Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,...   Click to listen highlighted text! Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,... Powered By DVMS co.,ltd
Kính mời quý khách like fanpage ủng hộ Vạn Sự !

Vạn Sự

Lễ hội tiêu biểu ngày mùng 4 tháng2 - Hội Chùa Nành

Hội Chùa Nành được tổ chức vào ngày mùng 4 tháng 2 âm lịch tại làng Nành (tên chữ là Phù Ninh), xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Lễ hội tiêu biểu ngày mùng 4 tháng2 - Hội Chùa Nành

Lễ hội tiêu biểu ngày mùng 4 tháng2 - Hội Chùa Nành

Hội Chùa Nành

Thời gian: tổ chức vào ngày mùng 4 tháng 2 âm lịch.

Địa điểm: làng Nành (tên chữ là Phù Ninh), xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

Đối tượng suy tôn: nhằm suy tôn Phật Mẫu Man Nương, Pháp Vân (Bà Nành), đức phật Thích Ca, đức Trần Hưng Đạo.

Nội dung: Lễ hội chùa Nành gồm có lễ Tế, rước kiệu bà Nành ra Thạch Bàn (bãi cây vông). Lễ kéo ngựa, rước hương, rước hoa từ nhà tổ lên Chùa. Trong lễ hội còn diễn ra nhiều trò chơi dan gian vô cùng đặc sắc như: đấu vật, cờ người, thi nấu cơm, thi hát, chọi gà, bơi thuyền, rối nước. Tuy nhiên, độc đáo nhất vẫn là trò nâng cây phan. Cây phan là một bó khoảng 60 cây tre để bó nguyên cả thân và ngọn. Mọi người luôn tin rằng, nghệ thuật nâng cây phan thể hiện cuộc sống ấm no của cả dân làng. Các trò chơi trong hội đều nhằm ý nghĩa thể hiện sự cầu mưa, cầu nước, cầu phần thực của cả dân với nền nông nghiệp lúa nước ở đồng bằng sông Hồng. 


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Lễ hội tiêu biểu ngày mùng 4 tháng2 - Hội Chùa Nành

Giải mã bí ẩn Tam hợp cục

Toàn bộ tam hợp gồm có bốn cục diện: (1) Tam Hợp Thủy Cục Thân-Tí-Thìn; (2) Tam Hợp Hỏa Cục Dần-Ngọ-Tuất; (3) Tam Hợp Mộc Cục Hợi-Mão-Mùi; và (4) Tam Hợp Kim Cục Tỵ-Dậu-Sửu. Những nhà lý số đều giải thích, vận dụng lý qui luật sinh khắc của lý thuyết ngũ hành phổ cập, rằng Thân-Tí-Thìn tam hợp vì Thân Kim sinh Tí Thủy và mộ ở Thìn Thổ. Tương tự, Dần-Ngọ-Tuất tam hợp vì Dần Mộc sinh Ngọ Hỏa và mộ ở Tuất Thổ, và Hợi-Mão-Mùi tam hợp vì Hợi Thủy sinh Mão Mộc và mộ ở Mùi Thổ. Cả ba trường hợp này đều ăn khớp với qui luật Sinh của lý thuyết ngũ hành phổ cập. Nhưng đến trường hợp Tỵ-Dậu-Sửu thì không ai dám nói Tỵ Hỏa sinh Dậu Kim và mộ ở Sửu Thổ vì nó không còn ăn khớp với qui luật Sinh của lý thuyết ngũ hành phổ cập mà họ đã tin sâu và nương náu quá lâu trong đó.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Nghi vấn được đặt ra ở đây là: nguyên do không ăn khớp là vì có sự khiếm khuyết trong cấu trúc tam hợp cục hay là vì lý thuyết ngũ hành dùng để giải thích cấu trúc tam hợp cục hoàn toàn không giống với lý thuyết ngũ hành cấu tạo tam hợp cục?  Trước khi trả lời chúng ta hãy thử nhìn vào đồ hình H14 bên dưới.   H14: Cấu Trúc Tam Hợp Cục Đồ hình H14 mô tả cấu trúc của tam hợp cục được tái tạo trực tiếp từ địa bàn 12 cung của Tử Vi.  Đem đồ hình mô tả cấu trúc tam hợp cục này [H14] đặt cạnh Việt Dịch Đồ [H10] và Bát Quái Đồ Thập Nhị Cung [H11] chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra sự liên hệ của chúng.  Hành Thổ ở trung tâm của Hà  Đồ được đem phân phối ra 4 cung Thìn, Tuất, Sửu, Mùi trên địa bàn 12 cung [vòng ngoài của Việt Dịch Đồ H10] trong tiến trình từ tròn “nắn” thành vuông.  Tác giả đảo ngược lại bằng cách đem 4 cung Thìn Tuất Sửu Mùi hành Thổ trở về trung tâm rồi “nắn” địa bàn từ hình vuông trở lại hình tròn.  Sau đó là cho “ẩn” những cung không cần thiết để có được đồ hình H14.      Từ trong đồ hình H14 chúng ta thấy:

  • Tam Hợp Thủy Cục khởi từ Thân Kim tiến tới Tí Thủy rồi đi vào Thìn Thổ hay là Thân Kim -> Tí Thủy -> Thìn Thổ.
  • Tam Hợp Mộc Cục khởi từ Hợi Thủy tiến tới Mão Mộc rồi đi vào Mùi Thổ hay là Hợi Thủy -> Mão Mộc -> Mùi Thổ.
  • Tam Hợp Hỏa Cục khởi từ Dần Mộc tiến tới Ngọ Hỏa rồi đi vào Tuất Thổ hay là Dần Mộc -> Ngọ Hỏa -> Tuất Thổ.
  • Tam Hợp Kim Cục khởi từ Tỵ Hỏa tiến tới Dậu Kim rồi đi vào Sửu Thổ; hay là Tỵ Hỏa -> Dậu Kim -> Sửu Thổ.      
Và cũng từ trong đồ hình trên, không khó cho chúng ta nhận ra sự chặt chẽ và trọn vẹn trong cấu trúc của tam hợp cục.  Mà đã là như vậy thì chúng ta khó có thể kết luận là cấu trúc tam hợp cục có sự bất toàn [tức là không có chuyện 1 cam 3 quít trộn chung].  Nếu không thể tìm thấy khiếm khuyết trong cấu trúc của tam hợp cục thì ngón tay chẳng phải là sẽ trỏ về hướng “do khác biệt” giữa “lý thuyết ngũ hành phổ cập được vận dụng để giải thích cấu trúc của tam hợp cục” với “lý thuyết ngũ hành được vận dụng để làm nền móng cấu tạo tam hợp cục” đó hay sao?  Và khi đem so sánh cấu trúc ngũ hành của lý thuyết ngũ hành nguyên thủy với cấu trúc tam hợp cục, như cho thấy trong đồ hình H15, chúng ta sẽ nhận ra ngay là nó trùng khớp đến mức độ không có gì để bàn cải thêm.   H15: So sánh Lý Thuyết Ngũ Hành Nguyên Thủy Với Cấu Trúc Tam Hợp Cục

Như vậy thì, cũng giống như trường hợp Lục Thập Hoa Giáp, cấu trúc của tam hợp cục không phải là đã được tạo tác trên nền móng của lý thuyết ngũ hành nguyên thủy trong Việt Dịch đó hay sao?  Cấu trúc ngũ hành “phương Mộc vượng mà Hỏa đã sinh; phương Hỏa Vượng mà Kim đã sinh, phương Kim vượng mà Thuỷ đã sinh, phương Thuỷ vượng mà Mộc đã sinh” và “thiên địa tuần hoàn sinh sinh không ngừng” viết trong Tinh Lịch Khảo Nguyên khi nói về tam hợp cục của vòng Trường Sinh không phải là hoàn toàn trùng khớp với cấu trúc thể hiện trong hình H15 đó  hay sao?  Và, dựa trên cơ sở đó, không phải nó đã quá rõ ràng là cấu trúc của tam hợp cục hoàn toàn không xuất phát từ ngũ hành phổ cập đó hay sao?        Bây giờ chúng ta hãy thử quan sát dưới một góc độ khác, nhìn vào bảng phân tích cấu trúc tam hợp cục [H16] bên dưới. 

 H16: Bảng Phân Tích Cấu Trúc Tam Hợp Cục
Trong bảng phân tích H16 chúng ta thấy hành Thổ từ trung ương [như trong hình H14 & H15]  được phân tán ra bốn chi Thìn Tuất Sửu Mùi trong tổng số 12 địa chi chiếm đóng 12 cung, giống như trên một lá số Tử Vi và giống như Bát Quái Đồ Thập Nhị Cung [H11].  Đem hình H11 đặt cạnh bảng phân tích H16 chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra sự liên hệ của chúng.  Và đồng thời chúng ta cũng nhận ra là: (a) từ một hành này chuyển sang một hành khác tất cả đều phải qua trung gian của hành Thổ; (b) tất cả đều chuyển dịch theo một thứ tự nhất định; (c) tất cả đều chuyển dịch theo một trường độ [khoảng cách] nhất định. 
Việt Dịch đã nói “Chức năng của hành Thổ là xác định điểm trung tâm của 4 hướng và độ số 5 & 10.  Theo đó, hành Thổ làm trung gian cho 4 hành kia và dung nạp được cả 4 hành kia.”  Như vậy, câu nói này của Việt Dịch không phải là được thể hiện trọn vẹn trong cấu trúc của tam hợp cục đó hay sao?  Thông tin trong bảng phân tích H16 chẳng phải là thể hiện sự ứng dụng của qui luật phối hợp Địa Chi với Ngũ Hành, Âm Dương và Độ Số [hình H13] đã được Việt Dịch nói đến đó hay sao?   Chẳng phải là cấu trúc 12 cung cơ bản của tử vi hoàn toàn trùng khớp với cấu trúc 12 cung của Việt Dịch [hình H11] đó hay sao?  Chẳng phải là cấu trúc của tam hợp cục [hình H14 và bảng phân tích [H16] có một sự khế hợp khít khao với cấu trúc 12 cung và thông tin chứa trong 12 cung đó [hình H11], khế hợp khít khao với qui luật phối hợp các yếu tố  [hình H13], cũng như khế hợp khít khao với Việt Dịch Đồ [hình H9, H10] đó hay sao?             

Không khó cho chúng ta nhận ra sự chặt chẽ và trọn vẹn trong cấu trúc của tam hợp cục.  Cũng không khó để chúng ta nhận ra là tam hợp cục được cấu tạo trên nền móng lý thuyết rất vững vàng [có ý nói tới Việt Dịch].  Và, quan trọng hơn hết, càng không khó để chúng ta nhận ra một sự thật “khó chối cải” là lý thuyết ngũ hành phổ cập đã thất bại một cách thảm hại trong việc giải thích Tam Hợp Cục.  Thất bại thảm hại là bởi vì lý thuyết ngũ hành phổ cập không phải là nền móng để từ đó tam hợp cục cấu thành.  Cũng giống như trường hợp của bảng Lục Thập Hoa Giáp, lý thuyết ngũ hành trong Việt Dịch, hay gọi là ngũ hành nguyên thủy, mới đích thực là chỗ xuất phát của tam hợp cục.  Nói một cách khác, ngũ hành phổ cập là một lý thuyết đã bị sai lệch hoàn toàn.  Đúng như học giả NVTA đã nhận xét, “Đây cũng là một bằng chứng nữa chứng tỏ sự thất truyền và sai lệch của một hệ thống lý thuyết căn bản.” 

Kết luận, qua lăng kính của Việt Dịch, bí ẩn của tam hợp cục không còn là điều bí ẩn.  Những bất cập trong cấu trúc tam hợp cục được học giả NVTA và những nhà nghiên cứu lý học nói tới thực ra không phải là bất cập trên chính bản thân của cấu trúc tam hợp cục mà là bằng chứng tố cáo chính sự bất lực của lý thuyết ngũ hành phổ cập, một lý thuyết sai lệch, trong cố gắng giải thích về cấu trúc tam hợp cục.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giải mã bí ẩn Tam hợp cục

Bố trí tủ rượu hợp phong thủy –

Theo thuật phong thuỷ, tủ rượu là tượng trưng cho núi. Bàn ăn thấp và phẳng tượng trưng cho nước. Phòng ăn có sơn có thuỷ, phối hợp nhịp nhàng, như vậy mới có lợi cho trạch vận. Đối với một vài gia đình, tủ rượu là một phần không thể thiếu được tron

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Theo thuật phong thuỷ, tủ rượu là tượng trưng cho núi. Bàn ăn thấp và phẳng tượng trưng cho nước. Phòng ăn có sơn có thuỷ, phối hợp nhịp nhàng, như vậy mới có lợi cho trạch vận.

Đối với một vài gia đình, tủ rượu là một phần không thể thiếu được trong phòng ăn. Tủ rượu với những loại rượu đẹp khác nhau có thể làm tăng sự sang trọng của căn phòng. Ngoài yếu tố thẩm mỹ, khi bố trí tủ rượu bạn cần lưu ý đến những nguyên tắc phong thuỷ để đạt được hiệu quả tốt nhất và tránh những sai sót không đáng có.

Tủ rượu đa số là cao và trong suốt, nó tượng trưng cho núi. Kê tủ rượu ở vị trí cát lành của bản mệnh sẽ phù hợp vì vị trí này thích hợp với vật vừa cao vừa to.

tu-ruou

Gia chủ là người Đông tứ mệnh, tủ rượu thích hợp kê ở chính Đông, Đông Nam, chính Nam và chính Bắc của phòng ăn (đây gọi là Đông tứ phương).

Gia chủ là người Tây tứ mệnh, tủ rượu nên kê ở phía Tây Nam, chính Tây, Tây Bắc và Đông Bắc (đây gọi là Tây tứ phương).

Tấm gương trong tủ rượu không được quá lớn. Thông thường gương được làm mặt lưng của tủ. Nó sẽ làm cho vẻ đẹp của tủ và những chai rượu trong sáng hơn. Nhưng nếu tấm gương này quá to thì theo luật phong thuỷ, nó sẽ mang lại điều không thuận lợi.

Tủ rượu không thích hợp kê cạnh bể cá. Tủ rượu là đồ có thuỷ tính mạnh mà bể cá cũng là thuỷ, bản chất của hai vật này giống nhau nên không tốt cho sức khỏe người trong nhà.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Bố trí tủ rượu hợp phong thủy –

SAO THÁI DƯƠNG TRONG TỬ VI

Thái dương Nam đẩu tinh . dương . hỏa 1. Vị trí ở các cung: - Miếu địa: Tỵ, Ngọ ...
SAO THÁI DƯƠNG TRONG TỬ VI

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Thái dương Nam đẩu tinh . dương . hỏa 



1. Vị trí ở các cung:
            - Miếu địa:                   Tỵ, Ngọ             - Vượng địa:                Dần, Mão, Thìn             - Đắc địa:                    Sửu, Mùi             - Hãm địa:                   Thân, Dậu, Tuất, Hợi, Tý
Thái Dương đóng ở các cung ban ngày (từ Dần đến Ngọ) thì rất hợp vị, có môi trường để phát huy ánh sáng. Đóng ở cung ban đêm (từ Thân đến Tý) thì u tối, cần có Tuần, Triệt, Thiên Không, Thiên Tài mới sáng.
Riêng tại hai cung Sửu, Mùi cần có Tuần Triệt hay Hóa Kỵ mới thêm rực rỡ (ở Sửu tốt hơn ở Mùi). Nhật chính vị ở các cung Dương, phù hợp với các tuổi Dương. Nhật càng phù trợ mạnh hơn cho những người sinh ban ngày, thích hợp cho những người mệnh Hỏa, mệnh Thổ và mệnh Mộc, hợp với trai hơn gái.

2. Ý nghĩa cơ thể:
Nhật, Nguyệt là cặp mắt. Nhật chỉ mắt trái, Nguyệt chỉ mắt phải. Độ sáng của Nhật, Nguyệt quyết định độ sáng của mắt.
Ngoài ra, Thái Dương tượng trưng cho trí tuệ, bộ óc, mức độ thông minh, đồng thời cũng chỉ thần kinh hệ. Càng sáng, Thái Dương biểu hiện cho thần kinh bén nhạy linh mẫn, với những hậu quả hay, dở của nó.
Thái Dương còn chỉ thận của nam phái, phần dương tính của đàn ông.

3. Ý nghĩa bệnh lý:
a. Thái Dương đắc địa trở lên: Chỉ riêng bộ thần kinh bị ảnh hưởng vì ánh sáng mạnh của sao gây căng thẳng tinh thần, biểu lộ qua các trạng thái:             - sự ưu tư, lo âu quá mức             - tính nhạy cảm quá mức             - sự mất ngủ và các hậu quả             - sự tăng áp huyết vì thần kinh Đi với các sao Hỏa (Hỏa, Linh) hay đóng ở cung hỏa vượng (Thìn, Ngọ), có thể bị loạn thần kinh đi đến loạn trí. Những bệnh trạng này cũng xảy ra nếu Nhật hãm địa bị Tuần Triệt án ngữ.
b. Thái Dương hãm địa: Không bị sát tinh xâm phạm, Thái Dương hãm địa chỉ trí tuệ kém linh mẫn, mắt kém. Nếu bị sát tinh, bệnh trạng sẽ nặng hơn. Nhật Kình (Đà) Kỵ: đau mắt, tật mắt (cận thị, viễn thị, loạn thị) có thể mù, kém thông minh. Nếu có thêm  Hình, Kiếp Sát: có thể bị mổ mắt

4. Ý nghĩa tướng mạo:
a. Thái Dương đắc, vượng và miếu địa: người này "thân hình đẫy đà, cao vừa tầm, da hồng hào, mặt vuông vắn đầy đặn, có vẻ uy nghi, mắt sáng, dáng điệu đường hoàng bệ vệ, đẹp nói chung."
b. Thái Dương hãm đĩa: người này "thân hình nhỏ nhắn, hơi gầy, cao vừa tầm, da xanh xám, mặt choắt, có vẻ buồn tẻ, má hóp, mắt lộ, thần sắc kém."

5. Ý nghĩa tính tình:
a. Nếu Thái Dương đắc, vượng và miếu địa:             - rất thông minh             - thẳng thắn, cương trực; phụ nữ thì đoan chính, có tác dụng chế giải tính chất lả lơi hoa nguyệt của Đào, Hồng, Riêu, Thai và có giá trị như Tử, Phủ, Quang, Quý, Hình. Nếu được thêm các sao này hỗ trợ, mức độ ngay thẳng càng nhiều: đó là đàn bà đức hạnh, trung trinh, khí tiết, hiền lương.             - hơi nóng nảy, háo quyền, chuyên quyền             - nhân hậu, từ thiện, hướng thượng, thích triết, đạo lý Hai đức tính nổi trội hơn hết là sự thông minh và đoan chính.
b. Nếu Thái Dương hãm địa:             - kém thông minh             - nhân hậu, từ thiện             - ương gàn, khắc nghiệt             - không cương nghị, không bền chí, chóng chán, nhất là ở hai cung Thân và Mùi (mặt trời sắp lặn)             - riêng phái nữ thì đa sầu, đa cảm             - thích đua chen, ganh tị

6. Ý nghĩa công danh, tài lộc:
a. Nếu Thái Dương đắc địa: Tùy theo mức độ cao thấp và tùy sự hội tụ với Thái Âm cùng các cát tinh khác, người có Thái Dương sáng sẽ có:             - uy quyền, địa vị lớn trong xã hội (quý)             - có khoa bảng cao, hay ít ra rất lịch lãm, biết nhiều             - có tài lộc vượng, giàu sang (phú) Vì vậy, Thái Dương đóng ở cung Quan là tốt nhất. Đó là biểu tượng của quyền hành, uy tín, hậu thuẫn nhờ ở tài năng.
b. Nếu Thái Dương hãm địa:             - công danh trắc trở             - khoa bảng dở dang             - bất đắc chí             - khó kiếm tiền             - giảm thọ Nếu Thái Dương hãm ở các cung dương (Thân, Tuất, Tý) thì không đến nỗi xấu xa, vẫn được no ấm, chỉ phải không giàu, không hiển đạt. Tuy nhiên, dù hãm địa mà Thái Dương được nhiều trung tinh hội tụ sáng sủa thì cũng được gia tăng tài, quan. Trường hợp Thái Dương ở Sửu Mùi gặp Tuần, Triệt án ngữ thì người này có phú quý như cách Thái Dương vượng hay miếu địa. Nếu thêm Hóa Kỵ đồng cung thì càng rực rỡ hơn nữa.

