Tướng phụ nữ có nhiều lông |
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Bích Ngọc (##)
► Lịch ngày tốt cung cấp công cụ xem tử vi, xem tướng các bộ phận cơ thể đoán vận mệnh chuẩn xác |
long trì (Thủy) phượng các (Thổ)
***
1. Ý nghĩa cơ thể:
2. Ý nghĩa tướng mạo:
3. Ý nghĩa tính tình:
4. Ý nghĩa công danh, tài lộc:
5. Ý nghĩa của long phượng và một số sao khác:
- Long Phượng Thai Phụ: thăng quan, thi đỗ
- Long Phượng Riêu Hỷ hay Phi: đắc thời, có hỷ sự đến nhanh chóng về tình duyên, thi cử, quan lộ.
- Long Phượng Lương: nữ mệnh có chồng danh giá, hiền
- Long Phượng, Xương Khúc, Khôi Việt, Tả Hữu: đắc quan mau lẹ, cao quý.
6. Ý nghĩa của long phượng ở các cung:
a. ở Phu Thê:
b. ở Tử:
c. ở Điền:
d. ở Phúc:
e. ở Hạn:
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Thiên Nga (##)
Phong thủy Nhật chú trọng yếu tố hài hòa, may mắn |
Ngoài xã hội dựa theo tuổi tác và chức vụ địa vị, trong gia tộc dựa theo thế thứ, nhưng khi giao thiệp với từng cá nhân cụ thể lại phải kết hợp theo cách xưng hô ngoài xã hội theo quan hệ tuổi tác. Có thể đúng theo huyết thống thì anh A phải gọi tôi bằng ông chú, nhưng tôi cũng gọi anh A bằng bác, vì anh A đã là người tuổi cao, gọi bằng cháu bất tiện và bất lịch sự. Tôi gọi anh A bằng bác đó là gọi thay cho cháu chắt tôi, mặc dầu tôi ít tuổi hơn anh nhưng về thế thứ ngang với ông nội anh A. Tuy nhiên nếu ít tuổi quá mà gọi bằng ông cũng bất tiện, có khi phải hạ xuống một bậc mà gọi bằng chú mới thân mật.
Trong khi chúng tôi biên soạn gia phả có người bà con trong họ thắc mắc: Gia phả có nhầm lẫn gì giữa các chi trong họ ta hay không? Tại sao anh X. Còn ít tuổi hơn cháu nội tôi, mà tôi lại phải gọi anh X. bằng ông.
Xin trả lời: đó là hiện tượng phổ biến không có gì đặc biệt. Ngay trong một gia đình anh cả đã có con, mà chú út chưa ra đời: hiện tượng "Em bú chị dâu, cháu bú bà" là chuyện bình thường trong xã hội cũ, chỉ mới qua hai đời đã có sự chênh lệch 1 đời, vậy thì trong họ hàng qua nhiều đời, chênh lệch dăm ba đời không có gì là lạ.
ở nông thôn còn mối quan hệ giây mơ rễ má chằng chịt qua giữa thông gia, giữa bà con nội ngoại, nên cách xưng hô lại càng phức tạp, thông thường thì vợ chồng thống nhất cách xưng hô với ông chú bà bác bên nội bên ngoại như nhau, nhưng cũng có trường hợp do quan hệ huyết thống thân sơ khác nhau chồng gọi bằng em, vợ gọi bằng bác hay ngược lại. Nhưng dầu sao "Máu thoảng còn hơn nước lã", gọi nhau theo quan hệ gia tộc vẫn thân mật hơn gọi theo quan hệ xã hội.
- Vị trí giường ngủ tốt nhất là nhìn theo hướng Nam Bắc thuận theo sức hấp dẫn của từ trường. Đầu nhìn theo hướng Nam hay hướng Bắc khi ngủ sẽ rất có ích cho sức khỏe
Theo quan niệm phong thủy, phòng ngủ đặt ở phía Tây ngôi nhà có lợi đối với việc cải thiện và bồi đắp tình cảm trong đời sống vợ chồng.
- Cửa phòng ngủ không nên đối diện với cửa nhà bếp để tránh sự ô nhiễm của khói bếp.
- Đầu giường ngủ phải được kê sát tường, có như vậy vận khí của gia chủ mới có nền tảng để phát triển, không bị rơi vào thế cô lập hoặc mất chỗ nương tựa.
Bất kể giường đặt chỗ nào cũng phải để cho ánh sáng mặt trời chiếu được đến mặt giường qua cửa sổ phòng ngủ hoặc cửa phòng ngủ. Điều này rất tốt cho việc hấp thu năng lượng của thiên nhiên và có lợi cho sức khỏe con người.
- Không nên có xà nhà ở phía trên giường ngủ để tránh cho người nằm trên giường không bị cảm giác đè ép, làm tổn hại đến tinh thần. Máy điều hòa không khí, đèn chùm cũng tránh không treo ngay phía trên giường ngủ.
- Giường ngủ không nên đối diện với cửa phòng ngủ. Khi đứng tại cửa phòng ngủ nhìn vào trong, nếu thấy giường bất kể là đầu giường, đuôi giường hay giữa giường cũng đều rơi vào trường hợp cửa xung chiếu trực tiếp (đối diện) với giường.
- Không nên để các vật dụng linh tinh dưới giường ngủ, càng không nên để quần áo cũ bẩn vì sẽ làm bất lợi cho người mẹ và thai nhi.
- Không nên đặt gương đối diện với giường ngủ, nếu nửa đêm giật mình thức giấc, người ngồi dậy sẽ dễ bị hoảng hốt vì thấy bóng mình trong gương, lâu ngày sẽ gây ra chứng tự kỷ ám thị. Tốt nhất là gắn gương ở mặt trong của tủ quần áo trong phòng ngủ.
- Một điều cần lưu ý, bạn không nên dùng màu đỏ tươi để sơn tường của phòng ngủ. Màu đỏ rực rỡ chỉ khiến cho tinh thần con người thêm hưng phấn vì bị kích thích cao độ. Con người trong tình trạng kích động như thế về lâu dài sẽ dễ bị suy sụp tinh thần, gây ra tâm lý bực dọc, nóng nảy.
Song song với việc lựa chọn màu sắc, ánh sáng cũng là một yếu tổ rất quan trọng trong không gian phòng ngủ. Do là không gian yên tĩnh nghỉ ngơi nên phòng ngủ không phù hợp với ánh đèn có độ sáng mạnh, gây tâm lý căng thẳng, bất an. Do đó, tốt nhất phòng ngủ nên chọn loại đèn có ánh sáng dịu nhẹ, các loại đèn hắt có tác dụng thư giãn tinh thần sau một ngày làm việc mệt mỏi.
- Không trưng bày đao kiếm, hung khí, tượng thần hay bàn thờ… trong phòng ngủ làm ảnh hưởng đến trường khí ổn định, bình an của phòng ngủ.
Hạn chế trang trí phòng ngủ bằng những vật dụng bằng kim loại bởi những vật dụng kim loại này mang tính lạnh nên không thích hợp với không gian ấm cúng, yên tĩnh cần có của phòng ngủ.
Phụ nữ lấy chồng như chơi bạc, may hơn khôn. Bạn có biết theo nhân tướng học thì xem tướng mũi phụ nữ có thể biết trước tương lai sẽ gả cho người chồng thế nào không? Cùng theo dõi với Lịch ngày tốt nhé. Hôn nhân là một điều thiêng liêng, đặc biệt là đối với phụ nữ. Hai con người về chung sống với nhau, muốn hạnh phúc cần hội tụ rất nhiều yếu tố chứ không chỉ đơn giản cứ gả vào nhà giàu có là sẽ được hưởng thái bình. Theo nhân tướng học, đường hôn nhân của phụ nữ có hạnh phúc hay không cần xem tướng trán, mắt và xương quai xanh. Nhưng quan trọng nhất, yếu tố quyết định vẫn là tướng mũi. Trong tướng khuôn mặt, mũi là vị trí thể hiện cái tôi cá nhân. Với nữ giới, mũi được coi là phu tinh, xem tướng sẽ biết phận chồng con sau này ra sao. Thuật tướng số có câu rằng: Sơn niên thọ biên, trượng phu chí đoản. Mũi được chia làm 4 phần, “sơn, niên, thọ” dùng để chỉ sơn căn, niên thượng, thọ thượng, cùng với tỳ chuẩn tạo thành một chiếc mũi hoàn chỉnh. Mũi còn đại diện cho chí tiến thủ, tham vọng, ý chí, nghị lực và thế giới quan của một người nữa.
Tên là mệnh, là vận mệnh của mỗi con người, tên gọi luôn gắn liền với mỗi người trong suốt cuộc đời. Việc đặt tên cho con thực sự rất quan trọng để Con có được thời vận tốt. Trong thời đại công nghệ thông tin, Bạn có thể dễ dàng chọn cho con yêu một cái tên đẹp, hay và ý nghĩa. Nhưng quan trọng, hãy xem tên đó có thực sự phù hợp với con bạn không nhé. Khoa học cổ dịch đã cho thấy, nếu tên gọi đúng ngũ hành mệnh, hợp với giờ sinh của bé, sẽ mang lại cho bé nhiều may mắn, sức khỏe, thuận lợi trong cuộc sống sau này.
Nếu sinh con Gái, Bạn có thể tham khảo một số tên hay và ý nghĩa:
Tên "An" mang ý nghĩa bình an, yên ổn: Thanh An, Bình An, Diệp An, Hoài An, Ngọc An, Mỹ An, Khánh An, Hà An, Thùy An, Thúy An, Như An, Kim An, Thu An, Thiên An.
Tên "Anh" mang ý nghĩa thông minh, sáng sủa: Diệp Anh, Quế Anh, Thùy Anh, Mỹ Anh, Bảo Anh, Quỳnh Anh, Ngọc Anh, Huyền Anh, Vân Anh, Phương Anh, Tú Anh, Diệu Anh, Minh Anh.
