Mơ thấy thấy chiến tranh mang ý nghĩa gì? –
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Quỳnh Mai (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Quỳnh Mai (##)
► Xem tử vi ngày mai của bạn được cập nhật liên tục tại Lichngaytot.com |
1. Di chuyển cóc phong thủy
Trong phong thủy, cóc ngậm tiền hay còn gọi là Thiềm Thừ là một linh vật rất được ưa chuộng sử dụng để cầu tài lộc. Theo kinh nghiệm trong phong thủy, Thiềm Thừ thông nhân tính nên khi khai quang tốt nhất chỉ nên có 1 mình gia chủ. Sau ngay khi khai quang, cóc ngậm tiền nhìn thấy ai đầu tiên thì sẽ mãi mãi phù hộ cho người đó.
Có nhiều gia đình hay hay trưng bày cóc ngậm tiền ở bàn thờ thổ địa, thần tài, ban ngày cho cóc hướng ra ngoài cửa, tối đến quay cóc hướng vào trong nhà. Tuy nhiên, đó là một sai lầm phong thủy xua đuổi "tài vận", vì những linh vật khi đã trưng bày không nên quay đi quay lại nhiều lần, theo nhiều hướng. Cách tốt nhất và đúng nhất là đặt cóc hướng vào phía trong nhà, hướng vào bàn thờ ông địa, thần tài tượng trưng cho việc cóc mang tài lộc nhảy vào trong nhà.
Ngoài ra, cũng có thể đặt cóc ngậm tiền dưới gầm bàn làm việc, ghế, trong tủ, trong két sắt với đầu hướng vào bên trong, lưng quay ra ngoài.
Một số vị trí cực kỳ kiêng kị khi đặt cóc ngậm tiền: trong phòng bếp, phòng tắm và nhà vệ sinh. Nếu đặt ở những vị trí này thay vì mang tài lộc đến thì cóc lại trở nên hung dữ mang lại vận rủi, tàn phá năng lượng tốt đẹp của gia chủ.
2. Lưu trữ nước các nhiều càng tốt
Tất cả mọi nhà đều cần nhiều nước – yếu tố phong thủy giúp thu hút nhiều lợi nhuận và tài lộc. Nhiều gia đình quan niệm khi bị hết nước thì tài lộc sẽ ngừng do vậy họ hay tích trữ nước trong các chai nước lớn ở khắp các ngõ ngách trong nhà.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia phong thủy thì điều đó hoàn toàn bất hợp lý. Nguồn nước tốt nhất khi dòng chảy được xuyên suốt, và trong phong thủy cũng vậy. Sai lầm phong thủy khi tích trữ nước chỉ khiến cho tiền tài ứ đọng và không được sinh sôi, nảy nở.
3. Nhà của bạn là một nơi tôn nghiêm
Nhiều người thích sống gần chùa chiền, nghĩa trang, nhà thờ. Họ cho rằng những nơi đó tôn nghiêm và sẽ giúp mang đến nhiều điều tốt lành. Tuy nhiên, những khu vực này sẽ tích tụ nhiều năng lượng âm khiến phong thủy suy giảm.
Những gì một ngôi nhà cần nguồn năng lượng tổng thể nghiêng về dương một chút bởi vì đó là một ngôi nhà của người sống – cần có rất nhiều ánh sáng, sự chuyển động, và hài hòa của các yếu tố. Do đó, gia chủ nên chọn sống ở những khu vực có bầu không khí sôi động với phong cảnh đẹp xung quanh nhà cùng nội thất bắt mắt. Khi một ngôi nhà bị thiếu năng lượng dương, gia chủ sẽ gặp các vấn đền về sức khỏe, thiếu tiền, các mối quan hệ gặp khó khăn, tai nạn, thương tích, v.v.
4. Treo cầu thủy tinh lên tất cả các cửa nhà
Treo một quả cầu thủy tinh lên cửa sổ để phản xạ ánh sáng mặt trời là một trong các biện pháp phong thủy thu hút năng lượng tốt. Tuy nhiên bạn đừng lạm dụng nó. Cầu thủy tinh hình tròn – tượng trưng cho nguyên tố đất. Do đó nếu treo nhiều sẽ mang năng lượng âm rất lớn đến cho căn nhà, thậm chí không khác gì âm khí ở nghĩa trang vậy.
5. Phòng tắm luôn ảnh hưởng xấu đến phong thủy
Không phải tất cả các phòng tắm đều làm ô uế nguồn năng lượng phong thủy của ngôi nhà. Trong thực tế, bạn không cần quá để ý đến nó vì có thể giúp gia tăng phong thủy trong nhà bằng cách kích hoạt năng lượng trong các góc của căn nhà tương ứng với phòng tắm. Ví dụ, nếu phòng tắm của bạn là ở góc Đông Nam - ảnh hưởng đến tiền tài, bạn có thể tập trung đẩy mạnh phong thủy ở góc Đông Nam của phòng khách của bạn để giúp tạo ra nhiều của cải hơn và thu hút nhiều tài lộc.
6. Hài hòa tất cả mọi thứ
Quá nhiều nước sẽ gây họa chết đuối
Đôi khi mọi người cố gắng hài hòa tất cả mọi thứ và chính sai lầm phong thủy này gây ra vấn đề. Ví dụ như dùng tông màu đỏ tươi cho nhà bếp để kết hợp với nguyên tố lửa. Tuy nhiên, bạn biết đó: nhiều lửa sẽ gây cháy. Cũng tương tự như vậy với phòng tắm được dùng tông màu xanh dương và những rèm cửa hình bãi biển. Nhiều nước sẽ gây lụt lội, chết đuối. Hài hòa là tốt nhưng khi cái gì quá lên thì sẽ là vấn đề.
Đừng chỉ mù quáng tin vào các mẹo phong thủy truyền miệng. Thậm chí nhiều trong số các thầy phong thủy cũng chỉ là các tay mơ ba hoa phét lác để kiếm tiền mà không có chút kiến thức nào cả. Nhiều gia đình thậm chí còn đặt gương ở phía trên bồn cầu và buộc ruy băng đỏ vào vòi nước bồn rửa chén - không có một tác dụng nào cả. Phong thủy không chỉ là vấn đề tâm linh mà nó chỉ thực sự có tác dụng khi hợp lý và thực tế. Ngôi nhà bạn sẽ có phong thủy tốt khi được bài trí đẹp và hợp lý.
Hiện tượng: Cửa phòng ngủ đối cửa phòng bếp sẽ làm cho hỏa khí trong phòng bếp xông thẳng vào phòng ngủ, làm cho người sống trong nhà luôn cảm thấy bực bội, cáu gắt. cơ thể mệt mỏi, tiếp đến là ảnh hưỏng đến học tập, công tác và sinh hoạt hàng ngày.
Phương pháp hóa giải: Trên cửa phòng bếp và cửa phòng ngủ treo một tấm rèm vải dài và trên ngưỡng cửa phòng ngủ và phòng bếp đặt chuỗi đồng tiền Ngũ Đế để đuổi uế khí ra ngoài để được hóa giải. Độ dài rèm vải phải vượt quá chiều cao bề mặt bếp ga là thích hợp. Chất liệu rèm vải phải là chất liệu không nhìn xuyên qua được mới thích hợp. không được là vài rèn hay rèm chuổi hạt.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
Địa Chi tàng độn còn gọi là Nhân nguyên, nghĩa là mỗi một Địa Chi có thể chứa các Thiên Can. Trong dự báo theo 4 cột thời gian hay Tứ trụ, chỉ qua các Can năm tháng ngày giờ mới xác định được Thập thần, khi dự báo theo Tứ trụ, người ta căn cứ vào các thần trong từng cột thời gian để dự báo. Từng cột thời gian có các Địa Chi, từ Địa Chi có thể xác định đầy đủ các Thần để dự báo chính xác (điều này đã trình bày ở phần mở đầu). Sau đây là các Chi tàng trữ các Can:
Bảng 1: Địa Chi tàng độn (các Chi tàng trữ các Can):
Ví dụ: người sinh năm Bính Tuất, tháng Qúy Mão, ngày Nhâm Thìn, giờ Bính Ngọ.
Xem Tứ trụ người này, trước hết xem họ có bao nhiêu Can trong mỗi cột thời gian. Để làm được điều này, ta tách từng Chi của từng cột thời gian ra để xét.
Như: cột năm sinh có Chi Tuất, tra bảng 1: Tuất có: Mậu, Đinh, Tân; Chi tháng sinh Mão, tra bảng 1: Mão có: Ất; Chi ngày sinh Thìn, tra bảng Thìn có: Mậu, Ất, Qúy; Chi giờ sinh Ngọ, tra bảng Ngọ có: Đinh và Kỷ. Ta sắp xếp vào từng cột thời gian như sau:
Cách xác định các thần như sau:từ Can ngày sinh (gọi là Nhật chủ), đối chiếu với các Can được tìm ra từ các Chi của năm, tháng, ngày, giờ mà tìm ra các thần (xem lại phần mở đầu).
Bảng 2: Can Ngày sinh (Nhật chủ) tìm 10 Thần:
Ví dụ: Sinh ngày Giáp Tý, tháng Đinh Dậu, giờ Mậu Thìn, năm Bính Tuất (2006).
Ta lập Tứ trụ như sau: từ Tứ trụ hay 4 cột thời gian tách ra các Chi mà xác định Can chứa trong từng Chi trong từng cột thời gian. Lấy Can ngày sinh hay Nhật chủ đối chiếu với từng Can trong từng cột thời gian qua bảng “Can Ngày sinh” trên mà xác định các thần. Từ ví dụ trên, ta làm như sau:
Thứ nhất ở cột Năm sinh Bính Tuất: ta thấy Tuất có chứa 3 Can: Mậu, Đinh, Tân (xem bảng Địa Chi tàng độn trên)
Lấy Giáp là Can ngày sinh: đối chiếu với Bính (Can năm sinh) ở bảng 2, ta có: Thực thần; đối chiếu với Mậu: ta có Thiên tài; đối chiếu với Đinh, ta có Thương quan; đối chiếu với Tân ta có Chính quan.
Thứ hai: ở cột Tháng sinh:lấy Giáp là Can ngày sinh đối chiếu với Đinh tháng sinh, ta có Thương quan; với Tân, ta có Chính quan.
Thứ ba: ở cột ngày sinh hay Nhật chủ, lấy Giáp Can ngày sinh đối chiếu với Quý: ta có Chính ấn.
Thứ tư: ở cột giờ sinh: lấy Giáp Nhật chủ đối chiếu với Mậu ta có Thiên tài; với Mậu ta có Thiên tài, với Ất ta có Chính ấn, với Quý ta có Kiếp tài. Từ đây ta có sơ đồ 4 cột thời gian để xem xét về tính cách và số phận người Bính Tuất đó như sau:
Sau khi xác định được các thần trong từng cột thời gian của sơ đồ dự đoán, ta sẽ xem và đoán tínhcách cũng như diễntrình cuộc đời của một người. Cách xét đoán xin xem mục: Tính chất của Thập thần và xem Tứ trụ qua 10 Thần sau đây.
II. Tự xem qua tính chất các loại thần
Có tất cả 10 Thần. Mỗi Thần cho biết thông tin riêng về số phận hay tính cách của một người. Các Thần được an trong Tứ trụ như ở ngày, tháng, năm và giờ. Các Thần trong tứ trụ có thể có sau đây:
a. Thuộc tính của 10 thần
1. Chính quan:biểu thị cho quan chức, địa vị, thi cử, bầu cử, học vị, danh dự. Tâm tính chính trực, có tinh thần trách nhiệm, đoan trang, nghiêm túc, nhưng dễ bảo thủ, cứng nhắc, nhưng đôi khi thiếu kiên nghị.
2. Thiên quan hay Thất sát: hào hiệp, năng động, có chí tiến thủ, uy nghiêm nhanh nhẹn, nhưng dễ bị kích động, dễ thành người ngang ngược, truỵ lạc.
Nữ giới biểu thị tình cảm với vợ chồng con, nam giới là tình cảm với con cái.
3. Chính ấn:biểu thị thông minh, nhân ái, không màng danh lợi, sự chịu đựng, nhưng chí tiến thủ kém, trì trệ, chậm chạp. Biểu thị cho chức vụ, học thuật, bằng cấp, sự nghiệp, danh dự, địa vị, phúc thọ, tình mẹ con.
4. Thiên ấn:tinh thông nghề nghiệp, ứng phó nhanh, nhiều tài, nhưng dễ cô độc, tàn nhẫn, ích kỷ.
Biểu thị cho quyền uy trong nghề nghiệp, những thành tích trong nghề dịch vụ, cho người mẹ kế.
5. Tỷ kiên:biểu thị cho nhân viên cấp dưới, đệ tử, bạn bè, đồng nghiệp, cùng phe, tranh tài đoạt lợi, khắc vợ khắc cha. Nữ biểu thị cho tình chị em, nam cho tình anh em. Tâm tính: cương nghị, mạo hiểm, dũng cảm, tiến thủ, nhưng dễ bị cô độc, dễ bị cô lập, cô đơn.
6. Kiếp tài:biểu thị cho tay chân, cấp dưới, bạn bè, cho sự hao tổn, cho bị đoạt vợ khắc cha, tranh đoạt, lang thang, nữ biểu thị cho tình anh em, nam cho tình chị em. Tâm tính thẳng thắn, kiên định, sự phấn đấu không mệt mỏi, nhưng dễ bị mù quáng, thiếu lý trí, manh động liều lĩnh.
7. Thực thần:biểu thị cho phúc thọ, người béo tốt, có lộc, về hưu. Tâm tính ôn hoà, phóng khoáng, hiền lành, thân mật, nhưng dễ không thật lòng, giả tạo và nhút nhát.
8. Thương quan,biểu thị sự mất chức, bỏ học, mất quyền, mất ngôi, không trúng tuyển, không đỗ. Tâm tính thông minh, tài hoa, hoạt bát, hiếu thắng, dễ tuỳ tiện, thích không bị ràng buộc, có khi tự do vô chính phủ.
9. Chính tài:biểu thị cho tài lộc, sản nghiệp, tài vận, lương bổng, tình cảm với vợ. Tâm tính: cần cù, tiết kiệm, chắc chắn, thật thà, nhưng dễ cẩu thả, thiếu chí tiến thủ, nhu nhược, không có tài năng.
10. Thiên tài:biểu thị phát đạt nhanh, hay cờ bạc, tình cảm với vợ thứ của nam giới. Tâm tính thông minh, khảng khái, nhạy bén, lạc quan, phóng khoáng, nhưng dễ thiên bề khoác lác ba hoa, thiếu sự kiềm chế, dễ phù phiếm.
b. Ý nghĩa của lục thần
*Chính quan: biểu thị sự nghiệp về văn chương, địa vị. Nam giới mệnh Chính quan là chồng, nữ giới là con.
*Thiên quan (Thất sát): địa vị và sự nghiệp, uy quyền về võ nghiệp...
* Chính ấn, Thiên ấn: văn chương, danh vọng.
* Chính tài: tiền của, tài năng, danh vọng.
* Thiên tài: Tiền của, tài năng, mưu trí, tài thao lược.
* Thực thần:sự nghiệp về văn, về quản lý xã hội, tính thuần hậu, chủ về thực lộc, y lộc và tuổi thọ.
* Thương quan: sự nghiệp về võ, mưu lược, tính cương cường, cao ngạo.
* Tỷ kiên: sự trợ giúp, quý nhân.
* Kiếp tài: sự hoang phí tiền của, tính thoáng đãng tiền của, lãng phí thời gian.
c. Lục thần sinh khắc
Các nhà mệnh lý căn cứ vào ngũ hành sinh khắc mà suy ra sự sinh khắc của lục thần như sau:
Về sự sinh:
* Chính tài, Thiên tài sinh Thiên quan (Thất sát), Chính quan.
* Chính quan, Thất Sát sinh Chính ấn, Thiên ấn.
* Thiên ấn, Chính ấn sinh ta (Nhật chủ lấy theo ngày sinh) và đồng loại (là Tỷ, Kiếp).
