Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,...   Click to listen highlighted text! Chào mừng bạn đến với website Tử vi, tướng số, phong thủy, bói, quẻ,... Powered By DVMS co.,ltd
Kính mời quý khách like fanpage ủng hộ Vạn Sự !

Vạn Sự

Cách hóa giải kim lâu –

rong dân gian có rất nhiều cách tính tuổi Kim lâu. Mỗi cách đều có cái hay và dở với độ chính xác chưa được kiểm chứng. Mỗi Kim lâu một loại tai họa Lương y Vũ Quốc Trung cho biết, theo kinh nghiệm dân gian và cổ thư để lại thì "một, ba, sáu, tám thị

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

rong dân gian có rất nhiều cách tính tuổi Kim lâu. Mỗi cách đều có cái hay và dở với độ chính xác chưa được kiểm chứng.

Mỗi Kim lâu một loại tai họa

Lương y Vũ Quốc Trung cho biết, theo kinh nghiệm dân gian và cổ thư để lại thì “một, ba, sáu, tám thị kim lâu”. Theo đó: Nam lấy số tuổi âm lịch chia cho 9, số dư mà = 1, 3, 6, 8 thì là phạm Kim lâu (tính để xem tuổi làm nhà, sửa nhà). Nếu dư 1 là phạm Kim lâu thân (gây tai họa cho bản thân người chủ). Nếu dư 3 là phạm Kim lâu thê (gây tai họa cho vợ của người chủ). Nếu dư 6 là phạm Kim lâu tử (gây tai họa cho con của người chủ). Nếu dư 8 là phạm Kim lục súc (gây tai họa cho con vật nuôi trong nhà. Nữ: Hàng đơn vị của tuổi âm lịch mà = 1, 3, 6, 8 là phạm Kim lâu (tính để xem tuổi lấy chồng).

Cách tính này dựa vào Hà đồ, Cửu cung, Hậu thiên bát quái. Nếu ở vào các cung Càn thuộc mệnh Chủ, cung Chấn thuộc về vợ, cung Cấn thuộc con cái hoặc người thân, cung Tốn thuộc gia súc đề ở 4 góc của cửu cung là phạm Kim lâu không nên xây nhà.

Bắt đầu tính khởi 1 góc ở Tây Nam (Khôn), 2 đến Tây (Đoài), 3 đến Tây Bắc (Càn), 4 đến Bắc (Khảm), 5 vào cung giữa (trung ương), 6 ở Đông Bắc (Cấn), 7 ở Đông (Chấn), 8 ở Đông Nam (Tốn), 9 ở Nam (Ly), đến 10 lại về cùng giữa rồi tiếp hàng đơn vị ở hướng Tây Nam… Tính như vậy thì ta luôn luôn thấy 1 – 3 – 6 – 8 ở các phương, góc có Tứ Mộ (Thìn, Tuất, Sửu, Mùi) có Tứ Sinh (Dần, Thân, Tị, Hợi). Vừa có “Mộ” lại vừa là “Sinh” nên gọi Kim lâu, ẩn chứa nhiều hung nguy hơn cát tường nên cần phải kiêng tránh.

Cụ thể như sau:

Phạm cung Khôn: Nhất Kim lâu thân: Chính kỵ nhất.

Phạm cung Càn: Nhị Kim lâu thê: Kỵ người vợ.

Phạm cung Cấn: Tam Kim lâu tử: Kỵ cho con cái.

Phạm cung Tốn: Tứ Kim lâu lục súc: Kỵ súc vật nuôi.

Có tám tuổi không cấm kỵ Kim lâu khi tạo tác và khi chết cũng không sợ trùng là tuổi: Kỷ Sửu – Tân Sửu, Kỷ Mùi – Tân Mùi; Canh Dần – Canh Thân; Nhâm dần – Nhâm Thân. Tránh những năm phạm Kim lâu: Là những năm: 12, 15, 17, 19, 21, 24, 26, 28, 39, 33, 35, 39, 42, 44, 46, 48, 51, 53, 55, 57, 60, 62, 64, 66, 69, 71, 73, 75 âm lịch. Ngoài Kim lâu tạo tác (xây nhà) nói trên còn Kim lâu cho cưới gả, chỉ cần xem tuổi âm lịch nữ giới (đàn bà) nếu hàng đơn vị là 1, 3, 6, 8 là phạm Kim lâu, không nên cưới gả. Do cách vận hành của cửu cung, Hà đồ khác nhau nên có kết quả này (không trình bày ở đây).

Hãy tự tính cho mình

Ông Nguyễn Văn Chung cho biết, theo cổ học phương Đông, 24 phương vị gồm 8 thiên can, 12 địa chi và 4 quẻ Khôn, Càn, Cấn, Tốn được mô tả theo hình vẽ dưới (ảnh tròn).

29_291211DOOLThangTT014

Các số dư 1, 3, 6, 8 đều thuộc Tứ Mộ (tức 4 cung Thìn, Tuất, Sửu, Mùi) và Tứ Sinh (tức 4 cung Dần, Thân, Tỵ, Hợi). Mùi và Thân thuộc Tây Nam. Tuất và Hợi thuộc Tây Bắc. Dần và Sửu thuộc Đông Bắc. Thìn và Tỵ thuộc Đông Nam. Đây cũng chính là phương vị của 4 quẻ Khôn, Càn, Cấn, Tốn. Từng quẻ nằm giữa hai ngôi Tứ Sinh và Tứ Mộ. Phong thủy quy định Nam ở phía trên, Bắc ở phía dưới (khác với cách nhìn ở bản đồ), Đông bên tay trái hình vẽ, Tây bên tay phải hình vẽ. Như vậy: Kim Lâu Thân là số 1 ở cung Khôn góc Tây Nam. Kim Lâu Thê là số 3 ở cung Càn góc Tây Bắc. Kim Lâu Tử là số 6 ở cung Cấn góc Đông Bắc. Kim Lâu Súc là số 8 ở cung Tốn góc Đông Nam.

Theo đó, có 8 tuổi không kỵ Kim Lâu là: Tân Sửu, Tân Mùi, Kỷ Sửu, Kỷ Mùi, Canh Dần, Nhâm Dần, Canh Thân và Nhâm Thân. Với 8 tuổi này, nếu Hoàng ốc cũng tốt thì có thể xây nhà. 52 tuổi còn lại trong hoa giáp, nếu phạm Kim lâu, phải kiêng kỵ. Cách tính Hoàng ốc: Dùng 6 đốt của 2 ngón tay theo hình dưới để tính Hoàng ốc. Mỗi đốt ngón tay có tên tượng trưng như sau:

3 cung tốt là: Nhất Kiết, Nhì Nghi và Tứ Tấn Tài. 3 cung xấu là: Tam Địa Sát, Ngũ Thọ Tử và Lục Hoàng Ốc. Cách tính: Khởi 10 tuổi tại Nhất Kiết, 20 tuổi tại Nhì Nghi, 30 tuổi tại Tam Địa Sát, 40 tuổi tại Tứ Tấn Tài, 50 tuổi tại Ngũ Thọ Tử, 60 tuổi tại Lục Hoàng Ốc.

Việc xét theo bàn tay Kim lâu được tính như sau:

Dùng 9 đốt của 3 ngón tay theo hình dưới để tính:

29_291211DOOLThangTT015

5 cung Khảm, Ly, Chấn, Đoài và Trung cung được xây nhà. 4 cung Khôn, Càn, Cấn, Tốn kiêng kỵ không xây nhà.

Cách tính: Khởi 10 tuổi tại cung Khôn. 20 tuổi tại cung Đoài. 30 tuổi tại cung Càn. 40 tuổi tại cung Khảm. 50 tuổi tại Trung cung. 60 tuổi tại cung Cấn. 70 tuổi tại cung Chấn. 80 tuổi tại cung Tốn. 90 tuổi tại cung Ly. Ví dụ, người 28 tuổi âm lịch làm nhà. 20 tuổi bắt đầu từ cung Đoài, 21 tuổi tại cung Càn, 22 tuổi tại cung Khảm, 23 tuổi tại cung Cấn, 24 tuổi tại cung Chấn, 25 tuổi tại cung Tốn, 26 tuổi tại cung Ly, 27 tuổi tại cung Khôn, 28 tuổi tại cung Đoài. Như vậy, người này làm nhà vào năm 28 tuổi âm, thì được.

Trường hợp đặc biệt, nếu người chồng của gia đình đó đã mất thì lấy tuổi của con trai để tính việc xây nhà. Nếu gia đình đó không có con trai thì lấy tuổi của người đàn bà tính Hoàng ốc và Kim lâu cũng như trên để xây nhà.

Cách hóa giải vận hạn

Các chuyên gia cho biết, theo tài liệu cổ và kinh nghiệm dân gian nếu gặp những năm “tứ kim lâu”, “lục hoàng ốc” hoặc “tam tai” thì không nhất thiết không xây dựng hoặc cưới gả. Theo cách “có đóng, có mở” rất linh hoạt và giải toả tâm lý cho gia chủ có thể hoá giải như sau:

Nếu gặp năm Tứ kim lâu hoặc Tam tai thì gia chủ có thể “mượn tuổi” nghĩa là nhờ một người khác (thường là người thân) có tuổi không phạm phải Tứ kim lâu và Tam tai đứng ra thay để thực hiện công việc (cúng bái, động thổ, trông coi việc xây cất…). Nếu gặp năm Hoàng ốc thì sau khi xây cất xong, gia chủ trước khi đến ở (nhập) cho người khác (thường là người thân, không chạm Hoàng ốc) đến ở một thời gian, sau đó mới dọn đến ở chính thức. Việc cưới xin nếu gặp Kim lâu thì “xin dâu hai lần” để hoá giải việc “đứt gánh giữa đường”.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Cách hóa giải kim lâu –

Trả lời Chu Dịch (mẫu 3)

XEM TRẢ LỜI GIẢI QUẺ CHU DỊCH MẪU (3) (Vì lí do riêng tư, nên tên họ trong bài viết đã thay đổi.)

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Câu hỏi 1: Công việc hiện tại đã không được gia han, tôi đã nộp hồ sơ xin viec vào ngày 2/10/2015 vị trí điều phối viên của khách hàng-kiểm tra y tế. Cho tới giờ tôi chưa nhận được thông tin gì từ nhà tuyển dụng. Vậy tôi muốn hỏi liệu tôi có hy vọng gì ở vị trí này không?

Trả lời:



Câu hỏi 2:con trai tôi cao, gầy, không trắng không đen. Hiện cháu đang học lớp 11. Tôi muốn biết cháu hợp với nghề nghiệp gì để định hướng cho cháu thi vào các trường đại học. Xin quý vị tư vấn giúp

Trả lời:

Câu hỏi 3: Toi muon biet toi va nguoi ban N sinh ngay 10-5-1962, co di den hon nhan ko?

Trả lời:

Câu hỏi 4: Tôi là nữ, sinh 02/05/1980 lúc 10:10 tối tại miền Nam VN, xin cho biết tình duyên của tôi trong 2 năm 2015-2016? 

Trả lời:


Câu hỏi 5: Tôi Muốn hỏi khi nào tìm được việc làm mới 

Trả lời:

Câu hỏi 6: Con đường công danh sự nghiệp của vợ chồng tôi như thế nào?

Trả lời:

Câu hỏi 7: Hien tai dang gap rac roi voi van de hoc van (Master Science degree) va muon hoc them len (Ph.D degree) thi co qua duoc khong ? 

Trả lời:

Câu hỏi 8: Tôi đã nộp hồ sơ để đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc. Vậy tôi muốn hỏi năm 2013 tôi có đi được sang đó làm việc không? nếu được thì bao giờ đi được và công việc tốt không?
Xin cam on.

Trả lời:

Câu hỏi 9: Con đã bị thất nghiệp mấy tháng nay rồi, con bây giờ dang lo về vụ tiền bạc, con muon hỏi bao giờ con mới co công việc lại và làm cái gì?  

Trả lời:


Câu hỏi 10: Toi lam nghe mong tay ,toi muon mo tiem co duoc khong hay la toi van tiep tuc lam cho hien tai hoac thay doi cho lam moi?

Trả lời:

Mời bạn tham gia dịch vụ ĐẶT CÂU HỎI CHU DỊCH.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Trả lời Chu Dịch (mẫu 3)

8 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ”

Những loài cây, loài hoa giúp đuổi muỗi hiệu quả Một số loài cây, loài hoa không chỉ có tác dụng làm đẹp cho không gian ngôi nhà của bạn mà còn có thể phòng chống và xua đuổi muỗi hiệu quả. Thay vì xịt thuốc, đốt hương muỗi và sử dụng các chất hóa học thì bạn có thể trồng các loại cây này để đuổi muỗi mà không gây hại cho sức khỏe của người thân trong gia đình.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

1. Cây sả

cây sả

Cây sả là một trong những loại cỏ rất tự nhiên, dễ trồng và khá nhiều tinh dầu. Dầu sả được đặt trong nến và lồng đèn có thể khiến muối phát sợ. Những nghiên cứu cho thấy, tinh dầu sả còn có tác dụng trị muỗi và xua đuổi muỗi tốt hơn gấp nhiều lần thuốc trị muỗi thông thường.

Ngoài được coi là loại thảo mộc phòng chống muỗi, cây sả còn được coi là một loại gia vị thơm ngon cho một số món ăn.

2. Cây húng thơm

cây húng thơm

Cũng được coi là một loại thảo dược vừa có lợi cho sức khỏe con người vừa giúp phòng chống và xua đuổi muỗi. Được biết tinh dầu của cây húng thơm cũng có thể giúp phòng chống muỗi hữu hiệu cho cả gia đình bạn.

3. Cây hương thảo

cây hương thảo

Từ lâu cây hương thảo cũng được coi là một loại thảo dược hấp dẫn và đầy công hiệu với sức khỏe. Ngoài tác dụng có thể nấu ăn được, cây hương thảo còn giúp xua đuổi và phòng chống muỗi.

Tuy cây hương thảo ưa sống và phát triển tốt trong khí hậu nhiệt đới, nhưng khi mùa đông đến, bạn vẫn có thể lấy lá hương thảo và đun nó trong nồi nước để chống muỗi cho cả gia đình.

4. Cúc vạn thọ

cúc vạn thọ

Cúc vạn thọ cũng được coi là một trong những loại cây “khắc tinh” của nhiều loại côn trùng gây hại cho con người. Chúng cũng là một loại cây giúp phòng chống và xua đuổi muỗi cũng như các côn trùng khác có thể tấn công rau quả hoặc loài rệp vừng.

Vì thế, bạn có thể trồng cúc vạn thọ với đủ các loại màu sắc khoe hương vừa giúp sân vườn bạn rạng rỡ vừa phòng chống muỗi.

5. Húng chanh

húng chanh

Húng chanh là loại cây rất dễ trồng, dễ dàng phát triển ngay cả trong bóng râm. Mọi người thường sử dụng húng chanh làm rau thơm, phơi khô làm trà thảo dược và đặc biệt đây cũng là cây có khả năng đuổi muỗi vô cùng tuyệt vời.