Tên "Bích" mang ý nghĩa màu xanh quý tuyệt đẹp: Ngọc Bích, Lệ Bích, Lam Bích, Hồng Bích, Hoài Bích
Tên "Châu" quý như châu ngọc: Bảo Châu, Minh Châu, Diệu Châu, Ngọc Châu, Diễm Châu, Quỳnh Châu, Thủy Châu, Trân Châu.
Tên "Chi" mang ý nghĩa dịu dàng, tràn đầy sức sống như nhành cây: Diệp Chi, Mai Chi, Quế Chi, Phương Chi
Tên "Diệp" mang ý nghĩa tươi tắn, tràn đầy sức sống như lá cây: Bích Diệp, Quỳnh Diệp, Khánh Diệp, Ngọc Diệp, Mộc Diệp, Thảo Diệp,
Tên "Dung" mang ý nghĩa diện mạo xinh đẹp: Hạnh Dung, Kiều Dung, Phương Dung, Thanh Dung, Ngọc Dung, Hoàng Dung, Mỹ Dung.
Tên "Đan" mang ý nghĩa của viên thuốc quý/màu đỏ: Linh Đan, Tâm Đan, Ngọc Đan, Mỹ Đan, Hoài Đan, Khánh Đan, Nhã Đan, Phương Đan.
Tên "Giang", "Hà" mang ý nghĩa một dòng sông mát lành: Phương Giang, Khánh Giang, Lệ Giang, Hương Giang, Quỳnh Giang, Thúy Giang, Lam Giang, Hà Giang, Trà Giang
Bảo Hà, Thu Hà, Ngọc Hà, Khánh Hà, Thủy Hà, Bích Hà, Vân Hà, Ngân Hà, Thanh Hà, Cẩm Hà,
Tên "Hân" mang ý nghĩa của niềm vui, tính cách dịu hiền: Gia Hân, Bảo Hân, Ngọc Hân, Thục Hân, Khả Hân, Tường Hân, Mỹ Hân.
Tên "Hạnh" mang ý nghĩa đức hạnh, hạnh phúc: Hồng Hạnh, Ngân Hạnh, Thúy Hạnh, Bích Hạnh, Diễm Hạnh, Nguyên Hạnh.
Tên "Hoa" mang ý nghĩa xinh đẹp, rực rỡ như hoa: Ngọc Hoa, Kim Hoa, Phương Hoa, Quỳnh Hoa, Như Hoa, Mỹ Hoa, Diệu Hoa, Mai Hoa
Tên "Hương" mang ý nghĩa hương thơm của hoa: Mai Hương, Quế Hương, Khánh Hương, Ngọc Hương, Thảo Hương, Quỳnh Hương, Lan Hương,
Tên "Khánh" mang ý nghĩa của tiếng chuông, của niềm vui: Ngân Khánh, Bảo Khánh, Vân Khánh, Mỹ Khánh, Kim Khánh, Ngọc Khánh
Tên "Khuê" mang ý nghĩa của ngôi sao khuê (tượng trưng của tri thức), hay tiểu thư khuê các: Diễm Khuê, Ngọc Khuê, Minh Khuê, Diệu Khuê, Mai Khuê, Anh Khuê, Hà Khuê, Vân Khuê
Tên "Lan" mang ý nghĩa của loài hoa quý và đẹp: Phong Lan, Tuyết Lan, Bảo Lan, Chi Lan, Bích Lan, Diệp Lan, Ngọc Lan, Mai Lan, Quỳnh Lan, Ý Lan, Xuân Lan, Hoàng Lan, Phương Lan, Truc Lan, Thanh Lan, Nhật Lan.
Tên "Loan" mang ý nghĩa một loài chim quý: Thúy Loan, Thanh Loan, Bích Loan, Tuyết Loan, Kim Loan, Quỳnh Loan, Ngọc Loan, Hồng Loan, Tố Loan, Phương Loan
Tên "Linh" mang ý nghĩa cái chuông nhỏ; linh lợi, hoạt bát: Truc Linh, Mỹ Linh, Thùy Linh, Diệu Linh, Phương Linh, Gia Linh, Khánh Linh, Quế Linh, Bảo Linh, Khả Linh, Hạnh Linh, Mai Linh, Nhật Linh, Cẩm Linh, Hà Linh.
Tên "Mai" mang ý nghĩa của loài hoa tinh tế, thanh cao, nở vào mùa xuân: Thanh Mai, Nhật Mai, Trúc Mai, Hoàng Mai, Diễm Mai, Ban Mai, Phương Mai, Ngọc Mai, Xuân Mai, Hồng Mai, Tuyết Mai, Diệp Mai, Chi Mai, Thu Mai.
Rồng và hổ là hai biểu tượng của sức mạnh và quyền uy. Trong phong thủy, hai vật phẩm này giúp cho doanh nhân thu được nhiều tài lộc và tăng uy tín.
Hổ
Hổ được mệnh danh là chúa sơn lâm, là vua của muôn loài, có sức mạnh và uy lực lớn lao. Trong truyền thuyết thì bốn vị thần trấn giữ bốn phương trời là Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ, Chu Tước.
Còn trong phong thủy, hai khái niệm trấn giữ hai cục thế bên cạnh huyệt đạo quan trọng là Thanh Long và Bạch Hổ.
Hổ là biểu tượng của quyền uy, sự thăng tiến trong học hành, kinh doanh và đặc biệt hợp với người tuổi Dần.
Nếu đặt một con hổ mạ vàng trên bàn làm việc, công việc kinh doanh của bạn sẽ rất phát đạt và tạo dựng được chữ tín trên thương trường. Bởi hổ mạ vàng thuộc tính Kim mà hành Kim trong ngũ hành chủ về tài lộc mang lại cát khí, tiền tài rất lớn.
Dùng hướng Chính Bắc, Tây Bắc, Tây để tăng cường cát khí cho các sao tốt ở các hướng này hoặc dùng trấn yểm khi bị Sát hướng bằng cách đặt con hổ mạ vàng vào vị trí đó.
Rồng
Hình ảnh con rồng oai phong lẫm liệt từ lâu đã gắn liền với vua chúa, những bậc chính nhân quân tử.
Rồng là con vật trong truyền thuyết ít xuất hiện nhưng mỗi khi xuất hiện đều đem đến những chuyển biến tích cực trong xã hội một cách to lớn.
Trong tứ linh thì rồng đứng hàng đầu: Long, Lân, Quy, Phụng. Rồng có thề phun mưa giúp mùa màng tươi tốt, thổi gió mát giúp khí trời mát mẻ, đó chính là nguyên khí của đất trời, là nền tảng của học thuật Phong thủy. Rồng có sức mạnh vô biên, là biểu trưng cho năng lượng của đất trời, là con vật có vượng khí nhất trong phong thủy.
Chọn một con rồng bằng pha lê hay đá quý màu xanh hoặc một con rồng mạ vàng để đặt lên bàn làm việc đều rất tốt. Nếu tìm được một con rồng ngậm ngọc, ngậm viên minh châu thì càng tốt bởi nó đem lại cát khí và tài lộc lớn cho chủ nhân.
1. Giữa cổ | 2. Hai bên xương đòn | 3. Trước hai vai |
4. Trên bầu ngực | 5. Dưới bầu ngực | 6. Giữa khe ngực |
Mr.Bull (theo Sina)
Bát Bạch tinh đại diện cho sự tích luỹ, cải cách và chuyển hình, nghề thích hợp là du lịch, cao ốc, bách hoá, bất động sản, ngân hàng, siêu thị, làm các đồ chống nước như ô, áo mưa, ủng…cửa hàng bán thịt, môi giới, thợ xâv, huấn luyện viên, bảo vệ, nhà quản lý, nhân tài cải cách, khai thác khoáng sản…
Cằm ngắn và hẹp | Cằm tròn |
Cằm dài | Cằm chẻ |
Cằm nhô | Cằm thụt |
Alexandra V (theo vonvon)
hay mắc phải đó là bố trí bàn làm việc đối diện với cửa ra vào. Bài viết này sẽ giúp bạn hóa giải bàn làm việc đối diện cửa ra vào mà không cần phải thay đổi vị trí bàn làm việc của mình.
Hóa giải bàn làm việc đối diện cửa ra vào
Trong văn hóa của người Việt cũng như văn hóa của phương Đông thì phong thủy luôn rất được coi trọng. Dường như trong việc bày trí nội thất thì mọi người vẫn luôn xem phong thủy là yếu tố đầu tiên cần xem xét.
Tuy nhiên bên cạnh những hướng tốt, những thế hợp với phong thủy thì vô tình hoặc là không có sự lựa chọn nào khác chúng ta thường vi phạm một số nguyên tắc cấm kị của phong thủy. Điều đó đã mang đến không ít sự phiền hà cho gia chủ. Và một lỗi mà nhiều người hay mắc phải đó là bố trí bàn làm việc đối diện với cửa ra vào. Bài viết này sẽ giúp bạn hóa giải bàn làm việc đối diện cửa ra vào mà không cần phải thay đổi vị trí bàn làm việc của mình.
Vậy trong phong thủy việc hóa giải bàn làm việc đối diện cửa ra vào có tầm quan trọng như thế nào và tại sao phải hóa giải bàn làm việc đối diện cửa ra vào?
Bàn làm việc đối diện cửa ra vào được xem là mang lại nhiều “sát khí” cho phòng làm việc. Khi bạn ngồi làm việc trên một chiếc bàn đối diện cửa ra vào thì dường như mọi âm thanh ồn ào và hình ảnh hổn tạp đang diễn ra xung quanh đều vô tình lọt vào tầm mắt của bạn. Những thứ đó trong phong thủy được xem là “sát khí”. Và “sát khí” sẽ làm cho bạn mất tập trung, mệt mõi và hiệu quả công việc giảm sút.
