành (nếu có).    Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng đèn pin bên ngoài căn nhà của bạn thì đây lại là điều may mắn. Có thể bạn sẽ nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ người có thế lực.

Nến
 
Những ngọn nến được thắp sáng còn là biểu tượng cho khả năng hiểu biết, sự khai sáng, nhận thức hay  tìm kiếm chân lý của chính bạn. Trong đêm tối, chỉ cần một ngọn nến bé nhỏ cũng đủ soi đường dẫn lối cho chúng ta vượt qua những trở ngại.   Đối với nhiều người, nhìn ánh sáng của nến là cách thức giúp cho tâm hồn thư thái, xua tan những áp lực bộn bề của cuộc sống thường nhật.   Vậy giấc mơ thấy nến thì sao? Bạn mơ thấy một ngón nến đang cháy, ánh nến tỏa sáng lung linh, điều đó tượng trưng cho những vận may sẽ đến với bạn, những mong ước, kỳ vọng,sắp thành hiện thực.    Tuy nhiên, nếu các ngọn nến đó chưa được thắp sáng cho thấy rằng bạn rất thất vọng hoặc đang cố chối bỏ một điều gì đó và rất có thể nó sẽ xảy ra trong hiện thực. Bạn cũng chưa biết tận dụng hết khả năng của mình cho công việc và cuộc sống.    Nếu bạn mơ thấy một ngọn nến cháy cao ngọn, thổi bùng lên một cách mạnh mẽ biểu thị rằng bạn đang muốn khẳng định cái tôi của mình. Bạn đang tìm kiếm một điều quan trọng đối với bạn. Còn nếu mơ thấy ngọn nến đó đang lụi dần, chỉ còn những ánh sáng yếu ớt cho thấy bạn sợ tuổi già và cái chết, sợ sự bất lực về tình dục.

Tổng hợp

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giấc mơ về ánh sáng mang ý nghĩa tốt lành

Sao Hóa Khoa

Tính: Âm Hành: Thủy Loại: Văn Tinh, Phúc Tinh Đặc Tính: Khoa giáp, hiển vinh, từ thiện, nhân hậu, cứu giải về bệnh tật, tai họa Tên...
Sao Hóa Khoa

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tính: ÂmHành: ThủyLoại: Văn Tinh, Phúc TinhĐặc Tính: Khoa giáp, hiển vinh, từ thiện, nhân hậu, cứu giải về bệnh tật, tai họaTên gọi tắt thường gặp: Khoa
Phụ tinh. Một trong 4 sao của bộ Tứ Hóa là Hóa Khoa, Hóa Quyền, Hóa Lộc, Hóa Kỵ.

Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Các Cung
Hóa Khoa là cát tinh. Được đi liền với các văn tinh thì hiển đạt về học vấn, giải nguy. Do đó, đóng ở bất luận cung nào, Hóa Khoa cũng có hai tác dụng nói trên.
Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Cung Mệnh
Tướng Mạo
Hóa Khoa là văn tinh, chủ về khoa bảng, học vấn, nên người có Hóa Khoa thủ Mệnh vẻ mặt thanh tú, khôi ngô, trung hậu.
Tính Tình
Vì Hóa Khoa là sao khoa giáp, học vấn đồng thời cũng là nết hạnh cho nên có nhiều ý nghĩa sâu sắc về hai phương diện này.

  • Thông minh, hiếu học.
  • Hay tìm tòi, hiếu kỳ, tự học.
  • Dễ đỗ đạt, có khoa bảng cao, học rộng, biết nhiều.
  • Có năng tài suy luận, nghiên cứu, giáo khoa.
  • Tính nhân hậu, từ thiện, nết tốt, hạnh kiểm tốt.
Tóm lại, về mặt tính tình, Hóa Khoa là sao "có Học, có Hạnh", vừa có tài, vừa có đức.
Công Danh Tài Lộc
Người có Hóa Khoa thủ Mệnh thì:
  • Có quan chức, có danh thơm tiếng tốt.
  • Có văn tài xuất chúng, đặc biệt là tài mô phạm, khả năng giáo khoa, năng khiếu lý thuyết gia.
  • Thường có nghề văn hóa (dạy học, khảo cứu, viết văn). Đây là sao của các văn sĩ, giáo sư, lý thuyết gia. Càng đi chung với các sao khoa bảng khác như Khôi, Việt, Xương, Khúc, Nhật, Nguyệt sáng sủa thì tài năng đó có thể đến hệ cấp quốc tế: đó là những nhà bác học, triết gia, văn hào lừng lẫy.
  • Nếu gặp sát tinh thì điều đó chỉ có ý nghĩa như không đỗ đạt cao hay chậm khoa bảng, chớ không làm mất đi tư chất thông minh, năng tài văn hóa, khả năng lý thuyết.
  • Nếu Hóa Khoa đi liền với văn tinh thì hiển đạt, đi liền với quý tinh thì có danh, đi liền với tài tinh thì có lộc ngoài đời nhiều hơn. Chính vì thế nên Hóa Khoa rất tốt nếu đóng ở cung Phúc, Mệnh, Thân, Quan. Ở các cung khác, sẽ không có ý nghĩa khoa bảng cho mình.
Phúc Thọ Tai Họa
Hóa Khoa là phúc tinh. Trong sách vở cho Hóa Khoa là Đệ nhất Giải Thần, có hiệu lực cứu giải một số lớn tai ương bệnh tật. Do đó, bộ phận cơ thể nào bị hình thương mà có Hóa Khoa đi kèm thì bệnh tật nhẹ đi, có thể chữa trị được.
Về điểm này, Hóa Khoa có giá trị như sác sao Thiên Giải, Địa Giải, Giải Thần, Thiên Quan, Thiên Phúc...
Chẳng những cứu giải được bệnh tật, Hóa Khoa còn có khả năng chế ngự được sát tinh (Kình, Đà, Không, Kiếp, Hỏa, Linh ...). sách vở không nói rõ Hóa Khoa có thể chế ngự bao nhiêu sát tinh hay loại sát tinh nào, nhưng thiết tưởng vấn đề này còn tùy thuộc sự tốt xấu của Mệnh, Thân, Phúc.
Vì có hiệu lực cứu giải như vậy cho nên Hóa Khoa không có vị trí nào hãm địa, Nhưng ý nghĩa này không tuyệt đối vì Hóa Khoa thuộc hành Thủy chắc chắn sẽ khắc tại các cung Hỏa. Ở những vị trí đó, có thể Hóa Khoa kém sinh lực nhất.
Đặc biệt Hóa Khoa đi liền với Hóa Quyền và Hóa Lộc phối chiếu vào cung Mệnh, Thân thì khả năng cứu giải càng được gia tăng gấp bội. Đây gọi là cách "Tam Hóa Liên Châu". Được cách này, những sự may mắn sẽ đến liên tiếp, miễn là không gặp sát tinh hay âm tinh đi kèm.
Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Cung Phụ Mẫu
  • Cha mẹ danh giá, có tiếng.
  • Hóa Khoa, Thiên Khôi thì cha mẹ giàu có lớn.
Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Cung Phúc Đức
  • Được hưởng phúc đức, tăng tuổi thọ, lợi ích về thi cử. tránh được nhiều tai họa. Họ hàng khá giả, có người đỗ đạt cao.
Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Cung Điền Trạch
  • Nhà đất rộng rãi. Gia tăng sự tốt đẹp về việc mưu cầu nhà cửa, địa ốc.
Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Cung Quan Lộc
  • Công danh tốt, có danh chức, danh giá, dễ có bằng cấp, thi đỗ.
Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Cung Thiên Di
  • Ra ngoài hay gặp được quý nhân giúp đỡ, danh giá.
Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Cung Tật Ách
  • Có khả năng giải trừ được bệnh tật, gặp thầy thuốc hay.
Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Cung Tài Bạch
  • Gia tăng sự thuận lợi về việc mưu cầu tiền bạc, gặp may, có quý nhân giúp đỡ.
Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Cung Tử Tức
  • Con cái hiếu thảo, thuận hòa, nhân hậu.
Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Cung Phu Thê
  • Người hôn phối có tài hoặc con nhà danh giá.
Ý Nghĩa Hóa Khoa Ở Cung Huynh Đệ
  • Anh chị em hòa thuận, có người làm nên danh phận.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Sao Hóa Khoa

Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời nghĩa là gì?

Nhiều người có nốt ruồi ở tay thường nghe tới câu nói Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời. Điều này có thể làm nhiều người hoang mang khi nhìn thấy ý nghĩa không mấy tốt đẹp của nó. Nhưng có thực sự Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời không?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Nhiều người có nốt ruồi ở tay thường nghe tới câu nói Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời. Điều này có thể làm nhiều người hoang mang khi nhìn thấy ý nghĩa không mấy tốt đẹp của nó. Nhưng có thực sự Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời không? Cùng giải nghĩa câu nói này nhé!

Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời nghĩa là gì?

1. Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời nghĩa là gì?

Có tới hơn 261,000 kết quả trả về cho từ khóa Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời chỉ trong 0,34s trên mạng tìm kiếm Google. Điều đó cho thấy rất nhiều người tìm hiểu và quan tâm đến việc giải nghĩa của câu nói này.

Theo phân tích chiết tự từ, bạn có thể nhận thấy ý nghĩa của nó rất rõ ràng. Có nghĩa rằng những người có nốt ruồi ở tay thì số nghèo khổ, bần hàn, phải đi ăn vay, ở đợ cả đời vì cuộc sống quá khó khăn. Đây hẳn là một ý nghĩa không mấy tốt đẹp dù là với nam hay với nữ. Hơn nữa, câu nói Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời lại trở nên phổ biến và trở thành ý nghĩa chính cho những người có nốt ruồi ở tay từ trước đến nay. Có lẽ vậy mà không ít người hoang mang khi có nốt ruồi ở tay.

Tuy nhiên, có thật sự Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời hay không? Ý nghĩa chiết tự từ trên có lột tả hết được ý nghĩa của việc nốt ruồi ở tay chưa?

2. Ý nghĩa thực sự của nốt ruồi ở tay:

Theo nhân tướng học, câu nói Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời với ý nghĩa như trên hoàn toàn sai lầm. Thậm chí, bạn có thể hoàn toàn yên tâm vì nốt ruồi ở tay mang lại rất nhiều tài lộc và may mắn cho chủ nhân đấy:

Nốt ruồi ở trong lòng bàn tay:

Người có nốt ruồi ở trong lòng bàn tay thường là người suy tính kỹ càng, cẩn trọng và có khả năng tiên đoán tốt. Họ có cuộc sống vật chất vừa phải, khong quá giàu sang, phú quý. Trong tình yêu, họ ít khi dành sự quan tâm và lãng mạn cho đối phương.

Nốt ruồi ở ngón cái:

Nếu là nốt ruồi đen thì có mối tình đầu đẹp nhưng lại dang dở, tổn thương sâu sắc sau này. Nếu là nốt ruồi son thì cuộc sống giàu sang, sung túc về sau.

Nốt ruồi ở ngón trỏ:

Nếu nam giới có nốt ruồi ở ngón trỏ thì là người có sự nghiệp lớn, vợ con được nhờ. Còn nếu là phụ nữ thì là người có đường tình duyên thuận lợi, đảm đang, giỏi quán xuyến.

Nốt ruồi ở ngón giữa:

Nốt ruồi này báo hiệu chủ nhân sẽ lấy người giàu sang nhưng lại dễ bị lệ thuộc. Nếu là nốt ruồi son thì công danh thuận lợi, dễ nổi tiếng.

Nốt ruồi ở ngón áp út:

Người này thường có số đào hoa trong chuyện tình cảm. Khả năng tình trường của họ khá cao.

Nốt ruồi ở ngón út:

Nếu là nốt ruồi đen thì tình duyên trắc trở. Nếu là nốt ruồi son thì tình duyên lãng mạn, kết thúc viên mãn.

Như vậy, dường như Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời không hẳn chỉ có ý nghĩa xấu như phân tích chiết tự từ đúng không nào? Câu nói ấy chỉ là câu truyền miệng của dân gian mà thôi. Bạn đừng quá lo lắng mà hãy nghĩ về những ý nghĩa tốt đẹp như đã phân tích như trên nhé!

Xem thêm:

Giải nghĩa nốt ruồi ở xương quai xanh bên phải

Nhận biết các Nốt ruồi phú quý của phụ nữ

“Điểm danh” các Nốt ruồi phú quý ở đàn ông

+ Nốt ruồi ở bụng nói lên điều gì?

+ Đoán tài vận thông qua nốt ruồi ở nách

+ Xem bói nốt ruồi đoán tương lai, vận mệnh


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nốt ruồi ở tay ăn vay cả đời nghĩa là gì?

Con giáp nào gặp may nhất trong tháng 8 âm lịch

Người tuổi Dần, Mùi và Tỵ sẽ là tâm điểm trong tháng 8 âm tới vì vận may liên tiếp đến với họ.
Con giáp nào gặp may nhất trong tháng 8 âm lịch

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

No.1: Tuổi Dần

Những teen tuổi Dần sẽ có một tháng vô cùng thuận lợi. Mọi khó khăn, trăn trở trong tháng Cô hồn sẽ tan biến, thay vào đó Thần May mắn sẽ gõ cửa nhà bạn thường xuyên. Không chỉ suôn sẻ ở công việc, học hành, mà chuyện tình cảm của bạn cũng được cải thiện đáng kể. Những xích mích, hiểu lầm sẽ được hóa giải.

Ngoài ra, mọi quan hệ của bạn đều có bước tiến mới. Mọi người nhìn nhận bạn một cách tích cực hơn. Bởi lẽ, tháng 8 âm này, bạn căng tràn năng lượng, chủ động làm việc và thể hiện sự cởi mở. Từ đó, càng nhiều bạn bè sẵn sàng giúp đỡ, vận may càng đến với bạn.

dan-1186-1442042116.jpg

No.2: Tuổi Mùi

Khác với người tuổi Dần, tuổi Mùi tiếp nối vận may trong tháng 7 trước đó, mặc dù mọi sự suôn sẻ, thuận lợi hơn không đáng kể. Đặc biệt trong chuyện tình yêu, người giàu cảm xúc như con giáp này, chắc chắn sẽ tìm được đối tượng đồng cảm và mối quan hệ sẽ có bước nhảy vọt. Thậm chí, bạn vui vẻ tới mức vội vã kết luận đó chính là một nửa đích thực của mình.

Một vài cơ hội thăng tiến cũng đến với teen cầm tinh con dê. Chỉ có điều, tính khí nhút nhát sẽ kìm hãm động lực để con giáp này nắm bắt đúng thời cơ. Hãy mạnh dạn thể hiện bản thân, vận may còn đến liên tục và mạnh mẽ hơn nữa.

mui-1488-1442042116.jpg

No.3: Tuổi Tỵ

Tháng 8 đánh dấu thành công của người tuổi Tỵ trong công việc hoặc học tập. Bạn sẽ ghi được cú đúp về thành tích, thậm chí là xuất hiện trên một số kênh thông tin đại chúng vì kết quả ấy. Vận may đến với con giáp này trong hoàn cảnh bất ngờ, nên niềm vui càng được nhân lên gấp nhiều lần.

Tài chính của người tuổi Tỵ cũng nở rộ trong tháng 8 âm. Một vài cơ hội kiếm tiền dễ như trở bàn tay sẽ xuất hiện và giúp con giáp này bội thu. Cho dù hào phóng chi tiêu, bạn vẫn không lo hết tiền, thậm chí đó còn là động lực giúp bạn lao vào “cày cuốc” nhiều hơn.

ty-7706-1442042116.jpg

Mr.Bull (theo DT)

dd17eb14e06d993839da4896fc207b-7881-1579 Top 3 con giáp gặp vận tiền tài trong tháng 9

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Con giáp nào gặp may nhất trong tháng 8 âm lịch

12 Quẻ của Đạo Dịch (tiếp theo)

4. Càn dưới Ly trên là quẻ ĐẠI HỮU Kinh Dịch viết : Đại hữu nguyên hanh (Quẻ Đại hữu cả lớn hanh thông). Chu Dịch bản nghĩa giải : Đại hữu là sự "có lớn". Ly ở trên Càn tức lửa ở trên trời, không gì không soi rọi. Lại nữa, hào Sáu Năm là hào âm ở ngôi tôn, được chỗ giữa mà năm hào dương ứng theo nó, nên gọi là "có lớn". Càn mạnh, Ly sáng, ở ngôi tôn mà ứng với trời nên có cơ hanh thông. Người được quẻ này có đức ấy thì rất tốt và hanh thông. Lời Thoán nói rằng : Quẻ Đại hữu chỉ kẻ mềm được ngôi tôn cả giữa mà trên dưới ứng nhau gọi là Đại hữu. Đức cứng mạnh mà văn vẻ sáng láng, ứng nhau với trời mà đi là đíng thời, nên cả lớn hanh thông. Lời Tượng nói rằng : lửa ở trên trời là quẻ Đại hữu. Người quân tử coi đó mà ngăn ngừa kẻ ác, biểu dương người thiện, thuận theo mệnh tốt của trời.
12 Quẻ của Đạo Dịch (tiếp theo)

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

5. Càn dưới Khảm trên là quẻ NHU

Kinh dịch viết : Nhu hữu quang, hanh, trinh, cát, lợi thiệp đại xuyên (quẻ Nhu có đức tin sáng lạng hanh thông, chính bền tốt. Lợi sang sông lớn).

Chu Dịch bản nghĩa giải : Nhu là đợi. Quẻ Càn mạnh, Khảm hiểm, sức mạnh gặp chỗ hiểm mà không vội vàng, tiến để mắc vào chỗ hiểm đó. Ấy là cái nghĩa chờ đợi.

