Người lớn mơ thấy chơi trò chơi: Biểu hiện của tâm lý “lùi lại” –
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Thanh Vân (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Thanh Vân (##)
ính mình nhé!
1. Đặt một bể cá nhỏ ở phía Bắc căn nhà
Không nhất thiết phải đặt bể cá lớn, bạn chỉ cần có một bể thủy tinh nhỏ và thả vào những chú cá bé xíu như cá bảy màu và nê-ông. Điều quan trọng là bạn nhớ chăm sóc mỗi ngày để bầy cá luôn khỏe mạnh. Những con cá nhỏ bơi lội tung tăng giúp đẩy mạnh dương khí trong căn nhà, đem đến nhiều may mắn cho công việc của bạn.
2. Treo bức tranh có hình chim chóc ở cửa trước
## thấy chim chóc tượng trưng cho các cơ hội nhằm cải thiện cuộc sống theo hướng tốt hơn. Các con chim còn đem đến nhiều tin tốt lành cho những người sinh sống ở đây. Bức tranh càng có nhiều chim càng tốt, loại nào cũng được miễn là lông của chúng có nhiều màu sắc.
3. Tổ chức tiệc tùng
Vào một ngày đặc biệt nào đó, bạn hãy mời những người bạn thân thiết đến nhà và tổ chức những bữa tiệc vui vẻ. Không khí vui tươi của buổi tiệc sẽ làm tăng dương khí, giúp giải phóng các năng lượng xấu bị tù đọng lâu ngày rồi chuyển hóa chúng thành năng lượng tốt. Do đó, cuộc sống của bạn sẽ luôn tràn ngập niềm vui.
4. Đặt một gói muối biển trong ví
Ngoài tính năng làm sạch đồ vật, muối biển còn có khả năng thu hút tiền tài. Bạn cho một ít muối vào túi ni-lông nhỏ rồi nhét vào góc ví và luôn đem theo bên mình tiền tài sẽ nhanh chóng đến với bạn
5. Trồng cây ở phía Đông Nam
Trồng cây ở hướng này, bạn sẽ kích hoạt sinh khí cho ngôi nhà. Nhờ vậy, bạn sẽ có thêm nguồn thu nhập mới. Nếu để ngôi nhà thiếu sinh khí ở hướng này, năng lượng về của cải ngày càng yếu dần. Nó sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của bạn.
6. Trang trí nhà bằng biểu tượng mặt trăng và mặt trời
Khi hai biểu tượng này kết hợp với nhau, chúng tạo nên sức mạnh không ngờ. Kết hợp này còn thể hiện sự cân bằng âm dương, giúp cuộc sống trong ngôi nhà trở nên hài hòa.
7. Đeo mặt dây chuyền hình quạt
Cánh quạt là biểu tượng sức mạnh có tác dụng chuyển hóa hạn xui thành vận may. Nó giúp bạn xua đi những điều tiêu cực, lời gièm pha và ý đồ xấu của người khác nhằm vào bạn
8. Chôn nữ trang màu đỏ để cầu tài
Theo ## thì bạn dùng một miềng vải đỏ hoặc vàng gói món nữ trang có mặt đá màu đỏ rùi chôn hướng Tây Nam hoặc Đông Bắc của khu vườn (Có thể làm hai gói để chôn ở hai nơi). Cách này giúp bạn vượt qua sự thiếu thốn về tiền bạc và đặc biệt hiệu quả trong giai đoạn bạn khó khăn nhất.
9. Đào ao nhỏ ở hướng Tây Nam
Nếu nhà bạn có vườn hãy đào một ao nhỏ ở hướng này rồi thả rong vào nuôi cá. Việc này giúp kích hoạt các yếu tố tích cực, đem đến nhiều may mắn trong cuộc sống và tài chính cho bạn.
Rồng
Rồng được coi là con thú tốt lành, mình rồng dài, trên thân có nhiều vảy, trên đầu có sừng như sừng hươu, chân có móng vuốt, rồng có nhiều tài như bay trên trời, bơi dưới nước.
Trong ngành phong thủy hiện đại, rồng được giao chức năng từ bỏ tiểu nhân, nếu đặt rồng xanh ở hướng rồng của ngôi nhà thì bọn tiểu nhân không dám gây sự quấy nhiễu, cũng có thể do hướng bạch hổ của ngôi nhà khí vận quá xấu, thì nên bày Thanh long ở hướng rồng, để hóa giải tai ách do Bạch hổ gây ra.
Rồng là con vật đứng đầu trong các loài thú lành (nam giới dùng thích hợp hơn nữ), nên ngoài việc hóa sát nó còn tăng cường phát huy quyền lực, người có chức vụ cao dùng nó có hiệu quả càng lớn.
Nó còn có tác dụng đè ép bọn tiểu nhân rất tốt, nên rất thích hợp cho người làm việc hành chính, hoặc hoạt động chính trị, giúp chống lại những lời dèm pha và tăng cường quyền uy. Có thể đặt công cụ này bằng đá, bằng đồng, bằng thủy tinh.
Nói chung về loại rồng, thì không nên đặt hướng đầu rồng về phòng ngủ, nhất là phòng ngủ trẻ em. Nếu treo tranh rồng thì tốt nhất là dùng khung màu kim. Số lượng rồng trong tranh nếu nhiều thì phải có một con chủ bầy, nếu không là Quần Long Vô Chủ, chỉ gây hại chứ không có lợi.
Tiền Mai Hoa
Đây là đồng tiền có 5 cánh trồi ra ngoài giống hệt như một đóa hoa mai nở rộ nên có tên gọi là Tiền Mai Hoa. Nó có 2 công dụng chính là: phòng ngừa tiểu nhân và thăng quan tiến chức.
Gương trong từng không gian sống
Theo các nguyên lý phong thủy, gương là vật có năng lượng rất mạnh, phản xạ và hiển thị các hình ảnh nên vị trí đặt gương trở thành nơi tập hợp năng lượng. Do đó, không phải bất kỳ không gian hay vị trí nào cũng đều có thể bài trí gương.
Những năm trước đây, trong không gian phòng khách, gia chủ thường lựa chọn bài trí những tấm gương soi to, rộng, thể hiện sự hoành tráng, sang trọng của căn hộ. Tuy nhiên, những năm gần đây, trong không gian giao tiếp đặc biệt này gương thường được thay thế bằng những vách kính lớn để lấy ánh sáng và mở rộng tầm “view” ra không gian ngoại cảnh bên ngoài.
Những tấm gương được treo trong phòng khách ngày nay thường là những tấm gương nhỏ, đẹp thiên về xu hướng trang trí, kết hợp với việc trưng bày với một số đồ nội thất khác.
Phòng bếp là nơi nấu nướng, chế biến thức ăn cho cả gia đình nên hỏa khí rất nặng. Do đó, bạn không nên treo gương trong nhà bếp tránh gương phản chiếu hỏa khí của lửa vào thức ăn và mọi người trong gia đình. Tuy nhiên, một chiếc gương nhỏ treo nơi diện tường bàn ăn để phản chiếu đồ ăn thức uống sẽ mang lại ý nghĩa thực phẩm dồi dào, sự sung túc hạnh phúc cho gia đình.
Ngoài chức năng đơn giản được con người dung làm nơi để ngủ nghỉ, phòng ngủ còn mang ý nghĩa là nơi tinh thần được thảnh thơi thư giãn. Chính vì thế bạn nên tránh việc đặt gương trong phòng ngủ, giúp bạn không bị giật mình khi nhìn thấy mình trong gương lúc vừa tỉnh dậy.
Với phòng ngủ của trẻ con, tốt nhất không nên đặt gương soi trong phòng, vừa tốt cho trẻ về mặt phong thủy vừa bảo vệ cho trẻ không bị tự kỷ ám thị và nguy hiểm nếu chẳng may gương bị vỡ.
“Nới rộng” không gian
Có khả năng thu nhận và phản chiếu lại hình ảnh nên gương soi còn là một công cụ hữu ích giúp nới rộng thêm cho các khoảng không gian nhỏ hẹp, làm tăng diện tích và tạo thêm ánh sáng cho không gian sống.
Một chiếc gương soi lớn treo trên một diện tường sẽ giúp nhân đôi không gian, tạo hiệu quả cao về mặt thị giác. Hãy “xóa” đi bức tường nhà bạn bằng một chiếc gương lớn, mọi thứ trông sẽ rộng lớn hơn nhiều.
Nếu phòng khách của gia đình bạn nhỏ hẹp, gương nên được bố trí ở phía bên phải cửa ra vào và chiếm gần hết diện tích bức tường để “nới rộng” không gian.
