Mơ thấy cắt tóc –
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Quỳnh Mai (##)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Quỳnh Mai (##)
Ảnh minh họa |
Đám cưới đã được dự tính và lên kế hoạch trước ít nhất là sáu tháng trở lên. Tuy nhiên, gần đến ngày cưới thì gia đình cô dâu hoặc gia đình chú rể lại có người thân đau ốm nặng. Hoặc khi đám cưới đã được chuẩn bị gần xong thì cũng là lúc có người thân vừa qua đời, hoặc đang trong tình trạng nguy kịch, hầu hết các gia đình chọn hình thức cưới chạy tang. Cưới chạy tang thực chất là hình thức cưới tránh tang, tức là tổ chức hoàn tất đám cưới trước khi phát tang.
Sở dĩ có chuyện cưới chạy tang là do có phong tuc tap quan để tang 3 năm khi người mất là ông, bà, cha, mẹ hoặc một khoảng thời gian nhất định đối với những người thân trong gia đình. Trong suốt thời gian này, giađình không được tổ chức lễ cưới, ít hội họp, tiệc tùng để tỏ lòng thương tiếc đối với người đã khuất. Vì vậy, để tránh lỡ làng hôn sự đã được dày công chuẩn bị, các đám cưới được nhanh chóng tiến hành. Lúc này gia đình hai bên sẽ phải nhanh chóng chuẩn bị hôn lễ cho cô dâu chú rể trước ngày đã ấn định để tránh “ưu-hỷ trùng phùng”.
Cô dâu, chú rể khi chuẩn bị cưới chạy tang
Trường hợp cưới chạy tang khó khăn nhất là khi hai gia đình ở xa. Việc phát tang không thể đình lại quá lâu, nên không kịp thời gian tổ chức lễ cưới chu đáo ở cả hai nhà. Điều này cũng ít nhiều khiến cặp đôi, nhất là cô dâu có tâm lý tủi thân. Hôn lễ là chuyện cả đời người chỉ có một lần, mà lại không thể tổ chức long trọng như ý muốn. Hơn nữa, áp lực về thời gian khi tất cả đều chuẩn bị gấp gáp, những cảm xúc buồn vui đan xen lẫn lộn, khi nhân lực trong gia đình không thể tập trung để hỗ trợ vì còn vướng bận chuyện tổ chức tang lễ… cũng tạo ra gánh nặng tâm lý đối với cô dâu và chú rể.
Trong trường hợp này, việc ra một kế hoạch rõ ràng, tập trung thực hiện và nếu có thể, liên hệ với những bạn bè thân thiết nhất để được hỗ trợ là điều cô dâu chú rể nên thực hiện. Không nên quá căng thẳng hay áp lực vì những sơ suất gặp phải trong đám cưới, vì cuộc sống lâu dài sau khi kết hôn mới là điều quan trọng mà bạn cần hướng đến.
Cưới chạy tang vẫn phải đảm bảo các nghi lễ trong phong tục cưới hỏi Việt Nam.
Trong phong tục cưới hỏi Việt Nam, đám cưới không chỉ là ngày vui của đôi trai gái, mà còn là hỷ sự, là ngày vui chung được cả đại gia đình đón đợi. Tuy nhiên cuộc sống thường xảy ra rất nhiều những tình huống không thể lường trước được. Một trong những tình huống không mong muốn trong thời gian chuẩn bị cho đám cưới là việc gia đình hai bên có người đột ngột qua đời hoặc vì lý do đau yếu khó qua khỏi. Nhưng vì đám cưới đã được chuẩn bị không thể dời lại, hay vì cặp trai gái và gia đình cũng không muốn để hết mãn tang mới cử hành hôn lễ. Lúc này hai gia đình sẽ gấp rút chuẩn bị mọi thứ cho đám cưới. Cưới chạy tang thường tổ chức đơn giản, gọn lẹ, tránh cầu kỳ phô trương, có thể bỏ bớt các lễ nghi nhưng về cơ bản vẫn phải giữ đúng trong phong tục cưới hỏi Việt Nam.
Cưới chạy tang thường tổ chức đơn giản, gọn lẹ, tránh cầu kỳ phô trương
Tránh “ưu - hỷ trùng phùng”
Đám cưới đã được dự tính và lên kế hoạch trước ít nhất là sáu tháng trở lên. Tuy nhiên, gần đến ngày cưới thì gia đình cô dâu hoặc gia đình chú rể lại có người thân đau ốm nặng, được dự xác định là sắp qua đời. Lúc này gia đình hai bên sẽ phải nhanh chóng chuẩn bị hôn lễ cho cô dâu chú rể trước ngày đã ấn định để tránh “ưu-hỷ trùng phùng”. Bởi trong phong tục cưới hỏi Việt Nam, nếu nhà có tang, nhất là đám tang của những người ruột thịt thì cô dâu chú rể phải hoãn đám cưới từ một đến ba năm.
Nếu nhà có tang, thì cô dâu chú rể phải hoãn đám cưới từ một đến ba năm
Tổ chức đám cưới khi nhà vừa có đám tang người thân ruột thịt
Nếu nhà có đám tang của người thân như ông bà, cha mẹ, anh em ruột thịt vừa qua đời, nhưng vì rất nhiều lý do không thể hoãn lại đám cưới. Ví như việc hai bạn đã thu xếp công việc và có những kế hoạch sau đám cưới không thể dời lại, hai bạn đã lỡ “ăn cơm trước kẻng”, hay trong một vài năm tới sẽ không có ngày hợp tuổi để hai bạn tổ chức hôn lễ… Vậy làm thế nào để tổ chức một đám cưới có tính chất chạy tang nhưng vẫn phải đảm bảo đúng theo phong tục cưới hỏi Việt Nam?.
Nghi thức cưới bên gia đình có tang sẽ đơn giản bớt các thủ tục nghi lễ và cũng tránh cầu kỳ, rầm rộNếu gia đình nhà gái có đám tang thì mọi nghi lễ ăn hỏi sẽ được tổ chức đơn giản và chỉ đãi tiệc vào ngày cưới, khách khứa cũng sẽ bị giới hạn. Bố mẹ cô dâu và những người có tang sẽ không đưa cô dâu sang nhà chồng trong ngày rước dâu mà nhờ tới những người đại diện. Ngược lại, nếu nhà trai có đám hiếu thì số lượng đoàn rước sang nhà gái cũng bị rút gọn. Những nghi lễ cơ bản vẫn phải được tiến hành đúng các nghi lễ theo phong tục cưới hỏi Việt Nam. Tuy nhiên nếu gia đình bên nào có người mới qua đời thì nghi thức cưới bên gia đình đó sẽ đơn giản bớt các thủ tục nghi lễ và cũng tránh cầu kỳ, rầm rộ.
Tổ chức đám cưới khi nhà vừa có đám tang của những người họ hàng xa
Lúc trước “cưới chạy tang” thường dùng để chỉ những đám cưới “chạy” trước khi nhà có đám hiếu, thì giờ đây nó dùng để chỉ cả những đám cưới khi gia đình có đám hiếu mới diễn ra. Tuy việc tổ chức đám cưới khi gia đình vừa có đám hiếu của một người họ hàng xa đã có phần bớt khắt khe hơn. Đám cưới vẫn sẽ tiến hành phong tục cưới hỏi Việt Nam theo đúng dự tính ban đầu. Nhưng trong đám cưới nên hạn chế mời những người có quan hệ gần với người vừa qua đời tham dự hôn lễ. Sau đám cưới, đôi vợ chồng mới nên đến thăm hỏi gia đình nhà có tang và tỏ lòng thành kính với người mới qua đời.
Sau đám cưới, vợ chồng mới nên đến thăm hỏi gia đình nhà có tang và tỏ lòng thành kính với người mới qua đời
Tổ chức đám cưới khi nhà hàng xóm có đám hiếu
Bạn muốn tổ chức một đám cưới thật rầm rộ, hoành tráng để kỷ niệm ngày vui đáng nhớ nhất trong đời. Nhưng không may ngày cưới của bạn lại là ngày nhà hàng xóm có đám hiếu. Đây là điều mà tất cả mọi người đều không mong muốn. Trong trường hợp này, bạn vẫn có thể tiến hành hôn sự theo đúng phong tục cưới hỏi Việt Nam, nhưng hãy hạn chế tối đa sự phô trương trong đám cưới. Không bật nhạc, loa đài ầm ĩ, tránh tình trạng kẻ khóc người cười sẽ gây khó xử cho cả gia đình hai bên và các quan khách đến dự lễ cưới hay phúng viếng đám tang.
Một số kiêng kỵ trong đám cưới chạy tang
Tổ chức lễ cưới khi gia đình còn tang cần hạn chế về quy mô và giới hạn số lượng khách mời. Khi mở tiệc đãi khách, gia đình chỉ mời những người đặc biệt thân thiết. Khi tổ chức lễ thành hôn trên hội trường, bố mẹ của một trong hai nhân vật chính của nhà có tang sẽ không được lên trên sân khấu hay phát biểu trong lễ cưới như kịch bản thường thấy. Vì đại diện của một bên gia đình không thể xuất hiện nên để cân đối, bên đại diện còn lại cũng không lên sân khấu mà chỉ có cô dâu chú rể thực hiện nghi lễ kết hôn trong sự chứng kiến của người thân, bạn bè. Tuy nhiên, hiện nay, suy nghĩ kiêng kỵ cũng dần thoáng hơn và việc tổ chức đám cưới khi nhà đang có tang cũng vì thế mà không khắt khe như cũ. Với cô dâu chú rể gặp đám tang là người ruột thịt, cách giải quyết có thể vẫn giữ nguyên lịch trình tổ chức cưới, nhưng cũng phải làm nhanh gọn. Khi mở tiệc đãi khách tại khách sạn không được mời khách tới dự đám cưới rộng rãi, chỉ mời những người đặc biệt thân thiết. Khi tổ chức lễ thành hôn trên hội trường, bố mẹ của một trong hai nhân vật chính của nhà có tang sẽ không được lên trên sân khấu hay phát biểu trong lễ cưới như kịch bản thường thấy.Vì đại diện của một bên gia đình không thể xuất hiện để cân đối, bên đại diện còn lại cũng không lên sân khấu mà chỉ có cô dâu chú rể thực hiện nghi lễ kết hôn trong sự chứng kiến của người thân, bạn bè.Nếu đôi uyên ương không có quan hệ ruột thịt với người quá cố, trong lễ cưới của họ, những người thân ruột thịt với người mới mất sẽ tránh tới tham dự.
Vị trí của bếp là một trong nơi quan trọng nhất trong nhà, bên cạnh cửa chính và phòng ngủ. Trong phong thủy, bếp là đại diện của nữ chủ nhân ngôi nhà. Nếu có những nguồn năng lượng tiêu cực được tạo ra do vị trí bếp, nó sẽ có tác động lớn hơn đối với nữ chủ.
Một trong những cấm kị quan trọng nhất cần nhớ trong nhà bếp là không được để bồn rửa tay cạnh bếp nấu. Các yếu tố của lửa (bếp đun) và nước (bồn rửa/tủ lạnh) xung đột với nhau vì vậy vị trí của bếp lò và bồn rửa phải ở trong một cách như vậy mà họ không được đặt bên cạnh nhau. Tuy vậy hiện nay có rất nhiều gia đình Việt đang phạm phải sai lầm nghiêm trọng này. Nó có thể gây ra bất hòa giữa hai vợ chồng, mất mát của cải, hoặc tai nạn.
- Khoảng cách giữa bếp và bồn rửa ít nhất phải được 60cm.
- Nếu không gian chật hẹp hãy đặt thêm một chiếc bàn hoặc ngăn cách bếp nấu với bồn rửa bằng một khoảng bàn để chuẩn bị thực phẩm ở giữa.