Quẻ này hào Chín Năm là thể Khảm bên trong đã đầy, lại có nhiều tính dương cương trung chính mà ở ngôi Tôn, tức cái tượng "có đức tin được ngôi chính". Khảm là nước ở phía trước, Càn là mạnh kế tới sau, ấy là cái tượng "sắp sang sông lớn mà chưa tiến lên một cách khinh thường".

Thế nên, người được quẻ này, nếu có điều chờ đợi mà tự mình sẵn đức tin thì sẽ sáng láng hanh thông, nếu được chính bền thì tốt và lợi về việc sang sông lớn. Chính bền thì không có gì là không tốt, mà sự sang sông càng quý ở chỗ chờ đợi. Ấy là, không vì lòng ham muốn mau chống mà phạm vào chỗ hiểm nạn.

Lời Thoán nói rằng : Nhu tức là đợi, chỗ hiểm ở trước vậy. Cứng mạnh mà không bị hãm, nghĩa là không thể khốn cùng.

6. Càn trên Khảm dưới là quẻ TỤNG

Kinh Dịch viết : Tụng hữu phu chất dịch, trung cát, chung hung, lợi kiến đại nhân, bất lợi thiệp đại xuyên (Kiện tụng có thật bị lấp, phải sợ, vừa phải : tốt; theo đuổi đến chót : xấu; lợi về sự thấy người lớn, không lợi về sự sang sông lớn)

Chu Dịch bản nghĩa giải : Kiện tụng là tranh biện. Trên Càn dưới Khảm, Càn thì cứng, Khảm thì mềm. Người trên dùng điều cứng để chế kẻ dưới, kẻ dưới dùng sự hiểm để dòm người trên.

Quẻ này, hào Chín Hai giữa đặc mà không có kẻ ứng cùng mình nên thêm lo. Vả lại, theo quái biến, nó từ quẻ Độn mà hại, tức kẻ cứng đến ở hào Hai mà nhắm vào giữa thể dưới, có sự thật bị lấp che, biết sợ mà hợp với lẽ vừa phải. Hào chín trên quá cứng ở cuối sự kiện, có tượng theo đuổi việc đến cùng. Hào Chín Năm cứng mạnh, trung chính ở giữa ngôi tôn, có tượng người lớn, lấy tư cách dương cương cỡi lên chỗ hiểm, ấy là sự đầy đặc xéo vào chỗ hãm, có tượng không lợi về sự sang sông lớn. Thế nên, người được quẻ này chắc có sự tranh tụng và tùy theo thế của mình ăn ở mà biến thành lành hay dữ.

Lời Thoán nói rằng : Quẻ Tụng trên cứng dưới hiểm, hiểm mà mạnh là quẻ Tụng.

Lời Tượng nói rằng : Trời với nước đi trái nhai là quẻ Tụng, người quân tử coi đó mà dấy việc mưu tính lúc đầu.

7. Khôn trên Khảm dưới là quẻ SƯ

Kinh Dịch viết : Sư trinh trượng nhân cát, vô cữu. (Quân chinh, bậc trượng nhân tốt, không lỗi).

Chu Dịch bản nghĩa giải : Sư là quần chúng, dưới Khảm trên Khôn. Khảm hiểm mà Khôn thuận. Khảm là nước, Khôn là đất, thời xưa ngụ hình ở nông, che cái rất hiểm ở chỗ lớn thuận, dấu cái không lường trong chỗ rất tĩnh.

Trong quẻ, chỉ hào Chín Hai là hào dương ở giữa quẻ dưới là tượng làm tướng. Trên dưới năm hào âm đều phải thuận ma theo, là tượng làm quân binh. Hào Chín Hai lấy tư cách dương cương ở dưới làm việc. Hào Sáu Năm là hạng mềm yếu ở trên mà dùng người, tức cái tượng vua sai tướng ra quân, nên quẻ này gọi là sư. Cái đạo dùng quân, lợi về đường chính đáng, nên dùng người lão thành mới tốt mà không có lỗi. Đó là lời răn người được quẻ này.

Lời Thoán nói rằng : Sư là nhiều người, trinh là chính, khiến được nhiều người chính đính, thì có thể làm nên nghiệp vương bá.

Lời Tượng nói rằng : Trong đất có nước là quẻ Sư. Người quân tử xem đó mà dung dân, nuôi chúng.

8. Khôn dưới Khảm trên là quẻ TỊ

Kinh Dịch viết : Tị cát nguyên phệ nguyên, vĩnh, trinh, vô cữu. Bất minh phương lai, hậu phu hung (Liền nhau tốt, trung nguyên việc bói, khởi đầu lớn, lâu dài, chính bền, không lỗi. Chẳng an mới lại, sau trễ tượng phu, hung).

Chu Dịch bản nghĩa giải : Tị là gần nhau liền nhau. Hào Chín Năm lấy dương cương ở giữa quẻ trên mà được chỗ chính. Năm hào âm ở trên và dưới đều gần lại mà cái tượng một người võ về muôn nước, bốn bể trông lên một người.

Người được quẻ này sẽ được người thân theo bám mình. Nếu có đức cả lành, dài lâu, chính bền thì mới để cho người khác theo về mà không có lỗi. Còn người chưa gần có điều không ổn mà sắp sửa theo về thì người này giao kết chặt chẽ, còn kẻ kia đi lại đã muộn khiến có sự hung. Những ai muốn gần với người thì nên lấy đó mà tính ngược lại.

Lời Thoán nói rằng : Tỵ là tốt, tị là giáo lại. Người dưới thuận theo, truy nguyên việc bói, đầu cả, lâu dài, chính bền, không lỗi, vì cứng ở giữa, không an mới lại, trên dưới ứng nhau, sau trượng phu, hung vì đạo cùng.

Lời Tượng nói rằng : Trên đất có nước là quẻ Tị. Đấng Tiên Vương coi đó mà dựng nước, thân cận chư hầu.

9. Khôn dưới Ly trên là quẻ TẤN

Kinh Dịch viết : Tấn, Khang hầu dung tích mã phồn tứ, trú nhật tam tiếp (quẻ tấn, tước hầu yên dùng cho ngựa giậm nhiều, ban ngày ba lần tiếp)

Chu Dịch bản nghĩa giải : Tấn là tiến lên, tước hầu yên là tước làm an được nước. Ngựa cho giậm nhiều, ban ngày ba lần tiếp nối, nghĩa là chịu nhiều ơn lớn, được thân mật kính lễ một cách rõ ràng.

Quẻ này trên Ly dưới Khôn, có tượng mặt trời mọc trên đất. Bốn hào xuôi thuận bám vào nơi cả sáng sủa, du từ quẻ Quan biến lại, thành hào Sáu Bốn mềm yếu mà tiến lên cho tới hào Năm.

Người được quẻ này có ba điều ấy thì cũng có sự yên ấy.

Lời Thoán nói rằng : Tấn là tiến. Sáng soi trên đất mà bám vào nơi sáng lớn, mềm tiến mà đi lên. Cho nên, tước hầu yên dùng cho ngựa giậm nhiều, ban ngày ba lần tiếp nối.

Lời tượng nói rằng : Lửa ở trên đất là quẻ Tấn, người quân tử coi đó mà tự hành động cho rõ đức sáng của mình.





Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 12 Quẻ của Đạo Dịch (tiếp theo)

Mơ thấy nước: Tượng trưng sự sống mới mẻ hay hồi phục sức khỏe –

Hình ảnh nước trong mơ có rất nhiều ý nghĩa. Là nước gì nhỉ? Nưởc trong ly, nước sông, nước hồ hay nước biển? Là nước trong, nước đục hay nước ngọt? Trạng thái của nước trong mơ cũng rất quan trọng, cần lưu ý dòng nước chảy tự do, dòng nước bị ngăn
Mơ thấy nước: Tượng trưng sự sống mới mẻ hay hồi phục sức khỏe –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mơ thấy nước: Tượng trưng sự sống mới mẻ hay hồi phục sức khỏe –

Nằm mơ thấy ma túy là điềm gì? –

Tác hại của ma túy đối với người sử dụng và cả xã hội là rất lớn. Và ngày càng có nhiều người sa vào con đường tội lỗi này. Vậy Nằm mơ thấy ma túy là điềm gì? Giải mã giấc mơ thấy ma túy Mơ thấy thấy ma túy là điềm gì Nếu trong giấc mơ của bạn nằm mơ
Nằm mơ thấy ma túy là điềm gì? –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nằm mơ thấy ma túy là điềm gì? –

Phòng làm việc hợp phong thủy –

Ngày nay, khi xây dựng nhà ở, nhiều gia chủ đã chú ý đến phòng làm việc. Không gian này ngày càng thể hiện được tính năng ưu việt và tầm quan trọng không kém các phòng chức năng cơ bản khác như phòng ngủ, phòng khách, phòng bếp... Phòng làm việc giúp

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ngày nay, khi xây dựng nhà ở, nhiều gia chủ đã chú ý đến phòng làm việc. Không gian này ngày càng thể hiện được tính năng ưu việt và tầm quan trọng không kém các phòng chức năng cơ bản khác như phòng ngủ, phòng khách, phòng bếp…

Phòng làm việc giúp cho con người tập trung để đem lại kết quả làm việc hay học tập một cách tốt nhất. Chính vì thế, cần chú ý bố trí phòng tại nơi yên tĩnh, xa những khu vực chung như sảnh, phòng khách, phòng ăn.

van-phong-lam-viec

Phòng làm việc nên có cửa sổ mở ra hướng yên tĩnh của ngôi nhà như mặt sau hoặc ở tầng trên cùng. Hướng lý tưởng nhất để đặt phòng làm việc là Bắc vì đây là hướng lấy ánh sáng tự nhiên tốt, không bị nắng chiếu vào mùa hè, lại đón được nhiều năng lượng mặt trời vào mùa đông.

Tuy nhiên, ánh sáng đèn vẫn là yếu tố không thể thiếu được trong phòng làm việc khi sử dụng vào buổi tối hoặc khi điều kiện ánh sáng tự nhiên không phù hợp. Không nên thiết kế nguồn ánh sáng từ nhiều phía, mà nên để hai nguồn chính là ánh sáng nền có cường độ chiếu sáng vừa phải, chung cho phòng, tốt nhất là bố trí đèn ớ trên trần.

Nguồn thứ hai là ánh sáng chiếu trực tiếp vào bàn làm việc, hướng sự tập trung của con người vào nơi được chiếu sáng.

Phòng làm việc tại nhà không cần nhiều đồ đạc nên chỉ khoảng 8m2 là đủ để thiết kế một phòng. Đồ nội thất cơ bản thường bao gồm bàn, ghế, tủ sách. Kích thước bàn và tủ sách tùy thuộc vào diện tích phòng, khối lượng tài liệu và nhu cầu làm việc tại nhà của mỗi người. Tường, sàn, trần trong phòng chỉ nên thiết kế đơn giản, tránh sự phức tạp hay cầu kì làm giảm sự tập trung khi làm việc.

Nếu có điều kiện, có thể bố trí thêm trong phòng cây xanh, một ít đồ trang trí, một đồ chơi đơn giản để giảm sự căng thẳng, hoặc một chiếc ghế thư giãn.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Phòng làm việc hợp phong thủy –

Lưu ý một số điều kiêng kị để đón Tết vui

Ngày Tết, người Việt ta vẫn áp dụng nhiều phong tục đặc biệt với quan niệm ngày đầu năm suôn sẻ, tốt đẹp, cả năm sẽ may mắn, hanh thông.
Lưu ý một số điều kiêng kị để đón Tết vui

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Theo quan niệm của người Việt từ xưa đến nay, ngày đầu năm có nhiều điều tốt đẹp thì cả năm sẽ có nhiều điều may mắn, vì vậy, người Việt có khá nhiều quy tắc được đem áp dụng vào ngày Tết, trong đó có khá nhiều điều kiêng kỵ.

  - Không quét nhà ngày mùng Một Tết: Trước Tết, nhà nào cũng đã lau dọn cửa nhà sạch sẽ, phong quang đón Tết. Vì vậy, trong ngày đầu năm, bạn không cần phải quét dọn thêm nữa. Vào ngày này, người Việt tuyệt đối không động đến cây chổi. Theo quan niệm truyền thống, quét dọn nhà cửa trong ngày này là quét hết tài lộc trong năm mới ra khỏi nhà.   - Không đổ rác ngày mùng Một Tết: Tục kiêng đổ rác có nguồn gốc từ một truyện dân gian bên Trung Quốc. Truyện kể rằng ngày xưa có một người lái buôn được Thủy thần tặng một nàng hầu tên là Như Nguyệt. Kể từ khi có nàng hầu này về nhà, ông ta bỗng trở nên giàu có. Đến một năm, đúng ngày mùng Một Tết, Như Nguyệt mắc lỗi, bị ông chủ đánh đập, mắng nhiếc thậm tệ nên nàng tủi thân, biến vào đống rác. Người lái buôn không biết, mang rác đổ đi. Từ đấy, ông ta trở lại nghèo khó.   - Không cho lửa đầu năm: Ngày đầu năm, khi đi ra ngoài hoặc đi lễ chùa, bạn chớ nên quên mang theo diêm hay bật lửa bởi lúc này, cần dùng lửa mà không có, bạn đi xin cũng không ai cho vì lửa đỏ tượng trưng cho may mắn, cho lửa đầu năm chẳng khác nào đem may mắn của mình đi cho người khác.   - Không cho nước đầu năm: Nước, lửa là hai nguyên tố trong ngũ hành, có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt thường ngày và lao động sản xuất của con người. Cũng như lửa, nước được coi như một trong những nguồn phát sinh tài lộc, chẳng thế mà dân gian có câu “tiền vào như nước”.   Đầu năm cho nước cũng coi như mất lộc. Xưa kia, khi nước còn phải gánh từ ao, hồ hoặc hứng trong chum, vại, thường ngày cuối năm, nhà nào cũng lo đổ đầy nước vào các vật chứa. Từ trong tâm thức người Việt, hình ảnh nước đầy ăm ắp giống như một điềm may, hứa hẹn năm mới sẽ dễ làm ăn, sinh sống, cửa nhà mát mẻ.  
Luu y mot so dieu kieng ki de don Tet vui hinh anh
 
- Không đi chúc Tết sáng mùng Một: Nếu không được gia chủ mời, người Việt rất ngại đến nhà người khác và trở thành khách xông nhà “bất đắc dĩ” vào sáng mùng Một. Vai trò của người xông nhà trong ngày đầu năm rất quan trọng.   Nếu năm tới, gia chủ được vạn sự tốt lành thì không sao nhưng nếu họ có việc gì không tốt đẹp, lại dễ đổ lỗi vì người xông nhà đầu năm “nặng vía”.   Chính vì sợ điều này xảy ra nên vào ngày mùng Một Tết, người Việt thường chỉ ở nhà thắp hương cúng lễ, sau đó, đi chúc Tết cha mẹ, nếu gia đình đã tách ra ở riêng. Thường người Việt chỉ đến chúc Tết anh em, họ hàng thân thiết, gần gũi trong ngày mùng Một Tết.   - Không làm đổ vỡ đồ dùng: Người Việt rất kỵ làm vỡ bát đĩa, ấm chén trong ngày đầu năm vì đổ vỡ tạo nên sự chia cắt, đứt lìa, là tín hiệu không thuận lợi của các mối quan hệ. Tuy vậy, đôi khi, việc làm vỡ bát đĩa vẫn xảy ra trong ngày Tết.   Khi đó, người ta lại có cách trấn an để người thân được yên lòng, khỏi lấn bấn ngày đầu năm. Tiếng bát đĩa rơi vỡ có phần giống với tiếng “phát”. Bát đĩa rơi vì thế được người ta “lạc quan hóa” thành tín hiệu báo gia chủ sắp phát tài tới nơi.   - Không bất hòa ngày đầu năm: Đầu năm, dù có bất đồng, khó chịu với nhau tới mức nào, vì bất cứ chuyện gì, người ta vẫn cần phải giữ hòa khí, tránh cãi vã, xích mích đầu năm. Đó thực tế là một cách để tránh không khí không vui xảy tới với gia đình trong ngày Tết.   Trong ngày này, để tránh không khí căng thẳng trong nhà, ngay cả trẻ con nghịch ngợm, phạm lỗi cũng sẽ dễ dàng được bỏ qua hơn để cha mẹ không phải cáu giận, quát mắng mà trẻ cũng không khóc lóc, nhăn nhó.   - Không mặc quần áo màu trắng hay đen: Theo quan niệm của người xưa, màu trắng và đen là màu tang tóc, vì vậy, ngày đầu năm không bao giờ được mặc trang phục quá nhiều sắc trắng hay sắc đen. Ngày Tết, người ta ưa chuộng những màu sắc sặc sỡ, tạo nên sự phấn khởi, vui vẻ, đặc biệt được ưa chuộng là hai sắc đỏ, vàng.   - Không vay mượn đầu năm: Ngày đầu năm, người Việt rất kiêng kỵ việc vay mượn, kể cả cho vay hay đi vay, đòi nợ hay trả nợ, dù là tiền bạc hay đồ vật. Đi vay đầu năm là điềm báo sẽ túng thiếu cả năm, cho vay đầu năm sẽ khiến tiền bạc phân tán, đòi nợ đầu năm dễ gây mất hòa khí và khiến người đi đòi cả năm sẽ mệt mỏi chạy theo con nợ, trả nợ đầu năm chẳng khác gì đem lộc nhà ra khỏi nhà.   Xưa kia, các cụ ta có lệ, từ ngày 23 tháng Chạp dựng cây nêu đến hết ngày mùng 7 tháng Giêng hạ cây nêu, những món nợ nần không được phép hỏi đến để trong ngày Tết, ai ai cũng được yên vui hưởng Tết, làng xóm không có chuyện to tiếng, cãi vã lúc năm hết Tết đến.   - Không xuất hành ngày mùng 5 Tết: Ngày mùng 5 tháng Giêng Âm lịch là ngày nguyệt kỵ, người Việt thường không xuất hành đầu năm vào ngày này. Dân gian có câu “mùng năm, mười bốn, hai ba; đi chơi còn lỗ nữa là đi buôn”, người Việt tin rằng mùng 5 không thích hợp cho các cuộc du xuân lấy lộc.   - Kỵ tang tóc ngày mùng Một Tết: Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc. Xưa có lệ gia đình gặp chuyện tang tóc được phép cất khăn tang trong ba ngày Tết, có lẽ để tránh cho hàng xóm láng giềng ra vào khỏi phải nhìn thấy cảnh buồn thương ngay ngày đầu năm.   Nhà “có bụi” (có tang) kiêng đi chúc Tết, ngược lại, họ hàng, làng xóm thường chủ động đến chúc Tết gia đình “có bụi”. Trường hợp gia đình có người qua đời vào ngày 30 tháng Chạp mà có thể lo liệu kịp thì thường tiến hành việc hiếu ngay trong ngày đó, kiêng để sang ngày mùng Một năm sau. Trường hợp có người thân qua đời đúng ngày mùng Một Tết thì cũng chưa phát tang ngay mà để đến sáng mùng Hai mới làm lễ phát tang.   - Không nói điều xui: Đầu năm chỉ nói những điều tốt đẹp, vui vẻ, may mắn, không khóc lóc, buồn tủi, không nói lại chuyện đen đủi, rủi ro năm cũ.