Một số lưu ý khi lắp đặt gương trong nhà
Gương soi có vai trò rất quan trọng, giúp luân chuyển năng lượng và các luồng khí trong nhà một cách dễ dàng, có ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe, kinh tế cũng như sự may mắn của chủ nhân. Tuy nhiên, nếu đặt sai vị trí, nguồn năng lượng ở vị trí sai sẽ gây nên những ảnh hưởng xấu, bất lợi cho gia đình.
Gương nên tránh đặt ở đối diện với cửa chính của ngôi nhà. Nếu đặt ở vị trí này, khi mở cửa ra sẽ nhìn thấy gương. Sự phản xạ của gương sẽ cản trở tài khí vào được trong nhà, các luồng khí tốt sẽ bị “đẩy” hết ra bên ngoài, khiến cho trong nhà không còn khí tốt.
Ngoài ra, bạn cũng tuyệt đối không nên treo gương đối diện cửa phòng vệ sinh hay toilet bạn cũng không nên đặt quá nhiều gương trong nhà, vì quá nhiều các tia sáng cũng sẽ khiến cho năng lượng bị rối lên.
Trong không gian phòng ngủ, bạn không nên đặt gương chiếu thẳng vào phòng ngủ hoặc giường ngủ sẽ khiến nguồn năng lượng đi ra ngoài. Gương phản chiếu hình ảnh và kích thích các luồng khí vận động mạnh sẽ khiến người nằm trên giường khó ngon giấc.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Trúc Loan (##)
không? Mùa hạ với những cơn mưa rào ào ào và những trận nắng cháy xa cháy thịt. Có lẽ điều an ủi mỗi người trong mùa hạ ngoài du lịch thì chỉ có thể là giữa tiết trời nóng bức mà được tài lộc lên vù vù, chẳng khác nào cốc nước mát lành giúp ta hạ nhiệt. Đang tiết Hạ Chí, thời tiết có vẻ đỡ phần nào khắc nghiệt. Bạn có biết sau tiết Hạ Chí, con giáp nào sẽ có đường tài lộc rộng mở thênh thang, vận trình tăng tiến không gì ngăn nổi không. Cùng Lịch ngày tốt xem tử vi 12 con giáp để có được câu trả lời nhé.
Hôn nhân bền vững hay không, theo nhân tướng học thì có một cách rất đơn giản để biết. Chỉ cần xem bạn có nốt ruồi trên mặt ở vị trí này không là biết liệu có phải trải qua đổ vỡ hôn nhân. Chúng ta ai cũng mong mình có một tình yêu đẹp, có một cuộc hôn nhân hạnh phúc mĩ mãn đến đầu bạc răng long. Nhưng không may là thực tế chẳng phải lúc nào cũng như chúng ta mong ước, không phải ai cũng may mắn tìm được cho mình một nửa lý tưởng, có một cuộc hôn nhân bền vững, chung hưởng cuộc sống hạnh phúc dài lâu. Có người không thể chung sống với nhau bởi nhiều lý do, cuối cùng chẳng còn cách nào khác ngoài từ bỏ người mình yêu, ly hôn. Hạnh phúc vẫn luôn ở phía trước, nhiều người sau lần đổ vỡ hôn nhân đầu tiên đã dũng cảm đứng dậy, tìm được người mở lòng đón nhận mình và cảm nhận được hương vị hạnh phúc thực sự sau cuộc hôn nhân thứ hai. Thực ra, số kiếp con người có thể biết trước được nhờ nhân tướng học. Mọi thứ đều có quy luật riêng của nó. Muốn biết trước mình có số phải trải qua “hai lần đò” hay không, bạn có thể xem bói nốt ruồi trên khuôn mặt. Hôm nay, Lịch ngày tốt sẽ chỉ ra cho các bạn 4 vị trí nốt ruồi trên mặt báo hiệu cuộc đời lận đận tình duyên, phải qua nhiều trắc trở mới tìm được hạnh phúc cho mình.
Một số gợi ý vui cho việc đặt tên bé yêu của bạn!
Đa: Có ý chí khắc phục khó khăn, đa tài, thành công, phát đạt. Tính tình hiền hậu nhưng tình cảm vợ chồng không suôn sẻ. Cuối đời phát tài, phát lộc.
Đạc: Có số làm quan, cuộc sống đầy đủ, trung niên bình dị, cuối đời thịnh vượng, gia cảnh tốt.
Đắc: Kết hôn và sinh con muộn sẽ đại cát, trung niên gặp họa, cuối đời bình yên.
Tên Đạt là người có kiến thức uyên thâm, công danh, sự nghiệp thành |
Đán: Có quý nhân phù trợ, con cháu ăn nên làm ra, gia cảnh tốt.
Đản: Hoạt bát, đa tài, phú quý, thành công, hưng vượng.
Đảng: Đa tài, đức hạnh, sống bình dị, tính cách có phần bảo thủ, nếu là nữ gặp trắc trở đường tình duyên.
Đằng: Nghĩa lợi phân minh, công danh vẹn toàn, trung niên vất vả, cuối đời cát tường.
Đáo: Cuộc sống thanh nhàn, bình dị; kỵ xe cộ, sông nước; trung niên có thể có tai ương, có 2 con sẽ cát tường.
Đào: Đa tài, thành nhàn, phú quý, trung niên cát tường, gia cảnh tốt, cuối đời đau ốm, bệnh tật.
Đạo: Kết hôn và có con muộn sẽ gặp may mắn, trung niên bình dị, cuối đời thịnh vượng, gia cảnh tốt.
Đảo: Tài giỏi, có số làm quan, trung niên vất vả, cuối đời hưng thịnh.
Đạt:
Đậu: Đa tài, một tay gây dựng cơ đồ, nếu có 2 con thì cát tường, cuối đời phát tài phát lộc.
Đẩu: Lý trí song toàn, có thể thoát ly, trung niên vất vả nhưng cuối đời cát tường.
Đầu: Xuất ngoại được quý nhân phù trợ nhưng có thể gặp họa, cuối đời cát tường.
Đê: Thân thiện, hay giúp đỡ người khác, trung niên gặp họa, cuối đời hưởng vinh hoa phú quý.
Đế: Anh dũng, đa tài, phúc lộc song toàn, trai anh hùng, gái giai nhân, phú quý hưng vượng.
Đệ: Cương nghị, khí phách, xuất ngoại cát tường, trung niên bôn ba, vất vả, cuối đời cát tường.
Đề: Đi xa gặp nhiều may mắn, trung niên sống bình dị, cuối đời cát tường.
Điện: Kết hôn và sinh con muộn sẽ đại cát, nên cẩn thận trong chuyện tình cảm, trung niên thành công, phát tài, phát lộc, có số xuất ngoại.
Điền: Phúc lộc song toàn, gia cảnh tốt, tính tình ôn hòa, hiền hậu, trung niên thành công, vinh hoa phú quý.
Điều: Bậc anh hùng hoặc giai nhân, đa tài, hưng vượng, gia cảnh tốt.
Đính: Đa tài, nhanh nhẹn, vạn sự như ý, cuối đời cát tường.
Đình: Đa tài, nhanh trí, cẩn thận kẻo có họa tình ái, trung niên cát tường, cuối đời hưng vượng.
Đĩnh: Đa tài, tính tình ôn hòa, sống hạnh phúc, cuối đời ưu tư nhiều.
Định: Khắc bạn đời và con cái, tính tiết kiệm, hiền lành, trung niên thành công, cuối đời bệnh tật, vất vả.
Đô: Nhàn hạ, đa tài, trung niên sống bình dị, cuối đời hưởng phúc.
Độ: Đi xa lập nghiệp nhiều may mắn, trung niên bôn ba, cuối đời cát tường.
Đoái (Đoài): Phúc lộc song toàn, cuộc sống thanh nhàn, phú quý, có quý nhân phù trợ, nếu có 2 con thì cát tường.
Đoan: Tài giỏi, sống thanh nhàn, phú quý, trung niên cát tường, gia cảnh tốt.
Độc: Có quý nhân phù trợ, thanh nhàn, đa tài, trung niên vất vả, cuối đời cát tường.
Đội: Ra ngoài gặp quý nhân phù trợ, phát tài, trung niên vất vả, cuối đời phát tài phát lộc.
Đới: Xuất ngoại được phúc, phát tài, trung niên vất vả, cuối đời thịnh vượng.
Đổng: Anh minh, đa tài, lý trí, trung niên cát tường, hưng vượng, cuối đời ưu tư, lo lắng.
Đồng: Cuộc đời có thể gặp nhiều vất vả, khốn khó nhưng con cháu ăn nên làm ra.