6. Cây bạc hà mèo

cây bạc hà mèo

Khi nói đến những loại cây có tác dụng trong việc đuổi muỗi thì không thể bỏ qua bạc hà. Trong thành phần của tinh dầu bạc hà mèo có chứa nepetalactone – một loại hóa chất mà muỗi rất sợ. Vì vậy trồng bạc hà quanh sân và hiên nhà là cách đuổi muỗi đơn giản nhưng hiệu quả gấp chục lần DEET (một loại chất thường có trong các sản phẩm đuổi côn trùng).

7. Cây oải hương

hoa oải hương

Một trong những cách chống muỗi tự nhiên là sử dụng cây hoa oải hương. Không chỉ có sắc tím hút hồn, oải hương còn sở hữu mùi hương quyến rũ và giúp thư giãn thần kinh. Tuy nhiên muỗi lại không hề thích thú với mùi này. Nếu có thể bạn hãy trồng những chậu oải hương quanh nhà hoặc trên cửa sổ. Hoa oải hương được phơi khô còn có thể dùng làm trà thảo dược cũng rất tốt.

8. Cây phong lữ

hoa phong lữ

Hoa phong lữ đẹp và cũng có mùi hương rất quyến rũ, nhưng muỗi và côn trùng lại rất sợ. Bạn có thể trồng những chậu hoa phong lữ trong nhà vừa có tác dụng trang trí, tô điểm cho ngôi nhà mà lại không lo muỗi làm phiền.

Lưu ý: Nếu chẳng may bị muỗi đốt, bạn cũng có thể sử dụng ngay một số loại tinh dầu có trong chúng để thoa lên trên vết muỗi cắn nhằm thoát khỏi tình trạng bị sưng và ngứa ngáy.



Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 8 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ”

Hóa giải vận hạn –

Khi năm xui tháng hạn đến, không dễ dàng gì để phòng tránh hay khắc phục hoàn toàn hậu quả ngay. Người xưa đã từng đúc kết “họa vô đơn chí, phúc bất trùng lai”, tai họa thường ít khi đến riêng lẻ mà rất hay liên tiếp xảy đến. Những mẹo phong thủy sau

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

đây sẽ giúp mỗi người trong chúng ta giảm bớt được phần nào những điều không may trong cuộc sống ngày càng tốc độ này.

Tranh_nga_gip_thc_y_cng_vic

– Để tránh bị lừa đảo hoặc dụ dỗ về phương diện tài chính, hãy mang theo một túi đỏ đựng các tép tỏi nhỏ. Tốt nhất là dùng phần tỏi nhỏ ở trong lõi tỏi dài, sẽ có tác dụng tiêu trừ năng lượng của sự dối trá.

– Trước cửa nhà nên treo gương bát quái hướng ra ngoài tránh các nguồn năng lượng xấu.

– Treo tranh gà, đại bàng trắng để phòng tránh chuyện thị phi, chơi xấu trong công sở. Bày Kỳ Lân, linh thú kết hợp sức mạnh của rồng và ngựa trong văn phòng thúc đẩy công việc kinh doanh tiến triển thuận lợi, quan hệ đồng nghiệp.

– Đeo vòng tay bạc trắng có tác dụng củng cố lại sức khỏe, đặc biệt là các bệnh xương cốt hoặc hô hấp. Có thể dùng thìa đĩa, bình đựng thức ăn bằng bạc để hóa giải các bệnh tiêu hóa.

Tuyt_i_khng__gng_hng_v_ging_ng_hay_ni_lm_vic

– Trong năm nay, tránh đục đẽo, tu sửa, khoan cắt tại khu vực phía Bắc của không gian sống và không gian làm việc, sẽ phạm họa Tam Sát. Chẳng may đã động rồi hay nhất thiết phải tu tạo nhà cửa thì tránh bắt đầu kết thúc công việc này ở cung Bắc, nếu đã trồng cây, đào hồ ở khu vực này thì phải chuyển cây, lấp hồ. Tránh gây ồn ào, dập cửa mạnh, bật TV, âm thanh lớn ở đây.

– Các sao xấu của năm như La Hầu, Kế Đô, Thái Bạch… ngoài lễ dâng sao giải hạn thì có thể dùng cách xông muối không gian sống – làm việc hay tắm muối ngăn ngừa, hạn chế những sự việc xấu. Bên cạnh đó, khi dọn về văn phòng hoặc nơi ở mới, bạn nên dùng muối để gột rửa những việc không may xảy ra với chủ cũ.

– Muối cũng có thể hấp thụ năng lượng tiêu cực mà không cần dùng tới lửa. Nếu gia đình thường xảy ra bất hòa và cãi nhau, bạn dùng bát đựng nước muối trừ tà cho vào góc phòng để hấp thụ ám khí hoặc đơn giản là rắc muối lên sàn nhà, sáng thức dậy đi chân không lên lớp muối ấy.

Mui_c_th_gip_bn_nhiu_trong_vic_ha_gii_vn_xui

– Có thể tăng cường vận may về tài lộc và an khang bằng cách dùng nước muối phong thủy kết hợp với kim loại  (tiền đồng) để trừ tà khí, thu hút vận may. Khoa học cũng giải thích tác dụng tích cực của phương pháp này trên cơ sở là tiền đồng phản ứng với nước muối tạo ra ion âm trong không khí. Khói bụi, vi khuẩn mang điện tích dương, ion âm sẽ bám vào khiến tạp chất đủ nặng để rơi xuống đất, lọc sạch bầu không khí. Ion âm còn giúp giảm mệt mỏi, căng thẳng, đau đầu, hỗ  trợ quá trình hấp thụ ô-xy giúp của con người.

Tuyệt đối tránh gương hướng về phòng ngủ, chỗ làm việc. Nếu nhà chật bắt buộc phải bày nơi ấy thì khi không sử dụng, lấy vải đỏ che lên hoặc xoay mặt gương vào để tránh tác dụng xấu.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Hóa giải vận hạn –

Trong năm Bát vận, căn nhà tọa Cấn hướng Khôn và tọa Dần hướng Thân nên bố cục như thế nào? –

Bố cục căn nhà tọa Cấn hướng Khôn và toạ Dần hướng Thân: toạ hướng là Tài tinh đến sơn, thuộc bố cục thoái tài. Hơn nữa tài vị bị nhà tắm áp khiến cho trạch vận không thuận, sự nghiệp đình trệ. Tài vận: Hướng Nam của căn nhà và phòng khách là vị tr

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Bố cục căn nhà tọa Cấn hướng Khôn và toạ Dần hướng Thân: toạ hướng là Tài tinh đến sơn, thuộc bố cục thoái tài. Hơn nữa tài vị bị nhà tắm áp khiến cho trạch vận không thuận, sự nghiệp đình trệ.

p36

Tài vận: Hướng Nam của căn nhà và phòng khách là vị trí cung Lu hướng Nam đại tiểu thái cực. Do sinh khí tài thần thủ cung nên đặt một bể cá hoặc những đồ phong thuỷ tại vị trí này có thể tăng cường tài vận, và sự nghiệp vận.

Sức khoẻ nhân đinh: Hướng Tây Nam là vị trí của Đinh Thần vượng khí, có thể đặt nồi cơm điện ở đó nấu nướng, sẽ tăng cường gia nhân, sức khoẻ vận.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Trong năm Bát vận, căn nhà tọa Cấn hướng Khôn và tọa Dần hướng Thân nên bố cục như...

Nằm mơ đái dầm –

Đái dầm hay xảy ra trong đêm, là một hiện tượng bệnh lý do não không điều khiển được cơ quan chức năng bài tiết. Thường trẻ con mắc nhiều. Người lớn cũng có loại bệnh tương tự, nhưng nguyên nhân mắc bệnh phức tạp hơn. Theo điều tra của một số nhà y h
Nằm mơ đái dầm –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nằm mơ đái dầm –

Xem phong thủy cửa sổ –

Cửa sổ, tương tự cửa chính, cũng có chức năng thu hút ánh sáng và không khí tự nhiên vào nhà, là thông đạo giao lưu giữa cuộc sống riêng tư của mọi thành viên trong gia đình với thế giới bên ngoài. Mở cửa sổ hợp lý cho từng không gian sống Mỗi không

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Cửa sổ, tương tự cửa chính, cũng có chức năng thu hút ánh sáng và không khí tự nhiên vào nhà, là thông đạo giao lưu giữa cuộc sống riêng tư của mọi thành viên trong gia đình với thế giới bên ngoài.

Mở cửa sổ hợp lý cho từng không gian sống

Mỗi không gian sống trong nhà ở của bạn có một chức năng riêng. Do đó, việc bố trí cửa sổ sao cho thật hợp lý vói từng không gian này có ý nghĩa rất quan trọng trong đòi sống của bạn.

av

Trong không gian phòng ngủ, bạn không nên bố trí cửa sổ tại vị trí đầu giường ngủ khiến ánh nắng chiếu thẳng vào mặt người đang nằm ngủ, cũng không nên bố trí cửa sổ ở vị trí đón nắng hướng Tây. Ngoài ra, cửa sổ cũng không nên mở tại vị trí có tầm nhìn ra bên ngoài không đẹp như nhà vệ sinh, chuồng trại.

Phòng khách là nơi cần có hệ thống cửa sổ lớn vì đây là không gian sinh hoạt chung của cả gia đình nên cần rất nhiều ánh sáng.

Với phong cách thiết kế hiện đại, kiến trúc sư thường sử dụng hệ thống vách kính lớn cho những không gian lớn như phòng khách, phòng ngủ như một chiếc cửa sổ rộng lớn, vừa “mở” cùng thiên nhiên, vừa mang lại vẻ đẹp sang trọng nhưng cũng thật gần gũi cho ngôi nhà.

Cửa sổ rất cần thiết trong việc cung cấp nguồn sáng tự nhiên cho gian bếp

Trong nhà bếp, cửa sổ đóng vai trò như một nguồn sáng hoàn hảo, cung cấp ánh sáng chủ yếu cho căn phòng. Với không gian này, một ô cửa sổ thoáng, rộng vói hệ thống rèm, cửa sổ luôn sạch sẽ sẽ góp phần vào không gian ấm cúng trong từng bữa cơm ngon của gia đình bạn.

Với quan niệm truyền thống trước đây, phòng vệ sinh là nơi kín đáo, không nhất thiết phải có cửa sổ mà chỉ làm các cửa thông gió. Tuy nhiên, cũng giống như các phòng chức năng khác, cửa sổ trong phòng vệ sinh rất cần thiết, giúp thông thoáng, làm khô mặt sàn, tránh ẩm mốc và giúp thoát mùi cho căn phòng.

Khi thiết kế cửa sổ trong phòng vệ sinh nên chú ý tạo sự thông thoáng, nhưng vẫn phải đảm bảo sự kín đáo, tránh làm mất đi tính riêng tư khi sử dụng.

Cửa sổ đẹp và hợp phong thủy

Cửa sổ được xem là “con mắt” của ngôi nhà và mỗi không gian sống riêng mà nó hiện diện. Chính vì thế trong phong thủy, hướng nhìn của “con mắt” này rất quan trọng.

Khi chọn hướng mở cửa sổ, bạn nên tránh hướng Tây vì mặt trời hướng Tây chói chang sẽ khiến người trong nhà rất dễ bị đau đầu, cáu gắt và làm việc không hiệu quả. Dù khí hậu và vị trí địa lý có khác biệt và với những nhu cầu đặc biệt, cửa sổ mở ra hướng Tây luôn làm hại cho khí của người sống trong đó.

Nếu không còn hướng nào khác để mở cửa sổ thì nên treo chuông gió thủy tính (pha lê) dạng giọt hoặc hình cầu, có nhiều mặt để biến ánh nắng mặt trời thành sắc độ cầu vồng làm mạnh cho vượng khí trong cả căn phòng đó nói riêng và toàn bộ ngôi nhà nói chung.

Nếu cửa sổ có hướng nhìn ra bệnh viện hoặc một góc nhọn nào đó ở phía đối diện, bạn nên dùng rèm làm bằng chất liệu từ thiên nhiên như tre, trúc, rèm cuốn bằng chất liệu cây đay, tơ cỏ, giấy…

Ánh sáng mặt trời luôn có vai trò quan trọng với mỗi không gian sống trong ngôi nhà của bạn. Tuy nhiên, nếu ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ vào nhà quá mạnh, nên dùng loại rèm cửa dày để giảm bớt. Ngược lại, nên dùng loại rèm mỏng, có màu sáng nếu ánh sáng mặt trời chiếu vào nhà vừa phải hoặc hơi yếu.

Còn với những căn phòng nhỏ hẹp, tuyệt đối không nên dùng rèm cửa quá dày và tối màu sẽ khiến căn phòng thêm u tối, ẩm thấp… Chỉ một vài lưu ý nhỏ thôi nhung sẽ rất có ích, giúp tạo nên sự cân bằng ánh sáng khiến ngôi nhà của bạn thật êm dịu và thoải mái.

Thiết kế cửa sổ phù hợp

Khi thiết kế cửa sổ cho bất kỳ không gian kiến trúc nào, kiến trúc sư cũng lấy sự đối lưu không khí làm trọng tâm.

Trong nhà ở của các hộ gia đình nên tránh làm cửa sổ quá nhiều vì sẽ làm nhiễu loạn trường không khí điều hòa bên trong ngôi nhà. Thuật phong thủy kỵ điều này vì sẽ làm không khí trong gia đình căng thẳng, cuộc sống của mọi người trong nhà thêm bất an và không đưọc ổn định.

Ngược lại, nếu nhà có quá ít cửa sổ sẽ khiến không khí không thể lưu thông điều hòa, gây nên tâm lý ức chế ngột ngạt và ảnh hưởng đến sức khỏe người trong nhà.

Do đó, số lượng cửa sổ trong nhà nên vừa phải, đủ để không khí có thể tự do lưu thông từ ngoài vào trong và ngược lại.

Kích thước của cửa sổ cũng nên được thiết kế vừa phải, cân đối. Cửa sổ có kích thước quá to sẽ làm nhiễu loạn trường không khí trong nhá, còn nếu quá nhỏ sẽ làm hạn chế tầm nhìn và tâm lý của người trong nhà đối với thế giới bên ngoài.

Tùy theo kết cấu của ngôi nhà và sở thích, có thể thiết kế kích cỡ cửa sổ khác nhau. Tuy nhiên, cạnh trên của cửa sổ phải cao hơn đầu người lớn lúc đứng cạnh cửa sổ. Yếu tố này vừa tạo cảm giác thoải mái khi đứng quan sát bên ngoài, vừa có tác dụng tâm lý kích thích lòng tự tin và khả năng thành công của mọi người trong nhà.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem phong thủy cửa sổ –

Những kiểu nhà vệ sinh không hợp phong thuỷ? –

Nhà vệ sinh là nơi loại trừ chất thải, do đó không được thiêt kế ở vị trí quan trọng trong nhà, song vì một lý do nào đó mà khi thiết kế nó trái với phong thuỷ nhà ở. Những kiểu nhà vệ sinh sau đây được coi là không hợp phong thuỷ, bạn nên xem qua để

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

chắc chắn rằng nhà vệ của mình không mắc phải và nếu mắc phải thì khắc phục bằng cách nào:

–    Cửa phòng vệ sinh hoặc bồn cầu đối diện cửa chính: Cửa chính là nơi nạp khí, nếu bô” trí như vậy sẽ khiến sinh khí bị xâm phạm do có các luồng uế khí toả ra. Cách tốt nhất là chuyển hướng cửa phòng vệ sinh và hướng bồn cầu.

