Xem tướng cổ đoán vận hạn –
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Yến Nhi (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Yến Nhi (##)
Họ cho rằng cầu thang chỉ là lối đi lại. Thực ra cầu thang vừa là nơi tiếp khí, chuyển khí trong nhà, mà cũng là nơi rất dễ xảy ra tai nạn. Vị trí tốt nhất cho cầu thang chính là bám sát tường.
Chẳng may cầu thang lại đối diện với cửa chính thì để tránh khi mở cửa làm nhân khí và tài khí thất thoát ra ngoài, phải treo một chiếc gương cầu lồi ở bậc thang và chỗ đối diện với cửa chính, để khí có thể phản xạ vào trong nhà, tất nhiên đây chỉ là cách cứu vãn.
Cầu thang là nơi mà khí lưu động rất nhanh, khí có thể lưu động từ tầng một lên các tầng khác, khi mọi người lên xuống cầu thang sẽ làm nhiễu loạn luồng khí mà hình thành thế đối xung. Luồng khí kỵ nhất là đi thẳng, vì vậy cầu thang nên thiết kế thoai thoải, còn về hình dáng nên làm câu thang theo kiểu xoắn chôn ốc hoặc đoạn giữa có chỗ ngoặt. Ngoài ra, nên làm bậc cầu thang bằng gỗ, như vậy có thể giảm nhẹ sự lưu động theo đường thẳng của luồng khí.
Khi thiết kế cầu thang cần chú ý hướng cầu thang theo phong thủy, cầu thang
không nên đối diện với cửa chính.
Cầu thang tránh đặt giữa nhà. Nhiều nhà thiết kế không quan tâm đến sự khác biệt giữa nhà ở và văn phòng nên đã thiết kế cầu thang ở giữa nhà. cầu thang đi qua vị trí chính giữa ngôi nhà, tức chia ngôi nhà thành hai nửa không gian, điều này sẽ làm cho trong nhà hay xảy ra tranh cãi, vợ chồng bất hoà, thậm chí phải ly tán, trong phong thuỷ cho rằng đây là tướng hung.
Cầu thang trong nhà ở thường có ba loại: thứ nhất là đoạn giữa có chỗ ngoặt (có chiếu nghỉ), thứ hai là câu thang hình xoắn chôn ốc, thứ ba là cầu thang nghiêng. Dù cầu thang được thiết kế theo kiểu nào thì chân cầu thang cũng không nên đặt ở giữa nhà, và ban công ở cuối cầu thang cũng không nên nằm ở giữa nhà.
Khoảng không dưới gầm cầu thang không nên làm phòng ăn, nhà bếp, phòng ngủ, mà chỉ có thể làm nhà kho. Có nhà để tiết kiệm không gian đã làm cầu thang rất dốc, điều này không chỉ là điều kỵ trong phong thuỷ, mà cũng không phù hợp với yêu cầu về độ an toàn. Đồng thời, cố gắng không làm bậc cầu thang bằng đá hoặc kim loại, nguyên nhân cũng như trên.
(Theo Phong thủy trong gia đình)
cho hệ thống tạo máu, có thể dẫn đến thiêu máu, viêm nhiễm, xuất huyết dưới da.
Toluene (có chứa nhiều Benzen) nhiều lần để lộ ra sẽ làm cho não và thận bị tổn hại vĩnh viễn. Để da tiếp xúc với Xylene sẽ gây ra khô nứt nẻ và sưng tấy. Da nhiều lần tiếp xúc với Styrene có thể dẫn đến viêm da kích thích và trở ngại chức năng thần kinh trung ương và xung quanh. Vì thế có người gọi chúng là “sát thủ tỏa hương”.
Nguốn gốc và tính nguy hại của benzen
Nguồn gốc của Benzen trong môi trường nhà ở chủ yếu là từ khói đốt cây thuốc lá, dung môi, sơn, chất nhuộm màu, máy fax, vi tính, máy in, chất kết dính, giấy dán tường, thảm, sợi tổ hợp và chất tẩy rửa.
Trong công nghiệp thường gọi Benzen, Toluene và Xylene với cái tên chung là Toluene, trong 3 loại chất này độc tính của Benzen là lớn nhất.
Họ thường cho rằng: Độc tính của Benzen sinh ra là do thông qua quá trình trao đổi chất, cũng có nghĩa là Benzen cần phải thông qua quá trình trao đối chất mới có thể gây nguy hại tối sự sống con người. Benzen có thể tiến hành trao đối chất trong gan tạng và xương cốt, mà xương cốt là vị trí hình thành nên hồng cầu, bạch cầu và huyết tương, nên Benzen đi vào cơ thể sẽ khiến cho tổ chức tạo máu tạo nên chất trao đổi có độc tính trong máu.
Nếu lâu ngày tiếp xúc với Benzen có thể gây tổn hại đến xương cốt và yếu tố di truyền, trong sơ đồ cấu tạo máu có thể phát hiện bạch cầu huyết tương giảm, tế bào máu giảm và thiếu máu do trở ngại tái sinh, thậm chí còn sinh ra bệnh máu trắng. Đã từng có người tiến hành điều tra tình trạng sức khỏe của những người từng tiếp xúc với Benzen nồng độ thấp, kết quả cho thấy: Số tế bào máu vòng ngoài tuy trong phạm vi bình thường nhưng hiện rất thấp hơn nhiều so với nhóm đối chiếu; Tỉ lệ nhân tế bào làm pha ở người tiếp xúc thường xuyên với Benzen cao hơn nhiều so với người không tiếp xúc, tỉ lệ nhân tế bào lim pha ử những người làm việc tại xưởng sản xuất Benzen so với nhóm đối chiếu khác xa rất rõ rệt: Cùng với sự tăng lên của Benzen trong môi trường làm việc, số tế bào máu càng có xu hướng giảm xuống, tỉ lệ nhân tế bào lim pha lại có xu hướng tăng lên.
Những điều trên chứng minh Benzen nồng độ thấp cũng có hại cho sức khỏe của người làm công việc tiếp xúc với chúng, đặc biệt cần chú ý tổn hại của chúng tới yếu tố di truvền của con người.
Trong thời gian ngắn hít phải ~4000ppm Benzen trở lên ngoài bị kích thích niêm mạc và phổi ra, còn gây trở ngại, ức chế cho trung khu thần kinh của con người, đồng thời có thể kèm theo các triệu chửng đau đầu, nôn mửa, bước đi không vững, hôn mê, co rút và nhịp tim đập loạn. Nếu hít phải trên 14000ppm Benzen thì sẽ lập tức tử vong.
Nguồn gốc và tính nguy hại của Toluene
Toluene chủ yếu bắt nguồn từ dung môi, nước hoa, chất giặt rửa, giấy dán tường, chất kết dính, sơn…. lượng Toluene sinh ra trong khi hút thuốc trong nhà cũng tương đối lớn.
