Nằm mơ thấy cá lóc là điềm gì? –
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Thanh Vân (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Thanh Vân (##)
► Xem thêm: Mật ngữ 12 chòm sao, Horoscope được cập nhật mới nhất |
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
Đây là quẻ Quan Âm thứ 60 được xây dựng trên điển cố: Xích Bích ao binh – hay Đại chiến Xích Bích.
Quẻ hạ thuộc cung Dần. Ý quẻ nói cho dù có nhiều lựa chọn tốt đi chăng nữa thì cũng không bằng hãy giữ nguyên tình hình như hiện tại, nếu không, khi có biến đổi, e rằng mọi chuyện không tốt lại ập đến. Điều này chẳng khác như việc ôm củi đi cứu hỏa vậy.
Thử quái bão tân cứu hỏa chi tượng. Phàm sự diệc tự cẩn phòng dã.
Thời kỳ Tam Quốc mới phân chia, vào năm Kiến An thứ 13 đời vua Hán Hiến Đế, Tôn Quyền và Lưu Bị liên quân đánh bại quân Tào ở dải Xích Bích trên sông Trường Giang, từ đó mà định ra được cục diện chân vạc của ba nước, lịch sử gọi đây là đại chiến Xích Bích.
Sau khi Tào Tháo đã cơ bản thống nhất được phương bắc, vào tháng bảy năm Kiến An thứ 13 (năm 208), dẫn hơn mười vạn quân, tiến về Kinh Châu ở phía nam, muốn thống nhất nam bắc. Lúc này Tôn Quyền đã thống lĩnh quân đội từ Giang Đông đánh thắng Hạ Khẩu (nay là thành phố Vũ Hán), mở được cánh cửa đi vào Kinh Châu ở phía tây, đang chờ thời cơ thôn tính hai châu Kinh và Ích, rồi tiếp tục phát triển về hướng bắc.
Lưu Bị lúc này đang dựa dẫm vào Lưu Biểu là quan Mục ở Kinh Châu, nhờ những mưu tính của Gia Cát Lượng, đã định ra sách lược chiếm lĩnh Kinh Châu và Ích Châu, liên hợp với Tôn Quyền, tiến đến chiếm Trung Nguyên.
Quân Tào có những nhược điểm như quân đội mệt mỏi phải đi xa, khí hậu không thích hợp, không giỏi thủy chiến, đã làm chắc chắn thêm quyết tâm chống Tào của Tôn Quyền.
Tôn Quyền phong Chu Du làm Đại đô đốc, Trình Tấn làm Phó đô đốc, Lỗ Tiêu làm Tán quân hiệu úy, dẫn ba vạn thủy binh tinh nhuệ, hợp quân với Lưu Bị, tổng cộng khoảng năm vạn quân, ngược sông đi lên, đến đóng quân ở Hạ Khẩu.
Sau khi Tào Tháo tấn công chiếm được Giang Lăng, cho đại tướng Văn Sính của Lưu Biểu làm Thái thú Giang Hạ, nhưng vẫn thống lĩnh thủy binh của mình, trấn thủ ở Hán Châu. Quan Mục ở Ích Châu là Lưu Chương cũng điều binh gia nhập quân của Tào Tháo, bắt đầu cống nạp cho triều đình. Tào Tháo lại càng kiêu ngạo khinh địch, không nghe lời khuyên tạm hoãn việc xuống phía đông của Giả Hủ, lại gửi thư đe dọa Tôn Quyền, lớn tiếng muốn quyết chiến ở đất Ngô. Mùa đông năm Kiến An thứ 13, Tào Tháo đích thân thống lĩnh quân đội, quân thủy quân bộ cùng tiến.
Liên quân Tôn – Lưu ngược sông đón đánh quân Tào, gặp nhau ở Xích Bích. Quân bộ quân thủy của Tào đối diện với sông lớn đã mất hết uy thế, quân thủy mới được tổ chức lại cùng với quân của Kinh Châu mới sáp nhập vào, sức chiến đấu kém, lại thêm bệnh dịch hoành hành, dẫn đến vừa đánh đã thua, vội vàng lui về bờ phía bắc, đóng quân ở Ô Lâm, đối diện với liên quân qua con sông.
Để giảm bớt việc thuyền bè bị sóng gió làm chao đảo, có lợi cho quân phương bắc vốn không quen sông nước, Tào Tháo hạ lệnh xích liền các chiến thuyền với nhau, chờ cơ hội tấn công quân địch. Chu Du thấy quân địch đông mà quân mình ít, nếu để lâu sẽ bất lợi, nên quyết tâm tìm cơ hội tốc chiến. Bộ tướng là Hoàng Cái nhằm vào nhược điểm của quân Tào là chiến thuyền liên hoàn, kiến nghị sử dụng hỏa công và được chấp nhận.
Nhưng suốt mấy ngày liền, trên sông đều nổi gió tây bắc, dùng hỏa công không chỉ không thiêu cháy được quân Tào ở bờ phía bắc, mà ngược lại sẽ tự thiêu mình. Chu Du vì thế mà buôn rầu không vui, đến nỗi mắc bệnh nằm liệt giường. Gia Cát Lượng biết được, liền đưa ra phương thuốc cho Chu Du: “Muốn phá quân Tào, phải dùng hỏa công; chuẩn bị đã đủ, chỉ thiếu gió đông”. Chu Du bèn hỏi Gia Cát Lượng có biện pháp gì không. Gia Cát Lượng nói rằng, mình có thể mượn gió đông đến. Ông nhờ Chu Du đắp cho một đàn Thất tinh cao chín thước, rồi bước lên đàn làm phép.
Mấy ngày sau, quả nhiên có gió đông nam nổi lên.
Hoàng Cái thi hành “khổ nhục kế”, gửi thư cho Tào Tháo giả đầu hàng, sau đó mang theo mấy chục chiến thuyền xuất phát, những thuyền phía trước chứa đầy củi cỏ khô đã được tẩm dầu, dùng vải che lại, cắm cờ hiệu để ước định với Tào Tháo; lại buộc thêm con thuyền nhỏ và nhẹ ở phía sau thuyền, thuận theo gió đông nam lái thuyền về phía Ô Lâm. Quân Tào trang bị lỏng lẻo tranh nhau ra nhìn. Khi đến gần bờ, Hoàng Cái hạ lệnh châm lửa đốt củi cỏ khô, rồi chuyển xuống thuyền nhỏ lui quân. Con thuyền rừng rực lửa theo gió lao vào đoàn thuyền của quân Tào, đoàn thuyền của quân Tào phút chốc đã trở thành một biển lửa, nhanh chóng lan đến doanh trại đóng ở ven bờ. Liên quân Tôn Lưu thừa thế tấn công, quân Tào thương vong vô số. Tào Tháo biết rằng không còn cứu vãn được cục diện thất bại, liền hạ lệnh thiêu hủy những chiến thuyền còn lại, dẫn quân thoái lui, đi đường tắt đến Giang Lăng, chạy qua đạo Hoa Dung trốn thoát.
Mộc Trà (theo Buzz)
Cây cảnh đóng vai trò rất quan trọng trong phong thủy vì nếu bày cây cảnh thích hợp trong nhà sẽ mang lại luồng sinh khí cực mình. Nhiều người khi mới bắt đầu xem phong thủy sẽ cần phải nắm vững những điều cần biết khi trồng cây cối trong nhà để có tác dụng tốt nhất.
Cây ngọc bích
Cây ngọc bích rất mọng nước, thuộc loại cây xương rồng cỡ nhỏ. Những phiến lá tròn với nhiều nước tích trữ (Thủy) sẽ giúp thu hút nguồn năng lượng liên quan đến tiền tài cho văn phòng và gia đình. Bạn có thể đặt nó ở gần cửa ra vào trong văn phòng, trong nhà hoặc căn phòng của bạn.
Cây kim ngân
Cây kim ngân, hay còn gọi là cây tiền, là một trong những loại cây phong thủy hút tiền tài được ưa chuông nhất. Chúng đại diện cho sự giàu có, sung túc và may mắn. Bạn có thể trồng trong văn phòng hoặc gia đình để mang lại tài lộc cho bạn và gia đình.
Cây hoa đào (mùa đông)
Cây hoa đào có sức sống rất mãnh liệt. Nó có ý nghĩa cao đẹp trong nền văn hóa Á đông và là đại diện sức sống của mùa xuân. Mỗi bông hoa tượng trưng cho hạnh phúc, sự nghiệp, tuổi thọ, sức khỏe và tiền bạc. Vào ngày Tết, nên để cành đào ở phía Bắc hay Đông Bắc - góc tốt lành nhất, của ngôi nhà. Nếu một người không quá kĩ tính về mặt phong thủy, họ cũng có thể đặt ở bất cứ đầu trong vườn.
Cây hoa mẫu đơn
Hoa mẫu đơn, được coi là quốc hoa ở Trung Quốc, đại diện cho sự giàu sang. Hoa mẫu đơn đỏ rất tốt lành. Bạn có thể trồng một số cây mẫu đơn trong sân để làm đẹp thêm cho vườn nhà.
Cây hoa ly
Ly là một loài hoa đẹp, tượng trưng cho sự cao sang và thường được sử dụng trong các đám cưới ở Trung Quốc. Chúng là lời cầu chúc hôn nhân đến bách niên giao lão. Gia đình có thể bày hoa ly trong phòng khách để vợ chồng hòa hợp, hạnh phúc.
Ngoài ra, các loài cây thuộc họ xương rồng, dương xỉ, quả bầu,...có thể bảo vệ bạn khỏi những luồng tà khí. Những loại cây này nên được đặt gần gần hoặc đối diện với khu vực tiêu cực trong nhà. Ví dụ, nếu góc tủ chiếu thẳng vào giường thì có thể đặt một chậu cây nhỏ trên nóc hoặc cạnh tủ.
► Đọc thêm: Chuyện tâm linh huyền bí bốn phương có thật |
► ## giúp bạn tra cứu lá số tử vi trọn đời chuẩn xác |
Trong giấc mơ của phụ nữa, ếch có thể là chàng hoàng tử cải trang |
Theo phong thủy tướng số, lông mày có khoảng 23 kiểu khác nhau, mỗi kiểu lông mày, chân mày có ý nghĩa riêng. Xem tướng lông mày giúp ta có thể hiểu một phần về tính cách, vận mệnh của thân chủ. Nếu quan tâm về phong thủy hẳn các bạn sẽ thấy có trường hợp người ta đổi tên, đổi sim, thay đổi chỗ ở, thậm chí là thay đổi một vài bộ phận trên khuôn mặt… để thay đổi vận mệnh xấu. Đối với lông mày người ta cũng làm tương tự. Những cặp lông mày xấu có thể đi tỉa, cạo lại cho hợp với khuôn mặt, tăng vượng khí. Những cặp lông mày thưa, ngắn có thể dùng thuốc mọc lông mày để dài hơn, đậm hơn… Tóm lại, con người phải biết thay đổi, tiến tới cái tốt đẹp chứ không nên cam chịu với số phận. Phong thủy là một phần để chúng ta dự đoán vận mệnh nhưng con người có thể thay đổi được chính vận mệnh của mình!
Dưới đây là các dạng lông mày, chân mày và xem tướng lông mày (chân mày tướng).
1. Lông mày quỷ hay còn gọi là quỷ mi
Mô tả: Sợi lông mày thô dài, có bề ngang lông mày rất rộng (lông mày mọc đè lên mi cốt rộng hẳn ra) nhưng đuôi lông mày ít sợi, đuôi lan xuống bờ mắt.
Đoán vận mệnh: Là người rất khôn ngoan, gian hiểm, tham lam, tàn bạo, ưa sử dụng mưu kế thủ đoạn nhưng bề ngoài lại giả vờ là người có nhân nghĩa
2. Lông mày rời rạc, thưa thớt
Mô tả: Sợi lông mày tương đối ngắn. Lông mày mọc không đều đặn, mọc lung tung, chiều dài ngắn hơn mắt, hình dạng thô trọc.
Đoán vận mệnh: Là người tình bạn nhạt nhẽo, với tiền bạc lúc tụ lúc tán, dù có cố gắng vận động cũng không thay đổi được tình thế mà thậm chí khả năng tài chính còn xấu hơn, anh em bất hòa.