7. Ý nghĩa phúc thọ, tai họa:
Bệnh tật, tai họa chỉ có khi:             -Thái Dương hãm địa             - Thái Dương bị sát tinh (Kình Đà Không Kiếp Riêu Hình Kỵ) xâm phạm dù là miếu địa.
Ngoài ra, có thể bị:             - tật về mắt hay chân tay hay lên máu             - mắc tai họa khủng khiếp             - yểu tử             - phải bỏ làng tha phương mới sống lâu được
Riêng phái nữ, còn chịu thêm bất hạnh về gia đạo như: muộn lập gia đình, lấy lẽ, lấy kế, cô đơn, khắc chồng hại con.

8. Ý nghĩa của thái dương và một số sao khác:
a. Những bộ sao tốt: Nhật Đào Hồng Hỷ (tam minh): hiển đạt.
Nhật Khoa Quyền Lộc (tam hóa): rất quý hiển, vừa có khoa giáp, vừa giàu có, vừa có quyền tước
Nhật sáng Xương Khúc: lịch duyệt, bác học.
Nhật sáng Hóa Kỵ: làm tốt thêm.
Nhật Cự ở Dần: giàu sang hiển vinh ba đời
Nhật (hay Nguyệt) Tam Hóa, Tả Hữu, Hồng, Khôi: lập được kỳ công trong thời loạn
Nhật, Tứ linh (không bị sát tinh): hiển hách trong thời bình.
b. Những bộ sao xấu: Nhật hãm sát tinh: trai trộm cướp, gái giang hồ, suốt đời lao khổ, bôn ba, nay đây mai đó.
- Nhật Riêu Đà Kỵ (tam ám): bất hiển công danh
Nhật hãm gặp Tam Không: phú quý nhưng không bền
c. Thái Dương và Thái Âm: Nhật Nguyệt bao giờ cũng liên hệ nhau mật thiết vì thường ở vị trí phối chiếu hoặc đồng cung ở Sửu Mùi. Hai sao này tượng trưng cho hai ảnh hưởng (của cha, của mẹ), hai tình thương (cha, mẹ), hai nhân vật (cha mẹ hoặc chồng vợ), hai dòng họ (nội, ngoại).

9. Ý nghĩa của thái dương ở các cung:
a. ở Mệnh: Cung Mệnh có Nhật sáng sủa tọa thủ rất tốt nhưng còn kém hơn cung Mệnh được Nhật sáng sủa hội chiếu với Nguyệt. Nếu giáp Nhật, Nguyệt sáng cũng phú hay quý.
+ Các cách tốt của Nhật, Nguyệt: Nhật ở Ngọ, Tỵ, Thìn, Mão (biểu tượng của Sấm Sét): đều tốt về nhiều phương diện. Mệnh ở Sửu được Nhật ở Tỵ, Nguyệt ở Dậu chiếu: phú quý tột bậc, phúc thọ song toàn, phò tá nguyên thủ. Mệnh ở Mùi được Nhật ở Mão, Nguyệt ở Hợi chiếu: ý nghĩa như trên Mệnh vô chính diệu được Nhật Nguyệt sáng sủa hội chiếu: người rất thông minh, học 1 biết 10, nếu có Tuần Triệt thủ mệnh thì càng rực rỡ hơn nữa. Mệnh ở Thìn có Nhật gặp Nguyệt ở Tuất xung chiếu hay ngược lại: suốt đời quý hiển, duy trì địa vị và tiền tài lâu dài. Mệnh ở Sửu hay Mùi Ngọ Nhật Nguyệt Triệt hay Tuần: cũng rất rạng rỡ tài, danh, phúc thọ.

+ Các cách trung bình của Nhật Nguyệt: - Mệnh ở Sửu Mùi gặp Nhật Nguyệt đồng cung: no cơm ấm áo nhưng không hiển đạt lắm. - Mệnh có Nhật ở Hợi gặp Cự ở Tỵ xung chiếu: công danh tiền bạc trắc trở buổi đầu, về già mới khá giả.
+ Các cách xấu của Nhật, Nguyệt: Nhật Nguyệt hãm địa Nhật ở Mùi Thân: không bền chí, siêng năng buổi đầu về sau lười biếng, trễ nải, dở dang Nhật ở Tý: người tài giỏi nhưng bất đắc chí (trừ ngoại lệ đối với tuổi Bính Đinh thì giàu sang tín nghĩa) Nhật Tuất Nguyệt Thìn: rất mờ ám. Cần gặp Tuần Triệt án ngữ hay Thiên Không đồng cung mới sáng sủa lại. Nhật Nguyệt hãm gặp sát tinh: trộm cướp, dâm đãng, lao khổ, bôn ba.
b. ở Phu Thê: Nhật, Đồng, Quang, Mã, Nguyệt Đức: có nhiều vợ hiền thục Nhật, Nguyệt miếu địa: sớm có nhân duyên Nhật Xương Khúc: chồng làm quan văn Nguyệt Xương Khúc: vợ học giỏi và giàu
c. ở Tử: Nhật ở Tý: con cái xung khắc với cha mẹ Nhật, Nguyệt, Thai: có con sinh đôi
d. ở Tài: Nhật Nguyệt Tả Hữu Vượng: triệu phú Nhật Nguyệt sáng sủa chiếu: rất giàu có
e. ở Tật: Nhật Nguyệt hãm gặp Đà Kỵ: mù mắt, què chân, khản tiếng. - xem mục bệnh lý
f. ở Di: Nhật Nguyệt Tam Hóa: phú quý quyền uy, người ngoài hậu thuẫn kính nể, giúp đỡ, trọng dụng Nhật Nguyệt sáng gặp Tả Hữu Đồng Tướng: được quý nhân trọng dụng, tín nhiệm
g. ở Nô: - Nhật Nguyệt sáng: người dưới, tôi tớ lạm quyền - Nhật, Nguyệt hãm: tôi tớ ra vào luôn, không ai ở
i. ở Phụ: - Nhật Nguyệt gặp Tuần Triệt: cha mẹ mất sớm Nhật Nguyệt đều sáng sủa: cha mẹ thọ Nhật sáng, Nguyệt mờ: mẹ mất trước cha Nhật mờ, Nguyệt sáng: cha mất trước mẹ Nhật Nguyệt cùng sáng: sinh ban ngày - mẹ mất trước, sinh ban đêm - cha mất trước Nhật Nguyệt cùng mờ: sinh ban ngày - cha mất trước, sinh ban đêm - mẹ mất trước Nhật Nguyệt đồng cung ở Sửu Mùi: không gặp Tuần, Triệt án ngữ: sinh ngày - mẹ mất trước, sinh đêm - cha mất trước; gặp Tuần, Triệt án ngữ: sinh ngày - cha mất trước, sinh đêm - mẹ mất trước.
k. ở Hạn: - Nhật sáng: hoạnh phát danh vọng, tài lộc Nhật mờ: đau yếu ở 3 bộ phận của Thái Dương, hao tài, sức khỏe của cha/chồng suy kém. Nếu gặp thêm Tang, Đà, Kỵ nhất định là cha hay chồng chết. Nhật Long Trì: đau mắt Nhật Riêu Đà Kỵ: đau mắt nặng, ngoài ra còn có thể bị hao tài, mất chức. Nhật Kình Đà Linh Hỏa: mọi việc đều trắc trở, sức khỏe của cha/chồng rất kém, đau mắt nặng, tiêu sản Nhật Kỵ Hình ở Tý Hợi: mù, cha chết, đau mắt nặng. - Nhật Cự: thăng chức Nhật Nguyệt Không Kiếp chiếu mà Mệnh có Kình Đà: mù hai mắt


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: SAO THÁI DƯƠNG TRONG TỬ VI

Dơi đỏ phong thủy biểu tượng của sự thịnh vượng, hạnh phúc và trường thọ –

Từ lâu dơi đỏ đã trở thành biểu tượng của sự thịnh vượng, hạnh phúc và trường thọ. Củ thể như thế nào chúng ta đọc bài viết sau để có thêm kiến thức phong thủy về dơi đỏ phong thủy nhé! Ý nghĩa của dơi đỏ phong thủy Nguồn gốc của dơi đỏ phong thủy Ý

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Từ lâu dơi đỏ đã trở thành biểu tượng của sự thịnh vượng, hạnh phúc và trường thọ. Củ thể như thế nào chúng ta đọc bài viết sau để có thêm kiến thức phong thủy về dơi đỏ phong thủy nhé!

tien-phuc-tinh-cc2003-01

Nội dung

  • 1 Ý nghĩa của dơi đỏ phong thủy
    • 1.1 Nguồn gốc của dơi đỏ phong thủy
    • 1.2 Dơi đỏ mang lại sự may mắn và sự bảo vệ
    • 1.3 Năm con dơi đỏ mang lại 5 điều phước lành

Ý nghĩa của dơi đỏ phong thủy

Nguồn gốc của dơi đỏ phong thủy

Ý nghĩa tích cực của loài dơi này xuất phát từ cách phát âm của chúng. Dơi tiếng Hán đọc là “pian fu”, và “fu” có âm giống chữ “phúc”.

Vì thế dơi là biểu tượng thường được sử dụng trong trang trí. Khi sử dụng trong phong thủy, dơi thường được sơn màu đỏ son – bởi màu đỏ là màu của niềm vui.

Người phương Đông cho rằng bất cứ điều gì đi kèm với hình ảnh con dơi đỏ cũng cực kì may mắn vì từ con dơi đỏ phát âm giống từ “đại tài lộc”.

Dơi đỏ mang lại sự may mắn và sự bảo vệ

Người ta cũng cho rằng khi dơi bay vào nhà làm tổ, chúng sẽ mang đến may mắn và sự bảo vệ.

Năm con dơi đỏ mang lại 5 điều phước lành

Thường thì dơi màu đỏ được vẽ thành một chùm năm con với ý nghĩa chỉ năm điều phước lành: trường thọ, tài lộc, sức khỏe, hạnh phúc và một cái chết bình an.

Năm con dơi đỏ cũng là biểu tượng của sự thịnh vượng, thường được vẽ trên tranh và đồ gốm sứ.

Một thể hiện may mắn hơn là năm con dơi nổi lên từ một chiếc bình, tượng trưng cho cuộc sống sung túc, may mắn, bình an và ít rủi ro.

Người ta tin rằng một họ nhà dơi an trú trong nhà bạn là một điềm rất tốt. Nó tượng trưng cho một thời gian trường thịnh và thành công đang đến cho cả nhà. Vì vậy không nên xua đuổi.

Dơi đặc biệt may mắn khi trưng bày cùng những biểu tượng khác

Dưới triều các hoàng đế Mãn Châu, dơi chỉ đứng hàng thứ hai sau rồng. Trong số những biểu tượng may mắn thêu trên long bào, dơi đỏ được thêu nhiều nhất, nó thường xuất hiện cùng với hình ảnh mây và nước trên long bào.

Biểu tượng 5 con dơi với chữ Vạn và chữ Thọ là sự kết hợp của ba biểu tượng tượng trưng cho cuộc sống trường thọ, tràn đầy tài lộc và niềm vui lớn. Dơi được sơn bằng màu đỏ là tốt nhất.

Biểu tượng này có thể thêu trên quần áo, vẽ trên bình gốm sứ hoặc phối hợp trong thiết kế logo và tranh. Đặt chúng trong phòng khách hoặc phòng ăn để tận hưởng may mắn liên tục.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Dơi đỏ phong thủy biểu tượng của sự thịnh vượng, hạnh phúc và trường thọ –

Mơ thấy anh trai –

Mơ thấy anh trai thường là giấc mơ tốt đẹp, dự báo bạn sẽ có được cuộc sống bình an, hạnh phúc. Nếu nam giới mơ thấy anh trai mình, điều này nhắc bạn nên có thái độ ôn hòa hơn với anh trai để tránh xảy ra mâu thuẫn, xung đột trong gia đình. Nếu bạn l

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Mơ thấy anh trai thường là giấc mơ tốt đẹp, dự báo bạn sẽ có được cuộc sống bình an, hạnh phúc.

image_29079_images1370600_anhem1_ND

Nếu nam giới mơ thấy anh trai mình, điều này nhắc bạn nên có thái độ ôn hòa hơn với anh trai để tránh xảy ra mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.

Nếu bạn là nữ giới thì giấc mơ về anh trai mang thông điệp rằng gia đình bạn sẽ luôn hòa thuận, êm ấm.

Trong giấc mơ bạn thấy người anh trai của mình xuất hiện với hình ảnh mạnh mẽ, điều đó chứng tỏ bạn đang hài lòng với cuộc sống của mình, đặc biệt là về số tài sản hiện có.

Mơ thấy anh trai xuất hiện với bộ dạng khốn đốn, nghèo khó thì bạn nên chú ý tới cuộc sống hiện tại. Đây là dự báo bạn sẽ gặp chuyện không may như có thể bị tổn thất tài sản, tiền bạc.

Ngoài ra, giấc mơ này còn có ngụ ý rằng bạn không nên quá tự mãn, hãy biết quan tâm và hòa đồng hơn với những người xung quanh.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mơ thấy anh trai –

Nghề nghiệp nào phù hợp với người tuổi Mùi

Tuổi Mùi sinh năm: 1991, 1979, 1967, 1955, 1943... Nghề nghiệp gì phù hợp nhất với người tuổi Mùi? Cùng Lịch ngày Tốt khám phá nhé!
Nghề nghiệp nào phù hợp với người tuổi Mùi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tuổi Mùi sinh năm: 1991, 1979, 1967, 1955, 1943... Nghề nghiệp gì phù hợp nhất với người tuổi Mùi? Cùng Lịch ngày Tốt khám phá nhé! 

Với người tuổi Mùi, những công việc đòi hỏi sự suy ngẫm tỉ mỉ, sự thấu hiểu tâm lý người khác và mang tính chất tích cực, lạc quan được xem là khá phù hợp.

Do có tính cách ôn hòa, ưu sự nhẹ nhàng, ổn định nên nghề giáo viên, nhân viên văn phòng cũng rất thích hợp để họ lựa chọn.

bói vui tuổi Mùi
 

Người tuổi Mùi vốn không thích sự mạo hiểm, khám phá vì vậy những công việc đòi hỏi sự sáng tạo và cạnh tranh khốc liệt như buôn bán, thể thao, đều không phù hợp với họ.

Đa số họ là những người khéo léo, kiên trì vì vậy nếu trở thành vũ sư, nghệ sĩ biểu diễn họ cũng dễ trở nên nổi tiếng.

Ngoài ra, với bản tính cả tin, dễ bị lừa gạt, họ không nên thử sức mình ở lĩnh vực kinh doanh hay hợp tác đầu tư lớn trên thị trường.

Lời khuyên cho người tuổi Mùi là nên đặt niềm tin đúng chỗ, nếu không một lúc nào đó sẽ bị kẻ xấu lợi dụng, lừa gạt.

Bạn có thể xem thêm: Tử vi trọn đời của người tuổi Mùi để hiểu hơn về vận mệnh cuộc đời của bản thân.

(Theo 12 con giáp về sự nghiệp cuộc đời)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nghề nghiệp nào phù hợp với người tuổi Mùi

Bố cục không gian của Phật tự có chịu ảnh hưởng của Phong thủy học không? –

Trong cuốn “Khê Sơn tạng hải tự chí” có miêu tả rất tỉ mỉ: “Chùa được núi hoặc các bức tường bằng cây tre, trúc, cây cổ thụ bao bọc, che chở. Tất cả các ngôi chùa đều lấy đại điện làm chủ, đại điện phải cao, trước sau phải trái phải thấp. Nếu ph

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

ía sau của đại điện lại cao hơn đại điện thì nằm trong bố cục chê chủ…Các bức tượng trong đại điện lấy Phật tướng làm chủ, Phật tướng phải to, Bồ tát bảo hộ phải nhỏ. Nếu Phật tướng nhỏ hơn Bồ Tát bảo hộ thì ở thế chê chủ.” Như vậy, rõ ràng bố cục của chùa chiền không tách rời phong thuỷ.

Trong cuốn “Dương Trạch thập thư – Luận Trạch ngoại hình” có đề cập: “Những ngôi nhà nào Đông thấp Tây cao đều có phú quý anh hào. Trước cao sau thấp, tuyệt vô môn hộ. Sau cao trước thấp, rất nhiều trâu ngựa.” Chủ thể kiến trúc thường đặt ở phía sau nên phía trước không được cao hơn phía sau. Nếu không chủ sẽ bị áp. Trong cuốn “Dương Trạch thiết yếu – Trạch Pháp tuý kim” cho rằng “các ngôi nhà trước không được cao và phía sau không được để trống”. Điều này cũng hợp với các thuyết nói trên.

p50

Phong thuỷ còn quy định cách mở cửa của chùa chiền. Ví dụ như cuốn “Bát Trạch chu thư” viết: “Phật môn ở thất sơn Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Li, Khôn, Đoài có thể mở chính môn (cửa chính). Duy bố cục Càn sơn thì không được mở cửa chính tại ba hướng Chấn, Tốn, Tỵ. Hoặc ra vào từ vị trí Thanh Long thủ tỵ, hoặc mở cửa từ vị trí Bạch Hổ thủ tỵ. Đây chính là Phúc Đức môn, cực cát.

Cũng như truyền thống phong thuỷ nhà ở, Phật tự cũng cẩn thận vấn đề sinh khí. Cửa chính trực tiếp đối diện với vị trí sinh khí hoặc thông qua hình thế của cửa chếch để đối diện với “khí khẩu”. “Khí khẩu” và tầm nhìn là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc xuất hiện của “cửa chếch”. Đây là quy định rất bình thường của phong thuỷ. Những điều trên chứng tỏ rằng, tư tưởng phong thuỷ có ảnh hưởng sâu sắc đến bố cục không gian của kiến trúc Phật giáo.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Bố cục không gian của Phật tự có chịu ảnh hưởng của Phong thủy học không? –

Xem tháng xuất giá (con gái về nhà chồng) –

1. Tốt Tuổi nữ Tháng xuất giá tổt Tuổi nữ Tháng xuất giá tốt Sửu - Mùi Năm, Mười một Thìn - Tuất Tư, Mười Dần - Thân Bảy, Tám Tị - Hợi Ba, Chín Mão - Dậu Giêng, Bảy Tý - Ngọ Sáu, Chạp 2. Được Tuổi nữ Tháng xuất giá tốt Tuổi nữ Tháng xuất giá tốt Sửu

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

7-luu-y-cac-co-gai-can-biet-truoc-khi-ve-ra-mat-nha-ban-trai

1. Tốt

Tuổi nữ

Tháng xuất giá tổt

Tuổi nữ

Tháng xuất giá tốt

Sửu – Mùi

Năm, Mười một

Thìn – Tuất

Tư, Mười

Dần – Thân

Bảy, Tám

Tị – Hợi

Ba, Chín

Mão – Dậu

Giêng, Bảy

Tý – Ngọ

Sáu, Chạp

2. Được

Tuổi nữ

Tháng xuất giá tốt

Tuổi nữ

Tháng xuất giá tốt

Sửu – Mùi

Tư, Mười

Thìn – Tuất

Năm, Mười một

Dần – Thân

Ba, Chín

Tị – Hợi

Bảy, Tám

Mão – Dậu

Sáu, Chạp

Tý – Ngọ

Giêng, Bảy


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tháng xuất giá (con gái về nhà chồng) –

Phong thủy phòng khách cho người thành công và giàu có

Phong thủy phòng khách không được đối thẳng với cửa sổ, cửa hậu. Như thế sẽ làm tài vận của gia chủ sẽ bị tổn hại, tiền chưa vào nhà đã bị thất thoát…

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Theo phong thuỷ, vị trí vượng khí của ngôi nhà nằm ở phòng khách, tập trung nhiều tại vị trí góc đối chéo với cửa chính. Để tăng thêm vận khí, tại không gian này nên đặt cây cảnh có màu xanh để hỗ trợ cho vận thế của ngôi nhà cho hợp lý

Dưới đây là một số mẹo nhỏ theo phong thủy trong bố trí phòng khách, giúp tăng tài vượng lộc:

1. Phòng khách phải đủ ánh sáng

Điều kiện tiên quyết cho phong thủy phòng khách là đủ ánh sáng, vì vậy trên bậu cửa sổ, bạn nên hạn chế tối đa việc bày biện những chậu hoa rậm rạp chắn ánh sáng. Phòng khách sáng sủa sẽ giúp vận khí ngôi nhà trở nên thịnh vượng, vì vậy, khi chọn màu sơn cho tường, bạn nên tránh những màu sắc quá tối.

xem phong thủy phòng khách tranh phong thủy trong phòng khách tranh phong thủy cho phòng khách phong thủy trong thiết kế phòng khách phong thủy trong phòng khách phong thủy treo gương trong phòng khách phong thủy phòng khách sạn phong thủy phòng khách nhà ống phong thủy phòng khách ngày tết phong thủy phòng khách chung cư phong thủy phòng khách cho người mệnh thủy phong thủy phòng khách cho người mệnh kim phong thủy phòng khách cho người mệnh hỏa phong thủy phòng khách phong thủy hồ cá trong phòng khách phong thủy cho phòng khách phối màu sắc hợp phong thủy trong phòng khách cây phong thủy trong phòng khách cây cảnh phong thủy trong phòng khách

xem phong thủy phòng khách tranh phong thủy trong phòng khách tranh phong thủy cho phòng khách phong thủy trong thiết kế phòng khách phong thủy trong phòng khách phong thủy treo gương trong phòng khách phong thủy phòng khách sạn phong thủy phòng khách nhà ống phong thủy phòng khách ngày tết phong thủy phòng khách chung cư phong thủy phòng khách cho người mệnh thủy phong thủy phòng khách cho người mệnh kim phong thủy phòng khách cho người mệnh hỏa phong thủy phòng khách phong thủy hồ cá trong phòng khách phong thủy cho phòng khách phối màu sắc hợp phong thủy trong phòng khách cây phong thủy trong phòng khách cây cảnh phong thủy trong phòng khách

2. Màu sắc của phòng khách

Trần của phòng khách nên có màu nhạt vì theo phong thuỷ trần nhà phòng khách tượng trưng cho trời, nền nhà tượng trưng cho đất. Màu sắc của trần nên nhạt còn nền nhà lại có màu sắc đậm hơn để phù hợp với ý nghĩa “trời nhẹ, đất nặng”.