104_Thiet-ke-phong-ve-sinh-trong-nha

–  Nhà vệ sinh đổi diện phòng ăn: Làm mất vệ sinh do các uế khí xâm nhập vào phòng ăn. Khắc phục bằng cách làm lại hướng phòng vệ sinh.

–  Nhà vệ sinh ngay sát cửa chính. Nếu nhà vệ sinh có hai gian thì chuyển thành nhà kho. Nếu không thể sửa chữa thì phải có thêm rèm cửa mới thích hợp.

Thông thường, nhà vệ sinh thường đặt ở vị trí phía sau, bên phải của nhà, phải có khoảng cách nhất định với nhà để tránh mùi xú uế.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những kiểu nhà vệ sinh không hợp phong thuỷ? –

Nguồn gốc của Tết cổ truyền Việt Nam

Tết nguyên Đán hay còn gọi là Tết ta, tết Âm lịch, tết cổ truyền hoặc chỉ đơn giản gọi là Tết. Đây là dịp lễ quan trọng nhất năm, thời gian được nghỉ dài nhất. Ngày Tết cổ truyền ở Việt Nam không thể thiếu những phong tục như cúng Táo quân, Tất niên, mừng tuổi, xông đất, ....

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tết nguyên Đán hay còn gọi là Tết ta, tết Âm lịch, tết cổ truyền hoặc chỉ đơn giản gọi là Tết. Đây là dịp lễ quan trọng nhất năm, thời gian được nghỉ dài nhất. Do ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc và nền văn hóa Á Đông nên từ xa xưa, ngày Tết cổ truyền ở Việt Nam không thể thiếu những phong tục như cúng Táo quân, Tất niên, mừng tuổi, xông đất, ....

Tết nguyên đán được tính theo chu kỳ vận hành của mặt trăng, nên thường muộn hơn tết Dương lịch khoảng 1 tháng (hay còn gọi là tết Tây). Nguyên nhân là do quy luật cứ 3 năm lại có một năm nhuận. Tết nguyên đán ở Việt Nam thường rơi vào cuối tháng 1 và đầu tháng 2 dương lịch, và thường kéo dài trong khoảng nửa tháng từ ngày 23 tháng Chạp tới ngày 7 tháng Giêng năm sau.

Nguồn gốc của Tết cổ truyền Việt Nam

Tết nguyên đán trong chữ Hán Việt?

Theo tiếng Hán thì chứ Tết do việc đọc lệch từ chữ Tiết mà thành, hai chữ Nguyên đán có nguồn gốc từ chữ Hán. “Nguyên” có nghĩa rằng một sử khởi đầu hay sơ khai, hoặc có thể là buổi sáng sớm. Nên thực ra phải đọc đúng là “Tiết Nguyên Đán” hay “Xuân Tiết”. Tuy nhiên, do cách tính lịch của người Trung Quốc và Việt Nam khác nhau nên có những năm, người Việt Nam đón Tết Nguyên Đán trước Trung Quốc và các nước khác 1 đến 2 ngày.

Nguồn gốc của Tết cổ truyền Việt Nam.

Từ thời văn minh lúa nước, do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã phân chia thời gian trong 1 năm thành 24 tiết khí khác nhau. Trong đó , thời khắc quan trọng nhất khi bắt đầu 1 chu kỳ canh tác là thời gian sau Tết Nguyên Đán.

Theo lịch sử Trung Quốc thì Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ. Những đến từ nhà Hán thì đặt tháng tết vào tháng Dần tức tháng giêng. Từ sau đó, các triều đại đều lấy tháng Giêng là tháng tết.

Ở thời Đông Phương Sóc, ông chi rằng ngày tạo thiên lập địa có giống gà, ngày thứ hai có thêm chó, ngày thứ 3 thêm lơn, ngày thứ 4 thêm dê, ngày thứ 5 thêm trâu, ngày thứ 6 sinh ngựa, ngày thứ 7 sinh loài người, đến ngày thứ 8 mới sinh ngũ cốc. Vì thế Tết được chọn từ ngày mồng 1 đến hết ngày mồng Bảy.

Trước năm 1967, Việt Nam lấy múi giờ chung là GMT+7 làm múi giờ chuẩn cho âm lịch.

Nguồn gốc của Tết cổ truyền Việt Nam

Ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền ở Việt Nam:

Tết nguyên đán ở Việt Nam có ý nghĩa sâu xa và linh thiêng, vừa là tiễn đưa năm cũ, chào đón năm mới. Mọi người chúc tụng nhau sức khỏe, tiền bạc hạnh phúc. Đây cũng là dịp người Việt thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn. Hướng về giá trị cốt lõi là cội nguồn, tình cảm gia đình, annh em hàng xóm trở thành một truyền thống tốt đẹp.

Về ý nghĩa tâm linh của ngày Tết là hoạt động thắp nén hướng, bày mâm cỗ dâng lên tổ tiên, với mong muốn tổ tiên sẽ luôn phù hộ cho những người trong gia đình sức khỏe, công việc trong năm mới luôn tốt và may mắn. Trong ngày Tết cũng không thể thiếu những phong tục ngày tết mà ông cha ta đã lưu giữ từ hàng nghìn năm nay.

Đó chính là giá trị đạo đức và nhân văn của ngày tết cổ truyền của Việt Nam. Ngoài ra, văn hóa ngày Tết Việt Nam không thể thiếu những lời chúc, chúc nhau sức khỏe, tiền tài, tuổi tác, chú làm ăn bằng năm, bằng mười năm trước.

Xem thêm những bài viết hữu ích khác tại: Phong thủy số

: Những bài thơ chúc tết hay Những câu thơ chúc tết hay nhất Tết 2017
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nguồn gốc của Tết cổ truyền Việt Nam

Có mấy loại con nuôi ?

Có ba loại con nuôi: Con nuôi chính thức, con nuôi danh nghĩa và con nuôi giả vờ. Con nuôi chính thức: Có hai loại :
Có mấy loại con nuôi ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

- Con lập tự : Gia đình không có con trai, nuôi con anh em ruột hoặc con anh em chú bác ruột. Có thể nuôi từ bé, hoặc lớn rồi mới nuôi, thậm chí có người đã thành gia thất, có con rồi mới nhận làm con nuôi. Người con nuôi lập tự đó chịu trách nhiệm săn sóc, nuôi dưỡng cha mẹ nuôi lúc tuổi già và hương khói tang tế sau khi mất, nên khi được hưởng quyền thừa kế gia tài hơn cả những người con gái do chính cha mẹ sinh ra, vì con gái là "con người ta", sau khi gả chồng lo cơ nghiệp nhà chồng.

Con nuôi lập tự được hưởng ruộng hương hoả nếu cha nuôi là tộc trưởng, được họ hàng chấp nhận là cùng huyết thống nội thân. Nếu người con nuôi lập tự là con thứ của ông em thì con người con trưởng của ông em vẫn phải gọi người con nuôi lập tự đó bằng bác (đáng lẽ gọi là chú) . Khi cha mẹ nuôi chết, tang chế của vợ chồng người lập tự cũng ba năm như cha mẹ đẻ. Trường hợp cha mẹ chết trước, phải xin phép cha mẹ nuôi mới được về chịu tang, nhưng không được phép mặc áo khâu gấu, khăn ngang không được để hai giải bằng nhau. Khi cha mẹ nuôi đã sinh con trai thì thôi quyền lập tự nhưng vẫn là con nuôi được hưởng quyền thừa kế như các người con khác.

- Con nuôi hạ phóng tử: Có mấy trường hợp:


    + Con hoang thai nuôi từ lúc mới sinh. Có nhà hiếm hoi dặn từ trước, khi sinh nở thì đón về, sản phụ được bồi dướng một ít tiền và sau đó không được quyền nhận hay thăm con. 


    + Con mồ côi hay con nhà nghèo khó, đem về nuôi là phúc, mặc dầu không hiếm hoi. Nếu nuôi thực sự từ lúc còn nhỏ cũng được hưởng mọi quyền lợi trong gia đình. Cha mẹ nuôi cũng có trách nhiệm dựng vợ gả chồng, sống nuôi chết chôn, cũng được cha mẹ nuôi chia cho một phần gia tài khi ra ở riêng. Trường hợp cha mẹ nuôi không có con trai cũng có thể lập người con này làm thừa tự, song không được can dự vào phần hương hoả, tự điền cũng như việc họ, bởi lẽ khác dòng máu, không được họ chấp nhận. Tang chế đối với cha mẹ nuôi cũng ba năm như cha mẹ đẻ, đối với anh em nuôi cũng một năm như anh em ruột, nhưng đối với họ hàng bên bố mẹ nuôi thì không tang.

Trừ một trường hợp con nuôi đã mang họ của bố nuôi, không biết bố đẻ (hoang thai) và đã được họ hàng chấp nhận thì mọi lễ nghi hiếu hỷ, tang chế đều như người trong họ, song vẫn không được hưởng hương hoả, tự điền. Nếu bố nuôi là tộc trưởng vẫn không được kế thế tộc trưởng mà vai trò tộc trưởng thuộc con trai trưởng của chú em.


    Theo phong tục một số địa phương "vô nam dụng nữ" thì người con rể cũng có quyền lợi và nghĩa vụ như con nuôi hạ phóng tử nói trên, nhưng chỉ để tang bố mẹ vợ một năm, anh em ruột của vợ chín tháng, ngoài ra không để tang cho ai bên nhà vợ. Lập tự chỉ lập tự cho cháu ngoại, không lập tự cho con rể. Cháu ngoại cũng không được làm tộc trưởng (như trên).

Con nuôi danh nghĩa:
Có mấy trường hợp:


        - Nhà hiếm con qua mâý lần tảo sa, tảo lạc, hữu sinh, vô dưỡng, hoặc theo số tử vi lỗi giờ sinh, xung khắc với cha mẹ nên phải bán làm con nuôi  cho dễ nuôi. Khi sinh nở xong bố đẻ sẵn một chai rượu, cơi trầu đến nhà bố nuôi, làm lễ gia tiên bên bố nuôi xin cho ghé cửa nương nhờ, sau đó mời bố mẹ nuôi đến nhà xem mặt đứa trẻ và nhường quyền cho bố nuôi đặt tên cho đứa bé. Sau này khi lớn lên thì mồng 5 (đoang ngọ) ngày Tết dắt đứa bé đến tết nhà bố mẹ nuôi. Đứa bé cũng xếp theo vị trí anh em ruột một nhà theo quan hệ lứa tuổi. Sau này lớn lên, trong huyết thống ba đời anh em cháu cháu không được quyền lấy nhau. Nếu vi phạm cũng coi như mắc tội loại luân. Chọn Bố mẹ nuôi thì chọn gia đình phúc hậu, lắm con nhiều cháu, làm ăn thịnh vượng.


    - Do cảm ân đức, nghĩa tình nhận làm con nuôi.
    - Anh em kết nghĩa với nhau thân tình, nhận bố mẹ của anh em cũng như bố mẹ của mình và ngược lại bố mẹ cũng nhận người anh em kết nghĩa với con mình như con cái trong nhà.
    Trong những trường hợp đó, người Việt thì gọi chung là con nuôi, bố mẹ nuôi nhưng âm Hán gọi là "nghĩa phụ nghia tử" khác với "nghĩa phụ tử", tang chế không quy định cho trường hợp "dưỡng phụ dưỡng tử", nếu có gả con cho nhau thì càng tốt đẹp "thân thượng gia thân".

Con nuôi giả vờ:
Vì con khó nuôi, sợ ma ta quấy nhiễu người mẹ đem con bỏ đường bỏ chợ, nhưng dặn trước người trực sẵn đưa về nuôi, sau vài giờ hoặc vài ngày đến chuộc nhận làm con nuôi. Đây là cách đánh tráo con đẻ thành con nuôi, con nuôi là con đẻ để lừa ma. Trường hợp này đành rằng phải thông cảm y ước trước, nhưng cũng phải chọn người mắn đẻ, con không sài đẹn, nuôi súc vật mát tay...


    Ngoài ba loại con nuôi dương trần nói trên, còn có tục "bán khoán" con cho thần linh như bán con cho Đức Thánh Trần, Đức thánh Mẫu... Đã là con thần thánh, có tấu, có sớ, có bùa, có dấu ấn hẳn hỏi thì mà quỷ không dám bén mảng đến đã đành mà bố mẹ nuôi con cũng phải đặc biệt chú ý: Không cho con ăn uống những thứ uế tạp, phải mặc đồ sạch sẽ, không được vá chằng vá đụp, không để con bò lê la, không được chửi rủa xỉ vả con, sợ ngài gọi về trời. Con chỉ được gọi cha đẻ bằng thầy, bằng cậu... Gọi mẹ bằng mợ, bằng chị, bằng u, bằng đẻ. Hai từ "Cha, mẹ" chỉ được tôn xưng với thần thánh. Bán cho Đức Thánh Trần chỉ được xưng họ Trần khi khấn vái, bán cho phật phải xưng Mầu, nhưng bán cho đức thánh mẫu là Liễu Hạnh không phải đổi họ. Sở dĩ gọi là "bán khoán" vì chỉ bán thời gian còn nhỏ để dễ nuôi. Đến tuổi 13 tuổi tức hết tuổi đồng ấu, đến tuổi vào sổ làng xã thì làm lễ xin chuộc về.


    Chính thể mới hiện nay công nhận con nuôi cũng có quyền lợi và nghĩa vụ ngang con đẻ, đó là con nuôi thực sự được chính quyền địa phương công nhận trên cơ sở thoả thuận giữa người nuôi và người đẻ hoặc giữa người nuôi và thân nhân đỡ đầu trong trường hợp bố mẹ đẻ không còn.
    Đứa bé đếm tuổi thiếu niên cũng được quyền tự nguyện xin làm con nuôi, chọn bố mẹ nuôi. Bố mẹ nuôi có thể nuôi nhiều con tuỳ theo khả năng, nhưng không thể nhận làm con nuôi của nhiều gia đình. Tuổi bố mẹ nuôi phải cao hơn tuổi con nuôi ít nhất 20 tuổi.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Có mấy loại con nuôi ?