3. Gián đoạn mi
Mô tả: Lông mày mọc dù đẹp hay dù xấu nhưng trong lông mày có một khoảng ngắt quãng không mọc lộ mi cốt hoặc gián đoạn, hoặc mờ nhạt bất thường.
Đoán vận mệnh: Là loại lông mày xấu: tiền của thăng trầm ngoài ý liệu, lúc nghèo lúc giàu, anh em vô tình (có anh em cũng như không), không nhờ cậy được anh em. Hay xung khắc cha mẹ, tính tình nham hiểm.
4. Mày đuôi chim én
Mô tả: Bề ngang to, đậm, đen nhưng hình dạng thô, phần đuôi chẻ ra như đuôi chim én.
Đoán vận mệnh: Tuổi trẻ tạm thời ổn (không hẳn tốt nhưng tạm thời được) nhưng đến trung niên bắt đầu xấu, vãn niên càng xấu, anh em ly tán bất hòa, có gia sản cũng hao bại, dần dần thành tay trắng. Nếu mắt có hung quang (nhìn trợn trạo, có cảm giác ăn tươi nuốt sống người khác) thì là số hay bị tù tội, có thể bị tù tội nhiều lần.
5. Lông mày hơi ngả vàng
Mô tả: Sợi lông mày nhỏ, thưa, không đều, sợi ngả màu vàng.
Đoán vận mệnh: ấu, hay bị quẫn bách về tiền bạc. Nếu như được mắt tốt (mắt sáng có thần) thì tiền vào rồi lại ra, bị tán tài ngoài tầm tay của mình; những nguời này đa phần không nên làm gì to tát cả, chỉ nên làm những gì trong tầm tay của mình, càng làm lớn càng hối hận. Nếu mắt xấu vô thần thì chết ở xa quê, chết xa nhà, không bao giờ chết ở trong nhà mình.
6. Lông mày chổi xể
Mô tả: Hình dạng như cái chổi xể, ở đầu thì thon mịn và thanh tú, càng về sau càng tõe ra như cái chổi quét nhà, sợi lông mọc thưa dần.
Đoán vận mệnh: Thiếu tình thương của cốt nhục (cả anh em lẫn con cái). Mạng vận rất xấu, luôn luôn thiếu thốn tiền bạc. Càng về già càng thiếu tiền và càng thiếu tình cốt nhục (về già không có gia đình và tiền bạc).
7. Lông mày chữ bát.
Mô tả: Giống lông mày đuôi én nhưng đuôi tõe rộng ra hơn, đầu hướng lên cao còn đuôi sa hẳn xuống, có khi ở 2 chỗ đuôi thì 2 tổ chức lông mày (kết cấu) không giống nhau.
Đoán vận mệnh: Long đong về tình cảm, tính tình hơi lập dị và quái đản, bạn bè anh em thân hữu cũng xa lánh hết, kể cả tiền bạc cũng rất long đong (Cả khi là người làm thuê có khi cũng bị cho nghỉ vì tính lập dị quái đản)
8. Lông mày dao cau (dao bổ cau).
Mô tả: Nhỏ hẹp cả về chiều dài và chiều rộng, sợi lông mày thô và ngắn. Như dao bổ cau ngày xưa.
Đoán vận mệnh: Tâm địa nham hiểm, gian giảo, hay thích hại người và tàn nhẫn vô tình, hung bạo kể cả anh em ruột thịt cũng không nể tình.
9. Lông mày La Hán.
Mô tả: Đậm và thô, bề ngang rất rộng (gần như rộng nhất trong các loại lông mày). Tâm địa nham hiểm, gian giảo, hay thích hại người và tàn nhẫn vô tình, hung bạo kể cả anh em ruột thịt cũng không nể tình.
Đoán vận mệnh: Vận mạng rất xấu, trì trệ, cả đời nghèo khổ không thể cải tạo, xấu mọi phương diện (gia đình con cái xã hội), nếu có lấy vợ thì lấy vợ muộn (lấy vợ thừa), con muộn hoặc không con. Tuổi trẻ thì gian nan vất vả. Nếu nhãn thần hôn ám (tối đen) thì sẽ chết vì hình thương hoặc trong tù ngục. Vận của mắt là từ 35-45 tuổi. Đàn ông thì đa phần ở ngoài xã hội không được nên phải vào chùa tu hành nên gọi là lông mày La hán. Đàn bà mà có lông mày La hán rất xấu vì đàn bà cần âm mà lông mày rậm là nhiều dương, cho nên đàn bà có lông mày này thì chỉ có ở một mình chẳng chồng con gì cả.
10. Lông mày rồng.
Mô tả: Hình thể lông mày đẹp, bóng bẩy, chân lông mày hơi thưa, đầu lông mày nhỏ, thanh tú; đuôi lông mày rậm dần và hơi cao so với đầu lông mày nhưng sợi ở đuôi hơi thô hơn so với sợi ở đầu (to hơn hoặc cứng hơn)
Mạng vận: là lông mày đắc cách (tốt). → Nếu thêm mắt tốt (mắt rồng, mắt phượng) thì là người dễ thành đạt, đông anh em và bản thân anh em cũng thông minh giàu có hơn người. Là người dễ có khả năng thu phục và thuyết phục được người khác, dễ thành công trong giao tế. Thành công trong tài chính là chắc chắn, người giàu (very rich).
11. Lông mày lưỡi kiếm.
Mô tả: Sợi lông mày mịn, phía đuôi cao hơn đầu nhưng cao vừa phải, bề ngang hơi nhỏ, bề dài thì dài quá mắt. Trông xa đuôi lông mày hất lên như lưỡi kiếm, cấu trúc không có đường cong mà thẳng như cái kiếm.
Mạng vận: Tính tình ngang ngạnh, hiếu thắng, học vấn sâu rộng, thiếu niên thì hơi lận đận nhưng từ trung niên trở đi dễ khai thác được thời cơ dễ gặp được mạng vận phú quý.
12. Lông mày lá liễu.
Mô tả: Lông mày dài, thon ở đuôi, đầu thuôn tròn, lông mày mọc tốt và tươi trông tựa như lá cây liễu bẻ cong. Mới nhìn thì có vẻ hơi thô nhưng nhìn kỹ thấy thanh (Cách: trọc trung hữu thanh).
Mạng vận: Có cá tính nhu thuận, trung tín, dễ bị người thân chi phối và khinh mạn. Nếu có người đỡ đầu thì có thể tiến thân được, người này phải có sự dìu dắt chỉ bảo
13. Lông mày sư tử.
Mô tả: Lông mày đậm, dài bằng mắt, sợi lông mày thô, bề ngang khá lớn (1/3 đầu lông mày bản to võng xuống) và đuôi cũng cong xuống nhưng lông mày này phải mọc cao, xa mắt mới tốt, nếu mọc sát mắt là hỏng.
Mạng vận: Nếu thêm mắt cọp (mắt sư tử): là người thông minh, hoạt bát, dễ thành đạt (nhất là trong thể thao, võ nghiệp). Vợ muộn con muộn. Càng về già càng phú quý.
14. Tiền thanh hậu tán mi: đầu mọc dày đuôi tán
Mô tả: Lông mày mọc đều, đầu và đuôi bằng nhau, bề ngang hơi lớn. Phía 1/3 đầu lông mày có sợi nhỏ mọc sát nhau và mịn, bắt đầu đến phần cong thì mọc hơi thưa và dài dần ra (dần đều), thoáng nhìn thì cảm giác thô nhưng nhìn kỹ thì cảm thấy thanh tú (Cách: trọc trung hữu thanh).
Mạng vận: Đỗ đạt, nổi tiếng sớm nhưng tiền bạc bình thường, từ trung vận trở đi mới phát đạt nhưng cũng chỉ là trung phú không phải là đại phú. Lông mày này chủ phát về quan chức. Tuổi thọ không được cao lắm nhưng không phải là yểu, lông mày này không phải là lông mày đại thọ Nếu phát sớm phát nhanh quá hoặc đại phú thì giảm thọ.
15. Đoản xúc tú mi:
Mô tả: Lông mày ngắn nhỏ hẹp, mịn mọc đều, bề ngang nhỏ, ngắn hơn mắt, dáng vẻ thanh tú.
Mạng vận: Nếu lông mày hợp với nét mặt râu tóc (ngũ quan) thì người này khang vượng, tinh thần thông minh sáng suốt, trung hậu, gia đình hòa thuận, tiền bạc bình thường. Nhưng người này mức độ phát triển làm lợi cho xã hội thì bị hạn chế, ra xã hội không phát đạt như ý muốn.
16. Khinh thanh mi:
Mô tả: Lông mày đẹp vừa phải, đẹp nhưng hơi thưa. Hơi giống Đoản xúc tú mi nhưng ngang lớn hơn, dài bằng hoặc hơn mắt, cong uốn theo mắt phía đuôi dài hơi thưa.
Mạng vận: Phối hợp với râu tóc đồng chất thì là người cực kỳ thông minh, mọi người nể trọng, sống rất cao đạo, quân tử, có nghĩa khí, tính tình hoạt bát, dễ thích ứng với xã hội, dễ thành công hơn, biết cương nhu theo hoàn cảnh, biết đối xử với mọi người.
17. Toàn lũy mi:
Mô tả: Lông mày sâu róm Sợi lông mày thô, mọc dày (mọc chen chúc). Đầu sợi lông mày mọc ngược, phía đuôi mọc xuôi hay mọc ngang, hình dáng bề ngang to trông thô.
Mạng vận: Tính thô lỗ, hay hiềm khích, nếu ngũ quan đắc cách mắt có thần quang thì phát về võ nghiệp. Nếu mắt vô thần hoặc ngũ quan không hoàn hảo thì là người hình thê khắc tử, sống bôn ba hay lưu lạc xứ người.
18. Nhất tự mi: lông mày chữ Nhất.
Mô tả: Sợi lông mày đen mịn, khoảng cách vừa phải, bản ngang khá to, dài bằng hoặc hơn mắt, đầu lông mày và đuôi lông mày to gần bằng nhau và phẳng theo hình chữ Nhất.
Mạng vận: Nếu mắt có thần quang thì người này tính tình nhân nghĩa, thông minh, từ nhỏ đã giỏi giang phát đạt, gia đạo thuận hòa, vợ chồng bách niên giai lão, phú quý hơn đời, đặc biệt trường thọ ít ai sánh kịp. Ở Trung quốc có nhiều người như vậy. Là loại lông mày hoàn thiện, khá đắc cách.
19. Tân nguyệt mi:
Mô tả: lông mày trăng non. Lông mày mịn, mọc xuôi, sắc đen như mực tàu, rõ như nét vẽ, mọc cong đều như hình trăng non, dài quá mắt, trông hình thể lông mày thanh tao
Mạng vận: Nếu thêm mắt hạc, mắt loan, mắt phượng thì chủ sự thông tuệ, thông minh nhạy cảm, hiển đạt về khoa bảng, thành đạt về văn học. Mạng vận cả đời bình an, anh em đều quý hiển hơn người.
20. Ngọa tằm mi:
Mô tả: Lông mày như con tằm nằm.Sợi lông mi hơi thô, cứng, bản (bề ngang) to, đuôi vẫy cao lên trên thiên thương.
Mạng vận: Nếu lông mày đẹp, hình thể thanh nhã thì là con người có tính cách khôn khéo, uyển chuyển, dễ thành đạt nhưng thiếu tình thân thiết với anh em. Nếu cộng thêm mắt vô thần, lông mày bản nhỏ thì là người đồng bóng.
21. Hổ mi:
Mô tả: Lông mày cọp. Bản lông mày to, bằng hoặc dài hơn mắt, sợi lông mày thô nhưng phía đuôi mọc dài đưa lên phía đầu, mọc hơi thưa hơn phần đầu
Mạng vận: Là mắt quý. Nếu thêm mắt cọp mắt sư tử: đại phát về nhà binh (làm tướng nhưng văn: dùng trí tuệ: tướng Hoàng Minh Thảo; hoặc là những người thực hiện những nghề đòi hỏi sự cạnh tranh,, can trường, thực nghiệm). Lông mày này quý nhưng không giàu. Khắc anh em, con cái. Lông mày mọc dài thì thọ nhưng dương cực quá mạnh.