- Không treo tranh xui: Khi xưa, mỗi dịp Tết đến, ông bà ta thường mua một bức tranh mới về treo để chơi Tết. Những tranh được treo trong ngày Tết thường là tranh mang ý nghĩa tốt đẹp, may mắn như tranh đàn lợn, đàn gà, tranh cậu bé… tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở. Người ta kiêng không treo những tranh “xui” như tranh đánh ghen hay đi kiện.
 
- Không ăn món xui: Đầu năm, người Việt không bao giờ ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt… bởi quan niệm đây là những món không tốt lành, thường chỉ ăn vào cuối năm, cuối tháng, để giải đen.   - Kiêng mua đồ xui: Dân gian có câu “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”, mua gì đầu năm cũng là một việc rất quan trọng bởi nó là món hàng đầu tiên gia chủ mang về nhà. Món hàng mua đầu năm được coi là mua để lấy hên, lấy lộc, bởi “của mua là của được”. Món hàng này mang nhiều ý nghĩa tâm linh hơn thực dụng. Đầu năm kiêng mua dao, thớt, chày, cối… Người ta hay mua muối ngay sáng sớm mùng Một với hàm ý cả năm đậm đà, ý vị.   Câu nói “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” có rất nhiều cách hiểu. Muối đã nói ở trên, về vôi, khi xưa, vôi thường được sử dụng để xây nhà cửa, ăn trầu và rải bốn góc tường nhà ngày cuối năm để xua đuổi tà ma. Cũng có một cách giải thích khác là cuối năm mua vôi về để tiếp cho ông bình vôi.

Theo Vietnamnet

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Lưu ý một số điều kiêng kị để đón Tết vui

Hình xăm hợp với người mệnh Hoả –

Ngũ hành tương sinh: Mộc sinh Hỏa: Mộc có thể dùng để đốt lửa. Hỏa sinh Thổ: Hỏa có thể thiêu đốt vạn vật thành đất. Ngũ hành tương khắc: Thủy khắc Hỏa: Nước dập tắt lửa. Hỏa khắc Kim: Lửa làm tan chảy kim loại. Nếu bạn mệnh Hỏa thì nên xăm những tôn
Hình xăm hợp với người mệnh Hoả –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ngũ hành tương sinh:

Mộc sinh Hỏa: Mộc có thể dùng để đốt lửa.
Hỏa sinh Thổ: Hỏa có thể thiêu đốt vạn vật thành đất.

Ngũ hành tương khắc:

Thủy khắc Hỏa: Nước dập tắt lửa.
Hỏa khắc Kim: Lửa làm tan chảy kim loại.

Nếu bạn mệnh Hỏa thì nên xăm những tông màu đỏ, tím, da cam. Những người thuộc mệnh Hỏa thường yêu thích sự chủ động, hào hứng vì thế cuộc sống của họ cũng tích cực và sôi nổi. Màu sắc của bản mệnh này vốn là những tông màu thuộc hành Hỏa như đỏ, cam, hồng, mang đến nguồn năng lượng mới cho người thuộc Hoả. Sức mạnh của màu đỏ là sức mạnh của việc đánh thức những đam mê, giàu có. Màu đỏ là sự may mắn, hạnh phúc trong truyền thống của nhiều quốc gia, là biểu tượng của tình yêu lãng mạn trong đám cưới của người Ấn Độ, là can đảm và nhiệt huyết đối với người phương Tây.

4

Màu hợp nhất cho người mệnh Hỏa là các màu thuộc hành Mộc: xanh lá cây. Gỗ cháy sinh ngọn lửa, nghĩa là Mộc sinh Hỏa. Chính vì vậy, có màu xanh lá cây, xanh da trời là màu lý tưởng mà người mệnh Hỏa nên dùng.

Tuy nhiên màu sắc kỵ với người mệnh Hỏa là màu đen, xám, xanh biển sẫm, thuộc hành Thủy, khắc phá hành Hỏa của mệnh cung, xấu.

Những chủ đề hình xăm bạn nên chọn: ngựa, rắn, mặt trời, hoa mẫu đơn…

Bảng tra tuổi mạng Hỏa:

– (1935, 1995) Tuổi Ất Hợi, cung Ðoài, mạng Sơn Ðầu Hoả (lửa trên núi), xương con heo, tướng tinh con hưu, khắc Sa Trung Kim, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1934, 1994) Tuổi Giáp Tuất, cung Càn, mạng Sơn Ðầu Hoả (lửa trên núi), xương con chó, tướng tinh con ngựa, khắc Sa Trung Kim, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1927, 1987) Tuổi Ðinh Mẹo, cung Càn , mạng Lư Trung Hoả(lửa trong lư), xương con thỏ, tướng tinh con gà, khắc Kiếm Phong Kim, con nhà Xích Ðế-cô bần.

– (1926, 1986) Tuổi Bính Dần, cung Khảm, mạng Lư Trung Hoả, xương con cọp, tướng tinh con chim trĩ, khắc Kiếm Phong Kim, con nhà Xích Ðế-cô bần.

– (1919, 1979) Tuổi Kỹ Mùi, cung Tốn, mạng Thiên Thượng Hoả (lửa trên trời), xương con dê, tướng tinh con rùa, khắc Sa Trung Kim, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1918, 1978) Tuổi Mậu Ngọ, cung Chấn, mạng Thiên Thượng Hoả, xương con ngựa, tướng tinh con heo, khắc Sa Trung Kim, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1905, 1965) Tuổi Ất Tỵ, cung Ðoài, mạng Phúc Ðăng Hoả ( lửa đèn nhỏ), xương con rắn, tướng tinh con trùn, khắc Xoa Xuyến Kim, con nhà Xích Ðế-Tân khổ.

– (1904, 1964) Tuổi Giáp Thìn, cung Tốn, mạng Phúc Ðăng Hoả, xương con rồng, tướng tinh con rắn,khắc Xoa Xuyến Kim, con nhà Xích Ðế-Tân khổ.

– (1957, 2017) Tuổi Ðinh Dậu, cung Chấn, mạng Sơn Hạ Hoả (lửa dưới núi), xương con gà, tướng tinh con khỉ, khắc Thích Lịch Hoả, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1956, 2016) Tuổi Bính Thân, cung Khôn, mạng Sơn Hạ Hỏa, xương con khỉ, tướng tinh con quạ, khắc Thích Lịch Hoả, con nhà Xích Ðế-Cô bần.

– (1949, 2009) Tuổi Kỹ Sửu, cung Ðoài, mạng Thích Lịch Hoả ( lửa sấm sét), xương con trâu, tướng tinh con heo, khắc Thiên Thượng Thuỷ , con nhà Xích Ðế-Phú quý.

– (1948, 2008) Tuổi Mậu Tý, cung Càn, mạng Thích Lịch Hoả, xương con chuột, tướng tinh con chó sói,khắc Thiên Thượng Thuỷ , con nhà Xích Ðế-Phú quý.

Dưới đây mời bạn tham khảo một số mẫu hình xăm hợp với mệnh Hỏa:

1

2

3

4

5

6

7


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hình xăm hợp với người mệnh Hoả –

Chuyên gia chỉ ra 9 thói quen khiến bạn mạt vận

9 thói quen dễ dàng bắt gặp ở bất cứ đâu khiến bạn trở nên nghèo túng.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Bạn có nhận ra rằng thói quen hàng ngày nhỏ nhất cũng có thể mang lại khiến may mắn của bạn trôi tuột đi mất? Dưới đây là 10 thói quen có thể khiến bạn trở nên nghèo túng.

1. Chẳng màng đến những đồng tiền lẻ

Mọi người có xu hướng coi thường những đồng tiền lẻ năm trăm, một nghìn đồng và thường cho luôn người bán hàng mà chẳng cần nhận tiền thối lại. Điều này khiến bạn đang vô tình đem vận may tiền bạc cho người kia. Cầm lại mọi đồng tiền lẻ, vì dù ít hay nhiều chúng đều là mồ hôi công sức của bạn. Bạn có thể bị kì thị là keo kiệt nhưng tại sao phải quan tâm khi bạn đang tích lũy để gia tăng của cải.

2. Không nhặt tiền rơi

Nếu bạn làm rơi bất cứ đồng tiền lẻ nào trên sàn nhà, ngoài đường,...thậm chí cả những nơi bẩn thỉu thì đều nên nhặt lại. Đừng để tiền bạc, hay nói chính xác hơn là may mắn về của cải, bị bay đi mất vào tay người xa lạ.

 Chuyên gia chỉ ra 9 thói quen khiến bạn mạt vận - 1

3. Vứt tiền khắp nơi trong nhà

Một số người có thói quen bạ đâu vứt đó, kể cả tiền bạc. Họ nhét tiền ở kẽ ghế sofa, trên nóc tủ lạnh, trên mặt bàn phòng khách, ngăn kéo bàn làm việc,...Nếu bạn thấy mình cũng có thói quen này thì nên thay đổi ngay lập tức vì nó tượng trưng cho sự phân tán tiền bạc. Bạn sẽ chẳng bao giờ tích tụ được nhiều tiền để làm việc lớn cứ với thói quen này.

4. Không kiểm tra túi quần áo trước khi giặt

Một số người trong chúng ta không có thói quen lộn trái túi quần, túi áo để kiểm tra trước khi cho vào máy giặt. Đó là một sai lầm không nên trong thời gian dài vì nó tượng trưng cho sự giày có của bạn đang bị rửa trôi.

5. Đặt két sắt sai vị trí

Trong phong Thủy, chỉ khi đặt két sắt ở đúng vị trí tài vận trong nhà mới có thể kích hoạt được may mắn về tài lộc. Nếu đặt két sắt lung tung trong nhà, nó có thể mang đến cho mọi người trong gia đình nhiều điều bất hạnh.

6. Viết tên lên tiền

Nếu bạn hay thích viết tên hay kí lên tiền và đem tặng thì đây là lúc để dừng lại. Lúc đem tặng tờ tiền chính là lúc bạn đang ban phát hết vận may của mình.

7. Bỏ rơi những tờ tiền rách

Nếu bạn có một đồng tiền bị rách, dù ít hay nhiều thì cũng nên đến ngân hàng và đổi lấy một tờ tiền mới. Chẳng mất phí gì cả mà bạn còn có tiền để tiêu. Đừng vứt chỏng chơ những tờ tiền rách nát ở nhà hoặc đưa cho người khác. Nếu đây vốn là cách bạn tiêu tiền thì hãy nghĩ về hậu quả sau này - bạn sẽ nghèo túng vì không trân trọng những tờ tiền nhỏ.

8. Không tôn trọng tiền bạc

Những đồng tiền lẻ hay được nhiều người sử dụng vào những mục đích khác nhau như gấp trái tim, gấp hạc,...Điều này là một sự thiếu tôn trọng với chính những đồng tiền, hay còn là tài vận của bạn. Nó sẽ khiến vận may tiêu tán hết và bạn sẽ trở nên đói nghèo.

 Chuyên gia chỉ ra 9 thói quen khiến bạn mạt vận - 2

9. Coi tiền như rác

Có một lần, một công ty điều hành một chiến dịch tiếp thị đã quăng tiền qua cửa sổ xuống các tòa nhà bên dưới và bây giờ nó đã bị phá sản. Do đó, hãy luôn nhớ giữ gìn từng đồng tiền mình kiếm được.

Vì vậy, bạn phải tôn trọng bất kì tờ tiền nào dù chúng có giá trị lớn hay nhỏ thì bạn sẽ nhận lại được kết quả tương xứng. Những tỉ phú giàu có nhất trên thế giới cũng đều chi tiêu hợp lý dù cho họ có trong tay rất nhiều tiền.

Theo Đông Đông (Fengshui) (Khám Phá)






Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chuyên gia chỉ ra 9 thói quen khiến bạn mạt vận

Khái quát về Tử vi (P1)

Tử vi hay còn gọi là Tử vi đẩu số được sáng lập bởi tiên sinh Hi Di Trần Đoàn thuộc đời Bắc Tống Trung Quốc. Lá số tử vi được lập bởi Thiên ban, Địa ban, hơn 100 sao trong Tử Vi dựa trên triết ly Kinh dịch và ngũ hành âm dương mà luận đoán.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tử vi, hay Tử Vi Đẩu Số, là một hình thức bói toán vận mệnh con người được xây dựng trên cơ sở triết lý Kinh Dịch với các thuyết âm dương, ngũ hành, Can Chi… bằng cách lập lá số tử vi với Thiên bàn, địa bàn và các cung sao; căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính để lý giải những diễn biến xảy ra trong đời người.

-Nguồn gốc khoa Tử Vi

Khoa Tử vi bắt nguồn từ thời nào? Cho đến nay sách sử không ghi lại ai là người khai sáng ra nó. Các Tử vi gia thường chỉ chú ý đến việc giải đoán tử vi hơn là đi tìm hiểu lịch sử. Bởi vậy cho đến nay, lịch sử khoa này vẫn còn lờ mờ. Thậm chí có người còn lầm lẫn khoa Tử vi với những chuyện truyền kỳ hoang đường.

Đời nhà Gia Tĩnh thuộc Minh triều có lưu truyền cuốn Tử vi Đẩu số Toàn thư do tiến sĩ La Hồng Tiên biên soạn. Lời tựa nói Tử Vi đẩu số toàn thư là của tác giả Hi Di Trần Đoàn.

sao-thien-co-tai-cung-ty

Bài tựa viết như sau: “Thường nghe nói cái lý của số mệnh rất huyền vi ít ai biết cho tường tận để mà thuận thụ coi công danh phú quí trên đời đều có mệnh.

Tôi vì muốn biết nên đă tới tận núi Hoa Sơn chỗ ông Hi Di Trần Đoàn đắc đạo để chiêm bái nơi thờ tự của bậc đại hiền. Lúc ra về thì thấy một vị cao niên thái độ ung dung chân thực đưa cho tôi cuốn sách mà bảo: “Đây là Tử vi đẩu số tập của Hi Di tiên sinh”.

Các sách về Tử vi sau này cũng đều thống nhất rằng người đầu tiên tổng hợp, hệ thống lại thành môn bói này là Trần Đoàn tức Hi Di Lão Tổ, sống vào đời Bắc Tống, Trung Quốc.

Trần Đoàn, tự Hi Di, người đất Hoa Sơn ngày nay về phía Nam huyện Hoa Âm tỉnh Thiểm Tây. Tương truyền rằng khi ra đời, ông bị sinh thiếu tháng, nên mãi hơn hai năm mới biết đi, thủa nhỏ thường đau yếu liên miên. Trần Đoàn học văn không thông, học võ không đủ sức, thường suốt ngày theo phụ thân ngao du khắp non cùng thủy tận.

Thân phụ Trần Đoàn là một nhà thiên văn, lịch số đại tài đương thời. Về năm sinh của tiên sinh không một thư tịch nào chép. Nhưng căn ứ vào bộ Triệu thị Minh thuyết Tử Vi kinh, khi Trần Đoàn yết kiến Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn vào niên hiệu Càn Đức nguyên niên (năm 963 Dương lịch) có nói: “Ngô kim nhật thất thập hữu dư” nghĩa là “tôi năm nay trên bảy mươi tuổI”. Vậy có thể Trần Đoàn ra đời vào khoảng 888-893 tức niên hiệu Vạn Đức nguyên niên đời Đường Hy Tông đến niên hiệu Cảnh Phúc nguyên niên đời Đường Chiêu Tông. Trần Đoàn bắt đầu học thiên văn năm 8 tuổi.

Bộ Triệu thị Minh thuyết Tử Vi kinh thuật rằng:

“Tiên sinh 8 tuổi mà tính còn thơ dại. Lúc nào cũng ngồi trong lòng thân phụ. Một hôm thân phụ tiên sinh phải tính ngày giờ mưa bão trong tháng, bị tiên sinh quấy rầy, mới dắt tiên sinh ra sân, chỉ lên bầu trời đầy sao mà bảo:

- Con có thấy sao Tử Vi kia không?

