Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,...   Click to listen highlighted text! Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,... Powered By DVMS co.,ltd
Kính mời quý khách like fanpage ủng hộ Vạn Sự !

Vạn Sự

Đặc tính của sao Hoa Cái trong Tử Vi

Sao Hoa Cái gặp sao Tấu Thư là người thanh cao, lịch lãm, có mốt về ăn mặc, có năng khiếu về trình diễn; người biết thưởng thức ái tình một cách sành điệu.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đặc tính của sao Hoa Cái trong Tử Vi

Đặc tính của sao Hoa Cái trong Tử Vi

Tìm hiểu về đặc tính của sao Hoa Cái

Sao Hoa Cái thuộc dương mộc, là sao cô độc, cao ngạo, nếu tọa cung mệnh hoặc cung thân thì sẽ có kiến giải khách quan siêu nhiên, đối đãi với người khác hài hòa nhưng không thân mật, thân thiết nhưng không suồng sã, rất giàu lòng tự trọng, ăn nói thẳng thắn, thích nổi bật, có khuynh hướng ái kỷ (quá yêu bản thân), ngoài mặt lạnh nhạt, không hay nói cười, cho dù thân trong chốn hồng trần, nhưng gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Nhất là người có cách "Cơ Nguyệt đồng Lương", nếu có sao Hóa Cái đồng cung thì càng khiến cho người ta hiểu lầm là người khó với tới.

Sao Hoa Cái còn có tên là Tiểu Văn Xương, cũng là sao nghệ thuật; nếu gặp các sao Văn Xương, Hóa Khoa thì có tài văn chương, hoặc tài nghệ đặc biệt. Nếu gặp Thái Dương, Thái Âm thì tài danh đều hiển cách. Gặp sát tinh thì sống nhờ tài nghệ kĩ xảo.

Sao Hoa Cái ở cung thân, cung mệnh thì chủ về từ tuổi trung niên đến cuối đời cô độc, thiếu nhiệt tình với hiện thực, có duyên với Thần Phật, ưa thích tôn giáo, nghê thuật và huyền học. Sao Hoa Cái nhập cung tài bạch, cung quan lộc, nên thờ cúng Thần Phật văn phòng làm việc, sẽ được phù hộ. Nếu nhập cung điền trạch, nên nhờ thần minh tại nhà. Vận hạn gặp sao Hoa Cái cũng luận tương tự.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Đặc tính của sao Hoa Cái trong Tử Vi

Nhà ở ba hướng đều có đường bao quanh phải làm thế nào ? –

Người ở trong nhà ba mặt tiền đều có đường bao quanh sẽ luôn xảy ra chuyện. Mặc dù cùng là nhà ba mặt tiền có đường bao quanh nhưng vì phương vị không giống nhau thì điềm dữ mang đến cũng khác nhau. Thứ tự lớn nhỏ ảnh hưởng của điềm hung là: Nhà bị
Nhà ở ba hướng đều có đường bao quanh phải làm thế nào ? –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

20140304_1200201

bao quanh bởi ba hướng Tây, Bắc, Đông là hung nhất, sau đó đến ba phía Bắc, Tây, Nam và ba hướng Nam, Đông, Bắc, cuối cùng là ba hướng: Nam, Đông, Tây.

Nhà mặt tiền ba hướng có đường bao quanh, mức độ hung của nó không bằng vùng đất từng có người tự sát hay có chiến tranh những gia tộc sẽ thường xuyên bị ngoại thương hay đột nhiên xảy đến những chuyện nguy hại, hơn nữa hung tướng ngày càng mạnh hơn.

Chỉ cần đất rộng hơn một chút thì loại hung tướng này có thể phòng tránh được. Dưới đây là những hình trạng đối chiếu với nhà ở có đường bao quanh.

–  Nhà có đường bao quanh ở hướng Tây, Bắc, Đông. Tránh hung tướng này, ta chỉ cần sửa thành ngôi

nhà có hai mặt tiền có đường bao quanh là được, tức là sửa thành nhà góc lục giác Nếu làm như vậy, có thể phòng tránh được khí lưu từ hướng xâm nhập vào trong nhà.

Để sửa được như vậy, chủ nhà có thể trồng các loại cây lá Kim như tùng, bách, thông ở một bên đường chếch về phía Tây, hơn nữa tìm cách không sử dụng đến đường ở hướng Tây. Nếu hướng Tây có cửa thì lấp nó lại, có thể xây cửa mới ở hướng Đông, nhưng lấy phương vị mười hai địa chi của gia chủ làm nguyên tắc.

–  Nhà có đường bao quanh ở phía Bắc, Tây, Nam. Để tận dụng được đất hình lục giác ở hướng Tây

Nam, con đường ở phía Bắc trồng một dãy cây. Tốt nhất là trồng cây lá tán rộng. Nếu cửa ở phía Bắc, tốt nhất là bịt hẳn nó lại, trừ phi là phương vị sinh năm Thìn mười hai địa chi của chủ nhà, nếu không thì mở cửa ở hướng Nam.

–  Nhà có đường bao quanh ở hướng Nam, Đông, Bắc. Chủ nhà chỉ cần sửa nhà thành địa hình lục giác

Đông Nam là được. Đó là trồng một sô” cây xanh tán rộng ở đường phía Bắc. Song, cần phải tránh vị trí mười hai địa chi của gia chủ. Mở cửa hướng Đông Nam và hướng Nam đều có thể biến thành hướng cát. Nếu mở cửa phía Bắc Nam thì bịt nó lại, sửa thành cửa ở giữa từ hướng Đông đến hướng Nam thì sẽ cát lợi.

–  Nhà có đường bao quanh ở hướng Nam, Đông Tây.

Chủ nhà sửa thành đất lục giác Đông Nam sẽ được cát lợi. Để được như vậy, tại con đường hướng Tây nên trồng các loại cây lá đỏ xen kẽ với cây lá kim. Đồng thời xây một bức tường tại con đường chuẩn bị lấp.

Nếu như là đất chật hẹp mà ở ba mặt tiền bị đường vây quanh, không có cách phòng tránh, thì nên tìm cách chuyển nhà hoặc xây nhà nhiều tầng và phòng để cho thuê nhằm mượn khí của nhiều người để phòng tránh hiện tượng hung này.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nhà ở ba hướng đều có đường bao quanh phải làm thế nào ? –

Những chòm sao nam luôn coi vợ là ‘number one’ –

Chòm sao nam nào luôn coi vợ là 'number one'? Câu hỏi này rất được nhiều cô gái đặt ra. Vì những ai mà có được những chòm sao này làm chồng thì quả là may mắn lắm. Củ thể ra sao chúng ta cùng đọc bài viết sau để hiểu sâu thêm nhé! Những chòm sao nam

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Chòm sao nam nào luôn coi vợ là ‘number one’? Câu hỏi này rất được nhiều cô gái đặt ra. Vì những ai mà có được những chòm sao này làm chồng thì quả là may mắn lắm. Củ thể ra sao chúng ta cùng đọc bài viết sau để hiểu sâu thêm nhé!

Nội dung

  • 1 Những chòm sao nam luôn coi vợ là ‘number one’
    • 1.1 Bạch Dương
    • 1.2 Kim Ngưu
    • 1.3 Cự Giải
    • 1.4 Thiên Bình
    • 1.5 Bò Cạp
    • 1.6 Song Ngư

Những chòm sao nam luôn coi vợ là ‘number one’

Bạch Dương

Là chàng trai luôn đứng ra bảo vệ và bênh vực vợ mình trong mọi trường hợp

bachduong-9895-1397814846

Kim Ngưu

Là chàng trai chung thủy, sẵn sàng từ chối mọi mê hoặc, cám giỗ bên ngoài để về bên vợ

kimnguu-3725-1397814847

Cự Giải

Là chàng trai siêng năng, chịu khó. Những việc lớn nhỏ trong nhà đều dành làm hết.

cugiai-7039-1397815516

Thiên Bình

Thiên bình lại là chàng trai luôn ân cần chu đáo.

thienbinh-8744-1397814848

Bò Cạp

Chàng trai cung bò cạp là người hay sợ vợ, và coi vợ là số một.

bocap-5752-1397814849

Song Ngư

Song ngư là chàng trai yêu vợ, tất cả tiền bạc đều muốn vợ giữ, khi làm việc gì,

songngu-1663-1397814851


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những chòm sao nam luôn coi vợ là ‘number one’ –

Ngày thần Bạch Hổ nhập miếu –

Ngày thần Bạch Hổ nhập miếu gọi là ngày “Bạch Hổ”, nên kiêng làm các việc lớn. Đó là các ngày: Giáp Dần Mậu Dần Nhâm Dần Bính Dần Canh Dần

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Ngày thần Bạch Hổ nhập miếu gọi là ngày “Bạch Hổ”, nên kiêng làm các việc lớn. Đó là các ngày:

linh-thu-dai-chien_bb78a

  1. Giáp Dần
  2. Mậu Dần
  3. Nhâm Dần
  4. Bính Dần
  5. Canh Dần


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Ngày thần Bạch Hổ nhập miếu –

Mơ thấy má phệ: Đương đầu với sự hiếp đáp của đồng nghiệp –

Má nằm ở hai bên khuôn mặt. Mơ thấy hai má nặng nề chảy xệ, bạn sẽ phải đương đầu với đồng nghiệp hay người thân nào đấy vì bị họ ức hiếp, nhưng bạn quyết không nhượng bước để bảo vệ quyền lợi của mình. Mơ thấy hai má không cân xứng, đó là biểu hiện
Mơ thấy má phệ: Đương đầu với sự hiếp đáp của đồng nghiệp –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mơ thấy má phệ: Đương đầu với sự hiếp đáp của đồng nghiệp –

Con đường sự nghiệp của người tuổi Dậu

Có thể nói cuộc đời của người tuổi Dậu gặp phải khá nhiều khó khăn, trắc trở. Vào những thời điểm quyết định, nếu xử lý công việc không tốt họ sẽ gặp phải
Con đường sự nghiệp của người tuổi Dậu

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

nhiều khó khăn, thất bại trên con đường sự nghiệp.

(Ảnh chỉ mang tính chất minh họa)

Họ không phải là những người luôn có cuộc sống sung túc nhưng cũng không đến mức nghèo khổ, chật vật. Tuy gia cảnh từ nhỏ có thể gặp nhiều khó khăn hơn người khác nhưng với ý chí kiên cường chắc chắn họ sẽ vượt qua. Nếu biết nhìn nhận thực tế và luôn giữ vững tinh thần lạc quan, không chạy theo hư vinh thì cơ hội thành công dành cho họ sẽ rất lớn.

Với óc sáng tạo, tầm nhìn xa, trông rộng, biết định hướng cho tương lai, thái độ làm việc nhiệt tình, chu đáo, người tuổi Dậu luôn đi trước người khác một bước trong mọi việc. Cũng chính vì những ưu điểm đó mà tuy có tài nghệ thuật, âm nhạc, văn học nhưng rất ít người tuổi Dậu hứng thú khi theo đuổi những ngành nghề này.

Ngay từ nhỏ, người tuổi Dậu đã có nhiều ước vọng lớn lao. Họ sống có lý tưởng cao đẹp nên họ thường được rất nhiều người yêu mến, giúp đỡ, tạo cơ hội tốt để phát triển sự nghiệp.

(Theo 12 con giáp về sự nghiệp cuộc đời)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Con đường sự nghiệp của người tuổi Dậu

Lưu ý quan trọng khi sử dụng bảo kiếm phong thủy trấn trạch an gia

Bảo kiếm phong thủy có tác dụng trừ tà, trấn sát, vượng sự nghiệp, thường dùng trong phong thủy văn phòng. Những lưu ý nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn đọc đỡ bỡ ngỡ khi quyết định sử dụng vật phẩm phong thủy này.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Bảo kiếm phong thủy có tác dụng trừ tà trấn trạch, bảo hộ bình án, phá sát, tiễu trừ “âm, sát, bệnh, lao” nên rất thích hợp để trong phòng làm việc. Khí thế nghiêm nghị và thanh thế vang dội của nó còn có thể vượng sự nghiệp, giành thế thượng phong trong kinh doanh.   Một số lưu ý nhỏ khi sử dụng bảo kiếm trong phong thủy văn phòng như sau.   1. Bảo kiếm ngũ hành thuộc Kim, có thể trấn trạch, trừ tà, hóa sát, nhưng muốn dùng phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể và bát tự ngũ hành của chủ nhân để tránh Kim quá vượng, gây họa.   2. Bảo kiếm cũng có sát khí, tượng trưng cho quyền lực nên không phải ai cũng thích hợp để sử dụng, có thể thay thế bằng kiếm gỗ đào cho an toàn.  
3. Sử dụng bảo kiếm trấn trạch an gia thì không nên tuốt kiếm khỏi vỏ vì sát khí có thể đả thương người khác, tốt nhất là kiếm phải có bao. Mặt khác, không nên trực tiếp đặt kiếm chúc đầu xuống, đối với gia đình ở tầng lầu rất không tốt. Nên đặt kiếm trên một khối gỗ hoặc miếng da thuộc để tính Mộc giảm bớt tính Kim hung hãn.
  Mũi kiếm phải hướng ra ngoài để bảo toàn chính khí trong phòng, tiêu tai tránh ma quỷ. Đặt bảo kiếm ở văn phòng chú ý không cần hướng lên trên, đề phòng hứng chịu điềm xấu, hung họa.   4. Tối kị khi sử dụng bảo kiếm phong thủy là đặt ở vị trí tây Bắc. Tây Bắc là hướng Càn, ngũ hành Kim, đặt kiếm ở đây thì Kim vượng, dễ ảnh hưởng tới sức khỏe, xuất hiện bệnh tật, vợ chồng bất hòa, công việc gặp tiểu nhân. Đặt ở phương Nam hoặc Đông, Đông Nam thích hợp hơn.  

Luu y quan trong khi su dung bao kiem phong thuy tran trach an gia hinh anh
 
5. Phòng ốc âm u thiếu sáng, cửa sổ đối diện kiến trúc nhọn, lối rẽ có thể sử dụng vật phẩm phong thủy hóa sát bảo kiếm, nhưng phải nhờ tới thầy cao tay.   6. Nếu không thực sự hiểu và yêu thích thì không nên sử dụng kiếm cổ để trấn trạch trừ tà. Vì kiếm cổ đã có người từng sử dụng làm vũ khí nên sát khí rất mạnh, âm hồn không tan, dễ phát sinh chuyện xấu. Nếu là kiếm mới, cần phải phát ra ánh sáng nếu không sẽ tổn thương tới nguyên khí của trẻ nhỏ.    Trần Hồng
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Lưu ý quan trọng khi sử dụng bảo kiếm phong thủy trấn trạch an gia

Tên đẹp cho bé sinh năm 2016

Trong muôn vàn chuẩn bị khi đón bé chào đời, đừng quên nghĩ đến một cái tên và xem tên có phù hợp với con không nhé. Hãy xem gợi ý những tên đẹp cho bé...

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Cái tên nói lên tính cách con người. Hay con người tự rèn luyện mình cho giống với cái tên mình? Nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định: tên gọi ảnh hưởng đến tinh thần cũng như sự nghiệp sau này của đứa trẻ. Trong muôn vàn chuẩn bị khi đón bé chào đời, đừng quên nghĩ đến một cái tên và xem tên có phù hợp với con không nhé. Hãy xem gợi ý những tên đẹp cho bé sinh năm Bính Thân 2016 dưới đây:

ten-dep-2016

Tên đẹp cho bé trai sinh năm 2016 theo vần A – N

1. THIÊN ÂN Con là ân huệ từ trời cao

2. GIA BẢO Của để dành của bố mẹ đấy

3. THÀNH CÔNG Mong con luôn đạt được mục đích

4. TRUNG DŨNG Con là chàng trai dũng cảm và trung thành

5. THÁI DƯƠNG Vầng mặt trời của bố mẹ

6. HẢI ĐĂNG Con là ngọn đèn sáng giữa biển đêm

7. THÀNH ĐẠT Mong con làm nên sự nghiệp

8. THÔNG ĐẠT Hãy là người sáng suốt, hiểu biết mọi việc đời

9. PHÚC ĐIỀN Mong con luôn làm điều thiện

10. TÀI ĐỨC Hãy là 1 chàng trai tài dức vẹn toàn

11. MẠNH HÙNG Người đàn ông vạm vỡ

12. CHẤN HƯNG Con ở đâu, nơi đó sẽ thịnh vượng hơn
13. BẢO KHÁNH Con là chiếc chuông quý giá
14. KHANG KIỆN Ba mẹ mong con sống bình yên và khoẻ mạnh
15. ĐĂNG KHOA Con hãy thi đỗ trong mọi kỳ thi nhé
16. TUẤN KIỆT Mong con trở thành người xuất chúng trong thiên hạ
17. THANH LIÊM Con hãy sống trong sạch
18. HIỀN MINH Mong con là người tài đức và sáng suốt
19. THIỆN NGÔN Hãy nói những lời chân thật nhé con
20. THỤ NHÂN Trồng người
21. MINH NHẬT Con hãy là một mặt trời
22. NHÂN NGHĨA Hãy biết yêu thương người khác nhé con
23. TRỌNG NGHĨA Hãy quý trọng chữ nghĩa trong đời
24. TRUNG NGHĨA Hai đức tính mà ba mẹ luôn mong con hãy giữ lấy
25. KHÔI NGUYÊN Mong con luôn đỗ đầu.