* Đồng loại (Tỷ kiên, Kiếp tài) và ta sinh Thực thần, Thương quan.
* Thực Thương sinh Thiên tài, Chính tài.
Về sự khắc:
* Tài khắc Ấn thụ (Chính ấn, Thiên ấn).
* Ấn thụ (Thiên ấn, Chính ấn) khắc Thực Thương.
* Thực Thương khắc Quan, Sát.
* Quan, Sát khắc ta (nhật chủ lấy theo ngày) và đồng loại là Tỷ, Kiếp.
* Đồng loại (Tỷ, Kiếp) và ta (nhật chủ) khắc Tài.
III. Xem tứ trụ qua 10 thần
1. Chính quan
Chính quan biểu thị cho quan chức, chức vụ, thi cử, bầu cử, học vị, danh vọng. Chính quan còn cho biết tình cảm với chồng con, đối với nam giới là tình cảm đối với vợ.
Một mặt chính quan phản ánh sự chính trực, tinh thần trách nhiệm, đoan trang nghiêm túc, mặt khác lại biểu thị sự bảo thủ cứng nhắc, không kiên nghị.
Chính quan lộ ra không có Thiên quan (Thất sát) mà có thân vượng thì rất tốt. Nếu chính quan quá nhiều trong tứ trụ thì có sự khắc chế trói buộc trở thành nhu nhược, năng lực yếu. Mặt khác báo việc gia đình không đầy đủ, tiền đồ học hành có cản trở, nếu không có ấn mạnh hoá giải cứu trợ thì không hay. Chính quan không nên gặp Thương quan, vì hoạ có thể đến. Nhưng có trường hợp Chính quan nhiều mà gặp Thương quan thì lại hay.
Chính quan gặp (ở) cột tháng mà có : trường sinh, hoặc mộc dục, quan đới lâm quan, đế vượng, lại không có hình xung phá thì chức quan cao, rất thích hợp đối với công chức. Chính quan gặp lệnh tháng suy, bệnh, tử, mộ tuyệt thì rất không hay, nhưng nếu gặp tháng có thai dưỡng thì không ngại. Những người làm công chức không nên có tình huống này.
Chính quan toạ Trường sinh, Đế vượng, Quan đới, Kiến lộc, Đế vượng, mà không có hình xung không vong phá bại thì quan chức cao, thích hợp làm công chức.
Chính quan toạ Tử: khó có con; toạ Suy, Bệnh, Tử, Mộ nên tránh làm công chức (gọi là thất địa).
Nêu trong tứ trụ có 1 Chính quan, không có Thiên quan và Thương quan thì mệnh cực quý.
Nếu Can cột có Chính quan hợp với Can cột ngày, hoặc với Can cột có Chính ấn hợp mệnh cục thì học giỏi, đỗ đạt cao. (xem mục hợp hóa của Thiên Can nêu trên).
Can tháng có Chính quan: người trọng tín nghĩa, tận tuỵ với công việc.
Chính quan gặp Thương quan ở mệnh cục: nam dễ có tính bất mãn, công việc hay bị trở ngại, hay bị hạ chức.
Nếu trong 4 cột thời gian có:
Chính quan ở cột thời gian năm:được hưởng phúc tổ tiên, có ý chí từ nhỏ, con đường học hành thuận lợi. Chính quan không gặp kỵ hay hoá hợp mà mất tính thì báo người xuất thân từ gia đình quan chức hoặc có địa vị cao, là người có địa vị.
Chính quan ở cột tháng, là người con út được nuông chiều, cuộc đời hanh thông, trọng tín nghĩa.
Ví dụ trên: người sinh năm Bính Tuất có Chính quan ở cột tháng là người con thứ, được hưởng phúc tổ tiên, có ý chí từ nhỏ, học hành thuận lơi, cuộc đời hanh thông
Có ở cột ngày: thông minh, mưu lược, tài ứng biến. Nếu thân (mệnh cung) vượng thì phát đại phúc. Nam giới có vợ hiền đoan trang, nữ giới có chồng tốt.
Có ở cột giờ: con cái hiếu thảo, bản thân cuối đời hưởng phúc.
Mệnh nữ có Chính quan cho biết:
* Đối với nữ, Chính quan là sao biểu thị cho chồng, nếu bị hình, xung, khắc, phá, hoặc là kỵ thần thì nhân duyên không thuận, dễ bị oan khuất.
* Nếu ngày chi có Chính Quan, lại toạ Thiên đức, Nguyệt đức: là người hiền thục, đảm đang, chồng tốt.
* Nếu Chính quan toạ Trường sinh, Kiến lộc, Quan đới, Đế vượng: lấy chồng tốt, chồng có quan lộc cao; nếu toạ Tử, Mộ, Tuyệt: duyên vợ chồng chưa đẹp, có thể khắc chồng.
* Tứ trụ Chính Quan nhiều lại hợp: yểu điệu đa tình, tình ý không ngay chính.
* Chính quan và sao Tài cùng cột: chồng giàu có.
* Chính quan và Đào hoa cùng cột: sống rất dai.
* Chính quan và Dịch mã cùng một ngày chi: đẹp mà duyên bạc.
* Toạ cùng cột với Mộc dục: chồng hiếu sắc, đa tình.
* Chính Quan gặp Không vong: hôn nhân thường thay đổi, có tái hôn.
* Chính quan và Thiên quan ở mệnh cục đều có: hôn nhân phức tạp, nếu Chính quan và Thiên quan có can hợp hoặc chi hợp: dễ hai lần đò.
* Chính quan gặp Thương quan ở mệnh cục: vợ chồng hay xa cách hoặc khó thành vợ chính thức.
* Nếu Chính quan nhược hoặc mệnh cục không có thì:
- Khi Tỷ kiếp mạnh: vợ chồng tình cảm vợ chồng không sâu đậm.
- Không có Tài, có Thương quan: sớm khắc tiện chồng.
- Nhiều Ấn, không có Tài: sẽ khắc chồng.
- Nhiều Quan mà không có ấn: mệnh hạ tiện.
- Chính quan toạ Dương nhẫn: gặp việc trở ngại dễ bị cản phá.
2. Thiên quan (Thất sát)
Thiên ở đây có nghĩa là không chính, quan là quản (lý), gộp lại là sự quản lý không chính thống hoặc cũng có nghĩa là không chính thức.
Là biểu tượng của việc quân sự, nghề pháp lý, sự thi cử và bầu cử. Khi sao này ứng với nữ giới thì đó là tình cảm của họ đối với chồng con, nam giới là tình cảm với con cái. Thiên quan cũng phản ánh sự hào hiệp, tính năng động, chí tiến thủ, sự uy nghiêm, nhanh nhẹn. Nhưng lại phản ánh sự không bền vững về thần kinh mà dễ bị kích động, khi vào thế tiêu cực thì thành người ngang ngược, chơi bời quá độ.
Nếu trong mệnh cục có Thực thần và Thương quan sẽ khắc chế Thiên quan. Nếu không có sự khắc chế này thì gọi là Thất sát. Trong 4 cột thời gian, nếu có Thực thần và Thương quan chế ngự Thiên quan là người túc trí đa mưu, có quyền uy trong xã hội. Nhưng nếu Thực thần chế Sát, Thương quan khắc sát cùng lúc nhiều thì không phải là người cao sang mà thấp hèn. Do vậy, các nhà mệnh lý cho rằng, trong 4 cột thời gian có Thất sát mà thần và sát tương đương nhau, lại có chế thì mệnh mới tốt. Thân vượng, sát nhược, Tài vượng mới là mệnh tốt. Ngược lại Sát vượng, thân nhược mà lại gặp Tài tinh thì người nghèo, gặp nhiều tai ách. Đã có Thiên quan thì không nên có Chính quan, nếu không dễ phạm tai hoạ lao tù, kiện tụng mọi việc khó thành, trở thành người hạ đẳng... Tốt nhất là có Thực thần, Thương quan chế ngự, hoặc hợp mất một quan, hoặc gặp một Sát để giảm tai họa.
Nếu Thân nhược sát vượng thì phải dựa vào ấn để hoá giải. Nếu trong tứ trụ Thân và Sát tương đương nhau, Sát ấn tướng sinh sẽ báo công danh sự nghiệp phát triển. Có Sát mà không có ấn là không có oai vũ, người chỉ trung hậu đa tình, buồn nhiều vui ít.
Sát hoặc Quan nhiều thì quá khắc nhật chủ (cột ngày) thì cho biết là có sự nhu nhược, năng lực kém nhưng lại dê manh động.
Thiên quan gặp trường sinh, mộc dục, quan đối, lâm quan, đế vượng thì vinh hoa phú quý; nếu gặp tử, mộ, tuyệt thì tiền đồ, học hành trắc trở, quan lộc bị tổn thất.
Nhật chủ vượng mà có Thất sát, Dương nhận cùng cột là người mệnh cực quý, có quyền uy.
Thiên quan gặp Không vong mà không có giải cứu: không nên làm công chức vì dễ mất quyền mất chức; mệnh nam hếm con, mệnh nữ vô duyên với chồng.
Nếu trong 4 cột thời gian mà:
Thiên quan ở cột năm: con đầu lòng là trai, bản thân xuất thân từ gia đình nghèo. Nếu thương bị chế thì người đó đi vào binh nghiệp có địa vị nổi tiếng.
Thiên quan ở cột tháng: can năm và can giờ có Thực thần mà thương chế ngự thì mệnh rất quý.
Thiên quan ở cột ngày: vợ hoặc chồng là người chính trực, cương nghị. Nếu không có Thực thần chế ngự (khắc) thì vợ chồng bất hoà, nếu gặp xung thì có thể bị hoạ, cần đề phòng hay bị bệnh. Nếu khi có Thực khắc hoặc gặp được hợp để biến khác đi thì mọi sự dở được hoá giải.
Thiên quan ở cột giờ: con cái thường không hiền thục. Trong tứ trụ có thần khắc Thiên quan ở giờ thì lại sinh con quý tử.
Mệnh nữ có Thiên quan cho biết
* Tứ trụ nhiều Thiên quan mà không có chế: dễ bị ngưới khác giới ăn hiếp mất trinh tiết, hoặc ý chí không kiên cường, tính tình không ổn định.
* Từ Can Chi đều có Thiên quan lại có Chính quan: mệnh tái giá.
* Chính quan, Thiên quan cùng trụ lại có Tỷ kiếp: chị em tranh một chồng.
* Quan, Sát hỗn tạp, không có Thực Thương chế: làm ca kỹ, vợ lẽ; nếu có chế làm vợ chính.
* Thiên quan gặp không vong mà không có giải cứu: vợ chồng duyên bạc.
* Thiên quan toạ trường sinh, Quan đới, Kiến lộc, Đế vượng: chồng vinh hiển. Nếu toạ Tử, Mộ, Tuyệt thì duyên bạc với chồng.
* Thiên quan toạ Mộc dục: chồng đa tình, thích phong lưu.
* Nhật chủ yếu, Thiên quan vượng: người cô độc.
* Địa chi có Thiên quan gặp Hình: vợ chồng bất hoà.
* Thiên quan một sao, có Thực thần Dương nhận chế phục: vợ đoạt quyền chồng.
* Giờ trụ có Thất sát, ngày toạ Dương nhận: khắc chồng, làm kỹ nữ, có trợ giúp hoá giải thì tốt.
* Thiên quan toạ Đào hoa: bạc mệnh.
* Thất sát và Chính ấn đều một vị: mệnh tốt.
3. Chính ấn
Sao biểu thị cho chức vụ, quyền lợi, học hành, nghề nghiệp, học vấn, sự nghiệp, địa vị, phúc thọ, tình mẹ. Chính ấn lâm trường sinh (cùng cột thời gian với trường sinh) cho biết người mẹ đoan chính, nhân từ trường thọ; lâm Mộc dục thì có nhiều biến đổi trong nghề nghiệp, lâm quan đới là người xuất thân từ gia đình danh giá hiển đạt; lâm đế vượng là người đứng đầu một vùng; lâm suy cuộc đời bình thường nhưng gia phong nề nếp.
Nếu cột ngày vượng, ấn nhiều mà không bị khắc chế là sự thái quá, báo đây là người cô đơn, nghèo, hình khắc. Còn Chính ấn quá vượng là người không trung thực, ít con, song gặp Tài tinh thì lại nhiều con.
Chính ấn lâm Trường sinh chủ về có mẹ đoan chính, nhân từ, trường thọ; lâm Mộc dục là người hay thay đổi nghề nghiệp; lâm Quan đới là xuất xứ từ gia đình danh tiếng, cuộc đời hiển đạt; vượng ở Lâm quan là có cuộc sống bình ổn; lâm Đế vượng là người đứng đầu một vùng; lâm suy là có cuộc sống bình thường, gia đình nề nếp. Lâm, Bệnh, Mộ, Tử, Tuyệt chủ về tình mẹ đạm bạc, hoặc xuất thân từ một gia đình bình thường, Suy thì một đời bình thường.
Chính ấn toạ: Hoa cái, mẹ thông minh; toạ Dịch mã thì xa mẹ; toạ Thiên ất quý nhân thì mẹ có danh tiếng, toạ Thiên, Nguyệt đức thì mẹ nhân từ.
Nếu trong 4 cột thờigian mà:
Chính ấn ở cột năm:tiền đồ học hành tốt.
Chinh ấn ở cột tháng:người nhân từ hiền hậu, không bệnh tật, Trong tứ trụ có Thiên quan, Chính quan sinh ấn là người phúc hậu, phúc lớn. Tứ trụ không có Thiên tài thì ấn không bị khắc báo con đường khoa cử thành công.
Chính ấn ở cột ngày:lấy được vợ (hay chồng) nhân hậu hiền từ, cả hai trường hợp đều được nhờ vào vợ (hay chồng).
Ví dụ trên, người nam Bính Tuất có Chính ấn ở cột ngày, nên có vợ hiền thục, vợ chổng nhờ dựa được vào nhau
Chính ấn ở cột giờ: là tốt, con cái thông minh thành đạt.
Mệnh nữ có Chính ấn cho biết:
* Thân vượng mà nhiều Chính ấn: khắc chồng, chồng hay ốm yếu, ít con.
* Có Chính ấn gặp Chính quan là hỷ thần: dung mạo đẹp, sinh ở gia đình giàu có.
* Chính ấn gặp Thiên đức, Nguyệt đức: là vợ hiền.
* Chính ấn với Thương quan Dương nhận cùng trụ: dễ đi tu.
* Tài nhiều mà vượng, Chính ấn bạc nhược: khó giữ đạo làm vợ.
4. Thiên ấn
Biểu thị cho quyền uy, nghề nghiệp, tinh thông nghề nghiệp, đa tài, ứng phó nhanh, cô đơn, lạnh lùng. Thiên ấn không gặp Thực thần thì gọi là Thực, Thiên ấn Gặp Thực thần gọi là kiêu thần, gọi tắt là Kiêu. Mệnh cung có Thiên ấn có thể vất vả, nhưng nếu có Thương quan thì hay. Nếu nhiều Thiên ấn mà không được giải thì phúc không đẹp, tật bệnh, con cái khó khăn. Nhưng nếu có Thiên tài thì hoá giải được. Thiên ấn và Tỷ kiên cùng cột thì một đời vất vả.
Có Chính ấn, Thiên ấn là người có nhiều nghề. Trong tứ trụ thân vượng (cột ngày) mà có Tài, Quan là người phú quý. Thiên ấn lâm trường sinh là người ít gắn với cha mẹ, lâm mộc dục làm ra tiền cho người khác tiêu, lâm quan đới, đế vượng sẽ phát đạt ở nghề tay trái. Lâm suy bệnh tử tuyệt là người tha hương bôn phương kiếm sống, lâm mộ thì việc gì cũng đầu voi đuôi chuột, lâm thai đã xa cha mẹ từ nhỏ.
Nếu trong 4 cột thờigian có:
Thiên ấn ở cột năm:phá hoại tổ nghiệp, làm mất thanh danh gia đình, thiếu giáo dục.
Thiên ấn cột thang:thích hợp với các nghề y học, nghệ thuật, diễn viên, nghề tự do, làm dịch vụ. Nếu cùng cột tháng có Thiên đức Nguyệt đức thì là người số mệnh đẹp, tính ôn hoà.