Toluene sau khi đi vào cơ thể người khoảng 48% trong cơ thể được trao đổi chất, đi qua gan tạng, não, phổi và thận, cuối cùng được thải ra ngoài cơ thể, quá trình này sẽ gây nguy hại đến hệ thống thần kinh. Thử nghiệm ở những người tình nguyện đã chứng minh khi nồng độ Toluene trong huyết dịch lên đến 1250mg/m3 tính lâu dài của khả năng nhớ, khá năng chú ý và tốc độ vận động cảm giác giảm đi rõ rệt.
Nguồn gốc và tính nguy hại của Xylene
Xylene bắt nguồn từ dung môi, chất sát trùng, báng dính, chất kết dính, giấy dán tường, sơn, máy in ảnh, chế phẩm gỗ ép và thảm.
Xylene có thể hấp thu qua đường hô hấp, da và đường tiêu hóa, thể khí này bốc hơi và thông qua đường hô hấp đi vào cơ thể, có một bộ phận được thải ra qua đường hô hấp Xylene bị hít vào trong cơ thể sẽ phân bố ở tổ chức mỡ và tuyến thượng thận là nhiều nhất, tiếp đến là ở tủy, nào, huyết dịch, thận và gan. Độc tính của Xylene dùng trong công nghiệp có chút khác biệt, độc tính này thuộc loại thấp.
Theo báo cáo, ba người công nhân hít phải Xylene nồng độ 43.1g/m3, sau 18.5 tiếng đồng hồ một người tử vong, khám nghiệm tử thi thấy phổi bị tụ máu và xuất huyết não, hai người còn lại mất tri giác đến 19 – 24 tiếng, kèm theo mất trí nhớ và chức năng thận có thay đối. Ngoài ra, hít phải Xylene nồng độ cao có thể làm mất cảm giác thèm ăn, buồn nôn, nôn mửa và đau bụng, có khi còn dẫn đến tổn thương gan thận nghịch tính. Đồng thời Xylene cũng là một chất gây tê, tiếp xúc nhiều có thể làm rối loạn chức năng hệ thống thần kinh.
Do Xylene thuộc một chất có mùi thơm, nhất thời làm cho con người không cảnh giác về độc tính của nó, vì thế cần cảnh giác cao độ đối với tính nguy hại của nó, đặc biệt là những nhà mới xây dựng xong.
Giờ ngọ là mấy giờ? Khi hỏi các bạn trẻ có lẽ không ít người phải ngập ngừng trước câu hỏi này. Tuy nhiên cách tính giờ theo 12 con giáp đối với giới trẻ ngày nay là khá xa lạ. Vì vậy cũng không thể trách họ được. Chúng ta sẽ cùng Thư viện Xem bói tìm hiểu rõ hơn xem giờ ngọ là mấy giờ, và cách tính giờ theo con giáp của các cụ ta ngày xưa như thế nào nhé.
Xem những bài viết hữu ích khác:
+ Giờ Sửu là mấy giờ?
+ Giờ Thân là mấy giờ?
Khi hỏi giờ ngọ là mấy giờ, nếu chỉ xem ngày chọn giờ thì chỉ cần biết chính ngọ sẽ rơi vào 12 giờ trưa. Giờ ngọ nằm trong khoảng từ 11 giờ trưa đến 13 giờ trưa và có chia làm 3 giai đoạn cụ thể như sau:
+ Khởi ngọ tức là giờ bắt đầu giờ ngọ, 11 giờ đến 12 giờ trưa
+ Chính ngọ là 12 giờ trưa, có lẽ nhiều người biết điều này
+ Mãn ngọ là gần hết giờ ngọ, khoảng từ 12 giờ đến 13 giờ trưa
Theo các cụ ta ngày xưa tính giờ theo 12 con giáp, một ngày có 24 tiếng, 2 tiếng là một giờ, và cách tính cụ thể như sau, hãy tìm hiểu thêm để từ đó nắm bắt rõ hơn về cách tính giờ theo con giáp:
· Giờ Tý – giờ chuột – tính từ 23 giờ đến 1 giờ sáng
· Giờ Ngọ - giờ ngựa – tính từ 11 giờ đến 13 giờ trưa
· Giờ Sửu – giờ trâu – tính từ 1 giờ đến 3 giờ sáng
· Giờ Mùi – giờ dê – tính từ 13 giờ đến15 giờ xế trưa
· Giờ Dần – giờ hổ - tính từ 3 giờ đến 5 giờ sáng
· Giờ Thân – giờ khỉ - tính từ 15 giờ đến 17 giờ chiều
· Giờ Mão – giờ mèo – tính từ 5 giờ đến 7 giờ sáng
· Giờ Dậu – giờ gà – tính từ 17 giờ đến 19 giờ tối
· Giờ Thìn – giờ rồng – tính từ 7 giờ đến 9 giờ sáng
· Giờ Tuất – giờ chó – tính từ 19 giờ đến 21 giờ tối
· Giờ Tỵ - giờ rắn – tính từ 9 giờ đến 11 giờ sáng
· Giờ Hợi – giờ heo – tính từ 21 giờ đến 23 giờ khuya
Như trên, chúng ta không chỉ trả lời rõ ràng, chính xác câu hỏi “giờ ngọ là mấy giờ” mà còn có thẻ biết được các giờ tý, sửu, dần, mão, thìn, tỵ...là mấy giờ.
Nhiều khi khi đi xem tử vi cho hay sinh vào giờ ngọ khó nuôi bởi đó là giờ quan đi tuần. Tuy nhiên sự thật không phải như vậy, mọi người tránh vì điều này mà hoang mang lo lắng.
Theo tử vi cho thấy, chỉ khi đứa trẻ sinh ra vào các giờ xấu như “quan sát, tướng quân, dạ đề, hay diêm vương..” mới khó nuôi và cuộc sống trắc trở, khó khăn. Tử vi cũng nói, mùa xuân sinh vào giờ thìn, tỵ, dậu là đẹp nhất, còn mùa hạ nên sinh vào giờ mùi, mão, hợi; mùa thu sinh vào giờ ngọ, thân, dần và mùa đông sinh vào giờ tý, tuất, sửu – đây là các giờ sinh thuận.
Như vậy cho thấy dù cho bạn có sinh vào chính ngọ, nhưng sinh vào mùa thu thì vẫn có số vận tốt, dễ nuôi.