Tên đẹp cho bé trai sinh năm 2016 theo vần (N – V)

26. HẠO NHIÊN Hãy sống ngay thẳng, chính trực
27. PHƯƠNG PHI Con hãy trở thành người khoẻ mạnh, hào hiệp
28. THANH PHONG Hãy là ngọn gió mát con nhé
29. HỮU PHƯỚC Mong đường đời con phẳng lặng, nhiều may mắn
30. MINH QUÂN Con sẽ luôn anh minh và công bằng
31. ĐÔNG QUÂN Con là vị thần của mặt trời, của mùa xuân
32. SƠN QUÂN Vị minh quân của núi rừng
33. TÙNG QUÂN Con sẽ luôn là chỗ dựa của mọi người
34. ÁI QUỐC Hãy yêu đất nước mình
35. THÁI SƠN Con mạnh mẽ, vĩ đại như ngọn núi cao
36. TRƯỜNG SƠN Con là dải núi hùng vĩ, trường thành của đất nước
37. THIỆN TÂM Dù cuộc đời có thế nào đi nữa, mong con hãy giữ một tấm lòng trong sáng
38. THẠCH TÙNG Hãy sống vững chãi như cây thông đá
39. AN TƯỜNG Con sẽ sống an nhàn, vui sướng
40. ANH THÁI Cuộc đời con sẽ bình yên, an nhàn
41. THANH THẾ Con sẽ có uy tín, thế lực và tiếng tăm
42. CHIẾN THẮNG Con sẽ luôn tranh đấu và giành chiến thắng
43. TOÀN THẮNG Con sẽ đạt được mục đích trong cuộc sống
44. MINH TRIẾT Mong con hãy biết nhìn xa trông rộng, sáng suốt, hiểu biết thời thế
45. ĐÌNH TRUNG Con là điểm tựa của bố mẹ
46. KIẾN VĂN Con là người có học thức và kinh nghiệm
47. NHÂN VĂN Hãy học để trở thành người có học thức, chữ nghĩa
48. KHÔI VĨ Con là chàng trai đẹp và mạnh mẽ
49. QUANG VINH Cuộc đời của con sẽ rực rỡ,
50. UY VŨ – Con có sức mạnh và uy tín.

Tên đẹp cho bé gái sinh năm 2016:

Ngọc Anh: Bé là viên ngọc trong sáng, quý giá tuyệt vời của bố mẹ
Nguyệt Ánh: Bé là ánh trăng dịu dàng, trong sáng, nhẹ nhàng
Gia Bảo: Bé là “tài sản” quý giá nhất của bố mẹ, của gia đình
Ngọc Bích: Bé là viên ngọc trong xanh, thuần khuyết
Minh Châu: Bé là viên ngọc trai trong sáng, thanh bạch của bố mẹ

Bảo Châu: Bé là viên ngọc trai quý giá
Kim Chi: “Cành vàng lá ngọc” là câu nói để chỉ sự kiều diễm, quý phái. Kim Chi chính là Cành vàng.
Ngọc Diệp: là Lá ngọc, thể hiện sự xinh đẹp, duyên dáng, quý phái của cô con gái yêu
Mỹ Duyên: Đẹp đẽ và duyên dáng là điều bạn đang mong chờ ở con gái yêu đó.
Thanh Hà: Dòng sông trong xanh, thuần khiết, êm đềm, đây là điều bố mẹ ngụ ý cuộc đời bé sẽ luôn hạnh phúc, bình lặng, may mắn.Gia Hân: Cái tên của bé không chỉ nói lên sự hân hoan, vui vẻ mà còn may mắn, hạnh phúc suốt cả cuộc đời
Ngọc Hoa: Bé như một bông hoa bằng ngọc, đẹp đẽ, sang trọng, quý phái
Lan Hương: Nhẹ nhàng, dịu dàng, nữ tính, đáng yêu
Quỳnh Hương: Giống như mùi hương thoảng của hoa quỳnh, cái tên có sự lãng mạn, thuần khiết, duyên dáng
Vân Khánh: Cái tên xuất phát từ câu thành ngữ “Đám mây mang lại niềm vui”, Vân Khánh là cái tên báo hiệu điềm mừng đến với gia đình.

Ngọc Khuê: Một loại ngọc trong sáng, thuần khiết
Diễm Kiều: Vẻ đẹp kiều diễm, duyên dáng, nhẹ nhàng, đáng yêu
Thiên Kim: Xuất phát từ câu nói “Thiên Kim Tiểu Thư” tức là “cô con gái ngàn vàng”, bé yêu của bạn là tài sản quý giá nhất của cha mẹ đó.
Ngọc Lan: Cành lan ngọc ngà của bố mẹ
Mỹ Lệ: Cái tên gợi nên một vẻ đẹp tuyệt vời, kiêu sa đài các.

Kim Liên: Với ý nghĩa là bông sen vàng, cái tên tượng trưng cho sự quý phái, thuần khiết
Gia Linh: Cái tên vừa gợi nên sự tinh anh, nhanh nhẹn và vui vẻ đáng yêu của bé đó
Thanh Mai: xuất phát từ điển tích “Thanh mai trúc mã”, đây là cái tên thể hiện một tình yêu đẹp đẽ, trong sáng và gắn bó, Thanh Mai cũng là biểu tượng của nữ giới.
Tuệ Mẫn: Cái tên gợi nên ý nghĩa sắc sảo, thông minh, sáng suốt.
Nguyệt Minh: Bé như một ánh trăng sáng, dịu dàng và đẹp đẽ

Diễm My: Cái tên thể hiện vẻ đẹp kiều diễm và có sức hấp dẫn vô cùng
Kim Ngân: Bé là “tài sản” lớn của bố mẹ
Bảo Ngọc: Bé là viên ngọc quý của bố mẹ
Khánh Ngọc: Vừa hàm chứa sự may mắn, lại cũng có sự quý giá
Thu Nguyệt: Trăng mùa thu bao giờ cũng là ánh trăng sáng và tròn đầy nhất, một vẻ đẹp dịu dàng

Hiền Nhi: Con luôn là đứa trẻ đáng yêu và tuyệt vời nhất của cha mẹ
Hồng Nhung: Con như một bông hồng đỏ thắm, rực rỡ và kiêu sa
Kim Oanh: Bé có giọng nói “oanh vàng”, có vẻ đẹp quý phái
Diễm Phương: Một cái tên gợi nên sự đẹp đẽ, kiều diễm, lại trong sáng, tươi mát
Bảo Quyên: Quyên có nghĩa là xinh đẹp, Bảo Quyên giúp gợi nên sự xinh đẹp quý phái, sang trọng

Ngọc Quỳnh: Bé là viên ngọc quý giá của bố mẹ
Ngọc Sương: Bé như một hạt sương nhỏ, trong sáng và đáng yêu
Mỹ Tâm: Không chỉ xinh đẹp mà còn có một tấm lòng nhân ái bao la.
Phương Thảo: “Cỏ thơm” đó đơn giản là cái tên tinh tế và đáng yêu
Hiền Thục: Hiền lành, đảm đang, giỏi giang, duyên dáng là những điều nói lên từ cái tên này

Bích Thủy: Dòng nước trong xanh, hiền hòa là hình tượng mà bố mẹ có thể dành cho bé
Thủy Tiên: Một loài hoa đẹp
Ngọc Trâm: Cây trâm bằng ngọc, một cái tên gắn đầy nữ tính
Ðoan Trang: Cái tên thể hiện sự đẹp đẽ mà kín đáo, nhẹ nhàng, đầy nữ tính
Thục Trinh: Cái tên thể hiện sự trong trắng, hiền lành

Thanh Trúc: Cây trúc xanh, biểu tượng cho sự trong sáng, trẻ trung, đầy sức sống
Minh Tuệ: Trí tuệ sáng suốt, sắc sảo
Nhã Uyên: Cái tên vừa thể hiện sự thanh nhã, lại sâu sắc đầy trí tuệ
Thanh Vân: Bé như một áng mây trong xanh đẹp đẽ
Như Ý: Bé chính là niềm mong mỏi bao lâu nay của bố mẹ

Như vậy là bạn đã có thêm nguồn tham khảo để có thể chọn ra một cái tên đẹp nhất trong vô vàn những cái tên hay mà bạn muốn đặt cho đứa con sẽ chào đời trong năm tới rồi phải không? Hy vọng với phần chia sẻ cách đặt tên cho con trai, con gái sinh năm 2016 hợp phong thuỷ bố mẹ, bạn đã có thể lựa chọn cho bé yêu của mình 1 cái tên phù hợp.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tên đẹp cho bé sinh năm 2016

Tuổi Dần hợp với tuổi gì –

- Tuổi Dần sinh ra đã là lãnh đạo, quyến rũ và kiêu hãnh. Tuổi này có tướng mạo oai phong khiến người khác phải tuân phục, đúng như tuổi này muốn. - Hơn thế nữa, tuổi cọp thích kiếm ăn một mình, thích chính tay rình chụp con mồi. Rất nóng nảy! - Thời
Tuổi Dần hợp với tuổi gì –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Tuổi Dần hợp với tuổi gì –

Mệnh Kim hợp màu gì? –

Trước khi muốn biết người mệnh Kim hợp với màu gì, chúng ta phải xác định xem người mệnh Kim sinh vào năm nào ?. Nhâm Thân (1932, 1992) Ất Mùi (1955, 2015) Giáp Tý (1984, 1924) Quý Dậu (1933, 1993) Nhâm Dần (1962, 2022) Ất Sửu (1985, 1925) Canh Thìn

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Trước khi muốn biết người mệnh Kim hợp với màu gì, chúng ta phải xác định xem người mệnh Kim sinh vào năm nào ?.

  • Nhâm Thân (1932, 1992)
  • Ất Mùi (1955, 2015)
  • Giáp Tý (1984, 1924)
  • Quý Dậu (1933, 1993)
  • Nhâm Dần (1962, 2022)
  • Ất Sửu (1985, 1925)
  • Canh Thìn (1940, 2000)
  • Quý Mão (1963, 2023)
  • Tân Tỵ (1941, 2001)
  • Canh Tuất (1970, 2030)
  • Giáp Ngọ (1954, 2014)
  • Tân Hợi (1971, 2031).

Quy luật Âm dương – Ngũ hành

Theo Ngũ hành mạng gồm 5 yếu tố là Kim (kim loại), Mộc (cây cỏ), Thủy (nước), Hỏa (lửa), Thổ (đất), giữa các “hành” luôn có sự hỗ trợ hay kìm hãm lẫn nhau tạo quan hệ tương quan hay tương khắc.

Mỗi “hành” đều mang một màu sắc đặc trưng như: Kim-màu trắng, Mộc-màu xanh, Hỏa-màu đỏ…
Mỗi hành vừa thể hiện về tính chất, sự vận động biến đổi, vừa thể hiện vị trí trong không gian. Bất cứ một sự vật, hiện tượng nào đó trong tự nhiên hay trong xã hội đều có thể quy về một hành nhất định và cũng đều chứa đựng yếu tố âm dương.

Theo nguyên lý ngũ hành thì môi trường gồm 5 yếu tố chính đó là Kim (Kim loại), Mộc (Cây cối), Thủy (Nước), Hỏa (Lửa), Thổ (Đất). Với mối quan hệ tương sinh các hành với nhau làm giúp cho hành kia được hình thành phát triển đó là Mộc sinh Hỏa (Cây cháy thì sinh ra lửa), Hỏa sinh Thổ (Lửa đốt cháy mọi vật thành tro và sau chuyển hóa thành đất – Màu đỏ). Thổ sinh Kim (Tức là kim loại hình thành từ trong lòng đất) – Màu vàng. Kim sinh Thủy (Tức là kim loại nung nóng chảy thành dạng lỏng) – Màu trắng. Thủy sinh Mộc (Nước dùng để nuôi cây) – Màu xanh dương, màu xanh da trời.

Mối quan hệ tương khắc trong ngũ hành đó là Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy. Tức là nước thì có thể dập tắt được lửa, lửa có thể làm chảy kim loại, kim loại thì lại cắt được cây, cây thì hút chất màu của đất, đất thấm nước ngăn không cho nước chảy.

Người mệnh Kim hợp với màu gì?

  • Màu tương sinh: Do bạn là người thuộc mệnh Kim mà Thổ sinh Kim, vì vậy bạn nên sử dụng các màu của đất mẹ như màu nâu đất, màu vàng hoàng thổ.
  • Màu tương khắc: Vì Hỏa khắc Kim nên tốt nhất bạn nên tránh xa các màu của lửa hay các màu tương tự như màu hồng, màu đỏ. Bên cạnh đó, người mua cũng cần thận trọng khi mua bán và sử dụng các vật dụng, sản phẩm có màu tương khắc với mệnh để có thể an tâm khi sử dụng.

Mệnh Kim rất hợp với màu vàng. Vàng chính là màu của sự thuần khiết và trong sáng, là sự dung hòa của các màu khác nhau. Ngoài ra thì người mệnh Kim cũng hợp với màu xám nâu đất, màu sắc này tốt cho con cháu, quan lộc và có quý nhân phù trợ. Còn màu xám bạc tượng trưng cho sự tươi sáng, vẻ đẹp sạch sẽ, thanh cao. Màu sắc này cũng thể hiện rõ nét những đặc điểm tính cách nổi bật của người mệnh Kim như tinh tế, rõ nét và sâu sắc. Người mệnh Kim tốt nhất nên lựa chọn các đồ vật có gam màu sáng hay ánh kim vì đây chính là màu của bạn. Bạn cũng có thể kết hợp với màu nâu, màu vàng khi mua xe, sơn nhà,… bởi đây là những màu sắc sinh vượng.

Nếu lựa chọn màu sắc hợp với bản mệnh của mình sẽ giúp cho công việc của người mệnh Kim luôn được thuận lợi, tài lộc đến nhiều hơn, khi gặp khó khăn sẽ được quý nhân phù trợ. Không những vậy mà sức khỏe của bạn cũng sẽ tốt hơn, ít khi đau ốm và đường tình duyên cũng thuận lợi hơn, ít phải chịu cảnh chia ly, từ biệt.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mệnh Kim hợp màu gì? –

Quẻ Quan Thế Âm Bồ Tát Lý Đán Long Phượng Phối

Điển tích Quẻ Quan Thế Âm Bồ Tát Lý Đán Long Phượng Phối có nguồn gốc từ vở Kinh kịch "Tiết Cương phản Đường"
Quẻ Quan Thế Âm Bồ Tát Lý Đán Long Phượng Phối

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đây là điển cố thứ Hai mốt  trong quẻ Quan Thế Âm Bồ Tát, mang tên Lý Đán Long Phượng Phối (còn gọi là Lý Đán Kết Duyên Long Phượng). 

Điển tích Quẻ Quan Thế Âm Bồ Tát Lý Đán Long Phượng Phối  có nguồn gốc từ vở Kinh kịch “Tiết Cương phản Đường” (Tiết Cương trở về triều Đường), trong đó, “Lý Đán thăm Phượng Kiều” đã trở thành một trích đoạn vô cùng nối tiếng. Nội dung của điển tích này như sau:

Sau khi Đường Cao Tông qua đời, hoàng hậu Võ Tắc Thiên thừa cơ lạm quyền tiếm vị, khiến cho trong triều đình nội chiến hỗn loạn, tập đoàn họ Võ ra sức sát hại tập đoàn họ Lý, chiến hỏa bùng phát, binh đao xảy ra không ngừng.

Đại thần Mã Chu chuẩn bị cho công cuộc phò tá thái tử Lý Đán, gây dựng lại vương triều nhà Đường, đã khiến Võ Tắc Thiên nối giận. Võ Tắc Thiên sai Võ Tam Tư tiêu diệt Lý Đán. Võ Tam Tư đang đêm đánh vào sơn trại, Lý Đán và Mã Tư bị loạn binh tấn công. Lý Đán đã đối y phục cho một người thân tín rồi trốn thoát, sau đó đi ăn xin khắp các ngõ phố để sống qua ngày.

Lý Đán xin ăn từ Dương Châu đến Thông Châu, được thương nhân giàu có ở Thông Châu là Hồ Phát nhận vào làm người ở, đặt tên là Tiến Hưng. Hồ Phát là người gian xảo xu nịnh, có người cháu gái đến ở nhờ tên là Hồ Phượng Kiều, tư chất thông minh, sắc đẹp như tiên. Sau khi cha là Hồ Đăng qua đời, Phượng Kiều cùng người mẹ góa là Văn thị đến nương tựa vào Hồ Phát. Lý Đán và Phượng Kiều cùng cảnh ngộ nên rất thương cảm đối phương, và hai bên đã nảy sinh tình cảm. Có một điều rất kỳ diệu, đó là bên tay phải của Lý Đán có một nửa nốt ruồi màu đỏ, tay phải của Phượng Kiều cũng có một nửa nốt ruồi màu đỏ, hai nốt ruồi đó có thể hợp lại với nhau, tạo thành một hình vuông vức giống như ngọc tỷ (ấn ngọc của vua). Vì thế, nhờ người mẹ là Văn thị làm chủ, Lý Đán và Phượng Kiều đã định hôn ước.

Lúc này, tướng nhà Đường ở núỉ Thúy Vân là Tào Bưu vâng lệnh chủ soái, mang theo Vương Khâm cải trang, đi khắp nơi tìm thái tử Lý Đán. Họ tìm được đến nhà họ Hồ, vui mừng khôn xiết, muốn đưa Lý Đán trở về cùng bàn bạc việc khôi phục lại đại nghiệp nhà Đường. Lý Đán vẫn chưa nguôi hoài bão, bèn từ biệt Phượng Kiều, cùng Tào Bưu về núi Thúy Vân.

Hồ Phát có người con rể tên là Mã Địch, là một công tử phóng đãng, rất si mê nhan sắc của Phượng Kiều, nhưng cầu hôn nhiều lần đều bị cự tuyệt, đã không đạt mục đích lại còn bị mất mặt. Vì thế, Mã Địch mượn cơ hội Phượng Kiều đi vào miếu xin thẻ cho Lý Đán, cùng bàn mưu với ni cô, nhốt Phượng Kiều ờ trong miếu đế ép kết hôn. Phượng Kiều giả vờ đòng ý, rồi tắm gội, chuẩn bị treo cố tự tử, may sao được người hầu già ngày trước là Hồ Ngoan cứu thoát, chạy đến Lăng Châu, ở nhờ nhà của viên ngoại họ Thôi.

Con trai Thôi Văn Đức của Thôi viên ngoại là Tiến sĩ hai khoa thi Giáp, Ất trong kỳ thỉ Hội, chưa lấy vợ, rất thích Phượng Kiều. Phượng Kiều không biết làm sao, liền nhảy xuống sông đế tỏ rõ khí tiết, may được chiếc thuyền lớn của Đào Nhân đi qua cứu sống, nên theo chiếc thuyền đến Tương Châu, làm a hoàn trong nhà họ Đào.