Màu sắc trong phòng khách mang ý nghĩa chủ đạo, có tác dụng điều hoà tất cả màu sắc trong ngôi nhà. Màu sắc của phòng khách phải phù hợp với phương hướng của phòng. Màu sơn vách tường trong phòng khách phải khéo léo hết hợp được với ánh sáng đèn làm phòng khách trở nên sáng sủa mới có thể đem lại thịnh vượng may mắn cho gia đình.

xem phong thủy phòng khách tranh phong thủy trong phòng khách tranh phong thủy cho phòng khách phong thủy trong thiết kế phòng khách phong thủy trong phòng khách phong thủy treo gương trong phòng khách phong thủy phòng khách sạn phong thủy phòng khách nhà ống phong thủy phòng khách ngày tết phong thủy phòng khách chung cư phong thủy phòng khách cho người mệnh thủy phong thủy phòng khách cho người mệnh kim phong thủy phòng khách cho người mệnh hỏa phong thủy phòng khách phong thủy hồ cá trong phòng khách phong thủy cho phòng khách phối màu sắc hợp phong thủy trong phòng khách cây phong thủy trong phòng khách cây cảnh phong thủy trong phòng khách

xem phong thủy phòng khách tranh phong thủy trong phòng khách tranh phong thủy cho phòng khách phong thủy trong thiết kế phòng khách phong thủy trong phòng khách phong thủy treo gương trong phòng khách phong thủy phòng khách sạn phong thủy phòng khách nhà ống phong thủy phòng khách ngày tết phong thủy phòng khách chung cư phong thủy phòng khách cho người mệnh thủy phong thủy phòng khách cho người mệnh kim phong thủy phòng khách cho người mệnh hỏa phong thủy phòng khách phong thủy hồ cá trong phòng khách phong thủy cho phòng khách phối màu sắc hợp phong thủy trong phòng khách cây phong thủy trong phòng khách cây cảnh phong thủy trong phòng khách

3. Trần phòng khách không nên có xà ngang

Nếu trên trần phòng khách có xà ngang vắt qua sẽ khiến chủ nhân ngôi nhà có cảm giác bị đè nén, nặng nề khó chịu. Khi ngồi ở vị trí ngay dưới xà ngang, con người thường lo lắng, căng thẳng, khiến vận thế kém khởi sắc.

Để khắc phục lỗi sai này, bạn có thể thiết kế trần thạch cao để che xà ngang phòng khách, hoặc chọn màu sơn nhạt để sơn phủ lên xà ngang giúp giảm bớt cảm giác nặng nề khi ở.

xem phong thủy phòng khách tranh phong thủy trong phòng khách tranh phong thủy cho phòng khách phong thủy trong thiết kế phòng khách phong thủy trong phòng khách phong thủy treo gương trong phòng khách phong thủy phòng khách sạn phong thủy phòng khách nhà ống phong thủy phòng khách ngày tết phong thủy phòng khách chung cư phong thủy phòng khách cho người mệnh thủy phong thủy phòng khách cho người mệnh kim phong thủy phòng khách cho người mệnh hỏa phong thủy phòng khách phong thủy hồ cá trong phòng khách phong thủy cho phòng khách phối màu sắc hợp phong thủy trong phòng khách cây phong thủy trong phòng khách cây cảnh phong thủy trong phòng khách

xem phong thủy phòng khách tranh phong thủy trong phòng khách tranh phong thủy cho phòng khách phong thủy trong thiết kế phòng khách phong thủy trong phòng khách phong thủy treo gương trong phòng khách phong thủy phòng khách sạn phong thủy phòng khách nhà ống phong thủy phòng khách ngày tết phong thủy phòng khách chung cư phong thủy phòng khách cho người mệnh thủy phong thủy phòng khách cho người mệnh kim phong thủy phòng khách cho người mệnh hỏa phong thủy phòng khách phong thủy hồ cá trong phòng khách phong thủy cho phòng khách phối màu sắc hợp phong thủy trong phòng khách cây phong thủy trong phòng khách cây cảnh phong thủy trong phòng khách

4. Làm cửa giả giữa cửa chính và phòng khách

Với những phòng khách có diện tích nhỏ, phong thủy rất “kỵ trực xung”. Vì vậy, để cải thiện, bạn nên thiết kế cửa giả hoặc đặt tủ thấp để che giữa cửa chính của căn nhà với phòng khách. Sự ngăn cách này sẽ có tác dụng “hoãn xung” giữa không gian bên ngoài – bên trong và giúp không khí sau khi đi vòng sẽ hội tụ tại phòng khách.

Sự che chắn khéo léo cũng đem lại sự kín đáo cần thiết cho căn phòng và tránh được sự nhòm ngó từ bên ngoài. Xét theo phong thủy, căn hộ kín đáo còn mang ý nghĩa phúc khí kéo dài.

xem phong thủy phòng khách tranh phong thủy trong phòng khách tranh phong thủy cho phòng khách phong thủy trong thiết kế phòng khách phong thủy trong phòng khách phong thủy treo gương trong phòng khách phong thủy phòng khách sạn phong thủy phòng khách nhà ống phong thủy phòng khách ngày tết phong thủy phòng khách chung cư phong thủy phòng khách cho người mệnh thủy phong thủy phòng khách cho người mệnh kim phong thủy phòng khách cho người mệnh hỏa phong thủy phòng khách phong thủy hồ cá trong phòng khách phong thủy cho phòng khách phối màu sắc hợp phong thủy trong phòng khách cây phong thủy trong phòng khách cây cảnh phong thủy trong phòng khách

5. Phòng khách không được đối thẳng với cửa sổ, cửa hậu hoặc nhà vệ sinh

Cửa và cửa sổ là những nơi không khí lưu thông ra vào phòng, vì vậy, vị trí phòng khách không thể nằm trên một trục thẳng với cửa sổ và cửa hậu. Nói cách khác, bố trí nhà theo dạng cửa trước cửa sau thông thẳng với nhau là điều cấm kỵ.

Kiểu thiết kế này khiến không khí xộc thẳng vào nhà rồi nhanh chóng thoát ra cửa sau, không tụ lại trong phòng. Do vậy, tiền tài, phúc lộc cũng khó mà kết tụ trong nhà.

Xét theo phong thủy, kiểu bố cục như vậy là bố cục thoát tài. Xét về bản chất, không gian nhà vệ sinh không được sạch sẽ, vì vậy, cửa chính trong nhà nên tránh hướng thẳng vào nhà vệ sinh. Nếu vô tình thiết kế theo hướng này, tài vận của gia chủ sẽ bị tổn hại, chủ nhân dễ mắc sai lầm khi đầu tư tài chính, tiền chưa vào nhà đã bị thất thoát…

6. Xác định vị trí vượng tài trong phòng khách

Vị trí vượng tài trong nhà thường là ở phòng khách, kể cả các căn hộ nhỏ. Điều kiện cơ bản của phòng khách là sạch sẽ, yên tĩnh và ổn định. Thông thường, vị trí vượng tài nhất trong phòng khách nằm ở góc chéo từ cửa chính bước vào. Do đó, bạn không nên treo gương tại vị trí này vì gương có tác dụng phản xạ, dễ gây cản trở tài vận, khiến bạn bỏ lỡ các cơ hội kiếm tiền.

Tại vị trí này, gia chủ nên bài trí các vật ngụ ý cát tường để tăng cường vận thế. Tốt nhất là đặt cây xanh có lá rộng, căng tràn nhựa sống, mọc xanh tốt quanh năm tại đây.

xem phong thủy phòng khách tranh phong thủy trong phòng khách tranh phong thủy cho phòng khách phong thủy trong thiết kế phòng khách phong thủy trong phòng khách phong thủy treo gương trong phòng khách phong thủy phòng khách sạn phong thủy phòng khách nhà ống phong thủy phòng khách ngày tết phong thủy phòng khách chung cư phong thủy phòng khách cho người mệnh thủy phong thủy phòng khách cho người mệnh kim phong thủy phòng khách cho người mệnh hỏa phong thủy phòng khách phong thủy hồ cá trong phòng khách phong thủy cho phòng khách phối màu sắc hợp phong thủy trong phòng khách cây phong thủy trong phòng khách cây cảnh phong thủy trong phòng khách

7. Nội thất trong phòng khách

Phòng khách nhất thiết phải tạo không khí thân mật, hoà thuận và đoàn kết. Hình tròn trong phong thuỷ tượng trưng cho sự hài hoà, thống nhất, cho nên khi trang trí bằng các vật dụng có kiểu dáng hình tròn sẽ có tác dụng hỗ trợ thêm hòa khí. Nếu bàn ghế không “tròn”, hãy cố gắng làm mềm những góc nhọn bằng cách trải khăn hay đặt chậu cây cảnh xung quanh.

xem phong thủy phòng khách tranh phong thủy trong phòng khách tranh phong thủy cho phòng khách phong thủy trong thiết kế phòng khách phong thủy trong phòng khách phong thủy treo gương trong phòng khách phong thủy phòng khách sạn phong thủy phòng khách nhà ống phong thủy phòng khách ngày tết phong thủy phòng khách chung cư phong thủy phòng khách cho người mệnh thủy phong thủy phòng khách cho người mệnh kim phong thủy phòng khách cho người mệnh hỏa phong thủy phòng khách phong thủy hồ cá trong phòng khách phong thủy cho phòng khách phối màu sắc hợp phong thủy trong phòng khách cây phong thủy trong phòng khách cây cảnh phong thủy trong phòng khách

xem phong thủy phòng khách tranh phong thủy trong phòng khách tranh phong thủy cho phòng khách phong thủy trong thiết kế phòng khách phong thủy trong phòng khách phong thủy treo gương trong phòng khách phong thủy phòng khách sạn phong thủy phòng khách nhà ống phong thủy phòng khách ngày tết phong thủy phòng khách chung cư phong thủy phòng khách cho người mệnh thủy phong thủy phòng khách cho người mệnh kim phong thủy phòng khách cho người mệnh hỏa phong thủy phòng khách phong thủy hồ cá trong phòng khách phong thủy cho phòng khách phối màu sắc hợp phong thủy trong phòng khách cây phong thủy trong phòng khách cây cảnh phong thủy trong phòng khách

8. Sàn Phòng Khách

Khi làm sàn phòng khách bạn nên lưu ý tuyệt đối phải bằng phẳng, không được dốc, hoặc bậc cao, bậc thấp vì sàn chênh lệch sẽ dễ gây ra sóng gió cho gia đình của bạn.

xem phong thủy phòng khách tranh phong thủy trong phòng khách tranh phong thủy cho phòng khách phong thủy trong thiết kế phòng khách phong thủy trong phòng khách phong thủy treo gương trong phòng khách phong thủy phòng khách sạn phong thủy phòng khách nhà ống phong thủy phòng khách ngày tết phong thủy phòng khách chung cư phong thủy phòng khách cho người mệnh thủy phong thủy phòng khách cho người mệnh kim phong thủy phòng khách cho người mệnh hỏa phong thủy phòng khách phong thủy hồ cá trong phòng khách phong thủy cho phòng khách phối màu sắc hợp phong thủy trong phòng khách cây phong thủy trong phòng khách cây cảnh phong thủy trong phòng khách


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Phong thủy phòng khách cho người thành công và giàu có

Điều cần biết khi chuyển nhà để tránh điều hung kỵ, muôn sự hanh thông

Chuyển nhà là công việc rất quan trọng, cũng giống như động thổ, khởi công, cần tuân thủ các nguyên tắc phong thủy cơ bản để gia chủ bắt đầu một cuộc sống mới may mắn, thuận lợi.
Điều cần biết khi chuyển nhà để tránh điều hung kỵ, muôn sự hanh thông

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Chào chuyên gia! Vợ chồng tôi vừa mua một căn nhà mới rộng rãi và khang trang hơn sau khi đã bán căn nhà cũ nhỏ hẹp do bố mẹ để lại. Hiện tại, việc chuẩn bị đều cơ bản đã xong xuôi, dự định đầu tháng 7 Dương lịch tới sẽ chuyển. Xin chuyên gia chỉ dẫn cho tôi những thủ tục cần thiết để khi chuyển sang nhà mới mọi sự được may mắn, thuận lợi.

Mai Thị Hồng Hạnh (TP. Huế)

Chuyển nhà là công việc rất quan trọng, cũng giống như động thổ, khởi công, cần tuân thủ các nguyên tắc phong thủy cơ bản để gia chủ bắt đầu một cuộc sống mới may mắn, thuận lợi. Trong đó quan trọng nhất là chọn ngày lành tháng tốt và chuẩn bị lễ nhập trạch (lễ dọn vào nhà mới, có thể là nhà tự xây cất hoặc ngôi nhà mới mua).

Chọn ngày tháng

Điều đầu tiên là chọn ngày lành tháng tốt để chuyển nhà. Ngày này phải dựa vào hướng nhà và tuổi của người trụ cột gia đình. Thứ nhất, nhà quay hướng nào thì thuộc hành đó (hướng nhà là hướng cửa chính quay ra) nên cần tránh những ngày thuộc hành khắc với hành của hướng nhà. Nhà hướng Nam thuộc hành Hỏa nên kỵ ngày Thủy vượng. Những ngày Thủy là các ngày Thân, Tí, Thìn. Nhà hướng     Đông thuộc hành Mộc nên kỵ ngày Kim quá vượng. Đó là các ngày Tí, Dậu, Sửu. Nhà hướng Đông Nam thuộc Mộc kỵ ngày Kim quá vượng – Tí, Dậu, Sửu. Nhà hướng Đông Bắc thuộc hành Thổ nên kỵ ngày Mộc quá vượng là Hợi, Mão, Mùi. Nhà hướng Tây thuộc hành Kim nên kỵ ngày Mộc quá vượng – Hợi, Mão, Mùi. Nhà hướng Tây Bắc thuộc hành Kim nên kỵ ngày Mộc quá vượng – Hợi, Mão, Mùi. Nhà hướng Tây Nam thuộc hành Thổ nên kỵ ngày Mộc quá vượng – Hợi, Mão, Mùi. Nhà hướng Bắc kỵ ngày Hỏa quá vượng, là Dần, Ngọ, Tuất.

Thứ hai là chọn ngày tránh ngày xung với bản mệnh. Theo đó, những ngày mà thiên can hoặc địa chi xung với tuổi gia chủ thì không nên chuyển nhà. Ví dụ người tuổi Quý Tị thì tránh chuyển nhà ngày Quý Tị, Quý Hợi, Kỷ Tị, Kỷ Hợi, Đinh Tị, Đinh Hợi vì đó là 6 ngày trực xung với mình. Nói cho rõ hơn thì can Quý thuộc hành Thủy còn can Đinh hành Hỏa khắc nhau, can Kỷ hành Thổ khắc hành Thủy cho nên tránh. Còn tránh ngày Quý Tị vì ngày đó có thiên can địa chi trùng với can chi của tuổi. Bên cạnh đó, tháng 3 và 7 Âm lịch theo quan niệm dân gian rất kiêng kỵ việc chuyển nhà. Bởi vì tháng 3 có tiết Thanh minh, tháng 7 có tiết Vu lan là hai tiết có quan hệ đến người chết. Nếu chuyển nhà vào những thời điểm đó dễ kinh động đến người chết nên không tốt. Nếu bắt buộc phải chuyển nhà do thiên tai, hỏa hoạn, giải tỏa… thì có thể tìm cách khắc phục nhưng không nên tùy tiện.

Ngoài ra theo phong thủy, việc chuyển nhà được xem là có ảnh hưởng lớn đến tâm lý, sức khỏe và tài vận của gia chủ cho nên phải chọn những ngày tốt. Thông thường ngày hoàng đạo, giờ hoàng đạo là tốt. Tuy nhiên phải lưu ý thêm một đặc điểm là loại trừ các ngày hoàng đạo trùng với ngày có sao xấu chiếu. Nếu ngày hoàng đạo lại trùng với các ngày Tam Nương (gồm 3, 7, 13, 18, 22, 27) hoặc 5, 14, 23 (Dương công kỵ nhật) hay ngày sát chủ, Thiên tai, Địa họa thì không nên chọn vì những ngày đó kỵ việc xuất hành.

Sau khi chọn được ngày đẹp, nếu muốn mọi việc được hoàn hảo, gia chủ có thể xem cả giờ chuyển. Giờ hoàng đạo là giờ không khắc tuổi của gia chủ. Ví dụ bạn tuổi Thân, ngày chọn chuyển nhà có 6 giờ hoàng đạo là Dần (3h-5h), Tỵ (9h-11h), Dậu (17h-19h), Thìn (7h-9h), Thân (15h-17h), Hợi (21h-23h). Theo tứ hành xung, tuổi Thân kỵ Dần nên không dọn nhà vào giờ này. Tứ hành xung được quy định cụ thể như sau: Dần-Thân-Tỵ-Hợi/ Tý-Ngọ-Mão-Dậu/ Thìn-Tuất-Sửu-Mùi.

Những việc cần làm

Việc chuyển tới nhà mới phải thực hiện chính xác theo ngày giờ đã chọn sẵn và chỉ duy nhất người trong nhà mới được có mặt vào thời điểm này. Tránh mời thêm bạn bè, khách khứa vì đây không phải là tiệc tân gia. Cần hiểu và phân biệt rõ ngày chuyển nhà và ngày tân gia (hay còn gọi là ngày mừng nhà mới) là khác nhau để không phạm phải sai lầm nghiêm trọng này. Thời gian chuyển nhà tốt nhất là vào buổi sáng, giữa trưa hoặc lúc mặt trời mới bắt đầu lặn, tránh chuyển nhà vào buổi tối. Các thành viên trong gia đình ai cũng phải tham gia trong quá trình chuyển nhà, mỗi người ít nhất nên cầm một thứ đồ từ nhà cũ sang nhà mới. Tuy nhiên, phụ nữ có thai không được phụ dọn. Nếu muốn phụ thì mua 1 cây chổi mới, dùng chổi quét qua 1 lượt các đồ vật thì không sao. Cũng tuyệt đối kiêng kị người giúp chuyển nhà cầm tinh con Hổ (theo ông bà ta xưa, đây là một số phép tắc giữ gìn sự hanh thông, bình an cho mọi nhà, bách bệnh không phát sinh, tài vận tiến đến, cả nhà vui vẻ).

Gia chủ không nên đi tay không đến nhà mới vì đó là biểu tượng của sự thiếu thốn của cải, vật chất. Vật đầu tiên mang đến nhà mới là cái chiếu đang sử dụng, bếp lửa, tuyệt đối không nên mang bếp điện, chổi quét nhà, gạo, nước…Đồ dùng quan trọng liên quan tới tâm linh như bài vị tổ tiên, tượng thần tài… cũng nên do chính tay chủ nhà cầm tới nhà mới trước. Khi nhập trạch, cần chú ý đun nước để khai bếp. Nước đun trên bếp lần đầu tiên ở nhà mới phải để cho sôi 5 – 10 phút, lâu hơn càng tốt, mới tắt lửa. Đun nước mục đích là để khai bếp, pha trà dâng Thần linh và Gia Tiên. Nếu có khách có thể lấy nước đó để pha nước mời khách.

Khi nhập trạch cần lưu ý, không nên ngủ trưa trong ngôi nhà mới của bạn vào đúng ngày chuyển nhà vì nó tượng trưng cho sự lười biếng và bệnh tật. Nếu chỉ nhập trạch lấy ngày tốt chưa có nhu cầu ở ngay thì gia chủ phải ngủ một đêm tại nhà mới. Trong ngày nhập trạch cũng cần lưu ý không nên cãi vã, tranh luận, gây gổ, mắng mỏ trẻ nhỏ, thể hiện sự bực tức hay khóc lóc. Điều này sẽ mang lại sự không may mắn của gia chủ khi vào nhà mới.