Xét cả trên phương diện phong thủy và kiến trúc, tương tác xấu còn xuất hiện khi bếp nấu và bồn đặt ở vị trí đối diện với nhau, tức là căn bếp rơi vào thế hỏa môn đối với thủy khẩu. Khi đó, phía mặt tiền của bếp nấu hoặc hướng bếp sẽ là nơi nhận được quá nhiều thủy khí khiến cho hỏa khí không được vượng. Phong thủy còn gọi kiểu bếp này là "thủy hỏa tương xung" khiến người trong nhà dễ mâu thuẫn nhau, từ đó khiến công việc làm ăn kém thuận lợi. Thực tế, phần lớn thiết kế bếp tại Việt Nam hiện nay có rất ít trường hợp bếp đối diện bồn rửa, chủ yếu là kiểu bếp thuận chiều hoặc vuông góc với bồn rửa.
Trong gian bếp, nên ưu tiên bố trí bồn rửa ở hướng Bắc, Đông hoặc Đông Nam, bố trí ở phía Tây cũng tạm được. Vị trí bếp nên bố trí ở hướng Nam, hướng Đông hoặc hướng Đông Nam là phù hợp nhất. Tất nhiên phải bố trí trên cơ sở phối hợp giữa vị trí của cả bồn rửa và bếp để đạt đến sự phối hợp lý tưởng nhất giữa hai yếu tố Thủy và Hỏa.
► Mời các bạn tra cứu Lịch 2016 theo Lịch vạn sự chuẩn xác |
Những câu nói hay nhất về đạo đức con người. Tuyển tập những câu nói hay về đạo đức con người mà chúng tôi sưu tầm được từ các nhà thơ, nhà văn, nhà triết học nổi tiếng trên thế giới. Các bạn hãy cùng đọc, cảm nhận và suy ngẫm về những gì gửi gắm qua các câu nói hay về chuẩn mực đạo đức con người này nhé.
1. Quyền lực luôn luôn thu hút những kẻ không có đạo đức.
——
2. Không bao giờ có một người thực sự vĩ đại mà lại không phải là một người thực sự đạo đức.
——-
3. Tri thức trong đầu và đạo đức trong tim, thời gian cống hiến để nghiên cứu và lao động thay vì hình thức và lạc thú, đó là cách để trở nên hữu dụng, và nhờ vậy, có được hạnh phúc.
——–
4. Đức hạnh là nền tảng của mọi thứ và chân lý là bản chất của mọi đức hạnh.
——-
5. Hạnh phúc, cho dù dưới chế độ chuyên quyền hay dân chủ, cho dù trong sự nô lệ hay tự do, không bao giờ đạt được nếu ta không có đạo đức.
6. Giáo dục là nghệ thuật biến con người thành có đạo đức.
7. Tôi phản đối mọi học thuyết tôn giáo không phù hợp với lý trí và xung đột với đạo đức.
8. Đạo đức là những hành động mà một người làm để hoàn thiện tính cách nội tâm của mình.
9. Một người chỉ thực sự có đạo đức khi anh ta phục tùng sự thôi thúc muốn giúp tất cả mọi sinh mệnh anh ta có thể giúp được và lùi lại không làm tổn thương tới bất cứ sinh linh nào.
10. Xuất thân và sự giàu sang kết hợp cùng nhau đã thắng thế đạo đức và tài năng trong mọi thời đại.
11. Sự khác biệt giữa người có đạo đức và người có danh dự là người sau hối tiếc hành động nhục nhã, ngay cả khi nó thành công và anh ta không bị bắt quả tang.
12. Hiếu thảo là nguồn gốc của đạo đức.
13. Có lẽ chẳng có hiện tượng nào chứa nhiều cảm xúc tiêu cực như sự phẫn nộ vì đạo đức, nó cho phép ghen tị được hoành hành dưới vỏ bọc của đức hạnh.
14. Con người cần ít đổ rắc rối của mình lên môi trường xung quanh, và học cách thể hiện ý chí – trách nhiệm cá nhân trong lĩnh vực niềm tin và đạo đức.
15. Người không có đạo đức giống như con thú hoang bị thả rông vào thế giới.
16. Chuẩn mực đạo đức tự biến đổi phù hợp với điều kiện môi trường.
17. Đừng làm việc trái đạo đức dưới cái cớ đạo đức.
18. Không có nhận thức nào về đạo đức lại không dẫn tới điều gì đó bất tiện.
19. Một người có danh dự nếu anh ta giữ mình kiên trì theo đuổi lý tưởng về đạo đức cho dù nó bất tiện, không đem lại lợi lộc hoặc thậm chí là nguy hiểm.
20. Mọi vấn đề đều liên quan tới một mặt là xúc cảm, và mặt khác là đạo đức. Trò chơi của tư duy là trước sự hiện diện của một trong hai mặt, phải tìm được mặt còn lại: được trao mặt trên, đi tìm mặt dưới.
21. Con người bình đẳng; không phải sự sinh ra mà là đức hạnh mới tạo nên sự khác biệt.
22. Nhận thức về cái đẹp mà một bài kiểm tra đạo đức.
23. Đức hạnh là cuộc chiến, và để sống trong nó, chúng ta luôn phải chiến đấu với bản thân mình.
24. Mức cao nhất có thể đạt được của văn hóa đạo đức là khi chúng ta nhận ra mình phải kiểm soát suy nghĩ của mình.
25. Khi luật pháp trở nên bạo ngược, đạo đức bị buông thả, và ngược lại.
26. Đạo đức là một sự xa xỉ riêng tư và tốn kém.
27. Tôi sẽ cho anh định nghĩa về đạo đức: Luôn tốt khi duy trì và nuôi dưỡng cuộc sống, luôn xấu khi gây thương tổn và phá hủy cuộc sống.
28. Đạo đức không gì hơn là lòng tôn kính cuộc sống.
29. Đạo đức ở tất cả mọi quốc gia là sản phẩm của pháp luật và chính quyền; chúng không phải Châu Phi, Châu Mỹ hay Châu Âu: chúng tốt hoặc xấu.
30. Thứ tốt vừa phải chẳng tốt được như người ta nghĩ. Biết kiềm chế tâm tính luôn là đức tốt; nhưng kiềm chế nguyên tắc đạo đức luôn là xấu xa.
Bẩm sinh đã có sự nhanh nhạy và trí tuệ hơn người, 4 chòm sao thông minh dưới đây luôn khiến người khác phải trầm trồ khen ngợi, làm gì cũng đạt được kết quả vượt trội.
Xem thêm:
Theo Vnexpress
Hiện tượng: Cửa phòng ngủ chính đối với lối cầu thang đi xuống, trong phong thủy học cho rằng như vậy là không tốt, dễ làm cho sinh khí trong nhà bị lọt ra ngoải, mất cân bằng âm dương.
Phương pháp hóa giải:
Trên cửa phòng ngủ có thể treo một tấm rèm vải dài, nơi ngưởng cửa đặt một chuỗi đồng tiền Ngũ Đế để cản trở sinh khí lọt ra ngoài. Nếu không gian trong nhà tương đối rộng thì cũng có thể đặt một bức bình phong để hóa giải.
Hành: Thủy
Loại: Hung Tinh
Đặc Tính: Sự sa sút, yếu đuối
Là một phụ Tinh. Sao thứ 6 trong 12 sao thuộc vòng sao Trường Sinh theo thứ tự: Trường Sinh, Mộc Dục, Quan Đới, Lâm Quan, Đế Vượng, Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai, Dưỡng.
Tương ứng với tuổi 60, chỉ sự suy bại, như mặt trời giờ Mùi sắp nghiêng về phía Tây, là từ đỉnh cao rớt xuống. Kị nhập Cung Mệnh, Tật ách. Suy ở Mệnh: Ôn hòa, dễ thỏa hiệp, an phận, thích hợp hoạt động kỹ thuật. Nữ: Vợ hiền, đảm đang.
Mộc Dục – Suy – Tuyệt: Công việc bấp bênh, chưa vững chắc, thường có sự thay đổi, làm cho đương số lạc hướng, hay mất hướng đi.
Mệnh có Suy: Mưu lược tính toán, có tư tưởng cao đẹp xây dựng xã hội.
Dục Suy Tuyệt mà chính tinh hãm: Thường làm việc nguy hiểm như buôn lậu
Mệnh Sinh Vượng Mộ: Chết ở đại hạn Dục Suy Tuyệt.
Mệnh Đới Bệnh Thai chết ở đại hạn Dục Suy Tuyệt
Mệnh hay cục Kim -> Hạn đến cung tí -> hạn bị suy bại -. Sức khoẻ kém có thương tích.
Mệnh hay cục Thổ -> Hạn đến cung Mão Thìn Tị -> hạn suy nhược – đau ốm – nhiều bênh tật đáng sợ.
Dục – Suy thì càng thêm sức mạnh.
Mệnh Lâm Tử Dưỡng gặp gian nan ở đại hạn Dục Suy Tuyệt nhưng chết ở đại hạn Đới Bệnh Thai.
Kim tiền thuộc cây cảnh họ thiên nam tinh, sống lâu năm, xanh tốt. Thân cây to khỏe, nằm dưới mặt đất, trên mặt đất không có thân chính; mầm nảy nhiều và hình thành nhiều thân nhỏ.
Lá kép dạng to, cuống ngắn, chắc khỏe, màu xanh lục, sáng bóng rất đẹp, có tuổi thọ khoảng 2 – 3 năm và được thay thế không ngừng. Chính vì vậy Kim Tiền được coi là cây “phát” – Kim phát tài.
Trong môi trường tự nhiên, Kim tiền phát triển rất nhanh, có thể thành cây có bóng râm to cao. Nếu cột lên cây vài sợi chỉ đỏ hoặc vài đồng tiền vàng (tượng trưng) thì sẽ trở thành cây phát tài, có ý nghĩa về mặt phong thủy và rất đẹp mắt.
Được coi là loại cây “phú quý”, có tác dụng chiêu tài nên Kim tiền rất thích hợp làm quà tặng trong những dịp mừng lễ, tết, thăng chức, khai trương.
Bạn hãy chọn cây có thân xanh tươi, dày chắc, phiến lá hoàn chỉnh. Những cây đã nở hoa sẽ mang lại nhiều “lộc” nhất. Nên bày cây ở hướng Đông, Đông-nam trong nhà ở, phòng hội họp, văn phòng, nhà hàng, khách sạn.
– Chuyện tình cảm trong tháng 11 của người tuổi Tị có sự biến động khá lớn. Người độc thân tuy có không ít người theo đuổi, nhưng trái tim vẫn chưa hề rung động. Vết thương cũ trong lòng vẫn còn nhức nhối lắm, nó khiến bản mệnh không muốn, thậm chí là không thể mở rộng trái tim đón nhận thứ tình cảm mới.
Vận trình tình cảm của người tuổi Ngọ bất ổn |
► Xem thêm: Xem bói tình yêu theo ngày tháng năm sinh để biết hai bạn có hợp nhau không, được các chuyên gia của Lịch ngày Tốt luận giải một cách chi tiết nhất dựa trên cung mệnh, ngũ hành và can chi. |
► Xem bói ngày sinh để biết tình yêu, hôn nhân, vận mệnh, sự nghiệp của mình |
Ảnh minh họa |
► Trắc nghiệm tính cách của bạn với những sự tương đồng thú vị tại Lichngaytot.com |
Khi xem xét lựa chọn một nơi ở nhà cao tầng thì cần phải xem xét các yếu tố về vị trí, yếu tố vật lí và phong thủy nơi ở. Tuy nhiên ở phương diện vật lí thì đa phần mọi người để ý hơn, còn phương diện phong thủy rất cần thiết thì mọi người đôi khi ít quan tâm hơn.
Xét một cách đơn giản, đối với môi trường vật lí của một tầng mà được coi là tốt nhất thì nếu tầng càng cao thì sẽ càng hấp thụ được những ánh sáng tốt. Còn tầng thấp hơn thì chất lượng không khí sẽ kém hơn, ô nhiễm âm thanh càng nhiều, chính vì vậy cần phải nhìn nhận xem ở những tầng nào sẽ là tốt nhất?