Lý Đán được sự phò tá của các bề tôi tài giỏi như Mã Chu, đã dựng cờ chống lại nhà Chu của Võ Tắc Thiên tại Hán Dương, nghênh chiến với Võ Tam Tư. Trong cuộc chiến, Mã Chu đã trúng tên độc. Để phá được “phi luân bài của Lý Thành Nghiệp, Lý Đán bèn cải trang thành Lý Quốc Tộ đi đón dâu là con gái của Đào Nhân, đến Đào phủ lấy trộm “Tử dương thần phương”, không ngờ lại gặp Phượng Kiều, người con gái mà mình ngày đêm mong nhớ. Phượng Kiều ngỡ rằng Lý Đán muốn lấy tiếu thư nhà họ Đào, nên rất đau buồn, rắp tâm tìm đến cái chết. Lý Đán chỉ còn cách nói rõ thân phân, kể rõ đầu đuôi câu chuyện lấy trộm “Thần phương”.

Do Lý Đán bị lộ thân phận, nên bị Đào Nhân bắt đưa đi Trường An, Mã Chu sai nữ tướng là Thân Uyển Lan giải cứu Lý Đán ở dọc đường. Sau đó, Lý Đán chỉ huy quân đội tấn công Tương Châu, cứu Phượng Kiều ra, trải qua nhiều gian nan, cuối cùng vợ chồng cũng được đoàn viên. Ngày 24 tháng 6 năm 710, Lý Đán lại một lần nữa đăng cơ, phong Hồ Phượng Kiều làm hoàng hậu.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Quẻ Quan Thế Âm Bồ Tát Lý Đán Long Phượng Phối

Nghệ thuật xem tướng miệng đẹp và xấu –

Xem tướng miệng rộng: người hay nói, miệng hở: người thiếu can đảm, miệng kín: người ít nói, Miệng hình trái tim: người nhẹ dạ, nông nổi, nữ tính, … Khi xem tướng miệng càng mở, việc giao dịch càng lợi; miệng càng khép, người càng vắng lặng trong việ
Nghệ thuật xem tướng miệng đẹp và xấu –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nghệ thuật xem tướng miệng đẹp và xấu –

Giải mã những giấc mơ thường gặp trong giấc ngủ

Những giấc mơ có thể đem tới điềm lành cho bạn, cũng có thể đem tới những điều không may mắn. Cùng giải mã xem sao nhé!

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1. Giấc mơ có người theo đuổi
Đối với Nam giới giấc mơ có người theo đuổi hàm ý rằng trong lòng bạn đang bất mãn hoặc không muốn đồng ý bừa bất cứ quan điểm hay ý kiến nào. Ngoài ra giấc mơ này còn báo hiệu trong cuộc sống, đang xuất hiện một cô nàng "bật đèn xanh" với bạn, bạn nên cân nhắc và để tâm nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, nếu bạn đang có "nửa kia" của mình rồi, thì hãy suy nghĩ kĩ về tình cảm của mình dành cho đối phương và đừng vì những thứ trước mắt mà bỏ quên những gì quan trọng từ trước tới nay.
Đối với Nữ giới giấc mơ này ám chỉ sức quyến rũ và độ hấp dẫn của bạn đang trong giai đoạn chín muồi, vẻ đẹp tự tin càng ngày sẽ càng tăng thêm nữa. Giấc mơ này thường xuất hiện khi bạn gái thường có tâm trạng cô đơn, buồn chán với cuộc sống. Bạn thường xuyên mong muốn có cuộc sống vui vẻ hơn, có người quan tâm và có người để chia sẻ. 
Các nhà lý giải giấc mơ cũng chỉ ra rằng, với những người đang tìm kiếm việc làm thì giấc mơ này báo hiệu những cơ hội việc làm ngày càng ồ ạt tiến tới bạn và bạn đang có những cơ hội phỏng vấn vô cùng tuyệt vời!  giai-ma-giac-mo

2. Giấc mơ có người lớn tuổi thích bạn
Có lẽ bất cứ ai khi mơ phải giấc mơ như thế đều cảm thấy vô cùng kì lạ, thậm chí là có một chút sợ sệt như điềm báo không hay. Nhưng ý nghĩa thực sự của giấc mơ này có đúng là mang điềm gở như thế không?
Theo những nhà phân tích giấc mơ, phụ nữ đã kết hôn khi mơ mình được gả cho người lớn tuổi thì trong tương lai gần, họ sẽ có rất nhiều cơ hội tốt để kiếm tiền và họ cần biết nắm bắt tốt những cơ hội đó. 
Đối với những cô gái tuổi cập kê chưa kết hôn, giấc mơ họ được gả cho người lớn tuổi báo hiệu rằng trong cuộc sống của họ, ở bất cứ nơi nào họ đều gặp được quý nhân giúp đỡ, vượt qua các khó khăn. Vì thế mà con đường đời của họ càng thêm bằng phẳng, càng thêm thuận lợi.
Giấc mơ này xuất hiện trong giấc ngủ của những cô nàng trẻ tuổi sẽ mang điềm báo họ đang lãng phí quá nhiều thời gian và sức lực vào những công việc vô bổ, vô ích và hiện tại chính là thời điểm nên thức tỉnh. Quãng thời gian thanh xuân trôi qua rất nhanh và cũng không bao giờ cho ta cơ hội hối hận hay sửa chữa những lỗi lầm. Hãy trân trọng và nắm thật chắc thời gian tươi đẹp nhất này!

3. Giấc mơ tái hợp lại với người yêu cũ
Thông thường, giấc mơ tái hợp cùng người yêu cũ thường chứng tỏ trong tim bạn vẫn đong đầy hồi ức đẹp với người cũ, cũng có thể đoạn tình cảm ấy dù đã chôn sâu dưới trái tim, hình bóng người ấy cũng trở nên mơ hồ nhưng tiềm thức bạn vẫn tồn tại một vài tiếc nuối. Hiện tại tuy không còn cảm tình gì nhưng trước kia bạn cũng đã từng yêu sâu đậm người ấy, cũng đã hi vọng về một tương lai tươi đẹp. Vì thế giấc mơ này nói rằng bạn đang trông chờ vào tình yêu, đang hi vọng vào một bóng hình mới có thể thay thế người cũ, mang cho bạn những tình cảm và hồi ức mới.  giai-ma-giac-mo

Đối với những cô nàng đang độc thân, giấc mơ này báo hiệu thời gian gần đây, bởi sự tự ti và lo lắng thái quá mà bạn có thể đang bỏ lỡ rất nhiều mối nhân duyên tốt đẹp. Rõ ràng khi bạn còn đang ngại ngần, chần chờ hay rụt rè chưa dám tới làm quen thì rất có thể anh chàng bạn thích sẽ bị một cô gái khác nhanh nhẹn chen tới trước "hớp hồn"!
Những cô gái còn đang thất nghiệp thì giấc mơ này là một liều thuốc an ủi. Con đường tìm việc sẽ dễ dàng và thành công hơn. Bạn có thể sẽ nhanh chóng và nhạy bén "chớp" được những thông tin tuyển dụng như mơ, bản thân làm tốt các công tác chuẩn bị... và vì thế cũng thường có thể đạt được những kết quả tốt đẹp.
Giấc mơ tái hợp cùng người yêu cũ là điềm báo năng lực nắm giữ tài chính khá mạnh cùng độ nhạy bén với thị trường của những ai đang trong giai đoạn khởi nghiệp. Nếu như mơ thấy giấc mơ này thì đây là giai đoạn bạn nên thoáng hơn trong việc đầu tư tiền vào các dự án, rất nhiều cơ hội chỉ cần tiền đầu tư nhỏ nhưng thu hồi được lãi lớn đang tới với bạn đấy!

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giải mã những giấc mơ thường gặp trong giấc ngủ

Treo tranh kỵ mệnh, lưu ý "đỏ" về phong thủy

Để trang hoàng cho một ngôi nhà hiện đại không thể thiếu những bức tranh đầy màu sắc. Nhưng để treo tranh cho hợp phong thủy thì không phải dễ. Có nhiều điều cần lưu ý trong treo tranh bạn cần biết.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Bạn nên:

1. Lựa chọn các vị trí treo tranh

Nếu bạn treo tranh ở vị trí cát trong nhà sẽ giúp cho vị trí đó thêm may mắn, còn nếu bạn treo tranh ở vị trí hung, tranh có khả năng áp chế hung khí, tránh sát khí sản sinh trong không gian sống nhà bạn. Vị trí ở phía trên ghế sofa được xem là thích hợp hơn cả.

Các vị trí hung và cát trong nhà theo phong thủy năm 2015 được phân bố lần lượt như sau:

Đại Cát

Hướng Bắc, hướng Tây Nam

Tiểu Cát

Hướng Đông, hướng Đông Bắc

Tiểu Hưng

Hướng Nam, hướng Tây Bắc và chính giữa

Đại Hung

Hướng Tây, hướng Đông Nam

 

treo tranh trong phong thủy
Treo tranh cần lưu ý kĩ về phong thủy

2. Lưu ý Ngũ hành của gia chủ để quyết định việc treo tranh

Bạn nên chọn các loại tranh tương ứng với Ngũ Hành chứ không nên tương khắc với Ngũ Hành.

Chẳng hạn:

- Với gia chủ có Ngũ hành thiếu Mộc: Rất thích hợp để treo tranh liên quan đến cây cối như loại tranh "trúc báo bình an", vận thế của gia đình sẽ thêm hưng khi treo loại tranh này.

- Còn nếu gia chủ có Ngũ hành kỵ Mộc, thì không nên treo tranh Mẫu đơn và các loại tranh cây cối hoa cỏ, các loại tranh này không những đem đến phong thủy không tốt mà còn có thể áp chế vận thế của chủ nhân, khiến cho mọi việc trong nhà đều trở nên khó khăn hơn thường ngày.

treo tranh theo phong thủy 1
Nếu bạn có Ngũ hành kỵ Mộc thì nên kiêng treo tranh Mẫu đơn và các loại tranh
cây cối hoa cỏ trong nhà

Tương tự:

- Gia chủ có Ngũ hành thiếu Thủy: Nên treo tranh có liên quan đến yếu tố nước như Cửu Ngư quần hội, Hoàng Hà Trường Giang...

- Gia chủ có Ngũ hành thiếu Kim: Nên treo tranh liên quan đến yếu tố vàng và kim loại như Chiêu tài tiến bảo...

- Gia chủ có Ngũ hành thiếu Hỏa: Nên treo tranh có màu sắc mạnh như Mẫu đơn đỏ hoặc Bát tuấn đồ...

- Gia chủ có Ngũ hành thiếu Thổ: Nên treo tranh liên quan đến các công trình kiến trúc như Vạn lý trường thành...

Bạn không nên:

1. Treo tranh ở dưới cửa sổ và điều hòa.

2. Treo quá nhiều tranh, nếu bạn làm vậy sẽ sẽ phản tác dụng, vận thế của gia đình sẽ bị ảnh hưởng, hơn nữa khi làm việc sẽ tự tạo áp lực cho bản thân trong học tập, công việc và cuộc sống.

treo tranh theo phong thủy 2
Vận thế của những người trong gia đình bị ảnh hưởng nếu treo quá nhiều tranh

3. Bạn cũng không nên treo trong nhà các loại tranh có hình thù kỳ dị hoặc quá trừu tượng, các bức tranh này sẽ khiến cho các thành viên trong gia đình bị ám ảnh và căng thẳng về tinh thần, trừ khi gia đình bạn là gia đình họa sĩ.

treo tranh theo phong thủy 5
Các thành viên trong gia đình sẽ có ảnh hưởng không tốt về tinh thần nếu trong nhà
treo tranh có hình thù kỳ dị hoặc quá trừu tượng

4. Về màu sắc của tranh, bạn lưu ý không nên dùng tranh có màu quá đậm hoặc sử dụng quá nhiều màu đen sẽ không tốt. Màu sắc của tranh như vậy có thể khiến cho người ta có cảm giác rất nặng nề, ngoài ra còn có thể khiến cho ý chí của con người bị giảm sút, làm việc hay học tập sẽ dễ dẫn đến thiếu quyết tâm.

treo tranh theo phong thủy 89
Ý chí của bạn có thể bị ảnh hưởng nếu sử dụng tranh có quá nhiều màu đậm hoặc đen

Những lưu ý trên cũng có thể giúp bạn chọn được bức tranh hoàn hảo làm quà Tết cho người thân, bạn bè trong dịp Tết Nguyên đán.

(Theo Khám phá)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Treo tranh kỵ mệnh, lưu ý "đỏ" về phong thủy

Infographic: Nâng bước đào hoa ngày 8/3 cho 12 nàng giáp

Trong ngày 8/3 này, các nàng giáp muốn tăng vận đào hoa cho bản thân thông qua Bát Tự Ngũ Hành, qua phương thức “Hậu Thiên” để bù vào vận thế
Infographic: Nâng bước đào hoa ngày 8/3 cho 12 nàng giáp

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

thiếu hụt của mình thì nhanh tay xem ngay bí kíp dưới đây nhé.


Infographic Nang buoc dao hoa ngay 83 cho 12 nang giap hinh anh goc 2
 

Infographic Nang buoc dao hoa ngay 83 cho 12 nang giap hinh anh goc 2
 
Phuong Xuyen

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Infographic: Nâng bước đào hoa ngày 8/3 cho 12 nàng giáp

3 cách cục tử vi tuyệt đối không nên chọn làm bạn đời

Xem tử vi chọn bạn đời không chỉ giúp bạn tìm được hồng nhan tri kỉ ưng ý mà còn đảm bảo tương lai tốt đẹp cho cuộc sống gia đình.
3 cách cục tử vi tuyệt đối không nên chọn làm bạn đời

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Xem tử vi chọn bạn đời không chỉ giúp bạn tìm được hồng nhan tri kỉ ưng ý mà còn đảm bảo tương lai tốt đẹp cho cuộc sống gia đình.


3 cach cuc tu vi tuyet doi khong nen chon lam ban doi hinh anh 2
 
Bói tử vi khoa học chọn bạn đời là phong tục lâu đời của người phương Đông, thể hiện sự coi trọng yếu tố hòa hợp trời sinh giữa người nam và người nữ. Việc xem tuổi kết hôn hay xem tuổi vợ chồng đều là một hình thức của tục này.    Dựa vào bát tự (giờ, ngày, tháng, năm sinh), người ta tổng kết có 3 mệnh cục không nên chọn làm bạn đời dưới đây.
1. Bát tự vượng đào hoa   Đào hoa trong tử vi đại diện cho nhân duyên với người khác phái. Bất luận là nam hay nữ, chỉ cần trong bát tự có đào hoa vượng ví như ngày sinh tọa đào hoa, giờ sinh tọa đào hoa thì đều là người đa tình, phong lưu, phát sinh nhiều mối quan hệ tình cảm nam nữ. Nếu độc thân, chưa kết hôn thì có thể xem xét, nhiều cơ hội để lựa chọn. Nhưng đã yêu hay kết hôn rồi thì không nên lấy vì đào hoa vượng dẫn tới tình cảm không chuyên nhất, ảnh hưởng tới cuộc sống gia đình.   Hướng dẫn xác định số mệnh có Cát thần Phúc Tinh Quý Nhân tốt lành
Trong khoa học tử vi, Cát thần Phúc Tinh Quý Nhân sẽ mang tới may mắn và hứa hẹn một tương lai tốt đẹp, nhiều thành công. Cùng

2. Nữ có bát tự thuộc mệnh Quan Sát hỗn tạp
  Đối với nữ mệnh, Chính Quan hoặc Thất Sát (xưng là Thiên Quan) đại biểu hôn nhân, quan hệ với người khác phái. Chính Quan đại diện cho người chồng, Thất Sát đại biểu cho nhân duyên với người khác phái. Nữ mệnh nếu bát tự có cả Chính Quan và Thất Sát thì hình thành mệnh Quan Sát hổn tạp, dễ ngoại tình hoặc phát sinh khúc mắc trong tình cảm.    Hơn nữa, nếu mệnh Quan Sát hỗ tạp thì ngoài sáng trong tối lẫn lộn, ở ngoài sáng có người yêu, chồng nhưng trong tối ngấm ngầm thân mật với người đàn ông khác. Điều này có tính chất dự báo, tham khảo.   3. Nam có bát tự thuộc mệnh Tài Tinh hỗn tạp  
3 cach cuc tu vi tuyet doi khong nen chon lam ban doi hinh anh 2
 
Đối với nam mệnh, Chính Tài hoặc Thiên Tài đại biểu hôn nhân, quan hệ với người khác phái, Chính Tài đại diện cho người vợ, Thiên Tài đại diện cho nhân duyên với người khác phái. Bát tự của người nam vừa có Chính tài lại có Thiên Tài thì cấu thành mệnh Tài Tinh hỗn tạp, dễ ngoại tình hoặc phát sinh những điểm rắc rối trong quan hệ nam nữ. 
  Người mà có mệnh này thì vừa có vợ hiền ở nhà, vừa bao nuôi nhân tình bên ngoài, thông đồng với người khác phái hoặc trêu hoa ghẹo nguyệt, tình cảm không rõ ràng. 
Trần Hồng

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 3 cách cục tử vi tuyệt đối không nên chọn làm bạn đời

Hướng kê giường hợp người sinh năm 1976 Bính Thìn –

Hướng kê giường Tuổi Bính Thìn 1976 - Năm sinh dương lịch: 1976 - Năm sinh âm lịch: Bính Thìn - Quẻ mệnh: Càn Kim - Ngũ hành: Sa Trung Thổ (Đất pha cát) - Thuộc Tây Tứ Mệnh, nhà hướng Bắc, thuộc Đông Tứ Trạch - Hướng tốt: Tây Bắc (Phục Vị); Đông Bắc

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Hướng kê giường Tuổi Bính Thìn 1976

– Năm sinh dương lịch: 1976

– Năm sinh âm lịch: Bính Thìn

– Quẻ mệnh: Càn Kim

– Ngũ hành: Sa Trung Thổ (Đất pha cát)

– Thuộc Tây Tứ Mệnh, nhà hướng Bắc, thuộc Đông Tứ Trạch

– Hướng tốt: Tây Bắc (Phục Vị); Đông Bắc (Thiên Y); Tây Nam (Diên Niên); Tây (Sinh Khí);

– Hướng xấu: Bắc (Lục Sát); Đông (Ngũ Quỷ); Đông Nam (Hoạ Hại); Nam (Tuyệt Mệnh);

38-phongthuy6

Phòng ngủ:

Con người luôn giành 30% cuộc đời mình cho việc ngủ, nên phòng ngủ chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng.