Theo Tên hay thời vận tốt
Chúng tôi xin được hân hạnh cống hiến quý bạn tập tự điển Tử Vi, các bạn có thể giải đoán các nét căn bản Tử Vi một cách giản dị, từ đây mà tạo thêm các kinh nghiệm. Sở dĩ ghi thành tự điển theo thứ tự A, B, C, là để các bạn tìm tòi cho dễ lúc thực dụng. Bây giờ xin tiếp tục nêu lên những nguyên tắc giải đoán lá số Tử Vi
VĂN XƯƠNG VĂN KHÚC
Là văn tinh, chủ về văn chương, mỹ thuật, cũng chủ về công danh, thi cử.
Ở Mệnh có Xương, Khúc là người đẹp đẽ, thông minh, học giỏi, thích văn chương, nghệ thuật. Ở Mệnh các cô gái, là biểu hiện vừa sự thông minh, vừa sự dâm đãng. Nhưng có những cách xấu thêm vào mới thật là dâm đãng, được các cách tốt chế hóa đi thì lại khá.
Gặp các sát tinh Kỵ, Riêu, mới thật là dâm đãng.
Đến hạn, gặp Xương, Khúc mà không bị phá cách, là thi đậu, thêm danh vọng.
THIÊN KHÔI, THIÊN VIỆT
Là văn tinh, cũng là quý tinh, chủ về công danh, khoa cử, quyền tước.
ở Mệnh là người thông minh, thích văn chương, học giỏi, nhân hậu. Gặp Hỏa, Linh, Hình lại hỏng, thêm tai họa.
Thiên khôi ngộ Triệt bị giảm nhiều thành cách xấu biểu hiện nạn lớn.
TẢ PHỤ, HỮU BẬT
Là trợ tinh, chủ về quyền, về sự phò tá, sự giúp đỡ. Gặp những sao tốt thì làm cho tốt đẹp thêm. Nhưng bị những sao xấu thì lại làm cho xấu hơn.
LỘC TỒN
Vừa là tài tinh, vừa là quý tinh, phúc tinh. Biểu hiện quyền, lộc, và phúc. Được Lộc Tồn tại Mạng là người thông minh, học giỏi, nhân hậu, ở Tài Lộc, và tránh được các tai họa. Tuy nhiên, Lộc Tồn thường chỉ có một thứ ảnh hưởng. Thí dụ: Tránh được tai họa, thì không giầu… Làm cho thêm phúc thọ và tài lộc.
Người nào có những cách dâm đãng (như Đào, Hồng) được Lộc Tồn thì sự dâm đãng bị chế ngự.
HÓA LỘC
Cũng như Lộc Tồn, vừa là tài tinh, vừa là phúc tinh. Giảm chế các tai họa, làm cho nhiều tài lộc. Ở Tài Bạch và Điền Trạch mà có Hóa Lộc là giầu có.
Ở cùng cung với Lộc Tồn lại kém, vì khắc nhau. Một sao đóng, một sao chiếu là song Lộc, thì tốt. Hoặc hai sao chiếu Mệnh thì tốt.
Gặp Tham, Vũ đồng cung thì tốt.
Gặp các sao xấu như Hao, Kiếp, Không, Thiên Không thì lại hao tán, suy bại, Hóa Lộc mất ảnh hưởng.
HÓA QUYỀN
Chủ về quyền tướng. Có Hóa Quyền tại Mạng là người có quyền.
Gặp các sao tốt thì làm tốt thêm.
Nhưng Quyền gặp các sao xấu, chẳng hơn gì.
HÓA KHOA
Là sao chủ về thi cử và là phúc tinh.
Có Hóa Khoa tại Mạng là người có công danh khoa bảng, thông minh, học giỏi, lại tránh được các tai họa. Hạn gặp Hóa Khoa là được thi đậu, hoặc giải được tai họa. Hóa Khoa cùng với Xương, Khúc, Khôi, Việt là những văn tinh, hướng con người vào nghiệp văn hoặc vào chức nghiệp không phải là võ. Được cả bộ Khoa, Quyền, Lộc là được phú, quý, nhiều công danh và tài lộc. Hóa Khoa không sợ sát tinh.
Tam Hóa liên châu là bộ ba Khoa-Quyền-Lộc đi trong ba cung liền nhau, do đây gặp Mạng, Thân hay một hạn nào đó mà chỉ dính đến một trong ba sao đó, cũng được ảnh hưởng của ba sao. Hóa Khoa không bị sát tinh giảm.
THIÊN MÃ
Thiên Mã là ngựa trời. Chủ về sự lanh lẹ, thay đổi, di chuyển, và có ý nghĩa tài lộc, công danh, phúc thọ. Nhưng Mã sẽ tốt hay xấu là do những sao khác gặp phải.
Mã đóng tại Mạng là người tài. Nếu lại thêm Tử, Phủ đồng cung, là có uy quyền, giầu sang, có phúc thọ. Gặp Nhật, Nguyệt chiếu, hoặc có Lộc Tồn đồng cung, hoặc Lộc Tồn chiếu (Lộc Mã giao trì) cũng có những cái tốt về công danh, tiền tài, phúc thọ.
Mã, Khốc, Khách gặp nhau là ngựa có nhạc, có người cưỡi giỏi, là một cách của người có công danh võ nghiệp, hạn gặp Mã, Khốc, Khách là thăng tiến. Mã gặp Hỏa hay Linh cũng tốt vậy.
Mã gặp Đà thì hỏng, đó là ngựa què, ở Mạng hay ở Quan Lộc thì công danh hay bị gãy. Mã gặp Hình là hiệu báo tai nạn, tai họa. Mã tại Hợi là ngựa cùng đường, hoặc gặp Tuyệt, đều là hiệu bế tắc. Mã gặp Tuần, Triệt là ngựa chết, là tai họa.
LONG TRÌ, PHƯỢNG CÁC
Cặp sao này chủ sự thông minh, nhân hậu, vui vẻ, nếu ở Mạng. Gặp tại Hạn là được gia đạo yên vui, được sáng láng cửa nhà, may mắn, danh tài hưng vượng, có sự cưới hỏi hoặc sự sanh nở tốt.
Cùng với Xương, Khúc, Khôi, Việt, Tả, Hữu, tạo thành quần thần tốt phò tá cho Tử, Phủ.
Gặp Phi Liêm có may mắn và vui mừng nhanh chóng.
TAM THAI, BÁT TỌA
Cặp sao này chủ sự thông minh và thành công. Gặp tại Hạn là được sự may mắn, nhà cửa thêm rộng rãi.
ÂN QUANG, THIÊN QUÝ
Chủ sự thông minh, vui vẻ, nhân hậu, ân nghĩa, từ thiện, và giải được các tai ương, có những may mắn không bị sát tinh giảm chế. Được cặp sao này, thì chế ngự được tánh chất dâm đãng của Đào, Hồng
ĐÀO HOA, HỒNG LOAN
Chủ sự vui vẻ, sự thành công, gia cảnh hưng vượng. Nhưng cũng chủ về sự lẳng lơ của đàn bà, sự đa tình. Chủ về đàn bà con gái: gặp tại Hạn là sự báo hỉ hôn nhân, hoặc sự sanh nở con gái. Cũng chủ về sự thi cử tốt, được công danh, được vui mừng.
Được Đào, Hồng, Hỉ thêm cho Nhật, Nguyệt, càng sáng ra. Đào Hồng đi với Tử, Phủ hay Nhật, Nguyệt thì các sao này tốt thêm.
Cung Mệnh, Thân có Đào, hay Hồng tọa thủ, hai đời vợ hay hai đời chồng. Nhưng có nhiều cách để phá đi. Hoặc gia thêm sát tinh, là kém thọ, nửa đường gẫy cánh. Đàn bà có Đào hay Hồng tọa thủ, gia thêm Riêu, Đà, Kị, là người bất chính về tình ái.
THIÊN HỈ
Chủ sự vui vẻ, may mắn. Gặp tại Hạn, là có vui mừng về công danh, thi cử, sanh đẻ, cưới hỏi.
THAI PHỤ, PHONG CÁO
Chủ về công danh, bằng sắc. Gặp tại Hạn, là có lợi về thi cử công danh
QUỐC ẤN
Chủ về công danh, chức vị và quyền hành (có ấn là có quyền). Gặp tại Hạn có lợi cho thi cử và sự cầu công danh. Nhưng gặp Tuần, Triệt lại hỏng việc, vị mất chức, xuống chức.
ĐƯỜNG PHÙ
Chủ sự thành đạt về công danh và về nhà đất cao đẹp hơn. Nhưng gặp Bạch Hổ đồng cung lại chủ sự bắt bớ, tù đầy.
THIÊN THỌ
Chủ sự nhân hậu, từ thiện, thêm phúc thọ.
BÁC SĨ
Chủ sự thông minh, nhân hậu, cứu giải bệnh tật. Gặp tại Hạn là được lợi về sự thi cử, học hành.