Nội thất cho nhà ở chung cư
Với một tòa nhà cao tầng thì thông thường phong thủy sẽ tập trung vào sự hài hòa về ngũ hành. Vì ở tầng cao do cách mặt đất xa nên thường thiếu yếu tố về đất trong ngũ hành. Những người có mệnh Thổ khá phù hợp ở những tầng cao như vậy. Tuy nhiên những người ở tầng cao không nhất thiết cứ phải là người mệnh Thổ. Trang trí nội thất căn phòng cần phải áp dụng các biện pháp bổ khuyết, hoặc tránh một số những chuyện cấm kỵ.
Phòng khách đối với một tầng nhà tốt nhất là giữa cửa chính và căn phòng cần bố trí cửa cái hoặc chiếc tủ thấp để che lấp. Nếu không có vách ngăn giữa cửa và phòng khách thì khí bên ngoài sẽ trực tiếp thâm nhập vào căn phòng, dương khí cũng sẽ thoát ra ngoài, không thích hợp để ở.
Cách hóa giải: Thiết kế cửa cái hoặc bố trí tủ thấp.
Lan can là một khu vực hết sức quan trọng trong phong thủy nhà cao tầng. Đó là nơi hội tụ ánh sáng, phù hợp với người mệnh Kim, giúp chủ nhà làm ăn phát tài. Vị trí ra vào cửa chính tuyệt đối không được đối diện với lan can, vì như vậy sẽ hình thành cái gọi là “ xuyên tim”, sẽ không có lợi cho việc tụ tài cho gia chủ và sẽ xảy ra những việc gây hao tài tốn của.
Cách hóa giải: Làm giống như đối với phòng khách, lắp thêm cửa hoặc bức bình phong để che.
Phòng bếp tương đương với mệnh Hỏa trong ngũ hành và khắc với Thủy hành trong phong thủy. Khi thiết kế căn phòng cần phải chú ý bếp không được đặt đối diện với lan can, cửa bếp hoặc cửa chính, vì nếu chẳng may hỏa khí có vào phòng thì sẽ gây tổn tại cho sức khỏe của chủ nhà.
Cách hóa giải: Dùng rèm cửa, có thể căn cứ vào hình dáng căn phòng để lựa chọn dùng rèm châu hay rèm vải.
Tầng chung cư hợp vị trí địa lý cũng như phong thủy
Thông thường, ngoài các tòa nhà cao tầng có từ 8 đến 11 tầng ra thì phân tích từ góc độ vị trí địa lí và phong thủy, lựa chọn tốt nhất khi ở nhà cao tầng như sau:
Đối với tòa nhà 15 tầng thì tầng 5 - 7 tốt nhất để ở.
Đối với tòa nhà 22 tầng thì tầng 5 - 7 và 14 - 17 tốt nhất để ở.
Đối với tòa nhà 24 tầng thì tầng 6 - 7 và 15 - 20 tốt nhất để ở.
Đối với tòa nhà 25 tầng thì tầng 6 - 7 và 15 - 20 tốt nhất để ở.
Đối với tòa nhà 26 tầng thì tầng 6 - 7 và 15 - 20 tốt nhất để ở.
Đối với tòa nhà 28 tầng thì tầng 6 - 7 và 15 - 22 tốt nhất để ở.
Đối với tòa nhà 39 tầng thì tầng 6 - 7 và 15 - 24 tốt nhất để ở.
Tóm lại, khi lựa chọn một căn nhà tầng tốt nhất cho mình và gia đình mình thì cần phải chạy theo lợi và tránh xa cái hại. Xử lí tốt các vấn đề về ngũ hành và đạt được những trạng thái hài hòa về môi trường là điều tốt đẹp nhất.
DiaOcOnline.vn - Theo Lao động
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Ngọc Sương (##)
Bạn đã nghe tới mắt phượng mày ngài, mắt rồng ý chỉ dùng những con vật cao quý để chỉ những người có nét đẹp cao sang, quý phái. Vậy mắt rồng, mắt phượng là mắt thế nào? Mày ngài mắt phượng là như thế nào? Bài viết sau đây của Phong thủy số sẽ cùng bạn tìm hiểu vấn đề này:
Mắt rồng là mắt không có mí, tròng đen và tròng trắng phân minh, đuôi mắt đẹp và dài. Mắt rồng có về ngang và bề dài trung bình. Ánh mắt có thần ẩn hiện. Mục quang ( nhãn cầu) tự như hạt châu tự sáng và không giao động.
Về phương diện thành công, mắt rồng tượng trưng cho cực phú, cực quý nếu toàn thể bộ vị cốt cách đều hợp cách và đắc thế. Còn nếu như chỉ có cặp mắt duy nhất là mắt rồng, các bộ phận khác đều bình thường thì chỉ là quý tướng mà thôi, giới hạn trong phạm vi nào đó, có danh có lộc nhưng danh nhỏ, lộc ít.
Mắt rồng tối kỵ với người có lồng mày ngắn, thô và thưa thớt. Kiểu mắt này không thích với với thương nhân và tài phiệt.
Hay còn gọi là Phụng nhãn. Mắt phượng có hình dáng khá dài, hẹp về bề ngang, đầu mắt không nhọn, đuôi mắt hơi nhọn và ngư vĩ đẹp. Mắt có hai mí rõ rệt, trong đen nhiều và sáng, lòng trắng ít, và tròng đen trắng phân minh. Thần quang rõ ràng, mắt nhìn xa thấy rõ ràng.
Ý nghĩa của mắt phượng là tượng trưng cho người có sự thông tuệ văn hóa. Đa số những người thư hương danh gia đệ tử đều có mắt phượng. Những người mắt phượng thường không thích hợp với nghề thương mại, nghệ thuật mà phù hợp với nghề tư tưởng học thuật.
Mắt phượng kỵ khi phối hợp với các loại lông mày thô, ít hoặc quá ngắn. Các loại người ngũ đoản, ngũ lộ. Đặc tính yếu nhất của người mắt phượng là quý nhi bất phú, không mấy khi được đại phú.
Có 3 loại mắt phương là: Mắt phượng đỏ ( đan phụng), mắt phượng về đêm ( dạ hung nhãn), mắt phượng gáy ( minh phụng nhãn).
Đặc điểm của mắt phượng đỏ là ngư vĩ dài, hơi cong về phía trên hai mí tươi đẹp, gần bằng nhau. Hình dáng mắt lúc nào cũng trông hơi mỉm cười, ánh mắt ươn ướt vừa phải, không giao động. Những người có mắt đan phụng thường có tài văn chương hơn người.
Hình dáng của mắt phượng về đêm cũng giống như mắt đan phụng nhãn, nhưng mắt tương đối nhỏ hơn. Người có mắt dạ phụng ngoài tài văn chương thì còn là người đại lượng, khoan dung không câu nệ tiểu tiết nên ngoài quý còn có thể phú nữa. Tuy không giàu có ở mức đại nhưng cũng ở mức trung.
Mắt phượng gáy thường có mí mắt trên dài gần bằng ngư vĩ. Ngư vĩ cong lên phía trên rất rõ ràng. Mí dưới ngán hơn mí trên. Độ rộng của mắt ở cỡ rộng có bề ngang nhất so với hai loại trên và không có nét mỉm cười nữa. Đây là kiểu mắt của những người thanh cao quý hiển. Nếu mục quang không lộ thì buổi trung niên gặp phú nhân làm vẻ vang được tổ nghiệp.
Mắt phượng mày cung là người có cặp mắt không quá lớn mà cũng không quá nhỏ, hình dáng thon dài, trong đen lớn và sáng sủa, đồng tử có thần khí gọi là mắt phượng. Sách tướng có câu: Mắt phượng có chiều dài quý là chỗ tự nhiên như vậy, quang thái sa nhân mà thanh tú: chủ về thông minh hơn người, coong danh hanh thông suốt đời. Còn mày cung hay mày vòng cung là lông mày min nhỏ, cong hình như cánh cung và có khí thế, dài hơn mắt chủ về quý hiển. Măt phương hoàn hảo phối hợp với lông mày vòng cung tuyệt chẳng những chủ về phát đạt quý hiển mà còn chủ về lấy được vợ đẹp và hiền thục.
Xem thêm những bài viết hữu ích khác: + Hình dáng đôi mắt nói gì về con người bạn. + Xem bói nốt ruồi ảnh hưởng đến tướng mệnh của bạn+ Xem bói chỉ tay đoán vận mệnh
Thiên lương là sao thứ hai của Nam Đẩu, ngũ hành thuộc dương Thổ.
Trong Đẩu Số, Thiên Lương được ở vị trí “giám sát ngự sử”. Cổ nhân nói “Thanh danh vinh hiển ở vương thất, chức vị đến phong ninh” (Hiển thanh danh vu vương thất, chức vị lâm vu phong ninh). Thời xưa, quan phong ninh có nhiệm vụ là “nghe chuyện mà tấu vua” (văn phong tấu sự), can gián hoàng đế, đàn hạch đại thần, tuy không chủ quản về hình pháp, nhưng trong thực tế thì có ý vị của hình pháp, kỷ luật, nguyên tắc.
Thiên lương tuy được gọi là “ấm tinh” (sao che chở), nhưng về bản chất lại có tính “cô kị”. Thích hành động một mình, tính tình mạnh mẽ, tính nguyên tắc rất mạnh, đây là tính cách thuộc phương diện “cô kị”. Ở phương diện khác, thì căn cứ vào những nguyên tắc mà bản thân mình đã định hình, để giải quyết bất hòa, tranh chấp, phân xử thị phi, do vậy thường bị cuốn vào vòng nan giải khó khăn, kéo theo sự bất toàn của bản thân. Chính vì vậy, phàm người có Thiên lương thủ mệnh, rất nên theo ngành y dược, bảo hiểm, công tác xã hội,… tức những nghề liên quan đến “che chở” (ấm tinh).
Thiên lương không ưa Hóa Lộc, hoặc có Lộc tồn đồng độ, nếu không, sẽ vì tiền bạc mà bị đố kị, dẫn tới xảy ra thị phi; hoặc tiền bạc của Thiên lương thuần túy nhờ vào việc hóa giải khó khăn của người khác mà có, vì vậy Thiên lương thích hợp với những nghề có sắc thái giải nạn cho người, cởi bỏ khúc mắc cho người, xóa tan phiền toái cho người. Cùng là Thiên lương Hóa Lộc, đối với bác sỹ thầy thuốc, thì Thiên lương là sao hóa Cát, còn đối với thương nhân, thì Thiên lương là sao hóa Hung, bởi vì xóa tan phiền toái cho bệnh nhân là chức trách của bác sỹ và thầy thuốc; còn đối với thương nhân thì phải trải qua khó khăn mới kiếm được tiền.
Nhưng bất kể như thế nào, Thiên lương mà có sao Lộc, tất sẽ khơi động một tính chất mạnh mẽ nào đó thuộc về bản chất của nó. Ví như hệ “Thiên lương Thiên đồng” vốn chủ về mệnh tạo có phong cách đặc biệt, nhưng gặp sao Lộc thì trở thành “buông xuôi theo dòng nước”.
Lúc luận giải và luận đoán về sao Thiên lương, cần quan sát hai phương diện sau:
1- Các sao hội hợp có sảnh hưởng như thế nào đối với tính “cô kị” của nó? Làm mạnh thêm hay làm yếu đi?
2- Tính tình của sao Thiên lương sẽ vì các sao hội hợp mà thay đổi như thế nào?
“Cơ Nguyệt Đồng Lương” là một cách nổi tiếng. Cổ nhân nói “Cơ Nguyệt Đồng Lương chủ về làm lại người” (Cơ Nguyệt Đồng Lương tác lại nhân).
