Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,...   Click to listen highlighted text! Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,... Powered By DVMS co.,ltd
Kính mời quý khách like fanpage ủng hộ Vạn Sự !

Vạn Sự

Phong thủy cho đồ dùng trong nhà bếp

Phong thủy của đồ dùng trong nhà bếp có quyết định đến vận may của gia đình. Căn bếp là nơi nấu ăn hàng ngày, cung cấp năng lượng cho con người. Theo phong thuỷ, bếp chủ quản về sức khoẻ, của cải, vị trí lành dữ của bếp có thể ảnh hưởng đến vận mệnh hưng suy của mỗi gia đình, đặc biệt là người vợ.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Vì thế, khi thiết kế bếp, cần theo nguyên tắc “nhất vị, nhị hướng”, “toạ hung, hướng cát”, tức là đặt bếp ở vị trí (cung) xấu, hướng về cung tốt. Ý nghĩa là đốt khí xấu, đón khí tốt (có ý kiến cho rằng, toạ ở đây không phải là vị trí, mà là hướng lưng bếp).

Nếu nhà có phòng bếp riêng thì phòng bếp đặt ở cung tốt so với tổng thể ngôi nhà, còn bếp đặt tại cung xấu trong phòng bếp. Phòng bếp thường được xem cho người chồng (chủ nhà), còn bếp được xem cho người vợ (vì bếp đại diện cho người vợ – người nấu ăn chính).

Những người thuộc Tây tứ mệnh (Càn, Khôn, Cấn, Đoài) nên đặt bếp tại cung Khảm (phương Bắc), Ly (Nam), Chấn (Đông), Tốn (Đông Nam); mặt bếp hướng về Càn (Tây Bắc), Khôn (Tây Nam), Cấn (Đông Bắc), Đoài (Tây). Những người thuộc Đông tứ mệnh (Khảm, Ly, Chấn, Tốn) thì đặt bếp ngược lại với người thuộc Tây tứ mệnh.

Trường hợp bếp đặt vào cung tốt thì cũng không nên lo lắng, bởi có quan điểm cho rằng, thực phẩm được nấu nướng trên bếp, nếu nơi đó không tốt sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cả nhà, nhất là khi bếp được hướng tốt. Đặc biệt, theo Dương trạch tam yếu, vị trí bếp dù không đặt theo nguyên tắc trên, nhưng hợp với cửa chính, thì vẫn tốt. Ví dụ, người thuộc Đông tứ mệnh đặt bếp tại phương Bắc (Khảm) là xấu, nhưng cửa nhà Đông Nam (Tốn) thì đây lại là sự kết hợp tốt. Bởi lẽ, Khảm là thuỷ, Tốn là mộc, là thuỷ sinh mộc.

Các kiểu kết hợp bếp – cửa nhà tốt thường là: mộc – hoả, hoả – thổ, thổ – kim, kim – thuỷ, thuỷ – mộc. Cần nhớ, Cấn và Khôn có ngũ hành thuộc thổ; Càn và Đoài hành kim; Khảm hành thuỷ; Chấn và Tốn hành Mộc; Ly hành hỏa.

phong-thuy-cho-do-dung-trong-nha-bep

Một số lưu ý khi đặt bếp:

* Hướng bếp không nên ngược với hướng nhà (ví dụ, nhà toạ Bắc hướng Nam thì bếp không nên toạ Nam hướng Bắc).

* Bếp không nên đối diện với cửa bếp, cửa nhà, thậm chí mở cửa không nên nhìn thấy bếp (vì sẽ tạo luồng khí mạnh, khó tích trữ tiền của và người trong gia đình có khuynh hướng ăn uống không điều độ). Hoá giải bằng cách đóng cửa, đặt bình phong, quầy bar hoặc treo màn sáo, chuông gió.

* Bếp không nên đối diện với cửa phòng WC hoặc gần phòng WC hoặc tầng trên là WC (ảnh hưởng đến sức khoẻ).

* Bếp không nên đặt gần hoặc đối diện tủ lạnh, máy giặt, chậu rửa. Bởi lẽ, thủy hoả tương xung, nhưng khoảng cách từ 70 cm trở lên được chấp nhận; nếu gần hơn thì có thể đặt vật mang hành mộc hoặc sơn màu xanh lá cây ở giữa để thuỷ nuôi dưỡng mộc, rồi mộc làm vượng cho hành hoả của bếp.

* Tránh vòi nước chĩa vào bếp hoặc đường ống nước chạy phía dưới bếp.

* Tránh đặt bếp dưới dầm, xà (tủ bếp phía trên bếp cũng không tốt, nhưng nhà bếp hiện đại khó tránh khỏi, vì sử dụng tiện lợi), bởi áp lực từ dầm, xà sẽ đè nén sinh khí từ bên ngoài vào bếp và sinh khí trong bếp, ảnh hưởng đến vấn đề tiền bạc. Hoá giải bằng cách sử dụng trần giả.

* Bếp không nên đặt giữa phòng, giữa nhà, vì bếp kị trống trải, dễ bị gió tạt (bếp cần có chỗ dựa phía sau). Đồng thời, hoả đặt tại trung cung trở nên rất mạnh, không tốt cho sức khoẻ. Bếp cũng không nên đặt cạnh phòng ngủ, sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, nếu bếp đối diện phòng ngủ còn ảnh hưởng đến tính khí và tình cảm vợ chồng. Ngoài ra, tránh đặt bếp cạnh cửa sổ (kị nắng gió), cửa sau (dễ bị thất thoát tiền bạc). Hoá giải bằng bình phong, chuông gió.

* Tránh các vật nhọn, góc nhọn (các tia xấu, khí xấu) chiếu vào bếp.

* Không nên có hai chiếc bếp hoặc gương/đồ sáng bóng phản chiếu bếp (việc này giúp tăng của cải, nhưng chồng có thể có ngoại tình!).

* Không nên đặt bếp ở phía Tây Bắc (Tây Bắc đại diện cho chủ nam, mà bếp là nơi cực hoả, không tốt cho sức khoẻ).

* Ống thông hơi nên đặt tại cung xấu. Giữa ống thông hơi và bếp không nên có cửa sổ (dễ thất thoát tiền bạc).

Phong thủy cho đồ dùng nhà bếp

* Hũ gạo:

Lương thực chính của người phương Đông là gạo, đặc biệt là người phía Nam, với họ bữa ăn không thể thiếu gạo để thổi cơm, vì vậy nhà nào cũng có hũ gạo để đựng gạo, hũ gạo là đồ dùng không thể thiếu trong nhà bếp của mỗi gia đình.

Là vật dụng quan trọng như vậy, cuối cùng nó sẽ được đặt chỗ nào trong bếp? Đặt hũ đựng gạo ở phương vị “thổ” đương vượng là có lý, vì rằng:

(1) Gạo của thóc lúa là thứ được cấy trồng từ đất.

(2) Người xưa cất giữ lúa gạo trong hang động dưới đất,

Nói tóm lại hũ gạo nên đặt ở hướng Tây Nam hoặc Đông Bắc của bếp và để sát mặt đất (tất nhiên phải chú ý đến chống ẩm) không phù hợp đặt hướng Đông và để cao.

Ngoài ra theo tập quán truyền thống của phương Đông là cất giữ thóc gạo ở chỗ kín vì vậy hũ gạo nên đặt chỗ kín đáo, nên đặt nó ở trong chum chôn dưới đất.
12 64 Chọn vị trí thùng đựng gạo và tủ lạnh trong nhà bếp theo phong thủy

* Tủ lạnh

Tủ lạnh cũng như hũ gạo là những công cụ không thể thiếu được trong nhà bếp mỗi gia đình, nay xin nói về những điều cấm kỵ khi đặt tủ lạnh.

Tủ lạnh dùng để cất giữ đồ ăn thức uống hàng ngày cho mỗi gia đình, ngày nay ở thành phố tủ lạnh rất phổ biến vì vậy mọi người đều muốn biết tủ lạnh nên để vị trí nào trong nhà bếp là thích hợp?

Về vấn đề này có rất nhiều quan niệm khác nhau, đến nay vẫn chưa có ý kiến chung. Có 1 số người cho rằng tủ lạnh nên đặt tại hướng dữ, vì rằng tủ lạnh đã lạnh lại còn nặng, đặt nó ở hướng dữ là để chấn áp các sao dữ. Tuy nhiên, có 1 số người lại có ý kiến ngược lại, rằng tủ lạnh nên đặt ở hướng lành!

Ý kiến thứ 2 được xem là hợp lý:

(1) Tủ lạnh là chỗ bảo quản thức ăn đồ uống cho cả nhà nếu đặt nó ở hướng dữ là không thích hợp.

(2) Tủ lạnh là may móc nó vận hành liên tục cả 24h trong ngày, nếu như đặt ở hướng dữ sẽ làm chấn động đến các sao dữ, kích động nó đi gây rối vì thế đặt tủ lạnh ở hướng dữ không thích hợp. trong phong thủy học có nói rằng: “Phương vị dữ phù hợp với yên tĩnh chứ không phù hợp với chấn động” cũng chính là nguyên nhân giải thích ở trên.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Phong thủy cho đồ dùng trong nhà bếp

Những bước luận đoán lá số Tử vi (phần 3) –

Sao hạn Cửu Diệu : Ảnh hưởng của Cửu Diệu tinh trong Tu Vi La Hầu - còn gọi là Khẩu thiệt tinh, là sao xấu ảnh hưởng nặng cho Nam giới và người mạng Kim, phái Nữ thì ảnh hưởng nhẹ. Thường gây ra những trở ngại bất trắc, bệnh tật, khẩu thiệt, thị phi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Sao hạn Cửu Diệu :

Ảnh hưởng của Cửu Diệu tinh trong Tu Vi

La Hầu – còn gọi là Khẩu thiệt tinh, là sao xấu ảnh hưởng nặng cho Nam giới và người mạng Kim, phái Nữ thì ảnh hưởng nhẹ. Thường gây ra những trở ngại bất trắc, bệnh tật, khẩu thiệt, thị phi miệng tiếng. Hạn sao này cần phải dè dặt cẩn thận. Ảnh hưỡng vào các tháng giêng và tháng 7.

Thổ Tú – còn gọi là Thổ Đức tinh hay Ách tinh chủ gia đạo bất an buồn phiền, bệnh hoạn hay kéo dài, tiểu nhân phá phách, đi xa bất lợi. Hai tháng 4 và 8 bất lợi.

Thủy Diệu – còn gọi là Thủy Đức tinh là Phúc lộc tinh chủ bình an, giải trừ tai nạn, đi xa có lợi, Phụ nữ bất lợi về đường sông biển. Ảnh hưỡng vào các tháng 4 và tháng 8. Người mạng Kim và Mộc hợp với hạn sao này, riêng người mạng Hỏa thì hơi bị khắc kỵ.

Thái Bạch – còn gọi là Kim Đức tinh, là hung tinh chủ về sự bất toại tâm, xuất nhập phòng tiểu nhân, hao tán tiền bạc, bệnh tật nảy sinh. Phòng tháng 5 xấu, nhất là những người mệnh hỏa, kim và mộc.

Thái Dương – Phúc tinh chủ sự hanh thông, cứu giải nạn tai. Với Nữ giới thì công việc vẫn thành công nhưng rất vất vả. Tốt vào các tháng 6 và 10.

Vân Hán – còn gọi là Hỏa Đức tinh là Tai tinh chủ hao tài, khẩu thiệt và tranh chấp, kiện tụng bất lợi. Đề phòng những rủi ro bất ngờ. Tháng 4 và 8 xấu.

Kế Đô – được ví như bà hoàng hậu khắc khe, là sao xấu ảnh hưởng nặng nơi phái Nữ, riêng những người có thai hay sinh đẻ trong hạn sao này thì ít bị ảnh hưởng. Gặp hạn sao này những mưu sự thường gặp khó khăn, thành ít bại nhiều, phòng thị phi, đau ốm hay tai biến bất ngờ. Sao Kế đô dù ít ảnh hưởng tới Nam giới nhưng ít nhiều cũng có tác dụng không thuận lợi. Phòng tháng 3 và tháng 9

Thái Âm – Phúc tinh chuyên cứu giải bình an, tốt cho Nữ số. Sao Thái Âm nhập hạn là tài tinh đem lại nhiều may mắn về tài lộc nhưng mang tính chất bất thường, thời vận hay thăng trầm.

Mộc Đức – Phúc tinh chủ may mắn, gặp thời vận tốt. Sao Mộc đức cũng là một phúc tinh cứu giải nên trong trường hợp dù gặp khó khăn gì vẫn có quý nhân giúp sức vượt qua. Tháng 10 và 12 tốt, riêng người mạng Kim thì bất lợi đôi chút vì không hợp với hạn sao này.

Năm hạn trong lá số Tử Vi tốt mà gặp Cửu Diệu tinh nhập hạn tốt thì lại càng tốt thêm. Nếu gặp hạn sao xấu mà năm nhập hạn trong lá số tốt thì sao hạn xấu sẽ được giảm bớt. Ngược lại nếu năm hạn trong lá số xấu mà gặp thêm Cửu Diệu tinh nhập hạn xấu thì năm hạn xấu sẽ càng xấu thêm.

tl-tu-vi-3

Luận về Tuần (hỏa) / Triệt (kim)

Tuần Trung Không Vong là cây cầu nối tiếp giữa hai giai-đoạn, kiềm hãm bớt từ từ lại, là trung gian kiềm chế, không cho quá trớn.

“Tứ chính giao phù kỵ nhất Không chi trực phá”

Triệt Lộ Không Vong là bao vây, ngăn cách từ cái xấu đến cái tốt, đã không cho xâm nhập từ ngoài vào (xấu cũng như tốt) , mà còn phá đổ tất cả những gì trong cung bị nó phong tỏa.

“Tam phương xung sát hạnh nhất Triệt nhi khả bằng”

(Không vong định yếu đắc dụng, nhược phùng bại địa chuyên khán phù trì chi diệu, đại hữu kỳ công)

Tuần Triệt chỉ có thể làm giảm sự tốt đẹp của Cát-tinh hay tiêu-tán bớt sự xấu của Hung-tinh, chứ không thể biến đổi tính cách của sao được, như biến Cát-tinh trở thành Hung-tinh và ngược lại.

Tuần-Triệt có thể làm cho bộ SPT thành hiền dịu lại đôi chút, còn đối với CNĐL thì làm cho bộ này trở nên chậm rãi, phấn-đấu hơi khó-khăn chứ không thể biến đổi từ ôn-hòa trở nên hào hùng và khí-phách như bộ SPT được.

Tuần-Triệt cũng không thể thay-đổi tính-cách của vòng Thái-tueá được, nhưng các sao trong tam-hợp Thái-tuế bị Tuần-Triệt phải tùy thuộc vị-trí mà thay-đổi tư-cách.

Trường-hợp những người chẳng may bị đặt để vào những vị-trí bất mãn (tam-hợp Tuế-phá, Thiếu-dương, Thiếu-âm) dễ tự thiêu thân, làm những việc xấu (nếu gặp SPT và Sát-tinh); được Tuần hay Triệt đóng khiến tự hạn-chế những tham-vọng và hành-động của mình mà thuận theo đường lợi-ích, nâng cao tư-cách không kém gì những người tam-hợp Thái-tuế.

Tuần-Triệt đóng giữa 2 cung trong tu vi, nghĩa là chỉ có liên-quan đến 2 cung đó mà thôi.

Dương-Nam / Âm-Nữ = ảnh-hưởng Tuần-Triệt tại cung Dương 70% và tại cung Âm 30%

Âm-Nam / Dương-Nữ = ảnh-hưởng Tuần-Triệt tại cung Dương 80% và tại cung Âm 20%

Mệnh bị Tuần hay Triệt thiếu-niên tân-khổ, luôn gặp trở-ngại lúc đầu thực-hiện công-việc.

Mệnh bị cả Tuần lẫn Triệt thì đời bị vùi xuống đất đen, không phải là Tuần-Triệt phá nhau để cho đương-số được thong-thả.

Tuần-Triệt phá nhau dành cho những người thuận lý âm-dương:

Mệnh hay Thân có một Tuần hay Triệt, đến đại-vận từ 30 tuổi trở đi gặp Tuần hay Triệt hay Triệt thì sẽ được tháo-gỡ cho hanh-thông, dầu chỉ là một vài năm (bất chấp đến vòng Thái-tuế).

Trường-hợp người Dương đóng cung Âm (hoặc ngược lại) mà Mệnh-Thân có một Tuần hay Triệt, khi đến đại-vận gặp Tuần hay Triệt thì thời-vận tốt mở làm hai lần chậm chậm ở 2 cung đại-vận có Tuần hay Triệt đóng (mỗi đại-vận là 5 năm).

Mệnh Tuần Thân Triệt (hoặc ngược lại) không còn gì để tháo-gỡ; ngay cả khi đến đại-vận Thái-tuế, ảnh-hưởng tốt đẹp cũng chỉ thỏa mãn 50% mà thôi.

Trên đây là kinh nghiệm về hai sao Tuần Triệt của học phái Thiên Lươngtrong việc bình lá số Tử Vi, thật ra vấn đề đặc tính, ngũ hành và tác dụng của Tuần Triệt hiện còn đang là những nghi vấn, đề tài gây ra nhiều tranh luận, tùy theo mỗi người có lối tiếp thu, suy luận và khám phá riêng mà giải đoán.

Luận về Thiên Mã (hỏa)

Thiên Mã trong Tử-vi là một viên ngọc quí, viên ngọc quí này chỉ thấy ở trong hoàn-cảnh trái nghịch mà số đã xếp đặt cho người cung Mệnh hay Thân nằm trong tam-hợp Tuế-phá (bất mãn, đối kháng) của vòng Thái-tuế.

Thiên-mã là nghị-lực và khả-năng để giúp cho những người bất-mãn này đương đầu với những ngang-trái của tâm-thức và cuộc đời mà họ phải chịu. Đây chính là hình bóng một Tống Giang, một Đơn Hùng Tín, anh hùng hào hiệp chỉ phù suy chứ không tơ hào đến người thịnh. Còn tùy theo Thiên-mã có phải là của họ hay không mới là việc thành-bại quyết định.

Thiên Mã chủ tháo vát, tài năng và khéo léo. Ảnh hưởng nhiều đến công danh, sự nghiệp. Ngoài ra Thiên Mã còn chủ về sự di chuyển, thay đổi, đi xa và là phương tiện di chuyển như xe cộ, nếu gặp Sát tinh tùy theo mức độ nặng nhẹ dễ bị xe cộ hay hư hỏng hoặc tai nạn.

Về cơ thể con người Thiên Mã là tứ chi, nếu gặp Sát tinh tùy theo mức độ nặng nhẹ dễ bị thương tật.

Hành chính của Thiên Mã là hỏa, nhưng vì là dịch mã nên Mã đổi ngũ hành tùy theo phương vị Mã đóng, muốn làm chủ được Mã này thì bản mệnh phải đồng hành với cung Mã đóng thì mới có kết-quả được

Mã ngộ Tuần = Tuần là gạch nối liền giữa hai Giáp bắt cầu cho Mã trở nên đắc dụng. Tuy-nhiên Mã phải chùng lại một bước trước khi nhảy thì mới được thành-công, có nghĩa là vào giai đoạn đầu vẫn gặp những khó khăn, trở ngại nhưng rồi sau sẽ được hanh thông, nếu Thiên Mã hợp Mệnh, còn Mã ngộ Triệt là ngựa què ăn hại.

Người dương-nam – âm-nữ đại vận an theo chiều xuôi :

Mã mộc cung Dần gặp Tuần trở thành Mã hỏa

Mã hỏa cung Tỵ vì Tuần đứng sau nên không chuyển đổi

Mã kim cung Thân gặp Tuần trở thành Mã thủy

Mã thủy cung Hợi vì Tuần đứng sau nên không chuyển đổi

Người âm nam – dương nưõ đại vận an theo chiều ngược :

Mã mộc cung Dần vì Tuần đứng sau nên không chuyển đổi

Mã hỏa cung Tỵ gặp Tuần trở thành Mã mộc

Mã kim cung Thân vì Tuần đứng sau nên không chuyển đổi

Mã thủy cung Hợi gặp Tuần trở thành Mã kim

Thí dụ tuổi Kỷ Tỵ (Mệnh mộc) Mã tại cung Hợi ngộ Tuần đóng hai cung Hợi và Tuất. Nếu là người âm nam đại vận theo chiều nghịch thì Mã thủy sẽ theo cầu Tuần về lại cung Thân trở thành Mã kim khắc lại Mệnh mộc xấu. Còn với người âm nữ đại vận theo chiều thuận Tuần đóng sau lưng không thể bắt cầu cho Mã chạy nên Mã thủy sẽ sinh phò cho Mệnh mộc rất tốt.

Những cách tốt của Thiên Mã trong Tu Vi

Mã đắc Tràng-sinh = là giai-đoạn phát thịnh của tam-hợp Tuế-phá, Mã phải nằm trong tam-hợp Sinh-Vượng-Mộ thì mới được gọi là thanh vân đắc lộ nhưng chỉ hanh-thông trong đại-vận đó mà thôi và còn tùy thuộc vào Hành của Mã phù hay hại Mệnh nữa.

Mã-Khốc-Khách = Mã phải nằm trong tam-hợp Lộc-Tồn dành cho các tuổi Giáp/Thìn-Tý-Thân và Canh/Tuất-Ngọ-Dần. Phần ngoại-lệ này ban phát cho người được nhiều nghị-lực bền bỉ, tùy theo sự sinh-khắc của bản mệnh đối với Mã (xử-dụng và làm lợi).

Những cách xấu của Thiên Mã trong Tu Vi

Mã kỵ gặp Không Kiếp, Kình-Đà, Thiên-hình và Triệt là ngựa què, ngựa chết dễ bị trở ngại hay tai họa.

Mã ngộ Tuyệt = Người mệnh kim-hỏa và thổ / dương nam hay âm nữ, mệnh có Thiên Mã gặp Tuyệt (sao cuối cùng của vòng Tràng Sinh) tại cung Hợi là cách “Mã cùng đồ” ngựa cùng đường, hết lối chạy chỉ sự bế tắc và thất bại.

Luận về bộ sao Tứ Hóa trong Tu Vi

Hóa-khoa (thủy) – văn-tinh chủ về phúc-quý, là Đệ Nhất Giải Thần hoán cải được tư-cách SPLT và ngộ chế được Thiên-không, Lục-sát-tinh.

Hóa-quyền (mộc) – trung-lập chủ về uy-quyền và may-mắn, hay vụng tính sinh kiêu vì tự ái nên gặp Sát-tinh dễ bị kết-quả xấu

Hóa-lộc (mộc/thổ) – tài lộc do công khó làm ra, tăng ảnh-hưởng cho Tài-cát-tinh và tốt cho cung Điền-Tài.

Hóa-kỵ (thủy) – ám tinh hay đố kỵ, là sao Kế-đô của nữ mệnh. Giảm sự tốt đẹp của Cát-tinh, tăng ảnh-hưởng xấu của Sát-tinh.

Tam Hóa được áp đặt vào những chính-diệu theo hàng Can tuổi để đem lại sự hảnh-diện và phú quý cho người được hưởng. Giá-trị thật sự của Tam-hóa chỉ là gấm thêu hoa cho những bộ Chính-tinh dắc cách mà thôi chứ không phải là tư-cách, khả-năng và nghị-lực dùng để nâng cao phẩm-giá thực-sự cho người chính phái.

Nhận xét bảng tóm luận trên, các tuổi Ất-Bính-Kỷ-Nhâm-Quý được những sao đầy-đủ tư-cách hiền-lương nhân-hậu hẳn con thuyền khi ra khơi ít gặp phong ba bão lớn. Còn thuận buồm suôi gió hay không tùy thuộc ở hàng Chi (vòng Thái tuế) và giòng nước theo chiều cuộc diện (vòng Tràng-sinh).