Việc thay đổi vị trí bàn làm việc để tránh đối diện cửa ra vào là rất khó vì đôi khi không gian làm việc không cho phép và phòng làm việc đông người thì sẽ rất khó sắp xếp lại từng vị trí bàn làm việc cho mỗi người. Vậy chúng ta chỉ có thể dùng một số thủ thuật nhỏ trong phong thủy để hóa giải bàn làm việc đối diện cửa ra vào. Trước hết bạn hãy tìm cho mình một chậu cây kiểng để trưng trên bàn làm việc. Bạn không nên tùy tiện chọn bất kì loại cây nào mà hãy chọn những cây có tác dụng làm tăng dương khí như dừa kiểng nhỏ hoặc Trúc Nhật,… Việc thứ hai bạn nên làm nữa là dùng 32 vị thần mộc treo trước mặt hoặc trước cửa phòng để hóa giải. Tuy nhiên việc trấn thuốc như thế cũng rất tế nhị, để người khác không nhìn thấy thì bạn có thể để thuốc trong chậu cây để vừa có thể hóa giải vừa đảm bảo vẻ mỹ quang cho phòng làm việc của bạn.
Hy vọng công việc của bạn sẽ tiến triển một cách thuận lợi khi vấn đề làm thế nào để hóa giải bàn làm việc đối diện cửa ra vào đã được giải quyết.
Âm dương Ngũ hành trong Tử vi
Âm dương:
Học thuyết Âm dương được thể hiện rất đầy đủ trong kinh dịch. Cái gọi là thái cực sinh lưỡng nghi, thái cực là chỉ trạng thái hỗn độn lúc ban đầu của vũ trụ, là thể hỗn độn của trời đất, càn khôn, cương nhu, âm dương, có thể mãi mãi phân thành hai, lưỡng nghi chỉ sự trời đất, mở rộng ra là chỉ tất cả sự vật đều có thể phân thành hai , chỉ sự tương đối của tất cả sự vật hiên tượng
Ví dụ: Âm dương trong hiện tượng xã hội
-Nam là dương còn nữ là âm
-Quân tử là dương còn tiểu nhân là âm
Ngũ hành:
Học thuyết ngũ hành cho rằng, tất cả sự vật trên thế giới đều do sự vận động biến hóa của 5 vật chất cơ bản là:
Hoả (lửa), Thổ (Đất), Kim (Kim loại), Thuỷ (nước, chất lỏng). Mộc(cây cỏ) tạo nên, thế giới chỉ là một trạng thái vận động tương sinh tương khắc của ngũ hành mà thôi.
Ngũ hành có quy luật sinh, khắc chế hoá lẫn nhau.
Ngũ hành sinh:
Ngũ hành sinh thuộc lẽ thiên nhiên:
Nước nuôi dưỡng cây trồng (Thuỷ sinh mộc- màu xanh)
Gỗ cháy sinh ra lửa (Mộc sinh hoả- màu đỏ)
Lửa cháy hết thành than (Hoả sinh thổ: Màu vàng)
Lòng đất tạo nên kim loại trắng ( Thổ sinh kim: màu trắng)
Kim loại nung chảy thành nước (Kim sinh thuỷ- màu đen)
Ngũ hành khắc:
Ngũ hành tương khắc (lẽ xưa nay)
Cây phá đất mà mọc lên ( Mộc khắc thổ: Tụ thắng tán)
Đất có thể ngăn nước (Thổ khắc Thuỷ: Thực thắng hư)
Nước có thể dập lửa (Thuỷ khắc hoả: chúng thắng quả, nhiều thắng ít)
Lửa có thể đốt cháy kim loại (Hoả khắc kim: Tinh thắng kiên)
Thép cứng rèn dao chặt cỏ cây ( Kim khắc mộc: cương thắng nhu).
Ngũ hành chế hoá:
Chế hoá là ức chế và sinh hoá phối hợp nhau. Chế hoá gắn liền cả tương sinh và tương khắc. Luật tạo hoá là: mọi vật có sinh phải có khắc, có khắc sinh, mới vận hành liên tục, tương phản tương thành với nhau.
Thổ khắc Thuỷ thì con của Thuỷ là Mộc lại khắc Thổ
Kim khắc Mộc thì con của mộc là Hoả lại khắc Kim
Thuỷ khắc Hoả thì con của Hoả là Thổ lại khắc Thuỷ
Mộc khắc Thổ thì con của Thổ là Kim lại khắc Mộc
Hoả khắc Kim thì con của Kim là Thuỷ lại khắc Hoả
Ngũ hành là nền tảng cơ bản của bộ môn khoa học tâm linh, tử vi sử dụng học thuyết ngũ hành trong rất nhiều yếu tố của mình như: cung, sao, mệnh .v.v.v
Vạn vật sinh ra đều có ý nghĩa riêng của nó. Cũng như những con số, mỗi con số đều có ý nghĩa riêng trong cuộc sống. Bạn muốn tìm hiểu về ý nghĩa số 30, ý nghĩa số 31, ý nghĩa số 32, số 33,34, 35, 36, 37, 38, 39.
Số 30 có ý nghĩa gì, ý nghĩa số 30 là may hay rủi. Với những người sinh vào ngày 30 hay có sở hữu số điện thoại, số sim, hay biển số xe có kết thúc bằng số 30 thì thông thường những người có ít bạn. Những người này thường có tính cách cô đơn, lầm lì, ít nói, thích cuộc sống cô độc. Những người sở hữu số 30 thường có một cuộc sống cô đơn nhưng họ lại thường gặp được may mắn.
Có không ít người quan tâm đến ý nghĩa số 31, mong muốn tìm hiểu về ý nghĩa số 31. Số 31 là sự kết hợp giữa số 3 và số 1. Số 3 có ý nghĩa là vững chãi, chắc chắn như kiềng 3 chân. Nhiều người còn quan niệm rằng số 3 là mãi mãi, là bất tận. Còn số 1 là sự khởi đầu của tất cả, sự bắt đầu của cội người, mọi sự vật hiện tượng đều bất đầu từ số 1. Nên hiểu đơn giản thì số 31 mang ý nghĩa là một sự khởi đầu, bắt đầu vững chắc, mạnh mẽ.
Số 32 mang ý nghĩa gì, nhiều người tò mò không biết ý nghĩa số 32 có ý nghĩa gì? Theo quan niệm phong thủy học phương Đông thì số 32 mang ý nghĩa may mắn, tượng trưng cho tính cân đối, cân bằng của vũ trụ, thể hiện sự ổn định và bền vững. Theo ý nghĩa số 32 thì mang một điềm khá tốt, nhiều người thích sở hữu số 32 để gặp được nhiều may mắn.
Số 33 mang ý nghĩa gì, để tìm hiểu ý nghĩa của số 33 chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của số 3. Số 3 còn gọi là “Tam”, trong tiếng Hán có “tam” trong “tam cương ngũ thường”, “tai tài”, “tam bảo”, … Số 33 bao gồm hai số 3 liên tục, mang ý nghĩa tích cực, những người làm ăn thường rất thích con số này. Với những người sở hữu con số 33 thường là những người có đầu óc sáng tạo, có thú vui đặc biệt vì số 33 có ý nghĩa là sự vững chắc, kiên định.
Trong dãy số thì số 34 mang ý nghĩa gì? Ý nghĩa số 34 là gì? Theo quan niệm người phương Đông thì số 34 có ý nghĩa từ sự kết hợp giữa số 3 ( biểu thị cho sự kiên định, vững chắc) và số 4 ( biểu thị cho những điều tư nhiên, như một chân lí trong cuộc sống). Từ đó, chúng ta chỉ hiểu đơn giản ý nghĩa số 34 là mang nhiều tính tích cực.
Ý nghĩa số 35 là gì, số 35 mang những ý nghĩa nào? Nếu như số 3 là tượng trưng cho sự kiên định, vững chãi thì số 5 mang ý nghĩa là sự bí ẩn, xui xẻo. Vì thế ý nghĩa số 35 biểu trưng cho sự hòa hợp, giữa những điềm tốt của số 3 và những điều xấu của số 5, nên những ai đang sở hữu số 35 cũng không cần phải lo lắng vì con số này không xui xẻo cũng không quá tốt.
Rất nhiều người chuộng con số 36, nhưng không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa của số 36. vậy số 36 mang ý nghĩa gì? Ý nghĩa số 36 theo dịch từ tiếng Hán là “mãi lộc”, “lộc mãi”, hay còn được gọi là mãi phát lộc, tức là dễ dàng sinh lộc. Nên con số 36 được rất nhiều người mong muốn được sở hữu vì những ý nghĩa mà nó mang lại.
Tìm hiểu xem số 37 có ý nghĩa gì? Ý nghĩa số 37 là gì? Theo quan niệm của người phương Đông thì ý nghĩa số 37 là mãi phất - tức là mãi đi lên. Còn theo Kinh Dịch thì quẻ số 37 là quẻ Phong Hỏa Gia Nhân, ý chỉ người phụ nữ đảm đang, gia đình luôn hòa thuận, vững bền.
Cùng Phong thủy số tìm hiểu được ý nghĩa số 38, số 38 thì có ý nghĩa gì? Theo quan niệm Phong thủy học thì số 38 có ý nghĩa là ông địa nhỏ, con số này mang lại nhiều điều may mắn, đẹp đẽ và xua đi những điều xấu xa.
Theo quan niệm phong thủy thì số 39 có ý nghĩa gì? Ý nghĩa số 39 có tốt hay không? Theo quan niệm phong thủy thì số 39 có ý nghĩa là thần tài nhỏ. Ngoài ra, để biết thêm ý nghĩa của số 39 khi kết hợp với các số khác, bạn có thể tham khảo thêm những sự kết hợp sau: 3937: tài trời, 3938: thần tài thổ địa, 3939: tài lộc, 5239: tiền tài, 7939: Thần tài lớn, Thần tài nhỏ.