Đáp:

- Thấy.

Lại chỉ lên sao Thiên Phủ mà hỏi:

- Con có thấy sao Thiên Phủ kia không?

Đáp:

- Thấy

- Vậy con hãy đếm xem những sao đi theo sao Tử Vi và Thiên Phủ là bao nhiêu?

Thân phụ tiên sinh tưởng rằng tiên sinh có đếm xong cũng trên nữa giờ. Không ngờ ông vừa vào nhà, tiên sinh đã chạy vào thưa:

- Con đếm hết rồi. Đi sau sao Tử Vi là 5 sao, như vậy chòm sao Tử Vi có 6 sao. Đi sau sao Thiên Phủ là 7 sao, như vậy chòm Thiên phủ có 8 sao.

Từ đấy tiên sinh được thân phụ hết sức truyền khoa thiên văn và lịch số.”

-Du nhập vào Việt Nam

Tuy xuất phát từ Trung Quốc, Tử Vi không được nổi bật lắm trong các môn bói toán khác. Nhưng khi du nhập vào Việt Nam , nó trở thành môn học được ưa chuộng nhất. Có rất nhiều học giả Việt nam đã cống hiến thêm cho môn nầy, trong đó có Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Quý Đôn. Dần dần, Tử Vi Việt Nam có thêm những dị biệt so với Tử Vi nguyên thủy của Trung Quốc.

Những dị biệt giữa Tử Vi Việt Nam và Trung Quốc bao gồm:

- Cách an mệnh của Tử Vi Việt nam bắt đầu từ cung Dần, trong khi Trung quốc bắt đầu từ cung Sửu

- Cách tính tuế hạn của Tử Vi Việt Nam tùy thuộc vào chi của tuổi người xem. Trong khi tuế hạn của Trung quốc cố định.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Khái quát về Tử vi (P1)

Chu dịch và Kinh dịch

Tác giả: Lương Trâm - Thứ nhất là khác nhau về hình thức, bói dịch dùng thi thơ để giảng còn Chu dịch dùng văn xuôi để giảng. - Thứ hai là bói dịch có nhiều lọai gồm:8 Quẻ ba hào như Liên Sơn dịch đời Hạ có quẻ đầu là Cấn, Qui tàng dịch đời Thương có quẻ đầu là Khôn.32 Quẻ năm hào như “Tam Bửu Hiệp nhứt” người Việt hay thường sử dụng64 Quẻ sáu hào “ Bói dịch cổ truyền” người Việt hay thường sử dụng. Khác với bói dịch, Chu dịch chỉ có một lọai là 64 quẻ sáu hào, được ghi chép có hệ thống dạng kinh điển, còn dùng để nghiên cứu, không như những sách bói “diệc” chỉ dùng cho việc chiêm bói được lưu hành trong dân chúng.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Trước hết xin nói về cách trình bày của các lọai bói dịch người Việt hay sử dụng:

Quẻ năm hào:

Ví dụ: quẻ Giá sắc

Nội dung: Dịch nghĩa:
Thả thủ quân tử phận.              Quân tử nên giữ phận
Vật dụng tiểu nhân ngôn.          Chớ nghe lời tiểu nhân
Phàm sự giai đương cẩn             Mỗi việc nên cẩn thận
Tác phước bảo an nhiên            Làm lành vậy mới yên

Quẻ sáu hào:

Ví dụ: Phong Sơn Tiệm ( Hồng nhạn phi cao)

Ý nghĩa: Chim Hồng nhạn được sổ lồng bay xa.
Tiến từ từ bay lên mây trong sự thông đạt thong dong.
Không có gì cản trở.
Nhưng không thể bay vụt từ trong lồng lên mây ngay được.
Giải đoán: Vận khí thịnh đạt dần dần. Công việc mỗi ngày đều phát triển đều đặn. Không gặp trở ngại. Thành quả rất to lớn so với lúc khởi sự.
Lời khuyên: Giữ tiết hạnh thanh cao. Ung dung không vội vả.
Phụ chú : Giải trừ mọi tai ương. Tuy tiến chậm nhưng rất yên ổn.
Hào 1 : trung bình, tiến hơi chậm
Hào 2 : rất tốt
Hào 3 : trung bình
Hào 4 : tốt
Hào 5 : tốt
Hào 6 : rất tốt, đại cát
Ứng hạp : Tuổi Bính : Thìn, Ngọ, Thân
Tuổi Tân : Mão, Tỵ, Mùi
Tháng 1
Hành thổ

Lời giảng của của quẻ này viết theo văn xuôi nhưng được ngắt ra 4 đọan, có lẽ vào đời Tần bị cấm thi thơ, các lọai sách đều phải chép lại bằng văn xuôi.
Tiếp đến là cách trình bày quẻ trong Kinh Dịch : Quẻ Phong Sơn tiệm ( xin không trích giảng hào từ)
Thóan từ: Tiệm, nữ qui cát, lợi trinh.
Dịch: Tiến lần lần, như con gái về nhà chồng, tốt; giữ đạo chính thì lợi.
Giảng: Quẻ này là Tốn ( cây), dưới là Cấn( núi). Trên núi có cây, có cái tượng dưới thấp lần lần lên cao, nên đặt là Tiệm.
Tiến mà lần lần, không nóng nảy, vẫn tỉnh như nội quái cấn, vẫn hòa thuận như ngọai quái Tốn thì không bị vấp váp, không bị khốn cùng.
Hào từ:
- Sơ lục: Hồng tiệm vu can, tiểu nhân lệ, hữu ngôn vô cửu.
Dịch: Hào âm 1, con chim Hồng tiến đến bờ nước, nhỏ dại cho là nguy, than thở nhưng không có lỗi.
- Lục nhị: Hồng tiệm vu bàn, ẩm thực khản khản, cát.
Dịch: Hào 2 âm, chim hồng tiến đến phiến đá lớn, ăn uống thảnh thơi, tốt
- Cửu tam: Hồng tiệm vu lục, phu chinh bất phục, phụ dựng bất dục, hung lợi ngự khẩu.
Dịch: Hào 3 dương, chim hồng tiến tới đất bằng, chồng đi xa không về, vợ có mang không nuôi, xấu, đuổi cướp thì có lợi.
- Lục tứ: Hồng tiệm vu mộc, hoặc đắ kỳ giốc, vô cửu.
Dịch: Hào 4 âm, chim hồng nhảy lên cây, may tìm được cành thẳng mà đậu, không có lỗi.
- Cửu ngũ: Hồng tiệm vu lăng, phụ tam tuế bất dụng, chung mạc chi thắng, cát.
Dịch: Hào năm dương, chim hồng lên gò cao, vợ ba năm không sinh đẻ, nhưng cuối cùng không có gì thắng nổi điều chính, tốt.
- Thượng cửu: Hồng tiệm vu qui, kỳ vũ khả dụng vi nghi, cát.
Dịch: Hào trên cùng dương, chim hồng bay bổng ở đường mây. Lông nó có thể dùng làm đồ trang sức, tốt.

Hai loại dịch trên mặc dù có khác nhau về hình thức, nhưng nhìn chung tất cả đều có đặc điểm là có hào âm,hào dương. Âm dương được hình thành do sự vận động của vũ trụ. Sự vận động này thuận theo chiều hướng sinh của ngũ hành hình thành bát quái. Đó là học thuyết Âm dương- Ngũ hành của người xưa.

1/ Thuyết Âm dương - Ngũ hành:

a - Sự hình thành Âm dương:
Thái cực vận động sinh ra lưỡng nghi, tức là hai khí : Âm và Dương. Phần dương thì động, nóng, sáng, trong, nhẹ, nổi lên trên sinh ra khí dương và nơi tích lũy nhiều khí dương là bầu trời được ký hiệu là ( ). Dương được sinh ra từ cực Bắc và bên trái chủ dương.
Phần âm thì tỉnh, lạnh, tối, đục, nặng, chìm xuống dưới sinh ra khí âm và nơi tích lũy nhiều khí âm là đất được ký hiệu là ( ) . Âm được sinh ra từ cực Nam và bên phải chủ âm.



Hình Lưỡng Nghi


Âm dương có sự liên hệ thần bí, đó là sự hấp dẫn lưỡng tính thần kỳ. Theo Lôi Đạc, trong tác phẩm Mỗi ngày 10 phút với Chu Dịch, nhà ảo thuật Trung quốc nổi tiếng là Tàng quốc Chân đã phát hiện điều này khi đem hai con thạch sùng đực, cái ném mạnh xuống đất. Khi đuôi của hai con thạch sùng bị đứt, chúng nhảy nhót trên mặt đất, rồi hai chiếc đuôi ngày càng gần lại với nhau, dựa sát vảo nhau sau đó bám chặt lấy nhau thành hình “bánh quấn thừng: Thế nhưng dùng hai con thạch sùng cùng giống thì không thấy có hiệu ứng này. Một thử nghiệm khác nữa là bắt vài con thạch sùng có bốn chân, phân biệt đực – cái, chặt đuôi và lột da chúng ra, sau khi đốt cháy nghiền thành bột, đổ vào hai cây nến rỗng ruột, đặt trên bàn cách nhau 30 cm, châm lửa trên hai cây nến đó. Điều kỳ dị đã xuất hiện, hai ngọn lửa hấp dẫn nhau, dần dần dựa sát vào nhau, cuối cùng dính lại tạo thành một tuyến lửa nằm ngang như chiếc cầu vồng được đặt tên là “cầu lửa”.

Qua phát hiện đó có thể thấy được tuy âm dương là hai yếu tố tương phản nhau nhưng trong mọi vật hai yếu tố âm dương luôn dung hòa lẫn nhau, tương giao cùng nhau, bổ túc cho nhau, liên kết với nhau rất mật thiết. Cả hai đều đóng vai trò quan trọng trong sự sinh thành của muôn vật, tất cả sự biến hóa trong vũ trụ đều có thể giải thích bằng hiện tượng chuyển biến của âm dương. Âm trưởng thì dương sẽ tiêu, dương trưởng thì âm sẽ tiêu, âm tăng đến chỗ cực thịnh thì dương sẽ phát sinh và âm sẽ phải thóai dần, khi dương tăng đến chỗ cực thịnh thì âm sẽ phát sinh và dương sẽ thóai dần, đó là lẽ tuần hòan của âm dương trong trời đất như : Mùa đông âm khí nhiều khí hậu lạnh. Cuối đông âm khí thịnh, dương khí bắt đầu phát sinh. Qua xuân dương khí mới phát sinh còn non, khí hậu ấm áp dần dần. Đến mùa hạ dương khí tăng trưởng, khí hậu nóng. Cuối hạ dương khí cực thịnh khí hậu nóng bức và âm khí sẽ phát sinh. Qua mùa thu âm khí mới phát sinh còn non khí hậu mát, âm khí dần dần tăng trưởng lại bước qua đông.... cứ như thế mà tiếp diễn ; hoặc cũng như chuyển biến âm dương trong ngày đêm : từ nửa đêm – sáng sớm – giữa trưa – buổi chiều – lại nửa đêm. Sự âm tiêu dương trưởng và dương tiêu âm trưởng tiếp diễn nhau rất cần thiết để điều hòa sự tuần hòan của trời đất, nếu dương cực thịnh mãi mà âm khí không phát sinh hoặc ngược lại thì trời đất bất hòa và sự sinh hóa của của muôn vật sẽ rối lọan như : chỉ có đêm mà không có ngày hay ngược lại, thời tiết nóng mãi hoặc lạnh mãi đều bất lợi cho sự sinh trưởng của vạn vật. Mặt khác, trong sự chuyển hóa để tương giao với nhau, dương khí có khuynh hướng thăng cao lên tức ly tâm, âm khí có khuynh hướng giáng xuống thức hướng tâm. Đó là dương thăng, âm giáng.

Ví dụ: không khí nóng có khuynh hướng bay lên cao, không khí lạnh có khuynh hướng hạ xuống thấp. Sự kiện không khí vùng lạnh thay thế vùng nóng sẽ sinh ra gió.
Sự vận động của âm dương sẽ sinh ra 4 khí gọi là tứ tượng : Thái âm – Thiếu dương – Thái dương – Thiếu âm

Hình Tứ Tượng

Từ bốn khí này giao hòa thăng giáng với nhau, tạo ra sự đối kháng, chuyển dịch. Đây chính là động lực phát triển cũa sự vật, hiện tượng, con người. Động lực ấy thể hiện ra 8 dạng thức trong không gian, đó là bát quái. Bát quái với 5 thuộc tính ngũ hành đã tạo ra vũ trụ, vạn vật, trong đó có con người với hành vi của họ.
Bát quái với tính chất gắn liền với bầu trời xin được tạm gọi là “Thiên Bát Quái”
Bát quái có tính chất gắn liền với trái đất xin được tạm gọi là “ Địa Bát Quái”

b- Ngũ hành:
Ngũ hành được cho là 5 dạng vật chất gồm :
- Hành Thủy tượng trưng cho nước
- Hành Mộc tượng trưng cho cây cối
- Hành Hỏa tượng trưng cho lửa
- Hành Thổ tượng trưng cho đất
- Hành kim tượng trưng cho kim lọai.

Căn cứ vào tính chất các hành trên có sự sinh, khắc với nhau
Ngũ hành tương sinh :
Thủy sinh Mộc
- Mộc sinh Hỏa
- Hỏa sinh Thổ
- Thổ sinh Kim
- Kim sinh Thủy
Ngũ hành tương khắc :
- Thủy khắc Hỏa
- Hỏa khắc Kim
- Kim khắc Mộc
- Mộc khắc Thổ
- Thổ khắc Thủy
Năm hành trên được xếp thành các phương vị trên Hà Đồ, Lạc Thư.

c/ Thuyết Thiên Địa Nhân:

Thuyết Thiên Địa nhân nói lên sự chi phối của trời đất đối với con người.
- Thiên: Thiên can là tọa độ không gian được thể hiện ở 10 vị trí: Giáp , Ất , Bính , Đinh , Mậu , Kỷ , Canh , Tân , Nhâm , Quí. Thiên là khỏang không gian bao la, trong Thiên có ba yếu tố hợp thành là Nhật ( mặt trời) ; Nguyệt ( mặt trăng) ; Tinh ( các vì tinh tú). Vạn vật con người chuyển dịch trong không gian theo 10 thiên can, được Nhật, Nguyệt, Tinh chiếu vào tác động ảnh hưởng suốt cả cuộc đời, do vậy yếu tố năm, tháng, ngày, giờ sinh được người xưa cho là có thể quyết định được vận mệnh của từng người.
- Địa: Địa chi là tọa độ thời gian được thể hiện ở 12 vị trí thời gian trong năm , tháng, ngày, giờ gồm : Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Địa được cấu thành bởi 3 yếu tố thủy , hỏa , phong. Từ yếu tố địa , người xưa hình thành nên môn địa lý phong thủy dùng để xem xét sự vận động hài hòa của thủy hỏa phong, nếu mất cân bằng trong vận động của ba yếu tố này ở một địa điểm mà một người đang sinh sống thì người đó sẽ gặp trở ngại và tai họa.
Tóm lại, nói Thiên Địa Nhân là nói con người luôn luôn bị chi phối bởi Thiên và Địa, ba yếu tố này tương tác lẫn nhau, con người muốn tồn tại, sinh sống bình thường phải có sự cân bằng giữa bản thân với thiên địa. Không gian Dịch là không gian Thiên Địa Nhân, là thế giới của âm dương giao hòa, chuyển hóa cho nhau, thế giới giữa hai mặt đối lập tồn tại và bổ xung cho nhau nên khi nắm bắt được chuyển động đó người xưa đã lập ra mô hình trạng thái không gian gọi là âm, dương ( lưỡng nghi). Âm, dương vận động sinh ra bốn khí gọi là tứ tượng, lại tiếp tục vận động thành ra bát quái

2/ Hà đồ – Lạc thư:

Hà đồ – Lạc thư đã được người Trung hoa xem như nguồn gốc của bát quái có nghĩa là sự hình thành của bát quái phải được gợi ý của Hà đồ – Lạc thư, thánh nhân mới dựa vào đó mà phỏng theo. Hình dạng của Hà đồ – Lạc thư ra sao không ai biết được , chỉ nghe nói đến từ cháu của Không Tử là Khổng An Quốc nhưng mãi đến đời Tống hai đồ hình đó mới thấy phổ biến.
Căn cứ vào “ Dịch học Tượng số luận” của Hòang Tông Nghi thì Trần Đòan đã truyền cho Chủng Phóng, Chủng Phóng truyền cho Lý Khái, Lý Khái truyền cho Hứa Kiên, Hứa Kiên truyền cho Phạm Ngọc Xương, Ngọc Xương truyền cho lưu Mục. Lưu Mục căn cứ vào Hà đồ-Lạc Thư trước tác ra “ Dịch số câu ẩn đồ”, bức đồ của ông mới được đông đảo người biết đến. Cho đến nay người ta cũng chưa hiểu được, vào đời Tống, vị đạo sĩ ở Hoa Sơn là Trần Đòan đã lấy ở đâu ra được những hình Hà đồ-Lạc Thư ấy.
Sau khi Hà đồ-Lạc Thư ra đời, một bộ phận trong học phái này chia rẽ. Một số người không tin vào những thứ này, nhà Đại văn học Âu Dương Tu cho rằng : “đầu độc sai lầm vào những người học giả, gây tác hại đâu có nhỏ”. Cuộc tranh luận này kéo dài tới cuối đời Thanh, Dân quốc, thậm chí đến sau ngày giải phóng.

a - Hà đồ: Theo ghi chép của người Trung Hoa, Hà đồ là vật mà Hòang Đế được trời ban cho từ sông Hòang Hà, trên lưng con long mã, đồ hình có 5 cặp số được sắp xếp như sau: 1 với 6 ở dưới là số sinh thành của thủy ở phía Bắc
2 với 7 ở trên là số sinh thành của hỏa ở phía Nam.
3 với 8 ở bên trái là số sinh thành của mộc ở phương Đông
4 với 9 ở bên phải là số sinh thành của kim ở phương Tây
5 với 10 là số sinh thành của thổ ở trung ương.
Hà đồ là bức đồ đầu tiên của kinh dịch, sự vận hành của nó theo chiều hướng sinh của ngũ hành. Bắt đầu từ thủy sinh mộc = đông sang xuân; mộc sinh hỏa = xuân sang hạ; hỏa sinh thổ - vào trung tâm, thổ sinh kim = hạ sang thu; kim sinh thủy = thu sang đông.