LƯU NIÊN VĂN TINH
Chủ về văn chương, sự học, sự thi cử, sự thông minh. Gặp tại hạn là có lợi cho sự thi cử và công danh.
HOA CÁI
Chủ sự thành công, sự quyền quý, lợi cho việc thi cử, và cầu công danh.
Tại Mạng mà gặp Hổ, Long, Phượng, hợp thành bộ Tứ Linh (4 con vật linh), là dấu hiệu phú quý, được công danh, uy quyền.
Nhưng Hoa Cái gặp Mộc Dục, Thiên Riêu là chủ sự dâm đãng.
Mệnh có Hoa Cái, Tấu Thư tọa thủ đồng cung là người thanh cao và thành công.
THIÊN TRÙ
Chủ về sự ăn uống và tài lộc.
THIÊN QUAN, THIÊN PHÚC QUÝ NHÂN
Chủ về sự đức độ, nhân hậu, từ thiện. Là những sao cứu tật bệnh, họa hại, giải trừ nguy nan, gia tăng phúc thọ.
THIÊN GIẢI, ĐỊA GIẢI, GIẢI THẦN
Là những sao giải trừ tật bệnh, tại họa, và gia tăng phúc thọ. Chủ sự nhân hậu, từ thiện… Người già gặp Giải Thần tại Hạn, thì dễ chết (Giải cái khổ là làm cho mau chết). Điền Trạch, Tài Bạch có Giải Thần thì nghèo (của bị Giải đi).
THIÊN ĐỨC, NGUYỆT ĐỨC
Chủ sự đức độ và ngay chính. Giải trừ tật ách nhỏ. Chế ngự được tánh dâm đãng của Đào, Hồng.
THIÊN Y
Chủ sự cứu giải bệnh tật. Nhiều bác sĩ có Thiên Y tại Mạng, Thân, Thiên Di, Quan Lộc. Thêm Thiên Hình là bác sĩ chuyên giải phẫu.
THIẾU DƯƠNG, THIẾU ÂM
Là những sao song hành với Thái Dương, Thái Âm, nhưng chỉ là những trung tinh. Chủ sự thông minh, vui vẻ, nhân hậu, giải trừ tật ách. Thiếu Dương gia thêm sức sáng cho Thái Dương, Thiếu Âm gia thêm sức sáng cho Thái Âm, và phải đồng cung mới được vậy.
Bài viết chép lại từ cuốn Tử Vi Khảo Luận của hai tác giả Hoàng Thường và Hàm Chương
Khoa tử vi phương Ðông dựa trên tư tưởng cổ đại từ thời Tống Nho bên Trung hoa. Theo tư tưởng đó, trời đất lúc đầu là Thái Cực chỉ có một khí, sau khi chia làm hai khí âm và khí dương.
Ân dương biến hóa sinh ra vạn vật.
Vạn vật nằm trong mối liên hệ tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau vô cùng mật thiết, biến dịch không ngừng, chuyển hóa lẫn nhau theo những chu kỳ nhất định.
Vạn vật (Thiên Ðịa Nhân) do năm chất cơ bản tạo thành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Năm chất này được gọi là Ngũ Hành tác động qua lại với nhau có khi hỗ trợ, tạo dựng cho nhau thì gọi là tương sinh, có khi triệt tiêu nhau gọi là tương khắc. Con người là một thành phần trong vạn vật. Trong quá trình sinh thành và phát triển của mình, con người chịu sự tác động từng giờ từng phút của mọi yếu tốt khác nhau và chính mình cũng tác động trở lại yếu tố đó. Mối liên hệ mật thiết này nẩy sinh từ lúc thụ thai trong bụng mẹ vì thế phương Ðông người ta thường cộng thêm một buổi vào năm sinh và ta quen gọi là tuổi ta, tuổi mụ.
Ðạo sĩ Trần Ðoàn, tôn danh là Hi Di sống thời mạt Ðường, tiền Tống bên Trung Hoa, đã theo tư tưởng Triết học cổ đại (kinh Dịch) soạn ra khoa Tử vi. Tiên sinh dùng các sao để nhân cách hóa các hoàn cảnh cuộc sống để đoán vận mệnh con người. Truyền thuyết nói rằng ông thọ 118 tuổi, không vợ không con, chỉ tu tiên học đạo trên núi Hi Di và rất giỏi môn toán học.
Khi soạn cuốn Tử vi khảo luận này, vì cần có cảm thông triệt để giữa người đọc và người viết, chúng tôi dành phần đầu để giải nghĩa ngắn gọn các danh từ thường dùng vì danh có chính thì ngôn mới thuận.
Mở bất cứ cuốn Tử vi nào cũng thấy nói ngay đến những từ như Cục, Mệnh, Thân, Hành, rồi lại Can, Chi, tới Âm Dương sinh, khắc mà không kèm lời định nghĩa các danh từ khó hiểu.
Thí dụ câu sau đây: “Mệnh của đương số khắc với cục nên sinh ra bế tắc”
Phải hiểu Mệnh là gì Cục là gì. Tại sao hai số này khắc lại gây ra sự bế tắc cho đương số? Chừng nào chưa có sự thấu đáo về định nghĩa các từ thì không có sự cảm thông giữa người viết và quý bạn.
Tử vi là khoa đẩu số Ðông phương dùng vào việc dự đoán số mệnh con người dựa trên nguyên lý âm dương, ngũ hành.
Thoát thai từ Kinh Dịch, tổ sư Trần Ðoàn biến các số lượng âm dương của các hào quẻ thành các sao tượng trưng tính chất thăng giáng tốt xấu, các cách cư xử đúng sai của đương số trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống.
Những người nghiên cứu Tử vi thường đa số đứng tuổi, có một học thức trên mức canh bản và cũng rất thận trọng trước khi bước vào con đường khó khăn nhưng cũng nhiều hứng thú này.
Lý đoán số mệnh có thể dựa trên những dữ kiện cố định hay tình cờ, có thể bằng trực giác hay luận giải. Khoa Tử vi, một khoa học thực dụng để lý đoán số mệnh, được gọi là chính xác nhất vì đã dựa vào các dữ kiện thời gian tức năm, tháng, ngày, giờ sinh.
Các dữ kiện này ngoài việc những yếu tố cần và đủ để thiết lập lá số, còn làm nổi bật tính cách đặc thù của mỗi cá nhân, trình bày được những bản năng tiềm ẩn của từng người và dự đoán được vòng thịnh suy của cuộc đời họ nữa.
Là một tài liệu ghi chép các dữ liệu năm, tháng, ngày, giờ sinh cùng tên họ đương số. Trên lá số có an các sao dùng để lý đoán số mệnh.
Lá số có hai phần:
Trên Thiên bàn và Ðịa bàn ngoài các sao còn ghi Can Chi và Ngũ hành.
Ông thầy đoán số Tử vi coi tổng quát lá số, lý giải lá số và chỉ rõ cho người xem số những hoàn cảnh, những vận hạn và nhân đó chỉ cho người này xử trí các biến cố. Gọi là xử trí chứ không chỉ được cách tránh các biến cố, chỉ đối xử sao cho các biến cố không tác hại quá đến đương số. Sau đó mỗi khi gặp những trường hợp khó xử, người xem lại tới hỏi thầy cách xử trí trong hoàn cảnh mới. Xem như vậy, lá số là một nhịp cầu liên lạc giữa thầy đoán số và người xem số, cũng như giữa Bác sĩ và bệnh nhân vậy.
Ðược tính theo âm lịch. Nếu không biết tính ngày giờ Âm lịch thì dựa vào cuốn lịch Thế kỷ hay theo các đĩa vi tính an sao làm để sẵn để chuyển đổi tử dương lịch sang âm lịch.
Thí dụ năm 1957 dương lịch là năm Ðinh Dậu của âm lịch.
Năm 1968 là năm Mậu Thân, năm 1975 là năm Ất mão âm lịch, năm 2003 là năm Quí Mùi.
Còn gọi là Tinh, là Diệu, là Ðẩu. Thi dụ: Cung vô chính diệu là cung không có chính tinh, Nam đẩu tinh, Bắc đẩu tinh là các sao phương Nam và phương Bắc. Các sao này không phải là sao trên trời mà là các danh xưng nói lên các ý nghĩa về phúc, họa, giầu, nghèo, sang, hèn, và các hoàn cảnh con người kinh qua trong suốt cuộc đời.
Trong Hệ từ truyện (Kinh Dịch), khi bàn về Thiên văn, có viết rằng: “Quan hồ thiên văn dĩ sát thời biến” (ngắn tượng trời đất để xét sự thay đổi thời tiết).