22. Đại đoản xúc mi:
Mô tả: Lông mày đậm và rất ngắn, không qua mắt nhưng hình thể và sợi lông thanh nhã, sợi nhỏ đen mịn, phần đầu có một số sợi mọc ngang, mọc thẳng ra phía trước chứ không xuôi về 2 bên).
Mạng vận: Gia đình hòa thuận, con ngoan vợ hiền, anh em thân thiết nhưng tiền khi tụ khi tán.
23. Thanh tú mi:
Mô tả: Hình thể hơi cong, dài quá mắt, đầu hơi nhỏ và thấp. Thân lông mày lớn (bề ngang rộng), lông mày vừa phải không đậm không nhạt, trông gần thì hơi thô nhưng trông xa thì có nét thanh tú.
Mạng vận: Nếu thêm mắt có thần thì là người thanh tú cao xa, đỗ đạt sớm hoặc nổi danh trong một nghề học thuật nào đó.
I – Nhật Can và Thân
Trong mỗi tứ trụ, can ngày được gọi là Nhật Can, nó đại diện cho người có tứ trụ đó (hiểu đơn giản nó là ngôi nhà của người có tứ trụ đó). Hành của can ngày được gọi là hành của Thân (Thân còn được gọi là Nhật Chủ) của người có tứ trụ đó (hiểu đơn giản nó là thân thể của người có tứ trụ đó). Qua đó chúng ta có thể so sánh hành của Thân với 4 hành còn lại (sau khi đã xét khả năng tác động giữa các can chi trong tứ trụ với nhau) để xem hành của Thân là mạnh hay yếu (thường được gọi là Thân vượng hay nhược). Đây là một khâu vô cùng quan trọng cho việc dự đoán vận mệnh của con người.
II - Mười thần của tứ trụ
1 - Mười thần
Nhật Chủ chính là tôi, bản thân tôi, hành của Thân chính là hành của tôi, cho nên quan hệ của nó với các hành khác như sau :
a - Cái sinh ra tôi chính là mẹ, mẹ kế người ta gọi là: Chính ấn (1), thiên ấn (2).
b - Cái tôi sinh ra là con cái, người ta gọi là : Thực thần (3), thương quan (4) .
c - Cái khắc tôi tức là tôi bị khống chế, người ta gọi là : Chính quan (5), thiên quan (6) đều là sếp, cấp trên của tôi.
d - Cái tôi khắc là cái bị tôi khống chế, người ta gọi là : Chính tài là tiền hay là vợ của tôi (7), thiên tài là tiền hay là cha của tôi (8).
e - Cái ngang tôi là anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp, người ta gọi là : Ngang vai, thường gọi tắt là tỷ (9) và kiếp tài, gọi tắt là kiếp (10).
Đó chính là mười thần có liên quan với tôi trong tứ trụ.
Ví dụ : Nếu Tứ Trụ của tôi có can ngày (tức Nhật Can) là Tân mà Tân mang hành Kim thì Thân của tôi là hành Kim, vì vậy ta có :
Mậu (Thổ) sinh cho Tân (tôi) được gọi là chính ấn (vì can dương sinh cho can âm nên gọi là chính), thường được gọi là Ấn. Kỷ (Thổ) sinh cho Tân được gọi là thiên ấn (vì can âm sinh cho can âm nên gọi là thiên), thường được gọi là Kiêu.
Tân sinh cho Nhâm (Thủy), vì vậy Nhâm được gọi là Thương Quan và sinh cho Quý (Thủy), vì vậy Quý được gọi là Thực Thần.
Bính (Hỏa) khắc Tân, vì vậy Bính được gọi là chính quan, thường được gọi là Quan, Đinh (Hỏa) khắc Tân, vì vậy Đinh được gọi là thiên quan, thường được gọi là Sát.
Tân khắc Giáp (Mộc), vì vậy Giáp được gọi là Chính Tài, Tân khắc Ất (Mộc), vì vậy Ất được gọi là Thiên Tài.
Tân gặp can Tân được gọi là ngang vai, thường được gọi là Tỷ, Tân gặp Canh thường được gọi là Kiếp.
Cách để xác định mười thần của Nhật Chủ trong các Tứ Trụ khác cũng tương tự như vậy.
2 – Tương sinh của 10 thần
Ví dụ: Một tứ trụ có Nhật Can (can ngày) là Tân (hay Canh) vì Tân mang hành Kim nên Thân của người này mang hành Kim, thì ta có sơ đồ tương sinh của mười thần như sau:
Qua sơ đồ ta thấy sự tương sinh của 10 thần hoàn toàn giống như sự tương sinh của ngũ hành.
3 – Tương khắc của 10 thần
Mười thần là tài, quan, ấn, thực, thương….. của các can lộ hay tàng trong các địa chi trong tứ trụ. Mối quan hệ sinh khắc giữa chúng chính là mối quan hệ sinh khắc của ngũ hành. Mười thần nghiêng về phân tích người và sự việc, còn ngũ hành nghiêng về phân tích mức độ khí chất bẩm sinh của con người. Cả hai cái bổ xung cho nhau, không được xem nhẹ bên nào.
Ví dụ : Giả sử hành của chính quan của 1 tứ trụ là Mộc, chính quan đại diện cho chức vụ, quyền lực, thi cử,…. , vì vậy khi nó bị hành của thương quan là Kim khắc quá mạnh dễ bị mất chức, mất quyền, thi trượt,…… . Còn theo ngũ hành thì Mộc đại diện cho đầu, mặt, vai, tay, chân, gan, mật, thần kinh,… khi bị Kim khắc quá mạnh thì những bộ phận này dễ bị tổn thương. Trong trường hợp Mộc (hay chính quan) không bị khắc nhưng nếu có quá nhiều Mộc trong tứ trụ thì khi gặp tuế vận (đại vận và lưu niên) có nhiều Mộc hay có nhiều các hóa cục Mộc thì người đó cũng dễ bị các tai họa như vậy.
Nếu Tân (hay Canh) là Nhật Can thì ta có sơ đồ tương khắc của 10 thần của nó như sau :
Qua sơ đồ trên ta nhận thấy sự tương khắc của mười thần hoàn toàn tương tự như sự tương khắc của ngũ hành (tương khắc cách 1 ngôi).
Khi xét các thần trong tứ trụ và giữa tứ trụ với tuế vận ta phải căn cứ vào sự vượng suy của các thần (tức hành của nó), nếu thần nào quá vượng thì cần được xì hơi là tốt (tức là nó cần được sinh cho các thần khác), còn ngược lại nếu sinh hay giúp đỡ thêm cho nó thì dễ có tai họa. Tương tự nếu thần nào quá yếu thì nó cần được sinh hay được phù trợ cho vượng lên và dĩ nhiên nó rất sợ bị khắc. Vậy thì làm thế nào chúng ta có thể biết thần đó là mạnh hay yếu? Muốn biết, chúng ta phải dựa vào bảng sinh vượng tử tuyệt để xem nó có vượng hay nhược ở tuế vận, cũng như xem nó có xuất hiện nhiều hay ít ở trong tứ trụ và ở tuế vận (bởi vì nếu thần đó là nhược nhưng có nhiều thì nó cũng có thể trở thành mạnh).
4 - Tính chất của mười thần .
Mười thần trong tứ trụ đại diện cho công năng, chức vụ, quyền lực, tình cảm, tính cách, nghề nghiệp,…..như sau :
1 - Chính quan là cái khắc tôi, đại diện cho quan chức tốt, chính trực trong chính quyền điều hành xã hội, mà con người phải tuân theo pháp luật nhà nước, nói chung chính quan được coi là cát thần, nhất là khi Thân vượng.
Công năng của chính quan trong mệnh là bảo vệ tài, áp chế Thân, khống chế tỷ và kiếp. Thân vượng tài nhược thì nên có chính quan để bảo vệ tài. Thân vượng mà ấn nhược thì chính quan sẽ sinh ấn và chế ngự Thân cho bớt vượng. Thân vượng kiếp nhiều thì chính quan sẽ khắc chế kiếp.
Trong mệnh chính quan đại diện cho chức vụ, học vị, thi cử, bầu cử, danh dự, …. . Với nam Chính quan còn đại diện cho tình cảm với con gái. Vì nam lấy tài làm vợ, tài sinh quan và sát là con, nên nam lấy quan làm con gái, sát làm con trai (vì âm, dương khác với nhật can là con gái, giống là con trai).
Tâm tính của chính quan : chính trực, có tinh thần trách nhiệm, đoan trang nghiêm túc, làm việc có đầu có đuôi. Nhưng dễ bảo thủ cứng nhắc, thậm chí là người không kiên nghị.
2 - Thất sát (thiên quan) là cái khắc tôi, nó thường đại diện cho quan lại xấu trong chính quyền. Trong mệnh thất sát chuyên tấn công lại Thân, cho nên Thân dễ bị tổn thương, khi đó cần có thực thương tới để khắc chế thất sát thì lại trở thành tốt (nghĩa là bắt quan xấu phải phục vụ cho mình “thất sát hóa thành quyền bính“). Nói chung khi Thân nhược thất sát được coi là hung thần.
Công năng của thất sát làm tổn hao tài, sinh ấn, công phá Thân, khắc chế tỷ kiếp.
Trong mệnh thất sát đại diện cho chức vụ về quân cảnh, hoặc nghề tư pháp, thi cử, bầu cử … Với nam thất sát còn đại diện cho tình cảm với con trai.
Tâm tính của thất sát, hào hiệp, năng động, uy nghiêm, nhanh nhẹn ... .Nhưng dễ bị kích động, thậm chí dễ trở thành người ngang ngược, trụy lạc …
3 – Chính ấn là cái sinh ra tôi, khi Thân nhược thường được coi là cát thần, ấn có nghĩa là con dấu, đại diện cho chức vụ, quyền lợi, học hành, nghề nghiệp, học thuật, sự nghiệp, danh dự, địa vị, phúc thọ …. Chính ấn là sao thuộc về học thuật và còn đại diện cho tình cảm của mẹ đẻ.
Công năng của chính ấn, sinh Thân, xì hơi quan sát, chống lại thực thương.
Tâm tính của chính ấn, thông minh, nhân từ, không tham danh lợi, chịu đựng nhưng ít khi tiến thủ, thậm chí còn chậm chạp, trì trệ....
4 – Thiên ấn (Kiêu) là cái sinh phù tôi, đại diện cho quyền uy trong nghề nghiệp như nghệ thuật, nghệ sĩ, y học, luật sư, tôn giáo, kỹ thuật, nghề tự do, những thành tích trong dịch vụ.... Nó còn đại diện cho tình cảm của dì ghẻ.
Công năng của thiên ấn sinh Thân, xì hơi quan sát để sinh cho Thân, chống lại thực thương. Mệnh có thiên ấn có thể phù trợ cho Thân nhược. Nhưng gặp thực thần là mệnh lao dịch, vất vả. Thiên ấn quá nhiều thì đó là người phúc bạc, bất hạnh, tật bệnh hoặc con cái khó khăn khi đó chỉ có thiên tài mới có thể giải được các hạn này. Người mà tứ trụ có Thân vượng, còn có kiêu, tài và quan tất là người phú quý. Mệnh có thiên ấn lại còn gặp quan sát hỗn tạp (có cả chính quan và thiên quan, không tính Quan và Sát là tạp khí) là người thắng lợi nhiều mà thất bại cũng lắm. Nói chung khi Thân vượng thiên ấn được coi là hung thần.
Tâm tính của thiên ấn, tinh thông tay nghề, phản ứng nhanh nhậy, nhiều tài nghệ, nhưng dễ cô độc, thiếu tính người, thậm chí ích kỷ, ghẻ lạnh...
5 – Ngang vai là ngang tôi (là can có cùng cùng hành và cùng dấu với Nhật Can), gọi tắt là tỷ. Đại diện cho tay chân cấp dưới, bạn bè, đồng nghiệp, cùng phe phái, tranh lợi, đoạt tài, khắc vợ, khắc cha ,… Nữ đại diện cho tình chị em, nam đại biểu cho tình anh em.