Lịch sử của lịch –

Thời rất xa xưa, khi loài người chưa tìm ra lửa để nấu nướng thức ăn, để soi sáng chỗ ở của mình trong đêm dài tối tăm thì ánh trăng quý lắm. Người cổ xưa thấy trăng đi lại trong vòng 29 ngày, khi tròn khi khuyết, nhưng rất đểu đặn, như một người bạn

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Thời rất xa xưa, khi loài người chưa tìm ra lửa để nấu nướng thức ăn, để soi sáng chỗ ở của mình trong đêm dài tối tăm thì ánh trăng quý lắm. Người cổ xưa thấy trăng đi lại trong vòng 29 ngày, khi tròn khi khuyết, nhưng rất đểu đặn, như một người bạn trung thành không bao giờ lỗi hẹn và lấy đó làm đơn vị chính để đo thời gian. Cuốn lịch cổ nhất của loài người tính theo tuần trăng là âm lịch Ba-bi-lon (Trung Đông) sáng chế cách đây 7- 8 nghìn năm.

lwk1351221122

 

Âm lịch Trung Quốc có từ cách đây 42 thế kỷ, mỗi năm 12 tháng, trọn 354 hoặc 355 ngày. Lịch cổ Hy Lạp cũng là âm lịch, mỗi năm có 354 hoặc 355 ngày. Nhưng nếu số ngày trong mỗi năm chỉ có thế thôi thì chỉ năm trước năm sau là thời tiết không đúng với lịch nữa rồi, qua 3 năm thời tiết chênh lệch với lịch hàng tháng, qua 6-7 năm thì lịch là mùa hè mà trời vẫn đang xuân. Tuy nhiên cũng phải qua vài trăm năm liên tục nghiên cứu những sai lệch kỳ quặc ấy, các nhà thiên văn xưa kia mới tìm được cách làm cho âm lịch tương đối khớp với thời tiết: trong 3 năm phải có một năm thêm một tháng-(năm nhuận), 5 năm có 2 năm nhuận, 19 năm có 7 năm nhuận. Gọi là âm lịch, thực ra lịch này không còn hoàn toàn là âm lịch nữa, mà đã phối hợp âm lịch với dương lịch, vì tháng thì tính theo trăng, còn năm thì bám theo thời tiết, mà thời tiết thay đổi từng mùa xuân, hạ, thu, đông nối nhau là do quả đất vận chuyển quanh mặt trời, lúc gần lúc xa, theo một quỹ đạo hình bầu dục.

Chỉ có lịch Hồi giáo mới thuần túy là âm lịch, cứ theo tuần trăng mà tính một năm 12 tháng, trọn năm 354 ngày. Cho nên nếu một người Hồi giáo khoe là 102 tuổi rồi thì đúng ra chỉ là 96 năm.

Người Ai Cập sáng chế ra dương lịch từ cách đây hơn 6.000 năm. Bấy giờ, người ta tính năm theo chu kỳ nước lũ của con sông Nin, con sông quyết định vận mệnh của nhân dân AI Cập. Nhưng những người làm lịch chỉ tính mỗi năm có 365 ngày, mà thực ra năm dương lịch là 365 ngày và 2,422/10.000 giây (tức là gần 1 phần 4 ngày). Cho nên, theo lịch này thì cứ 4 năm thiếu mất một ngày: qua 1.000 năm, lịch và thời tiết sai nhau 250 ngày: qua một chu kỳ 1.460 năm, lịch và thời tiết mới gặp nhau, rồi lại dần dần sai lệch mãi cho đến hết chu kỳ khác. Tính hỗn độn này ở Ai Cập kéo dài hơn 4.000 năm. Mãi đến năm 240 trước Công nguyên (cách đây 2.211 năm) người ta mới sửa lại lịch, cứ 4 năm có một năm nhuận 366 ngày (thêm một ngày). ‘

Người La Mã làm dương lịch từ cách đây khoảng 3.500 năm, buổi đầu cũng giống lịch Ai Cập, mỗi năm 365 ngày. Năm 46 trước Công nguyên, hoàng đế La Mã ià Giuyn Xê-da nhờ nhà thiên văn Hy Lạp Xi-xô-gien nghiên cứu sửa đổi lịch. Xi-xô- gien quy định mỗi năm 12 tháng, gồm 7 tháng 31 ngày, 4 tháng 30 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày, cộng lạí là 365 ngày và cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận, tháng hai 29 ngày. Lịch này gọi là lịch Xê-da.

Nhưng rồi người ta lại phát hiện ra cái sai khá to cũa lịch Xê-da. Bởi vì, trung bình mỗi năm lịch Xê-da so với thời gian quả đất đi một vòng quanh mặt trời thì dài hơn 78/10.000 ngày, tức là 11 phút 14 giây. Mỗi năm sai lệch như vậy có là bao đâu? Qua 100 năm chỉ thừa 3/4 ngày. Ấy thế mà đến năm 1582, tức là qua 17 thế kỷ dùng lịch Xê-da, người ta phải sửa đổi lịch này và quyết định rút bớt đi 10 ngày cho hợp với thời tiết. Năm 1582 như vậy chỉ còn 355 ngày thôi.

Người đứng đầu việc sửa đổi lịch Xê-da là Giáo hoàng Gơ-rê-goa 13. Một hội đồng các nhà bác học đã nghiên cứu sửa lịch Xê-da như sau: Cứ 4 năm có một năm nhuận nhưng trong 400 năm thì phải bớt đi 3 năm nhuận. Lịch sửa đổi gọi là lịch Gơ-rê-goa. Từ khi lịch này ra đời (1582) đến nay, hơn 400 năm đã bỏ 3 năm nhuận: 1700, 1800, 1900. Đó là những năm mà hai con số sau cùng là 00, nhưng hai con số đầu (17, 18, 19) thì không chia hết cho 4. Như vậy trong vòng 400 năm tới thì năm 2000 là năm nhuận còn ba năm 2100, 2200, 2300 không nhuận. Hiện nay hầu hết các nước trên thế giới dùng lịch Gơ-rê-goa. Nhưng phức tạp, La Mã và Tây Ban Nha dùng lịch Gd-rê-goa trước tiên, sau ngày 4/10/1582 theo lịch Xê-da tiếp ngay đến ngày 15/10/1582. Hai tháng sau, Pháp và Hà Lan sửa đổi lịch. Đến 1584 thì Đức và Thụy Sĩ bắt đầu dùng lịch mới. Nước Anh dùng lịch cũ mãi đến năm 1752 mới thôi. Khi đổi lịch mới phải bớt đi 11 ngày, quần chúng biểu tình khắp đường phố đòi “trả lại chúng tôi 11 ngày”. Nước Nga dùng lịch cũ mãi đến ngày 26 tháng 1 năm 1918 chính quyển Xô viết mới quyết định dùng lịch Gơ-rê-goa, cùng chung một quyển lịch với đại đa số nhân dân thế giới. Cho nên, năm 1917 theo lịch Xê-da thì Cách mạng Vô sản nổ ra ngày 25/10. Từ năm sau 1918, theo lịch mới kỷ niệm Cách mạng vĩ đại thành công vào ngày 7/11.

Lịch Gơ-rê-goa chúng ta đang dùng cũng còn một tí sal lệch. So với 100 lần trái đất đi vòng quanh mặt trời thì 100 năm lịch thừa mất 3/100 ngày. Có nghĩa là 100 thế kỷ tới sẽ sai lệch 3 ngày, phải sửa lại, Nhưng đó là việc của hàng trăm thế hệ sau. Còn ngay bây giờ thì đã có nhiều nhà khoa học thế giới nêu vấn đề bỏ lịch Gơ-rê-goa mà thay bằng một thứ lịch mới, gồm các tháng, các quý có số ngày làm việc, ngày nghĩ đều nhau, cho hợp với kế hoạch sản xuất đại công nghiệp


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Lịch sử của lịch –

Xem tướng cười để biết tham vọng của bạn –

Khi được ai đó kể cho bạn nghe câu chuyện vô cùng hài hước, bạn sẽ phản ứng ra sao? tiếng cười của bạn như thế nào? Hãy cùng đọc bài viết sau để xem tướng cười có ý nghĩa gì nhé! Tướng cười của bạn nói lên điều gì? Cười “ha ha” một cách tẻ nhạt Bạn l
Xem tướng cười để biết tham vọng của bạn –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tướng cười để biết tham vọng của bạn –

Văn khấn Thổ công và các vị thần hàng tháng

Theo tục lệ xưa, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt...

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt...Chuẩn bị sắm lễ và văn khấn Thổ công và các vị thần ngày mùng một và ngày rằm hàng tháng nên như thế nào?

van-khan-tho-cong

Sắm lễ

Lễ cúng vào ngày Mồng Một (lễ Sóc) và lễ cúng vào chiều tối ngày Rằm (lễ Vọng) thường là lễ chay: Hương, loa, trầu cau, quả, tiền vàng.

Ngoài lễ chay đúng cách, theo truyền thống, các gia đình có thể cúng thêm lễ mặn vào những ngày này gồm: Rượu, thịt gà luộc, các món mặn.

Sắm lễ ngày mồng một và ngày rằm chủ yếu là thành tâm kính lễ, cầu xin lễ vật có thể rất giản dị: hương, hoa, lá trầu, quả cau, chén nước.

Văn khấn

- Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.

- Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.

- Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

- Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.

Tín chủ là……………………

Ngụ tại………………………

Hôm nay là ngày… tháng…năm…

Tín chủ con thành tâm sắm sửa hương, hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả, bầy ra trước án. Đốt nén hương thơm kính mời: ngày Bản gia Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa Long Mạch Tôn thần, ngài Bản gia Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.

Cúi xin các Ngày thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con tòan gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Văn khấn Thổ công và các vị thần hàng tháng

Lễ vấn danh có ý nghĩa gì ?

"Lễ vấn danh" là lễ nhà trai đến nhà gái để hỏi tên tuổi cô gái, ngày nay gọi là lễ "Chạm ngõ" hay là lễ "Dạm" (có nơi kiêm cả lễ dạm và hỏi cùng một lúc gọi là lễ dạm hỏi). Truyện Kiều có câu "Tiện đưa canh thiếp trước cầm làm ghi". "Canh thiếp" là giấy ghi họ tên, tuổi, quê quán, con ai.
Lễ vấn danh có ý nghĩa gì ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, ở nhiều vùng nông thôn, con gái từ khi sinh đến khi lấy chồng vẫn chưa đặt tên, nếu như gia đình không cho con gái đi học. Con gái không cần vào sổ họ, sổ làng, không đi học nên cũng không cần dặt tên vội. ở trong nhà con gái mới sinh ra được gọi là con Hĩm, con Mực, con Chắt em...Trong nhà gọi tên gì thì xóm giềng gọi theo tên đó. Đến làm lễ vấn danh, ông bác hoặc bố mới đặt cho cái tên để ghi trong giấy hôn thú, có khi chính người mang tên cũng không biết mình mang tên gì trong giấy hôn thú, vì khi về nhà chồng lại gọi theo tên chồng, khi có con gọi theo tên con, có cháu đích tôn gọi theo tên cháu. Lễ vấn danh không phải để hỏi tên mà chủ yếu là hỏi tuổi, để hai họ quyết định đôi nam nữ hợp tuổi nhau thì lấy được nhau, tuổi xung khắc thì thôi.
Trong hôn nhân xưa chỉ chú trọng có môn đăng hộ đối hay không, có hợp tuổi hay không, gia đình nào thận trọng mới tìm hiểu kỹ "Công, dung, ngôn, hạnh" (thường là các gia đình gia giáo). Chẳng những các chàng trai, trước khi cưới chưa biết mặt vợ, mà có những ông bố chồng là người chủ động đi hỏi dâu cũng không biết mặt con dâu, do đó trong gia đình sau này mới xảy ra nhiều chuyện oái oăm: -"Cảm ơn ông bà thương đến, tôi xin đồng ý gả, nhưng xin thưa chuyện trước: con tôi mồm mép chẳng bằng ai!" Tưởng như vậy là mình tìm được con dâu hiền hậu, không đanh đá chua ngoa, ai ngờ cưới về mới biết con dâu sứt môi!. Nhưng đã nhỡ việc, biết tính sao ?
Lại có trường hợp đánh tráo: Khi đi hỏi thì cho thằng em nhanh nhẹn và "sạch mặt" hơn đóng vai chàng rể, đến khi cưới thì lại cưới cho thằng anh đần độn, xấu xí. "Miếng trầu để dâu nhà người", biết tính sao đây ? Dầu sao cũng mang tiếng một đời chồng.

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Lễ vấn danh có ý nghĩa gì ?

Phong thủy trong việc kê giường –

Kê giường hợp phong thủy giúp giấc ngủ của gia chủ sâu hơn, có được tinh lực, sức khỏe tốt để làm việc và tận hưởng cuộc sống. Theo xu hướng bài trí nội thất nhà đẹp hiện đại, giường ngủ thường được đặt ở chính giữa phòng, chỉ có đầu giường là tựa và

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Kê giường hợp phong thủy giúp giấc ngủ của gia chủ sâu hơn, có được tinh lực, sức khỏe tốt để làm việc và tận hưởng cuộc sống.

Theo xu hướng bài trí nội thất nhà đẹp hiện đại, giường ngủ thường được đặt ở chính giữa phòng, chỉ có đầu giường là tựa vào tường, còn lại ba mặt thoáng.

Tuy nhiên, theo quan điểm phong thủy, cách đặt giường này không có lợi vì một số lý do. Thứ nhất, ba mặt không có chỗ tựa tạo cảm giác thiếu an toàn. Tiếp đến, không gian phòng ngủ bị phân cách quá vụn, sử dụng bất tiện. Nếu phòng ngủ không rộng, gia chủ còn rất dễ bị va vấp chân tay.

ke-giuong-1-669109-1388745306

 

Theo phong thủy, lệch góc với cửa là tài vị, nơi tàng phong tụ khí, cả cửa ra vào và cửa sổ đều không xung được. Người ngủ ở đó sẽ có thân thể khỏe mạnh.

Một khi đã có được thân thể khỏe mạnh, đầu óc linh hoạt, tinh lực dồi dào, thì gia chủ sẽ có được tinh thần ổn định để làm việc. Theo đó, ý nghĩa của tài vị suy cho cùng thực ra là bảo đảm được sức khỏe. Vì thế, mấy kiểu kê giường dưới đây là tương đối thỏa đáng:

– Tốt nhất là kê giường ở vị trí có ba mặt tường tựa vào, nghĩa là cố tìm cách kê được ở một chỗ tàng phong tụ khí.

ke-giuong-2-907747-1388745306

– Kê giường ở góc phòng không bị xung xạ từ cửa ra vào và cửa sổ, hai mặt tựa vào tường. Nếu không được, gia chủ kê ở vị trí hướng cửa ra vào và cửa sổ, có thêm bình phong, rèm che, hoặc tủ quần áo là được. Mục đích là để chắn xung xạ từ cửa ra vào và cửa sổ, để vị trí giường được tàng phong tụ khí.

– Chú ý đầu giường không được hướng ra hành lang, thang máy, cầu thang, đường ống dẫn nước và bồn cầu nhà vệ sinh. Bởi vì, tất cả những chỗ đó là đại diện cho dương động, nơi luồng khí rất không ổn định, tuy có cách một bức tường thì cũng vẫn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ.

ke-giuong-3-441662-1388745306

– Đầu giường nhất thiết không được kê ngay dưới cửa sổ, bởi vì cửa sổ là nơi có luồng khí và luồng ánh sáng mạnh nhất, có động hướng rất lớn, ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ. Năng lượng của cơ thể người dễ bị tán xạ nên bất lợi cho sức khỏe.