Cách Tam hóa liên châu – ba sao đóng liên tiếp ba cung từ cung Dần đến Mùi / đắc vị nhất tại cung Thìn được dành cho 6 tuổi Ất/Tỵ-Dậu-Sửu (Khoa giáp Quyền-Lộc tại vị-trí Thiếu-âm) và Canh/Thân-Tý-Thìn (Quyền giáp Khoa-Lộc tại vị-trí Thái-tuế), còn các tuổi Ất-Canh khác chỉ là vay mượn mà thôi

Thiên Tài & Thiên Thọ (thổ) trong Tu Vi

Thiên Tài có ý nghĩa là tài năng, đo lường cắt giảm, vì thế nên Tài có đặc tính như Tuần Không là giảm ảnh hưởng xấu của các sao mờ ám và giảm bớt ảnh hưởng tốt của các sao sáng sủa.

Thiên Thọ là Phúc Thọ tinh chủ nhân hậu, từ thiện và gia tăng ảnh hưởng cho các phúc thọ tinh.

Ngoài những tính chất kể trên, Tài Thọ còn tượng trưng cho đạo lý Nhân Quả của đời người. Tài được khởi từ cung Mệnh (định mệnh thừa trừ mà cắt giảm) và Thọ được khởi từ cung an Thân (bản thân tự gây tạo) đến một cung nào đó để mách bảo cho biết là giữa Mệnh Thân và cung mà Tài hay Thọ đến đóng đã có sự hoán cải do luật thừa trừ mình đã gây nên.

Thân (Thiên Thọ / Nhân) = cá nhân tự gây tạo, tùy theo vị trí “Thân” để quyết định hành động theo cung mà Thiên Thọ đóng.

Mệnh (Thiên Tài / Quả) = định mệnh thừa hành mà cắt giảm, chịu ảnh hưởng cân quả do Thọ đã làm ra, tại cung có Thiên Tài đóng.

Nếu như Thân (tam hợp Thái Tuế) có làm ra “Thọ” hay cư xử sao cho “Thọ” được toàn vẹn thì Mệnh mới có đủ “Tài” năng lực hoán cải tạo ra những sự tốt đẹp để đền đáp. Còn như Thân xuất phát chử “Thọ” bị Không-Kiếp hãm thì Mệnh “Tài” kia cũng sẵn sàng đem lại những kết quả là hình thức như tranh vẽ mà thôi.

Người đời nhập thế ở khoảng thời gian nào thì sẽ thấy căn quả của mình phải mang nặng ở ngay phần việc nào như:

Năm Tý (Tài ở Mệnh) căn quả do chính bản thân mình

Năm Sửu (Tài ở Phụ) phải làm sao với Đấng sinh thành

Năm Dần (Tài ở Phúc) căn quả chịu ảnh hưởng nơi dòng họ

Năm Mão (Tài ở Điền) căn quả chịu ảnh hưởng về nhà cửa điền sản

Năm Thìn (Tài ở Quan) căn quả chịu ảnh hưởng với công việc làm

Năm Tỵ (Tài ở Nô) căn quả chịu ảnh hưởng nơi bạn bè, kẻ dưới tay

Năm Ngọ (Tài ở Di) căn quả chịu ảnh hưởng nơi ngoại nhân

Năm Mùi(Tài ở Ách) căn quả chịu ảnh hưởng những hoạn nạn

Năm Thân (Tài ở Tài) căn quả chịu ảnh hưởng do tiền của thâu hoạch

Năm Dậu (Tài ở Tử) căn quả chịu ảnh hưởng nơi con cháu

Năm Tuất (Tài ở Phối) căn quả chịu ảnh hưởng ở vợ chồng

Năm Hợi (Tài ở Bào) căn quả chịu ảnh hưởng nơi anh em

Các cách tốt xấu của Thiên Tài trong Tu vi

Thiên Tài + Nhật hay Nguyệt = Thiên Tài khi đồng cung với Nhật hay Nguyệt hãm sẽ gia tăng sức sáng cho Nhật Nguyệt và sẽ làm giảm sự quang huy của Nhật Nguyệt một khi bộ sao này sáng sủa tốt đẹp. Trường hợp Nhật Nguyệt đồng cung thì Thiên Tài sẽ làm cho Nhật Nguyệt thêm rực rỡ tốt đẹp.

Thiên Tài + Nhật hãm = Người không cẩn trọng lời nói, thiếu lòng tín ngưỡng về thần quyền


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những bước luận đoán lá số Tử vi (phần 3) –

Xem đường Sủng ái biết biết hôn nhân hạnh phúc cỡ nào

Đường Sủng ái có mối liên hệ mật thiết với đường chỉ tay Sự nghiệp và Tình cảm. Tuy nhiên, không phải ai cũng có tướng tay này.
Xem đường Sủng ái biết biết hôn nhân hạnh phúc cỡ nào

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

(Lichngayot.com) – Đường vân Sủng ái có mối liên hệ mật thiết với đường chỉ tay Sự nghiệp và Tình cảm (chủ về nhân duyên khác giới). Tuy nhiên, không phải ai cũng có đường vân khá đặc biệt này.


► ## cung cấp thông tin giúp bạn xem chỉ tay để đoán biết vận mệnh của mình
  1. Nhiều đường Sủng ái trong lòng bàn tay  
Xem duong Sung ai biet biet hon nhan hanh phuc co nao hinh anh goc 2
 
Nếu bàn tay xuất hiện nhiều đường vân chéo gần như song song nhau như hình vẽ, chứng tỏ chủ nhân của tướng tay này có nhiều đường chỉ tay Sủng ái. Bản thân người này có sức hút lớn, thường được nhiều người yêu mến, nhân duyên khác giới cực vượng.   Nếu đường vân này giao với đường chỉ tay Sự nghiệp, chứng tỏ hôn nhân hạnh phúc, viên mãn. Nếu không, cho thấy dù được nhiều người yêu mến nhưng khó dẫn tới hôn nhân, đòi hỏi bạn phải nghiêm túc hơn nữa trong vấn đề tình cảm.   Xem tình cảm và tuổi kết hôn qua các đường chỉ tay Đối chiếu đường chỉ tay Tình cảm để biết hai bạn có phải là một cặp trời sinh (P1) Đối chiếu đường chỉ tay Tình cảm để biết hai bạn có phải là một cặp trời sinh (P2)
2. Đường vân Sủng ái tiếp giáp với đường chỉ tay Sự nghiệp
 
Xem duong Sung ai biet biet hon nhan hanh phuc co nao hinh anh goc 2
 
Nếu đường vân này tiếp giáp với đường chỉ tay Sự nghiệp và có phần hướng lên trên, chứng tỏ nhân duyên khác giới tốt, tình duyên có lợi cho phát triển sự nghiệp.    Nhất là nữ giới, dễ được gả vào gia đình giàu có, lấy được chồng hết mực cưng chiều, yêu thương. Nều ngay phía dưới chỗ tiếp giáp có vân hình chữ “V” ngược, càng cho thấy nhân duyên của bạn cực vượng, hôn nhân viên mãn.   Đoán khả năng nhảy việc qua đường chỉ tay Sự nghiệp (P1) Đoán khả năng nhảy việc qua đường chỉ tay Sự nghiệp (P2) Khám phá duyên vận trong lòng bàn tay
3. Vân Sủng ái hướng lên trên và song song với đường chỉ tay Sự nghiệp
 
Xem duong Sung ai biet biet hon nhan hanh phuc co nao hinh anh goc 2
 
Chỉ nhân của tướng tay này nhận được nhiều sự trợ giúp của mọi người xung quanh, đa phần trong số họ là người khác giới.    4. Đường vân Sủng ái đứt đoạn  
Xem duong Sung ai biet biet hon nhan hanh phuc co nao hinh anh goc 2
 
Dù là nam hay nữ giới, nếu có đường vân Sủng ái đứt đoạn, hôn nhân dễ gặp trở ngại. Dù bạn và đối phương yêu nhau sâu đậm, nhưng những yếu tố để tiến tới hôn nhân lại không đủ. Nếu đến được với nhau cũng phải chờ đợi khá muộn.   Coi đường chỉ tay của người khó thành đạt Biết rõ đường Công danh để bách chiến bách thắng trong sự nghiệp Dấu hiệu cảm xúc thể hiện qua cử chỉ tay  
5. Không có đường vân Sủng ái
  Nếu trên bàn tay bạn không có đường vân đặc biệt này, chứng tỏ sức hấp dẫn của bạn với người khác giới không quá mãnh liệt, nhân duyên khác giới không quá lý tưởng. Đa phần đều là nhờ bạn bè, người thân mai mối mới gặp được đối tượng ưng ý, đi tới hôn nhân.   Ngọc Diệp   Sở hữu đường chỉ tay chữ M, bạn vô cùng đặc biệt
Người có chữ M trong lòng bàn tay thường là nhà lãnh đạo tuyệt vời và có sự nghiệp phát triển rực rỡ. Bạn có chữ M đặc biệt đó không?

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem đường Sủng ái biết biết hôn nhân hạnh phúc cỡ nào

Màu sắc may mắn để các con giáp cuối năm phát đạt

Đến lúc hành động để hóa rủi thành may nhờ vào màu sắc đáng yêu trong những sự lựa chọn của bạn rồi đấy.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Thoáng chốc đã hơn nửa năm trôi qua, bạn có thấy mình càng ngày càng đen đủi không? Đến lúc hành động để hóa rủi thành may nhờ vào màu sắc đáng yêu trong những sự lựa chọn của bạn rồi đấy.

Tuổi Tý: Màu xanh lá cây

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 1

Cuối năm, tuổi Tý cần chú ý nhiều hơn tới sức khỏe bởi do yêu cầu công việc mà bạn cần tăng ca nhiều hơn, hoặc hàng tá những việc chồng chất cần phải xử lý. Lúc bận thì cực kỳ bận, lúc rảnh rỗi được chút lại đau ốm. Màu xanh lá cây là biểu tượng cho sức sống của vạn vật, nó cũng mang đến cho tuổi Tý nhiệt huyết và đảm bảo đủ sức lực đương đầu với bất kỳ việc gì.

Tuổi Sửu: Màu xanh

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 2

Nửa đầu năm tuổi Sửu khá thuận lợi, vận mệnh cũng không quá xấu. Đến những tháng cuối năm này bạn nên chọn mặc những đồ hay phụ kiện có màu xanh. Bởi màu xanh sẽ giúp bạn cảm thấy mình vẫn có một vận thế tốt, có tinh thần để làm việc hăng say hơn, đây cũng chính là màu sắc may mắn của tuổi Sửu.

Tuổi Dần: Màu xanh da trời

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 3

Màu xanh là màu may mắn của tuổi Dần trong những tháng cuối năm này, nhất là màu xanh da trời – màu xanh đại diện cho vẻ đẹp tự nhiên, không chút nhân tạo. Bởi năm nay gặp phải Thái Tuế lưu niên nên nửa cuối năm mọi việc sẽ không được suôn sẻ, nhưng màu xanh da trời lại giúp tuổi Dần khỏa lấp những thiếu sót, hóa giải được những tà khí gặp phải. Và những ngày tháng cuối năm sẽ qua đi trong niềm hoan hỉ.

Tuổi Mão: Màu đỏ đậm

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 4

Màu sắc may mắn của tuổi Mão cuối năm nay là Màu đỏ, màu đỏ đậm thì lại càng tốt hơn. Nó giúp bạn hóa giải những thị phi gặp phải, để tuổi Mão cầu được ước thấy, mọi sự như ý, tràn đầy sinh lực. Vậy hãy lựa chọn màu đỏ và tranh thủ hoàn thành những việc mà bạn mong muốn làm trong những tháng cuối năm để không lãng phí sức lực và tâm trí đã bỏ ra nhé.

Tuổi Thìn: Màu vàng chanh

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 5

Màu vàng chanh là màu may mắn của tuổi Thìn, giúp bạn tăng thêm tài vận. Ngoài ra bạn cũng cần chú ý không nên quá đề cao cái tôi cá nhân mà làm hỏng mọi việc, hãy kiềm chế, khiêm tốn một chút sẽ tốt hơn cho bạn đấy.

Tuổi Tỵ: Màu vàng

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 6

Những tháng cuối năm, tuổi Tỵ không nên quá để tâm đến ánh mắt của người khác với mình, cho dù là có những việc không được thuận lợi thì cũng chỉ là tạm thời. Mặc dù có những lúc bạn cảm thấy như đi vào ngõ cụt, nhưng cũng không nên vì thế mà hoang mang. Màu vàng sẽ là màu sắc đem lại may mắn cho bạn, đó là màu để cảnh tỉnh, màu của mục tiêu phấn đấu để bạn lúc nào cũng định vị được chính bản thân mình.

Tuổi Ngọ: Màu tím

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 7

Cuối năm là khoảng thời gian khá tất bật, mọi việc đều gấp gáp, nhanh nhanh chóng chóng. Thế nhưng sự nhanh chóng ấy chưa hẳn đã là một điều tốt, thế nên màu tím sẽ giúp cải thiện vận may cho bạn. Bởi màu tím có thể giúp ngăn chặn những kẻ tiểu nhân, xua tan tà khí, để thời gian cuối năm qua đi cực kỳ suôn sẻ với bạn.

Tuổi Mùi: Màu hồng đào

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 8

Màu sắc may mắn của tuổi Mùi sẽ là màu hồng đào, những tháng cuối năm bạn sẽ thấy sức khỏe của mình tốt hơn nhiều, tràn đầy năng lượng nên mọi điều mới mẻ cũng theo đó mà đến với bạn liên tiếp. Hãy nhớ về sau những gì làm bạn không vui thì hãy bỏ nó vào “thùng rác quên lãng” trong bộ não. Sử dụng nhiều đồ có liên quan đến màu hồng đào sẽ giúp tuổi Mùi gặp cát tránh hung.

Tuổi Thân: Màu xanh nước biển

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 9

Năm nay tuổi Thân phạm phải Thái Tuế nên chọn lựa màu sắc có gam nhẹ nhàng, đơn giản. Không nên chọn màu đen hay màu xám, nó khiến mọi việc trông thật ảm đạm và chán ngắt. Cũng bởi trùng Thái Tuế nhiều nên kiến nghị tuổi Thân chọn màu xanh nước biển để hóa giải tà khí, cũng để giúp bạn gặp hung hóa cát, mọi việc thành công.

Tuổi Dậu: Màu xám

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 10

Không phải những gam màu sặc sỡ mà màu xám lại là màu giúp ích nhiều hơn cho tuổi Dậu trong thời gian này. Màu xám mặc dù dễ khiến người khác có cảm giác tăm tối nhưng lại giúp tuổi Dậu tích thêm năng lượng, để chuẩn bị ứng phó cho năm bản mệnh vào năm sau. Đồng thời màu xám cũng giúp tuổi Dậu thoát khỏi những cuộc xung đột không đáng có.

Tuổi Tuất: Màu đen

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 11

Những tháng cuối năm tuổi Tuất có thể dùng màu đen để loại trừ tà khí. Có thể kể đến các đồ dùng, vật dụng thường ngày như ví tiền, đồ nội y, đồ trang sức… hãy dùng nhiều những màu đen để tránh những mâu thuẫn, xung đột bất lợi. Màu đen là màu của quyền lực, sự nghiêm túc nên giúp tuổi Tuất chuyên tâm làm tốt hơn mọi công việc đề ra.

Tuổi Hợi: Màu trắng

 mau sac may man de cac con giap cuoi nam phat dat - 12

Màu sắc may mắn của tuổi Hợi cuối năm nay là màu trắng – màu của sự tinh khiết – màu của năng lượng tràn trề. Do đó nó giúp tuổi Hợi hóa hung thành cát, mọi việc thuận buồm xuôi gió. Hãy chú ý nhiều hơn đến màu sắc những đồ vật thường ngày bạn hay sử dụng, nhất là khi lựa chọn xe ô tô, điện thoại hay đồ gia dụng.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Màu sắc may mắn để các con giáp cuối năm phát đạt

Nên để chổi quét nhà ở đâu cho đúng phong thủy nhà ở

Chổi quét nhà gia đình nào cũng có, nhưng nên để chổi quét nhà ở đâu cho hợp với phong thủy, giúp gia chủ vận trình tăng tiến là điều không phải ai cũng biết.
Nên để chổi quét nhà ở đâu cho đúng phong thủy nhà ở

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Hãy cùng Lịch ngày tốt đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này nhé.   Có lúc chúng ta không để ý đến những điều nhỏ nhặt trong phong thủy mà không hề biết rằng chỉ một đồ vật nhỏ để sai chỗ thôi cũng gây ra những hậu quả khôn lường, thậm chí chỉ một cây chổi quét nhà cũng để để khiến cho cả cách cục của căn nhà thay đổi theo chiều hướng tốt hoặc xấu.   Cây chổi là vật dụng không thể thiếu trong các gia đình, “nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”, các cụ xưa đã dạy. Cây chổi sẽ giúp bạn quét dọn cả căn nhà, loại bỏ bụi bẩn, xua tan khí xấu. Nhưng về phong thủy chổi quét nhà, bạn đã biết gì về nó chưa? 

nen de choi quet nha o dau
 
  Chỉ riêng việc để chổi quét nhà ở đâu cũng là một điều mà phong thủy nhà ở rất coi trọng. Có những nơi trong nhà tuyệt đối không thể để chổi ở đó, sẽ phạm phải phong thủy, gây ra những ảnh hưởng vô cùng to lớn đến vận trình của gia chủ. Hôm nay, hãy cùng Lịch ngày tốt tìm hiểu xem nên để chổi quét nhà ở đâu và không nên để ở chỗ nào nhé.  

1. Nên để ở phía sau nhà hoặc ban công

  Đây là hai vị trí thích hợp nhất để cất chổi quét nhà mà không ảnh hưởng đến phong thủy nhà ở. Chổi quét nhà quét đi bụi bẩn nên bản thân nó cũng mang theo khí xấu, nếu để sau nhà hoặc ban công thì sẽ tránh bớt được ảnh hưởng của nó tới vận khí của cả căn nhà.

Bạn có biết 5 đồ vật không nên để ở ban công là gì không?

co nen de choi o ban cong
 
  Chổi quét nhà được đặt ở nơi kín đáo phía sau nhà còn có tác dụng bảo vệ an toàn cho gia chủ, giữ cho những kẻ quấy rối hay kẻ xấu muốn nhòm ngó tài sản nhà bạn ở bên ngoài, không thể xâm nhập vào làm hại những người sống trong nhà. Khi ấy, gia đình bạn sẽ được Thần Chổi bảo vệ, giúp chúng ta an tâm sinh sống và làm việc.  

2. Không nên để ở góc phòng khách


co nen de choi o phong khach
 
Phòng khách là vị trí vô cùng quan trọng trong nhà, là nơi gia đình quây quần tụ họp, cũng là nơi nhân khí vượng, tài lộc phát. Nếu để chổi quét nhà ở phòng khách thì những khí xấu tích tụ nơi cây chổi có thể ám theo người sống trong nhà, những thứ bẩn thỉu lẽ ra phải được loại bỏ thì vô tình vẫn còn ở đó, khiến cho sức khỏe cũng như vận trình của gia chủ bị sa sút.  

3. Không nên để chổi quét nhà hai bên cửa ra vào


co nen de choi o 2 ben cua ra vao
 
Nên để chổi quét nhà ở đâu cho hợp phong thủy, đó là câu hỏi của rất nhiều người. Nhiều gia đình có thói quen để chổi quét nhà hai bên cửa ra vào mà không hề hay biết mình đã phạm phải đại kị phong thủy. Cửa ra vào là nơi phong thủy cực kì coi trọng, tài khí qua đó mà vào nhà, giúp cho tài vận vượng phát.   Đặt chổi quét nhà ở đây có thể khiến cho tài khí bị tiêu tan bởi khí xấu đến từ cây chổi, cũng khiến cho khí xấu theo người ra vào theo đó mà đi vào trong nhà, không tốt cho sức khỏe cũng như khiến tài lộc khó lòng tích tụ.

Mời bạn đọc thêm: Phong thủy cửa ra vào sai cách khiến gia chủ gặp xui xẻo liên tiếp.
 

4. Không nên đặt chổi quét nhà ở nhà vệ sinh


co nen de choi o nha ve sinh
 
Nhiều người nghĩ rằng nhà vệ sinh là nơi bẩn nhất trong nhà nên đem chổi để ở đó, khiến cho chổi đã bẩn lại càng thêm bẩn, khí xấu tích tụ càng nhiều. Khi chúng ta lấy chổi ra quét dọn nhà cửa thì cũng vô tình đem những thứ đó đi khắp nhà. Quét dọn nhà xong chẳng những không được sạch sẽ mà còn vô tình làm cho khí xấu lan tràn khắp nơi, gây ra những hậu họa khó bề tưởng tượng được. Chính vì thế, đừng bao giờ để chổi quét nhà trong nhà vệ sinh bạn nhé.   Có thể bạn không biết điều này, nhưng những gia đình truyền thống Trung Hoa không bao giờ để chổi ở trong nhà. Theo quan niệm dân gian, họ cho rằng nếu để người khác vào nhà mình mà thấy ngay cây chổi quét nhà hoặc chổi lau nhà hay bất cứ dụng cụ vệ sinh nào là một điều cực kì xấu. Đặc biệt, để chổi trong phòng ăn hay phòng bếp càng là điều đại kị, bởi nó sẽ quét sạch cơm gạo, nguồn sống của gia đình, khiến cho tài lộc sa sút, vận trình gia chủ ngày càng đi xuống.   Vậy mới thấy chỉ một cây chổi quét nhà bé nhỏ thôi nhưng cũng có nhiều điều phải chú ý. Đừng quên những lưu ý phong thủy nho nhỏ trên đây của chúng tôi để có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn nhé.   Thiên Thiên

5 đồ vật chớ dại đốt đi khi chuyển nhà kẻo vận đen đeo bám cả đời Nhà kém phú quý vì phạm 5 lỗi phong thủy nhà bếp nghiêm trọng Lỗi phong thủy khiến bạn lâm vào cảnh nợ nần chồng chất 18 vấn đề về phong thuỷ nhà vệ sinh không thể không xem
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nên để chổi quét nhà ở đâu cho đúng phong thủy nhà ở

Cách bài trí phong thủy trong văn phòng –

Đầu tiên là chúng ta cần lựa chọn vị trí tối ưu trong phòng làm việc của bạn. 1 vị trí tối ưu phải được tính toán theo trạch vận, theo luật âm dương – ngũ hành, thường chỉ có các chuyên gia về phong thuỷ mới thẩm định chính xác được cho chúng ta. Tu
Cách bài trí phong thủy trong văn phòng –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đầu tiên là chúng ta cần lựa chọn vị trí tối ưu trong phòng làm việc của bạn. 1 vị trí tối ưu phải được tính toán theo trạch vận, theo luật âm dương – ngũ hành, thường chỉ có các chuyên gia về phong thuỷ mới thẩm định chính xác được cho  chúng ta.

Tuy nhiên chúng ta cũng có thể lựa chọn được vị trí tốt cho riêng bản thân, theo những tiêu chí căn bản của thuật phong thủy văn phòng.

chon vi tri ngoi hop phong thuy Cách bài trí phong thủy trong văn phòng

 

Bạn cũng nên sắp xếp đồ đạc thật gọn gàng trên bàn làm việc, việc để các vật dụng bừa bãi sẽ phát sinh âm khí làm giảm năng suất công việc. Ngoài ra, chúng ta nên dùng những pháp khí sau đây để bài trí trong văn phòng làm gia tăng hiệu quả trong công việc :

cau phong thuy bang pha le Cách bài trí phong thủy trong văn phòng

qua cau pha le phong thuy Cách bài trí phong thủy trong văn phòng

tuong ky lan dem lai su binh an Cách bài trí phong thủy trong văn phòng

ngay xuan xem phong thuy nha 002 27052013 Cách bài trí phong thủy trong văn phòng

dong tien co tuong trung cho tai loc Cách bài trí phong thủy trong văn phòng

dong tien co Cách bài trí phong thủy trong văn phòng

long quy de chieu tai loc va may man Cách bài trí phong thủy trong văn phòng

long quy Cách bài trí phong thủy trong văn phòng


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Cách bài trí phong thủy trong văn phòng –

Cấm kỵ đặt phòng ngủ trên phòng bếp

Theo quan niệm của người phương Đông thì phòng bếp là một trong ba vị trí quan trọng nhất của ngôi nhà. Các nhà phong thủy nói riêng và tổ tiên, ông bà xưa
Cấm kỵ đặt phòng ngủ trên phòng bếp

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

 Theo quan niệm của người phương Đông thì phòng bếp là một trong ba vị trí quan trọng nhất của ngôi nhà. Các nhà phong thủy nói riêng và tổ tiên, ông bà xưa nói chung cũng coi bếp như nguồn năng lượng sống, nguồn tài lộc, nơi quyết định sự hưng phát, hạnh phúc của cả gia đình.