Tuổi | Tý | Sửu | Dần | Mão | Thìn | Tỵ | Ngọ | Mùi | Thân | Dậu | Tuất | Hợi |
Sao Mộc Dục | Dậu | Ngọ | Mão | Tý | Dậu | Ngọ | Mão | Tý | Dậu | Ngọ | Mão | Tý |
Tuổi | Ngũ hành | Màu sắc bình hoa | Số lượng hoa |
Tý | Thủy | Xanh lam | 1 |
Sửu | Thủy | Xanh lam | 1 |
Dần | Mộc | Xanh lá cây | 4 |
Mão | Mộc | Xanh lá cây | 4 |
Thìn | Mộc | Xanh lá cây | 4 |
Tỵ | Hỏa | Đỏ | 9 |
Ngọ | Hỏa | Đỏ | 9 |
Mùi | Hỏa | Đỏ | 9 |
Thân | Kim | Trắng | 7 |
Dậu | Kim | Trắng | 7 |
Tuất | Kim | Trắng | 7 |
Hợi | Thủy | Xanh lam | 1 |
► Cùng xem những tiết lộ thú vị về 12 cung hoàng đạo tình yêu |
► Lịch ngày tốt gửi đến bạn đọc công cụ xem tử vi, xem tướng các bộ phận cơ thể đoán vận mệnh chuẩn xác |
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: AFP |
Thủ tướng Đức Angela Merkel. Ảnh: russia-insider |
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte. Ảnh: Inquirer |
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan. Ảnh: AFP |
Màu xanh lá cây, xanh da trời hợp với người tuổi Dần, Mão |
Màu đỏ, hồng hợp với người tuổi Tỵ, Ngọ |
Màu vàng hợp với người tuổi Sửu, Thìn, Mùi, Tuất |
Màu sắc trang phục, trang sức có vai trò to lớn trong việc cân bằng, hỗ trợ và điều hòa yếu tố âm dương – ngũ hành của cung mệnh từng người |
Quan hệ màu sắc theo các hành tương sinh và tương khắc |
Mùng Một
Mùng Hai
Mùng Ba
Khi chọn vợ chọn chồng theo phương pháp này thì lấy Thiên Can của Chồng ghép với Địa Chi của Vợ. Sau đây là bảng lập thành để các bạn tham khảo.
TUỔI TÝ
Giáp tý: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mẹo
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Sửu – Thìn – Thân. Kị các tuổi Mão – Ngọ – Mùi, các tuổi khác bình hòa
Bính tý: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mẹo
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Sửu – Thìn – Thân. Kị các tuổi Mão – Ngọ – Mùi, các tuổi khác bình hòa
Mậu tý: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mẹo
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Sửu – Thìn – Thân. Kị các tuổi Mão – Ngọ – Mùi, các tuổi khác bình hòa
Canh tý:Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mẹo
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Sửu – Thìn – Thân. Kị các tuổi Mão – Ngọ – Mùi, các tuổi khác bình hòa
Nhâm tý: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mẹo
Hợp với Can Đinh. Kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Sửu – Thìn – Thân. Kị các tuổi Mão – Ngọ – Mùi, các tuổi khác bình hòa
TUỔI SỬU
Ất Sửu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dần
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Tí – Tị – Dậu. Kị các tuổi Ngọ – Mùi , các tuổi khác bình hòa
Đinh Sửu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dần
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Tí – Tị – Dậu. Kị các tuổi Ngọ – Mùi , các tuổi khác bình hòa
Kỷ Sửu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dần
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Tí – Tị – Dậu. Kị các tuổi Ngọ – Mùi , các tuổi khác bình hòa
Tân Sửu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dần
Hợp với Can Bính. Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Tí – Tị – Dậu. Kị các tuổi Ngọ – Mùi , các tuổi khác bình hòa
Quý Sửu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dần
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Tí – Tị – Dậu. Kị các tuổi Ngọ – Mùi , các tuổi khác bình hòa
TUỔI DẦN
Bính Dần: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Sửu
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Ngọ – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thân, các tuổi khác bình hòa
Mậu Dần: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Sửu
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Ngọ – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thân, các tuổi khác bình hòa
Canh Dần: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Sửu
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Ngọ – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thân, các tuổi khác bình hòa
Nhâm Dần: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Sửu
Hợp với Can Đinh. Kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Ngọ – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thân, các tuổi khác bình hòa
Giáp Dần:Kiêng kỵ cưới gả vào năm Sửu
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Ngọ – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thân, các tuổi khác bình hòa
TUỔI MÃO
Đinh Mão: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tý
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Mùi – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Kỷ Mão: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tý
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Mùi – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Tân Mão: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tý
Hợp với Can Bính. Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Mùi – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Quý Mão: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tý
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Mùi – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Ất Mão: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tý
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Mùi – Tuất – Hợi. Kị các tuổi Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
TUỔI THÌN
Mậu Thìn: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Hợi
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Tí – Thân- Dậu. Kị các tuổi Mão – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Canh Thìn: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Hợi
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Tí – Thân- Dậu. Kị các tuổi Mão – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Nhâm Thìn: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Hợi
Hợp với Can Đinh. Kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Tí – Thân- Dậu. Kị các tuổi Mão – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Giáp Thìn: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Hợi
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Tí – Thân- Dậu. Kị các tuổi Mão – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Bính Thìn: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Hợi
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Tí – Thân- Dậu. Kị các tuổi Mão – Tuất, các tuổi khác bình hòa
TUỔI TỴ
Kỷ Tỵ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tuất
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Sửu – Thân – Dậu. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Tân Tỵ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tuất
Hợp với Can Bính. Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Sửu – Thân – Dậu. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Quý Tỵ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tuất
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Sửu – Thân – Dậu. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Ất Tỵ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tuất
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Sửu – Thân – Dậu. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Đinh Tỵ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tuất
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Sửu – Thân – Dậu. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
TUỔI NGỌ
Canh Ngọ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dậu
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Dần – Mùi – Tuất. Kị các tuổi Tị – Sửu – Tý, các tuổi khác bình hòa
Nhâm Ngọ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dậu
Hợp với Can Đinh. Kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Dần – Mùi – Tuất. Kị các tuổi Tị – Sửu – Tý, các tuổi khác bình hòa
Giáp Ngọ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dậu
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Dần – Mùi – Tuất. Kị các tuổi Tị – Sửu – Tý, các tuổi khác bình hòa
Bính Ngọ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dậu
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Dần – Mùi – Tuất. Kị các tuổi Tị – Sửu – Tý, các tuổi khác bình hòa
Mậu Ngọ: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Dậu
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Dần – Mùi – Tuất. Kị các tuổi Tị – Sửu – Tý, các tuổi khác bình hòa
TUỔI MÙI
Tân Mùi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thân