Thủ tục nhập trạch

Về lễ nhập trạch, chủ nhà có thể mua tùy theo khả năng. Thông thường sẽ bao gồm các lễ vật sau: Hoa quả (thường mùa nào thức ấy, tùy ý chủ nhà mua), hoa (thường là hoa hồng đỏ hoặc hoa cúc vàng), vàng mã, hương nhang, trầu cau, bánh kẹo, đồ mặn (có thể chọn xôi + giò, gà luộc, thịt vai luộc, bánh chưng), rượu trắng, thuốc, chè. Nên tiến hành làm lễ nhập trạch trước khi dọn đồ vào nhà. Thắp hương hành lễ và đọc văn khấn lễ nhập trạch gồm hai phần: Văn khấn Thần linh và Văn khấn cáo yết gia tiên. Sau khi hành lễ xong thì tiến hành dọn dẹp đồ đạc. Cuối cùng, khi đã dọn xong, gia chủ làm lễ hóa vàng. Từ đây, gia chủ có thể yên tâm ổn định làm ăn, tuần tiết mồng một ngày rằm đèn nhang thờ phụng cúng giỗ tổ tiên cầu an cầu phúc.

Văn khấn Thần linh

Na mô A Di Đà Phật!

Kính lạy:

- Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị tôn Thần.

- Các ngài Thần linh bản xứ cai quản trong khu vực này.

Hôm nay là ngày ……… tháng …….. năm …………….

Tín chủ con là: …………………..

Ngụ tại: ……………………………

Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trên án, trước bản toạ chư vị tôn thần kính cẩn tâu trình: Các Ngài Thần linh thông minh chính trực giữ ngôi tam thai, nắm quyền tạo hoá, thể đức hiếu sinh của trời đất, phù hộ dân lành, bảo vệ sinh linh, nêu cao chính đạo. Nay gia đình chúng con hoàn tất công trình, chọn được ngày lành dọn đến cư ngụ, phần sài nhóm lửa, kính lễ khánh hạ cầu xin chư vị minh thần, gia án tác phúc, độ cho gia quyến chúng con an ninh, khang thái, làm ăn tiến tới, tài lộc dồi dào. Người người được chữ bình an, xuất nhập hưởng phần lợi lạc. Cúi mong ơn đức cao dầy, thương xót, phù trì bảo hộ. Tín chủ lại mời các vong linh tiền chủ, hậu chủ ở trong nhà này, đất này xin cùng về đây chiêm ngưỡng tôn thần, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ thịnh vượng an khang. Bốn mùa không hạn ách nào xâm, tám tiết có điều lành tiếp ứng.

Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo.

Văn khấn yết cáo gia tiên

Na mô A Di Đà Phật !

Kính lạy Tổ Tiên nội ngoại.

Hôm nay là ngày ……… tháng ……. năm ………….

Gia đình chúng con mới dọn đến đây là: (địa chỉ) …………………………………

Thiết lập linh sàng, sửa biện lễ vật, bày trên bàn thờ, trước linh toạ kính trình các cụ nội ngoại Gia Tiên. Nhờ hồng phúc Tổ Tiên, ông bà cha mẹ, chúng con đã tạo lập được ngôi nhà mới, hoàn tất công trình, chọn được ngày lành tháng tốt, thiết lập ấn thờ, kê giường nhóm lửa, kính lễ khánh hạ. Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị hương linh nội ngoại thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, cháu con được chữ bình an, xuất nhập hưởng phần lợi lạc. Anh linh chiếu giám, cảm niệm ơn dày.

Dãi tấm lòng thành cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo.      

Nhà nghiên cứu PT Hoàng Văn Định


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Điều cần biết khi chuyển nhà để tránh điều hung kỵ, muôn sự hanh thông

Giải mã việc ngủ mơ thấy các địa điểm

Đôi khi bạn mơ thấy mình ở công viên, nhưng cũng có khi ở trong nhà tù. Địa điểm khác nhau thì ý nghĩa mỗi giấc mơ cũng khác nhau.
Giải mã việc ngủ mơ thấy các địa điểm

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


► ## giải mã giấc mơ theo tâm linh chuẩn xác gửi tới độc giả

Mơ thấy mình ở trong bưu điện ám chỉ một thông điệp quan trọng sẽ xuất hiện trong vô thức hoặc từ sự sáng tạo đầy trí tuệ của bạn. Giấc mơ này cũng nói lên rằng, bạn cần có sự tiếp cận hoặc liên hệ thường xuyên hơn nữa với mọi người. Hãy giữ vững niềm tin hoặc cố gắng tìm cách liên hệ với những người nào đó trong quá khứ.

Giai ma mot vai dia diem thay trong giac mo hinh anh
Mơ thấy bảo tàng nhắc bạn nhớ về quá khứ

Giấc mơ về viện bảo tàng chỉ ra rằng con đường thành công của bạn sẽ không đi theo lối mòn truyền thống. Nó được tạo dựng từ sự sáng tạo độc đáo của cá nhân bạn. Chính vì thế, đôi khi bạn muốn được thử sức mình, thích được đối mặt với thử thách. Hình ảnh bảo tàng cũng ngầm nói đến những năm tháng đã qua của bạn. Nó cũng hàm ý bạn hãy nhớ về quá khứ, về người thân và gia đình. Quá khứ có thể đem lại cho bạn nhiều bài học, nhiều kinh nghiệm quý báu cho cuộc sống hiện tại và tương lai.
 
Mơ thấy mình ở trong công viên ám chỉ sự trốn chạy thực tại. Nó cũng gợi mở về những điều thiêng liêng như sự tái sinh, sự suy tư và những điều mang tính tâm linh. Ngoài ra, giấc mơ này cũng có thể xuất hiện sau khi bạn trải qua một thời kỳ khủng hoảng, xung đột nội tâm sâu sắc hoặc sau khi hoàn thành công việc nào đó với tất cả lòng nhiệt huyết của mình. 
 
Mơ thấy khách sạn ám chỉ việc bạn sắp có những thay đổi về mặt tâm lý hoặc tính cách. Điều này sẽ khiến bạn dần có những khác biệt từ thói quen trong sinh hoạt và cả cách tư duy. Ngoài ra, giấc mơ này còn biểu thị cái tôi của bạn đang dần phai nhạt đi.

Mơ thấy phòng thí nghiệm ám chỉ những cảm xúc đang trỗi dậy trong bạn: nỗi sợ hãi, niềm tin... Cũng có thể bạn sẽ được trải nghiệm cuộc sống từ những mối quan hệ mới hoặc có một số thay đổi trong cuộc sống.
  Trong giấc mơ, ta thấy bản thân đang ở trong văn phòng của mình thì có thể có một sự thay đổi trong tình yêu. Nhưng nếu đó là giấc mơ về một văn phòng mới lạ, nhiều khả năng ta sẽ thiết lập được mối quan hệ mới. Bạn mơ về văn phòng cùng với tâm trạng lo lắng, đây là điềm báo rằng, bạn có thể xích mích với gia đình. Giấc mơ này ám chỉ bạn đang mất dần sự tự do. Đáng tiếc hơn, có thể trong giai đoạn này, năng lực, tài năng của bạn không được mọi người chú ý, trân trọng. Giấc mơ này cũng nói lên rằng, bạn thường rơi vào cảm giác ngột ngạt, tù túng.   Ngoài ra, cũng giống như địa danh "sở thú", giấc mơ này tượng trưng cho trạng thái hỗn loạn. Vì vậy, bạn nên xem xét lại cuộc sống hiện tại của mình để có sự điều chỉnh cân bằng, hợp lý hơn.
 
Mơ thấy mình đang tìm kiếm một ốc đảo tượng trưng cho sự xung đột nội tâm, cảm giác bất an và những tình huống bất khả kháng. Mơ thấy mình đang nghỉ ngơi trên một ốc đảo ám chỉ những thành công trong lĩnh vực kinh doanh hoặc chính trị. Nó cũng nói rằng rất có thể bạn cần được hưởng một kỳ nghỉ vui vẻ.

Giai ma mot vai dia diem thay trong giac mo hinh anh 2
Mơ thấy nhà tù - cuộc sống của bạn đang bị tù túng
  Mơ thấy mình ở trong nhà tù ám chỉ việc bạn đang phải sống trong cảnh mất tự do hoặc không được thể hiện mình hoặc đang phải phải chịu sự bủa vây của những điều bất hạnh. Mơ thấy người nào đó ở trong nhà tù ám chỉ một phần cuộc sống của bạn đang bị tù túng.
 
Giấc mơ về nhà xe ám chỉ quãng thời gian mà bạn đã để nó trôi qua một cách vô ích. Bạn thấy mình đang cần có sự định hướng đúng đắn hơn trên con đường đi tới mục tiêu. Bạn mơ thấy mình kéo ô tô ra khỏi nhà xe. Nó chỉ ra rằng, những thành công bạn đạt được sẽ đem đến một cuộc sống ổn định, an toàn và vững chắc. Mơ thấy mình đang mở cửa nhà xe biểu thị việc bạn phải đưa ra quyết định quan trọng. Nói cách khác, bạn phải quyết định tới cách thức nắm bắt thời cơ để đạt tới mục tiêu. Ngược lại, giấc mơ thấy mình đóng cửa nhà xe ám chỉ việc bạn đã để cơ hội tốt tuột khỏi tầm tay.

Tổng hợp

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Giải mã việc ngủ mơ thấy các địa điểm

Các ngày “Trùng phục” kỵ mai táng, đính hôn –

Tháng Giêng tránh ngày Giáp - Canh Tháng Hai tránh ngày Ất - Tân Tháng Ba tránh ngày Mậu - Kỷ Tháng Tư tránh ngày Bính- Nhâm Tháng Năm tránh ngày Đinh Tháng Sáu tránh ngày Kỷ - Mậu Tháng Bảy tránh ngày Giáp - Canh Tháng Tám tránh ngày Tân - Ất Tháng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Le-tang

  1. Tháng Giêng tránh ngày Giáp – Canh
  2. Tháng Hai tránh ngày Ất – Tân
  3. Tháng Ba tránh ngày Mậu – Kỷ
  4. Tháng Tư tránh ngày Bính- Nhâm
  5. Tháng Năm tránh ngày Đinh
  6. Tháng Sáu tránh ngày Kỷ – Mậu
  7. Tháng Bảy tránh ngày Giáp – Canh
  8. Tháng Tám tránh ngày Tân – Ất
  9. Tháng Chín tránh ngày Kỷ
  10. Tháng Mười tránh ngày Nhâm – Bính Tháng
  11. Mười một tránh ngày Quý – Đinh
  12. Tháng Mười hai tránh ngày Mậu


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Các ngày “Trùng phục” kỵ mai táng, đính hôn –

Luận về Kinh Dương - Đà La

Kình Dương, Đà La trong khoa Tử Vi là hai sát tinh đi đôi như Linh Hỏa, cùng với Linh Hỏa thành bộ “tứ sát”. Nhưng Kình Đà có nhiều khác biệt với Hỏa Linh. Hỏa Linh mang đến phiền nhiễu, Kình Đà đem lại tổn thất.
Luận về Kinh Dương - Đà La

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Khi hội tụ đủ bộ tứ sát lại đoán khác và gặp Địa Không Địa Kiếp lại đoán khác. Kình Dương hóa khí là “Hình”, Đà La hoá khí là “Kỵ”. Hình từ Kình Dương biểu hiện sự phá hoại lực, có thể gây ra thất bại, có thể gây ra thị phi sau khi đã thành công. Kỵ từ Đà La biểu hiện ngăn trở trì trệ, có thể tạo nên những khó khăn bất ngờ, có thể khiến cho đương sự vào mê hồn trận. Phá hoại lực của Kình Dương thường rõ ràng dễ nhận thấy. Ngăn trở trì trệ của Đà La thường ngấm ngầm quỷ quyệt.


Kình Dương phá hãm ví như một chân tiểu nhân. Đà La phá hãm ví như ngụy quân tử. Bởi vậy khi Kình Dương hội Hỏa Tinh gây thành sức mạnh phản kháng như cách “Mã đầu đới tiễn” nơi cung Ngọ, vượt qua những khó khăn gian tân mà đến với thành công.

 
Nhưng nếu Đà La hội với Hỏa Tinh lại thành ra thứ trở ngại không vượt được rồi thất bại. Hung họa đến từ Kình Đà xem như thế còn tùy thuộc vị trí chúng đứng và hội tụ với sao nào để mà tìm ra đầy đủ ý nghĩa.

Kình Dương là một tình trạng phát triển thái quá. Còn mang tên gọi khác là “dương nhẫn” đầu mũi gươm xung kích tiền phong. Kình Dương vào Mệnh làm việc xông xáo, không do dự, đã quyết thì làm. Sở đoản của Kình Dương là khó tiếp thụ ý kiến người khác, hiếu thắng, cao ngạo, ăn nói sắc nhọn dễ gây thù oán. Khuynh hướng cực đoan, tình cảm yêu với hận rõ ràng ân với oán phân minh.

Đà La ngược lại, làm việc âm thầm, gan góc, tiến chậm nhưng không ngừng tiến, không vội vã nhưng không phải không có phản ứng mau. Thường nuốt để bụng và cực kỳ cố chấp, khả năng nhẫn nại cao.


Đến đây ta hãy bàn về vị trí của sao Kình Dương. Kình Dương bao giờ cũng đứng trước Lộc Tồn gọi bằng Tiền Kình Hậu Đà. Không thể đặt ngược vị trí của nó thành Tiền đà Hậu Kình.


Như trên đã nói Dương nhẫn là một tình trạng phát triển cao độ. Giáp Lộc đóng Dần thì sự phát trểin cao độ của Giáp Mộc phải vào mộc cung là Mão. Bính Hỏa Lộc tại Tỵ thì tình trạng phát triển mạnh cũng phải ở nơi cung hỏa Dương nhẫn tất phải đóng Ngọ.


Ất mộc Lộc tại Mão thì dương nhẫn Thìn là thủy mộc khố. Đinh Kỷ Lộc ở Ngọ thì Dương nhẫn đóng Mùi hỏa khố. Tân kim Lộc tại Dậu thì Dương nhẫn đóng Tuất kim khố…

 

Sách Tinh Bình Hội Hải viết “Giáp Lộc đáo Dần, Mão vi Dương nhẫn, Ất Lộc đáo Mão, Thìn vi Dương nhẫn…” Lộc tiền nhất vi vi “Nhẫn” vi vạn vật chi lý giai ố cực thịnh. Lộc quá Nhẫn sinh công thành đương thoái, bật thoái tắc quá việt kỳ nhân (Nghĩa là trước Lộc Tồn một cung là Dương nhẫn bởi lẽ cái lý của vạn vật không thuận được với tình trạng thái qua, Lộc lên cực điểm thành hoại, công thành rồi hay từ tồn lại, cứ tiếp tục quá khích tất sẽ bại.


Ở số Tử Bình không có sao Đà La, nhưng Dương nhẫn rất quan trọng. Tử vi căn cứ vào lý luận trên, không cách gì mà đổi ra tiền Đà hậu Kình, đổi như vậy lý ngũ hành mất đất đứng.


Lấy trường hợp tuổi Bính Mậu có Đồng Âm tọa thủ tại Mệnh, Đồng Âm ấy được Kình Dương mới hay, nếu như lại sao Đà La nằm chềnh ềch ở đây thật khôi hài. Câu phú Thiên Đồng Thái Âm cư Ngọ vị, Bính Mậu trấn ngự biên cương. Phải tiền Kình tuổi Bính Mậu mới có Dương nhẫn tại Ngọ được.


Kình Dương đắc địa thủ Mệnh thân tài chắc chắn, xương lớn nhưng không lộ cốt. Kình Dương hãm thân tài gầy guộc xương lộ da như cam sành. Kình Dương hợp với các cung mộ (Thìn Tuất Sửu Mùi) vì mộ cung có khả năng thuần hóa được tính phát triển quá mức dủa sao này. Kình dương ở mộ tuy đắc địa nhưng vẫn phải có cuộc đời phiêu lưu bôn ba ly hương và xa cách người thân.


Kình Dương đóng vào tứ bại địa (Tí Ngọ Mão Dậu) nếu không kết hợp thành một cách riêng biệt như hội hợp với Đồng Âm, tính chất hình khắc nặng hơn, đáng ngại nhất là Dậu rồi đến Mão.


Riêng với nữ Mệnh có Kình Dương dù miếu địa cũng phải xem là “mỹ trung bất túc” vì nữ mệnh đều an định êm đềm trong đời là chủ yếu. Kình Dương gặp Nhật Nguyệt trai khắc vợ, gái khắc chồng. Kình Dương gặp Liêm Trinh Hỏa Tinh ắt có ám tật hoặc tứ chi bị thương.


Sách vở Trung Quốc có mấy câu đáng để ta suy ngẩm: Thiên Tứơng hãm phùng Dương Mẫn, nữ nhân thi lụy nghĩa là nam mạng Thiên Tướng đóng hãm địa gặp sao Kình Dương thường bị đàn bà làm khổ (vì tình mà khổ). Hồng Loan Dương Nhẫn vì tình đoạn trường nghĩa là số gái Hồng Loan gặp Kình Dương dễ đi vào cảnh buồn đoạn trường vì tình.


Đà La thủ Mệnh biểu hiện qua đôi mắt lớn, lồi, đắc địa ánh mắt từ tường, hãm ánh mắt mờ đục, răng dễ bị hư nếu vào hãm địa. Đà La đắc địa ở các cung mộ (Thìn Tuất Sửu Mùi) làm việc giỏi dắn, dám làm và thành công.
Đà La hãm nơi Dần Thân Tỵ Hợi tính giảo quyệt ưa phá hoại, cô đơn. Đà đắc địa tứ mộ can đảm thâm trầm, lắm mưu mô thủ đoạn.


Đà la gặp Riêu Cái Tuế ở Mệnh có tật nói ngọng, nóilắp. Đà hãm gặp Linh hỏa Không Kiếp Kỵ Hình, đau yếu tật nguyền dễ lâm vào cùng khốn.


Đà La Kình Dương hội Thất Sát thường gặp tai hoạ lớn. Đà gặp Thiên hình ở vận hạn đưa đến kiện tụng, ẩu đả. Đà gặp Hỏa ở vận hạn đau ốm. Đà gặp Thiên Mã tại Mệnh rất không ngoan nhưng cũng rất mưu mô.


Đà La Sửu Mùi tốt nhất, thứ đến Mùi, Thìn vượng địa, Tuất bình hòa. Đà La hội với Tham Lang dễ biến thành con người ham mê chơi bời rượu chè.


Đà La gặp Hỏa Tinh hay bị thương tật hoặc bệnh lâu không khỏi. Đà La Mệnh, Kình Dương Thân thì hình khắc dữ dội hơn nữa.


Đà La vào Tật ách có bệnh phổi, xuất huyết ở phổi, mặt có sẹo, tê thấp, bệnh ngứa làm lột da. Kình Đà vào cung Tật ách của số nữ phải để phòng bệnh bướu tử cung đưa đến giải phẩu.


Kình với Đà kể về mặt hung họa tác hại ngang nhau. Nhưng với Kình thì rõ rệt, mọi người có thể biết. Còn với Đà La thì ngấm ngầm ít ai hay. Đó là điểm khác biệt giữa Kình với Đà cũng như “Hỏa Minh Linh Ám” vậy.


Đà La đứng bên Tham Lang khi Tham Lang ở cách ‘phiếm thủy đào hoa” tức Tham Lang đóng Hợi có thể đưa đến tình trạng “mê hoa luyến tửu dĩ vong nhân” chết vì trác táng do nghèo hay bệnh.


Đà La đứng với Tham Lang ở Dần cách gọi bằng “phong lưu thái trượng” lại là con người hào hoa phong nhã dễ bị lừa gạt bởi đam mê, không trác táng. Cách “phiếm thủy đào hoa” với “phong lưu thái trượng” khác nhau như vậy.


Kình Đà có một cách nhất định gây họa hại, ấy là khi Lộc Tồn đứng với hóa Kị, đương nhiên Kình Đà hiệp Mệnh, cổ nhân gọi bằng cách Kình Đà hiệp Kị. Cách này đưa đến cái họa bần bệnh giao gia (vì bệnh tật mà nghèo túng, đã nghèo túng còn bệnh tật). Sao Lộc Tồn đứng với Hóa Kị như thế thật xấu.


Kình Đà cũng không hợp với Thất Sát, Phá Quân, Tham Lang, Cự Môn, Vũ Khúc, nhưng Kình Đà mà hiệp sao Thiên Tướng hạm thì họa hại mạnh hơn hết. Cách Tham Hỏa là cách tốt nhưng có Đà Kình vào hỏng đi.