Với nhà có hai tầng trở lên, nhất là nhà chật, việc kê giường ngủ lên vị trí bếp dễ bị xảy ra. Vậy, điều này có ảnh hưởng đến phong thủy và cách sắp xếp thế nào để hợp lý?

Khong nen dat phong ngu tren phong bep hinh anh
Kiêng đặt giường ngủ trên vị trí Táo quân
  Theo phong thủy, có yếu tố kiêng đặt bếp ngay phía dưới phòng ngủ, nhất là ngay thẳng dưới giường ngủ thì càng nên tránh. Về tính chất, bếp thuộc Hỏa. Trong quá trình nấu nướng khí Hỏa sẽ bốc lên các không gian bên trên và ảnh hưởng đến người cư ngụ trong các phòng đó. Còn phòng ngủ luôn cần sự yên tĩnh. Vì vậy, nếu giường ngủ kê ngay trên bếp sẽ rất khó ngủ, thậm chí người ngủ trên đó dễ nảy sinh tâm lý nóng nảy. Điều này hoàn toàn với suy diễn có thể bị bệnh thần kinh hay đau đầu kinh niên   Tuy nhiên, với phương diện khoa học kết cấu nhà ở hiện đại có thể cân nhắc điều này. Bởi trên bếp thường có tủ bếp, trần bê tông… nên có thể hạn chế phần nào yếu tố nóng. Nhưng việc nằm gióng thẳng giường lên đầu bếp cũng cần hạn chế, khắc phục.   Cụ thể giải pháp khắc phục có thể như sau: Nếu có điều kiện, tốt nhất nên di chuyển phòng ngủ sang một không gian khác và thay vào đó là phòng đọc, phòng sinh hoạt chung… Tuy nhiên, trong trường hợp bất khả kháng, chúng ta vẫn có thể bố trí phòng ngủ linh hoạt bằng cách kê giường ngủ sao cho vị trí của nó không trùng với tủ bếp nấu bên dưới. Hoặc chuyển vị trí bếp chỗ khác, thay vào đó là tủ lạnh, bồn rửa chén, bàn ăn…   Bên cạnh đó, gia chủ cần lưu ý rằng, tất cả những sắp đặt kể trên phải căn cứ theo mối quan hệ tổng thể. Ví dụ, cơ cấu bố trí cầu thang, mở cửa ra vào phòng, vị trí phòng vệ sinh (cả trên và dưới) mới có thể sắp xếp hợp lý về phong thuỷ lẫn kiến trúc. Tránh tình trạng “giật gấu vá vai”, chỉ xê dịch một cách cục bộ sẽ không có kết quả trọn vẹn.
Theo Báo Xây dựng

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Cấm kỵ đặt phòng ngủ trên phòng bếp

Màu sắc cây cảnh và vấn đề phong thủy

Màu sắc làm thay đổi cảm xúc và tâm trạng của chúng ta nhưng chúng ta cũng có thể dùng màu sắc để tập trung vào các khu vực trong Bát quái, phụ thuộc vào các
Màu sắc cây cảnh và vấn đề phong thủy

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

tính chất của hành ở khu vực đó.

Màu đỏ

Cây có màu đỏ sẽ “thống trị” khu vườn khi trồng thành từng mảng lớn và không mang lại cảm giác thư thái khi ngồi gần chúng. Chúng rất thích hợp trong việc biến những mảng cây trồng thành một điểm thu hút sự chú ý của chúng ta.

Những cây và bụi cây có sắc đỏ: Cây thích tía (Acer rubrum), hoàng liên gai (Berberis thunbergii ‘Atropurpurea’), cây khói tía (Cotinus coggygria), cây vệ mâu ‘Compactus’.

Những cây thuốc có sắc đỏ: cây gụ (Ajuga reptans), nhĩ hổ Bergenia, cây mẫu đơn Tàu (Paeonia lactiflora).

Màu trắng và màu bạc

Khu vườn toàn một màu trắng thể hiện sự tinh khôi và thanh sạch, và dưới ánh sáng chiều tà, chúng trông sáng rực lên. Mặc dầu dịu êm, trầm lắng, một khu vườn toàn màu trắng có thể đượm vẻ tang tóc nếu chúng ta không cẩn thận thêm vào nhiều sắc màu và hình dáng khác nhau của màu xanh lá cây để tạo nên các biến điệu ấn tượng.

Mau sac cay canh va van de phong thuy hinh anh
Cỏ đuôi chồn


Những cây và bụi cây có sắc trắng: cây lê lá liễu (Pyrus salicifolia), cây Drimys winteri, cây Skimmia Nhật ‘Fructu Albo’.

Những cây thuốc có sắc trắng: cỏ đuôi chồn, cây râu dê (Aruncus dioicus), cây mơ trân châu ‘Irrlicht’.

Màu vàng

Màu vàng thường tượng trưng cho mùa xuân và cuối mùa hè. Đây là màu gợi sự tươi vui và sung túc, tuy nhiên, màu vàng có sắc nhợt nhạt, hoặc khi kết hợp với màu trắng, nó có thể tạo cảm giác khó chịu và suy đồi.

Những cây và bụi cây có sắc vàng: Laburnum x watereri ‘Vossii’, Acer japonicum ‘Aureum’, Hypericum ‘Hidcote’.

Những cây thuốc có sắc vàng: Phlomis russeliana, cúc xòe Goldsturm (Rudbeckia fulgida ‘Goldsturm’), cỏ thi Gold plate (Achillea filipendulina ‘Gold Plate’).

Màu xanh lá cây

Quy hoạch các cây thành từng điểm, bằng cách dùng các chậu trồng các cây và hoa đủ màu sặc sỡ, là phương pháp tạo sự tương phản rất hiệu quả trước bối cảnh màu xanh lá cây của cả khu vườn.

Tự thân khu vườn, gồm nhiều sắc màu và hình dáng khác nhau của các tán lá, có thể đã trở thành một nơi yên tĩnh, thư thái. Màu xanh lá cây là màu chủ đạo trong các khu vườn Hồng Kông.

Những cây và bụi cây có sắc xanh lá cây: Juniperus chinensis, Chamaecyparis lawsoniana, Thuja occidentalis.

Những cây thuốc có sắc xanh lá cây: Hostas, Phyllostachys nigra, Euphorbia.

Màu xanh dương

Các đường biên màu xanh có tác dụng xoa dịu nhưng nếu chỉ thuần một màu xanh như nhau không thôi có thể sẽ gieo rắc sự buồn rầu, ảm đạm. Các cây màu xanh dương có thể trồng chung với các cây có tán lá màu trắng hoặc bạc và có hoa màu hồng phấn.

Mau sac cay canh va van de phong thuy hinh anh 2
Cây cúc gai

Những cây và bụi cây có sắc xanh dương: Gỗ vân sam (Picea glauca ‘Coerulea’), Tử đinh hương (Ceanothus impressus), cây linh sam (Abies concolor ‘Glauca Campacta’).

Những cây thuốc có sắc xanh dương: Cúc gai (Echinops bannaticus), long đờm (Gentiana asclepiadea), xô thơm ( Salvia patens).

Màu tím

Một đường biên màu tím vừa có thể khoác vẻ lộng lẫy vừa mang tính nhàn hạ cùng một lúc. Dùng màu tím bên cạnh màu xanh dương, trắng và hồng phấn sẽ tạo ra cảm giác thanh bình.

Những cây và bụi cây có sắc tím: phượng tím (Jacaranda mimosifolia), tử đinh hương (Syringa), tú cầu (Hydrangea macrophylla).

Những cây thuốc có sắc tím: Cỏ roi ngựa (Verbena patagonica), diên vĩ (Iris), ích mẫu (Salvia nemorosa ‘May Night’).

Màu hồng

Màu hồng là màu ấm và dễ dàng thu hút sự chú ý của người thưởng ngoạn. Những sắc hồng phơn phớt thường được ưa thích hơn.

Những cây và bụi cây có sắc hồng: Mộc lan, mận, mơ trân châu.

Những cây thuốc có sắc hồng: cẩm quỳ, Mẫu đơn, phong lử.

Màu cam

Màu cam là màu sung túc, nồng ấm và hạnh phúc nhưng rất khó sắp xếp. Tốt nhất có lẽ nên đặt màu này trong một khung cảnh chỉ toàn màu xanh lá cây thẫm.

Những cây và bụi cây có sắc cam: Uất kim hương Châu Phi, Hoàng liên gai. hoa đuôi chồn.

Những cây thuốc có sắc cam: cúc xòe, Lychnis chalcedonica, hoa cúc.

Theo Nghệ thuật bài trí nhà cửa theo khoa học Phương đông
 
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Màu sắc cây cảnh và vấn đề phong thủy

Sở hữu đường chỉ tay này, ắt công thành danh toại

Nếu ai có may mắn sở hữu những đường chỉ tay sau đường đời vô cùng may mắn, cuộc đời thường hưởng tài lộc trời ban, công thành danh toại.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Nếu ai có may mắn sở hữu những đường chỉ tay sau đường đời vô cùng may mắn. Cuộc đời thường hưởng tài lộc trời ban, công thành danh toại.

Người có đường tình cảm dài là người tính tình ngay thẳng, thà chịu thiệt thòi quyết không khom lưng. Là người có tinh thần phản kháng, trong sự nghiệp luôn là người có tinh thần phấn đấu và chí tiến thủ không bỏ cuộc giữa chừng. Dựa vào dũng khí này cuộc đời họ luôn công thành danh toại.

So huu duong chi tay nay, at cong thanh danh toai
 Ảnh minh họa đường vận mệnh.

Người có đường vận mệnh vừa nét vừa đậm: Đây là người làm việc gì cũng thuận, sống luôn tràn đầy đam mê hi vọng. Bất kể trong sự nghiệp, tình yêu hôn nhân đều gặp vận may. Đường vận mệnh không quan trọng là dài hay ngắn, chỉ cần thẳng, sắc nét là tốt. Nếu ai sở hữu đường vận mệnh vừa dài vừa cong thì đường đời thường trắc trở.

Bàn tay mềm mại bóng mịm như nhung đây chính là người có mệnh phú quý. Người có nốt ruồi trong lòng bàn tay nếu là đàn ông chắc chắn là người đa mưu túc trí, gia sản giàu có.

Người mà thân hình cao lớn nhưng bàn tay lại nhỏ là người thân tự lập thân, ngược lại người thân hình nhỏ nhắn nhưng tướng bàn tay to là người có tướng được hưởng phúc lộc.

So huu duong chi tay nay, at cong thanh danh toai-Hinh-2
Ảnh minh họa.

Vị trí giữa gò Thủy tinh của ngón út và gò Thái dương của ngón đeo nhẫn nếu có vân tay hình chữ thập chứng tỏ người này luôn có tài lộc bất ngờ.

So huu duong chi tay nay, at cong thanh danh toai-Hinh-3
Ảnh minh họa. 

Trên đường tình cảm có thêm một đường vân hình bình hành gọi là đường lý tài (quản lý tài chính). Sở hữu đường vân này thông thường là người thay ông chủ, hay lãnh đạo quản lý về tài chính, hoặc là người nắm vị trí quản lý tài chính tối cao trong những tổ chức, tập đoàn lớn. Là người chuyên quản lý về tài chính nên đương nhiên nguồn tài chính của họ cũng không bao giờ cạn kiệt.

Tuyết Mai
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Sở hữu đường chỉ tay này, ắt công thành danh toại

Lễ hội tiêu biểu trong ngày 20 tháng 8 âm - Hội Đền Ghềnh

Vào ngày 20 tháng 8 âm lịch có diễn ra một số lễ hội tiêu biêu như sau: Hội Yên Cư, Hội Đền Trần Thương, Hội Đền Phú Xá, Hội Đền Phú Xá, Hội Đền Ghềnh.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Lễ hội tiêu biểu trong ngày 20 tháng 8 âm - Hội Đền Ghềnh

Lễ hội tiêu biểu trong ngày 20 tháng 8 âm - Hội Đền Ghềnh

1. Hội Đền Ghềnh

Thời gian:  tổ chức vào ngày 20 tháng 8 âm lịch.

Địa điểm: thôn Ái Mộ, phường Bồ Đề, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.

Đối tượng suy tôn: Nhằm suy tôn ba nữ thần: Liễu Hạnh (con gái Ngọc Hoàng), La Bình (con gái thần núi Tản Viên), Lê Ngọc Hân (vợ vua Quang trung).

Nội dung: Hội đền Ghềnh năm nào cũng thu hút đông đảo du khách thập phương. Sáng mồng 6/8, vào chính hội. Hội làng tươi vui trong đám rước kiệu bát cống của trai tân và kiệu võng của các cô gái đồng trinh.

Không thể thiếu trong các nghi thức của hội đền Ghềnh là việc đi thuyền lớn ra giữa sông Hồng, hương khói cho mẹ con nàng Ngọc Hân và rước nước thánh về đền. Bao năm tháng đã qua kể từ ngày tro xương của mẹ con nàng Ngọc Hân rải xuống khúc sông này nhưng những người dự hội vẫn không nén được xúc động khi rải tro giấy vàng xuống sông cho người xưa.

2. Hội Đình Hạ

Thời gian: tổ chức vào ngày 20 tháng 8 âm lịch.

Địa điểm: quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.

Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn đức Phật, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản, Chúa Liễu, Nguyễn Công Trứ.

Nội dung: Hội đình có tế lễ dâng hương thờ thần phật.

3. Hội Đền Phú Xá

Thời gian: tổ chức vào ngày 20 tháng 8 âm lịch.

Địa điểm: phường Đông Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng.

Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn Trần Hưng Đạo, bà Bùi Thị Tự Nhiên - người giữ kho lương cho quân đội Đại Việt và có công xây dựng làng Phú Xá.

Nội dung: Nhân đây chúng tôi xin trích đoạn về cách thức chơi tam cúc điếm và một số lời xướng của một ván chơi do Phạm Khương ghi lại theo lời kể của bà Đỗ Thị Sửu, 72 tuổi, thôn Thượng Đoạn, xã Đông Hải huyện An Hải – Hải Phòng.

1. Số người chơi tam cúc: Bốn người

2. Người xướng ( nhà cái) có giọng để xướng( như hát). Phải có vốn thuộc nhiều thơ để gieo vần. Nên có hai người để thay nhau xướng, đỡ mệt và trong khi một người xướng thì người kia chi bài và phát thẻ.

3. Dụng cụ chơi: Hai cỗ bài tam cúc, 4 trống con ( trống khẩu), dùi trống cho 4 người đánh, 36 que thẻ, trong đó 32 que cho 32 quân bài và 4 que của làng để kết. Cộng là 36 que.

4. Cách chơi: Nhà cái chia bài xong. Bắt cái: một trong 4 người chơi, bắt cái để xem ai được cái thì đánh trước.

Người xướng:

Xăm xăm mới bước chân vào

Bây giờ cái bắt đĩa nào làng ơi!

Cái bắt đĩa này. Sau đó, một trong bốn người chơi bắt cái.

Người xướng:

Cái bắt nhất pháo làng ơi

Bắt cái nhất pháo làng thời gọi cho.

Người được cái đánh trước. Nếu đánh một cây thì người đó đánh một tiếng trống để mọi người chơi ra quân bài. Rồi người đánh đưa bài cho người xướng để quân bài ai cao hơn thì ăn. Nguyenếu đánh 2 cây, 3 cây, 4 cây thì đánh 2,3,4 tiếng trống để mọi người chuẩn bị đánh.

Đầu tiên nhà cài gọi một cây, người xướng:

Xa xôi ướm hỏi dông dài

Cái bắt nhất pháo gọi thời một cây

Sa chân nhỡ bước vào đây

Cái lên nhất pháo một cây tướng bà

Nếu ai không có quân bài cao hơn thì phải chui. Và nhà cái lại gọi 3 cây, đánh 3 cây gõ 3 tiếng trống và đưa bài cho người xướng, người đó biết ngay đó là 3 cây xe, pháo, mã hồng, liền xướng cho làng nghe:

Trông lên đỉnh núi trăng tà

Trở về trống lại gọi thời 3 cây

Điều Thuyền, Lão Bá, Quan Công

Kíp truyền xe, pháo, mã hồng bộ ba.

Và cứ như thế,cuộc chơi cho đến hết bài. Khi đánh hết ván người xướng cất giọng:

Hết hội làng ơi

Làng thì tính thẻ để tôi thu bài

Thẻ dùng để tính mỗi người được bao nhiêu quân thì chia từng ẩy thẻ. Ai không có thẻ (thua) thì phải bỏ tiền ra trả cho người được. Ví dụ: người được 8 quân thì được 8 thẻ, người được 2 cây thì phải trả 6 thẻ…

Cách tính bài để chia thẻ. Ai thừa quân thì được, ai thiếu quân thì phải chia tiền.

Khi có những ván kết( kết thường được tính gấp đôi), nguyenếu kết tốt thì được tính gấp 4 lần. Trường hợp người định kết tốt đen bị người có tốt đỏ đè( bắt) thì phải phạt đền gấp 8 lần.

Cho nên những ván có kêt thì người xướng ( nhà cái) xin tiền:

Nghe tin cô kết cũng tài

Cô cho nhà cái giao bài một phu

Ván sau cô lại kết bù

Cô cho nhà cái một phu ăn trầu.

Có khi hết hội không xu nào, nhà cái phải đền, người xướng đọc:

Bạch định bắt được ông già

Còn một cái lọ cho nhà hồ xin

Những người xướng thuộc rất nhiều truyện Kiều. Chinh Phụ Ngân. Lục Vân Tiên, Tam Quốc, Tần Cung Oán, Bần Nữ Thán. Xin trích dẫn một số câu sau:

1. Kiều:

Đội trời đạp đất ỏ trời

Họ Từ, tên Hải vốn người tướng công

Giang hồ quen thói vẫy vùng

Mang mình vào chốn can qua

Vào sinh ra tử gọi là tốt đen

Xót xa trong dạ bồi hồi

Nửa vầng trăng khuyết đôi người tốt son.

Ví thân đến bước lạc loài

Nhị đào thà bẻ cho người sĩ đen.

2. Tam Quốc:

Trương Phi, Lưu Bị, Quan Ngài

Đào Viên kết nghĩa ba người tướng, sĩ, tượng ông

3. Bần Nữ Thán:

Mai Kha ơi hỡi Mai Kha

Rời nhau một bước tướng bà một cây

Một đêm sương tuyết lạnh lùng

Còn chăng hay đã mặc lòng cùng ai.

Tóm lại, trò chơi tam cúc điếm ỏ đền Phú Xá là một trò chơi dân gian thú vị, khác hẳn lối chơi tam cúc thông thường. Người hát xướng tủy thuộc vào từng quân bài, ván bài cụ thể mà nhanh chóng đặt câu, gieo vần cho phù hợp văn cảnh,càng chơi nhiều người xướng càng phải trổ hết tài nghệ và vốn hiểu biết văn học của mình, để cuộc chơi thêm phần sôi nổi, lôi cuốn người nghe.

Phần vui chơi trong hội tại đền Phú Xá còn phải kể đến một trò vui hấp dẫn đông đảo thanh niên nam nữ trẻ tại địa phương – trò bơi lội bắt vịt được diển ra ngay tại mặt nước hồ hình bán nguyệt trong khu cảnh quan đền. Để chuẩn bị cho cuộc vui, người điều hành thả xuống mặt hồ môt chú vịt nhà, bơi lội tung tăng quanh hồ. Ai muốn tham gia phải đăng ký với ban tổ chức mới được chính thức dự chơi, trong trang phục gọn gàng, hợp với động tác bơi lội. Mặc dù đây là trò chơi dưới nước, phải vừa bơi giỏi, vừa nhanh tay nhanh mắt, xuất phát đúng thời cơ mới bắt được chú vịt, lĩnh giải, nhưng có nhiều người thi tài, thử vận may mong cả năm làm ăn phát đạt.

Cứ tiết “ Xuân – Thu nhị kỳ”, lễ hộI đền Phú Xá hàng năm vẫn diễn ra trong khung cảnh đất nước đổi mới mở cửa, góp phần bảo lưu và phát huy di sản văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt Nam.

4. Hội Đền Trần Thương

Thời gian: tổ chức vào ngày 20 tháng 8 âm lịch.

Địa điểm: thôn Trần Thương, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn Trần Hưng Đạo (đức thánh Cha) và song thân của người.

Nội dung: Lễ hội đền Trần Thương gồm hai phần. Phần lễ có các nghi thức như: lễ rước kiệu, lễ dâng hương, tế lễ… trong đó lễ “diễn xướng Thanh Đồng” và rước nước là những lễ nghi đặc trưng với ý nghĩa tôn vinh công lao, tài, đức của Đức Thánh Trần; đồng thời cầu cho “mưa thuận, gió hòa”, “phong đăng, hòa cốc”, “quốc thái,  dân an”. Phần hội gồm nhiều trò chơi mang đậm màu sắc văn hóa dân gian truyền thống như đánh cờ tướng, bơi chải, đi cầu kiều, tổ tôm điếm, kéo co, bịt mắt đập niêu, bắt vịt dưới nước,... Trong đó, thi đấu cờ tướng là một hoạt động văn hóa rất có ý nghĩa nhằm tái hiện tài thao lược quân sự của Trần Hưng Đạo.

Ngoài lễ hội truyền thống, vào giờ Tý ngày 15 tháng Giêng hàng năm, Ban Quản lý đền Trần Thương còn tổ chức Lễ phát lương để ban lộc đầu xuân của Đức Thánh Trần cho nhân dân và du khách thập phương; đồng thời ôn lại truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc, nhắc nhở thế hệ con cháu biết xây dựng những kho lương để đề phòng khi có binh biến.

5. Hội Yên Cư

Thời gian: tổ chức vào ngày 20 tháng 8 âm lịch.

Địa điểm: xã Khánh Cư, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.

Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn Trần Hưng Đạo, phu nhân cùng các Quận Chúa của người.

Nội dung: Hội lễ ở Yên Cư ngoài tế lễ như các đền khác thờ Hưng Đạo Vương, còn có cuộc rước kiệu độc đáo qua sông đáy để đến làng Phú Hào, người ta gọi là rước trước khi rã đám. Để chuẩn bị cho cuộc rước, làng chọn trai đinh từ 18 tuổi trở lên làm đô tuỳ rước kiệu và các đô khác; và chọn các cô gái chưa chồng 18 tuổi trở lên để khiêng kiệu Trần Hưng Đạo, phu nhân và các quận chúa. Kiệu qua sông Đáy phải dùng thuyền, nhưng người đi hội và dân làng cho rằng kiệu do các cô gái khiêng nhờ phép màu của Hưng Đạo Đại Vương nên không đi thuyền, vậy mà không cô gái nào ướt quần áo. Đến Phú Hào sau lễ tế trọng thể lại rước về Yên Cư. Tương truyền, khúc sông Đáy phía đông bắc đền Yên Cư, cứ đến ngày 20.8 âm lịch cá quần về nhiều vô kể, không ai đánh bắt cá vào ngày hội; đó là cá ở tận sông Bạch Đằng tìm về mừng Đức Hưng Đạo khi Ngài giáng lâm ở Yên Cư. Sau đó cá tản đi đâu hết. Rất nhiều khách thập phương trẩy hội để xem cá quần ở Yên Cư. Thuộc huyện Yên Khánh cũ, nay là xã Khánh Cư, huyện Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Lễ hội tiêu biểu trong ngày 20 tháng 8 âm - Hội Đền Ghềnh

Chùa Kiến Sơ - Hà Nội

Chùa Kiến Sơ chính là một danh lam thắng tích gắn liền với lịch sử hình thành triều đại nhà Lý. Chính vì vậy, chùa được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia
Chùa Kiến Sơ - Hà Nội

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Chùa Kiến Sơ tọa lạc tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Đây một ngôi chùa cổ, đây là Tổ đình của Thiền phái Vô Ngôn Thông. Chùa được xếp hạng Di tích lịch sử cấp Quốc gia ngày 21/2/1975.