Nếu không thể chuyển được đầu giường, thì tốt nhất bạn nên sử dụng rèm cửa dày và vải bóng để che khuất. Nhưng đây là phương pháp thứ yếu, phương pháp tốt nhất vẫn là chuyển đầu giường.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Phong thủy trong việc kê giường –

Nhà một phòng cần chú ý đặc biệt về phong thủy

Những bạn trẻ ra ở riêng khi chưa có điều kiện tài chính phải sử dụng những không gian ở nhỏ hẹp. Khi chỗ ở mang tính khép kín độc lập (cho cá nhân hoặc gia
Nhà một phòng cần chú ý đặc biệt về phong thủy

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

đình) thì dù rộng hay hẹp cũng vẫn là 1 trường khí thống nhất.

Để tạo nên tiện ích trong sử dụng cũng như hợp phong thủy, cần lưu ý một số vấn đề sau:

1. Phân cung - điểm hướng hợp lý

Thực chất ngôi nhà truyền thống cũng chỉ là 1 phòng lớn, dùng các vách ngăn lửng hay tủ kệ để chia không gian, còn tính chất trường khí vẫn liên tục. Ta có thể bố trí chỗ tiếp khách, ngủ, làm việc... cần có đầy đủ ánh sáng và thông thoáng tự nhiên, nằm về các phương vị tốt.

Có thể sắp đặt lối vào các chức năng phụ như bếp, vệ sinh, dành phần không gian tốt, cửa sổ và cây xanh lùi ra phía sau (các căn hộ dạng studio của Hồng Kông và Singapore được xem xét phong thủy rất kỹ cũng thường bố trí như vậy - hình 1). Chú ý khoảng giữa phòng luôn là Trung Cung, cần giữ thoáng đãng, chung quanh sắp xếp đồ theo chức năng và sự tiện dụng, tránh ăn ngủ ngay tại Trung Cung.

2. Tận dụng chiều cao và giữ trường khí thống nhất

Nhà 1 phòng thường hay thiếu các không gian riêng. Do đó, nếu chiều cao cho phép, bạn nên tận dụng đưa một số phần lên cao như chỗ ngủ hoặc làm việc riêng, kho, tủ thờ... Chỗ cầu thang (nếu có làm gác xép nhỏ) nên tận dụng làm tủ kệ đựng đồ, trang trí.

Một cách tận dụng chiều cao nữa là dùng giường tầng hoặc giường ngủ trên cao, bàn làm việc dưới thấp. Khi đó, trường khí toàn phòng vẫn là một, không bị ngăn cách nhiều. Nhà 1 phòng còn cần phải sử dụng các dạng tủ kệ liên hoàn để giảm diện tích chiếm chỗ, tránh kê nhiều đồ đạc đơn lẻ mà nên tận dụng các ngóc ngách, tủ treo, khung cửa sổ làm nơi chứa đồ và kết hợp trang trí (hình 2).

3. Giảm xung sát

Các xung sát trong nhà 1 phòng thường hay xảy ra do khu phụ và cách mở cửa. Phòng vệ sinh cũng nên đặt cửa ở vị trí kín đáo, tránh sinh hoạt trước phòng vệ sinh. Nhà 1 phòng có thể đưa lavabo ra ngoài kề cận chỗ ngủ, dùng vách kính ngăn nhẹ, còn bồn cầu thì cần phải che chắn kín đáo (hình 3).

1 dạng xung sát nữa là mở cửa vào gặp ngay giường ngủ, việc này cần khắc phục bằng cách sử dụng hệ thống đồ dùng liên hoàn và rèm che di động. Bình phong cũng là vật che chắn xung sát khá hữu hiệu, nên sử dụng để giảm tầm nhìn và gió lùa. Có thể kết hợp bình phong với tủ trang trí để tăng thêm tiện ích (hình 4).

  (Theo Archi)
 


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Nhà một phòng cần chú ý đặc biệt về phong thủy

Đặt tên cho con theo Mệnh Mộc –

Mệnh của con người là do trời ban, mỗi năm sinh sẽ có một mệnh khác nhau thuộc vào 1 trong 5 mệnh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Cha mẹ muốn con cái có cuộc sống sau này được thuận lợi, may mắn thì nên đặt tên con hợp phong thủy, hợp mệnh của con cũng nh
Đặt tên cho con theo Mệnh Mộc –

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

ư nên xem xét kỹ cả giờ, ngày sinh và tháng sinh của con trước khi đặt tên cho con.

Theo phong thủy, tất cả vạn vật trong vũ trụ đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Theo nguyên lý cơ bản, năm ngũ hành này tương sinh, tương khắc với nhau.

– Trong mối quan hệ Sinh thì Mộc sinh Hỏa; Hỏa sinh Thổ; Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.

– Trong mối quan hệ Khắc thì Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.

Với mệnh Mộc cha mẹ có thể đặt tên con liên quan đến nước (Thủy), cây (Mộc) hay lửa (Hỏa) bởi Thủy sinh ra Mộc, Mộc sinh ra Hỏa.

Đặt tên cho con

Mộc chỉ mùa xuân, sự tăng trưởng và đời sống cây cỏ.

Tích cực: Có bản tính nghệ sỹ, làm việc nhiệt thành.

Tiêu cực: Thiếu kiên nhẫn, dễ nổi giận, thường bỏ ngang công việc

Mộc gắn với cỏ cây, hoa lá và sắc xanh của cây cối. Đặt tên cho bé theo mệnh Mộc, bố mẹ có thể chọn:

Đặt tên cho con gái

– Cho bé gái, có những cái tên hay như:

  • Chi
  • Cúc
  • Đào
  • Hạnh,
  • Huệ,
  • Hương
  • Hồng
  • Lan
  • Liễu
  • Mai
  • Phương
  • Quỳnh
  • Sa
  • Thư
  • Thanh
  • Trà
  • Trúc
  • Xuân…

Đặt tên cho con trai

– Cho bé trai, có những cái tên đẹp như:

  • Bách
  • Bình
  • Đông
  • Khôi
  • Lam
  • Lâm
  • Nhân
  • Phúc
  • Quý
  • Sâm
  • Tích
  • Tùng…

Đó là những cái tên thật ý nghĩa để các bạn có thể lựa chọn và đặt tên phong thủy mệnh Mộc cho bé. Những cái tên này sẽ đơn giản hóa cho các mẹ mỗi khi phải bỏ nhiều thời gian để lựa chọn một cái tên phù hợp với con yêu của mình.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Đặt tên cho con theo Mệnh Mộc –

Cách yểu mệnh ở trẻ con - Giờ kim xà thiết tỏa

Cách yểu thọ ở trẻ con, cách tính các giờ kim xà thiết tỏa, giờ tướng quân, bàng giờ, giờ quan sát, giờ diêm vương, giờ dạ đề trong lá số tử vi.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Cách yểu mệnh ở trẻ con - Giờ kim xà thiết tỏa

Cách yểu mệnh ở trẻ con - Giờ kim xà thiết tỏa

Cách yểu mệnh ở trẻ con (kim xà thiết tỏa, bàng giờ, giờ quan sát, giờ tướng quân, giờ diêm vương, giờ dạ đề):

Giờ kim xà: Phạm giờ kim xà, triển vọng của đứa trẻ rất bấp bênh. Cho dù có sống cũng hết sức khó nuôi vì đau yếu luôn luôn. Nếu Bản Mệnh đứa trẻ bị cha (hay mẹ) khắc hành, thì càng khó sống.

Cách tính giờ kim sà rất phức tạp:

- dùng cung Tuất, kể là năm Tý, đếm theo chiều thuận đến năm sinh;

- đến cung nào, kể cung đó là tháng giêng, đếm theo chiều nghịch đến tháng sinh;

- đến cung nào, kể cung đó là mùng một, đếm theo chiều thuận đến ngày sinh;

- đến cung nào, kể cung đó là giờ Tý, đếm theo chiều nghịch đến giờ sinh thì dừng lại ở cung này.

Nếu là trai, mà cung này là cung Thìn hoặc cung Tuất thì phạm giờ kim sà. Còn nếu cung này là cung Sửu hay Mùi thì phạm vào bàng giờ.

Nếu là gái, mà cung này là cung Sửu hoặc Mùi thì phạm giờ kim xà, còn nếu rơi vào cung Thìn hay Tuất thì chỉ phạm bàng giờ.

Trong các trường hợp phạm giờ kim xà, trai hay gái, dễ yểu trước 13 tuổi. Còn nếu chỉ phạm bàng giờ thì có cơ may tồn tại, nhưng sẽ hết sức khó nuôi. Tuy nhiên, nếu Bản Mệnh đứa trẻ bị Bản Mệnh người mẹ hoặc người cha khắc thì ít hy vọng, đứa nhỏ sẽ có thể yểu, sau nhiều lần đau yếu. Tuy nhiên, trong trường hợp có hy vọng tồn tại, còn phải xem thêm các sát tinh thủ Mệnh đứa trẻ để quyết đoán cho chắc chắn.

Giờ quan sát: Phạm giờ quan sát, trẻ con hoặc hay đau yếu, hoặc bị tai nạn bất ngờ đe dọa sinh mệnh. Cách tính chỉ dựa theo giờ, tháng sinh theo bảng dưới đây:

 Tháng Sinh  Giờ Quan Sát
 1  tỵ
 2 ngọ 
 3 mùi 
 4 thân 
 5 dậu 
 6 tuất 
hợi 
tí 
sửu 
10  dần 
11  mão 
12  thìn 

Cần lưu ý rằng tai nạn sơ sinh có ảnh hưởng sâu rộng đến tính nết đứa trẻ. Thông thường, tai nạn đó khiến đứa trẻ sau này rất ngỗ ngược, liều lĩnh, ngang tàng.

Giờ tướng quân: Phạm giờ này, trẻ hay bị bệnh, đặc biệt là ghẻ lở và thần kinh không quân bình, thẻ hiện bằng tính khóc hoài không nín, khóc rất dai. Tuy nhiên, tính mạng đỡ lo, có hy vọng tồn tại nhiều hơn hai giờ kim sà và quan sát. Cách tính giờ tướng quân theo mùa và giờ sinh theo bảng dưới đây: 

 Mùa sinh  Giờ Tướng Quân
 Xuân: 1-1 tới 30 tháng 3  Thìn - Tuất - Dậu
 Hạ: 1-4 tới 30 tháng 6  Tý - Mão - Mùi
 Thu: 1-7 tơi tháng 9  Dần - Ngọ - Sửu 
 Đông: 1-10 tới 30 tháng 2  Thân - Tỵ - Hợi 

Giờ Diêm vương: Phạm giờ này, trẻ con thường có nhiều chứng dị kỳ, như hay giật mình, hốt hoảng, trợn mắt, lè lưỡi, hầu như bị một ám ảnh nào lớn lao trong tâm trí mà đứa trẻ cơ hồ như ý thức được. Cách tính giờ Diêm vương theo tháng và giờ sinh như sau: 

 Mùa sinh  Giờ Diêm Vương
 Xuân: 1-1 tới 30 tháng 3  Sửu - Mùi
 Hạ: 1-4 tới 30 tháng 6  Thìn - Tuất
 Thu: 1-7 tơi tháng 9  Tý - Ngọ
 Đông: 1-10 tới 30 tháng 2  Mão - Dậu

Giờ dạ đề: Phạm giờ này, trẻ chỉ hay khóc về đêm. Cách tính cũng dựa theo tháng và giờ sinh âm lịch:

 Mùa sinh  Giờ Dạ Đề
 Xuân: 1-1 tới 30 tháng 3  Ngọ
 Hạ: 1-4 tới 30 tháng 6  Dậu
 Thu: 1-7 tơi tháng 9  Tý
 Đông: 1-10 tới 30 tháng 2  Mão

Trường hợp Mệnh Không, Thân Kiếp: cho dù cả hai sao đắc địa cũng nguy kịch đến tính mạng, nhất là cung Mệnh hoặc cung Thân có Thiên Đồng, Thiên Lương hoặc Phá Quân tọa thủ, cho dù có cát tinh nào tốt đi cùng cũng vậy. Càng có thêm hung tinh, hao tinh, bại tinh, hình tinh, càng chắc yểu. Cung Phúc ở đây không quan trọng vì đối với trẻ mới sinh, 1 tuổi thì xem cung Mệnh. Dù Phúc có tốt cũng không đỡ nổi vì cung Phúc chỉ ứng vào 5 tuổi.

Trường hợp Mệnh Kiếp, Thân Không: Gặp Thiên Đồng hoặc Thiên Lương hoặc Phá Quân ở Mệnh hay Thân hội với Kiếp, Không thì yểu. Ngoài ra, nếu Mệnh vô chính diệu mà có Đào, Hồng và sát tinh khác hội tụ thì cũng chết non hoặc yểu sinh.

Trường hợp xung khắc Bản Mệnh với người mẹ: Nếu Bản Mệnh của Mẹ khắc Bản Mệnh con sơ sinh thì càng nguy kịch cho đứa trẻ. Nếu gặp thêm hai trường hợp trên thì chắc chắn không thọ. Nếu bị Bản Mệnh người cha khắc, không nguy kịch bằng.

Những xung kỵ khác:

Sinh năm Dần, Ngọ, Tỵ, Dậu vào bốn giờ Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thì tối độc.

Sinh năm Dần, Hợi, Tỵ vào giờ Ngọ, Thân, Dậu, Hợi thì khắc cha, cha chết trước lúc con còn nhỏ tuổi nhưng nếu qua 16 tuổi mà chưa mồ côi cha thì sự hình khắc đó coi như tiêu tán và cha con có thể chung sống lâu dài được.

Sinh năm Thìn, Tỵ, Sửu, Mùi vào giờ Tý, Ngọ, Mão, Tỵ, Hợi, Thân, Dậu thì khắc mẹ trước.

Ba loại xung khắc này phải được tính chung với ba cung Mệnh, Phúc và Phu để có thêm yếu tố xét đoán.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Cách yểu mệnh ở trẻ con - Giờ kim xà thiết tỏa

Khái quát về Tử vi (P1)

Tử vi hay còn gọi là Tử vi đẩu số được sáng lập bởi tiên sinh Hi Di Trần Đoàn thuộc đời Bắc Tống Trung Quốc. Lá số tử vi được lập bởi Thiên ban, Địa ban, hơn 100 sao trong Tử Vi dựa trên triết ly Kinh dịch và ngũ hành âm dương mà luận đoán.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Tử vi, hay Tử Vi Đẩu Số, là một hình thức bói toán vận mệnh con người được xây dựng trên cơ sở triết lý Kinh Dịch với các thuyết âm dương, ngũ hành, Can Chi… bằng cách lập lá số tử vi với Thiên bàn, địa bàn và các cung sao; căn cứ vào giờ, ngày, tháng, năm sinh theo âm lịch và giới tính để lý giải những diễn biến xảy ra trong đời người.