Nhưng khi Thiên đồng và Thiên lương đồng độ, hay Thiên cơ và Thiên lương đồng độ, Thiên lương độc tọa, Thiên đồng độc tọa, Thiên cơ và Thái âm đồng độ… thì tình hình cung mệnh của cách “Cơ Nguyệt Đồng Lương” trên thực tế vẫn có sự phân biệt. Mói một cách khái quát, lấy Thiên lương độc tọa thủ mệnh là cách tốt, bởi vì so với các trường hợp khác, thì nó ít có tâm kế thủ đoạn hơn.
Nhưng bất kể như thế nào, trong tổ hợp “Cơ Nguyệt Đồng Lương”, đối với Thiên lương ắt có tính “cô kị”, gặp tứ sát Kình dương, Đà la, Hỏa tinh, Linh tinh, thì tính “cô kị” càng nặng, cần phải có Văn xương, Văn khúc hội hợp, mới có thể điều hòa. Nếu Thiên lương đi với các sao Kình dương, Đà la, Hỏa tinh, Linh tinh, có thêm Hóa Kị, thì tai nạn càng thêm nặng.
Cổ nhân nói “Thiên lương, Thiên đồng, Thiên cơ, Thái âm” ở Dần hoặc ở Thân, chủ về cuộc đời lợi về nghề nghiệp, thông minh” (Lương Đồng Cơ Nguyệt Dần Thân vị, nhất sinh lợi nghiệp thông minh), nói “lợi nghiệp thông minh”, nhưng tính “cô kị” vẫn là chuyện tất nhiên.
Ngoại trừ tứ sát ra, Thiên lương còn không ưa gặp Thiên mã, Địa không, Địa kiếp.
Thiên lương vốn có sắc thái hành động một mình, gặp Thiên mã sẽ biến thành “ngựa không cương”, dụng ý ngựa không có chủ là ngựa đi hoang, chủ về phóng đãng. Cổ nhân nói “Thiên lương Thiên mã ở hãm địa, chủ về trôi dạt, không còn nghi gì” (Thiên lương Thiên mã hãm, phiêu đãng vô nghi).
Phàm Địa không hay Địa kiếp ở cung Mệnh, vốn đã có sắc thái cuồng ngạo, không kềm chế, lạnh nhạt không chịu hòa hợp với người khác, lý tưởng chủ nghĩa xuông. Nếu Thiên lương đồng độ với một trong hai sát tinh này, thì tư tưởng của mệnh tạo càng trở nên khó hiểu.
Truyền thừa khẩu quyết của phái Trung Châu là “Thiên lương gặp Địa không hoặc Địa kiếp, chủ về người này là Nguyển Tịch, Kê Khang” (Thiên lương Không Kiếp, kỳ nhân Nguyễn Tịch, Kê Khang). Nguyễn Tịch, Kê Khang là danh sỹ đời Tấn trong nhóm “Trúc lâm thất hiền”, uống riệu như dùng thuốc, lại có nhiều lời bình luận về thế sự, chính vì những lời bình luận này mà bị giết.
Thiên lương đồng độ cùng với Thiên hình, làm mạnh thêm tính nguyên tắc của Thiên lương, có thể biến thành lòng dạ như sắt thép, nên nói gặp người Thiên lương không dễ thỏa hiệp. Nếu lại gặp Kình dương, thì tính càng thêm “cô độc”. Khẩu quyết của phái Trung Châu là “Thiên lương gặp Thiên hình, người này giống như Bao Chửng mặt sắt” (Thiên lương Thiên hình, kỳ nhân thiết diện Bao Chửng), truyền thừa này ví với “thiết diện vô tư” Bao Chửng đời Tống, con người không sợ quyền quý, rất sùng thượng pháp trị. Trường hợp ở Ngọ Mùi thì càng nặng.
Thiên lương là “hình tinh”, cho nên không thích đồng độ với Kình dương, Thiên hình, ba sao đều là “hình tinh”, bất luận ở một cung nào trong 12 cung, đều chủ về bất lợi, không bị bệnh thì cũng bị ngoại thương, hoặc thị phi kiện tụng.
Lúc “Thái dương Thiên lương” đồng độ, lại có Văn xương, Lộc tồn hội hợp, là cách nổi tiếng “Dương Lương Xương Khúc”. Cổ nhân nói “Dương Lương Xương Khúc, tên truyền đứng đầu” (Dương Lương Xương Khúc, lư truyền đệ nhất danh), đây là kết cấu tinh hệ có lợi về thi cử, cấu tạo này chủ yếu là vì Thái dương hóa giải tính “cô” của Thiên lương, hơn nữa tính nguyên tắc khô cứng của Thiên lương được nhuyễn hóa thành tính nguyên tắc trong học thuật. Vì vậy, ở xã hội hiện đại, cách “Dương Lương Xương Khúc” trở thành tinh hệ có lợi trong việc nghiên cứu học thuật. Nghiên cứu học thuật chú trọng việc “tự học”, tức là bản thân phải không ngừng phủ định mình, thì học thuật mới tiến bộ, cho nên không sợ các Sát tinh, Hình tinh đồng độ. Nhưng, khi nhìn từ góc độ tranh chấp có thuận lợi hay không thuận lợi, thì gặp các sao Sát Hình là không nên.
Thông thường, Thiên lương bất lợi khi gặp Sát tinh, cổ nhân nói “nếu tứ sát xung phá thì mạ không trổ đẹp” (Nhược tứ sát xung phá tắc miêu nhi bất tú), “Thiên lương ở hãm địa gặp Kình dương Đà la, thương phong bại tục” (Thiên lương hãm địa kiến Dương Đà, thương phong bại tục), “Thiên lương ở hãm địa gặp Hỏa tinh Kình dương là phá cục, chủ về thấp hèn, cô quả, chết yểu” (Thiên lương hãm địa ngộ Hỏa Dương phá cục, hạ tiện cô quả yểu triết).
Thiên lương ưa gặp Tả phụ, Hữu bật, Văn xương, Văn khúc, cổ nhân gọi là “Có thêm Văn xương, Văn khúc, Tả phụ, Hữu bật hội hợp, là quan lớn cả văn lẫn võ” (Xương Khúc Tả Hữu gia hội, xuất tướng nhập tướng).
Thiên lương phân bố trong 12 cung, sẽ đồng độ hoặc đối diện với ba sao Thiên đồng, Thái dương, Thiên cơ, nên có mối quan hệ rất mật thiết.
- Ở Tý hoặc ở Ngọ, Thiên lương đối diện với Thái dương; Ở Mão hoặc ở Dậu, Thiên lương và Thái dương đồng độ. Cho nên, bốn cung Tý Ngọ Mão Dậu, là tổ hợp “Thiên lương – Thái dương”.
- Ở Sửu hoặc ở Mùi, Thiên lương đối diện với Thiên cơ; ở Thìn hoặc ở Tuất, Thiên lương đồng độ với Thiên cơ. Cho nên bốn cung Thìn Tuất Sửu Mùi là tổ hợp “Thiên lương – Thiên cơ”.
- Ở Tị hoặc ở Hợi, Thiên lương đối diện với Thiên đồng; ở Dần hoặc ở Thân, Thiên lương đồng độ với Thiên đồng. Cho nên bốn cung Dần Thân Tị Hợi là tổ hợp “Thiên lương – Thiên đồng”.
Thông thường, trường hợp Thiên lương độc tọa ở Sửu hoặc ở Ngọ dễ cấu tạo thành cách cục tốt, khi Thiên lương độc tọa ở Tị hoặc ở Hợi thì cấu tạo dễ thành phá cách.
Thiên lương tọa mệnh, chủ về sống cô lập
Các chính diệu có quan hệ mật thiết với Thiên lương là Thái dương, Thiên đồng, Thiên cơ. Tình hình cụ thể như sau:
- Thiên lương độc tọa ở Tý hoặc ở Ngọ, đối nhau với Thái dương.
- Thiên lương độc tọa ở Sửu hoặc ở Mùi, đối nhau với Thiên cơ.
- Thiên lương đồng độ với Thiên đồng ở Dần hoặc ở Thân.
- Thiên lương đồng độ với Thái dương ở Mão hoặc ở Dậu.
- Thiên lương đồng độ với Thiên cơ ở Thìn hoặc ở Tuất.
- Thiên lương độc tọa ở Tị hoặc ở Hợi, đối nhau với Thiên đồng.
(Độc tọa ở 2 cung dương 4 cung âm, đồng độ ở 2 cung âm 4 cung dương)
Thiên lương và Thái dương cấu tạo thành hệ là tốt nhất, bởi vì Thiên lương vốn đã có tính “cô độc và hình khắc” được Thái dương hóa giải. Do đó có thể biết nên nhập miếu hoặc thừa vượng, ví dụ Thái dương ở Ngọ hay ở Mão, ánh sáng và nhiệt đều thịnh hơn ở Tý hay ở Dậu, vì vậy Thiên lương nên ở Tý để được Thái dương ở Ngọ đối chiếu, trường hợp Thiên lương ở Ngọ được Thái dương ở Tý vây chiếu sẽ không tốt bằng. Tương tự, hệ “Thái dương Thiên lương” ở Mão sẽ tốt hơn ở Dậu.
Khi Thiên lương và Thái dương cấu thành tinh hệ, thường hình thành cách “Dương Lương Xương Khúc”, tức có thêm Văn xương và Lộc tồn hội hợp. Mệnh cách này rất lợi về tham gia thì cử, nhất là các cuộc thi tuyển quốc gia, vì vậy người có cách này dễ thành chuyên viên nghiên cứu học thuật. Dù không gặp Văn xương và Lộc tồn, hệ Thái dương Thiên lương” vẫn có lợi về nghiên cứu học thuật, bởi vì làm việc trong chính giới, mức độ phong ba quá lớn, còn làm theo hướng công thương nghiệp thì cũng ba chìm bảy nổi.
Hệ Thiên cơ và Thiên lương, cổ nhân cho rằng “là người giỏi bàn luận binh pháp”, đây là do Thiên cơ có tài ăn nói, mà còn mưu trí và quyền biến, còn Thiên lương thì rất thích biểu hiện bộc lộ bản thân. Ở thời cổ đại, văn nhân có thể bàn luận binh pháp, được cho là văn võ toàn tài; nếu ở thời hiện đại, hệ “Thiên cơ Thiên lương” không nhất định là giỏi bàn luận binh pháp, mà có thể chuyển thành ba hoa, xảo ngôn, toan tính về đầu cơ cổ phiếu…
Hệ “Thiên lương Thiên đồng” dễ phát triển thành người cao ngạo, ỷ tài. Bởi vì Thiên lương ưa "bới móc soi bói", đã vậy còn rất cố chấp; còn đối với Thiên đồng thì thích hưởng thụ, hai tính chất này kết hợp nhuyễn hóa, kết quả là mệnh cách thường cảm thấy bất mãn với xã hội, chỉ muốn sống an nhàn qua ngày, thường nảy sinh ý nghĩ “hãy tha cho tôi đi”, bản thân không thích bôn ba mà chỉ thích ngồi “luận đạo”, nên thiếu lòng cầu tiến, hơn nữa, tâm ý thường cho rằng trong thiên hạ không có ai bằng mình. Nếu phát triển theo hướng tốt, thì mệnh cách là người có tâm tư "tinh tế sắc xảo" hoặc là người "liêm khiết chính trực", nhưng ít chịu hòa hợp với mọi người, có Thiên lương đồng cung, thì càng chủ về người sống cô lập.
Thiên lương có đặc tính “tiêu tai giải khó”?
Thiên lương là sao mà “Cổ thư” gây nhiều hiểu lầm nhất về luận đoán. Các sách cổ đều nói, Thiên lương là “thọ tinh”, hóa khí làm “ấm” (che chở), có công năng tiêu giải tai ách, che chở cho mệnh, phúc cho con cháu. Thâm chí còn nói “thanh danh vẹn toàn, hiển đạt ở vương nhất” … “nếu có thêm Tả phụ, Hữu bật, Văn xương, Văn khúc hội hợp, thì làm quan văn lẫn quan võ …” Chủ ý toàn nói Thiên lương đem lại điềm cát tường.