Công năng của ngang vai có thể giúp Thân khi Thân nhược, cũng như tài nhiều (của cải nhiều) nhờ ngang vai giúp Thân để khỏi mất của. Nhưng Thân vượng lại có ngang vai nhiều mà không bị chế ngự là tay chân cấp dưới không hòa thuận, hoặc kết hôn muộn, tính tình thô bạo, cứng nhắc, cố chấp, không hòa hợp với cộng đồng, khắc cha, khắc vợ, làm nhiều mà không gặp tiền của.
Tâm tính của ngang vai, chắc chắn, cương nghị, mạo hiểm, dũng cảm, có chí tiến thủ, nhưng dễ cô độc, ít hòa nhập, thậm chí cô lập, đơn côi. Nói chung khi thân vượng ngang vai được coi là hung thần (vì lúc đó nó tranh đoạt tài với Thân).
6 - Kiếp tài cũng là ngang tôi (là can cùng hành nhưng khác dấu với Nhật Can), gọi tắt là kiếp. Nó đại diện cho tay chân cấp dưới, bạn bè, tranh lợi đoạt tài, khắc vợ, khắc cha, lang thang.... Thân vượng mà có nhiều kiếp cũng giống như ngang vai ở trên. Nữ đại diện cho tình anh em, nam đại diện cho tình chị em....
Công năng của kiếp cũng giống như của ngang vai.
Tâm tính của kiếp tài là nhiệt tình, thẳng thắn, ý chí kiên nhẫn, phấn đấu bất khuất, nhưng dễ thiên về mù quáng, thiếu lý trí, thậm chí manh động, liều lĩnh....
7 - Thực thần là cái mà nhật can sinh ra (cùng dấu với Nhật Can). Đại diện cho phúc thọ, người béo, có lộc. Nữ đại diện cho tình cảm với con gái.
Công năng của thực thần làm xì hơi Thân, sinh tài, đối địch với thất sát, làm quan bị tổn thương. Khi gặp sát thì có thể chế phục làm cho Thân được yên ổn không có tai họa, nên nói chung được xem là cát thần.
Tâm tính của thực thần, ôn hòa, rộng rãi với mọi người, hiền lành, thân mật, ra vẻ tốt bề ngoài nhưng trong không thực bụng, thậm chí nhút nhát, giả tạo. Can chi đều có thực thần thì phúc lộc dồi dào, nhưng không thích hợp cho người công chức mà thích hợp với những người làm nghề tự do. Mệnh nữ có thực thần là hay khinh rẻ chồng. Thực và sát cùng một trụ là người có dịp nắm quyền bính nhưng dễ bị vất vả, lao khổ, tai ách và ít con. Can có thực thần, chi có ngang vai là chủ về người có thân thích, bạn hữu hoặc tay chân giúp đỡ. Can là thực thần, chi là kiếp tài là chủ về người phúc đức giầu có, khi gặp điều xấu vẫn có lợi. Thực thần có cả kiếp tài, thiên ấn đi kèm là người dễ đoản thọ (?). Người tài nhiều thì diễm phúc ít. Thực thần lâm trường sinh vượng địa hoặc cát thần thì phúc lộc nhiều, phần nhiều là người phúc lộc thọ toàn diện. Thực thần lâm tử, tuyệt, suy thì phúc ít, bạc mệnh. Thực thần lâm mộ địa là người dễ chết yểu (?).
8 – Thương quan cũng là cái nhật can sinh ra (nhưng khác dấu với Nhật Can). Đại diện cho bị mất chức, bỏ học, thôi việc, mất quyền, mất ngôi, không chúng tuyển, không thi đỗ, không lợi cho người nhà và chồng. Nữ đại diện cho tình cảm với con trai.
Công năng của thương quan làm xì hơi Thân, sinh tài, đối địch với thất sát, làm thương tổn quan. Sợ nhất là “thương quan gặp quan là họa trăm đường ập đến“. Nói chung thương quan được xem là hung thần, nhất là khi Thân nhược.
Tâm tính thông minh, hoạt bát, tài hoa dồi dào, hiếu thắng, nhưng dễ tùy tiện, thiếu sự kiềm chế ràng buộc, thậm chí tự do vô chính phủ....
Người thương quan lộ rõ (lộ và vượng) tâm tính thanh cao hiên ngang, dám chửi mắng cả quỷ thần. Nhật Can vượng thì lại càng hung hăng hơn, loại người này tính xấu. Những người bề trên cũng không dám đụng đến nó, kẻ tiểu nhân thì càng sợ mà lánh cho xa. Nhưng thương quan vượng mà Thân nhược thì tính tình vẫn là thương quan, chỉ có điều không ghê gớm đến như thế. Thương quan trong tứ trụ nếu có Thân vượng thì nó là hỷ dụng thần khi hành đến vận tài phú quý tự nhiên đến.
9 – Chính tài là cái bị Thân khắc (có dấu khác với Nhật Can) là cái nuôi sống tôi. Đại diện cho tài lộc, sản nghiệp, tài vận, tiền lương. Còn đại diện cho vợ cả (với nam).
Công năng là sinh quan và sát, xì hơi thực thương, áp chế kiêu thần làm hại chính ấn. Nói chung chính tài được coi là cát thần.
Tâm tính cần cù, tiết kịêm, chắc chắn, thật thà, nhưng dễ thiên về cẩu thả, thiếu tính tiến thủ, thậm chí trở thành nhu nhược, không có tài năng....
Người Thân vượng, tài vượng là bậc phú ông trong thiên hạ, nếu có cả chính quan là phú quý song toàn, nam thì được vợ hiền nội trợ tốt. Ngược lại người Thân nhược mà tài vượng thì không những nghèo mà cầu tài rất khó khăn, trong nhà vợ nắm quyền hành. Tài nhiều thường không lợi cho đường học hành, là người dốt nát. Địa chi tàng tài là tài phong phú, tài thấu ra là người khảng khái. Tài có kho (ví dụ : nếu ất là tài thì kho là dần và mão hay tàng trong các chi Thổ) khi gặp xung tất sẽ phát tài (như tài là Ất, Mậu hay Quý tàng trong Thìn khi gặp Tuất ở tuế vận xung Thìn). Thân vượng có chính tài còn gặp thực thần là được vợ hiền giúp đỡ. Chính tài và kiếp tài cùng xuất hiện trong tứ trụ thì trong cuộc đời dễ gặp phải tiểu nhân nên tài dễ bị tổn thất.
10 – Thiên tài cũng là cái bị Thân khắc (nhưng cùng dấu với Nhật Can) cũng là cái nuôi sống tôi. Đại diện cho của riêng, trúng thưởng, phát tài nhanh, đánh bạc, tình cảm với cha. Với nam còn đại diện cho tình cảm với vợ lẽ.
Công năng của thiên tài: sinh quan sát, xì hơi thực thương, áp chế kiêu thần, làm hại chính ấn. Nói chung thiên tài được coi là cát thần.
Tâm tính của thiên tài, khảng khái, trọng tình cảm, thông minh, nhậy bén, lạc quan, phóng khoáng, nhưng dễ thiên về ba hoa, bề ngoài, thiếu sự kiềm chế, thậm chí là người phù phiếm....
Thiên tài đại diện cho cha hoặc vợ lẽ, hoặc nguồn của cải bằng nghề phụ. Thân vượng, tài vượng, quan vượng thì danh lợi đều có, phú quý song toàn. Thiên tài thấu can thì kỵ nhất gặp tỷ và kiếp, vì như thế vừa khắc cha lại làm tổn hại vợ (với nam). Can chi đều có thiên tài là người xa quê lập nghiệp trở lên giầu có, tình duyên tốt đẹp, của cải nhiều. Thiên tài được lệnh (vượng ở tháng sinh) là cha con hoặc thê thiếp hòa thuận, được của nhờ cha hoặc nhờ vợ, cha và vợ đều sống lâu, vinh hiển (?). Thiên tài lâm mộc dục là người háo sắc phong lưu. Thiên tài lâm mộ địa là cha hoặc vợ dễ chết sớm (?).
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
Tướng và số không cố định, nó tùy theo tâm niệm và việc làm của con người mà đổi thay.
Tướng và số không cố định, nó tùy theo tâm niệm và việc làm của con người mà đổi thay. Đừng vì tướng xấu hay tử vi xấu mà bi quan buồn khổ. Con người sanh ra do có phước mà hiện ra tướng tốt. Phật do công đức mà thành tựu 32 tướng tốt.
Người do tạo nghiệp bất thiện ít phước mà có tướng xấu. Tuy nhiên tướng xấu hay tốt còn tùy theo hiện nghiệp (nghiệp trong kiếp sống hiện tại) mà có đổi thay.
Có ông thầy tướng số giỏi, bói là đúng. Gần nhà ông có anh nông dân nghèo mà hiền lành; ngày nào đi làm ruộng cũng đi ngang nhà thầy tướng số. Một hôm trời mưa, anh nông dân ghé nhà thầy tướng số trốn mưa. Thầy nhìn kỹ anh rồi lắc đầu nói: Tướng chú nghèo ba đời!
Nghe nói anh nông dân không lấy gì làm trọng. Thực tế anh nghèo, bây giờ thầy bói nói anh nghèo, chuyện đó quá thường. Anh chỉ cười không nói gì, hết mưa anh ra về.
Những ngày sau, anh cũng đi làm bình thường. Bỗng một hôm trên đường đi, anh thấy một sợi dây chuyền vàng đứt nằm bên đường. Anh nghĩ của ai mới làm rớt, nếu mình không lượm, người khác cũng lượm, nên anh lượm sợi dây chuyền lên và ngồi chờ tại đó để trả lại cho chủ của nó.
Anh ngồi từ sáng cho đến chiều tối, bỏ bữa cơm trưa. Trời sẩm tối, anh thấy có một cô gái vừa đi vừa khóc, anh nghi bèn kêu lại hỏi:
– Cô có việc gì buồn mà phải khóc vậy?
Cô nói:
– Thưa chú, tôi được chồng đi hỏi có cho một sợi dây chuyền, tôi đeo đi trên con đường này đến thăm bà con, nó đứt hồi nào tôi không hay. Tới nơi biết nó mất nên tôi đi kiếm, nếu kiếm không được, chắc tôi tự tử vì sợ chồng chưa cưới nghi tôi cho ai, không thể giảy bày được.
Nghe xong, anh nông dân đưa sợi dây chuyền ra hỏi:
– Có phải sợi dây chuyền này của cô không?
Cô gái mừng quá nói:
– Đây chính là sợi dây chuyền của tôi bị rớt.
Anh nông phu nói:
– Nếu của cô, tôi xin trả lại cho cô. Tôi lượm khi sáng mà không biết chủ nó là ai để trả.
Nhận lại sợi dây chuyền, cô gái không tự tử. Anh nông dân trả vàng cho cô, không thấy đó là việc quan trọng.
Sau một thời gian, anh đi làm ruộng ngang qua nhà thầy tướng số. Hôm đó trời mưa, anh cũng ghé nhà thầy tướng số trốn mưa. Ông thấy anh, ngạc nhiên nói:
– Tướng chú sắp làm quan.
Anh nông dân nói:
– Cũng bác; hôm trước, bác nói tôi mạt ba đời, nay bác lại nói tôi phát quan. Tai sao cũng là tôi, cũng là bác, trước bác nói vậy, sau bác nói khác?
Thầy tướng số nói:
– Tôi thấy có điều gì mới lạ. Chú hãy nói thật tôi nghe, từ ngày chú ghé nhà tôi đến giờ, chú có làm điều gì phước đức quan trọng không?
Anh nông dân chất phác, ngồi kiểm lại việc làm của mình, anh không thấy anh làm việc gì quan trọng cả. Song anh chợ nhớ đến việc anh đi ruộng, lượm sợi dây chuyền và trả lại cho cô gái. Anh kể cho thầy tướng số nghe. Thầy tướng số nói:
– Đó là phước, chú sắp làm quan.
Đúng như lời thầy tướng số nói, ba tháng sau trong làng chọn người hiền đức đưa lên làm xã trưởng, thì anh nông dân là người được dân tín nhiệm bầu lên.
Như vậy chúng ta thấy tướng số không có cố định. Vì vậy trong sách tướng số có bài kệ:
Hữu tâm vô tướng
Tướng tự tâm sanh
Hữu tướng vô tâm
Tướng tùng tâm diệt.