Thiên ấn cột ngày:lấy vợ (hoặc chồng) khi là kỵ thần không hay.
Thiên ấn cột giờ:khi là kỵ thần không lợi cho con cái, con khó thành tài.
Mệnh nữ có Thiên ấn cho biết:
* Nếu nhiều Thiên ấn : chửa đẻ khó khăn.
* Thiên ấn và Thực thần cùng trụ: đẻ bị bệnh sản phụ.
* Can Chi đều có Thiên ấn: khắc chồng phúc mỏng.
* Thiên ấn nhiều quá: phúc bạc, nếu gặp cô thần dễ sống độc thân.
5. Tỷ kiên
Biểu thị cho tay chân, cấp dưới, bạn bè, đồng nghiệp, cùng phe, tranh đoạt, khắc cha, quan hệ anh chị em. Tính chắc chắn, cương nghị, cô đơn, dũng cảm, tiến thủ, không hoà nhập.
Nếu can ngày nhược mà gặp được Tỷ kiên sẽ được trợ giúp thân, Tài Quan nhiều nhờ Tỷ kiên giúp cho thân khỏi mất của. Can ngày vượng mà trong tứ trụ có có Tỷ kiên, lại gặp Quan Sát, Thực, Thương, Tài tinh thì không có sự hao tán, không có Quan thì ít con cái.
Tứ trụ nhiều Tỷ kiên mà không có sao chế: anh em tranh chấp, bạn bè bất hoà, tính thô bạo, khắc cha, vất vả mà tài không tụ.
Lâm trường sinh, đế vượng, lâm quan đới... thì đông anh em, hiếu thắng, không khuất phục, nhưng không lợi cho hôn nhân, cho cha. Lâm tử mộ tuyệt thì xa anh em.
Tỷ kiên gặp Không vong: anh em ít hoặc bất hoà; nếu có hội, hợp thì có thể hoá giải.
Nếutrong 4 cột thờigian có:
Tỷ kiên ở cột năm:xu hướng sống độc lập, nhà nghèo vất vả từ nhỏ.
Có ở cột tháng:có tính lý tài, hay có ý nắm gọn của cải, sống độc lập.
Có ở cột ngày:hôn nhân muộn hay tái hôn, dễ thay đổi hôn nhân, không lợi cho đi xa.
Có ở cột giờ:ít con, dễ làm con nuôi.
Mệnh nữ có Tỷ kiên cho biết:
* Nhật chủ vượng, nhiều Tỷ kiên lại không có Quan: ít con cái.
* Tỷ kiên hợp Quan: chồng bị tranh đoạt.
* Tỷ kiên quá nhiều: vợ chồng, gia đình bất hoà, có chuyện trai gái lôi thôi.
* Tỷ kiên và Kiếp Tài cùng trụ: vợ chồng hay tranh chấp nhau.
* Tỷ kiên trong tứ trụ mạnh: theo chủ nghĩa sống độc thân.
* Tỷ kiên mạnh, Quan yếu: vợ chồng duyên mỏng.
* Thiên can có Tỷ, Kiếp: đa tình tranh chồng.
* Có Tỷ kiên Dương nhận hình xung phá hại: đề phòng tai nạn.
* Trong tứ trụ nhiều Tỷ, Kiếp: có người đố kỵ ganh ghét.
6. Kiếp tài
Biểu thị cho tay chân, cấp dưới, bạn bè, hao tổn tài lộc, bị đoạt tài, bị đoạt vợ, tranh giành, khắc cha, lang thang, tình anh chị em. Tâm tính thẳng thắn, ý chí kiên cường, phấn đấu mạnh mẽ, dễ mù quáng, thiếu lý trí, dễ manh động, liều lĩnh.
Trong tứ trụ nhiều Kiếp tài nam thì khắc vợ, vợ nhiều bệnh; nữ thì mất chồng, tranh chồng hoặc hao tổn tài, khó giàu, anh em không hoà thuận, hay bị phản. Tính tình ngoan cố, không phân biệt phải trái, hay bị người đời chán ghét đối địch.
Kiếp tài và Thiên tài cùng một cột thời gian thì không có lợi cho cha, dễ tái hôn. Trong mệnh cục mà hỷ tài nhưng bị Kiếp tài khắc phá thì dễ bị hao mòn tài sản, không lợi cho vợ; trong mệnh hỷ Kiếp nếu bị Quan đến phá thì chủ về con cái ngỗ ngược hoặc không hay.
Kiếp tài, Thương quan, Dương nhẫn cùng trụ: dễ tù đày, không thọ, mất danh dự, nghèo khổ.
Kiếp tài, Thiên tài cùng trụ: dễ tái hôn hay nhân duyên trắc trở.
Cùng Can Chi đều có Kiếp tài: cha có thể mất sớm, vợ chồng xa cách.
Nếu trong 4 cộtthời gian mà:
Kiếp tài ở cột năm:người hãm tài, thiếu nghĩa khí, hay thay đổi hôn nhân, bị cấp dưới thiếu trung thành.
Kiếp tài ở cột tháng:ham cờ bạc, khó có của cải, lòng tự trọng cao, ham tạo ra hình thức bề ngoài, hay bất bình với xung quanh, hay xung đột với mọi người.
Kiếp tài ở cột ngày:hôn nhân chậm, có thể tái hôn, nam có thể đoạt vợ người.
Kiếp tài ở cột giờ:đường con cái khó khăn, khắc con.
Ví dụ trên: người Bính Tuất có Kiếp tài ở cột giờ, lý ra hiếm con. Tuy vậy Kiếp tải Suy, nên có con nhưng không nhiều.
7. Thực thần
Biểu thị cho phúc thọ, người đậm đà, có lộc, nữ là tình cảm với con gái, nam là tình cảm với con trai. Tính cách ôn hoà, rộng rãi, thân mật, có chút giả tạo, thiếu chân thật.
Tác dụng của Thực thần làm nhẹ đi thân mệnh, sinh tài, áp chế quan sát. Nếu cột ngày có chính quan cùng thực thần là phú quý. Đối với những người không phải là công chức, can chi (chi tàng can qua đó để xác định thực thần có hay không) đều có thực thần thì phúc lộc dồi dào. Mệnh cung nữ giới có Thực thần không tôn trọng chồng. Trong tứ trụ nhiều thực thần thì nghèo, người yếu đuối, nữ giới dễ sa cơ, nhưng nếu có Thiên ấn thì hoá giải được những cái dở như vậy. Nếu Thực thần và Thất sát cùng cột thời gian là người có thời cơ nắm quyền hành, nhưng thường rất vất vả, hiếm con. Can mà từ đó có thực thần, chi mà từ đó tìm ra can sinh ra Tỷ kiên là báo về già có thân thích hay bạn hữu giúp đỡ. Nếu Thực thần có cả Kiếp tài, Thiên ấn đi kèm là người có thể không thọ. Thực thần lâm trường sinh vượng địa hoặc cát thần thì phúc lộc nhiều. Thực thần lâm tử, tuyệt , bệnh thì bạc mệnh, lâm mộ thì người khó thọ.
Thực thần gặp hình xung: nhỏ tuổi sớm đã xa mẹ.
Thực thần toạ Trường sinh, Quan đới, Kiến lộc, Đế vượng hoặc cát thần: tài lộc song toàn.
Thực thần toạ Mộ: khó thọ; toạ Tử, Tuyệt, Bệnh hoặc gặp Không vong hay hung sát thì phúc mỏng, dễ bạc mệnh.
Can Chi đều sinh Thực thần thì phúc lộc đầy đủ.
Tứ trụ có 1 Thực thần, cột ngày có Chính quan thì phú quý; nếu cột tháng có Kiến lộc thì càng phát; cột giờ có Kiến lộc thì trung niên và về già phát đạt.
Tứ trụ có 4 Thực thần: bần hàn; mệnh nữ gặp phong trần, nhưng gặp Thiên ấn thì có hoá giải.
Nhiều Thực thần, ít Thiên quan: hiếm con.
Can sinh Thực thần, Chi sinh Kiếp tài: có phúc lớn, gặp nguy hoá an.
Can sinh thực thần, Chi sinh Tỷ kiên: anh em giúp lẫn nhau.
Thực thần Thiên ấn cùng trụ: ở một mình.
Nếutrong 4 cột thờigian có:
Thực thần có ở cột năm:được hưởng âm đức của tổ tiên, sự nghiệp phát triển, sống an bình.
Thực thần ở cột tháng:can tháng từ đó sinh ra Thực thần, chi tháng tàng can mà từ đó sinh ra Quan (Thương quan hay Chính quan) thì đó là người tài phát đạt, nếu là công chức thì càng phát.
Thực thần ở cột ngày,nhưng Thực do chi tàng can mà từ đó sinh Thực là lấy được vợ hay chồng tốt.
Thực thần ở cột giờ:cuối đời có phúc, nhưng Thực và Thiên ấn cùng một cột thì có thể cô đơn.
Mệnh nữ Thực thần trong trụ cho biết:
* Tứ trụ nhiều Thực thần: đa tình, làm lẽ, phong trần, vợ goá. Nếu Nhật chủ yếu thì càng rõ.
* Ngày Can dương nhiều Thực thần: mệnh phong trần.
* Ngày Can âm nhiều Thực thần: làm nghề tạp vụ, phục vụ viên.
* Thực thần và Thiên quan cùng trụ: sinh nở khó khăn, nếu ở cột giờ thì khó lấy chồng.
* Thực thần toạ Mộc dục, Đào hoa: con cái phong lưu, hiếu sắc.
* Thực thần toạ Dịch mã: con cái xa cha mẹ.
* Thực thần toạ cát thần, Quý nhân: con cái thông minh trí tuệ.
* Thực thần gặp Không vong: ít con cái.
8. Chính tài
Tài là hay, nhưng không phải ai tài đến cũng hay. Người thân nhược thì không hay vì khả năng không kham nổi Tài thì sợ Tài nhiều vì Tài mà “mệt”! Người thân mạnh có khả năng thì có thể không chế được Tài nhưng lại sợ không có Tài để mà không chế. Do vậy Thân và Tài cân bằng mới tốt, điều này có thể phát hiện qua 4 cột thời gian: Tài và Mệnh cùng cân bằng sức. Người trong tứ trụ Can ngày vượng (theo vòng trường sinh) mà Tài cũng vượng là giàu có, nêu có cả Chính quan là phú quý, nam hay nữ đều có vợ hay chồng tốt. Nhưng thân mệnh (mệnh cung) nhược, tài vượng thì nghèo, trong gia đình vợ nắm quyền. Trong tứ trụ nhiều tài đều phá tài không hay, đồng thời tài nhiều còn khắc ấn sẽ không lợi cho mẹ. Tài nhiều mà không thuần khiết (có vượng, có suy, bệnh...) thì học hành không giỏi. Địa chi tàng can mà từ đó xác định được tài là người chính trực nhưng không giàu. Mệnh cung vượng có Chính tài lại gặp thực thần là có vợ hiền trợ giúp. Chính tài và Kiếp tài cùng xuất hiện trong cuộc đời thì dễ gặp tiểu nhân nên tài bị tổn thất. Nếu Chính tài gặp Quan vượng, Sát vượng là chồng bị lép vế, vợ lấn át chồng.
Nếu Chính tài từ Chi mà có thì tốt, còn từ Can mà sinh ra thì đời sống không ổn định, tính thích khoe khoang.
Chính tài nhập Mộ gọi là “nhập kho”, nếu gặp xung thì phát tài lớn làm giàu.
Nhật chủ vượng, mệnh cục Chính tài vượng: làm phú ông; có Chính quan lại càng phú quý, nam có vợ hiền giúp chồng.
Tứ trụ nhiều Chính tài: vì tình mà phá tài, Tài nhiều khắc ấn thì mẹ bất lợi.
Chi ngày sinh Chính tài mà lại gặp Không vong: nam kết hôn muộn, dễ tái hôn.
Thân nhược Chính tài nhiều, ấn nhẹ: có học nhưng không thành đạt.
Chính tài toạ Mộc dục hoặc Đào hoa: vợ dễ ngoại tình.
Chính tài toạ Dịch mã: vợ hiền, toạ Mộ, Tử, Tuyệt: vợ chồng lạnh nhạt; toạ Dương nhẫn: vợ chồng bất hoà; toạ Hoa cái: vợ thông minh nhưng thích cô độc; toạ Thiên ất quý nhân: vợ đẹp thông minh nhanh nhẹn.
Chính tài và Chi ngày hội hợp: vợ chồng yêu nhau hoà thuận; không hợp với Chi ngày mà hội hợp với chi khác: vợ bất chính.
Mệnh cục Chính tài, Kiếp tài đều có: cuộc đời dễ gặp tiểu nhân phá hoại làm tổn tài.
Tứ trụ có Chính tài nhưng Quan sát vượng: vợ chán chồng, chồng sợ vợ.
Mệnh nam trong tứ trụ Chính tài hợp Can ngày: thường có hai vợ, hưởng phúc người khác, hai vợ dễ tranh chấp, gia đình sóng gió.
Nếu trong4 cột thờigian có:
Chính tài ở cột năm:thân vượng là cha ông giàu có.
Chính tài ở cột tháng:là người cần cù tiết kiệm, sống nhờ cha mẹ, cha mẹ có của.
Chính tài ở cột ngày:nhờ vợ mà thành giàu có, nếu gặp hình xung khắc hại thì vợ chồng bất hoà.
Chính tài ở cột giờ:con cái sẽ giàu có.
Mệnh nữ Chính tài trong trụ cho biết:
*Nếu thân yếu, Chính tài nhiều lại vượng hoặc hội, hợp thành cục: lẳng lơ hay vụng trộm trong tình ái.
*Chính tài quá vượng: không hợp với nhà chồng, vợ chồng nên ở riêng.
*Chính tài Quan lộ thiên Can: tính ôn hoà; Chính tài, Quan không lộ thiên Can: tính ương ngạnh.
*Chính tài quá nhiều mà phá ấn: bất hoà với bà cô em chồng.
9. Thiên tài
Về nghĩa, thiên tài là nguồn nuôi sống, biểu thị là vợ thứ, cha mẹ hoặc nguồn của cải do nghề tay trái làm ra. Nếu trong tứ trụ có Thân vượng, Quan vượng, Tài vượng thì danh lợi đều đạt cả. Nếu Thân vượng lại có Thiên tài, không có hình xung Tỷ kiếp là người giàu có sống lâu. Can và chi (tàng can mà có thiên tài) đều có thiên tài là người xa quê tay không lập nghiệp mà giàu có, tình duyên đẹp. Đối với phụ nữ nếu thân nhược mà gặp tài thì ảnh hưởng không tốt đối với cha mẹ.
Thiên tài lâm trường sinh, vượng địa là gia đình lớn, gia đình vợ con hoà thuận, mọi người sống lâu vinh hiển. Thiên tài lâm mộc dục là người háo sắc phong lưu, lâm mộ địa là sớm xa cha và có thể là xa vợ.
Thiên tài lâm tử tuyệt hình xung không lợi cho cha hoặc vợ.
Thân vượng có Thiên tài mà không hình xung và Tỷ kiếp: gặp tài vận tất phát đại phúc, rất thọ, làm thương nhân thành đạt, quản lý xí nghiệp, nếu có Chính quan lại càng phú quý; nhưng kỵ vận Tỷ kiếp, nếu gặp danh lợi tiêu ma.
Thiên tài do Can sinh: thích rượu và háo sắc, khinh tài trọng nghĩa. Từ thiên Can lộ ra (sinh ra) 2 Thiên tài: không yêu vợ chính mà yêu vợ bé.
Thân, Thiên tài, Quan vượng, gặp năm là Quan: danh lợi bội thu.
Nếu trong 4 cột thờigian có:
Thiên tài ở cột năm:sẽ xa quê, long đong lận đận. Can năm có thiên tài, chi năm (từ đó tàng can mà có Tỷ kiếp) có Tỷ kiếp là cha xa quê, mất nơi đất khách quê người.