Chỉ có Tuệ Tâm Trai Chủ là nói đúng chân tướng của sự tình, tiên phong khám phá đặc tính của Thiên lương. Bà nói: “Trong các sao, Thiên lương là sao có sức mạnh nhất về phùng hung hóa cát, gặp nạn thì mang lại điều lành. Bởi vì cần phải biểu hiện sức mạnh giải khó và mang lại điều lành, nên người có Thiên lương tọa mệnh bất kể ở cung vị nào, nếu không có Cát tinh hội chiếu, sẽ không tránh được phải tao ngộ cảnh khốn khó, để cho Thiên lương hóa giải”.
Sau đó, những người viết sách Đẩu Số cũng hiểu ra mà thay đổi cách nhìn về Thiên lương, không còn đồng ý toàn bộ những lời tán dương quá đáng trước kia của cổ nhân. Trong số các thuyết cổ, chỉ có thể căn cứ ca quyết “Thiên lương gặp Thái âm, chủ về nữ dâm bần”, để chỉ ra khuyết điểm của tinh hệ Thiên lương. Nhưng lại hiểu lầm ý của câu “Thiên lương Thiên đồng đối nhau ở Tị Hợi, nam thì phóng đãng, nữ thì đa dâm”, hầu như cho rằng nữ mệnh có cấu tạo này đều là người dâm đãng.
Thực ra Thiên lương không quá tệ, cũng không quá tốt, mà chỉ mang lại cho mệnh tạo khốn khó hoặc hung hiểm trước, sau đó mới hóa giải trong vô hình. Ví dụ như chịu phẫu thuật ắt sẽ không chết; hay sự nghiệp sắp lâm vào cảnh vỡ nợ, sập tiệm thì đột nhiên gặp cơ hội được phù trợ; hay đang gặp đủ thứ nạn tai, bệnh tật, kết quả một ngày nào đó mọi thứ xui xẻo đều qua khỏi … Chính vì vậy, nên người có Thiên lương tọa mệnh, khi qua tuổi trung niên, quay đầu hồi tưởng lại những chuyện trước kia, thường cảm thấy đời người là “hư ảo”, do đó tư tưởng phần nhiều có khuynh hướng tiêu cực.
Một tính chất khác của Thiên lương đó là thần bí. Người có Thiên lương tọa mệnh sẽ không tự biết khuynh hướng tín ngưỡng đối với sự vật thần bí của mình. Nếu phát triển theo hướng tích cực, thì họ sẽ thích tìm hiểu một số vấn đề, mà xã hội đương thời cho rằng rất khó thâm nhập, nhưng chỉ dừng lại ở lý luận mà thiếu thực tiễn. Nếu phát triển theo hướng xấu, thì sẽ có tính hay "soi bói, bới móc", vạch lá tìm sâu, khiến cho người ta cảm thấy khó tiếp cận.
Do đó nên nhìn nhận Thiên lương tọa mệnh là danh sỹ, đây mới là tính chất cơ bản của Thiên lương. Được gọi là “sao danh sỹ”, có phong cách danh sỹ, thực ra là chủ về thái độ sống thích nhàn tản, không thích bôn ba, chỉ muốn sống an nhàn qua ngày, thậm chí thái độ lười biếng. Biểu hiện cụ thể là thiếu lòng cầu tiến, trong xã hội hiện đại dễ biến thành kẻ chơi nhiều hơn làm, du thủ du thực, không hứng thú với nghề nghiệp.
Phân biệt tính chất tốt xấu của Thiên lương
Do tính chất của Thiên lương biến hóa đa đoan, bất kể là hệ “Thái dương Thiên lương”, Thiên cơ Thiên lương”, hay “Thiên đồng Thiên lương”, đều rất dễ có biến hóa cực đoan.
Thiên lương không nên gặp các sao có tính chất hiếu động, trôi nổi. Đây là đặc điểm thứ nhất, nên cổ nhân có thuyết “Thiên lương Thiên mã hãm địa, nhất định sẽ trôi nổi vô định”, “Thiên lương, Thái âm chủ về nữ dâm bần”, “Thiên lương ở Dậu, Thái âm ở Tị, là khách phiêu bồng”.
Thiên lương rất kị gặp Kình dương và Đà la. Đây là đặc điểm thứ hai, nên cổ nhân có thuyết “Thiên lương hãm địa gặp Kình dương Đà la, chủ về bại hoại phong tục”. Câu hỏi được nêu ra, Thiên lương đã làm những gì để phong tục bị bại hoại!
Thiên lương ưa ở cung miếu vượng, được các sao Phụ Tá đến chầu, vì vậy Thiên lương không ưa ở ba nơi Tị, Thân, Hợi, ở Dậu cũng bị chê bình thường. Nói các sao Phụ Tá, tức là chỉ Thiên khôi, Thiên việt, Tả phụ, Hữu bật, Văn xương, Văn khúc, Lộc tồn, Thiên mã, kế đến là tạp diệu Tam thai, Bát tọa, Long trì, Phượng các, Ân quang, Thiên quý, Thiên quan, Thiên phúc. Đây là đặc điểm thứ ba, nên cổ nhân có thuyết “Thiên lương thừa vượng nhập miếu, có Tả Hữu Xương Khúc hội hợp, chủ về làm quan văn lẫn quan võ”.
Lưu diệu của đại vận hay lưu niên, cũng có ảnh hưởng đối với Thiên lương. Thiên lương ưa gặp hai lưu diệu Thanh long và Tấu thư, gặp nó đều chủ về có chuyện vui về văn thư. Nhưng “văn thư” ở đây khác với “văn thư” của Văn xương Văn khúc. “Văn thư” của Văn xương Văn khúc, có thể chỉ là trái phiếu, chi phiếu, cổ phiếu; còn Thiên lương gặp “văn thư” của Thanh long, Tấu thư, là chỉ công văn của nhà nước hay của công ty, tập đoàn lớn. Thông thường, phần nhiều chỉ việc được thăng chức, hoặc được phong danh hàm, học hàm.
Thiên lương gặp Cát tinh thì hành động một mình, gặp Hung tinh thì tính tình cô độc, bất kể là cát hung đều có lợi về nghiên cứu học thuật. Cổ nhân nói “Thiên lương, Thiên đồng, Thiên cơ, Thái âm ở Dần Thân, chủ về một đời lợi nghiệp, thông minh”, đây là phát huy tính chất hiếu động, trôi nổi và cơ trí, lại còn thêm “cô khắc và hình kị”, nếu hậu thiên có tu dưỡng, biến tính cách hiếu động, trôi nổi thành linh động, mệnh tạo có thể trở thành nhân tài trong giới học thuật.
Thiên lương tương hội với Cát tinh, ở các cung Phu thê, Huynh đệ, Phụ mẫu, Giao hữu, sẽ thành cát, phát huy tác dụng của “ấm tinh” (sao che chở), chủ về được quý nhân nâng đỡ, trợ giúp, đề bạt. Song nếu thấy sát diệu Hóa Kị thì lại biến thành hình khắc. Lúc Thiên lương không cát lợi, tính cố chấp sẽ rất nặng, không chịu tin phục người khác, không dễ thỏa hiệp ngay cả với người thân bố mẹ, vợ con.
Thiên lương chủ về cô độc, tương hội sát diệu Hóa Kị ở cung Mệnh hoặc ở cung Phúc đức, chủ về quan hệ với người thân không lợi, nhất là không lợi cho nữ mệnh, không vô duyên với chồng thì cũng thiếu duyên phận với con cái.
Sao Thiên lương ở trong ngũ hành thuộc dương thổ, ở trên trời, là sao thứ hai thuộc hệ thống sao Nam Đẩu, chủ về thọ, hóa làm ấm tinh (sao che trở). Sao Thiên lương bất luận ở Thân cung hay Mệnh cung, hoặc đến đại hạn hay lưu niên Thái tuế, đều chủ về có phong thái danh sỹ, tính tình tùy tiện, uể oải, lần nữa. Tuổi trẻ mà nó đến cung, gặp tai họa có thể giải hóa. Tuổi già được nó chiếu hay tọa, dù có nạn tai, bệnh tật nguy hiểm, cũng chủ về trường thọ.
Sao Thiên lương ở cung Mệnh hoặc cung Thân, đều chủ về "gặp hung hóa cát", gặp nạn mà không bị sao, do đó một đời thường gặp nhiều tai nạn hiểm nguy, hoặc tao ngộ phi thường. Sao Thiên Lương mà không gặp hung, thì sẽ không thấy đủ "sức mạnh cát hóa" (làm cho tốt lên) của nó, không gặp nạn thì sẽ không thấy đủ "công đức hóa lành" của nó. Cho nên, tinh diệu này mà lâm đến, tuy có thể hóa giải tai họa, hóa giải hung hiểm, chủ về trường thọ, sống lâu, nhưng cũng sẽ gặp nhiều tai, nhiều nạn, nhiều thị phi, nhiều bệnh tật, trường hợp sao Thiên lương đến cung Tị là ứng hợp nhiều nhất.
Người có Thiên lương ở cung Mệnh, cung Thân, hoặc cung Phúc đức, đều có khuynh hướng tín ngưỡng tôn giáo, theo Phật giáo là "có căn tu", "có thiện căn". Đồng độ với sao Thiên cơ phần nhiều đều là tăng đạo xuất thế, hoặc là người thấu hiểu cõi hồng trần. Đồng độ với sao Thái dương, hội chiếu các tinh diệu Văn xương, Văn khúc, Thiên tài, Phượng Các ở tại Mão, chủ về có kỹ năng chuyên môn, hoặc kỹ thuật xuất chúng. Bất kể về phương diện kỹ năng hay phương diện học vấn, đều có thể hơn người, hoặc lên tới đỉnh cao. Ở Dậu, tuy học có thành tựu, nhưng thanh danh vẫn kém xa ở Mão.
Sao Thiên lương ở Ngọ hay Mùi, đều chủ về tính tình dứt khoát, thẳng thắn, ưa thích chỉ ra sai lầm của người khác, tài năng quá lộ. Nếu tam phương tứ chính có tinh diệu cát tường hội chiếu, chủ về làm quan thanh liêm, làm ăn kinh doanh thành thực, xử sự ngay thẳng, tuy hay phê bình người khác, nhưng người khác cũng có thể chấp nhận được.
Nếu sao Thiên lương ở Ngọ hay Mùi, mà có sát tinh hội chiếu, hoặc đồng độ với Lộc tồn ở Ngọ, thì không nên phê bình người khác, nếu không dễ bị người khác oán kị, thiếu duyên với người, tiểu nhân bất mãn. Bởi vì, Thiên lương là ngự sử chính trực ở thanh cung, cho nên có thể khuyên can hoàng đế. Nếu có Tài tinh cùng đến, thì bản thân tài đã nhiều, nên không còn thanh cao (bởi vì người thanh cao phần nhiều là bần cùng), chỉ trích người khác, tất không thể làm người ta kính phục được. Không kính phục sẽ sinh oán hận, có oán hận sẽ có tiểu nhân "thị phi" vậy.
Sao Thiên lương ở Tý, cũng là thông minh thái quá, tài năng quá lộ, từ nhỏ đã không coi ai ra gì, kết quả là làm ơn mắc oán.
Hai sao Thiên lương và Thiên đồng ở Dần hoặc thân, có Lộc tồn hay Hóa Lộc đồng độ hoặc hội chiếu, chủ về người thông minh mưu chí, lanh lợi, nhiều sự nghiệp, một đời thường kiêm phụ trách nhiều chức vụ. Không có Lộc tồn hoặc Hóa lộc, thì sự nghiệp nhiều biến động, hoặc có tính lưu động, lấy trường hợp ở Dần là nhiều nhất, ở Thân là kế đến. Ở Dần hoặc Thân, gặp Tả phụ, Hữu bật, Thiên khôi, Thiên việt, đều chủ về làm việc trong cơ cấu chính phủ, phát triển sự nghiệp mang tính đại chúng.