Hình Hà Đồ

b - Lạc thư: Theo truyền thuyết Lạc thư do thần qui mang trên lưng nên có tượng con rùa đầu đội 9, đuôi mang 1, bên trái mai mang 3, bên phải mai mang 7, vai bên trái mang 4, vai bên phải mang 2, chân trái mang 8, chân phải mang 6, giữa lưng mang 5.

Hình Lạc Thư

Theo các nhà nghiên cứu thì Lạc thư là một dạng Cửu tinh Đồ, là Cửu trù Hồng Phạm, nếu đọc theo chiều nghịch kim đồng hồ là biểu đồ phương vị ngũ hành được vận hành theo hướng khắc.
Do vậy, theo thiển nghĩ, bát quái phải được dựa vào Hà đồ để thiết lập vì ngũ hành có tương sinh thì muôn vật mới được sinh hóa, nói lên sự sinh sinh nối tiếp nhau không ngừng của đạo dịch.
Thử vẽ Bát quái:

1/ Thiên Bát quái: ( biểu đồ tiết khí)

Bốn mùa

Từ 4 mùa âm dương lại biến đổi thành 8 tiết khí dựa trên cơ sở 2 cụm tứ tượng, bắt đầu từ điểm cực âm. Theo lẽ tự nhiên, cực âm sẽ sinh dương, cụm tứ tượng bên trái sẽ được sinh dương, khi dương thịnh đến điểm cực dương cụm tứ tượng bên phải sẽ được sinh âm, từ đó có được hệ thống bát quái gắn liền với trời như thời tiết, gió mưa, là biểu đồ bát tiết.

Xem xét biểu đồ trên, có thể thấy các tiết khí chuyển biến theo hướng sinh, bắt đầu từ điểm cực âm theo chiều thuận kim đồng hồ: Bắt đầu từ thủy sinh mộc = đông sang xuân; mộc sinh hỏa = xuân sang hạ ; hỏa sinh thổ - vào trung tâm, thổ sinh kim = hạ sang thu; kim sinh thủy = thu sang đông. Hướng sinh trên thuận theo lẽ tự nhiên thành ra tám tiết khí:



- Khôn : cực âm ( ) tiết đông chí - dương thủy- vị trí số 1
- Chấn : bắt đầu sinh dương ( ) tiết lập xuân - âm mộc- vi trí số 8
- Ly : âm tiêu dương trưởng ( ) tiết xuân phân - dương mộc - vị trí số 3
- Đòai : dương thịnh ( ) tiết lập hạ - âm hỏa - vị trí số 2
- Kiền : cực dương ( ) tiết hạ chí - dương hỏa - vị trí số 7
- Tốn : bắt đầu sinh âm ( ) tiết lập thu - âm kim - vị trí số 4
- Khảm : dương tiêu âm trưởng ( ) tiết thu phân-dương kim-vị trí số 9
- Cấn : âm thịnh ( ) tiết lập đông - âm thủy - vị trí số 6

Thứ tự của bát quái trên thuận theo hướng sinh là : Khôn, Chấn, Ly , Đòai , Kiền , Tốn , Khảm , Cấn, được hiểu như một hệ thống bát quái có tính chất gắn liền với trời như: thời tiết, khí tượng , gió mưa.... Hệ thống này được Trung Hoa gọi là Tiên Thiên Bát Quái. Tuy vậy , người Trung hoa không dùng Tiên thiên bát quái để giải thích thời tiết mà dùng để giải thích về địa lý, phương hướng như sau:

- Khôn : là đất nên ở phương Bắc, vì phương bắc giá lạnh nên thuộc thủy
- Chấn : ở Đông bắc vì gió từ Tây nam thổi qua đông bắc gây tiếng động, hoặc sáng (ly) tối (khảm) cọ sát nhau sinh ra sấm.
- Ly : là mặt trời nên ở phương đông,vì mặt trời mọc ở phương đông
- Đòai : ở Đông nam vì phía Đông nam Trung hoa nhiều đầm hồ
- Kiền : là trời nên ở phương nam, phương nam nóng thuộc hỏa
- Tốn : ở Tây nam là nơi nóng (nam) và lạnh (tây) xô xát sinh ra gió
- Khảm : là mặt trăng nên ở phương Tây, vì mặt trăng hiện ra ở phương tây
- Cấn : ở Tây bắc vì tây bắc Trung hoa có nhiều đồi núi.

2/ Địa bát quái: (biểu đồ địa lý phương hướng)

Về Địa bát quái, hiện nay chưa rõ được kết cấu như thế nào nhưng cũng xin đề xuất đồ hình để tham khảo.

Ví dụ: Địa Bát Quái


Hậu Thiên bát quái

Địa Bát quái, được hiểu như hệ thống bát quái có tính chất gắn liền với trái đất như : địa lý, phương hướng , được sắp xếp một cách hợp lý như sau :
- Cấn , hành thổ mượn vị trí số 1, có ba hào : âm+âm+dương= dương thổ
- Chấn ở vị trí số 8 thuộc mộc, có ba hào : dương+dương+âm= dương mộc
- Tốn ở vị trí số 3 thuộc mộc, có ba hào : dương+dương+âm = âm mộc
- Ly ở vị trí số 2 thuộc hỏa, có ba hào : dương+âm=dương = âm hỏa
- Khôn hành thổ mượn vị trí số 7, có ba hào : âm+âm+âm = âm thổ
- Đòai ở vị trí số 4 thuộc kim, có ba hào : dương+dương+âm = âm kim
- Kiền ở vị trí số 9 thuộc kim, có ba hào : dương+dương+dương = dương kim
- Khảm ở vị trí số 6 thuộc thủy, có ba hào : dương+âm+dương = dương thủy

So sánh với Hậu thiên bát quái của Văn Vương:
- Cấn mượn vị trí số 8 thuôc thổ
- Chấn ở vị trí số 3 thuộc mộc
- Tốn ở vị trí số 2 thuộc hỏa
- Ly ở vị trí số 7 thuộc hỏa
- Khôn mượn vị trí số 4 thuộc thổ
- Đòai ở vị trí số 9 thuộc kim
- Kiền ở vị trí số 6 thuộc thủy
- Khảm ở vị trí số 1 thuộc thủy

Xét theo bát quái phong thủy thì Tốn phải thuộc mộc và Kiền phải thuộc kim, như vậy Hậu thiên bát quái xem ra có vấn đề. Hệ thống này chỉ đúng khi đứng ngòai Hà đồ, tuy nhiên âm dương ngũ hành khi tách rời nhau sẽ không còn ý nghĩa, do vậy suy cho cùng vẫn là sai. Một điểm sai nữa là người Trung hoa không dùng hệ thống bát quái này để giải thích về địa lý mà gọi đó là Bát tiết bát quái :

- Cấn: Tiết lập xuân,
- Chấn: Tiết xuân phân
- Tốn: Tiết lập hạ
- Ly: tiết hạ chí
- Khôn: tiết lập thu.
- Đòai: tiết thu phân
- Kiền: tiết lập đông
- Khảm: tiết đông chí

Có lẽ để thuyết minh cho vấn đề sai lệch về các hành của hệ thống này, thuyết quái truyện viết: “ Đế xuất hồ Chấn. Tề hồ Tốn. Tương kiến hồ Ly. Trí dịch hồ Khôn. Thuyết ngôn hồ Đòai. Chiến hồ Càn. Lao hồ Khảm. Thành ngôn hồ Cấn."

Thuyết quái truyện cũng có lời giải thích cho đọan văn khó hiểu trên: “Vạn vật xuất ở Chấn , Chấn thuộc phương đông. Gọn gàng ở Tốn, Tốn thuộc đông nam, gọn gàng là muốn nói muôn vật đều sạch sẽ. Ly là sáng, vạn vật cùng thấy nhau, là quẻ ở phương Nam, đấng thánh nhân quay về phương nam mà nghe thiên hạ, hướng vào nơi ánh sáng mà trị là tượng ở đấy. Khôn là đất, muôn vật đều được nuôi dưỡng ở đó, cho nên nói là làm việc ở Khôn. Đòai là chính thu, vạn vật đều vui vẻ, nên nói vui vẻ là nói ở Đòai. Đánh nhau ở Kiền, Kiền là quẻ ở tây bắc, đó là nói về âm dương xô xát vậy. Khảm là nước, là quẻ ở chính Bắc, là quẻ khó nhọc, muôn vật đều ở đó nên nói khó nhọc ở Khảm. Cấn là quẻ đông bắc, nơi muôn vật thành ở lúc cuối và lúc đầu, nên nói thành là nói Cấn”.
Lời giải thích trên khi đọc xong lại càng thấy khó hiểu, nên xin được đề xuất lời giải thích khác như sau:

- Đế xuất hồ Chấn: là mặt trời mọc ở phương đông.
Vấn đề chính là đây. Theo tôi, vị trí mặt trời mọc là vị trí bước qua số 1 của Hà Đồ, là qua cực Bắc đã sinh dương, về thời khắc thì vào giờ Dậu nên Chấn phải ở vị trí số 8 thuộc mộc. Đối với người tạo ra Hậu thiên bát quái thì Chấn phải ở vị trí số 3 thuộc mộc là nơi mặt trời ló dạng, về thời khắc thì vào giờ Mẹo.
- Tề hồ Tốn : do mang Chấn đặt vào vị trí số 3 , là chỗ của Tốn, nên phải sắp xếp lại vị trí của Tốn.
- Tương kiến hồ Ly : Tốn bị bỏ ra phải vào vị trí số 2 thuộc hỏa, là vị trí của Ly, nên nói là gặp nhau ở cung Ly.
- Trí dịch hồ Khôn : dể Ly có chỗ phải suy tính dời Khôn đi.
- Thuyết (duyệt) ngôn hồ Đòai : Khôn được dời vào vị trí số 4 thì Đòai phải vào vị trí của Càn ở số 9 thuộc kim, đến Đòai thì thuyết phục được.
- Chiến hồ Càn : tranh cãi ở Càn. Khi Đòai vào vị trí của Càn thì Càn phải dời vào chỗ của Khảm số 6 thuộc thủy mà Càn thì thuộc kim.
- Lao hồ Khảm : mặc dù Càn thuộc kim nhưng vì muốn thực hiện việc chỉnh sửa trên nên phải ép Càn vào ở vị trí của Khảm nên nói là lao hồ Khảm
- Thành ngôn hồ Cấn : đến cung Cấn thì kết luận, đã quyết định xong.

Đọan văn khó hiểu trên có lẽ ghi lại sự tranh cãi giữa Hoa tộc và người đại diện cho Hoa Hạ là Cộng công. Cộng công được biết như là một chức quan trông coi về khoa học kỹ thuật ở thời ấy. Theo ghi chép của Trung Hoa, giữa cháu nội Hòang đế là Chuyên Húc và Cộng Công vào thời ấy đã có sự bất đồng ý kiến về khoa học kỹ thuật qua truyện kể về Cộng Công húc đầu vào núi Bát Chu như sau:

Cộng Công là người có công lao rất lớn trong phát triển nông nghiệp của Trung hoa được dân chúng tôn là Thủy sư tức thần nước. Con của ông là Hậu thổ cũng có năng lực trong nghề nông được dân chúng tôn là Xã thần tức thần đất, là các thần quản về thủy lợi. Sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng tình hình đất ở 9 châu họ đã thống nhất là phải sửa bằng đất đai, tuy nhiên ý đồ này không được Chuyên Húc đồng ý. Cộng công vì giận mà húc đầu vào núi Bát Chu.

Bát Chu là núi Côn Lôn, ngọn núi có những quái thạch nhọn hoắt, cao chạm tầng mây. Sau cú húc mạnh của Cộng Công, quả núi này lập tức gảy gập ngay, đất đá lở xuống ầm ầm, cây cối ngã nghiêng, trời đất mù mịt, tưởng như xảy ra động đất, bầu trời nghiêng ngã. Thì ra theo lời đồn đại, núi này chính là cây cột chống trời, cột trời sụp thì dây chằng đất đứt rời từng khúc, do đó phía Đông nam sụp xuống lấp bằng chỗ trũng khiến cho sông ngòi đều theo dòng chảy về phía đông rồi đổ vào biển đông. Bầu trời khi đó nghiêng về phía Tây Bắc cho nên các vì tinh tú , mặt trời, mặt trăng ngày ngày đều mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây....

Phân tích câu truyện trên có thể suy ra : núi ( Cấn) Bát Chu sụp xuống làm dây chằng đất (Khôn) đứt rời, có nghĩa trục Khôn-Cấn trở lại là trục thẳng ; phía Đông nam (Tốn) sụp xuống , bầu trời nghiêng về phía Tây Bắc (Càn), có nghĩa là trục Tốn Càn trở lại là trục ngang, các vị trí đó là Càn-Khôn-Cấn-Tốn trong tư nam thời Xuân thu chiến quốc. Cuối cùng là mặt trời lại mọc ở phương Đông là vị trí số 8 trên Hà đồ.

Nhưng tại sao Cộng Công lại phải húc đầu vào núi Bát Chu?

Bởi vì núi là tượng Cấn. Liên Sơn Dịch của Hoa hạ lấy quẻ đầu là Cấn. Nói là Cộng Công húc đầu vào núi Bát Chu có nghĩa là muốn sửa bái quái của tộc Chu cho đúng với vị trí ban đầu. Sự bất đồng này có lẽ cũng nghiêm trọng, vì sau đó những người tộc Hạ sống trên đất Tề thường lo sợ về chuyện bị “trời sập”.

Tư Mã Thiên cho rằng Hậu Thiên bát quái là sản phẩm của Văn Vương có lẽ do trong các quẻ bói mà người Việt đang dùng có một số quẻ đã đề cập đến những vấn đề liên quan đếnVăn Vương như:
Quẻ “Vị thủy phong hiền” còn gọi là Sơn Lôi di :
Khương Tử Nha là bậc đại hiền.
Ngồi câu cá chờ thời bên bờ sông Vị thủy.
Vua Văn Vương nghe tiếng đích thân đến tận nơi thỉnh ra giúp nước.
Rước về tôn làm thường phụ.
Quẻ “ Phượng minh Kỳ sơn”- Thiên trạch lý :
Phượng hòang bất thần xuất hiện ở núi Kỳ sơn cất tiếng gáy.
Báo hiệu điềm lành.
Vua Văn Vương ra đời.
Tạo dựng một thời đại thái bình thạnh trị.

Quẻ “Trảm tướng phong thần” - Thủy trạch tiết :
Đời nhà Thương có vua trụ bạo ngược.
Khương Tử Nha vì đại nghĩa diệt được Trụ vương.
Muốn cho óan khí của quân thù tiêu tán để quốc thái dân an.
Nên đã lên “Vạn phong Sơn” cầu siêu, phong thần cho tướng sĩ tử trận.

Về nguồn gốc Kinh dịch, một số nhà nghiên cứu cho rằng Kinh dịch không thực sự là của Trung quốc. Ông Hondanariyouki nhận xét “ Ở Chu dịch, các từ thóan tượng đều lấy tên từ các lọai muông thú phương nam (chim hồng). Thêm vào đó, ở Chu dịch có “phi long”; “tiềm long” càng khiến cho người ta cảm thấy Chu dịch là trước tác của người nước Sở viết ra, và ra đời sau khi Trung quốc đã mở đường giao thông về phía nam Kinh Sở”.
Nói về các tộc người đã từng sinh sống trên đất Trung Hoa, Theo ##/img/www.uglychinese.org thì trên đất Trung Hoa thời xa xưa đã có họ Suiren (Tọai Nhân), sau đó họ You Chao (Hữu sào) đã thay thế họ Tọai nhân, tiếp nữa là họ Fuxi ( Phục Hy) và Nuwa (Nữ Oa) đã thay thế họ Hữu sào, sau cùng là họ Shennong (Thần nông) đã thay thế họ Phục Hy.
Theo truyền thuyết cũng như thuyết quái truyện của kinh dịch thì họ Tọai nhân đã phát minh ra “lửa” ; họ Phục Hy đã phát minh ra “cái lưới” và chữ viết dưới dạng “thắt nút kết thằng” (chữ Khoa Đẩu?) để ghi việc, đã biết trồng trọt chăn nuôi; họ Thần Nông phát minh ra “cái cày”, mở chợ lập làng, tìm ra cây thuốc. Đó chính là Tam Hòang. Ngòai ra không thấy đề cập đến Hữu Sào đã phát minh ra những gì.