Theo Nghệ Văn Chí thì khoa Thiên văn thời cổ dùng để xếp đặt thứ tự của 28 ngôi sao (thực ra là 28 chòm sao) trên bầu trời, đặt mối liên hệ về vị trí của chúng trên đường Hoàng đạo tương ứng với sự thay đổi khí hậu, qua đó suy ra tính cát hung của các sao. Căn cứ vào đó các vua chúa ngày xưa điều khiển chính sự.
Các chòm sao trên được chia theo bốn hướng Ðông Tây Nam Bắc theo Hà đồ và Âm Dương:
Như thế, việc xem Thiên văn lúc đầu là coi sự di chuyển của các tinh đẩu để đoán vận nước tốt xấu giúp cho các vua chúa trị nước an dân chứ không dùng vào bốc phệ cũng như dự đoán tương lai các cá nhân.
Số sao Trần Ðoàn tiên sinh dùng trong khoa Tử vi lại có khoảng 128 vị (2 lần 64 quẻ Dịch) để an trong các lá số nhưng chỉ có 110 sao là thông dụng thôi. Các sao Trần Ðoàn dùng chỉ có tính cách tượng trưng không phải là các sao ta thấy trên bầu trời hàng đêm.
Cách phân loại các sao cũng khác nhau, nhưng đại thể thì chia ra chính tinh, trung tinh, phụ tinh, phúc tinh, hung tinh, sát tinh, tài tinh. Gọi cách nào cho tới nay thì tùy theo ý thích của từng người.
Ta chưa có bản danh từ thống nhất về khoa Tử vi.
Thí dụ một cách gọi: Tử vi là chính tinh, Tả, Hữu là trợ tinh, Không Kiếp là sát tinh, Thiên Ðồng là phúc tinh, Thiên Khôi là quí tinh.
Tuổi âm lịch được thành lập bằng hai yếu tố: Can và Chi.
Can nghĩa là gốc, tức là những gì trời cho ta khi ta chào đời, những gì đã được định sẵn không thêm không bớt, hay thì ta được nhờ, dở thì ta phải chịu.
Chi nghĩa là cành, tức là vùng đất ta rơi vào khi sinh ra, vùng đất có hoa màu nuôi nấng ta, vùng đất sau này ta có thể canh tác để nuôi thân, nghĩa là bản thân ta có thể sửa sang lại để cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
Muốn có tuổi âm lịch, ta ghép một can với một chi như: Giáp Tí, Giáp là can và Tí là chi; Ất là can và Sửu là chi.
Âm dương là hai cực mâu thuẫn, đấu tranh, tương phản nhau, nhưng lại nương tựa vào nhau. Không có gì hoàn toàn Dương hay hoàn toàn Âm. Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm. Âm đẩy Âm, Dương đẩy Dương, Âm hấy dẫn Dương, Dương thu hút Âm.
Dương giáng, Âm thăng, những gì Dương thì dáng xuống, những gì Âm thì thăng lên. Qui luật Dương giáng Âm thăng có ý nghĩa to lớn trong triết lý cuộc sống. Âm thịnh thì Dương suy, Dương thịnh thì Âm suy. Khi Âm tiêu tán thì Dương xuất hiện, lúc Dương đạt cực thịnh thì Âm sinh ra.
Nói tóm lại, Âm Dương là khái niệm về hai cái đối nghịch trên thế gian và cuộc sống ngày như ngày và đêm, nóng và lạnh, cao và thấp, vui và buồn, mạnh và yếu, thịnh và suy, phúc và họa. Âm dương luôn luôn cọ sát, đun đẩy, chờ đợi nhau để sinh ra sự sống, như hình ảnh cái bễ lò rèn, ống bễ trên này ép xuống thì ống bễ bên kia đẩy lên, lên xuống liên tục tạo ra sức thổi làm than cháy đỏ. Phúc họa nằm sẵn trong nhau, mạnh yếu chỉ là tương đối, thịnh suy chỉ là giai đoạn… tất cả chỉ xoay quanh nhịp biến đổi tuần hoàn của Âm Dương mà thôi.
Trong 12 cung của một lá số thì các cung Tí, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất là cung dương, các cung Sửu, Mão, Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi là cung âm.
Âm dương được gọi là thuận lý:
- Khi người dương nam hay dương nữ có Mệnh đóng tại cung dương, khi người âm nam hay âm nữ có Mệnh đóng tại cung âm.
Thí dụ: Người nam tuổi Giáp Thân (Giáp dương), Mệnh đóng tại cung Tí (dương)
Người nữ tuổi Ất Sửu, Ất (âm), Mệnh đóng tại cung Mão (âm)
Tuy nhiên nếu người nam, Mệnh đóng tại cung dương mà có tuổi âm thì vẫn nghịch lý, cũng vậy, nếu người nữ Mệnh đóng tại cung âm mà có tuổi dương cũng là nghịch lý.
Khái niệm Ngũ Hành có sau khái niệm Âm Dương.
Con người thời bán khai phải vật lộn với thiên nhiên để giành sự sống nên đã tìm nên cái nguyên lý căn bản cấu tạo nên sự vật để tìm cách thống trị thiên nhiên.
Họ tin rằng năm yếu tố chính tạo nên sự vật là: Kim (sắt), Mộc (gỗ), Thủy (nước), Hỏa (lửa), Thổ (đất) và đặt tên là Ngũ hành.
Mỗi cung của địa bàn có một hành.
Cung có hành riêng, Mệnh có hành riêng.
Tùy theo năm sinh ta tính được Mệnh thuộc hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, hay Thổ.
Ðể ngắn gọn ta gọi hành của Mệnh là Mệnh.
Cục cũng có hành của Cục. Khi nói hành của cục là ý nói cục thuộc hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa hay Thổ. Ðể ngắn gọn, ta gọi hành của Cục là Cục.
Ngũ hành có thể tương sinh như: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc…
Ngũ hành có thể tương khắc như: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.
Nếu ta coi ngũ hành như năm cánh sao của một ngôi sao, ta có thứ tự sau đây không thay đổi:
Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy, ta thấy rõ những hành nào liền nhau thì tương sinh, còn những hành nào cách nhau thì tương khắc.
Hay là số phận tức là những gì trời cho ta khi ta chào đời. Có thuyết nói Mệnh là Quả của cái
Nhân ta đã gieo từ nhiều kiếp trước.
Mệnh là vùng là vùng đất ta rơi vào lúc lọt lòng mẹ. Vùng đất này săn sóc ta, nuôi nấng ta, tốthay xấu, tùy theo những gì trời đã ban cho ta tượng trưng bởi các sao, đặc biệt là chính tinh.
Là cách ứng xử của ta trong cuộc đời để hưởng phú quí hay chịu thống khổ của kiếp nhân sinh.Thân là Ta, là hành động của ta trước cái số phận trời đã an bài.
Có người nói Mệnh ảnh hưởng con người từ nhỏ đến 30 tuổi còn ngoài 30 thì xem ở thân.Nói vậy không đúng hẳn vì ở con người, cái Mệnh phải luôn luôn đi đôi với cái Thân.
Mệnh suy Thân vượng hay Mệnh vượng Thân suy đều không tốt, phải có Thân Mệnh đều tốt thì mới đẹp cả về tinh thần và vật chất được. Nếu trong hai mà có một xấu thì cả hai cùng xấu.
Cục khác với Mệnh. Cục là môi trường xã hội ta sống từ buổi lọt lòng.Cục có hành của cục như Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Cục Kim mang số 4 gọi là Kim Tứ Cục, cục Mộc mang số 3, cục Hỏa mang số 6, cục Thủy mang số 2, cục Hỏa mang số 5. Theo quan niệm xưa, người ta canh cứ vào Ngũ hành để đặt tên Cục. Mỗi Cục chỉ là một con sốcủa Ngũ hành như ta thấy ở trên. Chúng tôi đồng ý với quan niệm này nhưng xin đưa ra một khái niệm mới căn cứ vào vị trí của sao Tử vi trong 12 cung mà ấn định Cục (hoàn cảnh xã hội) của từng người
Thí dụ: Tử vi cư Ngọ là vua ngồi trên ngai vàng. “Ðế cư đế vị”. Tử vi thuộc Thổ, cung Ngọ thuộc Hỏa; hỏa sinh Thổ, hoàn cảnh thuận lợi cho con người, xã hội ổn định, trên dưới nghiêm minh.
Một người có cách Tử vi cư Ngọ, dù Mệnh đóng ở bất cứ cung nào thì Cục vẫn là cách “Ðế cư đế vị”, nên người này sinh hoạt, giao dịch với những người quyền quí đàng hoàng. Chúng tôi sẽ trở lại vấn đề này trong những phần sau.
y học, thì cầu thang có ảnh hưởng rất lớn đối với đời sông của những người trong nhà. Nếu thiết kế cầu thang đối diện với cửa chính, sẽ khiến tài khí từ chỗ cao chuyển xuồng chỗ thấp, đi thẳng qua cửa nhà mà mất đi.