 

Cự Môn Kình Dương không hại lắm, hể có thêm Hỏa Tinh vào thì phiền. Nhưng Kình đắc địa đứng với Hỏa lại hay.


Ngoài ra không phải cứ thấy Kình Đà xuất hiện là tuyệt đối xấu. Kình Đà hung hiểm nhưng mặt khác nó cũng tạo nên điều cát lợi mạnh mẽ không kém.


Đà La đứng với sao Thái Âm tại Mệnh, số nữ tính dục cực vượng thịnh đến mức loại dâm bất kể Thái Âm đắc địa hay hãm địa. Trường hợp hãm thì loạn kèm theo tiện, trường hợp đắc sang trọng phong lưu.


Có một thuyết cho rằng Kình Dương tượng trưng bộ sinh thực khí của đàn ông và Đà La tượng trưng bộ sinh thực khí của đàn bà. Từ thuyết này mà Thái Âm Đà La mới loạn dâm, ý chí sức mạnh tình dục lên đến cực điểm. Cổ nhân không nhắc đến sự kiện Kình Dương gặp sao nào thì sức mạnh tình dục vượng, dĩ nhiên không phải là Thái Dương rồi.


Qua kinh nghiệm cho thấy Kình Đà vào Mệnh cung thường là con người thông minh. Kình Đà đi cùng Xương Khúc khiến cho cái chất văn của Xương Khúc tăng lên gấp bội. Như vậy thì Kình Đà liên quan tới sức mạnh tình dục là đúng.


Qua phân tâm học của Frued thì sức mạnh tình dục (pulsion sexuelle) đưa lên cao thành văn chương, đẩy xuống thấp thành trác táng, truy hoan. Đà La đứng cùng Thiên Hình Đào Hoa vì tình mà mang họa cũng là bởi sự liên quan đến tình dục nói trên.


Kình Đà còn một cách cục khác mà sách Tử Vi Đẩu Số không nói riêng ra là: Kình Dương độc thủ và Đà La độc thủ. Mệnh không có chính tinh (mệnh vô chính diệu) có Đà Kình tọa thủ là Kình Đà độc thủ.


Kình Dương độc thủ có thể ở Tí Ngọ Mão Dậu có thể ở Thìn Tuất Sửu Mùi. Kình Dương độc thủ chỉ tốt khi nó đứng ở Thìn Tuất Sửu Mùi và Sửu Mùi đẹp hơn Thìn Tuất, còn Tí Ngọ Mão Dậu kể là xấu gây hung họa.


Kình Dương độc thủ vào số trai hợp cách hơn số nữ. Đà La độc thủ vào số nữ hợp cách hơn số trai. Tuy nhiên số nữ mà Kình Đà độc thủ theo quan niệm của người xưa đều không coi như một cách cục tốt đẹp. Thời bây giờ thân phận nữ đã khác đi nhiều thì Đà La độc thủ được kể như cách cục hay nhưng không xem là tốt .


Tại sao hay mà không tốt? Hay chỉ khả năng giỏi dắn, thành công khi toan tính việc gì. Nhưng không tốt vì cuộc sống bôn ba thăng trầm gay go quyết liệt, thiếu an định êm đềm. Kình Dương độc thủ với nam mạng hễ đã thành công lớn vượt thiên hạ, nhưng lúc chưa đạt vất vả và gian lao cũng dữ dội. Kình Dương độc thủ vào binh nghiệp, kinh doanh lớn, chính trị để sáng tạo sự nghiệp.

 

Đà La độc thủ với nam mạng đắc địa sự thành công thường không qua chánh đạo mà hễ đã bại thì xuống đến tận cùng, cơ sự nghiệp mất, thanh danh cũng tiêu luôn. Trong khi Kình Dương độc thủ có bại vẫn giữ được danh thơm.


Số nữ Đà La độc thủ đắc địa có thể thành công to, nhưng tình duyên dang dở, bất mãn và luôn luôn là con người cô đơn vì quá giảo quyệt nên bị xa lánh. Đà La độc thủ chỉ tốt khi đứng cung Thìn Tuất Sửu Mùi, độc thủ Dần Thân Tỵ Hợi kể như xấu.

Những câu phú về Kình Dương Đà La:


- Kình Dương cư Tí Ngọ Mão Dậu hãm địa, tác họa hưng ương hình khắc thậm
(Kình Dương đóng Tí Ngọ Mão Dậu gây ra tai họa hình khắc)

- Kình Dương nhập miếu gia cát, phú quí thanh dương
(Kình Dương miếu địa gặp cát tinh, giàu sang dương thanh)

- Kình Dương Hỏa Tinh hãm vi hạ cách
(Kình Dương đứng cùng Hỏa Tinh ở hãm địa là hạ cách)

- Kình Dương thủ mệnh, Thất Sát Phá Quân xung chủ hình khắc

- Dương Đà Hỏa Linh phùng cát phát, hung tắc kị
(Dương Đà Hỏa Linh với cát tinh phấn phát thêm hung tinh rất xấu)
- Kình Dương đối thủ tại Dậu cung, tuế điệt Dương Đà Canh mệnh hung
(Kình Dương đóng Thiên Di, gặp hạn lưu Kình Đà người tuổi Canh nguy biến)

- Dương Đà hiệp Kị vi bại cục
(Kình Dương Đà La hiệp Hóa Kị là cách thất bại)

- Kình Dương trùng phùng lưu niên, Tây Thi vẫn mệnh
(Kình Dương mệnh gặp lưu niên hạn Kình Dương Tây Thi uổng mạng)

- Dương cư Đoài Chấn, lục Mậu lục Giáp phúc nan toàn
(Kình Dương xung chiếu Mệnh tư Dậu hoặc Mão, người tuổi Mậu Giáp cuộc đời lắm tai ương)

- Kình Dương gặp Âm Đồng (Tí hay Ngọ) thêm Phượng Các, Giải Thần uy danh lừng lẫy

- Dương Đà Quan Phủ ư hãm địa loạn thuyết chi nhân
(Mệnh có Kình Đà hãm địa đứng bên Quan Phủ ưa nói bậy, nói quá kỳ thực, nói lung tung)

- Dương Linh tọa mệnh, lưu niên Bạch Hổ tai thương
(Mệnh Kình Dương Linh Tinh, vận lưu niên gặp Bạch Hổ tai họa)

- Thân nội Tuế phùng Đà Kị mạc đạo phồn hoa
(cung Thân có Thái Tuế đi với Đà La Hóa Kị là người thô lỗ quê mùa)

- Tật Ách kiêu Đà Nhẫn phản mục tật sầu
(cung Tật Ách bị Kình Đà dễ đau mắt)

- Đà La lâm phụ vi, bất tu Quả Tú diệc tăng bi
(Phu cung xuất hiện sao Đà hãm không cần Quả Tú cũng thành chia xa)

- Mệnh Dương Đà gia Kiếp thọ giảm
(Mệnh Kình Đà thêm Địa Kiếp không thọ hung)

- Kình Hư Tuế Khách gia lâm, mãn thế đa phùng tang sự
(Mệnh Kình Dương, Thái Tuế, Điếu Khách hội tụ cuộc đời lắm tang tóc buồn rầu)

- Luận Mệnh tất suy tính thiện ác
Cự Phá Kình Dương tính tất cương
(Cự Môn Kình Dương, Phá Quân Kình Dương tính tình cứng rắn)

- Dương Nhẫn bất nghi Nhật Nguyệt bệnh tật triền miên
(Kình Dương gặp Nhật Nguyệt lâm bệnh trong người hoặc có bệnh lưu cứu không khỏi)

- Riêu Đà Kị kế giao họa vô đơn chí
(Mệnh hội tụ Diêu, Đà, Kị lận đận tai ương hoài)

- Đà Kị Nhẫn thủ ư Phu vị
Hại chồng con chước quỉ ghê thay

- Dương Hình Riêu Sát cung Phu
Lại gia Linh Hỏa vợ lo giết chồng

- Dương Đà bệnh ấy phòng mòn

Tuế Đà vạ miệng xuất ngôn chiêu hiềm

- Đà ngộ Kị chẳng lành con mắt
Kỵ phùng Dương mắt hẳn thanh manh

- Đà Không lâm thủ Điền Tài
Luận rằng số ấy sinh lai nghèo hèn

- Dương Nhẫn phùng Tuyệt Linh chốn hãm
Công cù lao bú mớm như không
(Cung Tử Tức có Tuyệt Linh Tinh và Dương Nhẫn, khó nuôi con, hoặc con cái có cũng bằng không)

- Kình Riêu Hoa Cái Thai Đà
Vận phùng năm ấy đậu hoa phải phòng

- Tứ hung ngộ quí nơi Thân Dậu
Đến Phật Đài cầu đảo mới xong
(Vận đến Dậu Kình Đà Hỏa Linh gặp Tử Vi, Thiên Phủ phải làm việc thiện để mà tránh tai họa)

- Đào Hồng mặt mũi xinh tươi
Kỵ, Hình, Đà, Nhẫn là người tật thương

- Thái Dương đóng chốn thủy cung
Gặp Kình hay Kỵ yểu vong hoặc mù
(Thái Dương ở Hợi Tí Kị Hình. Theo kinh nghiệm thì chỉ bị tật ở mắt, mắt kéo màng, chứ không phải yểu vong với mù)

- Hỏa Dương Tham Tướng Tị cung
Hoặc là tứ mộ nổi danh tướng tài

- Sát Phá Liêm Tham lâm vào
Kình Đà Kị ấy trách nào bạo hung

- Ngọ cung tam Hóa hợp Kình
Người sinh Bính Mậu biên đình nổi danh

- Dương Linh thủ Mệnh mấy ai
Lại gặp Bạch Hổ họa tai đao hình

- Kị Đà Thái Tuế họp bài
Cảnh đời nào được mấy người thong dong

- Tuế Đà Cự Kị vận nghèo
Một thân xuống thác lên đèo chẳng yên

- Kiếp Không Hình Kị Đà Dương
Gian nan bệnh tật mọi đường khảm kha.

- Phủ Đà Tuế đóng Tỵ cung
Cuồng ngôn loạn ngữ nói rông tháng ngày


- Hình Kình cư Ngọ đồng gia
Sát Kiếp lại chiếu ắt là ngục trung

- Thìn Tuất Thất Sát xem qua
Hình Kình hội ngộ ắt là đảo điên

- Nguyệt hãm Đà Hổ Tuế xung
Hại thay điềm mẹ thoát vòng trần gian

- Dương Đà Thất Sát phải hay
Chiếu thủ Thân Mệnh tháng ngày khổ đau
(Tâm tư không mấy vui, bi quan)

- Mấy người đông tẩu tây trì
Phá Quân Thiên Việt hợp về Kình Dương

- Thất Sát hãm thật đáng kinh
Vận niên gặp phải lưu Kình sợ thay

- Kỵ Liêm Phá Vũ xấu xa
Giáp cùng Không Kiếp Kình Đà sao nên

- Hóa Kị thi rớt lắm khi
Dương phùng Kiếp Sát học gì cho xong

- Đà Tham tửu sắc la đà.
Tuế Đà miệng lưỡi ắt là sai ngoa
(Đà La Tham Lang vào Thê ăn chơi. Tuế Đà vào Thê cung vợ chua ngoa)

- Dương Đà Kỵ Nhật Nguyệt xung
Chim cưu thói ấy vợ chồng chán nhau
(Dương Đà Kị vào cung Phối vợ chồng khó ăn ở trọn vẹn)

- Kình Dương mà gặp Thiên Hư
Hữu sinh vô dưỡng âu lo một đời
(Kình Dương Thiên Hư ở cung tử tức)

- Kình Đà Không Kiếp Khốc Hư
Sinh con điếc lác ngẩn ngơ thêm buồn

- Đà Không nghèo khó tai ương
Lưỡng hao tài tán bốn phương thêm phiền
(Đà La Thiên Không ở cung Tài Bạch)

- Đà La độc thủ tốt sao
Phúc cung chánh diệu đệ bào tiệm hưng
(Đà La độc thủ ở cung Huynh Đệ không bị các hung sát tinh khác)

- Đà La Không Kiếp án ngăn
Đẹp gì trong họ ắt rằng suy hao
Hỏa Linh hình khắc cô đơn
Kình Đà cha mẹ cùng con bất đồng
(Kình Đà đóng vào cung Phụ Mẫu mà là Kình Đà hãm địa)

- Kình Dương Tham Lang đồng cung tại Ngọ thủ mệnh uy chấn biên cương
(Kình Tham đóng Ngọ có quyền có thế)

- Kình Dương Nhật Nguyệt đồng cung nam khắc thê nhi nữ khắc phu
(Kình Dương đứng cùng Thái Âm Thái Dương, trai khắc vợ gái khắc chồng)

- Kình Dương Mão Dậu thủ Mệnh yểu triết hình thương
(Mệnh đóng Dậu Mão có Kình Dương thủ hay bị tai nạn)

- Kình Dương thủ mệnh, Hóa Kị Kiếp Không xung phá ly tổ khắc thân
(Kình Dương thủ Mệnh nơi đất hãm gặp Kị Hỏa Linh xung phá lưu lạc cô đơn)

- Kình Đà Linh Hỏa phùng cát phát tài, hung tắc kị
(Kình Đà Linh Hỏa đắc địa, gặp sao tốt thì phát bị hung lại kém hay)

- Kình Dương trùng phùng lưu niên hung
(Kình Dương ở đại hạn, lưu niên gặp Kình Dương là hung)

- Đà La hội Nhật Nguyệt Kị tinh nam nữ đa khắc, hữu mục tật
(Đà La đứng với Hóa Kị và Nhật Nguyệt khắc vợ khắc chồng, bị tật nơi mắt)

- Đà La hãm hội Cự Môn Thất Sát hình khắc lục thân
(Đà La đóng hãm cung gặp Cự Môn Thất Sát khó gần người thân)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Luận về Kinh Dương - Đà La

Chùa Hà cầu duyên - nơi linh thiêng cầu mong tìm được duyên lành

Các ngày trong năm, đông đảo nam thanh nữ tú tới chùa Hà câu duyên vì niềm tin vào ngôi chùa và họ cùng chung duyên nợ với chữ “tình”.
Chùa Hà cầu duyên - nơi linh thiêng cầu mong tìm được duyên lành

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Không chỉ trong ngày lễ mà cả các ngày trong năm, đông đảo nam thanh nữ tú tới chùa Hà cầu duyên vì niềm tin vào ngôi chùa và họ cùng chung duyên nợ với chữ “tình”.     

Chọn nơi chốn linh thiêng Chùa Hà cầu duyên 
 

Chùa Hà tên chữ là Thánh Đức tự, ở thôn Bối Hà, xã Dịch Vọng, Huyện Từ Liêm, nay là phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội. 
 
Về thời điểm có chùa Hà có hai truyền thuyết. Truyền thuyết thứ nhất: vào thời Lý vùng Dịch Vọng đã có nhiều danh thắng nổi tiếng. Vua Lý Thánh Tông (trị vì 1054 - 1072) lúc 42 tuổi vẫn chưa có con nên đã cầu tự ở một ngôi chùa mà sinh ra Thái tử Càn Đức, do đó ngôi chùa này gọi là chùa Thánh Chúa để kỷ niệm sự kiện này. Trên đường đi vua còn ghé qua một ngôi chùa khác và ban tiền bạc cho chùa để trùng tu lại, vì vậy chùa này còn có tên là Thánh Đức tự. Vua Lý Thánh Tông đột ngột mất năm 50 tuổi, thái tử Càn Đức lên ngôi lúc 7 tuổi, tức là Lý Nhân Tông.   Truyền thuyết thứ hai: Chùa Hà được xây dựng lên để vua Lê Thánh Tông (trị vì 1460-1497) bày tỏ lòng nhớ ơn các đại thần Nguyễn Trãi, Nguyễn Xí, Đinh Liệt đã cưu mang mình và phế bỏ Lê Nghi Dân để đưa mình lên ngôi vua vào năm 1460.
 
 
chua ha cau duyen linh thieng
 
Tương truyền chùa được xây dựng rất lâu đời, đến năm 1680 chùa được xây dựng lại và đặt tên là Chùa Hà. Chùa thờ Phật, thờ Tổ và thờ Mẫu theo tín ngưỡng dân gian. Đây là một trong những chùa ở Hà Nội không có sư cũng như trụ trì, hiện tại chùa được quản lý trực tiếp của phường Dịch Vọng.   Cho đến nay, ngôi chùa đã trải qua nhiều lần trùng tu, xây dựng, ngày càng to đẹp, hoàn toàn bằng tiền thập phương công đức, được xem là một trong những ngôi chùa lớn và nổi tiếng nhất ở Hà Nội. 
 
Đến lễ chùa Hà, ngoài việc cầu đức, cầu tài, chùa còn linh thiêng trong cầu nguyện tình duyên. Không hiểu bắt đầu từ đâu và từ khi nào, mọi người cùng nhau tới đây để cầu mong có được một nửa ưng ý, từ đó, tên tuổi chùa Hà gắn liền với niềm tin rằng nơi đây rất linh nghiệm đối với những lời cầu xin về tình duyên. Vì thế, nếu như các chùa khác trên địa bàn Hà Nội thu hút nhiều người trung niên và người cao tuổi thì Chùa Hà lại thu hút một lượng khách lớn các bạn trẻ đến để cầu duyên. 
 
Các cụ có câu "đức ông chùa Hà, đức bà chùa Hương" là muốn nói đức ông chùa Hà rất thiêng. Họ đến chùa Hà cầu duyên, cầu cưới được nhau. Thậm chí, có người bị người yêu bỏ cũng đến xin quay lại hay một số người xem chùa Hà là nơi linh ứng để thề thốt không chia lìa. Chính vì thế, phật tử tìm đến chùa ngày càng đông và mở rộng.   Nhiều người đến lễ, thấy linh ứng nên rỉ tai nhau. Vì thế, chùa Hà có lượng khách trẻ tuổi đến rất đông. Người cô đơn mong sớm có chồng có vợ, đôi lứa trắc trở mong sớm đến với nhau, người đang yêu mong tình yêu đẹp mãi... 
 
Chẳng ai biết, chùa có thiêng như lời đồn không, nhưng dòng người đủ các lứa tuổi vẫn nườm nượp đổ về chùa Hà để “cầu tình”.
 
Người đến chùa không chỉ cầu duyên mà còn cắt duyên. Các cụ ở chùa giải thích, cắt tiền duyên là khi bị một người âm đi theo, cản trở việc lập gia đình, hoặc có gia đình rồi nhưng không hạnh phúc. Cắt duyên âm đi sẽ giúp người trần tìm được tình duyên.
Tham khảo thêm: 5 ngôi chùa "cầu được ước thấy" nên đi lễ đầu năm

chua ha cau duyen linh thieng 3
 
   

Hướng dẫn xin duyên cơ bản ở Chùa Hà 
 

Mỗi Chùa 1 cách khác nhau và đây chỉ là hướng dẫn khi cầu duyên ở chùa Hà, nếu áp dụng theo nên thay đổi trong trường hợp có sự khác biệt:
 
Khi đi lễ xin ăn mặc tử tế, áo có tay qua vai, quần dài đến mắt cá, tránh mặc váy, tránh mặc đồ ren, tránh đi lễ khi đến tháng.
 
Tắt tiếng điện thoại trước khi vào chùa, khi trong chùa xin đừng nói tục, chửi bậy…

 
Các bước xin duyên:
 

Bước 1: Chuẩn bị đồ lễ gồm 3 mâm (bắt buộc)
 

- Lễ Ban Tam Bảo (để cầu an) - gồm hương hoa, nến (bắt buộc), bánh kẹo hoa quả tuỳ tâm, phẩm oản, lưu ý ban Tam Bảo kính Phật không cúng đồ mặn, tiền vàng.
 
- Lễ Ban Đức Chúa Ông (cầu công danh tài lộc) gồm tiền vàng, rượu thuốc chè, đồ mặn tuỳ ý (trước cúng sau ăn, muốn ăn gì thì cúng nấy, có thể là xôi, giò, bánh chưng thịt) (chai rượu phải mở ra khi dâng mâm lễ).
 
- Lễ Ban Mẫu (rất quan trọng, để cầu duyên) gồm tiền vàng, hoa, trầu cau (phải có) bánh kẹo, tiền lẻ (để sau đó công đức).  
chua ha cau duyen linh thieng
 

Bước 2: Hướng dẫn đi lễ
 

- Chọn ngày đi lễ rất quan trọng, ngoài ngày mồng 1 và 15 thì nên là ngày đẹp, tốt cho việc cầu cúng. Nên nhớ là khi lễ cầu duyên cần quỳ trước Ban Mẫu, tốt nhất nên đi vào ngày đẹp, vắng vẻ, thanh tịnh.
 