Có tâm tốt mà không được tướng tốt thì nhờ tâm tốt sẽ phát ra tướng tốt. Có tướng tốt mà tâm không tốt thì tướng tốt dần dần cũng mất. Như vậy, tướng không cố định mà tùy theo hành động, tùy theo tâm niệm của con người mà thay đổi.
Nếu tướng xấu mà biết làm các điều lành việc tốt thì dần dần tướng xấu biến thành tốt. Nếu có tướng tốt, ỷ mình tốt rồi cao ngạo kiêu hãnh, dần dần cũng thành xấu.
Mấy thầy coi tướng, coi chỉ tay hay nói thế này: tay ông như vậy, tướng ông như vậy …….. nhưng sáu tháng sau coi lại. Người đi coi tưởng thầy bói muốn làm tiền, hẹn coi lại để ổng có tiền. Trong vòng sáu tháng mà làm phước nhiều hay tội nhiều thì tướng thay đổi.
Tướng số không cố định, biến chuyển tùy theo hành động tốt xấu của con người. Tương đối nó chỉ đúng phần nào trong trường hợp người ta không làm điều gì đặc biệt; nếu người đó có làm việc đặc biệt hoặc thiện hoặc ác thì tướng thay đổi hoặc tốt hơn hoặc xấu hơn.
Đó là nói về tướng; bây giờ nói về số. Giả sử có người lấy tử vi hồi mười lăm, mười bảy tuổi. Trong tử vi nói người đó sau này có ba đứa con và hai đời vợ. Nhưng đến hai nươi tuổi người đó đi tu. Người đó tu suốt đời thì không có ba đứa con và hai đời vợ. Như vậy là tử vi nói không đúng.
Người thay đổi việc làm thì số cũng thay đổi. Tướng và số hiện theo nghiệp của con người. Nếu nghiệp chuyển thì tướng số cũng theo nghiệp mà chuyển, làm ác thì tướng số tốt tự mất, làm lành thì tướng số xấu tự mất. Nếu muốn chuyển nghiệp ác thì ngay đây chuyển nghiệp ác thành thiện. Giả sử người có tướng xấu mà làm thiện thì đâu có thiệt thòi.
Nếu tướng xấu mà làm thiện thì tướng tốt sẽ hiện và nếu tướng tốt mà làm thiện thì tướng càng tốt thêm. Như vậy dù tướng số tốt hay xấu, làm thiện là hơn cả. Phật dạy: Nghiệp thiện là đưa con người đến chỗ tốt, hãy lo chuyển nghiệp ác thành nghiệp thiện. không sợ tướng số xấu mà sợ mình không làm thiện, không có tâm tốt. Tâm tốt, làm lành thì mọi điều xấu đều chuyển thành tốt cả.
1. Chọn chỗ ngồi làm việc
Trước hết, vị trí làm việc phải đủ ánh sáng tự nhiên (như gần cửa sổ), bàn làm việc cần rộng rãi, bên trên đặt một chiếc đèn bàn. Bàn rộng, lượng công việc cũng nhiều, bàn ngăn nắp, sạch sẽ cho thấy năng lực bản thân tốt, hiệu quả làm việc cao.
Cọn ghế ngồi có độ cao phù hợp, có chỗ tựa lưng êm ái để đảm bảo có thể làm việc thoải mái trong thời gian dài. Tốt nhất nên chọn loại ghế có tay vịn, vì điều này cho thấy, loại ghế này khiến người ngồi trên đó đi tới đâu cũng có quý nhân phù trợ.Bên cạnh đó, có thể đặt bình phong ngăn cách ở giữa để phân ranh giới rõ ràng giữa khu vực nghỉ ngơi và khu vực làm việc. Cũng có thể dùng ánh sáng đèn khác nhau cho khu vực khác nhau: khu vực nghỉ ngơi dùng ánh đèn màu vàng, mang lại cảm giác ấm cúng, còn khu vực làm việc dùng ánh sáng màu trắng để làm việc tập trung và có hiệu quả.
2. Cải tạo phòng làm việc để thu hút tài lộc
Những bước đơn giản dưới đây có thể khiến người làm công việc liên quan tới giấy tờ, sổ sách thay đổi được vận thế của mình:
- Trước hết, lăn sơn lại một lượt phòng làm việc của mình, chọn màu sắc tươi sáng, để nơi làm việc có sinh khí. Điều này giúp bạn có hứng thú với công việc.
- Tiếp đến, đặt 2 chậu cây tùng hoặc bách cảnh đặt ở 2 bên trái, phải phía sau bàn làm việc, cũng chính là vị trí Thanh Long, Bạch Hổ. Làm vậy. Điều này sẽ không chỉ khiến bạn làm việc có hiệu quả mà còn lấn át những kẻ xấu xung quanh bạn và đề phòng mất tiền ngoài ý muốn.
- Cuối cùng, bày 1 chậu “tụ bảo” (là cái bát để ngọc, hoặc những vật hình thỏi vàng, kim tiền) màu vàng kim lên trên tủ thấp kê bên phải bàn làm việc, trong chậu đặt một thỏi kim nguyên bảo. Như vậy, không những đại diện cho việc có thể kiếm được nhiều, mà còn có ý nghĩa giữ được tiền, không làm thất thoát tiền của.
(Theo Archi.vn)
Cao ốc đứng riêng biệt phạm phải thế Cô độc sát |
1.Hội Đền Trèm (Chèm):
Thời gian: tổ chức vào ngày 14 tới ngày 16 tháng 4 âm lịch.
Địa điểm: Đền Trèm nằm ở vị trí bên tả ngạn sông hồng, ngay trên con đê thuộc xã Thụy Phương, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn Lý Ông Trọng và phu nhân của ông.
Nội dung: ở đầu là lễ rước nước sáng sớm ngày 15. Nước được lấy ở giữa dòng sông để phục vụ cho lễ tắm tượng. Sau đó là lễ rước văn (rước bài văn tế từ nhà người trưởng văn ra đình), cuối cùng là lễ tụng kinh cầu siêu do thầy chùa phụ trách tiến hành trong đêm Rằm.
Khi các nghi lễ tiến hành xong cũng là thời điểm dân làng và khách thập phương chung vui không khí hội hè: thả chim bồ câu, chèo thuyền, đánh cờ, đấu vật... Trong đó hấp dẫn nhất vẫn là hội thi thả chim và chèo thuyền. Với sự tham dự của nhiều chủ chim có khi tới dăm chục thậm chí hàng trăm đàn chim chờ đợi mở lồng tung cánh, đua tài cao thấp trong ngày hội càng làm cho không khí hội đền Trèm thêm náo nhiệt.
Từ những nghi thức và tập tục: rước nước, tắm tượng, chèo thuyền, thả chim... là hình ảnh mờ nhạt của các lễ nghi nông nghiệp xa xưa, qua đắp đổi của thời gian và các dòng văn hoá cho đến nay chỉ còn hiện diện như một thú chơi tao nhã và tinh thần thượng võ. Tất cả tạo nên sự hấp dẫn riêng của một làng quê nông nghiệp ven đô.
Thời gian: tổ chức vào ngày 14 tháng 4 âm lịch và ngày 27 tháng 4 âm lịch.
Địa điểm: làng Thượng Phúc, xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh trì, thành phố Hà Nội.
Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn hoàng tử Lý Thầm, thiền sư Hồ Bà Lam.
Nội dung: Thi bơi thuyền trên sông, năm thì bơi thuyền gỗ, năm bơi thuyền thúng. Thổi cơm thi, đôi nam nữ vừa đi vừa thổi cơm, vừa múa. Buổi tối có hát trống quân trên thuyền.
Thời gian: tổ chức vào ngày 14 tháng 4 âm lịch và ngày 14 tháng 6 âm lịch (chính hội là ngày 14 tháng 4).
Địa điểm: Làng Quang Lang, xã Thụy Hải, Huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn ông Đùng - Bà Đà, bà Chúa Mối (Nguyệt Ánh) đễ tam cung phi của vua trần thánh tông.
Nội dung: Lễ hội đặc sắc với điệu múa ông Đùng, bà Đà mang đậm chất folklore - nhằm cầu mong sự sinh sôi, thịnh vượng. Hình ông Đùng, bà Đà được đan bằng tre mỏng, đan theo kiểu mắt cáo. Thân hình cao tới 1,5m - 2m, hình chóp nón, đường kính phía dưới rộng, đủ cho một người chui lọt vào. Sáng sớm ngày 14/4 âm lịch, các thôn trong làng mang các hình nộm ông Đùng, bà Đà vào Đền thờ bà chúa Muối để tiến hành các nghi thức tế lễ một cách nghiêm trang thành kính.
Tục chính của lễ hội là múa Đùng được diễn ra vào lúc nhập nhoạng tối cùng ngày. Trong khi múa người ta xướng vang những câu tụng ca công đức của bà chúa Muối như: "Lạy chúa! Muối của chúa năm nay được mùa lắm! Lạy chúa, lạy chúa…".
Trong lễ hội các hình nộm mang cả dáng dấp ông Đùng và bà Đà. Khi múa lúc nghiêng ngả, quay sang phải, sang trái, cho ông bà có cơ hội "bày tỏ" tình cảm vui mừng với nhau. Các vai ông Đùng, bà Đà phải phối hợp sao cho những lần giáp mặt, thân chập vào nhau. Người Quang Lang giải thích đó là lúc ông bà đang "ăn nằm" với nhau. Sau đó, đoàn múa ra khỏi Đền và đi quanh làng, các Đùng con quấn quýt xung quanh Đùng bố mẹ. Dân làng đi theo nhộn nhịp, vừa đi vừa hát múa. Lúc đám rước quay về tới Đền thì dân làng vội vã xô nhau vào để lấy cho được một nan nứa trên hình nộm hai ông bà về cắm vào ruộng, vào vườn, trên thuyền để lấy may.
Cách bài trí bàn thờ cúng Thần Tài
Trong cùng bàn thờ, dán trên vách là một tấm bài vị. Sau lưng bàn thờ Thần Tài cần phải là vách tường chắc chắn, không được trổ cửa sổ hay đục lỗ vì làm vậy thì tài vận không tụ được. Trong những trường hợp không thể đặt bàn thờ dựa lưng vào tường do phải chọn hướng thì cần tạo vách để tránh góc nhọn sau lưng bàn thờ và giúp bàn thờ nằm vững chắc. Hai bên, bên trái (nguyên tắc là từ ngoài nhìn vào) là ông Thần Tài, bên phải là Thổ Địa (thường bàn thờ Thần Tài thờ chung với ông Thổ Địa). Ở giữa hai ông là một hũ gạo, một hũ muối và một hũ nước đầy. Ba hũ này chỉ đến cuối năm mới thay. Giữa bàn thờ đặt một bát nhang và cần tránh động bát nhang khi lau chùi bàn thờ. Lọ hoa được đặt bên tay phải, đĩa trái cây bên tay trái. Hoa cúng Thần Tài nên là hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền. Trái cây nên chọn ngũ quả. Xếp 5 chén nước thành hình chữ thập để tượng trưng cho ngũ phương và ngũ hành phát sinh phát triển. Ông Cóc để bên trái, sáng quay Cóc ra, tối quay Cóc vào. Ngoài cùng trên mặt đất, nên chọn một cái bát hoặc đĩa sâu sứ hoặc thuỷ tinh thật đẹp, đổ đầy nước và rắc những cánh hoa hồng trên mặt (đĩa hoa này biểu trưng cho việc giữ tiền bạc khỏi trôi đi). Bên trên bàn thờ Thần Tài, có thể đặt thêm tượng Phật Di Lặc. Di Lặc Phật Vương sẽ quản lý và ngăn chặn các vị thần làm điều sai trái.
Một bàn thờ Thần Tài và Thổ Địa trong cửa hàng kinh doanh được đặt hợp phong thủy. Ảnh minh họa. |
Chọn hướng đặt bàn thờ Thần Tài
Nguyên tắc đặt bàn thờ Thần Tài – Ông Địa là phải là vị trí quan sát được hết sự vào ra của khách. Có 2 hướng nên chú ý để chọn khi đặt bàn thờ, một là theo hướng tốt của chủ nhà, hai là theo hướng đón Khí (Lộc) bên ngoài khi vào nhà. Vì vậy khi đặt bàn thơ Thần Tài nên chọn lấy các cung Thiên Lộc, Quý Nhân để có thể thu nhận được nhiều tài lộc cho cửa hàng kinh doanh.