Thiên tài ở cột tháng:can năm can tháng đều có thiên tài là trong gia đình cha nắm quyền, hoặc bản thân làm con nuôi.
Cột thángcó thiên tài, cột giờ có Tỷ kiếp trước giàu sau nghèo. Chi giờ tàng can mà từ đó có thiên tài, vợ thứ đoạt quyền vợ cả hoặc chồng thiên lệch vợ lẽ.
Cột ngày cột giờcó thiên tài, nếu không bị hình xung, gặp tỷ kiếp thì trung niên và cuối đời giàu có phát đạt.
Mệnh nữ Thiên tài trong trụ cho biết:
Thiên tài nhiều lại quá vượng, Thân nhược lại kỵ Tài: phần lớn vì bố mẹ mà bị liên lụỵ.
10. Thương quan
Thương quan và Thực thần đều làm hao Nhật chủ, đối với mệnh nữ là sao chỉ con gái, còn Thực thần là con trai.
Nếu trong tứ trụ Nhật chủ vượng, nhiều Thương quan: báo thành công trong tôn giáo, trong nghệ thuật cũng như trong biểu diễn nghệ thuật... Nếu Thân vượng có Thương quan gặp sao Tài: báo sẽ phát phúc, vinh hiển; nhưng nếu không có sao Tài thì vận mệnh nghèo khó.
Nếu Thân nhược mà Thương quan gặp Thiên quan: báo sẽ tai ách, thường gặp chuyện sóng gió.
Trong mệnh cục có Thương quan mà không có Tài: thì tuy có trí tuệ nhưng phú quý không lâu bền; không có ấn thì vì lợi mà làm liều.
Thương toạ Dương nhận: đi làm người ở; toạ Tử thì tâm đố kỵ.
Nếu trụ: tháng, giờ có Thương quan không có Chính quan, mệnh cục có Thiên quan mà tứ trụ không có hình xung phá hoại gọi là Thương quan thương tận. Trong trường hợp này nếu mà Nhật chủ vương, Tài vượng, ấn vượng là mệnh đại phú đại quý. Nhưng nếu không có Tài thì lại bần cùng khó khăn.
Tứ trụ nhiều Thương quan sẽ tương khắc con cái. Năm vận lại gặp Thương quan thì sẽ tai ách đoản thọ; gặp vận ấn hoá Thương quan thành tốt.
Nếu trong 4 cột thời gian có:
Thương quan ở cột Năm:tổ nghiệp xưa tha hương phiêu tán. Can Chi đều có Thương quan: phúc mỏng.
Thương quan ở cột Tháng: anh em bất hoà, xa cách. Can Chi đều có Thương quan: anh em vợ chồng xa cách.
Ví dụ người Bính Tuất trên: Thương quan ở cột năm và ngày, nên: đời cha ông sống tha hương, anh em không hòa thuận.
Thương quan ở cột Ngày:nam thương con, nữ khắc chồng.
Thương quan ở cột giờ:con duyên bạc, bất hiếu, con gái nhiều con trai ít.
Cột năm và cột giờ có Thương quan sẽ khắc con. Nếu chi ngày có Thương, cột giờ có Thiên tài: ngay lúc thiếu niên đã vinh hiển.
Mệnh nữ trụ có Thương quan cho biết:
* Thương quan vượng sẽ khắc chồng, nếu có Tài sẽ hoá giải.
* Cột ngày có Thương quan và Dương nhận: chồng đề phòng tai nạn. Thân vượng có Thương quan, có Kiếp Tài: mệnh nghèo. Thương quan và Thiên ấn cùng cột: phá chồng hại con.
* Chính quan gặp Thương quan: khắc chồng hoặc có nhân tình. Trong tứ trụ có Thương quan, Chính quan và Thực thần: tính hay đố kỵ, phức tạp trong quan hệ nam nữ. Nếu Chi ngày có Thương quan là người táo tợn đanh đá.
* Nữ kỵ có Thương quan, nhưng nếu mệnh có Chính tài, Chính ấn thì mệnh phú quý. Không có Chính tài, Chính ấn thì nghèo khó, vợ chồng duyên bạc.
* Cột năm có Thương quan: sinh nở khó khăn.
* Thương quan toạ Thiên Nguyệt đức: con cái có hiếu; toạ cát thần quý nhân: con cái nối dõi phú quý.
* Thương quan gặp không vong: đề phòng nửa chừng hôn nhân có biến động.
Tổng hợp lại qua ví dụ trên xem qua 10 Thần và sao Trường sinh: người nam sinh năm Bính Tuất là người con thứ, được hưởng phúc tổ tiên nhưng không thừa hưởng gì từ cha mẹ, có ý chí từ nhỏ và tự lập, học hành thuận lợi, cuộc đời hanh thông, đến tuổi trung niên thay đổi công việc, về gia thất: vợ hiền thục và nhờ vợ, có ít con cái; anh em ruột thịt nếu không xa cách thì cũng không thuận hòa. Tổ tiên đã sống xa quê quán (tha hương).
Trên đây chỉ là nét khái quát khi xem một người qua 10 Thần, chi tiết hơn nữa còn xem qua mạnh yếu của Nhật chủ, Thần và Sát, Mệnh cung, Đại vận... sẽ trình bày tiếp sau đây.
IV. Xem tứ trụ qua vòng trường sinh
1. Cách tính vòng trường sinh của tứ trụ
Các Thần mà chúng ta sẽ bắt gặp khi tự xem Tứ trụ có sức mạnh với cuộc đời một người tùy theo rơi vào thời điểm nào: suy hay vượng, mạnh hay yếu... Để dự luận dự đoán chính xác, xin bạn đọc xem và sử dụng bảng 3 sau đây:
Bảng 3: Vòng Trường sinh sử dụng trong nhiều trường hợp dự đoán:
Cách sử dụng bảng 3 để tìm vòng Trường sinh như sau: lây Can ngày sinh (Nhật chủ) đối chiếu với các Chi của 4 cột thời gian sinh (như trong bảng), từ đó chuyển sang dòng ngang để tìm mức độ Sinh hay Vượng, hoặc Suy...Ví dụ. Can ngày sinh là Bính, chi năm sinh là Dần, chi giờ sinh là Thìn... thì (cột): năm sinh là Trường sinh; giờ sinh là Quan đới.... Cụ thể như ví dụ trên như sau: lấy Can giáp Nhật chủ hay ngày sinh đối chiếu với Tuất năm, có Dưỡng, với Dậu tháng có Thai, với Tý ngày có Mộc dục, với Thìn giờ có Suy.Ghi chú: Q. Đới: là quan đới; Đ.Vượng là Đế vượng.
2. Xem qua các sao vòng trường sinh
Trường sinh: Cho thông tin về phúc thọ, bác ái, phát triển, tăng tiến, vĩnh cửu, thịnh vượng, phát đạt, được trọng vọng.
o. Có ở Nhật chủ: phúc thọ, tăng tiến, hạnh phúc, thịnh vượng, phát đạt, được trọng vọng, ngưòi nhân ái.
o. Cột năm có trường sinh thường về già mới phát đạt.
o. Cột ngày có trường sinh báo sớm đã hiển đạt, gia đình hạnh phúc, anh em thuận hoà, mọi người quý mến, trường thọ. Nhưng trường hợp đặc biệt: nếu sinh vào ngày Mậu Dần, Đinh Dậu thì phúc phận kém, ít được hưởng điều tốt trên.
o. Cột giờ có trường sinh: con cái hiển đạt làm rạng rỡ tổ tông.
o. Cột giờ và ngày đều có trường sinh: người tài giỏi, hiển đạt sớm, cha mẹ anh em xum họp thuận hoà, hưởng nhiều phúc đức do tổ tiên để lại.
o. Nữ nếu cột ngày có trường sinh, không bị các hàng Chi khác hình xung phá hại thì một đòi hạnh phúc, con cái thành đạt, nếu sinh ngày Bính Dần, Nhâm Thân thì lại càng tốt đẹp.
Mộcdục: cho thông tin về sự mê hoặc, duyên phận không bền, nửa đường đứt gánh, sống thụ động, không quyết đoán, có gian khổ, vì sắc đẹp mà thân bại danh liệt.
o. Có ở cột ngày (Nhật chủ): xa cha mẹ, thiếu niên lao khổ, không được hưởng phúc của cha mẹ để lại, tha hương lập nghiệp, khó lấy vợ. Trong tứ trụ có Tỷ kiên, Kiếp tài tính hay thiên vị, bảo thủ, xa xỉ, hiếu sắc, không hoà thuận với anh em, cha mẹ.
o. Có ở cột năm: cha mẹ tha hương, bản thân về già không như ý, gia đình khó vẹn toàn.
o. Có ở cột tháng: sự nghiệp vẫn chưa yên khi đã quá nửa đời người, hôn nhân có thể thay đổi.
o. Có ở cột giờ: gần về già không như ý, nếu có các chi khác xung hình hại phá, suốt đời không gặp may. Nếu sinh ngày Ất Tỵ lại có đức vọng, được mọi người tôn kính, nhưng phúc phận không dày, hay bệnh.
o. Nữ mệnh cột ngày có Mộc dục suốt đời bất mãn bất bình, hay gặp sự không may. Nếu sinh ngày Giáp Tý hoặc Tân Hợi, tính tình cứng rắn như nam giới.
o. Cột ngày và giờ đều có Mộc dục sống cô độc, khắc vợ con. Theo các nhà mệnh lý, bất cứ cột nào có Mộc dục, công việc làm ăn khó khăn, hay gặp thất bại. Phụ nữ tứ trụ có Mộc dục, phá hại tiền của, hại chồng hại con.
Quan đới:cho thông tin có địa vị cao, phát triển, sự thành công, được tôn kính, có đức, hướng đi lên, thịnh vượng, từ bi, sự uy nghiêm và có danh vọng.
o. Cột năm có Quan đới càng về già càng hạnh phúc, hưởng phúc về già.
o. Cột tháng có quan đới lúc nhỏ gian khó, đến trung niên từ 40 tuổi trở đi tự nhiên phú quý.
o. Cột ngày có quan đới lúc nhỏ không như ý, lớn lên phát vận như cá gặp nước gặp may, nếu có Thiên (ấn, hoặc tài) là người có từ tâm và tài năng xuất chúng, danh vọng cao, anh em hoà thuận, được trọng vọng trong xã hội.
Nữ nhân cột này có quan đới dung mạo đoan trang, lấy được chồng quý. Nếu sinh vào ngày Nhâm Tuất, Quý Sửu, hoặc gặp các sao xấu, vợ chồng sớm xa cách.
o. Cột giờ có quan đới: con cái phát đạt.
o. Song nếu Quan đới bị hình xung hoặc trong tứ trụ có Thương quan, Kiếp tài, Thực thần, Thiên ấn ở sát bên cột Quan đới mà lại không có sao tốt giải cứu sẽ cho biết người này hay làm việc bất chính, thích đầu cơ, khinh đời, cuối đời phá gia bại sản, mang tiếng cho gia đình họ hàng.
o. Nữ mệnh cột ngày có Quan đới, dung mạo đoan trang, lấy được chồng như ý. Song nếu sinh vào ngày Nhâm Tuất, Quý Sửu, hoặc gặp sao xấu, vợ chồng sớm xa cách.
Lâm quan:cho thông tin về sự lương thiện, cung kính, khiêm nhường, cao thượng, thịnh phát, danh vọng tài lộc, phong lưu, sông lâu , hạnh phúc.
o. Cột năm có lâm quan báo về già hiển đạt.
o. Cột tháng có, báo nửa đời người sự nghiệp hưng vượng, nhưng ở quê người.
o. Cột ngày có lâm quan: báo thay trưởng của tổ nghiệp, hoặc xa quê lập nghiệp, hoặc làm con nuôi người khác được hưởng thừa tự; địa vị trong gia đình hơn các anh em khác, có đức, thân ái với tất cả mọi người, có tài văn chương, nhưng khi phát đạt vợ thường mất sớm. Nếu lúc thiếu thanh niên hay gặp may thì lúc về già bị suy đồi. Nếu thiếu niên gian khổ thì trung niên lại khai vận làm ăn phát đạt.
Đối với nữ giới, cột ngày có lâm quan sẽ làm vợ chính, nhưng thường phá hại vận tốt của chồng, họ lại hay lấn át chồng, nếu lấy làm lẽ sau sẽ đoạt quyền làm vợ chính.
o. Cột giờ có lâm quan, con cái hiển đạt. Nhưng có kiếp tài kèm theo, là người ham mê tửu sắc.
Đế vượng:cho thông tin vượng phát, lớn mạnh, luôn đi một mình và làm chủ, có quyền uy, danh vọng, mưu trí, tài học, hay nay đây mai đó.
o. Cột năm có đế vượng cho biết con nhà danh giá lương thiện, giàu có, có danh vọng, tính hay tự ái.
o. Cột tháng có đế vượng báo có nghiêm trang, tính cương cường không khuất ai.
o. Cột ngày có đế vượng báo vị thế số phận quá vượng, nên có sao khác chế ngự đi, nếu không dễ bị người khác hãm hại. Nếu cột năm và tháng gặp Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, là con trưởng cũng không được hưởng tổ nghiệp để lại, tha hương lập nghiệp hoặc làm con nuôi người khác, vợ chồng khắc nhau.
Nữ giới ngày sinh có đế vượng, tính khí giống đàn ông, khắc chồng hoặc có nhiều bệnh. Nhưng nếu tứ trụ có Thiên quan hoặc chính quan thì không khắc chồng con, Nếu sinh ngày Bính Ngọ, Đinh Tỵ, Mậu Ngọ, Kỷ Tỵ, Nhâm Tý, Quý Hợi: vợ chồng sẽ ly biệt, sống cô đơn.
o. Cột giờ có đế vượng, con cái có danh vọng.
Suy:cho thông tin sự ôn thuận, đạm bạc, yếu đuối, bạc nhược, phá tài sản, tai ách, lương duyên lỡ dở, sự bất định.
o. Cột năm có suy, sinh ở gia đình suy bại, xa lánh họ hàng, về già làm ăn càng suy giảm.
o. Cột tháng có suy, trung niên làm ăn cũng khá, tiền bạc hao tán.
o. Cột ngày có suy, sớm xa cha mẹ, vợ chồng xung khắc, nửa đời người xa quê, lập nghiệp nơi khác nhưng vẫn lao khổ. Nhưng nêu cột năm, tháng có Đế vượng, Lâm quan thì làm ăn tạm được, không đến nỗi khốn cùng. Nếu trong tứ trụ có nhiều Bệnh, Tử ,Tuyệt thì buôn bán hay bị thua lỗ.
Nữ giới cột ngày có suy, ngoài mặt hiền lành nhưng trong bụng khinh người, không tử tế đối với mẹ cha chồng. Nếu sinh ngày Giáp Thân, Canh Tuất, Tân Mùi, vợ chồng sớm ly biệt.
o. Cột giờ có suy, con cái bất hiếu, khổ vì con.
Bệnh:cho thông tin hư nhược, xa lánh họ hàng, lao khổ, bệnh tật.
o. Cột năm có Bệnh: về già gia đạo bất hoà, ốm đau luôn.
o. Cột tháng có bệnh: nửa đời người làm ăn không đạt, lo buồn bệnh tật.
o. Cột ngày có Bệnh: lúc nhỏ có bệnh, sớm xa cha mẹ, duyên lần đầu không thành, lần hai mới được, nếu Can ngày sinh âm (như Ất, Đinh...) là người không hoạt bát, chậm chạp.
Nữ giới cột ngày có Bệnh, tinh thần ôn thuận, nhưng vợ chồng ly biệt lâu năm, hoặc chồng làm ăn thất bại, dễ bị chồng ruồng bỏ.
o. Cột giờ có bệnh, ít con, con hay đau ốm.
Tử:cho thông tin không quyết đoán, bệnh hoạn, thiếu khí phách, vợ chồng dễ chia lìa.
o. Cột năm có tử: xa cách cha mẹ.
o. Cột tháng có tử: ít anh em hoặc xa cách anh em.
o. Cột ngày có tử: thiếu thời hay mắc bệnh, khó có con, vợ ốm đau, vợ chồng dễ chia ly, làm việc không bao giờ vừa ý, hay bỏ dở giữa chừng, suốt đòi lao khổ. Nữ giới cột ngày có tử: dễ có 2 hay 3 đời chồng. Nếu sinh ngày Ất Hợi, Canh Tý hay gặp tai hoạ, con cái hư hỏng.
o. Cột giờ có tử: con ít, không giúp cha mẹ, có con nuôi.