Gần đây khảo cổ học đã khai quật được một dụng cụ làm ra lửa ở Chiết Giang có niên đại cách đây hơn 8000 năm, cho thấy rằng họ Tọai Nhân là người Hòa Bình ở di chỉ Hemudu ở bờ nam sông Trường Giang có lẽ đã di cư lên phía Bắc đến di chỉ Dawenkou ở Sơn Đông khỏang 4300 tr.cn khi vùng này bị ngập mặn do nước biển dâng. Họ Tọai Nhân đã bị họ Hữu Sào, tổ tiên của người Hàn Quốc đến thay thế vào khỏang 3898 tr.cn. Họ Hữu sào lại bị họ Fuxi, có lẽ là tổ tiên của tộc Khương cũng được gọi là Viêm Đế từ phía Tây đến thay thế. Khảo sát kỹ có thể thấy được ngòai họ Khương ra Tộc Khương còn có họ Phù, những cái tên có liên quan như Phù sai (Fu chai), Phù nam......v.v . Phục Hy và Nữ Oa được cho là hai anh em do đó có thể Tộc Khương sau khi đến Trung Hoa đã kết lại với nhóm tiền Đông Nam Á để phát triển nông nghiệp. Ở Việt Nam có câu ví: bà Nữ Oa bằng ba mẫu ruộng.

Ở Trung Hoa vào thời Phục Hy, người xưa có lẽ đã hiểu được qui luật âm dương và sự vận động của nó, đã thuận theo những qui luật ấy để phát triển nông nghiệp. Trong kinh dịch cũng có đề cập đến Phục Hy đã trông trời, trông đất, trông vạn vật mà vẽ quái, thời diểm này có thể là họ Phục Hy không chỉ vẽ quái mà ít nhất đã biết đến tứ tượng tức là bốn mùa để theo đó mà trồng trọt. Khi Thần Nông đến thì Phục Hy bị thay thế vì họ Thần Nông đã phát minh ra cái cày và phương thức tát nước vào ruộng để cải tiến và phát triển nền nông nghiệp của Phục Hy và Nữ Oa. Họ Thần Nông đã từng vượt biển nên ắt phải có kiến thức về thiên văn khí tượng và địa lý phương hướng, ắt họ phải là chủ nhân của Hà đồ.
Với các chi tiết đã trình bày trên, tôi cho rằng học thuyết Âm dương ngũ hành và thuyết Thiên Địa Nhân có nhiều hy vọng là của người tiền Việt nam. Nó được ra đời không nhằm mục đích chiêm bói mà trước tiên để tiên đóan thời tiết và xác định phương hướng nhằm phục vụ cho nghề đi biển và nghề nông , các vì sao được quan tâm trước tiên là sao Bắc Cực và sao Bắc đẩu.

“Bói diệc” là lọai sách bói được phổ biến trong dân gian tương tự như nông lịch đã được giải thích sẵn, ai xem cũng hiểu. Kinh dịch của người Trung quốc, được dựa vào quẻ bói diệc, được kết hợp với những ghi chép của các ẩn sĩ ở Giang nam thời ấy để sọan thảo ra dưới hình thức một lọai sách triết , trong bộ kinh dịch này yếu tố tương quan giữa con người với trời đất không được thể hiện đầy đủ như trong các sách bói cổ truyền người Việt thường sử dụng.

Một điều rõ ràng là việc sáng tạo ra học thuyết Âm dương Ngũ hành, Thiên Địa Nhân không phải từ trí tuệ của một người mà là trí tuệ của nhiều người được tích lũy từ thời đại này sang thời đại khác do đó trong những ghi chép của người xưa cũng không thấy khẳng định ai là chủ nhân của học thuyết này. Việc cho rằng 64 quẻ dịch là do Văn Vương sáng tạo ra và Khổng Tử biên sọan thực chất là một sự gán ghép có lựa chọn. Khổng Tử là một người đã từng nghiên cứu kinh dịch, những tài liệu ấy Khổng tử lấy từ đâu ra thì không nghe nói đến, chỉ biết rằng trước kia Khổng Tử chưa thực sự nghiên cứu bói dịch cho đến khi ông bói được quẻ “Lữ” và mời một người họ Thương Cù trong dân gian để giải quẻ cho ông. Thương Cù thị nói: “Tiểu hanh, cố bào thánh trí, nan đắc thánh vị” ý nghĩa là ôm ấp có hùng tâm xây dựng sửa sang đất nước nhưng không giành được quyền vị. Tức thì Khổng Tử rớt nước mắt, ngộ cảm thấy rằng đường đạo của mình khó được thi hành, từ đó mới bắt đầu nghiên cứu dịch. Tuy nhiên việc bắt đầu nghiên cứu dịch và việc hòan thành bộ Kinh dịch là hai việc hòan tòan khác nhau. Theo tôi, những phát minh ở đất Trung hoa đều đã có từ xa xưa nhưng việc người thời sau tiếp thu những tinh hoa của nền văn minh trước chỉ ở chừng mực nào đó. Ví dụ như lịch pháp nhà Hạ lấy tháng Dần làm tháng mở đầu cho một năm, khi nhà Ân Thương lên thay, lấy tháng Sửu làm tháng mở đầu cho một năm, đời Chu lấy tháng Tý làm tháng đầu năm, nhà Tần lấy tháng Hợi làm tháng đầu năm. Đến thời Hán các biến cố như nhật thực , nguyệt thực, hạn hán lũ lụt đều xảy ra khác với thời điểm được ghi trong lịch. Đúng vào lúc Tư mã Thiên đến Giang nam tìm sử liệu được một cụ già ở đất Thương ngô tặng cho bộ sách trúc giản vớt được trên sông Tương. Đó chính là bộ “nhật thư” bí truyền của người Hạ . Hán vũ đế đã theo lời tấu của Tư mã Thiên, truyền chiêu mộ ẩn sĩ ở miền Giang nam để điều chỉnh lịch theo phương pháp của nhà Hạ, sau khi hoàn thành đặt tên là lịch Thái sơ.

Để giải thích, Chu Hy viết: “Về cách tính thời gian nên theo nhà Hạ, nghĩa là nên lấy kiến Dần chi nguyệt làm tháng mở đầu cho bốn mùa. Hàng năm lấy thời kỳ vạn vật sinh sôi nảy nở phồn thịnh làm kỳ mở đầu cho bốn mùa. Cách tính của nhà Hạ giản tiện hơn cả vì thế nên theo… trời mở đầu cung Tý, đất mở đầu cung Sửu, người mở đầu cung Dần. Tam đại lần lượt thay đổi mà noi theo. Nhà Hạ coi cung Dần là nhân chính phù hợp với người nên lấy kiến dần chi nguyệt làm chính nguyệt. Nhà Ân coi cung Sửu là Địa chính phù hợp với đất nên lấy kiến Sửu chi nguyệt làm chính nguyệt. Nhà Chu coi cung Tý là Thiên chính phù hợp với trời nên lấy kiến Tý chi nguyệt làm chính nguyệt. Tính tháng năm dịnh bốn mùa cốt để cho dân tiện làm ăn sinh sống, tiện hoàn thành mọi việc. Vì vậy khi tính năm tháng, định bốn mùa nên lấy sự phù hợp với người làm đầu mối. Chính vì vậy mà nhà Hạ lấy kiến Dần chi nguyệt làm tháng mở đầu của một năm”

Ngoài ra không thấy Chu Hy giải thích vì sao nhà Tần lại lấy kiến Hợi chi nguyệt làm chính nguyệt.
Như vậy đã thấy rằng việc tiếp thu tinh hoa của tộc Hạ chỉ bắt đầu vào thời Hán.Thời điểm ấy tinh hoa của Trung hoa phát ra ào ạt nhờ vào chủ trương chiêu hiền đãi sĩ của Hán Cao tổ. Vào thời này, những nhân tài Việt trên đất Hoa ban đầu sống như những ẩn sĩ. Sĩ là một từ để chỉ tầng lớp tri thức ở Trung quốc. Ẩn sĩ là những người có tri thức, hoàn toàn vượt ra ngoài vòng chính trị, có thái độ bất hợp tác và phản kháng chính quyền đương thời, họ là những nhân sĩ tinh anh sáng tạo văn hóa, giáo hóa quần chúng. Thấy được tác dụng tiềm ẩn trong lớp nhân sĩ, Hán Cao tổ Lưu Bang khi lên ngôi được 11 năm đã có chiếu viết :
“Các bậc đế vương nổi tiếng chưa ai cao hơn Văn vương, những bậc bá chủ chưa ai cao hơn Tề Hoàn đều chiêu hiền đãi sĩ mà thành danh. Kẻ hiền gỉả, bậc trí nhân trong thiên hạ ngày nay có ai được như người xưa… nay ta lấy sự linh thiêng cùa trời đất, cùng với hiền sĩ đại phu trở thành người một nhà, định đọat thiên hạ. Muốn tông miếu tổ tiên trường tồn mà không bị diệt vong, hiền nhân đã cùng ta sao ta có thể hưởng lợi một mình. Hiền sĩ đại phu có khả năng làm việc cùng ta, ta có thể tôn hiển họ”.

Như vậy đã có một số người Việt vì muốn cho tông miếu tổ tiên được trường tồn, không bị diệt vong đã ở lại trên đất của ông cha mình nay gọi là nước Trung quốc. Một điểm đặc biệt là trong nhóm dân tộc thiểu số ở Trung hoa không có tên dân tộc Việt. Nếu ai đó hỏi rằng :
- Vậy thì dân tộc Việt đã biến đi đâu ?
- Họ không biến đi đâu cả, họ đã trở thành người Hán.
- Họ đã trở thành người Hán, như vậy có phải tinh hoa của dân tộc họ cũng đã trở thành tinh hoa của Trung quốc?
- Đúng vậy!


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chu dịch và Kinh dịch

Tuổi Dần và tuổi Tuất có hợp nhau không? –

Tính cách của Dần là muốn chạy khỏi những quan hệ có tính chất gò bó hoặc hạn chế tự do. Nhưng Dần thấy sự ràng buộc với Tuất là hoàn toàn hợp lý. Dần và Tuất có khá nhiều điểm chung và người này luôn tìm cách làm cho người kia hài lòng. Hai hành tin
Tuổi Dần và tuổi Tuất có hợp nhau không? –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tuổi Dần và tuổi Tuất có hợp nhau không? –

Cục mệnh Tùng Bách kết thúc 22 năm chờ Oscar của Leo

Leonardo Dicaprio cuối cùng cũng chấm dứt cơn khát Oscar kéo dài 22 năm. Năm 2016, cục mệnh tử vi của Leo đã hứa hẹn trước chiến thắng giòn giã này.
Cục mệnh Tùng Bách kết thúc 22 năm chờ Oscar của Leo

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đúng 17h30’ ngày 28/2 (theo giờ địa phương), Leonardo Dicaprio cuối cùng cũng chấm dứt cơn khát Oscar kéo dài 22 năm khi đoạt giải Nam diễn viên chính xuất sắc nhất với bộ phim “The Revenant”. Năm 2016, cục mệnh tử vi của Leo đã hứa hẹn trước chiến thắng giòn giã này.


Cuc menh Tung Bach ket thuc 22 nam cho Oscar cua thanh nho Leo hinh anh
 
Cục mệnh tử vi của Leo là cách cục Tùng Bách, tức phải trải qua sự giày vò của cuộc sống thì mới có ngày thành công. Cung mệnh của “Thánh Nhọ” mang tính chất của loài cây tùng bách, lớn lên trong rừng sâu đơn độc, mang cá tính đặc biệt. Càng lớn càng cao, mỗi tán cây lại mang hình dạng khác nhau có thể cho bóng mát giống như khả năng biến hóa qua mỗi vai diễn của Leo vậy. Càng tài năng càng phải vượt qua nhiều thử thách.
 
Cuc menh Tung Bach ket thuc 22 nam cho Oscar cua thanh nho Leo hinh anh 2
 
Sau 5 lần vô duyên với giải Oscar, Leo dường như là một trong những diễn viên hiếm hoi được người hâm mộ vừa tôn sùng vừa chế nhạo. Với cá tính độc lập tự chủ, lại mang chút cố chấp; ham hư vinh nhưng không ỷ lại, nên dù con đường sự nghiệp khá chông gai, anh vẫn đạt được những thành tựu đáng ngưỡng mộ.

Năm 1994, Leonardo DiCaprio trượt Oscar lần đầu khi mới 20 tuổi với bộ phim What's Eating Gilbert Grape, 2005 tỷ phú dân chơi Howard Hughes - Leo lại lỡ làng. Ở Oscar 2006, Leonardo cũng phải ôm hận với Blood Diamond…Bỏ qua nỗi buồn, Leonardo tiếp tục phấn đấu và đến năm 2013 anh lại có The Wolf of Wall Street và lại thua. 
  Qua phân tích sức mạnh tổng hợp từ ngũ hành cục mệnh và ngũ hành tiết khí, Leo mang một cách cục đặc biệt: Giáp Mộc. Mộc 21.2, Thủy 14.2, Hỏa 19, Thổ 5.5, Kim 3636.48 mệnh này ngũ hành Kim vượng. Nhật trụ là Mộc, sinh vào mùa xuân gặp được tiết Vũ Thủy nên vận trình thuận lợi hanh thông.   
Cuc menh Tung Bach ket thuc 22 nam cho Oscar cua thanh nho Leo hinh anh
 
Người này tuổi Dậu, chi tháng là Sửu, Nhật chi (ngày) là Ngọ hoàn toàn không hề xung khắc với Thái tuế Bính Thân vì thế con đường thành công của Leo vô cùng xứng đáng.

Cuộc đời của Leonardo Dicaprio có thể ví như cây Tùng Bách, trải qua xuân hạ thu đông, dù đối diện nhiều sóng gió trong mùa đông khắc nghiệt nhưng cũng đặt được chân lên bậc thang cuối của thành công

=> Xem thêm: Tử vi trọn đời theo ngày tháng năm sinh

Phương Xuyên

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Cục mệnh Tùng Bách kết thúc 22 năm chờ Oscar của Leo

Chọn vật liệu cho phòng bếp –

Bếp theo Ngũ hành vốn thuộc Hỏa, do đó những bề mặt ốp lát, hệ thống tủ bếp với vật liệu và màu sắc cụ thể luôn đem lại các hiệu quả khác nhau về phong thủy. Nguyên tắc sinh khắc Ngũ hành cho thấy, không phải cứ tăng tính Hỏa nhờ Mộc là tốt, mà ngược

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Bếp theo Ngũ hành vốn thuộc Hỏa, do đó những bề mặt ốp lát, hệ thống tủ bếp với vật liệu và màu sắc cụ thể luôn đem lại các hiệu quả khác nhau về phong thủy.

Nguyên tắc sinh khắc Ngũ hành cho thấy, không phải cứ tăng tính Hỏa nhờ Mộc là tốt, mà ngược lại, cần giảm bớt yếu tố Hỏa vượng để giữ gìn hòa khí trong nhà, tạo nên môi trường nấu bếp thư giãn, thoải mái, mát mẻ cho người sử dụng.

vat-lieu-bep

Cần chú ý yếu tố quân bình Ngũ hành, cụ thể là những màu dịu đem lại cảm giác thư giãn, như tông màu trắng, xám và xanh lá cây thuộc các hành Kim (bị Hỏa khắc) và Mộc (tương sinh với Hỏa). Những màu đậm và ấm cũng có thể sử dụng cho phần nền và tường để mang tới bình ổn, vững chãi. Tuy nhiên, cần tránh dùng màu chói hoặc quá tương phản trong khu bếp vì dễ gây hưng phấn quá mức với không gian bếp vốn sẵn nóng nực.

Từ nguyên tắc chung đó, các loại gạch ốp tường hay kính ốp bếp sẽ chọn lựa sao cho phong phú hơn và mang tính cá nhân tùy theo mệnh ngũ hành của người sử dụng.

Gạch, đá granite có màu xanh biển, màu đen là thuộc Thủy, nếu có ánh kim loại, kim sa thì thêm tính Kim. Đá granite đỏ là thuộc Hỏa, thêm các sắc độ vàng thì tăng thêm tính Thổ. Đá trắng và xám vốn thuộc Kim. Các loại tủ gỗ màu từ vàng cam đến nâu đậm thuộc 3 hành liên hoàn Mộc – Hỏa – Thổ. Còn hệ thống tủ inox thuộc Kim có lóp sơn phủ bề mặt màu gì thì cộng thêm yếu tố của hành đó. Ví dụ, sơn phủ màu cam thì tăng thêm Hỏa, phủ màu xanh biển thì thuộc Thủy.

Từ cách tính Ngũ hành cơ bản đó, cần chọn lựa thêm cách thức tạo dáng và màu sắc chất liệu để tủ bếp hài hòa với người dùng.

Gia chủ mệnh Kim thì nên chọn kiểu tủ bếp có bo tròn phối hợp với vuông để Thổ sinh Kim, bề mặt có ánh nhũ, bạc hay đồng, màu từ vàng nhạt đến trắng, xám có điểm đen.

Gia chủ mệnh Thủy thì nên chọn thiết kế mặt bếp có dạng sóng uốn lượn, kiểu tủ không cần ngang bằng mà có thể nhấp nhô cao thấp, màu từ xanh dương đến xanh đen, những tấm kính màu đậm hoặc kính rạn cũng hợp tường bếp gia chủ mệnh Thủy.

Gia chủ mệnh Mộc nên dùng dạng tủ dài hay chữ nhật, nhiều họa tiết đường nét theo chiều đứng, màu từ xanh dương, xanh ngọc đến xanh lá cây. Ngoài ra có thể điểm thêm màu cam và đỏ, gạch nhấn hoa và một số họa tiết phương Đông.

Gia chủ mệnh Hỏa thì nên phối kết xen kẽ đường thẳng và đường chéo, màu từ đỏ đậm đến vàng cam, có thể điểm thêm nâu và xanh lá (Mộc sinh Hỏa). Lưu ý bổ sung đèn có ánh sáng lạnh để hạn chế Hỏa quá vượng.