Hợp với Can Bính. Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Mão – Ngọ – Hợi. Kị các tuổi Tí – Sửu, các tuổi khác bình hòa
Quý Mùi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thân
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Mão – Ngọ – Hợi. Kị các tuổi Tí – Sửu, các tuổi khác bình hòa
Ất Mùi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thân
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Mão – Ngọ – Hợi. Kị các tuổi Tí – Sửu, các tuổi khác bình hòa
Đinh Mùi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thân
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Mão – Ngọ – Hợi. Kị các tuổi Tí – Sửu, các tuổi khác bình hòa
Kỷ Mùi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thân
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Mão – Ngọ – Hợi. Kị các tuổi Tí – Sửu, các tuổi khác bình hòa
TUỔI THÂN
Nhâm Thân: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mùi
Hợp với Can Đinh. kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Tí – Thìn. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Giáp Thân: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mùi
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Tí – Thìn. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Bính Thân: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mùi
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Tí – Thìn. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Mậu Thân: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mùi
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Tí – Thìn. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Canh Thân: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Mùi
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Tí – Thìn. Kị các tuổi Dần – Hợi, các tuổi khác bình hòa
TUỔI DẬU
Quý Dậu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Ngọ
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Sửu – Tị – Thìn. Kị các tuổi Mão – Dậu – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Ất Dậu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Ngọ
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Sửu – Tị – Thìn. Kị các tuổi Mão – Dậu – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Đinh Dậu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Ngọ
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Sửu – Tị – Thìn. Kị các tuổi Mão – Dậu – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Kỷ Dậu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Ngọ
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Sửu – Tị – Thìn. Kị các tuổi Mão – Dậu – Tuất, các tuổi khác bình hòa
Tân Dậu: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Ngọ
Hợp với Can Bính. Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Sửu – Tị – Thìn. Kị các tuổi Mão – Dậu – Tuất, các tuổi khác bình hòa
TUỔI TUẤT
Giáp Tuất: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tỵ
Hợp với Can Kỷ. Kị với Can Canh
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Sửu – Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Bính Tuất: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tỵ
Hợp với Can Tân. Kị với Can Nhâm
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Sửu – Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Mậu Tuất: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tỵ
Hợp với Can Quý. Kị với Can Giáp
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Sửu – Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Canh Tuất: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tỵ
Hợp với Can Ất. Kị với Can Bính
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Sửu – Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
Nhâm Tuất: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Tỵ
Hợp với Can Đinh. Kị với Can Mậu
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Sửu – Thìn – Dậu, các tuổi khác bình hòa
TUỔI HỢI
Ất Hợi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thìn
Hợp với Can Canh. Kị với Can Tân
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Thìn – Thân – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Đinh Hợi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thìn
Hợp với Can Nhâm. Kị với Can Quý
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Thìn – Thân – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Kỷ Hợi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thìn
Hợp với Can Giáp. Kị với Can Ất
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Thìn – Thân – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Tân Hợi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thìn
Hợp với Can Bính.Kị với Can Đinh
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Thìn – Thân – Hợi, các tuổi khác bình hòa
Quý Hợi: Kiêng kỵ cưới gả vào năm Thìn
Hợp với Can Mậu. Kị với Can Kỷ
Hợp các tuổi Dần – Mão – Ngọ. Kị các tuổi Thìn – Thân – Hợi, các tuổi khác bình hòa
xem tuoi vo chong, xem boi vo chong, xem tinh duyen, xem tuoi
► Bói tình yêu theo ngày tháng năm sinh để biết hai bạn có hợp nhau không |
Phụ tinh. Một trong sao bộ đôi Tiểu Hao và Đại Hao. Gọi tắt là Song Hao. Cũng là sao thứ 4 trong 12 sao thuộc vòng sao Bác Sĩ theo thứ tự: Bác Sĩ, Lực Sĩ, Thanh Long, Tiểu Hao, Tướng Quân, Tấu Thư, Phi Liêm, Hỷ Thần, Bệnh Phù, Đại Hao, Phục Binh, Quan Phủ.
Cũng là một trong 6 sao của bộ Lục Bại Tinh gồm các sao Tiểu Hao, Đại Hao, Tang Môn, Bạch Hổ, Thiên Khốc, Thiên Hư (gọi tắt là Song Hao Tang Hổ Khốc Hư).
Vị Trí Ở Các Cung
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Quỳnh Mai (##)
Xem hướng nhà theo tuổi cho nữ tuổi Tuất là những hướng tốt nên chọn và hướng xấu nên tránh cho cụ thể từng năm tuổi. Bạn đọc có thể căn cứ vào những gợi ý dưới đây để xác định hướng nhà phù hợp với mình.
Rèm cửa là vật dụng tuyệt vời để trang trí, bảo vệ sự riêng tư cho ngôi nhà. Trong phong thủy, rèm cửa còn đem lại nhiều lợi ích khác. Củ thể khác như thế nào chúng ta cùng đọc bài viết phong thủy rèm cửa để có thể biết phong thủy rèm cửa có ý nghĩa gì cho ngôi nhà của bạn? Chúng ta cùng đi tìm hiểu nhé!
Nội dung
Rèm cửa sổ, bên cạnh việc che nắng, bảo đảm sự riêng tư của ngôi nhà, còn có tác dụng giải phóng năng lượng hỏa. Đặc biệt là đối với người mệnh hỏa, rèm cửa càng cần thiết hơn. Tuy nhiên đối với những người mệnh khuyết hỏa, cần thêm năng lượng hỏa, cần tiếp xúc nhiều hơn với ánh sáng mặt trời thì không nên sử dụng rèm cửa dày.
Khi sử dụng rèm cửa cũng cần chú ý đến vật liệu, kiểu dáng, màu sắc. Theo quan điểm của phong thủy, chất liệu sợi nhân tạo là nguyên tố lửa trong ngũ hành. Theo nguyên lý Hỏa khắc Kim, rèm cửa làm từ sợi nhân tạo có thể ngăn chặn sát khí đến từ hướng Bắc và Tây Bắc.
Rèm Roman (rèm xếp nhiều lớp) đại diện cho Thổ trong ngũ hành, có thể ngăn sát khí Thủy từ phương Bắc tới. Rèm dạng sóng, đại diện cho Thủy, có thể ngăn sát khí Hỏa từ phương Nam tới. Loại rèm lá ngang màu trắng làm từ nhôm, đại diện Kim trong ngũ hành, nếu treo ở cửa sổ phía Đông và Đông Nam cũng có thể chống lại sát khí Mộc.
Khi xây nhà, nhiều người thích trong nhà có cửa ban công thật lớn, sáng sủa và thoáng mát, để có thể nhìn được hết khung cảnh bên ngoài. Thật ra, điều này không phù hợp với phong thủy bởi may mắn của căn phòng có thể sẽ bị thoát ra ngoài nhiều.
Bình thường, trong phong thủy các kiểu ban công đều có tác dụng thụ khí. Bởi vậy cửa ban công nên treo rèm và rèm treo nên thường xuyên được kéo ra treo lên. Như vậy vừa có thể ngăn chặn khí không tốt từ bên ngoài vào, vừa giữ lại được cát khí trong phòng, có lợi nhất đối với gia chủ, với tài vận.
Các thầy phong thuỷ cho rằng, phòng tắm và phòng vệ sinh là bộ phận cực kỳ quan trọng trong phong thuỷ nhà ở, một khi do không cẩn thận mà phạm phải điều câm kị nào đó thì có thể gặp nguy hiểm, dưới đây là một số vấn đề cần chứ ý.
(1) Ảnh hưởng của hướng phòng vệ sinh đến vận khí
Nhiều sách phong thuỷ đều nhắc đến việc không nên bố trí phòng vệ sinh, phòng tắm ở hướng Tây Nam hoặc hướng Đồng Bắc, cho rằng nếu bố trí chúng ở hai hướng này là đại hung (rất xấu), tuy nhiên lại không nói rõ căn nguyên gây ra khiến người bình thường cảm thây mơ hồ. Kỳ thực, điều nàv được quyết định bởi tướng quẻ trong bát quái, hướng Đông Bắc là quẻ cấn, Tây Nam là quẻ khôn, tính của chúng thuộc thổ, mà tướng quẻ của phòng tắm và phòng vệ sinh là thuỷ, mang thuỷ đặt vào hướng cấn hoặc hướng khôn thuộc thổ là xấu, thậm chí là rất xấu vì thổ khắc thuỷ.