Chùa Kiến Sơ được xây dựng rất sớm sau khi đạo Phật được truyền vào nước ta ở trung tâm Luy Lâu (làng Dâu – Bắc Ninh). Do Thiền sư Cảm Thành dựng trước năm 820. Đến năm 820, Thiền sư Vô Ngôn Thông từ Quảng Châu, Trung Quốc sang nước ta, được Thiền sư Cảm Thành tôn làm thầy, mời ở lại trụ trì chùa Kiến Sơ.

Từ đấy, chùa trở thành trung tâm của Thiền phái Vô Ngôn Thông. Sau này lên làm vua, Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long, đã cho trùng tu chùa và đền Phù Đổng cạnh đó. Vua cũng nhiều lần đến thăm chùa, và mời thiền sư Đa Bảo (là đời thứ 5 dòng thiền Vô Ngôn Thông) về Thăng Long bàn luận. Khi dòng thiền Vô Ngôn Thông suy thoái, chùa trở thành nơi thờ cả Tam giáo: Phật, Lão, Khổng.

Kiến Trúc: Quần thể kiến trúc chùa Kiến Sơ ngày nay khá bề thế. Cổng tam quan 5 gian chồng diêm 2 tầng. Chùa chính theo kiểu nội công ngoại quốc như nhiều ngôi chùa cổ thường thấy ở Bắc bộ. Bước qua cổng tam quan là hồ sen lớn, bao quanh là lối đi dẫn vào chùa chính. Trước tiền đường về phía bên trái có một chiếc khánh đá cổ có niên đại gần 400 năm.

Ấn tượng nhất đối với khách thập phương khi đến thăm chùa Kiến Sơ có lẽ là tòa Cửu Long (còn gọi là động Liên Hoàn) được tạo bằng đất thó, có tuổi thọ hơn 200 năm. Đây là tác phẩm nghệ thuật nhân tạo cổ xưa có kích thước lớn nhất Việt Nam: dài 8m, cao 3m, dày 2m. Tác phẩm chia thành 5 phần. 3 tòa chính diện có vòm mây, rồng xoắn bao quanh, ngự trên mây có rất nhiều tượng Phật, Bồ Tát, La Hán và các thần tướng nhà trời.

Khác với các tòa Cửu Long thường gặp ở các chùa Bắc bộ, chính giữa tòa Cửu Long thường tôn trí tượng Đức Phật Thích Ca sơ sinh, nhưng tòa Cửu Long ở chùa Kiến Sơ được biến thể với tượng Tổ sư Bồ Đề Đạt Ma, tay cầm một chiếc hài; bên trái là tượng Maza trinh nữ, bên phải là Quán Thế Âm ngự trên đầu rồng. Hai bên hông tòa trung tâm là động tội tái hiện huyền tích tôn giả Mục Kiền Liên chứng kiến mẹ ngài bị hành hạ khắc nghiệt dưới địa ngục và động Tây du ký diễn tả thầy trò Đường Tăng sang Tây Trúc thỉnh kinh.

Trong chùa có một hệ thống tượng khá phong phú, bao gồm tượng Phật, tượng Thiền sư Vô Ngôn Thông, tượng Lý Công Uẩn và mẹ của ông, tượng Khổng Tử, Lão Tử. Phía sau chùa có gác chuông, bên dưới có điêu khắc hệ thống hang động mô tả cảnh địa ngục. Trong chùa cũng còn một khánh đá cổ, tạc thô sơ.

Nội điện tôn trí bảy hàng tượng. Lớp trên cùng là tòa điện chính, có bàn thờ xây cao áp vào vách, bên trên tôn trí bộ Tam Thế Phật, có niên đại thế kỷ XVII. Ba pho thể hiện ba đại kiếp của Như Lai (quá khứ, hiện tại, vị lai) được tạo tác khá giống nhau, tóc xoắn ốc, mặt tròn đầy phúc hậu ngồi trong tư thế tham thiền trên ba tòa sen.

Chùa Kiến Sơ
Lễ hội Chùa Kiến Sơ

Bộ Tam thế được làm từ chất liệu đất thó, sơn son thiếp vàng. Sáu lớp thứ tự từ trên xuống dưới: hàng 1 là tượng A Di Đà, hàng 2 gồm năm pho tượng (tượng Di Lặc ở giữa), hàng thứ 3 là pho Quan Âm Nam Hải, Thích Ca niêm hoa tọa lạc ở hàng thứ tư, kế đến tượng Ngọc Hoàng, dưới cùng có tòa Cửu Long. Bên phải nội điện thờ năm vị Diêm vương.

Tượng Lý Thái Tổ tạc dáng một ông vua ngồi trên ghế, mình mặc áo long bào, đầu đội mũ miện, chân đi hài, hai tay nâng ngọc khuê (biểu tượng cho quyền lực) ngang ngực.

vào năm 1975.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chùa Kiến Sơ - Hà Nội

Quẻ Quan Âm Tử Nha Khí Quan

Đây là điển cố thứ Mười bốn trong quẻ Quan Âm, mang tên Tử Nha Khí Quan (còn gọi là Tử Nha Từ Quan) Quẻ Quan Âm Tử Nha Khí Quan có bắt nguồn như sau:
Quẻ Quan Âm Tử Nha Khí Quan

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đây là điển cố thứ Mười bốn  trong quẻ Quan Âm, mang tên Tử Nha Khí Quan (còn gọi là Tử Nha Từ Quan. Quẻ Quan Âm Tử Nha Khí Quan có bắt nguồn như sau:

Sau khi Khương Tử Nha học đạo thành công ở núi Côn Luân, lúc đó ông đã bảy mươi tuổi, vâng mệnh thầy xuống núi giúp đỡ nhà Chu diệt vua Trụ. ông đến Tống gia trang ở phía nam Triều Ca (nay là huyện Kỳ ở phía bắc tỉnh Hà Nam), gặp người anh kết nghĩa là Tống Dị Nhân. Tống Dị Nhân tiếp đãi Khương Tử Nha như anh em ruột thịt, giúp ông cưới Mã thị làm vợ. Mã thị lúc này 68 tuối, sau khi kết hôn, hai người chung sống rất hạnh phúc.

Mã thị thấy Khương Tử Nha ăn ở nhờ nhà người anh kết nghĩa không phải là cách tốt, bèn khuyên ông tự lo kiếm sống. Khương Tử Nha bèn đan đồ tre trúc bán, nhưng công việc không thuận lọi, không ai thèm hỏi đến

Khi đó, có con hồ ly tinh chín đuôi hóa thành Tô Đát Kỷ, dùng dung mạo tuyệt đẹp để mê hoặc Trụ Vương, hại chết hoàng hậu Khương nương nương. Sau đó, lại hiến kế, lệnh cho mỗi gia đình trong thành Triều Ca phải nộp bốn con rắn, làm thành “sái bòn” (cái hố to chứa rắn độc), nếu bất mãn với cung nữ hay triều thần nào, liền ném họ xuống “sái bồn” cho rắn cắn chết. Đát Kỷ lại nói dối là mời tiên nữ xuống gặp Trụ Vương, khiến Trụ Vương rất vui mừng. Đát Kỷ gọi Ngọc Thạch Tỳ Bà tinh đến, lệnh cho biến thành tiên nữ để lấy lòng Trụ Vương. Trụ Vương trông thấy ả đẹp như tiên nữ, hết sức vui mừng, lại nghe theo lời của Tỳ Bà tinh, cho xây tòa Lộc Đài cao bốn mươi chín trượng đế gặp gỡ nhau trong đó.

Có một người bán củi tên là Lưu Càn biết Khương Tử Nha giỏi phép thuật, xin gieo cho một quẻ, thấy hết sức linh nghiệm, từ đó Khương Tử Nha nổi tiếng khắp Triều Ca với danh hiệu “hoạt thần tiên” (thần tiên sống).

Một hôm, Tỳ Bà tinh cưỡi mây đi qua, thấy người đến xem bói rất đông, sinh lòng hiếu kỳ, muốn thử tài Khương Tử Nha, bèn đến chỗ vắng người, hóa thân thành một bà quả phụ, tiến vào đám đông. Khương Tử Nha vừa nhìn đã biết ngay quả phụ này là yêu tinh biến thành, bèn nắm chặt lấy tay bà ta không chịu buông. Mọi người đều lấy làm lạ, mỗi người một câu ầm ĩ. Đúng lúc này Thừa tướng Tỷ Can cưỡi ngựa đi đến, sau khi hỏi rõ sự tình, liền lệnh cho Khương Tử Nha đưa Tỳ Bà tinh đến gặp Trụ Vương. Đát Kỷ thấy Khương Tử Nha bắt được đồng bọn, biết rằng không còn cách nào cứu được Ngọc Thạch Tỳ Bà tinh, chỉ biết nén lòng oán hận. Tỳ Bà tinh bị Khương Tử Nha dùng “Tam muội chân hỏa” thiêu đốt làm hiện nguyên hình. Trụ Vương nhìn thấy nguyên hình của yêu tinh, vô cùng kinh hãi, hết lời khen ngợi Khương Tử Nha. Do Khương Tử Nha có công trừ yêu, nên được phong làm Đại phu.

Do Trụ Vương xây dựng Lộc Đài to lớn, làm dân chúng khố cực, hao tốn của cải, khiến cho thần dân khắp nơi oán giận. Khương Tử Nha đã ra sức can ngăn Trụ Vương, mong Trụ Vương dừng việc xây dựng lại, đế cho dân chúng được tĩnh dưỡng nghỉ ngơi. Đát Kỷ nghe vậy, lại càng thêm tức giận. Trụ Vương thấy ái phi không vui, cũng không chịu nghe theo lời Khương Tử Nha. Khương Tử Nha thấy lời can gián của mình không có kết quả, lo lắng bị Trụ Vương bức hại, bèn trốn về Tống gia trang

Để kiếm kế sinh nhai, Khương Tử Nha chỉ còn cách đan đồ tre trúc đi bán, nhưng ông ngày ngày gánh hàng đi rồi lại gánh về, chẳng bán được gì. Thấy chòng buôn bán thất bại, Mã thị rất tức giận. Tống Dị Nhân thấy tình hình như vậy, bèn khuyên Khương Tử Nha đổi nghề khác. Thế nhưng Khương Tử Nha làm gì cũng không thành công, khiến Mã thị càng thêm thất vọng, vợ chồng bất hòa.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Quẻ Quan Âm Tử Nha Khí Quan

Thờ Ông Địa, Thần Tài, Ông Táo

Bàn thờ Ông địa – Thần tài và Ông Táo thuộc bản chất Trường Khí phòng thờ (hay bàn thờ) mang tính Âm, không nên phô trương vì mang tính đối nội nhiều hơn.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Về Ngũ Hành thì các loại bàn thờ thuộc hành Hỏa và Mộc, là 2 hành hướng lên cao và cần sự chăm sóc mỗi ngày. Trừ bàn thờ Ông Địa Thần Tài mang tính chất tín ngưỡng dân gian vì thế mọi nhà đặt gần giống nhau, như đặt gần cửa để nghinh tiếp tài lộc, còn lại bàn thờ gia tiên và tôn giáo riêng của mỗi gia đình mang tính hướng nội, không cần phải đặt ngay trong phòng khách, mà phải ở trên cao để không ai bước qua lại trên bàn thờ.

Ngoài bàn thờ Ông Địa Thần Tài, người ta còn có trang thờ, bàn thờ ông Táo. Bàn thờ ông Táo được đặt ở sau bếp. Đây cũng chính là vị “nhất gia chi chủ”, có nhiệm vụ coi sóc việc gia cư, định họa phước, trừ ma diệt quỷ.

Riêng các vị Thần Tài, Ông Địa chỉ thờ dưới đất, được lý giải bởi một truyền thuyết sau :

- Ngày xưa, có một người lái buôn tên là Âu Minh khi đi qua hồ Thanh Thảo được Thủy Thần cho một con hầu tên là Như Nguyệt. Âu Minh đem Như Nguyệt về nuôi, trong nhà làm ăn phát đạt, chỉ vài năm là giàu to. Về sau, đúng vào một hôm ngày tết, Âu Minh giận, bèn đánh Như Nguyệt. Sợ hãi, Như Nguyệt chui vào đống rác rồi biến mất. Từ đó, nhà Âu Minh sa sút dần, chẳng mấy lúc nghèo kiết.

Người ta bảo Như Nguyệt là Thần Tài và người ta lập bàn thờ Như Nguyệt. Từ đó, ngày tết ta có tục kiêng hốt rác ba ngày đầu năm vì sợ hốt mất Thần Tài ẩn trong đống rác đổ đi, sự làm ăn sẽ không phát đạt, tiến tới được.

Cũng có quan niệm cho rằng Thần Tài là một phiên bản của Thần Đất (Thổ Địa) – vị thần hộ mệnh của xóm làng, cai quản vùng trời, đất đai, phù hộ con người và gia súc trong xóm làng, mùa màng bội thu. Khi những cư dân từ miền Trung vào khai khẩn vùng đất Nam bộ, họ gặp phải rất nhiều khó khăn (thiên nhiên khắc nghiệt, thời tiết thất thường, thú dữ hoành hành…) và ý niệm trông mong vào các vị thần bắt đầu hình thành để giúp họ trấn an trên con đường mưu sinh.

Thần Đất cũng là một trong các vị thần bản địa được họ mang vào phương Nam để thờ phụng, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Dần dà về sau, thương nghiệp phát triển, kinh tế hàng hóa phổ biến, nhu cầu mua bán, trao đổi phát triển, người ta cần vàng và tiền bạc hơn. Lúc đó, vàng, tiền bạc là thước đo của cuộc sống sung túc và nghèo hèn nên Thần Tài xuất hiện. Thần Tài chẳng qua là một dạng thức khác của Thần Đất. Nếu Thần Đất là vị thần bảo hộ cây trái, hoa màu, thể hiện tính lý nông nghiệp thì Thần Tài là vị thần trông coi tiền tài, vàng bạc, là dấu ấn của thời kỳ kinh tế thương nghiệp.

Qua các thời kỳ, hình tượng của Thần Tài có ít nhiều thay đổi. Có lúc tượng Thần Tài đầu đội mũ cánh chuồn, hai tay để trên gối, mặc áo thụng, chân đi hài đảo sen, tay cầm túi vải để đựng tiền. Lại có lúc tượng Thần Tài ngồi với tư thế chân co, chân xếp, tay cầm bó lúa và đầu để trần. Sau này có loại tượng Thần Tài cầm xâu tiền hoặc cầm một thoi vàng xuồng.

Mặc dù Thần Tài được xem là một hình tượng khác của Thần Đất, nhưng tựu trung, cả hai vị thần vẫn có quyền uy giúp cho con người làm ăn phát đạt, tài lộc tấn. Vì vậy, người dân hiếm khi thờ cúng Thần Tài một mình, mà thường thờ cúng chung với Thổ Địa – vị thần cai quản đất đai, nhà cửa.

Người ta không chỉ cúng Thần Tài vào ngày tết, mà cúng quanh năm, nhất là những gia đình chuyên nghề buôn bán. Người ta tin rằng chỉ khi nào lo cho vị thần này chu đáo thì ông mới phù hộ. Sáng sớm, khi mở cửa bán hàng người ta thắp hương cầu khẩn Thần Tài “độ” cho họ mua may bán đắt, cúng cho Ông Địa một ly cà phê đen kèm theo một điếu thuốc để ông “độ” cho trong ấm ngoài êm.

Vào ngày tết, vai trò của Thần Tài càng được xem trọng hơn. Người ta lo trang hoàng nhà cửa, sửa soạn cho ông sạch sẽ, nếu vị thần này đã quá cũ hay bị hư thì sẽ thỉnh vị mới về. Họ tin rằng năm mới, mọi thứ đều ngăn nắp và Thần Tài có sạch sẽ thì làm ăn mới phát tài.

Thần Đất cũng là một trong các vị thần bản địa được họ mang vào phương Nam để thờ phụng, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Dần dà về sau, thương nghiệp phát triển, kinh tế hàng hóa phổ biến, nhu cầu mua bán, trao đổi phát triển, người ta cần vàng và tiền bạc hơn. Lúc đó, vàng, tiền bạc là thước đo của cuộc sống sung túc và nghèo hèn nên Thần Tài xuất hiện. Thần Tài chẳng qua là một dạng thức khác của Thần Đất. Nếu Thần Đất là vị thần bảo hộ cây trái, hoa màu, thể hiện tính lý nông nghiệp thì Thần Tài là vị thần trông coi tiền tài, vàng bạc, là dấu ấn của thời kỳ kinh tế thương nghiệp.

Qua các thời kỳ, hình tượng của Thần Tài có ít nhiều thay đổi. Có lúc tượng Thần Tài đầu đội mũ cánh chuồn, hai tay để trên gối, mặc áo thụng, chân đi hài đảo sen, tay cầm túi vải để đựng tiền. Lại có lúc tượng Thần Tài ngồi với tư thế chân co, chân xếp, tay cầm bó lúa và đầu để trần. Sau này có loại tượng Thần Tài cầm xâu tiền hoặc cầm một thoi vàng xuồng.

Mặc dù Thần Tài được xem là một hình tượng khác của Thần Đất, nhưng tựu trung, cả hai vị thần vẫn có quyền uy giúp cho con người làm ăn phát đạt, tài lộc tấn. Vì vậy, người dân hiếm khi thờ cúng Thần Tài một mình, mà thường thờ cúng chung với Thổ Địa – vị thần cai quản đất đai, nhà cửa.

Người ta không chỉ cúng Thần Tài vào ngày tết, mà cúng quanh năm, nhất là những gia đình chuyên nghề buôn bán. Người ta tin rằng chỉ khi nào lo cho vị thần này chu đáo thì ông mới phù hộ. Sáng sớm, khi mở cửa bán hàng người ta thắp hương cầu khẩn Thần Tài “độ” cho họ mua may bán đắt, cúng cho Ông Địa một ly cà phê đen kèm theo một điếu thuốc để ông “độ” cho trong ấm ngoài êm.

Vào ngày tết, vai trò của Thần Tài càng được xem trọng hơn. Người ta lo trang hoàng nhà cửa, sửa soạn cho ông sạch sẽ, nếu vị thần này đã quá cũ hay bị hư thì sẽ thỉnh vị mới về. Họ tin rằng năm mới, mọi thứ đều ngăn nắp và Thần Tài có sạch sẽ thì làm ăn mới phát tài.

Thần Đất cũng là một trong các vị thần bản địa được họ mang vào phương Nam để thờ phụng, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Dần dà về sau, thương nghiệp phát triển, kinh tế hàng hóa phổ biến, nhu cầu mua bán, trao đổi phát triển, người ta cần vàng và tiền bạc hơn. Lúc đó, vàng, tiền bạc là thước đo của cuộc sống sung túc và nghèo hèn nên Thần Tài xuất hiện. Thần Tài chẳng qua là một dạng thức khác của Thần Đất. Nếu Thần Đất là vị thần bảo hộ cây trái, hoa màu, thể hiện tính lý nông nghiệp thì Thần Tài là vị thần trông coi tiền tài, vàng bạc, là dấu ấn của thời kỳ kinh tế thương nghiệp.

Qua các thời kỳ, hình tượng của Thần Tài có ít nhiều thay đổi. Có lúc tượng Thần Tài đầu đội mũ cánh chuồn, hai tay để trên gối, mặc áo thụng, chân đi hài đảo sen, tay cầm túi vải để đựng tiền. Lại có lúc tượng Thần Tài ngồi với tư thế chân co, chân xếp, tay cầm bó lúa và đầu để trần. Sau này có loại tượng Thần Tài cầm xâu tiền hoặc cầm một thoi vàng xuồng.

Mặc dù Thần Tài được xem là một hình tượng khác của Thần Đất, nhưng tựu trung, cả hai vị thần vẫn có quyền uy giúp cho con người làm ăn phát đạt, tài lộc tấn. Vì vậy, người dân hiếm khi thờ cúng Thần Tài một mình, mà thường thờ cúng chung với Thổ Địa – vị thần cai quản đất đai, nhà cửa.

Người ta không chỉ cúng Thần Tài vào ngày tết, mà cúng quanh năm, nhất là những gia đình chuyên nghề buôn bán. Người ta tin rằng chỉ khi nào lo cho vị thần này chu đáo thì ông mới phù hộ. Sáng sớm, khi mở cửa bán hàng người ta thắp hương cầu khẩn Thần Tài “độ” cho họ mua may bán đắt, cúng cho Ông Địa một ly cà phê đen kèm theo một điếu thuốc để ông “độ” cho trong ấm ngoài êm.

Vào ngày tết, vai trò của Thần Tài càng được xem trọng hơn. Người ta lo trang hoàng nhà cửa, sửa soạn cho ông sạch sẽ, nếu vị thần này đã quá cũ hay bị hư thì sẽ thỉnh vị mới về. Họ tin rằng năm mới, mọi thứ đều ngăn nắp và Thần Tài có sạch sẽ thì làm ăn mới phát tài.

SẮP ĐẶT BÀN THỜ THẦN TÀI – ÔNG ĐỊA

Trong cùng bàn thờ, hai bên, bên trái (từ ngoài nhìn vào) là ông Thần tài, bên phải là Ông Địa. Ở giữa hai ông là một hũ gạo, một hũ muối và một hũ nước đầy. Ba hũ này chỉ đến cuối năm mới thay. Giữa bàn thờ là một bát nhang, bát nhang này khi bốc phải theo một số thủ tục nhất định. Để tránh động bát nhang khi lau chùi bàn thờ, quý bạn nên dùng keo dán chết bát nhang xuống bàn thờ. Khi đang làm ăn tốt mà xê dịch bát nhang gọi là bị động bát nhang, mọi chuyện trở nên trục trặc liền. Theo nguyên lý “Đông Bình – Tây Quả”, quý bạn đặt lọ hoa bên tay phải, đĩa trái cây bên tay trái (nhìn từ ngoài vào). Thường nên cắm hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền. Trái cây nên xắp ngũ quả (5 loại trái cây). Thường ở ngoài nơi bán đồ thờ cúng, người ta có một cái khay xếp 5 chén nước hình chữ Nhất – , các bạn nên bỏ khay và xếp 5 chén nước thành hình chữ thập, tượng trưng cho ngũ phương, và cũng là tương trưng cho Ngũ Hành phát sinh phát triển. Ông Cóc để bên trái (từ ngoài nhìn vào), sáng quay Cóc ra  tối quay Cóc vào. Ngoài cùng trên mặt đất, các bạn nên chọn một cái tô sứ thật đẹp, nông lòng, đổ đầy nước và ngắt những bông hoa trải trên mặt nước (cái này làm Minh Đường Tụ Thủy – Một cách giữ tiền bạc khỏi trôi đi).