Gia chủ mệnh Thổ có thể chọn tủ bếp vuông, phẳng và nhẹ nhàng, nhiều đường nét ngang, màu từ vàng đến nâu, có điểm nhấn đỏ, cam hay trắng là tương sinh. Những bình gốm, bệ đặt chậu cây… là vật trang trí bổ sung hợp mệnh chủ thuộc Thổ.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chọn vật liệu cho phòng bếp –

Xem tử vi cho người tuổi Thân mệnh Kim

Người tuổi Thân mệnh Kim là những người sinh năm Nhâm Thân 1932, 1992... có ý chí và biết thời thế.
Xem tử vi cho người tuổi Thân mệnh Kim

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Người tuổi Thân mệnh Kim là những người sinh năm Nhâm Thân 1932, 1992...

  Những người tuổi Thân mệnh Kim vừa có khả năng nhận biết thời thế lại vừa là người rất cẩn trọng, có ý chí vươn lên. Họ thường có kiến giải độc đáo về mọi việc, làm gì cũng tính đến hiệu quả. Tuy nhiên, đôi khi người khác sẽ khó hòa hợp với cung cách làm việc của họ. Vì vậy, chỉ có 1 số ít người làm theo và nghe theo họ mà thôi. Họ thường không đủ kiên nhẫn để giải thích cặn kẽ từng chi tiết trong kế hoạch hành động của mình và cũng không hề quan tâm nếu ai đó không chấp nhận kế hoạch ấy.

tuoi than menh kim
 

Người này thích theo đuổi danh lợi trong suốt cuộc đời và có khát vọng chiếm hữu mạnh mẽ. Họ không muốn về đích sau mọi người trong bất kỳ việc gì. Vì ý thức về bản thân quá mạnh mẽ, thậm chí đôi lúc trở nên tự tư nên họ thường không cảm nhận được rằng mình đang làm những việc không hợp lý. Cá tính này cũng khiến họ không thích hợp tác với mọi người mà chỉ muốn tự mình hành động trong mọi việc. Người này có ưu điểm là rất tự tin. Tuy nhiên, họ dễ cảm thấy nhàm chán với các công việc ít có sự đổi mới.

Nếu được sao tốt tương trợ, họ dễ có được quyền lực và được hưởng vinh hoa phú quý trong đời. Nếu không được sao tốt tương trợ, họ khó có cơ hội thành công trong sự nghiệp, hoặc tuy có quyền mà lại phụ thuộc nhiều vào người khác.

(Theo 12 con giáp về sự nghiệp và cuộc đời)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tử vi cho người tuổi Thân mệnh Kim

Đoán quý tướng và phúc tướng qua tướng ăn, nói, cười –

Các nhà nghiên cứu nhân tướng học hiện đại cũng đã chú ý rất nhiều đến các tướng biểu lộ ra bên ngoài (ngoại biểu) để xét đoán về tâm lý, cá­ tính và có thể cả tương lai của một người… Tướng “cười” Cái cười của Hoạn Thư trong truyện Kiều là một “tướn
Đoán quý tướng và phúc tướng qua tướng ăn, nói, cười –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Đoán quý tướng và phúc tướng qua tướng ăn, nói, cười –

Xem nốt ruồi ở mặt và trên thân thể đàn ông

Thông thường ai cũng có nốt ruồi . Nốt ruồi có màu vàng lạt hay màu nâu v.v. Nốt ruồi phải thật đen hoặc thật đỏ mới tốt. Nốt ruồi đỏ còn gọi là nốt ruồi son. Sau đây là vị trí và ý nghĩa của một số nốt ruồi trên mặt và trên thân thể đàn ông để các bạn tham khảo.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo



1: Nốt ruồi Thiên Trung Đỉnh: số được hưởng lộc quan tước, quyền thế có chức trọng, sống lâu. Dù gặp tai nạn vẫn qua khỏi.

2: Tả Trung Đỉnh: Nốt ruồi này chỉ cho biết người mang nó không sung sướng về tình yêu, trong đời dang dở về tình duyên hoặc bị phụ tình.

3: Hoạt Sào: Cho biết tâm lý của một người đa sầu đa cảm, bộc lộ tình cảm ra mặt.

4: Trung Thiên : Chỉ một người phục thiện,biết sửa sai sau khi lầm lỡ.

5: Dõng La : Người hay thương vay khóc mướn,nặng mặc cảm thường tủi thân phận.

6: Tâm Thảo: Người thường bị đau khổ âm thầm

7: La Thiên : người có nốt ruồi này có duyên và giàu tình cảm nhưng kín đáo

8: Bần Tiện : Suốt đời chỉ đi làm thuê và tính nết bần tiện ( bao gồm cả bên trái và bên phải, nếu cao hơn một chút cũng vậy)

9: Hoa Sơn : Gặp tai nạn có thể bất đắc kỳ tử

10: Tuyệt Luân : Trai sát vợ ,gái sát chồng,nhẹ dạ

11: Tả Phận : Góa chồng góa vợ sớm hoặc trắc trở lương duyên đau khổ không nguôi

12: Trung Phân: Nhiều tham vọng,chạy theo cao sang đua đòi vật chất

13: Hạ Phận: Người tự tạo ra của cải nhưng lãng mạn ,bạc tình

14: Trung Sơn : Nốt ruồi mọc gần vú,đẻ con nhiều nhưng sầu muộn về chuyện chồng vợ

15: Đỉnh Sơn : Thay vợ đổi chồng một cách dễ dàng

16: Con người chịu a dua nịnh nọt, nhưng kín đáo tình cảm

17: Thân Mẫu: Người hiền lành,bảo trọng hạnh phúc cá nhân

18: Trung Vĩ : Cực nhọc thể xác,tính bảo thủ,đố kỵ kẻ hơn mình

19: Hạ Hôn: Người hay ghen tuông,lãng mạn,dâm dục

20: Hoan Du : Thích đấu lý,người can đảm

21: Dãng Dục : Mê say thú vui thể xác

22: Thiều Manh: Mang tật nguyền hay gặp tai ương bất ngờ

23: Hạ Giới: thích phiêu lưu mạo hiểm

24: Lầu Xanh: Tâm hồn bệ rạc, trác táng.

25: Hạ Giới : Hay đi đây đó,không ở nơi nào nhất định

26: Hoàn Dục: Không gặp may trên đường công danh sự nghiệp

27: Vĩ Trùng: Tình cảm khó khăn,bênh hoạn

28: Sát Thê: Hại vợ hại chồng

29: Ngữu Vĩ: Sinh đẻ gặp khó khăn

30: Trung Hòa: Không giàu có,thường phải chật vật mới đủ ăn

31: Xuất Thê: Con người lơ lửng như ma hớp hồn,hay lo sợ băn khoăn vô cớ

32: Hạ Phận: Người hay đổi thay,tính tình gắt gỏng không dứt khoát

33:Trung Phận : Hay thay đổi tình cảm vợ chồng

34:Phú Quý: Giàu có hơn người ( bao gồm cả bên trái và bên phải )

35: Bạc Hào: Luôn luôn chỉ nghĩ đến tiền tài,vật chất

36: Thiên Căn : Người hiền hòa nhưng không gặp may trong đời

37: Hậu Vĩ: Tâm sự đa đoan, lệ chảy thường xuyên.

Nguồn: Tổng hợp.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem nốt ruồi ở mặt và trên thân thể đàn ông

Buông bỏ là gì, đọc 3 câu chuyện Phật giáo dưới đây sẽ rõ

Thế nào là buông bỏ. Cùng đọc 3 câu chuyện Phật giáo để tâm hồn thanh thản và tự rút ra cho mình bài học tốt nhất về chữ buông trong đời.
Buông bỏ là gì, đọc 3 câu chuyện Phật giáo dưới đây sẽ rõ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Thế nào là buông bỏ? Có rất nhiều người nói với ta rằng phải buông bỏ, phải để vạn sự tùy duyên nhưng thực chất, buông bỏ là gì? Cùng đọc 3 câu chuyện Phật giáo để tâm hồn thanh thản và tự rút ra cho mình bài học tốt nhất về chữ buông trong đời.

Buong bo la gi Doc 3 cau chuyen Phat giao duoi day se ro hinh anh 2
 

Câu chuyện 1

  Một lão hòa thượng và một tiểu hòa thượng đang đi trên đường thì gặp một con sông lớn, trên sông chỉ có một chiếc cầu độc mộc nhỏ hẹp bắc qua. Bên kia bờ là một cô gái trẻ tuổi xinh đẹp, quá sợ hãi nên không dám qua sông, nhìn thấy hai vị hòa thượng liền vội vã nhờ giúp đỡ.   Lão hòa thượng rất nhanh liền băng qua sông, ôm cô gái vượt qua cầu rồi tạm biệt, tiếp tục rời đi. Suốt một chặng đường dài, không nhịn được tiểu hòa thượng ở bên cạnh liền hỏi: Sư phụ, người xuất gia không thể gần nữ sắc, tại sao người lại ôm cô gái đó? Lão hòa thượng liền cười rồi đáp lời: ta ôm cô gái đó nhưng qua cầu liền buông xuống; ngươi không ôm cô gái đó nhưng lại mang theo nàng ấy suốt một quãng đường dài rồi đó.   

Câu chuyện 2

  Một người lữ khách hỏi Bồ Tát: Tôi đi quãng đường dài thật mệt mỏi quá, mong Bồ Tát đại từ đại bi giúp tôi đỡ mệt được không? Bồ Tát nhìn thấy trên lưng người đó có bọc quần áo to liền cười nói: Bọc quần áo trên lưng người to thật, bên trong đựng những thứ gì vậy?   Lữ khách liền trả lời: Đây là bọc quần áo mà tôi gói ghém tất cả những chặng đường gian khổ, xếp đầy những kinh nghiệm mưa gió, những mồ hôi nước mắt của chính mình. Bồ Tát lắc đầu: Ngươi cõng nhiều đồ như vậy làm sao có thể ung dung được, tại sao không bỏ xuống?  

Câu chuyện 3

  Thời điểm Đức Phật còn tại thế, có một người phái Bà La Môn (một giáo phái của Ấn Độ) trên hai tay cầm hai lọ hoa tới kính hiển ngài. Đức Phật nói với người đó: Dể xuống đi. Người kia liền để lọ hoa trên tay trái xuống. Đức Phật lại nói: Để xuống đi. Người kia liền để lọ hoa trên tay phải xuống.    Đức Phật vẫn tiếp tục nói: Để xuống đi. Người phái Bà La Môn kia ngạc nhiên: Trong tay tôi đã trống trơn cả rồi, không còn gì để xuống được nữa, ngài còn muốn tôi bỏ xuống gì nữa đây.   Đức Phật cười và từ tốn cho biết: Thực ra thứ ta bảo ngươi bỏ xuống  không phải lọ hoa trên tay mà là mắt, mũi, tai, lưỡi, thân của ngươi, là 6 giác quan về cảnh, màu, thanh, hương, vị, ý thức. Chỉ có đem bỏ những cái này xuống thì ngươi mới có thể giải thoát được.   3 câu chuyện Phật giáo về sự buông bỏ là 3 gợi ý để mỗi chúng ta hiểu và cảm nhận sâu sắc hơn về chữ buông. Buông là gì? Buông là trong lòng thanh thản, làm việc gì cũng không còn câu nệ, sợ hãi nữa. Buông là ở thân thanh thản, không mang vác những gánh nặng của cuộc đời để làm khó chính mình. Buông là toàn thể mọi giác quan đều thanh thản, tiến tới cảnh giới của vô thường, tự nhiên.
Buong bo la gi Doc 3 cau chuyen Phat giao duoi day se ro hinh anh 2
 
Trong cuộc sống, có rất nhiều chuyện không như ý, đó cũng là vì duyên cạn, duyên đến rồi duyên đi. Không buông mà níu, người khổ chính là mình. Cái khổ của đời người là buông những thứ không nên buông bỏ và níu những điều không nên níu kéo. Thứ rời đi rồi thì phải buông, thứ thuộc về mình thì phải níu.   Tham tranh với đời, cố chấp với người, hằn học với duyên thì gánh nặng kia sẽ đè ngày một nặng, khổ đau kia sẽ ngày một sâu. Không ai thương mình bằng chính mình, mình còn không buông khổ ra thì bao giờ khổ mới tha cho mình. Mình còn không chịu tìm bình an thì ai sẽ mang bình an tới cho mình. Chữ duyên trong đời, đi hết kiếp cũng chưa chắc đã thấu hết, nên biết điểm dừng, hiểu rõ "vạn sự tùy duyên".   Chấp niệm của con người rất lớn nhưng Phật giáo vẫn luôn nhắc nhở bằng một câu rất quen thuộc: buông dao xuống đất, chắp tay thành Phật. Ranh giới giữa nặng nề và an nhiên đôi khi mong manh lắm, một hành động là quá đủ rồi. Nếu bất cứ khi nào còn cảm thấy chông chênh, day dứt thì hãy nhớ tới 3 câu chuyện Phật giáo thức tỉnh con người ở trên, lời văn đơn giản nhưng lý lẽ thâm sâu, ngẫm rồi ứng cho mình, không khi nào sai cả.

Tại sao con sông không chảy thẳng mà lại uốn khúc? Rũ bỏ 4 thứ làm tâm u tối, sống đời an lạc Câu chuyện Phật giáo về lòng khoan dung Câu chuyện Phật giáo thức tỉnh sự bao dung của con người Câu chuyện Phật giáo dạy về điều khó ở trên đời
 
Tâm Lan

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Buông bỏ là gì, đọc 3 câu chuyện Phật giáo dưới đây sẽ rõ

Giờ Mùi là mấy giờ? Bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ

Giờ mùi là mấy giờ? Bạn có biết không? Dám chắc là khi được hỏi câu này, 10 bạn thì có tới 7 bạn không rõ chính xác giờ mùi là mấy giờ. Bởi hiện tại chúng ta không tính giờ theo 12 con giáp như các cụ ngày xưa.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Giờ mùi là mấy giờ? Bạn có biết không? Dám chắc là khi được hỏi câu này, 10 bạn thì có tới 7 bạn không rõ chính xác giờ mùi là mấy giờ. Bởi hiện tại chúng ta không tính giờ theo 12 con giáp như các cụ ngày xưa, vì vậy không biết là điều dễ hiểu. Tuy nhiên chúng ta cũng nên tìm hiểu về cách tính giờ theo 12 con giáp của các cụ ta ngày xưa xem có gì đặc biệt nhé.

Giờ Mùi là mấy giờ? Bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ

Xem thêm những bài viết hữu ích khác:

+ Giờ Ngọ là mấy giờ?

+ Giờ Sửu là mấy giờ?

Giờ mùi là mấy giờ?

Khi đi xem tử vi, chúng ta cần nói chính xác giờ sinh, ngày sinh, tháng sinh và cả năm sinh theo âm lịch. Càng chính xác, tử vi về cuộc đời của chúng ta sẽ càng chính xác. Nhiều người khi hỏi ông bà, bố mẹ biết được rằng mình sinh giờ mùi, tuy nhiên lại chẳng biết giờ mùi là mấy giờ, chính xác thì giờ mùi từ mấy giờ đến mấy giờ?

Các cụ ta ngày xưa tính giờ, tính canh theo 12 con giáp. Và một ngày 24 tiếng được chia như sau:

·         Giờ Tý (chuột): Từ 23 giờ đến 1 giờ sáng

·         Giờ Ngọ (ngựa): Từ 11 giờ đến 13 giờ trưa

·         Giờ Sửu (trâu): Từ 1 giờ đến 3 giờ sáng

·         Giờ Mùi (dê): Từ 13 giờ đến15 giờ xế trưa

·         Giờ Dần (hổ): Từ 3 giờ đến 5 giờ sáng

·         Giờ Thân (khỉ): Từ 15 giờ đến 17 giờ chiều

·         Giờ Mão (mèo): Từ 5 giờ đến 7 giờ sáng

·         Giờ Dậu (gà): Từ 17 giờ đến 19 giờ tối

·         Giờ Thìn (rồng): Từ 7 giờ đến 9 giờ sáng

·         Giờ Tuất (chó): Từ 19 giờ đến 21 giờ tối

·         Giờ Tỵ (rắn): Từ 9 giờ đến 11 giờ sáng

·         Giờ Hợi (lợn, heo): Từ 21 giờ đến 23 giờ khuya

Như vậy chúng ta có thể thấy, giờ mùi nằm trong khoảng thời gian từ 13 giờ đến 15 giờ chiều. Vậy nhìn vào bên trên, chúng ta sẽ nhanh chóng thấy được các khoảng thời gian chính xác của các giờ mùi, dần, thân... rồi nhé.

Sinh giờ mùi có gì đặc biệt?

Khi nói đến người sinh vào năm mùi thì được nhắc đến với nhiều khía cạnh về nghệ thuật. Họ chắc hẳn là những người có tài năng tuyệt vời, sáng tạo trong công việc và cả cuộc sống. Tuy nhiên người sinh năm mùi mà còn sinh giờ mùi thì có gì đặc biệt hơn so với những người khác không?

Theo tử vi, người sinh năm mùi, giờ mùi từ 13 giờ - 15 giờ thường là người cực kỳ thông minh, tài năng bởi được sao Hoa Cái chiếu mệnh. Tuy nhiên người này lại thỉnh thoảng hay mắc các bệnh như chóng mặt, đau đầu bởi phạm phải sao Thái Tuế. Tuy nhiên cũng không có gì quá lo lắng.