– Nếu đầu cầu thang hướng lên phía Nam, chân cầu thang gần sát với cửa ra vào có lắp vật liệu phản xạ ánh sáng, thì khi ánh sáng mặt trời chiếu vào, sẽ giông như một tấm gương phản xạ nên cầu thang, sẽ khiến người từ tầng trên bước xuống bị chói mắt, thậm chí có thể bị ngã do không nhìn thấy cầu thang.
– Nếu đầu cầu thang hướng lên phía Bắc, chân cầu thang gần sát với cửa ra vào, mùa đông gió rét sẽ từ cửa thổi lên tầng trên, làm giảm hơi ấm, khiến người ta dễ cảm lạnh, ảnh hưởng tới sức khỏe.
Để tránh cầu thang đôi diện với cửa ra vào, ta có thể thiết kế như sau:
– Thiết kế theo kiểu dấu cầu thang, ta có thể tạo hai bức tường ngăn, dấu cầu thang vào giữa, tận dụng gầm cầu thang làm nơi chứa đồ hoặc xây một phòng vệ sinh nhỏ.
– Đặt một tấm bình phong tạo thành vách ngăn giữa cửa lớn và cầu thang, làm cho khí lượn theo tấm bình phong vào nhà.
Tạo chân cầu thang đối diện với cửa lớn ngoặt sang hướng khác, sao cho khi bước vào cửa không nhìn thấy cầu thang.
► Mời các bạn xem tử vi năm 2016 theo cung, mệnh bản thân chuẩn xác |
Ảnh minh họa |
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
Hành: Thủy
Loại: Ác Tinh
Đặc Tính: Thâm trầm, sát phạt, thủy tai, sông nước
Tên gọi tắt thường gặp: Hà
Tính Tình: Ăn nói lưu loát, có tài hùng biện.
Thích nói, thích giảng thuyết, diễn giảng hay và phong phú.
Nếu đi chung với sao Tấu Thư hoặc Thanh Long thì học giỏi, biện bác tài tình. Cùng với Thái Tuế, năng khiếu này nổi bật thêm. Đóng ở cung Thủy thì hợp vị, tài năng được phát huy đúng mức.
Nhưng nếu đi với các sao xấu thì trở thành độc ác, thâm trầm, có thủ đoạn và hay gây sự chết chóc, tai họa, dễ có tai nạn đường sá, tai nạn về sông nước, đàn bà bị về thai sản, băng huyết, loãng máu.
Có thủ đoạn. Nếu đi với Kình, Phá, Hao, Tuyệt thì người có nhiều quỷ kế, độc hiểm, ra tay diệt thù mà không lộ tông tích, không bị lương tâm cắn rứt.
Công Danh Tài Lộc:
Lưu Hà chủ thủy nên ám chỉ những người làm việc trên sông nước, biển cả như ngư phủ, thủy thủ.
Lưu Hà đi với Thanh Long tức là Rồng Xanh vùng vẫy trên sông lớn, ngụ ý gặp vận hội tốt, đắc thời, lợi ích cho việc thi cử, cầu danh, cầu tài, làm ăn, thi thố tài năng.
Nếu Lưu Hà đóng ở Hợi, Tý (cung Thủy) cũng có ý nghĩa đó, nhưng thiếu Thanh Long thì dịp may ít hơn.
Phúc Thọ Tai Họa:
Lưu Hà chỉ có hai loại tai họa:
Thủy tai tức là trong đời phải có lần chết đuối.
Sản tai (đối với phái nữ), bị băng huyết lúc sinh đẻ.
Nếu gặp thêm sao dữ, có thể bị mất mạng vì hai loại tai họa đó.
Phối hợp với vài sao khác, Lưu Hà có nghĩa:
Lưu Hà, Cự Môn, Hóa Kỵ: Chết đuối.
Lưu Hà, Kiếp Sát, Kình Dương: Chết bởi đao thương đạo tặc.
Lưu Hà, Mã hay Lưu Hà, Tang Môn: Súc vật nuôi bị chết dịch.
Ý Nghĩa Lưu Hà Ở Cung Quan Lộc:
Đi với các sao tốt như Thanh Long, Văn Xương, Văn Khúc, thì dễ có danh phận, làm các ngành nghề có liên quan đến sông nước hoặc hóa học, hải sản, dầu hỏa.
Nếu đi với các sao xấu như Kiếp Sát, Địa Không, Địa Kiếp, Kình Dương, Đà La, Thái Tuế, thì công danh thăng giáng thất thường, đôi khi bị tai ương họa hại.
Ý Nghĩa Lưu Hà Ở Cung Tật Ách:
Bị máu loãng, băng huyết, hoặc bị chết đuối, mổ xẻ, nuôi súc vật không có lợi.
Ý Nghĩa Lưu Hà Ở Cung Tài Bạch:
Dễ kiếm tiền, nhưng tiền bạc thất thường, ra vào nhanh chóng.
Lưu Hà Khi Vào Các Hạn:
Hạn có sao Lưu Hà, Cự Môn, Hóa Kỵ, là hạn cẩn thận có tai nạn về sông nước, chết đuối.
Hạn có sao Lưu Hà, Kiếp Sát, Kình Dương, chết bởi hình thương, đạo tặc.
Hạn có sao Lưu Hà, Thiên Mã hay Tang Môn, nuôi súc vật bị chết dịch.
Con người không ai giống nhau đặc biệt là tính cách. Nhiều người hay nói dối nhưng có người lại rất thật thà. Cũng như những chòm sao trong 12 cung hoang đạo, không chòm sao nào giống nhau? Vậy câu hỏi đặt ra là những chòm sao nào hay nói dối nhất? Liệu có phải là Song tử sẽ đứng đầu trong vấn đề này không? Chúng ta hãy cùng đọc bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhất nhé!
Nội dung
Các yếu tố gây xung hại cho nhà ở rất đa dạng và đôi khi khó nhận biết. Chẳng hạn như một lối vào đâm thẳng cửa chính, một cạnh tường chéo hay cầu thang đi thẳng ra ngoài cửa… Để khắc phục những xung hại đó, bạn có thể dùng giải pháp xoay mặt cửa, mặt nhà và che chắn. Che chắn bằng cây xanh được xem là giải pháp hữu hiệu. Chẳng hạn như một cầu thang dẫn ra cửa chính có thể xoay miệng sang bên, dùng cây xanh làm bình phong cản gió và cản tầm nhìn xuyên thấu. Cửa cổng thẳng hàng với cửa chính thì có thể giảm bớt trực xung bằng cách đặt chậu kiểng.
Lu nước thả hoa có tác dụng giảm xung hại cho ngôi nhà |
Nếu khéo sắp xếp, hồ nước hay bể cá, hòn non bộ trước nhà cũng sẽ là điểm tụ thủy và là tiểu cảnh thú vị. Hình thức này rất được ưa dùng trong nhà ở có sân vườn. Tuy nhiên, đối với nhà phố hay chung cư, diện tích và khoảng trống thường không đủ để làm hồ nước rộng và trồng cây lớn mà đặt non bộ trong nhà lại dễ gây ẩm thấp. Vì thế, chỉ nên dùng hồ cá vừa phải hoặc tiểu cảnh loại nhỏ để chủ động sắp xếp và không gây va chạm nhiều trong quá trình sử dụng. Đối với trường hợp này, bạn có thể dùng một lu nước thả hoa sen, súng. Khi sắp xếp cây cảnh, non bộ bạn có thể áp dụng theo các thế truyền thống (tam đa, tứ linh, ngũ hành, phụ tử…) kết hợp với đèn đá, tượng đá… sẽ tạo nên phong cách rất ấn tượng.
(Theo Dothi)
1. Những chiếc ghế phù hợp Thật tuyệt vời nếu được cùng các thành viên trong gia đình ngồi nghỉ ngơi, tán gẫu ở ban công vào những buổi tối đẹp trời. Để có một cuộc trò chuyện vui vẻ dài lâu, bạn cần có một chỗ ngồi thoải mái. Trước tiên bạn cần xem xét diện tích ban công nhà mình để biết nên lựa chọn loại sofa dài hoặc những chiếc ghế đơn linh động. Những chiếc ghế chất liệu mây, cói hay thép không gỉ sẽ vô cùng phù hợp với không gian ngoài trời này. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng ghế gỗ với những miếng nệm rời, dễ cất gọn sau khi sử dụng để tránh mưa nắng. Bố trí chỗ ngồi thoải mái để ban công thành nơi tụ họp của gia đình mỗi tối đẹp trời. Những chiếc ô giúp bạn không lo ngại thời tiết.
