Điểm qua các lịch đã được sử dụng ở Việt Nam từ xưa đến nay: Việc nghiên cứu, phục hồi cổ lịch vượt ra ngoài nội dung này nên chỉ trình bày một số tóm lược dựa chủ yếu vào các công trình nghiên cứu về lĩnh vực này của Gs. Hoàng Xuân Hãn và Pgs. Lê Thành Lân - những trích lục từ các nguồn sử liệu khác cũng được lấy lại từ hai tác giả trên. Ngoài ra có một số ý kiến chưa được kiểm chứng kỹ hay nhất trí rộng rãi cũng được đưa vào để bạn đọc tham khảo, hy vọng trong tương lai sẽ có một bức tranh đầy đủ hơn về lịch Việt Nam qua các giai đọan lịch sử.
Xem thêm: Lịch Việt Nam qua các thời kỳ lịch sửXem ngày
Cách Xác Định Hướng Xuất Hành, Cách Xác Định Hướng Nhà, Cách Xác Định Hướng Cửa Chính
Vạn Sự gửi tới quý thính giả: Cách xác định hướng xuất hành. Kính mời Quý thính giả nghe và thực hành.
Xuất hành là công việc có vai trò rất quan trọng đối với nhiều người. Việc xuất hành có thể diễn ra từ đầu năm, xuất hành khi đi xa, đi thăm chùa, đền... Hướng xuất hành được hiểu là phương hướng tính từ nơi bạn xuất phát tới địa điểm đích bạn muốn tới.
Xem thêm: Cách Xác Định Hướng Xuất Hành, Cách Xác Định Hướng Nhà, Cách Xác Định Hướng Cửa ChínhXuất xứ của tục chọn ngày chọn giờ
Tìm điều lành tránh điều dữ thuộc bản năng của con người.
Do trình độ nhận thức, con người cổ sơ chưa thể nào hiểu nổi những hiện tượng thiên nhiên. Thiên nhiên cho ta sự sống, cho ta nước uống, thức ăn, không khí, ánh sáng, hơi nóng.v.v. nhưng bao nhiêu tai hoạ dồn dập đe doạ cuộc sống con người: hạn hán, bão lụt, sấm sét, giông tố, dịch bênh, thú dữ.v.v. cũng do thiên nhiên đưa tới.v.v? khi xã hội có giai cấp xuất hiện, con người cổ sơ cũng chưa thể nào hiểu nổi: tại sao thân phận từng người khác nhau? Kẻ đàn áp, bóc lột, độc ác, tàn bạo được hưởng phú quý, người nô lệ chịu cảnh khốn khổ bần cùng, các tập đoàn người gây còn gây chiến tranh tàn phá lẫn nhau, bao nhiêu cảnh đau thương chết chóc bất ngờ ập tới...?
Xem thêm: Xuất xứ của tục chọn ngày chọn giờCác loại thang thời gian
Hiện có ba cách đo thời gian thông dụng:
-
Dựa vào sự quay của trái đất quanh trục của nó so với mặt trời hay các ngôi sao khác.
-
Dựa vào sự chuyển động quỹ đạo của trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
-
Dựa vào sự dao động các sóng điện từ sinh ra bởi sự chuyển tiếp lương tử ở nguyên tử.
Tương ứng với ba cách đo trên là các thang thời gian: thang thời gian mặt trời (và thời gian sao), thang thời gian động học, thang thời gian nguyên tử.
Xem thêm: Các loại thang thời gianBí ẩn nhịp sinh học, cách tính nhập sinh học của người trong ngày
Nhịp sinh học (tiếng Anh: biorhythm) là một chu trình giả thiết về tình trạng khỏe mạnh hay năng lực sinh lý, cảm xúc, hoặc trí thông minh.
Cụ thể hơn, lấy một ví dụ, người ta cho rằng có thời điểm một người rất dễ mắc bệnh, còn có lúc khác thì không. Các thời điểm này cứ lặp đi lặp lại rất nhiều lần và có quy luật. Quy luật đó gọi là nhịp sinh học. Và chúng sẽ dao động đều trong khoảng -100% đến 100% trong đồ thị nhịp sinh học (số càng lớn thì càng mạnh).
Cũng bởi vì vậy nên có rất nhiều lý thuyết cũng như nhiều loại nhịp sinh học khác nhau. Không có gì đảm bảo những loại nhịp sinh học này là chính xác, bởi vì bản thân con người luôn chịu nhiều tác động từ môi trường, và đời sống xã hội.
Đọc tiếp Bí ẩn nhịp sinh học, cách tính nhập sinh học của người trong ngàyLễ Vu Lan, xá tội vong nhân, rằm tháng 7 trong truyền thuyết, sử sách người Việt
Hàng năm, cứ đến Rằm tháng Bảy âm lịch, người dân cả nước lại sắm sửa những mâm đồ lễ cho ngày lễ Xá tội vong nhân hay còn gọi là cúng cô hồn, "mở cửa địa ngục" và lễ Vu Lan lễ báo hiếu.
Hai lễ đều được cúng vào ngày Rằm tháng Bảy nhưng xuất phát từ những điển tích riêng biệt. Lễ Vu Lan là để cầu siêu cho cha mẹ nhiều đời được siêu thoát, còn lễ Xá tội vong nhân là để cúng cho nhưng vong hồn không nơi nương tựa, không người thờ cúng.