Mộ:cho thông tin xa gia đình, duyên phận bạc, bần hàn, lo buồn, lao khổ.
o. Cột năm có mộ: thường ở quê hương giữ gìn hương hoả.
o. Cột tháng có mộ: cha mẹ anh em vợ chồng bất hoà, hao tài tốn của. Nếu chi này và chi tháng xung nhau được hưởng của ông cha để lại, sinh làm con nhà giàu.
o. Cột ngày có mộ: xa gia đình từ nhỏ, hay thay đổi chỗ ở, bất hoà với cha mẹ anh em, nghèo hèn, trung niên và về già làm ăn có tiến, nhưng trong lòng không đắc ý, lấy vợ đến hai lần. Nữ giới cột ngày có mộ vợ chồng bất hoà. Nếu sinh ngày Đinh Sửu hoặc Nhâm Thìn, vợ chồng dễ bỏ nhau.
o. Cột giờ có mộ: hay ôm đau, con cái ít, khổ vì con.
Nếu trong tứ trụ có chi hình xung với chi cột an mộ sẽ dùng được (cũng tốt). Nếu không có chi hình xung mà gặp Tài là người keo kiệt, coi tiền của hơn cả tính mệnh, suốt đời làm nô lệ cho đồng tiền.
Tuyệt: nói lên sự thăng trầm, đoạn tuyệt, không giữ lời hứa, hiếu sắc, xa lánh người thân, sống cô độc, phá sản.
o. Cột năm có tuyệt: phải xa quê hương mới lập nghiệp.
o. Cột tháng có tuyệt: hay thất bại trong công việc, sống cô độc.
o. Cột ngày có tuyệt: họ hàng bị ly tán, tha hương mưu sinh, vì gái đẹp mà bại, người thất tín. Nữ giới có tuyệt ở ngày sinh, vợ chồng xung khắc bất hoà, không thực bụng yêu chồng. Nếu sinh ngày Giáp Thân hay Tân Mão tính hay kèn cựa, bới móc người khác.
o. Cột giờ có tuyệt: ít con, hiếm con.
Thai:cho biết khắc hãm vợ, hay bị thay đổi công việc, không quyết đoán, trí tuệ kém, dễ bị mê hoặc.
o. Cột năm có thai: họ hàng không hoà thuận, hay tranh chấp, thân tộc lạnh lùng.
o. Cột tháng có thai: đến trung niên thay đổi công việc.
o. Cột ngày có thai: thiếu thời thường ôm đau khổ cực, trung niên sức khoẻ tăng tiến. Có khắc cha mẹ anh em, công việc làm ăn thay đổi luôn, về già an nhàn. Nữ giới cột ngày có thai xung đột với cha mẹ chồng, nếu sinh ngày Bính Tý hoặc Kỷ Hợi sẽ đối nghịch với cha mẹ chồng, nội trợ kém.
o. Cột giờ có thai: con cái không nối nghiệp cha, ăn chơi phóng đãng.
Dưỡng:nói lên khắc vợ khắc con, ham sắc dục, làm con nuôi người, xa nhà.
o. Cột năm có dưỡng: mình hoặc cha là con trưởng, sống xa quê nhà hoặc xa cha mẹ.
o. Cột tháng có dưỡng: dễ phá sản vì ham mê sắc dục.
o. Cột ngày có dưỡng: khắc cha mẹ, khó sống chung với cha mẹ, hiếu sắc, hiếm khi một vợ một chồng, hiếm con, khắc vợ. Nếu từ lúc nhỏ làm con nuôi người khác hoặc được người khác nuôi dưỡng thì tốt. Nữ giới cột ngày có dưỡng, trong tứ trụ có trường sinh là làm lẽ, nhưng con cái tốt đẹp. Nếu sinh ngày Canh Thìn thì xấu, hại chồng.
o. Cột giờ có dưỡng về già nhờ được vào con cái, hoặc được nhờ con nuôi.
3. Luận tốt xấu qua sao vòng trường sinh
Các nhà mệnh lý còn cho rằng, sau khi xác định được vòng Trường sinh trong Tứ trụ, có thể xảy ra các trường hợp sau, nếu:
- Nếu có Thai, Trường sinh, Đế vượng, Mộ là có Tứ quý. Đây là cách phản ánh số người có số phận tốt đẹp.
- Nếu có Quan đới, Lâm quan, Dưỡng, Suy là có Tứ bình, người có số phận khá.
- Nếu có Tử, Tuyệt, Bệnh, Mộc dục là Tứ kỵ, số không hay lắm.
- Nếu trong Tứ trụ có sao Tứ quý là tốt, lại thêm sao Thiên ất, Quý nhân thì lại càng quý, nếu có Chính tài, Chính quan, Chính ấn thì đây là người số quý hiển.
- Nếu trong Tứ trụ mà cột tháng có sao Tứ kỵ, cột ngày có sao Tứ quý; hoặc nêu cột ngày có sao Tứ kỵ, cột giờ có sao Tứ quý, cả hai ngược lại: đó là số người cuộc sống dần khá lên, vì quý kỵ gặp nhau sẽ hoà và bình nhau.
4. Dự đoán qua vượng suy cường nhược
a. Vượng suy qua thời gian sinh
Sự vượng suy (hưng thịnh hay lụn bại) trong cuộc đời của một người cũng có thể xác định qua thời gian sinh. Được thời thì vượng, không hợp thời thì suy. Từ quan điểm này mà người xưa khi thất cơ hay không toại nguyện trong cuộc đời thường thốt lên: “sinh không gặp thời”, thời ở đây không phải là thời thế, mà đó là thời gian sinh trong năm có rơi vào mùa Tráng (phát triển mạnh mẽ), Sinh (lớn mạnh) là vượng, nếu vào lão (đang suy), tù (bế tắc), tử (bại) là suy. Thời sinh theo quy luật này, được người xưa khái quát lại như sau:
- Mùa Xuân Hạ: dương khí tăng trưởng, âm khí tiêu giảm nên đây là mùa của dương khí.
- Mùa Thu Đông: âm khí gia tăng, dươn
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
1. Chính Đông theo ngũ hành thuộc Mộc, có thể treo tranh sông nước vì theo mối tương quan của ngũ hành thì Thủy sẽ hỗ trợ Mộc. Tuy nhiên, tránh treo tranh thác nước (Thủy quá vượng) sẽ làm hại Mộc.
Tranh dòng sông, hồ
2. Chính Nam, Đông Nam theo ngũ hành thuộc Hỏa, thích hợp treo tranh núi cao, rừng rậm. Mộc có thể sinh Hỏa khiến cho gia đình hòa thuận, hạnh phúc.
Tranh núi rừng
3. Đông Bắc theo ngũ hành thuộc Thổ, là phương vị Tài tinh tốt nhất, nên treo 1 bức tranh vẽ 8 con ngựa, còn gọi là bức “Bát mã đồ”. Vì ngựa theo ngũ hành thuộc Hỏa, Hỏa sinh Thổ, rất có lợi cho tài vận của gia chủ.
Bát mã đồ
4. Bắc theo ngũ hành thuộc Thủy, nên treo tranh 9 con cá còn gọi là bức “Cửu ngư đồ”, có lợi cho tài lộc, may mắn của gia chủ.
Cửu ngư đồ
5. Tây Bắc theo ngũ hành thuộc Kim, có thể treo tranh Vạn Lý Trường Thành khung vàng khiến tài vận, sự nghiệp thành công và phát triển vững vàng.
Tranh Vạn Lý Trường Thành
1. Tuổi Sửu
Người tuổi Sửu đứng đầu danh sách những người lạnh lùng nhất. Người tuổi Sửu khá cố chấp và nguyên tắc, điều này ảnh hưởng rất lớn tới công việc. Họ thường làm người khác cảm thấy khó chịu và phiền toái, nhất là đồng nghiệp vì họ rất bảo thủ, chỉ dựa vào phán đoán chủ quan của riêng bản thân mình để áp dụng cho mọi tình huống công việc, và nhất nhất cho rằng mình hoàn toàn đúng. Nói chung, người tuổi Sửu khá nguyên tắc và cứng nhắc, họ thiếu sự linh động, nếu không thay đổi tính cách này thì cuộc sống của người tuổi Sửu sẽ gặp rất nhiều phiền toái.
Ảnh minh họa |
Ảnh minh họa |
Chùa Đồng nằm ở đỉnh Bạch Vân Sơn thuộc khu di tích danh lam Yên Tử (Đông Triều – Quảng Ninh) với độ cao 1.068m, được đúc hoàn toàn bằng đồng với tổng trọng lượng gần 70 tấn. Chùa có tên chữ là “Thiên Trúc Tự” – mang tên đất nước của Phật Tổ Như Lai. Tương truyền rằng, Đỉnh Yên Sơn trước kia được gọi là “núi thiêng” – nơi có thể cầu mưa, hô phong hoán vũ. Yên Tử linh thiêng là thế và cũng hấp dẫn mọi người vì thế.
Lịch sử ghi lại, Xưa nơi đây là một ngôi chùa bằng Đồng có quy mô nhỏ. Trong chùa thờ tượng Quan Thế Âm Bồ Tát, chuông và đồ thờ đều bằng đồng sau thất lạc.
Vào thời Lê – Trịnh, Chùa được dựng lại mái lợp bằng đồng. Chùa xưa không còn, dấu tích còn lại là những lỗ chân cột đục sâu vào nền đá. Đây là ngôi chùa Đồng thứ tư được xây dựng trên đỉnh núi Yên Tử. Ngôi chùa Đồng đầu tiên được xây dựng từ thời Vua Cảnh Hưng (hậu Lê, năm 1780). Ngôi chùa Đồng đầu tiên này bị thiên nhiên làm hư hại, sau đó bị kẻ gian lấy cắp.
Ngôi chùa thứ hai bằng bê tông cốt đồng được dựng năm 1930, do bà Bùi Thị Mỹ (chùa Long Hoa) thiết kế. Ngôi chùa thứ ba được dựng năm 1993 từ đóng góp hảo tâm của ông Nguyễn Sơn Nam (Việt kiều Mỹ). Chùa Đồng giá trị không chỉ ở chất liệu đồng. Đồng ở đây còn phải được hiểu là chữ “đồng” trong quan niệm người Việt – đồng lòng, đồng nhất, đồng chí, đồng tâm hiệp lực. Trong thời đại mới, chữ “đồng” với ý nghĩa “đại đoàn kết” vẫn luôn là bài học của cả dân tộc. Với ý nghĩa to lớn như vậy, chắc chắn ngôi chùa Đồng lần này sẽ trường tồn cùng dân tộc.
Năm 2006, Đại Đức Thích Thanh Quyết và Ban Quản lý Dự án chùa Đồng, bằng công đức thập phương trong và ngoài nước đã khởi lễ đúc chùa Đồng. Chùa được khánh thành vào ngày 30 tháng 01 năm 2007, tọa lạc trên đỉnh non thiêng ở vị trí giữa hai ngôi chùa được xây dựng trước đây.
Chùa Đồng là một công trình độc đáo nhất Đông Nam Á, trọng lượng 70 tấn, chiều dài 4,6m, chiều rộng 3,6m, cao 3,35m. Chùa mang vóc dáng một đài sen nở. Trong chùa thờ Phật Thích Ca Mâu Ni và Tam Tổ Trúc Lâm Yên Tử.
Chùa có chuông mây, chuông gió, chuông mưa. Mỗi lần thỉnh chuông là mây, mưa, gió kéo về Yên Sơn rất linh nghiệm. Cạnh chùa có giếng tiên (giếng nhỏ chỉ bằng một cái đấu nằm trên đỉnh núi mà không bao giờ cạn). Đến chùa Đồng lễ Phật, uống nước giếng tiên là niềm ao ước của khách thập phương mỗi lần về Yên Tử.
Chùa Đồng – nơi ngự vì của Phật Tổ Việt Nam. Nơi thờ vong Phật Tổ Như Lai nước Thiên Trúc – tiền kiếp của Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni, nơi tôn vinh ý nghĩa của chữ “Đồng”. Lên đỉnh Yên Sơn, đi trong mây không phân biệt đâu là trời, đâu là đất, đâu là người ở nơi hòa đồng giữa trời đất và người (thiên, địa, nhân). Từ đỉnh Yên Sơn nhìn về 4 hướng là cả vùng Đông Bắc như dải lụa xanh thẳm, cảnh đẹp lạ thường.
Năm 2008, Chùa Đồng Yên Tử là một trong những địa danh của Việt Nam được chọn là những thắng tích phật giáo cho các đại biểu tham dự đại lễ phật đản thế giới lần đầu tiên tại Việt Nam đến thăm quan, chiêm bái.
Du khách thập phương cũng như Phật tử đến Yên Tử sẽ được chiêm ngưỡng một “bông sen vàng” độc nhất vô nhị trên đỉnh trời. Những câu chuyện ly kỳ, huyền bí về chùa Đồng sẽ tiếp tục được truyền tụng bởi giờ đây, chùa Đồng đã trở thành “ngôi chùa của những kỷ lục”…
Chiếc khánh và quả chuông ở chùa Đồng là hai vật được các con nhang phật tử xoa, sờ nhiều nhất. Mọi người bảo, trong quả chuông và khánh tại chùa Đồng có rất nhiều… vàng ròng. Có những người đã thả vào mẻ đúc cả chục kilôgam vàng bốn số chín. Nhiều người đeo vòng, lắc hoặc nhẫn vàng cũng thi nhau công đức trực tiếp vào chuông, khánh. Cách công đức độc đáo này khiến nhiều người nghĩ rằng, phúc đức sẽ được truyền lại cho muôn đời con cháu.
Để ngôi chùa Đồng có thể toạ lạc một cách vững chãi trên đỉnh núi cao nhất dãy Yên Tử, công việc tạo mặt bằng không hề đơn giản. Từ khoảnh đất chỉ rộng có 2m2 những người công nhân xây dựng đã tạo được một mặt bằng rộng 19m2 để làm móng đỡ chùa. Nền đá cứng bị phong hoá lâu năm khiến cho việc đập, khoan vào lòng núi trở thành một thử thách cam go. Máy khoan vượt núi phục vụ làm việc rất hạn chế nên đập đá bằng tay phổ biến và thông dụng hơn.
Chùa Đồng – Yên Tử là nơi con người có thể cầu viện được “sinh lực của vũ trụ” cho mọi mặt của cuộc đời. Dòng sinh lực vũ trụ này như mọi nguồn hạnh phúc chảy xuống mặt đất làm nảy nở sự sống. Chùa Đồng, nơi mà tín đồ, phật tử đặt niềm tin vào sự linh ứng mỗi lần đến thăm viếng để được nhập vào nguồn sinh khí vô biên đó.
Trước hết nói về Tết Thanh minh với ý nghĩa là một trong 24 tiết khí trong một năm theo lịch âm dương phương Đông. Theo các nghiên cứu, nếu lấy tiết Xuân phân là thời điểm gốc (kinh độ mặt trời bằng 0) thì thời điểm bắt đầu tiết thanh minh là lúc kinh độ mặt trời bằng 15 độ. Do vậy, tiết Thanh minh thường bắt đầu từ ngày 4 hoặc 5/4 dương lịch khi kết thúc tiết xuân phân và kết thúc vào khoảng ngày 20 hoặc 21/4 khi tiết Cốc vũ bắt đầu.
Ảnh minh họa. |
Tranh vẽ cảnh Tấn Văn Công và quần thần đi thăm mộ Giới Tử Thôi. |
1. Những vật dụng đa chức năng như bộ bàn ghế kết hợp giường ngủ, kệ sách với tủ rượu… tạo nên hiệu quả cao trong việc tiết kiệm diện tích. Phong cách trang trí hiện đại này sẽ mang lại cho bạn nhiều điều bất ngờ, thú vị.