Những chiếc ghế bằng thép không gỉ, mây rất hợp để sử dụng ngoài trời.
Ghế treo phù hợp với ban công nhỏ.
2. Chọn nền sàn phù hợp Không thể phủ nhận rằng việc bề mặt sàn có tác động khá lớn đến việc bạn có muốn sử dụng không gian đó hay không. Dù không phải là phần không gian chủ đạo trong nhà, nhưng khu vực ban công cũng không ngoại lệ. Bởi thế, thay vì sử dụng nền xi măng đơn điệu, hãy tô điểm cho ban công bằng loại sàn quen thuộc. Gạch lát sáng màu đem lại cảm giác hiện đại và rất “đô thị”. Gạch lát họa tiết màu sắc thì đem lại cảm giác ấm áp và hơi “tây”, còn sàn gỗ thì đem lại cảm giác mộc mạc nhưng sang trọng, đặc biệt phù hợp với những người yêu thích phong cách vintage. Sàn bằng gỗ luôn đem lại cảm giác ấm áp, gần gũi.
Sàn gạch men sạch sẽ và hiện đại. 3. Phủ xanh ban công Ý tưởng trang trí ban công được nhiều người sử dụng nhất chính là sử dụng cây xanh. Quả thật với cách làm này không gian này sẽ mềm mại và gần gũi với thiên nhiên hơn nhiều. Bạn có thể lựa chọn cho mình các giỏ hoa treo rực rỡ, hoặc nếu ban công nhà bạn được chắn bằng lưới mắt cáo thì các loại cây leo mát mắt là lựa chọn không tồi. Một ý tưởng khác là bạn có thể trồng rau xanh hoặc các loại thảo dược vào chậu nhỏ bày xung quanh ban công. Không chỉ xanh mát mà bạn còn có ngay các loại thực phẩm sạch cho gia đình. Trang trí ban công bằng các loại cây xanh vừa đẹp vừa mát nhà. Cây leo rất phù hợp với những ban công có rào chắn.
4. Dành chỗ cho đồ trang trí Đối với những không gian bên ngoài như ban công thì một tiểu cảnh hay chiếc đèn treo bằng giỏ mây hay chai lọ tận dụng đồ cũ sẽ là ý tưởng trang trí vừa đẹp mắt lại vừa tiết kiệm. Những món đồ tuy nhỏ nhưng lại có tác dụng khiến ban công nhà bạn bắt mắt, nhẹ nhàng và gần gũi với thiên nhiên hơn.
Những kệ nhỏ trưng bày đồ trang trí sẽ giúp ban công nhà bạn sống động hơn. Một tiểu cảnh hồ nước cũng là gợi ý không tồi để trang trí ban công.
Thậm chí bạn còn có thể tận dụng những món đồ cũ làm thành
đồ trang trí độc đáo cho riêng mình, ví dụ như sử dụng chiếc lồng cũ làm chụp đèn như ảnh.
(Theo TTVN)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Minh Tuyết (##)
► Lịch ngày tốt gửi đến độc giả những câu chuyện về thế giới tâm linh huyền bí có thật |
Dưới đây là ba giấc mơ của một nữ bệnh nhân.
– Giấc mơ thứ nhất:
Tôi phải đi qua một con sông, trước mặt là một thôn nhỏ, nhà tôi ở đó. Nhưng chẳng có ai để tôi hỏi cầu ở đâu, sông cạn hay sâu.
– Giấc mơ thứ hai:
Một đêm trời tối đen, tôi ngồi trong nhà sưởi ấm, tự nhiên ngọn lửa biến thành những con cá, con mèo. Con nào con nấy nhảy loạn cả lên.
Tôi lập tức cầm một con cá trong đống lửa tìm hồ nước nhưng không thấy hồ. Hồ nước của nhà tôi bây giờ bị bùn lấp đầy. Tôi chẳng có cách gì ném cá đi, một lát sau lửa tắt, cá biến thành thỏ, nhảy loạn trong hồ. Tôi chẳng bắt được chúng.
– Giấc mơ thứ ba:
(Đây là giấc mơ sau khi người bệnh đã được điều trị)
Mặt trời chiếu chói chang nhưng xung quanh đều là màu đen, chỉ có chỗ tôi đứng là sáng. Ánh sáng chiếu từng dải dài, một lúc thì thành đám.
Lúc bấy giờ tôi phát hiện ra chỗ tôi đứng trước đây là một con sông, cũng là cái hồ mà tôi đã nuôi cá, không biết tại sao lại trở thành một cái gò cao, trên đó mọc nhiều cây thông và cỏ xanh.
Cô thiếu nữ này mắc bệnh phong thấp. Phong thấp là chứng bệnh của tim, thuộc hệ thống thần kinh. Người bệnh thường mơ thấy ở nơi ẩm thấp. Khi tim bị xâm phạm, xuất hiện nhiều tạp âm, tim hoảng, cơ tim nhảy nhanh. Khi các khớp bị xâm phạm thì khớp sưng đỏ, rất đau. Khi hệ thông thần kinh bị xâm phạm sẽ trở nên yếu và trì trệ, khiến chân tay khó hoạt động.
Giấc mơ thứ nhất cho thầy thuốc biết bệnh phong thấp đã xâm nhập vào cơ thể người bệnh. Dòng sông và nước sông mà cô gái thấy trong giấc mơ biểu thị nơi ẩm thấp, cô cảm thấy khó chịu, muốn thoát ra, nhưng không có ai giúp đỡ vì cô chưa điều trị bệnh.
Giấc mơ thứ hai nói rõ: Cô đang tìm cách chống lại bệnh tật. Ví dụ, đốt lửa. Rồi ngọn lửa biến thành cá, cá không thể tách khỏi nước, biểu thị cô muốn ở một nơi khô ráo, ấm áp để thay đổi bệnh tật. Tất cả những điều này đều là ý muốn trong tiềm thức. Trong thực tế, cô không chủ động làm mà dựa vào khả năng đề kháng của bản thân để chống lại bệnh tật, vì thế trong giấc mơ cô muôn ném hết cá vào nước nhưng lại không tìm thấy hồ.
Trong giấc mơ thứ ba cô gái không còn cảm giác ẩm thấp nữa, tuy bốn phía đều là những vật quen thuộc và có vẻ cũ kỹ, nhưng riêng chỗ cô đứng tràn đầy ánh mặt trời, một nơi mà trước đây có nước bẩn, có hồ. Điều này cho thấy bệnh của cô đã được điều trị, có chuyển biến tốt.
Các số liên quan đến giấc mơ:
Người bệnh 58 – 85 – 80
Trong bố cục ngôi nhà, phòng khách có vị trí quan trọng nhất. Phòng khách cũng là không gian đáng quan tâm nhất trong những ngày lễ Tết. Khi bố trí bàn ghế trong căn phòng này, ngoài yếu tố hình dáng hay kích thước, bạn còn phải chú ý đến những yếu tố phong thủy.
Không nên treo hình thú dữ, trưng bày binh khí (gươm đao) trong phòng khách, nhất là dịp Tết. Ảnh: A Cộng |
Những góc thư giãn ngoài trời siêu lãng mạn dưới đây sẽ là những gợi ý cho những ai đang muốn tạo cho gia đình mình thêm một chốn nghỉ ngơi lý tưởng ngay tại gia.