Một số người trong khi cúng Thần Tài – Ông Địa, thường cúng kèm theo một đĩa tỏi có 5 củ tươi nguyên đẹp đẽ hay nhiều khi là cả một bó tỏi. Họ cho rằng: ông Địa thích tỏi lắm, nên ta đặt trước mặt ổng là đúng cách, cho ổng có phương tiện để bài trừ “các đạo chích vong binh” ám muội. Người âm chớ cũng có người tốt kẻ xấu như thường, giống y người dương mình vậy. Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho rằng, dùng bó tỏi để phòng chống các Tà sư làm ác, phá hoại bàn thờ nhà người ta bằng Bùa, Ngải. Tỏi có tác dụng tránh được điều đó (các người luyện Bùa, Ngải thường kiêng ăn Ngũ Vị Tân: Hành, Hẹ, Tỏi, Nén, Kiệu).

CÁCH ĐẶT BÀN THỜ:

Nguyên tắc đặt bàn thờ Thần Tài – Ông Địa là có thể đặt theo hướng tốt của chủ nhà, có thể đặt theo cách hứng lấy dòng Khí bên ngoài khi vào nhà. Có thể dùng phương pháp Điểm Thần Sát để tính, chọn lấy các cung THIÊN LỘC, QUÝ NHÂN để đặt vị trí bàn thờ. HƯỚNG BÀN THỜ THEO CUNG TỐT CỦA GIA CHỦ. Nhưng nhất quán một điều bàn thờ phải nhìn ra cửa.

1/ THIÊN LỘC: Lộc là phương Lâm quan của Tuế Can, tính của Ngũ hành, Lâm quan tới cát. Lâm quan là thời đương thịnh đang lên phơi phới, là đúng Đạo sinh thành, gần tới Vượng mà là Lộc bởi đã Vượng thì Thái quá. Lộc là cách có Lộc ra chính môn. Nhà có cách này là cát khánh rất tốt.

Lộc ra chính Môn (cửa chính) sẽ đem lại nhiều may mắn về tiền bạc, gia sản thăng tiến, điền trang vượng. Thường sinh người béo tốt, thông minh, tuấn tú lại khéo léo tài năng, kinh doanh giỏi, làm ăn tiến phát.

Tuy nhiên cũng cần phải lánh xa Sinh – Vượng Lộc, tránh không vong tử, tuyệt. Nếu Mộ, Không vong, Tử, Tuyệt thì Khí tán không tụ tức vô dụng. Có Lộc cũng như không. Tài sản dù có như nước rồi cũng tiêu tan hết. Đó gọi là Tuyệt Lộc. Nếu gặp Thai Khí thì mặc dù vẫn phát đạt, nhưng con trai tài hoa mà kiêu ngạo, con gái nhỏ thì khả ái lớn thành ngỗ nghịch. Trong gia đình hay sinh nội loạn, cãi vã cả ngày ồn ào khiến mọi người bất yên. Lộc cung là Cát cung, vì vậy ngoài cách đặt ở cửa chính còn có thể đặt cửa phụ, nhà bếp, phòng khách, phòng làm việc, bàn thờ, giường ngủ. Tất cả được Lộc đều tốt. Tuy nhiên. Lộc phải nằm đúng cung tài là cư Lộc mới đắc cách tốt đẹp.

2/ QUÝ NHÂN: Quý Nhân Thiên Ất là vị Thần đứng đầu cát Thần, hết sức tĩnh mà có thể chế ngự được mọi chỗ động, chí tôn mà có thể trấn được phi phù.
Nhà có chính môn ra Quý là Đại cát khánh, Gia đạo bình an, hòa thuận, hỉ Khí đầy nhà luôn gặp may mắn. Quý nhân là sao cứu trợ là Thần giải tai ách, nên nhà ra Quý nhân là gặp việc có người giúp đỡ, gặp ách có người giải cứu, gặp hung hóa cát. Sự nghiệp hiển vinh, công danh thành đạt, dễ thăng quan tiến chức, học hành thi cử nhất nhất đều tốt đẹp. Quý nhân gặp sinh, Vượng, thường sinh người hiếu lễ, khôi nguyên, tướng mạo phi phàm, tính tình nhanh nhẹn, lý lẽ phân minh, không thích mẹo vặt, thẳng thắn mà ôn hòa, khôi ngô tuấn tú. Nếu ngộ Không vong, Tử, Tuyệt thì nguồn Phúc giảm đi nhiều, hoặc nếu có mắc nạn cũng khó tránh, bởi nguồn cứu giải kém hiệu lực, người và gia súc bị tổn thất, kiện cáo, thị phi. Lại hay sinh người tính tình cố chấp, bảo thủ mà suốt đời vất vả, không nên người. Quý nhân ra Thai Khí, nếu lại ngộ Đào hoa thì nam nữ tuy thông minh tuấn tú, nhưng nam thì hiếu sắc nữ thì dâm đãng, làm bại hoại Gia phong, lại hay mắc bệnh tật và trong nhà dễ có người tự ải, tự vẫn vì tình.

Quý nhân là Cát Khí rất tôn quý, nên gia vào cung nào cũng rất tốt, ngoài cách đặt cửa chính ra còn có thể đặt cửa phụ, nhà bếp, phòng khách, phòng làm việc, bàn thờ, giường ngủ đều tốt. Đặc biệt bàn thờ đặt trên cung có Âm Quý nhân là đại cát khánh, như vậy sẽ được âm Linh phù trợ. Không được để phòng tắm, nhà vệ sinh vào cung Quý nhân, vì như vậy sẽ bị họa hại liên miên, nữ nhân thiếu máu động thai, sinh con dù có đẹp đẽ nhưng cũng dấn thân vào con đường ô nhục, làm điếm, cuối cùng phải tự vẫn. Tài sản tiêu tan, yêu ma hoành hành, gia đình có người bị cướp bóc, chém giết máu me thảm khốc, bệnh tật đau khổ triền miên. Nếu để nhầm WC vào cung Âm Quý nhân thì tai họa khủng khiếp khó lường.

Nhưng muốn đặt như thế nào thì trước mặt bàn thờ phải quang đãng, sạch sẽ (không như nhiều người nghĩ và đặt bàn thờ vào gầm, vào chỗ tối tăm). Ông Địa và Thần tài tuy thờ dưới đất nhưng tính rất thích thơm tho, sạch sẽ. Thường nên để sẵn một lọ nước hoa, lâu lâu lại xịt vào bàn thờ cho thơm.

PHƯƠNG VỊ SINH TÀI 

Một việc từ nhà thường cho đến cơ sở kinh doanh mua bán đều quan tâm là phương Sinh Vượng và cách đặt Tài Thần.

Phương vị này còn được gọi là “TÀI VỊ”, nó khác với phương Chính Thần trong Huyền Không học. Có 3 thuyết nói về phương vị này khác nhau :

- Thuyết thứ nhất là theo trường phái Huyền Không, chọn phương Chính Thần làm phương của TÀI VỊ.

- Thuyết thứ hai là theo Phi Tinh của Huyền Không, cho rằng phương của Tam Bạch phi đến mới là phương của TÀI VỊ. Tam Bạch chính là: Nhất Bạch, Lục Bạch và Bát Bạch.

- Thuyết thứ ba là chọn phương chéo với cửa ra vào làm phương TÀI VỊ.
Đa số người chọn theo thuyết thứ 3. Hai thuyết trên nói cũng có lý nhưng không thích hợp lắm. Nếu 1 lúc nào đó Vương Khí Chính Thần hay Tam Bạch Tinh phi đến phương vị Cửa, chẳng lẽ đem Tài Thần ra đặt ở đấy ? Huyền Không Phi Tinh có nhiều điểm rất hay, nó có thể giải thích các hiện tượng động đất, sụp lỡ, hỏa hoạn, trộm cướp, chết người, đau bệnh, làm ăn thua lỗ v.v… mà các trường phái Bát Trạch Minh Cảnh và Dương Trạch Tam Yếu không thể giải thích thỏa đáng. Vì các trường phái kia thuộc TĨNH, các phương vị an sao đều cố định nên gặp nạn tai thì không thể nói được khi nhà và Sao đều vẫn tốt so với mạng gia chủ như lúc đầu. Còn trường phái Huyền Không thì các Phi Tinh luân chuyển, khó có được năm tháng ngày giờ trùng Sao lại như nhau (năm và tháng còn có thể nhưng thêm ngày và giờ thì rất hiếm hoi). Lại thêm khi các sao đi đơn lẻ thì khác, đi kèm với Sao khác thì có thể ý nghĩa biến đổi, hoặc còn ảnh hưởng với Sao của Trạch Vận khác nhau mà cho kết quả khác nhau.

Sự huyền diệu của Phi Tinh là vậy, nhưng không phải lúc nào cũng cứng nhắc các Vượng Khí, Phi Tinh vào Dương Trạch, phải biết lúc nào áp dụng cho thích hợp. Không phải vô tình mà người ta bố trí bàn làm việc nơi góc chéo với cửa ra vào bởi nó là nơi tập trung Quyền lực trong căn phòng.

Theo thuật phong thủy thì tại phương TÀI VỊ này, người ta thường đặt các cây xanh lá to hay các tượng Tài Thần. Phương TÀI VỊ này có 1 số điều nên và không nên như sau :

1/. Các điều NÊN ở TÀI VỊ :

- Nơi phương TÀI VỊ nên sáng sủa, quang minh, không thể để tối ám. Sáng là năng lượng Dương, thích Hợp với Dương Khí. Sinh Khí không ưa nơi tối tăm, nên phương này tuyệt đối không nên để tối, nếu thiếu ánh sáng tự nhiên thì nên lắp thêm đèn.

- Nơi phương TÀI VỊ nên có Sinh Cơ, tức là chỉ nơi đây thiết bày cây xanh là tốt, phải nhớ là trồng loại cây luôn luôn xanh tươi. Nhất là các loại cây trồng bằng đất bùn (nê thổ), không thích hợp các loại cây trồng trong nước. Nên kiếm các loại cây lá to, dầy, lá xanh mãi như cây Vạn Niên Thanh chẳng hạn.

- Nơi phương TÀI VỊ tốt nhất nên đặt bàn ngồi ở đấy, để cả nhà thường xuyên ngồi ở đó, hít thở không khí của TÀI VỊ hay nói cách khác là được thấm nhuần nguồn TÀI KHÍ nơi đó, sẽ giúp ích cho Tài Vận người trong nhà.

- Nơi phương TÀI VỊ nên đặt giường ngủ là rất thích hợp. Đến đây thì có lẽ chúng ta đã hiểu vì sao các sách bày bán luôn khuyên “đặt giường chéo góc với cửa phòng”, có điều họ không nói rõ thôi. 1/3 thời gian trong ngày con người nằm ngủ nghĩ nơi đó, thường xuyên hít thở nguồn TÀI KHÍ nơi đó cũng rất tốt cho Tài Vận vậy.

- Nơi phương TÀI VỊ nên đặt vật hay biểu tượng Cát lành. Bởi phương này là nơi Vượng Khí ngưng tụ, nếu ta đặt thêm 1 biểu tượng Cát Lành thì tốt càng thêm tốt, như gấm thêu thêm hoa vậy.

2/. Các điều KỴ của TÀI VỊ :

- Nơi phương TÀI VỊ tối kỵ đặt các vật nặng như tủ sách, kệ sắt, máy móc nặng sẽ làm tổn hại đến Tài Vận của phòng đó

- Nơi phương TÀI VỊ tối kỵ THỦY. Đấy cũng là lý do vì sao ở trên kia lại bảo nơi đây không thích hợp cho các loại cây trồng trong nước. Vì nơi đây là Cát Thần tọa vị, nay ta đem nước đến là Cát Thần lạc Thủy khéo hóa ra vụng!

- Nơi phương TÀI VỊ phía sau nên có tường che chắn, không thể trổ cửa, trổ cửa sổ, có vậy mới hợp cách cục “Tàng phong Tụ khí” trong phong thủy, Tài Vận mới tụ được.

- Nơi phương TÀI VỊ tối kỵ bị các vật nhọn xung xạ đến như cạnh bàn, cạnh tủ v.v.. sẽ làm tổn hại Tài Khí nơi đó.

- Nơi phương TÀI VỊ là nơi Cát Thần tọa vị nên ĐẠI KỴ ô uế, dơ bẩn. Vì vậy không thể để vật ô uế, bụi bậm nơi đây.

- Nơi phương TÀI VỊ không nên để tối tăm, vì u tối thì Sinh Khí không sinh sôi được, sẽ ảnh hưởng đến Tài Vận, sinh kế.

TÀI THẦN

Nói đến Tài Thần thì có lẽ không ai không biết đấy là vị Thần ban phước lộc, tiền tài, của cải cho mọi người. Thần Tài được đề cập đến trong bài không phải là Địa Chủ Tài Thần mà mọi người hay thờ. Địa Chủ Tài Thần là 1 khuôn bài vị với 2 dòng chữ ở giửa là: NGŨ PHƯƠNG NGŨ THỔ LONG THẦN TIỀN HẬU ĐỊA CHỦ TÀI THẦN mà mọi người hay thờ, 2 bên có 2 câu đối (“Kim chi sơ phát diệp – Ngân thụ chánh hoa khai”, hay là “Thổ vượng nhân tòng vượng – Thần an trạch tự an”, hay là “Thổ năng sinh Bạch ngọc – Địa khả xuất Hoàng kim”).

Ngày xưa người ta thường thờ Địa Chủ Tài Thần bên trong, bên ngoài thờ Môn Thần; ngày nay do nhiều nơi không thờ cúng bên ngoài nên chỉ còn thờ mỗi Địa Chủ Tài Thần bên trong, coi như vị Thần này kiêm luôn việc bảo hộ cho Trạch Chủ, không cho tà ma xâm nhập.

Tài Thần đề cập ở đây là tượng Văn-Võ Tài Thần theo quan niệm người Hoa (vì vốn dĩ thuật phong thủy truyền từ Trung Hoa sang đây nên soạn theo tư liệu của người Hoa).

A/ Văn Tài Thần :

Chia làm 2 là Tài Bạch Tinh Quân và Tam Đa Tinh:

- Tài Bạch Tinh Quân: Ngoại hình như 1 vị trưởng giả giàu có, mắt trắng râu dài, người mặc áo gấm thắt đai ngọc, tay trái ôm 1 thỏi Kim Nguyên Bảo (thỏi vàng mả người ta hay để chưng nơi Thần Tài, nó cũng là 1 dụng cụ hóa sát trong phong thủy), tay phải ôm tờ giấy cuốn lại có in dòng chữ “Chiêu Tài Tiến Bảo”.

Theo truyền thuyết ông vốn là Thái Bạch Kim Tinh trên thượng giới, chức tước là “Đô Thiên chí phú Tài Bạch Tinh Quân”, chuyên quản tiền tài vàng bạc của thiên hạ. Nên người ta hay đặt tượng ông nơi TÀI VỊ, có người còn thờ ông nữa (TƯỢNG DI LẶC PHẬT VƯƠNG)

- Tam Đa Tinh: Nghe tên thì thấy lạ, nhưng thật ra đó là Phước Lộc Thọ Tam Tinh đấy thôi.

Phúc Tinh tay ôm đứa bé tượng trưng có con thì vạn sự đủ phúc khí. Lộc Tinh mặc triều phục sặc sỡ, tay ôm Ngọc Như ý, tượng trưng thăng quan tiến chức, thêm tài tăng lộc. Thọ Tinh tay ôm quả đào thọ, mặt lộ vẻ hiền hòa, hạnh phúc tượng trưng cho an khang trường thọ.

Trong 3 vị chỉ có Lộc Tinh mới là Tài Thần nhưng do xưa nay Tam vị nhất thể đi chung không rời nên người ta luôn làm chung tượng của 3 vị. Nếu đặt cả Tam Tinh vào TÀi VỊ thì cả nhà an vui, hạnh phúc, phúc lộc song thu. Những người giữ chức văn, những người làm công nên đặt tượng Văn Tài Thần nơi TÀI VỊ, hay thờ Văn Tài Thần. Các tượng Văn Tài Thần nên đặt quay mặt vào.

B/ Vũ Tài Thần: 

Cũng chia làm 2 là: Triệu Công Minh miệng đen mặt đen, và Quan Thánh Đế (còn gọi là Quan Công) mặt đỏ râu dài.

- Triệu Công Minh: Vị thần này nếu quý vị nào có xem qua truyện Phong Thần ắt biết tiểu sử ông. Sau khi tử trận lên bảng Phong Thần, ông được Khương Tử Nha sắc phong làm “Chính Nhất Long Hổ Huyền Đàn chân quân” thống lĩnh 4 vị Thần: Chiêu Bảo, Nạp Trân, Chiêu Tài, Lợi Thị.

Ông vừa giúp tăng tài, tiến lộc vừa có thể hàng ma phục yêu, nên một số người Hoa thích thờ ông, hay đặt tượng ông nơi TÀi VỊ, vừa giúp vượng tài, vừa giúp bình an.

- Quan Thánh Đế: Nói đến Ngài có lẽ không cần xem truyện Tam Quốc thì ai cũng từng nghe và biết. Gần như 99% người Hoa đều có thờ Quan Thánh Đế trong nhà cả! Ông không chỉ tượng trưng cho Chính Khí sáng lòa mà còn có thể giúp cho người chiêu tài, tiến bảo, làm ăn thuận lợi, tai qua nạn khỏi, trừ tà hộ thân.

Những người làm quan võ theo nghiệp lính, những ông chủ kinh doanh nên thờ Vũ Tài Thần hoặc đặt tượng Vũ Tài Thần nơi phương TÀI VỊ.
Các tượng VŨ Tài Thần nên đặt hướng ra cửa.

Trên nóc bàn thờ Thần Tài – Ông Địa , người ta thường đặt tượng của Di Lặc Phật Vương hay các câu chú Phạn tự (tượng trưng cho cơ quan chủ quản các Thần). Mục đích là để có sự quản lý, không cho các vị Thần làm điều sai trái.

ÔNG TÁO

Chúng ta quan niệm ba vị Thần Táo định đoạt phước đức cho gia đình, phước đức này do việc làm đúng đạo lý của gia chủ và những người trong nhà. Bàn thờ thường đặt gần bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp. Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo Quân sẽ lên thiên đình để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Thượng Đế (hay ông Trời), nên có nơi gọi ngày này là Tết ông Công.

Vị Táo Quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.

Lễ vật cúng Táo Quân gồm có: mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc: hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Những mũ này được trang sức với các gương nhỏ hình tròn lóng lánh và những giây kim tuyến màu sắc sặc sỡ. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.

Những đồ “vàng mã” này (mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy) sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho Táo Công.

Theo tục xưa, riêng đối với những nhà có trẻ con, người ta còn cúng Táo Quân một con gà luộc nữa. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo Quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ vậy!

Ngoài ra, để các ông và các bà Táo có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sẽ “phóng sinh” (thả ra ao hồ hay ra sông sau khi cúng). Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Còn ở miền Nam thì đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ.

Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo Quân.

Một mâm cỗ mặn cúng ông Táo thường thấy nhất là: 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối, 5 lạng thịt vai luộc, 1 bát canh mọc, 1 đĩa xào thập cẩm, 1 đĩa giò, 1 con cá chép rán (hoặc cá chép sống), 1 đĩa xôi gấc, 1 đĩa chè kho, 1 đĩa hoa quả, 1 ấm trà sen, 3 chén rượu, 1 quả bưởi, 1 quả cau, lá trầu, 1 lọ hoa đào nhỏ, 1 lọ hoa cúc, 1 tập giấy tiền, vàng mã.

Có nơi thay thịt vai luộc bằng một con gà luộc ngậm hoa hồng hoặc chủ động thay đổi các món canh như canh măng, canh mọc, canh bóng… gà luộc ngậm hoa hồng hay ớt đỏ tỉa hoa và chuẩn bị những món hơi khác nhưng cũng vẫn giữ được tính truyền thống và bản sắc như: bánh chưng gấc, xôi vò, xôi chè, thịt đông, nem rán, cá kho riềng, trám hoặc thịt kho tàu, giò xào, giò nạc, món xào, canh măng, hành muối, gia vị mắm muối, trà, rượu, hoa , trầu cau..

Thời nay bận rộn cũng không phải lo nghĩ nhiều và mất công làm tất cả các món trên, đa số các món trong mâm cúng như : bánh chưng, giò, nem thì đã có bán sẵn, còn thịt đông, cá kho, hành muối làm từ trước hoặc thậm chí cũng có thể mua sẵn, đến đúng hôm đó thì chỉ cần luộc gà, nấu canh, làm món xào nóng là xong.

Cúng ông Táo phải đặt trong bếp, khi cúng phải bật bếp lên cho cháy rực, mâm cỗ đề huề, cả nhà quanh năm no ấm. Có người thì vừa đặt một mâm cúng trong bếp và thêm một mâm khác cúng trên bàn thờ.

Hạnh Nhân

- VĂN KHẤN ÔNG ĐỊA – THẦN TÀI – ÔNG TÁO

(Dùng cho lời khấn hàng ngày)

A/- KHẤN ÔNG ĐỊA – THẦN TÀI

- Lạy Thành Hoàng bản cảnh, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh khuất mặt khuất mày, các vị Tiền chủ Hậu chủ.

- Con tên là……….. niên canh……….., ……….tuổi.

- Ở tại ngôi gia, số…….. đường……… quận……… tỉnh (thành)………… Việt Nam quốc.

Khấu xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài chứng minh cho lòng thành tâm khấn vái, xin chư vị cho con được ………………….. (lời khấn để xin điều gì đó).

Mọi việc vuông tròn, con xin được hậu tạ………… (hứa hẹn tạ lễ).

Con xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, chư vị Tiền chủ Hậu chủ chứng giám cho lòng thành khấn vái. Kính bái.

Khấn xong, vái hay lạy ba cái.

B/- KHẤN ÔNG TÁO

Ngoài việc thờ Thiên, Địa, trong nhà nếu có bàn thờ riêng cho gia đình Táo Quân nơi góc bếp. Hoặc nếu không thờ riêng, khi muốn cầu xin Táo Quân thì khấn luôn tại bàn thờ Ông Địa – Thần Tài cũng được.

Theo cách thêm câu dưới đây :

- THÊM LỜI KHẤN ÔNG TÁO

Khi khấn chung thêm câu:

“Lạy Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, kính lạy Đông trù Tư Mệnh Táo phủ Thần Quân.

“Lạy ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, Tiền chủ và Hậu chủ….”….

Ngày 23 tháng Chạp cúng như đã kể, còn hàng ngày chỉ thắp nhang khấn vái là đủ (mùng 1 ngày rằm nên có hoa quả). Cúng đưa ông táo có đốt vàng mã và “chim bay cò bay” làm phương tiện cho Ông Táo bay về thiên đình báo lại sự tình gia chủ trong năm (theo lời khấn), nếu thêm mua con cá chép phóng sinh.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Thờ Ông Địa, Thần Tài, Ông Táo

Phật dạy cách làm người con có hiếu

Phận làm con lấy chữ hiếu làm đầu, vậy thế nào là hiếu thảo? Theo Phật giáo, làm đủ 4 bổn phận của con cái là hiếu với mẹ cha.
Phật dạy cách làm người con có hiếu

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


► Cùng đọc những câu nói hay về cuộc sống và suy ngẫm

me  
1. Nuôi dưỡng cha mẹ 
Cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng con cái trưởng thành, khi tuổi xế chiều, bổn phận của con cái là chăm lo, đền đáp cho cha mẹ. Trách nhiệm đạo đức trước tiên của một người con đối với cha mẹ, là phải biết làm tăng thêm tài sản của cải, vật chất để nuôi dưỡng cha mẹ. Hay nói cách khác người con phải lấy sự biết ơn và đền ơn, bằng cách chăm sóc cha mẹ đầy đủ về đời sống vật chất lẫn tinh thần.

2. Gánh vác công việc nặng nhọc  Con cái chính là sự tiếp nối quan trọng, để duy trì nghề nghiệp, công việc của cha mẹ. Nếu trong gia đình mà không có người kế nghiệp được xem như là một bất hạnh lớn. Trong bổn phận làm con, ngoài mục đích mưu sinh để đảm bảo đời sống vật chất đủ đầy cho bản thân, ta còn phải gánh vác, đỡ đần công việc cho cha mẹ.