Vị trí phòng ngủ trong nhà và vị trí giường ngủ trong phòng ngủ nên ưu tiên ở hướng tốt (các hướng Sinh Khí, Thiên Y, Diên Niên, Phục Vị)

Gia chủ mang mệnh Thổ, Hỏa sinh Thổ, nên hướng giường nên quay về hướng thuộc Hỏa, là hướng Nam;

Nếu tính cho các phòng ngủ của các thành viên khác trong gia đình, thì cần tính hành ứng với mỗi thành viên.

Màu sơn trong phòng ngủ, màu sắc rèm cửa nên sử dụng màu Cam, Đỏ, đây là màu đại diện cho hành Hỏa, rất tốt cho người hành Thổ.

Tủ quần áo nên kê tại các góc xấu trong phòng để trấn được cái xấu, là các góc Ngũ Quỷ, Hoạ Hại, Lục Sát, Tuyệt Mệnh.

Giường ngủ cần tránh kê dưới dầm, xà ngang, đầu giường tránh thẳng với hướng cửa mở vào, thẳng với hướng gương soi.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hướng kê giường hợp người sinh năm 1976 Bính Thìn –

Phương pháp phong thủy hóa giải hình sát (P2)

Nhiều tòa nhà cao tầng có lối kiến trúc dài, 1 đầu nhà trông giống cán chuôi dao chĩa vào khu nhà khác. Phạm sát này dễ bị thương nạn, cần hóa giải hình sát
Phương pháp phong thủy hóa giải hình sát (P2)

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

6. Pháo đài sát

Có những ngôi nhà nằm đối diện với tòa nhà kiến trúc có 2 khẩu pháo thật hoặc giả chĩa vào. Gặp trường hợp này là phạm sát, khiến người ở tính khí cục cằn, vụ lợi mà mất nghĩa tình.

(Ảnh minh họa)

Vì sát khí ở đây rất lớn nên vật hóa sát cũng phải nhiều. Ở 2 bên cửa sổ treo đôi chuông gió kỳ lân, ở giữa cửa đặt tiền cổ ngũ đế và 5 xâu hồ lô.

7. Khai khẩu sát

Khai khẩu sát là ngôi nhà có cửa chính đối diện với cửa cầu thang máy. Khi ta mở cửa nhà thấy cánh cửa cầu thang máy mở ra. Nhìn vào như cái mồm to muốn nuốt mình. Trường hợp này có thể tốt và cũng có thể xấu. Như người xưa nói: "Xưng khởi lạc cung vô giá bảo" nghĩa là: khi đang gặp vận tốt thì có chuyện vui mừng, nhưng khi vận xuống thì người trong nhà gặp cảnh ốm đau hoặc tán tài.

Hóa giải khai khẩu sát: cửa treo rèm, trên đó có minh chú quan âm. Kết hợp thêm tiền xu ngũ đế, nếu để kín trong chốt cửa thì càng có hiệu quả.

8. Đao sát

Đó là hình vật giống như con dao chĩa thẳng vào nhà. Trong thành phố, nhiều tòa nhà cao tầng có lối kiến trúc dài, 1 đầu nhà trông giống cán chuôi dao chĩa vào khu nhà cao tầng khác. Kiểu kiến trúc này khá phổ biến ở Hồng Kông, đặc biệt là tại các trung tâm ngân hàng. Phạm sát này, người ở dễ bị thương nạn.

(Ảnh minh họa)

Hóa giải đao sát: ở trong nhà đặt long thần đã đánh bóng.

9. Xung sát

Hiện nay, do tốc độ xây dựng ngày càng nhanh và ngày càng xuất hiện nhiều tòa nhà chọc trời. Theo phong thủy, người ở từ tầng thứ 5 trở xuống dễ bị xung sát vì hay bị cột đèn hoặc cây cối ngăn cản. Phạm sát này người ta hay bị nhiễm bệnh.

Để hóa giải hình sát trường hợp này, dùng tiền cổ ngũ đế đã đánh bóng treo trong nhà; hoặc tại cửa đối diện với cây cối, cột điện treo rèm hạt châu hay bình phong.

10. Cô cương sát

Là nơi ở gần trạm biến thế điện, trạm bán xăng dầu, cửa hàng ga. Người ở nơi đây tính tình bất định, thô bạo; vì lợi mà vứt bỏ tình nghĩa, trong nhà hay xô xát, cãi nhau.

Hóa giải: treo hồ lô gỗ đánh bóng và la bàn Bát quái ở phía tường giáp các vật gây sát nói trên. Nếu chủ nhà ốm yếu, nhiều bệnh thì treo thêm 2 xâu hồ lô ở vị trí này.

11. Độc âm sát

Trước nhà cao tầng có nhà vệ sinh công cộng hoặc nơi thu mua phế liệu, nơi gom rác. Nhà ở từ tầng 5 trở xuống phạm loại "độc âm sát" này. Nếu các trạm thu gom rác thải hay nhà vệ sinh càng gần nhà thì "độc âm sát khí" càng nặng. Vì thế sẽ  ảnh hưởng đến sức khỏe mọi thành viên trong gia đình, tiền của hao tốn.

Nếu độc âm sát đến từ bên ngoài, ở trong nhà đặt hồ lô gỗ và tiền cổ ngũ đế để hóa giải sát khí. Nếu "độc âm sát" đến từ trong nhà thì căn buồng cạnh nhà vệ sinh treo 4 xâu hồ lô.

(Theo Hướng nhà đất theo phong thủy)

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Phương pháp phong thủy hóa giải hình sát (P2)

Xem hướng phòng ngủ tuổi Tân Mão 1951 - Phong thủy phòng ngủ - Xem Tử Vi

Xem hướng phòng ngủ tuổi Tân Mão 1951, Phong thủy phòng ngủ, Xem Tử Vi, xem bói, xem tử vi Xem hướng phòng ngủ tuổi Tân Mão 1951, tu vi Xem hướng phòng ngủ tuổi Tân Mão 1951, tu vi Phong thủy phòng ngủ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Xem hướng phòng ngủ tuổi Tân Mão 1951

Phong thủy phòng ngủ xem hướng phòng ngủ tuổi Tân Mão 1951. Theo phong thủy tuổi Tân Mão nam 1951 mang mệnh Mộc, Thủy sinh Mộc, nên hướng giường nên quay về hướng thuộc Thủy, là hướng Bắc; Xem hướng phòng ngủ tuổi Tân Mão 1951

Xem hướng phòng ngủ tuổi Tân Mão 1951

Tuổi Tân Mão sinh năm 1951
– Quẻ mệnh: Tốn Mộc
– Ngũ hành: Tùng Bách Mộc (Gỗ tùng bách)
– Thuộc Đông Tứ Mệnh, nhà hướng Tây, thuộc Tây Tứ Trạch

– Hướng tốt: Bắc (Sinh Khí); Đông (Diên Niên); Đông Nam (Phục Vị); Nam (Thiên Y);
– Hướng xấu: Tây Bắc (Hoạ Hại); Đông Bắc (Tuyệt Mệnh); Tây Nam (Ngũ Quỷ); Tây (Lục Sát);

Phong thủy bòng bếp, bếp nấu cũng là một yếu tố rất quan trọng, vì mọi bệnh tật, vệ sinh đều sinh ra từ đây. Hướng bếp nên đặt ở hướng xấu, và nhìn về hướng tốt, theo quan niệm Toạ hung hướng cát. Hướng bếp có thể hiểu là hướng cửa bếp đối với bếp lò, bếp dầu, hướng công tắc điều khiển đối với bếp điện, bếp gas.

 

Trong trường hợp này, có thể đặt bếp tọa các hướng Tây Bắc (Hoạ Hại); Đông Bắc (Tuyệt Mệnh); Tây Nam (Ngũ Quỷ); Tây (Lục Sát); , nhìn về các hướng tốt Bắc (Sinh Khí); Đông (Diên Niên); Đông Nam (Phục Vị); Nam (Thiên Y);

Ngoài ra, bếp nên tránh đặt gần chậu rửa, tủ lạnh, tránh có cửa sổ phía sau, tránh giáp các diện tường hướng Tây.

Chậu rửa, cũng như khu phụ, được hiểu là nơi xả trôi nước, tức là xả trôi những điều không may mắn, nên đặt tại các hướng xấu như hướng Tây Bắc (Hoạ Hại); Đông Bắc (Tuyệt Mệnh); Tây Nam (Ngũ Quỷ); Tây (Lục Sát);

 

Cửa của bếp nấu không được để thẳng với cửa chính của nhà, hoặc nhìn thẳng vào cửa phòng ngủ, người nằm ngủ sẽ gặp tai ương tật ách.Con người luôn giành 30% cuộc đời mình cho việc ngủ, nên phòng ngủ chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng.

Vị trí phòng ngủ trong nhà và vị trí giường ngủ trong phòng ngủ nên ưu tiên ở hướng tốt (các hướng Sinh Khí, Thiên Y, Diên Niên, Phục Vị)

Gia chủ tuổi Tân Mão nam 1951 mang mệnh Mộc, Thủy sinh Mộc, nên hướng giường nên quay về hướng thuộc Thủy, là hướng Bắc;

Nếu tính cho các phòng ngủ của các thành viên khác trong gia đình, thì cần tính hành ứng với mỗi thành viên.

Màu sơn trong phòng ngủ, màu sắc rèm cửa nên sử dụng màu Xanh dương, Đen, đây là màu đại diện cho hành Thủy, rất tốt cho người hành Mộc.

Tủ quần áo nên kê tại các góc xấu trong phòng để trấn được cái xấu, là các góc Ngũ Quỷ, Hoạ Hại, Lục Sát, Tuyệt Mệnh.

Giường ngủ cần tránh kê dưới dầm, xà ngang, đầu giường tránh thẳng với hướng cửa mở vào, thẳng với hướng gương soi.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem hướng phòng ngủ tuổi Tân Mão 1951 - Phong thủy phòng ngủ - Xem Tử Vi

Xây nhà quá nổi bật dễ mắc tật như chơi

Theo phong thủy nhà ở, việc xây nhà quá nổi bật sẽ mang đến những điều xui xẻo cho gia chủ.
Xây nhà quá nổi bật dễ mắc tật như chơi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Việc xây dựng ngôi nhà hay tòa nhà có chiều cao chót vót, nổi bật hơn so với những nhà xung nhìn trông bắt mắt nhưng lại phá phong thủy, mang đến những điều xui xẻo.

  Theo phong thủy nhà ở, vị trí ngôi nhà cần được bảo vệ bởi các nhà hàng xóm xung quanh nhưng vẫn phải đảm bảo không gian thoáng đãng để giúp nguồn năng lượng lưu thông. Những yếu tố xung quanh ngôi nhà như cây cối, địa hình, nhà cửa ở bốn phương như bốn linh vật: Thanh Long, Bạch Hổ, Chu Tước và Huyền Vũ. Các linh vật này bao bọc gia chủ và những người sinh sống trong đó. 

Xay nha qua noi bat de mac tat nhu choi hinh anh
Thế hung 
  Nếu địa hình xung quanh bất lợi thì cuộc sống, tài lộc, sức khỏe của những người trong nhà sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề. Trong trường hợp ngôi nhà hoặc tòa nhà quá cao, nổi bật hẳn so với những nhà xung quanh sẽ bị trơ trọi, bị gió thốc 4 hướng nên không thể tụ khí, tụ tài. Tài lộc sẽ bị cuốn bay đi hết mà không đọng lại trong nhà. Theo đó, người sống trong đó sẽ gặp khó khăn về tiền bạc, đặc biệt những người kinh doanh buôn bán sẽ vô cùng chật vật.   Bên cạnh đó, môi trường “cô phong độc tú” (ngọn núi lẻ loi) sẽ ảnh hưởng xấu tới tâm lí của tất cả mọi người trong gia đình. Một tòa cao ốc lẻ loi đứng giữa những ngôi nhà thấp tầng sẽ dễ gây ra chứng “sợ độ cao”. Những ai sinh sống, làm việc ở đó sẽ luôn trong trạng thái thấp thỏm, lo âu đến sự an nguy của tính mạng, đặc biệt trong những ngày mưa bão, gió thổi mạnh càng làm tinh thần dao động.   Thông thường, trong một khu dân cư, những ngôi nhà thường được xây dựng với độ cao sàn sàn nhau. Tuy nhiên, nếu có ngôi nhà nào đó cao chót vót sẽ phá hỏng sự hài hòa của cả một khu vực. Điều đó dễ dẫn tới những tranh cãi không đáng có, khiến tất cả mọi người có liên quan đều phiền muộn.

Xay nha qua noi bat de mac tat nhu choi hinh anh 2
Thế cát
  Trong phong thủy nhà ở, nếu vị trí phía sau có nhà cao chống lưng, hai bên trái và phải có hai tòa nhà tương đương kích cỡ và chiều cao chống đỡ sẽ tạo nên địa thế an lành và thuận phong thủy nhất. Bố cục đó giúp tụ khí và chắn luồng sát khí từ bên ngoài đi vào trong ngôi nhà.    Tòa nhà cao chót vót, trơ trọi, phía sau không có chỗ dựa lưng, tả hữu lại không có trợ thủ sẽ tạo cảm giác đơn lẻ, cô đơn. Theo đó, người sống trong ngôi nhà đó lâu dần sẽ trở nên khó chịu, sống cô lập với mọi người xung quanh.   ST   
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xây nhà quá nổi bật dễ mắc tật như chơi

Mơ thấy sao chổi: Tai nạn không thể tránh –

Sao chổi trong mơ cho thấy quá trình không thể khống chế hay hoàn cảnh không thể né tránh. Từ kết quả phân tích nội tâm của người nằm mơ, giấc mơ này muốn thử đưa ra câu trả lời về vấn đề có liên quan đến tốc độ thời gian. Sao chổi trong mơ dự báo kh
Mơ thấy sao chổi: Tai nạn không thể tránh –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mơ thấy sao chổi: Tai nạn không thể tránh –

THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN TRONG PHONG THỦY HUYỀN KHÔNG

Sự phân chia niên đại, nguyên vận và không gian trong khoa Phong thủy

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN TRONG PHONG THỦY HUYỀN KHÔNG

Phong thủy Huyền không dựa vào hệ thống Kinh dịch, Hà đồ, Lạc thư, Âm dương, Ngũ hành, Thiên can, địa chi để xem xét chuyện thịnh suy, bĩ thái của trạch vận. Ngoài những kiến thức cơ bản trên thì xuyên suốt toàn bộ nội dung của môn khoa học này chính là yếu tố thời gian và không gian. Thời gian và không gian trong vũ trụ có quy luật thịnh suy bĩ thái, con người nắm được yếu tố này, lấy vượng khí đến cho mình, góp phần mang lại hạnh phúc và no ấm trong cuộc sống

Thời gian trong Phong thủy được tính bằng nguyên, vận. Có 3 nguyên kéo dài suốt 180 năm.

Thượng nguyên, Trung nguyên và Hạ nguyên. Trong mỗi nguyên lại có ba vận, mỗi vận có quãng thời gian là 20 năm. Như vậy vận 1, vận 2, vận 3 thuộc thời kỳ Hạ nguyên. Vận 4, vận 5, vận 6 thuộc thời kỳ Trung nguyên. Vận 7, vận 8, vận 9 thuộc thời kỳ Hạ nguyên. Cụ thể sự phân chia như sau:

Thượng nguyên:  

  • Vận 1: 1864 – 1883 (Giáp Tý – Quý Mùi)
  • Vận 2: 1884 – 1903 (Giáp Thân – Quý Mão)
  • Vận 3: 1904 – 1923 (Giáp Thìn – Quý Hợi)

Trung nguyên:

  • Vận 4: 1924 – 1943 (Giáp Tý – Quý Mùi)
  • Vận 5: 1944 – 1963 (Giáp Thân – Quý Mão).
  • Vận 6: 1964 – 1983 (Giáp Thìn – Quý Hợi)

Hạ nguyên:

  • Vận 7: 1984 – 2003 (Giáp Tý – Quý Mùi)
  • Vận 8: 2004 – 2023 (Giáp Thân – Quý Mão)
  • Vận 9: 2024 – 2043 (Giáp Dần – Quý Hợi)

Các khoảng thời gian trước đó cũng vậy, Tam nguyên cửu vận đã được tính toán, nguyên cứu từ rất lâu đời. Có hai quan điểm giải thích về nguồn gốc của Tam nguyên, cửu vận.

Thứ nhất: Thời Hoàng Đế đặt ra lịch pháp, từ việc quan sát thiên tượng trong vũ trụ. 60 năm bằng một Hoa giáp, 3 lần tuần hoàn của Hoa giáp bằng 180 năm và từ đó ra đời Tam nguyên, Cửu vận.

Nhưng cũng có quan điểm cho rằng: Trong Thái dương hệ của chúng ta, Thổ tinh quay một vòng quanh Mặt trời hết một khoảng thời gian là 30 năm (Có nhiều học giả cho rằng quá trình chuyển động quanh Mặt trời của Thổ tinh có nguồn gốc của Nhị thập bát tú???). Mộc tinh quay một vòng quanh Mặt trời hết một quãng thời gian là 12 năm. Hệ quả quá trình chuyển động quanh mặt trời với hằng số 12 chính là nguồn gốc của thập nhị chi (12 con giáp), thập nhị trực (phương pháp tính lịch và lựa chọn ngày tốt xấu), cho nên Mộc tinh còn được gọi bằng cái tên là Thái tuế.

Thổ tinh và Mộc tinh cùng chuyển động quanh Mặt trời và 20 năm chúng gặp nhau một lần, trong khoảng thời gian hai sao này gặp nhau do trường khí tương tác, hấp dẫn đặc biệt nên thường xẩy ra những sự kiện, biến cố quan trọng, vì vậy quãng thời gian 20 năm được tính là một vận. Chòm sao Bắc Đẩu có 9 vì tinh tú, thay nhau chi phối ảnh hưởng tới Trái đất, vì vậy 20 năm và 9 tinh tú sẽ tạo ra quãng thời gian là 180 năm tương ứng với 3 nguyên và 9 vận trong Phong thủy. Mỗi một sao trong Cửu tinh sẽ nắm giữ vượng khí trong một vận tức là quãng thời gian vượng khí của một tinh tú là 20 năm. Cụ thể như sau: Vận 1 sao Nhất Bạch (còn gọi là Tham lang), vận 2 sao Nhị Hắc (còn gọi là Cự môn), vận 3 sao Tam Bích (Lộc Tồn), vận 4 sao Tứ Lục (Văn khúc), vận 5 sao Ngũ Hoàng (Liêm Trinh), vận 6 sao Lục Bạch (Vũ khúc), vận 7 sao Thất Xích (Phá Quân), vận 8 sao Bát Bạch (Tả phù), vận 9 sao Cửu Tử (Hữu Bật).