Người tự sáng lập sự nghiệp, cũng thích hợp lập công ty, tự chịu trách nhiệm với tư cách pháp nhân của mình. Sao Thiên lương ở Ngọ, có sao Văn khúc và Thiên tài đồng độ hoặc vây chiếu, tam phương tứ chính gặp các Cát tinh Thiên khôi, Thiên việt, Tam thai, Bát tọa, hoặc các phụ tinh Tả phụ, Hữu bật, chủ về người được chính chính giới thừa nhận, là nhân vật có công triển khai và thực thi pháp luật vào cuộc sống, hoặc có những đóng góp trọng yếu trong ngành lập pháp. Trong thương giới cũng chủ là người có chức năng và trách nhiệm giám sát thực thi pháp luật của các công ty, hoặc giữ chức vụ quan trong của công ty. Lấy trường hợp Văn khúc đồng độ làm thượng cách, lấy trường hợp Văn khúc vây chiếu làm thứ cách.
1. Thiên lương ở cung Mệnh viên
Sao Thiên lương đến cung Mệnh, chủ về người sắc mặt vàng trắng, khuôn mặt hình chữ nhật, mũi thẳng, lưỡng quyền cao, thân thể mập ốm bất nhất, nhưng phần nhiều hơi mập. Ở Ngọ thân hình phần nhiều lùn mập, còn ở Tị phần nhiều gầy cao, hoặc hơi mập.
Thái độ vững vàng ổn trọng, tính tình ngay thẳng. Cuộc đời tuy có tai họa, nhưng chủ về sống thọ. Thấy hung hiểm có thể tự hóa giải, gặp tai họa có thể qua khỏi. Thích được Thái dương hội chiếu hay đồng độ. Nếu có thêm Văn xương, Văn khúc cùng đến, thì thông minh xuất chúng, nhưng hay kiêu ngạo hiếu thắng.
Sao Thiên lương ở Ngọ mà gặp cát diệu, vừa chủ về phú vừa chủ về quý, nhưng tính ưa nói thẳng, không sợ tiểu nhân, nên thường thị tiểu nhân đố kị.
Có Thiên cơ đồng độ thì bác cổ thông kim, hiếu học, giỏi nói năng và hiểu biết binh cơ.
Sao Thiên lương ở Thân, ở Tị, ở Hợi, phần nhiều chủ về phiêu lãng, gặp tinh diệu cát tường, chủ về viễn du các nơi, hoặc xa vượt trùng dương. Nếu gặp sao Thiên mã, Hàm trì, Thiên diêu, Hồng loan, Thiên hỷ, mà không có Lộc tồn đồng độ hoặc hội chiếu, chủ về phong lưu hiếu sắc, đa tình đa dâm, thích rong chơi, thích sống nhàn hạ.
Sao Thiên lương có Kình dương, Đà la hội chiếu, phần nhiều gặp tai nạn hung hiểm, có mối lo về tính mạng, có nạn tai về ngục tù, hoặc có bệnh nguy nan.
Sao Thiên lương đồng độ cùng với Hỏa tinh hoặc Linh tinh, chủ về nhiều lo sợ viển vông không đâu, dễ nảy sinh ý niệm xem nhẹ mạng sống mà tự sát, hoặc bị hỏa tai làm tổn thương.
Sao Thiên lương có Địa không, Địa kiếp, Đại hao đồng độ, chủ về thích rong chơi, không tích lũy mà hay phá tán.
Người có Thiên lương lập mệnh ở Tị, thường hay phụ trách sứ mạng hoặc chức vụ đặc biệt, hoặc một mình kiêm luôn mấy chức vụ, có công khai, có bí mật. Nếu gặp các sao Kình dương, Thiên hình, Đà la, thì vào năm Dậu hoặc năm Sửu sẽ gặp sát tinh, tất nhiên xảy ra tai họa đột ngột, nếu Sát mà nặng thì vô cùng nguy hiểm, chín phần chết chỉ một phần sống, nhưng rốt cuộc vẫn hóa nạn tai thành cát tường. Nếu sát tinh ở cung độ khác, thì lúc đại hạn, lúc thái tuế, lưu nguyệt đến, sẽ xảy ra tai họa, nhưng thế của tai họa khá nhẹ, hơn nữa, còn có chức vụ trong chính giới và giới kinh doanh, hoặc phần nhiều hay phát sinh quan hệ với người trong chính giới và giới quân đội.
Sao Thiên lương có Văn xương, Văn khúc, Phượng các hội chiếu, cũng chủ về văn sỹ trong giới văn hóa, hoặc làm công việc kinh doanh về văn hóa, báo chí.
Sao Thiên lương đến cung mệnh của nữ giới, thừa vượng nhập miếu, gặp tài tinh cát, chủ về phú quý song toàn, đa tài đa nghệ. Có Thái dương đồng độ ở Mão, gặp Văn xương, Văn khúc, Thiên tài, Phượng các, chủ về có sở trường đặc biệt, thông minh, giỏi ăn nói. Có Tả phụ, Hữu bật hội chiếu, thì giúp chồng dạy con, tâm từ ái, thích bố thí, mà thẳng thắn. Nếu Thiên lương rơi vào thế lạc hãm, có Kình dương, Đà la, Hỏa tinh, Linh tinh hội chiếu, chủ về người nữ cô độc. Còn gặp thêm Hàm trì, Thiên diêu, Hồng loan, Thiên hỷ, Địa không, Địa kiếp, Đại hao, chủ về trôi nổi đó đây, không ở yên trong nhà, hoặc phiêu bạt không nơi nương tựa. Nếu gặp Văn xương, Văn khúc, chủ về dùng tài nghệ mưu sinh. Nếu cung Thiên di ở Mão có Kình dương, chủ về Phu tinh không rõ ràng.
Đại hạn, lưu niên có sao Thiên lương đến, gặp tinh diệu cát tường, chủ về phúc dày lộc trọng, gia quan tiến tước, sự nghiệp phát triển, hỷ khí đầy nhà, chủ về trường thọ. Nếu có Lộc tồn đồng độ, thì phải đề phòng tiểu nhân bất mãn chủ ý hãm hại, sự nghiệp vì thế mà bị khuynh đảo. Có Kình Đà Hỏa Linh và Thiên hình hội chiếu, chủ về hình khắc, tai nạn, tật bệnh, tù ngục, thương tổn. Có Địa không, Địa kiếp, Đại hao hội chiếu, hoặc có sao Thiên đồng Hóa Kị hội chiếu, chủ về tử vong, khuynh gia bại sản, hoặc xảy ra các tình huống âm mưu hãm hại.
Phàm, sao Thiên lương đến cung Mệnh, cung Thân, hoặc cung Thiên di, hoặc đến đại hạn, lưu niên, lưu nguyệt, thì nên lui nhường ba bước, không nên kiêu ngạo, và phải đề phòng tiểu nhân hãm hại, thì mới có thể thành đại sự lập nên đại nghiệp.
2. Thiên lương ở cung Huynh đệ
Sao Thiên lương đến cung Huynh đệ, thừa vượng nhập miếu, có Tả phụ, Hữu bật, Thiên khôi, Thiên việt hội chiếu, chủ về anh em có hòa khí. Không có Tử phụ, Hữu bật, chủ về có anh em khác mẹ, anh em cùng mẹ có hai đến ba người, anh em thường ngầm tranh giành, khuynh đảo hoặc phân ly. Đồng độ với Thái dương ở Mão Dậu, chủ về anh em tranh đoạt gia sản, di sản, hoặc xảy ra chuyện hiểu lầm đố kị nhau. Có Thiên cơ đồng độ hoặc hội chiếu, chủ về có hai người. Có Thái âm, Hồng loan, Thiên hỷ hội chiếu, nhiều chị em. Đồng độ với Thiên đồng, có hai người ở chung, ở riêng có thể ba người. Có các sao Kình dương, Đà la, Hỏa tinh, Linh tinh, Thiên hình, Địa không, Địa kiếp hội chiếu, chủ về bất hòa, hình khắc, phân ly, nhiều rắc rối tranh chấp.
3. Thiên lương ở cung Thê (Phu)
Sao Thiên lương đến cung Thê, nên lấy người lớn tuổi, lấy người lớn hơn mình 3 tuổi là thích hợp (hoặc lấy người nhỏ hơn mình 3 tuổi trở lên). Có Thái âm hội chiếu, chủ về dung mạo mĩ lệ, nhưng lấy trường hợp chậm kết hôn hay tái hôn là tốt, nếu không sẽ chủ về "nhuyễn khắc" (ly dị). Có điều, tuy phân ly nhưng phần nhiều thường khó dứt tơ vương, lấy trường hợp trước khi kết hôn đã từng hủy hôn ước với người khác là tốt, hoặc nên kết hôn thật chậm thì có thể tránh khỏi.
Nữ mệnh, cung Phu có sao Thiên lương, lấy trường hợp chậm kết hôn hoặc làm kế thất, vợ lẻ, hoặc trước khi kết hôn đã từng hủy hôn ước với người khác, hay sống chung mà không có nghi thức kết hôn, thì có thể tránh được sự cố ly dị. Có Thiên đồng hội chiếu, nhưng Hóa Kị, chủ về sau khi ly hôn lại tiếp tục khắc, hoặc sau khi khắc lại ly hôn. Nhưng lấy trường hợp hội chiếu với Kình dương, Đà la, Thiên hình, Hỏa tinh, Linh tinh mới đúng.
4. Thiên lương ở cung Tử nữ
Sao Thiên lương đến cung Tử nữ, thừa vượng nhập miếu, có Tả phụ, Hữu bật, Hóa Khoa, Hóa Quyền, Hóa Lộc, Thiên vu, Ân quang, Văn xương, Văn khúc, Thiên khôi, Thiên việt hội chiếu, chủ về con cái phát đạt, thông minh nhiều tài, vừa phú lại vừa quý, có năm con trở lên. Đồng độ cùng với Thiên đồng, lấy trường hợp con gái trước con trai sau là tốt, chủ về ba người con. Có Thiên cơ đồng độ, đề phòng hư thai, chủ về hai người con. Có sao Hóa Kị hội chiếu, con cái nhiều tai nạn tật bệnh. Có Kình dương, Đà la, Hỏa tinh, Linh tinh hội chiếu, chủ về hình khắc, nên cho làm con nuôi của người khác. Có Địa không, Địa kiếp, Đại hao, Thiên hình hội chiếu, là cô đơn.
5. Thiên lương ở cung Tài bạch
Sao Thiên lương đến cung Tài bạch, thừa vượng nhập miếu, có Hóa Lộc, Lộc tồn, Thái âm, Thiên vu hội chiếu, chủ về phát giầu có, hoặc được thừa hưởng di sản hay tài phú hiện có khác. Đồng độ với Thái dương ở Mão, tuy có thể hay phú hay phát, nhưng có xảy ra chuyện tranh đoạt tài sản. Đồng độ cùng với Thiên đồng, có thể sáng lập gia tài, từ nhỏ mà phát triển lớn dần, hoặc tay trắng làm nên sự nghiệp - nếu có tam cát hóa Khoa Quyền Lộc hoặc Lộc tồn hội chiếu, là công khanh ở nhà tranh. Có Thiên cơ đồng độ, tiền đến tiền đi, lúc phát lúc phá, hoặc nhờ cần cù làm cực nhọc mà được, thời vận thường thay đổi. Đến cung Tý, tiền tài có nguồn đến nhưng bị cắt xén rất nặng. Gặp sao Hóa Kị, chủ về vì tiền tài mà nhiều lời qua tiếng lại, nhiều rắc rối thị phi, hoặc vì tiền tài mà sinh ra đau khổ về tinh thần. Có Kình dương, Đà la, Hỏa tinh, Linh tinh, Địa không, Địa kiếp, Đại hao, Thiên hình hội chiếu, chủ về khuynh gia phá sản, hoặc vì tiền tài mà sinh ra tai họa, hoặc vì dính vào chuyện kiện tụng mà phá hao. Nếu có cát tinh hóa giải thì trước khổ sau yên, hoặc ăn trước trả sau, miễn cưỡng sống qua ngày. Có điều, sao Thiên lương mà tọa cung Tài bạch, tuy gặp khó khăn, nhưng rốt cuộc cũng có tiền.