Nếu buộc phải di chuyển thì chỉ có thể dịch từ hướng Tây sang hướng Tây Bắc. Hướng Nam là hướng lây ánh sáng, phòng tắm và phòng vệ sinh chiếm củ hướng này là ảnh hưởng đến vận khí của nhà. Nhà vệ sinh hướng Tây cũng không tốt, nhưng nếu trong nhà không có người tuổi Dậu, hoặc không có con gái dang ở độ tuổi lấy chồng thì không đáng lo.
(2) Hướng đặt la bô vệ sinh không được trùng với hướng nhà
Căn cứ vào nguyên lý của phong thủy, hướng đặt la bô vệ sinh không được trùng với hướng nhà ở. Ví dụ, cửa chính quay về hướng Nam thì khi người ngồi la bô đi vệ sinh nếu mặt củng quay về hướng Nam là đã phạm điều kị theo phong thuỷ, dễ sinh bệnh mụn nhọt. Tất nhiên điều này không có cơ sở khoa học, nhưng nếu tránh được thì vẫn nên tránh.
(3) Không bố trí phòng vệ sinh, phòng tắm ở đầu hành lang
Nếu nhà có hành lang dài thì cần chú ý đến mối quan hệ giữa hành lang với phòng tắm và phòng vệ sinh, hai loại phòng này chỉ hợp với vị trí cạnh hành lang. Phòng tắm và nhà vệ sinh mà bị hành lang chọc thắng vào là đại hung, rất có hại đến sức khoẻ người trong nhà.
(4) Không để phòng tắm, phòng vệ sinh ớ giữa nhà
Theo Phong thuỷ thì giữa nhà thuộc thổ, mà phòng tắm và nhà vệ sinh thuộc thuỷ, thố khắc thuỷ, mang thuỷ đặt vào thổ sẽ sinh bệnh tật. Phòng tắm ở giữa nhà, nước vào và nước ra đều chảy qua nhà, rất không tốt. Như vậy các phòng khác muốn chính sửa cũng rất khó khăn, mà nếu như đường ống nước thải cũng đi qua phòng khác thì càng không tốt. Trung tâm nhà giống như quả tim trong cơ thể, tim bị bẩn thì làm sao có thể khoẻ được?
(5) Chú ý vị trí của bồn tắm
Có một số người khi chỉnh trang nhà vệ sinh đặt trong phòng ngủ, thích xây thêm bệ đặt bồn tắm, nhìn vào thì đẹp, nhưng xét từ góc độ phong thuỷ học, tốt nhất không nên làm như vậy, vì theo nguyên lý tướng số truyền thống, mặt nền nhà vệ sinh không được cao hơn nền phòng ngủ. Nếu chỗ bồn tắm xây thêm bệ thì chắc chắn nó sẽ cao hơn nhiều so với nền phòng ngủ. Thuyết Ngũ hành cho rằng, nước chảy xuôi, ở lâu trong phòng ngủ ấm thấp sẽ sinh bệnh.
Nếu bạn thực sự hứng thú với bồn tắm như vậy thì có thể bố trí nó ở nơi cách xa phòng ngủ.
(6) Tránh thiết kế phòng tắm và phòng vệ sinh theo kiểu đóng kín
Một số phòng tắm và nhà vệ sinh được thiết kế theo kiểu đóng kín, không có cửa sổ, chỉ có quạt thông gió, nhưng không khởi động thường xuvên. Theo phong thuỷ, trong phòng tắm phải có cửa sổ cho ánh sáng mặt trời vào và không khí lưu thông. Mục đích thật dễ hiểu là nhằm làm trong sạch không khí trong phòng. Nếu như phòng hoàn toàn đóng kín, thiếu thiết bị thông gió, chắc chắn sẽ ảnh hướng đến sức khoẻ, việc sử dụng một số chất làm sạch không khí chỉ có thể thay đổi mùi không khí mà không cải thiện được chất lượng không khí.
Vị trí giường ngủ tốt nhất là nhìn theo hướng Nam Bắc thuận theo sức hấp dẫn của từ trường. Đầu nhìn theo hướng
Phòng ngủ ở phía Tây sẽ rất tốt cho tình cảm vợ chồng |
Bất kể giường đặt chỗ nào cũng phải để cho ánh sáng mặt trời chiếu được đến mặt giường qua cửa sổ phòng ngủ hoặc cửa phòng ngủ. Điều này rất tốt cho việc hấp thu năng lượng của thiên nhiên và có lợi cho sức khỏe con người.
Giường ngủ không nên đối diện với cửa phòng ngủ. Khi đứng tại cửa phòng ngủ nhìn vào trong, nếu thấy giường bất kể là đầu giường, đuôi giường hay giữa giường cũng đều rơi vào trường hợp cửa xung chiếu trực tiếp (đối diện) với giường.
Không nên để các vật dụng linh tinh dưới giường ngủ, càng không nên để quần áo cũ bẩn vì sẽ làm bất lợi cho người mẹ và thai nhi.
Một điều cần lưu ý, bạn không nên dùng màu đỏ tươi để sơn tường của phòng ngủ. Màu đỏ rực rỡ chỉ khiến cho tinh thần con người thêm hưng phấn vì bị kích thích cao độ. Con người trong tình trạng kích động như thế về lâu dài sẽ dễ bị suy sụp tinh thần, gây ra tâm lý bực dọc, nóng nảy.
Song song với việc lựa chọn màu sắc, ánh sáng cũng là một yếu tổ rất quan trọng trong không gian phòng ngủ. Do là không gian yên tĩnh nghỉ ngơi nên phòng ngủ không phù hợp với ánh đèn có độ sáng mạnh, gây tâm lý căng thẳng, bất an. Do đó, tốt nhất phòng ngủ nên chọn loại đèn có ánh sáng dịu nhẹ, các loại đèn hắt có tác dụng thư giãn tinh thần sau một ngày làm việc mệt mỏi.
Theo Kiến trúc Ecohome
(Ảnh chỉ mang tính minh họa) |
Sau khi kết hôn, cuộc sống gia đình của những người này sẽ rất hạnh phúc, đầm ấm. Cho dù cuộc sống có nhiều thay đổi nhưng các thành viên trong gia đình luôn "kề vai, sát cánh" bên nhau khiến người khác phải ngưỡng mộ.
Nữ giới tuổi Tuất thuộc nhóm máu B là người rất yêu chồng, thương con. Khi đi làm về, họ sẽ toàn tâm, toàn ý chăm lo cho gia đình thân yêu của mình.
Nam giới tuổi này mặc dù phải lo gây dựng sự nghiệp song họ cũng không bỏ bê việc nhà mà thường xuyên giúp đỡ vợ chăm sóc dạy bảo con cái.
Theo 12 con giáp về tình yêu hôn nhân
Tránh làm lưới bảo vệ cửa sổ quá dày
Hiện nay nhiều gia đình dùng lưói bảo vệ bên ngoài cửa sổ. Khi lưới bảo vệ quá dày sẽ gây nhiều bất lọi cho ngôi nhà cả về mặt thẩm mỹ, ảnh hưỏng đến tầm nhìn và ảnh hưởng xấu về mặt phong thủy. Trong phong thủy, trường họp này gọi là “bế quan tỏa cảng”, khiến không khí trong nhà luôn tù túng, ngột ngạt và sẽ làm cho ngôi nhà bị vận khí xấu.