Sự phân chia thời gian là một bước tiến vĩ đại và ngày càng hoàn thiện, kiện toàn trong bộ môn khoa học Phong thủy, được xem là giá trị vô cùng to lớn, bởi lẽ vũ trụ chuyển động không ngừng nghỉ hàng giờ, hàng phút, không có vật gì là đứng yên bất động cả. Ngay cả khi con người nghỉ ngơi thì cũng có cách hoạt động liên tục không ngừng của hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa…Hay như một mảnh đất vô tri nhưng bên trong đó là sự chuyển động không ngừng của các loài sinh vật từ có kích thước cho tới các loài mắt thường không nhìn thấy được, các phân tử, nguyên tử các hạt cơ bản cũng có quá trình chuyển động của nó. Người xưa có câu: “vật đổi sao rời”. Hay trong các tác phẩm văn học cũng có điển tích: “Bãi bể, nương dâu”. Người xưa, nhìn cảnh nền cung điện cũ của vua triều đại trước thành một bãi canh tác nông nghiệp mà than thở, thốt lên lời “Thử ly” trong Kinh Thi… Bởi lẽ đó nên nghiên cứu Phong thủy không thể tách rời không khảo sát yếu tố thời gian với đối tượng được xét đến. Bất kể một căn nhà, một ngôi mộ, một ngôi đền, một trung tâm mua sắm, một thành phố… đều có lịch sử ra đời và trải qua tháng năm thời gian và những hưng vong bĩ thái theo quy luật của nó.

Ngoài yếu tố thời gian thì không gian trong phong thủy cũng là một thành phần được xem là không thể tách rời. Không gian Phong thủy là gì? Vũ trụ rộng lớn bao la, qua dải ngân hà này, lại tới dải ngân hà khác. Con người sống trên bề mặt Trái đất, không gian Phong thủy được xét tới ở đây chính là bề mặt Trái đất -  mà các nhà khoa học Địa lý gọi bằng cái tên là lớp Vỏ Địa lý. Khoảng không gian vô cùng, vô tận này được phân định bằng hệ thống phương hướng, có mười phương hướng chính trong không gian đó là: Bắc, Nam, Đông, Tây, Tây Bắc, Tây Nam, Đông Bắc, Đông Nam, chiều cao và độ sâu. Thế nhưng, Phong thủy chỉ tập trung khảo sát các phương vị theo chiều ngang có tám phương hướng tất cả: Bắc, Nam, Tây, Đông, Tây Bắc, Tây Nam, Đông Bắc, Đông Nam. Các phương hướng này được gọi tên bằng hệ thống quẻ Dịch trong bát quái. Việc phân chia này chưa đủ và chưa chi ly chính xác, nên các nhà phong thủy đã phân chia một lần nữa thành 24 sơn hướng trong không gian.

Hai mươi tư sơn này gồm có Tứ duy (là bốn quẻ trong bát quái Càn, Khôn, Tốn, Cấn), 8 Thiên can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Canh, Tân, Nhâm, Quý,), 12 địa chi (Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Các sơn này được ghép vào với thuyết Tam nguyên (Thiên - địa - nhân), và có thuộc tính âm dương ngũ hành. Cụ thể như sau:

 + Phương Bắc (Cung Khảm):

  • Nhâm (Địa nguyên long, thuộc dương, 345 độ)
  • Tý (Thiên nguyên long, thuộc âm, 360 độ hay 0 độ)
  • Quý (Địa nguyên long, thuộc âm, 15 độ)

 + Phương Nam (Cung Ly):

  • Bính (Địa nguyên long, dương, 165 độ)
  • Ngọ (Thiên nguyên long, âm, 180 độ)
  • Đinh (Nhân nguyên long, âm, 195 độ)

 + Phương Đông (cung Chấn):

  • Giáp (Địa nguyên long, dương, 75 độ)
  • Mão (Thiên nguyên long, âm, 90 độ)
  • Ất (Nhân nguyên long, âm, 105 độ)

 + Phương Tây (Cung Đoài):

  • Canh (Địa nguyên long, dương, 255 độ)
  • Dậu (Thiên nguyên long, âm, 270 độ)
  • Tân (Nhân nguyên long, âm, 285 độ)

 + Phương Tây Bắc (Cung Càn):

  • Tuất (Địa nguyên long, âm, 300 độ)
  • Càn (Thiên nguyên long, dương, 315 độ)
  • Hợi (Nhân nguyên long, âm, 330 độ)

 + Phương Đông Nam (Cung Tốn):

  • Thìn (Địa nguyên long, âm, 120 độ)
  • Tốn (Thiên nguyên long, dương, 135 độ)
  • Tị (Nhân nguyên long, âm, 150 độ)

+ Phương Đông Bắc (Cung Cấn)

  • Sửu (Địa nguyên long, âm, 30 độ)
  • Cấn (Thiên nguyên long, dương, 45 độ)
  • Dần (Nhân nguyên long, dương, 60 độ)

+ Phương Tây Nam (Cung Khôn):

  • Mùi (Địa nguyên long, âm, 210 độ)
  • Khôn (Thiên nguyên long, dương, 225 độ)
  • Thân (Nhân nguyên long, dương, 240 độ)

Hệ thống sơn hướng luôn luôn cố định trong không gian, một căn nhà hay một công trình kiến trúc khi quay lưng về một sơn gọi là tọa, mặt phía trước gọi là hướng. Nếu chia bề mặt không gian làm 360 độ thì mỗi sơn chiếm 15 độ. 

Xem ngày tốt động thổ cho công trình xây dựng

Không gian và thời gian là hai yếu tố luôn được gắn liền trong quá trình, nghiên cứu, khảo sát phán đoán về một công trình kiến trúc. Việc xác định yếu tố thời gian và không gian hết sức quan trong trong dự đoán cát hung, và thiết kế các công trình phù hợp theo phong thủy.

 



Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN TRONG PHONG THỦY HUYỀN KHÔNG

Phương pháp Cầu An - Giải hạn - Tăng cường phước báu theo tinh thần đạo Phật

Đúc kết những phương pháp Cầu An - Giải hạn - Tăng cường phước báu để vượt qua những khó khăn theo tinh thần đạo Phật.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1. SÁM HỐI

Nếu bạn biết được bạn đã phạm những lỗi lầm gì trong quá khứ, hãy thành tâm quỳ lạy trước Đấng mà bạn tôn thờ như Đức Phật , hay bàn thờ gia tiên trong nhà bạn..v.v. và thành tâm sám hối, chi tiết, cụ thể từng lỗi, từng lỗi bạn đã phạm phải.

Nhưng thường thì bạn sẽ không biết bạn sai ở đâu, vì điều này thường chỉ những người có trí tuệ rất cao mới làm được. Vậy thì, dù bạn biết hay không biết, hãy thực hiện điều sau:
 
Hãy đọc các loại kinh tùy theo tôn giáo của bạn nếu bạn không theo tôn giáo nào cũng có thể đọc Chú đại bi một thần chú có công năng rất lớn hoặc những bộ kinh thư trong đạo Phật tùy duyên bạn thấy thích Kinh nào, tất cả đều có công năng sám hối mạnh mẽ vô biên. Rất, rất nhiều người đã khỏi bệnh, thoát nạn chỉ với việc kiên trì đọc Kinh sám hối hoặc trì tụng Chú Đại Bi. Điều này có ý nghĩa như lấy nước gột rửa những vết nhơ trong quá khứ. Bạn cần lưu ý là luôn tâm niệm lấy việc đọc kinh này để sám hối những lầm lỗi quá khứ. Nghiệp chướng của bạn sẽ theo lời đọc mà tan biến dần dần.
 

2. BÙ ĐẮP BẰNG NHỮNG VIỆC PHÚC THIỆN


Phuong phap Cau An - Giai han - Tang cuong phuoc bau theo tinh than dao Phat hinh anh 2
 

Sự sám hối của bạn sẽ thực tế hơn rất nhiều, nghiệp chướng của sẽ tan biến nhanh hơn rất nhiều nếu được đền chuộc bằng những việc làm từ thiện. Càng làm nhiều, bạn sẽ càng thấy hiệu quả rõ rệt.

Sau đây, tôi xin giới thiệu với bạn một số việc từ thiện không khó làm, nhưng phước báo cực kì to lớn. Hãy làm, bạn sẽ thấy!
 
TỪ THIỆN CỨU NGƯỜI
 
Bạn có thể tới các bệnh viện, các trung tâm trẻ mồ côi, người già neo đơn, người khuyết tật để trao tặng những món quà, tài vật hoặc tịnh vật tùy điều kiện khả năng của chúng ta.
 
Nhưng nếu có thời gian hãy trực tiếp tìm hiểu những mảnh đời bất hạnh mà họ không đủ phước duyên được nhiều người biết đến để hỗ trợ. Chúng ta có thể tìm được bằng cách đến những nơi hẻo lánh, hoặc trực tiếp tìm hiểu tại các bệnh viện, không gì hạnh phúc hơn là giúp được người khác qua cơn hoạn nạn. Công đức không thể nghĩ bàn.
 
PHÓNG SINH
 
Dù không bằng so với việc cứu người, nhưng cứu sống những con vật tội nghiệp khỏi lưỡi dao đồ tể, khỏi cái chết đau đớn cũng sẽ đem lại cho bạn phước báo lớn lao.
 
Nếu bạn có một khỏan tiền dư ko dùng đến, hãy mạnh dạn mở lòng từ bi trích ra 1 ít Hãy mua những con vật sắp bị giết thịt, rồi thả chúng vào một chốn an tòan. Cuộc sống của bạn sẽ thay đổi vì điều đó.
 
Một điều cần lưu ý, bạn nên ưu tiên những loài vật sau để phóng sinh nếu bạn không đủ sức để phóng sinh tất cả:
 
Chó, trâu bò, ngựa. Đây là những con vật mang đậm tình nghĩa với con người. Dù là động vật, nhưng chúng có tâm tư tình cảm gần giống người nhất. Phóng sinh chúng là một việc làm thực sự ý nghĩa.
 
Rùa, ba ba, lươn, ếch,... Mặc dù là động vật máu lạnh, nhưng tâm linh của chúng rất cao. Những người phóng sinh chúng thường gặp những may mắn kì lạ.
 
Những động vật có sức sống mạnh mẽ như cá trê, cá lóc, ếch nhái... vì thật đáng buồn nếu như sau khi bạn thả vật về tự nhiên, chúng lại lăn ra chết.
 
Những con vật sắp sinh con. Điều này thật dễ hiểu, vì chỉ cần cứu một con là cứu được cả đàn mẹ lẫn con. Đặc biệt với loài cá vì chúng sinh sản với số lượng khủng khiếp.
 
Hãy trực tiếp vào chợ, các lò mổ để mua phóng sanh vì đó là những chúng sinh thực sự cần chúng ta.
 
ẤN TỐNG
 
Đem ánh sáng chân lí đến cho cuộc đời, đem đạo đức, lẽ phải đến cho mọi người. Đó là điều thiện vĩ đại nhất trong các điều thiện. Đức Phật nói “Pháp thí là vua trong tất cả các pháp bố thí”.
 
Vì sao?
 
Vì đó là khởi nguồn cho mọi điều thiện khác được phát sinh, vì chỉ khi mở được cánh cửa của chân lí, của lẽ phải, con người ta mới có thể biết phải làm gì để tìm được hạnh phúc, phải làm gì để chấm dứt khổ đau .
 
Chính vì thế , một lựa chọn cực kì sáng suốt nếu bạn muốn thay đổi vận mạng của mình. Đó là, bạn hãy tìm mua, in ấn những kinh thư hay những sách có nội dung khuyến thiện, hoặc băng đĩa thuyết pháp của quý thầy có tác dụng khiến người xem bỏ ác làm lành, tăng trưởng đạo đức. Sau đó đem tặng cho nhiều người, bạn sẽ bất ngờ vì phước đức ghê gớm mà việc ấn tống này đem lại.
 
Một điều đáng mừng cho chúng ta, trong thời đại công nghệ phát triển, chúng ta có thêm một cách ấn tống vô cùng hiệu quả bằng phương tiện internet. Bằng vài cú nhấp chuột, bạn đã có thể chia sẻ những bài viết hay, những lời pháp ý nghĩa đến cho hàng ngàn, hàng vạn người đọc trên facebook hay các trang mạng khác.
 
Ngoài những việc trên, bạn có thể chọn một nghìn lẻ một cách khác để làm từ thiện, miễn là việc đó đem lại an vui cho mọi người , cho muôn loài như : xây cầu đắp đường, xây chùa đúc tượng, chữa bệnh phát thuốc, trồng cây gây rừng,...
 
Mong rằng qua bài viết này sẽ giúp mọi người có thêm được thông tin hữu ích trong việc giải hạn những nghiệp xấu của mình.

Lichngaytot.com

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Phương pháp Cầu An - Giải hạn - Tăng cường phước báu theo tinh thần đạo Phật

SAO ĐÀO HOA - HỒNG LOAN TRONG TỬ VI

đào hoa (Mộc) hồng loan (Thủy) *** 1. những ý nghĩa tương đồng của đào, hồng: a. Ý nghĩa tướng mạo: ...
SAO ĐÀO HOA - HỒNG LOAN TRONG TỬ VI

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo




đào hoa (Mộc) hồng loan (Thủy)










***





1. những ý nghĩa tương đồng của đào, hồng:



a. Ý nghĩa tướng mạo:

Tùy theo đắc hay hãm địa, Đào Hồng có nghĩa:

- hình tướng, tức là nhan sắc bề ngoài của mỗi phái (hình dáng, diện mạo, thể xác và sự hấp dẫn của hình tướng).

- tâm tướng, tức là cái duyên của mỗi phái (nết hạnh, sắc đẹp bên trong)

Nếu đắc địa thì có nhan sắc và có duyên. Nếu hãm địa thì kém hơn.



b. Ý nghĩa tính tình:

- thái độ, tác phong đối với người khác phái, biểu lộ qua sự vui vẻ, sự mau mắn, sự ham thích giao thiệp và phục vụ người khác phái. Tác phong này có thể kín đáo hay công khai tùy theo tính nhút nhát hay tính mạnh bạo của mỗi người.

- tính ưa trang điểm, chưng diện để có sự quyến rũ, thu hút, làm cho người khác phái để ý. Từ đó, có nghĩa là có nhan sắc, có duyên dáng vì thích làm đẹp, thích làm duyên.

- tất cả hình thái của ái tình, từ sự ve vãn, yêu trộm hay công khai, ái tình lý tưởng cho đến ái tình nhục dục.

- tất cả cường độ của ái tình, từ sự chọc ghẹo bay bướm suông cho đến sự đam mê, si lụy.

- mức độ lẳng lơ, hoa nguyệt, bất chính trong tình ái.

Những ý nghĩa trên càng rõ rệt nếu Đào, Hồng đóng ở cung Mệnh, cung Thân hay cung Phúc, cung Nô, cung Quan, cung Di, cung Tài. Tại các vị trí này, đương sự là người ham thích ái tình, đa tình tức là có nhiều mối tình (yêu nhiều người và được nhiều người yêu lại).



c. Ý nghĩa công danh, tài lộc:

Nếu Đào, Hồng đóng ở 4 cung Di, Quan, Tài và Nô thì có sự may mắn về công danh, tài lộc do người khác phái mang đến (khi đi với cát tinh) cũng như có thể bất lợi về công danh tài lộc vì đặc tính đào hoa của mình (đi với hung hay sát tinh).





2. vị trí của đào, hồng:



a. Vị trí của Đào Hoa: Tý, Ngọ, Mão, Dậu

Đắc địa nhất ở cung Mão: người đắc thời về ái tình, có hấp lực quyến rũ lại được nhiều người biết và tôn thờ.

Đào ở cung Tý: người có duyên ngầm, ít được bá chúng hay biết, có những mối tình kín đáo (yêu trộm, được yêu trộm, biết bảo mật trong tình yêu).

Đào ở Ngọ và Dậu: kém thi vị, bớt nhiều sức hấp dẫn. Nếu Tuần, Triệt đồng cung thì mới sáng lên và có triển vọng.



b. Vị trí của Hồng Loan: Mão, Tý và các cung ban ngày.



Tại các vị trí tốt nói trên, hai sao Đào Hồng bảo đảm nhiều thành công hơn trong ái tình. Ngược lại thì hoặc không thành công bằng hoặc gặp trở ngại khó khăn, phải đấu tranh, vận động mới được duyên.

Hai sao này có hiệu lực mạnh lúc tuổi trẻ, càng về già càng giảm hiệu lực.





3. những khác biệt khả hữu giữa đào, hồng:

- sao Đào có ý nghĩa mạnh hơn sao Hồng

- Đào nói lên sự thu hút nhờ ở nhan sắc bề ngoài trong khi sao Hồng hấp dẫn nhờ ở đức tính bên trong. Sao Hồng chủ sự khéo léo về chân tay, về ngôn ngữ, dáng điệu, tức là những cái duyên về công, dung, ngôn. Người có Hồng ở Mệnh có hoa tay, nói ngọt, có duyên, đi đứng khả ái.



Do đó, sao Hồng ít sa đọa hơn sao Đào.





4. Ý nghĩa của đào hồng và một số sao khác:



a. Những sao làm tăng ý nghĩa cho Đào, Hồng:



+ Về những chính tinh có:

- Liêm Trinh

- Tham Lang

- Thái Âm, nhất là hãm địa (sao đa tình)

- Thiên Đồng, Thiên Lương ở Tỵ, Hợi

- Cự Môn, Thiên Cơ ở Mão, Dậu

- Phá Quân



+ Về những phụ tinh có:

- Thiên Riêu - chủ sự chơi bời, sắc dục

- Thai - chủ sự giao hợp trai gái

- Hoa Cái - chủ sự khát tình, làm dáng

- Mộc Dục - chủ sự dâm dục, chưng diện

- Văn Xương, Văn Khúc - lãng mạn, đa tình

- Mộ - một phần nào chỉ sự đa dâm

- Thiên Không - chỉ sự ong bướm, gió trăng đê tiện

- Thiên Mã - chỉ sự thay cũ đổi mới

- Đế Vượng, Tràng Sinh - chỉ sự phong phú, đắc thời

- Sát tinh hãm địa (Không, Kiếp, Kình, Đà, Hỏa, Linh, Kỵ) - chủ sự bất hạnh, oan nghiệp.