3. Giữ gìn truyền thống gia phong  Truyền thống gia phong là truyền thống đạo đức gia đình, của dòng tộc được giữ gìn và truyền thừa qua nhiều thế hệ tiếp nối. Chất liệu tốt đẹp đó được chắt lọc, tích lũy qua nhiều thế hệ, cuối cùng kết thành truyền thống gia phong của từng gia đình người thân và quyến thuộc. Giữ gìn truyền thống gia phong tốt đẹp còn được hiểu là mọi người chúng ta phải tự hoàn thiện tư cách đạo đức cá nhân. Phận làm con, việc giữ vững gia phong bằng cách chuyển hóa những thói xấu của bản thân, sống đúng, sống tốt theo lời Phật dạy cũng là một trong những phương cách giữ gìn truyền thống gia phong, được bền vững và lâu dài.

4. Bảo vệ tài sản được kế thừa từ cha mẹ Tài sản mà cha mẹ để lại bao gồm tất cả những giá trị vật chất lẫn tinh thần. Việc giữ gìn truyền thống gia phong chính là chúng ta biết sống tốt, không làm tổn thương đến người khác và còn hay giúp đỡ sẻ chia khi có nhân duyên. Ngoài ra, việc quản lý, giữ gìn và phát triển tài sản vật chất mà cha mẹ đã để lại cũng là một nhiệm vụ quan trọng đối với con cái.
ST

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Phật dạy cách làm người con có hiếu

Đặt tên hay theo nghĩa Hán-Việt –

Hầu hết tên gọi hiện nay đều được đặt tên theo nghĩa Hán Việt, tuy nhiên không ít các bậc cha mẹ lại không hiểu hết nghĩa của tên con mình. Về yếu tố giới tính trong tên gọi Ngày xưa, khi đặt tên con, các cụ thường đệm Văn cho con trai và Thị cho con

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Hầu hết tên gọi hiện nay đều được đặt tên theo nghĩa Hán Việt, tuy nhiên không ít các bậc cha mẹ lại không hiểu hết nghĩa của tên con mình.

Nội dung

  • 1 Về yếu tố giới tính trong tên gọi
  • 2 Những cách đặt tên theo Hán Việt thường gặp
    • 2.1 Theo các bộ chữ:
    • 2.2 Bằng hai từ Hán Việt có cùng tên đệm
    • 2.3 Triết tự những cái tên

Về yếu tố giới tính trong tên gọi

Ngày xưa, khi đặt tên con, các cụ thường đệm Văn cho con trai và Thị cho con gái giúp người khác phân biệt được giới tính của con người ngay trong cái tên gọi. Đây là một quan niệm từ thời phong kiến, rằng con trai lo việc văn chương đèn sách, con gái thì đảm đang việc chợ búa, nội trợ.

Ngày nay, các tên đệm như “Văn” dành cho nam và “Thị” dành cho nữ ngày càng ít dùng bởi có thể họ chưa hiểu hết ỹ nghĩa của những tên đệm đó. Mặt khác, ngày nay đã hình thành nhiều xu hướng đặt tên con mới nghe rất hay và lạ. Tuy nhiên, tùy theo quan điểm của mỗi người mà chọn tên khác nhau cho con. Miễn sao đừng ngược giới tính khiến trẻ sau này phải chịu nhiều phiền hà, rắc rối.

Những cái tên thời nay đã thể hiện rõ nét tính phóng khoáng trong cách đặt tên. Nhìn lại sự biến động của tên gọi người Việt từ trước đến nay, chúng ta nhận thấy một số cách đặt tên cũ gần như đã mất đi, thí dụ như cách đặt tên bằng những từ có âm thanh xa lạ, cách đặt tên bằng những từ chỉ các bộ phận cơ thể hay hoạt động sinh lý của con người, cách đặt tên bằng những từ chỉ dụng cụ sinh hoạt sản xuất hoặc các động vật… Duy chỉ có cách đặt tên vẫn còn duy trì được là đặt tên bằng từ Hán Việt có ý nghĩa tốt đẹp.

language-Cursive-script

Những cách đặt tên theo Hán Việt thường gặp

Theo các bộ chữ:

Những gia đình theo Hán học thường đặt tên theo các bộ chữ Hán. Tức là tên các thành viên trong gia đình đều có chung một bộ chữ.

Ví dụ:
– Bộ Thuỷ trong các tên: Giang, Hà, Hải, Khê, Trạch, Nhuận…
– Bộ Thảo trong các tên: Cúc, Lan, Huệ, Hoa, Nhị…
– Bộ Mộc trong các tên: Tùng, Bách, Đào, Lâm, Sâm…
– Bộ Kim trong các tên: Kính, Tích, Khanh, Chung, Điếu…
– Bộ Hoả trong các tên: Thước, Lô, Huân, Hoán, Luyện, Noãn…
– Bộ Thạch trong các tên: Châm, Nghiễn, Nham, Bích, Kiệt, Thạc…
– Bộ Ngọc trong các tên: Trân, Châu, Anh, Lạc, Lý, Nhị, Chân, Côn…

Nói chung, các bộ chữ có ý nghĩa tốt đẹp, giàu sang, hương thơm như Kim, Ngọc, Thảo, Thuỷ, Mộc, Thạch…đều thường được chuộng để đặt tên.

Bằng hai từ Hán Việt có cùng tên đệm

Ví dụ: Kim Khánh, Kim Thoa, Kim Hoàng, Kim Quang, Kim Cúc, Kim Ngân.
Hoặc hai từ Hán Việt có cùng tên, khác tên đệm:

Ví dụ: Nguyễn Xuân Tú Huyên, Nguyễn Xuân Bích Huyên.
Theo các thành ngữ mà tên cha là chữ đầu:

Ví dụ: Tên cha: Trâm
Tên các con: Anh, Thế, Phiệt
Tên cha: Đài
Tên các con: Các, Phong, Lưu.
Tên cha: Kim
Tên các con: Ngọc, Mãn, Đường.
Theo ý chí, tính tình riêng:

Ví dụ:
– Phạm Sư Mạnh: thể hiện ý chí ham học theo Mạnh Tử.
– Ngô Ái Liên: thể hiện tính thích hoa sen, lấy ý từ bài cổ văn : “Ái liên thuyết”.
– Trần Thiện Đạo: thể hiện tính hâm mộ về đạo hành thiện, làm việc lành.

Triết tự những cái tên

Mạnh, Trọng, Quý: chỉ thứ tự ba tháng trong một mùa. Mạnh là tháng đầu, Trọng là tháng giữa, Quý là tháng cuối. Vì thế Mạnh, Trọng, Quý được bố dùng để đặt tên cho ba anh em. Khi nghe bố mẹ gọi tên, khách đến chơi nhà có thể phân biệt được đâu là cậu cả , cậu hai, cậu út.

Có thể dùng làm tên đệm phân biệt được thứ bậc anh em họ tộc (Mạnh – Trọng – Quý):
Ví dụ: Nguyễn Mạnh Trung
Nguyễn Trọng Minh
Nguyễn Quý Tấn

Vân: tên Vân thường gợi cảm giác nhẹ nhàng như đám mây trắng bồng bềnh trên trời. Trong một số tác phẩm văn học thường dùng là Vân khói – lấy Vân để hình dung ra một mỹ cảnh thiên nhiên nào đó: Vân Du (rong chơi trong mây, con của mẹ sau này sẽ có cuộc sống thảnh thơi, nhàn hạ),…

Anh: Những cái tên có yếu tố anh thường thể hiện sự thông minh, tinh anh: Thùy Anh (thùy mị, thông minh), Tú Anh (con sẽ xinh đẹp, tinh anh), Trung Anh (con trai mẹ là người thông minh, trung thực),…

Băng: Lệ Băng (một khối băng đẹp), Tuyết Băng (băng giá như tuyết), Hạ Băng (tuyết giữa mùa hè),…

Châu: Bảo Châu (viên ngọc quý), Minh Châu (viên ngọc sáng),…

Chi: Linh Chi (thảo dược quý hiếm), Liên Chi (cành sen), Mai Chi (cành mai), Quỳnh Chi (nhánh hoa quỳnh), Lan Chi (nhánh hoa lan, hoa lau),…

Nhi: Thảo Nhi (người con hiếu thảo), Tuệ Nhi (cô gái thông tuệ), Hiền Nhi (con ngoan của gia đình), Phượng Nhi (con chim phượng nhỏ), Yên Nhi (làn khói nhỏ mỏng manh), Gia Nhi (bé ngoan của gia đình),…


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Đặt tên hay theo nghĩa Hán-Việt –

Giải mã vận mệnh người tuổi Kỷ Sửu theo Lục Thập Hoa Giáp

Lục Thập Hoa Giáp của Kỷ Sửu là trâu cày ruộng, cá tính chân thật trung trực, thuần lương, thích lo chuyện bao đồng, cả đời yên ổn vui vẻ.
Giải mã vận mệnh người tuổi Kỷ Sửu theo Lục Thập Hoa Giáp

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Lục Thập Hoa Giáp của Kỷ Sửu là trâu cày ruộng, cá tính chân thật trung trực, thuần lương, thích lo chuyện bao đồng, cả đời yên ổn vui vẻ, không phải lo lắng, cương nhu hài hòa, được người kính trọng.


► Khám phá: Tử vi trọn đời của bạn bằng công cụ xem bói tử vi chuẩn xác

Giai ma van menh nguoi tuoi Ky Suu theo Luc Thap Hoa Giap hinh anh
 
Vận mệnh người tuổi Kỷ Sửu: Tích lịch Hỏa là tia sáng trên trời, có hình chớp điện ngoằn ngoèo, mạnh mẽ giống như tiếng vó ngựa ầm vang. Hỏa này cần có lôi hỏa phong trợ giúp mới có thể biến hóa. 
 
Nếu như nhật trụ, thời trụ gặp Quý Hợi Đại hải Thủy là Dẫn phàm nhập thánh cách. Các trụ khác có Bính Ngọ Thiên hà Thủy, bẩm tính ẩn chứa sự linh hoạt, thông minh khác thường. Nhâm Thìn, Quý Tỵ Trường lưu Thủy, vô ích. Gặp Bính Ngọ Thiên hà Thủy, gọi là Liệt phong lôi môn cách.
 
Mộc ưa Tân Mão Tùng bách Mộc, có lôi; Mậu Thìn, Kỷ Tỵ Đại lâm Mộc, có phong; Mậu Tuất, Kỷ Hợi Bình địa Mộc, có thiên môn, cùng với Hỏa này trợ giúp nhau, chủ về cát lợi. Các Mộc khác vô dụng.
 
Thổ gặp Canh Ngọ, Tân Mùi Lộ bàng Thổ; Đinh Tỵ Sa trung Thổ, lại được Giáp Thân, Ất Dậu Tỉnh tuyền Thủy trợ giúp, chủ về quý hiển.
 
Lục Thập Hoa Giáp của Kỷ Sửu không ưa Kỷ Mùi Thiên thượng Hỏa, phạm phải chủ về nghèo khó.
 
Các trụ khác có Thìn, Tỵ là mệnh cách đẹp.
 
Các trụ khác nếu như có bất kỳ Hỏa nào đều chủ về trước phú quý sau nghèo hèn, cuối đời chán nản thất vọng.
 
Nhật chi có Sửu, khắc vợ hoặc chồng, vợ chồng duyên bạc. Khi hợp hôn nếu như bạn đời có Địa chi là Sửu nên khéo léo từ chối hoặc nhanh chóng tìm phương pháp hóa giải hợp lý.
 
Nhật trụ, thời trụ có Mão, gọi là Lôi đình đắc môn cách.
 
Kỷ lộc tại Ngọ, Địa chi của các trụ khác ưa Ngọ. Đáng tiếc Kỷ Sửu Không vong tại Ngọ, lộc lạc Không vong, chủ về nghèo khổ.
 
Kỷ quý tại Thân, Địa chi của các trụ khác ưa Thân.
 
Người tuổi Kỷ Sửu gặp năm Sửu, năm Mùi, trong nhà không yên ổn. Nếu không thương hại đến bản thân cũng thương hại đến người nhà.
 
Người sinh năm Kỷ Sửu chọn bạn đời nên tìm người sinh năm Nhâm, Quý. Không nên lấy người sinh năm Mậu, Kỷ.
Theo Tử vi toàn tập

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giải mã vận mệnh người tuổi Kỷ Sửu theo Lục Thập Hoa Giáp

Nhận biết tâm lý qua hành động của đôi mắt –

Mắt đảo sang 1 trong 2 bên ám chỉ độ chân thật của bạn. Nếu liếc lên trên rồi qua trái thì bạn đang nói thật, nếu … là người nói dối. Động tác đảo mắt thường được xem là sự kích thích 1 cách tự nhiên thành phần nào đó của não. Tuy nhiên, hướng nhìn c
Nhận biết tâm lý qua hành động của đôi mắt –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nhận biết tâm lý qua hành động của đôi mắt –

Xem tướng tay: Ngón trỏ

Đầu ngón trỏ thon nhọn, nếu ngón đầy đặn là người có tính hòa hoãn, thích an nhàn. Nếu đầu ngón trỏ vuông là người thực tế, hoạt động, vui tính. Nếu đầu ngón tay trỏ bè bè thì trí lực yếu và mê tín.
Xem tướng tay: Ngón trỏ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


- Đầu ngón trỏ tròn, đều đặn là người có tư cách.- Ngón trỏ thật dài là người thích quyền lực, kiêu căng, thích chinh phục kẻ khác.

- Ngón trỏ ngắn là người đần, thiếu nhân cách, kẻ sát nhân hay quá khiêm nhường.

- Ngón trỏ mỏng và gầy (dù ngón trỏ có dài chăng nửa) là người mơ ước chỉ huy nhưng bao không giờ thành tựu.

- Ngón trỏ cong như cái móc là người ích kỷ, thiếu thận trọng.

- Ngón trỏ cứng là người tàn bạo, chuyên chế.

- Đầu ngón trỏ vuông: Quyền lực + trật tự.

- Đầu ngón trỏ nhọn: Quyền lực lý tưởng.

- Đầu ngón trỏ bè bè: Giảm tính tốt gò Mộc tinh.

- Đầu ngón trỏ dầy là người nhiều dục tính.

- Đầu ngón trỏ mỏng mảnh là người kín đáo, nghiêm nghị.

- Ngón trỏ có đường hướng thuợng lên các lóng tay: Tốt, thuận lợi cho thành công.

- Lóng thứ 3 (sát bàn tay) có (+) hay (*): Có sự xúc phạm thuần phong mỹ tục.

- Lóng thứ 3 có lằng ngang: Can tội nặng (tham khảo thêm các chỉ khác).

- Vòng Salomon do Tâm đạo quấn quanh ngón trỏ: Tài tiên tri, có khiếu khoa học huyền bí, có linh tính.

- Ngón trỏ dài hơn ngón áp: Có may mắn về vật chất, ưa khoái lạc, cao vọng, tự ái, ưa chỉ huy, độc đoán.

- Lóng 1 dài (lóng có móng): Óc tôn giáo, đà sầu, đa cảm, thường là nghệ sĩ.

- Lóng 1 ngắn: Đa nghi, vội vàng, thiếu xét đoán.

- Lóng 1 hình nón: Ưa đọc sách.

- Lóng 1 vuông: Tôn trọng sự thật, khoan dung.

- Lóng 1 mập: Chú trọng khoái lạc thể chất.

- Lóng 1 rộng, móng cong: Dấu hiệu đau phổi.

- Lóng 2 dài: Mục đích cao, quyết thỏa mãn tham vọng.

- Lóng 2 ngắn: Ít nghị lực.

- Lóng 2 mập và dầy: Ưa yên thân trong hạnh phúc.

- Lóng 2 khô: Có tham vọng về danh dự hơn vật chất.

- Lóng 3 dài: Mơ ước sự thống trị.

- Lóng 3 ngắn: Lãnh đạm, nghèo khổ.

- Lóng 3 mập: Ham ăn, ưa tiện nghi vậ chất và khoái lạc.

- Lóng 3 khô: Coi thường lạc thú cuộc sống.

Nguồn: Tổng hợp
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tướng tay: Ngón trỏ

Luận về sao Thiên Cơ

Mục “Chư tinh vấn đáp” Thiên Cơ được gọi là sao giỏi tính toán mưu lược, quyền biến cơ mưu. Hóa khí của sao Thiên Cơ là “thiện”, thâm ý cổ n...
Luận về sao Thiên Cơ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Mục “Chư tinh vấn đáp” Thiên Cơ được gọi là sao giỏi tính toán mưu lược, quyền biến cơ mưu. Hóa khí của sao Thiên Cơ là “thiện”, thâm ý cổ nhân muốn tính chất kế mưu quyền biến đặt trên chính đạo hơn tà đạo.
Hi Di Trần Đoàn tiên sinh viết: Thiên Cơ giao hội với Thiên Lương Xương Khúc, văn thì thanh hiển, vũ trung lương “nhưng cũng viết tiếp…” nếu rơi vào đất hãm bị tứ sát xung phá là hạ cách
Đa số chủ tinh đều có “hóa” khí - ví dụ Phá Quân hóa khí là “Hao” – Thiên Tướng hóa khí là “Ấn”. Đi thuận chiều hóa khí mới đắc dụng.
Thiên Cơ thuộc Âm Mộc, Mộc của hoa cỏ mềm mại dễ uốn và lay động. Tư tưởng mẫn tiệp, ưa nghĩ ngợi nghi ngờ, phản ứng mau lẹ, nóng nẩy.
Kết hợp những điểm trên, Thiên Cơ lúc hành động dễ mắc vào tình trạng quá nóng vội, dù kế hoặc thấu đáo mà tự mình làm không thành. Thiên Cơ vì hiếu động nên cuộc sống ba động luôn.
Thiên Cơ là sao Nam đẩu, Thiên Cơ thủ Mệnh thông minh sáng suốt, hiếu học, tâm địa từ thiện, vì quá hiếu học, cái gì cũng học, nên học rộng mà không tinh.
Thiên Cơ đa tài đa nghệ, làm mưu sĩ được, làm con người hành động không hay. Vào nghiên cứu tốt, ở vị thế chỉ huy bình thường.
Thiên Cơ nhạy cảm, sức đối kháng không lì lợm nên không hợp với Hỏa Linh, Kình Đà, Không Kiếp và sợ nhất Hóa Kỵ. Gặp Hóa Kỵ, Thiên Cơ dễ biến ra không tưởng, ảo tưởng khó bắt kịp thực tế.
Thiên Cơ tinh đứng một mình chỉ ở Tí Ngọ, Tỵ, Hợi, Mùi, Sửu; đi cặp với Thái Âm tại Dần Thân; đứng với Cự Môn ở Mão Dậu; đồng cung với Thiên Lương ở Thìn Tuất.
Trước hết nói về Thiên Cơ Cự Môn đồng cung tức là cách Cơ Cự đồng lâm. Cách này có những nét đặc thù, không thể không chú ý. Cổ ca viết:”Với Cự Môn đứng chung, khả dĩ vào vũ chức nơi biên ải, cần phải thêm Quyền phùng Sát để lập công danh” Như thế cổ ca muốn nói rằng Cơ Cự được Hóa Quyền, mà gặp Tứ Sát không phải ở bản tam cung mà ở tam hợp chiếu, chủ quí hiển về võ chức.
Qua kinh nghiệm thì cách cuộc trên mang nhiều biến hóa, nếu Thiên Cơ Hóa Lộc lại không thành võ nghiệp chỉ mưu sinh dư dả phong lưu. Cự Cơ Hóa Lộc mà gặp Hỏa Linh, kể luôn cả chuyện mưu sinh cũng thăng trầm vô độ, hoặc danh lợi hư ảo. Bởi vậy cách Thiên Cơ Cự Môn cần Hóa Quyền hơn Hóa Lộc. Trường hợp bị Hóa Kỵ kể như hỏng.
Thiên Cơ bên cạnh Thiên Lương, cổ nhân gọi bằng cách “Cơ Lương gia hội”.