Trên đây là những thông tin mà Phong thủy số tổng hợp được. Nếu bạn có những ý kiến khác về ý nghĩa số 30, ý nghĩa số 31, ...38, 39, mời bạn đóng góp thêm tại mục thư viện: Xem bói
1. Không "ham hố" thuê nhà quá rẻ
Những ngôi nhà có giá thuê thấp hơn so với mặt bằng chung chắc chắn điều kiện sinh hoạt sẽ có nhiều bất lợi. Đó có thể là vì phong thủy ngôi nhà không tốt đẹp, từng có người qua đời tại đây hoặc cấu trúc nhà sập xệ, không an toàn...
2. Tránh thuê nhà cũ, lâu đời
Một ngôi nhà cũ đã được xây dựng từ rất lâu hiển nhiên sẽ có nhiều người sinh sống trong quá khứ. Nguồn năng lượng của toàn bộ những người chủ trước đây sẽ tích tụ bên trong ngôi nhà, gây ảnh hưởng không tốt đến nhiều khía cạnh của cuộc sống, nhất là các mối quan hệ của bạn.
3. Tránh thuê nhà có người bị ốm, bị bệnh
Nếu từng có người bệnh nặng sống trong ngôi nhà này, hoặc chủ nhân (và cả người thân) của ngôi nhà cho thuê mắc bệnh nghiêm trọng, bạn phải kiên quyết loại bỏ nó ra khỏi danh sách lựa chọn. Bởi vì, năng lượng và nguồn khí tiêu cực trong nhà sẽ tác động xấu đến vận may của bạn.
4. Tránh thuê nhà có phong thủy yếu kém
Trường hợp ngôi nhà gặp phải nhiều vấn đề rắc rối liên quan đến phong thủy, nó không thích hợp để ở. Ngoài ra, nó có thể ảnh hưởng đến việc phát triển sự nghiệp của bạn ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.
5. Tránh thuê nhà gần nghĩa trang
Bạn không nên sống trong ngôi nhà gần nghĩa trang, hoặc có lối đi vừa hẹp vừa tối tăm. Theo phong thủy, nhà gần nghĩa trong có vị trí không tốt, đây là nơi có âm khí hoặc sát khí quá nặng nề, ảnh hưởng không tốt đến tinh thân của người sinh sống trong nhà. Lối đi quá hẹp cản trở sự giàu có không vào được nhà.
6. Tránh thuê nhà tối tăm, u ám
Nếu gặp phải ngôi nhà thiếu ánh sáng, thậm chí khi mở tất cả cửa sổ và cửa chính trong nhà vào ban ngày mà vẫn rất tối tăm, u ám, có nghĩa ngôi nhà bị bao trùm bởi âm khí quá nặng nề, thiếu hụt dương khí trầm trọng. Quyết định sáng suốt nhất là chuyển đi/tìm ngôi nhà khác tươi sáng hơn.
7. Tránh thuê nhà cô độc
Ngôi nhà được gọi là cô độc khi xung quanh nó không có bất kỳ ngôi nhà nào khác hoặc có nhưng ở khoảng cách rất xa. Những ngôi nhà như thế nằm ở vị trí bị cô lập và không có lợi cho cuộc sống.
8. Tránh thuê nhà gần núi trọc và sông nguy hiểm
Không nên sống trong ngôi nhà gần những ngọn núi trọc và dòng sông nguy hiểm. Dựa vào địa hình, những nơi này luôn có nguồn khí âm mạnh hơn dương, nó có thể gây ra sự bất lợi, rủi ro trong cuộc sống cũng như khiến bạn phải chịu đựng nhiều vấn đề sức khỏe rất nghiêm trọng.
(Theo Eva)
Trong chương trình hôm nay, giáo sư Nguyễn Khắc Thuần sẽ minh thị một số chi ktiết đáng chú nhất của mỹ tục này. Giáo sư Nguyễn Khắc Thuần hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh, ông là một học giả kỳ cựu và có nhiều công trình đóng góp quan trọng trong lĩnh vực lịch sử văn hóa Việt Nam.
Câu đối trong văn hóa truyền thống Việt Nam
Lê Phước : Thân chào giáo sư Nguyễn Khắc Thuần. Trước tiên xin chân thành cám ơn giáo sư đã nhận lời tham gia chương trình. Nhân dịp xuân về, Ban biên tập RFI Việt Ngữ tại Paris xin kính chúc giáo sư cùng toàn thể gia quyến một năm mới :Vạn sự như ý.
Thưa giáo sư, câu đối là một thú chơi tao nhã thể hiện tinh hoa của chữ nghĩa. Vậy trước tiên, xin giáo sư cho biết đôi điều về câu đối trong văn hóa Việt Nam nói chung ?
GS. Nguyễn Khắc Thuần : Thân ái chào quý vị và các bạn. Trước hết, cho phép tôi được gửi tới quý vị và các bạn lời chúc một năm mới mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công. Tôi xin được trình bày đôi điều tản mạn về câu đối Tết của người Việt.
Người Việt chúng ta có truyền thống trọng chữ. Trong lịch sử, người Việt thường sử dụng nhiều loại chữ khác nhau. Nhưng ngày xưa, loại chữ quý giá và được tôn sùng nhất vẫn là chữ Nho, thường được gọi là “chữ của thánh hiền”. Trong lịch sử cũng có hai quy ước bất thành văn, thường được người Việt rất chú ý tuân thủ. Thứ nhất là không viết chữ khiếm nhã lên các tờ giấy, thứ hai là không vứt những tờ giấy có chữ vào chỗ rác bẩn.
Vậy chữ được dùng để làm gì ?
Có bốn mục đích khác nhau. Một là để ghi chép sự việc, từ đó tạo ra văn tự, từ đó tạo ra khế ước. Hai là chuyển tải suy tư, từ đó tạo ra sử sách, từ đó tạo ra hi phú văn chương, triết lý.
Thứ ba, chữ để làm quà tặng, từ đó tạo ra lời hay và ý đẹp. Xuân về người ta thường có những chữ như : Cung hạ tân xuân, xuất nhập bình an, vạn sự như ý, ngũ phúc lâm môn, khai trương hùng phát, bình bút hoa khai, an khang thịnh vượng ... Đây là những chữ làm quà tặng quá quen thuộc, nên tôi xin phép không dịch lại. Và từ chỗ chữ làm quà tặng, nó tạo ra cả những câu đối-câu liễn với nhiều nội dung phong phú khác nhau.
Mục đích thứ tư là chữ để trang trí công đường hoặc nhà ở, từ đó tạo ra thư họa hay thư pháp, từ đó tạo ra những bức tranh chữ.
Nét riêng của câu đối Việt
Lê Phước : Thưa giáo sư, trong văn hóa Trung Quốc và văn hóa Việt Nam đều có câu đối. Vậy không biết câu đối của người Việt ta có những nét đặc sắc gì ?
GS. Nguyễn Khắc Thuần : Trong các thể cổ văn, câu đối được dùng rất phổ biến. Ở đây có ba vấn đề chúng ta cần lưu ý.
Vấn đề thứ nhất, người Trung Quốc gọi câu đối là “đối liên”, và chia làm ba loại. Loại thứ nhất là “Tiểu đối”, tức mỗi vế có từ 4 chữ trở xuống. Loại thứ hai là “Thi đối”, mỗi vế là một câu đối ngũ ngôn hoặc một câu thất ngôn, cũng có khi gồm cả hai câu ngũ ngôn và thất ngôn. Loại thứ ba là “Phú đối”, tức là câu đối viết theo niêm luật của thể phú, là một thể cổ văn. “Phú đối” được chia thành: Câu đối “Song quan”, mỗi vế có từ 6 đến 9 chữ, ghép lại thành một đoạn; Rồi câu đối “Cách cú”, mỗi vế chia thành hai đoạn, một đoạn ngắn, một đoạn dài; Rồi câu đối “Hạc tất”, mỗi vế có từ ba đoạn trở lên.
Vấn đề thứ hai, trong câu đối người Việt, ta có thể chia làm mấy loại sau đây. Thứ nhất là câu đối Tết. Thứ hai là câu đối bày tỏ sự chung vui, ví dụ như chung vui lễ hội hay chung vui trong các cuộc giao lưu. Thứ ba là câu đối chia sẽ, ví dụ như chia sẽ về những tổn thất trong thiên tai địch họa, vì đau ốm hay trong các đám ma chay. Thứ tư là câu đối để chúc mừng, như câu đối mừng tân gia, mừng tân hôn, mừng đỗ đạt, mừng thăng quan, mừng sinh quý tử. Thứ năm là câu đối để ghi nhớ một sự kiện hay một vấn đề, ví dụ như trùng tu chùa chiền, đình miếu, tôn tạo hay xây dựng một số công trình công cộng, dựng bia…
Vấn đề cần chú ý thứ ba, đó là câu đối người Việt thường được viết bằng nhiều loại chữ khác nhau, trong đó nổi bậc lên có ba loại chữ. Một là câu đối viết bằng chữ Hán. Với loại câu đối này, bạn đọc là những người trẻ tuổi, chưa có điều kiện tiếp xúc với chữ Hán, thì phải có người dịch ra mới hiểu được. Thứ hai là câu đối viết bằng chữ Nôm. Chữ Nôm là chữ viết của dân tộc, nhưng không phải ai cũng đọc được. Ngày nay, số người Việt đọc được chữ Nôm là quá ít. Thứ ba, là câu đối viết bằng chữ Việt hiện đại, và là câu đối phổ biến nhất hiện ngày nay. Trên các phương tiện thông tin đại chúng, rồi trên các công sở hiện nay, câu đối viết bằng chữ Việt rất phổ biến.
Các loại câu đối Tết tại Việt Nam
Lê Phước : Trong các loại câu đối đó, thì câu đối Tết có vai trò như thế nào, thưa giáo sư ?