- Đầu tiên trước khi vào chùa bạn nên viết sớ, lễ lần đầu thì cần 3 sớ.
 
1 sớ ban Tam Bảo
 
1 sớ ban Đức Chúa Ông
 
1 sớ ban Mẫu
 
Dâng sớ cùng đồ lễ từng ban
 
- Sau khi đã dâng đồ lễ chỉ thắp 5 nén hương (nên thắp ngoài sân gần chỗ hoá vàng - cạnh hồ nước).
 
- Từ hồ nước vào trong có 5 bát hương lớn, đi 1 vòng cắm mỗi bát 1 nén, vái 3 vái.
 
- Sau khi đã cắm hương xong vào khấn đầu tiên từ Ban Đức Chúa Ông qua (xin công danh tài lộc), rồi qua Ban Tam Bảo (xin cầu an), vái 3 vái bên Ban Đức Thánh Hiền (hoặc có thể khấn xin khai tâm khai sáng, kết quả học tập tốt nếu bạn đang đi học).
 
Rồi vái 3 vái mỗi Đức Hộ Pháp trái phải, vái cả Thập Nhị Diêm Vương ở 2 bên.
 
Công đức tuỳ tâm

Xem thêm ngày tốt xấu TẠI ĐÂY 
 

Bước 3: Xuống nhà Mẫu
 

Nhà Mẫu ở bên dưới, ban chính giữa nhà. Đầu tiên xuống nhà Mẫu bạn phải quỳ, chắp tay mặt hướng lên, sau đấy khấn. Bạn có thể tham khảo: Văn khấn CẦU DUYÊN trước ban thờ Mẫu
 
Sau khi xin mẫu xong tiếp tục quỳ, mặt hướng xuống, vái ban Ngũ Hổ các Quan Âm Dinh ở ngay dưới Ban Mẫu.
 
Sau đấy đứng lên vái 3 vái ban thờ Sư Tổ bên phải, rồi vái nốt ban thờ Địa Tạng Vương Bồ Tát ở bên trái.
 
Xong lễ nhà Mẫu thì đi lên Đình Bối Hà nhà trên bên tay phải (nhà đầu tiên đập vào mắt lúc bạn vào chùa)
 
Lễ Đức Đô Nguyên Soái (cầu duyên)
 
Sau đấy bạn đi ra khỏi chùa vái 3 vái 2 Ngài trông coi cửa chùa 2 bên 
 
Lưu ý:
 
+ Việc dâng 3 ban đầy đủ là nên làm cho bạn đủ 3 thứ sức khoẻ bình an, công danh tài lộc và chuyện tình yêu. Tùy vào tâm từng người và duyên số mà việc đc chứng sẽ nhanh hay chậm.
 
+ Trọng điểm khi xin duyên không phải là xin yêu cho xong mà xin người để mình yêu trọn vẹn, toàn tâm toàn ý, tâm đầu ý hợp, chung thuỷ, gặp được người có tài có đức có lòng vị tha có sự thấu hiểu.
 

Minh Minh (Theo Thiên An (Tấm) và Wiki)

Ghé thăm chùa Hương linh thiêng say đắm lòng người Đầu năm đi chùa cầu duyên như thế nào

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chùa Hà cầu duyên - nơi linh thiêng cầu mong tìm được duyên lành

Ý nghĩa Tết Hàn Thực trong văn hóa Việt Nam

Tết Hàn Thực bắt nguồn từ Trung Quốc song dần trở thành một ngày lễ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Vậy trong văn hóa Việt, ý nghĩa Tết Hàn Thực là gì?
Ý nghĩa Tết Hàn Thực trong văn hóa Việt Nam

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tết Hàn Thực là ngày lễ bắt nguồn từ Trung Quốc song dần theo thời gian, nó đã trở thành một ngày lễ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Vậy trong văn hóa Việt, ý nghĩa Tết Hàn Thực là gì?

 

 

Theo nghĩa chữ Hán, “Hàn” là lạnh, “Thực” là ăn, “Tết” thực ra là cách đọc trại từ “Tiết” trong “Tiết khí”. Tết Hàn Thực có thể hiểu là “Tết ăn đồ lạnh”. 
 
Ngày Tết Hàn Thực diễn ra vào mùng 3 tháng 3 âm lịch, có nguồn gốc từ một câu chuyện có thật trong lịch sử Trung Quốc. Thời Xuân Thu (770 – 221 TCN), vua Tấn Văn Công nước Tấn khi gặp loạn phải sống cảnh lưu vong đã được hiền sĩ Giới Tử Thôi đi theo phò trợ, hiến nhiều mưu cao kế giỏi, giúp vua Tấn giành lại ngôi vương.

Không được vua Tấn nhớ công ban thưởng, ông không chút oán thán, sau bao năm bôn ba, ông quyết định về quê đưa mẹ vào núi ở ẩn, làm tròn đạo hiếu. Tới khi vua Tấn nhớ ra, vời ông về kinh đô ban bổng lộc, Giới Tử Thôi cũng không màng danh lợi mà từ chối, dù bị vua đốt rừng thúc ép quay về cũng không chấp nhận, thà chết cháy nơi rừng núi hoang vu. Vua thương xót nên cho lập miếu thờ, hạ lệnh kiêng đốt lửa 3 ngày, chỉ ăn đồ nguội đã nấu sẵn từ trước để tưởng niệm Giới Tử Thôi, về sau dịp này còn được gọi là Tiết Hàn Thực (từ mùng 3/3 đến mùng 5/3 âm lịch hàng năm).

 

Ý nghĩa Tết Hàn Thực trong văn hóa Việt Nam
 

Do vị trí địa lý và hoàn cảnh lịch sử, văn hóa Việt Nam và Trung Quốc sớm đã giao thoa và có sự ảnh hưởng lẫn nhau. Ở Việt Nam cũng có Tết Hàn Thực nhưng không phải để tưởng nhớ Giới Tử Thôi  mà mang ý nghĩa dân tộc sâu sắc. Tết Hàn Thực mùng 3 tháng 3 và Tết Thanh Minh - vẹn tròn một chữ hiếu, thể hiện lòng thành kính với tổ tiên, thế hệ đi trước.
 
Tết Hàn Thực trong văn hóa Việt có những sắc thái riêng và mang đậm chất dân tộc với ý nghĩa hướng về nguồn cội, ghi nhớ công ơn dựng nước và giữ nước của tổ tiên. Vào ngày mùng 3 tháng 3 âm lịch hàng năm, người dân vẫn nổi lửa, nấu nướng bình thường. Người Việt còn sáng tạo ra món bánh trôi bánh chay mang theo hồn dân tộc với ý nghĩa tượng trưng cho đồ ăn nguội – hàn thực. 


 

Nói đến Tết Hàn Thực mùng 3 tháng 3, chỉ cần là người con đất Việt, hẳn không ai không nhớ về vị ngọt ngào, thơm mát nhẹ nhàng của bánh trôi bánh chay. Món ăn truyền thống này đã trải qua bao thăng trầm lịch sử và đi vào thơ ca dân tộc, nổi bật là bài thơ “Bánh trôi nước” của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Cả hai thứ bánh đều được làm từ bột gạo nếp cái hoa vàng thơm lừng ngây ngất, mang hương vị thanh trong, tươi mát của đất trời, cũng thể hiện đặc trưng của nền văn hóa lúa nước lâu đời. Bánh trôi nặn viên tròn nhỏ, vỏ bánh trắng tinh, lại thêm nhân đường đỏ, luộc trong nước sôi, chờ bánh nổi lên thì vớt vào đĩa, rắc chút vừng cho thơm. Còn bánh chay thường được nặn viên to, tròn dẹt, không nhân hoặc nhân đậu xanh nghiền, luộc chín cho vào bát rồi rước nước đường nóng có thêm gừng xắt sợi. Mùi đỗ xanh thơm phức, mùi đường mật ngọt ngào, chỉ hai món ăn đơn giản nhưng dường như khiến cho không khí tết trở nên sôi động và ý nghĩa hơn.
 
Bánh trôi bánh chay được đem cúng ông bà tổ tiên, tỏ lòng thành kính và thể hiện nỗi nhớ thương người đã khuất. Ngoài ra, nhiều nơi cũng có tục lệ làm bánh để cúng Thành hoàng. Vào những ngày này, con cháu dù ở xa cũng cố gắng về quây quần bên gia đình. Chỉ cần cùng người thân thưởng thức đĩa bánh trôi bánh chay cũng thấy lòng ấm lại, cảm nhận được khí xuân thanh mát đang về, cảm nhận được nhân tình thế thái. Nhiều người còn truyền tai nhau rằng, mùng 3 tháng 3 âm lịch ăn bánh trôi bánh chay là để ôn lại chuyện xưa, nhớ về một thời đã xa của dân tộc Việt Nam.
 
Cứ đến ngày mùng 6 tháng 3, làng Hát Môn ở Phúc Thọ - Hà Tây lại có lệ dâng bánh trôi lễ Hai Bà Trưng. Tương truyền, Hai bà thua trận Cẩm Khê chạy về Hát Môn (cũng chính là nơi phất cờ khởi nghĩa) thì sức cùng lực kiệt, cổ bị thương nặng. May sao gặp được Bà hàng (chính là bà tiên hiện về đón Hai bà lên trời), được bà mời ăn bánh trôi, lại chỉ lối cho Hai bà đường đi ra sông Hát để thoát khỏi sự truy đuổi của quân nhà Hán và gieo mình tuẫn tiết.
 
Lại có truyền thuyết kể rằng ngày mùng 6 tháng 3 năm Quý Mão (năm 42), khi Hai Bà Trưng chuẩn bị xuất quân đi đánh giặc thì có bà lão bán hàng nghèo khó xin gặp, lại dâng 2 đĩa bánh trôi bà tự tay làm để tỏ lòng thành kính. Dù cách giải thích có khác nhau nhưng bao đời nay, dân làng vẫn duy trì thực hiện nghi lễ làm bánh và dâng cúng bánh trôi. Đây cũng trở thành một nghi lễ tối linh trong lễ hội Hai Bà Trưng.
 
Ngày giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3, người dân Phú Thọ cũng dâng cúng bánh trôi. Hội Phủ Giày tháng 3 lễ Mẫu cũng thấy cúng bánh trôi.
 
Cũng có tích kể lại rằng bánh trôi bánh chay có từ thời Hùng Vương, 2 thứ bánh này được người dân sáng tạo ra để nhắc về sự tích “Trăm trứng nở trăm con” của Lạc Long Quân và Âu Cơ, trăm viên bánh tròn tựa như trăm quả trứng. Bánh trôi rắc vừng tượng trưng cho 50 quả trứng nở ra thành 50 người con theo mẹ lên non. Bánh chay chan nước đường tượng trưng cho 50 quả trứng nở ra thành 50 người con theo cha xuống biển. 
 
Như vậy, rõ ràng là trong văn hóa Việt Nam, Tết Hàn Thực có ý nghĩa hoàn toàn khác biệt, mang màu sắc dân tộc riêng, thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ tổ tiên và những người đã khuất, ghi khắc công lao của ông cha trong hành trình dựng nước và giữ nước mấy nghìn năm lịch sử.
 

Ý nghĩa Tết Hàn Thực trong các nền văn hóa khác


Văn hóa Trung Quốc



 

Như đã nói ở trên, Tết Hàn Thực có nguồn gốc từ Trung Quốc, với ý nghĩa ban đầu là tưởng nhớ công lao của danh thần Giới Tử Thôi, đề cao tinh thần trung nghĩa và cốt cách thanh cao của ông. Dần dần, Tết Hàn Thực vì gần với Tết Thanh Minh nên cũng trở thành ngày tế lễ tổ tông, nhắc nhở con cháu về truyền thống đạo hiếu. Đến ngày nay, Tết Hàn Thực đã trở thành một dịp để giáo dục thanh thiếu niên về truyền thống dân tộc, tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ hy sinh trong thời kì cách mạng. 
 
Vào ngày này, người dân Trung Quốc kiêng đốt lửa, chỉ ăn đồ ăn nguội. Đồ ăn gồm nhiều loại, từ cháo trắng, mì sợi đến các loại bánh có ý nghĩa sâu sắc như Tử Thôi yến để nhắc nhớ về cốt cách tinh thần kiên trung bất khuất của Giới Tử Thôi, Xà bàn thố để cầu mong quốc thái dân an…
 
Theo truyền thống, ngày này người Trung Quốc có rất nhiều hoạt động như cắm liễu, đạp thanh, đánh đu, đá bóng, chọi gà. Các hoạt động này thường được tổ chức ngoài trời, là dịp để mọi người rèn luyện sức khỏe cũng như tận hưởng không khí ngày xuân. Trước đây, Tết Hàn Thực từng là ngày lễ lớn của dân tộc Trung Hoa, song theo thời gian, nó dần bị mai một, chỉ còn được tổ chức ở một số địa phương.
 

Văn hóa Hàn Quốc
 

 

Có thể nhiều người trong chúng ta không hề biết người Hàn Quốc cũng có Tết Hàn Thực. Bắt nguồn từ Trung Quốc, ngày này khi du nhập vào văn hóa Hàn Quốc đã trở thành ngày tảo mộ, tưởng nhớ tổ tiên. Tết Hàn Thực cùng với Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ và Tết Trung Thu được gọi là 4 ngày lễ lớn của dân tộc Hàn Quốc.
 
Vào ngày này, người Hàn Quốc thường đi thăm mộ phần của tổ tiên, cha mẹ, bạn bè thân thiết. Tục nhổ cỏ, trồng cây mới khi tảo mộ được gọi là “Cải sa thảo”. 
 
Trước kia, vào Tết Hàn Thực, hoàng thất sẽ tổ chức lễ tế long trọng ở hoàng lăng và đền chùa lớn, còn người dân thì chuẩn bị lễ mọn để dâng cúng gia tiên, gồm hoa quả, bánh trái, rượu trà. Theo truyền thống, ngày này người Hàn Quốc cũng không đốt lửa mà chỉ ăn đồ nguội. Đồ ăn thường là bánh ngải, rau trộn được chuẩn bị từ ngày hôm trước. Trẻ con thì rủ nhau chơi những trò chơi truyền thống như đá cầu, đánh đu…, trải nghiệm những phong tục xa xưa mà ông cha để lại.   Hy Vũ
Văn khấn Tết Hàn Thực (3/3 Âm lịch) Nguồn gốc Tết Hàn thực và ý nghĩa của bánh trôi bánh chay

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Ý nghĩa Tết Hàn Thực trong văn hóa Việt Nam

Quan hệ giữa con người và phong thủy như thế nào? –

Tiên thiên ngũ hành của con người từ đầu đến, đó chính là vấn đề mà hầu hết mọi người chúng ta đều quan tâm, nó một là đến từ thế hệ cha mẹ chúng ta, hai là đến từ môi trường, có nước có cây, khí hậu ôn hoà, giao kế giữa kiến trúc thông thấu, sơn thủ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

y hữu tình, tiên thiên ngũ hành phản ánh trong cơ thể con người càng thoả mãn hơn.

TAH001
Sự ảnh hưởng của môi trường không dễ nghi ngờ, mà phong thủy có ảnh hưởng lớn đến con người, còn gọi là “thiên nhân hợp nhất” chính là chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa môi trường, con người và phong thủy.

Ngoài ra, sự cao thấp hay béo gầy cùa con người, sở trường, tính cách lại không chịu ảnh hưởng của môi trường, mỗi cái đó lại đều là đánh dấu lên môi trường. Khu vực vĩ độ cao, chiều cao của con người sẽ tăng cao, tính cách cũng thiên về thẳng thắn; ngược lại, vì độ thấp con người ở khu vực nóng, mùi của họ đều tương đối rộng và thấp. Điều này có liên quan đến khu vực và môi trường, con người mới có biểu hiện ra những kết quả khác nhau.

Chúng ta sống trong cư trạch cũng vậy, là một bộ phận của môi trường, những hình thái cảnh quan trong nội bộ cư trạch cũng địa thế, thực vật, tường vây ở ngoài cư trạch đều có thể ảnh hưởng đến tiên thiên ngũ hành của con người và đặc điểm tính cách.

Con người cũng có ảnh hưởng vô cùng lớn đối với môi trường và phong thủy, con người có thể sử dụng tính năng động của mình để tiến hành thay đổi môi trường, lấy phong thủy không có lợi cho sự phát triển của bản thân mình sửa đổi thành môi trường sinh sống có lợi cho con người. Từ rất sớm, cha ông ta đã biết đào hầm để sống, chúng ta bằng lực lượng và trí tuệ của mình đã đấu tranh với môi trường tự nhiên tốt xấu, từ đó mà bảo vệ được bản thân, tiếp đó tiến bước theo xã hội loài người.

Trong sự phát triển của khoa học ngày nay, con người ngày càng tận đụng tất cả những gì của công cụ tiên tiến để tiến hành cải tạo tự nhiên. Tuy có những sự cải tạo gây phá hoại lớn đến môi trường tự nhiên, nhưng nếu chúng ta có thế căn cứ vào lý luận phong thủy để chỉ ra rất nhiều nguyên tắc để lựa chọn cách cải tạo tự nhiên, đem lại sự tiện lợi cho cuộc sống của chúng ta, cùng sẽ giảm thiểu được mức độ phá hoại đối với môi trường tự nhiên.

Phong thủy truyền thống của Trung Quốc lấy việc nghiên cứu mối liên hệ giữa môi trường và con người, nhưng do trong rất nhiều quan niệm đã bị đưa thêm vào sự mê tín hoá, từ đó mà che lấp đi đạo lý chân chính trong đó. Chính vì vậy, chúng ta khi nghiên cứu lý luận phong thủy, nhất định phải đi qua những cạm bẫy của mê tín, để tìm đến đạo lý chân chính của thuật phong thủy.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Quan hệ giữa con người và phong thủy như thế nào? –

Luận đoán tình yêu tuổi Ất Sửu - Xem tuổi vợ chồng - Xem Tử Vi

Luận đoán tình yêu tuổi Ất Sửu, Xem tuổi vợ chồng, Xem Tử Vi, xem bói, xem tử vi Luận đoán tình yêu tuổi Ất Sửu, tu vi Luận đoán tình yêu tuổi Ất Sửu, tu vi Xem tuổi vợ chồng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Luận đoán tình yêu tuổi Ất Sửu

Tuổi Ất Sửu kết hôn với Đinh Mão thì Phúc Đức ( cát) kết hôn với Mậu Thìn phạm Ngũ Quỷ ( hung) với Bính Dần thì Du Hồn ( hung )

Cùng đi xét chi tiết sự kết duyên giữa Ất Sửu ( 1985 ) và Canh Ngọ ( 1990) để hiểu rõ hơn về mối lương duyên này.

Về tổng quan : Cặp đôi này gặp số Nhị Bần Tiện, gia cảnh bước đầu có đôi chút thiếu thốn, về sau khá hơn. Cần có kế hoạch làm ăn tiết kiệm để tránh của cái hao tốn . Con đầu là con gái thì hợp cha mẹ, vật dụng trong nhà chỉ tạm đủ dùng.

luan-doan-tinh-yeu-tuoi-at-suu

Tình yêu tuổi Sửu

Người vợ hay bôn ba, tính thẳng cộc, ưa giao thiệp, hay lo lắng, dễ tin người. Vợ chồng ít hòa hợp, cần thương lẫn nhau chung lo làm ăn cuộc sống ngày càng khá giả.

Vậy cùng đi chi tiết luận giải giữa trên các yếu tố bản mệnh ngũ hành, thiên can địa chi và bát trạch nhân duyên để cân đo mức độ hòa hợp của cặp vợ chồng tuổi này.

Xét về bản mệnh ngũ hành người chồng mệnh Kim người vợ mệnh thổ hai vợ chồng thuộc hảo phu thê tầm đầu ý hợp, con cháu vui vầy ngoan ngoãn, hiếu thuận. Nhà cửa lúc nào cũng tràn ngập niềm vui. Phúc đức tự đến.

Xét về thiên can một người can Ất một người can Canh hợp nhau hỗ trợ cho nhau trong làm ăn.

Xét về mặt địa chi tuổi Sửu và tuổi Ngọ kết hợp với nhau hơi xấu. Theo kinh dịch thì hai tuổi này tương hại, bản thân của nó có nghĩa là một cuộc hôn nhân không thuận, thiếu đi sự hòa hợp của đôi lứa. Trong gia đình không khí lúc nào cũng u uất, trầm lắng. Họ hàng, cha mẹ cũng thường không thích quan hệ của cặp đôi này

Xét trên Bát Trạch Nhân Duyên thì hai tuổi này gặp cung Thiên Y thuộc sao Cự Môn tốt cho sức khỏe, sự nghiệp.