1. Cung Thiên Lộc:
Thiên Lộc là phương Lâm quan của Tuế Can. Nhà có cửa chính nằm trong cung Thiên Lộc rất tốt, may mắn. Bàn thờ Thần Tài nếu chọn cung Thiên Lộc sẽ mang lại những may mắn về tiền bạc, gia sản thăng tiến, nhà cửa vượng. Không những thế, đặt bàn thờ Thần Tài nằm trong cung này sẽ khiến cho gia chủ, cơ địa tốt tươi, thông minh, tuấn tú lại khéo léo, tài năng kinh doanh giỏi, làm ăn tiến phát. Vì vậy, hướng Thiên Lộc là được coi là hướng tốt nhất để đặt bàn thờ Thần Tài. Tuy nhiên, trước khi chọn hướng an vị bàn thờ Thần Tài bạn cũng nên quan tâm tránh các hướng có sự ảnh hưởng của hướng có sao Không Vong, Tử, Tuyệt. Nếu gặp Không Vong, Tử, Tuyệt thì Khí tán, tài không tụ, có lộc cũng như không. Nhiều người cho rằng hướng Thiên lộc phạm các sao Không Vong, Tử, Tuyệt gọi là hướng Tuyệt Lộc, dù tài sản có như nước, rồi cũng tiêu tan hết.
2. Cung Quý Nhân:
Quý Nhân Thiên Ất là vị Thần đứng đầu cát Thần, hết sức tĩnh mà có thể chế ngự được mọi chỗ động, chí tôn mà có thể trấn được phù trợ. Đặt bàn thờ Thần Tài vào cung Quý Nhân gia đạo sẽ được bình an, hỷ khí đầy nhà, làm ăn buôn bán may mắn, có nhiều khách hàng thân thiết và nhiều người giúp đỡ, gặp dữ hóa lành. Tuy nhiên nếu gặp Không Vong, Tử, Tuyệt thì nguồn Phúc giảm đi nhiều, hoặc nếu có mắc nạn cũng khó tránh, bởi nguồn cứu giải kém hiệu lực, người và gia súc bị tổn thất, kiện cáo, thị phi.
Cung Thiên Lộc tại hướng Đông-Nam, cung Quý Nhân tại hướng Tây-Bắc. Tuy nhiên, phải sử dụng la bàn để xác định rõ 2 cung này, tùy theo tuổi của gia chủ. Sau khi đặt bàn thờ Thần Tài ở các vị trí trên, nên có sự chuẩn bị cẩn thận, trước mặt bàn thờ phải quang đãng, sạch sẽ. Bàn thờ Thần Tài tuy thờ dưới đất nhưng vị thần này tính rất thích thơm tho, sạch sẽ. Vì vậy nên để sẵn một lọ nước hoa tươi và phải thường xuyên lau dọn, xức nước thơm cho bàn thờ được thơm tho.
Chuyên gia phong thủy Nguyễn An
(Trung tâm phong thủy Hoàn Kiếm)
Trả lời:
Câu trả lời cho câu hỏi của bạn sẽ phụ thuộc vào vị trí chính xác của cái cây trong mối quan hệ với ngôi nhà. Phong thủy hoạt động chính xác nhất khi chỉ ra được tình huống chính xác, thể hiện rõ sự tiến thoái lưỡng nan, vì điều này dẫn đến lựa chọn tốt nhất các giải pháp phong thủy.
Có phải cái cây “án ngữ” phía trước và chặn cửa ra vào? Hay vị trí của cây nằm ở phía bên phải/bên trái của ngôi nhà? Ngoài ra, vị trí của cái cây cách ngôi nhà bao xa?
Sự xuất hiện của cây to trước nhà là tốt hay xấu phải xem xét từng vị trí cụ thể.
Nói chung, bạn không muốn một cái cây quá gần với ngôi nhà. Điều này không chỉ là một mối quan tâm phong thủy, mà còn là biểu hiện của cảm giác chung. Khi có đủ không gian cho cả ngôi nhà cũng như cái cây, bạn đang thúc đẩy năng lượng phong thủy tốt và một môi trường sống an toàn.
Nếu cái cây ở đúng vị trí phía trước cửa chính thì được coi là thách thức phong thủy. Bởi vì, cửa ra vào là nơi hấp thụ khí hoặc nguồn năng lượng nuôi dưỡng ngôi nhà. Có một vật cản phía trước cửa sẽ tạo ra sự tắc nghẽn, trì trệ của dòng chảy năng lượng bên trong ngôi nhà. Thậm chí, lâu ngày nó còn sinh ra các bệnh về đường hô hấp cho những người sống trong nhà.
Khi cây nằm ở phía bên trái cửa chính (nhìn từ bên trong nhà ra), nó có thể giúp tạo ra năng lượng phong thủy rồng rất tốt, đặc biệt là những cây cao, xum xuê, tươi tốt và vững trãi.
Trồng cây to tươi tốt, xum xuê lá phía bên trái ngôi nhà (nhìn từ bên trong) giúp tạo ra năng lượng rồng rất tốt.
Nếu cây nằm ở phía bên phải cửa chính (nhìn từ bên trong nhà ra), và có sự khác biệt đáng kể về chiều cao so với bên trái thì điều này có thể tạo ra sự mất cân đối cho năng lượng bên trong ngôi nhà.
Năng lượng mất cân bằng trong trường hợp này nghĩa là ngôi nhà có nguồn năng lượng dương yếu hơn nguồn năng lượng âm. Cụ thể, người đàn ông sống trong những ngôi nhà như thế này sẽ thiếu đi nguồn năng lượng hỗ trợ.
Cây to nằm bên phải ngôi nhà (nhìn từ bên trong) có thể gây mất cân bằng năng lượng và ảnh hưởng đến người đàn ông sống trong nhà.
Các giải pháp phong thủy sẽ dựa vào các chi tiết cụ thể về vị trí của cây. Nếu cây nằm thẳng trước của chính, bạn sẽ phải cố gắng tạo ra phong thủy rất mạnh mẽ cho khu vực này cũng như sử dụng một vài giải pháp phong thủy bảo vệ bên ngoài cánh cửa.
Nếu cái cây ở bên phải (nhìn từ bên trong nhà ra), bạn có thể cân nhắc việc giảm bớt chiều cao của cây để tạo sự cân bằng về năng lượng cho ngôi nhà. Theo phong thủy, bên trái ngôi nhà cao hơn một chút so với bên phải là tốt nhất.
Cần chăm sóc cắt tỉa cành cây thường xuyên để tránh phát sinh tà khí "tấn công" trực diện vào ngôi nhà.
Tuy nhiên, dù bất kỳ trường hợp nào, bạn sẽ phải chăm sóc cho cái cây và cắt một số cành của nó nếu cần khiết, để đảm bảo nó không tạo ra tà khí hoặc năng lượng tấn công hướng thẳng vào ngôi nhà của bạn.
► Bói tử vi khoa học để biết tình yêu, hôn nhân, vận mệnh, sự nghiệp của mình |
Ảnh minh họa |
Phòng ngủ đại diện cho vận thế của nữ chủ nhà. Xét về từ trường Âm Dương thì nữ chủ nhà ngủ phía bên phải giường là thích hợp nhất (phân biệt phải trái theo hướng nằm ngủ trên giường). Đồng thời có thể đặt 1 chậu thủy tinh/pha lê được làm từ những hạt thủy tinh/pha lê màu hồng trên chiếc tủ kê đầu giường bên phải. Pha lê màu hồng có thể nâng cao khả năng giao tiếp của người phụ nữ, giúp họ tạo dựng mối quan hệ nhân duyên tốt đẹp. Nhân duyên càng tốt đẹp thì tiền tài càng đổ về nhiều.
Nữ chủ nhân nên nằm ngủ phía bên phải giường để nhân duyên luôn tốt đẹp |
Ngoài ra, còn có thể chuẩn bị 2 cái phong bao màu đỏ, mỗi cái để 1 đồng xu, tốt nhất là 1 đồng bạc và 1 đồng vàng. Tiếp đến, bỏ vào phong bao tờ giấy viết ngày tháng năm sinh và tên của 2 vợ chồng (chú ý tên chồng viết trên tên vợ), ở giữa viết dòng chữ “tài phúc đến nhà ta”. Chuẩn bị xong xuôi thì lần lượt để xuống dưới gối của mỗi người, như vậy có thể khiến chồng rộng rãi hơn với mình. Cũng có thể tạo 2 con dấu cho 2 vợ chồng, không quan trọng chất liệu, trên mặt dấu khắc hình rồng và phượng, tượng trưng cho nhân duyên trời định. Sau đó, dùng sợi chỉ 7 màu buộc 2 con dấu lại hoặc cùng bỏ vào 1 cái hộp hoặc đặt trong chiếc tủ kê đầu giường. Như vậy, không chỉ khiến cho tình cảm vợ chồng mặn nồng hòa hợp, mà còn có thể tăng tài vận cho nữ chủ nhà.
Theo Phong thủy ứng dụng Tình yêu nồng thắm
Bẩm sinh đã có sự nhanh nhạy và trí tuệ hơn người, 4 chòm sao thông minh dưới đây luôn khiến người khác phải trầm trồ khen ngợi, làm gì cũng đạt được kết quả vượt trội.
Ảnh minh họa |
► ## giải mã giấc mơ theo tâm linh chuẩn xác |
Giao thừa là gì? Theo từ điển Hán Việt của Ðào Duy Anh nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Chính vì ý nghĩa ấy, nên hàng năm vào lúc giao tiếp giữa hai năm cũ, mới này, có lễ trừ tịch.
+ Lễ trừ tịch
Trừ tịch là giờ phút cuối cùng của năm cũ sắp bắt đầu qua năm mới. Vào lúc này, dân chúng Việt nam theo cổ lệ có làm lễ trừ tịch. Ý nghĩa của lễ này là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến. Lễ trừ tịch còn là lễ để "khu trừ ma quỷ", do đó có từ "trừ tịch". Lễ trừ tịch cử hành vào lúc giao thừa nên còn mang tên là lễ giao thừa.
+ Cúng ai trong lễ giao thừa
Tục ta tin rằng mỗi năm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao công việc cho thần kia, cho nên cúng tế để tiễn ông cũ và đón ông mới. Lễ giao thừa được cúng ở ngoài trời là bởi vì các cụ xưa hình dung trong phút cựu vương hành khiển bàn giao công việc cho tân vương luôn có quân đi, quân về đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được), thậm chí có quan quân còn chưa kịp ăn uống gì.
Những phút ấy, các gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội ra ngoài trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình năm cũ và đón người nhà trời mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị không thể vào trong nhà khề khà mâm bát mà chỉ có thể dừng vài giây ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà.
+ Sửa lễ giao thừa
Người ta cúng giao thừa tại các đình, miếu, các văn chỉ trong xóm cũng như tại các tư gia. Bàn thờ giao thừa được thiết lập ở giữa trời. Một chiếc hương án được kê ra, trên có bình hương, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật gồm: chiếc thủ lợn hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước và vàng mã, đôi khi có thêm chiếc mũ của Ðại Vương hành khiển.
Ðến giờ phút trừ tịch, chuông trống vang lên, người chủ ra khấu lễ, rồi mọi người kế đó lễ theo, thành tâm cầu xin vị tân vương hành khiển phù hộ độ trì cho một năm nhiều may mắn. Các chùa chiền cũng cúng giao thừa nhưng lễ vật là đồ chay. Ngày nay, ở các tư gia người ta vẫn cúng giao thừa với sự thành kính như xưa nhưng bàn thờ thì giản tiện hơn, thường đặt ở ngoài sân hay trước cửa nhà.
+ Tại sao cúng Giao thừa ngoài trời
Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có trí như quan toàn quyền. Năm nào quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nhờ như: được mùa, ít thiên tai, không có chiến tranh, bệnh tật...Trái lại, gặp phải ông lười biếng, kém cỏi, tham lam thì hạ giới chịu mọi thứ khổ.