+ Những bộ sao đáng lưu ý:

- Đào, Thai: lả lơi, dâm đãng, sắc dục; tiền dâm hậu thú

- Đào, Riêu: dâm dục, có nhiều nhân tình; ngoại tình, sa đọa

- Đào, Xương, Khúc, Riêu: có đĩ tính, bị dày vò bởi nhu cầu sinh lý; sáng tác dâm thơ lãng mạn

- Đào, Liêm, Tham: hết sức dâm đãng; có thể là gái giang hồ

- Đào, Không, Kiếp (hay Kiếp Sát): bị hiếp dâm, làm điếm hay ít ra bị dang dở; bị lừa gạt dụ dỗ, mất trinh; yểu tử.

- Đào, Mã: ong bướm lả lơi; thay đổi nhân tình hay vợ/chồng luôn

Nếu sao Hồng đi với những bộ sao trên cũng có ý nghĩa tương tự.



b. Những sao chế giảm nết lả lơi của Đào, Hồng:



+ Chính tinh: có Tử Vi, Thiên Phủ, Thái Dương sáng sủa. Cả 3 sao này chỉ sự đoan chính, ngay thẳng, nết hạnh.



+ Phụ tinh: Ân Quang, Thiên Quý, Thiên Hình, Lộc Tồn, Tuần, Triệt có tác dụng chế khắc khá mạnh. Thiên Đức, Phúc Đức, Long Đức, Nguyệt Đức có tác dụng chế khắc vừa. Ngoài ra, Thái Tuế cũng có hiệu lực làm cho Đào Hồng mất nhiều sự thu hút. Gặp sao này, Đào Hồng không còn quyến rũ, hoặc trở thành vô duyên, mất duyên, thất tình, bị phụ rẫy.





5. Ý nghĩa của đào, hồng ở các cung:



a. ở Nô:

Tại đây, Đào Hồng có nhiều ý nghĩa rất quan trọng:

- hảo ngọt, có sức thu hút quyến rũ người khác phái

- lả lơi hoa nguyệt với bạn bè, tôi tớ, người dưới quyền

- có nhiều nhân tình, vợ lẽ, bất chính với vợ/chồng, ngoại tình

Đây là hạng người thương yêu rất dễ dàng, rất lang chạ, có khi không phân biệt giai cấp quý tiện, tham lam trong tình yêu và tình dục, hay đi tìm thú vui hoặc sự thỏa mãn tình cảm, tình dục khi có đối tượng và hoàn cảnh thuận tiện. Nếu cung Mệnh hay chiếu Mệnh có nhiều sao dâm đãng khác thì dục tình, dục tính người đó rất mạnh, có thể đi đến chỗ bệnh hoạn nếu thiếu sao chế khắc.



b. ở Quan:

Nhất là đối với Đào Hoa, trường hợp này có nghĩa như hoa sớm nở ở quan trường sự nghiệp, chủ việc ra đời sớm, sớm có công ăn việc làm, lập thân từ lúc trẻ tuổi. Ngoài ra, cũng không mất đi tính chất hoa nguyệt, bắt nguồn từ những mối tình do sự chung đụng nghề nghiệp mà có.



c. ở Di:

Rất đắc mèo, đắc kép khi bước ra khỏi nhà. Có nhiều người thầm yêu trộm nhớ. Có số nhờ vả được nhân tình, người khác phái về mặt ái tình, sắc dục và cả công danh tài lộc.

Nếu ở cung Tài, nhất định người khác phái sẽ mang đến cho nhiều lợi lộc, hùn hạp, buôn bán và giao du thân mật, từ việc làm ăn buôn bán mà ra.



d. ở Phu Thê:

Có thể có nhiều giai tầng ý nghĩa:

- vợ/chồng là người có nhan sắc, quyến rũ

- vợ/chồng là người hoa nguyệt, có khi chỉ về mặt tình cảm mà thôi

- vợ/chồng ngoại tình.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: SAO ĐÀO HOA - HỒNG LOAN TRONG TỬ VI

Những tác dụng của muối trong phong thủy không thể ngờ tới

Là một món quen thuộc với mọi gia đình, thế những tác dụng của muối trong phong thủy có thể sẽ khiến bạn không thể ngờ tới.Cùng Lichngaytot tìm hiểu vì sao nhé
Những tác dụng của muối trong phong thủy không thể ngờ tới

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Là một món quen thuộc với mọi gia đình, thế nhưng có thể bạn sẽ vô cùng ngỡ ngàng bởi những tác dụng của muối trong phong thủy. Cùng điểm qua một số cách sử dụng muối để cải thiện phong thủy cho gia đình nhé.



Nhung tac dung khong ngo cua muoi trong phong thuy hinh anh
 

1. Thu hút thịnh vượng và cải thiện sức khỏe


Trong phong thủy nhà ở, đặt nước muối ở vị trí của sao Tam Bích và sao Ngũ Hoàng mang ý nghĩa rất tốt lành.
 
Nếu muốn thu hút tài lộc, cải thiện khả năng tài chính, nên đặt một bát nước muối ở cung Tài Lộc (phía Đông Nam) ngôi nhà. Nếu muốn sử dụng muối để cải thiện phong thủy về đường sức khỏe thì đặt ở cung Gia Đạo (hướng Đông).
 
Cho tiền xu vào trong bát nước muối và đặt ở những nơi có năng lượng không tốt sẽ hấp thụ năng lượng tiêu cực, nước muối cải thiện sự thịnh vượng của ngôi nhà và một số lĩnh vực trong cuộc sống.
 
Cách thức làm nước muối phong thủy không hề khó. Chọn một chiếc bát hoặc ly thủy tinh đẹp, rửa sạch, phơi khô rồi đổ muối tinh đầy ¾. Tới ngày tốt, đặt 6 đồng xu xếp theo hình vòng tròn vào bát, mặt dương ngửa lên trên. Cho nước vào và đặt bát lên một miếng vải lót.
 
Không che miệng bát. Để yên bát nước ở cùng một vị trí trong một năm, tránh xê dịch hay động chạm đến. Nếu dịch chuyển, sự tích tụ năng lượng tiêu cực vào bát nước có thể sẽ bị phá vỡ. Sau một năm thì làm lễ và bỏ chiếc bát đó đi.
 

2. Làm sạch không gian sống

Pha chút muối vào nước, dùng nước ấy lau sàn nhà và sau đó thắp hương. Với tác dụng của muối trong cải thiện phong thủy sẽ giúp "nạp sinh khí mới" cho môi trường trong nhà, làm không gian sạch sẽ để chào đón nguồn năng lượng tích cực đến.
 

3. Chống lại năng lượng tiêu cực, đem lại may mắn

Muối trong phong thủy mang ý nghĩa may mắn, tốt lành. Muối cải thiện phong thủy xấu, bài trừ năng lượng không tốt và làm thanh sạch nguồn khí. Bởi vậy, nên người Việt có tục “đầu năm mua muối” với mong muốn một năm thuận lợi, nhiều vận may và dồi dào sức khỏe.
ST
Vì sao nhà nào cũng đặt một bát nước muối trong nhà đúng ngày mùng 1 Tết? Để muối, đất, bạc, gỗ, diêm trong ví có thực sự mang lại may mắn?

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những tác dụng của muối trong phong thủy không thể ngờ tới

Luận về Tuần (Hỏa)-Triệt (Kim)

Tuần Trung Không Vong là cây cầu nối tiếp giữa hai giai-đoạn, kiềm hãm bớt từ từ lại, là trung gian kiềm chế, không cho quá trớn.
Luận về Tuần (Hỏa)-Triệt (Kim)

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

"Tứ chính giao phù kỵ nhất Không chi trực phá"

Triệt Lộ Không Vong là bao vây, ngăn cách từ cái xấu đến cái tốt, đã không cho xâm nhập từ ngoài vào (xấu cũng như tốt) , mà còn phá đổ tất cả những gì trong cung bị nó phong tỏa.

"Tam phương xung sát hạnh nhất Triệt nhi khả bằng"

(Không vong định yếu đắc dụng, nhược phùng bại địa chuyên khán phù trì chi diệu, đại hữu kỳ công).

Tuần Triệt chỉ có thể làm giảm sự tốt đẹp của Cát-tinh hay tiêu-tán bớt sự xấu của Hung-tinh, chứ không thể biến đổi tính cách của sao được, như biến Cát-tinh trở thành Hung-tinh và ngược lại.

Tuần-Triệt có thể làm cho bộ Sát Phá Tham thành hiền dịu lại đôi chút, còn đối với CNĐL thì làm cho bộ này trở nên chậm rãi, phấn-đấu hơi khó-khăn chứ không thể biến đổi từ ôn-hòa trở nên hào hùng và khí-phách như bộ SPT được.

Tuần-Triệt cũng không thể thay-đổi tính-cách của vòng Thái-tueá được, nhưng các sao trong tam-hợp Thái-tuế bị Tuần-Triệt phải tùy thuộc vị-trí mà thay-đổi tư-cách.

Trường-hợp những người chẳng may bị đặt để vào những vị-trí bất mãn (tam-hợp Tuế-phá, Thiếu-dương, Thiếu-âm) dễ tự thiêu thân, làm những việc xấu (nếu gặp SPT và Sát-tinh); được Tuần hay Triệt đóng khiến tự hạn-chế những tham-vọng và hành-động của mình mà thuận theo đường lợi-ích, nâng cao tư-cách không kém gì những người tam-hợp Thái-tuế.

Tuần-Triệt đóng giữa 2 cung trong tu vi, nghĩa là chỉ có liên-quan đến 2 cung đó mà thôi.

Dương-Nam / Âm-Nữ = ảnh-hưởng Tuần-Triệt tại cung Dương 70% và tại cung Âm 30%

Âm-Nam / Dương-Nữ = ảnh-hưởng Tuần-Triệt tại cung Dương 80% và tại cung Âm 20%

Mệnh bị Tuần hay Triệt thiếu-niên tân-khổ, luôn gặp trở-ngại lúc đầu thực-hiện công-việc.

Mệnh bị cả Tuần lẫn Triệt thì đời bị vùi xuống đất đen, không phải là Tuần-Triệt phá nhau để cho đương-số được thong-thả.

Tuần-Triệt phá nhau dành cho những người thuận lý âm-dương:

Mệnh hay Thân có một Tuần hay Triệt, đến đại-vận từ 30 tuổi trở đi gặp Tuần hay Triệt hay Triệt thì sẽ được tháo-gỡ cho hanh-thông, dầu chỉ là một vài năm (bất chấp đến vòng Thái-tuế).

Trường-hợp người Dương đóng cung Âm (hoặc ngược lại) mà Mệnh-Thân có một Tuần hay Triệt, khi đến đại-vận gặp Tuần hay Triệt thì thời-vận tốt mở làm hai lần chậm chậm ở 2 cung đại-vận có Tuần hay Triệt đóng (mỗi đại-vận là 5 năm).

Mệnh Tuần Thân Triệt (hoặc ngược lại) không còn gì để tháo-gỡ; ngay cả khi đến đại-vận Thái-tuế, ảnh-hưởng tốt đẹp cũng chỉ thỏa mãn 50% mà thôi.

Trên đây là kinh nghiệm về hai sao Tuần Triệt của học phái Thiên Lươngtrong việc bình lá số Tử Vi, thật ra vấn đề đặc tính, ngũ hành và tác dụng của Tuần Triệt hiện còn đang là những nghi vấn, đề tài gây ra nhiều tranh luận, tùy theo mỗi người có lối tiếp thu, suy luận và khám phá riêng mà giải đoán.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Luận về Tuần (Hỏa)-Triệt (Kim)

Công dụng trị bệnh của mâm ngũ quả ngày Tết

Mâm ngũ quả thường theo 5 sắc màu tượng trưng cho mong ước được ngũ phúc: giàu có, sang trọng, sống lâu, khỏe mạnh, bình yên. Ngoài ý nghĩa tâm linh, từng loại trái trên mâm đều có tác dụng trị bệnh.
Công dụng trị bệnh của mâm ngũ quả ngày Tết

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Vào dịp Tết Nguyên đán, từ Bắc chí Nam, nhà nào cũng đều có bày mâm ngũ quả trên bàn thờ tổ tiên. Theo thuyết ngũ hành: Kim màu trắng, Mộc màu xanh, Thủy màu đen, Hỏa màu đỏ, Thổ màu vàng. Mâm ngũ quả thường theo 5 sắc màu đó để phối trí các loại quả cho tương xứng. 5 màu tượng trưng cho mong ước được ngũ phúc: phú (giàu có), quý (sang trọng), thọ (sống lâu), khang (khỏe mạnh), ninh (bình yên).

Miền Bắc thường chưng 5 loại quả có 5 màu khác nhau như: chuối, táo màu xanh; bưởi (hoặc phật thủ), cam, quýt màu vàng; hồng hoặc táo tây, ớt màu đỏ; roi, mận, đào hoặc lê màu trắng; hồng xiêm ( tức sabôchê) hoặc nho đen, măng cụt, mận màu đen. Ở miền Nam, mâm ngũ quả thường thấy các loại mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung, dưa hấu, thơm…

Thường người ta chọn loại quả tươi tốt, có màu sắc đẹp và có ý nghĩa tượng trưng cho mong ước của mình. Quả bưởi tròn tượng trưng sự viên mãn, đầy đủ, nhiều phúc lộc; quả phật thủ tượng trưng cho sự che chở, bình an; quả na, lựu, nhiều hạt ngụ ý sự đông con nhiều cháu; quả quất tượng trưng cho người quân tử...

Tùy theo quan niệm của mỗi miền mà có những kiêng kỵ khác nhau, dựa vào tên của vài loại quả, gọi là cách tá âm. Ví dụ như có nơi người ta không chưng quả cam (cam chịu), quả chuối (chúi: chúi đầu, chúi mũi; vất vả), tắc (bế tắc… Ở Nam bộ, người ta lại thích dứa, thơm (thơm tho, thơm danh), sung (sung túc); hoặc thể hiện sự mong ước đơn sơ bằng các loại như mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài (cầu vừa đủ xài); mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung (cầu vừa đủ xài sung)…

12 loại trái cây thường được chọn dùng trong mâm ngũ quả ngày Tết còn có nhiều giá trị về mặt y học.

1. Mãng cầu (cầu)

Mãng cầu gồm có mãng cầu xiêm và mãng cầu dai (na). Thịt quả trắng, mùi dễ chịu, vị dịu, hơi ngọt, chua, có tính giải khát, bổ dưỡng.

Trong 100g phần ăn được của mãng cầu xiêm có chứa các chất sau: Nước 81g; protid 1,70g; lipid 0,80g; glucid 12,00g; carbohydrat 1,10g; cellulose 1,80g; acid 0,90g; tro 0,70g. Cung cấp 64 calo. Ngoài ra, mãng cầu xiêm còn chứa nhiều chất vitamin và các chất khoáng vi lượng; cung cấp cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng, rất tốt cho người suy nhược cơ thể, ăn uống kém.

Thịt quả mãng cầu xiêm nhiều nước, ít đường, nhiều acid, nên có vị chua ngọt và mùi thơm rất đặc trưng. Người ta dùng thịt quả pha thêm nước và đường hoặc sữa, xay làm nước sinh tố để giải khát, bổ mát và chống hoại huyết. Đây là loại  trái cây có ích cho người bệnh tiểu đường và cao huyết áp. Mãng cầu xiêm cũng được dùng chế biến thành mứt kẹo thơm ngon, rất được ưa chuộng.

Quả xanh phơi khô tán bột dùng trị kiết lỵ và sốt rét. Lá dùng trị sốt rét với mục đích thường để chặn cữ (lên cơn sốt rét) như sau: Lá mãng cầu xiêm 15 lá, đâm vắt lấy nước cốt uống 1 lần, ngày uống 4 lần.

Mãng cầu dai, tức quả na, còn gọi là mãng cầu ta (Annona squamosa L.), có thịt quả mềm, thơm, ngon, ngọt. Trong 100g phần ăn được của quả na có chứa: Nước 82,5g; protid 1,6g; glucid 14,5g; cellulose 0,8g; tro 0,6g; các chất khoáng vi lượng Ca 35mg; P 45mg; Fe 0,6mg; các vitamin B1 0,11mg; B2 0,10mg; PP 0,8mg; C 36mg; cung cấp 98 calo.

Theo đông y, thịt quả na có vị ngọt, chua, tính ấm, tác dụng hạ khí, tiêu đàm. Thường dùng trong các trường hợp kiết lỵ, tiết tinh, đái tháo, tiêu khát, ho có đàm vàng đặc. Quả xanh dùng chữa lỵ và tiêu chảy. Lá có tác dụng sát khuẩn, tiêu viêm, sát trùng, dùng chữa kiết lỵ ra máu.

2. Dừa (Vừa)

Dừa được trồng rộng rãi nhiều nơi trên thế giới, nhất là ở các vùng ven biển nhiệt đới. Theo Đông y, quả dừa gọi là da tử, có vị ngọt, tính bình, không độc, ăn đỡ đói; tác dụng khử phong, ích khí, tiêu phù thũng, trừ hoắc loạn, tâm phiền, giải nhiệt độc (Tuệ Tĩnh - Nam dược thần hiệu).

Cùi dừa màu trắng đẹp, ăn giòn thơm, hương vị như sữa. Quả càng già, hàm lượng chất dinh dưỡng càng nhiều. Ăn bổ dưỡng lại giúp trừ được phong thấp. Nước dừa có vị ngọt, tính bình, tác dụng giảm tiêu khát, khỏi thổ huyết, trừ say nắng, giúp đen râu tóc. Dùng uống giải khát và bổ dưỡng. Nước dừa vô trùng được dùng làm dung dịch truyền tĩnh mạch, trị tiêu chảy.

Nước dừa chứa nhiều chất dinh dưỡng, bao gồm vitamin C, sắt, phospho, canxi, kali, magiê, natri, các chất khoáng khác, lipid, protein, đường... Nước dừa là loại nước giải khát có giá trị, tác dụng tăng cường khí lực, giải khát, giải nhiệt, làm tươi nhan sắc. Rất tốt cho người bị cảm nắng, tiêu chảy, tiêu ra máu.