Xem thêm: Lễ Vu Lan, xá tội vong nhân, rằm tháng 7 trong truyền thuyết, sử sách người ViệtTính lịch theo thiên văn, cơ sở thiên văn của lịch
Khái niệm về thời gian của con người được hình thành từ sự cảm nhận tính chu kỳ, lập đi lập lại của các hiện tượng tự nhiên như ngày- đêm, mặt trời mọc lặn, mặt trăng tròn khuyết, mùa đông mùa hè…ở những nền văn minh cổ, con người nhận biết chu kỳ tự nhiên qua quá trình theo dõi chuyển động biểu kiến (là chuyển động được mô tả khi quan sát từ vị trí nào đó - trong trường hợp này là Trái đất - dù trong thực tế đối tượng có di chuyển hay không) của các thiên thể trên bầu trời. Các chu kỳ thiên văn chính là ngày (dựa trên sự quay của trái đất quanh trục của nó), tháng (dựa trên vòng quay của mặt trăng quanh trái đất) và năm dựa trên chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời. Ngày,tháng,năm cũng là các đơn vị cơ bản của lịch và vì vậy chuyển động trong không - thời gian của các thiên thể thiên văn học sử dụng hệ toạ độ trời và các thang thời gian khác nhau. Các khái niệm này cùng một số khái niệm hay thuật ngữ thiên văn khác liên quan tới lịch pháp sẽ được trình bày ở mục này và mục các thang thời gian.
Xem thêm: Tính lịch theo thiên văn, cơ sở thiên văn của lịchLịch sử chọn ngày giờ
Nước ta ở cạnh Trung Quốc, lại trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc. Trung Quốc là một trong những trung tâm văn hoá cổ đại của thế giới, cố nhiên thuuật chiêm tinh Trung Quốc qua các triều đại phong kiến lần lượt lan truyền sang ta và các nước phương Đông nói chung.
Xem thêm: Lịch sử chọn ngày giờLịch vạn niên là gì ?
Lịch vạn niên là gì ?
Lịch vạn niên còn gọi là Hoàng lịch thông thư, Hiệp ký lịch, Hiệp kỷ biện phương thư, Vạn bảo toàn thư, Tuyển trạch nhật, Ngọc hạp v.v...
Lịch vạn niên là loại lịch dùng cho nhiều năm, soạn theo chu kỳ năm tháng ngày giờ hàng can hàng chi, cứ 60 năm quay lại một vòng, lịch vạn niên dựa vào thuyết âm dương ngũ hành sinh khắc chế hoá lẫn nhau, kết hợp với thập can, thập nhị chi, cửu cung, bát quái và nhiều cơ sở lý luận khác thuộc khoa học cổ đại phương Đông như thập nhị trực (Kiến Trừ thập nhị khách), Nhị thập bát tú, 12 cung Hoàng đạo, Hắc đạo... để tính ngày giờ tốt xấu.
Thuật chiêm tinh trung quốc
Nước ta cũng như các nước Phương Đông, chịu ảnh hưởng của nền văn hoá Trung Quốc, vì vậy trước khi nghiên cứu lịch Vạn niên của ta, không thể bỏ qua lịch vạn niên Trung Quốc.
Xem thêm: Thuật chiêm tinh trung quốcGiải mã những bí ẩn của thời gian
Trả lời câu hỏi "Thời gian là gì?", từ thế kỉ thứ V, Thánh Augustine, nhà thần học lừng danh, đã viết: "Nếu không ai hỏi, thì tôi biết; nếu tôi muốn giải thích cho một người hỏi, thì tôi không biết". Khi được hỏi Thượng Đế tạo ra vũ trụ và thời gian như thế nào, ông nói, Thượng Đế tạo ra vũ trụ không phải trong thời gian mà cùng với thời gian.
Xem thêm: Giải mã những bí ẩn của thời gianTết 2024 ngày nào tốt: Ngày mùng 4, 5, 6, 7 Tết 2024 tốt hay xấu? khai trương mồng mấy thì tốt?
Trong tâm thức của người Việt Nam, việc xem ngày tốt, xấu là rất cần thiết. Biết được ngày đó là tốt hay xấu sẽ giúp họ có thể chủ động xử lý, sắp xếp công việc để có được kết quả tốt nhất. Vậy Tết 2024 ngày nào tốt? Ngày mùng 4, 5, 6, 7 Tết 2024 tốt hay xấu? Chọn ngày khai trương năm mới, năm mới 2024 khai trương vào mồng mấy?... Mời bạn theo dõi bài viết này của chúng tôi để có được câu trả lời nhé.
Tết 2024 ngày nào tốt?
Xem thêm: Tết 2024 ngày nào tốt: Ngày mùng 4, 5, 6, 7 Tết 2024 tốt hay xấu? khai trương mồng mấy thì tốt?Các ngày Can chi "đặc biệt" của lịch phương Đông
Ngày 4/1/1995 - ngày WTO chính thức tiếp nhận đơn xin gia nhập của chúng ta, theo lịch can chi thuộc năm Tuất, tháng Sửu, ngày Mùi. Nếu gắn liền biểu tượng "Rồng" của nước ta, sẽ được "bộ tứ" Thìn Tuất Sửu Mùi, là bộ tứ cơ bản trong thập nhị địa chi!
Xem thêm: Các ngày Can chi "đặc biệt" của lịch phương ĐôngLịch là gì? Khái niệm về lịch
Mỗi sự kiện, biến cố xẩy ra trong tự nhiên xã hội đều diễn ra trong không gian, thời gian nhất định và ghi chép thời gian đã là nhu cầu của con người từ rất xa xưa. Theo một số từ điển bách khoa thì: Lịch là một hệ thống tổ chức, ghi chép thời gian theo cách thuận tiện cho việc điều tiết cuộc sống dân sự, các lễ nghi tôn giáo cũng như cho các mục đích lịch sử và khoa học.
Xem thêm: Lịch là gì? Khái niệm về lịch