Hãy tận dụng ngay hàng rào xanh mướt của khu vườn để biến một góc sân thành phòng khách
siêu lý tưởng ngoài trời này bằng cách treo một vài bwsc tranh giống như bạn đã làm với
căn phòng bình thường của mình cùng với một bàn trà nhỏ xinh xắn như thế này
Sẽ thật tuyệt nếu được "tám chuyện" với những người bạn thân vào
mỗi dịp cuối tuần tại góc thư giãn ấn tượng này
Bên cạnh việc kê những chiếc bàn ghế để tiếp khách hay trò chuyện, với những không gian
thoáng đãng như trên, bạn có thể mắc thêm những chiếc võng mềm mại để có
thêm chốn nghỉ ngơi cho gia đình
Với những gia đình có điều kiện về tài chính và lợi thế về diện tích ngôi nhà, chẳng có lý do
gì để không tạo nên một khu phức hợp đa chức năng ở không gian sân vườn
tuyệt với với phòng ăn và phòng khách
Hoặc nếu không, chỉ cần những chậu cây xanh nhỏ và bộ bàn ghế kiểu đơn
giản, chúng ta đã có ngay một góc sân vườn nhỏ để thư giãn và trò
chuyện với nhau, nhanh gọn mà chẳng hề tốn kém
Nếu đam mê phong cách thiết kế kiểu châu Âu, hãy tạo nên mái vòm với cây dây leo
và hoa để tạo nên sự dễ chịu và râm mát
Góc sân vô cùng bình yên và ngọt ngào với hàng rào dây leo xanh
mướt bên cạnh nội thất nhỏ xinh
Bạn có thể mặc sức tận hưởng khí trời và sự tươi mát trong những cơn gió của
những đêm hè, vừa có thể thả mình trong ánh nắng êm dịu của mỗi buổi bình
minh trong góc sân vườn lãng mạn này
Một chút hoang dại của bức tường đá xen kẽ với sắc xanh của cỏ cây cùng những bụi hoa
màu sắc đã tạo nên một chốn bí mật và bình yên
Cho ra đời "một quán cafe" theo phong cách cổ điển sẽ chẳng có gì quá khó
khi bạn biết tận dụng những ưu điểm sẵn có của ngôi nhà
Những căn hộ giữa lòng thành phố cũng khó có thể chối từ trước sự hấp dẫn của góc thư giãn
tươi mát với hàng rào gỗ và những khóm hoa xinh tươi
Vào những đêm hè, chỉ cần một chút sáng tạo như việc sử dụng những dây đèn nhấp nháy
đã đủ biến không gian sân vườn thành một chốn tiệc tùng nho nhỏ cho cả gia đình
Vừa lãng mạn nhẹ nhàng, vừa trẻ trung tinh tế, không gian ngoài trời siêu lý tưởng
này có lẽ là niềm mong ước của rất nhiều ngôi nhà
Những chủ nhà yêu thích một khoảng sân "hoàn toàn thiên nhiên" hãy nên học hỏi ý tưởng
này với bộ bàn ghế và vách ngăn đều bằng gỗ được bao quanh bởi thảm xanh của hoa cỏ
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Quỳnh Mai (##)
Đền Bạch Mã tọa lạc ở địa chỉ 76 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đền Bạch Mã là một trong tứ Trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía Bắc kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía Nam kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía Tây kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía Đông kinh thành).
Đền Bạch Mã được xây dựng từ thế kỷ 9 để thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng)- vị thần gốc của Hà Nội cổ. Năm 1010, khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, định đắp thành nhưng nhiều lần thành đắp lên lại bị sụp đổ. Vua cho người cầu khấn ở đền thờ thần Long Đỗ thì thấy một con ngựa trắng từ đền đi ra. Vua lần theo vết chân ngựa, vẽ đồ án xây thành, thành mới đứng vững. Thần được vua Lý Thái Tổ phong làm Thành hoàng của kinh thành Thăng Long.
Văn bia hiện còn ở đền cho biết, đền Bạch Mã được tu bổ lớn vào niên hiệu Chính Hòa (1680-1705) đời Lê Hy Tông, đến năm Minh Mệnh thứ 20 (1839) lại được tu bổ thêm: sửa lại đền, dựng riêng văn chỉ, xây Phương đình, quy mô ngày càng rộng rãi, cảnh quan tôn nghiêm, nổi tiếng ở chốn đất thiêng.
Kiến Trúc: Hiện tại ngôi đền có qui mô kiến trúc lớn, quay theo hướng Nam gồm có Nghi môn, Phương đình, Đại bái, Thiêu hương, Cung cấm và nhà hội đồng ở phía sau. Các mục hạng này được bố trí theo chiều dọc, trong một không gian khép kín.
Kiến trúc đền còn lưu lại hiện nay chủ yếu mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn (thế kỷ 19). Nổi bật trong kết cấu kiến trúc của đền là toàn bộ khung nhà gỗ với hệ thống cột gỗ lim lớn, các bộ vì đỡ mái được làm kiểu “giá chiêng chồng rường con nhị”, đặc biệt là “hệ củng 3 phương” tại nhà phương đình vừa có tác dụng chịu lực, vừa là tác phẩm nghệ thuật và sử dụng để treo đèn trong các ngày lễ hội và kết cấu “vòm vỏ cua” đỡ mái hiên nhà thiêu hương. Trên các cốn gỗ, xà lách, xà ngang, các vì chồng rường đều có nhiều mảng trang trí với các đề tài phong phú và nét trạm chắc, khỏe.
Trong nội thất của đền, phương đình ở phía trong, bên trái có cây hương, bàn thờ, phía ngoài có miếu thờ Tề Vương Phi, bên phải phương đình thờ Bể Núi. Thiêu hương và cung cấm có ban thờ và đồ tế lễ.
Hiện đền còn lưu giữ nhiều di vật cổ có giá trị như: bia đá, sắc phong, kiệu thờ, hạc thờ, đôi phỗng, Cùng với các giá trị về kiến trúc nghệ thuật, di tích đền Bạch Mã là một nguồn tư liệu quí để nghiên cứu, tìm hiểu Thăng Long-Hà Nội về nhiều mặt. Có hơn một nghìn năm lịch sử, Đền Bạch Mã là một trong những di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
Đền Bạch Mã liên tục tiếp đón các du khách trong và ngoài nước đến viếng, tìm hiểu về một trong những di tích lịch sử văn hóa của Thăng Long-Hà Nội, nơi có vị thần Long Đỗ Thành hoàng quốc đô Thăng Long ngự trị, đã và đang phù trợ cho nhân dân.
Nếu du khách đã đến Hòn Dấu – Đồ Sơn, việc đầu tiên lên đảo có lẽ việc chiêm bái Đền thờ Nam Thần Hải Vương. Ngôi đền này được chạm khắc cầu kỳ, thờ Nam Hải Thần Vương. Còn gì thú vị hơn khi được tận mục sở thị một huyền tích lâu đời tại đây. Hàng năm từ ngày mùng 8 đến ngày mùng 10 tháng 2 âm lịch nơi đây sẽ tổ chức lễ hội, thu hút du khách trong và ngoài thành phố.
Địa Điểm: Đền thờ Nam Hải Thần Vương tọa lạc trên đảo Hòn Dấu, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng
Nằm cách bến Nghiêng chưa đầy 1km đường biển và mất chưa đầy 20 phút đi thuyền máy sẽ đến đảo Hòn Dấu. Khác với sự ồn ào, tấp nập phía bên kia bờ, đảo Dấu vẫn giữ vẻ nguyên sơ, tự nhiên. Người xưa tưởng tượng Đồ Sơn có hình dáng như đầu rồng đang hướng về phía viên ngọc (đảo Dấu) và viên ngọc này đang là tâm điểm để khai thác tiềm năng du lịch của Đồ Sơn.
Theo truyền thuyết, sau trận thủy chiến chống giặc ngoại xâm ngư dân câu đêm gặp một tử thi không đầu dạt vào đảo Dấu. Nhìn y phục biết là tướng nhà Trần tử trận, bà con vớt lên thành kính khói nhang chờ trời sáng mai táng. Nhưng khi mặt trời mọc, chỗ ông nằm mối đã đùn lên thành mộ. Dân chài bèn lập đền để đèn nhang thờ phụng.
Tương truyền, ngôi đền rất linh thiêng, người xưa mỗi lần đi qua đều phải hạ buồm vào đảo thắp hương tế lễ. Trong một dịp kinh lý ra Bắc, thuyền rồng của vua Tự Ðức gặp sóng to, gió lớn, vua lên đền khấn vái, bỗng chốc trời quang mây tạnh. Vua Tự Ðức phong ông làm Nam Hải thần vương.
Hằng năm, từ mùng 8 đến 10 tháng 2 (âm lịch) là lễ hội đảo Dấu – lễ hội truyền thống của người đi biển vùng duyên hải Bắc Bộ. Ngư dân khắp nơi kéo về đảo Dấu cúng lễ, cầu xin Nam Hải thần vương cho một năm đi biển yên bình, đánh được nhiều tôm cá. Ðền thờ Nam Hải thần vương nằm sát bờ biển, núp dưới những tán đa cổ thụ, nhỏ bé và đơn giản, sự thành kính bao trùm qua khói nhang nghi ngút quanh năm. Trong các ngày lễ hội, ngày mồng 9 là ngày chính hội, với phần lễ đặc trưng là tục rước đèn về đêm và tế lễ, thả thuyền giấy.
Hàng năm, vào dịp lễ hội, cứ vào khoảng 23 giờ đêm, khi buổi tế lễ chuẩn bị bắt đầu là sóng biển quanh đảo Dấu lại cồn lên dữ dội. Người dân nơi đây lý giải, đó là khi thần hiển linh, chứng kiến lòng thành của con người.
Đêm ấy, cả đảo Dấu lung linh trong ánh lửa từ những ngọn đèn và trong ánh lửa, người đồ Sơn muốn gửi gắm ước mơ của mình vào thiên nhiên, vào cõi tâm linh mong cho những chuyến đi biển về khoang thuyền đầy ắp cá, tôm.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Khánh Linh (##)