Người ta ưa chuộng dừa vì nó chứa một số acid béo không thay thế trong quá trình đồng hóa thức ăn, cố định men, tham gia dự trữ chất béo của cơ thể. Dầu dừa hay bơ dừa tạo thành một nhũ tương rất mịn khi gặp mật và dịch tụy nên dễ đồng hóa.

Nước cốt dừa là cùi dừa khô bào vụn, vắt ép lấy nước. Trong nước cốt dừa có chất béo, acid amin, đường, acid hữu cơ. Nước dừa và nước cốt dừa có chất kích thích tăng trưởng nên được dùng để cấy mô.

Các món ăn như kho, nấu chè, bánh kẹo có pha nước cốt dừa sẽ tăng hương vị ngọt béo, hấp dẫn khẩu vị. Người Nam Bộ còn chế loại bánh tráng dừa làm bằng cùi dừa bào còn nước cốt và bột gạo nếp. Bánh màu trắng ngà, dẻo mềm, thơm ngon, có thể ăn ngay không cần nướng.

3. Đu đủ (Đủ)

Theo sách Dược thảo bách khoa toàn thư, đu đủ được người Maya sử dụng làm thức ăn và làm thuốc từ rất lâu đời. Người Trung Quốc thì xem đu đủ như “trái cây vua của vùng Lĩnh Nam”, đặt tên cho đu đủ là Phiên mộc qua.

Ngày nay, mọi người đều công nhận đu đủ là một loại trái cây có hương vị thơm ngon, bổ dưỡng và có tác dụng trị liệu một số bệnh tật. Trong 100g phần ăn được của đu đủ có chứa các chất dinh dưỡng sau (FAO, 1976): Nước 87,1g ; glucid 11,8g ; protein 0,5g ; lipid 0,1g ; tro 0,5g ; các chất khoáng K 24mg, P 22mg, B1 0,03mg, C 71mg, cung cấp 45Kcalo.

Theo đông y, đu đủ chín có vị ngọt, mát, tác dụng nhuận tràng, tiêu thực, tiêu tích trệ, lợi trung tiện, lợi tiểu. Là một thức ăn bổ dưỡng, giúp tiêu hóa protid, lipid, albumin rất hiệu quả.

Đu đủ xanh có vị đắng, ngọt, tác dụng tiêu rất mạnh (dễ gây xót ruột khi dùng nhiều), được dùng chữa rối loạn tiêu hóa do tỳ vị yếu, viêm dạ dày mãn tính, viêm dạ dày - ruột non ở trẻ em. Ngoài ra, còn có tác dụng giúp cơ thể phòng chống ung thư, sát trùng diệt khuẩn (theo Trung dược đại từ điển).

Trái đu đủ xanh và các bộ phận khác của cây như thân, rễ, lá, đều có chứa chất nhựa mủ. Trong nhựa mủ này có men papain có khả năng hòa tan một khối lượng tơ huyết (fibrin) gấp 2.000 lần khối lượng của nó.

Men papain của đu đủ có tác dụng như men pepsin của dạ dày và nhất là giống men trypsin của tụy tạng trong việc tiêu hóa protid, lipid, hydrat carbon trong môi trường hơi kiềm hay trung tính. Nếu sự phân tiết của tụy tạng có trở ngại, gây ra một số rối loạn về tiêu hóa, thì có thể sử dụng đu đủ chín nấu ăn để điều hòa. Ngoài ra, men papain còn có tác dụng làm triệt tiêu progesteron, cho nên phụ nữ có thai không nên ăn đu đủ xanh.

Hoa đu đủ đựng dùng trị ho trẻ em, ho gà, bằng cách hấp với đường phèn: 30g hoa tươi hấp với 20g đường phèn (có thể nấu với ½ chén nước), chia làm 2 lần cho uống trước bữa ăn.

Nhựa mủ đu đủ (Latex caricae papayae) được lấy từ trái xanh đem phơi khô, hoặc lấy từ thân cây, có tác dụng làm sạch da, làm lành các vết thương, thúc đẩy quá trình làm lành các ung nhọt cũng như các khối ung thư (Theo sách The Encyclopedia of Medicinal plants).

Qua đó, ta thấy đu đủ có những lợi ích rất thiết thực :

- Chứa nhiều caroten, khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành vitamin A, là chất chống oxy hóa rất hiệu quả, giúp phòng chống  bệnh tim mạch, lão suy, ung thư.

- Giàu vitamin B, C, các chất khoáng, tác dụng bổ dưỡng, trợ tiêu hóa. Kết hợp với chuối + mật ong chống táo bón.

- Bảo vệ da rất tốt (+ sữa tươi + đường). Làm mặt nạ (+ sữa tươi hoặc yaourt), ngừa được mụn, vết nám da, chữa da khô. Đu đủ còn có công dụng rất đặc biệt, nó có thể giúp vết thương hay vết mổ của bạn mau lành, bằng cách đắp một miếng đu đủ lên vùng da bị tổn thương.

- Đu đủ xanh hầm móng giò heo là thức ăn lợi sữa, làm nộm với khô bò là thức ăn khoái khẩu, lợi tiêu hóa.

- Bổ dưỡng Tỳ vị: Đu đủ chín 200g, sữa bò 250ml, nước chanh vắt 1 muỗng canh, mật ong vừa đủ. Gọt vỏ đu đủ, xắt nhỏ, bỏ hột, cho vào máy xay cùng với các nguyên liệu để xay nhuyễn, dùng uống trong ngày.

- Nước đu đủ, dứa giúp da trắng mịn, hồng hào :

Vật liệu: Đu đủ ¼ quả, dứa ¼ quả, bôm (táo tây) ½ quả, cam 2 quả, nước 50ml.

Cách làm: Dứa cắt miếng nhỏ. Đu đủ gọt bỏ vỏ và gạt rồi cắt miếng nhỏ; bôm, cam rửa sạch, cắt miếng bỏ hạt. Lấy các thứ trên cho vào máy xay sinh tố, sau khi xay xong đổ vào ly, thêm nước vào quậy đều là có thể dùng.

4. Xoài (Xài)

Xoài được coi là “vua trái cây”. Trong 100g phần ăn được của quả xoài chín có chứa các chất sau : Nước 86,5g; protid 0,6g; lipid 0,3g; glucid 15,9g; tro 0,6g; các chất khoáng vi lượng Ca 10g; P 15g; Fe 0,3g; các vitamin B1 0,06mg; C 36mg; beta-caroten 1880 microgam. Cung cấp 62 calo. (FAO.1976)

Như vậy, xoài chín chứa nhiều chất bổ dưỡng. Một miếng xoài 100g cung cấp 78% nhu cầu vitamin A mỗi ngày, 46% nhu cầu vitamin C, ngoài ra còn có vitamin E.

Ăn xoài chín giúp tăng cường sức đề kháng, chống viêm, phòng ngừa ung thư, giúp hạ cholesterol máu, hạ huyết áp, phòng bệnh mạch vành, ngừa ung thư ruột kết (do làm tăng nhu động ruột, chống táo bón). Tác dụng bổ não, có lợi cho người làm việc trí óc. Đặc biệt, xoài rất tốt cho hoạt động của thanh đới, chống khô cổ, khản tiếng (ca sĩ, phát thanh viên… nên dùng)

Xoài xanh có nhiều vitamin C, nấu canh chua với các loại cá đồng (cá rô, cá trê, cá lóc…) rất ngon lại có tác dụng giải nhiệt, chống mệt mỏi vào mùa hè. Tuy vậy, xoài xanh có nhiều chất chát có thể gây táo bón, không nên ăn lúc đói bụng. Ăn ít thì nhuận trường, ăn nhiều gây tiêu chảy. Sau bữa ăn no, bị sốt, vết thương mưng mủ, đái tháo đường không nên ăn xoài chín.

Tinh chất từ hạt xoài có thể giúp ngăn chặn nhiều loại vi khuẩn có hại, trong đó có listeria. Listeria là loại vi khuẩn có trong thực phẩm, nhất là các loại thịt đóng hộp, đặc biệt nguy hiểm đối với phụ nữ có thai, người già, trẻ sơ sinh và người có hệ miễn dịch yếu. Theo các nhà nghiên cứu, người ta có thể tận dụng hạt xoài để chế biến một loại chất bảo quản thực phẩm tự nhiên chống nhiễm khuẩn listeria.

Theo Đông y, quả xoài vị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, kiện tỳ, tiêu trệ, chỉ thổ, giải khát, lợi niệu, trị ho, hoại huyết, tiêu hóa kém, phòng ngừa ung thư đại tràng và bệnh do thiếu chất xơ.

Hạt xoài có vị chua, chát, tính bình, dùng trị giun, kiết lỵ, tiêu chảy, giúp giảm đau, trị miệng khát họng khô, tiểu tiện không thông.

Vỏ trái xoài chín nấu thành cao lỏng, trị được bệnh ho ra máu.

Khi ăn xoài, cần lưu ý những điều sau đây:

- Tuy thịt quả xoài có tác dụng lợi tiểu, chữa hoại huyết, nhưng nếu ăn nhiều sẽ bị nóng, dễ sinh mụn nhọt, chảy ghèn ở mắt.

- Không nên ăn xoài sau khi dùng các thức ăn có nhiều gia vị cay, nóng như hành, tỏi, tiêu, gừng, ớt…

- Cách ăn xoài chín an toàn là xắt nhỏ, làm nhuyễn, không để cả lát to, không nhai dối, nuốt chửng (chú ý đối với trẻ em và người già răng yếu). Nên ăn xoài chín đến độ có thể bóc vỏ mà không cần dùng dao gọt vỏ.

- Tránh nhựa mủ ở vỏ, mủ xoài có chất độc gây nôn mửa, tiêu chảy, viêm da.

Sau đây là cách chế nước sinh tố xoài làm đẹp da:

Nguyên liệu: Xoài chín ½ quả, chanh ½ quả, bưởi ½ quả, mật ong ½ muỗng nhỏ, sữa chua ½  ly, nước đá một ít.

Cách làm: Tất cả cho vào máy xay sinh tố rồi ăn sau bữa ăn 2-3 giờ. 

Làm săn da mặt bằng cách: Lá xoài tươi 50g, rửa thật sạch, giã nát, đắp mặt trong 20 phút rồi rửa sạch.

5. Sung (Sung túc)

Sung còn gọi là vô hoa quả, thiên sinh tử, ánh nhật quả, văn tiên quả, phẩm tiên quả, nãi tương quả, mật quả, thường mọc hoang ở những nơi ẩm ướt và cũng được trồng quanh bờ ao hoặc ven sông. Người ta dùng quả, lá sung làm thực phẩm và dùng cả nhựa, lá, vỏ cây để làm thuốc.

Trong 100g quả sung có chứa các chất sau: protein 1g, chất béo 0.4g, đường 12.6g, Ca 49mg, P 23mg, Fe 0.4mg, caroten 0.05mg, dẫn xuất không protein 12.3g, khoáng toàn phần 3.1g.

Quả sung thường dùng muối ăn như cà muối, luộc ăn với nước chấm hoặc kho. Lá sung non có thể ăn sống như rau, lộc sung dùng gói nem.

Theo đông y, quả sung có vị ngọt, hơi chát, tính mát, tác dụng thông huyết, lợi tiểu, chỉ thống, tiêu đàm, tiêu thủng, tiêu viêm, sát trùng, bổ huyết. Quả còn xanh dùng cầm tiêu chảy. Quả sung và lá non giúp lợi sữa cho sản phụ.

Nhựa mủ dùng bôi ngoài chữa các chứng sang độc, chốc lở, đinh nhọt, bỏng, các loại ghẻ. Cành lá và vỏ cây sung dùng chữa phong thấp, sốt rét, sản phụ ít sữa. Liều dùng 10-20g, sắc uống.

Trong sách Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh đã dùng nhựa sung chữa các loại đinh nhọt và dùng lá sung non chữa trẻ em bị lở ghẻ. Trong sách Bách gia trân tàng, Hải Thượng Lãn Ông dùng lá sung tật nấu nước cho uống và xông rửa mặt chữa trên mặt bị nổi từng cục u nhỏ sưng đỏ.

Ở Ấn Độ, rễ sung được dùng chữa lỵ, nhựa rễ cây dùng chữa tiêu khát (đái tháo đường); lá sung sấy khô, tán bột, trộn với mật ong chữa bệnh túi mật; quả dùng chữa rong kinh, khạc ra máu; nhựa sung dùng chữa bệnh trĩ và tiêu chảy.

Y học hiện đại cho rằng quả sung có tác dụng nhuận tràng, hạ huyết áp và phòng chống ung thư. Ngày nay, cây sung còn được trồng trong bồn, chậu non bộ làm cảnh, rất được ưa chuộng.

6. Dứa - thơm (Thơm tho, Đa phúc lộc)

Quả dứa có nhiều nước, vị ngọt pha chua rất ngon, mùi thơm đặc biệt, là một trong các thứ trái cây tươi được nhiều người ưa chuộng. Quả dứa có nhiều mắt nên được tượng trưng cho đa lộc, đa phúc.

Theo Đông y, dứa có vị ngọt chát, tính bình, có tác dụng giải khát, giải nhiệt, lợi tiêu hóa, ngừng tả. Men dứa giúp dạ dày phân giải protein, làm thức ăn dễ tiêu. Sau khi ăn nhiều thịt, mỡ, ăn dứa rất có lợi. Ngoài ra, chất đường, muối và men trong dứa còn có tác dụng lợi tiểu, chữa viêm thận, cao huyết áp, phù thũng. Đối với bệnh viêm phế quản, ho, nó cũng có tác dụng điều trị hỗ trợ.

Tuy nhiên, có một số người sau khi ăn dứa xuất hiện hiện tượng dị ứng. Thường sau 15 phút hoặc 1 giờ, bệnh nhân thấy đau bụng, buồn nôn, đi lỏng, đồng thời có các biểu hiện mẫn cảm như đau đầu, chóng mặt, mẩn đỏ da, ngứa toàn thân, tay chân và lưỡi cứng đờ, nghiêm trọng hơn có thể ngất đột ngột. Do đó, những người bị dị ứng dứa không được ăn.

Trước khi ăn, có thể ngâm dứa trong nước muối để một phần acid hữu cơ bị phân giải, làm giảm nguy cơ ngộ độc dứa. Dứa sau khi xát muối ăn đậm đà, ngọt ngào hơn.

- Nước ép dứa:

Mỗi ngày, bạn hãy uống một ly nước ép dứa để ngừa ung thư. Nước dứa có khả năng kích thích hệ miễn dịch tấn công tế bào bệnh; kìm hãm khả năng di căn của các loại ung thư vú, phổi, đại tràng, buồng trứng và da. Không ăn hoặc uống nước ép dứa khi bụng đói.

Cũng giống đu đủ, dứa rất hữu ích trong việc làm mềm da, chứa ezym đặc biệt có tác dụng tẩy tế bào chết, đặc biệt khi thoa hoặc ngâm nước ép dứa ở những vùng da đầu gối, khuỷu tay, gót chân, v.v...

 7. Hồng (Hồng hào, Tươi tốt)

Cây hồng còn gọi là hồng thị, thị đinh, quân thiên tử, cậy… Trong quả hồng tươi có chứa: 88-90% nước; 0,7-0,9% protid; 0,1% lipid; 6,2-8,6% glucid; 10 mg% Ca; 19 mg% P; 0,2 mg% Fe; 0,16 mg% caroten; 16mg% vitamin C; 0,3 mg% vitamin P…

Tai hồng là phần đài còn đính vào quả khô, được dùng làm thuốc với tên thị đế (Calyx Kaki).

Trong sách Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh viết như sau: “Hồng thị là quả hồng, vị ngọt hơi chát, tính hàn lành, nối liền khí kinh mạch, làm mát dạ dày, nhuận trong miệng, hòa trong ruột, thông được tai mũi. Khi uống rượu thì không nên ăn hồng vì dễ say hoặc sinh ra đau tim".

Quả hồng khô (mứt hồng) vị ngọt, tính bình, không độc, nhuận phế, nhuận tâm, hòa vị, tiêu đàm, giáng hỏa, hỏa huyết. Có tên là bạch thị hoặc thị bánh”.

Vị thuốc thị đế có vị đắng, tính ôn, vào kinh vị, tác dụng ôn trung, giáng khí. Thường dùng chữa nấc, đầy bụng, nôn ói, ợ hơi. Ngày dùng 8 – 16g sắc uống.

Ngày nay ở Trung Quốc, người ta còn dùng thị tất (Succus Kaki Siccatis) là nước ép từ quả hồng chưa chín, phơi hay sấy khô, để chữa cao huyết áp, cầm máu, trĩ.

Vị thuốc thị sương (Saccaharum Kaki) là chất đường trong quả hồng chảy ra khi người ta ép để làm mứt, cho vào nồi đun lửa nhẹ đến khi cô lại thành châu thì đổ ra khuôn, phơi hoặc sấy nhẹ cho khô se, cắt thành từng miếng rồi phơi sấy cho khô hẳn. Thị sương dùng chữa ho, viêm họng khô rát.

Ngày nay, người ta còn dùng quả hồng chữa bệnh theo những cách sau :

- Hồng khô + mộc nhĩ đen để chữa táo bón, trĩ ra máu.

- Hồng khô sấy dòn, tán bột chữa đường tiêu hóa sưng đau.

- Hồng khô + trà + đường phèn chữa ho đàm, ho ra máu.

- Hồng khô + váng sữa + mật ong chữa tỳ vị yếu, ăn uống kém.

- Nước ép hồng tươi + sữa tươi hoặc nước cơm rất tốt cho người cao huyết áp.

Ngoài ra, người ta còn dùng lá hồng 10g + trà 6g, sắc uống hàng ngày để chữa cao huyết áp, ngừa xơ vữa động mạch. Vỏ quả hồng phơi khô 50g đốt tồn tính, tán bột mịn, trộn với dầu mè bôi chữa viêm da lở loét.

Những người bị huyết áp thấp không nên ăn hồng.

8. Dưa hấu (Tốt đẹp, viên mãn, trung thực)

Dưa hấu có ruột đỏ (may mắn), vỏ xanh (thanh xuân), hạt đen (duyên dáng), lớp cùi vỏ trắng (thanh khiết, trung thực).