Bên trên là một vài điều cần biết về giờ tính theo con giáp mà cụ thể ở đây là giờ mùi, mọi ngày hãy cùng tìm hiểu và tham khảo nhé. Để lựa chọn những ngày tốt trong tháng cho các việc trọng đại trong gia đình bạn có thể xem thêm tại: Xem ngày tốt xấu


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giờ Mùi là mấy giờ? Bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ

Hướng dẫn trang trí nhà cửa ngày Tết để đón may mắn

Dưới đây là một số gợi ý về cách trang hoàng nhà cửa để đón Tết, không chỉ giúp ngôi nhà thêm sáng sủa, đẹp đẽ mà còn đem lại vận đỏ cho cả gia đình.
Hướng dẫn trang trí nhà cửa ngày Tết để đón may mắn

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1. Treo đèn lồng - Xua đuổi vận đen

huong-dan-trang-tri-nha-cua-ngay-tet-de-don-may-man

Đèn lồng thường được dùng phổ biến trong các dịp lễ hội như Tết và Trung thu. Muốn xua đuổi tà khí, xui xẻo ra khỏi nhà, bạn nên treo đèn lồng lên cây cảnh hoặc trước cửa nhà.

2. Câu đối đỏ - Cầu may mắn 

huong-dan-trang-tri-nha-cua-ngay-tet-de-don-may-man-1

Ngày nay câu đối đỏ không còn được sử dụng rộng rãi trong dịp Tết như xưa. Tuy nhiên, nếu bạn là người hoài cổ, yêu thích những giá trị văn hóa cổ xưa, hay đơn giản là muốn mang đến may mắn cho gia đình. bạn có thể đi xin chữ ông đồ và dán cặp câu đối đỏ lên cửa nhà. Nhớ là phải xin một cặp câu đối đỏ nhé. Còn xin chữ gì thì tùy tâm của bạn, nếu muốn giàu có, xin chữ Lộc, muốn sức khỏe xin chữ Thọ, hay muốn làm ăn phát đạt thì xin chữ Phát, Vượng.

3. Treo tranh, ảnh liên quan đến năm mới - Biểu tượng của sự chào đón

huong-dan-trang-tri-nha-cua-ngay-tet-de-don-may-man-2

Năm hết, tết đến là dịp để trang trí nhà cửa bằng những bức tranh, bức ảnh về năm mới, nhằm thể hiện sự hân hoan chào đón một năm mới bắt đầu cũng như nói lời tạm biệt một năm cũ đã chính thức khép lại. Trong phong thủy, việc treo tranh năm mới cũng ảnh hưởng tích cực đến tài vận của gia chủ.

4. Dán ngược chữ "Phúc" - Cầu Phúc đến

huong-dan-trang-tri-nha-cua-ngay-tet-de-don-may-man-3

Trong văn hóa Trung Hoa, cứ dịp Tết đến là người dân lại dán chữ "Phúc" ngược lên cửa nhà để cầu may. Theo quan niệm của họ, chữ "Phúc" ngược có nghĩa là phúc bị đảo hay còn gọi là "phúc đảo", trong khi đó chữ "đảo" trong tiếng Hán đồng âm với chữ "đáo" (đến),  mà "phúc đáo" lại mang nghĩa là "phúc đến". Từ đó, mọi người thường dán chữ "Phúc" ngược để cầu danh lợi.

5. Cây quất - Cầu may mắn và tài lộc

huong-dan-trang-tri-nha-cua-ngay-tet-de-don-may-man-4

Quất vốn là biểu tượng của sự may mắn và giàu có, luôn dùng để trang trí nhà cửa vào những ngày đầu năm mới, như một lời cầu mong bình an phú quý của gia chủ trong năm tới. 

6. Hoa - Cầu an khang thịnh vượng

huong-dan-trang-tri-nha-cua-ngay-tet-de-don-may-man-5
huong-dan-trang-tri-nha-cua-ngay-tet-de-don-may-man-6

Nên bày biện trong nhà những loài hoa như: hoa đào, hoa mai, hoa cúc, hoa phong lan và hoa mẫu đơn trong dịp Tết để cầu may.

Alexandra V (theo chinahighlights)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hướng dẫn trang trí nhà cửa ngày Tết để đón may mắn

Ý nghĩa huyền bí của thủy tinh trong phong thủy - Phong thủy - Xem Tử Vi

Ý nghĩa huyền bí của thủy tinh trong phong thủy, Phong thủy, Xem Tử Vi, xem bói, xem tử vi Ý nghĩa huyền bí của thủy tinh trong phong thủy, tu vi Ý nghĩa huyền bí của thủy tinh trong phong thủy, tu vi Phong thủy

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ý nghĩa huyền bí của thủy tinh trong phong thủy

Dường như, thủy tinh đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong việc trang trí nhà cửa. Từ hành lang bằng kính cho đến gạch thủy tinh trong phòng khách... Vậy trong phong thủy, thủy tinh có ý nghĩa huyền bí như thế nào?

Cùng với sự đổi mới không ngừng của trào lưu nhà ở, những người trẻ tuổi ngày nay có xu hướng thích dùng đồ trang trí được làm từ chất liệu thủy tinh để trang trí cho ngôi nhà của mình. Từ hành lang bằng kính cho đến gạch thủy tinh trong phòng khách... Một vài gia đình còn phá bỏ đi tường bằng gạch trong phòng ngủ và phòng khách để đổi sang tường kính vì nhận thấy rằng tường kính có thể khiến cho không gian trở nên rộng rãi hơn.

Tuy nhiên, thủy tinh là một loại chất liệu đặc biệt, vì vậy khi dùng thủy tinh trong nhà thì càng phải chú ý nhiều hơn.

Kiêng ngăn giữa phòng ngủ và phòng khách bằng kính

Theo như phong thủy, phòng khách là nơi để tiếp khách thuộc phần dương, còn phòng ngủ là nơi để gia chủ có thể nghỉ ngơi thuộc phần âm. Nếu sử dụng tường kính để ngăn cách hai phòng này thì có thể dễ dàng nhìn thấy nhất cử nhất động của gia chủ và khách trong phòng. Như vậy âm dương sẽ mất cân bằng khiến cho tâm trạng con người bất ổn, tinh thần hoảng loạn.

Kiêng lắp đặt phòng tắm kính trong phòng ngủ

Một vài cặp vợ chồng trẻ vừa mới kết hôn thích lắp đặt phòng tắm kính trong phòng ngủ vì cho rằng như vậy có thể làm tăng thêm độ mặn nồng cho tình cảm vợ chồng. Tuy nhiên trong phong thuy thiết kế phòng tắm kính là điều kiêng kỵ. Vì nhà vệ sinh dù sao thì cũng là nơi chứa nhiều tà khí thuộc phần âm cần phải được che lại. Vì thế nên dùng tường bằng gạch thay cho tường kính trong suốt.

Kiêng dùng gạch thủy tinh cho ngôi nhà

Trong một vài thiết kế của những ngôi nhà gỗ hay biệt thự sang trọng có khi người ta sử dụng gạch thủy tinh để trang trí cho ngôi nhà bằng cách phủ một lớp gạch thủy tinh nên trên sàn nhà, đồng thời tạo các hình vẽ hoa văn lên đó để tạo vẻ đẹp tinh tế cho căn phòng.

Vì là thủy tinh trong suốt nên không thể tạo cho bạn cảm giác như đang bước trên sàn nhà thật, và chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy thiếu đi cảm giác an toàn. Mà sàn nhà lại cần phải vững chắc vì thế gạch thủy tinh không thích hợp để sử dụng cho ngôi nhà của bạn.

Kiêng đặt tường kính thẳng giường ngủ

Tường kính cũng là một giải pháp mà các kiến trúc sư thích sử dụng khi thiết kế nhà ở hiện nay. Thứ nhất là vì tường kính có thể tạo cảm giác thoáng đãng cho ngôi nhà, hai là làm cho căn phòng trở nên đa dạng nhiều màu sắc. Và tường kính còn có thể đem đến cho bạn nhiều niềm vui bất ngờ. Các chuyên gia khuyên rằng tường kính có thể sử dụng trong việc trang trí nhà ở, nhưng có một nguyên tắc cần phải lưu ý đó là không nên đặt thẳng giường ngủ.

Ngoài ra, tường kính nên dựa vào tường thật, nếu không sẽ có cảm giác hư ảo không rõ ràng. Tóm lại, tường kính không nên đặt quá nhiều trong nhà, phải sử dụng một cách hợp lý, mỗi một căn phòng lại có những cách sắp xếp khác nhau.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Ý nghĩa huyền bí của thủy tinh trong phong thủy - Phong thủy - Xem Tử Vi

Nội dung của thuyết âm dương –

Thuyết âm dương đề cập tới năm quy luật chính: Âm dương thuộc tính, âm dương đối lập, âm dương là gốc của nhau, âm dương biến hoá và âm dương vận hành. Năm nội dung cơ bản trở thành thuyết ân dương là cơ sở triết lý của nhiều môn, ngành. Nó soi rọi t

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Thuyết âm dương đề cập tới năm quy luật chính: Âm dương thuộc tính, âm dương đối lập, âm dương là gốc của nhau, âm dương biến hoá và âm dương vận hành.

Năm nội dung cơ bản trở thành thuyết ân dương là cơ sở triết lý của nhiều môn, ngành. Nó soi rọi thêm phương hướng suy luận và phương pháp nghiên cứu mang tính khoa học.

888

Thuộc tính Âm và Dương

Tiêu chuẩn để phân biệt thuộc tính âm, dương trong sự vật và hiện tượng.

–   Dương là sự biểu lộ của trời (cằn – thiên) là Nam, cha, vua chúa, bề trên, sang trọng (trời sang đất hèn) ban ngày, ánh sáng, sức nóng, năng lượng, sức mạnh mang tính dương, màu trắng, sự chuyển động mạnh mẽ, bằng phẳng, náo nhiệt, hưng phấn… Thuộc tính mạnh.

–   Âm: Biểu lộ khôn – đất là nữ, mẹ, yếu bóng tối, đêm, mặt trăng, mềm mại, thụ động, lạnh, tính trầm, màu đen… thuộc tính yếu mềm.

Âm, dương là một hệ thống “nhị nguyên” mang những thuộc tính trái ngược nhau nhưng lại bổ trợ nhau trong đối lập.

Âm Dương đối lập

Bên trong vạn vật hiện tượng đều đồng thời tồn tại hai thuộc tính âm và dương đối lập nhau tạo nên sự cân bằng bổ trợ thúc đẩy sự hình thành, phát triển và cũng đồng thời tàng chứa sự mất cân bằng giúp sự đối lập phát triển để đi tới sự phân tách – quá trình phân huỷ.

Trong bát quái âm và dương được biểu hiện bằng hai màu đối nghịch: Trắng, đen để thể hiện âm và dương “nhị nguyên” và lại quấn vào nhau để nói lên sự hoà hợp, hỗ trợ đồng thời phát sinh như quy luật phát triển: Sinh và diệt. Vì vậy trong “chu dịch càn tại đô “viết rằng “càn, khôn là căn bản của âm dương, là tổ tông của vạn vật…” quy luật âm và dương đối lập và thống nhất xuyên suốt trong tất cả sự vật và biểu tượng. Không có sự vật biểu tượng nào mà không mang hai thuộc tính âm dương và tàng ẩn quy luật đối lập và thống nhất của nó.

Sự hợp nhất âm dương để sinh và huỷ. Trong sinh có huỷ, trong huỷ có sinh, cái nọ là gốc của cái kia, cái này là nguyên nhân của cái kia. Nó đồng thời tồn tại trong một thể đối lập – Thống nhất.

Âm Dương là gốc của nhau

Như đã thấy âm dương trong vạn vật vừa đốì lập lại vừa thông nhất, chúng dựa vào nhau để tồn tại, phát triển. Đó là sự tác động qua lại giữa âm và dương, không có âm thì không có dương và ngược lại.

Trong một hệ thống “nhị nguyên” có thể nói là không có sự thuần dương hay thuần âm, sự tách bạch âm dương khi đứng riêng lẻ khi đó là “hư không” là quá trình hủy. Tuy vậy không phải là một trạng thái biệt lập lâu dài mà tự nó đang sinh trưởng và thực hiện giai đoạn chuyển hoá. Ta đi đến một quy luật tiếp của thuyết.

Âm Dương biến hoá

Âm dương là hai thuộc tính khác biệt trong một thực thể. Nhưng cả âm và dương đều có quy luật biến hoá.

Dưới những điều kiện nhất định thì cái này sẽ chuyển hóa sang cái kia. Ở đây nói sự dịch chuyển mà không biến mất thuộc tính riêng biệt. Song chỉ khi nào âm và dương kết hợp thì mới thúc đẩy sinh thành và phát triển trong “Hệ từ” viết: Âm dương hợp đức thì cương nhu thành hình…”

Điều đó nói lên tuy âm và dương đối lập nhưng phải dựa vào nhau và hợp nhất bền vững cân bằng mới cùng tồn tại lâu dài được.

Sự tách biệt tương đối để rồi lại thiết lập sự thống nhất mới, cái gọi là tách biệt chỉ thuần tuý ý niệm để xét thuộc tính, còn thực ra luôn luôn trong cái gọi là âm vẫn đang tàng ẩn dương và cái gọi là dương vẫn có âm. Đó là sự chuyển hoá (thuần dương và thuần âm) chỉ là khái niệm Trong cha (dương) vẫn tàng âm mới thành hình người nam. Và trong mẹ – âm vẫn tàng dương (cha, mẹ là thực thể), nếu không có hai thuộc tính đó thì không có thực thể. Không nên hiểu thô thiển, nhầm lẫn thuộc tính với thực thể, thuộc tính chỉ một, còn thực thể có cả hai, đã ở thể thống nhất. Chỉ khi nào sự mất cân bằng âm dương trong thực thể thì mới bộc lộ đơn tính có thuần tính rõ ràng, sự chuyển hoá không còn nữa.

–   Hỏa vương là do thủy suy hay do thủy quá suy so với “mức cân bằng” mà hỏa trở nên vượng, như vậy trong trường hợp này phải hiểu hỏa vượng xẩy ra trong 2 trường hợp: Hỏa thực vượng do một lý do nào đó, điều kiện sung nạp nào đó làm hỏa tăng lên quá mức phá vỡ thế cân bằng đã có. Trường hợp thứ hai Âm suy – không còn giữ được “mức cân bằng” cần thiết bởi một lý do, bởi một điều kiện nào đó làm cho Hỏa được coi là vượng – Giả vượng. Song theo quy luật đối lập hợp nhất và quy luật chuyển hóa Âm dương “mức cân bằng tương đối” lại được thiết lập lại. Hai quy luật này không xảy ra trong một thực thể thì sẽ là tiền đề của quá trình “hủy” để thiết lập một sự cân bằng mới trong một thực thể mới.

Cần phải hiểu tính quy luật chỉ mang tính chất chi phối và tất yếu chứ nó không phải là một yếu tố chi phối thực sự.

–   Âm và Dương là hai thuộc tính khác biệt nhau nhưng lại có thể chuyển hóa lẫn nhau. Âm cực sinh Dương, Dương cực sinh Âm, “luôn luôn sinh” là “biến” và “chuyển”. Sự chuyển hóa Âm Dương lẫn nhau là quy luật phát triển tất yếu của sự vật. Và như vậy nếu mọi thứ đều tuân thủ theo quy luật cân bằng phát triển thì luôn tạo ra sự phát triển hài hòa, giúp sự tồn tại lâu bền. Nếu có sự lệch lạc, mất cân đối sẽ tạo ra sự không bền vững.

Âm Dương vận hành

Âm Dương vận hành nghĩa là nó luôn ở thế động. Đó là một quy luật.

Âm Dương ở bất cứ một thực thể nào nó vẫn luôn vận động và như vậy sự cân bằng ở trong thực thể là cân bằng động. Có như vậy nó mới thúc đẩy sự phát triển và mới là quy luật của sự phát triển. Thế cân bằng cũ bị phá vỡ theo quy luật vận hành Âm Dương thì thế cân bằng mới được thiết lập ngay. Nó phù hợp quy luật biến hóa của Âm Dương. Nhờ sự không ngừng chuyển hóa tự nhiên mà vũ trụ và sự vật, hiện tượng luôn thay đổi, luôn vận động. Sự sinh và huỷ, thay thế nhanh là không ngừng. Đó là sự vận động của Âm Dương. Hết ngày lại đêm, hết sáng lại tối. Nóng đi lạnh đến… cứ thế không ngừng chuyển đổi. Âm mạnh lên thì Dương yếu và Dương yếu thì Âm mạnh. Nhưng Âm và Dương tương hợp cho nên đi đến một thế cân bằng mới nhờ quy luật vận hành mà Âm và Dương luôn tìm đến một cân bằng để hòa quyện giúp sinh trưởng và phát triển không ngừng.

–    Nếu Âm Dương không có quy luật vận hành thì mọi thực thể sẽ giữ nguyên trạng thái ban đầu sẽ không có cái cũ và cái mới. Nhờ quy luật vận hành của Âm Dương mà cái mới sinh rất hay thế cái cũ. Sự phá vỡ cân bằng cũ nhanh hay chóng là tùy vào khả năng duy trì của thực thể. Tuyệt nhiên không theo ý muốn áp đặt. Từ quy luật luôn vận hành của Âm Dương ta thấy không có gì có thể vĩnh cửu. Trường tồn thì có, nhưng vĩnh cửu thì không.

Tất cả sự vật, hiện tượng đến con người, vũ trụ cũng không nằm ngoài quy luật này của thuyết Âm Dương.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nội dung của thuyết âm dương –

Tiktok channel

Click to listen highlighted text! Powered By DVMS co.,ltd