  • Cơ Lương Xương Khúc văn thanh hiển, vũ trung lương
  • Cơ Lương giao hội thiện đàm binh
  • Thiên Cơ cánh phùng Thiên Lương tất hữu cao nghệ tùy thân. 
  • Thiên Cơ Thiên Lương đồng tại Thìn Tuất thủ Mệnh, gia cát diệu, phú quí từ tường nhược ngộ Kình Đà, Không Kiếp thiên nghi tăng đạo.
Cách Cơ Lương nhiều biến thái như thế đấy, có thể viết lý thuyết ra binh lược, có thể đạt một nghề nghiệp ở mức cao, có thể phú quí, có thể thành người tu hành.
Cổ ca viết:”Thiên Cơ đứng cùng Thiên Lương, có khuynh hướng đạo với tăng, nữ mệnh gặp phải tính dâm bôn”. Ý cổ nhân muốn bảo rằng nữ mạng không nên có Cơ Lương. Cổ nhân hơi quá đáng khi dùng hai chữ dâm bôn. Cơ Lương bất quá chỉ là con người khéo đến mức sảo khi thủ mệnh Nữ. Không phải cứ Cơ Lương là dâm dật. Hợp tác với người nữ Cơ Lương hãy cẩn thận. Cơ Lương chỉ thật sự dâm dật nếu gặp Kình Đà Hóa Kỵ mà thôi.
"Kình Đà Hóa Kỵ phá xung Lại là dâm dật tư thông âm thầm"
Gặp Kình Đà Hóa Kỵ trai tăng đạo, nữ dâm bôn, khác nhau ở điểm này.
Về mấy chữ “thiên nghi tăng đạo” còn phải hiểu thêm một ý khác là vô duyên, với những người xa bố mẹ anh em trên không gian, cũng như trên tình cảm. Tăng đạo cũng xem là một người thông hiểu về tôn giáo triết học hoặc thuật âm dương số tướng. Đừng nghĩ hai chữ tăng đạo qua hình ảnh mặc áo nâu sồng quét lá đa trong chùa.
Cách phổ biến của Thiên Cơ có: Cơ Nguyệt Đồng Lương. Sách nói: Cơ Nguyệt Đồng Lương tác lại nhân (Mệnh hội tụ đủ bộ sao Thiên Cơ, Thiên Lương, Thiên Đồng, Thái Âm thì làm lại người phụ giúp cơ quan chỉ huy). Chuyển vào hiện đại ngữ thì là công chức, rồi đoán cách ấy hiển hiện thành con người đi làm ba cọc ba đồng hàng tháng lĩnh lương. Không phải vậy, chữ “lại” cho bộ sao Cơ Nguyệt Đồng Lương còn mang cái nghĩa thâm thúy sâu sắc hơn.
“Lại nhân” thời xưa là loại người ưa lộng quyền trong phạm vi quyền lực của hắn, Tây phương coi bọn lại nhân như một thế lực thư lại. Lại nhân giỏi cơ biến, có mưu lược, ăn nói mồm mép, tham tiền khéo dụng quyền thuật. Nếu chỉ coi như vị công chức thì cái nghĩa đó hiền lành quá e không lột được thâm ý Cơ Nguyệt Đồng Lương.
Cơ Nguyệt Đồng Lương chỉ giỏi phục vụ, mượn quyền mượn thế, không bao giờ làm được kẻ khai sáng, tiên phong. Số Cơ Nguyệt Đồng Lương khả dĩ dùng làm thủ túc rất tốt.
Cơ Nguyệt Đồng Lương chính là cách mà Thiên Cơ đứng chung với Thái Âm tại Dần hay Thân. Cổ ca viết: “Thiên Cơ Thái Âm đồng cư Dần Thân, nan miễn bạt tha hương” (Thiên Cơ Thái Âm đứng chung ở hai cung Dần Thân tất có ngày lưu lãng quê người). Lưu lãng cùng tình trạng phù động. Do vậy mệnh nữ mà Thiên Cơ Thái Âm thì tình cảm không chuyên nhất dễ biến tâm.
"Đồng cung Cơ gặp Thái Âm Tấm lòng phóng đãng gian dâm đáng buồn"
Có một điểm chung, người nữ Thái Âm bao giờ cũng xinh và khéo. Cơ Âm mà ở Thân tốt hơn ở Dần. Vì Thân đắc vị cho Thái Âm. Cơ Âm nếu gặp Hóa Quyền vào ngành tài chính kinh thương thành công. Cơ Âm được Hóa Khoa học vấn nghệ thuật hợp cách. Cơ Âm Hóa Lộc làm ăn khá giả nhưng thường lao tâm khổ tứ về tiền, thần kinh bén nhậy đưa đến suy nhược vì nghĩ ngợi.
Bây giờ bàn đến những cách Thiên Cơ độc toạ Mệnh. Thiên Cơ đứng một mình tốt nhất ở hai cung Tí và Ngọ. Vì hai cung này là đất miếu của Thiên Cơ, mặt khác vì nó kết với Cự Môn từ cung xung chiếu Tí với Ngọ đất vượng của Cự Môn. Thiên Cơ tại Tí Ngọ thi triển được toàn bộ khả năng của nó. Khả năng giải quyết công việc, khả năng thuyết phục , khả năng phản ứng mau với những bất ngờ, khả năng học vấn thi cử.
Vấn đề còn lại là việc của Khoa Quyền Lộc. Quyền cần thiết nhất, Khoa thứ nhì, Lộc thứ ba. Trường hợp gặp Hóa Kỵ, cái thế của Thiên Cơ Tí Ngọ giảm hẳn. Sở dĩ Hóa Quyền cần thiết với Thiên Cơ không phải vì bản thân Thiên Cơ mà vì sao Cự Môn xung chiếu. Cự Môn thiếu Hóa Quyền sức mạnh kém (Sẽ nói thêm khi bàn riêng về Cự Môn). Với Hóa Kỵ, Cự Môn càng bị phiền hơn, Thiên Cơ đóng Sửu hay Mùi kể như rơi vào hãm địa. Nếu không được Tả Hữu, Xương Khúc, hoặc Quyền Khoa Lộc trợ giúp, chỉ loanh quanh với tiểu chức. Nếu bị Hỏa Linh Không Kiếp xung phá hoặc Hóa Kỵ ám hại sẽ không tránh khỏi tâm tư hoảng loạn, tình cảm thống khổ.
Thiên Cơ Sửu Mùi nên an thân thủ phận. Sách Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư còn có câu phú: “Thiên Cơ gia ác sát đồng cung cẩu du thử thiết” nghĩa là Thiên Cơ cố nhiên phản ứng mau lẹ, đầu óc lại hiếu động, ở một tình thế ép buộc nào đó có thể là tay trộm cắp rành tay nghề.
Sách đời sau đưa ra một cách gọi bằng: Mệnh cung Tỵ Hợi nói về sao Thiên Cơ đóng Hợi hay Tỵ, nếu gặp phụ tinh hay thì sang quí mà có sát tinh biến thành con người gian tà, tiểu nhân.
Sau đây cần luận thêm bản chất của Thiên Cơ tinh:
- Đa học đa năng về suy tư nhưng cũng dễ có xu hướng ảo tưởng
- Đa biến nên khó mà theo đuổi nghề nghiệp công việc lý tưởng nào lâu dài
- Thuộc ất mộc, mộc của cỏ hoa nên dễ xung động, thường tạo cho bề ngoài đẹp đẽ, nói năng thuyết phục được người nghe, ít có bụng chân thành cảm phục ai, thông minh mà thường dễ bị cái thông minh của chính mình làm mình nhầm.
- Có một cách về Thiên Cơ không thấy ghi các sách Hán, mà lại rất phổ biến trong khoa Tử Vi tại Việt Nam là Thiên Cơ gặp Thiên Khốc Thiên Hư đưa đến bệnh lao phổi, lao xương.
- Thiên Cơ cư Sửu, kinh vân hài đặc thủy diệu cánh nại tài bồi (Thiên Cơ ở Sửu bị lâm thế hãm sách nói nhưng nếu được nhiều sao của hành thủy thì cũng nên công vì Thiên Cơ thuộc mộc lại ở cung thấp thổ có thêm nước cây khả dĩ đâm chồi nảy lộc, nhưng Thiên Cơ ở Mùi cung táo thổ dù gặp thủy diệu vô ích).
- Cơ, Thư, Hồng cư Dần địa, nhi phùng Lộc, Ấn cận cửu trùng (ở Dần Thiên Cơ tất đi cùng Thái Âm. lại có Tấu Thư, Hồng Loan mà gặp cả Lộc Tồn hay Hóa Lộc và Quốc Ấn người nữ lấy chồng sang, chồng quyền thế. Vì Cơ Âm Hồng là người đàn bà đẹp, đa tình, khôn khéo, Tấu Thư có duyên giỏi nịnh giỏi đàn ngọt hát hay, còn thêm Lộc Ấn là những may mắn thì chuyện cận cửu trùng đâu khó)
- Cơ Lương tứ sát Tướng Quân xung, Vũ khách tăng lưu mệnh sở phùng (Cơ Lương Thìn Tuất bị tứ sát lại có cả Tướng Quân xung chiếu thì làm nghề mãi võ (múa võ dong) hoặc làm thầy tu thầy ngãi)
- Thìn cung Cơ Lương Giáp Nhâm dương nữ lợi tử thương phu, Ất Quí âm nam do phú thành vinh, duy thê khắc hại (Cung Thìn lập Mệnh Cơ Lương thủ, người nữ tuổi Giáp Nhâm sinh con nhiều nhưng ăn ở không vừa bụng chồng (không nhất định là sát chồng). Người nam tuổi Ất, Quí làm ăn có tiền mà thành vinh hiển nhưng lại gặp vợ lăng loàn)
- Cơ Nguyệt Cấn Khôn nhi hội Riêu Xương thi tứ dâm tàng (Mệnh Cơ Nguyệt ở Dần hay Thân mà lại thêm Xương Riêu thường suy nghĩ đến chuyện dâm. Riêng cho nữ mạng thôi)
- Kỷ tuế Cơ Nguyệt Đồng Lương, hạn đáo trúc la gia lâm Phụ Bật, đăng vân nhất bộ (Mệnh mang cách Cơ Nguyệt Đồng Lương mà người tuổi Kỷ, khi gặp vận Sát Phá Tham thì lại đột phát công danh. Ý chỉ Mệnh có Khoa gặp vận Hóa Quyền)
- Ất Tân tuế văn đoàn hỷ ngộ Hư Kình Tuế Khách hạn lâm hoạnh đạt võ công (Tuổi Ất Tân mang cách Cơ Nguyệt Đồng Lương mà gặp vận Thiên Hư, Kình Dương, Thái Tuế, Điếu Khách bất ngờ tạo được võ công. Câu này không có căn cứ vững vàng)
- Cơ hội Phục Binh nơi Ngọ vị Vận gặp thời chức vụ quản binh Thiên Di Cơ Mã cùng ngồi Đông trì Tây tẩu pha phôi cõi ngoài (Thiên Cơ gặp Thiên Mã tại Thiên di cung, thường làm việc ở nước ngoài, nơi xa quê hương bản quán)
- Thiên Cơ Khốc Hư chẳng màng Phổi kia hãy phải lo toan lấy mình
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Luận về sao Thiên Cơ

Ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống hàng ngày

Tu không cần đi chùa nhiều, làm công quả chuyên cần, nếu làm được thì tốt. Nhưng chính yếu của tu là thấu hiểu và làm điều Phật dạy vô đời sống hằng ngày
Ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống hàng ngày

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tu không cần đi chùa nhiều, đọc kinh nhiều, ăn chay giỏi, làm công quả chuyên cần, xây chùa cất miếu…nếu làm được những điều này thì tốt. Nhưng vấn đề chính yếu của tu là thấu hiểu và “quyết tâm” ứng dụng những điều Phật dạy vô đời sống hằng ngày của mình.

Lâu không gặp tôi ở mấy đám tiệc tùng, nhảy nhót, ca hát bạn bè hỏi thăm tôi đi đâu mà vắng bóng lâu vậy? Tôi trả lời: “Đi chùa, bây giờ tôi tu rồi!”.

Nghe tôi trả lời như vậy bạn bè thất vọng kêu trời “Đời sống ba vạn sáu ngàn ngày có là mấy, sao đang làm ăn thành công như vậy mà lại bỏ ngang, lo tu?”. Mấy người trong bàn tiệc bắt đầu xoay qua đề tài “Tu và Đạo Phật”. Người thì bàn bây giờ còn trẻ để hưởng cho hết cuộc đời trước, khi nào già rồi hãy tu. Người thì lý luận sống là tranh đấu, tu là bi quan yếm thế. Có người tiếc rẻ cho mấy người tu, được sống ở Mỹ có nhiều thịt cá không ăn cho khoái khẩu mà ăn chay, kiếp sau sinh ra ở Ấn Độ hay Phi châu không có thịt cá để ăn, sẽ hối tiếc! Hồi trước nếu nghe người nào nói trái ý, xúc phạm đến tôn giáo của tôi là tôi nhào vô cãi lẫy, hùng biện, tranh luận, phải trái hơn thua, có khi nổi nóng tôi nói nặng làm mất bạn bè vì những chuyện không đâu. Nay nhờ đi chùa và nghiền ngẫm kinh sách tôi không phản ứng ngay, mà trầm tĩnh quan sát người ta thảo thuận. Tôi thấy người nào cũng giành phần đúng về mình, người nào không đồng ý với mình thì cho người đó dốt, không hiểu vấn đề… Thấy mấy ông bạn bàn về triết lý cao siêu của tôi nghĩ đến chuyện những người mù xem voi.

Không riêng gì những người không đi chùa nên không hiểu đạo, mà ngay cả người đi chùa thường xuyên cũng hiểu đạo sai lầm. Phần đông người đi chùa là ngững người đàn bà lớn tuổi, nhiều bà cầm nhang lạy tứ phương rất mềm dẻo, thiện nghệ. Nhưng họ đi chùa không mong gì hơn là để “được phước kiếp này và kiếp sau”. Kiếp này được Trời Phật phù hộ cho có được đời sống an lành, con cái ăn học nên người, gia đình yên vui hạnh phúc. Kiếp sau được sinh ra ở cõi Trời, hay có làm người thì được sinh ra trong gia đình khá giả hơn…

Rất nhiều người đi chùa, cúng dường nhiều chỉ để cầu xin Trời Phật phù hộ cho mình, cho gia đình mình (ngã) có đời sống tốt đẹp hơn (tham). Đi chùa với tâm ý trao đổi tiền bạc với phước đức như vậy thì chẳng khác nào bỏ tiền ra “hối lộ” Trời Phật, bỏ tiền ra “mua” phước đức. Đi chùa như vậy, có đi suốt đời cũng không giúp ích gì cho mình và cho người bao nhiêu. Có người nói ” Bữa nay tôi ăn chay, nếu không tôi cào nhà nó rồi”. Ca dao mình cũng có nhiều câu châm biếm mấy người đi chùa mà tâm không tu là “Miệng tụng Nam mô mà bụng chứa một bồ dao găm”.

Các bà chị của tôi rất thích đi hành hương, nhất cử mà lưỡng tiện, vừa du ngoạn cảnh lạ đường xa, vừa được thăm viếng, lễ bái nhiều chùa được nhiều phước đức. Có lúc các chị không thích đi hành hương nữa, tôi hỏi tại sao thì các chị cho biết, không thích đi từ hồi nghe thầy Thanh Từ giảng. Thầy nói các bà đi chùa cúng có mấy trái chuối, mấy trái cam mà cầu xin Phật cho nhiều thứ , xin cho mình, cho con mình rồi cho cháu mình nữa. Phật dạy tu thì không tu mà chỉ muốn cầu xin, nếu ai xin cũng được Phật cho như ý thì trên đời này đâu có ai khổ, ai nghèo? Các chị nghe thầy Thanh Từ nói Phật không phải là thần linh, có bùa phép ban cho Phật tử điều này điều nọ, các chị chán quá ở nhà luôn.

Không riêng gì người bình dân ít học mà đôi khi ngay cả người trí thức phụ trách việc giảng dạy Phật pháp cũng có người không hiểu đạo. Một cư sĩ kia có bằng cấp cao nên rất được quý trọng, trọng dụng trong hàng lãnh đạo Phật giáo. Ông được mời giảng dạy đạo pháp và hướng dẫn Phật tử trong các lớp tu học. Một bữa kia một Phật tử có ý kiến, theo tôi bài giảng của ông không đúng ở điểm này , điểm nọ. Ông cư sĩ có vẻ khó chịu và từ đó giữ trong lòng “ác cảm” lâu dài với Phật tử này.

Sự thật là vậy, là ít người chịu khó suy ngẫm để thấu hiểu được rằng Phật bỏ cung vàng điện ngọc, bỏ cả vợ con chỉ vì thấy “Đời Là Bể Khổ”. Phật vào rừng sâu, sống khổ hạnh chỉ để tìm cách Cứu Khổ. Và hầu hết kinh sách Phật được lưu truyền lại ngày nay là để dẫn dắt chúng ta con đường Thoát Khổ.

Đạo Phật không phải là một Tôn Giáo huyền bí.

Không đặt niềm tin ở Thượng Đế và Phật không tự cho mình là con của Ngọc Hoàng, là Đấng Tạo Hóa toàn năng tạo ra vạn vật, có khả năng ban phước hay giáng họa cho ai. Luật Nhân Quả không phải do Ngài đặt ra, và Niết Bàn cũng không phải là nơi do Ngài tạo nên, do Ngài kiểm soát cho phép ai ra, ai vào.

Đạo Phật Là Một Con Đường Giải Thoát, Giác Ngộ.

Phật là người đã tìm ra chân lý, tìm ra Con Đường đi đến sự giải thoát, an vui, tự tại (chấm dứt khổ đau). Con đường đó Phật giảng giải, chỉ vẽ dựa theo kinh nghiệm “Ngộ” mà Ngài đã chứng nghiệm được sau sáu năm khổ hạnh tu tập và 49 ngày nhập định dưới cây bồ đề. Sau thời gian tu tập này Phật là bậc giác ngộ hoàn toàn, đạt đến Niết Bàn và Phật đã bình đẳng tuyên bố “Ta là Phật đã thàønh, các người là Phật sẽ thành nếu các người tu theo con đường (đạo) ta chỉ dạy “.

Theo Phật con người khổ là vì Tham Sân Si, Chấp và Ngã…

Tham là muốn chiếm đoạt vật gì làm của riêng của mình, có một muốn hai, có hai muốn bốn. Lòng tham thúc đẩy con người hành động, tạo nghiệp ác, gây khổ cho mình và cho người khác.

  • Sân là thù hận, oán ghét. Nó cũng bao gồm trạng thái thụ động như hờn mát, bất mãn, ác cảm, buồn phiền ngấm ngầm trong lòng.
  • Si là u mê, tăm tối, chạy theo vạn vật hão huyền, là vô minh không nhận ra chân tướng, bản chất chân thật của vạn vật
  • Chấp là vướng mắc vào những cảm thọ, như khen chê, được mất, hơn thua…

Ngã là mình, những gì thuộc về mình, cái Tôi vị kỷ, kiêu mạn…
Thôi thì có trăm ngàn nguyên nhân làm mình khổ. Muốn chấm dứt khổ đau, được an lạc, tự tại, kinh Phật dạy muôn ngàn pháp môn. Đểà cho bớt rườm rà khó hiểu, tôi đơn giản hóa vấn đề, muốn tu theo Phật cho thân tâm được an lạc, một là chuyển hóa Tham Sân Si, hai là gạt bỏ Chấp và Ngã.

Con đường tu của tôi ngắn và gọn như vậy. Khi có một điều bất đắc ý xảy ra làm tôi buồn phiền đau khổ, bình tĩnh suy xét tôi thấy đúng như lời Phật dạy, căn nguyên khổ đó là do tham, sân, si, chấp và ngã đã huân tập, tiềm ẩn trong tôi từ kiếp nào mà ra. Cái chủng tử hung dữ, nóng nảy do cha mẹ di truyền lại đã sống khỏe mạnh trong tôi bấy lâu nay. Nay biết tu tập, với thời gian tôi sẽ cố gắng “bứng gốc” các chủng tử xấu đi, rồi tôi sẽ tưới tẩm những “chủng tử tốt” (từ bi, hỷ xả, bao dung) bằng những trận mưa Pháp, những chủng tử tốt này sẽ nảy mầm vươn lên.

Làm việc gì muốn có kết quả nhanh chóng mình cũng phải có phương pháp, phân tích và có kế hoạch đàng hoàng. Sau khi phân tích thấy được nguyên nhân nguồn cội khổ đau là tham sân si, chấp và ngã, bây giờ làm sao diệt tham sân si, chấp và ngã?

Muốn diệt Tam Độc tham sân si, thì phải giữ Thân Khẩu ý thanh tịnh, trong sạch. Trên lý thuyết thì không khó, nhưng trên thực tế tiêu diệt ba con rắn độc này là cả một cuộc chiến gay go với nội tâm, mà chính Phật cũng phải nhìn nhận “thắng một vạn quân dễ hơn chiến thắng chính mình”.

Bản tính của người phàm phu là ăn miếng trả miếng, nhất định không thua ai. Người “biết tu” gặp nghịch cảnh phải nhịn nhục, nếu cứ chơi “xả láng” tới đâu hay tới đó, là tự biết mình đã “thua” trên mặt trận “tu tập”. Nếu nhịn nhục là thân không làm điều ác, miệng không nói lời ác thì tôi cố gắng làm được, nhưng giữ tâm ý thanh tịnh, không giận hờn, buồn phiền, bất mãn, điều này tôi thấy khó quá. Làm sao vui vẻ chấp nhận sự thiệt thòi về phần mình, làm sao chuyển hóa lấy khó khăn làm thú vị, lấy nghịch cảnh làm thắng duyên để đo lường sự tu tập của mình?

Kinh sách dạy, muốn tu chúng ta phải Học Kinh, và ứng dụng bát chính đạo. Có chính kiến (nhìn thấy đúng), có tư duy ( suy xét đúng), có tinh tấn (cố gắng trui luyện), nước chảy đá sẽ mòn, rồi có ngày tâm ta sẽ không còn vướng mắc, chướng ngại, phiền não.

Trong kinh , Phật dạy…vạn vật Vô Thường. Với thời gian vận vật đổi thay, không thường hằng bất biến, cho nên trong đời sống, chúng ta “nay lên voi, mai xuống chó”, nay được yêu chiều, mai bị ruồng rẫy nên coi là sự thường. Đã thấu đáo lý Vô Thường thì dù cuộc đời có lúc lên hương như “diều gặp gió” chúng ta cũng không nên hả hê vui mừng đắc thắng, vì gió không bền lâu, lúc gió ngừng diều sẽ đâm đầu xuống đất, càng cao danh vọng, càng dày gian nan. Khi thành công cũng như lúc thất bại chúng ta phải cố giữ tâm thăng bằng như người làm xiệc đi trên sợi dây nhỏ.

cuộc sống
Dù đời nhiều cay đắng chúng ta cũng cố tự an ủi, đời người như một dòng sông, “sông có khúc, đời người có lúc”, không nên nao núng thất vọng trước cảnh vật đổi sao dời.

Vạn vật đều Vô Ngã. Khi chấp nhận vạn vật vô ngã, không có tự tính (sắc chẳng khác gì không, không chẳng khác gì sắùc) thì ý thức ích kỷ, vị kỷ, chấp ngã kiêu mạn, ý niệm về “Cái Tôi” vô cùng quan trọng sẽ tan biến.

Phật cũng dạy lý Duyên Sinh. Vạn vật do duyên họp mà thành. Đủ duyên thì vạn vật tồn tại, mất duyên thì vạn vật tiêu tan. Do nhân duyên tác hợp nên vạn vật chỉ là hư ảo (huyễn). Khi thấu được lý nhân duyên thì tâm mình sẽ rộng mở, dễ cảm thông, tha thứ, chấp nhận thế giới muôn sai, nghìn khác. Từ “cảm thông” trong ta sẽ phát khởi lòng từ bi bao la, dễ hỷ xả, tha thứ những lỗi lầm của người khác.

Cho nên trong vấn đề tu tập, Thiền Định là một phương cách đưa con người đến giải thoát. Những giây phút yên lặng, suy nghĩ sâu sắc sẽ cho ta Thấy Được Cái Bản Chất Chân Thật Của Mọi Việc.
Nhận thức được bản thể chân thật đó, con người mới có thể phát khởi đại trí, đại bi, trải rộng tình thương vô bờ tới muôn người và muôn loài. Trong đời sống hằng ngày chúng ta bận rộn làm ăn sinh sống, không có nhiều thì giờ để ngồi thiền như những người xuấàt gia, nên Sư cô Thanh Lương khuyên chúng ta cố gắng Dừng Lại, cố giữ phản ứng chậm lại. Chỉ cần chậm lại một chút để có thì giờ suy nghĩ kỹ chúng ta sẽ tránh được nhiều lỗi lầm đáng tiếc, gây phiền phức cho mình và những người chung quanh, nhờ đó cuộc sống của mình được tươi đẹp , thoải mái dễ chịu hơn.
Đối với đàn bà chuyện thường xảy ra là bà này nói xấu bà kia. Phản ứng tự nhiên khi bị người khác đặt điều nói xấu là mình nổi giận. Người “biết tu” sẽ không trả thù nói xấu lại và người tu giỏi sẽ không giữ trong lòng ác cảm, phiền muộn ai .

TU ĐỂ LÀM GÌ mà xem ra người tu có vẻ thiệt thòi, chịu đựng nhiều quá vậy?

Mục đích tối thượng của người tu theo Phật là đạt đến Niết Bàn.
Niết Bàn không phải là một nơi tốt đẹp như Thiên đàng của các tôn giáo khác, khi nào chết con người mới có thể tới Thiên đàng được. Niết Bàn trong đạo Phật không chiếm không gian, không là nơi chốn nào trong vũ trụ, mà là một đạo quả, một trạng thái bình yên tối thượng.
Ở ngay trong kiếp sống này nếu chúng ta không bị tham sân si, chấp và ngã điều khiển, tâm ta sẽ có được thanh tịnh, an lạc, đạt đến Niết Bàn.

Những danh từ Duyên Sinh, Vô Thường, Vô Ngã hình như Phật tử nào cũng hiểu vì nó là nền tảng giải thoát của Đạo Phật. Nhưng hiểu là một chuyện mà có ứng dụng những điều hiểu biết này vô đời sống của mình để có được đời sống an lành yên vui hay không là chuyện khác.

Một bạn đạo của tôi luôn chạy theo Sư cô Thanh Lương, cô giảng ở đâu là có mặt chị ở đó. Chị đọc kinh nhiều đến nỗi thuộc làu cả “Chú Đại Bi”. Chị đang vận động với bạn bè mua cho Sư cô Thanh Lương một căn nhà làm chùa. Chị mê nghe Sư cô giảng lắm. Tôi hỏi thăm, chị A còn trong hội của chị không? Hỏi câu này là bắt trúng tần số. Tôi chỉ hỏi một câu ngắn như vậy mà chị trả lời tôi tới nửa đêm, tuông ra bao nỗi hằn học, oán hận, căm thù. Tôi an ủi, thôi chị đi chùa nhiều, nên “hỷ xả”. Chị ấy trả lời: “Cái hạng người đó không đáng cho tôi hỷ xả!”.

Một bà khác đi chùa, công quả chuyên cần từ ngày qua Mỹ đến nay là mấy chục năm, nên được giử chức Phó Hội trưởng trong Ban Chấp hành của một chùa trong vùng. Bà mẹ chồng của chị đang hấp hối ở VN, tha thiết mong mỏi tất cả con cháu , dâu rể điện thoạị về một lần chót trước khi nhắm mắt ra đi. Măïc cho em chồng khóc lóc năn nỉ, chị này nhật định không gọi về, nhất định trả thù bà mẹ chồng cho đến giờ phút chót cuộc đời bà.