Tránh đặt cửa sổ ở nơi tài vị
Hướng quan trọng nhất trong phong thủy của phòng khách gọi là tài vị, nó liên quan đến sự hưng suy về tài vận, sự nghiệp, danh tiếng của cả gia đình, do đó bố cục và bài trí của tài vị không được bỏ qua. Vị trí đẹp nhất của tài vị là góc chéo của cửa vào phòng khách, điều này bao hàm 3 tình huống dưới đây:
Khi cửa nhà mở sang phía trái, tài vị sẽ ở đầu trên góc chéo bên phải; khi cửa nhà mở ở giữa, thì tài vị sẽ ở khoảng phía trên góc chéo.
Vị trí tài vị được xem là nơi để tích tụ tài vận trong nhà, nếu cửa sổ đặt ngay phía trên tài vị sẽ làm cho những vận khí tốt trong nhà cũng nhanh chóng bị cuốn đi.
Tránh mở cửa sổ vào trong
Trường hợp mở cửa sổ vào trong thường do cửa sổ sử dụng cánh cửa mở vào trong hoặc các loại cửa hướng vào bên trong nhà. Theo phong thủy, nếu sử dụng loại cửa này sẽ gây nhiều bất lợi cho đường công danh và sự nghiệp của mọi người trong nhà.
Tránh làm cửa cản sáng
Bạn không nên treo rèm quá dày, hoặc không nên đóng cửa sổ kín mít khiến không khí và ánh sáng không lọt vào phòng. Điều này cũng dễ khiến người sống trong nhà bị ốm đau, bệnh tật. Tuy nhiên, khi thiết kế cửa sổ, bạn cũng nên đảm bảo thiết kế cửa khi đóng được kín gió, đặc biệt là cửa phòng ngủ tránh cho người sử dụng phòng bị cảm lạnh.
Tránh làm quá nhiều cửa sổ
Không nên làm quá nhiều cửa sổ trong một căn phòng, nhất là phòng ngủ. Theo phong thủy, căn phòng làm nhiều cửa thì tài lộc trong nhà dễ tán. Nên làm cửa sổ có kích thuớc và số lượng hợp lý để mọi người luôn cảm thấy thoải mái và dễ chịu khi sinh hoạt trong nhà. Cửa sổ, tương tự cửa chính, cũng có chức năng thu hút ánh sáng và không khí tự nhiên vào nhà, là thông đạo giao lưu giữa cuộc sống riêng tư của mọi thành viên trong gia đình với thế giới bên ngoài. Số lượng cửa sổ trong nhà nên vừa phải, không thừa cũng không thiếu để điều hòa tốt nhất không khí trong và ngoài nhà. Khi thiết kế cửa sổ cho bất kỳ không gian kiến trúc nào, kiến trúc sư cũng lấy sự đối lưu không khí làm trọng tâm.
Tránh bố cục các cửa sổ ngôi nhà tạo thành góc vuông
Nếu toàn thể bức tường bao quanh ngôi nhà có kết cấu lõm vào bên trong, đồng thời trên cả 2 mặt tường lõm vào ấy đều có cửa sổ thì bất luận 2 cửa sổ ấy thuộc cùng một căn phòng hay thuộc 2 căn phòng khác nhau đều là xấu. Nó khiến người ta có cảm giác rằng có thể đi từ phòng này sang phòng khác hoặc từ phòng này nhìn thấy tất cả những gì diễn ra trong căn phòng kia.
Mặc dù cửa sổ thường được xem là không mấy ảnh hưởng đến phong thủy ngôi nhà nhưng vì kiểu kiến trúc cửa sổ này cấu thành “ám độ trần thương” (lén lút vượt rào) nên bị coi là xấu. Nó ám chỉ việc dễ xuất hiện tình trạng ngoại tình của nam/nữ chủ nhân hoặc cả 2 người.
Cần lưu ý rằng, tình trạng khí trường xấu này chỉ xuất hiện khi cả 2 cửa sổ tạo thành góc vuông ấy đều thuộc cùng một ngôi nhà ở độc lập hoặc thuộc cùng một căn hộ trong chung cư. Ngược lại, nếu như 2 cửa sổ ấy thuộc 2 ngôi nhà khác chủ thì khí trường xấu ấy lại không xuất hiện.
Vẻ mặt khoa học có thể thấy, hình thức kết cấu cửa sổ tạo thành góc vuông là dạng kết cấu vừa mang tính ưu điểm, vừa mang tính
nhược điểm, thậm chí có phần nguy hiểm. Nó tạo điều kiện và kích thích trí tưởng tượng của 1 trong 2 người vượt quá giới hạn của lòng chung thủy và kích động sự mạo hiểm trong họ. Đặc biệt, nó càng có ảnh hưởng lớn đối với những ai vốn có tư tưởng tự do, không muốn bị ràng buộc bởi khuôn phép, quy ước xã hội. Đối với họ, các điều kiện này kích thích họ nảy sinh ý đồ “muốn thử những điều mới lạ”.
Cách hóa giải cơ bản nhất là bịt kín 1 trong 2 cửa sổ tạo thành góc vuông ấy bằng vật liệu xây dựng như xi măng hoặc gỗ.
Nhưng nếu việc bịt cánh cửa ấy khiến cho ánh sáng của toàn bộ không gian trong nhà bị ảnh hưởng lớn, hoặc trong thời gian trước mắt việc động thổ sửa chữa chưa được thuận lợi lắm, thì nên treo một bức hình Càn Khôn Thái Cực đồ để hóa giải.
Theo tín ngưỡng dân gian, Thần tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhứt là gia đình mua bán hay kinh doanh đều có bàn thờ Thần tài, đốt nhang nghi ngút để cầu xin Thần tài cho mua may bán đắt, trúng mối lời nhiều, đem lại nhiều tiền bạc sung túc.
Người đời rất quí trọng tiền bạc nên rất quí trọng Thần tài. Những nhà kinh doanh đều có lập bàn thờ Thần tài rất long trọng, đặc biệt bàn thờ Thần tài không được đặt trên cao mà phải đặt ngay trên mặt gạch nền nhà.
Ngày vía của Thần Tài
Để tưởng nhớ Thần Tài, mọi người chọn ngày vía Thần Tài là ngày Thần Tài bay về trời: Ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch.
Ngày vía của Thần Tài mọi người thường mua : 1 bình bông, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng heo quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa quả, chum rượu, để cúng lấy vía Thần Tài, cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt.
Ngoài ngày vía chính của Thần Tài là ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch. Nhưng mọi người vẫn chọn ngày mùng 10 âm lịch hằng tháng để cúng Thần Tài, cầu xin cho may mắn về tài lộc trong tháng đó, nên trở thành thông lệ.
Thông thường thì vào ngày mùng 1 và ngày 15 âm lịch, cùng với bàn thờ Tổ tiên và các bàn thờ khác trong nhà, hoặc vào ngày mùng 10 âm lịch hàng tháng. Cúng Thần Tài để trả lễ khi gặp vận hên tài lộc.