-Nguồn gốc khoa Tử Vi

Khoa Tử vi bắt nguồn từ thời nào? Cho đến nay sách sử không ghi lại ai là người khai sáng ra nó. Các Tử vi gia thường chỉ chú ý đến việc giải đoán tử vi hơn là đi tìm hiểu lịch sử. Bởi vậy cho đến nay, lịch sử khoa này vẫn còn lờ mờ. Thậm chí có người còn lầm lẫn khoa Tử vi với những chuyện truyền kỳ hoang đường.

Đời nhà Gia Tĩnh thuộc Minh triều có lưu truyền cuốn Tử vi Đẩu số Toàn thư do tiến sĩ La Hồng Tiên biên soạn. Lời tựa nói Tử Vi đẩu số toàn thư là của tác giả Hi Di Trần Đoàn.

sao-thien-co-tai-cung-ty

Bài tựa viết như sau: “Thường nghe nói cái lý của số mệnh rất huyền vi ít ai biết cho tường tận để mà thuận thụ coi công danh phú quí trên đời đều có mệnh.

Tôi vì muốn biết nên đă tới tận núi Hoa Sơn chỗ ông Hi Di Trần Đoàn đắc đạo để chiêm bái nơi thờ tự của bậc đại hiền. Lúc ra về thì thấy một vị cao niên thái độ ung dung chân thực đưa cho tôi cuốn sách mà bảo: “Đây là Tử vi đẩu số tập của Hi Di tiên sinh”.

Các sách về Tử vi sau này cũng đều thống nhất rằng người đầu tiên tổng hợp, hệ thống lại thành môn bói này là Trần Đoàn tức Hi Di Lão Tổ, sống vào đời Bắc Tống, Trung Quốc.

Trần Đoàn, tự Hi Di, người đất Hoa Sơn ngày nay về phía Nam huyện Hoa Âm tỉnh Thiểm Tây. Tương truyền rằng khi ra đời, ông bị sinh thiếu tháng, nên mãi hơn hai năm mới biết đi, thủa nhỏ thường đau yếu liên miên. Trần Đoàn học văn không thông, học võ không đủ sức, thường suốt ngày theo phụ thân ngao du khắp non cùng thủy tận.

Thân phụ Trần Đoàn là một nhà thiên văn, lịch số đại tài đương thời. Về năm sinh của tiên sinh không một thư tịch nào chép. Nhưng căn ứ vào bộ Triệu thị Minh thuyết Tử Vi kinh, khi Trần Đoàn yết kiến Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn vào niên hiệu Càn Đức nguyên niên (năm 963 Dương lịch) có nói: “Ngô kim nhật thất thập hữu dư” nghĩa là “tôi năm nay trên bảy mươi tuổI”. Vậy có thể Trần Đoàn ra đời vào khoảng 888-893 tức niên hiệu Vạn Đức nguyên niên đời Đường Hy Tông đến niên hiệu Cảnh Phúc nguyên niên đời Đường Chiêu Tông. Trần Đoàn bắt đầu học thiên văn năm 8 tuổi.

Bộ Triệu thị Minh thuyết Tử Vi kinh thuật rằng:

“Tiên sinh 8 tuổi mà tính còn thơ dại. Lúc nào cũng ngồi trong lòng thân phụ. Một hôm thân phụ tiên sinh phải tính ngày giờ mưa bão trong tháng, bị tiên sinh quấy rầy, mới dắt tiên sinh ra sân, chỉ lên bầu trời đầy sao mà bảo:

- Con có thấy sao Tử Vi kia không?

Đáp:

- Thấy.

Lại chỉ lên sao Thiên Phủ mà hỏi:

- Con có thấy sao Thiên Phủ kia không?

Đáp:

- Thấy

- Vậy con hãy đếm xem những sao đi theo sao Tử Vi và Thiên Phủ là bao nhiêu?

Thân phụ tiên sinh tưởng rằng tiên sinh có đếm xong cũng trên nữa giờ. Không ngờ ông vừa vào nhà, tiên sinh đã chạy vào thưa:

- Con đếm hết rồi. Đi sau sao Tử Vi là 5 sao, như vậy chòm sao Tử Vi có 6 sao. Đi sau sao Thiên Phủ là 7 sao, như vậy chòm Thiên phủ có 8 sao.

Từ đấy tiên sinh được thân phụ hết sức truyền khoa thiên văn và lịch số.”

-Du nhập vào Việt Nam

Tuy xuất phát từ Trung Quốc, Tử Vi không được nổi bật lắm trong các môn bói toán khác. Nhưng khi du nhập vào Việt Nam , nó trở thành môn học được ưa chuộng nhất. Có rất nhiều học giả Việt nam đã cống hiến thêm cho môn nầy, trong đó có Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Quý Đôn. Dần dần, Tử Vi Việt Nam có thêm những dị biệt so với Tử Vi nguyên thủy của Trung Quốc.

Những dị biệt giữa Tử Vi Việt Nam và Trung Quốc bao gồm:

- Cách an mệnh của Tử Vi Việt nam bắt đầu từ cung Dần, trong khi Trung quốc bắt đầu từ cung Sửu

- Cách tính tuế hạn của Tử Vi Việt Nam tùy thuộc vào chi của tuổi người xem. Trong khi tuế hạn của Trung quốc cố định.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Khái quát về Tử vi (P1)

Sao Ân Quang

Hành: Mộc Loại: Phúc Tinh Đặc Tính: Phúc Đức, Trường Thọ Tên gọi tắt thường gặp: Quang Phụ Tinh. Một trong sao bộ đôi Ân Quang và ...
Sao Ân Quang

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Hành: MộcLoại: Phúc TinhĐặc Tính: Phúc Đức, Trường ThọTên gọi tắt thường gặp: Quang
Phụ Tinh. Một trong sao bộ đôi Ân Quang và Thiên Quý. Gọi tắt là bộ Quang Quý. Phân loại theo tính chất là Phúc Tinh. Sao này là sao tốt.

Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Mệnh
Tính Tình

  • Ân Quang thủ hay chiếu mệnh:
  • Tính nhân hậu, lòng từ thiện, sự hên, may mắn.
  • Sự thành tín với bạn bè.
  • Sự hiếu để đối với cha mẹ.
  • Sự chung thủy với vợ, chồng.
  • Sự tín ngưỡng nơi đấng linh thiêng, khiếu tụ.
Người có Ân Quang bao giờ cũng có thiện tâm, chính tâm, chủ làm lành, không hại ai cho nên ít bị người hại, tin tưởng vào phúc đức và nhân quả, được thần linh che chở cho một cách vô hình. Đây là sao của những đệ tử nhà Nho, nhà Phật.
Người có Ân Quang thủ mệnh có yếu tố nội tâm để trở thành phật tử hay ít ra là cư sĩ. Ở ngoài đời thì là bậc quân tử, được thiên hạ quý chuộng nhờ đức hạnh xử thế, nhờ thiện tâm sẵn có.
Cùng với Tả Hữu, Thiên Quan quý nhân và Thiên Phúc quý nhân. Ân Quang chủ sự may mắn thịnh đạt, do sự phù trợ của trời, của người trong nhiều công việc. Tất cả các sao kể trên hợp thành một đoàn phúc tinh, ban nhiều lợi ích từ bạn bè, xã hội, người trên, kẻ dưới và linh thần. Đây là người có đức lớn, có hậu thuẫn rộng rãi.
Phúc Thọ Tai Họa
Ân Quang có nghĩa là giảm bớt nhiều bệnh tật tai họa, đem lại nhiều may mắn và sống thọ. Ân Quang tượng trưng cho phúc đức của trời ban cho, sự che chở của Trời Phật hay Linh Thiêng cho con người, biểu hiện cho sự giúp đỡ của Trời, còn Tả Phù, Hữu Bật biểu hiện cho sự giúp đỡ của người đời.
Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Phụ Mẫu
  • Được cha mẹ thương yêu.
  • Có thể có cha mẹ nuôi đỡ đầu.
Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Phúc Đức
  • Ân Quang là phúc tinh, tọa thủ ở cung Phúc Đức rất thích hợp.
  • Được thần linh che chở, ước gì được nấy, sống thọ, họ hàng đoàn kết, đùm bọc nhau. Khi chết, được người hiến đất chôn cất.
Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Điền Trạch
  • Được hưởng di sản (nhà, đất) của tổ phụ, của cha mẹ để lại.
  • Được người hiến nhà, hiến đất cho ở.
Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Quan Lộc
  • Hay giúp đỡ đồng nghiệp, lấy chí thành mà đãi người.
  • Được thượng hạ cấp quí trọng, nâng đỡ.
  • Được chỗ làm, nghề nghiệp đúng sở thích.
  • May mắn trong quan trường, sự nghiệp.
Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Nô Bộc
  • Được tôi tớ đắc lực và trung tín.
  • Có bạn bè tốt quí mến, giúp đỡ tận tình.
  • Được nhiều thuộc quyền phò tá.
  • Được nhiều nhân tình thương yêu.
Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Thiên Di
  • Sinh phùng thời, được may mắn, hên ở xã hội.
  • Được xã hội giúp đỡ, quý nhân phù trợ làm nên.
Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Tật Ách
  • Ít bệnh tật, tai họa.
  • Có bệnh thì chóng khỏi, gặp thầy giỏi, thuốc hay.
Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Tài Bạch
  • Thường được người giúp đỡ tiền bạc, của cải.
  • Thường được nhiều may mắn về tiền bạc.
  • Có thể được hưởng di sản.
Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Tử Tức
  • Có con hiếu với cha mẹ và được cha mẹ thương yêu.
  • Có thể lập con nuôi để làm phúc.
  • Có sách cho là có con thánh thần.
Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Phu Thê
  • Phúc trời cho được thể hiện bằng:
  • Hôn nhân vì tình.
  • Vợ chồng hòa thuận và thương yêu nhau, chịu đựng được nghịch cảnh mà lòng dạ sắt son: đó là trường hợp những người biết thủ tiết.
  • Ở vậy nuôi con, không tục huyền, không tái giá.
Ý Nghĩa Ân Quang Ở Cung Huynh Đệ
  • Anh chị em hòa thuận và giúp đỡ lẫn nhau.
  • Có anh nuôi chị em nuôi.
  • Có thể có anh chị em kết nghĩa.

Tóm lại, Ân Quang là sao rất hay về nhiều phương diện, hữu ích cho bất luận cung nào, cho bất luận tai họa hay hỷ sự nào. Những ý nghĩa trên càng chắc chắn hơn, càng có tác dụng mạnh mẽ hơn nếu được thêm phúc tinh khác đi kèm chẳng hạn như: Tả Phù, Hữu Bật, Tràng Sinh, Đế Vượng, Thiên Giải, Địa Giải, Giải Thần, Hóa Khoa, Thiên Quan, Thiên Phúc, Thiên Thọ, Tứ đức. Việc tiếp giáp với Ân Quang cũng tốt, tuy không bằng Ân Quang tọa thủ.
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Sao Ân Quang

10 thể nghiệm lạ lùng khi con người cận kề cái chết

Sau khi nghiên cứu nhiều trường hợp chết đi sống lại, các nhà khoa học tổng kết 10 hiện tượng lạ lùng khi con người cận kề cái chết.
10 thể nghiệm lạ lùng khi con người cận kề cái chết

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

10 the nghiem la lung khi con nguoi can ke cai chet hinh anh
 
1. Biết rõ về tin mình sẽ chết 
 Họ tự mình nghe thấy bác sĩ hoặc người khác có mặt tại nơi đó tuyên bố rõ ràng về cái chết của mình, cảm thấy cơ thể trở nên yếu ớt đến cùng cực.
 
2. Trải nghiệm niềm vui  Đầu tiên sẽ cảm thấy đau, nhưng nỗi đau này chỉ lóe lên rồi qua đi, sau đó sẽ thấy mình lơ lửng trong một không gian tăm tối, một cảm giác dễ chịu, bình yên mà chưa từng được trải nghiệm bao bọc lấy người sắp giã từ cõi đời.
 
3, Âm thanh kỳ lạ  Khi con người sắp chết, sẽ nghe thấy âm thanh kì lạ, vừa vui tươi, vừa mời gọi, rộn ràng như có lễ hội.
 
4, Tiến nhập vào lỗ đen  Có người phản ánh rằng họ cảm giác bất ngờ bị kéo vào một không gian tối. Họ bắt đầu có cảm giác, giống như một khối hình trụ không có không khí, cảm giác như một vùng quá độ, vừa là đời này, vừa là một nơi xa lạ nào khác.
 
5, Linh hồn thoát xác  Chợt thấy mình đang đứng ở một nơi nào đó ngoài cơ thể mình, quan sát cái vỏ thân người của mình. Một người đàn ông chết đuối nhớ lại anh đã tự mình rời khỏi cơ thể, đơn độc trong một không gian, thấy mình tựa giống một chiếc lông.
 
6. Ngôn ngữ bị hạn chế   Họ dùng hết sức mình để nói cho người khác biết hoàn cảnh khó khăn của mình nhưng không ai nghe thấy lời họ nói. Đây là dấu hiệu của việc xa rời sự sống.
 
7, Thời gian như biến mất  Trong trạng thái thoát xác, cảm giác về thời gian như biến mất. Có người hồi tưởng lại rằng trong khoảng thời gian đó anh đã từng ra vào cơ thể mình rất nhiều lần.
 
8. Các giác quan vô cùng nhạy cảm  Thị giác và thính giác nhạy cảm hơn trước. Một người đàn ông nói rằng ông chưa bao giờ nhìn rõ đến như vậy. Trình độ thị lực đã được nâng cao đáng kinh ngạc. Đây là hiện tượng rất lạ lùng khi con người tiến gần tới cái chết.
 
9. “Người” khác đến đón  Lúc đó xung quanh xuất hiện một người “người” khác. “Người” này hoặc là tới giúp họ quá độ tới đất nước của người chết một cách bình yên, hoặc là tới nói với họ rằng hồi chuông báo tử vẫn chưa vang lên, cần quay về trước đợi thêm một thời gian nữa.
 
10. Nhìn lại kiếp nhân sinh  Lúc này người trong cuộc sẽ nhìn lại toàn cảnh bức tranh cuộc sống đời mình. Khi bản thân họ mô tả lại thời gian ngắn ngủi giống như “cảnh nọ nối tiếp cảnh kia, chuyển động theo trật tự thời gian các sự việc xảy ra, thậm chí các bức ảnh nối tiếp nhau, một vài cảm giác và cảm xúc đều như được thể nghiệm lại một lần nữa.   ST  
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: 10 thể nghiệm lạ lùng khi con người cận kề cái chết

Những danh ngôn hay nhất về học tập

Những danh ngôn hay về học tập. Sinh thời, nhà lãnh đạo kiệt xuất của giai cấp vô sản V.I.Lenin từng có câu nói rất nổi tiếng: “học, học nữa, học mãi”
Những danh ngôn hay nhất về học tập

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Những danh ngôn hay về học tập. Sinh thời, nhà lãnh đạo kiệt xuất của giai cấp vô sản V.I.Lenin từng có câu nói rất nổi tiếng: “học, học nữa, học mãi”. Việc học đối với mỗi chúng ta mà nói, đó là công việc cả đời bởi có học bao nhiêu đi nữa dường như vẫn là chưa đủ.