6. Thiên lương ở cung Tật bệnh
Sao Thiên lương đến cung Tật bệnh, tuy có nạn tai tật bệnh nhưng phần nhiều đều chuyển nguy thành an; chủ về các triệu chứng của trường vị không điều hòa, tiêu hóa không tốt. Có Kình dương, Đà la, Thiên hình hội chiếu, chủ về ngoại thương ở tay chân, bên trong thì gân cốt ngực eo bị thương, hoặc lan vĩ viêm. Có Hỏa tinh, Linh tinh đồng độ chủ về các chứng ung thư vú, ung thư bao tử, ung nhọt khối u. Có Địa không, Địa kiếp, Đại hao hội chiếu hoặc đồng độ, cũng chủ về các bệnh đau nhức, như phong thấp, tê bại, nhức mỏi. Có thêm Thiên nguyệt, Âm sát đồng độ, chủ về các chứng cảm mạo, thương phong, đầu choáng.
7. Thiên lương ở cung Thiên di
Sao Thiên lương đến cung Thiên di, thừa vượng nhập miếu, xuất ngoại chủ về được quý nhân phù trợ, là người được kính trọng. Ở tại ba nơi Tị, Hợi, Thân, chủ về "đông bôn tây tẩu" vất vả bận bịu. Nếu có tam cát hóa Khoa Quyền Lộc hội chiếu, chủ về viễn du tha hương. Có Lộc tồn đồng độ, chủ về bị tiểu nhân khuynh đảo chủ ý hãm hại. Có Thiên cơ đồng độ, thì ra ngoài gặp nhiều cơ hội, nhưng nhiều biến hóa thay đổi, không yên định. Có Thái dương đồng độ thì ra ngoài thành danh. Đồng độ cùng với Thiên đồng thì ra ngoài yên định, nếu Thiên đồng Hóa Kị thì ra ngoài gặp nhiều "lời qua tiếng lại thị phi". Có tứ sát Kình Đà Hỏa Linh hội chiếu, chủ về ra ngoài gặp tai họa, hoặc ra ngoài bị tiểu nhân hãm hại.
8. Thiên lương ở cung Giao hữu
Sao Thiên lương đến cung Giao hữu, thừa vượng nhập miếu, có Tả phụ, Hữu bật, Thiên khôi, Thiên việt, hoặc có tam cát hóa Quyền Lộc Khoa, chủ về có bạn ngay thẳng, chủ về được bạn bè trợ lực, hoặc được thuộc hạ ủng hộ. Có Thiên cơ đồng độ, chủ về bạn bè tuy nhiều nhưng thường thay đổi. Đồng độ cùng sao Thiên đồng chủ về có những đồng nghiệp hữu ích hoặc được bạn bè trợ lực. Có Thái dương đồng độ, chủ về trong đời kết giao được với người bạn quý, phần nhiều là người trong chính giới hay quân đội, công an, hoặc kết giao được với nhân vật quan trong trong thương giới, người có danh tiếng gây ảnh hưởng lớn đến những xu hướng trong xã hội. Có tứ sát Kình Đà Hỏa Linh đồng độ hay hội chiếu, chủ về vì bạn hữu mà tai họa, nhiều rắc rối thị phi. Có Địa không, Địa kiếp, Đại hao đồng độ hay hội chiếu hoặc xung chiếu, chủ về vì bạn hữu mà bị phá hao, hoặc vì thủ hạ không cẩn thận mà tổn thất tiền bạc.
9. Thiên lương ở cung Sự nghiệp
Sao Thiên lương đến cung Sự nghiệp, nếu ở Ngọ có cát diệu hội chiếu và xung chiếu hiệp trợ, chủ về là người quan trọng trong chính giới, thương giới, danh tiếng vang xa ra nước ngoài, quyền cao chức trọng. Có Thái dương đồng độ, văn hoặc võ đều lấy tài nghệ mà dương danh. Đồng độ cùng với Thiên đồng, chủ về người có năng lực chuyên sâu chỉnh lý nội vụ, nắm thực quyền bên trong, giỏi vạch kế hoạch. Có Thiên cơ đồng độ, chủ về một mình kiêm mấy chức, những loại công việc thường có nhiều biến động, việc có ẩn có hiện. Có Kình Đà Hỏa Linh Không Kiếp và Thiên hình hội chiếu và xung chiếu, chủ về người có sứ mệnh đặc biệt, hoặc vì sự nghiệp mà sinh tai họa, dính líu đến kiện tụng mà bị phá hao.
10. Thiên lương ở cung Điền trạch
Sao Thiên lương là tinh diệu "che chở", đến cung Điền trạch, chủ về được di sản của tổ tiên. Có Thiên cơ đồng độ thì phải tự tạo, nhiều dời đổi biến động, hoặc có tình hình "phiên tạo trùng kiến". Có Thái dương đồng độ, chủ về vì nhà cửa hoặc tài sản chung mà xảy ra tranh giành. Có tứ sát Kình Đà Hỏa Linh đồng độ hay hội chiếu và xung chiếu, chủ về gia trạch không yên, nhiều thị phi rắc rối, nhiều tranh chấp. Hội chiếu với sao Hóa Kị thì nhiều lời qua tiếng lại. Có Không Kiếp đồng độ, ở Tị, ở Hợi, ở Thân, thì trôi dạt. Sao Thiên lương và Thiên mã đồng độ, cũng chủ về trôi dạt bất định.
11. Thiên lương ở cung Phúc đức
Sao Thiên lương đến cung Phúc đức, thừa vượng nhập miếu, chủ về hưởng thụ an lạc. Đồng độ cùng với Thái dương, có Tả phụ, Hữu bật, Thiên khôi, Thiên việt, Ân quang, Thiên quý, Thiên vu hội chiếu và xung chiếu, chủ về phúc dày lộc trọng, vừa quý vừa phú. Đồng độ cùng với Thiên đồng, chủ về yên định. Đồng độ cùng với Thiên cơ thì lao tâm nhọc thần, gặp Hóa Kị thì vô phúc, nhiều phiền não. Có Đà la đồng độ thì tự tìm bận rộn. Có Kình dương hội với Hỏa tinh hay Linh tinh, thì phúc bạc, nhiều tranh chấp rắc rối, nhiều thị phi không thể yên định. Sao Thiên lương nhập miếu đến cung Phúc đức, chủ về an nhàn, có phong thái danh sỹ, tư tưởng phóng túng, không chịu gò bó, lạc thiên an mệnh, không thích biến động. Thiên lương lạc hãm đến cung Phúc đức, chủ về lười biếng, lần nữa, thường để xảy ra tình trạng làm lỡ công lỡ việc. Sao Thiên lương ở ba nơi Tị, Hợi, Thân, gặp Thiên mã, Địa không, Địa kiếp, Đại hao, chủ về trôi nổi bất định không yên.
12. Thiên lương ở cung Phụ mẫu
Sao Thiên lương đến cung Phụ mẫu, thừa vượng nhập miếu, có tam cát hóa Khoa Quyền Lộc hội chiếu và xung chiếu, chủ về có phúc ấm hoặc thừa hưởng di sản của cha mẹ. Lạc hãm chủ về hình thương khắc hại, nên làm con thừa tự của người khác. Có Kình dương gặp Thiên mã hội chiếu hay xung chiếu, chủ về xa gia đình, hoặc làm con nuôi người ta, hoặc ở rể. Đồng độ cùng với Thiên đồng thì không hình khắc, nếu Hóa Kị hoặc hội chiếu và xung chiếu Kình Đà Hỏa Linh, vẫn chủ về hình thương, hoặc giữa cha con ý kiến bất đồng không hợp, nên làm con thừa tự người khác. Đồng độ cùng Thiên cơ, chủ về phân ly hoặc ở riêng. Đồng độ cùng Thái dương, có cát tinh hội chiếu và xung chiếu, không có sát diệu thì không hình khắc, ở Mão thì chủ về được cha mẹ che chở. Nếu có sát tinh hội chiếu và xung chiếu, chủ về hình khắc phân ly, nhận người khác làm cha mẹ.
Nguồn: http://tuvitinhquyet.blogspot.com
► ## cập nhật thông tin Tử vi hàng ngày, Mật ngữ 12 chòm sao mới nhất gửi tới bạn đọc |
Noo Phước Thịnh luôn tạo được sự cuốn hút trước đám đông |
Noo Phước Thịnh lúc nào cũng vui tươi, nhí nhảnh |
Noo có mối quan hệ thân thiết với đồng nghiệp |
Tuy nhiên, trong công việc, anh chàng sẽ là người nghiêm túc và cẩn thận |
Ảnh minh họa |
Ảnh minh họa |
Ảnh minh họa |
Ảnh minh họa |
► Lịch ngày tốt gửi đến bạn đọc công cụ xem bói tử vi chuẩn xác theo ngày tháng năm sinh |
► Lịch ngày tốt gửi tới bạn đọc công cụ xem tướng và xem bói tử vi để biết tính cách, số mệnh của mình |
Chiếc tủ lạnh được bố trí gọn gàng sẽ có lợi cho sức khỏe, sự phát triển của gia chủ.
Trong phong thủy, căn bếp là không gian đại diện cho dinh dưỡng và sự thịnh vượng. Hãy lưu ý những đặc điểm dưới đây để chiếc tủ lạnh không đơn thuần là vật gia dụng mà còn là nơi thu hút vượng khí và bổ trợ cho cả gia đình.
Đồ trong tủ lạnh cần sắp xếp gọn gàng để đảm bảo chất lượng thực phẩm.
1. Có nhiều đồ nhưng vẫn gọn gàng
Tủ lạnh đại diện cho năng lượng thủy và năng lượng kim. Hai nguồn năng lượng này liên kết với năng lượng thổ thông qua nguồn thực phẩm phong phú chứa trong tủ lạnh. Một tủ lạnh đầy dưỡng chất và nguồn thực phẩm dồi dào là biểu hiện của sự thịnh vượng, no đủ. Bởi vậy, tủ lạnh cần được sắp xếp theo một trật tự nhất định và gọn gàng để mang đến sức khỏe và năng lượng tích cực cho cả gia đình.
2. Giữ thức ăn tươi ngon
Bạn hãy bỏ đi những thức ăn đã hỏng để tránh gây trì trệ vượng khí và mang về những nguồn khí không tốt cho căn bếp và gia đình. Tuyệt đối không để thức ăn sống và chín trong cùng một ngăn. Luôn đựng đồ ăn trong hộp hoặc túi bóng kín. Nên tránh việc để thức ăn hở trong tủ lạnh bởi điều này không những khiến tủ lạnh có mùi mà còn gây ảnh hưởng đến chất lượng của các thực phẩm khác.
3. Nơi kê tủ lạnh
Nhà bếp nên được giữ cho thoáng mát, sạch sẽ và rộng rãi. Bạn có thể tiết kiệm không gian bằng một chiếc tủ lạnh nhỏ gọn, đủ dùng cho gia đình. Không đặt tủ lạnh hay bồn rửa (đại diện cho năng lượng kim và thủy) gần các nguồn năng lượng hỏa như bếp gas, lò vi sóng, lò nướng… nhằm tránh các nguồn khí xung khắc nhau.