Đồ cúng thường là các món ăn ngon như heo vịt quay, gà, hoa quả, nước uống hàng ngày… Dân gian truyền miệng Thần Tài rất thích món Cua biển và heo quay, chuối chín vàng.
Thường ngày nên đốt nhang mỗi sáng từ 6h - 7h và chiều tối từ 6h - 7 giờ, mỗi lần đốt 5 cây nhang. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng.
Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.
Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần Tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần Tài không được dùng vào việc khác.
Thỉnh Thần Tài
Khi thỉnh tượng Thần Tài ngoài cửa hàng về cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài (kể cả ông Địa cũng vậy).
Về nhà dùng nước lá bưởi rửa và đặt lên bàn thờ, mua các đồ cúng về cúng khấn là được, lần sau cúng vái bình thường.
Ai muốn thờ Thần Tài đều nên thực hiện như trên, Thần Tài mới có linh khí, nếu không thì cũng chỉ như bức tượng bình thường.
Khi thỉnh Thần Tài cũng có Thần Tài hợp với gia chủ, cũng có Thần Tài không hợp với gia chủ, chọn tượng Thần Tài mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý.
Việc cầu xin tài lộc được nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lòng thành của gia chủ, phước đức và số vận của gia chủ.
Thần Tài không thể cho hay biếu người khác, phải tự gia chủ thỉnh về.
Đặt bàn thờ Thần Tài
Bàn thờ Thần Tài đặt dưới đất, nơi trang nghiêm hướng ra cửa chính.
Sắm lễ cúng ngày vía thần Tài
Vào ngày thần Tài, mùng 10 Tết âm lịch gia chủ cần sắm sửa bày biện những lễ vật sau đây để cúng lấy vía thần Tài cầu lộc lá cả năm:
•1 bình hoa (hoa đồng tiền, hoa cúc hoặc hoa hồng)
•5 loại trái cây
•5 cây nhang
•5 chum rượu
•2 đèn cầy
•2 điếu thuốc
•1 đĩa gạo
•1 đĩa muối hột
•2 miếng vàng bạc
•1 bộ tam sên đều đã luộc gồm: một miếng thịt ba rọi, một hột vịt, một con tôm hoặc cua
Bộ tam sên gồm thịt, hột vịt và tôm hoặc cua tương truyền đây là 3 món mà thần Tài ngày còn ở nhân gian rất thích.
Văn khấn vía thần Tài ngày 10 Tết âm lịch
Vào ngày thần Tài mùng 10 Tết âm lịch, gia chủ sửa soạn sắm lễ vật được nêu ở trên. Nếu là cửa hàng hoặc công ty thì thực hiện ở ngay ở cửa hàng, công ty. Sau khi thắp hương thì đọc bài khấn thần Tài này.
– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
– Con kính lạy Thần Tài vị tiền.
– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là:……………………… Tuổi:……..
Ngụ tại ………………………………
Hôm nay là ngày……. tháng……. năm…… (âm lịch).
Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Phục duy cẩn cáo!
Vào dịp cuối năm, nhà nhà, người người háo hức đón Tết. Ngoài những phong tục như lì xì, câu chúc ngày tết, pháo hoa hay các lễ hội ngày Tết thì ẩm thực là một phần không thể thiếu trong những ngày Tết Nguyên Đán ở Việt Nam. Với sự đa dạng vùng miền nên ẩm thực các vùng các miền trên dải đất chữ S có nhiều nét khác nhau. Cùng Phong thủy số khám phá ẩm thực ngày Tết mà tiêu biểu nhất là mâm cơm ngày Tết ở các vùng có gì đặc biệt nhé. Mâm cơm ngày tết miền Bắc khác mâm cơm ngày tết các miền khác như thế nào?
Trên mâm cơm ngày Tết ngoài bánh chưng thì còn có xôi gấc. Bởi người xưa quan niệm, màu đỏ là màu cảu may mắn, ngày Tết không thể thiếu màu đỏ, và trên mâm cơm ngày Tết cũng thế. Xôi gấc được nấu cùng với gạo nếp ngâm kỹ và gác tươi trộn với nhau và cho vào nồi hấp chín.
Đây là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm ngày Tết. Bắt đầu từ chiều 30, sau khi luộc bánh xong, những chiếc bách vuông nhất, đẹp nhất sẽ được chọn để đặt trên bàn thờ tổ tiên. Những chiếc bánh còn lại thì dùng để đãi bạn bè người thân trong các bữa ăn. Nhất là với người miền Bắc mâm cơm ngày Tết miền Bắc và miền Nam không thể thiếu món này. Còn đối với người miền Trung lại sử dụng bánh tét.
Người miền nam còn gọi là củ kiệu, những củ hành tươi, được bóc vỏ, ngâm hoặc luộc qua nước vôi trong cho giảm bớt vị hăng và cay. Cách muối dưa hành cũng khá đơn giản. Món này thường được ăn kèm cùng với bánh chưng và thịt nấu đông. Còn gì tuyệt hơn khi thưởng thức một miếng dưa hành chua nhẹ và cay nồng trong những ngày đông lạnh.
Với thời tiết se se lạnh của miền Bắc, thịt nấu đông là món ăn đặc trưng cho thời tiết những ngày Tết. Món thịt đông được nấu từ thịt ba chỉ, có thể cho thêm thịt gà, mộc nhĩ,... các loại gia vị. Trên mâm cơm ngày Tết miền Bắc thì đây là món ăn chế biến đơn giản nhất, nhưng khá hấp dẫn. Món này thường ăn kèm với dưa hành thì rất tuyệt.
Mâm cơm cúng ngày 30 Tết của người miền Nam không thể thiếu canh khổ qua với hàm ý năm vừa rồi đã trải qua nhiều đau khổ, vất vả, hi vọng năm mới có nhiều may mắn, hạnh phúc hơn. Thì trên mâm cơm ngày Tết miền Bắc không thể thiếu món canh măng. Canh măng thường được nấu với móng giò hoặc xương sườn. Vị thanh mát của măng giúp tăng chất xơ trong những ngày Tết khi chúng ta có quá nhiều món thịt cá và chất đạm.
Nói đến mâm cơm ngày Tết miền Bắc không thể không nhắc tới món nem rán. Nem được rán vàng rụm, ăn kèm cùng với nước chấm chua cay mặn ngọt thì không gì bằng. Món ngày được rất nhiều gia đình ưu thích, và được gọi là món ăn “quốc hồn quốc túy” của Việt Nam. Nguyên liệu làm nem rán khá phong phú, thường có thịt xay, mộc nhĩ, miến, rau thơm, hành, tiêu, trứng, cà rốt, …..
Trên đây là những món ăn đặc trưng có trên mâm cơm ngày tết của người Việt cũng như mâm cơm ngày Tết miền Bắc. Tết năm nay gia đình bạn có những món ăn gì đặc biệt, cùng chia sẻ với thư viện Phong thủy nhé.