Như vậy có thể thấy nếu xét chi tiết nhiều yếu tố thì không có cặp vợ chồng nào hoàn hảo, chi bằng lựa nhau mà sống, để có cuộc sống hòa thuận lâu bền.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Luận đoán tình yêu tuổi Ất Sửu - Xem tuổi vợ chồng - Xem Tử Vi

Xem tử vi trọn đời của người sinh ngày Bính Ngọ

Người sinh ngày Bính Ngọ sẽ có sự nghiệp lớn trong tương lai, cùng ## tìm hiểu rõ hơn về tử vi trọn đời của họ.
Xem tử vi trọn đời của người sinh ngày Bính Ngọ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Xem tu vi tron doi cua nguoi sinh ngay Binh Ngo hinh anh
 
Trụ ngày Bính Ngọ có mệnh sao Dương Đao, tương hợp mệnh chất Ngọ Hỏa Đinh Hỏa do ảnh hưởng của Bính Hỏa. Bính Ngọ kết hợp Dương Thủy tạo nên tính cách chú trọng lễ nghĩa, giữ chữ tín, thông minh. Mệnh chủ nên kết hợp với trụ ngày Tân Mùi, trong cuộc sống tất gặp Thân Kim.   Người sinh ngày Bính Ngọ thông minh, cương trực, lòng tự tôn cao, nhân duyên tốt, trung vận xây dựng được sự nghiệp cho riêng mình. Bính Hỏa chủ lễ, đặc biệt nếu thêm Ngọ Hỏa, chính là ngọn lửa lớn, tính cách nhiệt tình nhưng nóng nảy, hấp tấp. Cơn nóng giận của họ nhanh đến nhanh đi, nhưng về lâu về dài dễ gây nên các loại bệnh như: nhồi máu cơ tim, đột quỵ,...

Để kiềm chế Hỏa khí này, người trụ ngày Bính Ngọ nên sinh ra vào mùa đông, tháng Thổ, các chuyên gia phong thủy nhận định Thìn Thổ và Sửu Thổ là tốt nhất. Do sinh vào mùa đông, chịu Quản sát kìm hãm, đa phần Thiên khí quá nặng, Thủy Hỏa cùng tác động, dẫn đến Hỏa không đủ, người này có xu hướng vì người khác quên mình, tràn đầy lòng yêu thương.
 
Lời khuyên của Phật giáo với người đồng tính
Giới tính thứ 3 là một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay. Lời khuyên của Phật giáo với người đồng tính sẽ cho thấy một góc nhìn rất nhân văn về vấn đề này.

Xem tử vi của người sinh ngày Bính Ngọ cho thấy đường tình duyên của người sinh ngày Bính Ngọ không như mong muốn, xảy ra nhiều tranh cãi, gia vận kém, đề phòng mất đi người bạn đời. Nam mệnh cả đời không có vợ bé, tính cách chuyên chính, lời nói mạnh mẽ, nếu tha thứ lỗi lầm của người khác sẽ có nhân duyên tốt. Nữ mệnh cứng rắn và có số khắc phu.
  Người có bát tự trụ ngày Bính Ngọ thích hợp kết hôn với người sinh các ngày: Giáp Tý, Giáp Thìn, Giáp Thân, Ất Sửu, Ất Hợi, Ất Dậu, Bính Thìn, Bính Tý, Bính Dần, Đinh Hợi, Đinh  Sửu, Đinh Mão, Mậu Tý, Mậu Dần, Mậu Ngọ, Kỷ Hợi, Kỷ Mão, Kỷ Sửu, Kỷ Tỵ, Kỷ Dậu, Canh Thìn, Canh Ngọ, Canh Tuất, Tân Sửu, Tân Mùi, Tân Tỵ, Nhâm Tuất, Nhâm Thìn, Nhâm Ngọ, Nhâm Thân, Quý Tỵ, Quý Dậu, Quý Sửu, Quý Mùi, Quý Mão.  
► Xem bói năm 2016 để biết vận mệnh, công danh, tình duyên của bạn

Chi Nguyễn (Theo Azg168)
Xem thêm Clip về Ý nghĩa biểu tượng Ngựa trong Phong thủy

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tử vi trọn đời của người sinh ngày Bính Ngọ

Một số phương án cải thiện ban công(phần 2) –

(4) Biến ban công thành khu tắm rửa Nhà có phòng vệ sinh quá nhỏ thì khu tắm rửa có thể chuyến ra ban công để tiết kiệm không gian. Cải tạo ban công thành nơi tắm rửa đòi hỏi phải chọn được các đồ dùng như chậu rửa, gương trang điểm hợp lý, vừa th

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

(4)    Biến ban công thành khu tắm rửa

Nhà có phòng vệ sinh quá nhỏ thì khu tắm rửa có thể chuyến ra ban công để tiết kiệm không gian. Cải tạo ban công thành nơi tắm rửa đòi hỏi phải chọn được các đồ dùng như chậu rửa, gương trang điểm hợp lý, vừa thực dụng vừa có tác dụng trang trí.

S6FOD00Z

(5)    Ban công trở thành khu nghỉ ngơi, thư giãn

Cải tạo ban công thành nơi nghỉ ngơi thư giãn bằng cách cho các cây dây leo bò trên tường ban công, đặt một vài đồ trang trí nhỏ đặc sắc sau mỗi lần đi du lịch, có được bên cạnh bộ bàn ghế uống trà bằng song mây v.v… sẽ làm tăng hương vị cho ban công. Tạo môi trường gần gũi với thiên nhiên mà không phức tạp sẽ có được một vị trí mới thú vị.

(6)    Biến ban công thành một vườn hoa nhỏ

Nhiều gia đình thường rất thích làm cho ban công nhà mình trở thành một nơi có chức năng như một vườn hoa nghệ thuật. Nếu có một không gian tương đối rộng một chút, ban công sẽ là nơi để mọi người phát huy được khả năng tưởng tượng của mình.

Khi thiết kế vườn hoa ban công cần phải xem xét đến yếu tố thân phận địa vị và sở thích cá nhân của gia chủ, từ đó xác định phong cách của vườn. Ví dụ, khi thiết kế vườn hoa ban công dành cho người sống theo phong cách hiện đại thì có thể dùng các chất liệu kim loại, kính và nhựa; nhưng nếu thiết kế cho người sống theo phong cách cổ đại thì phải dùng các chất liệu mang tính truyền thống như gạch, ngói v.v…

Khi thiết kế vườn hoa ban công phải chú ý các điểm sau:

Thứ nhất, phải chú ý đến ánh sáng, không được phá hỏng tính năng lấy ánh sáng của ban công.

Thứ hai, chú ý đến khả năng chịu lực của ban công, vì khi cải tạo ban công thành vườn hoa, nhiều đồ vật mới, nặng sẽ được đặt trên ban công, ví dụ như hòn non bộ, bể nước…

Thứ ba là chống thân nước. Rất nhiều người muốn để bể nuôi cá ở ban công, trong khi không ít bể cá bị rò nước. Thông thường lớp chống thấm nước của bể cá phải đầy 5mm.

Cuối cùng là chọn loại cây. Khi chọn cây trồng ở vườn ban công không được tham nhiều, cây cối có đặc điểm dễ thu hút sâu bọ và côn trùng, nếu trồng quá nhiều sẽ biến ban công thành nơi ở ký sinh của các loại côn trùng, sâu bọ.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Một số phương án cải thiện ban công(phần 2) –

Lối vào nhà nổi bật với 3 mẹo trang trí

Để tạo ấn tượng cho những người lần dầu đặt chân vào ngôi nhà của mình, việc đầu tư một chút cho lối đi dẫn từ cửa vào nhà sẽ là một việc vô cùng quan trọng và có lẽ bạn sẽ cần tới 3 gợi ý nhỏ dưới đây để thực hiện điều đó.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Một ngôi nhà hay căn hộ với bụi bẩn cùng những đôi giầy lộn xộn chắc chắn sẽ không gây được thiện cảm với bất kỳ ai trước khi họ bước chân vào nhà bạn. Việc khiến lối vào trở nên mới mẻ và sinh động cũng không khó như bạn từng nghĩ đâu. Trước khi tham khảo 3 gợi ý nhỏ dưới đây, điều trước hét bạn nên nhớ đó chính là luôn giữ cho lối ra vào nhà được gọn gàng và sạch sẽ như các khu vực khác trong nhà.

trang trí lối vào nhà 
Cùng bắt tay vào tân trang lối vào nhà thôi!

1. Trang trí bằng cây xanh

Những chậu cây nhỏ xinh nhưng tràn đầy sức sống sẽ là một ý tưởng khá tuyệt để khiến lối ra vào sinh động hơn. Bạn nên lựa chọn những loài cây phù hợp trưng bày trong nhà để tiện cho việc chăm sóc và xếp đặt chúng xen kẽ với các món đồ trang trí khác màu sắc hơn như những bức tượng nhỏ hoặc lọ hoa xinh xắn.

trang trí lối vào nhà 
Chỉ cần vài ba chậu cây nhỏ là khiến khách đến chơi nhà thích thú ngay từ khi bước vào

2. Tự "chế" các ngăn để đồ riêng rẽ

Không có một công thức nhất định nào nói rằng bạn phải kê một chiếc tủ để giầy hoặc tủ để đồ nhiều ngăn ở gần khu vực ra vào nhà và trong nhiều trường hợp khó có một chiếc tủ đóng sẵn nào phù hợp với không gian nhà bạn, vậy thì hãy sáng tạo một chút với những hộp nhỏ xếp riêng biệt và đặt trong từng ngăn của chiếc tủ để việc phân chia, sắp xếp đồ đạc trở nên dễ dàng và hợp lý hơn.

trang trí lối vào nhà 
Những chiếc giỏ bằng mây tre đan ngộ nghĩnh vừa giải quyết vấn đề
lưu trữ đồ đạc, vừa độc đáo và sáng tạo

trang trí lối vào nhà 
Mỗi chiếc giỏ khác nhau lại được phân loại những món đồ nhỏ xinh khác nhau
theo ý chủ nhân như khăn tay màu sắc, các cuộn ruy băng...

3. Mang hơi thở nghệ thuật vào việc trang trí

Không có gì to tát để làm lối nhỏ vào nhà trở nên nghệ thuật bằng cách sử dụng những bức tranh, một câu châm ngôn tâm đắc hoặc cũng có thể là một  món đồ trang trí siêu độc mà bạn đã tìm được trong một chuyến đi chơi nào đó. Hãy "trưng" chúng ngay tại khu vực này để tạo dấu ấn riêng của mình.

trang trí lối vào nhà 
Chỉ bằng vài thao tác nhỏ cũng khiến lối vào được cải thiện rõ rệt

trang trí lối vào nhà 
Chiếc gương cầu lồi hình mặt trời siêu ấn tượng và cầu kỳ khi đặt cạnh bức tranh với một câu
châm ngôn giản dị lại vô cùng ăn ý với nhau và tôn thêm vẻ đẹp cho nhau

(Theo Công luận)
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Lối vào nhà nổi bật với 3 mẹo trang trí

Những lưu ý vàng trước khi dọn về nhà mới

Được chuyển về sống trong một ngôi nhà mới là niềm vui của tất cả mọi thành viên trong gia đình, tuy nhiên để cuộc sống được hài hòa, tốt lành bạn đừng quên những việc cần làm trước khi chuyển nhà để xua đi khí xấu, tận dụng trọn vẹn khí tốt cho gia đình.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Việc dọn về nhà mới cũng đồng nghĩa với việc tất cả thành viên trong gia đình bạn sẽ bắt đầu một cuộc sống mới. Chính vì vậy việc làm sạch không gian và loại bỏ nguồn khí tiêu cực là những việc nên làm và cần phải được chú trọng. Dưới đây là những lưu ý cho bạn trước khi dọn về nhà mới.

Chọn ngày lành tháng tốt

Việc chọn ngày lành tháng tốt để chuyển nhà là việc làm quan trọng nhất. Thông thường khi chuyển nhà nên chọn ngày “Thủy”, tránh chọn ngày “Hỏa”, việc này có thể nhờ đến thầy phong thủy hoặc những người có kinh nghiệm. Ngày này phải được tính dựa theo 2 yếu tố chính là lịch âm và ngày tháng năm sinh của người trụ cột gia đình để lấy kết quả tốt nhất.

Ngoài chọn ngày lành tháng tốt bạn cũng rất cần chú ý đến giờ đẹp trong ngày để thực hiện việc chuyển nhà. Theo quan niệm dân gian, việc chuyển nhà nên hoàn thành trước 15h (3 giờ chiều) trong ngày. Việc chuyển nhà vào ban đên sẽ ảnh hưởng không tốt đến vận khí của gia chủ.

Chọn ngày lành tháng tốt để chuyển nhà là việc làm vô cùng quan trọng.

Chiếu và bếp nấu là những vật đầu tiên cần mang vào nhà trước

Theo quan niệm người xưa thì khi vào nhà mới, vật đầu tiên mang vào nhà là cái chiếu đang sử dụng, sau đó là bếp lửa, tuyệt đối không nên mang bếp điện, chổi quét nhà, nước…vào nhà trước.

Đồ đạc trong nhà phải do người trong gia đình tự tay dọn chuyển mang đến nhà mới. Bài vị cúng Gia Thần, Tổ Tiên phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới. Còn những người khác trong gia đình thì đi theo sau, tay cầm tiền của mang đến nhà mới.

Xông nhà để xua đi chướng khí

Xông nhà sẽ giúp xua đi chướng khí tích tụ lâu ngày trong nhà và đuổi các loại côn trùng có hại. Thuốc xông là hỗn hợp các loại rễ cây, hương liệu, bột trầm hương và nhang thơm. Sau khi mua về, hãy đốt vào cái siêu đất để khói bay ra từ vòi, dễ cầm mà lại tránh bỏng tay. Khi làm, nên mở hết cửa chính lẫn cửa sổ, để các khí xấu theo làn khói bị đẩy ra khỏi nhà.

Xông theo nguyên tắc từ trên xuống dưới và từ trong ra ngoài. Chú ý xông kỹ những góc tường hứng nước mưa nhiều, ẩm mốc cao. Khi xông, hãy bật hết đèn lên để tăng thêm nhiệt khí, dương khí.

Xông nhà sẽ giúp xua đi chướng khí tích tụ lâu ngày trong nhà. Xông nhà sẽ giúp xua đi chướng khí tích tụ lâu ngày trong nhà.

Đun nước sôi, mở vòi nước cho chảy

Vào ngày đầu tiên dọn vào nơi ở mới, gia chủ nhất định phải đun một ấm nước sôi. Mục đích nhằm giúp cho nguồn tài của gia đình được sôi động, dồi dào. Đồng thời, cần phải đậy các bồn rửa bát, bồn tắm trong nhà. Sau đó, mở thật nhỏ vòi nước để nước chảy thật chậm và trong khoảng thời gian thật lâu. Điều này tượng trưng cho vạn sự như ý, đầy đĩa đầy bát, no đủ. Trong các phòng trong nhà, có thể bật tất cả quạt cho gió thổi các hướng, nhưng lưu ý không được để gió thổi ra hướng cửa chính.

Mở vòi nước cho chảy tượng trưng cho sự no đủ. Mở vòi nước cho chảy tượng trưng cho sự no đủ.

Phải thật vui vẻ trong ngày chuyển nhà

Chuyển đến nhà mới cũng có nghĩa rằng bạn sẽ bắt đầu những khởi đầu mới vì vậy mọi thứ phải được diễn ra một cách suôn sẻ và tốt đẹp nhất. Khi chuyển nhà, cần phải nói và làm những việc may mắn. Vào ngày chuyển nhà, nhất định không được giận dữ. Gia chủ tuyệt đối không được mắng mỏ người khác, đặc biệt là không được đánh mắng trẻ con.

gia đình bạn phải vui vẻ, hạnh phúc trong ngày chuyển nhà. Gia đình bạn phải vui vẻ, hạnh phúc trong ngày chuyển nhà.

Treo chuông gió để dẫn dắt khí luân chuyển trong nhà

Bạn hãy treo phong linh (chuông gió) ở một số nơi trong nhà. Quan niệm phong thủy cho rằng, chuông gió là công cụ dẫn dắt khí luân chuyển trong nhà, thường được treo ở các cửa ra vào hay cửa sổ. Tốt nhất, bạn nên chọn chuông gió bằng kim loại, phát ra âm vực cao.

Người xưa quan niệm rằng, âm thanh của kim khí có khả năng xua đi tà ma, dịch bệnh, mang lại may mắn, báo hiệu đã có người cư ngụ, dương khí đã đến vùng đất này, “người âm” hãy tránh xa. Không những thế, khi nghe âm điệu phát ra từ chuông gió, tâm trạng con người sẽ vui tươi, hưng phấn và hướng thiện.

Âm thanh của chuông gió có khả năng xua đi tà ma, dịch bệnh.

Nên để điện sáng 3 đêm đầu tiên sau khi chuyển đến nhà mới

Đêm đầu tiên nên bật tất cả các đèn trong nhà thâu đêm đến hôm sau giúp khí trong nhà vượng không tắt. Tốt nhất là nên để tất cả đèn sáng thông trong 3 đêm đầu tiên sau khi chuyển đến nhà mới.

Đêm đầu tiên ngủ trong nhà mới, chủ nhân nằm xuống vài phút sau đó nên trở dậy một lúc làm một việc gì đấy rồi mới tiếp tục đi ngủ, cách này nhằm biểu thị việc đi ngủ rồi sẽ lại trở dậy.

Để điện sáng thâu đêm giúp khí trong nhà vượng không tắt.

Cúng thổ địa và thần linh

Và một việc vô cùng quan trọng mà bạn không được quên đó là trong ngày chuyển nhà, buổi chiều hôm đó phải thắp hương thổ thần, thổ địa vì đây chính là vị thần của mỗi căn nhà. Nên cầu thổ thần, thổ địa phù hộ độ trì cho gia chủ bình an. Mâm lễ dâng Thần linh, Gia Tiên ngày nhập trạch được bày biện trang trọng gồm: Trầu cau, hương, hoa, vàng mã, mùa nào quả ấy, bánh kẹo và mâm lễ mặn: rượu, thịt, xôi, gà…

Trên đây là những phép tắc rất cần lưu ý khi bạn chuyển đến nhà mới. Những nghi lễ này sẽ góp phần gìn giữ sự hanh thông, bình an cho gia đình bạn, bách bệnh không phát sinh, tài vận tiến đến, cả nhà vui vẻ. Bạn và gia đình sẽ có một cuộc sống hạnh phúc ở ngôi nhà mới.

Xuân Thắng
Theo Trí thức trẻ


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những lưu ý vàng trước khi dọn về nhà mới

Xuất xứ của tục nhuộm răng và cách nhuộm răng

Tục nhuộm răng là tục cổ xưa của dân tộc Việt, có từ thời các vua Hùng với tục ăn trầu. Sứ thần của nước Văn Lang (giao chỉ) trả lời vua nhà Chu (Trung Quốc) về tục ăn trầu: "Chúng tôi có tục ăn trầu để khử mùi ô uế và nhuộm cho răng đen...".
Xuất xứ của tục nhuộm răng và cách nhuộm răng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Khiếu thẩm mỹ của con người cũng tuỳ thuộc theo đặc điểm dân tộc và tuỳ thuộc theo thời đại mà thay đổi. Đối với các dân tộc ở châu Phi hay ấn Độ thì da càng đen càng đẹp. Nước ta ngày nay, chẳng ai nhuộm răng đen nữa, nhưng ngày xưa "bõ công trang điểm má hồng răng đen".

Đến như Phan Kế Bính là một nhà trí thức tiến bộ đầu thế kỷ, chủ trương cải tạo phong tục còn có nhận xét: "Đàn ông răng trắng thì chẳng sao, chớ đàn bà nhà tử tế bây giờ mà răng trắng thì coi khi ngộ một đôi chút. Nhưng lâu dần cũng phải quen mắt, có lẽ quen mắt rồi thì trắng lại đẹp hơn đen nhiều".

Năm quan mua lấy miệng cười
Mười quan chẳng tiếc, tiếc người răng đen.

Tục nhuộm răng đã lỗi thời, nhưng xin giới thiệu cách nhuộm răng cổ truyền của dân tộc ta, để các bạn trẻ được biết: (có thể vận dụng trong ngành mỹ nghệ, kẻ vẽ, nhuộm các chế phẩm bằng xương, bằng ngà voi và nhựa).

Trước hết dùng các cánh kiến tán nhỏ, vắt nước chanh để kín 7 ngày, chờ tối đi ngủ phết thuốc ấy vào hai mảnh lá dừa hoặc mo cau rồi ấp vào hai hàm răng. Trong khi nhuộm răng thì phải kiêng nhai. Nhuộm như thế 5, 7 ngày cho răng đỏ già ra màu cánh gián thì bôi thuốc răng đen. Thuốc răng đen làm bằng phèn đen trộn với cánh kiến, nhuộm 1, 2 miếng là đen kịt lại, đoạn lấy cái sọ dừa để con dao mà đốt cho chảy nhựa ra, lấy nhựa ấy phết vào răng cho không phải ra được nữa.