Khi con người mới ra đời, chúng ta bắt đầu học nói, học đi. Lớn lên một chút lại đến trường để được học chữ, học văn hóa. Và trong suốt quá trình phát triển, chúng ta không ngừng học cách để làm người. Có ai đó từng nói “những gì chúng ta biết chỉ là một giọt nước còn những gì ta chưa biết là cả một đại dương”. Con người ta biết một rồi sẽ muốn biết mười và vì kiến thức luôn không ngừng mở rộng nên nếu chúng ta không học, không thu nạp kiến thức thì chúng ta sẽ bị tụt hậu.

Những danh ngôn hay về học tập sẽ cho bạn thấy sự học quan trọng đến nhường nào.

Những danh ngôn hay về học tập

1. Học vấn do người siêng năng đạt được, tài sản do người tinh tế sở hữu, quyền lợi do người dũng cảm nắm giữ, thiên đường do người lương thiện xây dựng.
– Franklin –

—-

2. Trường học có thể hô biến những người thắng và người bại nhưng cuộc sống thì không.
– Bill Gates –

—-

3. Nhiệm vụ của một trường đại học tiến bộ không phải là cung cấp những câu trả lời thích hợp mà chính phải là đặt ra những câu hỏi thích hợp.
– Cynthia Ozick –

4. Con trai không dạy, lớn lên thành người ngu ngốc, ương gàn, con gái không dậy, lớn lên thành người lố lăng, thô bỉ.
– Thái Công –

5. Sự ngu dốt, hơn hẳn cả sự ở không, mới là mẹ của tất cả các thói xấu. Định mệnh của các thế hệ tương lai nằm ở trong nền giáo dục khôn ngoan, một nền giáo dục cần phải phổ cập để có thể có ích lợi.
– Ethel Churchill, L.E.Landon –

6. Nhà trường chỉ cho chúng ta chiếc chìa khóa tri thức, học trong cuộc sống là công việc cả đời.
– Bill Gates –

7. Tôi đã học được ba điều quan trọng ở đại học: Biết dùng thư viện, biết nhớ nhanh và chính xác, biết ngủ mọi lúc nếu rảnh 15 phút và có một mặt phẳng. Điều mà tôi chưa học được là làm thế nào suy nghĩ có sáng tạo theo một thời khóa biểu.
– Khuyết Danh –

8. Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới.
– N. Mandela –

9. Ngủ dậy muộn thì phí mất cả một ngày, ở tuổi thanh niên mà không học thì phí mất cả một đời.
– Ngạn ngữ Trung Quốc –

10. Nếu ở Hoa Kỳ chỉ có một lời để lưu truyền từ thế hệ phụ huynh đến thế hệ của con em họ thì đó chỉ là một câu gồm hai chữ Tự tân. Và nếu ở mỗi thành phố có một ngôi đền dành cho sự tự tân, thì đó là ngôi trường học của nơi đó.
– Ellen Goodman –

11. Muốn xây dựng đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục. Muốn trị nước phải trọng dụng người tài.
– Chiếu Lập Học –

12. Mục tiêu của giáo dục không phải là dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt được sự giàu có, mà đó phải là con đường dẫn lối tâm hồn con người vươn đến cái chân và thực hành cái thiện.
– Vijaya Lakshmi Pandit –

13. Một đứa trẻ được dạy bảo tốt sẽ trở thành người tốt.
– Victor Hugo –

14. Giáo dục là một điều đáng kính trọng nhưng nên nhớ rằng đôi khi những điều được dạy là những cái không đáng biết.
– Oscar Wilde –

15. Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học.
– Khuyết Danh –

16. Đọc sách không bằng suy ngẫm. Học trường không hơn được trường đời.
– Immanuel Kant –

17. Cần phải lựa chọn một cách nghiêm ngặt xem nên học gì và không nên học gì.
– Lev. Tolstoy –

18. Các bài giảng của giáo sư cho dù có đầy đủ, súc tích đến đâu, có chứa chan tình yêu tri thức đến đâu, thì về thực chất mà nói đó chẳng qua cũng vẫn chỉ là chương trình, là những lời chỉ dẫn tuần tự nhận thức của sinh viên. Người nào chỉ biết ngồi nghe giáo sư giảng chứ bản thân mình trong lòng không cảm thấy khát khao đọc sách, thì có thể nói tất cả những điều người ấy nghe giảng ở trường đại học cũng sẽ chỉ như một tòa nhà xây trên cát mà thôi.
– I.A. Gontcharov –

19. Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người.
– Ngạn ngữ Nga –

20. Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục.
– Karl Marx –

Qua những danh ngôn hay về học tập, có thể nói, việc học trước hết là cho bản thân mỗi người, sau đó là học cho Tổ quốc. Có kiến thức, chúng ta sẽ không sợ bị tụt hậu. Chỉ có kiến thức mới giúp chúng ta có được sự tự tin khi đứng trước người khác, khi gặp một công việc khó hay khi tham gia một thử thách nào đó. Có những kiến thức tưởng như vô nghĩa nhưng một ngày bạn sẽ thấy, kiến thức mà bạn đã thu nạp được hôm qua chính là nền tảng, là bước đệm để bạn dễ dàng tiếp cận được với những kiến thức mới. Hãy không ngừng học hỏi để tiếp cận với những kiến thức mới và biến mình trở thành người có ích cho xã hội, cho đất nước.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Những danh ngôn hay nhất về học tập

Mấy Tục Lệ Trong Ðêm Giao Thừa

Trong Ðêm Giao Thừa, sau khi làm lễ giao thừa xong, có những tục lễ riêng mà cho tới ngày nay từ thôn quê đến thành thị vẫn còn nhiều người theo giữ.
Mấy Tục Lệ Trong Ðêm Giao Thừa

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Lễ chùa, đình, đền: Lễ giao thừa ở nhà xong, người ta kéo nhau đi lễ các đình, chùa, miếu, điện để cầy phúc cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho bản thân và cho gia đình. Và nhân dịp người ta thường xin quẻ đầu năm.

Kén hướng xuất hành: Khi đi lễ, người ta kén giờ và kén hướng xuất hành, đi đúng hướng đúng giờ để gặp sự may mắn quanh năm. Ngày nay, người ta đi lễ nhưng ít người kén giờ và kén hướng.

Hái lộc: Ði lễ đình, chùa, miếu, điện xong, lúc trở về người ta có tục hái một cành cây mang về ngụ ý là lấy lộc của Trời đất Phật Thần ban cho. Trước cửa đình cửa đền, thường có những cây đa, cây đề, cây si cổ thụ, cành lá xùm xòa, khách đi lễ mỗi người bẻ một nhánh, gọi là cành lộc. Cành lộc này mang về người ta cắm trước bàn thờ cho đến Với tin tưởng lộc hái về trong Ðêm giao thừa sẽ đem lại may mắn quanh năm, người Việt Nam trong buổi xuất hành đầu tiên bao giờ cũng hái lộc. Cành lộc tượng trưng cho tốt lành may mắn. Về tục xuất hành cũng như tục hái lộc có nhiều người không đi trong Ðêm giao thừa, mà họ kén ngày tốt giờ tố trong mấy ngày đầu năm và Ði đúng theo hướng chỉ dẫn trong các cuốn lịch đầu năm để có thể có được một năm hoàn toàn may mắn.

Hương lộc: Có nhiều người trong lúc xuất hành đi lễ, thay vì hái lộc cành cây, lại xin lộc tại các đình đền chùa miếu bằng các đốt một nắm hương hoặc một cây hương lớn, đứng khấn vái trước bàn thờ, rồi mang hương đó cắm tại bình hương bàn thờ Tổ tiên hoặc bàn thờ Thổ Công ở nhà. Ngọn lửa tượng trưng cho sự phát đạt. Lấy lửa tự các nơi thờ tự mang về, tức là xin Phật Thánh phù hộ cho được phát đạt tốt lộc quanh năm. Trong lúc mang nấm hương từ nơi thờ tự trở về, nhiều khi gặp gió, nấm hương bốc cháy, người ta tin đó là một điềm tốt báo trước sự may mắn quanh năm. Thường những người làm ăn buôn bán hay xin hương lộc tại các nơi thờ tự.

Xông nhà: Thường cúng giao thừa ở nhà xong, người gia chủ mới đi lễ đền chùa. Gia đình có nhiều người, thường người ta kén một người dễ vía ra đi từ lúc chưa đúng giờ trừ tịch, rồi khi lễ trừ tịch tới thì dự lễ tại đình chùa hoặc ở thôn xóm, sau đó xin hương lộc hoặc hái cành lộc về. Lúc trở về đã sang năm mới, người này đã tự xông nhà cho gia đình mình, mang sự tốt đẹp quanh năm về cho gia đình. Ði xông nhà như vậy tránh được sự phải nhờ một người tốt, vía khác đến xông nhà cho mình. Nếu không có người nhà dễ vía để xông nhà lấy, người ta phải nhờ một người khác trong thân bằng cố hữu tốt vía để sớm ngày mồng một Tết đến xông nhà, trước khi có khách tới chúc Tết, để người này đem lại sự dễ dãi may mắn lại.

Trích “Tín Ngưỡng Việt Nam”  -  Toan Ánh


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Mấy Tục Lệ Trong Ðêm Giao Thừa

Xem tướng lưỡi đoán vận giàu nghèo

Xem tướng lưỡi đoán vận giàu nghèo: bạn đã thử xem chưa?
Xem tướng lưỡi đoán vận giàu nghèo

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Xem lưỡi bắt bệnh là việc làm thường thấy. Không chỉ dừng lại ở đó, hình dáng và màu sắc lưỡi cũng tiết lộ phần nào vận mệnh của đời người.


Trong cơ thể, lưỡi là cơ quan vị giác dùng để nhận biết mùi vị thức ăn. Khi quan sát hình dáng và màu sắc bộ phận này, người ta có thể đoán biết được phần nào thế giới nội tâm, tình trạng sức khỏe, trí tuệ, tính cách của mỗi người. Đó cũng chính là điều kiện tiên quyết vận mệnh giàu nghèo, sướng khổ của bạn.

1. Lưỡi đầy đặn, rộng, đầu lưỡi nhọn

Chủ nhân của tướng lưỡi này có tính cách bộc trực, không câu lệ hay để ý tới cảm giác của mọi người xung quanh. Thậm chí, đôi khi họ nói mà không suy nghĩ, khiến người đối diện bị tổn thương. Tuy nhiên, đó chỉ là những lời nói gió bay, bản thân họ không hề có ác ý.

Ngoài ra, đầu lưỡi nhỏ nhưng miệng lớn lại là dấu hiệu của người hay nói, có lối sống tự lập, cuộc đời suôn sẻ, dễ đạt được thành công trong sự nghiệp, cuộc sống. Trái lại, nếu đầu lưỡi to bản  nhưng mỏng thì cuộc sống vất vả, chật vật lắm mới có thể thành công.

Xem tuong luoi doan van giau ngheo hinh anh
 
2. Lưỡi như cánh hoa sen


Đặc điểm dễ nhận thấy của chiếc lưỡi như cánh hoa sen là màu sắc hồng hào, lưỡi không quá rộng hay quá hẹp, không quá mỏng hay quá dày.

Sở hữu tướng lưỡi cánh sen này, tài vận của bạn vô cùng khởi sắc. Dù làm ngành nghề nào cũng dễ dàng gặt hái được thành công hơn so với người khác. Đây là tướng người giàu sang, không bao giờ phải lo lắng về tiền bạc.

Hơn thế, họ có tính tình phóng khoáng, rộng lượng, biết thông cảm và nghĩ cho người khác. Họ thích giao thiệp rộng rãi, làm nhiều việc thiện nên được mọi người yêu mến, thường giữ địa vị khá cao trong tập thể.

Khám phá nguồn gốc và cá tính của bạn qua hình dáng bàn chân
Nghiên cứu chỉ ra rằng, bạn có thể biết nguồn gốc và cá tính của mình qua hình dáng bàn chân. Hãy quan sát và khám phá xem tổ tiên của bạn đến từ đâu.
3. Lưỡi nhỏ hẹp, có sắc thâm đen


Người có kiểu lưỡi nhỏ, hẹp, mỏng mà sắc khí lại thâm đen, không chỉ dễ mắc bệnh tật mà tài vận không tốt, cuộc đời vất vả, phải lao động cật lực mà không đủ ăn.

Cuộc đời người này trải qua không ít thăng trầm, sóng gió. Có lúc tưởng chừng như tiền bạc đầy kho nhưng lại có thể cạn kiệt bất cứ lúc nào, khi có biến cố xảy ra.

Do đó, nếu bạn có tướng lưỡi này, hãy thực hiện nếp sống tiết kiệm, đồng thời chăm chỉ luyện tập thể thao để nâng cao sức đề kháng, phòng chống nguy cơ mắc bệnh.

Ngoài ra, bạn cần tự tin vào chính mình, chủ động làm việc chăm chỉ và hướng đến nhiều việc thiện. Giữ vững niềm tin “đức năng thắng số”, cuộc đời bạn sẽ chuyển biến theo hướng tích cực hơn.

4. Đầu lưỡi vuông vắn, sắc khí hồng hào

Đầu lưỡi vuông vắn thường đi kèm với những đặc điểm như lưỡi đầy đặn, không quá rộng hay quá hẹp, sắc lưỡi sáng và hồng hào.

Nếu có kiểu lưỡi này, nhân duyên của bạn rất tốt. Bạn có tài ăn nói, cư xử khéo léo nên dễ được mọi người yêu mến.

Bên cạnh đó, tài vận và sự nghiệp của người này cũng hanh thông, không phải trải qua nhiều sóng gió. Cuộc đời bình yên, được hưởng phúc lộc từ con cháu.

► Khám phá tử vi trọn đời của bạn bằng công cụ xem bói tử vi chuẩn xác

An Khánh (Theo 14944)


 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Xem tướng lưỡi đoán vận giàu nghèo

Thôn Bát Quái - di sản trăm năm của Gia Cát Lượng

Thôn Bát Quái do hậu duệ đời thứ 27 của Gia Cát Vũ Hầu xây dựng năm 1300 hé lộ nhiều điều thú vị về trận pháp này.
Thôn Bát Quái - di sản trăm năm của Gia Cát Lượng

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Gia Cát Lượng – nhà quân sự, địa lý phong thủy tài ba nổi tiếng khắp Á đông đã để lại cho đời Bát quái đồ - trận pháp thâm sâu và chứa nhiều bí mật.


► Lịch ngày tốt gửi đến độc giả những câu chuyện về thế giới tâm linh huyền bí có thật

Thon Bat Quai - di san tram nam cua Gia Cat Luong hinh anh
 
Thôn Gia Cát hay Bát Quái, tọa lạc tại thị trấn Lan Khê được mệnh danh là "Trung Quốc đệ nhất thôn" thu hút hàng triệu khách du lịch mỗi năm không chỉ bởi những câu chuyện về vị quân sư nổi tiếng thời tam Quốc mà còn vì cấu trúc rất độc đáo của nó. 
 