: Mâm cơm cúng giao thừa miền Bắc Mâm cơm miền Bắc Mâm cỗ ngày tết ở miền Bắc Mâm cỗ ngày tết ở miền Nam Mâm cỗ cúng tất niên gồm những gì
Giấc mơ về xương rồng ẩn chứa nhiều điều không may mắn |
. Cho đến nay ngôi chùa còn lưu giữ nhiều pho tượng phật cổ có giá trị, tạo hình chuẩn xác. Chùa Dư Hàng nay thuộc địa bàn phường Hồ Nam, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
Chùa Dư Hàng có nguồn gốc từ thời Tiền Lê (980-1009). Cuối thời vua Lê Đại Hành đã có vị sư tổ đến đây thuyết pháp, khai sáng giáo lý nhà Phật. Đến thời Trần (1225-1400), các vị sư tổ thiền phái Trúc Lâm do Trần Nhân Tông sáng lập ở Yên Tử Sơn, đã có mối quan hệ với bản chùa Dư Hàng.
Từ xưa đến nay, chùa Dư Hàng vẫn truyền lệ kỷ niệm sinh nhật vị sư tổ đệ nhất “Đền ngự giác hoàng tinh tuệ thiền sư” tức vua Trần Nhân Tông vào ngày 02/11 âm lịch. Vị tổ thứ 3 của phái Trúc Lâm là thiền sư Huyền Quang Lý Đạo Tái vào ngày 3/11 Âm lịch. Đến đời vua Lê Gia Tông (1672), sư cụ Nguyễn Đình Sách (tự là Chân Huyền) đã xuất hiện tiền để tậu ruộng đất, làm chùa to rộng, có đủ gác chuông, nhà thờ tổ, nhà tăng… Từ đó trở đi, dù phải trải qua bao thăng trầm lịch sử, ngôi chùa đã được thế hệ hoà thượng, tăng ni, tín đồ phật tử sở tại chung sức, chung lòng sửa sang chùa ngày thêm khang trang, đẹp đẽ.
Chùa Dư Hàng có kiến trúc bề thế, khuôn viên hoàn chỉnh, gồm toà phật điện 7 gian, gác chuông cao 3 tầng, mái công vút, quả chuông đồng cỡ lớn, chữ đề: “ Phúc Lâm tự chung”, nghĩa là chuông chùa Phúc Lâm.
Tại toà Phật điện, hiện còn lưu giữ nhiều pho tượng phật cổ có giá trị, tạo hình chuẩn xác như bộ Tam thế, toà Cửu long – Thích ca sơ sinh, hộ thiện, trừ ác, bộ tượng “ Phật điện minh vương”… Gian tiền đường của toà phật điện được trang trí bằng nhiều mảng chạm khắc nổi trên cửa võng, nhiều mảng đề tài quen thuộc: mai điểu, ngũ phúc, rồng mây… thể hiện ước muốn của muôn dân cho “mưa thuận, gió hoà, cỏ cây tươi tốt”, hộp hình khắc gỗ mô tả cảnh thầy trò Đường tăng trên đường sang Tây Trúc thỉnh kinh.
Hiện nay, chùa Hàng còn bảo lưu nhiều di vật qúy giá như chuông, khánh, đỉnh đồng, đồ trang trí mỹ thuật bằng gốm sứ, đá xanh, bộ kinh sách “A hàm” cổ được lưu truyền từ nhiều đời sư trụ trì. Tại khu vườn tháp tĩnh mịch, rợp mát bóng cây cổ thụ xanh tươi, ngoài nhóm mộ tháp các vị sư tổ đã viên tịch tại bản chùa còn có mộ tháp chứa xá lỵ các vị tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, tháp sư cụ Chân Huyền và nhiều vị hoà thượng đã từng trụ trì tại ngôi chùa Dư Hàng.
Trong suốt những năm kháng chiến, chùa Dư Hàng đã mở rộng cửa thiền, nuôi quân. Có nhiều vị tu hành ở chù đã hăng hái tòng quân cứu nước, tiêu biểu có cố hoà thượng Đinh Quang Lạc đã được Chính phủ trao tặng Huân chương kháng chiến hạng Ba. Chùa Dư Hàng được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hoá năm 1986.
Hoà cùng với công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta lãnh đạo trong khối đại đoàn kết toàn dân, chùa Dư Hàng luôn là địa chỉ du lịch tham quan của nhiều đoàn khách trong nước và quốc tế. Bản chùa thường xuyên toả hương sắc trong công việc từ thiện xã hội, giúp đỡ cộng đồng vượt qua khó khăn bão lụt, thiên tai, góp phần xoá đói giảm nghèo…
Không phải đã là “dân giang hồ” thì muốn xăm hình gì và xăm ở đâu cũng được. Vì thế rất nhiều tên “tiểu yêu” muốn chứng tỏ mình là dân anh chị nên xăm cọp, xăm beo, nhiều tên ngầu hơn xăm nguyên hình một chiếc quan tài nến nhang nghi ngút, hay có tên bê nguyên hình đầu lâu xương chéo in lên giữa ngực như muốn chứng tỏ mình là loại “nguy hiểm chết người” để kẻ nào muốn đụng đến cũng phải dè chừng…
Tuy nhiên, muốn xăm hình con đại bàng thì phải “nhìn trước, ngó sau” nếu không muốn bị luật giang hồ trừng trị. Đơn giản biểu tượng con đại bàng là sự thể hiện “địa vị” số má của người mang hình xăm đó trong giới giang hồ. Nghĩa là phải thuộc hàng “đại ca, đàn anh, đàn chị” mới được xăm hình con đại bàng.
Một tên tuổi nào đó từng được đám đàn em tôn làm đại ca thì chưa chắc đã là “đại ca” mà còn phải được những “đàn anh, đàn chị” trong giới thừa nhận. Đây là luật giang hồ.
Trong giới giang hồ, có 2 loại xăm mình: tự xăm cho nhau và các cậu ấm nhiều tiền, thích đua đòi, muốn gia nhập giới để ‘dựa hơi’…
Các hình xăm bao trùm gần hết cơ thể, thích phô trương để hù dọa dân lành thì chẳng phải người trong giới.
YAKUZA hiện là băng nhóm tội phạm phát triển nhất thế giới với số lượng thành viên lên đến gần 100.000 người trên khắp lãnh thổ nhật bản và một số khác rải rác trên những quốc gia khác trên thế giới. YAKUZA được chia làm gần 3.000 băng nhóm nhỏ với cách thức hoạt động khác nhau nhưng đều có chung 1 đặc điểm……các thành viên băng đảng buộc phải xăm hình như 1 nghi lễ gia nhập, hình xăm còn thể hiện vị trí và cấp bậc của thành viên trong băng nhóm
Công chúa của ông trùm giang hồ YAKUZA – là một đứa trẻ YAKUZA nên cô luôn bị bạn bè xa lánh.
► Tra cứu Lịch âm dương, Lịch vạn niên nhanh chóng và chuẩn xác nhất |
Nguyệt Quang Bồ Tát tay cầm Liên Hoa |
Nguyệt Quang Bồ Tát ở phía tay phải, hộ giá cho Dược Sư Như Lai |