GS. Nguyễn Khắc Thuần : Trong tất cả các loại câu đối, nổi bật hơn cả vẫn là câu đối Tết. Câu đối Tết trở thành sinh hoạt văn hóa rất phổ biến và lâu đời. Ngày nay tuy không ai dùng chữ Hán và chữ Nôm nữa, hay nói đúng hơn là quá ít người dùng chữ Hán và chữ Nôm, nhưng không phải vì thế mà câu đối ít đi. Xưa cũng như nay, câu đối trở thành một món quà không thể thiếu.
Xem lại, câu đối Tết của người Việt có 07 loại sau đây :
1) Loại câu đối Tết dùng chung cho tất cả mọi nhà, ai treo cũng được, gia đình sang hèn, nghèo giàu đều treo được. Ví dụ như câu :
Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ
Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh
Đây là câu đối viết bằng chữ Nôm. Rồi cũng có câu đối viết bằng chữ Hán mà nhà nào treo cũng được :
Lộc tiến vinh hoa gia đường thịnh
Phúc sinh phú quý tử tôn vinh
(Tài lộc dẫn đến sự vinh hoa, nhà thì ngày một thêm thịnh đạt
Phúc sinh ra sự phú quý, con cháu trở nên vinh hoa)
2) Loại câu Tết thường để ở các đình làng hay công sở. Chẳng hạn như :
Chúc Tết đến trăm điều như ý
Mừng xuân sang vạn sự thành công
(Câu đối viết bằng chữ Nôm)
Hoặc câu đối viết bằng chữ Hán:
Sơn thủy thanh cao xuân bất tận
Thần tiên lạc thú cảnh thần tiên
(Núi sông thanh cao, mùa xuân bất tận
Thần tiên vui vẻ lạc thú cảnh thần tiên ở nơi trần thế)
3) Loại câu đối Tết thường để ở đền chùa miếu mạo. Ví dụ câu đối chữ Nôm sau đây :
Mừng xuân hỉ xả thêm công đức
Đón Tết từ bi bớt não phiền
Hoặc câu đối chữ Hán:
Pháp luân vô ánh oanh thiên hạ
Tâm niệm vô thanh chấn tứ phương
(Pháp luân tuy không có tỏa sáng nhưng có thể làm run cả trời đất
Tâm niệm tuy không phát ra thành tiếng nhưng nó có thể gây chấn động cả bốn phương)
4) Loại câu đối Tết thường có trong các nhà quyền quý. Ví dụ như :
Xuân tái đáo, môn tiền phúc đáo
Hoa hựu khai, thiên ngoại thi khai
(Xuân lại đến, trước cửa phúc lại đến
Hoa lại nở, ngoài trời thơ lại mở ra)
Hoặc câu :
Tiên tổ phương danh lưu quốc sử
Tử tôn tích đức hiển gia phong
(Tổ tiên để lại tiếng thơm trong sử sách
Con cháu tích đức thì gia phong được hiển hách)
Hay là :
Nhập môn tân thị kinh luân khách
Mãn tọa dai đồng cẩm tú nhân
(Vào cửa khách toàn là người hiểu kinh luân
Ngồi đầy nhà toàn là những bậc mặc áo gấm áo thêu, tức là những người sang trọng quyền quý trong xã hội).
5) Loại câu đối Tết thường có trong các gia đình nghèo khó. Chẳng hạn như câu :
Tết đến gượng cười, mong con cháu chăm ngoan, nhà có dư gạo thóc
Xuân sang gắn vui, cầu vợ hiền mạnh khỏe, vườn đủ quả đủ rau
Hay là câu :
Nợ nần theo gió lạnh bay đi, vợ lại tươi như hoa nở thắm
Của cải cùng khí ấm tràn vào, lòng chồng vua tựa trống hội vang
Ta thấy ở đây là những ước muốn bình dị, thể hiện ước nguyện giản dị nhưng cũng rất sâu sắc và mãnh liệt của những người bình dân nghèo khó trong xã hội.
6) Loại câu đối Tết viết theo lối tự trào, viết để cho vui, ai nghe cũng được, không phải treo ở đâu cả, mà để gắn vào tâm tưởng của mỗi người, kích động suy nghĩ của mọi người, và cùng vui với mọi người. Ví dụ như câu đối sau đây của Nguyễn Công Trứ :
Chiều ba mười nợ réo tít mù, co cẳng đạp thằng bần ra cửa
Sáng mồng một rượu say túy lúy, giơ tay bồng ông phúc vào nhà
Hoặc là câu đối sau đây của Hồ Xuân Hương, một nữ sĩ lừng danh cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19:
Tối ba mươi khép cánh càn khôn, ních chặt kẻo Ma Vương đưa quỉ tới
Sáng mồng một lỏng then tạo hóa, mở toang cho thiếu nữ rước xuân vào
7) Loại câu đối Tết thường thấy trong các gia đình Việt Kiều.
Tôi có dịp đi nhiều nước trên thế giới và gặp gỡ các Việt kiều, thấy trong gia đình họ cũng có những câu đối Tết. Đọc qua tôi thấy rất cảm động, chẳng hạn như :
Nghi ngút tỏa khói hương, xa đất mẹ vẫn nhớ về nguồn cội
Tôn nghiêm mâm ngũ quả, chốn quê người nặng trĩu nghĩa cố hương
Hoặc như câu :
Xuân tha hương, vấn vương thương đất mẹ
Tết xa nhà, xao xuyến nhớ quên cha
Đó là những lời thể hiện tình nghĩa nồng nàn đầm thắm của những người con xa quê, thực sự xứng đáng là dòng giống con Lạc cháu Hồng. Đó không chỉ là lời bày tỏ tình cảm, mà quan trọng hơn đó còn là lời thể hiện một truyền thống viết câu đối của người Việt dù ở bất cứ nơi đâu.
Nhân dịp Tết đến, tôi hy vọng rằng, những câu đối hay của bà con Việt kiều lại tiếp tục lan tỏa từ gia đình này đến gia đình khác, từ địa phương này sang địa phương khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác. Và lời câu đối chính là lời nhắc nhở về một truyền thống lâu đời của dân tộc.
Thực trạng văn hóa câu đối Tết tại Việt Nam
Lê Phước : Thưa giáo sư, mấy mươi năm trước, trong bài thơ Ông Đồ, nhà thơ Vũ Đình Liên miêu tả cảnh câu đối Tết ngày càng bị “thất sủng”. Mở đầu bài thơ, Vũ Đình Liên Viết :
Mỗi năm hoa đào nở,
Lại thấy ông đồ già
Bày mực hàng giấy đỏ
Trên phố đông người qua.
Ngày tháng trôi qua, không biết hiện tại mỹ tục câu đối Tết tại Việt Nam có còn được lưu giữ không, thưa giáo sư?
GS. Nguyễn Khắc Thuần : Ở Việt Nam hiện nay, truyền thống viết câu đối Tết vẫn được lưu giữ và được phổ biến khá mạnh. Bằng chứng là trên tất cả các báo xuân, hầu như báo nào cũng có một vài câu đối, và thường là những câu đối viết bằng tiếng Việt hiện đại. Bằng chứng thứ hai, đó là ở nhiều thành phố lớn và các khu đô thị luôn luôn có những người ngồi viết câu đối Tết, và họ gọi đó là “ông đồ” mặc dù họ chỉ viết chữ Việt hiện đại chứ không phải là chữ Hán hay chữ Nôm.
Tôi là thành viên của Hội đồng Tư vấn về kỷ lục, có lúc tôi đã chứng kiến sự hội ngộ của cả trăm ông đồ cùng viết câu đối. Tất nhiên, câu đối ở đây là những câu đối đã được phổ biến rộng rãi hoặc những câu đối chủ yếu do khách yêu cầu họ viết và viết câu đối theo thư pháp hiện đại.
Đó là một trong những biểu hiện của việc tiếp nối truyền thống và phổ biến văn hóa câu đối Tết ở Việt Nam.
Như đã nói ở trên, câu đối là một thú chơi tao nhã, nhưng rất khó chơi, nó thể hiện trình độ học vấn và chữ nghĩa của những người được gọi là có ăn có học. Các cụ thường cho rằng: “nếu thơ văn là tinh hoa của chữ nghĩa thì câu đối là tinh hoa của tinh hoa”.
Ngày xưa, dân gian ta có tục đến gặp ông đồ xin chữ. « Xin chữ » là bởi vì trong làng xã các ông đồ-tức các nhà nho, được xem là người nắm giữ tri thức xã hội. Mỗi câu đối gồm có hai vế. Gọi là « câu đối » vì hai vế này phải “đối nhau” một cách tinh tế về mặt chữ nghĩa. Người xưa thường lấy câu đối ra để thử tài nhau, và lấy việc đối hay đối dỡ để đánh giá trình độ học vấn.
Riêng về câu đối Tết, như giáo sư Nguyễn Khắc Thuần đã nói bên trên, ta thấy rằng, câu đối Tết đã trở nên phổ biến trong dân gian. Nó vẫn luôn còn đó chứ không hề bị mai một. Bên cạnh những bằng chứng đã nêu trên, ta còn thấy ở miền quê Việt Nam, ngày Tết nhiều người vẫn đi tìm mua câu đối Tết. Câu đối được viết bằng chữ Việt hiện đại người mua hiểu đã đành, nhưng có khi người ta còn mua cả câu đối viết bằng chữ Hán dù không biết trong đó nói gì. Không biết ý nghĩa cụ thể mà vẫn mua vì mọi người ai cũng hiểu rằng, tất cả các câu đối Tết đều có một mục đích chung là : cầu mong những điều tốt lành trong năm mới.
Một điểm đáng mừng nữa, đó là hiện tại, không chỉ có hình ảnh “ông đồ già” mà đã xuất hiện nhiều “ông đồ” tuổi mới đôi mươi mặc áo dài khăn đóng ngồi viết câu đối Tết. Và như giáo sư Nguyễn Khắc Thuần đã nhận định, đó là một biểu hiện của việc bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc, mà cụ thể ở đây là câu đối Tết.