4. Giữ tủ sạch sẽ, không có mùi
Hạn chế gắn các tờ giấy nhớ, các bức ảnh lên cửa ngoài tủ lạnh bằng nam châm. Tốt nhất là bạn nên giữ cửa tủ bên ngoài sạch sẽ, trơn láng. Bạn có thể dùng vài lát chanh tươi, bã cà phê đen, vỏ cam hoặc vỏ bưởi để hút mùi và giữ cho tủ lạnh luôn thơm mát. Bạn có thể đặt trên nóc tủ lạnh một chậu cảnh nhỏ xinh sẽ khiến cho tủ lạnh có sinh khí hơn.
Thứ nhất, trước tiên bắt đầu từ tháng sinh, lấy thứ tương xung với tháng sinh là dụng thần, tức là ngũ hành của địa chi tương xung với địa chi của tháng sinh.
Thứ hai, tìm ra thiên can của nhật nguyên, dựa vào yêu cầu khác nhau của nó để tìm ra ngũ hành còn thiếu, ngũ hành đó là dụng thần.
Thứ ba, phân biệt nhật nguyên âm và dương, ví dụ trong tình huống nào dùng Nhâm Thủy, trong tình huống nào dùng Quý Thủy. Thời điểm nào cần Bính Hỏa, thời điểm nào cần Đinh Hỏa.
Thứ tư, tháng sinh khống chế sức mạnh của toàn bộ Bát tự, vì vậy tháng sinh khống chế tất cả các cục tam hợp, lục hợp.
Địa chi có lý luận tam hợp, tam hội và lục hợp, thiên can cũng sẽ phát sinh hợp cục. Điều này tượng trưng cho điều gì? Địa chi của tháng sinh thường xuyên ngấm ngầm cấu kết với mật mã của đại vận hoặc Bát tự, khiến Bát tự bị thay đổi.
Trong ví dụ phía trên, tháng sinh Mão sẽ hội hợp với Tuất ở bên cạnh tạo thành Hỏa, khiến Bát tự này rất giàu tính Hỏa.
Hợp cục được ứng dụng rất rộng rãi trong Bát tự, nhất định phải ghi nhớ kỹ. Vận dụng vào trong cuộc sống thường ngày, nếu năm nào phạm Thái Tuế, có thể dùng hợp cục để cứu vãn. Phương pháp là dùng lục hợp để cân bằng và giảm bớt hình khắc do lục xung gây ra. Hợp cục cũng khiến ngũ hành thay đổi, khiến vận trình xuất hiện tình trạng lên xuống thất thường. Hợp cục có thể đem lại thành công trong hai tình huống sau:
Tình huống thứ nhất: Chi tháng trong Bát tự là ngũ hành của hợp cục.
Tình huống thứ hai: Ngũ hành của hợp cục rất vượng trong Bát tự.
Ví dụ sinh tại tháng Tý, tất cả hợp cục Thủy đều có thể thành công. Tức trong tháng Tý, Bính Tân có thể hợp Thủy, Thân Tý Thìn có thể hợp Thủy, Hợi Tý Sửu có thể hợp hóa thành Thủy. Cũng suy như vậy, nếu chi tháng là Ngọ, hợp cục Hỏa có thể thành công, chi tháng là Dậu, hợp cục Kim thành công. Tháng Mão, hợp cục Mộc thành công. Đây là nguyên lý của hợp cục.
Địa chi của tháng sinh khống chế toàn bộ Bát tự, chữ này và tất cả những hợp cục, xung cục khác trong Bát tự sẽ quyết định vận mệnh của toàn bộ Bát tự đó. Sự biến đổi của chữ này là quan trọng nhất, sự biến đổi của những chữ khác chỉ đóng vai trò thứ yếu. Mọi người phải thuộc lòng các hợp cục của thiên can địa chi, mới có thể tính toán một cách trôi chảy, thuận lợi.
ĐỊA CHI LỤC HỢP
ĐỊA CHI TAM HỢP
ĐỊA CHI TAM HỘI
ĐỊA CHI TƯỢNG HÌNH
ĐỊA CHI TƯƠNG HẠI
ĐỊA CHI TƯƠNG PHÁ
BẢNG TRA QUAN HỆ CỦA CÁC ĐỊA CHI
Nguồn: Lý Cư Minh1. Đầy tháng con đầu lòng.
2. Hôn lễ, đặc biệt là lễ rước dâu.
3. Mừng thọ
Trong đó, việc tổ chức cưới hỏi luôn là việc trọng đại trong cuộc đời mỗi người, do đó không ít người bỏ ra nhiều chi phí để làm ngày cưới thật hoành tráng. Người ta cho rằng sẽ rất tốt về mặt phong thuy cho cô dâu khi ngồi trên xe cưới có những biểu tượng may mắn. Trước hết xe cưới phải màu đỏ. Ở thời xưa, đàng trai đến rước dâu bằng chiếc kiệu màu đỏ được trang hoàng cẩn thận với những biểu tượng may mắn như Song Hỷ hoặc hình ảnh của rồng phượng.Ngày nay, dù không dùng kiệu nhưng màu đỏ vẫn giữ được ý nghĩa và tầm quan trọng của nó. Nếu không tìm được chiếc xe màu đỏ, bạn có thể sử dụng những màu mang năng lượng dương, tượng trưng cho may mắn và hạnh phúc như màu hạt dẻ, màu vàng và trắng.
Xe cưới tượng trưng cho một cuộc hành trình huy hoàng, một khởi đầu tươi mới. Vì vậy bạn cần phải cẩn thận để tránh những sự cố có thể xảy ra với chiếc xe, như bị ngừng, chết máy hoặc tai nạn….Vì đây bị coi là điềm không may. Bạn cũng có thể trang trí nút vô tận - biểu tượng của tình yêu bất diệt phía trước xe.
Trong tiệc cưới, để chào đón hai vợ chồng khi họ vừa bước vào, thay bằng đốt pháo, ngày nay người ta sử dụng ban nhạc với những tấu khúc rộn ràng tượng trưng cho sự âm vang của năng lượng dương, của niềm vui và tiếng cười.
Vì xe hoa dành để đón cô dâu, nên các gia đình sẽ chú trọng chọn màu sắc phù hợp với mệnh của cô dâu. Theo ngũ hành:
Trước tiên bạn cần biết trong phong thủy, ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Thổ, Hỏa là khái niệm được dùng rất nhiều. Nếu hành nào có tác dụng tốt hoặc tạo ra hành kia thì gọi là tương sinh. Ngược lại, nếu hành nào hủy diệt hoặc cản trở hành kia thì gọi là tương khắc. Ngũ hành tương sinh là: Thổ – Kim – Thủy – Mộc – Hỏa – Thổ; ngũ hành tương khắc là: Kim khắc Mộc, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy.
Tiếp theo, phải tìm hiểu năm sinh của chú rể. Ví dụ bạn Nguyễn Văn A sinh năm 1983, năm Quý Hợi, vậy mạng của bạn Nguyễn Văn A là mạng Đại Hải Thủy. Sau khi đã biết mạng, bạn sẽ biết mình hợp các màu thuộc hành Kim, Thủy. Đó là các màu nhũ vàng, nhũ bạc, các nhóm màu xanh lam, đen.
Vì vậy nên chọn các màu xe "sinh" so với bản mệnh của mình và tránh các màu sắc "khắc". Về màu sắc, màu xanh lá cây tượng trưng cho Mộc, màu đỏ tượng trưng cho Hỏa, màu vàng tượng trưng cho Thổ, màu trắng tượng trưng cho Kim và màu đen tượng trưng cho Thủy. Căn cứ vào những điều này, việc chọn màu xe hợp mệnh sẽ như sau:- Nếu cô dâu mệnh Hỏa, chú rể nên chọn xe màu xanh lá cây (tượng trưng cho mệnh Mộc). Ngoài ra bạn cũng có thể chọn xe màu da cam, đỏ, hồng cùng mệnh và tránh xe màu đen (tượng trưng cho Thủy) và màu trắng (tượng trưng cho Kim).
- Nếu cô dâu mệnh Thổ, chú rể nên chọn xe màu đỏ, cam. Hoặc bạn cũng có thể chọn màu nâu, vàng đậm, vàng nhạt, bạc, trắng và nên tránh màu xanh lá cây.- Nếu cô dâu mệnh Kim, chú rể nên chọn xe màu nâu, vàng đậm hoặc chọn xe hoa màu trắng, vàng nhạt, xanh nước biển. Không nên chọn xe màu xanh lá, màu đỏ, cam, hồng.
- Cô dâu mệnh Thủy sẽ hợp xe hoa màu trắng, vàng nhạt hoặc chọn màu cùng mệnh như xanh nước biển, đen hay màu xanh lá cây. Bạn cần tránh những màu như nâu, vàng sẫm.
- Cô dâu mệnh Mộc nên chọn xe có màu xanh nước biển, đen, tím. Có thể sử dụng màu xanh lá cây, nâu, đỏ, da cam và cần tránh các màu kim như bạc, trắng, vàng ánh kim. Màu sắc của Mộc tượng trưng cho sự bền bỉ, lâu dài, thể hiện sự thuận lợi và thăng tiến.
Chọn xe hoa phải phù hợp với chủ đề đám cưới
Nếu bạn muốn tổ chức một đám cưới theo phong cách hiện đại, bạn có thể chọn những kiểu xe cưới hiện đại như xe Ferrari, Lamborghini, hoặc những kiểu xe mang phong cách truyền thống, cổ điển như Rolls Royce,… dành cho một đám cưới theo style cổ điển. Thậm chí, nếu như bạn có ý tưởng tổ chức đám cưới của mình thật độc đáo trong điều kiện có thể thì có thể thuê những chiếc xe cưới bằng ngựa kéo được trang trí thật lộng lẫy và sang trọng.Chọn hoa cưới trang trí
Về màu sắc hoa cho tiệc cưới: nên chọn màu hoa theo ngũ hành tương sinh cho cô dâu. Phong thủy đời sống: Cách chọn màu xe, hoa cưới hợp mệnh Về trang trí hoa cưới, cô dâu chú rể nên chú ý tới sự hài hòa. Hoa trang trí phải phù hợp với màu của xe và khối hoa kết trên xe cưới cũng không nên quá to hoặc quá nhỏ, gây mất cân đối so với toàn bộ xe, cũng như ảnh hưởng tầm nhìn của người lái. Một số gợi ý chọn hoa cưới phù hợp với mệnh của các cô dâu 12 cung hoàng đạo:• Chọn hoa thủy tiên cho những cô dâu mang mệnh Bạch Dương - rạng rỡ nhiệt huyết.
• Hoa dành dành – cặp đôi hoàn hảo với những cô dâu mang cung Cự Giải.
• Chọn hoa hồng cho những cô nàng mang mệnh Kim Ngưu - vẻ đẹp truyền thống, niềm đam mê và sự tận tâm.
• Hoa mẫu đơn cho những cô dâu có chòm sao Song Tử - yêu thích tự do, ghét sự gò bó.
• Hoa mao lương, hoa hướng dương cho cung Sư Tử - Ấn tượng , đầy màu sắc và mạnh mẽ.
• Hoa cẩm tú cho những cô nàng yêu thích sự hoàn hảo – Xử Nữ.
• Hoa loa kèn cho những người thích sự tự nhiên, thuần khiết – Thiên Bình.
• Hoa Glory Lily - tượng trưng cho sự quyến rũ kì lạ và có đôi phần khiêu khích của Bò Cạp
• Nhân mã - nhóm người sinh động, tươi sáng và thường luôn vui tươi rạng rỡ - một tính cách khá giống với loài hoa Tulip.
• Hoa đông chí – dành cho cô nàng thích một bầu không khí thanh lịch và trang nhã.
• Hoa lan huệ là người bạn đồng hành lý tưởng để tạo thành cặp đôi hoàn hảo cùng cô dâu Bảo bình – những cô nàng luôn đề cao lòng tự tôn cá nhân.
• Vẻ đẹp tinh tế và mỏng manh nhưng vẫn rạng ngời sức sống của hoa phong lan chính là dành cho cô dâu Song Ngư.