3. Những đồ vật như bàn, ghế ăn nên dùng các loại có thể gấp gọn, để dễ dàng di chuyển theo ý muốn và tận dụng diện tích.
5. Phối hợp khéo léo màu sắc giữa các phụ kiện cũng là cách hay để mở rộng không gian. Những đồ vật xuất hiện đồng màu, xếp theo trật tự sẽ tạo cảm giác ngăn nắp hơn.
6. Màu sơn tối có thể gợi cảm giác thân thiện nhưng dễ gây cảm giác chật hẹp. Nên lựa chọn gam màu sáng như xanh da trời, xám trắng, xanh lá cây, vàng chanh hoặc màu kem.
8. Khi muốn không gian thoáng mát hơn, nên sơn trần màu trắng. Nó không chỉ tăng ánh sáng cho căn phòng mà dường như còn tạo cảm giác trần nhà cao hơn.
10. Cửa sổ bằng kính với khung kim loại sáng sẽ tạo cảm giác về chiều sâu cho thị giác và mang đến sự gần gũi với cảnh vật bên ngoài. Đó cũng là cách làm không gian ngôi nhà bớt tù túng.
(Theo Dothi)
Ảnh minh họa |
Ảnh minh họa |
► Xem phong thủy và những điều ảnh hưởng đến vận mệnh của bạn |
1. Sao Bạch Hổ (trùng ngày với sao tốt Thiên Giải): kỵ mai táng
Ngày xuất hiện trong tháng (âm lịch):
Tháng 1: ngày Ngọ; tháng 2: ngày Thân; tháng 3: ngày Tuất; tháng 4: ngày Tý; tháng 5: ngày Dần; tháng 6: ngày Thìn; tháng 7: ngày Ngọ; tháng 8: ngày Thân; tháng 9: ngày Tuất; tháng 10: ngày Tý; tháng 11: ngày Dần; tháng 12: ngày Thìn.
Tranh cát tường |
2. Sao Huyền Vũ: kỵ mai táng
Ngày xuất hiện trong tháng (âm lịch):
Tháng 1: ngày Dậu; tháng 2: ngày Hợi; tháng 3: ngày Sửu; tháng 4: ngày Mão; tháng 5: ngày Tỵ; tháng 6: ngày Mùi; tháng 7: ngày Dậu; tháng 8: ngày Hợi; tháng 9: ngày Sửu; tháng 10: ngày Mão; tháng 11: ngày Tỵ; tháng 12: ngày Mùi.
3. Sao Câu Trận: kỵ mai táng
Ngày xuất hiện trong tháng (âm lịch):
Tháng 1: ngày Hợi; tháng 2: ngày Sửu; tháng 3: ngày Mão; tháng 4: ngày Tỵ; tháng 5: ngày Mùi; tháng 6: ngày Dậu; tháng 7: ngày Hợi; tháng 8: ngày Sửu; tháng 9: ngày Mão; tháng 10: ngày Tỵ; tháng 11: ngày Mùi; tháng 12: ngày Dậu.
4. Sao Lôi Công: xấu với xây dựng nhà cửa
Ngày xuất hiện trong tháng (âm lịch):
Tháng 1: ngày Dần; tháng 2: ngày Hợi; tháng 3: ngày Tỵ; tháng 4: ngày Thân; tháng 5: ngày Dần; tháng 6: ngày Hợi; tháng 7: ngày Tỵ; tháng 8: ngày Thân; tháng 9: ngày Dần; tháng 10: ngày Hợi; tháng 11: ngày Tỵ; tháng 12: ngày Thân.
5. Sao Cô Thần: xấu với việc giá thú
Ngày xuất hiện trong tháng (âm lịch):
Tháng 1: ngày Tuất; tháng 2: ngày Hợi; tháng 3: ngày Tý; tháng 4: ngày Sửu; tháng 5: ngày Dần; tháng 6: ngày Mão; tháng 7: ngày Thìn; tháng 8: ngày Tỵ; tháng 9: ngày Ngọ; tháng 10: ngày Mùi; tháng 11: ngày Thân; tháng 12: ngày Dậu.
Theo Bàn về lịch vạn niên
Dưới đây là 12 loại cây hỗ trợ tốt nhất cho đường tài vận của 12 con giáp. Bạn thuộc con giáp nào thì mau sắm một cây để trồng trong nhà đi nhé!
Tuổi Tý:
Cây mang lại tài vận: Cây Kim Tiền
Những người tuổi Tý đã phần không biết cách quản lý tiền bạc, nhưng họ luôn có ý thức tích lũy tiền bạc và tiết kiệm. Họ không am hiểu đầu tư, thường không nắm bắt được cơ hội kiếm tiền.
Người tuổi Tý nếu có thể đặt một chậu Kim Tiền trong nhà riêng sẽ giúp họ nhận được nhiều may mắn. Đồng thời tăng thêm tinh thần mạo hiểm, giúp người này dũng cảm đương đầu thách thức để nắm bắt những cơ hội phát tài.
Tuổi Sửu
Cây mang lại tài vận: Cây Phong lộc hoa
Người tuổi này chăm chỉ, chịu khó làm ăn, làm việc thành thạo. Nhưng do tính tình quá thực thà, thẳng thắn, có phần bảo thủ thế nên tiền bạc kiếm về không được là bao.
Nếu người tuổi Sửu trồng một chậu cây phong lộc hoa trên bàn làm việc sẽ mang vận tài lộc đến cho họ.
Tuổi Dần
Cây mang lại tài vận: Cây Ngũ gia bì
Người tuổi Dần dám đương đầu với nguy hiểm, biết cách kiếm tiền. Nhưng thực tế thì họ không quá coi trọng tiền tài, mà chỉ thích quá trình kiếm ra nó. Đôi khi người tuổi này có chút nóng vội, hấp tấp dẫn đến nguy cơ cạn kiệt tiền tài.
Nếu người tuổi Dần trồng một chậu ngũ gia bì trong phòng khách sẽ giúp cho con đường tài vận của họ ổn định, phát triển thuận lợi; đồng thời giúp họ củng cố tài vận, giữ được tiền bạc không tiêu biến.
Tuổi Mão
Cây mang lại tài vận: Cây Trúc phú quý (cây phát lộc)
Người tuổi Mão không biết mẹo kiếm tiền, đối với chuyện tiền tài có chút bảo thủ. Vì vậy, tiền họ kiếm được thường ít và chậm hơn, cơ hội phát tài cũng không dễ dàng.
Người tuổi Mão nên đặt cành phát lộc trên tủ lạnh( chú ý là phải để số lẻ) để giúp tài vận của họ được thịnh, kiếm tiền nhanh hơn, nhiều hơn.
Tuổi Thìn
Cây mang lại tài vận: Cây xương rồng và cây vạn niên thanh
Đường tài vận của người tuổi Thìn vô cùng tốt. Không cần làm việc quá vất vả vẫn có tiền vào túi, nhưng bên cạnh thường có kẻ xấu giở trò mờ ám, từ đó cản trở con đường tài lộc của họ.
Người tuổi Thìn nên đặt một chậu xương rồng ở hướng Tây Bắc của phòng khách để hóa giải tà khí, phòng kẻ tiểu nhân và đặt một cây vạn niên thanh ở hướng Đông Nam giúp mang đến tài lộc.
Tuổi Tỵ
Cây mang lại tài vận: Cỏ đồng tiền
Tiền tài của người tuổi Tỵ thực ra khá tốt, nhưng không biết nắm giữ cơ hội. Họ thường do dự không quyết, đánh trống bỏ dùi, nên thường tuột mất cơ hội kiếm tiền.
Người tuổi Tỵ nên trồng một chậu cỏ đồng tiền ở khung cửa sổ, điều này phụ trợ tài vận tăng tiến, đồng thời giúp họ tăng cường khả năng tư duy và làm việc quyết đoán.
Tuổi Ngọ
Cây mang lại tài vận: Cây trầu bà
Tài vận người tuổi này rất tốt, biết cách kiếm tiền. Nhưng tuổi này lại khá tham lam, chính tính cách này làm họ bị tổn thất trong quá trình kiếm tiền.
Trong nhà người tuổi Ngọ nên đặt mấy chậu trầu bà sẽ giúp tài vận của họ tập trung một mối, nhưng cũng phải suy xét tình hình kỹ lưỡng, không được tham lam.
Tuổi Mùi
Cây mang lại tài vận: Cây Lan quân tử
Người tuổi này không quan trọng tiền tài, khát vọng kiếm tiền cũng không lớn. Bởi họ không nỗ lực sức mình để kiếm tiền nên cơ hội phát tài là khá thấp.
Người tuổi Mùi nên đặt một chậu lan quân tử ở phía bên phải bức tường đối diện sofa trong nhà, sẽ mang đến quý nhân phù trợ họ trên con đường tài vận.
Tuổi Thân
Cây mang lại tài vận: Cây tùng bồng lai
Người tuổi Thân biết cách kiếm tiền, cũng biết cách nắm bắt cơ hội tài lộc, nhưng họ kiếm nhiều thì tiêu cũng nhiều. Họ tiêu tiền như nước, không biết tiết kiệm nên cuối cùng còn lại không đáng là bao.
Người tuổi Thân nên đặt một chậu tùng bồng lai trong phòng đọc sách, phòng làm việc. Điều này giúp họ kiếm được tiền, làm ví tiền không bao giờ cạn.
Tuổi Dậu
Cây mang lại tài vận: Cây Ngọc Lộ (sen đá)
Đường tài vận tuổi này rất vượng, nhưng không biết giữ. TIền tài hoặc là bị vay mượn, hoặc hao tổn khi đầu tư. Khả năng tổn hao tiền tài rất cao.
Không muốn vậy, người tuổi Dậu nên trồng một chậu sen đá ở phòng khách, giúp họ ngăn chặn việc hao tổn tài lộc. Tiền tài tự nhiên sẽ giữ được.
Tuổi Tuất
Cây mang lại tài vận: Cây phát tài (cây kim ngân)
Người tuổi này có đường tài vận khá ổn định, nhưng không biết cách quản lý, không biết nắm bắt cơ hội kiếm tiền. Khi có cơ hội không biết cách trân trọng, nên rất khó phát tài.
Những người này nên đặt chậu kim ngân ở phòng khách, giúp họ tích lũy tiền tài, kiếm được nhiều tiền hơn, tài lộc lũ lượt kéo đến.
Tuổi Hợi
Cây mang lại tài vận: Cây nhất mạt hương
Người tuổi Hợi tiền tài đủ dùng, ăn ngon mặc đẹp. Nhưng tiền tài hay bị thất tán vì cuộc sống xa hoa, thường không còn lại gì nhiều sau đó. Của cải cũng không còn lại nhiều.
Họ nên đặt một chậu nhất mạt hương trên bàn máy tính trong phòng làm việc. Như vậy sẽ giúp họ tỉnh táo khi tiêu tiền, không lãng phí tiền của. Nhưng phải nhớ thường xoa lá cây mới có hiệu quả.
(Nguồn: 360doc)
► Tham khảo thêm: Giải mã việc mơ thấy cá, mơ thấy máu theo thế giới tâm linh |
Ảnh minh họa |
1.Hội Làng Trung Kính
Thời gian: tổ chức vào ngày 14 tháng 2 âm lịch.
Địa điểm: thôn Trung Kính, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Đối tượng suy tôn: nhằm tôn vinh quốc vương Đại Thần - Hùng Công, tên thật là Hùng Nộn (thời vua Hùng).
Nội dung: Hội làng Trung Kính có cả phần lễ và phần hội. Phần lễ cúng lợn giống đen tuyền; phần hội có các hoạt động như: hát ca trù, vật, bắt vịt trong ao, đi cầu treo, tổ tôm điếm, thi thổi cơm.
2.Hội Làng Bát Tràng
Thời gian: tổ chức từ ngày 14 tới ngày 16 tháng 2 âm lịch.
Địa điểm: Đình làng Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Đối tượng suy tôn: Nhằm suy tôn Hán Cao Tổ và Lữ Hậu, Cai O Minh Chính tự Đại Vương, phan đại tướng, Hồ Quốc Thần, Bạch Mã thần.
Nội dung: Hội làng Bát Tràng gồm có lễ rước nước, tắm bài vị, rước bài vị ra đình tế. Lễ dâng thành hoàng là một con trâu tơ béo, thui vàng, đặt cả con lên một chiếc bàn lớn, kèm theo sáu mâm cỗ và 4 mâm xôi. Sau khi lễ xong, phẩm vật được hạ xuống cho cả họ hưởng lộc. Ngoài ra hội còn có cuộc thi sáng tác ca trù để dùng làm hát thờ.
3. Hội Đình Bảng
Thời gian: tổ chức từ ngày 14 tới ngày 15 tháng 2 âm lịch.
Địa điểm: Đình làng Đình Bảng, xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn Thần Núi, Thần Nước, Thần Trồng Trọt và sáu nhân thần có công dựng lại làng sau cuộc tàn phá quân Minh.
Nội dung: Lễ hội Đình Bảng có các hoạt đồng nhằm tế thần; các trò chơi dân gian gồm có: đấu vật, chọi gà.
4. Hội Đền Quan Lớn Thần Tranh
Thời gian: tổ chức vào ngày 14 tháng 2 âm lịch.
Địa điểm:Thị Trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang, Tỉnh Hải Dương.
Đối tượng suy tôn: nhằm tôn vinh thần sông.
Nội dung: Hội đền quan lớn Thần Tranh thường diễn ra trên đồng, lễ hầu bóng, hát chầu văn.
► ## gửi đến bạn đọc công cụ xem ngày tốt xấu theo Lịch âm dương để thuận lợi công việc |
– Trong tháng Giêng và tháng Bảy dùng các ngày Ngọ.
– Trong tháng Hai và tháng Tám dùng các ngày Thân.
– Trong tháng Ba và tháng Chín dùng các ngày Tuất.
– Trong tháng Tư và tháng Mười dùng các ngày Tý.
– Trong tháng Năm và tháng Mười một dùng các ngày Dần.
– Trong tháng Sáu và tháng Mười hai dùng các ngày Thìn.
* Những ngày trong các tháng trên là ngày Lộc Mã (ngày có các sao Thần Lộc và Thiên Mã), nghĩa là đi đường có ngựa tốt và đầy đủ phí lộ, gặp lộc.
1. Hội Cống Yên
Thời gian: đền Cống Yên, phường Cống Vị, quận Ba Đình, thành Phố Hà Nội.
Đối tượng suy tôn: Nhằm suy tôn vị đại vương Thánh Quảng Hồng.
Nội dung: Hoạt động lễ hội diễn ra rất sôi nổi, tế nam quan, tế nữa quan; tiếp đó là các phần hát ca trù, và trò chơi dân gian như: chọi chim, chọi gà.
2. Hội Đền Và
Thời gian: tổ chức vào ngày 13 tới ngày 15 tháng 1. Hội thu rằm tháng 9 âm lịch.
Địa điểm: thôn Vân Gia, xã Trung Hưng, thành phố Sơn Tây, tỉnh Hà Tây cũ, nay thuộc thành phố Hà Nội.
Đối tượng suy tôn: Thần Tản Viên (tức Sơn Tinh là một trong tứ bất tử trong diện thần Việt Nam).
Nội dung: Ngày 13, nhân dân lên đền dọn dẹp, trang trí cờ hội. Buổi chiều các thôn rước cỗ kiệu của làng mình về đặt ở sân trước nhà tiền tế tại đền Và.
Trong lễ rước kiệu, khi các cỗ kiệu xuống thuyền qua sông. Cư dân vạn chài ở trên sông tấp nạp kéo tới, ghép thuyền lại thành một cầu phao lớn cùng đưa đoàn rước sang sông và họ nhập vào đoàn rước trở thành những người đi hội. Quan niệm của người dân vào ngày này vạn chài nào trên sông làm nhiều điều Phúc thì Thánh Tản sẽ cho nhiều lộc lớn trong năm. Ngày 15 tháng giêng là ngày hội chính, những cuộc vui chơi của người dân địa phương và các hoạt động vui chơi được tổ chức để tiếp đón khách thập phương đến đền và dâng hương. Ngoài ra, ở sân trước nhà tiền tế còn có đấu vật. Các đô vật sứ đoài đến vật chầu bóng thánh, sau đó diễn trò vui vật giật giải, một thú vui đua sức, đua tài vốn rất được người dân hào hứng tham gia.