Thưa quí vị, Tết Nguyên Đán là truyền thống lâu đời và có thể được xem là một bản sắc của văn hóa Việt Nam, trong khi đó câu đối Tết chính là một bản sắc của ngày Tết Nguyên Đán.
Trong thời đại toàn câu hóa ào ạt như ngày nay, việc bảo tồn bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc là một yêu cầu cấp thiết để tránh việc các nền văn hóa trên thế giới bị đồng nhất. Trong ý nghĩa đó, tình trạng “khỏe mạnh » của câu đối Tết như đã nêu trên tại Việt Nam rõ ràng là một tin vui.
Niềm vui đó hòa chung vào niềm vui bất tận của năm mới. Nhân dịp xuân về, chúng ta nâng ly cùng nhau tận hưởng niềm vui bất tận đó :
Già trẻ gái trai đều khoái Tết,
Cỏ cây hoa lá cũng mừng Xuân.
Trich tu: viet.rfi.fr
Rất nhiều người phát hiện ra trên cơ thể mình có một hoặc những nốt ruồi màu đỏ, hay còn gọi là nốt ruồi son. Họ cho rằng, đây là nốt ruồi mang lại sự may mắn, hoặc một nét duyên khác biệt nào đó so với người thường. Vậy nốt ruồi son ở ngực thực chất có ý nghĩa như thế nào?
+ Xem bói nốt ruồi ở ngực đàn ông mang ý nghĩa gì?
+ Nốt ruồi ở ngực phụ nữ nói lên điều gì?
+ Xem bói nốt ruồi đoán tương lai, vận mệnh của bạn
Theo Nhân tướng học, không chỉ nốt ruồi son trên ngực mà bất cứ nốt ruồi nào trên cơ thể đều luôn luôn đi kèm với nó những ý nghĩa, những câu chuyện riêng, thậm chí là những bí ẩn khó giải thích.
Những người có nốt ruồi son ở ngực được nhận định rằng họ đang có cho mình sự may mắn, thịnh vượng và hạnh phúc. Nó như một nét duyên ngầm của người sở hữu. Hay có người còn quan niệm, nốt ruồi son thể hiện cho chuyện tình yêu đang ở kì hạnh phúc, viên mãn, nó thể hiện cho thời điểm sống đó của con người đang tốt. Tuy nhiên thì không phải ai có nốt ruồi son trên ngực cũng có được đời sống hạnh phúc, thịnh vượng như quan niệm này.
Có quan niệm thì cho rằng, sở hữu nốt ruồi son ở ngực, đặc biệt là phụ nữa thì sẽ sớm sinh quý tử, con cháu hiếu thảo. Nói chung là có lộc về đường con cái.
Nhiều người thì quan niệm rộng hơn, rằng không chỉ nốt ruồi son ở ngực mà ở bất cứ đâu đều mang lại sự may mắn và tốt đẹp. Nếu ở tay thì nghĩ là nắm hột ngọc, là đại gia phú quý. Nếu ở môi thì khéo ăn nói, dịu dàng, có hồng phúc.
Trong Tử vi thì nốt ruồi son trên ngực với bất cứ nam hay nữ thì đều mang ý nghĩa không tốt. Nó biểu hiện cho căn bệnh ung thư da và tất nhiên rằng nó cũng sẽ kéo theo việc chủ nhân của những nốt ruồi son này có vấn đề về sức khỏe chứ không phải là may mắn, phú quý, tiền tài như quan niệm của Nhân tướng học như mọi người vẫn nghĩ.
Giải mã tất cả những đáp án cho nốt ruồi son ở ngực có ý nghĩa gì, Y học đã chứng minh, nốt ruồi son thực chất chỉ là do những vi huyết quản bị phình lên, nó làm xuất hiện những chấm nhỏ màu đỏ mà có thể gặp ở ngực, da mặt, lòng bàn tay v.v
Nó biểu hiện cho bệnh lý u mạch máu, liên quan đến sự loạn sản của các mạch máu trong cơ thể. Hầu hết thì đều là lành tính. Nhưng nếu sờ nắn,nặn hay phơi nắng nhiều thì có thể bị kích thích và biến chứng thành ác tính, hay còn gọi là ung thư da như đã nói ở trên.
Như vậy, nếu xét theo khoa học thì nốt ruồi son ở ngực hay bất cứ đâu lại là một vấn đề sức khỏe mà bạn đáng phải lưu tâm. Nếu thấy xuất hiện nhiều, kích thước lớn v.v thì bạn nên đi kiểm tra để phát hiện vấn đề sớm nhất nhé!
Xem thêm những bài viết hữu ích khác tại thư mục: Xem bói
Tìm kiếm liên quan: nốt ruồi trên ngực, nốt ruồi son ở ngực, not ruoi o nguc, nốt ruồi ở ngực trái, not ruoi tren nguc, nốt ruồi ở ngực phải, nốt ruồi son trên ngực, not ruoi son tren nguc, not ruoi o nguc co y nghia gi, not ruoi son o nguc, nốt ruồi ở giữa ngực, not ruoi tren nguc trai, not ruoi o nguc phai noi len dieu gi, not ruoi o nguc noi len dieu gi
nhiều.
► Lịch ngày tốt gửi tới độc giả công cụ tra cứu: Tử vi trọn đời theo ngày tháng năm sinh |
► Xem nốt ruồi trên mặt phụ nữ đoán tính cách chuẩn xác |
Hãy cùng Lịch ngày tốt khám phá con người này nhé.
Tính cách người tuổi Thìn nhóm máu A: Cương nghị chính trực, hay giúp đỡ người Tính cách người tuổi Thìn nhóm máu O: Thông minh, vui vẻ
Cách đặt tên con theo người nổi tiếng của Việt Nam hiện được rất nhiều ông bố bà mẹ thực hiện theo.
Sau đây là danh sách tên những người nổi tiếng Việt Nam sẽ giúp bậc cha mẹ có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc đặt tên con theo tên người nổi tiếng.
Khi đặt tênh cho con theo những người nổi tiếng, ngoài lòng mến mộ với tài năng của họ, ba mẹ còn mong con sẽ xinh đẹp giỏi giang, và có cuộc sống thành công sau này. Thử tham khảo một số tên những người nổi tiếng Việt Nam với gợi ý của mẹ yêu con.
Tên vần A
Hoài An (Nhạc sĩ), Bảo Anh (Ca sĩ), Hà Anh (Người mẫu), Phương Anh (Ca sĩ), Tinh Anh (Ca sĩ),
Lâm Anh (Nghệ sĩ), Hoài Anh (Nhạc sĩ), Phan Anh (MC), Tuấn Anh (Ca sĩ), Kim Anh (Ca sĩ),
Quỳnh Anh (Ca sĩ), Tùng Anh (Ca sĩ), Minh Anh (Ca sĩ), Hồng Ánh (Diễn viên), Nguyệt Ánh(Diễn viên)
Ngọc Ánh (Diễn viên), Nhật Ánh (Nhà văn), Kiều Ân (Diễn viên), Lữ Ân (Nhà văn trẻ)
Tên vần B
Hoàng Bách (Ca sĩ), Thanh Bạch (MC), Quốc Bảo (Nhạc sĩ), Xuân Bắc (Diễn viên)
Quốc Bình (Diễn viên), Thăng Bình (Ca sĩ), Quý Bình (Diễn viên), Quang Bình (Đạo diễn)
Băng Băng (Diễn viên), Hải Băng (Ca sĩ)
Tên vần C
Sơn Ca (Ca sĩ), Văn Cao (Nhạc sĩ), Hữu Cảnh (Danh tướng), Bảo Chấn (Nhạc sĩ)
Băng Châu (Người mẫu), Hữu Châu (Diễn viên), Mỹ Chi (Ca sĩ), Linh Chi (Người mẫu), Thùy Chi (Ca sĩ)
Kiều Chinh (Diễn viên), Văn Chung (Nhạc sĩ), Bảo Chung (Nghệ sĩ), Bằng Cường (Ca sĩ), Nam Cường (Ca sĩ)
Tên vần D Đ
Thùy Dung (Ca sĩ), Vân Dung (Nghệ sĩ), Trung Dũng (Ca sĩ), Quang Dũng (Ca sĩ), Việt Dũng (Diễn viên)
Hạo Dân (Diễn viên), Quỳnh Dao (Nhà thơ), Tùng Dương (Ca sĩ), Ngọc Diệp (Người mẫu, diễn viên)
Trúc Diễm (Người mẫu), Tiến Đạt (Ca sĩ), Huỳnh Đông (Diễn viên), Tuấn Du (Ca sĩ), Phạm Duy (Nhạc sĩ), Thanh Duy (Ca sĩ), Mỹ Duyên (Diễn viên)
Tên vần G
Hương Giang (Ca sĩ), Trà Giang (Nghệ sĩ), Quỳnh Giao (Văn sĩ), Ngọc Giàu (Nghệ sĩ), Nguyên Giáp (Danh tướng)
Tên vần H
Hoàng Hà (Nhạc sĩ), Ngọc Hà (Ca sĩ), Thu Hà (Ca sĩ), Thanh Hà (Diễn viên), Thái Hà (Người mẫu), Quang Hà (Ca sĩ)
Nhật Hạ (Ca sĩ), Hoàng Hải (Ca sĩ), Mạnh Hải (Diễn viên), Quang Hải (Đạo diễn), Ngọc Hân (Tên công chúa)
Thúy Hạnh (Người mẫu), Minh Hạnh (Nhà thiết kế), Thanh Hằng (Người mẫu, diễn viên), Minh Hằng (Diễn viên)
Thu Hằng (Người mẫu), Thu Hiền (Nghệ sĩ, ca sĩ), Kim Hiền (Diễn viên), Văn Hiệp (Nghệ sĩ), Hòa Hiệp (Diễn viên)
Lê Hiếu (Ca sĩ). Thanh Hoa (Nghệ sĩ). Bảo Hòa (Người mẫu, diễn viên), Thái Hòa (Diễn viên), Sỹ Hoàng (Nhà thiết kế),
Lê Hoàng (Đạo diễn), Đức Huy (Nhạc sĩ), Khắc Huy (Đạo diễn), Ngọc Huy (Ca sĩ), Kiến Huy (Ca sĩ), Chấn Huy (Ca sĩ),
Phi Hùng (Ca sĩ), Lan Hương (người mẫu), Thiên Hương (Ca sĩ), Quỳnh Hương (Ca sĩ), Đinh Hương (Ca sĩ),
Mai Hương (Ca sĩ), Xuân Hinh (Nghệ sĩ), Khánh Hưng (Ca sĩ), Bích Hữu (Ca sĩ)
Tên vần K
Tuấn Khanh (Nhạc sĩ), Lê Khanh (Nghệ sĩ), Kiều Khanh (Người mẫu), Huy Khánh (Diễn viên), Ngân Khánh (Diễn viên)
Vân Khánh (Diễn viên), Lê Khánh (Diễn viên), Minh Khang (Nhạc sĩ), Anh Khoa (Ca sĩ), Vĩnh Khoa (Ca sĩ)
Đăng Khôi (Ca sĩ), Ngọc Khuê (Ca sĩ), Trung Kiên (Nghệ sĩ), Hồ Kiểng (Nghệ sĩ), Anh Kiệt (Ca sĩ)
Bằng Kiều (Ca sĩ), Thiên Kim (Ca sĩ), Thuyên Kim (Ca sĩ), Nhã Kỳ (Diễn viên).