Các cụ hình dung phút ấy ngang trời quân đi, quân về đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được) thậm chí có quan quân còn chưa kịp ăn uống gì. Những phút ấy, các gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội ra ngoài trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà Trời đã cai quản mình năm cũ và đón người nhà trời mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới.
Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị không thể vào trong nhà khề khà mâm bát mà chỉ có thể dừng vài giây ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà..
+ Lễ cúng Thổ Công
Sau khi cúng giao thừa xong, các gia chủ cũng khấn Thổ Công, tức là vị thần cai quản trong nhà. Lễ vật cũng tương tự như lễ cúng giao thừa.
+ Mấy tục lệ trong đêm trừ tịch
- Sau khi làm lễ giao thừa, các cụ ta có những tục lệ riêng mà cho đến nay, từ thôn quê đến thành thị, vẫn còn nhiều người tôn trọng thực hiện.
- Lễ chùa, đình, đền: Lễ giao thừa ở nhà xong, người ta kéo nhau đi lễ các đình, chùa, miếu, điện để cầu phúc, cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho bản thân và gia đình và nhân dịp này người ta thường xin quẻ thẻ đầu năm.
- Kén hướng xuất hành: Khi đi lễ, người ta kén giờ và hướng xuất hành, đi đúng hướng đúng giờ để gặp may mắn quanh năm.
- Hái lộc: Ði lễ đình, chùa, miếu, điện xong người ta có tục hái trước cửa đình, cửa đền một cành cây gọi là cành lộc mang về ngụ ý là "lấy lộc" của Trời đất Thần Phật ban cho. Cành lộc này được mang về cắm trước bàn thờ cho đến khi tàn khô.
- Hương lộc: Có nhiều người thay vì hái cành lộc lại xin lộc tại các đình, đền, chùa, miếu bằng cách đốt một nắm hương, đứng khấn vái trước bàn thờ, rồi mang hương đó về cắm và bình hương bàn thờ nhà mình.Ngọn lửa tượng trưng cho sự phát đạt được lấy từ nơi thờ tự về tức là xin Phật, Thánh phù hộ cho được phát đạt quanh năm.
- Xông nhà: Thường người ta kén một người "dễ vía" trong gia đình ra đi từ trước giờ trừ tịch, rồi sau lễ trừ tịch thì xin hương lộc hoặc hái cành lộc ở đình chùa mang về. Lúc trở về đã sang năm mới và ngưòi này sẽ tự "xông nhà" cho gia đình mình, mang sự tốt đẹp quanh năm về cho gia đình. Nếu không có người nhà dễ vía người ta phải nhờ người khác tốt vía để sớm ngày mồng một đến xông nhà trước khi có khách tới chúc tết, để người này đem lại sự may mắn dễ dãi.
Theo phong tục của người Việt Nam, Tết Nguyên đán là ngày Tết lớn nhất. Trong dịp này, mọi người luôn mong ước những điều tốt đẹp cho gia đình, bạn bè và bản thân… Xuất phát từ điều đó, nguời ta thường dành tặng nhau những món quà tết ý nghĩa. Đối tượng được tặng quà chính là cha mẹ, các bậc trưởng thượng, những người có ân đức với mình.
Áo mới: Với người già, tấm khăn nhung, mảnh vải đẹp là món quà ý nghĩa. Các cụ ngày xưa tiết kiệm cả năm, mỗi dịp Tết đến mới dám mang áo mới ra mặc. Qua tấm áo mới, con cháu muốn cầu chúc ông bà luôn mạnh khoẻ.
Gà trống: Tượng trưng cho những đức tính cao đẹp như vũ (oai phong, lẫm liệt), nhân (khi kiếm được thức ăn luôn gọi bầy), tín (ngày nào cũng gáy đúng giờ). Khi tặng gà trống, người con muốn thế hiện sự kính trọng và khẳng định cha mẹ luôn là chỗ dựa vững chắc cho mình. Nhiều anh con rể, qua món quà này cũng muốn thể hiện mình là một người đứng đắn, là người chồng tốt, xứng đáng đế con gái các cụ trao thân, gửi phận.
Cành đào: Mọi người thường tặng nhau cành đào để chưng ngày Tết và trừ ma quỷ. Chuyện kể rằng, cây đào là nơi trú ngụ của hai vị thần cai quản lũ quỷ. Khi ma quỷ đến phá phách nhà cửa, người dân chỉ cần chưng cành đào, chúng sẽ sợ mất vía và dạt ra xa.
Gạo mới: Tuỳ theo từng nơi, người dân quê thường đem dăm cân nếp hoặc gạo tám thơm mới gặt để bố mẹ thổi xôi, nấu cơm cúng năm mới. Con cái dâng những món quà này với mong muốn đền đáp công ơn của bậc sinh thành, để bố mẹ no đủ cả năm.
Bầu rượu: Người xưa hay đựng rượu trong quả bầu, sau này là bầu ruợu bằng gốm. Họ tặng nhau những bầu rượu ngon nhất, quý nhất bởi theo họ, bầu rượu chính là nơi chứa đựng tinh tuý của trời đất. Bầu rượu sẽ đem đến sự sung túc, phồn vinh cho cả nhà trong năm mới. Ngày nay, bầu rượu đã được thay thế bằng chai rượu hiện đại, nhưng ý nghĩa vẫn không có sự thay đổi.
Bánh chưng: Hàng xóm láng giềng thân tín thường chọn vài cặp bánh chưng đẹp mang biếu nhau trước Tết. Bánh chưng dùng để cúng tổ tiên, trời đất và hy vọng một năm mới đủ đầy.
Màu đỏ: Các món quà ngày xuân thường có vì màu sắc vui tươi. Không phải ngẫu nhiên màu đỏ được ưa chuộng trong dịp này. Đó là màu của bao lì xì, của mảnh hồng điều viết chữ phúc, chữ tâm… Đỏ còn là màu trang phục của các cụ thượng thọ ngày xưa. sắc đỏ tượng trưng cho điều vui, may mắn, sự hanh thông quả dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng thể hiện sự chân thành của người biếu, mong muốn gửi điều may mắn nhất cho nhau. Đó là lý do mọi người sẵn sàng trả nhiều tiền để chọn cặp dưa đỏ nhất, ngọt nhất.
Tranh tết: Trong dịp Tết, người ta cũng thường tặng nhau tranh dân gian. Bức tranh Đông Hồ về đàn gà ,cảnh đàn gà con quây quần quanh mẹ, người tặng muốn chúc gia đình bạn bình an vô sự, con đàn cháu đống 3ức tranh có đàn lợn béo thay lời chúc cuộc sống sung túc, đầy đủ cả năm. Bức Vinh hoa rất hợp tặng chovợ chồng mới cưới, chúc họ sớm có con.
Dầu: Nam bộ, người dân quê có khi tặng nhau chai dầu ăn thay lời chúc phát tài (dầu = giàu).
Tặng chó: Có người còn tặng nhau những chú cún con xinh xắn, bởi họ cho rằng chó thường mang đến điều may. Tiếng sủa “gâu gâu” của chó nghe như chữ “giàu”. Qua món quà này, người ta còn mong muốn sự hợp tác lâu dài, làm ăn suôn sẻ.
Ngày nay ngoài những món quà biếu tết truyền thống trên thì mọi người thường lựa chọn những giỏ quà tết đã được đóng sẵn với nhiều lựa chọn phong phú mà vẫn mang lại ý nghĩa mừng năm mới may mắn và thịnh vượng.
Theo tâm lý chung, người ta thường tặng nhau những món quà đẹp nhất, ý nghĩa nhất. Tất cả những gì xuất phát từ thành ý đều có thể biến thành quà tặng. Tuy nhiên, hãy cẩn thận với một số vật tượng trưng cho điều không may. Nhiều người kiêng nhận những lễ quà biếu tết không hay như:
Đồng hồ: Đồng hồ tượng trưng cho thời gian nên khi nhận được món quà này, một số người sẽ nghĩ rằng thời gian của họ sắp hết.
Mèo: Đừng nên tặng mèo, dù chú mèo đó xinh xắn, dễ thương đi chăng nữa. Tếng kêu của mèo dễ làm người ta liên tưởng đến chữ “nghèo”, đến điều xui xẻo.
Thuốc men: Nếu bạn tặng thuốc người mê tín sẽ nghĩ ngay đến đau ốm, bệnh tật. Đầu năm bị ốm thì cả năm sẽ không suôn sẻ.
Con mực: Đi chơi biển về, nhiều người hay gửi tặng bạn bè, người thân vài con khô mực đế làm quà. Tuy nhiên, đừng nên tặng món ăn này vào dịp Tết vì nhiều người quan niêm nhận “mực” sẽ bị đen đủi cả năm. Tương tự như vậy, nêu bạn tặng lọ mực, người ta sẽ nghĩ rằng bạn đang “trù ẻo” họ.
Dao, kéo: Người ta có thể tặng nhau bộ dao, nĩa sang trọng, nhưng vào ngày Tết, món quà này lại có thể mang đến điềm xui. Người xưa quan niệm dao kéo sẽ đem đến sự xung khắc.
Cho và nhận cũng là một hành vi văn hoá, vậy nên cần “có văn hoá tặng quà” và “văn hoá nhận quà’ Việt Nam có tục cẩn thận trong mọi hành động ứng xử vào ngày Tết để mang lại sự tốt lành, tránh bị giông suốt cả năm. Theo thời gian, mức sống ngày càng cao hơn, nhiều loại bánh trái, quà cáp hiện đại đang dần thay thế những món quà truyền thống. Tuy nhiên, dù chọn quà gì, bạn hãy luôn tặng bằng tấm chân tình, không vụ lợi.
Hổ Cáp là chòm sao có cá tính và sự lì lợm bậc nhất vòng tròn hoàng đạo. Nhưng dù mạnh mẽ đến đâu, cứng rắn đến đâu thì con người ai cũng có những lúc mềm yếu rơi lệ. Khi Hổ Cáp khóc, chỉ có thể là bốn việc cực kì nghiêm trọng dưới đây.
12 con giáp có những tật xấu gì? Thứ nhất người tuổi Tỵ thích ngắm mình khỏa thân trong gương, còn người tuổi Sửu lại mắc tật cuồng tắm gội. Củ thể như thế nào? những con giáp khác thì sao? họ có tật xấu gì cần giấu đi? Hãy đọc để biết củ thể nhé!
Những tật xấu muốn giấu của 12 con giáp
Nội dung
Kiểm tra và đếm tiền trước khi đi ngủ
Ngay cả khi có ít tiền, người tuổi Tý vẫn giữ thói quen kiểm tra và đếm tiền trước khi đi ngủ.
Họ muốn biết chắc chắn rằng ngày hôm đó mình đã tiêu hết bao nhiêu tiền và việc chi tiêu đó có hợp lý hay không. Đồng thời, họ muốn xác nhận tiền có còn hay bị mất và lên kế hoạch chi tiêu hợp lý hơn.
Cuồng tắm gội
Mọi thứ trên người tuổi Sửu, từ đầu tóc, mặt mũi, quần áo đến giày dép, tư trang cá nhân… đều phải sạch sẽ và chỉnh tề. Chỉ cần có chút bụi bẩn bám trên người hoặc quần áo bị nhăn nhúm, họ phải đi tắm ngay lập tức để thay đồ mới.
Trong mắt mọi người, họ dường như đã mắc chứng “cuồng tắm”. Nó trở thành tật xấu mà người tuổi Sửu muốn giấu nhẹm.
Luôn muốn chiếm hữu
Nhìn thấy người khác có món đồ mới, ngay lập tức người tuổi Dần có suy nghĩ chiếm hữu đồ vật đó. Họ tìm trăm phương ngàn kế để biến thứ đó thành vật sở hữu cho riêng mình ngay cả khi không thể. Họ sẵn sàng trả cái giá khá đắt cho tật muốn chiếm hữu của mình.
Thiếu kiên nhẫn
Người tuổi Mão thuộc tuýp khó kiểm soát cảm xúc. Khi tức giận, họ nói thẳng mọi điều bất bình trong lòng mà không để ý tới cảm xúc và suy nghĩ của người xung quanh.