3.Hội Đền Hiền Quan
Thời gian: Tổ chức vào ngày 13 tháng 1 âm lịch.
Địa điểm: Xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
Đối Tượng suy tôn: nhằm ghi nhớ công đức của bà Thiều Hoa (nữ tướng của hai bà Trưng).
Nội dung: Mở đầu lễ hội là lễ dâng hương, tiếp đó là trò chơi đánh phết (đánh cầu gỗ bằng gậy cong ở đầu).
Đi lễ chùa đầu năm mọi người đều mong muốn năm nay được tốt tươi hơn năm trước. Người buôn bán kinh doanh đi chùa cầu tiền tài, người có chức vụ thì lễ bái cầu lộc, những đôi uyên ương thì cầu hạnh phúc, còn người chưa có bóng yêu thương thì cầu duyên.
Sau đây là những ngôi chùa, ngôi đền, phủ, miếu mà đa số mọi người đến cầu khấn rất linh nghiệm. Hàng năm ngay sau dịp nghỉ tết nguyên đán thì các cá nhân hay đoàn thể đều cố gắng sắp xếp công việc và thời gian để hành nguyện đến những nơi linh thiêng như thế này.
Chùa Hương đã trở thành một ngôi chùa nổi tiếng và luôn đông đúc người đi lễ vào những ngày đầu năm mới.
Chùa Hương nằm ngay ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Tại nơi đây du khách còn được ngồi đò xuôi dòng suối Yến để cảm nhận không gian thanh bình của miền đất Phật.
Với du khách gần Hà Nội, có thể trẩy hội chùa Hương trong ngày nhưng nên đi từ sớm để tránh đông đúc. Khách ở xa nên dành 2 ngày và nghỉ lại một đêm, sáng hôm sau vào động Hương Tích sớm.
Hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội nằm trong khu thắng cảnh Hương Sơn, được xem hành trình về một miền đất Phật – nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng hiện tu hành.
Trong 3 tháng, lễ hội chùa hương bắt đầu từ mùng 6 tháng 1 đến tháng 3 âm lịch, đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch.
Yên Tử được xem là nơi đất Phật – nơi để những phật tử đổ về hành hương vào ngày mùng một Tết hàng năm, và Tết Bính Thân năm nay cũng không phải ngoại lệ.
Yên Tử nằm tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, nơi có suối Giải Oan, chùa Hoa Yên, chùa Một Mái, tượng đá An Kỳ Sinh và chùa Đồng.
Nằm ở độ cao chót vót với đường đi hiểm trở cùng giá trị lịch sử lâu đời đã trở thành nét thu hút khiến nhiều du khách tìm đến đến để chiêm ngưỡng và tìm hiểu nét độc đáo của lịch sử chùa Yên Tử.
Ngôi chùa Đồng Yên Tử cùng với Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử Quảng Ninh đã tạo nên quần thể kiến trúc Yên Tử đồ sộ và cũng là đại diện cho nền móng và sự phát triển của phái Phật Giáo Trúc Lâm Yên Tử.
Du khách tìm về chùa Đồng Yên Tử không chỉ bởi nghệ thuật kiến trúc độc đáo với lịch sử lâu đời, mà còn tìm về thế giới tâm linh để thanh tịnh tâm hồn, thấu hiểu những triết lý Phật Giáo sâu xa, để nghe những lời răn dạy nơi cửa Phật.
Khu tâm linh núi chùa Bái Đính nằm trong Quần thể Danh thắng Tràng An, cách thành phố Ninh Bình khoảng 15 km, nằm ở phía Tây khu di tích lịch sử cố đô Hoa Lư.
Nơi đây còn được biết đến với nhiều kỷ lục như tượng Phật bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á, chuông đồng lớn nhất Đông Nam Á, hành lang có nhiều tượng Phật nhất…
Ngoài ra, nơi đây cũng lưu giữ nhiều viên ngọc xá lợi, báu vật quý của Phật.
Chùa Bái Đính là khu chùa linh thiêng lớn nhất Việt Nam nên luôn là địa điểm được hàng vạn phật tử lựa chọn làm nơi hành hương đầu tiên trong năm.
Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, nằm cạnh Hồ Tây, ở cuối đường Thanh Niên, quận Ba Đình, Hà Nội. Chùa được xây từ thời Lý Nam Đế (541-547) ở gần sông Hồng, đến năm 1615, được dời vào vị trí ngày nay. Chùa có vườn tháp cổ u tịch, có nhiều tượng Phật giá trị, đặc biệt là tượng Thích Ca nhập Niết Bàn. Chùa là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia.
Hà Nội có khá nhiều đền, chùa, song riêng ngôi chùa Trấn Quốc vẫn thuộc loại chùa cổ nhất, như đã đắc đạo trên đường tu luyện mà mặt nước Hồ Tây đầy huyền thoại làm chứng quả. Chùa không nhiều bậc đá rêu phong, hay núi non trùng điệp, nhưng thật yên bình cùng sóng nước ngân nga, vẫn có thể cho hồn ta giọt nước cành dương, rửa đi một phần thế tục, để làm Lành làm Thiện với nhân gian…
Chùa Ba Vàng có tên cổ là Bảo Quang Tự (có nghĩa là “ánh sáng quý”) được xây dựng vào năm Ất Dậu, (năm 1676). Chùa toạ lạc trên lưng chừng núi Thành Đẳng, ở độ cao 340m so với mặt nước biển. Chùa nằm trên một vị trí rất đẹp ở phía tây thành phố Uông Bí, phía trước là sông, phía sau tựa lưng vào núi, hai bên là rừng thông xanh ngát. Chùa Ba Vàng có mạch phong thủy bắt nguồn từ chùa Đồng (Yên Tử) với địa hình hạ đoạn tạo thành thế thanh long trùng điệp chầu về bên trái, bạch hổ hùng vĩ phục xuống bên phải.
Cứ ngày 14 tháng riêng âm lịch hàng năm, Nam Định tổ chức lễ khai ấn Đền Trần, nơi thờ các vị vua đời Trần. Dù chỉ đêm 14 tháng Giêng mới khai ấn đền Trần nhưng mới mùng 7, mùng 8 Tết, phủ Thiên Trường Nam Định đã tấp nập du khách thắp hương, vãn cảnh đầu xuân. Đền Trần là công trình thờ tự có từ lâu đời, thờ 14 vị vua triều Trần.
Thế nên, dù Đền Trần có hơn hai chục ngày lễ nhưng Lễ khai ấn là đại lễ được mong đợi nhất trong năm. Theo tương truyền, ấn chỉ linh thiêng khi được lấy đúng vào 23 – 24h của ngày 14 tháng giêng. Vì vậy hàng vạn, hàng triệu người khắp nơi đổ về Đền Trần chen chúc, xô đẩy nhau cũng chỉ mong xin được ấn vào thời khắc thiêng liêng ấy. Để xin được ấn vua ban lúc nửa đêm, người ta phải xếp hàng, xin thẻ từ trước đó rất lâu, hoặc đến thời điểm khai ấn.
Theo dân gian truyền miệng thì, người đi lễ chùa cầu may đầu năm đến đền Bà Chúa Kho để vay tiền làm ăn kinh doanh trong năm mới. Các thương gia, các nhà doanh nghiệp ai cũng cố vào được cửa Bà. Bằng mọi giá, mọi cách, họ phải khấn vái và đặt lễ được trước… mặt Bà. Có vậy Bà mới cho lộc, mới mở kho xuất tiền cho vay. Mọi người lên lễ Bà Chúa Kho để vay tiền hoặc xin “lộc rơi lộc vãi”. Vay thì thủ tục khá rắc rối, phải qua nhiều ban bệ. Đa số mọi người lên xin lộc rơi lộc vãi nhưng năm nào cũng lên tạ lễ Bà đã phù hộ cho.
Đi lễ Bà Chúa Kho đã trở thành thói quen đối với nhiều người, đặc biệt là giới kinh doanh. Cứ vào dịp đầu xuân năm mới hàng ngàn khách thập phương trong cả nước lại đến chiêm bái, thắp hương và dâng phẩm vật kính lễ bà Chúa kho, cầu mong một năm mới an lạc thịnh vượng và hạnh phúc.
Đền Chử Đổng Tử (Khoái Châu, Hưng Yên) gắn liền với mối tình giữa nàng công chúa Tiên Dung lá ngọc cành vàng với chàng trai nghèo khó nhưng rất mực hiếu thảo Chử Đồng Tử.
Mối lương duyên của Chử Đồng Tử và nàng công chúa Tiên Dung vẫn còn mãi với thời gian. Chính vì thế nhiều người đến đây không chỉ để dâng nén nhang tưởng nhớ tới một trong những “tứ bất tử” của Việt Nam cùng hai vị phu nhân xinh đẹp là Tiên Dung công chúa và Tây Sa công chúa mà còn để cầu mong tìm được tình yêu chân chính, gia đình yên ấm.
Đó là địa chỉ tâm linh của cộng đồng người Hoa và cả người Việt tìm đến để cầu nguyện mỗi ngày. Chùa Minh Hương còn được gọi là chùa Ông hay chùa Quan Đế Thánh quân, tức theo tục thờ Quan Vân Trường thuở trước đã in vào lối sống của người Hoa và cả người Việt hiện nay. Dù không thuộc loại nhất nhì về quy mô, nhưng theo khẳng định của nhiều người thì sự linh thiêng của chùa đã nức tiếng xa gần. Rất nhiều bạn trẻ đã đến đây để mong tìm được mối nhân duyên cho mình.
Phủ Tây Hồ được coi là một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất trong hệ thống đình chùa của Hà Nội. Không chỉ những người dân Hà Nội, mà đa số du khách khắp nơi khi đến thăm Hà Nội thì đều đến thắp hương cầu phúc ở Phủ Tây Hồ.
Phủ Tây Hồ nằm trên một bán đảo nhô ra giữa Hồ Tây, trước là một làng cổ của kinh thành Thăng Long nằm ở phía đông của Hồ Tây. Ở ngay đầu làng có một ngôi đền thờ bà chúa Liễu Hạnh, một người đàn bà tài hoa, giỏi đàn ca, thơ phú, đức độ nên đã được dân gian thần thánh hoá tôn làm Thánh Mẫu (Thánh Mẹ). Hàng năm cứ sau thời khắc giao thừa, khách hành hương về đây rất đông, vừa đi lễ Mẫu ban cho điều lành và mọi sự may mắn, vừa đi thưởng ngoạn cảnh đẹp Hồ Tây.
Tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Hà Nội những ngày đầu năm khách ra vào nườm nượp. Khách chủ yếu là học sinh. Sáng mồng Một đi xin chữ thánh hiền, lòng người như phơi phới và thanh tao, cả người cho lẫn người xin. Nhiều bậc cha mẹ cùng con cái ríu rít tới xin chữ. Ấy vậy nên, các thầy đồ lấy bao nhiêu tiền một chữ, ai nấy đều vui vẻ rút hầu bao, không mặc cả thêm bớt như đi mua sắm món hàng hóa thông thường.
Đền nằm trong khu vực Thác Bờ giữa dòng sông Đà thuộc xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, đền thờ Chúa Thác Bờ bao gồm có đền Trình (đền Chúa) và đền Chầu (đền ông Chẩu). Đền Chúa Thác Bờ tuy không hoành tráng, đồ sộ như nhiều nơi khác nhưng nổi tiếng linh thiêng.
Lễ hội Đền Bờ diễn ra từ ngày 7 tháng Giêng và kéo dài tới hết tháng 3 âm lịch. Tuy nhiên, ngay từ tháng Chạp, nơi đây đã tấp nập dòng người đổ về lễ tạ.
Nằm trên địa bàn huyện Sóc Sơn, cách trung tâm Hà Nội 35km về phía Bắc, khu di tích đền Sóc dưới chân núi Vệ Linh là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng đã được Bộ VHTT xếp hạng từ năm 1962. Nơi đây tương truyền còn in đậm dấu vó ngựa sắt của vị anh hùng thánh Gióng, nhân vật đầy tính huyền thoại tượng trưng cho tinh thần quật cường chống ngoại xâm của dân tộc.
Khu đền thờ thánh Gióng được xây dựng từ hơn nghìn năm trước với nhiều công trình lớn như đền Hạ, đền Mẫu, đền Thượng, nhà bia và văn bia, chùa Đại Bi, khu vực hành lễ và tiếp khách. Đền Hạ hay đền Trình thờ một tượng sơn thần bằng đồng nặng 7 tấn trong thế ngồi, hai tay đặt ở đầu gối, nét mặt uy nghi, oai vệ. Tương truyền đó là thần Nứa, vị thần đã cho phép thánh Gióng chọn nơi đây để bay về trời nên nhân dân tôn xưng ông là “Thánh Thần Vương”, danh hiệu này được khắc ở trên đỉnh mũ bức tượng.
Đền Sái nằm trên đỉnh Thất Diệu Sơn ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội). Nơi đây vẫn đang lưu giữ được bản gốc tượng Đức Huyền Thiên Trấn Vũ. Sự tích bắt nguồn từ việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ nhưng thần ma gà tác yêu giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành.
Việc bài trí cây cảnh trong phòng ngoài phù hợp với tổng thể không gian thì còn cần phải chú trọng đến phong thủy. Cây cảnh trong nhà có thể có lợi cho việc tăng may mắn cho cả gia đình, nhưng ngược lại bày những cây cảnh không hợp lý cũng có thể dẫn đến hiện tượng khó tụ khí tài, thậm chí đem đến sát khí. Sau đây là gợi ý trong việc bài trí cây tài lộc trong nhà.
Phòng khách
Những cây cảnh thích hợp nhất trong trang trí phòng khách: trúc phú quý, măng tây, xương rồng bà, thông la hán, cây dẻ ngựa, cây cọ cảnh, cây phát tài, lan quân tử, hoa lan, lan anh đào, cây tiên khách lai, cây cam cảnh, cây tổ điểu. Những cây này đều mang ý nghĩa may mắn và phú quý.
Thông la hán đặt trong phòng khách giúp gia đình thêm phú quý
Phòng ngủ và phòng bếp
Phòng ngủ không nên đặt quá nhiều cây xanh, đặc biệt là các loại cây cành lá rậm rạp, bởi vì vào ban đêm những loại cây này sẽ tranh khí Oxy với gia chủ. Điều này không những gây hại cho sức khỏe mà còn dễ gặp mộng mị.
Phòng bếp cũng không nên đặt cây tài lộc, bởi vì bếp rất nhiều dầu và khói. Nếu như muốn trồng cây trong bếp, nên chọn các loại cây sống được nhờ nước, vừa đem lại mỹ quan vừa có tác dụng thanh lọc không khí.
Phòng ngủ không nên đặt quá nhiều cây xanh
Phòng vệ sinh
Phòng vệ sinh có nhiều uế khí và ẩm ướt, thích hợp chọn các loại cây lá xanh có khả năng chịu ẩm, như vậy mới có thể hấp thu khí thải một cách hiệu quả. Phòng vệ sinh thích hợp trồng cây dương xỉ, thùy dụ, cây trầu bà cẩm thạch,...
Phòng vệ sinh nhiều uế khí và ẩm ướt, nên trồng cây trầu bà cẩm thạch
Ban công
Nếu như quang cảnh xung quanh ban công không tốt, ví dụ như có vật sắc nhọn chĩa vào, đường đâm thẳng đến, đường gấp khúc hoặc nhìn ra các nơi như đền chùa, bệnh viện, có thể đặt một số loại cây tài lộc để hóa giải điềm xấu. Các loại cây thích hợp là loại thân cây hoặc cánh hoa có gai như xương rồng bà, hoa hồng, đỗ quyên… Nên nhớ không nên trồng các loại cây cánh lá xum xuê.
1. Dáng đi thong thả.
Tính cách: Con người có nghị lực, tính nóng nảy nhưng hay gặp may.