Tên vần L
Thanh Lam (Ca sĩ), Thùy Lâm (Người mẫu, Hương Lan (Ca sĩ), Tuyết Lan (Người mẫu), Xuân Lan (Người mẫu)
Ý Lan (Ca sĩ), Bằng Lăng (Người mẫu), Pha Lê (Ca sĩ), Mỹ Lệ (Ca sĩ), Ngọc Lễ (Nhạc sĩ), Phương Linh (Ca sĩ)
Mỹ Linh (Ca sĩ), Uyên Linh (Ca sĩ), Khánh Linh (Ca sĩ), Hoài Linh (Nghệ sĩ), Thùy Linh (Ca sĩ), Quyền Linh (Nghệ sĩ)
Quang Linh (Ca sĩ), Kim Lân (Nhà văn), Quang Linh (Ca sĩ), Tự Long (Diễn viên), Thành Long (Diễn viên)
Bá Lộc (Ca sĩ), Hữu Lộc (Nghệ sĩ), Thành Lộc (Nghệ sĩ, diễn viên), Hữu Luân (Nghệ sĩ), Sỹ Luân (Nhạc sĩ)
Kiệt Luân (Diễn viên), Minh Luân (Diễn viên), Cẩm Ly (Ca sĩ), Khánh Ly (Ca sĩ), Công Lý (Diễn viên)
Trọng Lý (Nhạc sĩ), Thiên Lý (Người mẫu)
Tên vần M
Xuân Mai (Ca sĩ), Thanh Mai (Diễn viên), Duy Mạnh (Ca sĩ), Hòa Mi (Ca sĩ), Khởi Mi (Ca sĩ), Giáng Mi (Ca sĩ)
Trà Mi (Ca sĩ), Thu Minh (Ca sĩ), Tấn Minh (Ca sĩ), Bình Minh (Diễn viên, người mẫu), Diễm My (Diễn viên)
Trà My (Người mẫu), Khởi My (Ca sĩ)
Tên vần N
Linh Nga (Nghệ sĩ), Thúy Nga (Nghệ sĩ), Yến Ngọc (Người mẫu), Tuấn Ngọc (Ca sĩ), Thanh Ngọc (Ca sĩ), Lan Ngọc (Diễn viên)
Hữu Nghĩa (Nghệ sĩ), Đại Nghĩa (MC), Ngọc Ngoan (Diễn viên), Xuân Nghi (Ca sĩ)Phong Nhã (Nhạc sĩ)
Trúc Nhân (Ca sĩ), Đại Nhân (Ca sĩ), Đông Nhi (Ca sĩ), Hồng Nhung (Ca sĩ), Phi Nhung (Ca sĩ), Cẩm Nhung (Ca sĩ)
Y Nhung (Diễn viên), Trọng Ninh (Ca sĩ)
Tên vần O-P-Q-S
Kiều Oanh (Diễn viên), Hoàng Oanh (Người mẫu), Vy Oanh (Ca sĩ)
Hoàng Phúc (Ca sĩ), Hải Phong (Nhạc sĩ), Hữu Phước (Nhạc sĩ), Lan Phương (Ca sĩ, diễn viên), Thu Phương (Ca sĩ)
Nhã Phương (Ca sĩ), Ái Phương (Ca sĩ), Bích Phương (Ca sĩ), Khánh Phương (Ca sĩ), Cát Phượng (Diễn viên),
Anh Quân (Nhạc sĩ), Mạnh Quân (Nhạc sĩ), Minh Quân (Ca sĩ), Tùng Quang (Ca sĩ, Lê Quang (Nhạc sĩ)
Duy Quang (Ca sĩ), Bằng Quang (Nhạc sĩ, ca sĩ), Hồng Quế (Diễn viên), Bảo Quốc (Nghệ sĩ), Kinh Quốc (Diễn viên)
Bảo Quyên (Người mẫu ), Lệ Quyên (Ca sĩ), Ngọc Quyên (Người mẫu), Như Quỳnh (Ca sĩ), Tú Quỳnh (Ca sĩ)
Phước Sang (Diễn viên, đạo diễn), Ngọc Sương (Ca sĩ), Ngọc Sơn (Ca sĩ), Bảo Sơn (Diễn viên), Thái Sơn (Ca sĩ), Công Sơn (Nhạc sĩ)
Tên vần T
Mỹ Tâm (Ca sĩ), Chí Tài (Nghệ sĩ), Phương Thanh (Ca sĩ), Trấn Thành (MC), Nam Thành (Người mẫu)
Ngọc Thạch (Người mẫu), Thanh Thảo (Ca sĩ), Phương Thảo (Ca sĩ), Toàn Thắng (Nhạc sĩ), Cao Thắng (Ca sĩ)
Quốc Thiên (Ca sĩ), Chí Thiện (Ca sĩ), Bảo Thy (Ca sĩ), Khánh Thy (Nghệ sĩ), Phước Thịnh (Ca sĩ), Hiền Thục (Ca sĩ)
Thanh Thức (Người mẫu), Minh Thuận (Diễn viên), Hồng Thuận (Nhạc sĩ), Phương Thúy (Người mẫu)
Lê Thúy (Người mẫu), Thanh Thúy (Diễn viên), Vĩnh Thụy (Người mẫu), Hoàng Thùy (Người mẫu), Thủy Tiên (Ca sĩ)
Minh Tiệp (Diễn viên), Thái Tú (Ca sĩ), Đinh Tùng (Ca sĩ), Ngọc Tình (Người mẫu), Ngọc Trai (Diễn viên), Hương Tràm (Ca sĩ)
Đoan Trang (Ca sĩ), Thúy Trang (Ca sĩ), Vân Trang (Diễn viên), Yến Trang (Ca sĩ), Thùy Trang (Người mẫu)
Huyền Trang (Người mẫu), Công Trí (Nhà thiết kế), Ngọc Trinh (Người mẫu), Phương Trinh (Diễn viên)
Việt Trinh (Diễn viên), Quốc Trung (Nhạc sĩ), Thanh Trúc (Người mẫu), Lam Trường (Ca sĩ), Đan Trường (Ca sĩ)
Phi Trường (Ca sĩ), Huy Tuấn (Nhạc sĩ), Đức Tuấn (Ca sĩ), Anh Tuấn (Ca sĩ), Mạnh Tuấn (Nghệ sĩ)
Ánh Tuyết (Ca sĩ), Bạch Tuyết (Nghệ sĩ), Minh Tuyết (Ca sĩ)
Tên vần U-Y-V
Phương Uyên (Ca sĩ), Mỹ Uyên (Người mẫu) Mỹ Vân (Người mẫu), Hồng Vân (Nghệ sĩ), Thanh Vân (Diễn viên)
Vĩ Văn (Người mẫu), Công Vinh (Cầu thủ bóng đá), Phúc Vinh (Diễn viên), Thúy Vinh (Vận động viên)
Thế Vinh (Ca sĩ), Quang Vinh (Ca sĩ), Khắc Việt (Nhạc sĩ, ca sĩ)
Phương Vy (Ca sĩ), Hạ Vy (Người mẫu), Anh Vũ (Nghệ sĩ), Hoàng Vũ (Ca sĩ), Triệu Vũ (Ca sĩ), Nguyên Vũ (Ca sĩ)
Bảo Yến (Ca sĩ), Hoàng Yến (Người mẫu), Hải Yến (Diễn viên)
Xăm mình đang là mốt của giới trẻ sành điệu ở Việt Nam. Đối tượng của loại hình nghệ thuật này đa số thuộc lứa tuổi dưới 30, trong đó phần đông là thế hệ gần cuối 8X, đầu 9X.
Những hình xăm ở bắp tay thường thể hiện sự nam tính cho các bạn trai . Một số mẫu hình xăm bắp tay đẳng cấp đẹp nhất 2014:
Hình xăm rồng cuộn trên bắp tay cực đẹp
Hình xăm thiên thần trên bắp tay
Nói về phong thủy, số lượng phòng có ảnh hưởng không nhỏ đến phong thủy của ngôi nhà.