Đôi khi tật thiếu kiên nhẫn đó của người tuổi Mão khiến họ tự rước họa vào thân. Nếu cầm tinh con giáp này, bạn cần phải sửa đổi tật xấu ngay để tránh việc không hay xảy đến với mình.
Độc đoán và hiếu thắng
Có thể mọi người không chú ý một điều là khi đi đường, người tuổi Thìn không thích người khác đi trước mặt mình, kể cả bạn bè chiến hữu. Việc đi trước và “vượt mặt” người khác khiến người tuổi Thìn cảm thấy thoải mái. Bởi trong họ luôn tồn tại tính cách độc đoán và hiếu thắng.
Thích ngắm mình khỏa thân trong gương
Người tuổi Tý luôn cho rằng mình sở hữu một thân hình lý tưởng và có sức hút mãnh liệt với người khác giới. Do đó, khi một mình, họ thích ngắm mình nude để chiêm ngưỡng vẻ đẹp lý tưởng đó.
Đối với họ, trang phục cổ điển, gò bó sẽ không bao giờ xuất hiện trong tủ đồ. Họ chỉ săn tìm kiểu thời trang thoáng đãng và “mát mẻ”.
Muốn thay đổi mọi thứ
Nhiều lúc người tuổi Ngọ mua hàng loạt đồ dùng như quần áo, giày dép, chăn gối… không nhằm mục đích ăn diện cho bản thân mà đơn giản vì sở thích muốn thay đổi mọi thứ. Họ thích thú với việc may vá, sửa chữa một vài chi tiết trên những đồ mình mua sao cho hợp với cá tính nhất.
Chuyện tình cảm cũng không ngoại lệ. Họ muốn đối phương thay đổi thói quen, sở thích để “hợp cạ” với mình. Điều đó khiến nửa kia cảm thấy ngột ngạt, khó chịu.
Nằm mơ giữa ban ngày
Nếu gọi mãi mà không thấy người tuổi Mùi trả lời, bạn đừng giận vội, bởi có lẽ họ đang nằm mơ giữa ban ngày đó. Người tuổi Mùi là vậy, nghĩ gì mơ nấy, ngay cả giữa ban ngày.
Hay kích động người khác
Dù biết việc kích động người khác là không tốt, người tuổi Thân vẫn không thể từ bỏ được thói xấu này. Bản thân con giáp này cũng không có ác ý khi khích bác người khác trong lúc họ nhiều tâm trạng.
Kiêng kỵ quá kỹ
Người tuổi Dậu thích tìm hiểu những đồ vật hoặc sự việc kiêng kỵ với bản thân. Họ còn tỏ vẻ hào hứng và hiếu kỳ với điều đó. Do vậy, người tuổi Dậu thường kiêng kỵ rất kỹ, nhằm tránh những điều xui xẻo. Việc này đôi khi khiến mọi người khó chịu.
Thích ganh đua, cạnh tranh
Theo người tuổi Tuất, có được thứ mình muốn quá dễ dàng là điều vô cùng tẻ nhạt và không có ý nghĩa gì. Tuy nhiên nếu họ chiếm được nó từ tay người khác thì sẽ cảm thấy vô cùng vui vẻ và hào hứng.
Người tuổi Tuất là vậy, họ luôn thích ganh đua và cạnh tranh. Nếu một ngày nào đó, trên thế giới không còn sự ganh đua, họ nhất định sẽ thấy cuộc sống nhạt nhẽo, vô vị.
Bảo thủ
Người tuổi Hợi chúa ghét bị người khác chi phối hoặc can thiệp vào chuyện của mình dù người đó có ý tốt. Một khi người tuổi Hợi đã quyết làm theo ý mình thì không ai có thể tham gia góp ý và khuyên bảo. Tật bảo thủ đã trở thành bản chất cố hữu trong con người họ từ khi sinh ra.
1. Mũi to, cánh mũi rộng
Nếu sở hữu mũi với đặc điểm to, cánh mũi rộng và sống mũi cao thì bạn đừng vội tự ti về nó. Bởi lẽ đó là dấu hiệu cho thấy bạn sẽ cực kỳ thành công sau này. Nguồn năng lượng của bạn không bao giờ cạn kiệt, làm việc rất nhiệt huyết và có lập trường vững chắc. Bạn không muốn bị người khác điều khiển, nên có tố chất lãnh đạo. Cộng thêm sự sáng tạo, bạn chắc chắn sẽ sớm gặt hái được thành quả.
2. Mũi nhỏ, ngắn
Trí tưởng tượng và sáng tạo là hai thứ bạn giàu có nhất, thay vì tiền bạc. Nhờ vậy, đời sống tinh thần của bạn vô cùng phong phú và hiếm khi rơi vào trạng thái u buồn. Tuy nhiên, bạn lại thiếu kiên nhẫn và khá bướng bỉnh. Ngoài ra, bạn còn được đánh giá cao trên phương diện biết quan tâm, chăm sóc người khác và tính tình vui vẻ.
3. Mũi thẳng, cánh mũi cũng thẳng
Hiếm người có chiếc mũi với đặc điểm này, nên nó được xem là sinh khí, mang lại tài vận cho chủ nhân. Bạn đặc biệt có uy quyền và tiếng nói vô cùng trọng lượng. Ngay từ lần gặp đầu tiên, nhiều người đã phải run sợ và làm theo răm rắp những lời nói như thét ra lửa của bạn. Hơn nữa, chiếc mũi đặc biệt ấy còn ám chỉ bạn sống rất trường thọ.
4. Mũi thẳng, lỗ mũi nhỏ
Đây là niềm mơ ước của bất kỳ cô gái nào, thậm chí nhiều nàng còn nhờ đến dao kéo để có được nó. Người ta gọi đó là mũi Hy Lạp. Bạn có sức hấp dẫn tuyệt đối với người đối diện. Không chỉ vậy, bạn còn thu hút người khác nhờ vào tài trí thông minh, thẳng thắn và vô cùng nguyên tắc. Sự thành đạt của bạn sẽ chứng tỏ cho mọi người thấy kỷ luật trong cuộc sống có giá trị ra sao.
5. Mũi hếch, xiêu vẹo trái phải
Bạn dễ sa ngã, nhưng luôn được người thân kéo lại để quay trở về con đường chính nghĩa. Bản chất bên trong của bạn là rất tốt bụng, hòa đồng và lạc quan. Tuy nhiên, những thú vui tiêu cực sẽ dần lấn át hết cái tốt và để bạn lộ ra thói xấu ích kỷ. Do vậy, cuộc đời thường thăng trầm, có nhiều giai đoạn khởi sắc, nhưng sớm thụt lùi, rồi lại quay vòng như vậy.
6. Mũi khoằm
Hay còn gọi là mũi chim ưng. Mũi khoằm có đặc điểm thường là sống mũi hẹp, hơi nhô lên cao và nhìn rõ xương, chóp mũi dài, nhọn, khoằm xuống giống như mỏ con chim ưng. Bạn có cá tính mạnh mẽ giống như một con chim ưng làm kẻ săn mồi chứ không chịu phụ thuộc. Bạn thường nhìn nhận sự việc rất khách quan nên đưa ra ý kiến sắc sảo khiến ai cũng tâm phục, khẩu phục. Tuy nhiên, bạn ít tri kỉ vì đôi lúc quá tính toán thiệt hơn hay khá mưu mẹo để đem lại lợi ích cá nhân.
Tướng mũi không lo thiếu tiền xài |
Mr.Bull (theo DZYX)
quan trọng đó của nó mọi người đều biết. Vì vậy, hướng cửa là hướng nhập khí. Hướng cát hay hướng hung, hướng suy hay hướng vượng là vấn đề cần dược nghiên cứu. về thiết kế cửa chính và cửa các phòng, kích thước cửa phái thích hợp, to quá hay nhỏ quá đều không được. Cửa chính nhỏ gọi là bế khí, chủ nhà sinh bệnh; nhà nhỏ mà cửa lớn gọi là lọt khí, thất tán của cải. Không nói đến vấn đề sinh bệnh tật hay thất tán của cải, ở vào ngôi nhà như vậy chúng ta sẽ có cảm giác khó chịu. Chỉ khi phối hợp hài hoà, thích đáng thì nhà đó mới thực sự là ngôi nhà tốt.
Ngoài ra, Phong thuỷ cửa còn phải chú ý đến những vấn đề sau:
(1) Khi lắp đặt cửa, phải xem vân trên gỗ thuận hay nghịch. Thông thường, vân lượn từ dưới lên trên là vân thuận, vân lượn từ trên xuống dưới là vân nghịch. Cửa gỗ vân thuận làm cho gia trạch yên ổn thuận hoà, cửa vân nghịch sẽ làm cho gia trạch có nhiều biến đổi, trong nhà không thuận hoà.
(2) Độ cao của cửa phải hợp với tỉ lệ. Thông thường lấy 7 thước làm chuẩn. Cửa chính không được quá cao, cao quá trông như cửa nhà tù (quá nhổ thì bế tắc, gặp việc gì cũng không thuận, vượng khí không vào được nhà), là hung tướng. Cửa quá cao có thể làm cho người trong nhà làm việc gì cũng mất lý trí, bản tính tham lam trỗi dậy. Cửa quá thấp làm cho người trong nhà làm việc gì cũng thiếu lòng tin, gặp nhiều rắc rối.
(3) Trong nhà cố gắng tránh cửa đối cửa. Nếu không sẽ dễ xảy ra tình trạng bất hoà, dễ sinh ra cãi cọ xung đột.
(4) Màu sắc cửa tốt nhất là loại màu sạch và sáng, kị màu đen. Cũng một cánh cửa tuyệt đối không được có hai màu hoặc trên hai màu, nếu không dễ làm cho người trong nhà phải phân tán.
(5) Cố gắng tránh dùng cửa vòm. Hình vòm tiêu biểu cho sự động, mà nhà ở thì cần tĩnh, vì vậy hết sức tránh. Hơn nữa cửa vòm là loại thường dùng cho cửa hẳm mộ, rất không may mắn, dùng cửa này mọi vận khí tốt trong nhà se đi hết, dẫn đến thất tán tài vận, phá sản.
(1) Tuyệt đối không được để cửa hướng theo chiều thuận dòng nước, nếu không dễ sinh phá sản liên miên, về màu sắc thì kị xanh da trời đậm (tối kị), kị màu đen, màu đỏ. Màu trắng sữa là tốt.
(2) Cửa đối diện với đầu hể là không có lợi: Cửa văn phòng hoặc khách sạn không được đối diện với đầu hổ hoặc ống khói, gọi là “đầu hổ” ở đây là chỉ góc nhọn của kiến troặc là một kiến trúc đặc thù khác, nếu như cửa chính hoặc cửa sổ chính đối diện với góc tường của kiến trúc khác hoặc đối diện với một kiến trúc đặc thù khác thì chẳng khác gì đối diện một lưỡi dao nhọn, rất bất lợi.
(3) Trước cửa kị rác thải: Trước cửa nhà có nhiều đồ vật ô tạp hoặc rác bẩn sẽ làm cho người trong nhà dễ sinh bệnh tật và bất lợi cho công việc.
(4) Vị trí cứa chính Cửa chính được chia làm cửa chính ngoài và cửa chính trong, hai cửa này phải cùng hướng, nếu không dễ sinh chuyện bất hoà trong nhà. Cửa chính ngoài nên đặt bên long (trái) mới hay. Trừ khi bên trái có xung sát khí thì mới chuyển sang bên hổ (phải).
Cứa chính ngoài, cửa chính trong, cứa trong nhà không được cùng nằm trên một đường thẳng, nếu không sẽ phạm xuyên tâm sát.Cửa chính ngoài phải bền và chắc chắn.
(5) Màu sắc và chất liệu cua cửa chính bên trong
Tốt nhất là dùng màu sạch và sáng cho cửa, kị màu đen. Mặt trong của cửa không được treo tranh ảnh. Mặt trong màu trắng sữa, màu ngà voi, màu bạc hoặc màu gỗ đều được.
Chất liệu cửa không cần cầu kỳ, dùng gỗ gì cũng được, quan trọng là ở màu sắc.