Mô phỏng theo trận đồ Bát quái của Gia Cát Lượng, thôn lấy hồ Chuông (chung trì, nửa nước nửa đất) hình thái cực làm trung tâm, 8 con đường từ hồ tỏa ra thành "nội bát quái". Phía ngoài thôn lại đắp 8 tòa núi nhỏ hình thành "ngoại bát quái" bao bọc. 
 
Thon Bat Quai - di san tram nam cua Gia Cat Luong hinh anh 2
 
  Từ con đường vành khuyên ven hồ có 8 ngả đường chính dẫn ra các hướng thông với vành đai ngoài, tạo thành tám cung Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài, Càn.   Đường vành đai ngoài bao bọc thôn Bát Quái cao hơn mặt bằng chung của thôn, mỗi một cung lại có một gò đất khá cao, đứng từ trên gò có thể quan sát khá rõ toàn cảnh của thôn và cũng là mô hình biến hóa khôn lường của Bát Quái trận. Gia Cát Đại Sư (cháu đời thứ 27 của Gia Cát Lượng) trước khi qua đời có để di huấn là không được thay đổi nguyên dạng.   Trải qua hơn 800 năm dâu bể, lượng người trong thôn tăng lên nhiều, nhưng tổng thể cửu cung bát quái không hề thay đổi.   Trong thôn có đền thờ Thừa tướng Gia Cát Lượng, hoa viên, 3 nhà bia, 18 sảnh đường, 18 giếng, 18 ao, hơn 200 phòng ốc đều là kiến trúc cổ đời Minh, Thanh rất độc đáo.   Con cháu Gia Cát đời đời đều theo lời giáo huấn của tổ phụ "không làm lương tướng, tất làm lương y" nên nhiều đời theo nghề thuốc.   Các nhà trong thôn mặt đối nhau, đuôi liền nhau, đường nối nhau, rất thoáng mà kỳ thực kín đáo. Địa hình xung quanh nhìn giống như cái nồi, bốn phía cao, giữa thấp. Người ngoài vào thôn, nếu không có người quen dẫn đường thì lẩn quẩn không biết lối ra.   Được xây dựng từ thời Nam Tống, nhưng kiến trúc các công trình, nhà cửa của thôn Bát Quái còn bảo tồn gần như nguyên vẹn những đặc điểm nổi bật của kiến trúc thời nhà Minh. Giữa những ngôi nhà cổ có rất nhiều ngõ ngách nhỏ, nhà nọ thông sang nhà kia, khúc khuỷu quanh co, chỗ tưởng ngõ thông hóa ra lại là ngõ cụt, biến hóa tài tình dường như không theo quy luật nào.   Nhà thư pháp Gia Cát Cao Phong, cháu đời thứ 42 của Gia Cát Lượng cho biết, trong thôn "đêm không cần đóng cửa, ngoài không nhặt của rơi".   Năm 1925, chiến tranh ác liệt dội sát bên thôn Bát Quái nhưng không có viên đạn nào lọt vào thôn. Khi quân Nhật tấn công xuống phía nam, đại quân kéo qua đại lộ Long Cương nhưng không phát hiện ra thôn này.

ST
 
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Thôn Bát Quái - di sản trăm năm của Gia Cát Lượng

Long mạch vua chúa Việt “phát” thế nào?

Vâng lời vua Đường, Cao Biền đến nước ta bỏ công đi khắp nơi, xem xét núi non, rừng biển, sông hồ, chỗ nào địa thế tốt, có khí địa linh, thì đều yểm cả. Riêng núi Tản Viên là Cao Biền không dám đụng tới vì cho rằng đó là chỗ thiêng liêng của chư thần thường ngự, không thể yểm được.
Long mạch vua chúa Việt “phát” thế nào?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Trong những nơi mà Biền nhắm đến có một điểm khá quan trọng, đó là làng Cổ Pháp – nơi sẽ sinh ra bậc đế vương của trời Nam. Vì thế, sau nhiều ngày chú tâm xem xét về cuộc đất toàn vùng, Cao Biền cùng các thầy pháp và thầy địa lý của Trung Quốc đã ra tay “cắt đứt long mạch” bằng cách đục đứt sông Điềm và 19 điểm ở Phù Chấn để yểm.

La Quý nối chỗ đứt long mạch

Nhưng mưu thâm độc của vua Đường và Cao Biền trong việc phá hủy thế phong thủy và làm tan khí tượng đế vương ở nước ta đã bị một thiền sư thời ấy là ngài La Quý phá tan.

Ngài La Quý là trưởng lão tu ở chùa Song Lâm, thuở nhỏ du phương tham vấn khắp nơi, sau đến gặp pháp hội của thiền sư Thông Thiện liền khai ngộ. Khi đắc pháp, ngài La Quý tùy phương diễn hóa, nói ra lời nào đều là lời sấm truyền. Ngài rất thông tuệ, nhìn xuyên sông núi, biết rõ nguồn gốc phong thủy, biết quá khứ và tiên đoán được tương lai.

Trước khi mất, vào năm 85 tuổi (năm 936), ngài gọi đệ tử truyền pháp là Thiền Ông đến căn dặn: “Ngày trước, Cao Biền đã xây thành bên sông Tô Lịch, dùng phép phong thủy, biết vùng đất Cổ Pháp của ta có khí tượng đế vương, nên đã nhẫn tâm đào đứt sông Điềm và khuấy động 19 chỗ trấn yểm ở Phù Chẩn. Nay ta đã chủ trì lắp lại những chỗ bị đào đứt được lành lặn như xưa”.

“Trước khi ta mất, ta có trồng tại chùa Châu Minh một cây bông gạo. Cây bông gạo này không phải là cây bông gạo bình thường, mà là vật để trấn an và nối liền những chỗ đứt trong long mạch, mục đích để đời sau sẽ có một vị hoàng đế ra đời và vị này sẽ phò dựng chính pháp của chư Phật”.

Vị hoàng đế mà ngài La Quý báo trước là Lý Công Uẩn. Lý Công Uẩn mồ côi từ nhỏ, được sư Khánh Vân đem về chùa nuôi, lớn lên Lý Công Uẩn được thiền sư Vạn Hạnh nuôi dạy và sau này lên ngôi tức vua Lý Thái Tổ, mở ra thời đại hộ pháp hưng thịnh trong lịch sử Việt Nam… Như vậy, thuật phong thủy với khí tượng đế vương của các vùng đất đã liên quan nhiều đến lịch sử Việt Nam từ xa xưa.

Đến đời Lê, có ngài Nguyễn Đức Huyên sinh tại làng Tả Ao, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tỉnh, là người lặn lội học khoa địa lý phong thủy tận nơi khai sáng của khoa này trên đất Trung Hoa và cũng là người Việt Nam đầu tiên viết sách địa lý lưu truyền đến nay. Ngài là danh nhân có tên gọi quen thuộc không những trong dân gian mà cả giới nghiên cứu nữa: Tả Ao.

Tả Ao đã phân tích, nêu rõ hình các cuộc đất kim, mộc, thủy, hỏa, thổ, cũng như việc tìm long mạch ra sao. Xin nêu ra đây đoạn nhỏ trong sách “Tả Ao địa lý toàn thư” do Cao Trung biên dịch, đại ý nêu hai mạch: Mạch dương cơ và Mạch âm phần. Mạch dương cơ nếu nhỏ thì dùng làm nhà, nếu lớn hơn làm doanh trại, hoặc rộng và tốt có thể dùng làm thị trấn, xây kinh đô. Còn Mạch âm phần dùng chôn cất.

Đại cương là vậy, về chi tiết còn có nhiều loại mạch khác, như Mạch mã tích tức mạch chạy như vết chân ngựa, lúc cạn lúc sâu; Mạch hạc tất tức mạch ở giữa nhỏ, hai đầu to ra dần, như gối của con hạc; Mạch phong yếu tức mạch nhỏ nhắn, phình ra to dần như lưng con ong; Mạch qua đằng tức mạch không chạy thẳng mà ngoằn ngoèo như các thân cây bí cây bầu, có khả năng kết được bên trái hoặc bên phải đường đi của mạch nên được xem là loại mạch quý. Đất kết có hai loại: một loại dùng chôn xương người chết và một loại để người sống ở đều tốt.

Riêng đất để người sống ở, sách Tả Ao địa lý toàn thư đã đề cập đến đất dương cơ liên quan tới lịch sử nước ta: Trừ nhà Hùng Vương được đất quá lớn ra, thì sau đó, nhà Đinh và tiền Lê trở về trước, những triều đại thịnh trị thật ngắn ngủi, không được tới ba đời, nên quốc sư Vạn Hạnh phải tìm một đại địa khác làm kinh đô. Đó là Thăng Long hay Hà Nội. Lý Công Uẩn nghe theo, dời kinh đô về Thăng Long nên nhà Lý làm vua được tám đời; và sau đó nhà Trần và hậu Lê (Lê Lợi) cũng nhờ có đại địa đó làm kinh đô, nên bền vững lâu dài hơn”.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Long mạch vua chúa Việt “phát” thế nào?

Văn hóa dùng đũa trong ẩm thực Việt Nam và một số nước châu Á

Đũa là món đồ dùng thân thuộc trong đời sống ẩm thực của nhiều nước Châu Á, tuy vậy, ở các quốc gia khác nhau, đũa lại có những nét riêng trong cách sử dụng và những quan niệm văn hóa khác biệt.

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo

Đũa ra đời từ khoảng năm 1800 trước Công nguyên, thoạt tiên, những đôi đũa có kích thước lớn, dùng để nấu ăn là chính, đến khoảng năm 200 trước Công nguyên, đũa bắt đầu trở thành món đồ dùng phổ biến trong các bữa ăn của người phương Đông.

Ở Việt Nam, văn hóa dùng đũa còn thể hiện sự quan tâm, chia sẻ một cách tinh tế. Khởi đầu bữa ăn, đặc biệt là trong những bữa cỗ truyền thống, trước khi gắp đồ cho chính mình, người ta dùng đôi đũa còn sạch để gắp đồ ăn mời “một vòng” quanh mâm.

Trong suốt bữa ăn, khi muốn tiếp đồ cho người khác, thường theo phép lịch sự, người ta phải đảo đầu đũa để gắp bằng đầu còn lại.

Văn hóa dùng đũa của người Việt không quá khắt khe, trẻ nhỏ thường chỉ bắt đầu học cách dùng đũa khi đã lên 5-6 tuổi.

Nếu ở nhiều quốc gia Á Đông, hành động chống thẳng đôi đũa trong bát cơm bị coi là điềm gở, gắn liền với hình ảnh… bát cơm cúng, thì người Việt Nam, ngoài ra, còn kiêng không gõ đũa vào nhau, không gõ đũa vào bát hay bất cứ thứ gì khác, để tạo nên tiếng động.

Trong văn hóa dân gian, người Việt Nam tin rằng việc gõ đũa bát trong bữa ăn sẽ khiến ma đói tìm tới quấy nhiễu, thêm vào đó, người Việt cũng đề cao phép lịch sự rằng khi ăn không được tạo nên tiếng “động bát động đũa” ồn ào hay tiếng nhai tóp tép…

Đũa ở miền bắc Việt Nam thường được làm từ tre, đũa ở miền nam thường được làm từ gỗ dừa. Đũa truyền thống Việt Nam có thân tròn và để mộc, không sơn quét, trang trí, đầu đũa cũng thường không để quá nhỏ.

Ở Nhật Bản, người ta sử dụng đũa cho hầu hết tất cả các món ăn bởi thường các món Nhật đã được xắt nhỏ từ khâu chuẩn bị, nấu nướng. Thêm vào đó, người Nhật lại thường xuyên ăn cá và việc dùng đũa giúp họ có thể loại bỏ xương cá một cách dễ dàng hơn.

Nhiều nhà hàng ẩm thực truyền thống của Nhật Bản chỉ phục vụ đũa trong bữa ăn (bên cạnh thìa được mang ra để dùng cho món súp hoặc món tráng miệng), vì vậy, nếu một thực khách phương Tây hoàn toàn không biết dùng đũa, họ sẽ gặp khó khăn khi dùng bữa tại nhà hàng truyền thống của Nhật.

Đối với người Nhật, việc thể hiện sự trân trọng đối với bữa ăn mà mình được phục vụ là một phép lịch sự, vì vậy, khi cảm thấy đã no và không muốn được tiếp thêm đồ ăn nữa, thực khách am hiểu văn hóa Nhật nên vẫn giữ nguyên đôi đũa giữa ngón cái và ngón trỏ rồi nói “gochisosama” (bữa ăn rất ngon, xin cảm ơn).

Ngoài ra, đối với văn hóa Nhật, việc ăn uống xì xụp không phải là bất lịch sự mà là thể hiện sự tán thưởng đối với tài nghệ nấu nướng của người thết đãi bữa ăn.

Trong văn hóa Nhật, đôi đũa không chỉ là món đồ dùng, đó còn có thể là tác phẩm nghệ thuật. Thường các gia đình ở Nhật đều sở hữu những bộ đũa quý khảm trai hoặc thếp vàng. Những bộ đũa sơn mài được sơn vẽ cầu kỳ với hình ảnh con chim sếu hoặc những cành anh đào cũng rất phổ biến.

Ở Hàn Quốc, đôi đũa của người Hàn thường dẹt và làm từ kim loại. Người Hàn Quốc trong bữa ăn thường không bao giờ cầm bát đĩa lên, mà chỉ dùng đũa, thìa để gắp, múc. Họ cũng không cầm thìa và đũa trong cùng một bàn tay. Khi muốn gắp đồ từ bát đĩa đựng thức ăn chung, họ phải đảm bảo đôi đũa của mình thật sạch sẽ, không bị dính cơm hay đồ ăn.

Ở Thái Lan, dù người Thái cũng thường dùng đũa trong bữa ăn, nhưng cho tới giờ, khi nền văn hóa Đông - Tây đã giao thoa rất sâu rộng ở Thái, người dân nơi đây thực tế lại đang sử dụng dao nĩa nhiều hơn cả đũa.

Khi ăn cơm và các món mì, người ta vẫn dùng đũa, nhưng trong các bữa ăn, người Thái giờ cũng dùng thìa khá nhiều.

Trong khi có nhiều người vẫn dùng đũa để gắp và ăn bằng đũa, thì cũng có nhiều người Thái giờ chỉ dùng đũa để gắp đồ, đưa vào bát và sau đó sẽ dùng thìa để ăn. Đũa dùng phổ biến nhất ở Thái là loại đũa gỗ dùng một lần rồi bỏ đi hoặc những đôi đũa nhựa.

Ở Trung Quốc, đũa được dùng rất phổ biến. Văn hóa dùng đũa của người Trung Quốc cũng khá cởi mở, không có nhiều câu nệ, quy tắc. Điều kiêng kỵ lớn nhất là người ta không bao giờ dựng đũa thẳng đứng trong bát cơm bởi hình ảnh này gợi nhắc tới bát cơm cũng, vốn bị cho là điềm gở của sự chết chóc.

Theo Dântrí


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Xem thêm: Văn hóa dùng đũa trong ẩm thực Việt Nam và một số nước châu Á

Tiktok channel

Click to listen highlighted text! Powered By DVMS co.,ltd