Căn cứ vào thuyết phong thủy, nếu số lượng phòng là sô’ có một chữ sô’ thì tức là may mắn. Ngược lại, nếu là sô’ có hai chữ số thì là hung. Tuy nhiên phải chú ý một điều, đó là, số lượng phòng nói đến ở đây không nhất định là chỉ phòng ngủ. Vì căn cứ vào ghi chép của sách cổ, chỉ cần một không gian có cửa và bốn tường xung quanh thì có thể gọi là “phòng”, do đó, hiện nay, phòng khách, phòng vệ sinh, phòng bếp, phòng ngủ, phòng làm việc, phòng công nhân, phòng tạp vụ, thậm chí là phòng giữ đồ đều có thể coi là phòng, quy thành số phòng trong toàn bộ ngôi nhà, nếu không ngại mọi người có thể đếm xem số phòng trong nhà mình là số có một chữ số hay hai chữ số.
Nếu số phòng trong nhà không may là số có hai chữ sô’ thì cách giải quyết rất đơn giản, chỉ cần động não một chút, tăng thêm hay giảm bớt một phòng đi là được, kể cả là một góc của phòng giữ đồ hay phòng tạp vụ cũng được, chỉ cần có cửa và bốn bức tường thì đều được coi là phòng.
Để tránh hiện tượng 3 cửa thẳng khi đã làm cửa, bạn có thể đặt trước cửa thứ nhất hoặc cửa có gió lùa vào một tấm gương hoặc cây xanh lớn hay tảng đá.
Quan niệm tránh làm nhà 3 cửa thẳng hàng nhau là nhằm mục đích tránh gió lùa trong nhà. Lúc này, gió sẽ lùa từ trước hoặc sau và thống vào các căn phòng trong nhà khiến nguy cơ gặp gió lạnh, độc của người sống trong đó là rất cao, từ đó ảnh hưởng tới sức khoẻ.
Để tránh hiện tượng này khi đã làm cửa, bạn có thể đặt trước cửa thứ nhất hoặc cửa có gió lùa vào một tấm gương hoặc cây xanh lớn hay tảng đá. Các vật này thường cao ngang tầm người để có thể cản gió. Ngoài ra, cách bố trí các vật này cũng cần đảm bảo được hai yếu tố là ngăn cản gió vào nhà nhưng không ảnh hưởng đến thẩm mỹ ngôi nhà, mà ngược lại phải tạo được cảnh quan hài hòa với kiến trúc chung giúp ngôi nhà đẹp hơn.
Nếu để ý, ta thấy trong nhà và cửa hàng buôn bán của người Hoa thường có bài trí những đồ vật đặc biệt như tượng Thần Tài, Quan Công, lại có cả cóc ba chân, rồi treo thêm những tấm gương lớn hoặc chùm đồng xu cổ…
Cách làm như vậy là để tạo ra biểu tượng của tài lộc và vận may trong cuộc sống cũng như kinh doanh.
Rước thần tài vào nhà
Theo quan niệm dân gian, có rất nhiều vị thần thánh được xem là Thần Tài. Hình ảnh Thần Tài thường được mô tả nhiều nhất là dáng người mập mạp, bụng phệ để trần, miệng cười tươi, tay cầm quạt… Tích xưa cho biết vị thần này tên là Trương Thiếu Anh. Vị thần tài ngồi tựa trên một con cọp, tượng trưng cho việc ông đã chế ngự được con thú này, đồng thời ngụ ý rằng trưng bày tượng thần tài trong năm Dần được xem là rất may mắn.
Nếu bạn là người không thích thờ phụng thì có thể treo một chùm chín đồng xu cổ được xâu lại bằng sợi chỉ đỏ ở hướng phú quý để kích hoạt năng lượng chủ của những đồng xu đó và cũng tạo được sự thịnh vượng.
Vị trí đặt Thần Tài
Vị trí tốt nhất để đặt tượng Thần Tài là trên bàn hoặc trên tủ cao khoảng 76 đến 83cm, đối diện với cửa chính để khi bước vào nhà là bạn nhìn thấy thần tài. Trong Phong thủy, điều này có ý nghĩa là vị thần tài đón khí mới tràn vào nhà và chuyển khí thành năng lượng thịnh vượng luân chuyển trong nhà.
Nếu không thể đặt đối diện với cửa chính, có thể đặt Thần Tài trong phòng khách, chéo góc với cửa ra vào. Không nên đặt Thần Tài trong phòng ngủ hoặc phòng ăn.
Ngoài Thần Tài được mô tả như trên, trong dân gian còn thờ các vị thánh khác như Quan Công, Phật Di Lạc.
Cóc ba chân: biểu tượng của tài lộc
Trong Phong thủy, cóc là sinh vật được cho là mang lại điềm lành. Người Hoa tin rằng nếu họ nhà cóc ở dưới giếng, ao, hồ sau nhà thì gia đình bạn có thể tránh khỏi những nguy hiểm và vận rủi rình rập.
Cóc ba chân được xem là biểu tượng rất may mắn. Nó thường ngậm ba đồng tiền xu trong miệng, tượng trưng cho việc cóc mang vàng vào nhà.
Đừng để cóc đối diện trực tiếp với cửa chính vì có nghĩa là để cho vàng ra khỏi nhà. Vị trí tốt nhất để đặt cóc ba chân là góc đối diện chéo với cửa chính, mặt hướng vào trong như thể cóc đang nhảy vào nhà. Cóc cũng có thể nằm bên dưới gầm bàn, bên trong tủ hoặc giấu dưới ghế, những đồ đạc khác…
Không nên đặt cóc ba chân trong nhà bếp, phòng tắm hoặc nhà vệ sinh. Nếu đặt ở những nơi này, thay vì mang tài lộc đến, cóc trở nên hung dữ và thu hút khí chủ về vận rủi tàn phá năng lượng tốt đẹp trong nhà. Ngoài ra, cũng không nên để cóc trong phòng ngủ.
Nuôi rùa để tạo vận may
Theo Phong thủy, rùa là con vật mang lại may mắn và sự bảo vệ cho gia đình. Vì vậy, để thu hút tài lộc, vận may vào nhà, bạn có thể nuôi rùa. Thời phong kiến Hồng Kông, những gia đình giàu có, quan lại đều có ao rùa. Tại Malaysia, có thể nhìn thấy ao rùa trong đền thờ Kel Lok Si ở đồi Penang và ở cao nguyên Genting.
Rùa được xem là con vật linh thiêng mang lại điềm lành và có năng lực bảo vệ rất mạnh. Vì vậy, bất cứ ai nuôi rùa cũng đều có thể hưởng được sự may mắn do rùa mang lại.
Muốn nuôi rùa, hãy mua một cái chậu bằng gốm sứ có đường kính khoảng 20cm. Đổ nước đến nửa chậu và đặt một hòn đá nhỏ ở giữa để rùa vừa có thể ở trong nước, vừa bò lên hòn đá trên mặt nước.
Nên thay nước ba lần mỗi tuần. Nếu sử dụng nước máy thì nên để nước ra ngoài một thời gian giúp cho chlorine bốc hơi hết trước khi thay nước trong chậu. Thức ăn của rùa bao gồm các loại cá nhỏ hoặc rau xanh.
Không cần thiết nuôi nhiều rùa, chỉ nuôi một con là được vì số 1 là số của hướng Bắc, là hướng hợp với rùa. Do đó, về mặt Phong Thủy tốt nhất chỉ nên nuôi một con và đặt chậu ở hướng Bắc. Nếu rùa chết, bạn không nên lo lắng, chịu khó thay ngay con khác. Lý do là rùa chết tức đã làm xong nghĩa vụ bảo vệ gia đình bạn.
Tăng doanh thu bằng tiếng chuông ngân
Theo quan niệm từ xưa, chuông ngân mang ý nghĩa báo hiệu tin mừng, được xem là biểu tượng mang lại may mắn và tài lộc. Đối với những người buôn bán, treo dãy chuông nhỏ bằng kim loại trong cửa hàng sẽ tạo ra năng lượng luân chuyển năng động. Mỗi khi có khách bước vào, chuông sẽ ngân vang như chào đón người mang đến vận may nhằm tăng doanh thu của cửa hàng.
Chuông có thể làm bằng bất cứ loại kim loại nào, đồng thời có thể buộc bằng dây ruy-băng để kích hoạt năng lượng dương. Treo sáu hoặc bảy cái chuông là lý tưởng nhất.
Có hai phương pháp treo chuông ở cửa như sau:
– Treo chuông vào tay nắm cửa ở phía ngoài cửa hàng.
– Treo chuông ở phía trên cửa, sao cho mỗi khi mở cửa, chuông sẽ ngân lên.
Bạn có thể treo chuông có kích cỡ nhỏ ở bên trong cửa hàng, dọc theo tường phía Tây, Tây Bắc hoặc đối diện trực tiếp với cửa vào, hay treo cao lên trần nhà để thu hút khí thịnh vượng vào cửa hàng.
Gương: Biểu tượng tăng gấp đôi
Thương nhân người Hoa trước đây thường rất thích lắp những tấm gương lớn ở bên trong cửa hàng với ý nghĩa làm tăng gấp đôi các sản phẩm và tượng trưng cho sự buôn bán phát đạt của cửa hàng, lại tạo ra một khối lượng năng lượng dương rất lớn vì nó làm tăng gấp đôi các hoạt động trong cửa hàng. Ngoài ra, họ còn gắn gương để phản chiếu máy thu ngân với mong muốn tăng doanh thu lên gấp đôi.
Dùng gương là cách tốt nhất để khuếch đại tất cả năng lượng tích cực trong kinh daonh. Có thể dùng gương bọc các cột và tủ, lắp đặt gương trên tất cả các bức tường quanh cửa hàng, ngoại trừ bức tường đối diện với cửa ra vào. Bằng cách này, tất cả sản phẩm trưng bày trong cửa hàng và khách hàng đều được phản chiếu nhân đôi, cũng có nghĩa là tăng gấp đôi doanh thu.