Trong dưa hấu có chứa nhiều chất dinh dưỡng giá trị như citrulin (0,17% của dịch quả), caroten, lycopen, manitol, vitamin A, vitamin C, vitamin B, , PP, acid folic…các chất khoáng vi lượng (Fe, P, Ca, Mg…), rất giàu chất pectin, kali (116mg%)… Hạt dưa hấu có chứa dầu (20-40%).

Theo đông y, thịt quả có vị ngọt nhạt, tính hàn, tác dụng giải khát, giải say nắng, trừ phiền nhiệt, hạ khí, lợi tiểu, sinh tân dịch. Vỏ quả dưa hấu có vị ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, giải thử độc, chỉ khát, lợi tiểu. Hạt dưa có vị ngọt, tính hàn, tác dụng hạ nhiệt, hạ khí, lợi tiểu.

Ngày nay, người ta dùng quả dưa hấu trong trường hợp cao huyết áp, nóng ở vùng bàng quang, tiểu buốt, viêm thận, phù thũng, vàng da, đái tháo đường, say rượu, cảm sốt do thử nhiệt, phiền khát, chữa lỵ ra máu và ngậm với muối nuốt nước chữa viêm họng. Ngày uống 2-3 chén nước ép dưa hấu.

Người Trung Quốc cho rằng nếu vào mùa hè, mỗi ngày ăn được 3 miếng dưa hấu thì chẳng cần gì đến thuốc thang. Tuy nhiên, những người thận suy đi tiểu nhiều, người tỳ vị hư hàn, bụng lạnh, dễ tiêu chảy, hay buồn nôn thì không nên ăn dưa hấu.

Trường hợp dùng dưa hấu để trị liệu thì không được ướp lạnh, chỉ dùng tươi mới tốt. Dưa hấu là thức ăn rất tốt cho người đái tháo đường, mập phì và người cao tuổi. Khi bổ ra thì phải ăn ngay, không nên để lâu vì dễ nhiễm trùng, ăn vào đau bụng (các cụ ngày xưa cho là dưa bị hở nên có gió nhập vào).

Tuy dưa hấu là thứ giải khát tốt nhưng không nên ăn quá nhiều trong một lần, nhất là đối với những người tì vị hư hàn.

Người ta còn nghiền thịt dưa hấu thành bột nhão làm kem đắp lên mặt để dưỡng da, an toàn, không bị dị ứng, ngừa nám da, khô da. Mỗi tuần làm khoảng 2-3 lần, đắp mặt nạ dưa hấu chừng 15-20 phút rồi rửa sạch.

Vỏ quả dùng giải say nắng, chữa sốt cao, khát nước, đi tiểu ít, tiểu lắt nhắt, phù thũng, miệng lưỡi sưng lở. Có thể dùng tới 40g vỏ quả sắc với 500ml nước sôi uống thay trà, hoặc dùng vỏ quả khô đốt ra than, tán bột ngậm chữa miệng lưỡi sưng lở.

Hạt dưa hấu dùng chữa đau lưng, trị giun sán, phụ nữ hành kinh quá nhiều. Ngày dùng 12-16g sắc uống. Ngoài ra, hạt dưa hấu còn được người Trung Quốc dùng để mát phổi, tan đàm, nhuận trường, lợi tiêu hóa.

Rễ và lá dưa hấu dùng để chữa tiêu chảy, kiết lỵ vào mùa hè.

Lớp cùi vỏ trắng (nhiều citrulline hơn thịt quả), có tác dụng làm lành vết thương, lợi tiểu, giải khát, tăng cường sinh lực. Thường dùng làm rau trộn, xào thịt, làm nhân bánh.Cùi trắng của dưa hấu xắt lát mỏng rồi ngâm dấm để làm dưa chua, ăn khai vị rất ngon miệng, thích hợp vào mùa hè.

9. Chuối (Bình an, đa phúc lộc)

Quả chuối còn xanh chứa 10% tinh bột và 6.53% chất tanin.

Quả chuối chín có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Trong 100g chuối chín có chứa: glucid 26.1g, protein 1.2g, lipid 0.3g, tro 0.8g, Ca 12mg, P 32mg, Fe 0.8mg, các vitamin A (beta caroten) 225 microgam, B1 0.03mg, C 14mg. Ngoài ra còn có Mg, Na, S, Zn… Xét về mặt dinh dưỡng, chuối có giá trị hơn cả khoai tây và tương đương với thịt. 100g chuối cung cấp cho cơ thể 100 calo và dễ tiêu hoá.

Quả chuối chín có tác dụng nhuận trường, chống scorbut và thúc đẩy sự lên da non của các thương tổn trong ruột, trong viêm ruột kết có loét.

Khi mới bị táo bón, chỉ cần ăn liền 3-4 quả chuối tiêu sau bữa cơm chiều, sáng hôm sau sẽ dễ đi cầu. Nếu bị táo bón lâu ngày thì nên dùng quả chuối mật mốc (chuối lá) thật chín, đem nướng đến khi cháy gần hết vỏ, lấy ra bóc ăn, khi chuối còn nóng, sau 30-60 phút sẽ thông đại tiện. Trường hợp phân bị vón quá nhiều, thì sau 20 phút ăn tiếp một quả nữa rồi uống thêm một cốc nước muối pha loãng.

Chuối chín là thực phẩm dinh dưỡng rất tốt cho mọi người, từ trẻ đến già, từ lao động trí óc đến lao động chân tay. Nó giúp ích cho hệ xương, cho sự sinh trưởng cân bằng hệ thần kinh. Người ta sử dụng chuối để trị tiêu chảy, kiết lỵ, chống rối loạn ruột và dạ dày, chữa viêm ruột. Chuối được coi là một loại trái cây lý tưởng cho những vận động viên, nhất là những vận động viên thể hình.

Theo các nhà khoa học của Đại học John Hopkins (Mỹ) thì chuối là loại thuốc hạ huyết áp tốt nhất cho những người nghèo. Các bệnh nhân cao huyết áp ăn mỗi ngày 2-3 quả chuối, liên tục trong một tuần có thể giảm trị số huyết áp khoảng 10%.

Bột của quả chuối xanh có tác dụng chữa loét dạ dày có hiệu quả. Cách chế bột chuối như sau : Phơi quả chuối xanh trong im (phơi âm can) hoặc sấy khô ở nhiệt độ thấp, sau đó tán bột. Ngày uống 2 lần, mỗi lần một muỗng canh bột chuối, hoà với nước ấm, uống lúc không no không đói quá.

Người ta còn dùng quả chuối xanh non để chữa hắc lào mới phát: Trước tiên, ta rửa sạch chổ lở ngứa bắng nước ấm, gãi cho trợt da ra, lau khô rồi lấy quả chuối vừa bẻ trên buồng ra, cắt dần từng lát, cho nhựa chuối tiết ra mà chấm, bôi, xát vào chỗ đau. Làm 4-5 lần sẽ khỏi.

Hoa chuối (ba tiêu hoa) có tính ấm, vị chua mặn, tác dụng làm ấm dạ dày, tan đàm, làm mềm u nhọt, thông kinh. Người ta dùng hoa chuối để làm thực phẩm (gỏi, rau độn trong dĩa rau xanh của bún, lẩu…). Món hoa chuối xắt nhỏ, luộc chín, trộn với muối mè hoặc đậu phụng rất tốt cho phụ nữ ít sữa sau khi sinh và người già bị táo bón.

Lá chuối được dùng làm thuốc chữa một số bệnh ngoài da. Dùng lá chuối rửa thật sạch, nghiền nát rồi trộn với nước gừng tươi để đắp chữa nhọt độc mới phát. Lấy lá chuối nghiền nát, trộn với lòng trắng trứng gà hoặc dầu mè để chữa các vết bỏng lửa, bỏng nước sôi. Nước của thân cây chuối hoặc củ rễ chuối được dùng uống trị sưng tấy, làm thuốc giải nhiệt, chữa nóng quá phát cuồng. Dùng ngoài rửa thật sạch, giã nát đắp vào chỗ đau, nhọt độc sưng nhức.

10. Lựu (Đa phúc, đa lộc)

Quả lựu có nhiều hạt nên được tượng trưng cho sự phồn thịnh, đa phúc, đa lộc. Ở Việt Nam, lựu được trồng khắp nơi để làm cảnh, lấy quả ăn và lấy vỏ quả, vỏ rễ, vỏ thân, hoa, thịt quả để làm thuốc.

Đông y dùng các bộ phận của cây lựu làm thuốc từ rất lâu đời. Theo sách Nam dược thần hiệu của Tuệ Tĩnh, quả lựu có vị ngọt, chua, chát, tính ấm, hơi độc, tác dụng làm nhuận được họng bị khô náo, trừ được lao. Rễ dùng sát trùng rất tốt và trị được huyết lậu. Tuy nhiên nếu ăn nhiều quả lựu sẽ bị hại phổi, tổn răng.

Ngày nay, người ta biết rằng nước quả lựu giàu chất chống ôxy hóa polyphenol, vitamin B1, B2, vitamin C, Ca, Na và P, bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do gây lão hóa, các bệnh tim mạch, bệnh Azheimer và cả ung thư. Những người bị huyết áp cao, uống 50ml nước quả lựu mỗi ngày trong 2 tuần liên tục có thể hạ được 5% mức huyết áp. Nước lựu có tác dụng tăng cholesterol tốt HDL, giảm cholesterol xấu LHD với tỉ lệ là 20%, giúp làm giảm quá trình hình thành các mảng bám trong các động mạch.

Ngoài ra, nước lựu còn có tác dụng khử trùng và giúp phụ nữ đối phó với các triệu chứng của thời mãn kinh. làm giảm quá trình hình thành các mảng bám trong các động mạch. Dầu hạt lựu có khả năng ngăn ngừa sự hình thành tế bào ung thư da nhờ khả năng làm mau liền da trong trường hợp da bị thương tổn

Trong dân gian, người ta dùng thịt quả để trợ tiêu hóa, trợ tim. Dịch quả tươi giúp hạ nhiệt, làm mát. Hạt giúp tiêu hóa tốt hơn. Hoa dùng chữa viêm tai, đề phòng chảy mủ tai.

Vỏ quả cây lựu có vị chua, chát, tính ấm, tác dụng sáp trường chỉ tả, chỉ huyết khu trùng. Thường dùng chữa tiêu chảy, lỵ ra máu, tiểu ra máu, băng huyết, bạch đới, thoát giang, đau bụng giun. Ngày dùng 15-30g dạng thuốc sắc, thường phối hợp với các chất thơm cho dễ uống.

Vỏ thân và vỏ rễ có vị đắng, chát, tính ấm, có độc, tác dụng sát trùng, trừ sán. Thường dùng trị giun, đặc biệt có hiệu quả đối với sán xơ mít ở người và đối với cả sán ở súc vật nuôi trong nhà. Ngày dùng 20-60g dạng thuốc sắc. Ngoài ra, nước sắc vỏ rễ và vỏ thân còn dùng làm thuốc ngậm chữa đau răng.

Cần lưu ý là khi dùng vỏ quả khô, vỏ thân, vỏ rễ khô thì thuốc phải được bảo quản nơi khô ráo, không để lâu quá 2 năm. Những người thể trạng hư yếu, phụ nữ có thai và trẻ em không nên dùng vì thuốc có độc.

11. Quất (Sung túc, đa lộc)

Quả quất rất giàu chất pectin, chứa vitamin C với hàm lượng 0,13-0,24 mg %, dịch quả có đường, acid hữu cơ nên có vị chua, hơi ngọt. Trong vỏ quả, lá tươi và chồi có tinh dầu 0,21%.

Theo Đông y, quất có vị chua, hơi ngọt, tính bình, không độc. Dùng chữa gan uất kết, dạ dày yếu, tiêu hóa kém, thực tích, chứng ách nghịch, ho, viêm họng, đàm tích, ẩu thổ, tiêu khát, trừ uế khí, giải độc rượu.

Người ta cất giữ quả quất lâu năm bằng cách làm quất muối như sau: Rửa quả quất thật sạch, để ráo nước, xếp vào hũ sành hoặc hũ thủy tinh, cứ 1 lớp quất xen với 1 lớp muối ăn, rồi đem phơi nắng. Thời gian cất giữ càng lâu, công hiệu càng tăng. Khi sử dụng, lấy 5-10 quả quất muối nấu nước uống, hoặc đâm nát ra, chế nước sôi để uống. Trị ho đàm, khô cổ, nặng ngực sau khi ăn, đàm vướng trong cổ không khạc ra được. Nếu dùng giải khát bổ phế thì lấy 1-3 quả đâm nát, hòa với nước đường hoặc nước pha mật ong để uống.

Người ta thường chế mứt kim quất để ăn, vừa bổ dưỡng lại trị được ho đàm, tăng cường tiêu hóa, chữa các chứng ách nghịch.

Quả quất ngâm rượu uống chữa tì vị yếu (hư hàn), can khí uất kết, trừ đàm tích và ẩu thổ. Liều dùng 30-50ml một ngày, uống trước bữa ăn. Xirô quất dùng giải khát, bổ dưỡng, trợ tiêu hóa.

Ngoài ra quất cũng được dùng làm thuốc chữa ho trẻ em theo cách sau: Quả quất chín 10g, hoa hồng trắng 10g, hạt chanh 10g, cho vào bát cùng với đường phèn hoặc mật ong, đem chưng cách thủy hoặc hấp trong nồi cơm 15-20 phút, lấy ra nghiền nát cho uống.

12. Bưởi (Phúc lộc, viên mãn)

Bưởi là loại trái cây rất được ưa chuộng của người Việt Nam. Vào những ngày lễ tết, những quả bưởi tươi thắm luôn được bày trên mâm ngũ quả của các gia đình.

Về mặt dinh dưỡng, trong 100g phần ăn được của bưởi có chứa các chất sau: Nước 80g; protid 0,6g; glucid 9g; lipid 0,1g; các khoáng chất chất: Ca 23mg; P 18mg; Fe 0,5mg; Cellulose (chất xơ) 0,7mg, các vitamin: B1 0,04mg; B2 0,02mg; PP 0,3mg; C 95mg. Cung cấp cho cơ thể 30 calo.

Theo y học hiện đại, nước bưởi giúp hạ đường huyết. Kiểm chứng thực tế cho thấy ăn bưởi đều đặn sẽ giúp giảm cân và phòng chống được tiểu đường. Những người bị bệnh cao huyết áp, tiểu đường, dùng dịch quả bưởi rất thích hợp.

Những hoạt chất khác tìm thấy trong bưởi giúp sản xuất chất xúc tác enzymes, ngăn ngừa ung thư; và một chất khác, chất bioflavonoids, giúp ngăn trở các hoạt động của các hormon phát triển bướu u.

Ngày nay, các nhà khoa học còn ghi nhận quả bưởi có tác dụng chống viêm, ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu và cải thiện độ bền vùng thành mạch. Do đó, bưởi có tác dụng làm giảm nguy cơ suy tim, làm vết thương mau lành, giảm đau nhức các khớp, phòng ngừa ung thư dạ dày, ung thư tiền liệt tuyến, chống hoại huyết.

Ăn bưởi thường xuyên cũng sẽ rất có ích cho người bị bệnh thấp khớp, viêm khớp, lupus, hoại huyết, kinh phong.

Theo đông y, tép bưởi có vị ngọt, chua, tính mát, tác dụng tiêu thực, lợi tiêu hoá, tiêu đàm, lợi tiểu, bổ dưỡng cơ thể. Thích hợp với người ăn uống kém, ăn uống không tiêu, đi tiểu ít, dễ xuất huyết, phụ nữ có thai bị nôn nghén, người bị tiểu đường, mập phì, cao huyết áp, đau nhức các khớp, ngộ độc rượu, tinh thần không thư thái.

Y học dùng nhiều bộ phận của bưởi để làm thuốc như vỏ quả, vỏ hạt, hạt, lá, hoa, dịch ép nước bưởi.

Theo đông y, vỏ quả bưởi có vị đắng, cay, tính không độc, trừ đàm, táo thấp, trị trường phong hạ huyết, tiêu thủng, giảm đau, hòa huyết. Bỏ lớp trắng, chỉ lấy lớp vỏ vàng, sao lên mà dùng.  Người Trung Quốc dùng vỏ quả bưởi để trợ tiêu hóa, làm long đàm, trị ho. Ngày dùng 4-12g sắc uống.

Tinh dầu của vỏ bưởi giúp kháng viêm, làm giãn mạch, có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa và trị cảm cúm, thường được dùng trong liệu pháp nấu nồi xông giải cảm.Lấy vỏ bưởi tươi, gừng tươi giã nát, đắp vào chỗ khớp xương đau trị được bệnh đau xương khớp. Vỏ bưởi ướp đường ăn chữa say xe, say sóng, trẻ em đầy bụng.

Đặc biệt trong cùi trắng của quả bưởi có tác dụng làm giảm cholesterol - huyết, bảo vệ tính bền của mạch máu, phòng chống cao huyết áp và tai biến mạch máu não.

- Lá bưởi có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng tán hàn, khai uất, thông kinh lạc, giải cảm, trừ đàm, tiêu thực, hoạt huyết, tiêu sưng, tiêu viêm.

- Hạt bưởi có vị đắng, tính ấm, chứa chất béo, có tác dụng trị đau thoát vị bẹn, sa đì. Hạt bưởi giã nát sắc uống dùng chữa sa ruột, sa nang.

- Vỏ hạt bưởi có nhiều pectin, được dùng làm thuốc cầm máu.

- Hoa bưởi dùng làm hương liệu gội đầu hoặc nấu chè rất thơm ngon.

Toàn bộ quả bưởi (cả vỏ lẫn múi) xắt nhỏ sắc uống có thể chữa mẩn ngứa da do dị ứng.

Bưởi đào hay bưởi hồng chứa nhiếu chất beta-carotene, lycopen.Loại bưởi này cũng chứa nhiều chất xơ và ít calories, nhiều chất bioflavonoids và một vài hóa chất khác có tác dụng giúp ngăn ngừa bệnh ung thư và tim mạch. Bưởi hồng còn có khả năng làm giảm mức độ mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt nơi đàn ông.

Lương y Đinh Công Bảy
Tổng Thư ký Hội Dược liệu TP HCM
Trich tu: vnexpress.net

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Công dụng trị bệnh của mâm ngũ quả ngày Tết

Tiktok channel

Click to listen highlighted text! Powered By DVMS co.,ltd