Đi chùa mà giữ tâm địa ác như vầy thì đi để làm gì?

Tu không cần đi chùa nhiều, đọc kinh nhiều, ăn chay giỏi, làm công quả chuyên cần, xây chùa cất miếu…nếu làm được những điều này thì tốt. Nhưng vấn đề chính yếu của tu là thấu hiểu và “quyết tâm” ứng dụng những điều Phật dạy vô đời sống hằng ngày của mình.

Nên Từ Bi Hỷ Xả. Chỉ một chữ “xả” thôi , nếu thực hiện được là chúng ta cũng đến gần Niết Bàn rồi. Đi chùa, tham gia Phật sự là điều tốt, nhưng đó là bước đầu, nếu chúng ta bước xuống thuyền rồi đứng đó, không tự chèo thuyền đi , không ứng dụng những điều học hỏi ở kinh sách, ở chùa vô đời sống hằng ngày thì mãi mãi không bao giờ có thể đến được bến bờ giải thoát an lạc bên kia.

Thầy Thanh Từ giảng, căn phòng dù tăm tối đến đâu, bật đèn lên căn phòng cũng sáng. Chúng ta đứng ở cửa nhìn ra ngoài sẽ thấy đen tối, xoay đầu vô thì thấy sáng. Giữa tối và sáng chẳng cách nhau bao xa. Chỉ cần biết xoay đầu. Nhìn ra ngoài là bến mê, xoay đầu lại là bờ giác. Mê và giác chỉ có một cái xoay đầu. Tu dễ như vậy. Tu là hồi đầu, là xoay đầu lại. Từ bao lâu chúng ta mê nên đi trong đau khổ tử sanh, khi tỉnh chúng ta trở về sẽ hết khổ đau. Nếu chúng ta thả trôi theo giòng tăm tối thì tối mãi, biết xoay ngược lại tìm về ánh sáng thì sẽ được sáng. Một đứa con đi hoang, càng đi xa nhà càng khổ, khi biết lỗi lầm quay về với mẹ cha thì được sống trong gia đình hạnh phúc.

Hiểu như vậy thì tu không khó khăn gì cả, không cần ép xác khổ hạnh, tu luyện lâu dài hay học cao hiểu rộng, cũng không cần xuất gia. Phật tức tâm, tâm tức Phật, tu tại gia cũng được. Chỉ cần cố chuyển hóa tham sân si , chấp và ngã.

Vạn vật đồng nhất ở bản thể, khi chúng ta dẹp được cái Tôi vị kỷ, ranh giới giữa ta và người sẽ tan biến. Từ đó lòng Từ Bi Hỷ Xả sẽ bừng nở dâng tràn, đưa ta đến bến bờ giải thoát an lạc tự tại.

Tu là sửa đổi cho được tốt hơn, là dừng lại, là chuyển hóa cái tri thức sai lầm về thực tại. Vì tri thức sai lầm, chúng ta phát sinh tham, sân, si rồi hành động tạo nghiệp. Có chính kiến chúng ta sẽ thay đổi thái độ với vạn vật, nhờ đó thế giới trở nên an lành, vui tươi , hạnh phúc hơn.

Khi tâm ta không còn bị tham sân si điều khiển, khi tâm ta không còn vướng mắc với những cảm thọ chấp, ngã, chúng ta sẽ đạt đến Niết Bàn. Đó là một trạng thái yên bình tối thượng, thanh tịnh, tự tại, giải thoát ở kiếp này, nhờ đó Nghiệp Lực chấm dứt, không còn sức lôi dẫn chúng ta luân hồi trong lục đạo ở kiếp sau.

Đây là mục tiêu tối thượng của việc Tu Hành theo Phật.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống hàng ngày

Chỉ số thông minh trong tình yêu của bạn là bao nhiêu

Đứng trước tình yêu, mọi người đều rất tỉnh táo, lý trí. Nhưng khi vừa bước vào tình yêu thì sao, liệu có phải ai cũng đủ thông minh để nhìn nhận mọi việc theo cách khách quan nhất?
Chỉ số thông minh trong tình yêu của bạn là bao nhiêu

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Theo trực giác, hãy chọn ra một hình bạn thấy ấn tượng nhất và click vào hình để xem đáp án:

chi-so-thong-minh-trong-tinh-yeu-cua-ban-la-bao-nhieu chi-so-thong-minh-trong-tinh-yeu-cua-ban-la-bao-nhieu-1
chi-so-thong-minh-trong-tinh-yeu-cua-ban-la-bao-nhieu-2 chi-so-thong-minh-trong-tinh-yeu-cua-ban-la-bao-nhieu-3

Maruko (theo Sina)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chỉ số thông minh trong tình yêu của bạn là bao nhiêu

Bài trí sảnh đón của công ty phải thật ấn tượng và thu hút

Sảnh đón khách hay quầy lễ tân của công ty cần phải thật ấn tượng và phù hợp với các nguyên tắc bài trí hợp phong thủy sẽ thể hiện sự hài hòa cởi mở
Bài trí sảnh đón của công ty phải thật ấn tượng và thu hút

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Theo phong thủy văn phòng, lối vào sảnh đón của công ty, nơi kinh doanh là vị trí đòi hỏi phải tạo nên một không gian ấn tượng, thu hút, an toàn và thân thiện.

Phong cách, tính chất hoạt động, thậm chí uy tín của cả một điểm kinh doanh phụ thuộc nhiều ở khu vực lễ tân, sảnh đón tiếp ấy. Các nguyên tắc của phong thủy văn phòng hiện đại xác lập ấn tượng cần có của một lối vào phải làm sao cho khách hàng đặt niềm tin vào doanh nghiệp đó, đồng thời giảm thiểu tác động xấu từ môi trường bên ngoài.

Nếu khu tiền sảnh tăm tối, bố trí bừa bộn sẽ chỉ ra cho thấy sự thiếu quan tâm đến hình ảnh của doanh nghiệp, làm giảm hưng phấn làm việc của nhân viên, gây suy thoái nguồn khí mở đầu cho mỗi cơ sở kinh doanh.

Có thể đi theo thứ tự hệ thống cửa – quầy lễ tân – nơi ngồi đợi và giao tiếp để kiểm tra và bố trí phong thủy hợp lý cho một không gian sảnh đón. Nếu là nhà phố thì trước khi vào đến bộ cửa chính cần có khoảng lùi vừa đủ để giảm xung sát từ ngoài vào (hình 1). Tỷ lệ của bộ cửa chính cần có sự tương xứng với mặt tiền nhà và không gian sảnh bên trong, phù hợp với số lượng người giao dịch, chiều cao và rộng của mặt tiền văn phòng và chất liệu cửa thể hiện nội dung kinh doanh bên trong.

Nếu dùng cửa hai cánh hoặc nhiều hơn, thì phải mở được hết các cánh để đảm bảo sự thông suốt và chào đón, tránh tình trạng “mắt nhắm mắt mở” sẽ ngăn cản dòng khí lưu chuyển, tạo cảm giác lệch lạc khi ra vào sử dụng. Chú ý cửa chính dẫn đến sảnh chứ không phải dẫn vào ngay phòng làm việc hay… đi luôn ra phía sau, cho nên nếu văn phòng có cửa đi và cửa sổ ở phía đối diện cửa chính thì cần bố trí bình phong, cây xanh, bàn ghế thư giãn… sao cho ngăn luồng di chuyển, luồng khí xông thẳng trôi qua, giúp nội thất được tàng phong tụ khí tốt hơn.

Khoảng cách từ quầy tiếp tân đến cửa cũng là vấn đề nên quan tâm sao cho khách vào không phải băng qua không gian quá rộng hoặc sâu, nhưng cũng không phải vừa vào thì “sà ngay” đến quầy tiếp tân.

Các chuyên gia phong thủy khuyên nên có khoảng cách trong vòng từ 5 đến 9 bước chân của khách (từ 3m đến 5,5m) là hợp với nhịp sinh học và các quái số tốt của phong thủy. Tốt nhất là quầy lễ tân cần có khoảng tường (hậu chẩm) làm chỗ dựa phía sau, kết hợp trên đó treo logo, tên hoặc slogan của công ty, còn phía trước có khoảng trống nội minh đường quang đãng

Lối đi ra phía sau nên nằm về một bên và đủ rộng để không phải vòng qua quầy mới đi ra vào được. Nếu có nhiều lối đi tỏa từ quầy lễ tân ra thì phải phân loại đâu là lối nhân viên, đâu là lối của khách để tránh tình trạng rối loạn, va chạm trong giao thông nội bộ.

Hình dáng, chất liệu, màu sắc của quầy tiếp tân cần tuân thủ tương sinh ngũ hành với tính chất kinh doanh, có sự nhắc lại, có liên quan với logo hay tên của doanh nghiệp. Đây cũng chính là cách gia tăng khí bằng điểm nhấn trong trang trí, hay nói theo kiểu dân dã là “tốt khoe – xấu che” đó vậy.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Bài trí sảnh đón của công ty phải thật ấn tượng và thu hút

Kiến thức phong thủy. Cách bố trí ánh sáng phòng khách sang trọng –

Nguyên tắc phong thủy đặc biệt cấm kỵ phòng khách thiếu ánh sáng. Phòng khách đầy đủ ánh sáng sẽ mang đến cho gia đình bạn may mắn, hài hòa và yên bình Hãy tham khảo những gợi ý bài trí ánh sáng dưới đây để tìm được giải pháp hợp lý cho căn phòng! Ph

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Nguyên tắc phong thủy đặc biệt cấm kỵ phòng khách thiếu ánh sáng. Phòng khách đầy đủ ánh sáng sẽ mang đến cho gia đình bạn may mắn, hài hòa và yên bình

Hãy tham khảo những gợi ý bài trí ánh sáng dưới đây để tìm được giải pháp hợp lý cho căn phòng!

Phòng khách có tầm quan trọng đặc biệt trong ngôi nhà bởi đây không chỉ là không gian sinh hoạt chung cho cả nhà mà còn là nơi để chủ nhân tiếp đãi khách quý, do vậy không gian này luôn cần được đảm bảo sao cho đủ sáng. Nhưng bố trí ánh sáng thế nào cho hợp lý, đẹp mắt nà hợp phong thủy vẫn còn là băn khoăn của nhiều người.

1847161e7370

Ánh sáng tự nhiên tỏa đều đồng thời có yếu tố có lợi cho sức khỏe vì vậy bạn nên tận dụng nguồn sáng tự nhiên càng nhiều càng tốt. Nếu ngôi nhà của bạn ít mặt thoáng, bạn có thể sử dụng kính hoặc gạch kính thay cho những bức tường gạch thông thường. Giếng trời cũng là một giải pháp cung cấp ánh sáng hiệu tuyệt vời cho nhà thiếu sáng.

39c6a42e7370

Ngoài ra, bạn cũng nên sử dụng song song các loại đèn chiếu sáng. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều chủng loại đèn như đèn chùm, đèn hắt, đèn âm trần, âm tường với nhiều mẫu mã đa dạng, đẹp mắt, giúp tạo ra điểm nhấn trong ngôi nhà. Nếu muốn ánh sáng trong phòng được tự nhiên, bạn có thể sử dụng loại đèn âm trần. Loại đèn này được đặt trong khoang trần, tạo ra ánh sáng sẽ tương phản với trần nhà và mang đến cảm giác như chính bề mặt đó đang phản chiếu ánh sáng.

2b24f5dentran1cfd6

Nếu bạn muốn nhấn mạnh một chi tiết trong phòng khách, hãy sử dụng ánh sáng để làm điểm nhấn cho chi tiết đó. Những chiếc đèn chiếu thẳng hoặc đèn huỳnh quang đặt phía sau đồ nội thất trong phòng sẽ làm nổi bật những bức tranh, bức điêu khắc… bạn muốn hướng đến. Nguồn ánh sáng trang trí ở những góc đặc biệt cũng đem lại cho phòng khách cái nhìn độc đáo hơn.

e64462dentran1b8bbc

Trên thực tế, chỉ cần 2 đến 3 loại đèn được bố trí hợp lý là phòng khách của bạn đã rất đẹp và đủ sáng. Nếu tham sử dụng quá nhiều loại đèn cũng như bố trí quá nhiều điểm nhấn ánh sáng, căn phòng của bạn rất dễ bị rối. Do vậy trước khi tiến hành bố trí lắp đặt hệ thống chiếu sáng, bạn nên lên ý tưởng về ánh sáng.

a46447dentuongb8bbc

 


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Kiến thức phong thủy. Cách bố trí ánh sáng phòng khách sang trọng –

Phong thủy phòng ngủ: Cấm kị giường ngủ đối diện cửa và cách hóa giải

Giường đối diện cửa là cấm kị trong phong thủy nhưng bạn vẫn có thể bài trí sao cho từ giường có thể nhìn thấy vị trí của cửa.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Giường ngủ nằm đối diện cửa phòng ngủ vốn là một điều cấm kị trong phong thủy do việc bài trí này sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của từng bộ phận trên cơ thể gia chủ tùy theo vị trí đối diện.

 phong thuy phong ngu: cam ki giuong ngu doi dien cua va cach hoa giai - 1

Ảnh hưởng như thế nào?

Theo phong thủy, cửa đối diện với giường ngủ sẽ dẫn đến đau đầu/đau nửa đầu hoặc thậm chí là những cơn ác mộng. Bên cạnh đó, cửa đặt đối diện với phần giữa của giường (vị trí tương đương ngang bụng người) sẽ gây ra các bệnh về đường tiêu hóa trong khi cửa đặt đối diện phần đuôi giường có thể gây ra các bệnh lý về chân.

 phong thuy phong ngu: cam ki giuong ngu doi dien cua va cach hoa giai - 2

Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý về vị trí cửa đối diện với bên trái hay bên phải giường. Nếu đối diện bên trái, đây có thể là nguyên nhân dẫn đến việc bạn bị đau vùng ngực trái và các vấn đề về dạ dày. Nếu đối diện bên phải thì có thể dẫn đến đau vùng ngực phải các vấn đề về gan.

Chú ý rằng giường đối diện cửa là cấm kị trong phong thủy nhưng bạn vẫn có thể bài trí sao cho từ giường có thể nhìn thấy vị trí của cửa. Tránh nhầm lẫn giữa hai trường hợp này nhé.

Cách hóa giải:

Thứ nhất, khuyến khích các bạn nên di chuyển giường tới vị trí thích hợp, không đối diện cửa. Tuy nhiên, giải pháp này thường không khả thi do diện tích, không gian và đồ đạc trong phòng ngủ là cố định và khó thay đổi.

 phong thuy phong ngu: cam ki giuong ngu doi dien cua va cach hoa giai - 3

Thứ hai, bạn có thể sử dụng kệ để đồ hoặc bức rèm treo để tạo ra sự ngăn cách và che khuất tầm nhìn giữa cửa và giường ngủ, chặn các tà khí.

 phong thuy phong ngu: cam ki giuong ngu doi dien cua va cach hoa giai - 4

Thứ ba, bạn có thể treo 5 đồng xu phong thủy trên khung cửa ra vào để hóa giải các năng lượng xấu.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Phong thủy phòng ngủ: Cấm kị giường ngủ đối diện cửa và cách hóa giải

Các lễ hội ngày 9 tháng 11 Âm Lịch - Hội Hạ Thái

Hội Hạ Thái được tổ chức định kì hàng năm vào ngày 9 tháng 11 âm lịch tạilàng Hạ Thái, xã Duyên thái, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây cũ nay thuộc Hà Nội

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Các lễ hội ngày 9 tháng 11 Âm Lịch - Hội Hạ Thái

Các lễ hội ngày 9 tháng 11 Âm Lịch - Hội Hạ Thái

Lễ Hội Hạ Thái

Thời gian: tổ chức vào ngày 9 tới ngày 11 tháng 11 âm lịch.

Địa điểm: làng Hạ Thái, xã Duyên thái, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây cũ nay thuộc Hà Nội.

Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn thành hoàng làng là ông Bùi Sĩ Lượng (quan võ thời Lê, diệt Mạc) và Bà Đinh Thị Trạch (người đàn bà tự nộp mình cho hổ để cứu dân làng).

Nội dung: Mở đầu lễ hội là dựng cây nêu cạnh giếng, tiếp đó là lễ rước, lễ mộc dục, lễ cáo yết ở miếu và tế ở đình. Phần hội có: đấu vật, múa sênh tiền, múa sư tử, chạy thi, tổ tôm điếm...


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Các lễ hội ngày 9 tháng 11 Âm Lịch - Hội Hạ Thái

Nằm lòng những ngày kiêng cắt tóc để tránh xui xẻo

Cắt tóc là một công việc làm đẹp nhưng không phải lúc nào cũng có thể tiến hành công việc này. Nếu không muốn gặp xui xẻo thì tránh cắt tóc vào ngày này.
Nằm lòng những ngày kiêng cắt tóc để tránh xui xẻo

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Cắt tóc là một công việc làm đẹp nhưng không phải lúc nào cũng có thể tiến hành công việc này. Nếu không muốn gặp xui xẻo thì tránh cắt tóc vào những ngày dưới đây.


Việc cắt vào thời gian nào tưởng chừng chỉ là một việc nhỏ, không ảnh hưởng gì đến cuộc sống của chúng ta. Nhưng trong dân gian có nhiều điều kiêng kỵ xung quanh mái tóc được lưu truyền từ rất lâu không phải ai cũng biết.

Nam long nhung ngay kieng cat toc de tranh xui xeo hinh anh
Ảnh minh họa
Không biết xuất hiện từ bao giờ, nhưng quan niệm không cắt tóc đầu tháng, không cắt tóc trước kỳ thi, hoặc bà bầu không được cắt tóc vào những ngày mùng 1 hay 15 đã lưu truyền từ rất lâu trong dân gian. Nhưng có phải khi cắt tóc vào những ngày này thì chúng ta sẽ gặp đại họa hay không?  

Kiêng cắt tóc đầu tháng

  Từ xưa, ông bà ta rất kiêng việc cắt tóc vào đầu tháng. Vì nếu cắt tóc vào khoảng thời gian này sẽ khiễn cả tháng bị tiền tài hao hụt. Nên vào những ngày này, các tiệm cắt tóc thường cho nhân viên nghỉ vì số lượng khách ra vào rất ít.   Tuy nhiên, những điều kiêng kỵ này hoàn toàn không có cơ sở khoa học nào vì hầu hết chỉ được lưu truyền trong dân gian, cho đến nay thì còn rất ít người kiêng kỵ điều này.
 

Không cắt tóc trước kỳ thi

 

Ngoài việc rủ nhau lên chùa cầu may trước kì thi, hay sờ đầu tượng rùa ở Quốc Tử Giám, các bạn học sinh, sinh viên còn truyền tai nhau rằng không được cắt tóc, gội đầu trước kì thi để có thể được điểm cao.   Theo dân gian vì tóc đóng vai trò giống như ăng ten của não bộ có vai trò thu nhận và phát kiến thức giúp các bạn học sinh, sinh viên vượt qua kì thi một cách dễ dàng. Nên khi cắt tóc đi, khiến sự tiếp thu của não bộ bị đình trệ, dẫn đến kết quả thi không được như mong muốn.   Tuy nhiên, rất dễ nhận thấy rằng đây là một quan niệm hết sức hoang đường, vì việc cắt tóc và tiếp thu kiến thức không có bất kì mối quan hệ nào với nhau. Nếu các sĩ tử muốn đạt điểm tốt trong kì thi, hãy lập cho mình một kế hoạch học tập thật khoa học và có chế độ ăn uống đầy đủ thì sẽ đạt được kết quả như mình mong muốn.

 

Bà bầu không được cắt tóc vào ngày mùng 1 và 15 hàng tháng

  Ông bà xưa cho rằng mái tóc gắn liền với sinh mệnh con người, nên khi mang thai nếu người mẹ cắt tóc sẽ rút ngắn cuộc đời của đứa trẻ, do đó người ta rất kị việc bà bầu đi cắt tóc.   Nhưng trong thực tế, phụ nữ khi mang thai nếu cắt tóc ngắn sẽ giúp họ thoải mái hơn nhiều.
Nam long nhung ngay kieng cat toc de tranh xui xeo hinh anh
Ảnh minh họa
Bên cạnh đó, việc bà bầu đến tiệm làm tóc để gội đầu hay làm đẹp đều không ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, cần hạn chế việc tiếp xúc với các loại thuốc nhuộm hay tẩy tóc vì trong những chất này chứa nhiều thành phần độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.

 

Vào tháng cô hồn không được cắt tóc

  Theo dân gian, tháng cô hồn là khoảng thời gian do Diêm Vương mở cửa để những vong hồn có thể trở về dương gian để thăm viếng gia đình của mình. Việc cắt tóc vào ngày này khiến cơ thể bị suy yếu, dễ bị ma quỷ xâm nhập, quấy rối.   Nhưng thực chất, đây chỉ là những việc được dân gian truyền miệng chứ không dựa trên bất kì cơ sở khoa học nào. Vì vậy chúng ta không cần phải quá kiêng kỵ trong việc cắt tóc vào tháng cô hồn.   Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo.

ST.

Kiêng kị đầu năm: Không đỗ xe chắn ngang cửa nhà 9 điều kiêng kị phong thủy phòng ngủ để có cuộc sống hôn nhân viên mãn 4 điều kiêng kị cho bé sơ sinh mà bà mẹ bỉm sữa nào cũng cần biết Giật mình với 18 kiêng kị phong thủy của nữ giới 9 điều kiêng kị bạn cần biết để có một chuyến du lịch đẹp như mơ

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nằm lòng những ngày kiêng cắt tóc để tránh xui xẻo

Chọn tranh phong thủy cho người tuổi Thìn –

Tuổi Thìn: Gồm các tuổi sinh năm: 1940 – 1952 – 1964 – 1976 – 1988 – 2000. Đối với những người tuổi này họ cần chọn treo tranh nào để hợp phong thủy. Chúng ta cùng đọc bài viết sau để có thêm kiến thức phong thủy về tuổi Thìn nhé! Tranh phong thủy hợ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tuổi Thìn: Gồm các tuổi sinh năm: 1940 – 1952 – 1964 – 1976 – 1988 – 2000. Đối với những người tuổi này họ cần chọn treo tranh nào để hợp phong thủy. Chúng ta cùng đọc bài viết sau để có thêm kiến thức phong thủy về tuổi Thìn nhé!

Tranh phong thủy hợp với người tuổi Thìn

tranh-hoa-mau-don

Tuổi Thìn khi muốn chọn tranh phong thủy để mang lại may mắn, thì nên chọn một trong các loại tranh sau:

a- Hoa mẫu đơn, Rồng xanh hí thuỷ, Hầu vương hiến thuỵ, Bách mã đồ, Nhật xuất thiên sơn, Hồ quang sơn sắc.

b- Hoa mẫu đơn: Kích hoạt nhân duyên với người độc thân và mang đến sự thuận thảo cho các thành viên trong gia đình. Long – Mã tương phối, tinh thần bậc quân tử, trụ cột quốc gia. Tượng quẻ mã thuộc trời, ngũ hành thuộc hoả; đại biểu hưng vượng, thành công nối tiếp, cao quý hơn người, trên dưới trong ngoài phối hợp nhịp nhàng, trật tự quy củ.

c- Nếu là tranh ngựa hoặc hoa, cấm kỵ treo phương Nam, vì sẽ tạo ra “Hoả thiêu thiên môn”, con cái khó dạy, chủ hay đau đầu hoa mắt. Tốt nhất treo phương Đông hoặc phía bên trái của phòng khách (kể từ trong nhà nhìn ra phía trước).


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chọn tranh phong thủy cho người tuổi Thìn –

Tiktok channel

Click to listen highlighted text! Powered By DVMS co.,ltd