(Trích Phong tục VN của Phan Kế Bính, tr 351)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xuất xứ của tục nhuộm răng và cách nhuộm răng

Hoa mẫu đơn và hạnh phúc trong tình yêu

Những bông hoa mẫu đơn thắm sắc được cho là biểu tượng tuyệt vời của tình yêu. Hoa mẫu đơn tượng trưng cho cái đẹp, sự đam mê và tình yêu nồng nàn của những
Hoa mẫu đơn và hạnh phúc trong tình yêu

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Hoa mẫu đơn tượng trưng cho tình yêu

cặp tình nhân trẻ. Loài hoa này có nhiều màu sắc khác nhau, trong đó mẫu đơn màu đỏ, hồng là thích hợp nhất đối với tình yêu son trẻ.

Ngày xưa, khi treo 1 bức tranh hoa mẫu đơn màu hồng hoặc màu đỏ trong nhà có nghĩa là gia đình đó có những cô gái trẻ đang độ xuân thì. Có khá nhìều sự tích về hoa mẫu đơn. Chẳng hạn, câu chuyện về Bạch Mẫu Đơn, nàng tiên rất giỏi về nghệ thuật tình ái, hay những tương truyền về Dương Quý Phi, một người đẹp nghiêng nước nghiêng thành đã dùng hoa mẫu đơn trang trí trong phòng để thu hút sự đam mê và thường xuyên lui tới của Đường Minh Hoàng.

Việc trưng bày hoa mẫu đơn sẽ đưa lại may mắn. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng, không phải lúc nào hoa mẫu đơn cũng là biểu tượng tốt. Trưng bày hoa mẫu đơn trong phòng ngủ có thể dẫn đến những rắc rối trong quan hệ vợ chồng. Đặc biệt là đối với những cặp vợ chồng đã kết hôn nhiều năm, treo tranh hoa mẫu đơn trong phòng ngủ sẽ thúc đẩy thêm ham muốn tình dục ở người chồng, khiến người chồng dễ có thói trăng hoa. Tranh mẫu đơn hoặc bình hoa mẫu đơn nên đặt trong phòng khách. Điều này có lợi cho các cô gái trong gia đình và những người trẻ tuổi độc thân sống trong gia đình. Khi họ đã lập gia đình, hãy cất bức tranh đi.

(Theo Phong thủy trong tình yêu)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hoa mẫu đơn và hạnh phúc trong tình yêu

Chọn mua xe màu theo phong thủy, hợp mệnh – Tại sao không ?

Về mặt tâm linh, những màu sắc hợp với mệnh của chủ nhân sẽ khiến bạn cảm thấy may mắn hơn, tự tin hơn và có tâm lý thoải mái hơn. Nào, chúng ta cùng tìm hiểu mua xe màu như thế nào phù hợp phong thủy!
Chọn mua xe màu theo phong thủy, hợp mệnh – Tại sao không ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đã từ lâu việc cưới hỏi, xây nhà, sơn nhà hay mua sắm đồ đạc dựa vào phong thủy, ngày tốt xấu....trở thành một việc quen thuộc. Về mặt tâm linh, những màu sắc hợp với mệnh của chủ nhân sẽ khiến bạn cảm thấy may mắn hơn, tự tin hơn, có tâm lý thoải mái hơn và yên tâm hơn (khi có thể tránh được một số vận han, rủi ro đáng tiếc). Nào, chúng ta cùng tìm hiểu mua xe màu như thế nào phù hợp phong thủy nhé!

Ô tô, xe máy là phương tiện cần thiết hàng ngày. Vậy chọn màu xe phù hợp phong thủy khi mua mang lại may mắn, tài lộc - Tại sao lại không?

(Hình minh họa)

1./ Nguyên tắc chọn màu xe theo phong thủy:  

Nên mua xe có màu tương sinh hay cùng mệnh, kỵ mua xe màu tương khắc với mạng của chủ nhân.

- Mua chiếc xe có màu tương sinh với mạng người chủ thì chiếc xe đó thường đem lại nhiều tài lộc, khi lái xe sẽ thoải mái trong lòng, ít khi bị hư hỏng bất ngờ và nếu rủi ro có bị tai nạn thì thường bị nhẹ hơn màu tương khắc.

- Mua chiếc xe có màu cùng mệnh với người chủ cũng tốt, nó ít khi gây phiền phức nhưng cũng không được lợi bằng màu sinh nhập.

- Mua xe có màu tương khắc với mạng người chủ, thường làm cho sức khỏe người chủ trở nên suy yếu, trong lòng bực bội khi ngồi vào tay lái, bị buộc phải lái đi làm những việc mà trong lòng không muốn. Xe bị trục trặc thường xuyên, hao tốn tiền bạc để sửa chữa, bị cọ quẹt hay bị phá phách một cách vô cớ, khi xảy ra tai nạn thì bị thương tật và chiếc xe bị hư hại nặng nề có khi phải vứt bỏ.

2./ Cách chọn màu xe theo phong thủy

Theo ngũ hành tương sinh tương khắc, có nghĩa là việc chọn màu cũng nên chọn theo quy luật tương sinh tương khắc với chủ nhân.

- Chọn màu tương sinh với mệnh sẽ khiến bạn cảm thấy tự tin, may mắn, thoải mái thanh thản. Bản thân màu tương sinh cũng khiến bạn cảm thấy rất phù hợp.

- Chọn màu mà mệnh của bạn tương sinh cũng hợp lý, khiến chiếc xe bền hơn và hợp với chủ nhân.

- Bạn có thể chọn màu cùng mệnh, nhưng đừng quá lạm dụng. Màu cũng mệnh sẽ khiến bạn yên ổn và an toàn nhưng nếu nhiều màu cùng mệnh quá sẽ sinh ra dư thừa, phản tác dụng.

- Cần tránh những màu tương khắc với mệnh của bạn. Những màu tương khắc sẽ khiến sức khỏe của bạn bị ảnh hưởng, tâm trí bất định, mất tập trung, hay bực bội nóng giận, dễ gặp tai nạn hơn nếu lái xe, có thể bị thương tật.

- Bạn cũng không nên lạm dụng những màu mà mệnh của bạn khắc, hay còn gọi là khắc xuất. Những màu ấy tuy không ảnh hưởng đến bạn nhưng sẽ khiến chiếc xe của bạn không ổn định, hay hỏng hóc khó sửa chữa và khó giữ chiếc xe lâu dài.

Vậy chúng ta phải tìm hiểu, biết tuổi mình thuộc mạng gì, màu nào của ngũ hành sinh nhập cho mạng mình? Thì nên mua xe theo màu đó. Màu nào khắc với mệnh của mình? Thì nên tránh mua phải màu đó.

3./ Tìm hiểu ngũ hành tương sinh – tương khắc.

Ngũ hành là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, tồn tại theo quy luật tương sinh và tương khắc. Quy luật của Ngũ hành hoàn toàn phù hợp với quy luật của tự nhiên, vì vậy từ khi được biết đến, Ngũ hành luôn thể hiện một sự chính xác cho những người tin vào. Mỗi người sinh ra đều có mệnh của mình theo quy luật xoay vòng của Ngũ hành 2 năm 1 lần, qua đó ứng với quy luật tương sinh tương khắc với mệnh khác.

 Sự tương sinh của ngũ hành có hai trường hợp:

 (1). Sinh nhập:  Hành khác làm lợi cho hành mình. Mình được lợi

 (2). Sinh xuất:  Hành mình làm lợi cho hành khác. Mình bị hại

Cụ thể như sau:

 Mộc sinh Hỏa : Hỏa được sinh nhập (được lợi), Mộc bị sinh xuất (bị hại).

 Hỏa sinh Thổ : Thổ được sinh nhập (được lợi), Hỏa bị sinh xuất (bị hại).

 Thổ sinh Kim : Kim được sinh nhập (được lợi), Thổ bị sinh xuất (bị hại).

 Kim sinh Thủy : Thủy được sinh nhập (được lợi), Kim bị sinh xuất (bị hại).

 Thủy sinh Mộc: Mộc được sinh nhập (được lợi), Thủy bị sinh xuất (bị hại).

Sự tương khắc của ngũ hành có hai trường hợp:

Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.

 (3). Khắc nhập: Hành khác gây tổn hại hoặc kềm chế hành mình. Mình bị hại

 (4). Khắc xuất: Hành mình kềm chế hay gây tổn hại cho hành khác. Mình không bị hại

Cụ thể như sau:

Mộc khắc Thổ: Thổ bị khắc nhập (bị hại), Mộc khắc xuất (không bị hại).

Thổ khắc Thủy: Thủy bị khắc nhập (bị hại), Thổ khắc xuất (không bị hại).

Thủy khắc Hỏa: Hỏa bị khắc nhập (bị hại), Thủy khắc xuất (không bị hại).

Hỏa khắc Kim: Kim bị khắc nhập (bị hại), Hỏa khắc xuất (không bị hại).

Kim khắc Mộc: Mộc bị khắc nhập (bị hại), Kim khắc xuất (không bị hại).

4./ Màu sắc phân chia theo ngũ hành: 

– Mộc: Màu xanh lá cây lợt hoặc đậm (green).

– Hỏa: Màu đỏ hay màu huyết dụ (burgundy).

– Thổ: Màu vàng lợt hay đậm hoặc màu vàng nhủ (gold).

– Kim: Màu trắng hay xám lợt (gray hoặc silver).

– Thủy: Màu đen hay xanh da trời lợt hoặc đậm (blue).

 5./ Mạng theo ngũ hành nạp âm

 (1).  Mạng Kim, gồm có các tuổi:

Nhâm Thân ( 1932 ) & Quý Dậu ( 1933 );

Canh Thìn (1940) & Tân Tỵ (1941);

Giáp Ngọ (1954) & Ất Mùi (1955);

Nhâm Dần (1962)& Quý Mão (1963);

Canh Tuất (1970) & Tân Hợi (1971);

Giáp Tý (1984) & Ất Sửu (1985).

 (2). Mạng Hỏa gồm có các tuổi:

Giáp Tuất 1934 & Ất Hợi 1935;

Mậu Tý1948 & Kỷ Sửu 1949;

Bính Thân 1956 & Đinh Dậu 1957;

Giáp Thìn 1964 & Ất Tỵ 1965;

Mậu Ngọ 1978 & Kỷ Mùi 1979;

Bính Dần 1986 & Đinh Mão 1987.

 (3).  Mạng Thủy gồm có các tuổi:

Bính Tý 1936 & Đinh Sửu 1937;

Giáp Thân 1944 & Ất Dậu 1945;

Nhâm Thìn 1952 & Quý Tỵ 1953;

Bính Ngọ 1966 & Đinh Mùi 1967;

Giáp Dần 1974 & Ất Mão 1975;

Nhâm Tuất 1982 & Quý Hợi 1983.

 (4). Mạng Thổ gồm có các tuổi:

 Mậu Dần 1938 & Kỷ Mão 1939;

 Bính Tuất 1946 & Đinh Hợi 1947;

 Canh Tý 1960 & Tân Sửu 1961;

 Mậu Thân 1968 & Kỷ Dậu 1969;

 Bính Thìn 1976 & Đinh Tỵ 1977;

 Canh Ngọ 1990 & Tân Mùi 1991.

 (5). Mạng Mộc gồm có các tuổi:

Nhâm Ngọ 1942 & Quý Mùi 1943;

Canh Dần 1950 & Tân Mão 1951;

Mậu Tuất 1958 & Kỷ Hợi 1959;

Nhâm Tý 1972 & Quý Sửu 1973;

Canh Thân 1980 & Tân Dậu 1981;

Mậu Thìn 1988 & Kỷ Tỵ 1989.

Từ quy luật ngũ hành tương sinh, tương khắc và màu sắc, tuổi của mỗi người ứng với ngũ hành trên chúng ta sẽ chon màu xe sao phù hợp nhất:

Ví dụ chọn màu xe: 

Người mệnh Hỏa nên chọn xe màu xanh lá cây. Có thể chọn xe màu da cam, đỏ, hồng cùng mệnh. Nếu bạn cảm thấy một chiếc xe màu xanh lá cây đôi khi quá nổi bật và không phù hơp, hãy chọn các màu như nâu, vàng đậm, trắng, bạc, vàng sáng. Cần tránh xe màu xanh nước biển, đen.

Chúc các bạn chọn được màu như ý khi quyết định mua xe!!!

Lời tựa: 

Nhìn chung, nên rất trận trọng khi sử dụng các màu tương khắc với mệnh của bạn để có thể an tâm khi sử dụng xe. Dù sao, quan trọng nhất vẫn là việc tập trung khi lái xe, không sử dụng rượu bia và lái xe đúng luật, còn nếu không thì dù có sử dụng xe có màu phù hợp đến mấy bạn cũng phải nhận những hậu quả đáng tiếc.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Chọn mua xe màu theo phong thủy, hợp mệnh – Tại sao không ?

Lý lẽ khoa học hàm chứa trong “phong thủy học” (Phần 2) –

Nội dung cốt yếu của phong thuỷ là kiến thức lựa chọn và xử lý môi trường nơi ở của con người, phạm vi của nó bao gồm các phương diện: nơi ở, công sở, nhà thờ, lăng mộ, thôn lạc, thành phố. Trong đó đề cập đến lăng mộ gọi là âm trạch, các phương diện

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

khác gọi là dương trạch. Phong thuỷ ảnh hưởng đến môi trường nơi ở chủ yếu biểu hiện trên 3 mặt sau: Thứ nhất là chọn đất cho nhà, tức là nhu cầu một điều kiện địa hình có thể thoả mãn về sinh lý và tâm lý; thứ hai là việc xử lý hình thái sắp xếp nơi ở, bao gồm các nhân tố: lợi dụng và cải tạo môi trường tự nhiên, hướng, vị trí, kích thước, độ cao thấp, cửa cổng, đường đi, cấp nước, thoát nước v.v… thứ ba là trên cơ sở thêm vào một phù hiệu gì đó để thoả mãn nhu cầu về tâm lý tránh hung gặp cát.

1327686847-mau-biet-thu-2

Cốt lõi của phong thuỷ còn là khảo sát thăm dò chọn đất xây dựng nhà, tức là khảo sát về mối quan hệ hài hoà giữa hướng, bố cục với tự nhiên, mệnh vận của con người. Nó đưa mệnh đề triết học của người Trung Quốc xưa “Trời đất và con người hợp thành một” vào với các kiến trúc, sức chú ý của nó không đặt hạn chế ở một môi trường nào đó, mà là chú ý đến sự cảm ứng của con người đối với môi trường, và hướng dẫn cho con người tiếp nhận những cảm ứng này như thế nào để giải quyết từ việc chọn địa điểm đến việc xây dựng nhà. Ở đây, việc chọn vị trí, san lấp mặt bằng và bố trí không gian, phải tuân theo một “bản vẽ” và “trật tự” nào đó – trật tự của “trời”, trật tự của “đất”, trật tự của “cơ thể con người”. Như vậy con người mới có thể hoà cùng với nhà ở và toàn bộ môi trường tự nhiên làm một, từ đó có được sự cân bằng về tâm lý. Điều gọi là “Thiên thời, địa lợi, nhân hoà” là cũng từ nó mà kiến trúc có được một sức sống mạnh mẽ.

Có học giả cho biết, hạt nhân của thuật phong thủy thể hiện tinh hoa lý luận kiến trúc cổ đại Trung Quốc. Thuật phong thuỷ trên thực tế là lý luận thiết kế quy hoạch kiến trúc cổ đại có tính tổng hợp và thống nhất rất mạnh các nhân tố bao gồm địa chất học, sinh thái học, cảnh quan học, kiến trúc học, luân lý học, mỹ học.

Thuật phong thuỷ cũng như những thuật toán khác đều có cội nguồn từ xa xưa, trải qua những năm tháng dài lâu dần dần hình thành nên hai loại lớn đó là lý pháp và hình pháp. Mà trong hai loại pháp này mỗi loại đều có nguồn gốc của nó. Giữa chúng khó có thể tách rời mà luôn có những liên hệ cơ địa, bổ sung và hỗ trợ cho nhau.

Hàng ngàn năm nay, thuật phong thuỷ đã được truyền bá rộng khắp nơi mà không hề suy, vẫn luôn giữ được sức sống mạnh mẽ. Được như vậy bởi nó có thể cho chúng ta biết được trời đất con người luôn hoà làm một, con người sống trong trời đất phải làm thế nào để chọn được môi trường sống tốt nhất. Một kiến trúc đẹp nhất là kiến trúc mà mọi vấn đề nhà ở, sinh hoạt, công tác, học tập của con người đều vì trời, vì đất và vì con người, làm cho người ta luôn gặp được chuyện tốt lành tránh được điều xấu ác, tạo điều kiện cho thế hệ sau có môi trường sống, làm việc, học tập giao tiếp tốt hơn.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Lý lẽ khoa học hàm chứa trong “phong thủy học” (Phần 2) –

Mười thần làm chủ các vận

Sau khi đã lấy số và sắp xếp được các đại vận, thiên can của mỗi vậnnên phải kết hợp với nhật can của Tứ trụđể xét về sự sinh khắc, nêu ra mười thần để cùng xét chun với Tứ trụ. Mười thầncủa đại vận cũng xuất hiện từ sự sinh khắc giống như mười thần lộ ra hoặcmười thần tàng trong các chi của Tứ trụ.Mười thần của đại vận là hỉ của dụng thần thì vận đó tốt ; Mười thần của đạivận là kỷ của dụng thần thì vận đó xấu.
Mười thần làm chủ các vận

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Đương nhiên tốt hay xấu đến mức nào không phải là nói một cách chung chung mà phải căn cứ vào quan hệ sinh khắc hình xung giữa các tổ hợp của chúng để đoán cho chính xác. Nếu nắm vững được mức độ sinh khắc hình xung đó càng cao thì sự dự đoán càng chính xác. Hỉ, kỵ của mười thần đại vận lại có quan hệ đến vận khí tốt xấu của từng năm (tức lưu niên). Nắm vững được hỉ kỵ của đại vận cũng tức là nắm được mạch chính của mệnh. Chỉ có như thế mới có thể gọi là biết được mệnh và vận một cách chân chính. Chỉ trên cơ sở cảm nhận được một cách chắc chắn sự tồn tại của vận mệnh thì mới có thể nói đến hướng về cái tốt, tránh xa cái xấu.

Dưới đây sẽ đưa ra các ví dụ về nữ sinh năm âm và nam sinh năm âm, cách sắp xếp Tứ trụ, thiên can Tứ trụ lộ ra và mười thần của các can tàng trong các địa chi, cách lấy số đại vận, sắp xếp đại vận, can của các đại vận thấu ra mười thần và cách sắp xếp chúng. Đến đó thì các bước cơ bản để đoán Tứ trụ đã hoàn thành. Những dự đoán cát hung về sau đều được tính toán trên cơ sở đó  (thần sát được chú thích ở một bên Tứ trụ hoặc cũng có thể chú thích riêng).

Ví dụ . Nữ sinh năm âm.

                       

Năm 1995                               tháng 2 âl                    ngày 4 âl                      8 giờ

     Kiếp                                         tài                                 nhật                          tài

 At hợi                                      mậu dần                       giáp ngọ                    mậu thìn

Mệnh : nhâm giáp                               giáp bính mậu                  đinh tị               mậu  ất   quý

            Kiêu tỉ                                     tỉ  thực   tài                    thương tài          tài  kiếp   ứng

 

            Tài       sát        quan    kiêu     ấn        tỉ          kiếp     thực

            Tị         canh     tân       nhâm   quý      giáp     ất         bính

Vận:    mão     thìn      tị          ngọ      mùi      thân     dậu      tuất

            1          11        21        31        41        51        61        71

 Ví dụ : Nam sinh năm âm : năm 1995 tháng 2 ngày 4 lúc 8 giờ sáng. Mười thần của Tứ trụ lộ ra và mười thần của các can tàng trong chi cũng giống như trên. Còn đại vận lấy trụ tháng mậu làm chuẩn xếp ngược, lấy số vận và cách tính đại vận đếm ngược. Mỗi đại vận 10 năm , cụ thể như sau:

thương            thực        kiếp          tỉ           ấn             kiêu            quan              sát

đinh                 bính         ất              giáp      quý           nhâm tân              canh

Vận:    sửu                  tí              hợi            tuất         dậu         thân              mùi              ngọ

            10                    20            30            40            50            60                 70               80


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mười thần làm chủ các vận

Tiktok channel

Click to listen highlighted text! Powered By DVMS co.,ltd