2. Dáng đi vội vã.
Tính cách: Người thiếu thận trọng, cơ cực suốt đời.
3. Dáng đi chậm chạp, nặng nề.
Tính cách: Người can đảm, nhiều suy tư, nhưng bộc trực.
4. Dáng đi nhún nhảy.
Tính cách: Tính tình kiêu hãnh, tự cao, tự đại nhưng ky bo.
5. Dáng khoan thai, chậm rãi.
Tính cách: Can trường, bản lĩnh. Người giầu nghị lực vượt mọi gian nguy và dễ thành công.
6. Dáng đi mà hay xòe các ngón tay ra.
Tính cách: Thiếu khôn ngoan.
7. Người hay quẹt mồm.
Tính cách: Tính tình thiếu trung thực, vong ân bội nghĩa.
8. Hay chắp tay sau lưng.
Tính cách: Bản chất lên mặt dạy đời, quan trọng hóa.
9. Hay búng tay.
Tính cách: Tính hay dối trá. Người ưa phỉnh nịnh.
10. Khi giao tiếp chuyện trò mà hay đút ngón tay cái vào ngón tay khác.
Tính cách: Bủn xỉn, keo kiệt.
11. Khi chào mà dáng cứng đờ.
Tính cách: Tính thiếu xét đoán.
12. Dáng hồ hởi cười không đâu.
Tính cách: Người thiếu thận trọng, ý tứ thân thiện.
13. Dáng lãnh đạm hay cười ruồi.
Tính cách: Gian giảo, khinh người.
14. Dáng ngủ mà bàn tay xòe rộng.
Tính cách: Người phá gia chi tử, hoang toàng.
15. Dáng ngủ mà nắm hai tay.
Tính cách: Tính keo kiệt, không muốn bố thí thứ gì cho ai.
16. Dáng ngủ nắm tay hờ hững.
Tính cách: Tính tình đôn hậu, nhân ái.
17. Hay gãi tai, gãi cằm.
Tính cách: Tính tự phụ, khoe khoang, xấc xược.
18. Thỉnh thoảng thắt thêm dây lưng hay thọc tay vào thắt lưng.
Tính cách: Tính tình dâm ô, tục tiểu, khinh mạn ra bộ.
19. Thọc tay vào túi.
Tính cách: Thô lô, vụng ve.
Mỗi cách bố trí bàn làm việc đều được chi phối bởi những yếu tố phong thuỷ, vì vậy khi sắp xếp bàn làm việc, người tuổi Nhâm tuất cần phải lưu ý đến những nguyên tắc cơ bản dưới đây.
Cách lựa chọn Vị trí , màu sắc và hướng kê bàn làm việc cho người tuổi Nhâm tuất
– Năm sinh dương lịch: 1982
– Năm sinh âm lịch: Nhâm Tuất
– Quẻ mệnh: Ly (Hoả)
– Ngũ hành: Đại hải thủy (Nước biển lớn)
Giới tính: Nam
– Phương vị đặt bàn là Thần Tài của người sinh tuổi Nhâm tuất là ở phía chính Nam của văn phòng làm việc. Vì nam giới tuổi Nhâm tuất thuộc Đông tứ mệnh, do đó bàn làm việc nên quay về một trong các hướng Bắc (Diên Niên); Đông (Sinh Khí); Nam (Phục Vị); Đông Nam (Thiên Y)
– Bạn sinh năm Nhâm tuất có niên mệnh thuộc Thủy, nên sử dụng bàn làm việc dạng hình tròn, hình móng ngựa với các màu sắc như màu trắng, màu nâu, màu đen. Vì màu đen là màu của bản mệnh , còn màu trắng là màu tượng trưng cho hành Kim, mà Kim sinh thổ rất tố cho người tuổi Nhâm tuất.
– Cần lưu ý kích thước bàn làm việc nên cân xứng với các vật dụng trên bàn, không nên quá chật làm giảm hưng phấn làm việc, cũng không nên quá rộng tạo cảm giác bất ổn.
Giới tính: Nữ
– Phương vị đặt bàn là Thần Tài của người sinh tuổi Nhâm tuất là ở phía chính Nam của văn phòng làm việc. Vì nữ giới tuổi Nhâm tuất thuộc Tây tứ mệnh, do đó bàn làm việc nên quay về một trong các hướng Tây (Sinh Khí); Tây Nam (Diên Niên); Tây Bắc (Phục Vị);Đông Bắc (Thiên Y)
– Bạn sinh năm Nhâm tuất có niên mệnh thuộc Thủy, nên sử dụng bàn làm việc dạng hình tròn, hình móng ngựa với các màu sắc như màu trắng, màu nâu, màu đen. Vì màu đen là màu của bản mệnh , còn màu trắng là màu tượng trưng cho hành Kim, mà Kim sinh thổ rất tố cho người tuổi Nhâm tuất.
– Cần lưu ý kích thước bàn làm việc nên cân xứng với các vật dụng trên bàn, không nên quá chật làm giảm hưng phấn làm việc, cũng không nên quá rộng tạo cảm giác bất ổn.
*Giải nghĩa một số từ ngữ phong thủy
– Sinh khí: Thu hút tài lộc, danh tiếng, thăng quan phát tài.
– Thiên y: Cải thiện sức khỏe, trường thọ
– Diên niên: Củng cố các mối quan hệ trong gia đình, tình yêu.
– Phục vị: Củng cố sức mạnh tinh thần, mang lại tiến bộ của bản thân, may mắn trong thi cử.
– Họa hại: Không may mắn, thị phi, thất bại.
– Ngũ quỷ: Mất nguồn thu nhập, mất việc làm, cãi lộn.
– Lục sát: Xáo trộn trong quan hệ tình cảm, thù hận, kiện tụng, tai nạn.
– Tuyệt mệnh: Phá sản, bệnh tật chết người.
: Một số chú ý khi đặt bàn làm việc
– Bàn làm việc phải hướng ra cửa: người xưa khi chọn phòng làm việc đã xem xét kỹ phương vị hợp với tuổi của mình trước đó. Do vậy khi đặt bàn làm việc luôn hướng ra cửa, nhưng không đối diện với cửa ra vào. Cách làm này theo kinh nghiệm của người xưa, làm cho người làm việc luôn tỉnh táo, thông minh, làm việc được hiệu quả cao. Cách bố trí này chỉ phù hợp khi một người một phòng và phía sau bàn không có cửa sổ.
– Phía sau lưng người ngồi nên có điểm tựa: phong thuỷ cho rằng, sau lưng người ngồi phải lấy tường làm “sơn” (núi) tựa, nên gọi là “tựa sơn”. Cách bày đặt này làm cho người ngồi có nhiều “quý nhân” phù trợ; đồng nghiệp, nhân viên thân thiện, sự nghiệp thăng tiến. Như vậy, trong bất kỳ truờng hợp nào, rất kỵ kê bàn làm việc khi ngồi quay mặt vào tường!
– Không nên để bàn đối diện với của ra vào. Trường hợp này, phong thuỷ gọi là “phạm môn xung sát”, tư tưởng người làm việc luôn bị phân tán, trì trệ, hiệu quả công việc thấp, hay mắc sai lầm, có nhiều người đối địch. Không nên quay lưng ra cửa: theo phong thuỷ học, cách ngồi này thiếu “sơn”, tức chỗ dựa. Cách ngồi này đi quan hệ thì không được người nhiệt thành, làm việc thì không được cấp trên chú trọng, cấp dưới nể phục, công sức bỏ ra chỉ thu về một nửa.
– Không nên đặt bàn giữa phòng (Trung Cung). Phong thuỷ học cho rằng cả bốn bên đều thiếu “sơn”, người làm việc luôn ở thế cô lập, không được nâng đỡ về tinh thần và sự nghiệp, luôn thiếu tỉnh táo trong mọi việc tại nhiệm sở, dễ mắc sai lầm có tính chiến lược.ảnh hưởng đến sự thăng tiến.
– Không đặt bạn làm việc dưới xà ngang, vì người làm việc luôn có cảm giác như bị đè nén.
– Không nên đặt bàn hướng ra và cầu thang vì cầu thang là một chỗ chênh vênh sẽ tạo cảm giác bất an cho người ngồi làm việc.
– Nên đặt trên bàn làm việc một cột thủy tinh, hoặc quả cầu thạch anh có tác dụng ngưng tụ năng lượng trong không gian về một điểm, tăng khả năng tư duy. Logic
– Nên đặt ở bốn góc bàn làm việc tháp Văn Xương (hình chiếc tháp) theo phong thủy cho rằng nó sẽ có lợi cho học hành giúp minh mẫn và sáng suốt hơn.
– Đối với những người hay phải đi công tác xa thì nên đặt đôi ngựa đồng nhỏ trên bàn làm việc theo phong thủy làm như vậy sẽ giúp mọi chuyến đi được thuận buồm xuôi gió.
– Nên đặt đôi sư tử nhỏ bằng đá trên bàn làm việc vì theo phong thủy sẽ gây dựng được thanh thế, giúp sinh tài lộc.
– Chồng hồ sơ bên trái nên đặt cao hơn bên phải (Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ)
– Điều quan trọng hơn hết là bàn làm việc phải sạch sẽ, gọn gàng, thông thoáng, để sinh khí luân chuyển, tránh các dòng khí bị ngưng trệ, Bản thân điều đó thôi cũng đã tạo cho người sử dụng cảm giác dễ chịu, một tinh thần sảng khoái, tâm lý thoải mái thì mới có thể làm việc tốt hơn, đó là ý nghĩa cao quý nhất của thuật Phong Thủy.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Đoan Trang(##)
Năm mới 2016 của bạn như thế nào? Hãy xem ngay TỬ VI 2016 mới nhất nhé!
Theo tử vi 2016 Bính Thân thì những con giáp được hưởng may mắn nhất là các tuổi Mão, Tỵ , Sửu các con giáp kém may mắn hơn là Thân, Thìn. Tuy nhiên với mỗi con giáp thì lại có quý nhân phù trợ cho riêng mình.
1. Quý nhân 2016 của Tuổi Tý
Mối quan hệ tam hợp: Thân Tý Thìn
Mối quan hệ lục hợp: Tý Sửu
Do đó, quý nhân phù trợ của người tuổi Tý là tuổi Sửu, Thân và Thìn.
Phương vị quý nhân phù trợ: Đông Nam, Tây Bắc, Đông Bắc
2. Quý nhân 2016 của Tuổi Sửu
Mối quan hệ tam hợp: Tỵ Dậu Sửu
Mối quan hệ lục hợp: Tý Sửu
Do đó, theo tử vi 12 con giáp thấy quý nhân phù trợ của người tuổi Sửu là tuổi Tỵ, Dậu và Tý.
Phương vị quý nhân phù trợ: Đông Nam, Tây, Bắc
3. Quý nhân 2016 của tuổi Dần
Mối quan hệ tam hợp: Dần Ngọ Tuất
Mối quan hệ lục hợp: Dần Hợi
Do đó, quý nhân phù trợ của người tuổi Dần là tuổi Tuất, Ngọ, Hợi.
Phương vị quý nhân phù trợ: Nam, Tây Bắc
4.Quý nhân 2016 của tuổi Mão
Mối quan hệ tam hợp: Hợi Mão Mùi
Mối quan hệ lục hợp: Mão Tuất
Do đó, xem tử vi thấy rằng quý nhân phù trợ của người tuổi Mão là tuổi Mùi, Tuất, Hợi.
Phương vị quý nhân phù trợ: Tây Nam, Tây Bắc
5. Quý nhân 2016 của tuổi Thìn
Mối quan hệ tam hợp: Thân Tý Thìn
Mối quan hệ lục hợp: Thìn Dậu
Do đó, quý nhân phù trợ của người tuổi Thìn là tuổi Tý, Thân, Dậu.
Phương vị quý nhân phù trợ: Bắc, Tây Nam, Tây
>>> Năm mới 2016 AI xông đất nhà bạn? Sẽ mang lại nhiều may mắn tài lộc?
Xem ngay XEM TUỔI XÔNG ĐẤT 2016 mới nhất>>>
6.Quý nhân 2016 của tuổi Tỵ
Mối quan hệ tam hợp: Tỵ Dậu Sửu
Mối quan hệ lục hợp: Tỵ Thân
Do đó, quý nhân phù trợ của người tuổi Tỵ là tuổi Dậu, Sửu, Thân.
Phương vị quý nhân phù trợ: Đông Bắc, Tây Nam, Tây
7. Quý nhân 2016 của tuổi Ngọ
Mối quan hệ tam hợp: Dần Ngọ Tuất
Mối quan hệ lục hợp: Ngọ Mùi
Do đó, quý nhân phù trợ của người tuổi Ngọ là tuổi Dần, Mùi, Tuất.
Phương vị quý nhân phù trợ: Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nam
8. Quý nhân 2016 của tuổi Mùi
Mối quan hệ tam hợp: Hợi Mão Mùi
Mối quan hệ lục hợp: Ngọ Mùi
Do đó, quý nhân phù trợ của người tuổi Mùi là tuổi Mão, Ngọ, Hợi.
Phương vị quý nhân phù trợ: Đông, Nam, Tây Nam
9. Quý nhân 2016 của tuổi Thân
Mối quan hệ tam hợp: Thân Tý Thìn
Mối quan hệ lục hợp: Thân Tỵ
Do đó, quý nhân phù trợ của người tuổi Thân là tuổi Tý, Tỵ, Thìn
Phương vị quý nhân phù trợ: Bắc, Đông Nam
10. Quý nhân 2016 của tuổi Dậu
Mối quan hệ tam hợp: Tỵ Dậu Sửu
Mối quan hệ lục hợp: Thìn Dậu
Do đó, quý nhân phù trợ của người tuổi Dậu là Sửu, Thìn, Tỵ.
Phương vị quý nhân phù trợ: Đông Bắc, Đông Nam
11. Quý nhân 2016 của tuổi Tuất
Mối quan hệ tam hợp: Dần Ngọ Tuất
Mối quan hệ lục hợp: Mão Tuất
Do đó, quý nhân phù trợ của người tuổi Tuất là tuổi Dần, Mão, Ngọ.
Phương vị quý nhân phù trợ: Nam, Đông, Đông Bắc
12.Quý nhân 2016 của tuổi Hợi
Mối quan hệ tam hợp: Hợi Mão Mùi
Mối quan hệ lục hợp: Dần Hợi
Do đó, quý nhân phù trợ của người tuổi Hợi là tuổi Mão, Mùi, Dần.
Phương vị quý nhân phù trợ: Tây Nam, Đông Bắc, Đông
>>Đã có VẬN HẠN 2016 mới nhất. Hãy xem ngay, trong năm 2016 vận mệnh bạn như thế nào nhé!
5 loại núi không nên an táng gồm: đồng sơn, đoạn sơn, thạch sơn, độc sơn, quá sơn.
1. Đồng sơn Màu đất khô cháy, cây cỏ không mọc được, núi trọc. Núi như vậy thì đất khô, mạch kiệt, không thể sinh khí, là loại núi nên tránh khi táng mộ.
2. Đoạn sơn Thế núi gãy ngang, sinh khí đi theo mạch đất; thế mạch gãy, sinh khí đứt đoạn, là loại núi không nên chôn cất.
3. Thạch sơn (núi đá) Đất kết huyệt không thể là vách núi cheo leo, hoặc núi đá nhô nổi. Đây là nơi oán khí trong núi đá sinh ra, đất nhiều sát khí, là nơi không nên an táng. Tuy nhiên, nếu chất đá mềm, vân đá ấm mượt, màu sắc tươi lại là cát địa.
4. Quá sơn Thế núi không dừng, giống như lao đi, khí cũng giống như là khách ra đi, do vậy mà sinh khí không còn. Đó là nơi không nên an táng.
5. Độc sơn Mạch long cô độc, núi không có thế bao bọc huyệt mộ, các dòng nước không tụ, không có núi Thiếu Tổ, núi Thái Tổ, núi Phụ Mẫu. Nơi như thế thì chỉ nên xây đền chùa, miếu mạo và là thế núi không nên an táng.
ST
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Thanh Vân (##)